Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Quy trình hướng dẫn học sinh lớp 4, 5 luyện tập về phép tu từ so sánh trong tập làm văn miêu tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.13 KB, 113 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

lê thị bích hợi

Quy trình hớng dẫn học sinh lớp 4, 5 luyện tập về phép
tu từ so sánh trong tập làm văn miêu tả

Luận văn thạc sĩ giáo dục học


Vinh - 2008

2


Bộ giáo dục và đào tạo
TrƯờng đại học vinh

Lê thị bích hợi

Quy trình hớng dẫn học sinh lớp 4, 5 luyện tập về
phép tu từ so sánh trong tập làm văn miêu tả

Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học)
Mã số: 601401

Luận văn thạc sĩ giáo dục học

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. chu thị Hà thanh



Vinh - 2008
3


Lời cảm ơn
Cho phép tôi xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới Tiến sĩ Chu Thị Hà Thanh , ngời luôn tận
tình chỉ dẫn, giúp đỡ và tạo cho tôi niềm hứng thú trong công việc vốn đầy khó khăn và
thách thức này.
Qua đây, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Thầy giáo, cô giáo trong
khoa Giáo dục tiểu học Trờng Đại Học Vinh, các trờng tiểu học Bắc Hà, Mai Phụ, Thạch
Châu, các đồng nghiệp và bạn bè, đặc biệt là gia đình - đã dành những góp ý chân thành và
tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Dù đã rất cố gắng nhng do hạn chế về năng lực của ngời nghiên cứu, hạn chế về mặt công
việc. Vì vậy, chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, kính mong các thầy
cô giáo và bạn đọc góp ý.
Vinh, tháng 12 năm 2008
Tác giả

4


các từ viết tắt trong luận văn
HS

Học sinh

GV

Giáo viên


SGK

Sách giáo khoa

TV

Tiếng Việt

Tlv

tập làm văn

HSTH

Học sinh tiểu học

SL

Số lợng

TL

Tỷ lệ

TB

Trung bình

D- T- H


Dơng Thu Hơng

5



7

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong đời sống, muốn mọi ngời nhận ra những điều mình thấy, đã
sống... chúng ta phải miêu tả. So với vẽ, và đặc biệt là những bức vẽ trẻ em
còn cha hoàn thiện, thì "Lời nói cho phép diễn đạt dễ dàng hơn rất nhiều lần
những quan hệ phức tạp, những tính chất bên trong, những sự vận động, lôgíc,
sự phức tạp của sự kiện. Vì vậy, từ lớp 4, hoạt động sáng tạo yêu thích của trẻ
em là viết văn nói chung và viết văn miêu tả nói riêng. Bởi thông qua hoạt
động này các em có thể thể hiện hết trí tởng tợng và khả năng cảm nhận thế
giới đồ vật, cây cối, cảnh vật và con ngời xung quanh. Nếu đợc học văn miêu
tả theo một chơng trình đúng, một phơng pháp tốt thì trẻ em tuổi này sẽ rất
hứng thú khi học văn miêu tả. Đợc viết những xúc động từ trong lòng, từ
những điều chính mắt các em quan sát đợc, không ít học sinh đã vết đợc
những bài văn khá hoàn chỉnh với những hình ảnh so sánh thật phong phú và
sinh động, hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe.
ở tiểu học, ngay từ lớp 2 học sinh đã đợc làm quen với thể loại văn
miêu tả thông qua việc quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Đến lớp 3, 4, 5 thì nội
dung này lại đợc cụ thể hơn và yêu cầu cũng cao hơn. Bên cạnh đó, ở lớp 3
sách giáo khoa Tiếng Việt đã giới thiệu sơ bộ về phép tu từ so sánh. ở đây,
cha đi sâu về lý thuyết của phép tu từ so sánh mà chỉ hình thành những hiểu
biết và kỹ năng ban đầu về so sánh thông qua hệ thống các bài tập thực hành.

So sánh đợc xem là một trong những phơng thức tạo hình, gợi cảm, gợi ra
những hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đẹp đẽ cho con
ngời. Qua đó giúp học sinh cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp của những hình ảnh
thơ văn đồng thời giúp học sinh vận dụng phép tu từ so sánh vào quan sát các
sự vật, hiện tợng và con ngời xung quanh các em. Từ đó, giúp học sinh thể
hiện vào các bài văn miêu tả đợc tốt hơn, sâu sắc hơn và sinh động hơn.
Thế nhng, trong thực tế, cả giáo viên và học sinh còn gặp rất nhiều khó
khăn trong việc vận dụng phép tu từ so sánh vào dạy và học văn miêu tả. Vì


8

vậy, hiệu quả của việc dạy học văn miêu tả cha cao. Học sinh cha biết trong
trờng hợp nào nên vận dụng phép tu từ so sánh vào nói, viết đoạn văn, bài văn
miêu tả của mình. Nếu có sử dụng hình ảnh so sánh thì cũng là phát hiện của
ngời khác vì thế hành văn của các em cha tạo đợc sự mới mẻ, độc đáo, cha có
dấu ấn cá nhân...
Mặt khác, giáo viên cha nhận thức đúng tầm quan trọng của việc dạy
văn miêu tả cho học sinh, giáo viên cha có những hiểu biết về lí thuyết của
văn miêu tả cũng nh cha nắm đợc đặc trng của văn miêu tả...
Tất cả những lý do trên, đã thôi thúc chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên
cứu: "Quy trình hớng dẫn học sinh lớp 4, 5 luyện tập về phép tu từ so sánh
trong Tập làm văn miêu tả".
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Về văn miêu tả và dạy- học văn miêu tả cũng nh việc vận dụng phép tu từ so
sánh trong văn miêu tả đã có một số công trình nghiên cứu đề cập:
1. Nguyễn Trí trong Dạy tập làm văn ở tiểu học [17], công trình này đã giới
thiệu về văn miêu tả, đặc điểm của văn miêu tả, giới thiệu quy trình làm các
kiểu bài làm văn miêu tả cũng nh phơng pháp dạy các kiểu bài đó. Mặc dù,
sách đã đề cập đến vấn đề văn miêu tả, những nét đặc sắc của sự vật , hiện tợng khi miêu tả, song cũng chỉ nói qua, cha hình thành và cha đề cập đến phép

tu từ so sánh và việc vận dụng chúng vào luyện tập làm văn miêu tả.
2. Vũ Khắc Tuân trong Bài tập luyện viết văn miêu tả ở tiểu học [19], tác giả
đi sâu vào giới thiệu các bài tập thuộc các loại bài của văn miêu tả và một số
kinh nghiệm của các nhà văn trong việc làm văn miêu tả, một số giai thoại
trong việc dùng câu chữ khi viết văn.
3. Lê Phơng Nga- Nguyễn Trí viết Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học
[11]. Phần đầu cuốn sách bàn về những vấn đề chung của dạy tiếng Việt ở tiểu
học và sau đó đi sâu vào các phơng pháp dạy học các phân môn cụ thể. Công


9

trình này cũng bàn nhiều về phơng pháp dạy văn miêu tả, đề cập đến những
tồn tại và đa ra những kiến nghị trong dạy học văn miêu tả. Tuy nhiên, những
kiến nghị và giải pháp mà công trình đa ra còn ở góc độ khái quát, cha vận
dụng đợc vào thực tiễn dạy- học văn miêu tả ở nhà trờng tiểu học hiện nay.
4. Vũ Tú Nam- Phạm Hổ- Bùi Hiển- Nguyễn Quang Sáng trong Văn miêu tả
và kể chuyện [10]. Về cấu trúc, sách gồm hai phần:
Phần 1- Giới thiệu những bài viết của các nhà văn về suy nghĩ, kinh nghiệm
của bản thân khi viết văn miêu tả và kể chuyện.
Phần 2- Là những đoạn văn tả và kể chọn lọc của nhiều cây bút khác nhau.
Cũng nh những công trình nghiên cứu ở trên, công trình này chỉ mới đề cập
những nét chung nhất của một bài miêu tả, những vấn đề đa ra vấn còn là trừu
tợng đối với giáo viên và học sinh. Vì thế, giáo viên rất khó vận dụng vào quá
trình dạy- học văn miêu tả ở lớp 4, 5.
5. Đinh Trọng Lạc viết 99 phơng tiện và biện pháp tu từ trong tiếng Việt [7].
Đây là cuốn đề cập đến các biện pháp tu từ và các phơng tiện diễn đạt, trong
đó có phép tu từ so sánh. Tuy nhiên, công trình này chỉ nghiên cứu về mặt lí
thuyết chứ cha chỉ ra sự vận dụng của phép tu từ này vào dạy- học văn miêu tả
ở tiểu học.

6. Nguyễn Thị Hạnh trong Phơng pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3 [4].
Đây là công trình nghiên cứu sâu về phép tu từ so sánh, song luận văn này chỉ
dừng lại ở đối tợng học sinh lớp 3. Việc vận dụng phép tu từ so sánh chỉ hớng
đến các phân môn của môn Tiếng Việt ở lớp 3. Công trình cha đề cập đến việc
hớng dẫn học sinh lớp 4, 5 luyện tập về phép tu từ so sánh trong Tập làm văn
miêu tả.
Trên đây là một số công trình nghiên cứu về vấn đề văn miêu tả và phép
tu từ so sánh. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của các công trình này vẫn cha
có tính hệ thống và đặc biệt là cha có một công trình nào nghiên cứu về: Quy


10

trình hớng dẫn học sinh lớp 4, 5 luyện tập về phép tu từ so sánh trong Tập
làm văn miêu tả.
Nh vậy, vấn đề hớng dẫn học sinh lớp 4, 5 luyện tập về phép tu từ so
sánh trong giờ làm văn miêu tả đang là một khoảng trống lớn cha đợc chú ý.
Việc tìm ra quy trình hớng dẫn học sinh lớp 4, 5 luyện tập về phép tu từ so
sánh trong Tập làm văn miêu tả là rất cần thiết nhằm nâng cao chất lợng dạy
học Tập làm văn nói chung và văn miêu tả nói riêng.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu quy trình hớng dẫn học sinh lớp 4, 5 luyện tập về phép tu từ
so sánh trong Tập làm văn miêu tả góp phần tháo gỡ những khó khăn của giáo
viên và học sinh nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học văn miêu tả ở
lớp 4, 5.
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học văn miêu tả ở lớp 4, 5
4.2. Đối tợng nghiên cứu
Quy trình hớng dẫn học sinh lớp 4, 5 luyện tập về phép tu từ so sánh

trong Tập làm văn miêu tả.
5. Giả thuyết khoa học
Chúng tôi giả định rằng, nếu đa ra đợc một quy trình hớng dẫn học sinh
lớp 4, 5 luyện tập về phép tu từ so sánh trong quá trình làm bài văn miêu tả thì
hiệu quả của việc dạy- học văn miêu tả ở lớp 4, 5 sẽ đợc nâng cao.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu lí thuyết về phép tu từ so sánh và việc vận dụng phép tu
từ so sánh trong dạy- học văn miêu tả ở lớp 4, 5.
6.2. Nghiên cứu thực trạng dạy- học của giáo viên và học sinh về vấn đề
dạy- học văn miêu tả ở lớp 4, 5.


11

6.3. Đa ra quy trình hớng dẫn học sinh lớp 4, 5 luyện tập về phép tu từ
so sánh trong Tập làm văn miêu tả.
6.4. Tổ chức dạy học thực nghiệm để kiểm tra tính hiệu quả của các vấn
đề đã đề xuất.
7. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ nêu trên, đề tài sử dụng các nhóm phơng
pháp nghiên cứu sau đây:
7.1. Phơng pháp phân tích - tổng hợp
Nhằm phân tích, khái quát, thu thập các thông tin liên quan đến đề tài
nghiên cứu: khảo sát, đánh giá nội dung dạy học phép tu từ so sánh, dạy học
văn miêu tả theo chơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt.
7.2. Phơng pháp quan sát - điều tra
Nhằm nghiên cứu thực tế dạy học phép tu từ so sánh, dạy học văn miêu
tả ở lớp 4, 5 để phát hiện ra những vấn đề cần nghiên cứu, cần có giải pháp
khắc phục.
7.3. Phơng pháp thực nghiệm

Nhằm kiểm tra tính hiệu quả của các đề xuất về quy trình dạy học văn
miêu tả.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài các phần: mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chơng:
Chơng 1.

Cơ sở lí luận và thực tiễn

Chơng 2.

Quy trình hớng dẫn học sinh lớp 4, 5 luyện tập về phép tu
từ so sánh trong Tập làm văn miêu tả

Chơng 3.

Thực nghiệm và kết quả thực nghiệm


12

Chơng 1

Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1. Cơ sở lí luận

1.1.1. Miêu tả trong văn học và miêu tả trong nhà trờng
1.1.1.1. Thế nào là văn miêu tả
Theo Đào Duy Anh trong từ điển Hán Việt, miêu tả là"lấy nét vẽ hoặc
câu văn để biểu hiện cái chân tớng của sự vật ra". Trong văn miêu tả, ngời ta

không đa ra những lời nhận xét chung chung, những lời đánh giá trừu tợng về
sự vật nh: Cái cặp này cũ, cái bàn này hỏng... Văn miêu tả vẽ ra các sự vật, sự
việc, hiện tợng, con ngời... bằng ngôn ngữ một cách sinh động, cụ thể. Văn
miêu tả giúp ngời đọc nhìn rõ chúng, tởng nh mình đang xem tận mắt, bắt tận
tay. Tuy nhiên, hình ảnh một cánh đồng, một dòng sông, một con vật, một con
ngời... do văn miêu tả tạo nên không phải là bức ảnh chụp lại, sao chép lại một
cách vụng về. Nó là sự kết tinh của những nhận xét tinh tế, những rung động
sâu sắc mà ngời viết đã thu lợm đợc khi quan sát cuộc sống.
Chúng ta hãy nhìn xem cảnh mùa xuân bên bờ sông Lơng dới ngòi bút
của Nguyễn Đình Thi:"Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lơng. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót
vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày
còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các
vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm, nh đợc rắc
thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng; Các vờn nhãn, vờn vải đang trổ hoa.
Và hai bên ven con sông nớc êm đềm trong mát, không một tấc đất nào bỏ hở.
Ngay dới dòng sông t sát mặt nớc trở lên, những luống ngô, đỗ, lạc, khoai,
cà... chen nhau xanh rờn phủ kín các bãi cát mùa này phơi cạn... "
Trong đoạn văn miêu tả trên đây cảnh mùa xuân hiện lên cụ thể, từ
"chùm hoa gạo đỏ mọng chót vót đến "màu lúa non sáng dịu, những vòm
cây xanh um"... Tình cảm yêu mến cảnh vật của tác giả không bộc lộ trực tiếp,
lộ liễu mà kín đáo gửi gắm trong từng chi tiết miêu tả. Các màu sắc "đỏ mọng,


13

mịn hồng, mơn mởn, màu lúa non sáng dịu, xanh um, xanh rờn... ", màu nào
cũng đậm, cũng nh đập mạnh vào mắt ngời đọc để khoe sức sống dồi dào bên
trong mỗi vòm cây, tán lá, để khoe cái màu mở, cái hớn hở, mà mùa xuân vừa
khoác lên cho cỏ cây. Những màu sắc tng bừng ấy là sự phản chiếu lên cảnh
vật tình cảm sâu lắng bên trong của tác giả. Tóm lại, biết quan sát và lựa chọn

tinh tế tác giả chỉ cần phác họa vài nét đã tạo ra bức tranh xuân rực rỡ mà hài
hoà về màu sắc, giàu cảm xúc.
Sự miêu tả trong văn chơng có u thế riêng so với sự miêu tả bằng màu
sắc, đờng nét của hội hoạ. Dùng ngôn ngữ, văn chơng có thể miêu tả sự vật
trong một quá trình vận động, có thể tả cả những thứ vô hình nh âm thanh,
tiếng động, hơng vị... hay t tởng tình cảm thầm kín của con ngời.
Nói tóm lại, "miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của
cảnh, của ngời, của vật để giúp ngời nghe, ngời đọc hình dung đợc các đối tợng ấy" (theo SGK TV4-Tập 1- Chơng trình TV hiện hành)
1.1.1.2. Đặc điểm của văn miêu tả, [17.tr 105]
1.1.1.2.1. Văn miêu tả mang tính thông báo, thẫm mĩ, chứa đựng tình
cảm của ngời viết
Dù là tả một con mèo, một con gà, một cây bàng thay lá mùa thu đến
một cành lúa chín, một cảnh nhà ga hay bến tàu..., bao giờ ngời viết cũng
đánh giá chúng theo một quan điểm thẫm mĩ, cũng gửi vào bài viết ít nhiều
tình cảm hay ý kiến đánh giá, bình luận của mình. Do vậy, từng chi tiết của
bài miêu tả đều mang ấn tợng cảm xúc chủ quan.
Đặc điểm này làm cho miêu tả trong văn học khác hẳn miêu tả trong
khoa học (nh sinh học, địa lí học, khảo cổ học... ). Miêu tả trong phân môn
Tập làm văn cũng khác hẳn miêu tả trong môn Khoa học thờng thức hoặc Tự
nhiên và Xã hội.
Ví dụ: Cùng miêu tả một con bớm, nhng chúng ta cùng so sánh hai
đoạn miêu tả sau:
"Thân bớm có 3 phần: đầu, ngực, bụng. Phần ngực có bốn cánh, sáu
chân. Bớm bay đợc là nhờ hai đôi cánh là hai màng rộng bản. Chúng có vảy


14

cánh bao phủ nên không trong nh cánh chuồn chuồn". (Trích từ sách Khoa
học thờng thức).

Đoạn miêu tả trên gạt bỏ hẳn cảm xúc riêng của ngời viết. Các chi tiết
hiện ra thật chính xác nhng thật lạnh lùng. Hơn nữa ở đây ngời ta chỉ nêu ra
những chi tiết chỉ đặc điểm chung của loài bớm (cấu tạo thân, cánh...) và bỏ
qua đặc điểm riêng của từng con bớm.
Đoạn thứ hai, "Ngoài giờ học chúng tôi tha thẫn bắt bớm. Chao ôi!
Những con bớm đủ hình dáng, đủ sắc màu. Con xanh biếc pha đen nh nhung
bay nhanh loang loáng. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có
răng ca, lợn lờ đờ nh trôi trong nắng. Con bớm quạ to bằng hai bàn tay ngời
lớn, màu vàng xỉn, có hình đôi mắt tròn, vẻ giữ tợn. Bớm trắng bay theo đàn
líu ríu nh hoa nắng. Loại bớm nhỏ đen kịt, là là theo chiều gió, hệt nh tàn
than của những đám đốt nơng. Còn lũ bớm vàng tơi xinh xinh của những vờn
rau thì rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra đến bờ sông".
Ngay từ đầu đoạn miêu tả, tình cảm của tác giả đối với những cánh bớm
đã đợc xác định. Đó là sự yêu thích, say mê bộc lộ qua hành động tha thẫn
bên bờ sông để bắt bớm, qua lời phát biểu trực tiếp "Chao ôi! Những con bớm
đủ hình dáng, đủ màu sắc ".Từng chi tiết tả loại bớm đều gắn với niềm say mê
đó, đều chứng tỏ sự gắn bó, hoà quyện tâm hồn của tác giả với thiên nhiên.
Nếu không nh vậy làm sao có thể nhận ra cái dáng bay của đàn bớm trắng "líu
ríu nh hoa nắng ", làm sao lại có thể có sự liên tởng mới mẻ này: "loại bớm
nhỏ, đen kịt, là là theo chiều gió, hệt nh tàn than của những đám đốt nơng... "
1.1.1.2.2. Văn miêu tả có tính sinh động và tạo hình
Đặc điểm quan trọng này thờng cha đợc làm rõ trong các tài liệu về văn
miêu tả dùng trong các nhà trờng hiện nay. Đây là phẩm chất của một bài
miêu tả hay. M.Gorki có lần phân tích: "Dùng từ để "tô điểm"cho ngời và vật
là một việc. Tả họ một cách sinh động, cụ thể đến nỗi ngời ta muốn lấy tay sờ,
nh ngời ta thờng muốn sờ mó các nhân vật trong Chiến tranh và hòa bình của


15


Lép - Tôn - xtôi, đó là một việc khác hay chuyện trò với các nhân vật lại là
một chuyện khác".
Một bài miêu tả đợc coi là sinh động, tạo hình khi các sự vật, đồ vật,
phong cách con ngời... đợc miêu tả hiện lên qua từng câu, từng dòng nh trong
cuộc sống thực, tởng nh có thể cầm nắm đợc, có thể nhìn, ngắm đợc hoặc "sờ
mó" đợc nh cách nói của Gorki. Làm nên sự sinh động, tạo hình của văn miêu
tả là những chi tiết sống, gây ấn tợng... Tớc bỏ chúng đi, bài miêu tả sẽ trở nên
mờ nhạt, vô vị. Bài tả: Những cánh bớm bên bờ sông sẽ thế nào nếu bị xoá đi
các chi tiết "tha thẫn ở bờ sông, đen nh nhung, bay nhanh loang loáng, nhiều
hình mặt nguyệt, ven có răng ca, lợn lờ đờ trôi trong nắng, là là theo chiều
gió, hệt nh tàn than của những đám đốt nơng...". Bài văn sẽ trơ trọi ra bộ xơng
khô. Đọc nó tởng nh bắt gặp nụ cời nhợt nhạt của một ngời không còn sinh
khí. Tuy nhiên, cần chú ý tránh một khuynh hớng là đa quá nhiều chi tiết để
bài miêu tả trở nên rờm rà theo kiểu liệt kê, đơn điệu. Cần phải gạt bỏ đi chi
tiết thừa, không có sức gợi tả hay gợi cảm để cho bài miêu tả gọn và giàu chất
tạo hình. Những chi tiết sinh động lấy ở đâu ? Lấy từ sự quan sát cuộc sống
quanh ta, từ kinh nghiệm sống của bản thân. Có bắt nguồn từ trong thực tế, có
thai nghén từ trong kinh nghiệm, văn của ta mới cụ thể và linh hoạt.
Tuốc-ghê- nhi- ép có lần tâm sự : "Khi tôi mô tả cái mũi nâu đỏ hay
mái tóc màu sáng, thì quả nhiên mái tóc ấy màu sáng, cái mũi ấy màu đỏ thật
và điều ấy không có cách gì bác bỏ đợc. Để tôi có thể viết ra đợc một cái gì
đấy, tôi cần thờng xuyên lẫn lộn với những con ngời, nắm đợc họ trong trạng
thái sống "
1.1.1.2.3. Ngôn ngữ trong văn miêu tả giàu cảm xúc và hình ảnh
Chỉ có nh vậy ngôn ngữ miêu tả mới có khả năng diễn tả cảm xúc của
ngời viết, vẽ đợc sinh động, tạo hình đối tợng miêu tả. Quan sát nhiều văn bản
miêu tả, ngời ta thấy ngôn ngữ miêu tả giàu các tính từ, động từ, thờng hay sử


16


dụng phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ. Do sự phối hợp của các tính từ (màu sắc,
phẩm chất... ) của các động từ với các biện pháp tu từ, ngôn ngữ miêu tả luôn
luôn toả sáng lung linh trong lòng ngời đọc, gợi lên trong lòng họ những cảm
xúc, tình cảm, ấn tợng, hình ảnh về sự vật đợc miêu tả. Ví dụ, sau đây là một
đoạn văn tả cảnh có ngôn ngữ giàu hình ảnh : "đó là một buổi chiều mùa hạ
có mây trắng xô đuổi nhau trên cao. Nền trời xanh vời vợi. Con chim sơn ca
cất tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến ngời ta phải ao ớc giá mình có một
đôi cánh. Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng lịm và thơm hơi đất, là gió
đa thoang thoảng ngậm đòng và hơng sen" (Đỗ Chu)
1.1.1.3. Văn miêu tả trong nhà trờng tiểu học
Hiện nay văn miêu tả đợc đa vào chơng trình phổ thông ngay từ các lớp
đầu bậc Tiểu học. Từ lớp 2, khi tập quan sát để trả lời câu hỏi, các em đã bắt
đầu làm quen với văn miêu tả. Tại sao lại cho học sinh học văn miêu tả sớm
nh vậy? Có thể nêu nhiều lí do: văn miêu tả phù hợp với tâm lí tuổi thơ, (a
quan sát, thích nhận xét, sự nhận xét thờng thiên về mặt cảm tính... ); góp
phần nuôi dỡng mối quan hệ và tạo nên sự quan tâm của các em với thế giới
xung quanh, trong đó quan trọng nhất là với thiên nhiên, góp phần giáo dục
tình cảm thẫm mĩ, lòng yêu cái đẹp, góp phần phát triển ngôn ngữ ở trẻ... Học
văn miêu tả, học sinh có thêm điều kiện để tạo nên sự thống nhất giữa t duy và
tình cảm, ngôn ngữ và cuộc sống, con ngời với thiên nhiên, với xã hội, để
khêu gợi ra những tình cảm, cảm xúc, ý nghĩ cao thợng, đẹp đẽ... Xu-khômlin-xki, nhà giáo dục Xô Viết cho rằng: việc học sinh tiếp xúc với thiên nhiên,
việc dạy các em miêu tả cảnh vật nhìn thấy, nghe thấy... là con đờng có hiệu
quả nhất để giáo dục và phát triển ngôn ngữ ở trẻ.
ở bậc tiểu học, căn cứ vào đối tợng miêu tả, ngời ta chia văn miêu tả
thành nhiều kiểu bài: tả đồ vật, cây cối, con vật, tả cảnh, tả ngời.
1.1.1.3. Bảng 1: Chơng trình văn miêu tả lớp 4, 5
Tuần chủ điểm

14


Tiếng sáo diều

Nội dung

Thế nào là miêu tả

Trang

140


17

14
15
15
16
17

Tiếng sáo diều
Tiếng sáo diều
Tiếng sáo diều
Tiếng sáo diều
Tiếng sáo diều

Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Luyện tập miêu tả đồ vật
Quan sát đồ vật
Luyện tập miêu tả đồ vật

Đoạn văn trong bài văn miêu tả

Tiếng sáo diều

đồ vật
Luyện tập xây dựng đoạn văn 172

Ngời ta là hoa đất

miêu tả đồ vật
Luyện tập xây dựng mở bài 10

Ngời ta là hoa đất

trong bài văn miêu tả đồ vật
Luyện tập xây dựng kết bài 11

Ngời ta là hoa đất

trong bài văn miêu tả đồ vật
Miêu tả đồ vật

18

21
21

Ngời ta là hoa đất
Ngời ta là hoa đất


(kiểm tra viết)
Trả bài văn miêu tả đồ vật
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối

28
30

22

Vẻ đẹp muôn màu

Luyện tập quan sát cây cối.

39

22

Vẻ đẹp muôn màu

Luyện tập miêu tả các bộ phận 41

Vẻ đẹp muôn màu

của cây cối.
Luyện tập miêu tả các bộ phận 50

17
19
19
20


23

143
150
153
162
169

của cây cối.
23
24
25.
26
26
27
27
29

Vẻ đẹp muôn màu

Đoạn văn trong bài văn miêu tả 52

Vê đẹp muôn màu

cây cối
Luyện tập xây dựng đoạn văn 60

Những ngời quả cảm


miêu tả cây cối.
Luyện tập xây dựng mở bài 75

Những ngời quả cảm

trong bài văn miêu tả cây cối.
Luyện tập xây dựng kết bài 82

Những ngời quả cảm
Những ngời quả cảm

trong bài văn miêu tả cây cối.
Luyện tập miêu tả cây cối
Miêu tả cây cối

Những ngời quả cảm
Khám phá thế giới

( kiểm tra viết)
Trả bài văn miêu tả cây cối
94
Cấu tạo của bài văn miêu tả con 112

83
92


18

30

31
31
32
32

Khám phá thế giới
Khám phá thế giới

vật
Luyện tập quan sát con vật
119
Luyện tập miêu tả các bộ phận 128

Khám phá thế giới

của con vật
Luyện tập xây dựng đoạn văn 130

Tình yêu cuộc sống

miêu tả con vật
Luyện tập xây dựng đoạn văn 139

Tình yêu cuộc sống

miêu tả con vật
Luyện tập xây dựng mở bài, kết 141
bài trong bài văn miêu tả con
vật
Miêu tả con vật


33

Tình yêu cuộc sống

34
1
1
2
3
3
4
4
5
6
7

(kiểm tra viết)
Tình yêu cuộc sống
Trả bài văn miêu tả con vật
Việt Nam Tổ Quốc em Cấu tạo bài văn tả cảnh
Việt Nam Tổ Quốc em Luyện tập tả cảnh
Việt Nam Tổ Quốc em Luyện tập tả cảnh
Việt Nam Tổ Quốc em Luyện tập tả cảnh
Việt Nam Tổ Quốc em Luyện tập tả cảnh
Cánh chim hoà bình
Luyện tập tả cảnh
Cánh chim hoà bình
Tả cảnh ( kiểm tra viết)
Cánh chim hoà bình

Trả bài văn tả cảnh
Cánh chim hoà bình
Luyện tập tả cảnh
Con ngời vơn tới thiên Luyện tập tả cảnh

159
11
14
21
31
34
43
44
53
62
70

7

nhiên
Con ngời vơn tới thiên Luyện tập tả cảnh

74

8

nhiên
Con ngời vơn tới thiên Luyện tập tả cảnh

81


8

nhiên
Con ngời vơn tới thiên Luyện tập tả cảnh

83

12

nhiên
Giữ lấy màu xanh

Cấu tạo của bài văn miêu tả ng- 119

Giữ lấy màu xanh
Giữ lấy màu xanh
Giữ lấy màu xanh
Vì hạnh phúc con ngời

ời.
Luyện tập tả ngời
Luyện tập tả ngời
Luyện tập tả ngời
Luyện tập tả ngời

12
13
13
15


149

122
130
132
150


19

15
16
17
19
19
20
21
24

Vì hạnh phúc con ngời
Vì hạnh phúc con ngời
Vì hạnh phúc con ngời
Ngời công dân
Ngời công dân
Ngời công dân
Ngời công dân
Vì cuộc sống thanh

Luyện tập tả ngời

Tả ngời ( kiểm tra viết)
Trả bài văn tả ngời
Luyện tập tả ngời
Luyện tập tả ngời
Kiểm tra viết
Trả bài văn tả ngời
Ôn tập về tả đồ vật

24

bình
Vì cuộc sống thanh Ôn tập về tả một đồ vật

66

25
26
27
27
29
30
30
31
31
32

bình
Nhớ nguồn
Nhớ nguồn
Nhớ nguồn

Nhớ nguồn
Nam và nữ
Nam và nữ
Nam và nữ
Nam và nữ
Nam và nữ
Những chủ nhân tơng

75
87
96
99
116
123
125
131
134
141

32

lai
Những chủ nhân tơng Tả cảnh (kiểm tra viết)

144

33

lai
Những chủ nhân tơng Ôn tập về tả ngời


150

34

lai
Những chủ nhân tơng Trả bài văn tả cảnh

158

34

lai
Những chủ nhân tơng Trả bài văn tả ngời

161

Tả đồ vật (kiểm tra viết)
Trả bài văn tả đồ vật
Ôn tập về tả cây cối
Tả cây cối (kiểm tra viết)
Trả bài văn tả cây cối
Ôn tập về tả con vật
Tả con vật (kiểm tra viết)
Ôn tập về tả cảnh
Ôn tập về tả cảnh
Trả bài văn tả con vật

152
159

172
12
14
21
34
63

lai
* Qua khảo sát, phân tích nội dung chơng trình SGK Tiếng Việt
chúng tôi rút ra các nhận xét sau:
a) Xét về mặt thời lợng chơng trình Tiếng Việt hiện hành đã dành72 tiết
(72 bài) cho nội dung dạy học văn miêu tả ở lớp 4, 5. Trong khi đó ch ơng
trình CCGD chỉ dành 63 tiết cho nội dung này. Trong đó có 5 tiết dành cho ôn


20

tập và kiểm tra học kỳ. Điều này chứng tỏ rằng chơng trình tiếng Việt hiện
hành đã nhấn mạnh tới yếu tố thực hành, coi trọng việc rèn luyện các kỹ năng.
b) T tởng chỉ đạo trên đã chi phối việc lựa chọn và sắp xếp tri thức về
văn miêu tả trong chơng trình.
Qua thống kê ở trên, chúng ta thấy rằng, vấn đề dạy văn miêu tả ở lớp 4,
5 chơng trình tiếng Việt hiện hành đợc triển khai trên hai kiểu bài: Hình thành
kiến thức mới và Luyện tập thực hành.
ở kiểu bài Hình thành kiến thức mới, có cấu tạo ba phần ( Nhận xét;
Ghi nhớ; Luyện tập ) riêng phần Nhận xét và Luyện tập đợc xây dựng dới
dạng bài tập. Phần Ghi nhớ chỉ bao gồm những vấn đề lí thuyết khái quát đợc
rút ra từ phần Nhận xét và sẽ đợc củng cố thêm ở phần Luyện tập.
Các bài tập ở phần Nhận xét có mục đích chính là giúp HS phân tích
ngữ liệu để rút ra các khái niệm hoặc quy tắc cần ghi nhớ. Mỗi bài tập ở phần

này sẽ tơng đơng với một bộ phận tri thức lí thuyết ở phần Ghi nhớ.
Đối với kiểu bài Luyện tập thực hành thờng bao gồm một tổ hợp bài
tập. Các bài tập của kiểu bài Luyện tập thực hành và các bài tập ở mục Luyện
tập của kiểu bài Hình thành kiến thức mới đều có mục đích và hình thức giống
nhau. Chúng bao gồm hai loại: bài tập nhận diện và bài tập vận dụng.
Bài tập nhận diện có mục đích giúp HS củng cố các kiến thức lí thuyết
đã đợc hình thành trong bài ( với các bài tập ở phần Luyện tập) và các kiến
thức lí thuyết HS đã học ở những tiết trớc ( với các kiểu bài tập ở bài Luyện
tập thực hành ).
Bài tập vận dụng có mục đích giúp HS ứng dụng lí thuyết về các kiểu
bài của văn miêu tả, ứng dụng cách trình bày nói và viết các phần trong một
bài văn miêu tả theo nhiều cách khác nhau trớc một đề bài, một gợi ý, một
tình huống cụ thể.
Tóm lại, qua thống kê và phân tích chơng trình SGK Tiếng Việt ta thấy
nét khác biệt cơ bản là chơng trình cũ không dạy về lí thuyết văn miêu tả còn
chơng trình mới dạy lí thuyết văn miêu tả nh: Khái niệm về văn miêu tả; Cấu


21

tạo của bài văn miêu tả: cây cối, con vật, đồ vật, tả cảnh, tả ngời. Tất cả hệ
thống lí thuyết này đều đợc dạy thông qua kiểu bài Hình thành kiến thức mới
và thông qua kiểu bài Luyện tập thực hành lại tiếp tục củng cố và khắc sâu tri
thức lí thuyết.
1.1.2. Phép tu từ so sánh và việc dạy phép tu từ so sánh trong chơng trình
Tiếng Việt ở Tiểu học
1.1.2.1. Phép tu từ so sánh là gì?
1.1.2.1.1 So sánh tu từ là biện pháp tu từ ngữ nghĩa trong đó ngời ta
đối chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất với
nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả hình ảnh

một lối tri giác mới mẻ về đối tợng.
* Mô hình so sánh hoàn chỉnh gồm 4 yếu tố
1

2

3

4

Mặt tơi nh hoa
Trong đó 1 là hình ảnh so sánh ( Mặt ), 2 là đặc điểm so sánh ( tơi), 3 là liên từ so sánh ( nh), 4 là cái đợc so sánh (hoa ).
* So sánh tu từ đợc dùng phổ biến trong các phong cách của tiếng Việt,
nhng chỉ trong việc sản sinh các văn bản có tính nghệ thuật hay thể loại văn
miêu tả nó mới có thể biểu hiện đầy đủ nhất những khả năng tạo hình- diễn
cảm của nó. Ví dụ:
Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng
(Trần Đăng Khoa)
"Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động nh
những đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy "(Trần Hoài Dơng - TV4 - Tập 1).
1.1.2.1.2 Chc nng ca phộp tu t so sỏnh
a) Chc nng nhn thc
Bn cht ca s so sỏnh l ly mt hỡnh nh c th miờu t mt hỡnh
nh cha c c th. Paol cho rng: "Sc mnh ca so sỏnh l nhn thc"
[9.tr.193].


22

Ví dụ: - Nhanh như sóc

- Nhanh như cắt
- Nhanh như ngựa phi
- Nhanh như gió thổi
- Nhanh như điện
hoặc:

Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, các tươi lòng vàng
(TV3, Tập 1- tr7)

"Bà" được ví như quả ngọt đã chín, bà càng có tuổi thì tình cảm của bà
càng sâu sắc, càng thêm ngọt ngào như quả chín trên cây. Chính sự so sánh
này, mà người cháu đã hiểu và đã thể hiện được tình cảm, sự quý trọng của
cháu đối với bà.
b) Chức năng biểu cảm, cảm xúc
Ngoài chức năng nhận thức, phép tu từ so sánh còn có chức năng biểu
cảm, cảm xúc. Với chức năng này, lời nói trong giao tiếp hằng ngày của
chúng ta sẽ dễ đi vào lòng người hơn, và dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp.
Cùng viết về tiếng suối nhưng mỗi người lại có một cách nhìn riêng, cách
cảm riêng, sau đây là một số ví dụ:
-

Tiếng suối trong như tiếng hát xa
(Hồ Chí Minh)

-

Tiếng suối trong như níc Ngọc Tuyền
Êm như hơi gió thoảng cung tiên
(Thế Lữ - TiÕng gäi bªn s«ng)


-

Trong nh tiÕng h¹c bay qua
§ôc nh níc suèi míi sa nöa vêi
(NguyÔn Du - TruyÖn KiÒu)

Nhờ có so sánh tu từ mà những hình ảnh vốn rất đỗi bình thường trong
cuộc sống hàng ngày đã đi vào thơ ca, vào lòng người vừa nhẹ nhàng lại vừa
sâu lắng.


23

Do chức năng nhận thức và chức năng biểu cảm- cảm xúc, và do cấu
tạo đơn giản cho nên so sánh tu từ ®ược dùng nhiều trong phong cách tiếng
Việt (phong cách sinh hoạt hàng ngày, phong cách chính luận) nhất là trong
lời nói nghệ thuật.
+ Trong lời nói hàng ngày có những cách nói ví von rất hay, rất hình
ảnh, rất thấm thía. Dân gian sử dụng biện pháp tu từ so sánh một cách sáng
tạo trong thành ngữ, tục ngữ: Ví dụ:
- Gầy như mắm, gầy như cò hương, gầy như mèo hen, gầy như quỷ,
gầy như ma đói.
+) Trong lời nói nghệ thuật, so sánh tu từ đã biểu hiện ®ầy đủ những
khả năng tạo hình - diễn cảm của nó. Nhà văn luôn cố gắng phát hiện ra
những nét giống nhau chính xác đến bất ngờ, điều mµ người ta không để ý
đến hoặc không nhận thấy. Ví dụ:
-

Trong như tiếng hạc bay qua

§ôc nh níc suèi míi sa nöa vêi
(Nguyễn Du)

-

Tiếng suối trongnhư tiếng hát xa
Trăng lòng cổ thụ bóng lòng hoa...
(Hồ Chí Minh)

-

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa)

- Trời cao lại thẳm như đáy biển mình vừa tuột tay đánh rơi ngọc mình
và đáy vô biên và mình cũng đang lao theo...
(Nguyễn Tuân)
1.1.2.1.3 Căn cứ về mặt ngữ nghĩa người ta có thể chia phép so
sánh thành các dạng:
D¹ng 1: So s¸nh ngang b»ng
Lµ d¹ng so s¸nh thêng dïng c¸c tõ: Nh, lµ, tùa... ®Ó lµm tõ so s¸nh
VÝ dô:


24

-

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời


-

Mùa đông
Trời là cái tủ ớp lạnh
Mùa hè
Trời là cái bếp lò nung
(TV 3- tập 1, tr 43)

Dạng 2: So sánh hơn- kém là dạng so sánh mà cơ sở so sánh luôn gắn
liền với từ hơn: to hơn, đẹp hơn, khỏe hơn, cao hơn...
Ví dụ:
- Nam cao hơn Yến.
- Cô ấy đẹp hơn chúng ta nghĩ rất nhiều.
Dạng 3: So sánh tuyệt đối- (so sánh bậc cao nhất)
Là dạng so sánh dùng để khẳng định một việc gì đó theo cách nhìn
nhận, cách đánh giá riêng của ngời so sánh.
Ví dụ:
-

Ôi lòng Bác bao la trong di chúc
Vẫn hạt lúa củ khoai chân chất bình thờng
Cả dân tộc khóc Ngời thơng mình nhất
Ngời đợc thơng trên tất cả ngời thơng
Ngời suốt đời quên mình cho Tổ quốc.
(Việt Phơng)

Qua ví dụ trên ta thấy đối tợng đợc đa ra để so sánh thật đặc biệt. Song,
do cách nhìn nhận rất riêng, các đối tợng vốn là khác loại, khác bản chất nhng
lại có thể chuyển hóa cho nhau, có những nét tơng đồng. Đây là những phát
hiện mới mẻ và độc đáo của ngời so sánh.

Tóm lại, so sánh tu từ là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngời
ta đối chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan, không đồng nhất


25

với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng
hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tợng.
1.1.2.2. Phép tu từ so sánh trong chơng trình Tiếng Việt ở Tiểu học
1.1.2.2.1. Bảng 2: Nội dung dạy học phép tu từ so sánh trong phân
Luyện từ và câu ở lớp 3.
Tuần Chủ điểm

Nội dung

Trang

1
3

Măng non
Mái ấm

Làm quen với phép tu từ so sánh.
- Tìm các hình ảnh so sánh.

8
24

Tới trờng


- Nhận biết các từ chỉ so sánh.
So sánh hơn kém, thêm các từ so sánh 58

Cộng đồng
Quê hơng
Bắc-Trung- Nam
Anh em một nhà

vào những câu cha có từ so sánh.
So sánh con vật với con ngời
So sánh âm thanh với âm thanh
So sánh hoạt động với hoạt động.
Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh

5
7
10
12
15

79
98
98
126

* Một số nhận xét về nội dung dạy học phép tu từ so sánh trong chơng trình luyện từ và câu ở lớp 3.
a) Xét về mặt thời lợng, chơng trình đã dành 7 tiết (7 bài) dạy toàn bộ
phần phép tu từ so sánh- chiếm 1/35 tổng số thời gian của môn Tiếng Việt, 1/5
tổng thời gian của môn Luyện từ và câu.

b) Xét về mặt nội dung, ở lớp 3 dạy học phép tu từ so sánh cho học sinh
thông qua hệ thống các dạng bài tập:
Dạng 1: Bài tập nhận biết phép tu từ so sánh
Đối với loại bài tập này thờng đa ra các ngữ liệu nh: Câu văn, câu thơ,
khổ thơ, đoạn văn. Trong đó, ngời ta sử dụng phép tu từ so sánh. Và nhiệm vụ
của học sinh là chỉ ra đợc các hình ảnh so sánh, các sự vật đợc so sánh, các vế
đợc so sánh, các từ đợc so sánh, các đặc điểm so sánh... với nhau trong ngữ
liệu ấy. Trong loại bài tập này ngời ta chia ra các kiểu bài cụ thể nh:
- Tìm những sự vật đợc so sánh. Với loại bài tập này giúp học sinh nắm
đợc cấu trúc của phép so sánh. Các em sẽ nhận ra yếu tố 1(hình ảnh so sánh)
và yếu tố 4 (cái đợc so sánh) trong phép so sánh.


×