Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Tách và xác định cấu trúc hợp chất tritecpenooit từ vỏ cây vối (cleistocalyx operculatus (roxb) mer et perry) ở nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

===  ===

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỢP CHẤT TRITECPENOIT TỪ
VỎ CÂY VỐI (CLEISTOCALYX OPERCULATUS (ROXB)
MERR. ET PERRY) Ở NGHỆ AN
CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỌC

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Văn Lựu
Sinh viên thực hiện : TRẦN THỊ HUẾ
Lớp

: 49A Hoá

Mã sinh viên

: 0852010374

VINH, 2012


LỜI CẢM ƠN
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành gửi lời cảm
ơn tới: PGS. TS. Hồng Văn Lựu – Khoa Hóa học – Trường Đại học Vinh.
Thầy đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình
học tập và hồn thiện khố luận này.
Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy cơ giáo khoa Hóa học,


khoa Sau đại học – trường Đại học Vinh, các thầy giáo, cô giáo trường
THPT Đặng Thai Mai và gia đình, người thân, bạn bè đã tạo mọi điều kiện
để giúp đỡ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành được luận văn
này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày tháng năm 2012
Tác giả
Trần Thị Huế


MỤC LỤC
Trang

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT.............................
DANH SÁCH BẢNG......................................................................................
DANH SÁCH HÌNH VÀ SƠ ĐỒ....................................................................
MỞ ĐẦU......................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................1
2. Nhiệm vụ ngiên cứu...................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu................................................................................2
Chương 1: TỔNG QUAN...........................................................................3
1.1. CÂY VỐI...............................................................................................3
1.1.1. Tên gọi..................................................................................................3
1.1.2. Phân bố................................................................................................3
1.1.3. Mơ tả thực vật......................................................................................3
1. 1.4. Thành phần hóa học cây vối................................................................4
1.1.5. Về tác dụng dược lí:...........................................................................17
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM.....19
2.1. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU...............................................................19
2.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, TÁCH VÀ PHÂN LẬP CÁC CHẤT.19

2.3. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT............19
2.4. THIẾT BỊ VÀ HĨA CHẤT..................................................................20
2.4.1. Thiết bị...............................................................................................20
2.4.2. Hố chất.............................................................................................20
2.5. TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỢP CHẤT TỪ VỎ CÂY VỐI. 20
2.5.1. Tách các hợp chất từ vỏ cây vối.........................................................20
2.5.2. Xác định cấu trúc các hợp chất...........................................................23
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................24
3.1. Xác định cấu trúc của hợp chất B (TDV10)...............................................24
KẾT LUẬN................................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................44


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CC
TLC
1
H – NMR
13

C – NMR

DEPT
s
br s
br d
d
m

:

:
:

Column Chromatography (Sắc ký cột)
Thin Layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng)
Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ

:

cộng hưởng từ
hạt nhân proton)
Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy

:

(Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon – 13)
Distortionless Enhancement by Polarisation

:
:
:
:
:

Transfer.
Singlet
singlet tù
doublet tù
Doublet
multiplet



DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.4. Thành phần hóa học của tinh dầu lá vối ở Quảng Châu, Trung Quốc4
Bảng 1.5. Thành phần hóa học của tinh dầu nụ vối ở........................................5
Bảng 1.6. Thành phần hóa học của tinh dầu lá vối ở thành phố Vinh, Nghệ An..........7
Bảng 1.7. Thành phần hoá học của tinh dầu nụ vối non và nụ vối già.............9
Bảng 1.8. Thành phần hoá học của tinh dầu hoa vối ở thành phố Vinh, Nghệ An.....10
Bảng 2.1: Số liệu của quá trình chạy cột cao vỏ vối......................................21
Bảng 3.1 : Số liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân của hợp chất TDV10 dung môi
CDCl3..........................................................................................................29


DANH SÁCH HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Ảnh cây vối....................................................................................3
Hình 1.2: Phổ 1H-NMR của hợp chât B.........................................................25
Hình 1.3: Phổ giãn 1H-NMR của hợp chất B..................................................26
Hình 1.5 : Phổ 13C – NMR của hợp chất B......................................................32
Hình 1.6 : Phổ giãn 13C – NMR của hợp chất B..............................................33
Hình 1.7: Phổ DEPT của hợp chất B..............................................................34
Hình 1.8: Phổ giãn DEPT của hợp chất B.......................................................35
Hình 1.9: Phổ HMBC của hợp chất B............................................................36
Hình 1.11: Phổ giãn HMBC của hợp chất B..................................................38
Hình 1.12: Phổ giãn HMBC của hợp chất B..................................................39
Hình 1.14: Phổ HSQC của hợp chất B...........................................................40
Hình 1.15: Phổ giãn HSQC của hợp chất B.....................................................41
Hình 1.16: Phổ giãn HSQC của hợp chất B....................................................42

0



1


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, lượng
mưa nhiều, độ ẩm cao nên có thảm thực vật rất phong phú. Mặc dù cho đến
nay, việc nghiên cứu hệ thực vật ở nước ta chưa được tiến hành một cách đầy
đủ và quy mô, nhưng theo tổng hợp từ các nguồn tài liệu của nhiều tác giả thì
ở Việt Nam hiện nay có trên 7.000 lồi thực vật học bậc cao. Trong số đó đã
có trên 2000 lồi thực vật đã được nhân dân ta sử dụng làm nguồn lương thực,
thực phẩm, lấy gỗ, tinh dầu, thuốc chữa bệnh… Các nhà nghiên cứu đã tổng hợp
được rất nhiều hợp chất có tác dụng chữa bệnh, song các hợp chất này có một số
hạn chế nhất định, như là gây những phản ứng phụ không mong muốn. Mặt
khác, Việt Nam là nước đang phát triển, các loại thuốc chữa bệnh hầu hết nhập
từ nước ngồi và có giá thành cao, gây nên khó khăn cho người sử dụng. Do đó,
nhà nước đã có chủ trương tăng cường sản xuất thuốc trong nước, hạn chế nhập
khẩu, hạ giá thành sản phẩm. Một trong các nguồn nguyên liệu sản xuất thuốc
được lấy ra từ thiên nhiên. Vì vậy, vấn đề đang được đặc biệt quan tâm là nghiên
cứu các hợp chất được tách ra từ sản phẩm thiên nhiên.
Trong số các lồi cây cần quan tâm nghiên cứu có cây vối (Cleistocslyx
operculatus Roxb). Ở nước ta, cây vối mọc nhiều nơi, tập trung nhiều ở miền
Trung. Từ nhiều đời nay, cây vối được nhân dân ta, nhất là ở vùng nông thôn
trồng để lấy lá, nụ đun nước uống hằng ngày. Theo đơng y, lá vối có tác dụng
kiện tỳ, giúp ăn ngon, tiêu hóa tốt. Ngồi ra lá vối và nụ vối làm thuốc chữa
mụn nhọn, lở loét, ghẻ. Mới đây, viện Đông y cũng thử áp dụng vối làm thuốc
chữa các bệnh đường ruột, viêm họng, bệnh ngoài da. Từ năm 1991 trở lại đây,
một số cơng trình trong nước và trên thế giới nghiên cứu cây vối cho thấy hàm
lượng flavonoit chứa trong cây cao và một số chất có hoạt tính kháng HIV. Đặc

biệt, một nghiên cứu gần đây nhất cho thấy nước chiết của nụ vối là thành phần
của thuốc trợ tim, chống khối u.
2


Chính vì vậy, chúng tơi đã chọn đề tài "Tách và xác định cấu trúc hợp
chất tritecpenoit từ vỏ cây vối (Cleistocalyx operculatus (Roxb) Merr. et Perry)
ở Nghệ An"nhằm góp phần xác định thành phần hóa học của cây vối, và tìm
nguồn ngun liệu cho ngành cơng nghiệp dược liệu, cơng nghiệp hương liệu,
khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá địa phương.
2. Nhiệm vụ ngiên cứu
- Lấy mẫu vỏ cây vối.
- Ngâm với dung môi MeOH và chiết với các dung môi khác.
- Phân lập các hợp chất bằng phương pháp sắc ký cột và sắc ký lớp mỏng.
- Làm sạch các chất bằng phương pháp rửa và kết tinh phân đoạn.
- Xác định cấu trúc của các hợp chất bằng các phương pháp: phổ cộng
hưởng từ hạt nhân một chiều.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là vỏ cây vối, mẫu lấy tại thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An.

3


Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. CÂY VỐI

Hình 1.1. Ảnh cây vối
1.1.1. Tên gọi

Cây vối còn gọi là chè vối, chè gội ... có tên khoa học là Cleistocalyx
operculatus (Roxb). Merr. Et Perry; Syzygium nervosum DC
1.1.2. Phân bố
Vối là cây mọc hoang và được trồng hầu hết khắp các tỉnh ở nước ta.
Còn thấy ở các vùng nhiệt đới Châu á, Trung Quốc.
1.1.3. Mô tả thực vật
Cây vối là một cây cỡ vừa , cao 5-6m hoặc hơn. Cành cây trịn hay hơi
hình 4 cạnh, nhẵn. Cuống lá dài 1-1,5cm, phiến lá dai, cứng, bầu dục hay trái
xoan ngược, hình trứng rộng, giảm nhọn ở gốc, có mũi nhọn ngắn, hai mặt cùng
màu nhạt có đốm màu nâu, dài 8-9cm, rộng 4-5cm. Hoa gần như khơng có
cuống, màu lục, nhạt, trắng. Cụm hoa hình tháp, trải ra ở kẽ các lá đã rụng. Quả
4


hình cầu hay hình trứng, đường kính 7-12 mm, nhám, có dịch. Tồn lá, cành non và
nụ có mùi thơm dễ chịu. Cây mọc hoang và được trồng ở khắp nơi. Cần phân biệt
cây này với vối rừng, mọc hoang ở vùng núi. Nó cũng thuộc họ sim và được đông y
dùng vỏ cây làm thuốc gọi là hậu phác [1, 10, 18].
1. 1.4. Thành phần hóa học cây vối
Các nhà hóa học Trung Quốc đã xác định được trong lá vối có 0,08%
tinh dầu, cịn trong nụ hoa vối có 0,18% tinh dầu.
Bảng 1.4. Thành phần hóa học của tinh dầu lá vối ở
Quảng Châu, Trung Quốc
Thành phần hóa học

%

 - pinen
 - pinen
 - myrcen

(Z) -  - ocimen
(E) -  - ocimen
2,5,5 - trimethyl – 1,6 – heptadien
3,4 - dimethyl – 2,4,6 – octatrien
Carvyl axetat
Terpynyl acetate
Geraniol
(Z) – caryophyllen
Aromandendren
Humulen
 - Muurolen
 - guaien
 - guaien
Nerolidol
Octahydro - 3,6,8,8 – tetramethy - 3,7 – metanazulen
 - cadinol
Bảng 1.5. Thành phần hóa học của tinh dầu nụ vối ở

0,85
1,80
1,80
53,18
4,5
0,90
1,27
1,28
0,15
1,03
3,62
0,55

1,05
0,36
0,66
0,47
2,16
4,19
0,54

Quảng Châu, Trung Quốc
Thành phần hóa học
 - pinen
 - pinen
 - myrcen
(Z) -  - ocimen
5

%
4,70
1,80
7,25
36,39


(E) -  - ocimen
Linalool
3,4 - dimethyl - 2,4,6 – octatrien
Fenchen
Methyl salixylat
Geranyl acetate
Terpynyl acetate

Geraniol
Cis - 1,3 –dimethyl - 8 - isopropyl – bicyclo - 4,4 - deca - 1,4 –
dien
Humulen
 - Muurolen
Cis –caryophyllen
 - guaien
Alloaromandendren
 - cadinen
Nerolidol
Farnesol

8,35
0,75
1,40
0,40
0,10
0,10
0,57
2,28
1,47
2,47
2,10
3,46
1,01
2,06
2,01
0,38
0,32


Tác giả Zhang Fengxion và các cộng sự [28] đã tách được 9 hợp chất
từ nụ vối sau khi đã loại bỏ tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi
nước, 7 hợp chất từ chúng đã được xác định gồm:
CH3
HO

CH3
OH

HO

H3C

O

H3C
OCH3

O

OH

(1) 2, 4 - dihydroxy - 6 - metoxy
- 3, 5 - dimetyl chalcon

(2) 5, 7 - dihydroxy - 6, 8 dimethyl – flavanon
OH

OH


CH = CH - COOH

O

HO

HO

OH

OH

COOC2H5

COOH

(3) Axit xinamic

(4)

Axit Galic
6

(5) Etyl galat


CH3
HO

O


COOH

H3C
OCH3

HO

O

(6)

(7)

7 hydroxy-5-metoxy-6,8-dimethyl-flavanon
Axit ursolic
Tác giả Nguyễn Văn Đậu và cộng sự [6] đã tách và xác định cấu trúc
được 4 hợp chất từ lá vối (mẫu lấy ở tỉnh Nam Định) .
CH3
HO

CH3
O

HO

H3C

OH


H3 C
OCH3

O

OCH3

(8)

O

(9)

7 - hydroxy - 5 - metoxy 6, 8 - dimethyl - flavanon

2, 4 - dihydroxy - 6 - metoxy –
3, 5 - dimetyl chalcon
OH

HO

COOH

O

OH
HO

OH


(10)Axit oleanolic

O

(11) 3,5,7,4’ - tetrahydroxy flavon

Theo tác giả Hoàng Văn Lựu [3, 5, 12], lần đầu tiên nghiên cứu thành
phần hóa học cây vối ở Nghệ An đã thu được kết quả như sau:

7


- Trong lá vối có chứa tinh dầu. Khi nghiên cứu thành phần hóa học
của tinh dầu lá vối lấy ở 3 địa điểm khác nhau là huyện Quế Phong, huyện
Tân Kỳ và thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) thấy hàm lượng tinh dầu lá vối
tại các địa điểm có sự khác nhau như ở huyện Quế Phong là 0,40%, ở thành
phố Vinh là 0.10% còn ở các địa phương khác là 0,20%, phát hiện 9 cấu tử
chính trong đó có bốn thành phần chiếm tỷ lệ cao nhất là: myrcen, (E) -  ocimen, (Z) -  - ocimen và  - caryophyllen.
Bảng 1.6. Thành phần hóa học của tinh dầu lá vối ở thành phố Vinh, Nghệ An
Thành phần hóa học

Tỉ lệ (%)
3,7
vết
0,6
24,6
vết
32,1

 - pinen

Sabinen
 pinen
Myrcen
P – cymen
(Z) -  - ocimen
(E) -  - ocimen
Limonen
Terpinolen
Linalool
Perillen
Allo – ocimen
Neryl acetate
 - copaen
 - gurjunen
 caryophyllen
 - Humulen
Allo – aromandendren
Germacrend
 selinen
Leden
 - Muurolen
y – cadinen
Calamenen
 - cadinen

9,4
0,3
vết
0,5
vết

1,0
0,2
vết
vết
14,5
2,7
0,3
0,4
0,1
1,0
vết
0,3
vết
0,6
8


(Z) – Nerolidol
Caryophyllen oxit
Hợp chất chưa xác định

0,2
2,9
3,8

- Xác định thành phần hóa học của tinh dầu nụ vối non và nụ vối già,
thấy hàm lượng tinh dầu của nụ vối non là 0,48%, còn nụ vối già là 0,18%.
Tác giả phát hiện có 36 hợp chất (ngồi ra cịn có một số hợp chất khác chưa
xác định được).
Bảng 1.7. Thành phần hoá học của tinh dầu nụ vối non và nụ vối già

Thành phần hoá học % tinh dầu nụ vối non % tinh dầu nụ vối già
 - thujen
vết
vết
 - pinen
3,2
2,4
Camphen
vết
vết
 - pinen
0,3
0,2
 - myrcen
35,1
38,0
p – cymen
vết
vết
Limonen
0,2
vết
(Z) -  - ocimen
34,6
32,5
(E) -  - ocimen
13,3
12,3
Linalool
0,1

0,5
Perillen
vết
0,1
Neo - allo – ocimen
1,4
0,5
 - terpineol
vết
0,3
Neryl acetate
vết
vết
Geranyl acetate
0,2
0,1
 - copaen
vết
0,2
 - gurunen
vết
0,2
 - gurunen
1,2
2,0
 - humulen
1,0
0,6
 - carryophyllen
4,6

4,2
Allo-aromandendren
vết
vết
German cren D
0,3
vết
 - selinen
0,3
0,1
Ledren
1,0
0,1
Muurolen
vết
vết
y – cadinen
0,3
vết
Epiglobulol
0,1
0,1
(E) – nerolidol
0,4
0,2
9


Caryopyllen oxit
Globulol

Chưa xác định
Các chất khác
-

0,5
vết
0,2
0,7

1,2
0,1
0,2
3,5

Xác định thành phần hóa học của tinh dầu hoa vối thấy có

0,28%, phát hiện được 37 hợp chất (ngồi ra cịn có một số chất khác chưa
xác định được). Các hợp chất xác định được, được trình bày ở bảng 1.8.
Bảng1.8. Thành phần hố học của tinh dầu hoa vối ở thành phố Vinh, Nghệ An
Thành phần hoá học

Tỷ lệ % trong tinh dầu

 - thujen
 - pinen
Camphen
Sabinen
 - pinen

0,1

1,8
vết
0,2
2,9

 - myrcen
p – cymen
Limonen
(Z) -  - ocimen
(E) -  - ocimen
Terpinolen
Linalool
Perillen
Neo - Allo – ocimen
Terpinen - 4 – ol
 - Terpineol
Neryl acetate
 - gurunen
 - carryophyllen
 - gurunen
Allo – aromandendren
German cren D
 - selinen
Ledrenen
Muurolen
Y – cadinen
Epiglobulol

32,3
0,1

2,4
29,1
12,0
0,1
0,7
vết
0,9
vết
0,1
vết
vết
5,3
1,5
0,3
0,4
0,8
vết
vết
0,1
0,1
10


(Z) – nerolidol
Globulol
 - humulen
Carryophyllen ocid
Cembren
Các chất khác


0,3
0,2
1,1
1,8
0,5
4,2

Từ nụ vối, tác giả đã tách được 6 hợp chất là: [18]

CH3
HO

OH

H3C

CH = CH - COOH
OCH3

O

(12) 2,4-dihydroxy-6-metoxy-3,5-dimetyl chalcon
CH3
HO

(13) Axit xinamic
CH3

O


HO

O

H3C

H3C
OH

OCH3

O

(14)

O

(15)

5,7-dihydroxy-6,8-dimetyl-flavanon; 7-hydroxy-5-metoxy-6,8-dimetylflava non

11


H3C

CH3

CH3
CH3


H

CH3

CH3

COOH

CH3

CH3

CH3
CH3

CH3

HO
H3C

CH3

HO

(16)

(17)

(53) Axit oleanolic


(54)  - Sitosterol

- Từ vỏ cây vối đó tách được các chất:  - sitosterol và axit oleanolic.
4 hợp chất flavonoid C-metyl hóa mới đã được tách từ cao metanol của nụ vối
(Cleistocalyx operculatus, có hoạt tính chống cúm H1N1 và H9N2) [34].

CH3
HO

CH3

O

HO

H3C

O

H3C

OCH3 O

OH
OH

(18)

(19)


CH3
HO

O

H3C

CH3

OH

OH

HO

H3C

OCH3 O

OCH3 O

(20)

(21)

12

OH



- Từ nụ vối cũng đã tách được 4 flavonoit mới. Cấu trúc của các
flavonoit này đã được xác định bằng các dữ liệu phổ [30].
3

CHO
RO

4'

4

OCH3 1

3'

5



2'

6

1'

5'

H3C


OH

2

C

6'

OH

O

(22)
R=H (3’-Formyl-4’,6’,4-Trihydroxy-2’-me thoxy-5’-methylchalcon)
(23)

R=-D-glucopyranosyl

(3’-Formyl-6’,4-drihydroxy-2’--methoxy-5’-

methylchalcon-4’-O--D-glucopyranosit)
3'
2'

CHO
RO

7

8


8a

1'

O
2

4a

H3C

6

OH

5'
6'

3

5

OH

(24) R=H

4

4'


O

( (2S)-8-Formyl-6-methylnaringenin)

(25) R=-D-glucopyranosyl
(26) (2s)-8-Formyl-6-methynaringenin-7-O--D-glucopyranos
Tác giả Nguyễn Văn Thanh, Hoàng Văn Lựu, Chu Đình Kính đã tách
được các chất axit ursolic; axit oleanoic; hederagenin; friedelin; axit asiatic;
axit maslinic; 5-hydroxy-7,8-dimetoxy-flavanol; 5-hydroxy-7-metoxy-flavanol
(Pinostrobin); 2’, 4’-dihydroxy-6’-metoxy-3’,5’-dimetyl chalcol từ rễ cây vối
[17,18].

13


COOH

HO

COOH

HO
HO

OH

(27) Hederagenin

(28)Axit maslinic


COOH

HO

COOH
HO

HO
OH

(29) Axit asiatic

(30) Axit ursolic

OCH3
H3CO

O

O

OH

(31)

Friedelin

O


(32) 5-hydroxy - 7,8 - dimetoxy flavanon

14



×