Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Thế giới nghệ thuật văn xuôi tự sự tản đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.97 KB, 55 trang )

LờI NóI ĐầU
Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu (1889 - 1939) là một hiện tợng văn học
độc đáo và phức tạp trong văn hoc Việt Nam. Ngót một thế kỷ qua, văn chơng
Tản Đà đã đa đến cho ngời đọc những cảm nhận phong phú, thú vị với nhiều
tranh luận lắm khi ngợc chiều nhau... Nhng đó chính là sức sống, là giá trị của
văn chơng ông.
Khoá luận này chỉ là một ý kiến về một phơng diện nghiên cứu Tản Đà,
chắc không tránh khỏi những sai sót... Chúng tôi mong đợc sự góp ý chân
thành của ngời đọc.
Nhân dịp này chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy
giáo, cô giáo trong khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh, đặc biệt là thầy giáo Lê
Văn Tùng - ngời đã dành nhiều thời gian và tâm huyết giúp đỡ tôi hoàn thành
khoá luận này.
Đại học Vinh, ngày 5.5.2006
Tác giả Khoá luận:

Lu Thị Dung
(SV42 E3 - CNKH Ngữ văn)

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Ba mơi năm đầu thế kỷ XX là giai đoạn rất phức tạp trong tiến
trình lịch sử văn học Việt Nam. Viết báo, viết văn với ý nghĩa làm một nghề
1


nghiệp trong xã hội là chuyện mới có đầu thế kỷ ấy ở nớc ta. Trớc đây,
trong xã hội phong kiến, có nhiều nhà nho suốt đời làm phú, làm thơ, có
nhiều nghệ sỹ chuyên biểu diễn nghệ thuật, triều đình có chức quan chuyên
viết văn, nhng văn nghệ cha tách khỏi văn thành một ngành nghệ thuật. Viết
văn cha thành một nghề nghiệp. Nhà văn cha thành một hạng ngời làm nghề


để kiếm sống trong xã hội. Vào những năm đầu của thế kỷ này một số ngời
tập hợp quanh Đông Dơng tạp chí, Nam phong tạp chí, viết báo, viết văn.
Xã hội coi họ là làm nghề ký giả, văn sỹ. Trong đám ký giả, văn sỹ lúc đó,
có ngời là cựu học, có ngời là tân học, thái độ chính trị, quan niệm về mục
đích nghề nghiệp có khác nhau nhng họ đều là nhà văn, nhà báo, khác hẳn
với nhà nho làm thơ, phú trớc đây. Tản Đà thuộc thế hệ nhà văn, nhà báo
đầu tiên đó. Ông là một nhà nho chuyển sang viết báo, viết văn. Cuộc đời
từ nhà nho trở thành nhà văn có tính chuyên nghiệp của Tản Đà có một ý
nghĩa tiêu biểu đáng cho lịch sử văn học chú ý. Tìm hiểu, nghiên cứu Tản
Đà còn là nhu cầu phải tiếp tục.
1.2. Vai trò vị trí của Tản Đà nh thế nào trong lịch sử văn học dân tộc ?
Trả lời cho câu hỏi này, cho đến nay, vấn đề cha hẳn đã thực rõ, nhất là khi
không chú ý đầy đủ văn nghiệp của Tản Đà trong đó có bộ phận văn xuôi rất có
ý nghĩa. Đấy là cha nói đến đã từng có rất nhều ý kiến khác nhau về Tản Đà.
Phạm Quỳnh từng cho rằng Tản Đà là một tay thợ khéo trong bọn xây
cái nhà quốc văn ngày nay [12, 170]. Trơng Tửu bảo Tản Đà là một ảo thuật
gia về chữ, âm thanh và nhạc điệu [12, 180]. Còn với Tầm Dơng thì "Tản Đà
một khối mâu thuẫn lớn [1, 7] tức là một hiện tợng văn học phức tạp. Xuân
Diệu thì cho rằng Tản Đà là một nhà văn khó nhất khi đánh giá so với
Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến [3, 3].
Nhiều ý đánh giá về ông nhng cha phải đã thống nhất. Phần văn xuôi
của ông cha đợc quan tâm đầy đủ. Ngời ta thờng nói: Tản Đà là một thi sĩ
khi nói câu ấy tức là ngời ta đã phụ bạc biết bao nhiêu công phu của Tản Đà
trong nền văn xuôi Việt Nam cận đại [4 - 243].
Tản Đà không chỉ là một nhà thơ mà còn là nhà viết văn xuôi rất
thành công. Khối lợng tác phẩm văn xuôi Tản Đà để lại cho đời đâu phải
quá mỏng?. Những tập văn xuôi của Tản Đà đã in thành sách, theo thống kê
của Nguyễn Tiến Lãng văn xuôi Tản Đà (trích [4 - 243]) đã có đến 14
tập. Tiêu biểu là các tác phẩm: Giấc mộng con I, Giấc mộng con II,
Giấc mộng lớn, Thề non nớc, Thần tiền... Nhiều tác phẩm văn xuôi

khác của Tản Đà còn đợc in trên Hữu thanh tạp chí và An nam tạp chí
2


còn ngoài ra, Tản Đà còn có những tập văn dịch thuộc loại văn xuôi nh
Đại học hay Liêu trai...
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng giá trị văn xuôi của Tản Đà cũng
không kém gì giá trị văn vần của ông. Theo Xuân Diệu: Trong trớc tác của
Tản Đà phần văn xuôi rất quan trọng", Bởi vậy cần phải tìm, nghiên cứu văn
xuôi Tản Đà để "để thấy trọn vẹn hơn cái đóng góp của Tản Đà trong tâm
hồn một thời đại [3, 15]. Xuân Diệu còn yêu cầu phải "tận tâm đọc kỹ văn
xuôi của ông mới hiểu hết bản lĩnh của ông [3, 16].
Tìm hiểu thế giới nghệ thuật độc đáo của Tản Đà trong văn xuôi tự sự
là chúng tôi muốn theo con đờng của Xuân Diệu để góp phần làm rõ những
đặc sắc nghệ thuật của Tản Đà. Hơn nữa tìm hiểu thế giới nghệ thuật, chính
là việc đi tìm đặc sắc sáng tác Tản Đà từ góc nhìn thi pháp học - một con đờng đang đợc giới nghiên cứu quan tâm, vận dụng để hiểu tác phẩm một
cách khách quan và khoa học hơn.
1.3. Tản Đà còn có vị trí rất quan trọng trong chơng trình văn học ở
học đờng. Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề này còn có ý nghĩa giúp cho việc
tham khảo, giảng dạy tác phẩm Tản Đà trong chơng trình văn học ở nhà trờng đợc tốt hơn.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
2.1. Tản Đà trên lịch trình tìm hiểu, nghiên cứu của lịch sử văn
học dân tộc gần một thế kỷ qua:
Hồi Tản Đà mới xuất hiện khoảng 10 năm, Dơng Bá Trạc cho biết:
Mới mời mơi lăm năm nay sỹ phu trong nớc mới có cái khuynh hớng về
văn quốc âm, giọng Hàn Thuyên, hồn Đại Việt đã lập loè một tia lửa sáng
xuất hiện trong văn giới hoàn cầu. Ông Nguyễn Khắc Hiếu Sơn Tây chính
là một tay kiện tớng... Trớc, ông đã xuất bản một quyển Giấc mộng, hai
quuyển Khối tình, nay ông lại muốn hiến cho văn giới nớc nhà một tập tản
văn nữa [3, 15]. Dơng Bá Trạc biểu dơng trớc nhất việc Tản Đà viết thể

loại văn xuôi. Xuân Diệu cho biết Trong bài tựa viết năm 1918 cho tập tản
văn của Tản Đà, Phạm Quỳnh có nhắc lại, "Hồi đầu khi ông mới bớc chân
vào văn đàn, trong lòng còn nặng cái Khối tình tê tái vì sự đời, chua cay
với thế tục, tôi đã hoan nghênh ngay và chào mừng ông là một tay văn sỹ
mới của nớc ta. Kịp đến khi ông quá bớc vào cõi h tởng, tiêu dao những
chốn mộng ảo bất kinh, tôi lại lấy lời thành thực mà cảnh cáo cho ông biết
[3, 15]...

3


Lu Trọng L, Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Khái Hng đã viết chân dung Tản Đà ở những nét cá tính ngang tàng, phóng túng,
tài hoa, dị thờng (Tao đàn số đặc biệt, 1939). Nguyễn Xuân Huy đi tìm tài
năng của Tản Đà qua dịch văn thơ (Cái duyên của Tản Đà - Ngày nay, số
166)... Cho đến cả sau này khi nghiên cứu Tản Đà, nhiều ý kiến đều tập
trung tranh luận ở các mặt giai cấp, yêu nớc, thái độ chính trị của Tản Đà.
Do vậy nghiên cứu về Tản Đà ngày càng phức tạp hơn.
Giới nghiên cứu đã đa ra bàn xét rất nhiều trên hai lĩnh vực thơ và
văn Tản Đà. Nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan đa ra phán quyết: Cái d
luận của mọi ngời đối với Tản Đà khi sống cũng nh khi chết và đáng có giá
trị là Tản Đà chỉ là một nhà thơ vì tất cả các loại văn khác của ông nếu
đem so sánh với thơ ông, ngời ta thấy các loại ấy không có giá trị gì cả [6,
20]. Nói nh vậy liệu đã đúng và đủ cha? Nếu không có văn xuôi thì có làm
nên một Tản Đà nh ngày hôm nay không? Muốn đi tìm Tản Đà một cách
thấu đáo, nhất định chúng ta phải nghiên cứu tìm hiểu văn xuôi tự sự của
Tản Đà.
Thực ra, văn xuôi Tản Đà có một vị trí quan trọng trong sự nghiệp
Tản Đà, có đóng góp quan trọng cho tiến trình văn xuôi Việt Nam đi từ cổ
văn tới kim văn. ở lĩnh vực văn xuôi, Tản Đà vẫn đứng trong số ngời đặt
nền móng, một trong những ngời lính tiền phong của văn xuôi Việt Nam

trong buổi giao thời, trong thời kỳ ấu trĩ của văn Quốc ngữ mà các nhà văn
phải tự tìm một lối đi, một cách viết. Chúng ta không quên rằng Tản Đà
trình diện làng văn là lối văn xuôi. Ngay những ngày đầu tiên sáng tác của
Tản Đà theo thể luận văn ra mắt bạn đọc năm 1915, trên Đông Dơng tạp
chí, chủ báo Nguyễn Văn Vĩnh đã phải kinh ngạc: Bản quân duyệt qua
tập văn ấy thấy ông Nguyễn Khắc Hiếu cũng là một bậc văn sĩ có biệt tài,
có lý tởng riêng, ngắm cảnh vật một cách kỳ khôi, lạ thay cho một bậc thiếu
niên [20, 36].
2.2. Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi tự sự của Tản Đà nhìn
chung vẫn còn là vấn đề mới mẻ.
Xuân Diệu là ngời rất chú ý đến văn xuôi tự sự Tản Đà. Ông khẳng
định Tập hồi ký tự truyện Giấc mộng lớn cho ta thấy Nguyễn Khắc Hiếu
lấy đời của mình đem ra thí nghiệm, để rút ra những nhận xét, những nhận
định. Đây là một thái độ vừa quyết liệt, vừa ngây thơ, làm thế nào đẩy cái
thí nghiệm đến cuối cùng đợc, vì đẩy tới cuối cùng là tự kết liễu đời mình.
[3, 33]. Về Giấc mộng con ông viết: Giấc mộng con ra đời khi Tản Đà
4


28 tuổi, lúc ấy bản thân tôi cha đẻ, chúng tôi cha nói tản văn của Tản Đà
hay đến đâu, nhng thời buổi quốc văn mới phôi thai, mới có văn xuôi đầu
tiên ấy, ta rất quý mến Tản Đà tự nghĩ lấy mà viết ra, chẳng bắt chớc ai,
chẳng theo mẫu mực nào. Thoát ra ngoài khuôn sáo xã hội phong kiến là
ngông [3, 35].
Theo Xuân Diệu: Ta nên cảm thơng ngời đi trớc, nghĩ theo, nói hùa thì dễ,
chứ ngay khi đã có những ý bao quát chung rồi, có đợc vài ba suy nghĩ
riêng, để viết những câu văn độc đáo, thật đã chết óc, huống chi ý bao quát
lại là của mình tự ngẫm nghĩ nữa, công lao biết bao nhiêu! Văn xuôi ấy lại
là loại văn xuôi nghệ thuật, nghĩa là có một hình thức riêng càng khó! Và
ngời thanh niên Tản Đà kết hợp ma Âu với gió á, lúc ấy chàng là một ngời

tân học, rút những cái mới học của Âu kết hợp với vốn văn hóa á cổ truyền.
Thật đáng cảm động [3, 35].
Theo Trần Đình Hợu: Tản Đà đợc hoan nghênh trớc hết về thơ ca
nhng văn xuôi của ông lúc đó cũng đợc hoan nghênh. Văn xuôi Tản Đà là
thứ văn xuôi réo rắt đầy nhạc điệu không xa thơ là bao nhiêu. [9, 20].
Có thể thấy việc tìm hiểu khai thác thế giới nghệ thuật trong văn xuôi tự
sự của Tản Đà, chủ yếu mới ở khía cạnh ngôn từ, giọng điệu, phong cách. Còn
các phơng diện khác nh không gian, thời gian, nhân vật trong văn xuôi tự sự
Tản Đà không phải ngời ta không nghiên cứu nhng cha phải là vấn đề trọng
tâm.
2.3. Khoá luận này theo một hớng đi khá mới.
Vận dụng quan điểm thi pháp học, góp phần tìm hiểu thế giới nghệ
thuật văn xuôi tự sự Tản Đà. Thế giới nghệ thuật là một phạm trù cần tìm
hiểu của thi pháp. Cái nhìn của thi pháp học sẽ giúp ta hiểu đợc phần nào
thế giới nghệ thuật ấy của tác giả.
3. Đối tợng và giới hạn của đề tài.
3.1. Đối tợng nghiên cứu: Thế giới nghệ thuật văn xuôi tự sự Tản Đà.
3.2. Giới hạn của đề tài:
Đề tài chỉ tập trung khảo sát thế giới nghệ thuật văn xuôi tự sự Tản
Đà qua các tác phẩm: Giấc mộng con I", Giấc mộng con II, Giấc mộng
lớn, Thề non nớc, Thần tiền.
Văn bản văn xuôi tự sự Tản Đà, chúng tôi dựa theo cuốn: Tuyển tập Tản
Đà (Nguyễn Khắc Xơng, su tầm, chú thích, Nxb Văn học, Hà Nội, 1986).
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1. Tổng quan về văn xuôi Tản Đà.
5


4.2. Khảo sát, phân tích, lý giải không gian, thời gian, nghệ thuật
trong văn xuôi tự sự Tản Đà.

4.3. Khảo sát, phân tích, lý giải thế giới nhân vật trong văn xuôi tự sự
Tản Đà.
Cuối cùng rút ra một số kết luận về thế giới nghệ thuật văn xuôi tự sự
Tản Đà.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu vấn đề này, khóa luận xuất phát từ quan điểm thi pháp
học, với việc vận dụng nhiều phơng pháp khác nhau trong đó có các phơng
pháp chính: phơng pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp so sánh - loại
hình phơng pháp cấu trúc - hệ thống.
6. Đóng góp và cấu trúc của khóa luận:
6.1. Đóng góp:
Lần đầu tiên thế giới nghệ thuật trong văn xuôi tự sự Tản Đà đợc
khảo sát một cách có hệ thống và đợc xác định nh là một thành tố quan
trọng để góp phần cấu thành nên phong cách Tản Đà.
Kết quả nghiên cứu của khóa luận có thể đợc vận dụng vào thực tiễn
dạy - học Tản Đà và thơ văn ông ở nhà trờng phổ thông.
6.2. Cấu trúc của khóa luận:
Ngoài Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của khóa luận đợc triển
khai trong 3 chơng:
Chơng 1: Khái niệm về thế giới nghệ thuật và một cái nhìn chung về
văn xuôi Tản Đà.
Chơng 2: Thế giới nhân vật trong văn xuôi tự sự Tản Đà
Chơng 3: Không gian, thời gian nghệ thuật trong văn xuôi tự sự Tản
Đà.
Cuối cùng là Tài liệu tham khảo.

6


Chơng 1:

Khái niệm thế giới nghệ thuật
và một cái nhìn chung về văn xuôi Tản Đà
1.1. Khái niệm thế giới nghệ thuật.
Theo từ điển thuật ngữ văn học: thế giới nghệ thuật là khái niệm
chỉ tính chỉnh thể của sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, một loại hình tác
phẩm, sáng tác của một tác giả, một trào lu).
Thế giới nghệ thuật tồn tại trong sáng tác nghệ thuật, là một thế giới
riêng, đợc tạo ra theo các nguyên tắc t tởng và nghệ thuật. Nó khác với thế
giới thực tại vật chất hay thế giới tâm lý của con ngời, mặc dù là nó phản
ánh các thế giới ấy. Thế giới nghệ thuật có không gian, thời gian riêng, có
quy luật tâm lý, có quan hệ xã hội, quan niệm đạo đức riêng, có thang bậc
giá trị riêng xuất hiện một cách ớc lệ trong sáng tác nghệ thuật. Chẳng hạn,
trong thế giới truyện cổ tích, con ngời và loài vật, cây cối, thần phật đều có
thể nói chung một thứ tiếng ngời, đôi hài có thể đi một bớc bảy dặm, nồi
cơm vô tận ăn mãi không hết. Trong văn học cách mạng quan hệ nhân vật
thờng chia thành hai tuyến địch ta, ngời chiến sĩ cách mạng và quần chúng
với kẻ thù của dân tộc. Nh thế, mỗi thế giới nghệ thuật có một mô hình
nghệ thuật trong việc phản ánh thế giới. Sự hiện diện của thế giới nghệ
thuật không cho phép đánh giá và lý giải tác phẩm văn học theo lối đối
chiếu giản đơn giữa các yếu tố hình tợng với các sự thực đời sống riêng lẻ,
xem có giống hay không, thật hay không, mà phải đánh giá trong chỉnh
thể của tác phẩm so với chỉnh thể hiện thực. Các yếu tố của hình tợng chỉ có
ý nghĩa trong thế giới nghệ thuật của nó. Thế giới nghệ thuật trong mỗi thể
loại mang một đặc trng riêng. Ví dụ nh thế giới nghệ thuật của thần thoại
gắn với quan niệm về các sự vật có thể biến hóa lẫn nhau; thế giới nghệ
thuật cổ tích, đặc biệt là cổ tích thần kỳ, gắn với quan niệm về thế giới
7


không có sức cản, còn thế giới nghệ thuật của sáng tác hiện thực chủ nghĩa

gắn với quan niệm tác động tơng hỗ giữa tính cách và môi trờng. Khái niệm
thế giới nghệ thuật giúp ta hình dung tính độc đáo về t duy nghệ thuật của
sáng tác nghệ thuật có cội nguồn trong thế giới quan, văn hóa chung, văn
hóa nghệ thuật, và cá tính sáng tạo của thi sĩ.
Trong thế giới hiện thực mà chúng ta đang sống, theo cách nhìn hiện
đại thì con ngời, loài ngời là nhân vật trung tâm, vì con ngời giải thích tất cả
các hiện tợng của thế giới chung quanh bằng chính cái yêu cầu tồn tại của
nó. Con ngời vừa là đối tợng, vừa là mục đích trong thế giới nó sống.
Trong thế giới nghệ thuật cũng vậy, con ngời là đối tợng trung tâm, là
hiện tợng số 1 của thế giới nghệ thuật. Bất cứ một nhà văn lành mạnh nào
khi xây dựng thế giới nghệ thuật của mình cũng lấy con ngời với những
phẩm chất, năng lực nhân tính, số phận, tâm t, tơng lai của nó làm nền tảng,
làm mục đích cho nghệ thuật. Cái nhìn con ngời trong thế giới nghệ thuật đợc biểu hiện qua các kiểu nhân vật trong tác phẩm. Tập hợp các kiểu nhân
vật trong tác phẩm thành hệ thống, ấy là thế giới nhân vật nằm trong thế
giới nghệ thuật rộng lớn hơn của tác phẩm. Thế giới nhân vật vừa là đơn vị
trung tâm của thế giới nghệ thuật nói chung, vừa là hạt nhân, là thớc đo của
các đơn vị khác nh thời gian và không gian nghệ thuật.
Nói đến thế giới nghệ thuật phải nói đến thời gian và không gian của
thế giới ấy.
Nếu trong hiện thực khách quan, thời gian và không gian là hai chiều
tồn tại của sự vật, của thế giới thì trong nghệ thuật: thời gian nghệ thuật và
không gian nghệ thuật cũng là hai chiều tồn tại của một thế giới nghệ thuật.
Một thế giới nghệ thuật chỉ đợc hình dung, chỉ đợc cảm nhận trong thời
gian và không gian của nó. Nếu thời gian là biên giới bề dọc của thế giới
nghệ thuật thì không gian là biên giới bề ngang của nó. Chẳng có một thế
giới nào (kể cả thế giới nghệ thuật) tồn tại ngoài không gian, thời gian. Do
vậy nói đến thế giới nghệ thuật, phải hiểu thời gian và không gian của nó.
1.1.1. Thời gian nghệ thuật:
Thời gian nghệ thuật là phạm trù của nghệ thuật. Trong triết học ngời
ta xem thời gian là hình thức tồn tại của vật chất. Đó là hình thức tồn tại có

tính liên tục, độ dài, hớng, nhịp độ, có ba chiều quá khứ, hiện tại, tơng lai
và có tính chất không thể đảo ngợc. Để đo thời gian này ngời ta làm ra các
phơng tiện nh: lịch, đồng hồ và định ra các đơn vị thời gian: giây, phút,
ngày, giờ, năm, tháng, thế kỷ. Không một vật chất nào có thể tồn tại ngoài
8


thời gian. Mọi dạng tồn tại của vật chất đều có thời gian riêng của mình.
Thời gian nghệ thuật là thời gian mà ta có thể nghiệm đợc trong tác phẩm
nghệ thuật với tính liên tục và độ dài của nó, với nhịp độ nhanh hay chậm,
với các chiều thời gian hiện tại, quá khứ hay tơng lai. Thời gian nghệ thuật
do đợc sáng tạo ra nên mang tính chủ quan, gắn với thời gian tâm lý. Nó có
thể kéo dài hay rút ngắn thời gian thực tế. Nó có thể đảo ngợc hay vợt tới tơng lai. Đồng thời nó có thể dừng lại. Thời gian nghệ thuật là hình tợng
nghệ thuật, sản phẩm sáng tạo của tác giả bằng các phơng tiện nghệ thuật
nhằm làm cho ngời thởng thức, cảm nhận. Ví nh ta quan sát quan niệm thời
gian trong thơ Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Tố Hữu, ta sẽ thấy ý nghĩa của
phạm trù thời gian trong thơ ca và văn học nói chung.
Là hình thức của hình tợng nghệ thuật, thời gian nghệ thuật mà một
trong những phạm trù quan trọng nhất của thi pháp học. Bởi vì nó thể hiện
thực chất sáng tạo nghệ thuật của nghệ sĩ. Thời gian nghệ thuật là phạm trù
thi pháp càng ngày càng có tầm quan trọng vì con ngời muốn cảm nhận
toàn bộ thế giới qua thời gian và trong thời gian. Do vậy thời gian tồn tại
trong các thể loại văn học cũng có một kiểu thời gian riêng, không đồng
nhất với nhau.
Chẳng hạn, thời gian trong thần thoại gắn với bản chất của thần thoại.
Thần thoại là sáng tạo ngoại hiện, biểu hiện thành một truyện kể, hoặc là
sáng tạo tiềm ẩn. Trong thần thoại không có thời gian thuần tuý nằm ngoài
hoặc xuyên qua sự vật một cách trừu tợng. Thời gian thần thoại gắn chặt với
sự vật. Là các thần linh thể hiện các hiện tợng tự nhiên và chức năng của
chúng, thời gian có tính chất tuần hoàn, quay vòng tròn của các sự vật một

cách vĩnh viễn nh chính sự vĩnh viễn của các thần.
Thời gian trong sử thi lại có những nét khác. Theo M.Bakhtin có thể
xác định thời gian sử thi là một thời quá khứ tuyệt đối với ba ý nghĩa: Đó
là quá khứ của dân tộc. Nó tuyệt đối vì không có quá khứ nào trớc đó
nữa, nó là quá khứ đầu tiên. Đó là ký ức, ký ức cộng đồng, chứ không phải
ký ức cá nhân, không phải là nhận thức. Đó là thế giới tách hẳn với hiện tại,
tách hẳn thời gian của ngời kể, ngời kể không thể nhìn thấy đợc thời đó,
không sờ mó, xâm nhập đợc vào đó, không thể có quan điểm riêng đối với
nó.
Thời gian trong cổ tích thể hiện trong tính liên tục của các biến cố.
Đó là thời gian nén chặt, vì chỉ đo bằng sự kiện. Do đó, cũng có quan niệm
cho rằng truyện cổ tích không có thời gian. Thay vì thời gian không đợc
9


miêu tả thành dòng chảy, thời gian truyện cổ tích tạo thành từ các thời điểm
khác nhau và các điểm cách quảng. Nh hôm sau, năm sau, Ví dụ nh ở các
truyện cổ tích có thời gian không miêu tả theo dòng cách mà là cách quảng,
Tấm cám, Thánh gióng.
Phải chăng trong truyện cổ tích thời gian chỉ ảnh hởng đến một phần
rất nhỏ đối với con ngời. Thời gian đợc bó hẹp lại trong một khía cạnh nhất
định. Đó là thời gian sự kiện nhân quả. Nó không ngng đọng lại mà nó
chuyển hoá, tức là cái này sinh ra cái kia, dẫn đến cái nọ và cứ thể cho đến
hết.
Mỗi thể loại văn học thời gian đợc quan niệm một cách khác nhau.
Nhng lại tạo đợc sự đồng nhất ở trong đó.
Còn thời gian trong văn học cận - hiện đại trớc thế kỷ XX lại có
những đặc điểm khác. Thời gian nghệ thuật trong thời kỳ này đánh dấu sự
phát triển của phơng diện chủ quan của nó, sự đa dạng hoá các hình thức
trần thuật, làm cho thời gian nghệ thuật thoát khỏi sự trói buộc của thời

gian sự kiện. Nhà văn có khả năng chủ động bao quát và biểu hiện những
phơng diện mới của con ngời. ở trong giai đoạn văn học này thời gian
không phải bó hẹp trong một khuôn khổ nhất định mà đi theo dòng chảy
của cảm xúc con ngời.
Mỗi giai đoạn văn học cũng nh mỗi thể loại văn học đều có sự tồn tại
của thời gian. Nhng thời gian nghệ thuật ấy tồn tại trong các phơng diện
khác nhau. Tạo nên sự đa dạng và phong phú trong thế giới nghệ thuật. Bên
cạnh thời gian nghệ thuật chúng ta không thể nào không nhắc tới không
gian nghệ thuật. Cũng nh thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật là
hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật.
1.1.2. Không gian nghệ thuật:
Không gian nghệ thuật là không gian có sự tồn tại của con ngời đang
sống, đang cảm thấy vị trí số phận của mình ở trong đó. Nói đến không
gian nghệ thuật tức là nó không tồn tại đơn thuần không gian khách quan
nữa mà nó đợc nhìn qua lăng kính chủ quan của ngời nghệ sỹ. Không gian
nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của nghệ sỹ nhằm biểu hiện con ngời và
thể hiện một quan niệm nhất định về cuộc sống, do đó không thể quy nó về
sự phản ánh giản đơn không gian địa lý hay không gian vật lý, vật chất.
Trong văn học không gian hết sức trừu tợng, không gian chủ yếu đợc
soi ngắm qua ngôn ngữ bằng các hình tợng vì chất liệu của văn học là ngôn
ngữ. Không gian trong văn học qua lăng kính của ngời sáng tác trở thành
10


không gian và không gian đó vừa có không gian của tự nhiên hay không
gian vật lý nhng cũng có không gian của cảm xúc tâm trạng con ngời.
Không gian trong tâm tởng mang đậm dấu ấn chủ quan của nhà văn và
những không gian đó bằng mắt thờng không thể nhìn thấy mà phải cảm
nhận bằng các giác quan đặc biệt. ở đó có không gian vũ trụ huyền bí nhng
cũng có không gian hiện thực đời thờng, cõi dơng, cõi âm, thiên đờng và

địa ngục, cõi tiên và cõi trần những không gian ấy đợc phản ánh trong văn
học một cách đầy đủ. Tất cả đều nói lên sự phong phú trừu tợng của nó. Và
cho ta những cảm giác khác nhau cùng gắn trong hoàn cảnh cụ thể. Không
gian thần tiên, thiên đờng, sẽ đa ta đến với những cảm giác lung linh huyền
bí, rồi có không gian đa ta vào thế giới của những niềm vui, niềm hạnh
phúc, cũng có thể đa ta vào thế giới của nỗi đau, nỗiday dứt, nỗi xót xa
khôn nguôi.
Không gian nghệ thuật còn gắn với các kiểu nhân vật: nhân vật hiện
thực, nhân vật lãng mạn. Đó là những nhân vật đợc phản chiếu từ hiện thực
gắn với không gian thực hay những nhân vật lý tởng mang ý nghĩa tợng trng
gắn với những không gian mơ ớc. Trong văn học không gian cũng chiếm
phần quan trọng góp phần làm nên sự phong phú trong các hình tợng nhân
vật.
Có thể xem không gian nghệ thuật trong tác phẩm nh là một hệ thống
mà không gian nhân vật nh là một yếu tố. Nhân vật đợc tồn tại trong các
kiểu không gian khác nhau. Các giai đoạn văn học đều có một không gian
tồn tại không giống nhau.
Không gian thần thoại có một tính chất đặc thù, đó là tính nguyên sơ,
hoang dã của nơi xuất phát đầu tiên của các sự kiện, không gian tồn tại của
nhân vật cũng có tính chất h cấu.
Còn không gian sử thi, nền tảng của không gian sử thi là không gian
thần thoại có tính chất h ảo, diệu kỳ, không gian thay đổi theo ý thức của
thần linh. Trong nhiều sử thi có màu sắc tôn giáo, không gian nghệ thuật có
ba tầng: thợng giới, trần gian và địa ngục có chiều tâm linh hớng vào thế
giới siêu hình ở phía bên kia thực tại. Đó cũng là điểm khác đối với không
gian thần thoại.
Không gian cổ tích là thứ không gian rộng lớn không bị bó hẹp mà
kéo dài vô tận. Nhng luôn luôn gắn với hành động của con ngời, hành động
tới đâu không gian rộng tới đó. Không gian này không có quan hệ với
không gian thực tại. Không gian trong cổ tích khác với không gian trong

11


tiểu thuyết. Không gian tiểu thuyết thờng gây khó khăn cho nhân vật, đòi
hỏi nhân vật phải có dũng khí để vợt qua. Còn không gian trong cổ tích lại
ngợc lại đa đến cho nhân vật của mình sự may mắn nhất là ngời tốt.
Không gian trong văn học trung đại thờng có giới hạn nhất định:
không gian trên cao, không gian yên tĩnh, không gian nhỏ của con ngời và
đặc biệt hơn là không gian của vũ trụ. Không gian trong văn học trung đại
thờng mang tính ớc lệ tợng trng cao.
Sang văn học hiện đại, hệ thống thi pháp đã có những thay đổi lớn
lao. Không gian trong văn học hiện đại rất phong phú và đa dạng. Mỗi nhà
văn, mỗi tác giả tự đi tìm cho mình một thế giới riêng để giải bày tâm sự, để
bộc lộ nỗi niềm, để phản ánh cuộc sống. Trong thế giới nghệ thuật bên cạnh
sự xuất hiện của yếu tố thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật thì còn
có nhân vật. Chính thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật là nền tảng
hữu hiệu của con ngời. Bởi con ngời tồn tại phụ thuộc vào thời gian nghệ
thuật, không gian nghệ thuật. Hay nói cách khác nhân vật tồn tại phụ thụôc
vào môi trờng sống. ở môi trờng sống ta có thể hiểu đợc một cách thấu đáo
về con ngời hơn.
Nói tóm lại mỗi giai đoạn văn học hay mỗi thể loại văn học đều có sự
tồn tại của không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật riêng biệt. Và đặc
biệt hơn nữa sự riêng biệt ấy cũng tuỳ thuộc vào sáng tác của tác giả.
Trớc hết là thời gian nghệ thuật của từng tác giả không phải giản đơn
chỉ là quan điểm của tác giả về thời gian, mà là một hình tợng thời gian sinh
động, gợi cảm, là sự cảm thụ, ý thức về thời gian đợc dùng làm hình thức
nghệ thuật để phản ánh hiện thực ở trong tác phẩm. Chẳng hạn, Xuân Diệu
cảm nhận thời gian:
Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng qua.
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già

Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất
Lòng tôi rộng nhng lợng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ với nhân gian.
Xuân Diệu cảm thấy thời gian trôi đi quá nhanh, tạo nên trong lòng
một cảm giác nuối tiếc thời gian. Ông muốn chạy đua với thời gian nhng
không thể... Còn với Chế Lan Viên, thời gian chỉ là nấm mồ vô tận chôn vùi
tuổi xanh:
Cả dĩ vãng là chuỗi mồ vô tận
Cả tơng lai là chuỗi huyệt cha thành
Và hiện tại, biết cùng chăng hỡi bạn
12


Cũng đang chôn mòn mỏi chuỗi ngày xanh.
Thời gian trong thơ cách mạng khác so với thời gian trong thơ lãng
mạn. Sóng Hồng viết:
Nhng một ngày kia khắp hải hồ
Em nghe súng nổ, lẩn reo hò
Trông ra cờ đỏ bay phấp phới
Em đón anh về với tự do.
Rồi thời gian của cá nhân cách mạng hoà tan vào lịch sử, sống hoàn
toàn bằng thời gian lịch sử. Tố Hữu viết:
Không thể nữa, trù trừ hay tính toán
Trọn đời ta quyết định bởi giờ này
Bão đã rốc thổi già trên biển loạn
Sống là đây mà chết cũng là đây.
Mỗi tác giả thể hiện cho mình một khoảng thời gian riêng trong quá
trình sáng tác. Hay cái thời gian của mỗi tác giả cũng có quá trình vận động
từ bóng tối ra ánh sáng. Từ yếu đuối hoá hùng mạnh nó đợc thể hiện rõ
trong thơ Tố Hữu và một số nhà văn, nhà thơ khác.

Bên cạnh thời gian, Xuân Diệu cảm nhận về không gian - một không
gian mỏng manh, h ảo:
Không gian nh có giây tơ
Bớc đi sẽ đứt động hờ sẽ tiêu.
Huy Cận thì luôn bị ám ảnh bởi sự rợn ngợp của không gian bao la
rộng lớn... Vì thế không gian trong thơ ông mang một tâm trạng buồn, cô
đơn:
Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu.
Nguyễn Bính là một nhà thơ của thôn quê. Thơ ông thờng nói lên
những điều bình dị nhất, nhng lại tràn ngập tình thơng tạo nên một không
gian xa cách trong tình yêu thơng ấy:
Nhà nàng ở cạnh nhà tôi
Cách nhau cái giậu mồng tơi xanh rờn
Hai ngời sống giữa cô đơn
Nàng nh cũng có nỗi buồn giống tôi.
Mỗi con ngời chúng ta ai cũng sinh ra và lớn lên trong một không
gian nhất định. Muốn hiểu biết sâu sắc một con ngời có thể đặt con ngời
trong quan hệ môi trờng ấy. Không gian nghệ thuật trong các tác phẩm thờng tồn tại những không gian biệt lập với nhau.
13


Trong thơ Tố Hữu tồn tại nhiều kiểu không gian. Trớc hết là không
gian tù ngục phổ biến ở xã hội cũ:
Tôi chỉ là một con chim bé nhỏ
Vứt trong lồng con giữa một lồng to.
Rồi không gian trong cuộc chiến đấu, khi chiến tranh nổ ra, ngời
chiến sĩ phải hy sinh thân mình để giành lại đợc sự độc lập tự do cho đất nớc:
Đứng lên đi, hỡi tuổi trẻ xung phong
Sóng cách mạng đang gầm rung thế giới

Hay:
Trờng đấu tranh là một bản hùng ca
Ta sẽ chết trong điệu đàn tranh đấu.
Không gian trong văn học thờng gắn với điểm nhìn của nhà văn về
hiện thực cuộc sống, không gian nghệ thuật là trờng nhìn đợc mở ra từ một
điểm nhìn nhất định, ắt sẽ dẫn đến nhiều kiểu không gian khác nhau. Trớc
một hiện tợng không gian ta có thể nhìn ở nhiều góc độ khác nhau nh:
Chẳng hạn, Hồ Xuân Hơng "trông ngang":
Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo
Kìa đền Thái Thú đứng cheo leo.
Hay Hồ Chí Minh phát hiện vầng trăng từ điểm nhìn trong ra:
Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
Trong các thể loại cũng nh các tác giả đều có một không gian tồn tại
nhất định. Thông qua đó mà tác giả muốn gửi gắm tâm trạng của mình vào
không gian và thời gian trong tác phẩm.
Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật là môi trờng cho nhân
vật tồn tại và hoạt động.
Nhân vật tồn tại dựa trên yếu tố thời gian và không gian. Nhân vật ở
trong các thể loại, giai đoạn, tác giả cũng mang nhiều hình thức khác nhau.
Nhân vật trữ tình trong thơ Xuân Diệu: Khao khát mãnh liệt tình yêu
lứa đôi. Hàn Mặc Tử với một cái buồn ảo não, nhân vật trữ tình trong thơ
ông luôn mang theo tâm trạng buồn vì bệnh tật và đau khổ trong tình yêu.
Sự xuất hiện của nhân vật trong từng tác phẩm ở từng giai đoạn văn
học cũng khác nhau. Ví dụ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn trong giai
đoạn 1932 - 1945 với những tác phẩm Đoạn tuyệt, Nửa chừng xuân,
Hồn bớm mơ tiên..., nhân vật ở đây là những con ngời "mới" của "thời
đại mới". Nhân vật trong văn học giai đoạn 1945 - 1975 lại hoàn toàn khác,
chủ yếu là nhân vật của "sử thi" - những con ngời luôn vì lợi ích của quốc
14



gia, dân tộc, cộng đồng... Hai giai đoạn đều viết về tình yêu lứa đôi, nhng
nhân vật trong hai giai đoạn hoàn toàn khác nhau. Giai đoạn 1932 - 1945
mang tính lãng mạn cao, nhân vật bay bổng, đau khổ với chuyện tình yêu
của mình. Còn ở giai đoạn 1945 - 1975, tình yêu gắn với chiến tranh, nhân
vật vừa mang yếu tố vừa lãng mạn vừa mang yếu tố hiện thực.
Tóm lại, có thể nói thế giới nghệ thuật là một nội dung quan trọng
trong hệ thống thi pháp của một tác giả, một thời kỳ văn học. Mỗi giai
đoạn, thể loại hay từng tác giả đều tồn tại thế giới nghệ thuật khác nhau, thể
hiện những ý nghĩa sáng tác khác nhau.
2. Một cái nhìn chung về văn xuôi Tản Đà.
2.1. Khái niệm về văn xuôi nghệ thuật.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, Trớc thời cận đại, ở hầu khắp các
nền văn học dân tộc, văn xuôi phát triển ở ngoại vi của nghệ thuật ngôn từ,
tạo nên những hiện tợng ngôn từ pha trộn, nửa nghệ thuật. ở Châu Âu, văn
xuôi theo nghĩa đen, đợc hình thành từ thời Phục Hng. Văn xuôi hiện đại
gắn chặt với văn tự và ấn loát, khác với các hình thức sơ kỳ của thơ vốn xuất
xứ từ sinh hoạt khẩu ngữ. Ngôn từ của văn xuôi có xu hớng tách khỏi khẩu
ngữ sinh hoạt, hớng tới sự cách điệu. Chỉ với sự phát triển của chủ nghĩa
hiện thực, những đặc tính của ngôn từ văn xuôi nh tính Tự nhiên, giản
dị mới trở thành tiêu chuẩn thẩm mỹ của văn xuôi [15, 315].
Trong văn xuôi ngôn từ mang tính miêu tả, nó ít tập trung vào chính
nó. ở văn xuôi ngôn từ còn trở thành đối tợng miêu tả, nó nh là lời của kẻ
khác không trùng với lời của tác giả. Văn xuôi thờng thiên về tính đối
thoại, nó thu hút vào mình những giọng nói không trùng nhau.
Văn xuôi nghệ thuật bao hàm cả văn xuôi tự sự và văn xuôi trữ tình.
ở đây chỉ xin giới thuyết khái niệm văn xuôi tự sự.
Văn xuôi tự sự chỉ loại hình văn xuôi có cốt truyện, có sự kiện, tình
tiết biến cố, nhân vật ngời trần thuật, ngời kể chuỵên. Dung lợng của tác

phẩm không hạn chế, từ các truyện ngắn đến các thiên sử thi và tiểu thuyết
trờng thiên. Tự sự có thể đa vào tác phẩm một số lợng lớn các tính cách và
các sự kiện, đến mức mà các loại thể văn học và loại hình nghệ thuật khác
không thể đạt đợc.
Văn xuôi tự sự thờng xây dựng những tính cách phức tạp, mâu thuẫn,
đa diện, đang hình thành không phải tác phẩm nào cũng làm đợc nh vậy,
nhng khả năng tiềm tàng của tự sự là chỉ ra đợc cuộc đời trong tính toàn vẹn

15


của nó, là khám phá đợc bản chất của cả một thời đại. Nhằm giúp chúng ta
hiểu sâu hơn các tình tiết li kỳ của thời đại đó.
2.2. Một cái nhìn chung về văn xuôi tự sự Tản Đà.
Nhìn bao quát văn xuôi tự sự Tản Đà, ta thấy số lợng tác phẩm không
phải là không đồ sộ. Theo Nguyễn Tiến Lãng nhớ phỏng chừng đã có đến
14 tập. Ngoài ra còn có thể tìm đợc hàng trăm bài văn xuôi của Tản Đà, văn
soạn hay văn dịch, mà Tản Đà cha kịp góp lại thành sách.
Tản Đà đã sáng tạo ra một lối văn xuôi riêng, thể loại mà ông đề cập
đến chủ yếu là tiểu thuyết, truyện ngắn, tự truyện. So với thơ thì khối lợng
sáng tác văn xuôi của Tản Đà không phải là nhiều. Nhng Tản Đà đã để lại
những tác phẩm có giá trị tồn tại mãi với thời gian.
Tản Đà viết văn xuôi trong giai đoạn giao thời, ông là nhà nho nhng
ông viết văn không giống nh các nhà nho lớp trớc, sáng tác văn xuôi cũng
không sáng tác nh các văn nghệ sỹ lớp sau. Trong các tác phẩm của Tản Đà
còn nhiều dấu vết của hình thức trung gian nh dấu nối giữa văn học Đông
và Tây, điều đó tạo nên chất văn xuôi trong Tản Đà rất khác lạ. Thứ văn
xuôi của ông không lẫn lộn đợc với văn xuôi tác giả nào khác.
Nguyễn Tiến Lãng viết: Sở dĩ ngời ta nhiều khi phê bình văn xuôi
Tản Đà, hay có những lời thiên lệch, ấy chỉ vì những nhà phê bình thấy nhời

văn của Tản Đà nhiều khi gần biến sang điệu thi ca, rồi ngời ta vội tởng
nhầm ngay rằng: Tản Đà làm văn vẫn theo một cái mục đích với Tản Đà
làm thơ, nghĩa là lay động tâm hồn, gợi những mối tình hoài man mác chứ
không thật có ý tởng muốn đem truyền bá, không thật có quan niệm muốn
đem phô dải, để tìm con đờng đi tới cõi đời t tởng của độc giả [15, 245].
Nhng kỳ thực, Tản Đà sáng tác văn xuôi rất dụng công, ông không
bắt chớc một tác gải nào. Cái chính là ở chỗ nhà văn muốn tự tình cảm mà
đi tới tri thức. Văn của Tản Đà thoạt đầu khó hiểu, nhng ta đi sâu vào khai
thác ta sẽ hiểu đợc cái triết lý - tình cảm mà ông gửi gắm ở trong đó.
Bằng sức lao động của mình, Tản Đà đã sáng tạo nên những tác phẩm
văn chơng có tính chất li kỳ, làm cho độc giả độc giả nồng nhiệt chào đón.
Và toả sáng ngay từ đầu với những tác phẩm đầu tay mà không cần phải
qua một thời gian kiểm nghiệm.
Năm 1916 tiểu thuyết Giấc mộng con I ra đời. ở thời kỳ ấy bạn
đọc cũng đã đón nhận văn xuôi Tản Đà một cách nồng nhiệt.
Rồi đến cuốn tự truyện Giấc mộng lớn tác phẩm này cho ta thấy
một phong cách mới. Tản Đà còn đa ra một hình thức truyện độc đáo, một
16


câu chuyện dài chỉ là lời đối thoại của hai chị em Đồng Tiền qua suốt năm
canh trong Thần Tiền. Rõ ràng cống hiến của Tản Đà đối với văn xuôi thể
loại tiểu thuyết là to lớn, có ý nghĩa mở đờng cho giai đoạn văn học sau
này. Cùng với các tác phẩm trên là các truyện Thề non nớc, Kiếp
phong trần, Trần ai tri kỷ
Trong các tác phẩm, ông đa vào những kỷ niệm riêng của đời mình,
và viết ký về những chuỵên tình cảm của mình. Phải chăng đây cũng là
điểm mới trong tiểu thuyết, truyện ngắn ở giai đoạn đó?.
Nhân vật trong các truyện Tản Đà đều thuộc lớp bình dân, lớp trung
lu, thành thị trong đó đáng chú ý là các ca nữ Bình Khang. Hình ảnh ngời

đào hát có mặt ở nhiều truyện: Vân Anh trong Thề non nớc, các kỹ nữ ở
sầu thành trong Giấc mộng con Lan, Cúc, Liễu, Đào trong Kiếp phong
trần và trong tập Trần ai tri kỷ, có truyện ký về một cô đào có thực ở Hải
Dơng. Các nhân vật này đợc biểu hiện với một ngòi bút trân trọng và thơng
cảm làm ta nhớ tới bài hát nói cánh bèo [20, 30].
Các nhân vật của ông thờng nói về đời thờng, về những số phận của
những con ngời bình thờng. Những yếu tố đó đã làm sinh động hơn trong
nghệ thuật văn xuôi của Tản Đà. Tản Đà đã cố gắng viết cật lực với một
năng lực làm việc phi thờng, Tản Đà đã tạo nên một gia sản văn xuôi lớn
lao mà ý nghĩa xã hội và ý nghĩa lịch sử là không thể phủ nhận.
Bởi điều đáng trân trọng hơn nữa ông quan niệm: Văn chơng có
trọng giá, không phải là một sự chơi riêng trong ý thú, không phải là một sự
đùa vui trong phẩm bình mà phải có bóng mây hơi nớc đến dân, xã [20,
33].
Văn chơng là phải gần gủi với quần chúng với nhân dân lao động. Có
nh vậy mới tạo nên những áng văn bất hủ. Nhờ những nổ lực đó mà Tản Đà
có một vị trí lớn trong lòng thời đại. Ông là ngời viết văn xuôi đầu tiên, văn
xuôi của ông là nền tảng vững chắc cho văn học nớc nhà phát triển. Ông
Nguyễn Khắc Xơng viết: Vào thời kỳ này, những cây bút viết tiểu thuyết
mới thay thế cho tiểu thuyết chơng hồi diễn nghĩa của văn học cổ điển
không nhiều lắm, có thể kể: Nguyễn Bá Học, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy
Tốn và Song An - Hoàng Ngọc Phách. Trừ Hồ Biểu Chánh còn lại là số tác
phẩm viết ra không nhiều. Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn viết truyện
ngắn, Song An có một quyển Tố Tâm có thể kể là truyện dài. Trong thời kỳ
buổi mới của tiểu thuyết này Tản Đà cũng là cây bút vợt trội hẳn lên với
số lợng, cả thể loại và cả về ngôn ngữ văn học.
17


Nhiều ngời từng coi Tố Tâm là quyển tiểu thuyết đầu tiên viết theo

lối mới đấy lại là một nhận định riêng. Vũ Đức Phúc viết: Tản Đà đã
viết cuốn tiểu thuyết lãng mạn hiện đại đầu tiên theo thể ký tởng tợng là
Giấc mộng con [20, 28].
Trong bối cảnh xã hội nh vậy Tản Đà len lõi một mình với một hớng
đi riêng không tuân theo một quy luật nào cả.
Phạm Quỳnh viết: Ông Nguyễn Khắc Hiếu cũng là một tay sành
làm văn trong buổi bấy giờ, ví nh một tay thợ khéo trong bọn xây cái nhà
quốc văn ngày nay. Nhng đơng khi những ngời thợ kia kẻ gánh vôi, ngời
quẩy cát, kẻ lợp ngói, ngời xây gạch, kẻ leo chót vót trên ngọn tờng, ngời
ngồi éo le trên đầu nóc, thời ông đem một phiến gụ ngồi biệt ra một nơi xa
mà chạm cái cửa võng, chạm rất chăm chỉ rất công phu, chạm lồng rồi lại
chạm tỉa, thiệt là tinh, thiệt là xảo, các thợ bạn đi qua dù bận đến đâu cũng
phải đứng lại xem nhà khen là đẹp [12, 170].
Với cá tính và tài năng riêng độc đáo, Tản Đà đã để lại cho đời những
tác phẩm văn xuôi không lẫn vào đâu đợc - những áng văn xuôi mang
phong cách mới trong giai đoạn văn học mở đầu thời hiện đại. Tản Đà
không chỉ là một nhà thơ, mà còn là nhà văn viết văn xuôi nghệ thuật theo
lối mới. Trong văn xuôi tự sự của ông đã xuất hiện những thế giới nghệ
thuật kỳ lạ, độc đáo. Thế giới nghệ thuật ấy thể hiện cái nhìn nghệ thuật của
ông về con ngời và hiện thực của thời đại đặc biệt mà ông đã sống.

18


Chơng 2:
thế giới nhân vật trong văn xuôi tự sự Tản Đà
Thế giới nhân vật trong văn xuôi tự sự Tản Đà là thế giới nhân vật
mang tính chất h cấu đó là một thế giới bịa đặt hoàn toàn do tởng tợng
của ông, nó tạo nên nét riêng trong thể loại văn xuôi của ông. Có khá nhiều
dạng thái nhân vật trong thế giới nghệ thuật văn xuôi tự sự Tản Đà.

2.1. Nhân vật mang hình bóng của cái tôi tác giả:
ở mỗi tác phẩm bất kể là ở thể loại nào, hay giai đoạn nào sự thành
công của tác phẩm đều ẩn chứa đằng sau đó là hình tợng tác giả, cái tôi tác
giả.
Đối với Tản Đà cũng không phải là một trờng hợp ngoại lệ. Bởi ở
mỗi tác phẩm đều có hình bóng của cái tôi tác giả. Tác phẩm Giấc mộng
lớn là cuốn tiểu thuyết tự thuật nói về cuộc đời của nhân vật Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu. Tản Đà vốn là ngời thông minh nhng rất tài hoa, tài tử
ngay từ lúc còn là cậu ấm Hiếu, Tản Đà đã học hành rất tốt: mới 5 tuổi mà
đã học hết quyển Tam tự kinh, một quyển ấu học ngũ ngôn thi và một
phần quyển Dơng tiết lên 6 tuổi đợc học Luận ngữ chính văn. Nhờ sự
học hành chuyên cần đến năm 23 tuổi cậu đã vững bớc tới trờng thi Nam
Định. Tản Đà là ngời thông minh, mê khoa cử, có thực tài. Mặt khác ông
còn là con ngời có chí khí có lý tởng, có hoài bão, mơ ớc. Tản Đà còn là ngời có bệnh phong tình nổi lên từ sớm, từ lúc mới 5 tuổi nh lời thú nhận
của ông. Bởi vậy Tản Đà sớm tơ vơng đến hình bóng ngời đẹp. Và hình ảnh
ngời đẹp đã thực sự chế ngự con tim ông khi ông 19 tuổi.
ở Hàng Bồ số nhà hơn 20 về dãy bên lẻ, có một ngời con gái ngồi
bán hàng tạp hóa, không biết có phải là tuyệt sắc hay không mà tự con mắt
mình khi bấy giờ thời nh ngoài ngời ấy, không có ai là con gái.
(Giấc mông lớn).
vậy là lòng đã hớng về ngời thơng mà cha dám ngõ. Nghĩ mình nhà
nghèo, công danh cha thành, mối tình với ngời đẹp chờ đến ngày đăng
quang. Nhng cái mộng cái tự tin hy vọng đó không thành. Thi sĩ không vợt
lên đợc số phận của chính mình, không vợt lên đợc sự lận đận long đong
của con đờng thi cử:
Hỏng thi càng học để đi thi
Càng học để thi thi cứ hỏng
Thi tàn, học cũng tàn theo thi
(Ngày xuân, nhớ xuân)
19



Nhân vật Nguyễn Khắc Hiếu cho rằng: Mục đích sự học ở khoa cử,
tiền đồ khoa cử có quan hệ với tình duyên. Đến lúc thi hỏng luôn hai khoa
mà ý trung nhân xuất giá (Giấc mộng lớn).
Con đờng thi cử không thành mà mộng ngời đẹp Hàng Bồ cũng tan
nh lớn sơng mai. Khi con đờng đại đăng khoa không đến đích và tiểu
đăng khoa cũng đứt gánh giữa đờng thì Nguyễn Khắc Hiếu tìm cho mình
một con đờng khác đó là con đờng thi sĩ. Trong tâm trạng chán chờng trớc
sự thất vọng của sự nghiệp lẫn tình yêu Tản Đà tìm đến thi ca, mong rằng
với thi ca sẽ xóa vơi bớt đi một phần nỗi đau trong mình. Ông đã lên ẩn c ở
chùa Non Tiên và làm thơ tế nàng Chiêu Quân. ở nơi đây cũng có một số
bạn chung vui với ông nh: uống rợu làm thơ, nhng chẳng đợc bao lâu ông từ
giã các bạn Non Tiên. Xuôi về Nam với quan huyện - Nguyễn Tái Tích.
Ông không ở cố định một chỗ mà ông đã xê dịch nhiều nơi. Hết xuân sang
hạ, ở Nam Định, về Sơn Tây rồi vào ở tại ấp Cổ Bằng (Giấc mộng lớn).
Rồi ông dừng chân ở lại: Mình từ khi ở ấp, bốn bề phong cảnh phải
đâu nh Hàng Nón, Hàng Bồ, gió hót trăng treo, rừng reo suối chảy, cái bụng
chán đời đến cực điểm, sau quyết mong tịch cốc để từ trần. Tiếc không nhớ
là bắt đầu từ ngày hôm nào, thôi sự ăn cơm, chỉ khát không chịu đợc còn
phải uống nớc. Ba hôm nh thế, sầu khổ không thể chịu đợc nữa, thời lại phải
uống rợu. Rợu uống cũng uống suông mà uống đến thật say, nguyên đã ba
hôm không ăn trong bụng h không lại một phen say rợu mê li (Giấc mộng
lớn).
Tới nơi đây không làm cho ông vui hơn mà càng buồn thêm, buồn
cho số phận hẩm hiu của mình. Ăn là để tồn tại của sự sống, vậy mà ông
cũng không ý thức đợc mình đã ăn hay cha. Ông đã tìm đến rợu, nhng rồi
bụng ông không biết no là gì, không biết đói, ngời không biết vui không
biết buồn. Cứ sống nh vậy tồn tại với thời gian. Một ngày chỉ uống một bữa
rợu, hoặc uống nớc suông, nếu ăn chỉ ăn một đĩa rau. Rồi đa chõng ra nằm
sáng tác văn thơ. Theo lệnh của gia đình ông về quê, về quê ăn thịt thay rau,

rồi sang phủ Vĩnh Tờng để ăn cơm. Mà trớc khi ăn cơm lại phải tập ăn
cháo. Một con ngời có cá tính rất ngông trớc cuộc sống. Năm Duy Tân thứ
chín, Duy Tân lập hậu ông đã thành hôn. Thành hôn ở ngay phủ Vĩnh Tờng,
khi có gia đình riêng: có vợ con, ông phải lo cho cuộc sống gia đình. Cuộc
sống của ông bây giờ còn nhiều thứ phải lo.

20


Cái tình cảnh bi thơng trong gia đình, hợp một cái cảnh ngộ bần hàn
của thân thế, khiến cho kẻ chán đời chẳng đợc thời lại phải tuỳ thời thế mà
sinh nhai lối dọc đờng ngang (Giấc mộng lớn).
Trong hoàn cảnh gia đình nh vậy, Tản Đà phải sáng tác và ông đã
thành công khi các tác phẩm có giá trị ra đời nh: Khối tình con, Giấc
mộng con, Khối tình chính, phụ, Đài gơng kinh truyện,Lên sáu,
Lên tám. Ngoài việc sáng tác ra, còn có việc xem sách và đi chơi.
Xem sách ông cảm thấy: Thời tự thấy có ích cho mình về tinh thần
tiến thủ. Sau khi đã xem quyển sách ấy hơn trớc khi cha xem (Giấc mộng
lớn).
Sau khi đi chơi về ông nghĩ: Tóm lại trong lợi ích của cái sự đi chơi
ấy đợc ở dọc đờng về phần nhiều. Rộng mắt nhìn sơn hải mà nặng lòng
chủng tộc giang sơn (Giấc mộng lớn).
Rồi tới tuổi 33 Năm 33 tuổi, tức là năm 1921 mới ra làm chủ bút
Hữu Thanh diễn thuyết ở nhà hội Tri Trí, ấy là mới nồng đậm giao du với xã
hội. Làm chủ bút Hữu Thanh 6 tháng rất là vô công trạng đến cuối năm ta
năm ấy có lời từ chức, lu lại bốn câu thơ đăng báo rằng:
Mới nửa năm trời báo Hữu Thanh
Biệt ly lai láng biết bao tình!
Chút tình hữu ái không ly biệt
Tiếng gọi đàn xa núi tản xanh.

Ông làm chủ bút Hữu Thanh cũng mới chỉ có 6 tháng, ông từ chức,
công việc không thành, gia đình gặp chuyện chẳng lành. Lo việc gia đình
xong ông lại ra đi tìm kế sinh nhai.
Năm 1926, An Nam tạp chí ra đời. Tởng rồi sẽ thành công lớn, bởi
đó là tâm huyết của cả cuộc đời ông. Vậy mà cũng giống nh Hữu Thanh,
An nam tạp chí làm đợc 10 tháng rồi cũng phải đóng cửa.
Một con ngời có tài nh ông mà phải long đong vất vả vẫn không an
phận. cái xã hội lúc bấy giờ đã không tạo điều kiện cho những ngời có tài,
mà ngợc lại đã đẩy họ phải sống một cuộc sống tha phơng. Ông lại tiếp tục
hành trình trên con đờng phía trớc:
Sáng hôm ấy là ngày 12 tháng 3 ta (13 - 4 - 1927) ở Hà Nội ra đi,
tới đến Nghệ An sáng hôm sau đến Hà Tĩnh (Giấc mộng lớn).
Phân thân xã hội gia đình
Hơi men ớp dạ giọt tình thấm khăn

21


Ông đã viết hai câu thơ này trên đờng đi. Khi trong lòng mình cảm
thấy trống vắng. Thứ thì phải lo gia đình, rồi cái xã hội ấy ra sao?
ở lại Hà Tĩnh không lâu ông lại vào Huế thăm cụ Phan rồi ông lại
tiếp tục ra đi vào Tourane, Quy Nhơn, Nha Trang tới Sài Gòn. Ông chuyển
An nam tạp chí vào trong ấy. Nhng công việc không thành công nh ông
mong muốn, ông không ở lại đợc lâu. Khi ở Nam ra, qua Nha Trang ông
thốt lên rằng:
Khói mây mờ mặt biển
Lo đời sơng tuyết bạc đầu non
Nhân vật Nguyễn Khắc Hiếu trong Giấc mộng lớn quả là con ngời
biết lo cho đời, lo cho thời, nhất là ở vào cái thời đại ấy, khi xã hội đang rối
ren, bất công đang tràn đầy trong xã hội. Nguyễn Khắc Hiếu muốn đứng ra

gánh vác trách nhiệm xã hội, Nguyễn Khắc Hiếu từng vào Nam ra Bắc để lo
tiền về xây dựng lại An nam tạp chí, rồi tìm hiểu tình hình đất nớc, xã hội
để làm vốn kinh nghiệm trong sự nghiệp của mình.
Nguyện ý lớn lao nhất đã hoàn toàn tan vở, tình cảm và nhiệt huyết
không còn ở trạng thái đam mê nồng nhiệt nh thời trớc, ông chỉ biết sống
một cách tẻ nhạt bằng những nghề nghiệp bất đắc dĩ nó không mang lại cho
ông đợc điều gì khác ngoài sự nghèo túng của cuộc đời ông. Ông nói: Mà
tôi lại là một kẻ nay Đông mai Tây, sớm Nam chiều Bắc (Giấc mộng
lớn). Thật đáng trân trọng và thông cảm cho nhân vật Nguyễn Khắc Hiếu nhân vật tự truyện của tác giả. Mấy chục năm sóng gió phiêu bạt, để thu lại
cho sự nghiệp của mình chỉ là mái đầu bạc sớm với tất cả d vị chua cay của
một tâm hồn không toại nguyện.
Trong trạng thái bất ổn, Nguyễn Khắc Hiếu tìm về với ngời đẹp Chu
Kiều Oanh. Ngời bạn tri âm tri kỷ này, dờng nh thấu hiểu đợc nỗi lòng ông
lúc đó. Ông đã gửi th cho ngời tri âm nhằm vơi bớt đi nỗi đau trong lòng
mình. Bao trùm tác phẩm Giấc mộng lớn là sự xuất hiện của nhân vật cái
tôi tác giả, mang đầy đủ hình bóng tác giả. Hay nói cách khác, đây cũng
chính là linh hồn của tác giả, đã tự thuật lại cuộc đời của mình.
ở tác phẩm Giấc mộng con I nhân vật đi tìm về một cuộc sống tốt
đẹp hơn thực tại.
Trần Đình Hợu đã rất có cơ sở khi cho rằng: Tản Đà thờng xuyên
rơi vào tâm trạng bị giằng xé giữa một bên là tài, tình, là cá nhân, coi đời là
thực, là hấp dẫn, đời cần mình và mình cần đời, và một bên là số mệnh
dững dng tàn ác, biến tất cả những ham mê cố gắng của mình thành những
22


cái chuồn chuồn. Mỗi lần thay đổi trong cuộc đời là một keo vật nh thế
cũng có triết lý đời là những giấc mộng của ông. Thẩn thờ, bất lực, bị
động ông buông mình trôi theo cuộc đời, theo đời làm việc để trả nợ đời
[12, 503].

Cuộc sống hỗn độn của xã hội thực dân phong kiến, đã làm cho tâm
hồn Nguyễn Khắc Hiếu thêm nặng mối sầu bi, Giấc mộng con I chỉ có
con đờng đi lên Bắc Cực mới làm cho ngời này thoả mãn với ớc mơ, thoả
mãn với lòng mình.
Con đờng đi tìm một chân trời mới cũng gian lao vất vả: Kể từ lúc
mới xuống tàu cùng đi, tất cả 23 ngời. Trớc sau đã chết mất 7 ngời, đến đây
chỉ còn 16 ngời (Giấc mộng con I).
Hành trình đi tìm cho mình một chân lý đích thực bao giờ cũng có hi
sinh mất mát. Tác giả muốn tìm đến một thế giới mới tràn ngập hạnh phúc
chứ không có đau thơng nh xã hội hiện thực này. Và lúc này đây đã nhìn
thấy: Thôn Lạc cũng không xa, cột sắt, lới sắt khắp mọi nơi, chỗ thấp chỗ
cao. Khí hậu toàn nh ở Bắc Kỳ ta trong mấy tháng về mùa xuân. Nhớ khi ở
nhà toàn nghe nói về chuyện thần tiên. Quả có, thời tất khoảng này hẳn.
Suốt các ngời cùng đi đều mừng, sớng, ngờ, lạ, phân minh thân đến chỗ
Bồng đảo (Giấc mộng con I).
Ông đã cảm nhận đợc đây là một thế giới khác, mới lạ giống nh cõi
tiên. Đây chính là cõi đời mới mà ngời đứng đầu chốn ấy gọi là Tổng đốc
cho biết. Còn các phơng thức khác trong thế gian gọi là cõi đời cũ. ở cõi
đời mới này nó làm cho con ngời hạnh phúc hơn, thoát khỏi mọi cám dỗ
của cuộc sống, không bon chen danh lợi. Trái ngợc với thực tế lúc bấy giờ,
ở vào giai đoạn ấy xã hội Việt Nam đang trải qua thời khắc khó khăn nhất
về kinh tế cũng nh về chính trị. Danh lợi đợc đặt lên hàng đầu - đói rét liên
miên, sống trong một môi trờng không có tình ngời. Trớc cái bối cảnh ấy
tác giả muốn tìm một hớng đi và hớng đi đó chính là ở Bắc Cực hay nói
cách khác tìm cho bản thân mình nói riêng và cho xã hội nói chung một thế
giới khác hạnh phúc hơn. Đó chính là cõi đời mới. ở cõi đời mới sống
trong cảnh nh cõi tiên: có thuốc ngủ định giờ, có ngời mời đi ăn, đi dạo
chơi, có xe toàn nai kéo. Và đặc biệt hơn nữa giữa ngời và vật nói chuyện đợc với nhau: Vật không những một sự kéo xe không dùng cơng mà muốn
sai đi đâu, bảo vệ gì, nhất thiết đợc nh ý. Từ đấy, các trẻ con sinh sau tự
nhiên quen hiểu.Đến nay, đứa trẻ 10 tuổi trở lên, tiếng nai đều biết cả.

(Giấc mộng con I).
23


ở Cõi đời mới không những con ngời thông cảm và hiểu lẫn nhau,
mà kể cả con vật và ngời cũng hiểu biết ngôn ngữ và ý nghĩa của nhau. Là
một Cõi đời mới giàu về tình cảm và tinh thần cộng đồng.
Con ngời ở nơi đây: Con gái 17, 18 tuổi, nớc da và phong cách đều
tuyệt trần mà trí khôn so với ngời Hà Nội ta hạng 13, 14, còn kém xa. Trong
khoảng bấy nhiêu lâu, dù ngồi nhà, dù ra đờng, tai không nghe thấy ai có
một tiếng than buồn, mắt không thấy ai có một hột lệ (Giấc mộng con I).
Làm việc tuỳ theo sức của mỗi ngời mà phân công công việc, không
có chợ vì mỗi thôn mỗi sở bếp và nhà ăn, họ cũng không biết đến tiền bạc
là gì. ở Cõi đời mới con ngời không phải tính toán bon chen mà sống một
cuộc sống hạnh phúc. Trong cái xã hội t sản bất nhân đày đoạ con ngời, Tản
Đà đã hớng tới khát vọng, ớc mơ một xã hội khác một xã hội lý tởng mà tác
giả đặt tên cho là Cõi đời mới. ở xã hội lý tởng văn minh ấy, con ngời đợc hởng một cuộc sống tự do, bình đẳng, sung sớng hạnh phúc.
Không chỉ dừng lại ở Cõi đời mới ấy, tác giả còn khát vọng cao
hơn nữa đó là thế giới thiên đình. Vì Tản Đà bớc chân theo con đờng lên
trời, ông đã từng mong muốn:
Kiếp sau xin chớ làm ngời
Làm đôi chim nhạn tung trời mà bay
(Hơn nhau một chén rợu mời)
Và ở Giấc mộng con II nhân vật Nguyễn Khắc Hiếu đã tìm đợc
điều đó. Sống trong xã hội mục rũa của chế độ thực dân phong kiến. Nhân
vật Nguyễn Khắc Hiếu nhận thấy rằng chỉ có lên trời mới đợc tự do, còn xã
hội trên mặt đất không thể chứa nỗi một cái tôi cá nhân đầy khát vọng sống
nh ông. Lên trời cao ông có thể mở rộng khả năng bao quát xung quanh,
chiếm lĩnh thế giới, lên cao để phát triển tâm hồn phóng khoáng, ý chí cao
xa lãnh khỏi bụi trần. Đồng thời ở trên thiên đình ông có thể đem một phần

tài năng của mình đóng góp cho xã hội. Mà ở thế giới dới kia ông còn làm
dở, và sâu xa hơn nữa ở thiên đình ông có thể gặp đợc những ngời bạn tri
âm tri kỷ, những ngời có chung một lý tởng với ông, rồi ông cũng có dịp
gặp lại hình bóng ngời đẹp mà ông thơng nhớ bấy lâu nay.
Chiều hôm bóng lặng, một mình thơ thẩn đi chơi ở cánh đồng làng
Xa La, trông ra con đờng cái Thanh Trì lên Hà Đông thời thấy cái xe ô tô
chạy đuổi nhau, cát bay khói trắng, trông ra xa con đờng ở Hà Đông đến Hà
Nội thời một cái xe điện cũng đơng chạy, ngời đứng chen vai. Đi bách bộ
trở lại, đứng mà trông lên thời một con chim diều hâu lợn ở trên từng cao,
24


không biết là đi đâu, càng trông theo, càng thấy nhỏ! Trông theo cho đến
hết sức mắt thời chỉ thấy con chim đó càng nhỏ tít mà nh đi tít vào mây
xanh (Giấc mộng con II).
Chìm trong dòng suy tởng miên man của sự nghiệp, rồi thời thế, chí
nam nhi mà đặt chân lên trời khi nào không hay cho tới khi gặp Khiên Ngu
thì mới ngỡ ra mình đã đi tới thiên giới. Khi đó mình mới hoảng nhiên tự
biết rằng cái thân đã lên đến thiên giới!
Hỏi thăm Khiên Ngu mới hay ngời tình mình nhớ thơng cũng ở trên này.
Chết thật! Mừng bao nhiêu mà lại tủi bấy nhiêu. Cái thân luân lạc ở hạ
giới bao năm nay mà bao nhiêu tri kỷ ở cả chốn thiên đình (Giấc mộng con
II).
Theo anh Khiên Ngu đi đến sông Ngân hà thì gặp ông Đông Phơng
Sóc đang tắm. Từ tạ bác Khiên Ngu rồi cùng đi với ông Đông Phơng Sóc về
nhà. Tại nhà của ông Đông Phơng Sóc gặp Quý Phi và Tây Thi, trong lòng
ông rất vui: lúc ấy mình thấy trong bụng nó lạ quá! Tỉnh không ra tỉnh,
mộng không ra mộng, ngồi nhìn ngời nọ rồi lại nhìn ngời kia, nhìn ngời kia
lại nhìn ngời nọ. (Giấc mộng con II).
Mang một tâm trạng rất lạ khi gặp hai ngời đẹp. Bao ớc mơ nay có dịp

gặp. Hai ngời đẹp ra về ông ngồi uống rợu và nói chuyện với ông Đông Phơng
Sóc về sự đời. Nói chuyện cùng Cuội trong cung Quảng.
Hôm ấy lại là phiên chợ trời, nhân từ giã chú Cuội rồi cùng đi ra chợ
chơi (Giấc mộng con II).
ở trong chợ có hoa, có quả, có rợu, có sách. Các cuốn sách của ông
cũng có ở đây. Ví nh: Khối tình con, Giấc mộng con, Đài gơng kinh,
Đài gơng truyện, Lên sáu, Lên tám Nhng kỳ lạ thay: Chợ trời
không phải là chỗ để buôn bán, mà ở nơi tiên giới có dùng chi đến tiền.
Mà là: Rợu, ai muốn uống, tha hồ uống, hoa ai muốn lấy, tha hồ lấy;
quả ai muốn ăn, tha hồ ăn, sách ai muốn coi, tha hồ coi (Giấc mộng con II).
ở trên này không phải lo lắng về những thứ vật chất, tự do dùng thoả
thích. Trong lòng ông chợt nghĩ: Nghĩ cho cái t tởng đại đồng ở hạ giới mà
có ngày đợc thực hiện nh thế chăng, thật hạnh phúc cho nhân loại biết bao.
(Giấc mộng con II).
Ông mong ớc nhân loại đều sống trong cảnh ấm no hạnh phúc không
đua chen vào chốn danh lợi. Nhng ở cuộc sống thực làm sao có nỗi. Chỉ có ớc
mơ khát vọng mới có đợc mà thôi. ở phiên chợ trời ấy ông còn gặp những kẻ
phản quốc. Lên ở trên này hoàn toàn khác ở thế giới dới kia. Khi ở dới ấy ông
25


×