Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Quản lí điểm trường phổ thông trung học trên mạng nội bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.78 KB, 55 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế, xã hội, nhu cầu ứng dụng
công nghệ thông tin ngày càng cao và không ngừng biến đổi. Khi hệ thống càng
phát triển, càng phức tạp thì các phơng thức quản lý cổ điển truyền thống sẽ trở
nên cồng kềnh và khó có thể đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của hệ thống.
Để xử lý các thông tin một cách nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả, đòi hỏi
phải có sự hỗ trợ của một công cụ hiện đại, đó chính là công nghệ thông tin.
Sự phát triển nhảy vọt của công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ đến
các hoạt động xã hội, làm thay đổi một cách sâu sắc đến phong cách sống làm
việc của một xã hội. Công nghệ thông tin đã trở thành trụ cột chính của nền kinh
tế tri thức. ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý các hoạt động xã hội
và nghiên cứu khoa học đợc nhiều ngời quan tâm. Phạm vi ứng dụng của công
nghệ thông tin ngày càng mở rộng trên nhiều lĩnh vực: truyền thông, đo lờng, tự
động hoá, quản lý các hoạt động của con ngời và xã hội Những lợi ích mà các
phần mềm ứng dụng mang lại là đáng kể: xử lý thông tin nhanh chóng, chính
xác, khoa học, giảm bớt nhân lực và công sức, phí tổn thấp và hiệu quả công việc
nâng cao một cách rõ rệt.
Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, các ngôn ngữ lập trình, các hệ quản
trị cơ sở dữ liệu không ngừng phát triển và đổi mới, cho phép chúng ta xây dựng
các phần mềm ứng dụng hỗ trợ việc quản lý các hoạt động xã hội một cách tốt
nhất. Với tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nên
tôi muốn tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
SQL Server để xây dựng phần mềm quản lý điểm trờng Phổ thông trung học trên
mạng cục bộ.

3



Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

Khoá luận:
Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học trên mạng cục bộ

Khoá luận gồm ba chơng:
Chơng 1. Đặc tả bài toán quản lý điểm trờng phổ thông trung học
Chơng 2. Phân tích và thiết kế hệ thống
Chơng 3. Thiết kế giao diện và thiết kế Modul
Khoá luận đợc hoàn thành vào tháng 5 năm 2004 tại trờng Đại Học Vinh,
với sự hớng dẫn của thầy giáo Thạc sĩ Hoàng Hữu Việt. Nhân dịp này tôi xin bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, ngời đã định hớng và tận tình giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập nghiên cứu. Cảm ơn các thầy cô giáo khoa Công nghệ thông tin
trờng Đại Học Vinh đã giảng dạy và chỉ bảo những vấn đề liên quan đến đề tài.
Xin cảm ơn ngời thân và bạn bè đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi suốt quá trình
học tập và hoàn thành luận văn

Vinh, tháng 5 năm 2004
Tác giả

4


Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học


Chơng I

Đặc tả bài toán Quản lý điểm trờng Phổ thông
trung học

I. Đặc tả bài toán
Hệ thống quản lý điểm học tập của học sinh áp dụng cho tất cả các trờng
Trung Học Phổ Thông trong cả nớc.
Chức năng cơ bản của hệ thống là quản lý và đánh giá chất lợng học tập
của học sinh thông qua các điểm kiểm tra theo kỳ bao gồm: kiểm tra miệng,
kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kỳ (có thể có điểm kiểm tra thực
hành ). Chất lợng học tập của học sinh đợc tổng kết và đánh giá theo từng học kỳ
(một năm học có hai học kỳ, một khoá học ở trờng phổ thông có ba năm học).
Vào cuối mỗi học kỳ và cuối mỗi năm học, hệ thống phải đa ra các loại điểm
tổng kết và kết quả xếp loại để căn cứ và đó đa ra các hình thức khen thởng và kỷ
luật đồng thời để điều chỉnh phơng pháp dạy học cho học kỳ sau và cho năm học
tới hay khoá tới để đạt đợc kết quả học tập cao.
Hệ thống bao gồm các bộ phận với các chức năng cụ thể sau:
1. Tổ chức hệ thống
Hệ thống bao gồm:
- Giáo viên bộ môn
- Giáo viên chủ nhiệm
- Ban giám hiệu
Trong đó:
* Giáo viên bộ môn: Ngời trực tiếp giảng dạy học sinh. Ra đề kiểm tra, tổ chức
kiểm tra, chấm điểm, cập nhật điểm, tổng kết điểm đối với môn mình dạy. Sau

5



Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

đó chuyển điểm cho giáo viên chủ nhiệm (các thông tin trong sổ ghi điểm cá
nhân của mỗi giáo viên bộ môn gồm có: tên lớp, tên học sinh, ngày sinh, quê
quán và các thông tin điểm gồm điểm miệng (ít nhất có một con điểm), điểm 15
phút (ít nhất một con điểm), điểm 1 tiết, điểm học kỳ. Sổ ghi điểm cá nhân này
mỗi năm hoặc mỗi kỳ sẽ đợc thay mới).
* Giáo viên chủ nhiệm: Quản lý học sinh một cách toàn diện. Lập hồ sơ học
sinh, tổng kết, đa ra điểm trung bình chung của tất cả các môn. Từ đó đa ra xếp
loại học lực cho từng học sinh, đa ra các thông số thống kê về số lợng học sinh
giỏi, khá, trung bình, yếu, kém, tỷ lệ % các loại, làm bảng tổng kết chuyển cho
Ban giám hiệu.
* Ban giám hiệu: Nhận bảng tổng kết từ giáo viên chủ nhiệm. Đa ra quyết định
khen thởng, kỷ luật. Đồng thời chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm cùng các giáo viên
bộ môn bàn bạc đa ra những điều chỉnh về phơng pháp dạy học và cách thức
quản lý học sinh trong kỳ sau để đạt hiệu quả cao hơn. Ban giám hiệu ký các
quyết định, ghi lại kết quả của từng học sinh vào học bạ và giao lại sổ điểm
chính cho bộ phận tổng hợp của trờng lu trữ.
2. Quản lý lớp học
Công việc quản lý lớp đợc thực hiện:
- Quản lý theo khối
- Quản lý theo lớp
- Phân công giáo viên chủ nhiệm
* Quản lý theo khối: Nhóm các lớp cùng khoá vào tạo thành một khối. Trong trờng đợc chia thành 3 khối khối 10, khối 11, khối 12
* Quản lý theo lớp: Vào đầu mỗi năm học nhà trờng dựa vào hồ sơ trúng tuyển
để chia lớp và phân lớp, các lớp đợc phân biệt với nhau qua tên lớp (tên lớp thờng
đợc đặt bằng cánh lấy tên khối + tên chữ cái ABC).
* Phân công giáo viên chủ nhiệm: Công việc phân công giáo viên chủ nhiệm thờng đợc thực hiện vào đầu mỗi năm học, Ban giám hiệu dựa vào hoàn cảnh của


6


Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

từng giáo viên để phân công chủ nhiệm, thông thờng 1 giáo viên chỉ đợc phân
công chủ nhiệm 1 lớp, cũng có trờng hợp 1 giáo viên đợc phân công chủ nhiệm
nhiều hơn 1 lớp .
3. Phân công giảng dạy
Ban giám hiệu tiến hành phân công giảng dạy cho từng giáo viên vào đầu
mỗi năm học nh sau:
- Tên giáo viên giảng dạy
- Tên môn giảng dạy
- Tên lớp giảng dạy
Mỗi giáo viên có thể đợc phân công dạy nhiều lớp cùng một môn và cũng
có trờng hợp đặc biệt một giáo viên đợc phân công dạy nhiều hơn một môn trong
một lớp.
4. Quản lý giáo viên
Mỗi giáo viên trong trờng đợc quản lý theo:
- Tên giáo viên
Ngoài ra những giáo viên làm chủ nhiệm thì đợc quản lý thêm lớp chủ
nhiệm.
5. Quản lý học sinh
Vào đầu năm học, nhà trờng tiến hành công tác tuyển sinh, ở công đoạn
này các thông tin của học sinh đã trúng tuyển sẽ đợc ghi vào hồ sơ chung của
nhà trờng. Các thông tin này thờng lấy ở hồ sơ (học bạ ) của học sinh nạp lên bao
gồm:

- Tên học sinh
- Ngày sinh
- Giới tính
- Quê quán
- Ghi chú
7


Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

Chú ý: Trên thực tế hồ sơ học sinh đợc lu 3 năm thành 3 bản giống nhau, vào
đầu mỗi năm học đợc lu 1 lần cho lớp học mới, các giáo viên bộ môn sao chép
hồ sơ này vào sổ điểm của mình.
6. Chế độ cho điểm (thông tin này đợc lấy từ hớng dẫn sử dụng sổ ghi điểm
của bộ giáo dục và đào tạo - theo thông t 29 TT ngày 6/10/1990)
a. Số lần kiểm tra cho từng môn học (kể cả điểm kiểm tra học kỳ) đợc tính
nh sau:
- Môn học có 2 tiết/tuần trở xuống thì có ít nhất 4 lần kiểm tra
- Môn học có 3 tiết/tuần thì có ít nhất 6 lần kiểm tra
- Môn học có 4 tiết/tuần trở lên thì có ít nhất 7 lần kiểm tra

Các lần kiểm tra chia ra các loại:
- Kiểm tra miệng: Kiểm tra bằng hình thức vấn đáp vào đầu mỗi tiết học đầu
tiên của môn học hoặc hỏi bất kỳ trong quá trình dạy học. Điểm kiểm tra miệng
không quá hai con điểm.
- Kiểm tra 15 phút: Kiểm tra bằng hình thức viết, thời gian 15 phút, không
thông báo trớc. Và không quá bốn con điểm kiểm tra 15 phút.
- Điểm thực hành (nếu có): Cho các em làm các bài thực hành. Và không quá

một con điểm thực hành.
- Điểm 1 tiết: Kiểm tra bằng hình thức viết, thời gian không dới 45 phút. Sau khi
học xong một chơng giáo viên bộ môn cho làm bài kiểm tra 45 phút. Điểm kiểm
tra 45 phút không quá 5 con điểm.
- Điểm kiểm tra học kỳ: Cuối mỗi học kỳ giáo viên bộ môn cho các em làm bài
kiểm tra học kỳ bằng hình thức viết với thời gian không dới 45 phút.
* Tất cả các điểm đều chấm theo thang điểm 0 - 10.
b. Hệ số các loại điểm( không tính điểm kiểm tra học kỳ)
+ Hệ số 1: Điểm kiểm tra miệng (M), viết 15 phút(15 phút), thực hành(TH).

8


Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

Khoá luận tốt nghiệp

+ Hệ số 2: Điểm kiểm tra viết 1 tiết trở lên (1 tiết)
c. Cách tính điểm (chỉ lấy đến 1 chữ số thập phân, sau khi làm tròn).
+ Điểm trung bình chung môn học (DTBCMH):
- Điểm trung bình các bài kiểm tra (DTBKT) là trung bình cộng của các
bài kiểm tra sau khi đã tính hệ số (không tính điểm kiểm tra học kỳ)
- Điểm trung bình chung môn học (DTBCMH) là trung bình cộng của
DTBKT(hệ số 2) với điểm kiểm tra học kỳ (hệ số 1)
Tổng số điểm hệ 1 + (Tổng số điểm hệ 2)*2
DTB kiểm tra =
Số đầu điểm hệ 1 + (Số đầu điểm hệ 2)*2
Ví dụ:

Điểm 15 phút miệng: 7,8,6

Điểm 15 phút viết : 7,6
Điểm 1 tiết : 8

(7+8+6+7+6) + 8*2
=> DTB kiểm tra =

= 7.14
3 + 2 +2

* Điểm trung bình chung môn học ( TBCMH ):
( TBC kiểm tra*2 ) + điểm kiểm tra học kỳ
TBCMH =
3

9


Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

Điểm TBC học kỳ(TBCHK): Trung bình chung của tất cả các môn
(TBCMH) sau khi đã nhân hệ số chia cho tổng số môn tính cả hệ số
(TBCMH*HESO).
Hệ số các môn học ở trờng PTTH hiện nay đợc tính nh sau: môn Văn và
môn Toán đợc tính hệ số 2, các môn còn lại hệ số 1
* Điểm trung bình chung cả năm TBCCN):

TBCHK1 + TBCHK2*2
TBCCN =

3

7. Xếp loại
Vào cuối mỗi kỳ hay cuối mỗi năm học, sau khi tính điểm trung bình
chung cho từng học sinh xong giáo viên chủ nhiệm tiến hành xếp loại học lực
cho từng học sinh để nộp báo cáo lên nhà trờng và thông báo với phụ huynh học
sinh, việc xếp loại đợc thực hiện nh sau:
* Cuối học kỳ:
- Loại giỏi: Điểm trung bình chung học kỳ (TBHK) >=8.0 và không có điểm nào
dới 6.5
- Loại khá:
+ Điểm TBHK >=8.0 nhng có ít nhất một môn dới 6.5
+ Điểm TBHK từ 6.5 đến dới 8.0 và không có môn nào dới 5.0
- Loại trung bình:
+ Điểm TBHK từ 6.5 đến dới 8.0 nhng có ít nhất một môn dới 5.0
+ Điểm TBHK từ 5.0 đến dới 6.5 và không có môn nào dới 3.5
- Loại yếu:
+ Điểm TBHK từ 5.0 đến dới 6.5 và có ít nhất một môn dới 3.5

10


Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

+ Điểm TBHK từ 3.5 đến dới 5.0 nhng không có môn nào dới 2.0
- Loại kém:
+ Điểm TBHK từ 3.5 đến dới 5 nhng có ít nhất một môn dới 2.0
+ Điểm TBHK dới 2.0

Chú ý Nếu do bị điểm trung bình của một môn quá kém thì cho học lực bị
xếp xuống từ 2 bậc trở lên thì đợc chiếu cố chỉ xếp xuống một bậc
* Cả năm
Dựa vào kết quả của điểm trung bình chung cả năm, ta xác định:
- Loại giỏi: Điểm trung bình chung cả năm (TBCCN) >=8.0 và không có điểm
TBCHK của môn nào dới 6.5
- Loại khá:
+ Điểm TBCCN >=8.0 nhng có ít nhất 1 môn có điểm TBCHK dới 6.5
+ Điểm TBCCN từ 6.5 đến dới 8.0 và không có môn nào có điểm
TBCHK dới 5.0
- Loại trung bình:
+ Điểm TBCCN từ 6.5 đến dới 8.0 nhng có ít nhất một môn có điểm
TBCHK dới 5.0
+ Điểm TBCCN từ 5.0 đến dới 6.5 và không có môn nào có điểm
TBCHK dới 3.5
- Loại yếu:
+ Điểm TBCCN từ 5.0 đến dới 6.5 và có ít nhất một môn có điểm
TBCHK dới 3.5
+ Điểm TBCCN từ 3.5 đến dới 5 nhng không có môn nào có điểm
TBCHK dới 2.0

11


Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

- Loại kém:
+ Điểm TBCCN từ 3.5 đến dới 5 nhng có ít nhất một môn có điểm

TBCHK dới 2.0
+ Điểm TBCCN dới 2.0

* Cách tính học sinh giỏi và tiên tiến
- Học sinh giỏi: Có văn hoá giỏi (theo kỳ thì có điểm TBCHK1 >=8.0 hoặc
TBCHK2 >=8.0, còn theo năm thì có điểm TBCCN >= 8.0) và hạnh kiểm tốt
hoặc khá
- Học sinh tiên tiến: Có văn hoá khá (theo kỳ thì có điểm 6.5 <= TBCHK1 <
8.0 hoặc TBCHK2 < 8.0, còn theo năm thì có điểm 6.5 <= TBCCN < 8.0) và
hạnh kiểm tốt hoặc khá
* Các trờng hợp đặc biệt:
Với những học sinh vì một lý do gì đó thiếu điểm (điểm miệng hoặc điểm
15 phút hoặc điểm 1 tiết), giáo viên bộ môn tuỳ trờng hợp xử lý cho kiểm tra lại
(nếu có thể ) hoặc bằng hình thức nh kiểm tra bài tập ở nhà, chữa bài tập để có
điểm bổ sung. Cũng có trờng hợp ghi điểm 0 vào chỗ điểm còn trống và tiến
hành tính điểm bình thờng. (các thông tin điểm của giáo viên bộ môn không bao
giờ để trắng). ở trờng hợp này các trờng đều có những quy ớc trong hớng dẫn ghi
điểm cho giáo viên.
Với những học sinh vì điều kiện kinh tế, do đau ốm... mà xin bảo lu một
năm. Nếu học sinh đó mới năm đầu thì đợc bảo lu theo quy định nh sau:

Lu hồ

sơ học sinh này vào hồ sơ quản lý của trờng (giữ lại tên lớp mà học sinh đó đã
trúng tuyển ), ban giám hiệu ký quyết định cho nghỉ học. Đến một năm sau thì
xếp học sinh đó vào lớp đã đăng ký ở năm học trớc. Nếu học sinh đó vẫn cha thể
tiếp tục học thì theo quy định nhà trờng sẽ trả hồ sơ lại cho học sinh và xoá
thông tin đã lu trớc đó

12



Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

Nếu học sinh là năm thứ 2 hoặc cuối cấp thì ngoài thông tin về cá nhân
học sinh, các hệ thống điểm của các năm trớc cũng đợc bảo lu và công nhận trở
lại khi học sinh đó tiếp tục đến trờng ở năm sau đó. Còn ngợc lại học sinh không
thể đến trờng đợc thì xử lý nh trờng hợp trên.
Với những học sinh chuyển trờng đến hoặc đi, nhà trờng sẽ cập nhật các
thông tin do trờng nào đó chuyển đến và công nhận kết quả đã có của học sinh
chuyển đến. Đồng thời cũng cung cấp các thông tin cần thiết cho học sinh
chuyển đi nh: hồ sơ, kết quả điểm đã đạt đợc.... Công việc xoá tên học sinh đi và
bổ sung học sinh đến cũng đợc thực hiện tại thời điểm này (học sinh đến thì tuỳ
từng trờng hợp để xử lý: Có thể theo nguyện vọng hoặc theo kết quả học tập...).
Với những học sinh bỏ học không có lý do, nhà trờng dựa vào số buổi
nghỉ. Nếu quá số buổi cho phép thì sẽ ra quyết định đuổi học và kèm theo đó là
xoá tất cả các thông tin liên qua đến học sinh này.
8. Lên lớp
- Đối với lớp: Sau khi lớp 12 ra trờng, hồ sơ điểm ứng với từng lớp và từng cá
nhân học sinh trong lớp đó đợc lu lại. Tiếp đến nhà trờng chuyển lớp dới là lớp
11 tơng ứng lên lớp 12 đã ra trờng ( Chẳng hạn lớp 11A chuyển thành lớp 12A
của năm học mới ). Lớp 10 chuyển lên lớp 11 cũng thực hiện lu kết quả điểm của
năm học cũ và chuyển danh sách học sinh với các trờng điểm trống ( cha thành
lập điểm ).
Chú ý: Nhà trờng tiến hành lu điểm học sinh và các kết quả cũng nh các thông
tin của học sinh theo khoá học ( 3 năm: 10, 11, 12 ). Vì vậy dù cho học sinh đã
ra trờng hay chuyển trờng thì kết quả vẫn còn lu ở trờng cũ.
- Đối với học sinh: Sau khi tổng kết cả năm xong dựa vào điểm trung bình chung

cả năm của học sinh giáo viên chủ nhiệm xét lên lớp cho học sinh. Những học
sinh có điểm trung bình chung cả năm từ 3.5 trở lên thì đợc lên lớp

13


Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

9. Lu ban: Những học sinh có điểm trung bình chung cả năm dới 3.5 thì không
đợc xét lên lớp. Những học sinh này sẽ đợc chuyển xuống lớp dới có tên cùng
tên với lớp hiện tại hoặc không cùng tên với lớp hiện tại và điểm của học sinh
trong năm học bị lu ban cũng bị xoá bỏ.
10. Chuyển trờng
Với những học sinh chuyển trờng đến hoặc đi, nhà trờng sẽ cập nhật các
thông tin do trờng nào đó chuyển đến và công nhận kết quả đã có của học sinh
chuyển đến. Đồng thời cũng cung cấp các thông tin cần thiết cho học sinh
chuyển đi nh: hồ sơ, kết quả điểm đã đạt đợc Công việc xoá tên học sinh đi và
bổ sung học sinh mới đến đợc thực hiện.
11. Chuyển lớp
Đây là công việc luân chuyển học sinh trong trờng, khác với việc chuyển
lớp do lu ban công việc này chỉ đợc thực hiện đối với các lớp học cùng khối
( ví dụ: chuyển từ lớp 11A sang lớp 11B ). Có 2 trờng hợp xảy ra:
- Chuyển lớp sau khi tổng kết cuối năm: điểm của học sinh vẫn đợc lu ở lớp cũ,
danh sách điểm tạo mới sẽ đợc tạo ở lớp mới còn lớp cũ không có danh sách
điểm tạo mới.
- Chuyển lớp sau khi tổng kết học kỳ 1: điểm của học sinh trong kỳ 1 vừa qua
sẽ đợc chuyển qua lớp mới để tiện cho việc tổng kết cuối năm, nh vậy song song
với việc cập nhật điểm học kỳ 1 vào lớp mới thì cũng xoá điểm học kỳ 1 ở lớp

cũ.
12. Sát nhập lớp học( xoá lớp học)
Công việc này đợc tiến hành khi Ban giám hiệu nhận thấy tình hình thực
tế cần sát nhập. Việc sát nhập này thực hiện bằng cách chuyển hết các học sinh
và điểm của học sinh lớp cũ sang các lớp mới, sau đó tiến hành xoá lớp cũ đi

14


Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

II. Các luồng dữ liệu thực tế của trờng phổ thông trong
công tác quản lý điểm

- Công việc quản lý điểm đợc diễn ra chủ yếu ở việc sử dụng sổ gọi tên và ghi
điểm của bộ giáo dục và đào tạo. Đó là hồ sơ pháp lý về kết quả học tập và rèn
luyện của một năm học, do văn phòng nhà trờng chịu trách nhiệm quản lý.
- Hằng ngày, các lớp cử ngời đến nhận sổ tại văn phòng nhà trờng vào đầu buổi
học và nộp lại sau khi hết giờ học cuối cùng của lớp. Ngời đợc cử đến phải ghi rõ
họ tên và ký xác nhận khi nhận sổ cũng nh khi nộp sổ lại.
- Trực nhật lớp phải kiểm diện, ghi theo từng ngày vào trang gọi tên của tháng
những học sinh nghỉ học và báo cáo với giáo viên có giờ dạy trong ngày.
* Văn phòng nhà trờng:
- Giao, nhận sổ gọi tên và ghi điểm cho các lớp trong các ngày học
- Theo dõi, nhắc nhở việc sử dụng và bảo quản sổ đối với lớp và các giáo viên
- Phát hiện kịp thời những sai sót trong ghi sổ, báo cáo với hiệu trởng và thông
báo với giáo viên chủ nhiệm của lớp về những sai sót đó.
* Ban giám hiệu:

- Ban giám hiệu đốc thúc các giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, nhân viên
và học sinh các lớp sử dụng sổ gọi tên và ghi điểm theo đúng quy định
- Xử lý kỷ luật ở những mức độ khác nhau đối với trờng hợp cá nhân và tập thể
sử dụng không đúng quy định
- Ban giám hiệu tiến hành theo dõi điểm của từng lớp học sinh theo từng môn
học trong từng học kỳ qua tổng kết của giáo viên chủ nhiệm lớp .
* Giáo viên bộ môn:
- Giáo viên bộ môn vào điểm theo tên học sinh của từng lớp vào sổ riêng, còn
trong sổ gọi tên và ghi điểm, giáo viên bộ môn phải ghi đúng, đầy đủ các cột
điểm của môn mà mình phụ trách. Nếu có sai sót thì tiến hành sửa chữa theo

15


Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

đúng quy định, ký tên và chịu trách nhiệm về sự sửa chữa đó, đồng thời báo rõ
với giáo viên chủ nhiệm.
* Giáo viên chủ nhiệm
- Giáo viên chủ nhiệm ngoài vai trò là một giáo viên bộ môn tức là ghi các cột
điểm đầy đủ bộ môn mà mình phụ trách, các phần dùng chung cho việc quản lý
học sinh, tổng hợp kết quả học tập, rèn luyện của học sinh theo từng kỳ, cả năm
học, kết quả thi lại các môn văn hoá, rèn luyện thêm về hạnh kiểm.
- Kiểm tra, đôn đốc cán bộ lớp, nhắc nhở giáo viên bộ môn trong việc quản lý,
giữ gìn và thực hiện đúng những quy định về việc sử dụng sổ.
- Sau khi giáo viên chủ nhiệm tổng hợp xong, ngời đợc giao công việc giữ sổ
hàng ngày đem về lớp lúc đầu tiết học và giao lại cho bộ phận văn phòng nhà trờng sau mỗi buổi học. Cuối mỗi kỳ hoặc cuối năm, ban giám hiệu tổng kết kết
quả điểm của từng học sinh theo từng khối, từng địa phơng mà có học sinh học

tại trờng ... và ghi vào sổ lu của nhà trờng (lu tỷ lệ các kết quả của học sinh theo
địa chỉ học sinh ở nh: tỷ lệ đủ điểm, tỷ lệ thi lại, tỷ lệ học sinh giỏi, tỷ lệ học
sinh ở lại...) đồng thời cũng gửi thông tin này cho tổ khen thởng và kỷ luật.
- Tổ khen thởng và kỷ luật sẽ phản hồi thông tin cho ban giám hiệu. Ban giám
hiệu sẽ đa ra các quyết định cho từng tập thể, cá nhân học sinh nh: Khen thởng
vì kết qủa học tập tốt, học sinh xuất sắc, tiên tiến, học sinh lu ban, thôi học...
- Sổ điểm chính sau đó đợc gửi về phòng tổng hợp để lu trữ.

III. Các bảng biểu cuối kỳ, cuối năm và bảng biểu tổng hợp

16


Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

Khoá luận tốt nghiệp
1. Kỳ 1:
a. Bảng tổng hợp theo lớp
Sở GD & Đt NGHệ An

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trờng PTTH Lê Viết Thuật

Độc lập Tự do Hạnh phúc

Báo cáo kết quả học tập của Lớp
Tên lớp:..
Giáo viên chủ nhiệm:.
Học kỳ:

Học lực

Giỏi
SL

%

Khá
SL

%

Trung bình
SL

%

Yếu
SL

Kém
%

SL

%

Danh sách học sinh giỏi :....................
Danh sách học sinh tiên tiến :..............
Danh sách học sinh tích cực:................

Danh sách học sinh thi lại:...................
Ngày .... tháng .....năm ..
Ngời lập báo cáo
Trần Anh Th
Trong đó :
SL : Số lợng
% : Tỉ lệ phần trăm

b. Phiếu điểm cá nhân cho từng học sinh
Sở GD & Đt NGHệ An

Cộng hào xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - tự do hạnh phúc

Trờng PTTH Lê Viết Thuật

Phiếu điểm17cá nhân
Họ và tên: Lớp : ..

Học kỳ I năm học 2002-2003


Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

Khoá luận tốt nghiệp

Môn

Văn


Sử

Địa

CD

TB

7.0

8.0

9.0

7.8

..................................................................

TB

8.0

Hạnh kiểm: .. .
Xếp loại học lực:..
Khen thởng:.
Đợc lên lớp:
Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm

Vinh, ngày 09/04/2004
Giáo viên chủ nhiệm


c. Danh sách học sinh giỏi
Sở GD & Đt NGHệ An

Cộng hào xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - tự do hạnh phúc

Trờng PTTH Lê Viết Thuật

Danh sách học sinh giỏi
Khối : 10

18I năm học 2002-2003
Học kỳ


Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

Khoá luận tốt nghiệp

STT

Lớp

Họ và tên

ĐTrung bình

Hạnh kiểm


Xếp loại

1
2
3
....

10C
10C
10C

Nguyễn A
Lê B
Trần C

9.9
8.0
8.3

Tốt
Tốt
Tốt

Xuất sắc
Giỏi
Giỏi

10
11
....


10B
10B

Nguyễn M
Lê Đ

9.9
8.6

Tốt
Tốt

Xuất sắc
Giỏi

Ghi chú

d. Danh sách học sinh tiên tiến
Sở GD & Đt NGHệ An

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - tự do hạnh phúc

Trờng PTTH Lê Viết Thuật

Danh sách học sinh tiên tiến
Khối : 10

STT


Lớp

Họ và tên

1
2
3
....

10C
10C
10C

Nguyễn A
Lê B
Trần C

10
11
.

10B
10B

Nguyễn M
Lê Đ

Học kỳ I năm học 2002-2003


Đ.Trung bình

Hạnh kiểm

Xếp loại

9.9
8.0
7.0

Tốt
Khá
Tốt

Xuất sắc
Khá
Khá

9.9
7.6

Tốt
Khá

Xuất sắc
Khá

Ghi chú

..


2. Kỳ2:
Nh học kỳ 1, Riêng bảng điểm từng môn có thêm điểm trung bình cả năm
3. Cả năm:

19


Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

Khoá luận tốt nghiệp
- Bảng điểm của từng môn

- Bảng tổng hợp đánh giá - xếp loại cả năm học
- Phiếu điểm cá nhân cho từng học sinh.
- Danh sách học sinh thi lại.

Sở GD -ĐT Nghệ an

Cộng hào xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - tự do hạnh phúc

Trường PTTH Lê Viết Thuật

Danh sách học sinh thi lại
Khối : 10

STT

Lớp


1
2
3
....

10C
10C
10C

10
11

10B
10B

Học kỳ I năm học 2000-2001

Họ và tên

Đ.Trung bình

Hạnh kiểm

Nguyễn A
Lê B
Trần C

5.6
4.0

4.0

Khá
TB
TB

Nguyễn M
Lê Đ

4.9
4.6

TB
Khá

Ghi chú

....

- Danh sách học sinh ở lại
Sở GD -ĐT Nghệ an

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - tự do hạnh phúc

Trờng PTTH Lê Viết Thuật

Danh sách học sinh ở lại lớp
Khối : 10 Năm học 2002-2003


20


Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

STT

Lớp

Họ và tên

Đ.Trung bình

Hạnh kiểm

1
2
3
....

10C
10C
10C

Nguyễn A
Lê B
Trần C


2.6
3.0
3.2

TB
TB
Yếu

10
11
....

10B
10B

Nguyễn M
Lê Đ

3.4
3.3

TB
Yếu

Ghi chú

IV. Đánh giá về hệ thống

- Về u điểm: Đối với việc quản lý điểm nh trên là đúng nguyên tắc của bộ giáo
dục.

- Về nhợc điểm:
Vì phải đi qua nhiều khâu nên việc tổng hợp điểm cho một học sinh mất
rất nhiều thời gian việc này có thể dẫn đến sai lệch về điểm trong khi ghi điểm
(Vì khi GV bộ môn tổng hợp điểm xong thì GV chủ nhiệm căn cứ vào đó để ghi
lại vào sổ chính nhiều lúc công việc này dễ dẫn đến nhầm lẫn dẫn đến sai
lệch điểm của học sinh).
Việc tìm kiếm thông tin của một học sinh là vô cùng khó khăn. Nếu muốn
tìm thấy thì phải đầy đủ các thông tin liên quan nh họ tên đầy đủ, ngày sinh,
lớp... Đó là cha kể việc một học sinh muốn lấy kết quả của năm học trớc hay một
học sinh đã ra trờng vì một lý do nào đó cần các thông tin điểm và các thông tin
liên qua. Lúc đó bộ phận lu trữ lại phải thủ công tìm kiếm trong kho lu (Kho này
lu tất cả những khoá học đã qua nên số lợng sổ lu là khá lớn).
Công việc tính điểm cũng là một vấn đề lớn, nhà trờng thờng mất khá
nhiều thời gian cho các giáo viên bộ môn tổng hợp, thống kê và tính toán điểm
21


Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

cho học sinh, và cũng chừng ấy thời gian cho giáo viên chủ nhiệm tổng hợp và
tính kết quả trớc khi giao sổ điểm chính của từng lớp cho Ban giám hiệu (Vì
trung bình mỗi giáo viên giảng dạy ít nhất là 5 lớp nên công tác tính điểm cuối
kỳ hay cuối năm rất mất thời gian do thực hiện bằng thủ công có sự hỗ trợ của
máy tính bỏ túi).
Nh vậy việc quản lý điểm bằng cách thủ công nh hiện nay bộc lộ rất nhiều
hạn chế và không phù hợp với tình hình hiện nay. Để hoà chung với sự phát triển
của xã hội, vì sự nghiệp giáo dục, vì chủ trơng đổi mới phơng pháp giáo dục và
sự lớn mạnh của trờng thì việc xây dựng một hệ thống quản lý điểm mới phù hợp

và có hiệu quả là công việc cấp thiết và nên u tiên hơn cả.
- Hớng khắc phục:
Vì những tồn tại nh trên, tôi đã mạnh dạn đa ra một hình thức quản lý mới
có sự trợ giúp của công nghệ thông tin. Đó là sự xuất hiện của máy tính với
những chức năng kế thừa tơng tự nh công tác quản lý điểm đã thực hiên, tuy
nhiên thời gian xử lý, các công việc liên quan tới công việc quản lý điểm đợc
nâng cao một cách rõ rệt. Các kết quả tính toán đảm bao không dẫn đến sai lệch
hay nhầm lẫn.
Với bài toán trên máy tính các công việc cập nhật thông tin về học sinh
theo lớp, theo khối đợc thực hiện nhanh chóng, các công việc nh bổ sung học
sinh mới vào một lớp nào đó hay xoá khỏi danh sách một học sinh nào đó cũng
mang lại kết quả cao. Điều này tránh đợc tình trạng tẩy xoá hay thêm các dòng
ghi chú không cần thiết trong bảng điểm cũng nh trong hồ sơ chung của toàn
khoá học và cũng nh phải kẻ thêm dòng mới để lu học sinh vừa chuyển đến một
lớp nào đó của trờng. Các công việc cộng điểm, tính điểm, xếp loại cũng đợc
thực hiện nhanh chóng bằng cách cung cấp cách thức tính toán và hệ thống mới
sẽ đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng. Các công việc đáp ứng yêu cầu của công tác
quản lý điểm nh in báo cáo thông tin điểm, tỷ lệ điểm... cũng đợc thiết kế để
mang đợc đầy đủ thông tin cần thiết và nhất là nhanh chóng, hiệu quả. Bên cạnh
đó hệ thống mới cũng sẽ đợc thiết kế chức năng tìm kiếm thông tin theo yêu cầu

22


Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

của ban giám hiệu, giáo viên hay học sinh. Chức năng này sẽ đáp ứng đây đủ
nguyện vọng của ngời cần thông tin một cách rất nhanh chóng.


V. Tổng kết

Từ kết quả đã khảo sát và việc phân tích tính thiết thực, hiệu quả và độ
tiện lợi của hệ thống cũ, chúng ta thấy rằng hệ thống này còn có rất nhiều điểm
không còn phù hợp với công việc quản lý của hiện nay. Một số công việc có thể
dẫn đến sai lạc thông tin và xử lý quá chậm, mất nhiều thời gian... Vì những điều
nh thế tôi đã mạnh dạn đa ra một ý tởng về một hệ thống quản lý điểm có khả
năng thay thế hoàn chỉnh hệ thống mà chúng ta đã có với các chức năng hoàn
toàn giống với công tác quản lý điểm của bộ giáo dục cộng thêm những chức
năng có thế tiết kiệm thời gian, khả năng xử lý chính xác, nhanh nhạy và đầy
hiệu quả. Tôi đã kết hợp những chuẩn, các quy tắc cứng của nhiệm vụ quản lý
điểm đã có với công nghệ thông tin đó là chiếc máy tính mà hiện nay nó không
còn là quá khó đối với trờng phổ thông.

VI. Một số yêu cầu về hệ thống mới

1. Yêu cầu về phần mềm
- Phần mềm phải thiết kế chạy trên mạng cục bộ
- Máy chủ phải sử dụng Hệ điều hành Windows 98 trở lên
- Cơ sở dữ liệu: SQL Server
2. Về ngời sử dụng
- Ngời sử dụng phải có trình độ cơ bản về tin học
Chơng II

Phân tích và thiết kế hệ thống

23



Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

I. Phân tích và thiết kế hệ thống

1. Lựa chọn hớng phân tích
Khi phân tích thiết kế hệ thống ta có thể chọn một trong hai hớng là hớng
chức năng và hớng dữ liệu. Trong đề tài này tôi lựa chọn phân tích theo hớng
chức năng. Với cách tiếp cận này, chức năng đợc lấy làm trục chính của quá
trình phân tích và thiết kế, tiến hành phân tích trên xuống có cấu trúc.
Các bớc thực hiện:
- Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng
- Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu
- Xây dựng mối quan hệ giữa các thực thể
- Xây dựng mô hình dữ liệu
2. Phân tích hệ thống cũ
Với cách quản lý điểm hoàn toàn bằng phơng pháp thủ công truyền thống
gặp nhiều khó khăn trong việc lu trữ và xử lí thông tin. Bởi vậy cần xây dựng
một chơng trình quản lý bằng máy vi tính để giúp việc quản lý một cách chính
xác và hiệu quả hơn làm giảm nhẹ một phần đáng kể nhân lực và công sức.
+ Yêu cầu của hệ thống quản lý bằng máy tính:
- Quản lý tốt thông tin về học sinh và giáo viên
- Xử lý thông tin chính xác, khoa học
- Chơng trình dễ sử dụng, có hiệu quả
- Có khả năng hỗ trợ đa ngời dùng, phù hợp với xu thế phát triển
của mạng máy tính.

3. Thiết kế hệ thống mới
a. Các chức năng chính của hệ thống quản lý điểm

- Cập nhật thông tin

24


Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

- Xử lý thông tin
- Thống kê theo yêu cầu
* Cập nhật thông tin
+ Cập nhật giáo viên
+ Cập nhật lớp học
+ Cập nhật môn học
+ Cập nhật hồ sơ học sinh
+ Cập nhật điểm
* Xử lý thông tin
+ Tính điểm, xếp loại
+ Lu chuyển năm học
+ Tìm kiếm
* Thống kê theo yêu cầu
+ Xem, In danh sách lớp
+ Xem, In điểm theo môn
+ Xem, In điểm theo lớp
+ Xem, In danh sách học sinh tiên tiến
+ Xem, In danh sách học sinh lu ban

4. Sơ đồ phân cấp chức năng
Sơ đồ phân cấp chức năng đợc sử dụng để nêu ra chức năng và quá trình

cho biểu đồ luồng dữ liệu, thông qua nó để mô tả các chức năng xử lý của hệ
thống theo các mức. Việc phân rã chức năng đợc thực hiện trong sơ đồ phân cấp
25


Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

Khoá luận tốt nghiệp

chức năng còn đợc dùng để chỉ ra mức độ mà từng quá trình hoặc quá trình con
phải xuất hiện trong biểu đồ luồng dữ liệu.
Khảo sát thực tế của Hệ thống quản lý điểm ở trờng phổ thông , sơ đồ
phân cấp chức năng của hệ thống đợc trình bày theo các mức cụ thể sau:

Quản lý điểm

Cập nhật thông tin
- Cập nhật thông tin

Xử
Xửlýlýthông
thôngtin
tin
Tính
Tính điểm,
điểm, xếp
xếp loại
loại

Cập

Cập nhật
nhật giáo
giáoviên
viên
Cập
Cập nhật
nhật lớp
lớp học
học

Lưu
Lưu chuyển
chuyển năm
năm
học
học
Tìm
Tìmkiếm
kiếm

Cập
Cậpnhật
nhậtmôn
mônhọc
học

Thống
Thốngkê
kêtheo
theoyêu

yêucầu
cầu
Xem,
Xem, In
In danh
danh sách
sách
lớp
lớp
Xem,In
Xem,In điểm
điểmtheo
theo
môn
môn
Xem,In
Xem,In điểm
điểmtheo
theo
lớp
lớp

Cập
Cập nhật
nhật hồ
hồ sơ
sơ HS
HS

Xem,

Xem,In
In DS
DS HSTT
HSTT

Cập
Cập nhật
nhật điểm
điểm HS
HS

Xem,
Xem, In
In DS
DS HSLB
HSLB

Sơ đồ phân cấp chức năng
(Chú giải:

HS : Học sinh
DS HSTT : Danh sách học sinh tiên tiến
DS HSLB : Danh sách học sinh lu ban)

5. Biểu đồ luồng dữ liệu
Biểu đồ luồng dữ liệu dùng để diễn tả tập hợp các chức năng của hệ thống
trong mối quan hệ trớc sau của tiến trình xử lý và việc trao đổi thông tin trong hệ

26



Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý điểm trờng Phổ thông trung học

thống. Biểu đồ luồng dữ liệu giúp ta thấy đợc đằng sau những gì thực tế xảy ra
trong hệ thống, làm rõ những chức năng và các thông tin cần thiết. Biểu đồ luồng
đợc chia thành các mức nh sau:
a. Mức ngữ cảnh
Là mức tổng quát nhất đợc xây dựng ở giai đoạn đầu của quá trình phân
tích và đợc dùng để vạch ra biên giới của hệ thống cũng nh buộc ngời phân tích
thiết kế phải xem xét các luồng dữ liệu bên ngoài hệ thống, ở mức này ngời
phân tích chỉ cần xác định đợc các tác nhân ngoài của hệ thống và coi toàn bộ
các xử lý của hệ thống là một chức năng, trong biểu đồ cha có kho dữ liệu.

Học sinh

GV bộ môn

Quản lý

Ban giám hiệu

GV chủ nhiệm

điểm
Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
b. Mức đỉnh
Dựa vào sơ đồ phân cấp chức năng ở mức 2 để tách các chức năng thành
các chức năng con trên cơ sở tôn trọng 4 nguyên tắc sau:


27


×