Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Sự thể hiện con người cá nhân trong thơ văn nguyễn công trứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.45 KB, 49 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Lời giới thiệu
----------------------------Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX ghi
dấu những thành tựu rực rỡ với nhiều tên tuổi nh: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng,
Nguyễn Khuyến... Trong đó, Nguyễn Công Trứ là một trong những tác gia tiêu biểu,
có một vị trí đáng kể trong nền văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XIX.
Cuộc đời của ông có nhiều biến động dữ dội và sự nghiệp sáng tác có nhiều giá trị
độc đáo.
Những năm qua, đã có không ít những công trình nghiên cứu về con ngời,
cuộc đời cũng nh thơ văn của ông, khẳng định vị trí quan trọng của thi nhân trên
văn đàn dân tộc.
Luận văn : "Sự thể hiện con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Công
Trứ" là tập dợt ban đầu của một sinh viên nghiên cứu khoa học. Do vậy, chắc chắn
sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô cùng tất
cả các bạn đồng nghiệp.
Trong quá trình tiến hành thực hiện luận văn, tôi đã đợc sự giúp đỡ chỉ bảo
của các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Văn học trung đại, đặc biệt là sự hớng dẫn
trực tiếp nhiệt tình của cô giáo Thạch Kim Hơng. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới cô giáo cùng các thầy cô trong tổ Văn học Việt Nam I
Vinh, ngày 24 tháng 4 năm 2004
Tác giả luận văn
Phạm Thị Quỳnh Nghĩa
K41B1 - Ngữ văn

Phần 1: mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Nguyễn Công Trứ là tác gia có vị trí quan trọng trong nền văn học Việt
Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX. Nguyễn Công Trứ hiện
diện trong lịch sử Việt Nam đóng vai trò với nhiều t cách khác nhau: một nhà chính
trị, một nhà kinh tế (có công trong việc khai khẩn đất hoang) và đặc biệt là một nhà


thơ. Trong lĩnh vực văn chơng nghệ thuật, mặc dù ông không có văn tập, thi tập để
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

1

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

lại nhng ông sáng tác rất nhiều bài thơ mà chúng ta chỉ mới su tầm đợc trên dới 150
bài. Song, điều đáng nói là trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ đã có những độc
đáo riêng biệt, Nguyễn Công Trứ đợc xem là: "Ông hoàng hát nói" - ngời có công
trong việc nâng thể loại hát nói thành một thể loại hoàn chỉnh linh hoạt. Nghiên cứu
thơ văn Nguyễn Công Trứ sẽ góp phần khẳng định vị trí của ông trong lịch sử văn
học Việt Nam và qua đó chúng ta sẽ hiểu thêm về một giai đoạn văn học có nhiều
giá trị trong lịch sử dân tộc.
Những sáng tác của Nguyễn Công Trứ hầu hết bằng chữ Nôm, trong khi giai
đoạn mà các sáng tác ấy ra đời trên thi đàn văn học nớc ta, chữ Hán - với u thế có
sẵn từ trớc đang giữ một vị trí quan trọng trong những sáng tác của tác giả khác. Do
vậy, việc nghiên cứu con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Công Trứ để khẳng định
thêm những đóng góp của ông cho nền văn học sáng tác bằng chữ Nôm, đồng thời để
khẳng định thêm vị trí của chữ Nôm trong nền văn học nớc nhà.
1.2. "Sự thể hiện con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Công Trứ" là
vấn đề đợc giới nghiên cứu phê bình quan tâm. Đã có nhiều ý kiến bàn cãi xung
quanh vấn đề này. Tìm hiểu sự thể hiện con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn
Công Trứ, chúng tôi muốn góp những ý kiến nhỏ của mình (có thể là chủ quan) vào
việc khẳng định thực chất con ngời cá nhân trong thơ văn ông và qua đó sẽ ta rút ra
những điểm tơng đồng và khác biệt của Nguyễn Công Trứ với một số tác giả khác.
1.3. Trong chơng trình văn học của nhà trờng phổ thông, một số tác phẩm thơ

văn của Nguyễn Công Trứ đợc đa vào giảng dạy và học tập ở cấp trung học cơ sở:
"Đi thi tự vịnh", "Vịnh mùa đông" (lớp 9); ở cấp trung học phổ thông: "Bài ca ngất
ngởng" , "Hàn nho phong vị phú" (lớp 11). Tìm hiểu sự thể hiện con ngời cá nhân
trong thơ văn Nguyễn Công Trứ, sẽ giúp cho việc tìm ra phơng pháp giảng dạy thơ
văn Nguyễn Công Trứ nói riêng và văn học Việt Nam trung đại nói chung trong nhà
trờng phổ thông đợc tốt hơn.
Sự nghiệp sáng tác thơ văn của một tác gia lớn nh Nguyễn Công Trứ, luôn là
một thế giới phong phú hấp dẫn và đã có nhiều công trình nghiên cứu về thế giới ấy.
Song, đó vẫn còn là một ẩn số đối với nhiều sinh viên nh chúng tôi và đây là cơ hội,
là điều kiện thử thách để chúng tôi tìm hiểu thêm về một tác gia lớn có một vị trí
trong nền văn học trung đại Việt Nam nói riêng và văn học Việt Nam nói chung.
2. Lịch sử vấn đề.

SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

2

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

2.1. Nguyễn Công Trứ là một tác gia tiêu biểu của nền văn học Việt Nam
trung đại. Từ trớc đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về con ngời và sự
nghiệp Nguyễn Công Trứ. Tất cả các công trình đó đều xoay quanh cuộc đời làm
quan của ông với việc thực hiện "Chí nam nhi" và "triết lý cầu nhàn hởng lạc" gắn
với cá tính độc đáo và hành vi "ngất ngởng" trong con ngời ông. Đó là những nét
nổi bật dễ nhận thấy nhất trong cuộc đời cũng nh trong sáng tác thơ văn của
Nguyễn Công Trứ. Do phạm vi của đề tài, ở đây chúng tôi chỉ điểm qua những công
trình có đề cập đến sự thể hiện con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.

2.1.1. Trớc hết phải kể đến cuốn "Thơ văn Nguyễn Công Trứ"(1) do các tác
giả Trơng Chính, Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách giới thiệu, hiệu đính, chú thích,
xuất bản năm 1958 đợc xem là tài liệu đáng tin cậy về Nguyễn Công Trứ từ trớc
1 Nxb

VH, Hà Nội, 1958

đến nay. Trong công trình này, các tác giả không trực tiếp đề cập đến sự thể hiện
con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Công Trứ, mà chỉ sơ lợc đi vào tìm hiểu con
ngời trong việc thực hiện: chí nam nhi và sự cầu nhàn hởng lạc. Các tác giả cho
rằng: Nguyễn Công Trứ là một con ngời vì nớc vì dân mang hoài bão công danh và
khi hiện thực xã hội cũng với nền chính trị thối nát dới triều Nguyễn đã làm cho
một con ngời lạc quan nh ông trở thành yếm thế và một con ngời vốn đã sẵn sàng
ngang tàng trở thành ngất ngởng.
2.1.2. Nhóm tác giả Nguyễn Hữu Sơn,Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần
Ngọc Vợng, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân trong "Về con ngời cá nhân trong
văn học cổ Việt Nam"(1) đã nhận định rằng: "Với Nguyễn Công Trứ ý thức cá nhân
đợc khẳng định với ba phạm trù: công danh, cái nhàn hởng lạc và cái ta hơn ngời,
cái ta riêng t tự hào, tự cho là đủ, là tự trào. Chúng tạo cho con ngời một sự hài hoà
tự tin, phong lu, tự do, đứng trên mọi đợc mất khen chê"...
2.1.3. Còn các tác giả "Nguyễn Công Trứ con ngời cuộc đời và thơ (2) lại cho
rằng: con ngời cá nhân khẳng định mình thông qua "hành đạo" thực hiện lý tởng
bằng cả cộc đời mình. Các tác giả còn nhận định: "Bậc anh hùng trợng phu, vì vậy
vừa khao khát công danh, vừa biết thanh thản xuất thế, vừa biết "hành" va biết
"tàng" coi hành tàng về thực chất không khác gì nhau".
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

3

K41B1 - Ngữ Văn



Khoá luận tốt nghiệp

2.1.4. Chu Trọng Huyến là ngời viết nhiều nhất về Nguyễn Công Trứ. Trong
"Nguyễn Công Trứ, con ngời và sự nghiệp"(3), tác giả chỉ ra đợc tính chất mâu thuẫn
trong con ngời và t tởng của Nguyễn Công Trứ, giữa con ngời lập danh với con ngời
muốn nhàn tản của ông. Trong công trình này, Chu Trọng Huyến đã đi tìm nguồn gốc,
nguyên nhân sự thể hiện con ngời cá nhân trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ:
1.

Nxb Giáo dục, 1998
Nxb Hội nhà văn Hà Nội, 1996
3 Nxb Khoa học xã hội, 1981
2

"Bắt nguồn từ t tởng anh hùng cá nhân, từ lập trờng giai cấp mà ông đại diện".
2.1.5. Cùng với việc đi tìm nguồn gốc nguyên nhân sự thể hiện con ngời cá
nhân trong thơ văn Nguyễn Công Trứ, trong "Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn
gốc đến hết thế kỷ XIX "(1) các tác giả cho rằng: "Chính nền quân chủ chuyên chế với
các quy phạm khắc nghiệt đã khiến cho con ngời tài tử (Nguyễn Công Trứ) càng về
cuối càng thiên về sự tự khẳng định mình qua các hành vi ngông ngạo, trái khoáy,
còn những hành lạc, buông thả coi nh những vi phạm về chuẩn mực hạnh kiểm làm
phơng thức để tự khẳng định cá tính mình".
2.1.6. Trần Đình Sử trong cuốn: "Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt
Nam"(2) cho rằng: thơ Nguyễn Công Trứ cho ta ý niệm về kích thớc của con ngời cá
nhân trong thơ trung đại Việt Nam. Tác giả cũng khẳng định: "Nguyễn Công Trứ
thực là một nhân cách lớn, một mặt ra sức đóng góp cho xã hội, mặt khác lại tự biểu
hiện thành một con ngời tự do, coi khinh mọi thói tục, tự cho phép mình đợc ngất
ngởng ở khắp nơi, ngất ngởng khi lên voi xuống chó, ngất ngởng khi về hu, ngất ngởng khi đến thăm cửa Phật". Đây chỉ là nhận định mang tính chung chung, cha đi

vào biểu hiện trong sáng tác của một tác giả cụ thể.
2.1.7. Cũng đi vào lý giải con ngời cá nhân, Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu
Yên, Phạm Luận trong"Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ
XIX"(3) lại khẳng định sự thể hiện con ngời cá nhân của Nguyễn Công Trứ qua vai trò
của kẻ nam nhi: "Cái đáng quý nhất, hấp dẫn tuổi trẻ của nhiều thế hệ ấy là vấn đề
của Nguyễn Công Trứ đặt ra với tất cả nhiệt tâm, vai trò tích cực của con ngời đối
với cuộc đời, tức là con ngời sống phải có chí, có hoài bão, phải tự rèn luyện để cuối
cùng làm đợc nhiều việc có ích cho đời".
1 Nxb

Giáo dục, 1997
Nxb Giáo dục, 1999
3 Nxb Giáo dục, 1999
2

2.1.8. Nguyễn Lộc trong "Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết
thế kỷ XIX" (1) cũng chia nội dung trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ theo ba chủ
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

4

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

đề: "Chí nam nhi" "Triết lý cầu nhàn hởng lạc" và "Cuộc sống nghèo khổ và thế
thái nhân tình". Các tác giả cũng không đi vào những biểu hiện mang tính cụ thể ở
sự thể hiện con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Công Trứ, mà con ngời cá nhân
đợc hiểu qua việc thực hiện chí nam nhi, con ngời hởng lạc và con ngời nặng lòng

với nhân tình thế thái.
2.2. Trong quá trình giới thiệu một số công trình nghiên cứu có liên quan đến
sự thể hiện con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Công Trứ, chúng tôi đã bớc đầu
chỉ ra một số nhận xét, đánh giá khái quát. Những ý kiến mà chúng tôi tập hợp trên
đây có thể cha thật đầy đủ, cha đi vào nghiên cứu một cách rõ ràng cụ thể có quy
mô, có hệ thống một cách sâu rộng. Trên cơ sở tiếp thu những thành tựu, những ngời đi trớc, chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu một cách toàn diện, trực tiếp có hệ thống sự
thể hiện con ngời cá nhân trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ, đồng thời luận văn
cũng chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến sự thể hiện con ngời cá nhân trong thơ văn
Nguyễn Công Trứ.
3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu.
3.1. Phạm vi nghiên cứu.
Hiện nay chúng ta mới chỉ su tầm đợc khoảng 150 trong số hơn 1000 tác
phẩm của Nguyễn Công Trứ. Phần lớn trong các tác phẩm này tập trung ba mảng đề
tài chính: "Chí nam nhi", "Cảnh nghèo và thế thái nhân tình", "Triết lý cầu nhàn hởng lạc". Trong luận văn này, chúng tôi không tập trung vào mảng đề tài nào mà
chỉ đi vào tìm hiểu sự thể hiện con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.
1 Nxb

Giáo dục 1999

3.2. Đối tợng nghiên cứu.
Thơ văn Nguyễn Công Trứ đợc su tầm, tập hợp một cách tơng đối chính xác
và đáng tin cậy nhất là cuốn: "Thơ văn Nguyễn Công Trứ" do nhóm tác giả Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính giới thiệu, hiệu đính, chú thích, nhà xuất bản
văn hoá Hà Nội 1958. Đây là công trình su tập thơ văn Nguyễn Công Trứ mà chúng
tôi lấy làm đối tợng nghiên cứu.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu vấn đề này chúng tôi đặt ra những nhiệm vụ sau:
- Trình bày và lý giải đặc điểm về con ngời cá nhân của một số tác giả tiêu
biểu trong văn học Việt Nam trung đại.

SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa


5

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

- Chỉ ra các đặc trng cơ bản trên phơng diện của hình thức nghệ thuật: Ngôn
ngữ, giọng điệu trong tính thống nhất với nội dung sự thể hiện con ngời cá nhân của
Nguyễn Công Trứ.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
Để hoàn thành luận văn này chúng tôi vận dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp phân tích tác phẩm văn học dựa trên đặc điểm của thể loại (Hát nói,
thơ, phú) để làm rõ sự thể hiện con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.
- Phơng pháp so sánh: So sánh sự thể hiện con ngời cá nhân trong sáng tác
của Nguyễn Công Trứ với các tác giả tiêu biểu trong văn học Việt Nam trung đại để
tìm ra điểm độc đáo của Nguyễn Công Trứ.
Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng một số phơng pháp khác: phơng pháp tổng
hợp, phơng pháp khảo sát - thống kê.
Nghiên cứu tìm hiểu những sáng tác của một tác gia văn học trung đại Việt
Nam nên mọi phơng pháp nghiên cứu đêu đợc quán triệt quan điểm lịch sử và quan
điểm biện chứng khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc phân tích các tác
phẩm văn học cổ.
6. Cấu trúc luận văn.
Luận văn gồm 61 trang và 15 đơn vị tài liệu tham khảo, đợc triển khai trong
ba phần:
- Phần 1: Mở đầu
- Phần 2: Nội dung
+ Chơng 1: Sự xuất hiện con ngời cá nhân ở một số tác giả tiêu biểu trong

văn học Việt Nam trung đại.
+ Chơng 2: Sự thể hiện con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.
- Phần 3: Kết luận

SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

6

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Phần 2: Nội dung
Chơng 1
Sự xuất hiện con ngời cá nhân ở một số tác giả
tiêu biểu trong văn học Việt Nam trung đại .
1. Giới thuyết chung:
Nh ta biết, một tác phẩm văn học luôn mang đậm dấn ấn cá nhân của tác giả.
Tác phẩm thể hiện cá tính riêng của từng nhà văn nhà thơ, chính vì vậy ở mỗi tác
giả có những cách thể hiện khác nhau, không ai giống ai, không ai lặp lại chính ai.
Trong chơng 1 này, chúng tôi sẽ đi vào trình bày sự xuất hiện con ngời cá
nhân ở một số tác giả tiêu biểu trong văn học Việt Nam trung đại, nh giai đoạn văn
học từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV có dòng văn học Lý - Trần ; thế kỷ XV đến thế kỷ
XVIII có Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm...; từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX có
Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng... Qua đó, một mặt
làm rõ sự xuất hiện của con ngời cá nhân ở các tác giả là một hiện tợng phổ biến
trong chiều dài của lịch sử văn học Việt Nam trung đại. Mặt khác, từ mối quan hệ
đối sánh hai chiều giữa các tác giả tiêu biểu trớc và sau Nguyễn Công Trứ, để từ đó
làm rõ nét bản chất đặc trng và riêng biệt sự thể hiện con ngời cá nhân trong thơ văn

Nguyễn Công Trứ.
Một trong những đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam là văn chơng cha
trở thành một ngành chuyên biệt mà nó còn gắn với học thuật : "Văn - Sử - Triết bất
phân". Các nhà văn, nhà thơ trớc hết là nhà nho hoạt động chính trị phục vụ cho
triều đình, cho đất nớc. Mỗi tác giả đều giữ trong mình những hoài bão cống hiến
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

7

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

cho một xã hội thái bình thịnh trị, muốn trực tiếp hay gián tiếp thể hiện con ngời cá
nhân. Nhng ở mỗi tác giả đều có cách thể hiện khác nhau gắn với từng bối cảnh
khác nhau. Đó không chỉ là quan niệm sống cho riêng mỗi bản thân, mà đợc nâng
lên mang tính chất đại diện cho cả một tầng lớp.
Vậy, trớc khi đi vào khảo sát cụ thể những biểu hiện của con ngời cá nhân
trong văn học trung đại Việt Nam, thì vấn đề đặt ra ở đây là cần hiểu nh thế nào về
khái niệm con ngời cá nhân. "Vấn đề con ngời trong văn học có ý nghĩa đặc biệt.
Bởi con ngời là phạm trù của văn hoá, là nội dung cơ bản của văn học, trình độ về
con ngời đánh dấu trình độ của văn học " (1). Vậy nhng, đã có một thời gian ngời ta
cho rằng: con ngời trong văn học trung đại là con ngời phi ngã (nghĩa là không xuất
hiện con ngời cá nhân). Đây quả là một nhận định cực đoan, bởi lẽ: lịch sử phát
triển nghệ thuật của văn học từ xa đến nay đã chứng minh: không có ngã làm chủ
thể thì không có nghệ thuật. Ngay khi xem xét nền văn học dân gian Việt Nam xuất
hiện đồng thời với sự hình thành dân tộc, cũng có những yếu tố của bản ngã: "Sơn
tinh Thuỷ tinh": cơn ghen tình yêu trai gái, "Sự tích trầu cau" thuật lại bi kịch tình
yêu của ngời em trai yêu chị dâu mình...hay trong các câu ca dao đều thấm đẫm

tính bản ngã:
Chàng ơi phụ thiếp làm chi
Thiếp nh cơm nguội đỡ khi đói lòng.
...
Văn học trung đại đợc sáng tạo và phát triển trên nền tảng triết học mang tính
bản ngã. Các tác giả lấy cái ngã làm xuất phát điểm, Marx từng nói: "T tởng chính
thống của thời đại là t tởng của giai cấp thống trị. Xét trong xã hội phong kiến t tởng trung quân ái quốc là t tởng chính thống, vua là tuyệt đối, vua không nhìn thấy
số phận cá nhân, dân chúng chẳng qua chỉ là bầy đàn. Nhng cái nhìn văn học không
phải là cái nhìn của vua, không phải chỉ là nhãn quan chính thống mà còn là tiếng
nói tình cảm và khát vọng của nhân dân, của cá nhân với cá
nhân, từ trái tim đến trái tim, từ tri âm đến tri kỷ. Văn học bày tỏ khát vọng ớc mơ,
1Nguyễn

Hữu Sơn, về con ngời cá nhân trong văn học cổ Việt Nam. NXB GD 1998.

tởng tợng, hoài niệm, nhớ nhung, phẫn nộ và kêu thơng, báo hiệu và dự cảm về số
phận con ngời cá nhân muốn bứt phá ra khỏi mọi ràng buộc, muốn thoát khỏi mọi
thời đại, vơn tới một thế giới tốt đẹp hơn, tự do hơn. Chế độ phong kiến không chấp
nhận con ngời cá nhân nhng văn học lại đề cập đến khát vọng cá nhân, đòi quyền
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

8

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

làm ngời, bày tỏ tính bản ngã của con ngời. Con ngời cá nhân trong văn học là kết
quả của sự ý thức và phân hoá về giá trị của các cá nhân trên cái nền ý thức chung

về con ngời và xã hội ngời. Với cách hiểu đó, con ngời cá nhân trong văn học trung
đại Việt Nam có một quá trình tự ý thức chậm chạp, lâu dài nhng mạnh mẽ, tuy qua
từng thời kỳ lịch sử có chịu ảnh hởng của ý thức hệ thống trị đơng thời, nhng
không bao giờ đóng khung trong ý thức hệ đó mà phản ánh trong quá trình vận
động, giải phóng cá tính của con ngời trong thực tế đời sống.
Sau đây, chúng tôi sẽ đi khảo sát cụ thể về sự xuất hiện con ngời cá nhân ở
một số tác giả tiêu biểu trong văn học Việt Nam trung đại.
2. Sự xuất hiện con ngời cá nhân ở một số tác giả tiêu biểu trong văn học
Việt Nam trung đại.
2.1. Con ngời cá nhân trong thơ văn Lý - Trần.
Nói đến con ngời trong văn học Lý - Trần ngời ta có thể nhìn từ nhiều bình
diện và có nhiều cách tiếp cận. Có thể nói tới con ngời yêu nớc, trung nghĩa (nh
trong thơ Lý Thờng Kiệt, Trần Quang Khải, Trần Quốc Tuấn, Đặng Dung) con ngời
cha chịu sự ràng buộc của Nho giáo, còn đầy tinh thần tự chủ, tiến thủ, tích cực kiểu
Thiền Tông, hoặc con ngời vô ngã, tự do phá chấp theo giáo lý nhà Phật. Lý tởng
độc lập, chủ quyền là cái đích của cá nhân anh hùng thời đại.
Trần Quốc Tuấn đã trình bày một cách khá trần trụi mối quan hệ giữa "ta" và
"các ngơi" nh là các cá nhân, dòng họ trong cộng đồng "quốc gia" về mặt lợi quyền
danh dự, vinh nhục, kích thích ở họ lý tởng phải biết sống với ngời "tri kỷ" của
mình. Quan hệ giữa chủ tớng và tì tớng nổi bật hơn bản thân quan hệ quốc gia. Con
ngời cá nhân đợc ý thức rõ hơn khi thất bại, vì thông thờng sự thất bại lầm lỡ đều có
tình cảm số phận cá nhân buộc con ngời phải ôm hận, nuốt hận: "Vận khứ anh hùng
ẩm hận đa" - Đặng Dung.
Con ngời cá nhân trong văn học Lý - Trần vừa có mặt yêu nớc, thợng võ, vừa
có cảm nhận sâu sắc về tính chất h huyễn của cuộc đời, trớc hết là của cái "thân"
con ngời.
- Thân nh điện ảnh hữu hoàn vô,
Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô
(Thân nh ánh chớp có rồi không,
Muôn cây xuân tốt thu não nùng)

(Vạn Hạnh - Thi đệ tử)
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

9

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

- Thân nh tờng bích dĩ đồi thì,
Cử thế thông thông thục bất bi?
(Thân xác con ngời ta thờng nh vách lúc h nát,
Tất cả ngời đời đều vội vàng, ai mà không buồn?)
(Viên Chiếu - Tâm không)
Quan niệm cái thân cá biệt là huyền ảo, hoa bớm là huyền ảo (Giác Hải).
Sống là chết, chết là sống (Giới Không). Ngời ta tìm đến chân thân diệu thể. Phủ
nhận kinh nghiệm biến ảo là để đạt đến cái siêu nghiệm vững bền là quan niệm của
con ngời Thiền học lúc này. Hành vi tiêu biểu của họ là coi biến đổi nh không,
không sợ hãi, không kinh ngạc, đặc biệt là điềm nhiên, bình thản trớc cái chết của
chúng sinh và của chính mình.
Cùng với sự không sợ hãi trớc biến động và cái chết, con ngời Thiền học còn
khao khát đợc tiêu giao tự tại, giải thoát mọi hữu hạn trần tục để đạt đợc cái tuyệt
đối của thế giới. Văn học Thiền đời Trần còn nói nhiều tới sự hoà động của tự
nhiên, quên cá nhân trần thế:
"Xuân khứ bách hoa lạc
Xuân đáo bách hoa khai
Sự trục nhãn tiền quá
Lão tòng đầu thợng lai
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận

Đình tiền tạc dạ nhất chi mai".
(Cáo tật thị chúng - Mãn Giác Thiền S)
Mặt khác, con ngời cá nhân trong thơ văn Lý - Trần là con ngời "dĩ bất
biến ứng vạn biến" làm chủ trong mọi biến ảo. Có thể nói đó là con ngời tự do, nhng tự do hớng nội, t do vứt bỏ tất cả để tạo lập nên một thế giới riêng và cũng không
kém phần h huyễn, mặc dù là thanh cao cho riêng mình. Lý tởng tha thiết của Thiền
Tông là "nở đoá hoa sen vàng trong lò lửa". Đời đối với họ chỉ là cái lò lửa thiêu đốt
con ngời, là địa ngục trần gian của con ngời. Nếu giác ngộ thì đoá hoa tơi trong cái
lò ấy:
Đói thì ăn chừ, cơm tuỳ ý
Mệt thì ngủ chừ, lòng không lòng!
Hứng lên chừ, thổi sáo không lỗ
Lắng xuống chừ, đốt giải thoát hơng!
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

10

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Mỏi nghỉ tạm chừ, đất hoan hỉ,
Khát uống no chừ, nớc thênh thang...
Văn học Lý - Trần khẳng định thú vui của cá nhân, vứt bỏ giáo điều, quyền uy,
ngẫu tợng, chỉ đứng trên sự thể nghiệm cá nhân của mình, tôn trọng hoài nghi, tự ngộ,
không áp đặt. Có thể coi con ngời là "vô ngã" khi họ xem ý chí cá nhân, thể nghiệm cá
nhân là cao nhất. Mặt khác, con ngời cũng đợc coi là kết tinh đặc biệt của tú khí, của đất
trời. Nh Lý Thờng Kiệt là bậc hiền tài do " chung đúc khí thiêng sông núi năm trăm năm
nảy sinh" (Văn bia Thái uý Lý Công nớc Đại Việt). Còn bia mộ phu nhân phụng thánh
họ Lê thì ca ngợi: "Rồng cuộn hổ chầu mang tú khí - Đất trên sông sinh ngời hào quý Phu nhân đức hạnh rạng đơng thời - Thần bà yểu điệu thật linh dị..."

Xét về tâm hồn đó là con ngời luôn luôn xúc động vui sớng trong sự hoà hợp
của thiên nhiên với thiên nhiên, từ trong thiên nhiên tìm thấy bản tính của mình.
Điều này thể hiện rõ trong thơ Trần Nguyên Đán.
Tóm lại, con ngời trong văn học Lý -Trần đợc thể hiện ở nhiều bình diện, nhng con ngời cá nhân đợc ý thức dới các hình thái sau: Khi phải đem sức mình để tự
khẳng định mình trong lý tởng chung, ngời quý tộc nói quyền đợc hởng lạc hoặc tự
cảm thấy cá nhân khi hết vận hết thời, khi bị đe doạ, phải bị trừng phạt trớc trời, sự
kết tinh của trời đất trong văn học Thiền Lý - Trần, ý thức con ngời cá nhân đợc
thức tỉnh trong vai trò tự cứu, tự tìm đờng giải thoát tự tìm thấy đợc sự yên tĩnh khi
hoà nhập với thiên nhiên với muôn vật.
2.2. Con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Trãi (1380 - 1442).
Sự lựa chọn của lịch sử thờng không trùng với sự lựa chọn của cá nhân. Con
ngời cá nhân của Nguyễn Trãi chính là đợc thể hiện trong sự lựa chọn không bao
giờ xong của ông. Từ trớc đến nay, mỗi khi nói đến Nguyễn Trãi, ngời ta thờng nói
tới một con ngời nhân nghĩa, yêu nớc, thơng dân và đi tìm cuội nguồn lịch sử dân
tộc của con ngời đó, cũng nh cuội nguồn ảnh hởng nớc ngoài của nó. Nhng đó chỉ
là con đờng đi tìm cái chung. Thật vậy, cá nhân Nguyễn Trãi đợc thể hiện nổi bật
trong bản thân sự lựa chọn day dứt giữa các t tởng, các con đờng lập thân, dỡng thân
và nhất là bảo thân, nhng rút cuộc cũng không thoát đợc lỡi gơm oan nghiệt của số
phận. Dĩ nhiên sự lựa chọn ở mỗi thời kỳ đều không giống nhau, nhng bỏ qua sự lựa
chọn là bỏ qua cá nhân của Nguyễn Trãi.
Trớc hết, cần khẳng định Nguyễn Trãi là nhà nho đích thực. Chính vì vậy, ông
tự nói rằng ông một đời "phỏng dạng đạo tiên phong".
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

11

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp


- Lúc trẻ rừng nho nức hơng thơm
- Lòng hãy cho bền đạo Khổng môn
(Tự thán - XLI)
- Quét đất thiêu hơng giảng ngũ kinh
(Tức sự - I)
Nhng cúng có lúc con ngời ấy muốn bỏ cả thi th để "tu thân khác":
Chìn xà lui mà thủ phận
Lại tu thân khác, mặc thi th
(Mạn thuật - XII)
Và luôn ao ớc đợc sống an nhàn trong một thế giới vô kỷ, vô công, vô danh,
"tề thị phi", "tề vạn vật" nh Trang Tử:
Am trúc hiên mai ngày tháng qua,
Thị phi nào đến cõi yên hà?
(Ngôn chí - III)
Có khi con ngời ấy nh không muốn theo ai, chỉ theo chính mình sống nh sở
nguyện:
Dầu bụt dầu tiên ai kẻ hỏi,
Ông này đã có thú ông này...
(Mạn thuật - VI)
Mâu thuẫn thờng trực của Nguyễn Trãi là mâu thuẫn giữa xuất và xử, lánh
trần hay nhập thế. Một mặt muốn "cở tục, tìm thanh", nhng mặt khác lại vẫn đeo
đẳng với cõi trần, vẫn muốn nhập thế giúp đời. Đây là nỗi niềm của một con ngời
thân nhàn mà tâm không nhàn:
"...Bui có một niềm chăng nỡ trễ
Đạo làm con với đạo làm tôi..."
Có thể nói đây là vấn đề đặt ra thờng xuyên cho các nhà nho xa nay. Nhng
đối với Nguyễn Trãi thì vấn đề trở thành day dứt, đau đớn. Con ngời cá nhân cũng
muốn "an phận, an lòng" hởng thân nhàn:
- Lều nhàn vô sự ấy lâu đài,

Nằm ở chẳng từng khuất nhiễu ai
(Tự thán - XIV )
- Tuyết đợm chè mai câu dễ động,
Trì im bóng nguyệt hứng đêm dài...
(Tự thán - XIV)
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

12

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Mặt khác, con ngời cá nhân trong sáng tác của Nguyễn Trãi cũng biết quá rõ:
thế thái nhân tình ở đời rất hiểm độc:
- Dới công danh đeo khổ nhục
Trong dại dột có phong lu.
(Ngôn chí - II)
- Hai chữ công danh chẳng dám cóc
Một trờng ân oán những hăm he.
(Trần tình - VIII)
- Miệng thế nhọn hơn chông mác nhọn,
Lòng ngời quanh nửa nớc non quanh!
(Báo kính cảnh giới - IX)
ấy thế, nhng con ngời đó vẫn mong đợc "đại dụng" đợc đem sức tàn giúp
việc đời, vẫn không muốn nhàn, không thể nhàn:
- Còn có một lòng âu việc nớc
Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung.
( Thuật hứng - XXIII)

- Những vị chúa thánh âu đời trị
Há kể thân nhàn, tiếc tuổi nhàn
( Tự thán - II)
Không những thế, Nguyễn Trãi còn là trung tâm của mọi sự khen chê, dị nghị
nên ông phải gồng mình lên để gánh chịu, bằng mọi cách để giữ vững sự độc lập
của riêng mình:
- Lành dữ âu chi thế nghị khen
(Thuật hứng - XXIV)
- Thế sự dầu ai hay buộc bện
Sen nào có bén trong lầm
( Thuật hứng - XXV)
Lời "khen, chê" đây hẳn là lời chê, lời phủ nhận. Và có khi con ngời ấy đã
lớn tiếng tranh luận để tự khẳng định mình, tự động viên mình:
- Lâm tuyền ai rặng già làm khách?
Tài đống lơng cao ắt cả dùng!
Đống lơng tài có mấy bằng mày,
Nhà cả đòi phen chồng khoẻ thay
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

13

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Cội rễ bền đời chẳng động,
Tuyết sơng thầy đã đặng nhiều ngày...
Và:
- Có thuốc trờng sinh càng khoẻ thay

Hổ phách phục linh nhìn mới biết
Đành, còn để trợ dân này!
(Tùng)
ý thức cá nhân ở đây biểu hiện thành ý thức tự khẳng định, chống hoà đồng
với thói phàm, đứng ngoài thói tục. ý thức này quyện chặt với ý thức nghĩa vụ, sứ
mệnh nêu trên, quyện chặt với quan niệm con ngời sâu sắc của Nguyễn Trãi là con
ngời "hữu tài thời dụng," mà vô dụng là vô nghĩa. Mong đợc "đại dụng" mới là lý tởng lớn của cá nhân ông. Mà một khi mong đợc đại dụng thì không dứt hẳn đợc với
công đức, không muốn nát với cỏ cây. Và thế là lại sa vào lới trần! Nhng lý tởng đại
dụng là lý tởng làm việc lớn, ích quốc lợi dân, chữ không phải là lợi cho cái tôi nhỏ
bé của mình, không phải đua chen, cạnh tranh, cơ hội. Về cái tôi này, con ngời ấy
có đủ sáng suốt để giữ mình:
Việc ngoài hơng đảng chớ đôi co,
Thấy kẻ anh hùng hãy nhịn cho.
Nhợ nọ có dai nào có đứt,
Cây kia toan đắn lại toan đo
Chớ đua huyết khí nên giận,
Làm mất lòng ngời những lo
Hễ kẻ làm khôn thời phải khó,
Chẳng bằng vô sự ngáy pho pho.
(Báo kính cảnh giới - XLIX)
" Minh triết bảo thân" cũng là một biểu hiện của ý thức cá nhân để giữ mình
của con ngời thời trung đại, nhng đây chỉ là nguyên tắc "an thân", "vô sự " trong đời
thờng và có thể tầm thờng. Đó là sự sáng suốt, hiểu rõ sự lý, nắm chắc thời thế,
tránh nguy giữ mình, không a dua theo bọn Lơng Đăng, không hùa theo mọi sự
khen chê phàm tục. Không a tòng với thói tục, không chịu lẫn lộn phợng với diều,
việc đó khiến con ngời cá nhân trong sáng tác của Nguyễn Trãi thấy cô đơn, cô độc
một cách thanh cao, kiên định, khép kín:
- Ngời tri âm ít, cầm nên lặng,
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa


14

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Lòng hiếu sinh nhiều cá ngại câu
(Tự thuật-X)
Hay:
- Vàng thực âu chi lửa thiêu...
(Tự thuật - V)
Nguyễn Trãi vẫn biết sức mình thì có hạn, điều kiện khó khăn:
Thuyền mọn còn chèo chăng khứng đỗ,
Trời ban tối, ớc về đâu.
(Ngôn chí - XIII)
Con ngời ấy vẫn luôn luôn ấp ủ trong lòng nỗi niềm của thời đại. Có thể nói,
ông muốn khẳng định mình là một con ngời muốn hiến dâng tài năng cho cuộc
sống một cách trọn vẹn.
Với Nguyễn Trãi, chúng ta bắt gặp một con ngời có ý thức cao với đức tài, lý
tởng đại dụng, khôn khéo, sâu sắc tự tin và tự khẳng định với cuộc đời với những lời
đàm tiếu của ngời đời. Đọc thơ ông không giống với một mẫu ngời nào hết, khu biệt
một cách rõ nét với tất cả các tác giả trớc và sau Nguyễn Trãi.
2.3. Con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1583)
Nếu nh ở Nguyễn Trãi, vấn đề tự khẳng định con ngời cá nhân của mình bằng
cách đối lập "ta" với "chúng ngơi", "ta" với "miệng thế" "lòng ngời", "ta" với "bụt,
tiên". Thì đến thế kỷ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu suy tàn, chính sự rối
ren, lòng ngời ly tán, con ngời cá nhân trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tự khẳng định
mình bằng hình thức đối lập khép kín, không giao tiếp, bằng t thế "độc thiện kỳ
thân"- lánh xa thời thế, để cho tự nó biến chuyển.

Nguyễn Bỉnh Khiêm đã ý thức đợc thời thế thịnh suy, dới triều Mạc ông nhận
thấy triều đình nổi loạn, quan lại lộng thần. Ông đã cáo quan xin về trí sĩ ở quê hơng, nhiều lần ông đợc mời hồi triều và trao chức song ông lại xin về ngay và từ đây
ông gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống ở thôn dã.
- Tự tại, nào âu lụy đến mình?
- Tự tại ngày qua mấy kẻ bằng?
Con ngời ấy sống khép mình, không để tâm đến những lời đàm tiếu, d luận
xa gần,cứ tự do phóng túng có thể làm theo ý muốn của mình :
- Dửng dng mọi sự đà ngoài hết
Nhàn một ngày là tiên một ngày .
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

15

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

- Am cỏ ngày nhàn rỗi mọi việc
Dầu ta tự tại mặc dù ta.
- Yên đòi phận, dầu tự tại,
Lành dữ, khen chên cũng mặc ai.
- Thế sự ngoài tai mặc nói năng!
- Mựa chê ngời ngắn cậy ta dài,
Dầu kém, dầu hơn, ai mặc ai.
Nh vậy, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã gạt bỏ con ngời chức năng - phận vị của
mình để sống một cuộc sống "trần tục", ông đã kêu gọi ngời ta yên phận, nhẫn
nhục, không tranh hơn, con ngời phải biết thu mình lại, không bộc lộ và thi thố tài
năng:
Một mai, một cuốc, một cần câu

Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Ngời khôn ngời đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao
Rợu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
Cùng với sự khép kín, không giao tiếp là việc tự nhận mình là "ngu", là "dại",
là "hèn", kém tài một cách cao ngạo:
- Thị phi chẳng quản mặc chê khen,
Ngu dại trần trần, tính đã quen
- Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ,
Ngời khôn ngời đến chốn lao xao
- Dữ lành miệng thế mặc chê khen,
Tuổi đã già thì mọi sự hèn...
- Anh hùng, ngời lấy tài làm trọng,
ẩn dật, ta hay có thú mầu.
- Ngời hơn, ta thiệt thì dầu vậy,
Đấy thẳng, đây chùng, chẳng đứt đâu
- Dại nọ cha đo, âu đã đắn,
Khôn thì thốt trớc dại lo sau.
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

16

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp


Nhà thơ hầu nh không tin đợc ngời đời hiểu đợc lòng tri kỷ:
Có ai biết đợc lòng tri kỷ,
Vòi vọi non cao, nguyệt một vừng.
Nh vậy ta thấy, so với con ngời cá nhân trong thơ Nguyễn Trãi thì con ngời cá
nhân trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn thanh cao nhng có phần khép kín hơn,
quyết liệt, tuyệt giao hơn. Con ngời ấy không có sự ngập ngừng trăn trở nh Nguyễn
Trãi nữa, trái lại càng gắn bó với thiên nhiên với cuộc sống thôn dã, nhà thơ cảm
thấy mình gửi thân đúng chỗ, thoát ra ngoài hiện thực đen tối trọc loạn, thanh thản
đễ giữ vững lý tởng.
Nói tóm lại, từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVIII về cơ bản con ngời cá nhân đợc khẳng định trên bình diện tinh thần, nh một thực thể tinh thần, siêu nghiệm dới
các hình thái tu dỡng, lựa chọn xuất xử, hoàn thiện nhân cách, tự hạn chế nhu cầu
vật chất, tự đối lập với thói tục chống lại con ngời cảm tính sống bằng thân xác tự
nhiên của chính mình "khắc kỷ phục lễ" đó là con ngời hành động và có thể "tử vì
đạo". Con ngời cá nhân tự khẳng định mình bằng cách gắn mình với đạo, với tự
nhiên, với nghĩa vụ trong sự nghiệp chung của cộng đồng. Yếu tố quyền lợi cá nhân
cha đợc chú ý quan tâm nhiều nh văn học những thế kỷ sau.
2.4. Con ngời cá nhân trong thơ văn Hồ Xuân Hơng
Hồ Xuân Hơng là một biểu hiện hiếm có, độc đáo của con ngời cá nhân trong
văn học Việt Nam thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX. Đây là điều mà nhiều nhà nghiên
cứu văn học thời kỳ này đã khẳng định. Nguyễn Lộc viết: " Hồ Xuân Hơng không
giả dối, bà đã công khai nói lên cái sự thật ấy. Thoả mãn cuộc sống bản năng cũng
là một khát vọng chính đáng của con ngời giống nh bất cứ một khát vọng chính
đáng nào, và điều đáng chú ý hơn nữa ở nhà thơ này đã công khai nói đến cuộc
sống bản năng. Dù viết về những đề tài cốt để ngời ta liên tởng đến chuyện trong
buồn kín của vợ chồng, nhng bất cứ một bài thơ nào của bà cũng đều gợi lên một
cảm giác phàm tục ít thấy ở các tác giả bấy giờ. Và chính điều này đã nâng nhà thơ
lên hàng những nghệ sĩ lỗi lạc, chữ không phải là những kẻ tầm thờng làm thơ, viết
văn với mục đích khiêu dâm"(1)
Với số phận đặc biệt, chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc đời tình duyên cộng với
một cá tính mạnh mẽ, ngang tàn dám nói cái mà ngời đời ít nói trong thơ. Vì vậy,

những bài thơ của bà đã thể hiện hết sức chân thực tình cảm ấy:
- Trớc nghe những tiếng thêm rầu rỉ,
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

17

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Sau dận vì duyên để mõm mòm
Tài tử văn nhân ai đó tá?
Thân này đâu đã chịu già tom!
(Tự tình I)
- Xiên ngang mặt đất rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con
(Tự tình II)
- Chàng Cóc ơi, chàng Cóc ơi?
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
(Khóc Tổng Cóc)
Mặt khác, cũng chính vì sự khao khát tình duyên nên hình ảnh ngời phụ nữ
và cảnh buồng khuê xuất hiện một cách khá đậm đà đầy cảm xúc xác thịt.
Qua nhiều bài thơ: " Dệt cửi" "Cảnh Đèo Bà Dội" đây là những biểu trng về
cuộc sống rất trần tục:
" Một đèo, một đèo lại một đèo,
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo
Cửa con đỏ loét tùm hum nóc,

1

Nguyễn Hữu Sơn, về con ngời cá nhân trong văn học cổ Việt Nam - Sđd

Hòn đá xanh rì lún phún rêu
Lắt lẻo cành thông cơn gió thốc,
Đầm đìa lá liễu giọt sơng gieo
Hiền nhân quân tử ai mà chẳng
Mỏi gối chồn chân vẫn muốn trèo"
Hồ Xuân Hơng là một ngời phụ nữ dang dở, thiếu thốn, phải sống một cuộc
sống mà tất cả đều nửa vời, nửa đoạn. Thực tế cuộc đời thì nh vậy, nhng đạo đức lại
cấm đoán, kiêng khem một cách giả dối, từ chỗ đó đã dẫy lên trong bà một tình
cảm chống đối, muốn xé toạc mọi che đậy không thể sống khuất phục đuợc. Bà đã
ngẩng cao đầu tuyên chiến với lễ giáo phong kiến bằng những lời lẽ hùng hồn đanh
thép:
"... Quản bao miệng thế lời chênh lệch,
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

18

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Không có, nhng mà có, mới ngoan...
(Không chồng mà chửa).
Mặt khác, chính cá nhân không đợc thoả mãn bị dồn nén ấy trở thành ám ảnh làm
cho thơ bà có cái nhìn phàm tục, nhìn đâu cũng thấy cơ thể phụ nữ và cuộc sống
chôn buồng khuê. Đây là điểm đợc nhiều ngời xác định, nhng điều mới mẻ là nhà

thơ xem đó là nhu cầu đơng nhiên, công khai táo bạo, có tính thách thức lớn:
- Còn thú vui kia sao chẳng vẽ
Trách ngời thợ vẽ khéo vô tình
(Đề tranh tố nữ)
- Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt
Đi thì cũng dở, ở không xong
(Thiếu nữ ngủ ngày)
- Quân tử có yêu thì đóng cọc
Xin đừng mân mó nhựa ra tay
(Quả mít)
- Hiền nhân quân tử ai mà chẳng
Mỏi gối chồn chân vẫn muốn trèo...
(Cảnh Đèo Bà Dội)
Hồ Xuân Hơng không xem lẳng lơ, là lẳng lơ, không xem cái tục là tục,
không xem "dâm" là "dâm". Tất cả đều hồn nhiên, tự nhiên. không nên gọi là dâm
là tục mà chỉ coi đó là ám ảnh tình dục, nhu cầu giải phóng nhãn quan tình dục
phong kiến cổ hủ nh một nhu cầu của con ngời cá nhân. Cũng có ngời hiểu cái dâm
trong thơ là biểu hiện của văn hoá phồn thực. Không những thế, Hồ Xuân Hơng còn
có ý thức về tài năng của mình, tự khẳng định và lên mặt với đàn ông bất tài trong
xã hội.
Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ .
Lại đây cho chị dạy làm thơ!
Rồi lại nói vào mặt "thần " Sầm Nghi Đống :
Ví đây đổi phận làm trai đợc
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu.
Chỉ ngời tài nh Hồ Xuân Hơng mới dám ngẩng cao đầu lên mặt với bọn
chúng nh thế.
Qua sự tìm hiểu phân tích những dẫn chứng trên, ta có thể thấy con ngời cá
nhân trong thơ Hồ Xuân Hơng có một cá tính khá mạnh mẽ ngang tàn, ý thức đợc
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa


19

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

nhu cầu sống tự nhiên của con ngời. Cha lúc nào trong văn học lại có nhiều bài thơ
nói về khát vọng sống tự nhiên của con ngời lớn đến thế. Con ngời thị dân đã xuất
hiện trong văn học giai đoạn này, ngời quân tử với ý niệm đối lập bỏ tục lấy thanh,
bỏ phú quý lấy chữ an nhàn với quan niệm "an bần lạc đạo", ngời quân tử đã nhờng
chỗ cho việc ngợi ca nhu cầu sống tự nhiên, ngợi ca thú hành lạc và khát vọng trần
tục của con ngời.

2.5. Con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Du (1766 - 1820).
Khi đề cập đến con ngời cá nhân trong thơ văn Hồ Xuân Hơng, ta có thể thấy
sự biểu hiện trong hầu hết các tác phẩm của bà. Còn với Nguyễn Du con ngời cá
nhân đặc biệt đợc biểu hiện tập trung ở mảng thơ chữ Hán: "Thanh Hiên thi tập"
"Nam trung tạp ngâm", "Bắc hành tạp lục"...
Nh ta biết, lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn nữa cuối thế kỷ XVIII - nửa
đầu thế kỷ XIX là một giai đoạn có sự giằng co quyết liệt giữa nhiều xu thế chính
trị khác nhau, trong đó có những mâu thuẫn của chế độ phong kiến trên bớc đờng
tan rã đã bộc lộ sâu sắc. Cụ thể, hai tập đoàn phong kiến: Trịnh - Nguyễn chia nhau
thống trị đất nớc, sống một cuộc sống xa hoa đồi bại. Sự thắng lợi của phong trào
Tây Sơn thể hiện sự đấu tranh quyết liệt của nông dân, của những kiếp ngời lầm
than đau khổ. Nguyễn Du đã mở rộng nhãn quan của mình để chứng kiến sự có mặt
của những ngời áo vải ấy và nhất là thảm kịch đổ vỡ của triều đại Tây Sơn. Trớc
những biến động lịch sử đó, Nguyễn Du thực sự ý thức đợc cá nhân mình, ý thức đợc số phận của mình, ý thức đợc cuộc sống cầu nhàn hởng lạc trong cuộc đời trần
thế.

Con ngời cá nhân xuất hiện bao giờ cũng nh là sự phân hoá khỏi cái chung,
sự hiện diện những nhu cầu vợt khỏi khuôn khổ chung của xã hội. Trong văn học
trung đại, khi con ngời là một bộ phận của đẳng cấp, gia tộc, bị đồng nhất trực tiếp
vào cộng đồng, tự cảm thấy các thuộc tính của cộng đồng ấy nh là một thuộc tính tự
nhiên của chính mình, thì con ngời cha thể có ý thức về con ngời cá nhân. Ngời ta
bắt đầu cảm thấy đợc số phận và thực tế cá thể cá nhân khi nào họ bị tách rời ra
khỏi cộng đồng. "Luân lạc" "tha hơng" "ly biệt" với bạn bè thân nhân để lu lạc nơi
góc bể chân trời, nơi đất khách là những trạng thái khiến con ngời ý thức đợc cá
nhân của mình. "Thanh Hiên thi tập" tràn đầy tình cảm tha hơng, luân lạc, đó là
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

20

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

trạng thái để con ngời cảm thấy cô độc "tứ cố vô thân". Hàng chục bài thơ của
Nguyễn Du với sự trở đi trở lại của các chữ "lữ", "khách" đã thể hiện cái cá nhân
"vô thân" của con ngời. ý thức cá nhân càng rõ rệt khi cha đợc "nhận thức" (ngời
khác cha biết mình) còn "vị ngộ" (cha gặp đợc minh chúa) cha có ngời "tri kỷ:"
Cao sơn lu thuỷ vô nhân thức
Hải giác thiên nhai hà xứ tầm
(Non cao nớc chảy tri âm ai đó
Góc bể chân trời biết đâu mà tìm)
(Lu biệt Nguyễn Đại Lang)
Cá nhân ý thức ở khía cạnh thiếu ngời tri kỷ hiểu mình, thiếu sự đồng cảm
thân thiết với mình. Cho nên, mỗi lúc có tâm trạng con ngời cá nhân trong sáng tác
của Nguyễn Du không biết bày tỏ cùng ai, không biết ai là kẻ để chia sẻ tâm sự.

- Ngã hữu thốn tâm vô dữ ngữ
(Ta có tấc lòng không biết nói với ai)
- Bồi hồi đối ảnh độc vô ngữ
(Bồi hồi đối ảnh một mình không biết nói với ai)
- ý biến lan can vô dữ ngữ.
(Dựa bên lan can mà không biết nói với ai).
Và trong "Độc Tiểu Thanh ký" ông kết thúc bằng hai câu thơ đầy tâm sự:
"Bất tri tam bách d niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh "
(Không biết ba trăm năm lẻ nữa
Thiên hạ ai khóc Tố Nh chăng)
Nguyễn Du cảm thấy mình cô độc trong cuộc đời không có ai là tri âm, tri kỷ
ở cõi trần này. Con ngời ấy đã cất tiếng hỏi vọng về một tơng lai xa xôi nhng hơn ba
trăm nữa, mà rồi hình nh cũng không tin có một ngời nào đó sẽ hiểu mình, nghĩ về
mình. Mặc dù, Nguyễn Du hỏi về tơng lai, nhng những câu thơ viết về tơng lai vẫn
không có ánh sáng vẫn ảm đạm, bế tắc. Trong "Đối tửu" Nguyễn Du băn khoăn:
"Sinh tiền bất tận tôn trung tửu
Tử hậu thuỳ kiêu mộ thợng bôi? "
(Lúc sống không uống cạn hồ rợu
Chết rồi ai rới rợu trên mộ cho?).

SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

21

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp


Không chỉ có thế, Nguyễn Du còn ý thức về sự tàn tạ của cơ thể mình - già
nua yếu đối, bệnh hoạn... trớc sự công phá của thời gian và thế sự. Con ngời bỗng
chốc trở nên héo hon, tàn tạ, tóc bạc, răng long, da mồi. Nhiều nhà nghiên cứu đã
chú ý đến việc Nguyễn Du nói nhiều đến bệnh tật, tóc bạc...
- "Tráng sĩ bạch đầu bi hớng thiện"
(Tạp thi)
(Ngời tráng sĩ đầu bạc rồi, buồn trông trời)
- "Bạch đầu sở kế di y thực"
(Dạ toạ)
(Đầu bạc chỉ mãi lo chuyện cơm áo)
- Tiêu tiêu bạch phát mộ nhân suy!! ...
(Tự thán)
(Tóc bạc bơ phờ bay trớc gió chiều).
Chính điều này, càng khẳng định thêm con ngời cá nhân trong sáng tác của
Nguyễn Du. Mặt khác, ý thức cá nhân còn thể hiện sâu hơn ở chỗ thấy những giá trị
mà mình quý trọng nâng niu đã trở nên vô dụng, vô nghĩa:
- Mệnh đẳng hồng mao bất tự tri
(Mệnh bằng cái lông mà không biết)
ý thức đợc tài năng của mình song trở thành một kẻ "bất tài" không làm đợc
cái gì cho đời, cho ngời:
- "Nhất sinh từ phú tri vô ích,
Mãn giá cầm đồ tự ngu"
(Một đời từ phú biết là vô tích sự
Đây giá đàn sách, chỉ là tự lừa dối mình)
- "Vô luỵ vị ng chiêu qủy trách
Bất tài đa khủng tốc quan phi"
(Vô luỵ vì lẽ không làm cho quỷ ám.
Bất tài rất sợ việc quan bị chê là làm sai).
Tài năng, kiến thức đều vô ích cả, giá trị bị đảo lộn. Nguyễn Du không phải
là ngời khoe tài , thị tài, chẳng những thế ông còn thấy mang tài là mang khổ:

"Phàm sinh phụ kỳ ý
Thiên địa phi sở dụng"
(Phàm ngời sinh ra có khí lạ
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

22

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Trời đất không có chỗ dung).
Vậy là với Nguyễn Du: tài mệnh tơng đố; chữ tài liền với chữ tai một vần.
Cũng nh những ngời cùng thời đại, con ngời ấy tự ý thức về cá nhân qua mấy ý
niệm: vô thân, thân chóng tàn, tài vô sử dụng (tài không đợc chấp nhận). Và để
nâng cao gía trị của mình, ông đề xớng chữ tâm: "Chữ tâm kia mới bằng ba chữ
tài". Nhng chữ tâm của Nguyễn Du cũng mang nội hàm cá nhân. Đó không đơn
giản là cái tâm của nhà Phật - tâm bất nhị, không phân biệt ta - ngời, nội - ngoại,
tâm vô ngã. Trớc hết, đây là cái tâm Nho gia: trung, hiếu, tiết, nghĩa, liêm, sỹ. Nhng
đáng chú ý là cái tâm thơng thân, liệt tài. Nguyễn Du thừa nhận cái đau xót là hiện
hữu của mỗi ngời, là quyền sống của mỗi cá nhân ai cũng nh ai. Trong Truyện Kiều,
Nguyễn Du viết:
-Thịt da ai cũng là ngời,
Lòng nào hồng rụng thắm rời chẳng đau.
- Đêm xuân ai dễ cầm lòng cho đang
- Tấm lòng ân ái ai ai cũng lòng
- Chồng chung cha dễ ai chiều cho ai ...
Ông không chỉ ý thức đợc cá nhân vật chất mà còn thừa nhận cá nhân bình
đẳng, không ai hơn ai, ai cũng là ngời và đều đợc hởng hạnh phúc giống nhau.

Từ sự bế tắc cùng quẫn, Nguyễn Du sa vào thoát ly trần tục. Ông tìm về đạo
Phật, đạo Lão. Trong bài "Sơn thôn" tác giả tởng tợng ra một cảnh đào nguyên xa
cách trần thế, biểu hiện một mong muốn thoát ra khỏi cuôc sống trần tục:
"Giữa muôn ngọn núi, xa cách gió bụi
Mây chiều che kín những cánh cửa tre đó đây
áo mũ các cụ già vẫn theo kiểu đời Hán
Năm tháng ở trong núi khác với đời Tần
Buổi chiều, mục đồng gõ sừng trâu giữa đồng hoang.
Ngày xuân cô gái kéo gàu múc nớc ở giếng ngọc
ớc gì thoát đợc vòng trần tục
Ngồi dới gốc tùng thú biết bao nhiêu"
(Sơn Thôn)
Nếu ở "Sơn thôn" tác giả mong một cuộc sống thần tiên, thì ở "Hành lạc từ"
tính chất triết lý về cuộc đời trong quan niệm của Nguyễn Du thể hiện rõ nét. Dới
SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

23

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

con mắt Nguyễn Du mọi tồn tại, ý nghĩa cuộc sống đều là h vô, Nguyễn Du kêu gọi
hởng thụ mọi sung sớng vật chất của cuộc sống này:
Đời ngời ai sống trăm tuổi
Vui chơi nên kịp thì
Vội gì giữ nếp nghèo nàn
Suốt năm không mở mặt mở mày.
Di tề chẳng có danh lớn

Chính Lợc cũng chẳng giàu to
Sống lâu chỉ tám mơi tuổi
Cần gì tính chuyện nghìn năm.
Có chó cứ giết ăn thịt
Có rợu cứ uống cho hết,
Chuyện trớc mắt, hay dở khó mà biết đợc
Cần gì phải lo cái danh xa xôi sau khi chết rồi.
Con ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Du đó là sự tự ý thức về cuộc đời, số
phận và từ đó bộc lộ con ngời muốn thoát ly thực tại rõ ràng để tìm đến cuộc sống
hởng thụ về vật chất, nhng đó cha hẳn là phơng châm sống của ông. Nguyễn Du quả
nh ngời ta từng nhận xét: một khối mẫu thuẫn lớn.
Tóm lại: Văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ XVIII - đến thế kỷ XIX là
giai đoạn văn học phát triển rực rỡ nhất trong nền văn học trung đại Việt Nam . Và
đây có thể coi là thời kỳ khái niệm con ngời cá nhân đợc hình thành một cách trọn
vẹn và rõ nét nhất. Nếu nh trớc thế kỷ XVIII con ngời cá nhân tự khẳng định mình
bằng cách gắn mình với đạo với tự nhiên, với nghĩa vụ với sự nghiệp chung của
cộng đồng, quyền lợi cá nhân cha đợc khẳng định. Thì ở giai đoạn văn học này nhu
cầu sống tự nhiên của con ngời đợc khẳng định, chữ "thân", chữ "tài" chữ "tình" trở
thành khái niệm để con ngời tự ý thức về chính mình.

SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

24

K41B1 - Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Chơng 2

Sự thể hiện con ngời cá nhân trong thơ văn
Nguyễn Công Trứ.
1. Con ngời khao khát cống hiến và khẳng định mình trong cuộc đời.
Cuộc đời của Nguyễn Công Trứ nằm giữa hai sự kiện lịch sử quan trọng từ
Nguyễn Nhạc khởi binh (1771) đến tiếng súng xâm lợc của thực dân Pháp (1858).
Khi triều đình Tây Sơn đang còn thịnh trị thì ông mới là một cậu bé mời tuổi. Với
tuổi thơ ấy, thời thế ấy cũng cha gây ảnh hởng gì sâu sắc lắm. Đến lúc ông lớn lên
thì Tây Sơn đã bớc vào thế tan rã. Hai phần ba cuộc đời ông đã chứng kiến sự khôi
phục của chế độ quân chủ chuyên chế của triều Nguyễn và sự xuống dốc của chế độ
ấy. Nguyễn Công Trứ là đồ đệ trung thành của Khổng Mạnh, thấm nhuần t tởng tôn
quân đến tận cốt tuỷ, lại cũng ở trong hàng ngũ của giai cấp thống trị, nên không
sao thấy đợc bản chất phản động của triều Nguyễn. Đối với Nguyễn Công Trứ, triều
Nguyễn cũng là một triều đại chính thống, hoàn cảnh của Nguyễn Công Trứ không
thể làm cho ông lúng túng khó xử nh một số ngời khác: Nguyễn Du, Phạm Đình
Hổ, Phạm Quý Thích. Cho nên, không lấy gì làm ngạc nhiên khi thấy Nguyễn Công
Trứ có một sự hăm hở khác thờng trong việc ra làm quan và khi ra làm quan thì
mang hết nhiệt thành, tài trí cống hiến cho đời cho chế độ. Và hầu hết bài thơ nào
chúng ta cũng đều bắt gặp bóng dáng của một kẻ sĩ yêu nớc và lý tởng làm trai, với
khao khát cống hiến.
Trớc hết, bằng một giọng điệu khá tự tin lạc quan đầy sắc điệu tình cảm, con
ngời cá nhân trong thơ văn Nguyễn Công Trứ đã khẳng định sự tồn tại của mình ở
giữa cuộc đời này là có sự hữu ý:
"Thiên phú ngô, địa tái ngô
Thiên địa sinh ngô nguyên hữu ý"
(Trời che ta, đất chở ta
Trời đất sinh ra ta là có ý)
(Nợ công danh)
Trớc thói đời bạc bẽo, con ngời ấy chẳng những không bi quan chán chờng
phủ định mà con lên giọng hùng hồn khẳng định cuộc đời và vai trò của con ngời
trong cuộc sống. Vốn dĩ tuổi nhỏ, sống nghèo nhng "phím đàn níp sách là nghề cũ"

SV. Phạm Thị Quỳnh Nghĩa

25

K41B1 - Ngữ Văn


×