Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tìm hiểu quá trình phát triển kinh tế thủ công nghiệp trung quốc thời cổ trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.82 KB, 65 trang )

A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Trung Quốc là quốc gia rộng lớn, một trong những trung tâm văn
minh nhân loại. Với bề dày lịch sử 5000 năm của mình, đất nớc này là
cả một kho tàng văn hoá, văn inh hấp dẫn cho nhiều nhà nghiên cứu.
Do bối cảnh, địa lí, lịch sử mấy nghìn năm của Việt Nam có nhiều nét
tơng đồng với Trung Quốc, từ lâu giới sử học nói riêng, ngời Việt Nam
nói chung rất quan tâm nghiên cứu tìm hiểu lịch sử Trung Quốc, không
chỉ để hiểu biết lịch sử nớc láng giềng, mà còn giúp đỡ việc nhiên cứu
lịch sử Việt Nam.
Trong suốt quá trình nghiên cứu lịch sử Trung Quốc các nhà lịch sử
Việt Nam đã cho ra đời một số lợng lớn sách tham khảo, sách nghiên
cứu về lịch sử đất nớc này. Qua tìm hiểu các tài liệu viết về Trung
Quốc, chúng tôi nhận thấy các tài liệu đó đã đề cập tơng đối đây đủ về
tiến trình phát triển của lịch sử Trung Quốc từ cổ chí kim trên mọi phơng diện, đặc biệt là lịch sử Trung Quốc cổ trung đại, với nhiều biến
thái phức tạp từ khi con ngời xuất hiện ở đây cho đến hết thời phong
kiến. Nhng cũng từ tìm hiểu, tham khảo tài liệu chúng tôi cũng nhận
thấy rằng: Mặc dù rất nhiều tài liệu viết về Trung Quốc, nhng phần lớn
các tác giả thờng đi sâu tìm hiểu về các mặt Chính trị- Xã hội của đất nớc này. Còn về lĩnh vực kinh tế, nền tảng của sự phát triển ổn định xã
hội lại chỉ mới đề cập đến một cách chung chung.
Chế độ Chính trị- Xã hội và những biến cố của nó thờng làm cho
lịch sử sôi động và tạo nên bớc ngoặt của một đất nớc. Song kinh tế
cũng là một lĩnh vực cực kỳ quan trọng tạo nên biến động của lịch sử.
Nhng trên thực tế đề tài này ít đợc quan tâm hoặc quan tâm một cách
chung chung qua quá trình nghiên cứu. Do đó mặt tích cực, hạn chế và
1


những tác động của nó đối với sự thịnh suy của xã hội là một lĩnh vực
cần đợc quan tâm tìm hiểu nghiên cứu thấu đáo.
Trong nền kinh tế dù thời kỳ cổ trung đại, hay hiện đại nó đều đợc tạo nên bởi ba ngành cơ bản đó là nông- công- thơng nghiệp. Do tính


đặc thù của xã hội Trung Quốc nói riêng, Phơng Đông nói chung thờng
lấy kinh tế nông nghiệp làm chủ đạo. Chính vì lẽ đó trong quá trình
nghiên cứu ngành kinh tế này cũng đợc đề cập một cách sâu rộng hơn.
Đối với thủ công nghiệp, mặc dù đợc ra đời và phát triển rất sớm
ở Tung Quốc, ngành kinh tế này đã có đóng góp không nhỏ đối với sự
thịnh đạt của nền kinh tế nói chung góp phầp tạo nên vị thế to lớn của
Tung Quốc trên trờng quốc tế, làm giàu đẹp, phong phú nền văn hoá
của nớc này. Nhng đến nay giới sử học dù đã đề cập đến đề tài này khá
nhiều, nhng một đề tài cụ thể chuyên sâu về vị trí vai trò của thủ công
nghiệp, cũng nh sự tác động của nó đối với nền kinh tế nói riêng và xã
hội nói chung thì cha nhiều lắm.
Vì vậy, qua việc tìm hiểu các tài liệu sẵn có, cộng thêm sự góp ý
kiến của thầy cô giáo, bạn bè, chúng tôi muốn đi sâu vào một lĩnh vực
cụ thể của nền kinh tế Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại0.
Qua đề tài này chúng tôi không tham vọng tìm ra đợc nhiều cái
mới mẻ mang tính phát hiện về một khía cạnh nào đó của tiến trình phát
triển kinh tế thủ công nghiệp Trung Quốc thời kỳ cổ Trung Đại, mà chỉ
đặt nhiệm vụ là thông qua việc tìm hiểu để cũng cố thêm kiến thức, bớc
đầu làm quen nghiên cứu khoa học cho bản thân chúng tôi.
Với những lý do nêu trên chứng tôi chọn đề tài: Tìm hiểu quá
trình phát triển của kinh tế thủ công nghiệp Trung Quốc cổ trung
đại.Làm khoá luận tốt nghiệp
2. Lịch sử đề tài.
2


Thủ công nghiệp Trung Quốc cổ trung đại không phải là đề tài
mới mẻ. Tồn tại và phát triển từ xa xa, khi con ngời mới biết lao động,
với việc tạo ra nhng công cụ thô sơ bằng đá, gỗ, xơng thú là nền tảng
đầu tiên của nền Công Nghiệp hiện đại sau này. Song song với những

đóng góp của ngành htủ công nghiệp cho xã hội ngày một tăng lên, thì
việc nghiên cứu về nó cũng ngày một nhiều hơn. Trong cuốn Lịch sử
thế giới cổ trung quyển một tủ sách trờng đại học S phạm Hà Nội- Nhà
xuất bản giáo dục, phần viết về lịch sử Trung Quốc các tác giả đã đề
cập đến đề tài này. Trong đó các tác giả viết về thủ công nghiệp Trung
Quốc và sự phát triển của ngành kinh tế này thông qua sự phát triển
chung của nền kinh tế qua từng triều đại. ở tài liệu này thủ công nghiệp
vẫn cha đợc phản ánh một cách cụ thể, mà chỉ nêu lên một số thành tựu
để minh chứng cho sự thịnh vợng hay suy vong của nó mà thôi.
Trong cuốn lịch sử Trung Quốc do Nguyễn Anh Thái chủ biên- Nhà
xuất bản giáo dục. Qua từng triều Đại sau khi nêu rõ tình hình chính trị,
xã hội tác giả cũng đã đề cập đến kinh tế trong đó có thủ công nghiệp.
Song tài liệu này thực sự cũng chỉ mới lớt qua những biểu hiện thịnh
suy của nền kinh tế nói chung, thủ công nghiệp nói riêng do sự tác động
của lịch sử. Một sự phân tích cụ thể, chi li thì tài liệu này cha làm đợc
đối với thủ công nghiệp.
Nguyễn Gia Phu, một nhà sử học Việt Nam chuyên nghiên cứu về
Trung Quốc, qua nhiều tác phẩm của mình ông cũng đã đề cập đến lĩnh
vực này. Điển hình là cuốn lịch sử Trung Quốc của ông và Nguyễn
Huy Quý- Nhà xuất bản giáo dục tháng 5-2001 là một công trình lớn
viết về lịch sử Trung Quốc. Trong tài liệu này xã hội Trung Quốc từ cổ
chí kim đã đợc phản ánh khá cụ thể. Kinh tế nông- công- thơng cũng đợc tác giả rất quan tâm. Nhng với một khía cạnh nào đó ở tài liệu này
3


thủ công nghiệp Trung Quốc cổ trung cũng chỉ mới khắc hoạ những nét
cơ bản nhất. Một ngành kinh tế có truyền thống lâu đời luôn tiến bộ
không ngừng, ngày càng có nhiều thành tựu rực rỡ, góp phần rất lớn tạo
nên sự ổn định của nền kinh tế, thúc đẩy các ngành kinh tế khác tiến
bộ, tạo cho nền văn hoá Trung Quốc thêm rực rỡ và đa dạng. Vai trò

của nó to lớn nh thế, mà trong suốt thời kỳ cổ trung qua rất nhiều thăng
trầm cùng với lịch sử nhng nó chỉ đợc tóm gọn trong vòng khoảng bốn
trang viết là quá sơ lợc.
Để nâng cao sự hiểu biết về những giá trị của kinh tế thủ công
nghiệp, cũng nh tìm ra mặt còn hạn chế, từ đó rút ra bài học kinh
nghiệm bỗ ích cho thực tại, bản thân chọn đề tài này không có tham
vọng nêu lên một cách đầy đủ trọn vẹn hay khám phá- phát hiện ra
những nội dung gì mới mẽ của kinh tế thủ công nghiệp Trung Quốc, mà
chỉ tìm hiểu nó qua các tài liệu sẵn có từ đó tổng hợp lại thành một văn
bản thống nhất trong suốt thời kỳ cổ trung đối với ngành kinh tế này.
Qua đây rút ra đợc những bài học bỗ ích giúp cho việc giảng dạy lịch s
Trung Quốc trở nên dễ dàng thuận lợi hơn.
Do năng lực nghiên cứu còn hạn chế, tiếp cận tài liệu còn ít, nhất
là những tài liệu nớc ngoài cho nên chắc chắn khó tránh đợc nhng sai
sót, khiếm khuyết. Kính mong đợc sự chỉ bảo của thầy cô giáo và sự
góp ý của các độc giả.
3. Các bớc tiến hành:
Bớc 1: Tiếp cận thu thập những tài liệu có liên quan đến kinh tế
thủ công nghiệp Trung Quốc.
Bớc 2: Xử lý tài liệu liên quan đến thủ công nghiệp Trung Quốc.
Bớc 3: Phân tích, hệ thống kiến thức về thủ công nghiệp Trung Quốc
nhất là về quá trình hình thành và phát triển của nó. Bên cạnh đó cũng
4


thấy đợc sự tác động của nó đối với sự phát triển xã hội nói chung và
các ngành kinh tế nói riêng. Qua đó rút ra đợc kết luận về những đóng
góp của ngành kinh tế này đối với đất nớc một cách cụ thể.
4. Bố cục đề tài.
A. Mở đầu.

B. Nội dung: Gồm 3 chơng.
Chơng 1: Khái quát tiến trình phát triển lịch sử Trung Quốc cổ trung
đại.
Chơng 2: Tìm hiểu sự ra đời và phát triển thủ công nghiệp Trung
Quốc thời kỳ cổ đại.
2.1. Sự phát triển thủ công nghiệp thời kỳ cổ đại.
2.2. Tác động của nó đối với nông- thơng nghiệp.
2.2.1. Đối với nông nghiệp.
2.2.2. Đối với thơng nghiệp.
Chơng 3: Tìm hiểu sự phát triển thủ công nghiệp Trung Quốc thời trung
đại.
3.1. Sự phát triển của thủ công nghiệp Trung Quốc thời trung đại.
3.2. Tác động của nó đối với nông- thơng nghiệp.
3.2.1. Đối với thơng nghiệp.
3.2.2. Đối với nông nghiệp.
C. Kết luận.

B. Nội dung
Chơng 1: Vài nét khái quát về tiến trình phát triển của lịch sử
Trung Quốc cổ trung đại.
5


Nh lời mở đầu tôi đã nói. Trung Quốc là nớc lớn, có bề dày lịch
sử 5000 năm là nền văn minh của nhân loại. Trãi qua 5000 năm lịch sử
đó, Trung Quốc cũng đợc bắt đầu từ thời kỳ nguyên thuỷ. Đúng với quy
luật của tiến trình phát triển xã hội, lịch sử Trung Quốc cũng trãi qua
thời kỳ nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến. Trong giai đoạn cổ
trung đất nớc này có rất nhiều thăng trầm, trải qua nhiều thời kỳ, triều
đại khác nhau. ở mỗi một triều đại đều có sự thịnh vợng và hạn chế

riêng của nó, lịch sử cổ trung đại Trung Quốc tồn tại rất lâu, từ ngày bắt
đầu xuất hiện loài ngời ở đây cho đến 1840, khi thực dân Pháp tiến
hành cuộc chiến tranh thuốc phiện mở đầu cho thời kỳ lịch sử cận đại.
* Bắt đầu từ thời kỳ thợng cổ: Theo các nhà nghiên cứu thì ngời vợn
sớm nhất có mặt ở Trung Quốc là ngời vợn Bắc Kinh, ngời vợn này
sống cách ngày nay chúng ta khoảng 50 vạn năm.
Theo truyền thuyết, lịch sử Trung Quốc trãi qua thời kỳ phát triển
xã hội nguyên thuỷ từ rất sớm, và qua nhiều giai đoạn. Dòng họ đầu
tiên tồn tại ở lãnh thổ này là dòng họ Hựu Sào. Dòng họ này tồn tại
trong thời kỳ ngời Trung Quốc còn ăn lông ở lỗ, làm tổ trên cây, cuộc
sống cha có gì thay đổi so với trớc đó kể cả mặt lao động lẫn nhận thức.
Tiếp sau đó đến họ Toại Nhân đã phát hiện ra lửa, đây là sự tiến bộ của
ngời Trung Quốc. Sau họ Toại Nhân ngời Trung Quốc đã phát minh ra
lới đánh cá. Cũng trong thời cổ đại, dới thời họ Thần nông ngời Trung
Quốc đã biết trồng trọt, chăn nuôi. Xã hội nguyên thuỷ tồn tại ở Trung
Quốc khoảng 700 năm. Với sự tiến bộ của con ngời, sản xuất không
ngừng thay đổi, đời sống kinh tế vật chất, tinh thần ngày càng đa dạng
và phong phú. Một cuộc sống mới một tổ chức xã hội mới đã ra đời. Từ
đấy xã hội bớc vào thời kỳ lịch sử khác hẳn với trớc đó, đó chính là thời

6


kỳ chiếm hữu nô lệ. Đồng nghĩa với nó là sự triệt tiêu của xã hội
nguyên thuỷ.
* Chế độ chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc đợc tính từ thời kỳ nhà Hạ
trở đi. Lúc này Trung Quốc đã có lịch sử thành văn, nhà nớc đã ra đời.
Chế độ chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc tồn tại rất dai dẵng hơn 2000
năm từ (2205-221 TCN) và thời kỳ sau đó. Trong suốt hơn 2000 năm
đó, chế độ chiếm hữu nô lệ phải trãi qua 5 triều đại: Nhà Hạ (22051767 TCN), nhà Thơng(1767- 1112 TCN), nhà Chu(1112- 770 TCN),

nhà Xuân Thu(770- 475 TCN), thời Chiến Quốc(475- 221TCN).
- Nhà Hạ khoảng thế kỷ XXI đến thế kỹ XIIX trớc công nguyên.
Nhà Hạ mở đầu chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc. Những ngời đứng đầu
công xã bắt tù binh làm nô lệ, nhng nô lệ thời kỳ này chủ yếu đợc sử
dụng làm các công việc trong gia đình hay chăn nuôi gia súc. Để bảo vệ
tài sản t hữu, đàn áp sử phản kháng của nhân dân, vua và quý tộc đã xây
dựng nên bộ máy nhà nớc chiếm hữu nô lệ, vua có quyền tối cao quyết
định mọi công việc. Đến cuối thế kỷ XVII trớc công nguyên đời vua
kiệt, nhà Hạ đã suy vong, một triều đại mới đợc thành lập ở Trung Quốc
đó là triều Thơng.
- Nhà thơng ( thế kỷ XVII đến thế kỷ XI trớc công nguyên).
Nhà Thơng khống chế phần lớn miền trung du và hạ du sông hoàng hà.
Lúc mới thành lập nớc Thơng đóng đô ở Bạc phía nam hoàng hà, sau đó
kinh đô đợc dời đến Ân, dới thời vua bàn canh. Về mọi mặt đời Thơng
có một bớc phát triển lớn so với đời Hạ. Tình hình đó đã đợc phản ánh
trong các di chỉ mà các nhà nghiên cứu đã khai quật đợc ở Trịnh Châu
và Ân Kh.
ở Trịnh Châu đã phát hiện đợc nền nhà, mộ, xởng luyện đồng, xởng làm đồ gốm
7


Ân Kh là kinh đô của triều Thơng, tại đây đã phát hiện đợc khu lăng
mộ của các vua Thơng, phần mộ quý tộc, bình dân. Qua lăng mộ ta có
thể thấy đợc sự phát triển của xã hội, sự phân chia giai cấp ở Trung
Quốc lúc bấy giờ với các vật dụng đợc tuân theo ngời chết.
Đồng thau lúc này đớc ử dụng rộng rãi, điều này tạo điều kiện thuận
lợi cho kinh tế Công Nghiệp phát triển nhờ các công cụ bằng đồng sắc
bén. Hàng hoá sản xuất ra không ngừng đợc tăng lên, của cải đã có d
thừa giúp cho thơng nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn trớc.
Tất cả mọi biểu hiện trên cho ta thấy, thời Thơng Trung Quốc đã có

mộtbớc tiến lớn so với thời Hạ.
ở thế kỷ XI đời vua Trụ Vơng vua quan nhà thơng ngày càng sa đà
ăn chơi kỳ lạ mâu thuẫn nội bộ trong triều đình trở nên gay gắt. Nhân
dân lúc này chịu sự bóc lột một cách tàn nhẫn của tầng lớp thống trị,
đời sống đã khó khăn càng thêm khó khăn hơn. Bên cạnh sự sa đà và
suy yếu của nhà Thơng thì nhà Chu lại có sự phát triển mạnh mẽ. Lợi
dụng sự suy yếu của nhà Thơng, Chu văn Vơng đã liên kết với nhiều bộ
lạc có hận thù với nhà Thơng, tấn công kinh thành nhà Thơng và nhà
Thơng đã bị tiêu diệt.
-

Lên ngôi từ thế kỷ XI trớc công nguyên đóng đô ở Hạo Kinh, nhà

Chu đợc xác lập từ đây. Lên ngôi nhà Chu đã đa ra nhiều chính sách
xây dựng và cai trịđất nớc, chính vì thế xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ
dần dần ổn định và có bớc tiến nhất định.
Để xây dựng nền thống trị của mình, hoà hoan mâu thuẫn nội bộ,
vua Chu đã phân công cho anh em, họ hàng, các công thần mỗi ngời
một vùng đất khác nhau để họ xây dựng nhà nớc nhỏ và trị dân ở các
vùng đó. Trong nớc vua Chu là ngời thống trị tối cao, tự xng là thiên tử,
vua và quý tộc lập ra triều đình gọi là thiên triều. Sau khi Đông Chinh
8


thắng lợi và thực hiện có kết quả một số chính sách nhằm tăng cờng nền
thống trị, thế của nhà Chu ngày càng trở nên hùng mạnh.
Đến thời Chu Lệ Vơng, mâu thuẫn trong nội bộ nhà Chu trở nên gay
gắt, sự mâu thuẫn đó không những không đợc vua Chu quan tâm giải
quyết, mà lúc này vua Chu còn ra sức bóc lột của cải của nhân dân để
làm giàu cho chính bản thân mình. Trớc sự đàn áp , bóc lột nhân dân và

một số quan lại tiến bộ đã đứng lên đấu tranh chống lại vua Chu. Chu
Lệ Vơng bị đuổi ra khỏi ngai vàng, một hội đồng chấp chính đợc cử ra
để thay thế vua Chu quyết định mọi công việc của đất nớc.
Năm 827 Chu Lệ Vơng chết, con trai là Tuyên Vơng đã khôi phục
lại nhà Chu, cuộc đấu tranh trong nộ bộ tạm thời chấm dứt. Nhng sau
đó chiến tranh lại diễn ra giữa nhà Chu với một số tộc ngời ngoài biên
cơng ở phía Tây và phía Bắc. Mâu thuẫn trong nội bộ nhà Chu lại trở
nên gay gắt. Đất Thiểm Tây của nhà Chu bị các bộ lạc du mục nh Hiểm
Doãn, Tây Nhung chiếm đóng. Kinh thành bị phá tan, nhà Chu đã hoàn
toàn suy yếu và dần dần bị diệt vong, lịch sử Trung Quốc bớc sang một
thời kỳ mới, thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc.
- Thời kỳ Xuân Khu Chiến Quốc:
Sau khi Chu Bình Vơng dời đô sang Lạc ấp năm 770. Thời kỳ Xuân
Thu nhiều nớc Chu hầu lấy danh nghĩa khôi phục lại địa vị nhà Chu để
mở rộng thế lực ra những vùng đất mới. Vì vậy các nớc ch hầu gây
chiến tranh thôn tính lần nhau một cách liên miên, xã hội cực kỳ loạn
lạc. những cuộc chiến tranh dành quyền bá ngày càng trở nên khốc liệt.
Nớc đầu tiên dành đợc quyền bá chủ là nớc Tề. Với khẩu hiệu tôn
vua trừ di vua Tề là Hoàn Công đã ngăn chặn đợc sự xâm lấn của ngời Nhung Định. Năm 656 trớc công nguyên vua Tề liên minh với một
số nớc tấn công nớc Sở, trớc sức mạnh của quân Tề, Sở đã công nhận
9


quyền bá chủ của Tề. Ngoài nớc Tề lúc bấy giờ Tần, Tấn, Sở cũng là
các nớc luôn chiến tranh với nhau để tranh quyền bá chủ. Trong số các
nớc đó thì Tề và Tần làm bá chủ sớm hơn. Tấn và Sở là kình địch của
nhau. Năm 546 trớc công nguyên hai nớc giảm hoà và đều đợc công
nhận làm bá chủ. Ngoài những cuộc chiến tranh giữa các nớc lớn, thời
kỳ này ở Trung Quốc còn diễn ra nhiều cuộc chiến tranh khác nh chiến
tranh Ngô - Sở, Ngô - Việt.

Trải qua những cuộc chiến tranh lâu dài giữa các nớc và trong nội bộ
từng nớc, đến thời Chiến Quốc, Trung Quốc còn lại 7 nớc lớn gồm Yên,
Tề, Triệu, Ngụy, Hàn, Tần, Sở. Trong số 7 nớc đó Ngụy là nớc hùng
mạnh nhất . Với ý đồ muốn thống nhất lại nớc Tấn cũ, năm 354 trớc
công nguyên Ngụy tấn công ra phía Bắc, năm 342 trớc công nguyên tấn
công nớc Hán ở phía Nam. Nhng cả hai cuộc chiến tranh đó Tề đều bị
đánh bại. Các cuộc chiến tranh kéo dài đã làm cho xã hội Trung Quốc
trở nên rối loạn, một số nớc đã bị diệt vong.
Trong số đó nớc hùng mạnh nhất còn lại có điều kiện làm bá chủ là
Tần. Để chống Tần một số nớc đã liên minh lại với nhau song đã đều bị
Tần đánh bại. Nớc cuối cùng bị Tần tiêu diệt là nớc Tề (năm 200 trớc
công nguyên). Đến đây thời kỳ Chiến Quốc chấm dứt, Trung Quốc
hoàn toàn thống nhất. Hơn 500 hỗn chiến, đã đợc Tần gạt bỏ xã hội
Trung Quốc bớc vào thời kỳ mới, thời kỳ phong kiến.
Mặc dù chính trị mấy trăm năm rối loạn đã cản trở đến sự phát
triển của kinh tế. Nhng không vì thế mà kinh tế không có sự phát triển.
Đồ sắt là lĩnh vực tiến bộ nhất, các công cụ sắc bén bằng sắt đợc sử
dụng rộng rãi đã tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển theo, thuỷ lợi
cũng rất đợc quan tâm, thơng nghiệp đợc mở mang.

10


Nh vậy điểm qua một số nét cơ bản của tiến trình phát triển ta
thấy chế độ chiếm hữu nô lệ xuất hiện từ thế kỷ XXI trớc công nguyên
là rất sớm so với các nớc khác lúc bấy giờ. Bởi so với hai nớc có bề dày
lịch sử, là cái nôi của nền văn minh nhân loại, là Hy Lạp và La Mã,
cũng mãi đến thế kỷ X trớc công nguyên mới xuất hiện chế độ này. Có
thể nói với việc ra đời vào cuối thời đồ đá, đầu đồ đồng lúc trình độ còn
quá thấp kém. Bởi vậy chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc không phát

triển nhanh nh ở Hy Lạp và La Mã. Từ chỗ phát triển không mạnh mẽ
đó nên ở Trung Quốc dân nô lệ không chiếm tỷ lệ cao trong dân số, còn
tồn tại nhiều c dân công xã nông thôn, thành viên công xã nông thôn
còn chiếm số đông dân c, nô lệ cha đợc sử dụng rộng rãi trong các
ngành kinh tế Nông- Công- thơng nghiệp nh ở La Mã và Hy Lạp sau
này. Xã hội lúc bấy giờ cũng cha có sự phân hoá rõ rệt giữa hai giai cấp
cơ bản là chủ nô và nô lệ. Mâu thuẩn,đấu tranh giữa hai giai cấp cũng
cha diễn ra gay gắt nh ở Hi- La, do đó khi chế độ này tan rã nó cũng
không tan rã một cách triệt để nh ở Hi- La. Nh vậy mặc dù xuất hiện từ
rất sớm, nhng do tính đặc thù riêng của xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ,
nên chế độ chiếm hữu nô lệ ở đây không có sự rõ rệt, không có tính đặc
thù cao nh ở Hy Lạp và La Mã. Trong suốt gần 2000 năm tồn tại chế độ
này đã bớc vào thời gian tan rã để nhờng chỗ cho một hình thái kinh tế
xã hội mới phát triển, đó chỉ là hình thái xã hội kinh tế phong kiến.
* Năm 221 trớc công nguyên khi nhà Tần lên ngôi chế độ phong
kiến đợc xác lập. Mặc dù chế độ phong kiến, hình thái kinh tế mới đã
xuất hiện, song chế độ chiếm hữu nô lệ vẫn tồn tại ở Trung Quốc. Do
đó mốc chuyển giao giữa chế độ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến
ở đây không thực sự rõ ràng. Cho đến ngày nay giới sử học vẫn đang
còn tranh luận về việc phân kỳ lịch sử ở giai đoạn này. Có ngời cho
11


rằng năm 221 là sự mở đầu cho sự phong kiến, có ý kiến lại cho rằng
thời Hán chế độ phong kiến mới đợc hình thành ở Trung Quốc, thậm
chí có ý kiến còn cho rằng mãi đến thời Tùy, Đờng chế độ phong kiến
mới đợc xác lập. Nhng nhìn chung qua các tài liệu, tạp chí mà bản thân
tiếp cận đợc thì đông đảo các học giã vẫn lấy theo mốc thời gian khi
nhà Tần lên ngôi để làm mốc cho mở đầu chế độ phong kiến. Do đó qua
đề tài này chúng tôi cũng lấy mốc thời gian này để phân chia lịch sử

giữa hai chế độ chiếm hữu nô lệ và phong kiến.
Năm 230- 221 trớc công nguyên, sau sự thống nhất Trung Quốc của
Tần Thuỷ Hoàng, kết thúc 500 năm hỗn chiến và thiết lập nên nhà nớc
phong kiến độc quyền (Đế quốc Tần).
Từ khi xác lập cho đến ngày suy vong, chế độ phong kiến Trung
Quốc tồn tại hơn 2000 năm qua 6 Triều đại. Sáu triều đại tồn tại đó chế
độ phong kiến ở Trung Quốc đợc phân ra 2 thời kỳ.
- Thời kỳ hình thành và phát triển kéo dài từ thế kỷ III trớc công
nguyên cho đến thế kỷ XIII, mở đầu bằng đế quốc Tần.
Sau khi thống nhất đất nớc Tần Vơng Doanh Chính xng làm
hoàng đế lấy hiệu là Tần Thuỷ Hoàng, lập nên triều đại phong kiến đầu
tiên ở Trung Quốc ( 221- 206 trớc công nguyên). Sau khi thống nhất đất
nớc Tần Thuỷ Hoàng đã thi hành nhiều chính sách cải cách nhằm ổn
định và phát triển xã hội.
Một bộ máy nhà nớc Trung ơng tập quyền đợc xây dựng, hoàng
đế có quyền tối cao quyết định mọi công việc của đất nớc. Chủ trơng
xây dựng một nhà nơc Trung ơng tập quyền vững mạnh lâu dài của Tần
Thuỷ Hoàng là phù hợp với tiến trình của lịch sử. Mọi công việc giới
triều Tần đều đợc giải quyết bằng pháp luật, không giải quyết bằng
nhân đức. Những chính sách mà Tần Thuỷ Hoàng đa ra là rất khắc
12


nghiệt. Lên ngôi không đợc lâu Tần Thuỷ Hoàng đã rơi vào con đờng
ăn chơi trụy lạc, nhiều công trình tốn kém cả công sức lẫn của cải phục
vụ cho việc ăn chơi của nhà vua đã đợc xây dựng. Đất nớc không đợc
quan tâm, nhân dân nghèo khổ bị bóc lột đến tận xơng tuỷ, dân chúng
ai cũng muốn Tần Thuỷ Hoàng chết. Sau hai lần bị ám sát hụt năm 210
trớc công nguyên Tần Thuỷ Hoàng chết con trai thứ là Hồ Lợi đã chiếm
ngôi lấy hiệu Nhị Thế. Đất nớc Trung Quốc tiếp tục loạn lạc đời sống

nhân dân vô cùng cơ cực. Vì vậy năm 209 trớc công nguyên đội quân
900 ngời do vua Tần cử đi trấn dữ biên cơng, sau lời kêu gọi của Trần
thắng đã quay lại chống nhà Tần nhằm lật đổ triều đại này. Tuy cuộc
khởi nghĩa thất bại, nhng sau đó Vũ Hạng đã kế tiếp phong trào nay
lãnh đạo nhân dân nổi dậy ở đất Ngô và Lu Bang nổi dậy ở đất bắc,
năm 207 trớc công nguyên nhà Tần bị lật đổ, sau đó triều Hán lên thay
thế lãnh đạo Trung Quốc.
- Thời Tây Hán: ( 202 24 trớc công nguyên).
Gần 200 năm cai trị triều tây Hán đã có những chính sách tiến bộ để
cũng cố xây dựng đất nớc. Rút bài học từ thời Tần, Hán Cao Tổ lên nối
ngôi đã nhỡng bộ nhân dân rất nhiều. Đầu tiên Tây Hán thủ tiêu những
chính sách khắc nghiệt của thời Tần, xoá bỏ những nhục hình có thể hại
đến con ngời, những công trình lớn phục vụ cho việc ăn chơi của vua
Tần đang đợc xây dựng đều bị đình chỉ, giảm nhẹ tô thuế cho nông dân.
Năm 195 trớc công nguyên Hán Cao Tổ chết, năm 180 trớc công
nguyên Lữ Hởu vợ của Hán Cao Tổ chết, trong triều đình nổ ra một
cuộc chinh chiến quyền hành từ tay họ Lữ bị tớc, họ Lu lập lại. Lúc bấy
giờ các vơng quốc còn mạnh, vì vậy năm 140 trợc công nguyên Hán Vũ
Đế lên ngôi đã thi hành nhiều chính sách nhằm tập trung quyền lực và
nâng cao uy quyền. Nhờ vậy thời kỳ Hậu Hán xã hội rất ổn định. Nhng
13


đến cuối thế kỷ I trớc công nguyên bọn vua chúa lại tiếp tục con đờng
ăn chơi xa xỉn, triều đình thối nát bọn địa chủ ra sức cớp đoạt ruộng đất
vị thế xã hội trở nên loạn lạc và Tây Hán bớc vào thời kỳ suy vong.
Năm 8 trớc công nguyên cháu vợ vua Hán Nguyên Đế là Mã Vơng đã
phế bỏ ngôi vua của nhà Hán lập nên triệu Tấn. Do không đa ra đợc
những chính sách phù hợp để cai trị đất nớc, tình trạng loạn lạc không
đợc khắc phục nên Triều Tấn tồn tại trong một thời gian rất ngắn.

Năm 25 Lu Tú lên ngôi lấy tên nớc là Hán, lịch sử gọi là đông Hán,
nhiều chính sách cải cách đất nớc đợc thi hành Trung Quốc bớc vào
thời kỳ ổn định mới. Nhng đến thế kỷ II, trong triều đình thờng diễn ra
các cuộc tranh dành quyền lực làm cho tình hình chính trị rối ren, dân
tình sống khổ. Từ đời vua thứ t trở đi các vua Hán đều lên ngôi khi còn
nhỏ nên quyền lực thờng năm trong tay bọn hoạn quan, ngoại thích.
Bọn này đã vơ vét bóc lột nhân dân đến tận xơng tuỷ, nhân dân thiếu
ăn, thiếu mặc. Trớc tình cảnh đó nông dân đã liên tiếp nổi dậy, đến thế
kỷ II nông dân đợc tổ chức thành một lực lợng thống nhất lớn mạnh do
Trơng Giác lãnh đạo chống lại triều đình. Lãnh đạo nông dân khởi
nghĩa xã hội Trung Quốc chiến tranh nổ ra ngày một khốc liệt, máu đổ
đầy đờng. Tuy không dành đợc thắng lợi nhng khởi nghĩa nông dân đã
làm suy yếu hoàn toàn triệu Đông Hán. Đến cuối đời Đông Hán chính
quyền trung ơng suy yếu trật tự xã hội hỗn loạn, nông dân nổi dậy khắp
nơi. Năm 200 Tào Tháo thâu tóm đợc miền Bắc Trung Quốc, năm 200
Tào Tháo đem quân xuống tấn công phía nam để tiêu diệt các thế lực ở
đây thống nhất đất nớc, nhng quan của Tào Tháo đã bị thua quân của
Tôn Quyền và Lu Bị, ý định của Tào Tháo không thành.

14


Năm 220 Tào Tháo chết, con trai là Tào Phi bắt vua Hán Hiến Đế
phải nhờng ngôi, nhà Đông Hán đến đây kết thúc. Tào Phi làm vua
đóng đô ở Lạc Dơng, lấy tên nớc là Ngụy.
Năm 221, Lu Bị cũng xng làm hoàng đế, đóng đô ở Thanh Đô lấy
quốc hiệu là Hán, lịch sử gọi là Thục.
Năm 222, Tôn Quyền xng vơng, về sau cũng xng đế, đóng đô ở
Kiến Nghiệp, đặt tên nớc là Ngô.
Nh vậy lịch sử Trung Quốc đã bớc vào một thời kỳ mới, thời kỳ

Tam Quốc (220 280). Trong ba nớc này Ngụy là nớc mạnh, hai nớc
Ngô và Thục năm 223 đã liên kết lại với nhau để chống Ngụy. Sau đó
Trung Quốc kéo dài thời kỳ nội chiến, Ngô - Thục bị tiêu diệt. Năm
265 T Mã Viêm bắt vua Ngụy nhờng ngôi lập nên triều Tấn kết thúc 90
năm chia cắt của thời kỳ Tam Quốc.
- Triều Tấn (263 420).
Lên ngôi triều Tây Tấn tiếp tục phát huy những chính sách tiến bộ
của thời kỳ trớc đó để tiếp tục đa đất nớc đi lên, ngoài ra nhàn Tây Tấn
còn ban hành một số chính sách mới trong đó có chế độ ruộng đất và
thuế khoá. Quy định ruộng đất cho nông dân về số lợng ruộng đất sử
dụng giữa lao động nam và lao động nữ, phân phong cho những ngời
thân cận chức quyền, bổng lộc. Việc phân vơng của nhà Tấn đã làm nẩy
sinh sự mâu thuẫn sâu sắc giữa chính quyền trung ơng với các vơng và
giữa các vơng với nhau. Vì vậy sau Tấn Vũ Đế chết, Huệ Đế lên ngôi
nội bộ triều đình đã diễn ra cuộc đấu tranh bè phái rồi phát triển thành
cuộc nội chiến kéo dài từ năm 291 306. Cuộc nội chiến kéo dài 16
năm làm cho Tây Tấn ngay từ đầu đã trở thành một triều đại thối nát,
vua ăn chơi xa xỉ, triều đình ngày càng một suy yếu. Trớc tình thế đó
các hung nô liên tiếp nổi dậy chống lại triều đình, năm 304 một quý tộc
15


hung nô tên là Lu Nguyên Tự xng vơng lập nên nớc Hán, năm 316 Hán
tấn công tiêu diệt tấn. Từ đây lịch sử Trung Quốc lại một giai đoạn nữa
rơi vào tình cảnh bất ổn, đặc biệt là miền bắc. Sau đó nhà Đông Tấn đợc
thành lập miền bắc Trung Quốc tạm thời thống nhất. Nhng tồn tại
không đợc lâu đến năm 420 Đông Tấn bị diệt vong.Thời kỳ sau đó
Trung Quốc còn một thời gian dài rơi vào tình trạng chia cắt, chiến
tranh. Đến triều đại cuối cùng của Nam Triều là Trần đã quá suy yếu,
khi đó ở miền bắc nhà Tuỳ đã thống nhất, kéo quân xuống diệt nốt nhà

Trần Trung Quốc lại thành một mối, nhà Tuỳ nắm quyền cai trị đất nớc.
- Nhà Tuỳ 581- 619.
Lên ngôi nhà Tuỳ tiến hành nhiều cuộc cải cách làm Trung Quốc trở lại
phồn vinh. Văn Đế tiếp tục thi hành chính sách quân điền, giảm bớt tô
thuế, trừng trị bọn tham nhũng, thống nhất tiền tệ nhân dân bớt đợc
cực khổ, tin tởng Triều đình. Đến vị Vua kế tiếp là Dỡng Đế, đây là vị
vua phóng đảng, ăn chơi xa xỉ không quan tâm đến đất nớc và nhân
dân. Vị Vua này đã cho xây dựng nhiều công trình tốn kém phục vụ cho
việc ăn chơi của mình, tổ chức chiến tranh với Cao Ly, (Triều tiên).
đồng thời với sự hoang dâm tàn bạo, lãng phí của nhà Vua, bọn quan lại
tham nhũng cìn hoành hành, nhân dân sống cảnh lầm than cơ cực. Năm
611 cuộc khởi nghĩa nông dân cuối đời Tuỳ đã diễn ra mạnh mẽ, bọn
địa chủ nhiều nơi nổi lên dành cát cứ , cuối cùng quân của Lý Uyên và
Lý Thế Dân đã chiếm đợc kinh thành Trờng An lập nên nhà Đờng.
- Nhà Đờng năm 618 907.
Từ đầu thế kỷ VII đến đầu thế kỷ VIII nhà nớc phong kiến Trung Quốc
trải qua một thời kỳ dài cờng thịnh. Nhờ nhiều chính sách sáng suốt của
Lý Thế Dân, ông đã nhìn thấy vai trò to lớn của nông dân. Do đó ngày
mới lên ngôi ông đã có nhiều chính sách nhợng bộ nông dân nh quy
16


đinh mức bóc lột, phân chia ruộng đất nên đã xây dựng đợc một đế
quốc lớn mạnh. Có thể nói rằng trong suốt thời kỳ tồn tại từ năm 221 trớc công nguyên đến năm 1840 của chế độ phong kiến trung đại Trung
Quốc thì thời Đờng là thời kỳ phát triển thịnh đạt nhất. Sự thịnh vợng
của triều Đờng kéo dài hơn một thế kỷ rồi dần dần đi vào truỵ vong.
ở thời Trung Đờng mở đầu là đời Vua Đờng huyền Tông ( năm
742) lúc bấy giờ có sự biến động quan trọng là vụ phiến loạn An Lộc
Sơn ( năm 755), phong kiến Trung Quốc giai đoạn này bắt đầu đi
xuống. Nhiều mâu thuẩn đẻ ra, nhất là mâu thuẩn giữa trung ơng và địa

phơng, bên cạnh đó mâu thuẩn giữa trung ơng với ngoại tộc, bè pahí
trogn quý tộc. Mặc dầu vậy kinh tế thời Trung Đờng vẫn không bị phá
hoại mấy, nên vẫn tơng đối thịnh vợng. Đến thời hậu đờng mâu thuẫn
giữa các mặt càng nhiều và càng sâu sắc đặc biệt mâu thuẩn giữa địa
chủ phong kiến và nông dân đã dẫn đến cuộc đại khởi nghĩa nông dân
Hoàng Sào. Tuy cuộc cánh mạng nông dân bị tiêu diệt, nhng cũng từ đó
bọn quân phiệt địa phơng nổi lên cát cứ gây thành tình trạng chia rẽ lớn
trong xã hội, lịch sử gọi là ngũ đại thập quốc. Đến đây nhà Đờng đã bị
diệt vong.
- Thời Ngũ Đại- Thập Quốc( 907- 979).
Triều Đờng một triều đại thịnh vợng nhấtcủa chế độ phomg kiến Trung
Quốc đến năm 907 thì bị tiêu diệt. Nhà Đờng diệt vong, bọn địa chủ địa
phơng gây ra tình trạng cát cứ. Năm triều đại kế tiếp nhau đợc lập ra ở
Trung Quốc là Hậu Lơng, hậu Đờng, hậu Tấn, hậu Hán, hậu Chu trong
đó có ba triều đại là ngoại tộc Hán hoá: Đờng, Tấn, Hán. Trong gần
một thế kỷ này ở miền Bắc Trung Quốc bị bọn quân Phiệt hỗn chiến,
ngoại tộc xâm lăng nên nền kinh tế văn hoá miền Bắc bị phá hoại nặng
nề. Miền nam ít bị hoạ chiến tranh nên kinh tế văn hoá tiếp tục ổ định.
17


Cho đến thời hậu Chu các vị vua đã chú trọng cải cách xã hội
bằng nhiều biện pháp, nh trị bọn tham ô, chia đồn điền cho nhân dân,
giảm thuế Lúc bấy giờ miền Bắc Trung Quốc mới tạm thời ổn định.
Nhng sau đó vua hậu Chu là Sài Vinh bị chết Triệu Quông đã lập ngôi
gọi nớc là Tống, đóng đô ở khai phong lịch sử gọi là Bắc Tống.
- Nhà Bắc Tống 960- 1112.
Trong khoảng mời mấy năm đầu khi mới cầm quyền, Bắc Tống lần lợt
tiêu diệt các thế lực cát cứ nh Kinh Nam, Thục, Nam Hán, Nam Đờng Trừ địa bàn của nớc Liêu, còn Trung Quốc lúc này tơng đối
thống nhất. Sau đó năm 979 và 986 Tống hai lần đem quân đánh Liêu

nhng đều thất bại.
Sau thất bại Tống không còn đem quân đánh Liêu nữa, mà ngợc
lại Khiết Đan lại đem quân tấn công miền Bắc Trung Quốc. Triều đình
nhà Tống rối loạn, kẻ bàn lui ngời bàn tiến. Sau đó theo đề nghị của
Tống hai bên đã giải hoà trong một thời gian với điều kiện Tống hàng
năm phải cống nộp cho Khiết Đan vải và vàng bạc.
Thời gian tạm hoà hoãn với Khiết Đan, Tống lại phải đối phó với
tây hạ. Tuy danh thắng lợi nhng Tây Hạ cũng gặp rất nhiều khó khăn,
do đó năm 1044 Tây Hạ đã chủ động giảng hoà với Tống, với điều kiện
Tống phải cống nộp cho họ hàng năm.
Kể từ khi lập nớc, Bắc Tốn đã phải chịu nhiều tổn thất lớn do
chiến tranh liên miên và phải cống nộp nhiều. Tình hình đó làm cho đời
sống nhân dân ngày càng cơ cực, họ thờng xuyên nổi lên khởi nghĩa.
Để cứu vãn tình thế, khôi phục đất nớc, Vơng An Thạch đã đa ra
một số cải cách làm cho đất nớc giàu mạnh. Nhng do cải cách nhiều
chỗ cha hợp lý nên hiệu quả không cao, năm 1085 Tống thần Tông
chết, những cải cách này bị bãi bỏ.
18


Thời Tống Huy Tông triều đình Bắc Tống ngày càng thối nát, vua
ăn chơi sa đoạ quý tộc quan lại bóc lột nhân dân, làm cho nhân dân phá
sản, tha phơng cầu thực. ậ nhiều vùng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa, tiêu
biểu là khởi nghĩa Phơng Lạp.
Sang thế kỷ XII Bắc Tống đứng trớc hiểm hoạ xâm lợc của Kim,
nhng Kim lại hoà hoãn với Tống để diệt Liêu với điều kiện khi diệt
Liêu xong Tống sẽ nạp cho Kim 30 vạn tấn lúa, 20 vạn lạng bạc, vùng
đất phía Nam Trờng Thành sẽ thuộc về Tống. Khi diệt xong Liêu Kim
thực hiện yêu cầu của Bắc Tống, còn Bắc Tống thì không thực hiện đợc
những yêu cầu của Kim. Biết đợc thực lực của Bắc Tống, Kim đã đem

quân tấn công Tống, triều đình Bắc Tống, kẻ bàn tiến ngời bàn lui.
Trong lúc vua quan chuẩn bị đầu hàng thì quần chúng nhân dân lại tích
cực chống Kim, trớc sức mạnh quần chúng Kim đã phải rút lui(1126).
Muà Thu năm đó Kim lại đem quân đánh Tống, triều đình không chống
lại, lại còn ngăn chặn giải tán quần chúng, không cho họ chống Kim.
Quân Kim thừa thế vơ vét của cải, bắt cung tần mỹ nữ về nớc, lập nên
tại đây một chính quyền tay sai.
Khi quân Kim rút về nớc, em của vua Khâm Tông là Triệu Cấu
lên ngôi, đóng đô ở thành Nam, lịch sử gọi là Nam Tống.
- Nam Tống 1227- 1279.
Triều đình Nam Tống lập nên trong bối cảnh đất nớc loạn lạc, quân
Kim luôn luôn đe đoạ tấn công. Trong suốt thời gian tồn tại hơn 50
năm, Tống gặp rất nhiều khó khăn trong việc chống lại ngoại xâm, nhng có lúc quân Tống đã kéo gần đến sông Hoàng Hà song họ lại bị nhà
vua bắt phải rút quân. Thời gian sau đó Kim yếu dần, chiến tranh TốngKim không có kết quả, khi quan mông cổ vào Kim đã bị tiêu diệt năm
1234 và Tống bị diệt năm 1279.
19


Nhà Nguyên 1260- 1368.
Sau khi thắng Kim năm 1257 Mông Cổ lại tấn công Trung Quốc,
tớng của họ là Mông Kha bị chết quân Mông phải rút về. Hốt Tất Liệt
lên làm vua lấy hiệu là Nguyên Thái Tổ, đặt quốc hiệu là Nguyên. Lên
nắm ngôi triều Nguyên thi hành nhiều chính sách chia rẽ, áp bức chũng
tộc tàn khốc. Chúng chia nhân dân ra nhiều loại, loại cao nhất là ngời
Mông Cổ. Quan lại chủ yếu là ngời Mông, chúng cấm ngời dân Trung
Quốc không cho họ hội họp, nuôi ngựa, đi săn ra sức bóc lột, giết hại
nhân dân. Chính sách của ngời Mông là giết sạch, đốt sạch, cớp sạch.
Những chính sách đó của nhà Nguyên đã làm cho Trung Quốc bị tàn
phá nặng nề, nhân dân không còn con đờng nào khác là nổi dậy khởi
nghĩa, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân liên tiếp nổ ra, tiêu biểu

khởi nghĩa của Lu Phúc Thông.
Khí thế khởi nghĩa ngày càng mạnh mẽ. Năm 1355 Hàn Lâm Nhi
lên ngôi ở An Huy, Lâm Nhi và Lu Phúc Thông tiếp tục lãnh đạo
nhân dân khởi nghĩa. Đồng thời ở An Huy lúc bấy giờ còn có quân
của Quách Tử Hng trởng thành rất nhanh chóng. Trong đội quân
Quách Tử Hng có Chu Nguyên Chơng là một vị tớng tài. Khi Quách
Tử Hng chết, Chu Nguyên Chơng nắm quyền lãnh đạo đội quân này.
Thời gian khoảng 10 năm kể từ khi lên nắm quyền Chu Nguyên
Chơng liên tục tiêu diệt đợc các đạo quân nhà Nguyên. Đến năm 1367
Chu Nguyên Chơng đã thâu tóm hết miền Hoa Nam. Ngay sau năm
1367 Chu Nguyên Chơng đã tiến hành cuộc chiến tranh Bắc phạt để
thống nhất Trung Quốc.
Năm 1368 Chu Nguyên Chơng lên ngôi vua, dặt tên nớc là Minh.
Mùa Thu năm 1368 Chu Nguyên Chơng tiến đánh đại đô, triều Nguyên

20


bỏ chạy lên phía Bắc rồi sau đó rút ra khỏi Trung Quốc, nền thống trị
của nhà Nguyên đến đây kết thúc.
- Nhà Minh 1368- 1644.
Nhà Minh từ ngày lập nớc đến khi sụp đỗ tồn tại gần 300 năm. Trong
gần 300 năm đó lịch sử Trung Quốc có nhiều biến động qua từng triều
đại.
Lên ngôi Minh Thái Tổ liền thi hành một loạt chính sách để ổn
định xã hội, khôi phục kinh tế, giảm bớt sự nghèo đói cho nhân dân nh
kêu gọi nhân dân về quê sản xuất hoặc di c đến các vùng ddất rộng lớn,
trả lại tự do cho nô tì, nghiêm trị bọn quan lại tham ô Nhờ những
biện pháp đó mà trong một thời gian ngắn kinh tế Trung Quốc đã đợc
khôi phục phát triển một cách nhanh chóng, xã hội ổn định.

Sau khi Thái Tổ chết con trai lên ngôi lấy hiệu là nthành tổ. Trong thời
kỳ Thái Tổ và Thành Tổ cai trị đất nớc khoảng 70 năm nhà Minh phát
triển khá thịnh vợng. Đến thập kỷ 30 của thế kỷ XV triều Minh bắt đầu
suy yếu, các vị vua sau này thờng lên ngôi khi còn nhỏ chỉ biết ăn chơi,
còn mọi việc đều do bọn hoạn quan thao túng. Bên ngoài Trung Quốc
lại bị Mông Cổ xâm lợc nhiều lần, trong triều bọn quan lại thờng đấu đá
tranh dành quyền lực lẫn nhau, bóc lột vơ vét của cải nhân dân, ruộng
đất tập trung hàu hết vào tay địa chủ phong kiến, dân cày đói khổ bỏ
quê đi kiếm sống lang thang.
Bị dồn đến bớc đờng cùng nhân dân không còn con đờng nào
khác buộc phải đứng lên chống lại triều đình. Hàng loạt cuộc khởi
nghĩa nông dân bình dân thành thị đã diễn ra đầu thế kỷ XVI, tiêu biểu
nh khởi nghoĩa của Bạch Liên Giáo.
Năm 1631 giới sự lãnh đạo của Cao Nguyên Tờng và Lý Tự
Thành các nhóm khởi nghĩa đã liên kết với nhau vợt sông Hoàng hà
21


đến Hà Nam, Đồ Bắc, Quãng Tây, Tứ Xuyên ngày càng nhiều. Nhà
Minh đã bao vây tiêu diệt, nhng sức mạnh của quân khởi nghĩa đã đẩy
lùi đợc quân triều đình. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã làm nhà Minh
sụp đổ, nhng lúc này Ngô Quốc Quế lại phản bội tổ quốc bằng việc cấu
kết với quân Thanh đánh quân khởi nghĩa. Quân Mãn Thanh đã đánh
bại cuộc khởi nghĩa nông dân, nắm quyền lãnh đạo, Trung Quốc một
lần nữa rơi vào tây cai trị của một triều đình ngoại tộc.
- Triều Thanh 1644 1840.
Từ khi triều Thanh lên cai trị, mâu thuẫn giai cấp tạm nthời hoà hoãn và
mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt. ở nhiều địa phơng đã dấy lên
phong trào đấu tranh rộng rãi của các tầng lớp nhân dân nổi lên choóng
lại quân Thanh. Nhiều cuộc khởi nghĩa lớn mạnh kéo dài gần 20 năm

mới kết thúc.
Sau khi hoàn thành việc chinh phục Trung Quốc, vua Thanh ra
sức củng cố bộ máy nhà nớc Trung ơng tập quyền và thi hành chính
sách áp bức dân tộc để duy trì quyền cai trị của mình. Mãn Thanh dùng
chính sách cai trị cỡng bức buộc ngời bản xứ phải tuân thủ theo họ cả
về chính trị lẫn tập tục. Những hoạt động, t tởng chống lại nhà Thanh
đều bị đàn áp một cách tàn nhẫn. Sự tàn ác của ngời Mãn Thanh càng
làm cho nhân dân căm phận. Song do cuộc sống ngày càng khó khăn,
xã hội loạn lạc nên những cuộc khởi nghĩa không đủ sức lật đổ nhà
Thanh.
Đến cuối thế kỷ XVII, sau một thời gian dài cai trị Trung Quốc
triều đình Mãn Thanh dần dần xuất hiện những mâu thuần nội bộ. Triều
đình nthối nát, quan lại ra sức hoành hành để tranh dành quyền lực.
Ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, nhân dân không có ruộng cày cấy,
phải lang thang làm thuê kiếm sống, nhiều cuộckhởi nghĩa tiếp tục nổ
22


ra, làm cho nhà Thanh suy yếu. Trong tình thế đó thực dân Anh tiến
hành cuộc chiến tranh thuốc phiện Trung Quốc bớc vào thời kỳ
phong kiến nửa thuộc địa (1840), đến đây Trung Quốc chuyển sang một
thời kỳ lịch sử mới, lịch sử cận đại.
Nh vậy so với nhiều nớc trên thế giới thời kỳ phong kiến Trung
Quốc kéo dài hơn rất nhiều. Lịch sử trung đại tồn tại từ năm 221 trớc
công nguyên đến năm 1840. Trong thời kỳ dài đó lịch sử trung đại
Trung Quốc cơ bản chia thành hai giai đoạn. Từ ngày thành lập cho đến
hết đời đờng là thời lỳ hình thành và phát triển thịnh đạt. Sau đó lịch cử
trung đại nói chung, chế độ phong kiến nói riêng còn tồn tại một thời
gian dài, nhng gioai đoạn này không có sự phát triển hơn so với trớc,
thậm chí còn thụt lùi.

Xét về bản chất, do thời gian kéo dài, do tính đặc thù riêng của
dân tộc nên chế độ phong kiến Trung Quốc cũng có nhiều đặc điểm
riêng biệt so với chế độ phong kiến tây âu.
ở Tây âu, các quốc gia đã trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ phát
triển cao và tan rã triệt để, trên cơ sở đó chế độ phong kiến ra đời, cho
nên ngay từ đầu chế phong kiến đã hình thành đầy đủ, rõ rệt và phát
triển từ thấp đến cao. ở Trung Quốc không nh thế, khi chuyển sang
chế độ phong kiến vẫn còn nhiều tàn d của chế độ công xã nông thôn
ruộng đất công hữu nằm trong tay nô lệ. Cho nên mốc chuyển sang
nchế độ phong kiến không rõ rệt dứt khoát. ở các quốc gia Tây Âu chế
độ phong kiến phát triển từ phân tán đến tập trung, từ phân quyền đến
tập quyền và qua đó đi đến thống nhất quốc gia và đan tộc khi chuyển
sang chủ nghĩa T Bản. Quá trình này diễn ra quyết liệt, kéo dài nhng
phát triển từng bớc đi lên và sau khi thống nhất quốc gia, dân tộc thì
cục diến thống nhất này càng đợc củng cố vững chắc, không bị tan vỡ
23


hoặc phân tán trở lại nh Trung Quốc. Còn ở Trung Quốc việc thống
nhất quốc gia đã diễn ra từ rất sớm, nhng sau đó cục diễn thống nhất
lại bị tan vỡ và cứ lặp đi lặp lại nhiều lần thống nhất rồi laị tan vỡ.
Ngya khi thống nhất vẫn chứa đựng những mầm mống tan vỡ, phân
chia và cứ tan vỡ, phân chia thì hỗn nchiến liên miên, xã hội loạn lạc,
dân tình khổ cực một đặc điểm khác nửa là chế độ thống trị của giai
cấp phong kín Trung Quốc hết sức hà khắc, tàn bạo về mọi mặt khiến
cho chế độ phong kiến trở nên trì trệ lâu dài. Chủ nghĩa T Bản không
nảy sinh và phát triển mãi đến thời Minh những mầm mống sơ khai
của chủ nghĩa T Bản mới xuất hiện nhng rất yếu ớt.

24



Chơng 2: Thủ công nghiệp Trung Quốc thời cổ đại
2.1. Sự phát triển của TCN thời cổ đại.
Thủ công nghiệp là một lĩnh vực quan trọng góp phần rất lớn vào sự
phát triển của nền kinh tế Trung Quốc nói riêng và lịch sử Trung Quốc
nói chung. Trong thời kỳ cổ đại, mặc dù cha trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn, song thủ công nghiệp là yếu tố không thể thiếu góp phần tạo
nên sự hoàng kim của quốc gia này qua nhiều giai đoạn.
Thủ công nghiệp Trung Quốc đợc hình thành và phát triển rất
sớm. Đến thế kỷ XVII- XI dới thời nhà Thơng thủ công nghiệp đã có
những kết quả nhất định. Lúc bây giờ họ đã biết dùng đồng và thiếc để
luyện thành hợp kim. Từ hợp kim đó họ đã tạo ra những công cụ khá
sắc bén, dùng cho sinh hoạt hàng ngày. Những dụng cụ đợc họ chế tạo
ra bao gồm dao, kiếm, cày, quốc Các dụng cụ đó đã giúp họ có một
kết quả ngày càng cao hơn trong sản xuất. Đây là giai đoạn mà sử học
gọi là thời kỳ đồng thau. Lúc bây giờ nghề đúc đồng thau đã đạt đợc kết
quả và kỹ thuật khá cao. Những sản phẩm làm ra ngày càng đa dạng,
hình dạng kích thớc ngày một đẹp hơn, phù hợp hơn với cuộc sống sinh
hoạt hàng ngày. Trên các sản phẩm bằng đồ họ đã biết chạm khắc
những hoa văn hết sức tinh xảo. Các hoa văn đợc trang trí trên các công
cụ đó là những loài muôn thú, những hình ảnh sinh hoạt cộng đồng,
những biểu tợng tín ngỡng của ngời Trung Quốc thời đó. Trong số đồng
thau mà các nhà nghiên cứu tìm thấy thì nhiều nhất vẫn là binh khí,
dụng cụ ăn uống, đồ thờ cúng nh L, Đinh, Vạc có cái rất lớn và nặng tới
700kg. Ngoài đồ đồng thau là phổ biến, ở giai đoạn này còn có các đồ
mỹ nghệ, đều khắc bằng đá, các đồ làm bằng ngọc, xơng thú vật, gỗ và
nhiều đồ gốm tráng men đẹp.

25



×