Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm hoàng lê nhất thống chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.65 KB, 51 trang )

Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí

Lời nói đầu
Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái) là một tác phẩm văn
xuôi tự sự viết bằng chữ Hán có giá trị lớn trong nền văn học Trung đại Việt
Nam. Với bút pháp nghệ thuật tự sự xuất sắc, các nhà văn họ Ngô Thì đã tái
hiện lại một cách sống động bức tranh xã hội muôn màu, muôn sắc của chế
độ phong kiến Lê - Trịnh suy mạt và phong trào Tây Sơn vũ bão, phi thờng
giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX.
Tìm hiều nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống
chí là khoá luận nhằm góp phần khẳng định giá trị văn ch ơng to lớn trong
tác phẩm văn xuôi chữ Hán tiêu biểu của văn học Trung đại Việt Nam.
Khoá luận này đợc hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ, động viên, tận tình
chu đáo của thầy giáo Tiến sĩ Tr ơng Xuân Tiếu, thầy giáo - Tiến sĩ Phạm
Tuấn Vũ, các thầy cô trong tổ văn học Việt Nam Trung đại và các thầy cô
giáo trong khoa Ngữ văn trờng Đại học Vinh đã khuyến khích tôi hoàn
thành khoá luận.
Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới thầy giáo
Tiến sĩ Trơng Xuân Tiếu và tất cả các thầy cô giáo khác trong khoa đã giúp
tôi hoàn thành khoá luận.
Vinh, ngày 30 tháng 04 năm 2005
Tác giả: Lê Đình T

SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí

A. phần mở đầu


I. Lý do chọn đề tài:

Trong kho tàng văn xuôi Việt Nam nói chung, văn xuôi chữ Hán Trung
đại Việt Nam nói riêng, Hoàng Lê nhất thông chí là một tác phẩm văn xuôi tự
sự viết bằng chữ Hán có giá trị lớn và mang tầm vĩ mô.
Để đánh giá sự thành công của tác phẩm, trớc hết chúng ta hãy ghi nhận
tài năng của những ngời cầm bút. Các nhà văn họ Ngô Thì đạt đợc sự thành
công đó là do đã sử dụng một cách xuất sắc bút pháp nghệ thuật tự sự. Chính
bút pháp nghệ thuật tự sự đã đóng góp một phần lớn đem lại giá trị văn học cho
tác phẩm một tác phẩm viết về đề tài lịch sử có nhiều thành công.
Đối với văn xuôi chữ Hán Việt Nam, nghệ thuật tự sự là bút pháp nghệ
thuật đợc sử dụng phổ biến của nhiều tác giả. Song ở mỗi tác giả có một cách
thể hiện khác nhau. Riêng các nhà văn họ Ngô Thì với tài năng và sự khổ luyện
trong lao động nghệ thuật đã để lại cho ngời đọc chúng ta một tác phẩm nghệ
thuật mang giá trị lớn Hoàng Lê nhất thống chí. Để hiểu sâu tác phẩm, để
khẳng định đợc giá trị văn chơng của nó trong kho tàng văn học Việt Nam,
chúng ta phải đi sâu tìm hiểu bút pháp nghệ thuật tự sự mà các nhà văn họ Ngô
Thì đã sử dụng trong sáng tác của mình.
II. Mục đích nghiên cứu vấn đề.

Trong hệ thống các tác phẩm văn xuôi chữ Hán Trung đại Việt Nam,
Hoàng Lê nhất thống chí là một tác phẩm tiêu biểu đợc trích dẫn và giảng dạy
trong chơng trình phổ thông. Vì vậy, Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác
phẩm Hoàng Lê nhất thống chí là nhằm mục đích thiết thực để dạy và học
tốt một tác phẩm văn xuôi viết theo lối chơng hồi Trung Hoa.
Việc nghiên cứu vấn đề còn nhằm mục đích khẳng định tài năng và sự
sáng tạo nghệ thuật của ngời cầm bút cũng nh giúp ngời đọc nhìn nhận một
cách sâu sắc bức tranh toàn cảnh xã hội phong kiến Lê - Trịnh, và tinh thần vũ
bão, phi thờng của phong trào Tây Sơn cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX của
Việt Nam.

SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí

II. Phạm vi giải quyết vấn đề:

Hoàng Lê nhất thống chí là một tác phẩm lớn, vừa có giá trị văn học,
vừa có giá trị lịch sử, phải cần nhiều thời gian và điều kiện để nghiên cứu. Bởi
vậy, với mức độ giải quyết của một khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi chỉ có thể
tập trung tìm hiểu về nghệ thuật tự sự đợc sử dụng trong tác phẩm. Theo giới
hạn của đề tài, chúng tôi không quan tâm tìm hiểu nhiều tới nghệ thuật xây
dựng nhân vật, nghệ thuật hành văntrong tác phẩm. Chúng tôi chỉ bàn đến nội
dung tác phẩm dới góc độ chứng minh, làm sáng tỏ hơn nghệ thuật tự sự ợc sử
dụng trong tác phẩm.

III. Phơng pháp giải quyết vấn đề:

Tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí là sự kết tinh của nhiều thành công
trong sáng tạo nghệ thuật của các nhà văn họ Ngô Thì. Nghệ thuật tự sự là một
phơng tiện quan trọng, cốt yếu tạo nên sự thành công ấy. Để tiếp cận với vấn
đề, chúng tôi đã sử dụng một số phơng pháp sau:
Phơng pháp phân tích cụ thể từng chơng, hồi, mục và sau đó khái quát
toàn bộ tác phẩm.
Xem xét vấn đề qua các bình diện :
Bình diện hình thức thể loại (theo kiểu tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc).
Bình diện kiểu truyện kí lịch sử.
Bình diện văn phong tác giả.

Ngoài ra trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi luôn quán triệt hai
nguyên tắc:
Quan điểm duy vật lịch sử.
Quan điểm duy vật biện chứng.
IV. Lịch sử nghiên cứu vấn đề :

SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
Hoàng Lê nhất thống chí từ lúc ra đời đến nay trải qua hơn hai trăm
năm và vấn đề nghiên cứu còn nhiều tranh cãi trong giới nghiên cứu về thể loại
của nó. Dù có ý thức hay không có ý thức, những ngời nghiên cứu và thởng thức
qua nhiều thời đại đã phát hiện ở tác phẩm có nhiều giá trị lớn lao về nghệ thuật
tự sự của nó.
Nghệ thuật tự sự ngày nay không chỉ giản đơn là việc kể chuyện mà là
những kỷ xảo tự sự sao cho hay, cho đậm đà ý vị. Tự sự trở thành một cách thức
để phản ánh sự vật. Vì vậy, có nhiều nhà nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề này
và mỗi nhà nghiên cứu có cách thể hiện khác nhau rất riêng biệt.
Chúng ta có thể khảo sát qua những bài viết của các nhà nghiên cứu văn
học Trung đại: Nguyễn Lộc, Đặng Thanh Lê, Nguyễn Đăng Na, Phạm Tú
ChâuMỗi nhà nghiên cứu đều khám phá ra những giá trị độc đáo của tác
phẩm cả về nội dung và nghệ thuật một cách riêng biệt .
Tuy vậy, các nhà nghiên cứu cha đi sâu vào tìm hiểu nghệ thuật tự sự để
khẳng định giá trị văn chơng to lớn của tác phẩm. Trên cơ sở tiếp thu kinh
nghiệm ngời đi trớc học hỏi và tiếp thu kinh nghiệm của họ, chúng tôi xin đợc
đi sâu vào tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí
của các nhà văn họ Ngô Thì.

V. Cấu trúc khoá luận:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của
khoá luận sẽ đợc triển khai trong hai chơng:
Chơng I: Giới thuyết về nghệ thuật tự sự trong tác phẩm văn học - sơ bộ
tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong văn học Việt Nam Trung
đại .
Chơng II: Nghệ thuật tự sự trong Hoàng Lê nhất thông chí của các nhà
văn họ Ngô Thì.

SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí

B. phần nội dung
Chơng I
giới thuyết về nghệ thuật tự sự trong tác phẩm văn học - sơ
bộ tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong văn học việt nam trung
đại.

1.1. Giới thuyết về nghệ thuật tự sự :
Theo Từ điển thuật ngữ văn học của một nhóm tác giả do Lê Bá Hán
chủ biên: Tự sự là phơng thức tái hiện đời sống trong toàn bộ tính khách quan
của nó. Về nguyên tắc nó đợc phân biệt với phơng thức trữ tình phản ánh hiện
thực trong cảm nhận chủ quan. Vấn đề cơ bản của phơng thức tự sự là kể.
Nhà văn kể lại, tả lại những gì xảy ra bên ngoài mình khiến cho ngời đọc có
cảm giác rằng: Hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm tự sự là một thế giới

tạo hình tồn tại bên ngoài nhà văn (trang 13).
Do phản ánh hiện thực qua các sự kiện, biến cố và hành vi của con ngời,
tác phẩm tự sự trở thành một câu chuyện kể về con ngời và sự kiện cụ thể, nên
tác phẩm bao giờ cũng nghiêng về cốt truyện và nhân vật. Nét đặc thù của tự sự
SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
là vai trò tổ chức của trần thuật. Nó thông báo về các biến cố, các tình tiết nh
thông báo về một vấn đề nào đó mới xảy ra và đợc nhớ lại, đồng thời mô tả
hoàn cảnh hành động, dáng nét các nhân vật, nhiều khi còn thêm cả những lời
bàn luận. Vì phản ánh hiện thực trong tính khách quan nên về nguyên tắc đã đặt
trần thuật vào vị trí của nhân tố tổ chức ra thế giới nghệ thuật của tác phẩm tự
sự, đòi hỏi nhà văn phải sáng tạo ra hình tợng ngời trần thuật. Lời văn nghệ
thuật của tác phẩm tự sự cũng rất đa dạng về thành phần. Nó vừa có lời miêu tả,
lời trần thuật lại vừa có độc thoại, đối thoại và có khi là lời bình luận ngoại đề
của tác giả.
Nh vậy tự sự là kể chuyện (hay trần thuật) và lời kể bằng văn xuôi (hoặc
văn vần). Nội dung của tác phẩm tự sự bao gồm sự kiện và nhân vật, nhằm phản
ánh hiện thực cuộc sống con ngời. Bên cạnh đó phơng thức tự sự gắn liền với
miêu tả. Miêu tả là sự phản ánh, nắm bắt phần tinh chất của cuộc sống trong
những bức tranh thiên nhiên và xã hội phong phú, nhất là với con ngời - tính
cách nhân vật. Do vậy hiện thực khách quan đợc phản ánh trong tác phẩm bao
giờ cũng đợc thể hiện qua sự miêu tả của tác giả.
1.2. Sơ bộ tìm hiểu văn xuôi tự sự trong văn học Việt Nam Trung đại:
Dựa theo sách của Nguyễn Đăng Na, giáo trình của Nguyễn Lộc, Đặng
Thanh Lê, chúng tôi có ghi nhận một số nhận xét nh sau:
Văn xuôi tự sự có từ rất sớm. Từ thời Lý -Trần đã có một số tác phẩm

nổi tiếng: Việt điện u linh (kể về những điện thờ linh thiêng của đất Nam
Việt) của Lý Tế Xuyên,Lĩnh Nam chích quái (góp nhặt những truyện quái lạ
của nớc Nam) của Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Thiền uyển tập anh (nói về ba vị s
anh tú trong vờn thiền). Và bớc sang thời hậu Lê cũng có một số tác phẩm văn
xuôi tự sự nổi tiếng nh: Thánh Tông di thảo (do Lê Thánh Tông soạn thảo),
Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kì tân phả (Đoàn Thị Điểm ).
Sang thời cuối Lê đầu Nguyễn trên văn đàn Trung đại Việt Nam xuất
hiện các tác phẩm văn xuôi nổi tiếng nh : Vũ Trung tuỳ bút(Phạm Đình Hổ),
Thơng kinh kí sự (Lê Hữu Trác), Hoan Châu kí Và đặc biệt thành công
SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
nhất trong văn xuôi tự sự Trung đại Việt Nam là sự ra đời của tác phẩm :
Hoàng Lê nhất thống chí(Ngô gia văn phái).
Tác phẩm văn xuôi chữ Hán thời Lý - Trần là những mẫu chuyện kể dân
gian đợc su tầm là chính, vì vậy nghệ thuật tự sự (cách kể) rất đơn giản ngắn
gọn. Bớc sang thời hậu Lê các tác phẩm văn xuôi tự sự có hình thức là những
truyện ngắn có cốt truyện, nhân vật, tình tiết, ngôn ngữ đối thoại bằng h cấu.
Tuy nhiên ở thời kì này các tác phẩm văn xuôi tự sự có quy mô vừa và nhỏ, nhân
vật ít, cốt truyện đơn giản. Sang các tác phẩm văn xuôi thời cuối Lê và đầu
Nguyễn theo hình thức kí sự lịch sử, nửa h cấu - nửa ghi chép, cho nên phạm vi
xã hội đợc miêu tả và thể hiện trong tác phẩm cha toàn diện. Đặc biệt trong hệ
thống tác phẩm văn xuôi tự sự, Hoàng Lê nhất thông chí là tác phẩm văn xuôi
duy nhất và lớn nhất bao quát đợc một hiện thực xã hội rộng lớn, đề cập đến
nhiều nhân vật và đợc trình bày bằng nghệ thuật tự sự phù hợp mà các nhà văn
họ Ngô Thì đã đem đến cho ngời đọc chúng ta.
Chơng II

nghệ thuật tự sự trong hoàng lê nhất thống chí.
2

2.1.Nội dung tự sự trong Hoàng Lê nhất thống chí :

3

2.1.1. Sự sụp đổ không thể cứu vãn của các tập đoàn phong kiến Lê Trịnh:
Nếu chúng ta hình dung chế độ phong kiến Lê - Trịnh nh một cái nhà thì

theo Hoàng Lê nhất thống chí, cái nhà ấy quả thật không còn cách gì có thể
đứng vững đợc nữa. Cột kèo đều mục ruỗng, mộng chốt hết thảy rã rời, nền
móng khắp nơi sụp lỡ, mối mọt đục từ bên trong đục ra.
2.1.1.1. Sự sụp đổ của tập đoàn họ Trịnh :
Chúa Trịnh Sâm:
Tĩnh Vơng vốn không phải là tay tầm thờng. Ông thông minh sáng suốt, trí
tuệ hơn ngời, có đủ tài văn lẫn võ, (trang11). Khi lên ngôi, ông đã thi hành
hàng loạt biện pháp chấn chỉnh từ kỷ cơng trong triều đến chính trị trong nớc,
hết thảy đều đợc sửa đổi. Bao nhiêu tớng giặc đảng nghịch đều bị dẹp tan, quân
SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
nhà chúa đi đến đâu thì không chỗ nào là không thắng (trang 12).Trịnh Sâm
nh một thánh chúa đa đất nớc đến thái bình thịnh trị bốn phơng yên ổn, kho
đụn đủ đầy (trang12). Song, cái tham vọng muốn làm bá chủ đã đẩy ông đến
tội ác giết vua, vu hãm thái tử Duy Vĩ, khiến thái tử bị ép vào tội thắt cổ.Việc
giết thái tử chẳng những làm thiên hạ không ai là không rơi nớc mắt(Trang

64), mà còn khiến đất bằng nổi giận giếng Tam Sơn bỗng có tiếng nổ nh sấm
(Trang 64) và trời xanh bất bình bầu trời tự nhiên tối tăm, giữa ban ngày chỉ
cách nhau trong gang tấc cũng không trông rõ (trang 64 ). Trịnh Sâm còn đi
theo vết xe đổ của Tần Thuỷ Hoàng cung tần, mĩ nữ tuyển vào rất nhiều, mặc
ý vui chơi thoả thích (trang12). Nhất là khi say mê nàng chính phi họ Đặng,
Trịnh Sâm bất chấp tất cả. Nào gả con gái cng của mình cho em vợ là Đặng
Mậu Lân - một tên trác táng ngang tàng, nào tự ý phế trởng lập thứ, khiến phủ
chúa dần sinh ra bè nọ cánh kia và là nơi bọn đồng cốt ra vào tấp nập (trang
30). Trịnh Sâm trở thành đầu mối của mọi mâu thuẫn: Mâu thuẫn với mẹ là
Thánh mẫu Thái Tôn, với con trởng là Trịnh Tông, với vợ là Ngọc Hoan Từ
đó hàng loạt mâu thuẫn khác kéo theo : Ngọc Hoan với Đặng Thị Huệ, Trịnh
Tông với Trịnh Cán, giữa bà là Thánh mẫu Thái Tôn với cháu là Trịnh Cán,
giữa cánh Trịnh Tông với phe Thị Huệ, quận Huy, giữa các quan trong triều
Do đó khi chúa Trịnh Sâm vừa nằm xuống, loạn kiêu binh liền nổ ra. Một cuộc
chém giết tàn phá giữa các phe phái bùng lên.
Nh vậy Trịnh Sâm qua đời khi mới 45 tuổi bởi quá nhiều bệnh tật, bởi
thói ăn chơi xa xỉ, dâm đãng. Và khi ông vừa nằm xuống, xác còn quàn tại
chính cung, thì các con ông đã chém giết lẫn nhau để tranh quyền đoạt lợi.
Trịnh Cán:
Trịnh Cán là con của Trinh Sâm và Đặng Thị Huệ. Từ khi đắm say nhan
sắc Đặng Thị Huệ, Trịnh Sâm bỏ ban việc triều chính và chiều chuộng Thị Huệ
hết mực, đặc biệt là từ khi Trịnh Cán ra đời. Trịnh Cán là nòi đích Trịnh Sâm,
là anh tú của núi sông tạo nên, là điểm sao sáng biển hoà (trang 28). Nhng
không ngờ sau khi sinh ra đã bị bệnh bẩm sinh và càng lớn càng yếu ớt: Bụng
SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí

to, rốn lồi, da nhợt, gân xanh, chân tay gầy khẳng khiu (trang 29 ). Chúa Trịnh
Sâm phải mời danh y khắp bốn phơng chữa cho Cán. Và cúng bái, lễ cầu khắp
bốn phơng. Song danh y nào chữa đợc con bệnh họ Trịnh? Thần thánh nào cứu
đặng Trịnh Vơng? Sau cơn binh biến, chúa Cán vì quá sợ hãi không ăn uống gì
đợc ít lâu sau thì qua đời ở tuổi mới năm tuổi. Tr ớc khi chết, Trịnh Sâm đã
kịp phong vơng cho Trịnh Cán và chỉ trong chốc lát Trịnh Tông thắng thế đã ép
Trịnh Cán phải từ ngôi.
Trịnh Tông :
Trịnh Tông do Thái phi họ Dơng (Dơng Ngọc Hoan) sinh ra. Ông sinh
năm Quý Mùi - Cảnh Hng hai mơi t (1763), Khi thái tử Tông đã lớn dung mạo
rất khôi ngô, tuấn tú, tính ham võ nghệ không thích học hành (Trang 21). Mặc
dù vậy, chúa Trịnh Sâm không hề a thích Trịnh Tông. Theo lệ cũ, ngời con trai
nối ngôi chúa hễ đến 12 tuổi đợc ra ở Đông cung. Bấy giờ chúa Trịnh không
đồng ý nên chúa bắt thế tử ra ở nhà riêng của quan a bảo là Hân quận công
Nguyễn Đỉnh. Nh vậy ngôi Đông cung vẫn còn bỏ trống nh có ý chờ đợi ngời
khác. Vì vậy mà trong phủ chuá sinh ra mâu thuẫn giữa bè nọ cánh kia, đặc
biệt là từ khi Trịnh Cán ra đời. Trịnh Tông đã cùng bọn kiêu binh dấy binh khởi
loạn, đợc sự hậu thuẫn của Thánh mẫu Thái Tôn nên kiêu binh càng hống hách
hơn. Quân Trịnh Tông đã thắng thế và kiêu binh phò Trịnh Tông về chính
cung:Họ kiệu Trịnh Tông lên vai rồi đứng xúm xung quanh, gào lên vui sớng:xin ngồi cao hơn nữa để thiên hạ thấy đợc mặt rồng, cho thoả lòng mong
mỏi của mọi ngời!Trong lúc nóng vội không có kỉ sập, họ phải dùng tạm chiếc
mâm vẫn bầy cỗ lộc làm ghế đặt thế tử ngồi lên rồi tám ngời kề vai vào khiêng.
Chốc chốc họ lại nâng bổng chiếc mâm lên đầu mà đội, đầu mỏi lại hạ xuống
vai, rồi vai mỏi lại nâng lên đầu. Cứ thế lên lên xuống xuống nh ta dỡn một quả
cầu hoặc rớc một pho tợng phật (Trang 40)
Trịnh Lệ, Trịnh Bồng :
Trong tác phẩm ta thấy Trịnh Lệ là một kẻ đê hèn, cả một đời chỉ chăm
chăm một việc là cớp ngôi chúa. Trịnh Lệ, trong cảnh lên ngôi chúa, tác giả riết
SV. Lê Đình T


Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
lại, chỉ một hình ảnh cực tả: Bá quan văn võ kể cả chúa chỉ cóba ng ời. Lên
ngôi cao khác nào ăn trộm. Giọng văn ráo hoảnh, nhẹ tâng không một cái nhếch
mép. Còn riêng Trịnh Bồng đi tu nhng khi đánh hơi đợc cái ngai vàng thì liền
vứt bỏ phật. Khi đã đợc làm chúa rồi thì bọn bề tôi phải khiến ông khóc dở mếu
dở mà than rằng: Ta chẳng may đẻ ra ở nhà chúa, lại bị một lũ tiểu nhân làm
cho lầm lỡ.Nếu biết sớm thế này thà cứ ở Chơng Đức làm ông s già chống gậy
Thiền Trợng ở dới cửa thiền mà lại thấy hay (trang 190). Nhng hối đã muộn,
nếu trớc kia Bồng dựa vào Nhỡng, chày cối ép Chiêu Thống phải thăng cho
mình bằng đợc tớc vơng thì giờ đây ông ta lại thấy đau khổ vì chót đã làm
chúaở vào thế cỡi hổ không thể nào xuống đợc (trang 189). Bức th gửi quan
Bình chơng là tiếng thổn thức thốt lên từ đáy lòng ông: Kiếp này sinh ra lỗi
thờilạm dụng vào dòng đích nhà chúacon chim bị cháy tổ, bay quanh
không biết nơng nhờ vào đâu vì thế phải phiêu bạt giang hồ(trang 253). Cuối
cùng Trịnh Bồng bị dân Lạng Sơn nổi dậy đuổi đi, phải nấp náu trong chốn núi
rừng, và từ đó cả nớc không còn thấy mặt chúa đâu nữa (trang 262).
Nh vậy, kết cục Trịnh Sâm cũng nh Trịnh Cán, Trịnh Tông, Trịnh Lệ,
Trịnh Bồng phải chết một cách thê thảm không trọn vẹn. Trong vòng cha đầy 6
năm trời (1782 - 1788) năm chúa thay nhau mà chết và không chúa nào đợc
chết một cách trọn vẹn. Trịnh Sâm qua đời lúc 45 tuổi vì quá nhiều bệnh tật, và
đau đớn hơn là sau khi ông chết xác còn quàn tại đó thì các con ông đã giết hại
lẫn nhau để giành giật ngôi chúa. Trịnh Cán chết khi mới 5 tuổi đầu vì bẩm
sinh ốm yếu, lại gặp cơn binh đao do Trịnh Tông gây ra làm cho sợ hãi suốt
một ngày nên không cứu đợc. Trịnh Tông thì bị phơi xác ngoài cửa Tuyên Vũ
khi mới 23 tuổi (1763 - 1786). Còn Trịnh Côn (Trịnh Lệ) phải bỏ trốn và mất
tích. Trịnh Bồng bị dân Lạng Sơn nổi dậy đuổi đi, phải nấp náu trong chốn núi
rừng và từ đó Cả nớc không còn thấy mặt mũi chúa đâu nữa. Sự căm phẫn

của các nhà văn họ Ngô Thì dờng nh dồn tất cả lên đầu các chúa Trịnh. Song
điều đáng nói, với bút pháp tài tình kết hợp với sự thực lịch sử, tác giả đã dựng
lại chân dung các chúa Trịnh hết sức sống động, mỗi cuộc đời là một tấn hài
SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
kịch, gợi nên tiếng cời nhạo báng cho ngời đọc về một dòng dõi chúa Trịnh
một dòng tộc đốn mạt đê hèn.
2.1.1.2. Sự sụp đổ của tập đoàn vua Lê:
Nếu nh viết về chúa Trịnh với một lối viết tả thực xuất sắc và đã dựng lên
những chân dung sống động và đặc biệt gây nên tiếng cời mỉa mai của ngời
đọc, thì các tác giả đã giành khá nhiều trang viết để miêu tả các vua Lê cuối
cùng: Cảnh Hng, Chiêu Thống, Duy Cận Thái tử bị phế truất. Trong con mắt
các nhà văn họ Ngô, từ giữa thế kỷ XVIII trở đi nhà Lê không ai đáng mặt làm
vua (trừ Thái tử Duy Vĩ ngời đã bị Trịnh Sâm ghép vào tội oan treo cổ khi
cha kịp bớc lên ngai vàng).
Vua Lê Hiển Tông:
Vị vua xuất hiện đầu tiên trongHoàng Lê nhất thống chí là Lê Hiển
Tông: Kể từ thuở triều Lê đợc thiết lập năm 1428 tới lúc bị diệt vong 1789, trải
qua 27 đời vua với 362 năm trị vì chỉ có Lê Hiển Tông là ngời sống thọ nhất: 70
tuổi (1717 - 1786), ở ngôi lâu nhất: 47 năm (1740 - 1786) nhng lại là một vị
vua vô tích sự nhất. Công tích duy nhất của ông trong 47 năm làm vua là Theo
tranh Tam Quốc sai các cung nữ mặc áo trận, cầm giáo mác, chia thế trận
Nguỵ, Thục, Ngô rồi dạy họ cách ngồi, đứng, đâm, đỡ để mua vui (Trang 99).
Phơng châm chỉ đạo và chi phối cả cuộc đời ông là: Chúa gánh cái lo, ta hởng
cái vui (trang 100) cho nên tuy bị nhà chúa lấn hiếp, có nớc mà không đợc
tham dự ông vẫn vui vẻ. Chẳng những vậy ông còn tự hào cho rằng: Mọi ngời

chỉ biết một mà không biết hai (Trang 100). Điều đáng sợ nhất đối với ông là
chính sự nhất thống, vì nhất thống có nghĩa rằng: Nhà chúa bị diệt mà mất
chúa thì cái lo về ta, ta còn vui gì. Nhng mọi thứ đều có giá của nó, đời cha ăn
mặn đời con khát nớc. Vì sự vô tích sự, nhu nhợc nên khi chúa sai ngời vào
trong điện để bắt Duy Vĩ đem ra treo cổ, ông không biết cách gì hơn ngoài sự
im lặng, mặc chúa muốn làm gì thì làm. Tiếp đó chúa lại ép nhà vua lấy ngời
con trai thứ t của Duy Vĩ là Lê Duy Cận làm Hoàng thái tử nhà vua cũng gật
đầu.
SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
Vua Lê Chiêu Thống :
Nếu Lê Hiển Tông điển hình cho mẫu hình nhà vua vô tích sự thì Lê Chiêu
Thống lại điển hình cho loại vua luồn cúi đê hèn, rớc voi về dày mả tổ.
Tính cách đê hèn, luồn cúi ở Lê Chiêu Thống nhất quán từ đầu đến cuối.
Khi nghe vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc tuần du ra Bắc, Chiêu Thống định nghe lời
xúi của Nguyễn Hữu Chỉnh sắp sẵn ngọc tỷgiục các quan trong triều thảo
gấp một tờ biểu xin hàng (Trang 141). Buổi hội kiến với Nguyễn Nhạc, Chiêu
Thống sai viên quan cận thần nói thay mình rằng: Đất đai cùng dân chúng nớc
Nam đều do Thánh thợng (Nguyễn Nhạc) gây dựng lại. Nếu nh Thánh thợng
muốn thu nhận một vài quận ấp của nớc tôi để làm quà khao thởng quân sĩ, thì
quốc quân chúng tôi nhất nhất vâng mệnh (trang 142). ý tởng bán nớc, luồn
cúi của Lê Chiêu Thống nảy mầm khá sớm, ngay từ khi vừa ngồi vào chiếc ngai
vàng cha kịp đặt niên hiệu. Bên cạnh đó, Chiêu Thông còn là một ngời nhỏ
nhen luôn lấy thù riêng làm mục đích cho mọi hành động. Khi thấy Trịnh Tông
bị chết vì tay Tây Sơn, ông đã gặp Nguyễn Bình và nói: Tôi có thù cha (Duy
Vĩ) cha trả, nay ông trả thù thay tôi, đời tôi không còn mong gì hơn nữa

(Trang 143).
Vì thế sau khi chúa án Đô bỏ chạy, Chiêu Thống sai ngời đốt sạch cơ đồ
nhà chúa đã hơn 200 năm gây dựng. Chiêu Thống còn là một con ngời đầy
tham vọng, Lúc nào cũng muốn tóm thâu quyền lực về tay mình. Tuy tham
vọng lớn nhng lại là con ngời bất tài vô dụng, nhỏ nhen ích kỷ. Muốn làm vua ít
nhất cũng là bậc trí giả trên đời, chúng ta nhớ về lịch sử, Phàn Trì hỏi về phẩm
chất của bậc trí giả, Khổng Tử chỉ trả lời có hai chữ : Tri nhân. Mà ở đây
Chiêu Thống còn là một kẻ bất tri nhân. Nh vậy, dới con mắt các nhà văn họ
Ngô Thì các chúa Trịnh đã thảm, nhng vua Lê lại còn thảm hơn nhiều. Nếu
Cảnh Hng mới bị đem ra đùa giỡn bông phèng, thì với Chiêu Thống, họ Ngô
khinh bỉ ra mặt. Chiếu chỉ đổi niên hiệu của tân quốc quân khi mới lên ngôi là
một văn kiện hành chính quốc gia cực kỳ trọng đại. ấy vậy mà trong chiếu chỉ
đó chỗ nào cũng một rằng, nhờ đức vua của quý quốc, nhờ th ợng công của
SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
quý quốc (trang 147). Rõ ràng là một vị vua mà dân gian từng đánh giá: Nớc
Nam ta từ khi có đế, có vơng đến bây giờ cha có ông vua nào luồn cúi, đề hèn
nh vậy. Con ngời nh vậy làm sao đủ uy đức làm vua? Để rồi quân bất quân,
thần bất thần. Dơng Trọng Tế chỉ là kẻ bề tôi mà dám xé chỉ dụ của đức vua.
Trịnh Bồng vừa mới đợc phong vơng đã đem quân đến vây cung điện. Dân kinh
thành Thăng Long có kẻ giữ lấy vua sờ nắn trong ngời không có gì mới thả cho
đi (trang 272). Trấn trhủ kinh Bắc Nguyễn Cảnh Thớc thì cho ngời đuổi theo
lột chiếc ngự bào vua đang mặc (trang 252)
Trớc sức mạnh của phong trào Tây Sơn, Lê Chiêu Thống chỉ còn một
cách là quỳ gối dâng đất nớc cho ngoại bang, và đây là giai đoạn Lê Chiếu
Thống rớc voi về dày mả tổ luồn cúi đê hèn trớc nhà Thanh. Chúng ta thấy,

Lê Quýnh là kẻ tiểu nhân mạt hạng thế mà lúc Phúc Khang An bàn việc gọt
đầu, gióc tóc, đổi đồ mặc giống nh ngời Thanh thì ít ra Quýnh cũng còn nói đợc
một câu: Chúng ta đây đầu có thể chặt, tóc không thể cắt. Da có thể lột, đồ
mặc không thể đổi (trang 377). Còn Lê Chiêu Thống đáp rằng : Chúng tôi
không giữ đợc nớc nhà, mong nhờ thiên triều cứu viện, dù cả nớc phải ăn mặc
nh ngời Trung Quốc cũng xin vâng mệnh. Việc ấy còn tiếc gì. (Trang 376).
Thật không còn gì bỉ ổi hơn thế!.
Nếu kết cục Trịnh Tông bị phơi thây ngoài cửa Tuyên Vũ thì Lê Chiêu
Thống khi kết thúc cuộc đời cũng chẳng gì tốt đẹp hơn mà còn thê thảm gấp
nhiều lần vì phải bỏ thân nơi đất ngoại bang Trung Quốc.
Còn Lê Duy Cận? Do cầu may mà đợc làm Đông cung, do dựa dẫm vào
ngời khác mà đợc làm Giám quốc. Dân kinh thành Thăng Long nhận xét rằng,
ông chẳng qua chỉ là Giám quốc lại mục viên th lại coi việc nớc, hay nói
nh Ngô Văn Sở: Cận chỉ là cục thịt trong túi da, đứa tôi đòi ngoài chợ
(Trang 289). Chính Duy Cận cũng nhận ra điều đó, ông nói: Ta nay tiếng là
làm Giám quốc những thực ra chỉ là một ông từ giữ đền (Trang 294). Vì ông là
ngời bất tài, thất đức, ví nh cây tầm gửi bám vào cành cây, rễ không bén đất,
sống lâu dài làm sao đợc (trang 294).
SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
Tóm lại với sự thực lịch sử hỗn loạn ở Việt Nam cuối thế kỷ XVIII đầu
XIX, các nhà văn họ Ngô đã nhìn ra một cách rõ ràng các xu hớng phát triển
cũng nh chung cục của xã hội bây giờ. Đặc biệt tác giả đã dựng lên chân dung
một cách sống động không chỉ các chúa Trịnh, mà còn sâu sắc và điển hình
hơn là các vị vua Lê cuối cùng.
2.1.2. Quan lại, thái hậu, quý phi, kiêu binh:

Quận Huy (Huy quận công Hoàng Tố Lý):
Quận Huy ngời làng Phụng Công, cháu của Việp quận công Hoàng Ngũ
Phúc. Ông dáng ngời thanh dật, là tay văn võ toàn tài. Khoa thi hơng năm 1765
(ất Dậu) Huy đi thi đợc trúng cách; khoa thi võ năm Bính Tuất (1766) Huy đỗ
luôn tạo sỹ. Ngày đó Ân Vơng còn đang trọng dụng quận Việp nên gả con gái
thứ cho quận Huy. Do theo quận Việp kéo quân vào trong Nam (năm Giáp Ngọ
1774) nên quận Huy đã học đợc phép dùng binh gia truyền của quận Việp. Huy
lại khéo cắt đặt nhân tài nên các tay hào kiệt đều vui lòng chịu sự sai khiển của
Huy. Huy có công luôn phá đợc quân địch, tiếng tăm mỗi ngày một lừng lẫy.
Khi quận Việp qua đời, chúa bèn giao cho quận Huy quản lĩnh số quân của
quận Việp và cho làm trấn thủ Nghệ An. Đóng ở trấn Nghệ An, ông rất mẫu
mực, cấm đổi tiền, diệt trộm cớp, trấn áp cờng hàolàm cho trong hạt rất thịnh
vợng. Song do ông đặt ra nhiều chức lu thuộc, dới tớng có những tên nh tả hữu
tham quânnên thiên hạ lại đồn rằng quận Huy sắp sửa làm phản. Sự viêc đến
tai chúa Trịnh, chúa cùng triều thần tìm cách giết quận Huy. Quận Huy biết đợc
trở về triều ngay và định vào hùa với Trịnh Tông, nhng Trịnh Tông không dung
bèn quay lại cấu kết với Thị Huệ. Đợc Thị Huệ tin cẩn và che chở, nên quận
Huy đợc vào trong phủ. Sau khi Trịnh Sâm qua đời, quyền bính nhà chúa đều
tập trung vào tay quận Huy. Khi kiêu binh nổi dậy phò Trịnh Tông, dẹp Trịnh
Cán thì quận Huy bị phanh thây giữa sân phủ và bị kiêu binh mổ bụng moi gan.
Tuyên phi Đặng Thị Huệ:
Đặng Thị Huệ quê ở làng Phù Đổng, vốn là một nữ tỳ của tiệp d Trần Thị
Vịnh, là mỹ nhân mắt phợng mày ngài, mời phần xinh đẹp đã làm chúa Trinh
đắm say. Với sắc đẹp nghiêng nớc, nghiêng thành, Thị Huệ đã làm cho chúa
SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí

Trịnh càng ngày càng yêu chiều mà bỏ bê việc triều chính. ả nói gì chúa cũng
nghe và không việc gì không bàn với ả. Từ đó Thị Huệ có vẻ lộng hành nhất là
khi Trịnh Cán đợc ra đời. Vơng tử Cán ra đời khi Trịnh Tông đã tròn 15 tuổi,
Thị Huệ luôn lo sợ và cho rằng Trịnh Tông đã đủ lông đủ cánh và ngày một,
ngày hai sẽ đợc lên ngôi chúa. Vì vậy Đặng Thị Huê nuôi ý phế truất Trịnh
Tông để giành ngôi chúa cho con mình. Thị Huệ cấu kết cùng Huy quận công
Hoàng Tố Lý để gây dựng, lập thành bè đảng. Trịnh Cán sau khi sinh ra đã có
bệnh bẩm sinh, mỗi lớn mỗi bệnh, ngời gầy guộc, khẳng khiu, da nhợt, gân
xanh mà Trịnh Tông đã đến tuổi lập Đông cung và càng ngày càng có bè
cánh lớn. Đây là mối lo ngại lớn nhất của Thị Huệ, làm cho ả ngày đêm lo nghĩ
tìm cách phế truất. Đúng lúc này chúa Trịnh đổ bệnh nặng, vì vậy mà ả ngày
đêm hầu hạ chúa Trịnh mong chúa liệu tính trớc cho con mình. Tuy Trịnh Cán
bệnh tình đã đỡ và đợc chúa lập Đông cung (chúa không lập Đông cung cho
Trịnh Tông mặc dù đã đến tuổi) nhng Thị Huệ vẫn cha an lòng mà nhân cơ hội
nói rằng :
Thiếp thờ chúa thợng, nhờ ơn đợc chúa thợng yêu thành ra nhiều kẻ thù
ghét, không biết rồi đây mẹ con thiếp sẽ gửi thân vào đâu?.
Chúa an ủi rằng:
Thế tử đã chính thức đợc lên ngôi Đông cung, nớc là nớc của nó, rồi
đây khanh sẽ là mẹ cả thiên hạ, kẻ nào còn thay đổi đợc?.
Thị Huệ lại tha:
Sợ không dự định trớc, đến lúc tình thế khẩn cấp sẽ bị ngời khác cớp
mất (Trang 37).
Nh vậy trong lúc chúa Trịnh nguy nan, bệnh tình khó tránh khỏi, tởng
rằng Thị Huệ yêu thơng mà chăm sóc, ai ngờ đó là tình cảm giả tạo, không phải
ả cảm thơng chúa sắp lâm chung mà vì cái ngôi chúa ả muốn giành cho con
mình. Đây chính là tấn bi hài kịch đau xót nhất của ngời sắp chết. Thị Huệ
chứng tỏ là ngời xảo trá gian khôn, đem sắc đẹp mà dựa thế lộng hành ngang
dọc. Hơn thế Thị Huệ còn đợc Trịnh Sâm giao cho quận Huy cầm quyền phụ
chính cho Vơng tử Cán sau khi ông chết.

SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
Sau khi Trịnh Sâm qua đời, Thị Huệ cùng quận Huy cấu kết chặt chẽ với
nhau tạo thế lực, lập phe đảng để dân gian có thơ rằng:
Trăm quan ít sáng nhiều mờ
Để cho Huy quận vào rờ chính cung
Việc Trịnh Sâm quý con nhỏ, bỏ con lớn và bị Thị Huệ mê hoặc đã làm
cho lòng dân không thuận, nên khi Trịnh Tông có ý lật đổ Trịnh Cán quan quân
trong triều đều ng thuận và một lòng phò dựng Trịnh Tông. Quận Huy đã bị
quân lính giết chết ngay tại sân phủ, Thị Huệ phải bế vơng tử Cán chạy trốn.
Sau một ngày khiếp sợ và sẵn mầm bệnh trong ngời Trịnh Cán đã chết khi mới
5 tuổi đầu và làm chúa cha đầy 2 tháng trời. Thị Huệ thì bị Thái Phi họ Dơng
sai ngời bắt giam và bắt quì trớc mặt để xin lỗi mình, nhng Thị Huệ nhất nhất
không nghe đã bị Dơng Thái Phi sai hai thị nữ kéo tóc dập đầu Thị Huệ ghì
xuống. Sau đó Thị Huệ bị bắt giam tại nhà Hộ tăng và bị đánh đập khổ sở, ả đã
tự tử và chết theo chúa vào ngày giỗ Đại tờng của Tiên Vơng Trịnh Sâm. Nh
vậy Đặng Thị Huệ cũng không tránh khỏi một kết cục bi thảm mà tầng lớp Vua
Lê chúa Trịnh đã từng gánh chịu.
Bên cạnh Đặng Tuyên Phi còn có Thái Phi họ Dơng Dơng Ngọc
Hoan, là một nhân vật khá quan trọng mà ta không thể không nhắc đến. Dơng
Ngọc Hoan là em của Dơng Ngọc Khoan cung tần của Ân Vơng. Nàng quê
ở làng Ân Phúc Thạch Hà Hà Tĩnh. Nhờ chị mà Ngọc Hoan đợc kén vào làm
cung tần của Thịnh Vơng. Một lần Ngọc Hoan mơ có điềm sinh thánh đem
chuyện kể cho Khê trung hầu và khi Trịnh Sâm cho mời Ngọc Khoan vào hầu,
Khê trung hầu liền cố tình nghe nhầm để đa Ngọc Hoan vào hầu. Sau trận ma
móc cùng chúa Trịnh, Ngọc Hoan đã sinh ra Trịnh Tông. Tuy sinh ra, là con

chúa nhng Trịnh Tông không đợc chúa yêu mến. Sau khi Trịnh Sâm băng hà, đợc sự hậu thuẫn của Thánh Mẫu Thái Tôn và sự phò dựng của kiêu binh, Trịnh
Tông đợc lên ngôi chúa. Lúc này Ngọc Hoan mới rửa đợc mối hận thù và chính
thức đợc giữ quyền quý phi.
Nếu nh các nhà văn họ Ngô Thì nghiêng về lên án và buộc tội Thị Huệ
thì ngời đọc chúng ta lại tự nhận ra bản chất thực của bà quý phi họ Dơng. Để
SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
so sánh Ngọc Hoan với Thị Huệ, chúng ta nhận ra rằng, Ngọc Hoan đợc kén
vào làm cung tần của Trịnh Sâm là nhờ chị ruột tiến cử. Hoàn cảnh của nàng bớc đầu thuận lợi nh vậy, lại thêm có phe cánh lớn mà nàng lại bị bỏ quên, thì
hẳn là nàng kém xinh đẹp và son trẻ. Vì vậy, sau nàng đã nhờ sự giả vờ ngễnh
ngãng của hoạn quan để đợc mời vào hầu chúa. Nếu chỉ nhìn ngọn là miêu đồ,
ham muốn thì dờng nh cả hai ngời, Hoan và Huệ đều ngang nhau, nhng nhìn
vào gốc thì có khác: Một đằng tình thế khách quan đa đến, một đằng có sự sắp
đặt từ trớc, một đằng tự nhiên và một đằng nhân vi. Do đó, ham muốn của Ngọc
Hoan sâu sắc hơn nhiều, nung nấu tâm can hơn nhiều, vì vậy nàng mới có đủ
nhẫn tâm trừng trị kẻ dám ngáng trở đờng đi của mình đến thế. Đó là nguyên
nhân cắt nghĩa sự khác nhau giữa tính cách hồn nhiên, tin ngời, thiếu cơng
quyết của Huệ với tính thâm trầm, thủ đoạn không kém độc ác của Hoan toát
lên từ tác phẩm. Nói về ghen, Ngọc Hoan không thua Hoạn Th; nói về độc ác,
Ngọc Hoan chỉ kém một vài bà hoàng trong lịch sử của nớc ta chút ít mà thôi.
Còn nói về hèn hạ và xảo quyệt, ai đã ngồi sụp xuống đất, chắp hai tay lại vái
lạy, van xin (trang 71) kiêu binh tha mạng cho em trai? (trang 72) Ai, nếu
không phải là thái phi Dơng Thị Ngọc Hoan? Nhng bấy lâu nay Ngọc Hoan vẫn
lọt lới.
Còn Thánh mẫu Thái Tôn? Bà già này thoạt đầu có vẻ dễ mến. Bà phản
đối Sâm bỏ con trởng lập con thứ là điều có phần hợp lý. Khi hay tin Sâm cứ

lập con nhỏ là Cán làm thế tử, bà khuyên can Sâm. Lời phân tích của bà vẫn có
phần hợp lý, hợp tình, song có lẽ vì bà a mẹ Tông hơn. Nàng dâu Ngọc Hoan có
chị ruột đợc dự vào hàng tôn quý, là chỗ quen biết cũ với bà, còn Đặng Thị Huệ
đã là dân bách tính lại xuất thân từ con đòi nhà ngời. Hơn nữa Ngọc Hoan
không hề đợc con trai bà yêu, đó là một cớ hết sức quan trọng khiến bà mẹ
chồng không ghen ghét con dâu. Vả chăng yêu mẹ yêu con là thói thờng của
ngời phụ nữ. Rồi trong giờ phút đứa con trai yêu quý sắp lìa đời, bà mẹ ấy
muốn nán lại bên con thật lâu, muốn nói với con thật nhiều mà không đợc, cảnh
tợng éo le đó cũng khiến ngời đọc thơng cảm. Đến khi Tông đợc lập làm chúa,
Huệ và Cán phải trốn tránh, tuy chẳng a gì Huệ và Cán , song giữa đêm khuya
SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
khoắt đang lúc hỗn loạn, bà đã sai ngời đi tìm Huệ và Cán về cung cho thay
quần áo và ăn uống, nh vậy cũng là ngời có tình. Nhng xem đến đoạn sau, ngời
đọc vô cùng ngạc nhiên khi thấy:
Bà nội thế tử Tông xa nay vốn thân với thái tử Lê Duy Cận. Thấy hoàng
tôn (Lê Duy Kỳ) về, bà ta sợ thái tử Cận mất ngôi, liền sai ngời giả vờ mời
hoàng tôn vào chầu ở cung Huỳnh để lừa bắt hoàng tôn đem dìm xuống sông
Nhĩ Hà (Tr. 66).
Vậy, con ngời bà Thánh mẫu thái tôn cũng thật phức tạp. Vừa có tình, lại
vừa nhẫn tâm, độc ác đến mức giết cả đứa trẻ cha đến tuổi thành niên, không hề
có thù gì với mình. Việc bà săn sóc Huệ và Cán có lẽ vì Cán dù sao cũng là
cháu nội của bà, khi Cán chết bà liền bỏ mặc Huệ cho con dâu lớn hành hạ, nh
vậy bà cũng thoả nỗi uất giận hờn ghen với Huệ khi Sâm còn sống. Nếu đúng
vậy thì tính cách chủ yếu của bà già này là đa sự, hay bới chuyện, thích can dự
vào việc triều chính nh đã miêu tả ở những hồi trớc.

Nh vậy với ngòi bút tự sự điêu luyện của mình, các nhà văn họ Ngô đã
dựng lên một bức tranh toàn cảnh sống động của xã hội phong kiến hỗn loạn đơng thời.
Lực lợng kiêu binh:
Nói về hiện thực xã hội, các nhà văn họ Ngô Thì không thể không nhắc
tới lực lợng kiêu binh trong tác phẩm của mình. Kiêu binh trớc đây là lực lợng u
binh, trung thành, có công phò dựng nhà chúa. Đến hồi này, trớc sự lộng quyền
của Đặng Tuyên phi và Hoàng Tố Lý mà đã làm cho u binh trở thành kiêu binh,
hoá ra một sức phá phách mù quáng, vua chúa trở thành một thứ đồ chơi trong
tay chúng. Chúng phò Trịnh Tông dẹp bỏ Trịnh Cán, chúng giết các quan đại
thần trong triều, tự ý cớp bóc gây nhiễu loạn trong thiên hạ đã làm cho lòng
dân oán giận hết mực.
Nh vậy đám kiêu binh chỉ là ung nhọt của triều đình, là cặn bã của xã
hội. Chúng dựng vua lập chúa, chẳng qua là để dễ bề hoành hành cớp bóc, đổi
trắng thay đen, nớc còn hay mất, nhân dân sống hay chết, Duy Kỳ hay Duy Cận
làm vua, Trịnh Tông hay Trịnh Cán làm chúa, đối với chúng cũng vậy. Khi dân
SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
bốn phơng nổi dậy, kiêu binh hai xứ Thanh - Nghệ đóng ở các trấn phải bỏ
trốn. Lúc đi qua làng mạc chúng không dám lên tiếng, hễ kẻ nào buột miệng thò
ra thổ âm Thanh - Nghệ tức thì bị dân chúng bắt giết ngay. Bọn chúng luôn
luôn phải giả làm ngời câm ăn xin dọc đờng (Trang 80). Kiêu binh vốn là u
binh, là lính xuất thân từ đất thang mộc, vậy mà trở thành một lũ cậy quyền
chúa Trịnh để cớp bóc, làm rối ren thêm giang san xã tắc để lòng dân oán giận
và kết cục cũng không gì tốt đẹp trong thời buổi loạn quân loạn quan đó. Khi
Bắc Bình Vơng Nguyễn Huệ từ Tây Sơn ra phò Lê dẹp Trịnh, quân kiêu binh
đã bị đánh tơi bời và ít kẻ sống sót. Với ngòi bút tự sự xuất sắc, các nhà văn họ

Ngô Thì đã mô tả một cách chân thực hành động của đám kiêu binh để góp vào
bức tranh toàn cảnh của xã hội đơng thời một xã hội mục rũa một xã hội mà
giai cấp thống trị sụp đổ hoàn toàn không gì cứu vãn nổi một nét chấm phá khá
sâu sắc.
Với cả một hệ thống nhân vật đông đúc, từ vua Lê Hiển Tông, Lê Chiêu
Thống, Lê Duy Cận đến chúa Trịnh Sâm, Trịnh Cán, TrịnhTông, Trịnh Lệ,
Trịnh BồngVà đến cả các quan đầu triều nh quận Huy, Nguyễn Khản, Bùi
Huy Bích, Nguyễn Hữu Chỉnhcả những tuyên phi, quý phi đều là những kẻ
đốn mạt đê hèn, vô lơng tâm, vô liêm sỉ. Trong xã hội loạn quân, loạn quan đó
thử hỏi tầng lớp thống trị nh vậy thì làm sao nớc không loạn, nhà không tan,
lòng dân không oán giận? Các nhà văn họ Ngô đã thể hiện một thái độ nghiêm
khắc trớc hiện thực sụp đổ không gì cứu vãn đợc của chế độ phong kiến Lê,
Trịnh và họ đã nhìn thấu đợc một cách sâu sắc về bản chất của chế độ lúc mạt
thời.
2.1.3. Khởi nghĩa Tây Sơn và vai trò đối với lịch sử:
Trong văn học Việt Nam Trung đại, cha có một tác phẩm nào mà phong
trào Tây Sơn đợc tái hiện một cách chân thực, hùng hồn nh trong Hoàng Lê
nhất thống chí. Các nhà văn họ Ngô đã nhìn thấu bản chất và quá trình tiến
triển của cuộc khởi nghĩa này.
Thời kỳ đầu Tây Sơn còn non yếu, phải lẫn lút nơi rừng núi, rồi phong
trào lớn mạnh dần. Lần đầu tiên họ đánh chiếm một thành lớn thành Quy
SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
Nhơn. Từ đó Tây Sơn đến độ trởng thành, trên có vua Thái Đức, dới có Thợng
công Văn Bình (Nguyễn Huệ), tả quân đô đốc Vũ Văn Nhậm, quân lính đầy đủ
hai đạo thuỷ, bộ. Thành Phú Xuân địa đầu của Bắc Hà kiên cố, quân đông lơng

đủ, vậy mà Nguyễn Bình chỉ đánh một trận đã làm cho mấy vạn quân sỹ không
còn sống sót lấy một mống (trang 97). Rồi ở Động Hải tớng giữ đồn là vị
Phái hầu cùng viên hiệp trấn là Ninh Tốn mới trông thấy bóng quân Tây Sơn
đã chạy trốn (Trang 97). Chiếm xong Phú Xuân, trên đà trúc chẻ ngói tan,
khởi nghĩa Tây Sơn nh cơn bão táp, cuốn sạch rác rởi trên đờng đi qua. Các
nhà văn họ Ngô không dừng lại miêu tả tỉ mỉ từng trận đánh ở các trấn Nghệ
An, Thanh Hoá, Ninh Bình nh trận đánh ở đồn Phú Xuân vì nó diễn ra quá
nhanh tới mức mà nếu dừng lại ở một vài chi tiết sẽ không diễn tả nổi khí thế vũ
bão của nó. Không khí trong tác phẩm cũng ào ào chuyển động nh cuộc hành
quân chiến thắng của Tây sơn. Các vị trấn thủ Nghệ An là Bùi Thế Toại, ở
Thanh Hoá là Tạ Danh Thuỳ phải bỏ thành mà trốn. Quân trong đồn Vị Hoàng
mới trông thấy bóng Tây Sơn đã bỏ chạy hỗn loạn, các đội quân tinh nhuệ nhất
của triều đình đã lần lợt bị bẻ gãy. Danh tớng 18 đời của triều đình là Đinh Tích
Nhỡng bị thất bại, Chơng trung hầu quân thua tớng chạy, Thái Bình hầu tự vỡ
quân tanTriều đình phải dốc hết tớng tá tinh nhuệ ra trận, đồng bình chơng
Trần Công Xán lẫn tham tụng Bùi Huy Bích, lão tớng thạc quận công Hoàng
Phùng Cơ lẫn tớng trẻ Thái Đình hầu và chúa cũng phải xuất chinh. Vậy mà
thua vẫn hoàn thua! Trận Nam D quân không kịp xuống thuyền bỏ cả cơm đang
ăn mà trốn, thây chất ngổn ngang, xác nằm gối bãi. Trận Thuỷ ái lính tráng sợ
hãi cuống cuồng đều nhảy cả xuống hồ mà chết. Lão tớng Hoàng Phùng Cơ chỉ
kịp đờng tháo thân, chúa Trịnh Tông sợ mất mật đến nỗi quảng cả khí giới và
giáp trận đề chui vào hòm sau voi mà trốn, quân lính mạnh ai nấy chạy dẫm đạp
lên nhau.
Khi tới kinh đô, đối với vua Lê, Nguyễn Bình còn ở thế dới. Trong buổi
triều kiến, Nguyễn Bình phải sụp xuống đất lạy hai lạy, dập đầu vái năm vái,
và không giám ngồi vào sập ngự đặt cạnh nhà vua. Lúc đã nhận thức đợc vai trò
SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh



Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
của mình, Bình ở t thế khác ung dung uống nớc chè cùng nhà vua, ngày cới
công chúa Ngọc Hân thì rất đàng hoàng, nào thết tiệc các vị hoàng thân, công
chúa và các quan văn võ đi đa dâu, nào sai lấy bạc kính tặng các vị nhà gái khi
họ ra về, tới ngày lễ yết tiên hoàng ở nhà Thái miếu, Bình và công chúa gióng
kiệu cùng vềCác quan trong triều ai cũng mừng vì nhà vua kén đ ợc rể tốt, và
bản thân vua Cảnh Hng cũng rất vui mừng về điều đó. Lời di chúc của Cảnh Hng cho Lê Chiêu Thống càng khẳng định vai trò của Nguyễn Bình: Chuyện
gì cũng cần phải bẩm qua với ông ấy (Trang 129).
Bên cạnh Nguyễn Bình, Nguyễn Nhạc cũng rất đợc dân Bắc Hà sùng
trọng. Nguyễn Nhạc tuần du ra kinh đô mà vua Lê Chiêu Thống phải ra tận cửa
Nam để đón rớc. Trong những buổi yết triều, vua Lê một rằng: do Thánh thợng gây dựng, hai rằng: Nhờ cậy vào oai linh của Thánh thợng, nhờ thợng
công của quý quốc và chúng tôi xin nhất nhất vâng mệnh xin đời đời không
dám sai trái (Trang 142).
Nh vậy trong bảy hồi đâu, phong trào Tây Sơn đã bắt đầu lớn mạnh,
Nguyễn Nhạc và Nguyễn Bình đã gây đợc tiếng vang lớn trong thiên hạ. Đặc
biệt với trận Phú Xuân, trận Bắc Hà lần một, Nguyễn Bình đã dẹp đợc phe chúa
Trịnh và phò dựng nhà Lê. Việc này Nguyễn Bình đã tạo đợc lòng tin cho quân
dân Bắc Hà. Song chúng ta thật bất ngờ khi ngai vàng đã đợc phò dựng vững
vàng, quân Tây Sơn mới rút quân về Nam thì Lê Chiêu Thống đã rớc ngoại
bàng vào trong nớc vì sợ mất ngai vào tay Tây Sơn, nên ngời đời đã nhạo báng
rằng Lê Chiêu Thống là kẻ rớc voi về dày mả tổ hay cõng rắn cắn gà nhà.
Việc này làm cho quân Tây Sơn vô cùng phẩn uất và từ nhiệm vụ dân chủ họ đã
chuyển sang làm nhiệm vụ dân tộc đánh đuổi quân Thanh xâm lợc.
Nghe tin quân Thanh dày xéo đất nớc, Nguyễn Huệ bừng bừng nổi giận
liền họp các tớng sĩ định cầm quân đi ngay (trang 239). Không chậm trễ một
ngày. Ngài lập tức dựng đàn tế cáo trời đất lên ngôi Hoàng đế để chính danh
đánh giặc. Lời ngài dụ quân sĩ nh lời của non nớc vọng về. Từ thủ lĩnh của một
lực lợng khởi nghĩa, Quang Trung trở thành lãnh tụ của một dân tộc. Điều day
dứt nhất đối với Quang Trung không phải chỉ là đánh giặc, thắng giặc mà chủ

SV. Lê Đình T
Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
yếu là vì hạnh phúc lâu dài vì hoà bình vĩnh viễn cho dân tộc. Lần này ra quân
chẳng qua chỉ mời ngày sẽ đánh đuổi đợc quân Thanh, song chúng là nớc lớn,
ta là nớc nhỏ sau khi bị thua chúng sẽ bày mu báo thù, nh vậy việc binh đao sẽ
không bao giờ dứt, việc đó không phải là phúc cho nhân dân mà lại đem hoạ
đến cho bá tánh. Bởi vậy nắm chắc phần thắng trong tay, Quang Trung nghĩ đến
ngày mai chờ mời năm nữa cho ta đợc yên ổn mà nuôi lực lợng, bấy giờ nớc
giàu dân mạnh thì sợ gì chúng. cha đầy ba năm sau quân đã mạnh, thế đã
vững, lơng thảo vật chất đủ đầy và Quang Trung quyết định việc đánh Trung
Quốc (240). Trong chiến lợc, bớc đầu ngài sai Vũ Văn Dũng sang nhà Thanh
dâng biểu cầu hôn công chúa con vua Càn Long, và đòi lại hai tỉnh Quảng
Đông, Quảng Tây. Cho dù đó không phải là bản tâm của vua Quang Trung,
chẳng qua là để thử ý nhà Thanh xem sao song nó cũng phản ánh sự vĩ đại của
phong trào Tây sơn, cha bao giờ ngời anh hùng mang tầm vóc lớn lao nh vậy,
vừa làm chủ hiện tại, vừa nắm chắc tơng lai. Tất cả quá khứ, hiện tại và tơng lai
đều chung đúc trong một con ngời Nguyễn Huệ Quang Trung.
Trận đánh mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789 đã dẹp tan hai mơi vạn quân
Thanh và bọn tay sai bán nớc là một bản hùng ca. Cha có cuộc hành quân nào
trong lịch sử thần tốc và vũ bão nh cuộc hành quân của chiến dịch này. Đi gần
năm trăm kilômét đờng dài từ Nghệ An đến Nam Quan trong vòng bảy ngày.
Với cây bút tự sự xuất sắc, bằng mấy nét đại lợc các nhà văn họ Ngô Thì đã
phác họa đợc bức tranh hoành tráng của chiến dịch. Ngày 25 tháng 12 năm
1788 làm lễ lên ngôi hoàng đế rồi xuất quân từ Phú Xuân, ngày 29 đến Nghệ
An, ngày 30 tới Tam Điệp. Tại đây Quang Trung cho quân lính nghỉ ngơi và ăn
tết trớc, ngài nói: Hẹn tới ngày mồng bảy năm mới vào thành Thăng Long
chúng ta mở tiệc ăn mừng, các ngơi đừng cho là ta nói khoác (trang 242).

Ngay đêm ba mơi, Quang Trung đã chia thành năm đạo khởi hành. Quân
Quang Trung đi đến đâu thì quân Thanh chạy dài tới đấy. Từ trận sông Gián,
sông Thanh Quyết đến đồn Hà Hồi, Ngọc Hồi, Khơng ThợngLính Thanh
cùng quân triều đình cứ thế dày xéo lên nhau mà chạy. Chiến công nối tiếp
chiến công, đất nớc vang khúc khải hoàn ca. Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử.
SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áo
giápchuồn trớc qua cầu phao rồi nhằm hớng Bắc mà chạy. Quân Thanh tan
tác tả tơi, xác chết làm sông Nhị Hà tắc nghẽn không chảy đợc, số còn lại chạy
bán sống bán chết suốt ngày đêm. Ngay cả dân chúng vùng giáp giới với ta ở
Trung Quốc cùng hãi hùng mà bồng bế dắt díu nhau cùng chạy trốn, suốt vài
trăm dặm lặng ngắt không có một bóng ngời. Vua quan nhà Thanh hết sức
hoang mang. Phúc Khang An rụt rè e sợ chỉ muốn giảng hoà, vua Càn Lòng thì
sai ngay ngời sang phong vơng cho Nguyễn Huệ. Khi vua Quang Trung sai ngời đóng giả mình sang chầu vua Thanh, trong ngoài ai nấy đều biết là giả dối,
mà không ai giám nói. Riêng vua Càn Long thì sai ngời vẽ truyền thần bức chân
dung Quang Trung mà ban cho, tiếp đãi rất là trọng hậu, thực là một kiểu đối
đãi khác thờng từ đời xa cha có.
Nh vậy một lần nữa chúng ta khẳng định thế mạnh nghiêng trời uy linh
của nghĩa quân Tây Sơn. Họ là những ngời chiến đấu vì nghĩa cả. Tây Sơn đã
dẹp tan các phe phái trong nớc và đánh đuổi quân Thanh, vừa làm nhiệm vụ dân
chủ, vừa làn nhiệm vụ giải phóng dân tộc đem lại hoà bình, tự chủ cho nhân
dân.
2.2. Nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí :
2.2.1. Nghệ thuật tự sự về sự kiện chúa Trịnh sụp đổ:
2.2.1.1. Mâu thuẫn giữa quân đội và triều đình:

Nói tới sự kiện chúa Trịnh sụp đổ, trớc hết nguyên nhân sâu xa là mâu
thuẫn giữa quân đội và triều đình : Mở đầu tác phẩm, các nhà văn họ Ngô đã ca
ngợi Trịnh Sâm là một bậc thánh chúa, ông đã đa đất nớc đến thái bình thịnh trị,
bốn phơng yên ổn, kho đụn đủ đầy (trang 12). Song cũng chính bàn tay ông
đã làm cho Trịnh tộc bị diệt vong. Vì tham vọng muốn làm bá chủ mà Trịnh
Sâm đã giết Duy Vĩ, vì mê say cô mỹ nữ Đặng Thị Huệ mà Sâm bất chấp tất cả.
Ông phế con cả lập con thứ, gả con gái cng là công chúa Ngọc Lan cho Đặng
Mậu Lân (là em trai Đặng Thị Huệ) là một tên dâm ô vô lại, ông để cho Thị
Huệ lộng quyền ngang dọc và cấu kết với quận Huy Những sự việc trên của
SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
Tĩnh Vơng làm cho lòng ngời lung lạc, đất trời nổi giận và đặc biệt đã gây mâu
thuẫn lớn giữa quân lính (kiêu binh) với chúa Trịnh.
Kiêu binh là u binh trớc đây, trớc đây đã từng phò dựng chúa Trịnh, nay
thật bất bình với việc làm của Tĩnh vơng. Ông đã mê say Thị Huệ, phế con cả
lập con út là việc làm trái với phép nớc lòng dân. Làm cho trăm họ không đồng
lòng. Bởi vậy, quân lính triều đình đã về phe Trịnh Tông và có ý phế truất Trịnh
Cán. Mâu thuẫn giữa quân lính với chúa Trịnh là một mâu thuẫn gay gắt và đã
gây sự xáo trộn trong phủ chúa. Khi Trịnh Sâm qua đời, kiêu binh đã phò dựng
Trịnh Tông và lật đổ hoàn toàn phe Trịnh Cán với hai kẻ đứng đầu là quận Huy
và Đặng Thị Huệ.
Sau khi đã phò lập đợc Trịnh Tông, tởng rằng quân sĩ (kiêu binh) sẽ một
lòng tôn phục nhà chúa nhng không ngờ họ lại trở thành là những kẻ gây rối
loạn kinh thành, làm cho lòng dân oán giận. Kiêu binh đã tìm những kẻ có thù
oán riêng mà chém giết, mà quậy phá khắp kinh thành. Chúa Trịnh Tông lúc
bấy giờ rơi vào thế vô cùng khó xử, chúa phải bắt một ngời trong đám kiêu binh

đem ra chém đầu làm gơng để khuyên răn họ. Nhng thật không ngờ lại tạo ra
một mâu thuẫn mới giữa kiêu binh với Trịnh Tông. Mâu thuẫn càng ngày càng
gay gắt vì kiêu binh quá lộng quyền và lấn át cả nhà chúa. Với cây bút tự sự
độc đáo, các nhà văn họ Ngô Thì đã phác tả đợc mâu thuẫn gay gắt giữa kiêu
binh và chúa Trịnh. Mâu thuẫn đó đã làm cho chúa Trịnh ngày một yếu thế và
không còn sự hợp nhất giữa ba quân, cánh cửa diệt vong của dòng tộc nhà chúa
càng ngày càng mở rộng. Đây là mâu thuẫn lớn tạo sự triệt tiêu sức mạnh của
chúa Trịnh từ Trịnh Sâm đến Trịnh Cán, Trịnh Tông và cuối cùng dẫn đến sự
sụp đổ không thể cứu vãn. Điều này chúng ta có thể khẳng định rằng: Kiêu binh
là kẻ đào mồ chôn chúa Trịnh.
2.2.1.2. Mâu thuẫn trong nội bộ chúa Trịnh:
Ngoài mâu thuẫn giữa quân đội với triều đình, chúng ta còn nhận rõ mâu
thuẫn trong nội bộ chúa Trịnh. Mâu thuẫn này góp phần quan trọng dẫn tới sự
diệt vong của chúa Trịnh.
SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí
Trịnh Sâm là đầu mối của mọi mâu thuẫn, mâu thuẫn với mẹ là Thánh
mẫu Thái Tôn, với con trởng là Trịnh Tông, với vợ là Ngọc HoanTừ đó một
loạt mâu thuẫn mới kéo theo: mâu thuẫn giữa Ngọc Hoan với Thị Huệ, giữa
Trịnh Tông với Trịnh Cán, giữa Thánh mẫu với cháu là Trịnh Cán, giữa con gái
là Ngọc Lan với em vợ Trịnh Sâm là Đặng Lân, giữa cánh Trịnh Tông với phe
Thị Huệ, quận Huy, giữa các quan trong triều với nhau Những mâu thuẫn trên
cực kỳ gay gắt, bất động đới thiên, có mày không có tao. Do đó khi Trịnh Sâm
vừa nằm xuống, loạn kiêu bình liền nổ ra một cuộc chém giết giữa các phe
phái. Trịnh Tông thắng thế, vội vã lên ngôi. Chẳng cần gì đến nghi trợng của
một buổi lễ đăng quang, ông ngồi ngay lên chiếc mâm bày cỗ lộc để đám kiêu

binh kề vai vào khiêng, chốc chốc họ lại nâng bỗng chiếc mâm lên trên đầu
mà đội, đầu mỏi lại hạ xuống vai, vai mỏi lại đa lên đầu, cứ thế lên lên, xuống
xuống nh ngời ta dỡn quả cầu hay rớc một pho tợng phật (trang 50). Buổi lễ
đăng quang chẳng khác một trò hề khiến những kẻ buôn bán ở các phố phờng,
chợ búa trong kinh thành đều kéo đến xemsân phủ đông nh họp chợ (trang
50). Trong con mắt các nhà văn họ Ngô Thì, ngôi chúa chẳng qua là một mâm
cỗ để lũ tiểu nhân tranh nhau chọc đũa vào, và kết cục cuối cùng tác giả đã hé
lộ cho chúng ta biết đợc từ trong những mâu thuẫn đó đã tạo ra sự diệt vong và
sụp đổ của chúa Trịnh.
2.2.1.3. Cuộc ra Bắc đánh Trịnh của Tây Sơn:
Sau khi Trịnh Sâm qua đời, loạn kiêu binh nổi dậy phò Trịnh Tông, phế
Trịnh Cán. Kiêu binh cậy thế lộng quyền, gây nhiễu loạn khắp nơi, chúa Trịnh
bất tài không trị nổi, làm cho lòng dân oán giận, Bắc Hà không an. Trớc thảm
cảnh xuống dốc, suy tàn của dòng tộc chúa Trịnh, nếu nh kiêu binh là kẻ đào
mồ chôn chúa Trịnh, thì lực lợng Tây Sơn là ngời trực tiếp đa chúa Trịnh
xuống mồ.
Nghĩa quân Tây Sơn, với nhiệm vụ làm cuộc đấu tranh dân chủ, thống
nhất giang sơn về một mối, đã phò Lê diệt Trịnh đem lại an hoà cho xã tắc.
Nghĩa quân Tây Sơn đã đánh tan quân kiêu binh hoành hành ngang dọc suốt
mấy năm trời, và dẹp tan chúa Trịnh hơn một trăm năm chèn ép nhà vua. Đây
SV. Lê Đình T

Khoa Ngữ Văn Trờng ĐH Vinh


×