Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Thơ tình hàn mặc tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.17 KB, 48 trang )

Thơ tình Hàn Mặc Tử
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

1.1. Vào đầu thế kỷ XX, trong lòng xã hội Việt Nam có những biến
động phức tạp. Cùng với sự ảnh hởng của văn hóa phơng Tây vào Việt
Nam, xã hội phân hóa thành nhiều tầng lớp giai cấp. Do đô thị phát triển
nên tầng lớp tiểu t sản đông dần lên, tầng lớp này chịu ảnh hởng ít dần của
nho giáo và có một số bộ phận trí thức, học sinh, sinh viên hình thành
trong nhà trờng Pháp Việt, chịu ảnh hởng của văn hóa phơng Tây, đặc biệt
là văn học Pháp. Do tiếp xúc với văn hóa phơng Tây nên lối sống của họ
thay đổi, quan niệm cũng thay đổi. Nhu cầu bộc lộ tình cảm của cái Tôi cá
nhân trỗi dậy mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Họ công khai khẳng định cái Tôi
cá nhân mà thời phong kiến bị kìm nén trong vòng lễ giáo, từ nhu cầu đó
họ tìm đến với thơ trữ tình và nhất là thơ tình vì không một thể loại nào có
thể biểu đạt thành công nhất tâm t, tình cảm, tình yêu lứa đôi của con ngời
bằng thơ trữ tình. Dờng nh ở thời kỳ này không một nhà thơ nào không
viết về đề tài tình yêu. Cái mạch cảm xúc say đắm, xao xuyến này đã tạo
nên những diện mạo riêng cho từng nhà thơ, tiêu biểu nh thơ tình Xuân
Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Lu Trọng L, Vũ Hoàng Chơng. Mỗi ngời một vẻ và có nhịp đập khác nhau của mỗi con tim yêu đơng, nhng thơ
tình Hàn Mặc Tử hiện lên với một vẻ hết sức độc đáo, riêng biệt khó có đợc một bản sao thứ hai. Thơ tình chiếm tỷ lệ rất lớn trong thơ trữ tình của
Hàn Mặc Tử (theo khảo sát của chúng tôi, trong bốn tập Lệ Thanh thi tập,
Gái quê, Đau thơng, Xuân nh ý, có đến 68 bài thơ tình trên tổng số 85 bài).
Tình yêu là đề tài chủ đạo, là nguồn cảm hứng xuyên suốt chặng đờng
sáng tác thơ của ông và làm cho thơ tình của ông sống mãi với thời gian.
Ông luôn ca ngợi ái tình, tình yêu trong thân xác và tâm hồn đầy đau khổ
ấy, mang một vẻ đẹp hoang sơ bí ẩn, mời gọi nh một vùng đất cha khám
phá hết. Chính vì sự độc đáo ấy của Hàn Mặc Tử mà những bài thơ tình
của ông đợc nhiều ngời đọc và thuộc, chúng sống mãi trong lòng độc giả
yêu thơ tình Hàn Mặc Tử.
1.2.Thơ tình của ông đã đợc đa vào trong chơng trình Văn học ở


THPT (bài Đây thôn Vĩ Dạ - Văn học 11). Có rất nhiều ý kiến đã gán ghép
cho bài thơ những lý lịch hết sức phức tap, từ đó dẫn đến những cách hiểu
hết sức khác nhau về ý nghĩa và giá trị của tác phẩm. Có ý kiến cho đó là
lời tỏ tình với Hoàng Cúc, có ý kiến lại cho rằng đó là bài thơ tả cảnh thiên
nhiên xứ Huế. Có ngời lại cho đó là bài thơ tả thiên nhiên và tả tình. Vì
-1-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
vậy, theo chúng tôi nghĩ, vấn đề bài thơ nói riêng và thơ tình Hàn Mặc Tử
nói chung cần đợc khảo sát kỹ lỡng hơn nữa. Bên cạnh đó, dù hiện nay có
rất nhiều nhà nghiên cứu và nhiều công trình nghiên cứu về Hàn Mặc Tử,
nhng bộ phận thơ tình của tác giả này nhìn chung cha đợc khảo sát nh một
đối tợng khoa học độc lập. Do vậy, chúng tôi cho rằng, thơ tình Hàn Mặc
Tử, với những đặc điểm và những quy luật vận động nội tại của nó, vẫn
cần một sự nghiên cứu hệ thống và kĩ càng hơn.
1.3. Chính bản thân chúng tôi, những ngời nghiên cứu có một cảm
tình đặc biệt với Hàn Mặc Tử và nhất là thơ tình của ông. Vì chính tình
yêu trong thơ ông đã làm cho chúng tôi nhận ra cái hình hài nguyên bản và
đích thực nhất của thi nhân, để từ đó chúng tôi tìm hiểu và có sự đồng cảm
với một trái tim đầy tài năng luôn vơn lên trong hoàn cảnh bất hạnh.Với sự
lựa chọn này chúng tôi hy vọng sẽ làm rõ thêm một số vấn đề về chân
dung của Hàn Mặc Tử, một trong những thi sỹ tiêu biểu nhất của phong
trào Thơ mới, từ đó nhận ra những đóng góp của ông trong Thơ mới và nền
văn học Việt Nam hiện đại.
2. Lịch sử vấn đề

Với một cuộc đời dị biệt đầy hơng thơm và mật đắng, Hàn Mặc Tử
hiện diện nh một tài năng độc đáo hiếm có trong nền thơ ca Việt Nam hiện
đại, ông đã khiến độc giả nhiều thế hệ ngỡng mộ. Hàn Mặc Tử sớm đến

với thơ và thành công ngay thuở ban đầu với Lệ Thanh thi tập cho đến Gái
quê, Thơ điên, Xuân Nh ý, Thợng Thanh Khí, Chơi giữa mùa trăng. Tác
phẩm và bản thân cùng với những mối tình trong đời của ông, là đối tợng
nghiên cứu hấp dẫn trong giới nghiên cứu và phê bình văn học. Các nhà
nghiên cứu đã có nhiều bài viết hay về ông, để tìm hiểu và trân trọng thơ
tình của Hàn Mặc Tử.
Mặc dù ông đã đi vào cõi vĩnh hằng nhng sự nghiệp và vấn đề thơ
tình của ông còn để lại nhiều tranh cãi trong đời sống nghiên cứu. Ta có
thể chia những nghiên cứu về cuộc đời Hàn Mặc Tử ra hai thời kỳ: thời kỳ
trớc 1945 và sau 1945 đến nay.
2.1. Trớc 1945
Có rất nhiều công trình bàn về những vấn đề thơ tình của ông, nhng
tiêu biểu nhất là ba tác giả với các công trình sau:
Hoài Thanh - Hoài Chân (1941) Thi nhân Việt Nam, Nxb văn học
Trần Thanh Mại (1941) Hàn Mặc Tử- thân thế và thi văn,(tái bản
lần thứ 5), SàiGòn, 1970
-2-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
Vũ Ngọc Phan (1942) Nhà văn hiện đại - Nhà xuất bản Tân Dân.
Tìm hiểu các công trình trên chúng tôi thấy các nhà nghiên cứu khi
xem xét các sáng tác của Hàn Mặc Tử, đặc biệt về thơ tình, đã có những
nhận định khác nhau. Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam đã nhận xét về
Gái quê: "Tình ở đây không có cái vẻ mơ màng thanh sạch nh mối tình ta
quen đặt vào trong khung cảnh những vờn tre, những đồi thông. ấy là một
thứ tình nồng nàn, lơi lả rạo rực đầy hình ảnh khêu gợi" [24, tr.218 -219].
Về phần Hơng thơm và Mật đắng, ông viết:"Ta bớc vào một nơi ánh trăng,
ánh nắng và tình yêu và cả ngời yêu đều nh muốn biến ra sơng khói, một
trời tình ái mới dựng lên đâu đây. Tuy có vần đẹp, nhng cảm giác chung tả

nhạt thế nào" [24, 219]. "Ta bắt gặp dấu tích còn hoi hóp của một tình
duyên vừa chết yểu. Thất vọng trong tình yêu, chuyện ấy trong thơ ta
không thiếu gì, nhng thờng là một thứ buồn rầu có thấm thía vẫn dìu dịu
chỉ trong thơ Hàn Mặc Tử mới thấy có một nỗi đau thơng mãnh liệt nh thế.
Lời thơ nh dính máu" [24, 219].Trong Máu cuồng và Hồn điên, Hoài
Thanh viết tiếp: "Ta chỉ biết ta đang đứng trớc một ngời sợng sần vì bệnh
hoạn, điên cuồng vì quá đau khổ trong tình yêu. Cuộc tình duyên ra đời với
tập Hơng thơm, hấp hối với tập Mật đắng, đến đây thì đã chết thiệt rồi, nhng hơi khí lạnh còn tỏa lên nghi ngút". Còn ở Duyên Kỳ ngộ và Quần tiên
hội, cũng theo Hoài Thanh: "Đây là một giấc mơ tình ái, ngắn ngủi nhng
xinh tơi đặt vào một khung cảnh tuyệt diệu. Thi nhân dẫn ta đến một chốn
nớc non thanh sạch cha từng in dấu chân ngời, ở đó có tiếng chim hót,
tiếng suối reo, tiếng tiêu ngân đều biến thành những lời thơ tình tứ" [24,
224].
Trần Thanh Mại đã nhận xét: Sự rung cảm của gái quê là một thứ
rung cảm dịu dàng, chất phác của một tâm hồn cha muốn thoát khỏi luỹ
tre xanh và hình ảnh của một cô gái quê hiền lành. Đây mới là thứ tình kín
đáo của ngời con trai mới lớn lên, đơng còn ngợng ngùng về niềm ân ái,
ôm một thứ tình trong sạch thiêng liêng, hồn nhiên và ngây dại, nghe qua
tội nghiệp và dễ thơng quá. [22 , 53 ]
Vũ Ngọc Phan nhận định: "Hàn Mặc Tử là một thi sĩ luôn ca ngợi ái
tình, nhng cái quan niệm về tình yêu của Hàn Mặc Tử không đợc thanh
cao nh Thế Lữ. Cái tình yêu của Hàn Mặc Tử tuy diễn ra trong tập Gái quê
còn ngập ngừng, nhng đã bắt đầu thiên về xác thịt" [15, 173].
Nhìn chung lại, tất cả những nhà phê bình văn học trớc 1945 nói
chung và ba công trình của Hoài Thanh - Hoài Chân, Chế Lan Viên, Vũ
Ngọc Phan nói riêng, đã rất cố gắng giới thiệu và cắt nghĩa thơ Hàn Mặc
-3-


Thơ tình Hàn Mặc Tử

Tử. Nhng những nhận định thẩm bình của họ đều mang đậm dấu ấn cá
nhân, chủ yếu là "lấy hồn ta để hiểu hồn ngời". Dù họ có tiếp cận và đi vào
thơ của Hàn Mặc Tử bằng cách nào đi nữa cùng đều thừa nhận Hàn Mặc
Tử là một hiện tợng độc đáo, một tài năng kỳ dị bất thờng trong phong trào
Thơ mới 1932 - 1945.
2.2. Sau 1945
Nguyễn Bá Tín, trong Hàn Mặc Tử, anh tôi (1990), đã nhận xét:
"Trong cuộc đời nổi tiếng của Hàn Mặc Tử, thơ văn gắn liền với tình yêu
nh hình với bóng, mà thơ thì lại là sự sống của anh. Hễ có thơ là có tình và
có tình chắc chắn có thơ. Thế nhng tình của anh không biểu lộ giao tiếp
song phơng để cụ thể hóa mối tình đó, mà chỉ toàn là cảm hứng giữa
những tâm hồn nghệ sỹ, kể cả với trăng.Tình của anh là một thứ tình tởng
tợng, ớc mơ trong bao nhiêu ngày tháng, trên bao nhiêu giấy mực và bao
nhiêu chơi vơi. Có vậy thôi không đi đến đâu cả" [15 , 377]
Lê Đình Kỵ trong Thơ mới những bớc thăng trầm (1993) đã có nhận
định: Các bài thơ mang tên: gái quê, tình quê, lòng quê, một đêm nói
chuyện với gái quê. Tình ý vừa là của ngời trong cuộc, vừa là của ngời
không thuần quê nữa, nh ở các bài bẽn lẽn và tình quê, là một trong số
những bài thơ hay nhất của Hàn Mặc Tử [25, 186]
Huy Cận - Hà Minh Đức trong Nhìn lại một cuộc cách mạng trong
thi ca (1997), đã có nhận xét: "Tập thơ đầu tay Gái quê đủ để xét tác giả
của nó vào hàng những nhà Thơ mới tiên phong vào hồi ấy. Tình cảm của
tập thơ vừa có cái e ấp rất Gái quê vừa lại có những táo bạo rất riêng trong
chất thơ Hàn Mặc Tử" [3, 114].
Bích Thu trong Hàn Mặc Tử- một hiện tợng độc đáo của thi ca Việt
Nam thế kỷ XX (2000) đã nhận xét: "Hàn Mặc Tử không chỉ nổi tiếng về
thi ca mà còn nổi tiếng với những ngời phụ nữ đi ngang qua cuộc đời ông,
với những mối tình tuyệt vọng của thi nhân cũng nh các nhà thơ trong
phong trào Thơ mới, tình yêu là nguồn cảm hứng, là đề tài thống lĩnh trong
thơ Hàn Mặc Tử. Nhng có lẽ không nhà thơ nào kể cả Thế Lữ, Lu Trong L,

Xuân Diệu... lại có nhiều bóng dáng khuynh thi, bóng dáng ngời tình trong
thơ nh Hàn Mặc Tử. Những Hoàng Cúc, Mộng Cầm, Mai Đình, Ngọc Sơng, Thơng Thơng đã tạo nguồn thi hứng với nhà thơ trong những thi phẩm
vừa gần gũi, vừa xa xôi, vừa tràn đầy khao khát, mộng tởng, vừa đắng cay
tuyệt vọng. Nhng tuyệt vọng không phải là chấm dứt mà là tiếp tục sống và
yêu. Tình yêu tuyệt vọng đã trở thành cảm quan nghệ thuật trong thơ tình
Hàn Mặc Tử " [11, 535].
-4-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
Hà Minh Đức trong Một thời đại trong thi ca (2002) đã viết: "Thơ
đã đem đến cho tâm hồn Hàn Mặc Tử những phút giây sáng láng của sự
sáng tạo và tình yêu mang tới hạnh phúc nhiều lúc tròn đầy. Thơ tình của
Hàn Mặc Tử có lúc thật da diết, thật mãnh liệt " [5, 118].
Qua những công trình nghiên cứu trên, ta thấy các nhà nghiên cứu
đã có những phát hiện chính xác về cuộc đời, con ngời và tình yêu của
ông. Nhng những lời nhận xét ấy của các nhà nghiên cứu đã không chú ý
vấn đề thơ tình Hàn Mặc Tử nh một hiện tợng nghệ thuật, mà chỉ quan tâm
đến tình yêu của ông ở phơng diện các mối quan hệ giữa tình yêu của ông
và các ngời tình, tình yêu gắn liền với cuộc đời bất hạnh của ông, nghĩa là
trong phơng diện nội dung xã hội của nó .
Vấn đề thơ tình của Hàn Mặc Tử cần một sự nghiên cứu có hệ thống
và kỹ lỡng hơn. Vì thế. Trong khóa luận này, chúng tôi muốn góp phần bé
nhỏ của mình vào việc làm rõ những đặc điển thơ tình của Hàn Mặc Tử, để
thấy những đóng góp và vị trí của nhà thơ trong tiến trình của văn học Việt
Nam hiện đại.
3. Mục đích của đề tài

3.1. Tìm hiểu vị trí thơ tình Hàn Mặc Tử trong Thơ mới
3.2. Xác định những đặc điểm nội dung của mảng thơ viết về tình

yêu lứa đôi của Hàn Mặc Tử:
3.3. Tìm hiểu phơng thức thể hiện tình yêu trong thơ Hàn Mặc Tử.
4. Phạm vi khảo sát của đề tài

ở đây phạm vi khảo sát của đề tài là thơ tình Hàn Mặc Tử. ở đây
thơ tình chúng tôi dùng với nghĩa là những sáng tác trữ tình viết về tình
yêu trai gái, tình yêu giới tính với những rung động, những xúc cảm cụ thể
đẹp đẽ nhất của con ngời với con ngời. Đề tài này khảo sát trong các tập
thơ Lệ Thanh Thi tập, Gái quê, Đau thơng, Xuân nh ý .
Với sự xác định phạm vi đề tài, khuôn khổ đề tài nh vậy, bản khóa
luận này của chúng tôi đợc kết cấu nh sau: Ngoài phần mở đầu và phần kết
luận, nội dung của khóa luận tập trung vào ba chơng.
Chơng 1: Vị trí của thơ tình Hàn Mặc Tử trong phong trào

Thơ mới.
1.1. Chủ đề tình yêu trong thơ lãng mạn.
1.2. Chủ đề tình yêu trong Thơ mới.
-5-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
1.3. Vị trí thơ tình Hàn Mặc Tử trong Thơ mới.
Chơng 2: Tình yêu trong thơ tình Hàn Mặc Tử
2.1. Hình tợng cái tôi trong thơ tình Hàn Mặc Tử
2.2. Hình tợng Em trong thơ tình Hàn Mặc Tử.
Chơng 3: Phơng thức thể hiện tình yêu trong thơ tình Hàn
Mặc Tử.
3.1 Từ ngữ
3.3. Các biện pháp tu từ
3.3. Giọng điệu

Cuối cùng là tài liệu tham khảo
.
5. Phơng pháp nghiên cứu

1. Phơng pháp phân tích tổng hợp.
2. Phơng pháp so sánh:Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sẽ kết
hợp so sánh Hàn Mặc Tử với các tác giả cùng thời nh Xuân Diệu, Nguyễn
Bính, Vũ Hoàng Chơng, để làm nổi bật sự độc đáo trong mảng thơ tình của
ông.
3. Phơng pháp hệ thống.

Chơng 1

Vị trí của thơ tình Hàn Mặc Tử
trong phong trào thơ mới

1.1. Chủ đề tình yêu trong thơ lãng mạn

1.1.1. Chủ đề là vấn đề cơ bản trung tâm đợc tác giả nêu lên, đặt ra
trong nội dung cụ thể của tác phẩm. Trong nghiên cứu văn học hiện đại
chủ đề còn đợc còn đợc xem là phạm vi quan tâm chủ quan của nhà văn
-6-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
đối với thế giới, là hằng số tâm lý của nhà văn gắn bó với quan niệm thế
giới của anh ta.
Chủ nghĩa lãng mạn vừa là một trào lu văn học vừa là phơng pháp
sáng tác mang một nội dung xã hội lịch sử cụ thể hình thành một cách tiêu
biểu ở Tây Âu sau đại cách mạng t sản Pháp năm 1789. Chủ nghĩa lãng

mạn trong văn học nghệ thuật vừa là sự phản ứng của mỗi nghệ sĩ đối với
chế đội đơng thời, tùy theo thái độ phán ứng và cách thức tìm hớng giải
thoát của nghệ sĩ, chủ nghĩa lãng mạn lại rẽ thành hai hớng khác nhau. Nhng dù là khuynh hớng tích cực hay tiêu cực cũng đều bất mãn với thực tại,
từ chối thực tại. Trong văn học lãng mạn thơ trữ tình là thể loại phát triển
rực rỡ nhất, mặc dù kịch và tiểu thuyết cũng phát triển. Nhng bản thân thể
loại này cũng thấm đẫm chất trữ tình và nói lên khát vọng, tâm t của con
ngời dễ dàng hơn.
Chủ nghĩa lãng mạn luôn tìm cách khẳng định cái Tôi nghệ sĩ coi
trọng cái Tôi, coi trọng cảm xúc riêng t. Từ đó đề cao vai trò chủ quan yếu
tố tởng tợng trong sáng tạo nghệ thuật. Trong tác phẩm của các nhà lãng
mạn yếu tố trữ tình rất phong phú, thế giới nội tâm đợc khai thác ở mọi
khía cạnh. Văn học lãng mạn thờng đề cập đến các đề tài tình yêu, tôn
giáo, thiên nhiên. Nhng đặc biệt nhất là đề tài tình yêu, đây là tình yêu cá
nhân, tình yêu giới tính, tình yêu giữa những ngời khác giới. Một thứ tình
cảm vừa nh bản năng tự nhiên, vừa mang một vẻ đẹp tinh thần cao quý làm
cho con ngời đẹp hơn, thánh thiện hơn. Do vậy từ đây chúng tôi dùng khái
niệm tình yêu, là với nghĩa này, vì đây là nguồn cảm xúc không thể thiếu
đợc ở mỗi con ngời, từ đó mới khẳng định cái tôi cá thể ở mỗi trạng thái.
Thơ tình chính là những sáng tác trữ tình viết về đề tài tình yêu lứa đôi.
Thơ tình chính là một dạng thức đặc biệt của thơ trữ tình. Nếu thơ trữ tình
là sự phô diễn, bày tỏ trực tiếp về những tình cảm, cảm xúc phong phú của
con ngời thì thơ tình chỉ tập trung vào việc khai thác, diễn tả những tình
cảm, cảm xúc nẩy sinh từ những ngời khác giới. Đó là kiểu tình yêu trai
gái, một tình yêu sâu lắng và một biểu hiện đẹp nhất trong quan hệ giữa
con ngời với con ngời. Đó là một thứ tình cảm đặc biệt, vừa có tính bản
năng, vừa luôn đựoc xã hội hoá. Đó cũng là thứ tình cảm mà ở đó, con ngời luôn sống mãnh liệt nhất, chân thành nhất và bộc lộ mình một cách chân
thực nhất. Thơ tình có thể nói về tình cảm vợ chồng, cũng có thể nói về
tình cảm yêu đơng giữa trai gái tự do; có thể nói về những tình cảm gắn bó
nồng nhiệt hoặc tan vỡ chia lìa, những tình yêu trong đời thực hoặc chỉ tồn
tại trong trí tởng; là chuyện tình từ cuộc đời tác giả hoặc cũng có thể là

-7-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
chuyện của ngời khác nhng đã khúc xạ qua tâm hồn tác giả v.v...Có thể
nói, tình yêu là một chủ đề có tính vĩnh cửu của văn học nhân loại. Thơ
tình, do vậy, cũng là một bộ phận sáng tác đầy giá trị trong kho tàng thi ca
nhân loại.
1.1.2. Nói đến tình yêu trong văn học lãng mạn phải nói đến văn học
lãng mạn Pháp thế kỷ XIX. Lần đầu tiên cảm hứng trữ tình lên ngôi và La
Mác Tin (1790 - 1809) nhà thơ lãng mạn Pháp đã định nghĩa về giá trị độc
đáo của thơ ông "Tôi là ngời đầu tiên đa thơ từ đỉnh núi Parnasse xuống
thay vào cây đàn Lyre với 7 giây ớc lệ của nàng thơ là những thớ đàn của
trái tim con ngời xúc động bởi muôn ngàn rung cảm của tâm hồn và thiên
nhiên". Đề tài chính của La Mac Tin là tình yêu, thiên nhiên và tôn giáo.
Ông đã khóc than cho cuộc tình chóng vánh, sớm nở tối tàn trong tập
Trầm t ca. Tình yêu của ông đó là nỗi đau khổ vì ngời yêu đã bị chết, ông
quay trở lại nơi ngày xa hai ngời đã thờng tới. Ông khóc thơng và tâm sự
với cái hồ :
Hồ hãy nhìn đây! Chỉ mình ta đến nơi tảng đá
Mà trớc đây hồ vẫn thấy nàng ngồi
Chiêm nghiệm lại cuộc đời và tình yêu, dờng nh trong thơ ông bị ám
ảnh rằng cái đẹp, hạnh phúc, tình yêu... tất cả những thứ này cùng với thời
gian sẽ bị tiêu vong trong cái chết :
Con ngời không có bến, thời gian chẳng có bờ
Con ngời sẽ qua đi, còn thời gian vẫn cứ chảy...
Với Muytxê thì tình yêu lại là nỗi lòng đau khổ của thi nhân khi
tình yêu say đắm nhng dang dở sau những va chạm đau lòng, vì những bất
đồng trớc hiện tại. Trong tình yêu cả hai ngời đều mong ớc cái tuyệt đối
nhng rồi thất bại, nhng tình yêu đã để lại trong sự nghiệp của ông một dấu

vết sâu sắc. Mặc dù trái tim của ông đã bị "vỡ tan ra từng mảnh", nhng ông
vẫn yêu mãi cho đến khi không còn yêu đợc nữa:
Yêu để đợc hồi sinh và biến thành hoa để nở.
Đã khổ đau rồi hãy khổ đau nữa
Hãy yêu đơng mãi khi đã hết yêu rồi
(Xuân Diệu dịch)
Gặp lại ngời tình sau nhiều năm xa cách, và nàng nhìn ông nh "một
ngời xa lạ" thì ông vẫn rất bao dung và điều đó lại càng khẳng định rằng
tình yêu trong ông rất lớn lao và cao cả, không suy tính thiệt hơn:
Tôi tự nhủ:
Vào lúc nào đó, tại nơi này.
-8-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
Một ngày trớc đây, tôi đã yêu và đã đợc nàng yêu
Nàng rất đẹp, thế là đủ để chôn vùi kho báu đó vào hồn tôi, bất tử.
Thơ lãng mạn Pháp đã ảnh hởng sâu sắc đến thơ lãng mạn Việt
Nam. Mặc dù chủ nghĩa lãng mạn ở mỗi nớc ra đời trong hoàn cảnh lịch sử
khác nhau. Nhng ở Việt Nam hay Pháp chủ nghĩa lãng mạn đều coi thiên
nhiên, tôn giáo, tình yêu là đề tài trung tâm, nhất là tình yêu, họ quan niệm
tình yêu nh một cuộc ''tìm kiếm'', cứ mải mê tìm nhau nh một cuộc rợt bắt.
ở Việt Nam cũng vậy, các nhà thơ tình nh Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc
Tử, Nguyễn Bính nằm trong phong trào Thơ mới. Họ coi tình yêu lứa đôi
là đề tài quan trọng vào bậc nhất, nhng mỗi nhà thơ có mỗi cách thể hiện
riêng độc đáo của mình. Xuân Diệu yêu để tận hởng giờ phút hiện tại, để
''hởng thụ'', ta nên hiểu đây là khát vọng sống và tình yêu của ông không
lúc nào nguội lạnh, nó sôi nổi, nồng nàn và lúc nào cũng khao khát. Còn
Hàn Mặc Tử, ông xem tình yêu nh là một phơng thức để xoa dịu nỗi đau
của thể xác và tinh thần bị đoạ đày bởi bệnh tật.

Nhìn chung tình yêu là một đề tài khá quan trọng và nó không thể
thiếu trong cuộc sống và thơ ca, nhất là thơ ca lãng mạn, dù ở nớc nào
khác nhau về ngôn ngữ, màu da, thì ta thấy đều có sự đồng cảm về đề tài
tình yêu lứa đôi.
1.2. Chủ đề tình yêu trong thơ mới 1932 - 1945

1.2.1 Bối cảnh xã hội
Xã hội Việt Nam đầu những năm 20 chịu sự tác động sâu sắc của
tình hình khu vực và quốc tế. Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra làm cho
cục diện các nớc biến đổi cả về kinh tế và xã hội, chiến tranh đã tàn phá
hàng loạt các nhà máy xí nghiệp, đờng giao thông, nhà cửa, đồng thời đẩy
nhiều nớc t bản vào tình trạng suy kiệt về tài chính. Nớc Pháp là một trong
những nớc ấy, để bù lại của cải bị thiệt hại trong chiến tranh thực dân Pháp
đã đẩy mạnh chính sách thuộc địa ở Việt Nam nói riêng và Đông Dơng nói
chung, một cách có quy mô lớn. Việt Nam đã có những biến chuyển quan
trọng, nhân dân bị phơng thức bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp làm cho
bần cùng hóa, xã hội phân hóa ngày càng sâu sắc, những giai cấp tầng lớp
mới ra đời. Giai cấp t sản ra đời, tầng lớp tiểu t sản thành thị đông hẳn lên,
sự xuất hiện của tầng lớp học sinh, sinh viên, trí thức tây học, họ còn rất
trẻ và đều có lòng yêu nớc kín đáo, khao khát có một cuộc sống ý nghĩa,
quan niệm thẩm mĩ của họ cũng thay đổi. Một số trí thức đợc đào tạo trong
trờng tây học đã đem lại cho thơ văn Việt Nam một hơi thở hiện đại với
-9-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
những cách thể hiện mới mẻ. Sự bừng tỉnh của bản ngã trong Thơ mới
1932 - 1945 là một hiện tợng đặc biệt. Họ khao khát thể hiện mình, nhất là
các nhà thơ còn trẻ, họ đã thổi vào thơ ca giai đoạn này những cảm hứng
sáng tạo về tình yêu cá nhân, và họ luôn hớng về tình yêu, coi nó nh là một

sự phát huy cái Tôi một cách tích cực nhất, nổi lên một số tác giả tiêu biểu
nh: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Lu Trọng L.
1.2.2. Chủ đề tình yêu trong phong trào Thơ mới
Thơ mới ra đời đã giải phóng cái Tôi khỏi mọi quan hệ xã hội, mà
trớc hết là tình yêu lứa đôi. Trong xã hội cũ tình yêu nằm trong vòng cơng
tỏa của lễ giáo phong kiến bị ràng buộc, bị áp đặt, do đó khát vọng yêu đơng của tuổi trẻ không đợc thỏa mãn. Trong thơ Trung đại, cũng đã đề cập
đến tình yêu, nhng lại đợc biểu hiện trong thi pháp cổ với nhiều tợng trng ớc lệ, khuôn sáo "trong các thứ tình, thứ dục họ sợ nhất là sắc đẹp, đàn bà
và tình yêu. Đó là thứ tình mạnh nhất, thứ dục thiết tha nhất, thứ đam mê
da diết dai dẳng nhất, bất trị nhất" [7, 172].
Nên khi Tản Đà viết bài thơ Th gửi ngời tình nhân không quen biết
đã tỏ ra tài hoa khi viết những dòng thơ tình không có đối tợng giống nh
cánh chim chao liệng không rõ hớng bay :
Nhớ mình ra ngẩn vào ngơ
Trông mây trông nớc, nay chờ mai mong
Còn tình yêu trong Thơ mới có nhiều niềm vui trần thế và đợc biểu
hiện ở mọi cung bậc, mọi khía cạnh của tình yêu. Trong phong trào Thơ
mới, ( thơ mới tác giả và tác phẩm, không kể phụ lục) có 67 trên tống số
81 nhà thơ đã trực tiếp viết về đề tài tình yêu lứa đôi.
Ta bắt gặp một tình yêu trong sáng của cái thuở ban đầu pha chút
"thần tiên" trong thơ Huy Cận. Đó là tình yêu đắm đuối say mê nhng kín
đáo, lặng lẽ hơn. Huy Cận nh cha nhập cuộc mà chỉ đối diện để chiêm ngỡng và ca ngợi cái đẹp của ngời yêu :
áo trắng đơn sơ mộng trắng trong
Hôm xa em đến mắt nh lòng
(áo trắng - Huy Cận)

-10-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
Đó là một tình yêu bạo dạn, nhng cũng đầy e ấp của cô gái mời lăm

tuổi, theo mẹ đi Chùa Hơng của Nguyễn Nhợc Pháp :
Em cầu cho trời phật
Sao cho em lấy chàng
(Chùa Hơng - Nguyễn Nhợc Pháp)
Nh ta biết tình yêu là thứ tình cảm thiêng liêng và riêng t. Nhng
trong văn học Trung đại, tình yêu là một đề tài bị cấm kỵ, mặc dù thế nhng
tình yêu cũng đã đi suốt một hành trình với tất cả các dạng thái cung bậc
của nó, không một chút rụt rè, e ấp, không chút ngợng ngùng xấu hổ. Tình
yêu nó cũng đòi hỏi sự ân cần quan tâm chiều chuộng :
Em ơi hãy ngủ anh hầu quạt đây
Lòng anh mở với quạt này
Trăm con chim mộng về bay đầu giờng
(Ngậm ngùi - Huy Cận)
Với Xuân Diệu, tình yêu là phải đợc sống trong hạnh phúc, tràn trề
niềm vui và sự sống,một thứ tình sôi nổi, mãnh liệt, mơ mộng. Vì thế trong
tình yêu, ông luôn đòi hỏi có sự vô biên và tuyệt đích Gần thêm nữa thế
hãy còn xa lắm. Nhng ông không hiểu rằng, tình yêu cũng có giới hạn và
chính vì thế, ông không làm sao đi tới cái đích của nó đợc:
Dẫu tin tởng chung một đời một mộng
Em là em anh vẫn cứ là anh
Có thể nào qua Vạn lý Trờng Thành
Của hai vũ trụ chứa đầy bí mật
(Xa cách - Xuân Diệu)
Giữa anh và em là hai thế giới chứa đầy bí mật nên thi nhân sợ có
cái gì đó bất trắc xẩy ra, vì thế ông luôn giục giã sống Vội vàng không tuổi
xuân sẽ trôi qua mất:
Gấp đi em anh rất sợ ngày mai
Đời trôi chảy lòng ta không vĩnh viễn
(Giục giã_Xuân Diệu)
Trong thơ tình, ngoài tình yêu song phơng còn tồn tại một thứ tình

yêu khác, đó là tình yêu đơn phơng. Ta gặp trong thơ Nguyễn Bính một
tình yêu bình dị, trong sáng nh khúc hát trong trẻo và cũng đợm mùi đau
khổ. Tình yêu. Đối với ông, đó là một sự lỡ bớc sang ngang, nên ông sợ
-11-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
nhất là cô đơn. Vì vậy ta thấy trong thơ Nguyễn Bính có đợm vẻ chua chát,
cay đắng, nuối tiếc. Còn tình yêu của Hàn Mặc Tử là một tình yêu đơn phơng, yêu mà không đợc đền đáp, nhng ông vẫn yêu say đắm, mãnh liệt và
đến với vờn địa đàng thì chỉ biết có nhau:
Chỉ biết có hai ta là đang sống
Đang cho nhau ngọt ngào và đang mộng
Có phải lúc nào tình yêu cũng đầy ắp niềm hạnh phúc và niềm vui
đâu, đối với tình yêu khi ta nhìn xa để ngắm nó trong mộng, thì nó mơ
màng và rất đẹp. Khi tình yêu đã toại nguyện thì đồng nghĩa với sự nhàm
chán, nên hãy giữ tình yêu nh cái thuở ban đầu còn e ấp ngập ngừng, lúc
ấy tình yêu còn sống mãi.:
Giật mình ta thấy mồ hôi lạnh
Mộng đẹp bên chăn đã biến rồi
(Hôm qua - Lu Trọng L)
Cảm hứng tình yêu trong Thơ mới đã đi về nhiều hớng khác nhau để
tìm niềm vui và sự giải thoát, yêu trong mộng, trong mơ rồi tình yêu cũng
trở về với những cảm xúc, những cái con ngời nhất, đó là thể xác với
những hoan lạc tầm thờng.
Với Xuân Diệu:
Em phải nói và em phải nói
Bằng lời riêng nơi cuối mắt đầu mày
Bằng nét vui, bằng vẻ thẹn, chiều say
Bằng đầu ngả, bằng miệng cời tay riết
(Phải nói - Xuân Diệu)

Tình yêu của Vũ Hoàng Chơng là một thứ tình yêu đam mê cuồng
nhiệt, tình yêu vật chất :
Hãy buông lại đây làn tóc rối
Sát lại gần đây nữa cặp môi điên
Rồi em sẽ dìu anh trên cánh khói
Đa hồ say về tận cuối trời quên
(Quên - Vũ Hoàng Chơng)

-12-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
Nhng cái đích cuối cùng của tình yêu là hòa lẫn cả thể xác và tinh
thần ấy, nó cũng rất mong manh: Thuở ân ái mong manh nh nắng lụa (Hồ
Dzếnh). Nh vậy tình yêu trong Thơ mới đã thể hiện ở mọi góc độ, cung bậc
và nhất là ở khía cạnh tình yêu nhục thể. Đây là điều mà trớc đó, thơ tình
Việt Nam cũng đã từng đề cập. Nhng đến Thơ mới, các nhà thơ đã trực tiếp
viết và đi sâu vào nghiên cứu về vấn đề này một cách rõ nét hơn. Có 11
trên tổng số 81 nhà thơ mới đã viết về khía cạnh tình yêu nhục thể. Vì thế,
đây là vấn đề đang cần đợc chú ý và khai thác hơn nữa.
Chủ đề tình yêu trong thơ mới có đầy đủ các cung bậc e ấp, rụt rè
trong sáng, mong nhớ buồn thơng và còn gắn bó về mặt thể xác. Mỗi
giọng điệu, mỗi tình yêu mang vẻ mặt khác nhau, và thơ tình của các nhà
Thơ mới nh Xuân Diệu, Lu Trọng L, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng
Chơng...sẽ là chứng tích của tuổi trẻ, của một thời yêu đơng vẫn còn sống
mãi với thời gian.
1.3. vị trí của thơ tình Hàn Mặc Tử trong phong trào thơ
mới 1932-1945

1.3.1. Vài nét về phong trào Thơ mới 1932 - 1945

Thơ mới ra đời và phát triển ở ba chặng theo cách phân chia có giá
trị và hợp lý nhất là theo nội dung và thời gian.
Chặng thứ nhất từ 1932 1935 : Đây là thời kỳ Thơ mới ra đời và
khẳng định vị trí của mình, và nói đến đề tài tình yêu ở giai đoạn này hồn
nhiên trong sáng pha chút mộng mơ của Lu Trọng L...
Chặng thứ hai từ 1934 - 1939: Tình yêu, ở giai đoạn này không còn
hồn nhiên, trong trẻo nh ở giai đoạn trớc nữa, mà xen vào nó là tình yêu
mang màu sắc nhục thể nh tình yêu trong thơ Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử.
Chặng thứ ba 1940 - 1945: Đây là chặng đờng khủng hoảng của
Thơ mới, phần lớn các nhà thơ đều bế tắc. Và tình yêu ở giai đoạn này
cũng vậy, nó mang đậm trong mình cái cảm giác nhục thể, trụy lạc nh tình
yêu trong thơ của Vũ Hoàng Chơng.
Nh vậy Thơ mới khởi phát từ 1930 và chấm dứt 1945 mặc dù trong
khoảng thời gian ngắn và phải trải qua bao thăng trầm. Nhng Thơ mới đẫ
đóng góp vào nền văn học Việt Nam nói riêng và văn học hiện đại nói
chung, một sự cách tân mới mẻ cả về hình thức , nội dung và nhất là về
tình yêu, đó chính là sức sống của Thơ mới.
-13-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
1.3.2. Vài nét về cuộc đời và con ngời Hàn Mặc Tử
Hàn Mặc Tử tên đầy đủ là Nguyễn Trọng Trí. Ngày 22/9/1912 tại
một làng quê nhỏ bé xinh đẹp ven bờ biển Đồng Hới - Quảng Bình, cậu bé
Hàn Mặc Tử với tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí kèm thánh danh Pie'rre,
sau đổi thành Francois Xaver đã chào đời.
Mới lọt lòng Hàn Mặc Tử đã đợc tiếp xúc với hai yếu tố thiên nhiên
trời và biển, núi cao và sông rộng, từ đấy cuộc đời của nhà thơ gắn liền với
biển và núi. Vì cha của ông là Nguyễn Văn Toản luôn ở mạn Sa Kỳ, Bồng
Sơn, Quy Nhơn. Ông học ở tờng tiểu học Sa Kỳ (1920) Quy Nhơn, Bồng

Sơn (1921 - 1923).
1926 thân sinh của ông bị bệnh qua đời ở nhà thơng Huế thọ 45 tuổi.
Thân mẫu ông là bà Nguyễn Thị Duy, bà là một bậc từ mẫu đã hi sinh rất
tận tụy cho đàn con và nhất là Tử. Bà mang trong mình tính nhân hậu bẩm
sinh, t chất thông minh thiên phú, giản dị hiền lành, giàu lòng thơng ngời
và đức vị tha. Những đức tính đáng quý ấy của bà đã in dấu đậm nét lên
tính tình đứa con thi sĩ và qua đó đã ảnh hởng tốt đẹp đến toàn bộ "khí hậu
thơ ca" của Hàn Mặc Tử.
Gia đình có tất cả 6 anh chị em, ngời anh cả là Nguyễn Mộng Châu,
chính nhờ anh mà Hàn Mặc Tử đợc tiếp tục con đờng học vấn sau khi cha
chết. Cũng nhờ Mộng Châu dìu dắt mà Hàn Mặc Tử vững vàng bớc vào
làng thơ năm 15 tuổi.
Hai chị gái là Nguyễn Nh Nghĩa, Nguyễn Nh Lễ. Hai em là Nguyễn
Bá Tính, Nguyễn Khắc Hiếu.
Nguyễn Trọng Trí làm thơ theo đờng luật năm 15 tuổi, lấy biệt hiệu
là Minh Duệ Thị. Khi học trờng dòng Palerin ở Huế lại thêm một dịp thổ
ngơi Sông Hơng, núi Ngự ảnh hởng tới tâm trí nhà thơ. Để rồi năm 1930
Hàn Mặc Tử nổi tiếng với bút hiệu Phong Trần do lời giới thiệu của Phan
Sào Nam tiên sinh là Phan Bội Châu đang ẩn c.
Với một tài năng đặc biệt, hội nhà Tây Du học đã giới thiệu và ghi
tên Hàn Mặc Tử vào những ngời du học Pháp. Nhng cuối năm 1931, khi ra

-14-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
thăm Phan Bội Châu - Ông già Bến Ngự, mật thám theo dõi, ông bị gạch
tên ra khỏi danh sách đó.
Năm 1932 Hàn Mặc Tử vào làm ở Sở Đạc Điền - Quy Nhơn, ông
dành nhiều thời gian cho việc đọc sách, làm thơ đến mức bạn bè gọi ông là

thằng "nghiện sách". Vào thời gian này ông quen Quách Tấn và Hoàng
Cúc.
Năm 1935 Hàn Mặc Tử thôi làm ở Sở Đạc Điền và cũng vì thất vọng
trớc mối tình đơn phơng với Hoàng Cúc. Ông vào Sài Gòn làm báo theo lời
mới của một chủ bút. ở đó Hàn Mặc Tử gặp rất nhiều bạn thơ, đổi bút
danh là Lệ Thanh rồi chuyển từ địa hạt thơ đờng sang địa hạt thơ mới, xuất
bản tập Gái quê năm 1934.
Cũng năm này Hàn Mặc Tử quen Mộng Cầm và tình cảm của hai
ngời ngày càng thắm thiết. Nhng đến cuối năm 1936 Hàn phát bệnh và
ngày một nặng thì ông đành chia tay với Mộng Cầm và về Quy Nhơn. Ông
gặp Yến Lan, Hoàng Diệp, Nguyễn Viết Lãm, Chế Lan Viên ra tập "nắng
xuân" và lập trờng thơ loạn, tuyên ngôn tựa Điêu tàn, các tập Thơ điên
(Đau thơng) lần lợt ra đời, tiếng tăm càng đợc bay xa.
Những năm cuối đời Hàn Mặc Tử sống trong sự đau khổ hành hạ về
thể xác, mẫu thuẫn vò xé về tinh thần. Mộng Cầm đã đi lấy chồng sau khi
chia tay vài tháng, Mai Đình ghé thăm thì mặc cảm không tiếp Thơng Thơng, Ngọc Sơng sau này chỉ là hình bóng mơ hồ, ảo tởng là hình bóng
trong mơ, trong mộng của Hàn Mặc Tử mà thôi.
Hàn Mặc Tử chơi vơi, hụt hẫng vì bị ngời yêu bỏ rơi, và nỗi cô dơn
khủng khiếp khi bị cuộc đời xa lánh, nhà thơ rơi vào cuộc sống cuồng
loạn, ngất ng triền miên trong nỗi đau tột cùng. Các tập thơ, kịch thơ lần lợt ra đời để giải thoát, cứu rỗi một tâm hồn, một con chiên ngoan đạo.
Hàn Mặc Tử ra đi vào cõi vĩnh hằng ngày 11/11/1940 ở bệnh viện
Phong Quy Hoà. Với một cây thánh giá cắm trên ngôi mộ đơn sơ, dới gốc
phi lao, gia đình không biết, bạn bè ở xa, không một khói hơng đa tiễn.
Với cuộc đời đau khổ và một tài năng kỳ lạ, Hàn Mặc Tử đã để lại
cho đời những vần thơ tình hay vào bậc nhất trong thi ca Việt Nam. Mặc
dù ông đã ra đi, nhng đến ngày nay, mọi ngời vẫn nhớ và tìm hiểu về thơ
-15-


Thơ tình Hàn Mặc Tử

tình của ông nh một hiện tợng lạ và đó chính là sức sống lâu bền của thơ
tình Hàn Mặc Tử.
1.3.3. Vị trí của thơ tình Hàn Mặc Tử trong phong trào Thơ mới.
Đề cập đến tình yêu trong phong trào Thơ mới Vơng Trí Nhàn đã
nhận xét : ta đã bắt gặp "cái say đắm nồng nàn của Xuân Diệu, những phút
giây ngà ngà ngơ ngẩn ở Lu Trọng L, những phen chếnh choáng lảo đảo cố
ý ở Vũ Hoàng Chơng. Nhng chỉ có Hàn Mặc Tử do những may mắn ngẫu
nhiên mà cũng là những bất hạnh giời đầy (bị bệnh hủi) xui khiến đã đi
vào khu vực của những mê man quyến rũ gần nh mất trí "[12, 485]. Hàn
Mặc Tử nỗi tiếng ở chặng thơ 1936-1939 đó là một hồn thơ lạ lùng đau thơng rớm máu. Thơ của ông gắn liền với sự sống và tình yêu, nên trong thơ
có tình và trong tình ắt sẽ có thơ. Thơ tình của ông có vị trí đặc biệt ở giai
đoạn này nói riêng, và thơ ca Việt Nam hiện đại nói chung.
Các nhà Thơ mới ở giai đoạn nào cũng hớng về tình yêu và sự cô
đơn, nhng với Hàn Mặc Tử thì lại có sự khác biệt. Mặc dù nằm trong cái
văn mạch thơ mới, nhng so sánh với các nhà thơ cùng thời thì Hàn Mặc Tử
độc đáo và rất khác lạ.Thơ tình của Hàn Mặc Tử cũng có cảm xúc nhục thể
nh trong thơ của Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chơng. Nhng cảm xúc xác thịt này
trong thơ tình của Hàn Mặc Tử không phải là truyền một cách trực diện,
nó không sống sợng mà chỉ gợi nhẹ nhàng, nhng lại có hiệu quả là khơi
dậy đợc năng lợng tiềm tàng, kể cả phần bản năng con ngời. Chỉ trong thơ
của Hàn Mặc Tử mới có nỗi đau tình mãnh liệt đến nh thế, nên qua thơ
tình của mình, con ngời ông đã bộc lộ sự cô đơn tột độ phải bật ra thành
tiếng gào, tiếng rú, tiếng thét nh lời kêu gọi của tình yêu :
Trời hỡi bao giờ tôi chết đi
Bao giờ tôi hết đợc yêu vì
Bao giờ mặt nhật tan thành máu
Và khối lòng tôi cứng tợ si
Thất vọng trong tình yêu thì rất nhiều nhà thơ đã nói đến nh Xuân
Diệu, Nguyễn Bính... cũng đã đề cập, nhng với Hàn Mặc Tử thì đây là tình
yêu đơn phơng và tình yêu là sự sống. Nên khi tình yêu mất, cũng là lúc


-16-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
mà cuộc đời đang xa dần ông, Hàn Mặc Tử đang bớc đến ngỡng cửa của
sự h vô - đi đến chỗ chết.
Thơ Hàn Mặc Tử là sự tổng hợp giữa thơ đờng luật phơng Đông và
thơ hiện đại phơng Tây thiên chúa giáo, đạo giáo, dân gian và hiện đại và
thơ của ông còn chịu ảnh hởng của thơ tợng trng. Ngay khi chuyển sang
Thơ mới thì thơ của ông vẫn chịu ảnh hởng của thơ Đờng. Chịu ảnh hởng
của Bôđơle về thơ tợng trng, nên trong thơ ông hình ảnh trăng, hoa, nhạc,
hơng luôn là những đối tợng thẩm mỹ để ông cất tiếng ca về tình yêu.
Những biểu hiện trăng, hồn, máu là đợc xây dựng để khơi gợi chứ không
phải để tả. Ngôn từ trong thơ Hàn Mặc Tử có lúc gần gũi trong sáng nh bài
Mùa xuân chín, Đây thôn Vĩ Dạ, có lúc bí hiểm nh Thợng Thanh Khí có
lúc xuất thần thăng hoa, câu chữ tuôn ra ào ạt với những lớp từ cực tả nh
những lời "năn nỉ của h vô". Thơ tình của ông còn có tính chất hớng nội có
sự đan xen giữa ảo và thực. Bản chất thơ chìm vào bên trong, lôgic thơ cứ
chập chờn nh có lúc nhảy cóc nh bài Đây thôn Vĩ Dạ.
Hàn Mặc Tử ra đi lặng lẽ, nhng tài năng và số lợng tác phẩm Hàn để
lại cho đời lại không lặng lẽ chút nào. Nó đã trở thành một đề tài mà trong
suốt mấy chục năm giới nghiên cứu và phê bình phải tốn bao giấy mực
công sức để tìm hiểu và lý giải nó.
Thơ của Hàn Mặc Tử có 6 tập
Lệ thanh thi tập (1932)
Gái quê (1934)
Thơ điên (1936)
Xuân Nh ý (1936)
Thợng Thanh Khí (1940)

Cẩm châu duyên trong đó có hai vở kịch thơ:
Duyên Kỳ ngộ (1939)
Quần tiên hội (1939)
Một tập thơ văn xuôi Chơi giữa mùa trăng và trên dới hai t bài thơ
khác nhau cha in thành tập.
Tuy nhiên, trong phạm vi luận văn này, chúng tôi không đặt nhiệm
vụ khảo sát toàn bộ các sáng tác của Hàn Mặc Tử, mà chỉ nghiên cứu một
-17-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
bộ phận thơ trữ tình của ông, đó là thơ tình. Để khu biệt thơ tình với những
sáng tác trữ tình không phải thơ tình, chúng tôi đa ra các tiêu chí để phân
loại nh sau:
- Là loại thơ trữ tình
- Dựa trên phơng diện đề tài và chủ đề nói về tình yêu trai gái, tình
yêu giới tính, có cả tình cảm vợ chồng, tình yêu tự do .
- Có chủ thể bày tỏ trực tiếp tình yêu, có đối tợng để hớng tới, bày tỏ,
và sử dụng sử dụng những từ ngữ: tình yêu, tình ái
- Nói một cách gián tiếp qua những ẩn dụ về thiên nhiên, những trạng
thái nhớ nhung, mơ màng
Qua khảo sát thơ Hàn Mặc Tử, cụ thể là qua các tập: Lệ Thanh Thi
tập, Gái quê, Đau thơng, Xuân nh ý chúng tôi thấy có đến 68 bài thơ tình
trên tổng số 85 bài của ông, chiếm 80%
Chơng 2

tình yêu trong thơ Hàn Mặc Tử

Tình yêu luôn là đề tài vĩnh cửu đối với các thi nhân, đặc biệt trong
phong trào Thơ mới 1932 - 1945, chủ đề này lại càng nở rộ hơn bao giờ

hết. Trong giai đoạn này hầu nh không một nhà thơ nào là không viết về đề
tài tình yêu. Cùng khai thác chung một đề tài các nhà thơ đã thể hiện tình
yêu của mình một cách khác nhau, tạo nên những diện mạo và phong cách
riêng độc đáo, Xuân Diệu có những tuyên ngôn mới mẻ về một tình yêu
lứa đôi cuồng nhiệt :
Hãy sát đôi đầu, hãy kề đôi ngực
Hãy trộn nhau đôi mái tóc ngắn dài
(Xa cách - Xuân Diệu)
Còn tình yêu trong thơ Nguyễn Bính lại kín đáo ý nhị, mặn mà sâu
lắng nh một cô gái quê duyên dáng :
Em nghe họ nói mong manh
Hình nh họ biết chúng mình với nhau
(Chờ nhau - Nguyễn Bính)
Hàn Mặc Tử là ngời tiếp nối các thi nhân về đề tài tình yêu. Nhng
trái tim và tâm hồn của một lữ khách đi tìm sự sống và tình yêu này lại ánh
lên một vẻ đẹp khác lạ, tạo nên diện mạo và phong cách độc đáo cho Hàn
Mặc Tử.
2.1. hình tợng cái tôi trong thơ tình hàn mặc tử

2.1.1. Cái Tôi trong thơ trữ tình
-18-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
Thơ trữ tình từ trong bản chất thể loại nó đợc khởi nguồn từ nhu cầu
bộc lộ cảm xúc của con ngời nhằm đối diện và khám phá những trải
nghiệm tinh thần của con ngời trớc mọi hiện tợng xã hội tự nhiên. Hình tợng cái Tôi là một kiểu nhân vật trong thế giới nghệ thuật của thơ trữ tình,
là sự biểu hiện trực tiếp của con ngời tinh thần của tác giả, là trung tâm
mọi yếu tố khác.
Cái Tôi trữ tình không phải bao giờ cũng là cái Tôi của tác giả đã

viết trong bài thơ. Nhà thơ không đồng nhất với cái tôi trữ tình, nhng hoàn
toàn thống nhất. Hình tợng cái Tôi chỉ hình thành khi nhà thơ có một quan
niệm nghệ thuật, một cái nhìn riêng về cuộc đời, đó chính là sự tự ý thức
sâu sắc nhất của chủ thể sáng tạo về chính mình trong nghệ thuật. Cái Tôi
là sự thể hiện của cái riêng, cá biệt, độc đáo của tác giả trong tác phẩm tạo
nên sự khác biệt trong phong cách tác giả này với tác giả khác. Nói đến cái
Tôi trong thơ trữ tình phải nói đến cảm hứng sáng tạo mãnh liệt để chuyển
hóa thành những xúc cảm, tình cảm suy t cá nhân trong đời sống thi sỹ
thành cảm xúc nghệ thuật, cảm xúc thi ca. Nghĩa là cái Tôi trong thơ của
một tác giả không chỉ bộc lộ một cách trực tiếp chủ quan, tâm t, suy nghĩ,
t tởng mà còn gắn liền với phơng thức thể hiện nghệ thuật độc đáo, đặc sắc
của tác giả. Nhng nh thế không có nghĩa là nhà thơ nào cũng có khả năng
tạo ra cái Tôi của mình, diện mạo thơ ca của mình.
Hình tợng cái Tôi tồn tại ở nhiều cấp độ bài thơ, tập thơ, nhà thơ,
thời đại. ở đây chúng tôi nghiên cứu hình tợng cái Tôi Hàn Mặc Tử trong
các sáng tác trữ tình của thi sĩ này, với t cách vừa là cái tôi- tác giả tự thể
hiện, vừa là một đối tợng khách quan đựơc mô tả trong tác phẩm.
2.1.2. Hàn Mặc Tử - một cái Tôi cô độc
Cuộc đời của Hàn Mặc Tử là một bài thơ ẩn chứa một nội dung đặc
biệt không có phiên bản nào khác, vì thế trong thơ ông luôn hiện lên một
cái Tôi đầy mâu thuẫn, một cái Tôi cô độc, đau thơng nhng cũng rất mãnh
liệt.
Chúng tôi khảo sát qua các tập thơ Lệ Thanh thi tập, Gái Quê, Đau
Thơng (thơ điên), Xuân nh ý, với số lợng 68 bài thơ tình và nhận thấy rằng,
để biểu hiện cái tôi độc đáo của mình, trong thơ Hàn đã sử dụng nhiều đại
từ xng hô và tự xng hô rất thờng xuyên. Chẳng hạn từ Anh xuất hiện 55 lần
trong 68 bài thơ, chiếm tỷ lệ 8,1%; từ Tôi xuất hiện 137 lần trong 68 bài
thơ, chiếm tỷ lệ 20,1%; từ Ta xuất hiện 111 lần trong 68 bài thơ, chiếm tỷ
lệ 16,2%.
-19-



Thơ tình Hàn Mặc Tử
Từ tập Gái quê (1936) Hàn Mặc Tử chính thức xuất hiện nh một thi
sĩ lãng mạn. Có một nhà văn hào đã từng nói "muốn viết phải nếm mùi đau
khổ", điều kiện ấy đối với Hàn Mặc Tử đã có thừa. Vì ông đã đợc trải
nghiệm qua cuộc đời đau thơng, cộng thêm vào đó là nỗi đau của tình yêu,
làm cho Hàn Mặc Tử hiện ra với một cái Tôi luôn điên cuồng vì bệnh
hoạn và cô độc, nhng cũng luôn ở trạng thái mãnh liệt và tuyệt vọng.
Xét về loại hình sáng tác và trong văn mạch cảm hứng chủ đề của
thơ lãng mạn, ta thấy đây là nét chung của con ngời, trong văn học lãng
mạn đó là cái Tôi luôn luôn bất đồng với cuộc sống thực tại, luôn chạy tiến
tìm cách thoát ly bằng nhiều con đờng khác nhau.Về phơng diện này các
nhà thơ cùng thời với Hàn Mặc Tử là Xuân Diệu, Huy Cận cũng đã từng đề
cập đến hình tợng cái Tôi cô đơn mà do họ tự tách mình ra khỏi những
hiện thực đời sống, mà ở thế giới khác họ ngắm nhìn, chiêm nghiệm lý giải
đời sống trong sự cô đơn bế tắc. Còn Hàn Mặc Tử là nỗi cô đơn, đau đớn
vì thể xác và tinh thần khi mà sự sống đang từ chối ông. Hàn Mặc Tử
không chỉ cô đơn ở cuộc đời thực mà ông còn cô đơn lẻ loi trong thế giới
tình yêu đầy ảo vọng mơ hồ của mình.
Có lẽ không một thi sĩ nào trong Thơ mới lại phải chịu nỗi đau bệnh
tật nh của Hàn Mặc Tử. Phải sống xa cách mọi ngời hay chính là mọi ngời
xa lánh. Trong những năm ở cuối đời ông sống ở một trạng thái cô đơn,
sống cách ly với cuộc đời để từng giờ, từng phút gặm nhấm nỗi đau từ
nhiều phía ấy.Trong cái nhãn quan của một tâm hồn đau khổ ấy ông phóng
chiếu ra thế giới vạn vật nhng không tìm đợc sự đồng cảm và lại thất vọng,
ông trở về với thế giới của riêng ông với sự rợt đuổi vô tận của số phận.
Đồng hành với ông chỉ có tiếng vang của chính ông, nó đem lại ảo giác, dờng nh có một ai đó đâu đây hay đó chính là sự phân thân, cái bóng của
tác giả :
Ta đang khao khát tình yêu thơng

Cất tiếng kêu vang trong im lặng
Tiếng va vào núi dội quanh vùng.
Cất tiếng kêu nhng rồi đáp lại, cũng chỉ có âm thanh của chính mình
trong cõi thăm thẳm của h vô, làm cho cái Tôi nhỏ bé và cô đơn hơn.
Nói đến thơ là nói đến chuyện tâm hồn nhng tâm hồn của Hàn Mặc
Tử là tâm hồn bị thơng tổn, nên trên tâm hồn cô đơn trong thể xác đang
chết mòn dần của ông, thì Hàn Mặc Tử cố sống bằng thơ, lúc này thơ đối
với ông là một nh cầu sống và sống gấp bằng thơ. Nhất là ở chặng sáng tác
gần cuối đời thi sĩ thờng tự họa mình nh một ngời điên cuồng với đủ mọi
-20-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
trạng thái ngất ng, ngây dại... Sống cuộc sống phải xa cách mọi ngời, ông
cảm thấy bị mất mát, mà đó là cái mất mát đột ngột. Nhng chính từ sự đột
ngột ấy làm cho thi nhân có cảm hứng mãnh liệt đến nỗi phải gào lên, bật
thành tiếng tiếng rú, trong nỗi đau phân rã và hủy hoại.
Có lúc ông dùng tính từ nh "điên dại", "điên cuồng":
Đêm qua lại phát điên cuồng
Quên cả hổ ngơi cả thẹn thùng
Có lúc dùng tính từ chỉ trạng thái cận kề nh "ngây si, rồ dại",
"cuồng", "mê man":
Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút
Mỗi lời thơ nh dính não cân ta
Bao nét chữ quay cuồng nh máu vọt
Nh mê man chết điếng cả làn da
Cái Tôi đau thơng quằn quại và đứng trớc sự trăn trở của tình yêu đợc biểu hiện qua đại từ nhân xng tôi :
Thịt da tôi sợng sần và tê điếng
Tôi đau vì rùng rợn đến vô biên
Cái Tôi bộc lộ sự đau đớn dằn vặt :

Trời hỡi bao giờ tôi chết đi
Bao giờ tôi hết đợc yêu vì
Có những lúc cái Tôi ấy lại thể hiện đợc một sự nhận thức về cái
tình trạng bệnh tật của mình, hiểu đợc cái chết sẽ đến với mình trong
khoảng khắc rất gần:
Một mai tôi chết bên khe Ngọc Tuyền
Bây giờ tôi lại tôi điên
Chắp tay tôi lạy cả miền không gian.
2.1.3. Cái Tôi khát khao bạo liệt nhng đầy kìm giữ
Ngay từ, Lệ Thanh thi tập ta đã thấy hiện lên hình ảnh của một
chàng trai nồng nàn, cuồng si với những hành động cuồng nhiệt hiện lên
qua từng trang thơ, với những trạng thái "ngây ngất" cùng hành động "ôm,
mơn trớn, sờ sẫm, cọ mài".
- Mời khúc đoạn trờng say cha tỉnh
Thuyền ai thấp thoáng muốm ôm cầm
- Xiêm áo hôm nay tề chỉnh quá
Muốn ôm hồn cúc ở trong sơng

-21-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
Từ cái hành động "ôm cầm" đến muốn "ôm cúc" rồi niềm khát khao
luyến ái ấy nó đợc tô đậm bộc lộ khi bớc vào tập Gái quê, cái khát vọng
cháy bỏng luôn rạo rực dục tình:
Trăng nằm sóng soãi trên cành liễu
Đợi gió đông về để lả lơi
Hoa lá ngây tình không muốn động
Lòng em hồi hộp chị hằng ơi
Trăng lả lơi gợi tình từ "nằm sõng soãi, lả lơi" đến "trần truồng tắm"

đã làm nổi rõ cái khát vọng yêu đơng da diết của Hàn Mặc Tử lây lan ra
tạo vật làm cho sự vật nh có linh hồn, cựa quậy đòi hỏi ái ân nh con ngời:
Anh đi thơ thẩn nh ngây dại
Hứng lấy hơng nồng trong áo em
Ta thấy trong thơ ít có một thi sĩ nào nh Hàn Mặc Tử đã đặt toàn bộ
hồn mình lên trang giấy:
- Nghe hơi gió ôm ngang lấy gió
Tởng chừng nh trong gió có hơng
- Sóng cỏ xanh tơi gợn tới trời
Bao cô thôn nữ hát trên đồi
Cả không gian hiện ra một màu xanh thèm khát mà con ngời chỉ
dám ớc mơ, thể hiện một dấu ấn của một trái tim cuồng si, nồng nhiệt,
khao khát nên Hàn Mặc Tử cũng thấy sắc xuân, dù hớng về phía nào cũng
thấy đậm hơng xuân. Nhng dù mãnh liệt đến mấy thì ta vẫn thấy Hàn Mặc
Tử xuất hiện một cái Tôi đầy mặc cảm ngay từ khi đang hừng hực bốc lửa
thì vẫn đầy những động tác khắc chế kiềm mình. Cái Tôi ấy bao giờ cũng
có vẻ e thẹn, rụt rè, những động tác toát ra từ sự xấu hổ, nhút nhát đối với
tình yêu đầu đời với những cảm xúc vụng dại:
Tôi không muốn gặp ngời tôi yêu
Có lẽ vì tôi mắc cỡ nhiều
Sắc đẹp nõn nà hay quyến luyến
Vì tôi hoa mắt nói không đều
Với Hàn Mặc Tử sống trong sự khát khao mơ ớc có lẽ là miềm hạnh
phúc, nên trong thơ cái Tôi nhút nhát và chỉ sống trong cô đơn mà mờng tợng đến giai nhân:
Cho nên tôi tởng tối tân hôn
Cha tới, còn xa để đợc nhìn
Để sống trong niềm thơng nhớ đã
Để còn mờng tợng đến giai nhân
-22-



Thơ tình Hàn Mặc Tử
Cái động tác tự khắc chế kiềm mình này còn bắt rễ sâu xa từ
nguồn bệnh tật, ông mờng tợng đến cái chết, nh một dự cảm xa xôi:
Tha tôi không dám say mê
Một mai tôi chết bên khe Ngọc Truyền
Là ngời luôn khao khát yêu và sống thì cũng đều mong đến Tối tân
hôn, nhng với Hàn thì ông lại mong tối tân hôn cứ ở xa mãi ngắm nhìn
đừng vội đến. Vì có lẽ hơn ai hết ông hiểu rằng khi ái tình lên tới đỉnh
điểm thì cũng là khi tình bắt đầu phai nhạt:
Nhng cái gì thơm đã tới kề
Tôi e tình tứ bớt say mê
Không còn ý vị ban đầu nữa
Sẽ chán chờng và sẽ chán chê
Chính vì lẽ đó mà cái tôi không bao giờ đi đến tận cùng của đòi hỏi
ái ân, bởi vì cái hạnh phúc này chỉ là tởng tợng nên ông chỉ muốn dừng lại
ở cảm giác trong hạnh phúc khát khao mà thôi.
2.1.4. Một cái tôi đau thơng
Hàn Mặc Tử là một lữ khách trên hành trình đi tìm sự sống và tình
yêu. Nhng tình yêu ấy nó nh một ảo ảnh giữa sa mạc khô cằn, tởng nắm
trong tầm tay nhng rồi nó lại biến mất trong khoảnh khắc, lối thoát tình
yêu ấy lại khoét sâu thêm trong tâm hồn ông một nỗi đau. Nhà thơ trở về
với nỗi đau thơng của mình để gặm nhấm vết thơng từ số phận và tình yêu
gây ra. Tình yêu của Hàn Mặc Tử gắn với nỗi đau, sự cô đơn tuyệt vọng,
ông tìm đến với tình yêu làm niềm vui sống, nhng lối thoát bằng tinh thần
ấy lại trở thành nỗi đau.
Trong thơ Hàn Mặc Tử có nhiều bài viết về một nỗi đau cả tinh thần
lẫn thể xác, 68 bài nói về nỗi đau, 30 bài nói về nỗi đau tinh thần, 38 bài
viết về nỗi đau thể xác.
Nh vậy tỷ lệ của những bài nói về nỗi đau là khá lớn, đủ cho ta thấy

rằng "đau thơng đến với ông không phải là từ một nguồn bạo bệnh, mà còn
từ những cuộc tình bất hạnh bài lê thê" [17, 218].
Hàn Mặc Tử đã nhiều lần mô tả cơn đau của thân xác, sống trong
sự chờ đợi cái chết, bệnh tật dày vò, mỗi một ngày nỗi đau bệnh tật càng
đuổi theo ông đến tận miệng vực của sự sống.
Hồn đã cấu đã cào nhai ngấu nghiến
Thịt da tôi sợng sần vì tê điếng

-23-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
Tôi đau vì rùng rợn đến vô biên
Mang một thể xác bị tàn phá, cảm giác bị tê dại, tâm t bị dày vò,
Hàn Mặc Tử luôn bị ám ảnh với hình hài, bệnh hoạn, muốn thoát ra khỏi
cái xác đang bị hủy hoại đó:
Hồn mất xác sẽ cời nghiêng ngả
Và kêu rên thảm thiết khắp bao la
Đến với Hàn Mặc Tử, Hơng thơm là đau thơng của khứu giác, Mật
đắng là đau thơng của vị giác, Máu cuồng là đau thơng của thân thể rỉ ra
để biến thành dòng chữ, những đứa con tinh thần mà tác giả đã tốn bao
công lao bóp tim nặn óc [ 11, 372]:
Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút
Mỗi lời thơ đều dính não cân ta
Bao dòng chữ quay cuồng nh máu vọt
Nh mê man chết điếng cả làn da.
Mặc dầu bệnh tật đau đớn nhng Hàn Mặc Tử luôn vợt lên số phận
bằng tình yêu đời yêu ngời của mình . Hàn Mặc Tử trốn nỗi đau thể xác
bằng cách tìm đến với tình yêu mong xoa dịu đi cơn đau thác loạn, nhng
rồi ông lại gặp nỗi đau âm ỉ do chính tình yêu mang lại:

Máu tim ta tuôn ra làm biển cả
Mà sóng lòng dồn dập nh mây trôi
Sóng lòng ta tràn lan xứ lạ
Dâng cao lên tột bậc chân trời.
Có thể im lặng đợc hay không khi mà con ngời đang sống yên ổn
bỗng dng bị vứt ra ngoài xã hội của cuộc sống, tơng lai mù mịt nh màn sơng dày đặc, và mong ớc cũng tan đi nh màn sơng khi nắng lên "sóng
lòng" hay chính là cơn "sóng tình" cứ dâng mãi, tiếp bớc cho Hàn Mặc Tử
đứng dậy ngay trong đau thơng, hớng về một thế giới khác đẹp đẽ và yên
bình hơn.
Đau mà vẫn yêu, càng đau mãnh liệt thì càng yêu tha thiết hơn, chỗ
ông bám víu là tình yêu, nhng tình yêu lại không thỏa mãn, tình yêu cứ nh
ảo ảnh chợt đến rồi chợt đi :
Chửa gặp nhau mà đã biệt ly
Hồn anh theo dõi bớc em đi
Hồn anh sẽ nhập trong luồng gió
Lu luyến bên em chẳng nói gì
Bị ngăn cách bởi số phận nghiệt ngã thì tình yêu trở thành tình hận
ông không trách móc ai, chỉ rên xiết cho vơi đi nỗi đau đớn trong lòng
-24-


Thơ tình Hàn Mặc Tử
mình mà thôi. Dờng nh con đờng của thi nhân và con đờng của các giai
nhân là hai ngã rẽ nên ông mãi mãi chỉ là ngời của thế giới đau thơng.
Cũng chính vì thế mà sự mong mỏi tình yêu của ông chỉ ra một mối tình
"khuấy mãi không thành khối".
Nỗi đau thân xác bị đọa đày và tình yêu tình đời phụ rẫy, ông chỉ
biết ôm nó để làm niềm đau riêng không sao nói đợc chỉ quằn quại rên rĩ:
Ôi ta mửa ra từng búng huyết
Khi say sa với lợn sóng triền miên

Khi nhận lấy trong thâm tâm cay nghiệt
Giọng hờn đau trăm vạn nỗi niềm riêng
Khát khao sống nhng bị xa lánh, khát khao yêu nhng bị cự tuyệt,
Hàn đau đớn tởng nh điên loạn. Nỗi đau ấy đợc bật thành tiếng gào, tiếng
rú, hét lên để phản kháng để làm dịu đi nỗi đau cả tâm hồn lẫn thể xác. ở
đây thi sĩ tự nhận mình là "điên" vì điên là đỉnh điểm của tình yêu và nỗi
tuyệt vọng trong con ngời, mà Hàn phải gánh chịu nó nh một định mệnh
dai dẳng.
Đau thơng không chỉ là một cái thú mà nó còn là nguồn cảm hứng,
là chất liệu sáng tạo của thơ ca. Ông nói "tôi làm thơ nghĩa là tôi yếu đuối
quá! tôi bị cám dỗ tôi phản bội tất cả lại trong lòng tôi, máu tôi, hồn tôi
đều hết sức giữ bí mật và cũng có nghĩa là tôi mất trí, tôi phát điên. Nàng
đánh tôi đau quá, tôi bật ra tiếng khóc, tiếng gào, tiếng rú. Có ai ngăn cản
đợc lòng tôi" (Tựa thơ điên). Và cũng chính lúc này Hàn đang sống ở cái
cấp độ cả về phần thể xác lẫn tinh thần. Trong Tựa Thơ điên, ông viết:"Tôi
đã sống mãnh liệt và đầy đủ. Sống bằng tim bằng phổi, bằng máu, bằng lệ,
bằng hồn. Tôi đã phát triển hết cả cảm giác của tình yêu. Tôi đã vui, buồn,
giận, hờn, đến gần đứt sự sống". Ông làm thơ là để trải nghiệm đau thơng
và để trải niềm đau trên trang giấy mong manh.
Vì đó là sự trải nghiệm của bản thể đau thơng nên ông luôn bị ám
ảnh bởi hình ảnh máu và nớc mắt "máu và lệ" chỉ là những biểu hiện cụ
thể của đau thơng, của những nỗi đau khổ trần gian và của kiếp ngời. Ông
luôn thấy máu của mình chảy, máu càng chảy ông càng cảm thấy thích thú
và khoái lạc, lúc ấy thơ lại càng tuôn ra:
Lời thơ ngậm cứng không rền rĩ
Mà máu tim anh vụt láng lai
Thơ ở trong lòng reo chẳng ngớt
Tiếng vang tha thiết dội muôn nơi

-25-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×