Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Tách và xác định cấu trúc quercitrin từ hoa cây sim (rhodomyrtus tomentosa hassk) luận văn tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 45 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa hóa học
=== ===
nguyễn thị anh đào

tách và xác định cấu trúc quercitrin từ hoa cây sim
(rhodomyrtus tomentosa ait. hassk)

khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: hóa dợc

Vinh - 2011


Trờng đại học vinh
Khoa hóa học
=== ===

tách và xác định cấu trúc quercitrin từ hoa cây sim
(rhodomyrtus tomentosa ait. hassk)
khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: hóa dợc

Cán bộ hớng dẫn:
pgs. ts. hoàng văn lựu
Sinh viên thực hiện: nguyễn thị anh đào
Lớp:
48B - Hóa

Vinh - 2011



Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Các hợp chất thiên nhiên nói chung, các hợp chất thiên nhiên có hoạt
tính sinh học nói riêng đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong đời
sống, là nguồn cung cấp nguyên liệu phong phú cho các ngành công nghiệp,
nông nghiệp, dợc phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, đặc biệt là trong y học.
Hệ thực vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Hiện nay có khoảng
10368 loài thực vật bậc cao, và dự đoán có thể là 12000 loài, trong đó cây làm
thuốc có khoảng 600 loài. Nớc ta nằm ở vùng Đông Nam á khí hậu nhiệt đới
gió mùa, thảm thực vật phong phú, đặc biệt là các cây họ Sim ( Myrtaceae)
nh cây sim, cây vối, cây đinh hơng, cây gioi
Sim là một loài rất phổ biến ở Việt Nam, nó đợc sử dụng nhiều trong
các vị thuốc dân gian nh dùng búp và lá sim sắc uống chữa bệnh tiêu chảy,
kiết lị, hoặc dùng để rửa vết thơng, vết loét, quả sim sấy khô dùng làm
thuốc
Cho đến nay trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu về thành
hoá học của tinh dầu rễ sim, thành phần hoá học của hoa cây sim, của tinh dầu
hoa sim, Tiếp tục nghiên cứu về thành phần hoá học của hoa cây sim, chúng
tôi chọn đề tài: Tách và xác định cấu trúc quercitrin từ hoa cây sim
(Rhodomyrtus tomentosa Ait. Hassk) , nhằm điều tra cơ bản góp phần tìm
ra nguồn nguyên liệu cho hoá dợc, hơng liệu, mỹ phẩm
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập hoa cây sim.
- Ngâm hoa cây sim trong dung môi chọn lọc.
- Chng cất thu hồi dung môi, thu phần cao đặc.
- Chiết phần cao đặc trong dung môi thích hợp để thu đợc các hỗn hợp
trong dịch chiết tơng ứng.
- Sử dụng các phơng pháp sắc ký và kết tinh phân đoạn để phân lập các
hợp chất từ các dịch chiết.

- Sử dụng các phơng pháp phổ để xác định cấu trúc các hợp chất thu đợc.

1


3. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là hoa cây sim (Rhodomyrtus tomentosa Ait.
Hassk) thuộc họ Sim ( Myrtaceae) ở Thanh Húa

Chơng 1

Tổng quan
1.1. Họ Sim
1.1.1. Đặc điểm thực vật
Trên thế giới họ Sim gồm 90 chi, 3000 loài phân bố ở các vùng nhiệt
đới và á nhiệt đới, chủ yếu là ở châu Mỹ và châu úc [9]. ở nớc ta họ Sim gồm
12 chi, 60 loài phân bố khắp ba miền Bắc, Trung, Nam. Các cây thuộc họ Sim
có thể là cây gỗ lớn, cây nhỡ, hay cây bụi, đợc trồng trong vờn nhà cho quả
ăn, cho tinh dầu, hay mọc hoang dại ở đồng bằng trung du hay miền núi.

2


Chi lớn nhất là Eugenia (trên thế giới có khoảng 600 loài, ở nớc ta có 26
loài nhiều loài đợc chuyển vào chi Syzygium). Những cây trong chi này phần
lớn là cây gỗ trung bình và đa số là cây hoang dại. Cây thuốc quý ở chi này là
cây đinh hơng (E. caryophyllata Thunb = Syzygium aromaticum Merr. et
Perry), có nụ dùng làm thuốc và gia vị. Một số loài thuộc chi Eugenia đã đợc
tách ra và đặt vào chi mới nh cây gioi (Syzygium jambos (L.) Alston =
Eugenia jambos L.), có quả ăn ngon, cây vối (Cleislocalyx operculatus

(Roxb.) Merr. et Perry = E. operculata Roxb) trồng lấy lá và nụ để uống nớc.
Dọc theo bờ biển miền Trung có cây tràm hay chè đồng (Melaleuca
leucadendron L.) là cây to có vỏ xốp, bong từng mảng rất dễ bóc. Lá hình
mác nhọn, cuống ngắn, gân hình cung, hoa có màu vàng nhạt mọc thành
bông. Cây mọc thành rừng thuần loại ở đất phèn ven biển, cũng có trồng ở
vùng biển phía Bắc Quảng Ninh. Còn gặp mọc hoang dại trên đồi cây bụi ở
Bắc Thái. Vỏ cây dùng để xảm thuyền, lá dùng cất tinh dầu.
Trên các đồi đất laterit ở vùng trung du, thờng gặp mọc xen lẫn với sim,
mua có cây chổi xuể (Baeckea frutescens L.) là cây bụi thấp, phân nhánh
nhiều, có lá hình sợi dễ rụng, cây có lá dùng để cất dầu thơm gọi là dầu chổi
để xoa bóp, khi pha với rợu thì thành rợu chổi.
Trên các đồi trọc, trong các công viên, các vờn và đờng cái có trồng
nhiều loài thuộc chi Eucalyptus. Chúng là cây nhập nội, trên thế giới có hơn
300 loài, phân bố chủ yếu ở châu úc và Malaysia, sống trong những điều kiện
sinh thái khác nhau. Hầu hết là cây lớn, có thể cao tới 100m (E. globulus
Labill.). Nhiều loài cho tinh dầu khác nhau. Gỗ của chúng cũng tốt, cứng
dùng đợc nhiều việc. ở nớc ta hiện có trồng nhiều loài nh bạch đàn trắng, long
duyên, bạch đàn xanh...
1.1.2. Thnh phn húa hc mt s cõy h Sim
1.1.2.1. Cây vối
Bằng phơng pháp sắc ký khí phân giải cao, sắc ký khí- khối phổ ký liên
hợp, tác giả Hoàng Văn Lựu [6] đã phân tích đợc thành phần hóa học của tinh
dầu lá vối ở Vinh. Kết quả thu đợc thể hiện ở bảng 1.1.
Bảng 1.1 : Thành phần hóa học của tinh dầu lá vối ở Vinh
STT
Hợp chất
Tỉ lệ %
1
3,7
-pinen

2
sabinen
vết
3
0,6
-pinen
4
myrcen
24,6
3


5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23
24
25
26
27
28
29

p- cymen
limonen
(Z)--ocimen
(E)--ocimen
terpinolen
linalool
perillen
allo-ocimen
nerylaxetat
genarylaxetat
-copaen
-gurjunen
-caryophyllen
-humullen
allo-aromadendren
germacrenD
-selinen
lenden
-murolen
-cadinen
calamenen
-cadinen

(Z)-nerolidol
caryophyllen oxid
Hợp chất cha xác định

vết
0,3
32,1
9,4
vết
0,5
vết
1,0
0,2
0,7
vết
vết
14,5
2,7
0,3
0,4
0,1
1,0
vết
0,3
vết
0,6
0,2
2,9
3,8


Kết quả này chỉ ra 4 thành phần chính là myrcen( 24,6%), (Z)--ocimen
(32,1%), (E)--ocimen (9,4%), -caryophyllen(14,5%) chiếm khoảng 80%
tinh dầu. Các axetat nh nerylaxetat, genarylaxetat đóng góp cho mùi thơm dẽ
chịu của tinh dầu lá vối.
Tinh dầu hoa vối đợc tác giả Hoàng Văn Lựu [6] phân tích bằng phơng
pháp sắc ký khí phân giải cao và kiểm tra lại bằng phơng pháp GC/MS tại
Eindhoven - Hà Lan. Kết quả cho thấy thành phần chính của tinh dầu hoa vối
là myrcen (32,3%), (Z)--ocimen (29,1%), (E)--ocimen (12%) , thành phần
tơng tự nh tinh dầu lá vối và nụ vối.
Thành phần hóa học của tinh dầu nụ vối đợc thể hiện ở bảng 1.2.
Bảng 1.2: Thành phần hóa học của tinh dầu nụ vối

4


STT

Thµnh phÇn hãa häc

Tû lÖ % trong tinh Tû lÖ % trong tinh
dÇu nô vèi non
dÇu nô vèi giµ

5


1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

35
36

vết
3,2
vết
0,3
35,1
vết
0,2
34,6
13,3
0,1
vết
1,4
vết
vết
0,2
vết
vết
4,6
1,2
1,0
vết
0,3
0,4
1,0
vết
vết
vết

0,3
0,1
0,4
0,5
vết
0,5
0,3
0,2
0,7

-thujen
-pinen
camphen
-pinen
-myrcen
p-cymen
limonen
(Z)--ocimen
(E)--ocimen
linalool
perillen
neo-allocimen
-terpineol
nerylacetat
genarylacetat
-copaen
-gurumen
-caryophyllen
bergamoten hoặc -gurmen
-humulen

alloaromadendren
germacren D
-selinen
ledren
muurolen
-cadinen
calamen
-cadinen
epiglobulol
(E)-nerolidol
caryophyllen oxit
globulol
Cha xác định
cembren
Cha xác định
Các chất khác

vết
2,4
vết
0,2
38,0
vết
vết
32,5
12,3
0,5
0,1
0,5
0,3

vết
0,1
0,2
0,2
4,2
2,0
0,6
vết
0,1
vết
0,1
vết
vết
vết
vết
0,1
0,2
1,2
vết
0,1
0,3
0,2
3,5

Từ nụ vối khô bằng phơng pháp chiết với metanol, cặn metanol đợc tách
bằng sắc ký cột trên silicagel 60, cỡ hạt 63 - 200 àm, hệ dung môi rửa giải ete
dầu hỏa/ cloroform, Zhang Fengxia [21] đã xác định đợc cấu tạo các hợp chất
(1), (2), (3) tách ra từ nụ vối bằng các phơng pháp phổ : khối phổ, 1H-NMR,

6



C-NMR. Trong ®ã (1) 2',4'- dihydroxy- 6'- metoxy- 3', 5'- dimetylchalcon,
(2) 5,7- dihydroxy- 6,8- dimetyl flavanon, (3) 7- hydroxy- 5- metoxy- 6,8dimetyl flavanon.
13

CH3
HO

OH

H3C
OCH3 O

(1) 2',4'- dihydroxy- 6'- metoxy- 3', 5'- dimetylchalcon.
CH3
HO

O

H3C
OH

O

(2) 5,7- dihydroxy- 6,8- dimetyl flavanon.
CH3
HO

O


H3C
OCH3 O

(3) 7- hydroxy- 5- metoxy- 6,8- dimetyl flavanon
Tõ vá c©y vèi ®· t¸ch vµ x¸c ®Þnh cÊu t¹o cña (4) β-sitosterol vµ (5) axit
oleanic

7


HO

(4) -sitosterol

COOH

HO

(5) Axit oleanic
Tác giả Hoàng Văn Lựu [6] đã nghiên cứu thành phần hóa học của tinh
dầu hoa vối đợc thể hiện ở bảng 1.3.
Bảng 1.3: Thành phần hóa học của tinh dầu hoa vối
STT
Thành phần hóa học
Tỷ lệ %
1
0,1
-thujen
2

1,8
-pinen
3
camphen
vết
4
sabinen
0,2
5
2,9
-pinen
6
32,3
-myrcen
7
p-cymen
0,1
8
limonen
2,4
9
29,1
(Z)--ocimen
10
12,0
(E)--ocimen
11
terpinolen
0,1
12

linalool
0,7
13
perillen
vết
14
neo-allocimen
0,9
15
terpinen-4-ol
vết
16
0,1
-terpineol
17
neryl acetat
vết
18
genaryl acetat
0,2
19
vết
-copaen

8


20
21
22

23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

-gurumen
-caryophyllen
bergamoten hoặc -gurumen
-humulen
allo-aromadendren
germacen D
-selinen
ledrenen
muurolen
-cadinen
calamen
-cadinen
epiglobulol
(Z)-nerolidol

caryophylen oxit
globulol
cembren(MW = 272)
Các chất khác

vết
5,3
1,5
1,1
0,3
0,4
0,8
vết
vết
0,1
vết
0,4
0,1
0,3
1,8
0,2
0,5
4,2

1.1.2.2. Cây gioi
Tác giả Nguyễn Quang Tuệ đã nghiên cứu thành phần hoá học của tinh dầu
lá gioi ở Nghệ An và Hà Tĩnh có hơn 30 hợp chất, trong đó đã xác định đợc 18 hợp
chất, thành phần chính là -pinen (16,8 18,8%), -pinen (5,3 11,0%), ocimen (26,5 14,0%), -terpinen (26,5 14,5%) [7].
Thành phần hóa học của tinh dầu lá gioi đợc thể hiện ở bảng 1.4.
Bảng 1.4: Thành phần hóa học của tinh dầu lá gioi

STT
Hợp chất
Tỷ lệ %
1,1
1
-thujen
16,8
2
-pinen
3
camphen
0,8
5,3
4
-pinen
5
myrcen
0,3
0,5
6
-phellandren
0,1
7
-terpinen
8
p-cymen
0,1
23,0
9
(Z)--ocimen

3,4
10
(E)--ocimen
26,5
11
-terpinen
12
linalool
3,2
13
camphor
0,6
14
borneol
0,2
9


15
16
17
18
19
20

terpinen-1-ol
-terpineol
safrol
-caryophyllen
-humulen

trans-nerolidol

0,8
2,6
3,3
2,8
0,2
0,3

Thành phần tinh dầu bột gỗ cây gioi là -pinen ( 0,4% ), -pinen(1,0%),
nerolidol (16,4%), -caryophyllen (9,8%), -humulen (7,1%), terpinol (1,3%).
Từ dịch chiết ete dầu hoả của hoa gioi có hai flavonoit chiếm hàm lợng khá
cao là (6) 8-hydroxy,6-metoxy flavanon (14,5%) và (7) 5,7-dimetoxy flavanon
(9,59%), phần chính còn lại là các este axit béo nh (8) 9,12-octadecadienoic
metyl este (8,31%) và (9) hexadecanoic metyl este (8,20%).
Thành phần hóa học dịch chiết ete dầu hỏa hoa gioi đợc thể hiện ở bảng
1.5.
Bảng 1.5: Thành phần hóa học dịch chiết ete dầu hỏa hoa gioi
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
12
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

Hợp chất
-pinen
-pinen
p-cymen
terpinen-4-ol
-terpineol
caryophyllen
epi-bicyclo sesquiphellandre
humulen
Đồng phân cadinen
germacren D
eudesma-4(14),11-dien
Đồng phân cadinen
Đồng phân cadinen
Đồng phân cadinen
germacren B
-cadinol

metyl tetra decanoat
hexa decanoic metyl este
Axit n-hexadecanoic
heptadecanoic metyl este
hexadecanoic etyl este
9,12-octa decadienoic metyl este
9-octa decenoic metyl este

10

Tỷ lệ %
0,3
0,5
0,3
0,3
0,8
7,8
0,3
0,4
1,1
0,1
3,0
3,2
3,2
1,2
0,7
0,9
0,5
8,2
1,4

0,4
0,3
8,3
3,8


24
25
26
27
28
29

heptadecanoic-16-metyl metyl este
Axit 9,12-octa decadienoic
eicosanoic metyl este
8-hydroxy- 6- metoxy flavanon
5,7-dimetoxy flavanon
tetracosan

1,9
1,8
1,6
14,5
9,6
1,9

Thµnh phÇn chÝnh cña dÞch chiÕt metanol cña hoa gioi lµ flavonoit gåm
cã c¸c hîp chÊt (10), (11), (12), (13).
OH

O

H 3C O
O

(10) 8-hydroxy, 6-metoxy flavanon (19,84%)

HO

O

OH

O

(11) 5,7 - dihydroxy flavanon (16,65%)
OH
O
HO
CH3

O

(12) 6,8 - dihydroxy, 5-metyl flavanon (4,45%)

11


CH3
H3CO


O

H3C
OH

O

(13) 5-hydroxy, 7-metoxy-6,8-dimetyl-flavanon (1,8%)
Ngoài ra còn xác định một ancaloit (14) là xetone phenyl-2 phenylpyaolo [1,5-a] pyridin-3-yl.
1.1.3. ứng dụng của các cây họ Sim
Các cây họ Sim thờng giàu tanin, là những chất có hoạt tính chống tiêu
chảy, chứa các chất kháng khuẩn nên có rất nhiều ứng dụng trong thực tế.
Bạch đàn lá liễu hay long duyên (E. exserta F.v. Muell.) là cây trồng
làm cảnh ở các công viên, có gỗ nâu, cứng, dùng trong xây dựng hay làm gỗ
trụ mỏ, dầu dùng làm thuốc sát trùng, trị cảm, giảm ho.
Bạch đàn trắng (E. camaldulensis Dehahardt) có gỗ dùng làm tà vẹt, gỗ
trụ mỏ và bột giấy.
Bạch đàn xanh (E. globlus Labill.) trồng làm cảnh, lấy bóng mát có gỗ
tốt, màu xám, cứng, dùng để xây dựng hay làm trụ mỏ.
Bạch đàn chanh (E. maculata H.K. var. citriodora (Hoof. f)) trồng làm
cảnh và gây rừng vệ sinh, có gỗ màu xám, cứng thơm dùng đóng thuyền, rễ và
lá cành dùng cất tinh dầu thơm, dùng làm thuốc bổ dạ dày, giải cảm, đau đầu,
giảm ho, sát trùng, chữa viêm cuống phổi.
Bạch đàn nhựa (E. resinifera Sm.) có lá nhỏ dài hẹp, dùng làm thuốc ho
long đờm.
Bạch đàn đỏ hay bạch đàn lá mít (E. robusta J. E. Smith) trồng lấy bóng
mát, có gỗ dùng làm trụ cầu, nền tầu, trụ mỏ, tà vẹt và bột giấy, còn dùng làm
thuốc chữa cảm, sát trùng, giảm ho.
Bạch đàn lá nhỏ hay khuynh diệp (E. tercticornis J.E . Smith) có gỗ

không bị mối mọt và chịu đợc nớc mặn, dùng làm tà vẹt, đóng thành tàu và
cũng dùng làm thuốc long đờm, sát trùng và chữa ho.
Cây chổi xuể có lá dùng để cất dầu thơm gọi là dầu chổi để xoa bóp,
khi pha với rợu thì thành rợu chổi.

12


1.2 Cây sim (Rhodomyrtus tomentosa)
1.2.1. Đặc điểm thực vật
Tên thông thờng: đơng lê, sơn nhậm, nhậm tử, đào kim nơng.
Tên khoa học: Rhodomyrtus tomentosa (Myrtus tomentosa Ait; Myrtus
canescens lour) thuộc họ Sim (Myrtaceae).
ảnh cây sim ở Hà Tĩnh đợc dẫn ra ở hình 1.1.

Hình 1.1: ảnh cây sim
Phân bố: sim thờng mọc hoang ở rất nhiều vùng đồi trọc, bao gồm cả
miền trung du, Trung bộ và Nam bộ. Ngoài ra còn mọc nhiều ở nam Trung

13


Quốc, Philippin, Malayxia, Indonexia và các nớc vùng nhiệt đới châu á. ở
Việt Nam gồm 12 chi, 60 loài, phân bố khắp nơi trong nớc, ngời ta không
trồng nhng ở Philippin ngời ta trồng để lấy quả.
Phân loại: Có hai loại sim
* Hồng sim (sim bà) Rhodomyrtus tomentosa Họ Myrtaceae, tiểu
mộc cao đến 1,5m. Lá có phiến hình xoan, bầu dục, đầu to, mặt dới lá màu
trắng, có lông dày. Hoa cô độc hay là tụ tán có 3 hoa, đài có lông, lá dài 45mm, hoa màu đỏ tơi, có nhiều tiểu nhị, bầu noãn hạ, phì quả nâu tím, mang
nhiều lông mịn, mọc ở rừng còi tha ở độ cao 10 đến 1500m.

* Tiểu sim (sim ông) Rhodamnia dumetorum họ Myrtaceae - tiểu mộc, vỏ
xám, đo đỏ, nhánh hơi vuông, lá mọc đối, phiến hoa hay hình xoan, mặt dới lá
mốc trắng. Lá có 3 gân chính mọc thành chùm ngắn ở nách lá. Hoa trắng,
nhiều tiểu nhị, bầu noãn hạ, có lông, phì quả đen có lông trắng, dễ rụng, nạc
ngọt, hột vàng to 2,5 3 mm; phân bố từ rừng Hòn Gai đến Phú Quốc.
1.2.2. Thành phần hóa học của cây sim
Những nghiên cứu đầu tiên của thành phần hoá học của cây sim là các
sắc tố với mục đích dùng trong thực phẩm. Từ các cây sim các nhà hoá học
Trung Quốc dùng dung môi etanol (40%), pha dung dịch axit clohydric (0.05
mol/l) chiết xuất ở 400C thời gian 8 giờ đã tách đợc 7.8% một hỗn hợp ổn định
trong ánh sáng và sức nóng. Dùng nhựa xốp lọc sạch, tách rửa với etanol 70%
- 2% HCL cho chất sắc tố có màu đỏ tía, bền trong môi trờng axit. Xác định
của các chất sắc tố này gồm có: pelargonidin-3,5- biglucoside, cyanidin-3galactoside và delphinidin-3-O- galactoside.
OH
HO

O
O

HO

O

O

O

OH

O


OH

OH HO

OH
OH

OH

(8) Perlagonidin-3,5-biglicoside

14


OH
OH

Cl
+
O

HO

O HO
OH

O

OH OH


OH

(9) Cyanidin-3- galactoside

OH
HO

OH
O

OH HO
O

OH

O+Cl

HO

OH
OH

(10) Delphinidin-3-O- galactoside
Đã có một số nghiên cứu về thành phần hoá học của cây sim cho thấy toàn
thân cây sim chứa tannin. Quả chứa các flavon- glicoside, các hợp chất
phenol, protein, chất béo, đờng, axit nicotic, thiamin (vitamin B 1),riboflavin
(vitamin B2), viatamin A...
NH2
N


+

N

N

O

S
H3C

N HC
3

OH
OH

(12) Axit nicotic

15


O
N

H3C

N


O

N

OH
OH
OH (13) Riboflavin

CH3

CH3

CH3
OH

CH3 (14) Vitamin A

Từ lá cây sim đã tách đợc ba flavon glycosides: myricetin rhamnoside,
myricetin furanoarabinoside, myricetin glucoside.
OH
OH
HO

O

OH
O

OH O


O

OH
OH

OH
HO

(15) Myricetin rhamnoside
Từ các cây sim đã tách đợc một dẫn xuất hydroxy pentamethanol flavon
còn đợc gọi là combretol (5-hydroxyl-3,3,4,5,7-pentamethoxyl flavon) đã
xác định đợc về mặt cấu tạo.

16


OMe
OMe
O

MeO

OMe
OMe

OH

O

(16) Combretol

Từ phần trên mặt đất của cây sim Nguyễn Hữu Tùng và cộng sự đã tách
đợc hai anthracen glycosides: 4,8,9,10-tetrahydroxyl-2,3,7-trimethoxyanthracene-6-O--D-glucopyranoside



2,4,7,8,9,10-hecxahidroxy-3-

methoxyl anthracense-6-O--L- rhamnopyranoside đã phân lập từ dịch chiết
methanol cùng với 3 hợp chất đã biết : quercetin, myricitrin và (3S, 5R, 6R,
7E, 9S)- megastigman-7-ene-3,5,6,9 tetrol.
OH
OH
HO

O

OH
O

OH O

OH
OH
OH

(17) Myricitrin

OH
OH
HO


O

OH
OH

OH O

(18) Quercetin
Nghiên cứu về thuốc chữa viêm gan, H.Ruqiang, D.Qian[20],[21] và
cộng sự đã tìm ra trong trái sim có chứa phenol, axit hữu cơ, axit amin,
cacbohydrat.
17


Từ lá sim đã tách đợc ellagi tannin [13] từ lá và rễ sim đã tách đợc các
C-glucoside tannin thuỷ phân cho tomentosin, peducalagin, casuariin,
castalagin. Bốn tannin hydrolysable đợc phân lập từ lá và rễ của cây sim, ba
trong số đó là C-glycoside (penduncalagin (Rt-2), casuariin (Rt-3), castaslagin
(Rt-9) và một C-glucoside mới (Rt-8), chất này do tomentosin đặt tên. Cấu
trúc của chúng đợc xác định bằng phân tích quang phổ.

H

O

O
H

(19) Tometosin


OH

OH
OH

HO

OH

(18) Quercetin

C=O
O

O

O

OH
OH

O

C=O
O

HO

C=O


C=O

C=O
OH

HO
OH
HO

HO

OH

OH

OH

(20) Castalagin

18


OH
OH

H

HO
C


HO

OH

OH

HO
OH

O

O=C

O

O
HO

O

H

OH

O

O

H


OH

C
C

H

OH

O

OH

(21) Casuariin
OH

H
O

OH

C=O
O

OH
O

OH
OH


H O
C=O O

C=O C=O

HO

OH
OH OH

HO

OH HO

OH

(22) Pedunculagin

Theo tác giả Hoàng Văn Lựu [5] thành phần hoá học của tinh dầu rễ
sim gồm 49 hợp chất, trong đó đã nhận diện đợc 27 hợp chất đợc thể hiện qua
bảng 1.6.
Bảng 1.6: Thành phần hoá học của tinh dầu rễ sim ở Nghệ An
STT
Hợp chất
Tỉ lệ %
1 -thujen
0,5
2 -pinen
55,1

3 camphen
0,1
4 Sabinen
0,5
5 -pinen
2,0
6 -myrcen
vết
7 -terpinen
0,1
8 p-cymen
0,1
9 D-limonen
2,5
10 (Z)--ocimen
0,6
11 (E)--ocimen
0,2
12 -terpinen
0,3
19


13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23
24
25
26
27

2-metyl-3-metylbutyl este của axit butanoic
nonanan
Đồng phân của este của axit butanoic
-terpineol
phenylmetyl este cua axit pentanoic
3-metyl phenylmetyleste cua axit butanoic
-caryophyllen
-humulen
1,4- bis (1,1-dimetyletyl) bezen
-cadinen
-cadinen
spathuolenol
caryophyllen oxid
8-hydrroxy-endo cyclo isolongifolen
10,10-dimetyl-2,6-dimetylenbicyclo[7.2.0]undecan-5--ol

0,4
0,4
1,0
0,3
0,4

0,8
14,0
2,0
1,0
2,0
0,5
0,8
1,8
0,9
0,4

Qua bảng trên ta nhận thấy thành phần chính của tinh dầu rễ sim là pinen (55,1%) và -caryophyllen (14,0%).
Tác giả Hoàng Văn Lựu, Trần Đình Thắng và Nguyễn Xuân Dũng [2]
đã nghiên cứu thành phần hoá học của tinh dầu hoa sim ở Nghệ An. Kết quả
đợc dẫn ra ở bảng 1.12.

Bảng 1.12: Thành phần hóa học của tinh dầu hoa sim
STT
Hợp chất
Tỷ lệ %
1
thujen
1,6
2
74,5
-pinen
3
camphen
vết
4

2, 4(10)-thujadien
0,2
5
1,0
-pinen
6
pcymen
0,8
7
1, 8cineol
0,6
8
limonene
1,7
9
MW = 152
0,2
10
isoamylisovalerat
vết
11
0,8
-campholenol
12
(E)pinocarveol
1,3
13
(E)-2-caren-4-o1
1,0
14

terpinen-4ol
0,3
15
myrtenal
0,3
16
borneol
vết
17
4,3
-terpineol
20


18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32


(E)-verbenon
(E)-carveol
(E)-3-caren-4-o1
5-etyl-3,3,4-trimetyl-hepten-2-on
MW = 150
trans 3(10)-caren-4-ol
-caryophyllen
C10H15OH, MW = 152
benzyl isovalerat và đồng phân
C10H13OH, MW = 150
C15H14O3, MW = 236
caryophyllen oxit
globulol
cadalen
Hợp chất khác

0,1
0,3
0,2
0,1
2,0
vết
vết
0,9
0,2
1,8
0,1
2,3
0,1
0,2

3,1

Qua bảng trên ta thấy hàm lợng -pinen trong tinh dầu hoa sim khá
cao (74,5%) gần bằng hàm lợng -pinen trong tinh dầu thông. -pinen đợc sử
dụng để điều chế long não tổng hợp và terpin để làm thuốc long đờm, thông
tiểu. Các thành phần có hàm lợng nhỏ là -terpineol (4,3%) và caryophyllen
oxit (2,3%). Đáng lu ý là tinh dầu hoa sim có chứa nhiều hợp chất có oxy nh
1,8 cineol; isovaleratl; - campholenol; (E) pinocarveol; (E)-2-caren- 4
- o1; borneol; terpinen - 4 - ol; myrtenal; - terpineol; (E)-verbenon; (E)carveol; (E)-3-caren- 4 - o1; 5-etyl-3,3,4-trimetyl-hepten-2-on; trans-3(10)caren-4-ol; benzyl isovalerat và đồng phân; globulol. Chính những hợp chất
này đã tạo nên mùi thơm c trng của tinh dầu hoa sim.
Wai Haan Hui và cộng sự [14] đã phân lập từ dịch chiết ete dầu hoả của
lá và cành cây sim các lupeol; -amyrin; -amyrenonol (3- hydroxy
oleanan -12- en 11 - on); betulin và một diol cha xác định, R1 C30H50O2 và
trong cành có các chất friedelin; lupeol; - amyrin; taraxerol; betulin 3
axetat; betulin và có thể là hai hợp chất mới R2 C32H48O5 và R3 C32H50O5. Một
hỗn hợp các sitosterol; stigmasterol và campesterol cũng đã đợc phân lập từ
dịch chiết của lá và cành.
Wai Haan Hui và cộng sự [15] đã nghiên cứu dịch chiết ete dầu hoả cây
sim (Rhodomyrtus tomentosa) phân lập 2 triterpenoit mới, R4 từ lá và R5 từ
cành, ngoài ra các hợp chất R1, R2, R3 và các hợp chất đã biết khác cũng đã đợc phân lập. Kết quả đã xác định R1 là 3-hydroxy-2lH hop 22(29)-en21


30-al; R2 3-axetoxy-12-oxo-oleanan - 28,13- olide; R3 21H hop 22(29)en-3/30-diol ; R4 3-axetoxy-11, 12-epoxyoleanan-28,13-olide; R5 3axetoxy, 12-hydroxyoleanan-28, 13-olide. Dịch chiết ethanol của lá chứa
các axit betulinic; ursolic và aliphitolic và trong cành chứa các axit betulonic;
axit betulinic và axit oleanolic.
20

30

21


R1
22

25
29
27
26

3

RO
23

24

(15) R = H, R1 = CH2OH
(16) R = Ac, R1 = CH2OCOCH3
(17) R = H, R1 = CHO
(18) R = Ac, R1 = CHO
(19) R= H, R1 = CH3
(20) R = Ac, R1 = CH3
30

29

O

O


O

R O

26

12
25

25

11

13
11
27

27

26

3

AcO

AcO
23

O
26


12

13

26

3

30

29

23

24

(21)

24

(22) R = - OH, - H;
(23) R=O
Melvyn V. Sargent và cộng sự [13] đã phân lập từ dịch chiết etyl axetat
của cây sim hợp chất (24), (25), (26), (27), (28), (29). Hợp chất (28) là hợp
chất mới đặt tên là rhodomyrton [6,8- dihydroxy-2,2,4,4 tetrametyl-7-(3
metyl -1- oxobutyl)-9- (2 metylpropyl) -4,9- dihydro - 1 H- xanthen - 1,3-

22



(2H) - dion] cã ho¹t tÝnh kh¸ng khuÈn Escherichia coli vµ Staphylococus
aureus.

OH

RO

H

O

O

O
O

(24) R= CH3
(25) R= H

OH

H3CO

H

OH

O


OH O
O

(26)

OH

HO
O

O

HO

OH

HO

O

O

HO

23

O

O



×