Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
--------------------
Mai thị hơng mận
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thái
lan
(từ những năm 60 của thế kỷ xx đến thập niên đầu thế kỷ xxi)
Chuyên ngành: lịch sử thế giới
Mã số:
60.22.50
Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TSKH Trần khánh
Vinh 2009
1
Lời cảm ơn
Trớc hết tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành của
mình đến các thầy giáo, cô giáo trong tr ờng Đại học
Vinh nói chung và các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử
nói riêng, những ngời đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong
suốt những năm vừa qua.
Tôi cũng mong muốn đ ợc bày tỏ lòng biết ơn chân
thành đến Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu Đông Nam á
và toàn thể các cán bộ ở Th viện Đông Nam á, những
ngời đã giúp tôi trong quá trình học tập và s u tầm nguồn
tài liệu. Đặc biệt, tôi chân thành cảm ơn PGS TSKH
Trần Khánh, ngời đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo cho tôi
trong suốt quá trình thực hiện Luận văn này.
Tôi cũng xin đ ợc gửi lời cảm ơn tới bạn bè những
ngời đã động viên, khuyến khích tôi trong quá trình
học tập.
Cuối cùng, tôi xin đ ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến gia đình và những ng ời thân của tôi đã giúp đỡ,
động viên, khuyến khích tôi trong suốt những năm vừa
qua.
Với thời gian và kiến thức có hạn nên quá trình hoàn
thành luận văn của tôi còn nhiều thiếu sót. Kính mong
nhận đợc sự góp ý của các thầy, cô giáo cùng bạn đọc để
luận văn của tôi đ ợc hoàn thiện hơn.
2
T«i xin ch©n thµnh c¸m ¬n!
Vinh, th¸ng 11 n¨m 2009
T¸c gi¶
3
Danh mục các chữ cái viết tắt
Chữ viết tắt
ASEAN
BOI
BOT
CNTB
FDI
FTA
GDP
GNP
ICOR
IMF
NICs
Nxb
PAD
PPP
SET
TTXVN
USD
VAT
WB
WTO
Nội dung
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
Uỷ ban đầu t Thái Lan
Ngân hàng Trung ơng Thái Lan
Chủ nghĩa t bản
Đầu t trực tiếp nớc ngoài
Hiệp định tự do hoá thơng mại
Tổng sản phẩm trong nớc
Tổng sản phẩm quốc dân
Tỷ lệ vốn đầu t trên tăng trởng GDP
Quỹ tiền tệ quốc tế
Các nớc công nghiệp mới
Nhà xuất bản
Liên minh nhân dân vì dân chủ
Đảng quyền lực nhân dân
Chỉ số thị trờng chứng khoán Thái Lan
Thông tấn xã Việt Nam
Đô la Mỹ
Thuế giá trị gia tăng
Ngân hàng thế giới
Tổ chức thơng mại thế giới
Mục lục
Trang
Mở
đầu ..
1. Lý do chọn đề
4
1
1
tài ...
2. Khái quát về tình hình nghiên cứu vấn đề và nguồn tài liệu sử
dụng ....
3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu .
3
..
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên
7
cứu .................................
5. Đóng góp khoa học của luận
7
văn ..........
6. Bố cục của luận
8
văn ...........
Nội dung ..
8
9
......
Chơng 1: Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội
9
Thái Lan trớc những năm 60 của thế kỷ XX .
1.1 Khái quát về đất nớc, con ngời và lịch sử Thái
9
Lan
1.1.1. Đất nớc, con ng-
9
ời.
1.1.2. Đôi nét về lịch
13
sử ..
1.2. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội Thái Lan trớc những năm
16
60 ..
* Tiểu kết
Chơng 2: quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thái
Lan từ đầu những năm 60 đến1997
2.1. Các chiến lợc cơ bản phát triển kinh tế - xã hội
28
28
..
2.1.1. Khuyến khích hợp tác kinh tế đa thành phần, đa dân tộc và kêu
gọi đầu t nớc
28
ngoài .
2.1.2. Từ chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu đến u tiên
5
32
xuất khẩu
..
.
2.1.3. Lấy xuất khẩu và dịch vụ làm đầu tàu cho tăng trởng kinh
39
tế .
2.1.4. Từ khai hoang phục hoá đến đa dạng hoá cây trồng vật
42
nuôi
2.1.5. Thông qua các kế hoạch tổng thể (kế hoạch 5 năm) để điều tiết vĩ
46
mô .
2.2. Thành tựu và những hạn chế
49
..
49
50
2.2.1. Thành tựu
.
2.2.2. Những hạn
chế .
* Tiểu kết
Chơng 3. Quá Trình phát triển kinh tế - xã hội của Thái
Lan từ 1997 - 2009 và triển vọng ...
3.1. Khủng hoảng tài chính - tiền tệ 1997 - 1998 và tác động của nó đến
56
phát triển kinh tế - xã hội và chính
56
trị ...
3.1.1. Từ bùng nổ tăng trởng kinh tế đến khủng hoảng tài chính - tiền
tệ 1997-
56
73
1998
80
.
3.1.2. Những giải pháp chống khủng hoảng và kết quả đạt đợc .
86
3.2. Phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan những năm sau khắc phục
86
khủng
hoảng
.
6
93
3.3. Khủng hoảng chính trị tại Thái Lan từ 2006 và tác động của nó đến
97
phát triển kinh tế - xã hội
97
.
3.3.1. Khủng hoảng chính trị tại Thái Lan từ 2006 đến nay
100
.
3.3.2. Tác động của khủng hoảng đến phát triển kinh tế và ổn định
chính
trị-xã hội
3.4. Khắc phục khủng hoảng chính trị, suy thoái kinh tế hiện nay và
triển vọng
..
3.4.1. Những biện pháp khắc phục khủng hoảng chính trị và suy thoái
kinh
tế
.
3.4.2.Một số kinh nghiệm rút ra từ quá trình phát triển kinh tế - xã hội
và triển vọng của Thái Lan
.
Kết luận
104
........................
Tài liệu tham khảo ......
107
Phụ lục
Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong khoảng 10 đến 15 năm sau Chiến tranh thế giới lần thứ II,
hàng loạt các nớc đang phát triển ở châu á, châu Phi và Mỹ Latinh mới giành
đợc độc lập hay vừa thoát khỏi sự kìm chế, phong toả của chủ nghĩa thực dân
7
đã tiến hành ngay những cải cách kinh tế - xã hội, lựa chọn cho mình con đờng phát triển phù hợp với xu thế thời đại và điều kiện cụ thể của đất nớc
mình. Thái Lan, tuy không phải là một nớc thuộc địa, nhng cũng bị các nớc đế
quốc kìm chế, lôi kéo, cũng nằm trong xu thế chung, đa ra chiến lợc tổng thể
và thực hiện công nghiệp hoá đất nớc từ những năm 60 của thế kỷ XX. Suốt
trong nửa thế kỷ, tiến trình này cũng mang lại nhiều đổi thay, đạt đợc nhiều
thành tựu lớn cho Thái Lan, nhng cũng để lại không ít những khó khăn, thách
thức trên con đờng phát triển tiếp theo của họ. Hậu quả của sự tăng trởng kinh
tế bằng mọi giá đã và đang gây ra sự bất ổn chính trị - xã hội, làm chậm ớc
mơ hoá rồng của nớc này. Những cuộc xuống đờng liên tục của phe áo
Vàng và áo Đỏ cũng nh sự sa sút kinh tế của Thái Lan trong những năm
gần đây cũng đặt ra nhiều vấn đề lớn, mang tính vĩ mô hơn, đó là sự bền vững,
tính hiệu quả của mô hình và chính sách phát triển kinh tế - xã hội cũng nh thể
chế chính trị mà nớc này đã và đang theo đuổi. Trên đây là những vấn đề rất
lớn, cần đợc nghiên cứu một cách công phu và có hệ thống. Trong khuôn khổ
của một luận văn cao học, việc tìm hiểu quá trình phát triển kinh tế - xã hội
của Thái Lan trong khoảng nửa thế kỷ qua, nhất là so sánh giai đoạn trớc và
sau khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997 - 1998 không chỉ góp phần làm rõ hơn
con đờng phát triển kinh tế - xã hội của nớc này, mà còn lý giải một phần về
thực tiễn đang diễn ra và xu hớng sắp tới tại Thái Lan.
1.2. Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá ngày càng phát triển nhanh chóng và
mạnh mẽ, không một quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, phát triển hay đang phát
triển lại có thể sống tách biệt với thế giới, mà ngợc lại, mỗi quốc gia dân tộc
đều là thành viên không thể tách rời của cộng đồng quốc tế. Vì vậy, trong quá
trình hội nhập quốc tế và khu vực ngày càng sâu rộng, mỗi quốc gia phải nhận
thức đầy đủ về thế giới, khu vực và vị thế của mình, từ đó mới có thể xác định
phơng hớng phát triển đúng đắn cho mình.
Tháng 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội
các quốc gia Đông Nam á (ASEAN). Đây là mốc rất quan trọng trong quan
8
hệ Việt Nam - ASEAN, đánh dấu sự hội nhập của Việt Nam vào khu vực và
thế giới. Đại hội lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam (6 - 1996) nêu rõ
"nhiệm vụ đối ngoại trong thời gian tới là củng cố môi trờng hoà bình và tạo
điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội,
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc" [11, 120] trong đó cần phải "ra sức
tăng cờng quan hệ với các nớc láng giềng và các nớc trong tổ chức ASEAN"
[11, 121]. Rõ ràng, đờng lối ngoại giao của Đảng và nhà nớc ta đối với thế
giới nói chung và đối với khu vực Đông Nam á nói riêng là nhằm giữ vững
hoà bình, tạo môi trờng thuận lợi cho công cuộc đổi mới và phát triển toàn
diện của đất nớc. Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu về mỗi thành viên của
ASEAN nói chung và Thái Lan nói riêng là rất cần thiết.
1.3. Mặt khác, hiện nay nớc ta đang trong quá trình đẩy mạnh sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, hớng tới mục tiêu "dân giàu nớc mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Để hoàn thành mục tiêu này, toàn
Đảng, toàn dân ta đang ra sức phấn đấu, phát huy cao độ trí tuệ và khả năng
sáng tạo, đồng thời không ngừng nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm của các nớc trên thế giới, nhất là các nớc Đông Nam á có những điểm gần gũi về lịch
sử, văn hoá. Bên cạnh đó, thế giới ngày nay đang đứng trớc những nguy cơ,
những thách thức mang tính toàn cầu nh vấn đề năng lợng, lơng thực thực
phẩm, tiền tệ v.v đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính nh hiện
nay. Thái Lan lại là một quốc gia có nhiều điểm tơng đồng về điều kiện tự
nhiên, cơ cấu kinh tế - xã hội với Việt Nam, đồng thời đều là thành viên của
ASEAN. Việc nghiên cứu, tìm hiểu về mỗi nớc thành viên nói chung, Thái
Lan nói riêng luôn là điều cần thiết, không chỉ giúp chúng ta hiểu hơn về
những ngời bạn trong khu vực, mà còn cung cấp các số liệu, thông tin cho
hoạch định chính sách phát triển đất nớc.
Từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: Quá trình phát triển
kinh tế - xã hội của Thái Lan (từ những năm 60 của thế kỷ XX đến thập
9
niên đầu của thế kỷ XXI) làm luận văn cao học của mình. Việc tìm hiểu,
nghiên cứu quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thái Lan giai đoạn 1960
đến nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về Thái Lan, qua đó tăng cờng khả năng
liên kết và hợp tác giữa hai nớc.
2. Khái quát về tình hình nghiên cứu vấn đề và nguồn tài liệu sử dụng
2.1. Tình hình nghiên cứu vấn đề: Do tầm quan trọng của Thái Lan
trong các mối quan hệ của khu vực và thế giới cũng nh sự tăng trởng kinh tế
nhanh của nớc này trong những năm 70- đầu thập niên 90 đã thu hút sự chú ý
của thế giới, trong đó có các học giả của Việt Nam.
Trớc hết là phải kể đến công trình Thái Lan: Cuộc hành trình tới câu
lạc bộ các nớc công nghiệp mới của hai nhà nghiên cứu Đông Nam á là PGS.
TS. Nguyễn Thu Mỹ và PGS. Đặng Bích Hà. Công trình ra mắt bạn đọc từ
1992, trong đó phân tích các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của nớc
này trên con đờng thực hiện các chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc.
Tiếp đến là các cuốn sách nh: Các con đờng phát triển của ASEAN
(Nxb. KHXH, 1996) và công trình Đặc điểm con đờng phát triển kinh tế - xã
hội của các nớc ASEAN (Nxb KHXH, 2001). Trong các công trình này có
phần viết về Thái Lan đã cung cấp một cái nhìn toàn diện hơn về tiến trình
công nghiệp hoá và đặc điểm phát triển nền kinh tế t bản chủ nghĩa tại nớc
này. Tuy nhiên, nội dung chính của những tác phẩm đó chủ yếu đề cập đến
giai đoạn phát triển của Thái Lan trớc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á
1997 - 1998 và một ít về tác động của nó đối với phát triển của nớc này; cha
dành nhiều thời lợng phân tích các biện pháp khắc phục của chính phủ cũng
nh hiệu quả thu đợc từ điều chỉnh chính sách.
Cuốn "Kinh tế các nớc Đông Nam á: thực trạng và triển vọng", do
Phạm Đức Thành và Trơng Duy Hoà chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,
2002, gồm 3 phần chính: Phần thứ nhất, khái quát về tình hình kinh tế các nớc
10
Đông Nam á trong những năm qua; phần thứ hai, nêu lên xu hớng phát triển
kinh tế khu vực Đông Nam á và phần thứ ba là phân tích thực trạng và triển
vọng phát triển kinh tế của từng thành viên trong khu vực Đông Nam á.
Trong đó, phần trình bày về Thái Lan (từ trang 157 - 186) các tác giả đã cố
gắng làm sáng tỏ thực trạng nền kinh tế Thái Lan, nêu lên những chính sách
và biện pháp phục hồi nền kinh tế sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ, đồng
thời cũng nêu lên những thách thức và triển vọng phát triển của nền kinh tế
Thái Lan.
Cuốn "Chiến lợc phát triển của các nớc Đông Nam á" của tập thể
nhiều tác giả do Nguyễn Thu Mỹ chủ biên, khoa Đông Nam á học, Đại học
mở bán công thành phố Hồ Chí Minh, 2002, đã trình bày những điều kiện tác
động tới sự phát triển và khái quát chiến lợc phát triển kinh tế của Thái Lan trớc và sau khủng hoảng tiền tệ 1997.
Công trình nghiên cứu "Chính sách công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu
ở Thái Lan từ 1972 đến nay" (Luận án tiến sĩ kinh tế), của tác giả Trơng Duy
Hoà, Viện kinh tế và chính trị thế giới, Hà Nội, 2005. Trong đó, nội dung ch ơng 2 và chơng 3 của luận án đã trình bày, phân tích các quan điểm chung của
Thái Lan về chính sách công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, làm nổi bật các
chính sách kinh tế, tiêu biểu nh: chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chính
sách công nghiệp hoá nông nghiệp, chính sách tài chính - tiền tệ, chính sách
phát triển nguồn nhân lực và khoa học công nghệ, chính sách kinh tế đối
ngoại và hội nhập quốc tế của Thái Lan. Đồng thời tác giả cũng làm nổi bật
những kết quả tích cực của chính sách công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu nh:
tốc độ tăng trởng GDP hàng năm, sự thay đổi cơ cấu kinh tế, đa ra những nhận
định về sự tác động của chính sách này, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm đối
với Việt Nam.
Cuốn "Những vấn đề chính trị, kinh tế Đông Nam á thập niên đầu thế
kỷ XXI", Trần Khánh (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006. Trong
11
cuốn này, tác giả đã nêu lên những yếu tố khách quan và chủ quan của thế
giới và khu vực tác động đến tình hình kinh tế, chính trị ở khu vực Đông Nam
á. Đặc biệt, trong công trình này tác giả đã khái quát nền kinh tế vĩ mô Đông
Nam á cũng nh tình hình cụ thể của một số nớc, trong đó có Thái Lan.
Cuốn "T liệu kinh tế các nớc thành viên ASEAN", Nxb Thống kê, Hà
Nội, 2001 đến 2004, cung cấp cho chúng ta những số liệu đáng tin cậy về các
vấn đề nh: tổng sản phẩm quốc gia, cân đối thu chi ngân sách, dự trữ quốc tế,
nợ nớc ngoài
Ngoài các công trình trên, có khá nhiều bài viết về phát triển kinh tế-xã
hội của Thái Lan nh: Kinh tế Thái Lan: Sự lựa chọn chính sách phục hồi và
phát triển (Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, Số 6 - 2000) và Thái Lan điều
chỉnh chính sách khuyến khích đầu t (Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, Số 2
- 2001) của TS. Trơng Duy Hoà; Phát triển thiếu bền vững- Trờng hợp của
Thái Lan (Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 4 - 2001) của PGS. TSKH.
Trần Khánh v.v.. Các bài nghiên cứu trên là các nguồn tài liệu tham khảo bổ
ích cho nghiên cứu đề tài luận văn cao học này.
Ngoài ra có nhiều công trình bằng tiếng nớc ngoài nghiên cứu về phát
triển kinh tế - xã hội của Thái Lan. Trong số đó phải kể đến các tác phẩm đã
đợc dịch ra tiếng Việt nh cuốn: Tăng trởng kinh tế ở châu á gió mùa gồm 3
tập của Oshima H. T. do Viện Châu á - Thái Bình Dơng dịch, xuất bản tại Hà
Nội, 1989; Công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu: Kinh nghiệm của ASEAN
của Mohamed Ariff & Hall Hile, Hà Nội, KHXH, 1992; Đông Nam á:
Những chặng đờng phía trớc của Lim Chong Yah. Hà Nội: Nxb. Thế giới,
2002 v.v. Các công trình này ít nhiều đề cập đến sự thành công và thách thức
của Thái Lan trong xây dựng và phát triển đất nớc những năm 60 - 80. Ngoài
các công trình bằng tiếng Việt, có rất nhiều sách, bài viết bằng tiếng nớc
ngoài, trong đó có tiếng Anh nh: Thailand: Economic Challenges and the
12
Road Ahead (Thái Lan: Thách thức về kinh tế và con đờng phía trớc) in trong
Tạp chí ASEAN Economic Bulletin Vol. 21, No. 1, April 2004 (Tạp chí
kinh tế ASEAN); Thailand Reform Politics (Cải cách chính trị ở Thái Lan)
in trong cuốn sách Government and Politics in Southeast Asia, Singapore,
2000 (Chính phủ và chính trị ở Đông Nam á) v.v. Do trình độ ngoại ngữ có
hạn, nên tác giả cha sử dụng đợc nhiều tài liệu bằng tiếng nớc ngoài, mặc dầu
chúng hết sức đa dạng và phong phú. Tất cả các công trình nghiên cứu trên
không chỉ cung cấp các cứ liệu khoa học, mà còn gợi mở cách tiếp cận cho
viết luận văn cao học này.
Nói tóm lại, cả trong và ngoài nớc có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về
phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan trong nửa thế kỷ qua. Nhng các công trình
trên chủ yếu nghiên cứu các vấn đề trớc và một vài năm đầu sau khủng hoảng
tài chính tiền tệ châu á 1997 - 1998, cha đề cập nhiều những biến đổi hiện
nay, nhất là từ 2006 khi nổ ra khủng hoảng chính trị tại nớc này. Đây là điểm
tơng đối mới của luận văn này so với các công trình nghiên cứu và xuất bản ở
Việt Nam mà chúng tôi tiếp cận đợc.
2.2 Tài liệu tham khảo: Luận văn sử dụng các nguồn tài liệu nh:
- Các t liệu có tính chất chung về lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội Thái Lan
- Các công trình khoa học, luận văn, luận án nghiên cứu về quá trình
phát triển kinh tế, chính trị, xã hội Thái Lan đã đợc bảo vệ.
- Các bài viết đăng trên các tạp chí khoa học nh: Tạp chí nghiên cứu
Đông Nam á, Những vấn đề kinh tế thế giới, Tạp chí nghiên cứu quốc tế
- Hệ thống tin, bài về chủ đề nghiên cứu đăng trên các báo chí nh Báo
Đầu t, Báo Thơng mại, Báo Ngoại thơng
- Nguồn tài liệu tham khảo đặc biệt của Thông tấn xã Việt Nam.
- Nguồn tài liệu từ mạng Internet.
- Một số công trình nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài đã dịch hoặc
bằng tiếng Anh.
13
3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Mục tiêu của đề tài này là làm rõ các giai đoạn phát triển kinh tếxã hội của Thái Lan từ những năm 60 của thế kỷ XX đến thập niên đầu thế kỷ
XXI, trong đó làm nổi bật những chiến lợc cơ bản, những thành tựu, thách
thức và triển vọng của quá trình phát triển đó.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm các vấn đề thuộc kinh tế xã hội nh sự biển đổi cơ cấu kinh tế, thu nhập và việc làm cũng nh phát triển
bền vững của Thái Lan trong khoảng gần nửa thế kỷ qua, kể từ khi nớc này đa
ra kế hoạch tổng thể và tiến hành một cách đồng bộ công nghiệp hoá đất nớc
(1960) cho đến nay. Để làm rõ các chính sách phát triển kinh tế - xã hội cũng
nh hiệu quả của chúng, chúng tôi có xem xét cả về các vấn đề chính trị, dân
chủ và văn hoá của Thái Lan, nhằm mục đích làm rõ thêm thành công và hạn
chế của họ trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận của luận văn này là những quan điểm cơ bản của chủ
nghĩa Mac - Lênin về hình thái kinh tế - xã hội, về nhà nớc, các lý thuyết về
toàn cầu hoá, khu vực hoá v.v.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu: Mặc dù là đề tài nghiên cứu về lĩnh vực
kinh tế, chính trị. Nhng lại đợc tiếp cận từ góc độ sử học. Do đó, chúng tôi chủ
yếu vận dụng hai phơng pháp truyền thống là phơng pháp lịch sử và phơng
pháp logic. Tuy nhiên, cũng do là đề tài tập trung nghiên cứu về vấn đề kinh
tế, chính trị nên chúng tôi cũng chú trọng nhiều hơn đến các phơng pháp
nghiên cứu chuyên ngành, liên ngành nh: thống kê, so sánh, phân tích tổng
hợp và lý thuyết phát triển
Từ các nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu trên, chúng tôi cố gắng
khai thác và xử lí các thông tin một cách khách quan và trung thực nhất.
5. Đóng góp khoa học của luận văn
14
5.1. Luận văn cố gắng đa ra một bức tranh tổng hợp, tơng đối chuyên
sâu về quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thái Lan từ khi nớc này đa ra
chơng trình tổng thể và tiến hành đồng bộ công cuộc công nghiệp hoá đất nớc
(từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX đến thập niên đầu thế kỷ XXI), trong đó
nhấn mạnh tới hai thời kỳ trớc và sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á
1997 1998.
5.2. Bớc đầu đánh giá về triển vọng phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan
trong bối cảnh bất ổn về chính trị trong nớc và tác động của suy thoái kinh tế
toàn cầu. Đây là điểm mới nhất của luận văn.
5.3. Góp phần cung cấp thêm cứ liệu khoa học và một số bài học rút ra
liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài các phần nh mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn gồm có 3 chơng:
Chơng 1. Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan trớc
những năm 60 của thế kỷ XX.
Chơng 2. Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thái Lan từ đầu những năm
60 đến 1997.
Chơng 3. Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thái Lan từ 1997 đến 2009
và triển vọng.
nội dung
Chơng 1
Khái quát về tình hình phát triển kinh tế- xã hội Thái
Lan trớc những năm 60 của thế kỷ XX
1.1. Khái quát về đất nớc, con ngời và lịch sử Thái Lan
1.1.1. Đất nớc, con ngời
15
Thái Lan là một trong những nớc Đông Nam á có môi trờng tự nhiên
khá thuận lợi cho phát triển kinh tế, nhất là nông nghiệp. Nằm trải dài từ 5,27
tới 20,27 vĩ độ Bắc (dài khoảng 1620 km ) và 97,2 tới 105,37 độ kinh Đông
(khoảng 775 km), lại chịu tác động trực tiếp của gió mùa thổi từ ấn Độ Dơng
vào và từ vịnh Thái Lan lên vào những thời điểm khác nhau trong năm nên khí
hậu và động thực vật nớc này rất đa dạng, phong phú. Do đất đai màu mở,
diện tích canh tác lớn (vào đầu những năm 60 diện tích canh tác chiếm tới
41% tổng diện tích canh tác của cả nớc), lại nắng lắm, ma nhiều nên rất thuận
lợi cho phát triển lúa nớc, cây ăn quả và cây công nghiệp nhiệt đới. Thêm vào
đó, mạng lới sông ngòi dày đặc, đan xen khắp nớc, đặc biệt là có dòng sông
Chao Phraya chảy từ miền Bắc, đi qua đồng bằng miền Trung đổ vào Vịnh
Thái Lan, không những là hệ thống tới tiêu cho nông nghiệp, mà còn là huyết
mạch giao thông bằng đờng thuỷ nối liền giữa các miền với nhau. Với bờ biển
dài 1.875 km, lại tiếp giáp với hai bờ Đại Dơng (gồm ấn Độ Dơng và Thái
Bình Dơng) và nằm ở trung tâm Đông Nam á lục địa có chung đờng biên giới
với 5 nớc (Campuchia, Lào, Trung Quốc, Myanmar, Malaysia) nên Thái Lan
có khả năng phát triển thành đầu mối các giao lu thơng mại của khu vực và
quốc tế.
Do cấu tạo của địa hình (thấp từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông) và
các điều kiện tự nhiên đa dạng cùng với những đặc thù phát triển và đặc điểm
c dân, nên nớc Thái Lan có thể chia thành 6 khu vực địa kinh tế hành chính sau:
Khu vực miền Bắc: Gồm 9 tỉnh thành với diện tích khoảng 68.000 km 2
(chiếm khoảng 11% diện tích cả nớc). Đây là vùng núi cao, rừng rậm có nhiều
gỗ quý, đặc biệt là gỗ tếch (một sản phẩm rất nổi tiếng của Thái). Miền Bắc
quanh năm khí hậu mát mẻ (bình quân nhiệt độ trong năm khoảng 25 C) hoa
trái tơi tốt, rất hấp dẫn đối với khách du lịch. Chiang Mai là trung tâm chính
trị của miền Bắc, đợc xây dựng từ 1383. Đây là thành phố du lịch nổi tiếng
16
nhất của Thái Lan bởi sự mộng mơ của thiên nhiên và lòng mến khách của
con ngời.
Khu vực miền Đông Bắc: gồm khoảng 106.000 km2 (chiếm khoảng 1/3
diện tích cả nớc gồm 17 tỉnh thành). Phần lớn c dân ở đây là ngời Thái Lào. So
với các miền khác thì vùng này ít đợc thiên nhiên u đãi nhất. Mùa khô ở đây
thờng kéo dài, nắng nhiều, ít ma, khí hậu hanh khô và nóng nực. Đất đai thì
kém màu mở, cây trồng luôn thiếu nớc. Điểm nỗi bật nhất của vùng này là có
cao nguyên Korát, cao hơn mặt biển khoảng 1200m và đợc dòng sông Mêkông
bao bọc ở phía Đông Bắc. Cao nguyên này là điểm lý tởng cho phát triển những
đồng cỏ chăn nuôi bò sữa và trồng rau mùa vụ đông.
Khu vực miền Đông: Gồm 6 tỉnh là miền núi cao có khí hậu mát mẻ,
chứa đựng nhiều tiềm năng du lịch. Nơi đây đã có một số khu nghỉ mát đợc
hình thành nh khu Pattaya, Bangxen và là một trong những trung tâm chung
chuyển hàng hoá của khu vực Đông Nam á.
Khu vực miền Tây: Gồm 14 tỉnh, chiếm khoảng 14% diện tích cả nớc.
Miền này đất đai màu mõ, đợc hởng nhiều phù sa do các cơn ma nhiệt đới dữ
dội mang lại. Do lợng ma lớn, khí hậu ẩm thấp, nên động thực vật nhiệt đới rất
phong phú và có nhiều khu rừng nguyên sinh rất hấp dẫn cho du lịch.
Khu vực miền Trung: Gồm 22 tỉnh thành và trung tâm là thủ đô
Băngkok. Đây là vùng đồng bằng, đất đai màu mở do dòng sông Chao Phray
bồi đắp có dân c trù phú, tốc độ đô thị hoá cao và kinh tế hàng hoá phát triển
và là vựa lúa của cả nớc. Nhờ có vùng đồng bằng này mà Thái Lan trở thành
nớc xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới.
Khu vực miền Nam: Có diện tích khoảng 48.000 km2. Đây là vùng đất
rất thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp nh cao su, cà phê, bông
vải, mía đờng, thuốc lá, dứa, hạt tiêu và các nông sản nhiệt đới khác. Trong
lòng đất chứa nhiều khoáng sản quý nh thiếc, đồng, chì, kẽm. Đảo Phu - két là
nơi có mỏ thiếc đợc khai thác từ thế kỷ XIX có trữ lợng đứng hàng thứ ba
trong thế giới t bản và hàng thứ hai ở Đông Nam á sau Malaysia.
17
Nói tóm lại, điều kiện tự nhiên của nớc này rất thuận lợi cho việc phát
triển một nền nông nghiệp hoàn chỉnh với sự đa dạng hoá và chuyên môn hoá
của nhiều loại cây trồng vật nuôi của mỗi vùng miền trong cả nớc. Điều này
cho phép Thái Lan tận dụng mọi lợi thế của mình để tăng cờng và đa dạng hoá
xuất khẩu nông sản, nguyên liệu. Mặt khác nó cũng tạo ra tiền đề cho việc mở
rộng và phát triển mới nhiều ngành công nghiệp và dịch vụ.
Thái Lan là một quốc gia đa dân tộc. Trong đó ngời Thái là dân tộc chủ
thể, chiếm khoảng 85% dân số cả nớc. Trớc 1939 ngời Thái đợc gọi là ngời
Xiêm. Song ngời Thái thích gọi mình là ngời Thái vì nghĩa gốc của từ này là
tự do. Họ không thích ngời nớc ngoài gọi họ với phiên âm là Tai vì từ này
có nghĩa là chết.
Theo sử sách để lại, ngời Thái xuất hiện từ miền núi An Tai, Đông Bắc
tỉnh Tứ Xuyên ngày nay của Trung Quốc từ 4500 năm về trớc. Sau đó họ lại di
c dần xuống phơng Nam và dừng chân tại đất Thái Lan ngày nay. Vào thế kỷ
XIII, ngời Thái thành lập nên vơng quốc đầu tiên của mình ở Sukhothai (vùng
núi miền Bắc Thái Lan). Đến những thế kỷ sau đó họ đi xuống đồng bằng
miền Trung và lập nên nhà nớc mới với thủ đô Aythia (trong những thế kỷ
XV- XVIII). Và đến cuối thế kỷ XVIII (1782) vua Phya Chacơri (tức Rama I)
lập nên triều đại mới với thủ đô là Băng Cốc.
Ngời Thái ngày nay đợc phân ra 4 nhóm theo phơng ngữ gồm ngời Thái
miền Trung, ngời Thái miền Bắc, ngời Thái miền Nam và ngời Thái miền
Đông- Bắc. Ngoài ngời Thái ra, trên lãnh thổ Thái Lan còn có trên 30 dân tộc
khác sinh sống, trong đó có ngời Mon, ngời Khmer, ngời Hoa, ngời Malai, ngời San, ngời Phu-thai, ngời Hmông, ngời Dao, ngời La hủ, ngời Karen, ngời
Việt và các nhóm tộc ngời thiểu số khác. Ngời Hoa (trong văn bản nhà nớc thờng gọi là ngời Thái gốc Hoa, hay ngời Thái - Hoa chiếm tới 8% dân số cả nớc (khoảng 5 triệu ngời). Họ có vị trí, u thế trong hoạt động kinh tế của Thái
Lan. Ngời Malai có khoảng 1 triệu ngời chủ yếu sống tập trung ở các tỉnh phía
Nam, theo Đạo Hồi và chủ yếu trồng cây công nghiệp và khai thác mỏ. Cộng
18
đồng ngời Việt có khoảng 4-5 vạn ngời chủ yếu sinh sống ở các tỉnh phía Bắc,
di c đến đó trớc 1945 và chủ yếu làm buôn bán nhỏ hay làm công nhân.
Trong lịch sử Thái Lan đã từng có chính sách đồng hoá ngời nhập c và
các dân tộc ít ngời khác bằng cả hai biện pháp là đồng hoá cỡng bức và đồng
hoá tự nhiên. Ví dụ trong thế kỷ XVII - XIX, nhà vua Thái đã khuyến khích
ngời Hoa tham gia vào đời sống kinh tế - xã hội và chính trị của đất nớc,
không ngăn cản họ lấy vợ gả chồng với ngời Thái bản địa. Ngợc lại trong
những năm 30 - 50 của thế kỷ XX chính phủ Thái thi hành chính sách cỡng
bức, hay phân biệt đối xử với ngời Hoa vào xã hội Thái khá êm ả.
Môi trờng văn hoá tinh thần của ngời Thái Lan tơng đối thuần khiết, ít
khi có những xung đột về văn hoá dân tộc. Có khoảng 95% dân số ngời Thái
Lan theo Phật giáo (Phái Tiểu thừa với áo cà sa mầu vàng). Chỉ có khoảng 4%
dân số theo Hồi giáo (chủ yếu nguồn gốc Malai) và 1% theo Thiên chúa giáo.
Chùa chiền thờ Phật của ngời Thái từ bao đời nay là trung tâm hội tụ của cộng
đồng làng bản cổ truyền. Vòng đời của mỗi con ngời từ khi sinh ra cho đến
lúc trở về cõi vĩnh hằng gắn liền với chùa (tiếng Thái gọi là wat). Trớc đây
đứa trẻ mới sinh ra đợc đem đến chùa để đặt tên, lớn lên đi học ở chùa; đến
tuổi trởng thành nếu là nam vào chùa cắt tóc đi tu để tích đức cho mẹ, làm
tròn bổn phận của đinh nam, và khi chết cũng về bên phật để hoả táng tại
chùa. Ngày nay nhiều chức năng của chùa không đợc duy trì, nhng chùa vẫn
còn là linh hồn văn hoá của ngời Thái.
Do ngời Thái là dân tộc chủ thể, chiếm đại đa số trong cơ cấu dân c dân
tộc nên tiếng Thái trở thành ngôn ngữ quốc gia, phổ thông của tất cả các dân
tộc lớn nhỏ ở đất nớc này. Một vài thập kỷ gần đây tiếng Anh càng đợc sử dụng
nhiều hơn trong thơng mại, giáo dục và các phơng tiện thông tin đại chúng.
Ngoài các ngôn ngữ trên, các ngôn ngữ của các cộng đồng thiểu số vẫn đợc duy
trì trong giao tiếp ở phạm vi gia đình hay cộng đồng hẹp của họ. Tuy vậy, tính
19
phổ thông và phổ cập của tiếng Thái trong mọi cộng đồng dân c - dân tộc ở nớc
này là đặc điểm nổi bật của môi trờng ngôn ngữ Thái Lan.
Nói tóm lại, mặc dù Thái Lan là một nớc đa sắc tộc, nhng hầu nh không
có những xung đột về văn hóa. Dù là ngời Thái, ngời Hoa, ngời Khmer, ngời
Mon hay ngời Karen, song tất cả họ cùng sẻ chia những giá trị chung, coi
tiếng Thái nh một ngôn ngữ chính trong giao tiếp, giáo dục, hành chính và thơng mại. Đây là một môi trờng văn hoá thuần khiết, có lợi cho việc xây dựng
bản sắc dân tộc quốc gia - dân tộc Thái Lan.
1.1.2. Đôi nét về lịch sử
Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIII Thái Lan là một phần lãnh thổ của Vơng
quốc Ăngco. Đến giữa thế kỷ XIV Vơng quốc của ngời Thái đợc thống nhất,
sau đó lãnh thổ của họ ngày càng đợc mở rộng.
Bớc sang nửa đầu thế kỷ XVIII, khi các nớc t bản phơng Tây tìm cách
xâm nhập mạnh mẽ vào khu vực Đông Nam á thì Thái Lan cũng nằm trong
tầm ngắm đó. Từ nữa sau thế kỷ XIX, các cờng quốc t bản Anh, Pháp, Hoa
Kỳ đã lần lợt ký với Thái Lan (lúc đó là Xiêm) những hiệp ớc bất bình
đẳng. Lúc đó, khác với các nớc Đông Nam á khác lần lợt bị biến thành thuộc
địa của thực dân phơng Tây, thì Xiêm do nằm giữa hai vùng ảnh hởng của
thực dân Anh và thực dân Pháp và nhờ những chính sách đối nội, đối ngoại
khôn khéo đã giữ đợc nền độc lập chính trị của mình. Cơ bản về hình thức
Xiêm là một quốc gia độc lập nhng trên thực tế bị lệ thuộc nhiều vào phơng
Tây. Anh là nớc có ảnh hởng quan trọng nhất trong đời sống kinh tế và chính
trị của Thái Lan thời thuộc địa và ảnh hởng này chủ yếu đi vào sau chiến tranh
thế giới thứ hai.
Vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, trớc những hiệp ớc
bất bình đẳng mà Mông-kút (Ra-ma IV) đã ký với phơng Tây thì Ra-ma V,
sau đó là Ra-ma VI đã tiến hành những cải cách nhằm canh tân đất nớc theo
kiểu TBCN, đồng thời duy trì quyền lực chính trị và kinh tế của giai cấp quý
tộc phong kiến. Với những cải cách hết sức tiến bộ đã tạo cho nớc Xiêm một
bộ mặt mới theo mô hình phơng Tây, nhng vì không có một giai cấp t sản lớn
20
mạnh nên toàn bộ cuộc cải cách này đều do nhà nớc phong kiến Ra-ma tiến
hành, vì thế dù có những tiến bộ nhng nó không tạo cho đất nớc có bớc
chuyển biến khi bớc vào quỹ đạo thế giới t bản chủ nghĩa. Sau cải cách, Xiêm
vẫn là một nớc lệ thuộc thông qua những hiệp ớc bất bình đẳng.
Cho đến giữa năm 1932, Xiêm vẫn là một nớc quân chủ chuyên chế.
Ngày 24 - 6 - 1932 một cuộc cải cách do giai cấp t sản Xiêm tiến hành đã lật
đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. Chế độ
chính trị này tồn tại cho đến ngày nay. Mặc dù có những hạn chế, song cuộc
cải cách năm 1932 cũng đã tăng cờng địa vị của giai cấp t sản trong các lĩnh
vực kinh tế và xã hội Thái Lan. Từ đây Chính phủ Xiêm bắt đầu thông qua các
kế hoạch phát triển kinh tế của đất nớc. Mặc dù quyền hạn của tầng lớp địa
chủ, vơng công ngày càng bị hạn chế và đến nay đóng vai trò không lớn trong
đời sống chính trị, nhng nhà vua Thái Lan vẫn là trung tâm quyền lực trong
quá trình xây dựng và phát triển đất nớc. Hiến pháp chính thức đợc phê chuẩn
từ tháng 12 - 1932 và sau đó đợc điều chỉnh và bổ sung đến lần thứ 16 tuyên
bố rằng vua là thiêng liêng, bất khả xâm phạm, là ngời đứng đầu nhà nớc, là
chỉ huy tối cao của lực lợng vũ trang, là một phật tử, là ngời bảo hộ các tôn
giáo và đợc kế ngôi theo kiểu quân chủ.
Ngày 24 - 6 - 1939 tên nớc đổi thành Thái Lan, nghĩa là vùng đất tự do.
Đồng thời Chính phủ Thái Lan do Pridi đứng đầu cũng cải tiến một số tập tục
giống phơng Tây nh nam nữ đều phải đi giầy, đội mũ kiểu châu Âu. Chơng
trình giáo dục phải thống nhất theo sách giáo khoa và bài thi do Bộ Giáo dục
quy định. Đạo Phật gắn với tinh thần yêu nớc và nuôi dỡng của ngời Thái.
Về đối ngoại, giai đoạn này quan hệ kinh tế với Nhật Bản đợc tăng cờng, hàng hoá Nhật Bản bắt đầu tràn vào thị trờng Thái Lan. Tham vọng về
lãnh thổ của ngời Thái đã nhen nhóm. Thái Lan đòi Pháp trả các lãnh thổ
Campuchia và Lào mà Pháp đã buộc Thái Lan nhợng bộ trong thời gian trớc. Sau
đó Thái Lan còn giành lại đợc nhiều lãnh thổ khác mà trớc đó bị mất.
Bớc vào những năm 60, sau khi bị thất bại trong việc thu hút vốn nớc
ngoài cho chơng trình phát triển công nghiệp của đất nớc, Chính phủ Thái Lan
21
lần lợt thực hiện các chiến lợc: Khuyến khích hợp tác đa thành phần, đa dân
tộc và kêu gọi đầu t nớc ngoài; Từ chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập
khẩu đến u tiên xuất khẩu; Lấy xuất khẩu và dịch vụ làm đầu tàu cho tăng trởng kinh tế; Từ khai hoang phục hoá đến đa dạng cây trồng và vật nuôi;
Thông qua các kế hoạch tổng thể (kế hoạch 5 năm) để điều tiết vĩ mô. Có thế
nói đó là những chiến lợc hết sức đúng đắn mà Chính phủ Thái Lan đã làm đợc trong những năm qua. Bằng những chiến lợc đó, nền kinh tế Thái Lan trong
ba thập kỷ cuối của thế kỷ XX không ngừng phát triển, đợc đánh giá là "thời
kì vàng" với mức tăng trởng kinh tế thuộc loại cao nhất thế giới, trung bình
8% mỗi năm. Đặc biệt là trong khoảng thời gian từ 1986 - 1996, GDP bình
quân đầu ngời tăng nhanh mức sống của ngời dân nớc này ngày càng nâng
cao. Ngành công nghiệp và dịch vụ dần dần đóng vai trò quan trọng trong nền
kinh tế, ngợc lại vai trò của nông nghiệp giảm dần.
Tuy nhiên, đi đôi với sự phát triển đó là sự phát triển thiếu bền vững nh:
những thành quả của sự phát triển đó không đợc phân phối công bằng, khoảng
cách giàu nghèo ngày càng lớn; Bên cạnh sự tăng trởng kinh tế là sự ô nhiễm
và huỷ hoại môi trờng sống, sự suy giảm đạo đức và lối sống đến mức báo
động. Đặc biệt, nền kinh tế Thái Lan tăng trởng cao nhng luôn trong tình trạng
không bền vững và phụ thuộc vào nguồn vốn nớc ngoài những hạn chế đó là
những thách thức rất lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nớc
này.
Tuy nhiên, sự tăng trởng kinh tế nhanh nhng thiếu bền vững đã làm cho
sức ép lên việc duy trì tỷ giá đồng Bạt tại Thái Lan tăng lên, dẫn đến cuộc
khủng hoảng tài chính - tiền tệ 1997. Điều này cũng có nghĩa là, sau nhiều
năm đạt đợc tốc độ phát triển cao, nền kinh tế Thái Lan chính thức bớc vào
giai đoạn khủng hoảng nh một quy luật. Từ lĩnh vực tài chính - tiền tệ, cuộc
khủng hoảng lan sang toàn bộ nền kinh tế và tác động sâu sắc đến tình hình
chính trị - xã hội, trở thành cuộc khủng hoảng "kép" trên cả hai lĩnh vực kinh
tế và chính trị.
22
Có thể nói, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ đã làm cho Thái Lan
lâm vào một tình trạng khó khăn về kinh tế và bất ổn chính trị cha từng có
trong lịch sử hàng thập kỷ phát triển của mình. Đứng trớc những khó khăn,
thách thức to lớn đó, nhờ những biện pháp, chính sách đúng đắn của Chính
phủ Thaksin nền kinh tế Thái Lan dần dần phục hồi và phát triển, nền chính
trị, xã hội dần ổn định.
Nhng ngay sau đó Thái Lan lại lâm vào cuộc khủng hoảng chính trị mà
bùng phát mạnh từ cuộc đảo chính lật đổ Chính phủ Thaksin vào 19 - 9 2006. Từ đó đến nay khủng hoảng vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp gây những
hậu quả nặng nề tới ngành du lịch - ngành kinh tế quan trọng nhất của Thái
Lan, đồng thời khủng hoảng ảnh hởng nghiêm trọng tới mọi mặt đời sống
kinh tế- xã hội của đất nớc.
1.2. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội Thái Lan trớc những
năm 60.
Cũng nh nhiều nớc khác trong khu vực Đông Nam á, trớc khi chủ
nghĩa t bản phơng Tây thâm nhập vào Thái Lan, vơng quốc này cũng tồn tại
một nền nông nghiệp mang tính chất tự cung tự cấp. Đại bộ phận c dân sống
bằng nghề làm ruộng. Mỗi gia đình nông dân đợc coi là một đơn vị kinh tế
độc lập. Ngoài việc trồng lúa, rau quả và săn bắt để đáp ứng nhu cầu của bản
thân, gia đình và đóng thuế cho nhà nớc, họ còn tự dệt lấy vải mặc. Nền nông
nghiệp này đã nuôi sống và đáp ứng nhu cầu phát triển của c dân Thái suốt
giai đoạn tiền t bản.
Bên cạnh nông nghiệp là thủ công nghiệp. Lúc này mới là những phờng
hội thủ công nghiệp chủ yếu ở các kinh đô. Sản phẩm thủ công nghiệp lúc này
chủ yếu để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của Hoàng gia, tầng lớp quý tộc thợng
lu và một phần dành cho xuất khẩu. Mô hình kinh tế - xã hội này của Thái
Lan đợc duy trì cho tới giữa thế kỷ XIX.
23
Vào những năm 50 của thế kỷ XIX trớc sức ép của chủ nghĩa t bản phơng Tây, đặc biệt là t bản Anh, mặc dù vẫn giữ đợc chủ quyền đất nớc, song
nhiều hiệp ớc bất bình đẳng đã đợc ký kết giữa Xiêm và Anh, và sau đó là một
loạt hiệp ớc với các nớc phơng Tây khác. Chính những hiệp ớc này đã làm
thay đổi nền kinh tế truyền thống của Vơng quốc Xiêm. Lúc này, nông sản,
đặc biệt là lúa gạo trở thành mặt hàng xuất khẩu chính của Xiêm. Nhu cầu
khai thác khoáng sản và lâm sản cũng lớn hơn trớc.
Chính những thay đổi đó trong cơ cấu kinh tế Xiêm đã làm cho xã hội
Xiêm có những thay đổi, chế độ phong kiến bớc vào giai đoạn khủng hoảng.
Nhận thấy sự yếu kém và lỗi thời của chế độ cũ và sự thất bại của Xiêm
trong chiến tranh với các thế lực phơng Tây vua Xiêm Chulalongkorn (1873 1910) sau một thời gian học hỏi và đợc sự giúp đỡ từ nhiều phía đã tiến hành
một loạt những cải cách, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Nhờ đó, nền kinh tế t
bản chủ nghĩa ở Xiêm đã có điều kiện thay đổi, phát triển lên một bớc mới.
Đồng thời lúc này giai cấp t sản dân tộc cũng ra đời.
Do nhận thấy không đủ sức cạnh tranh với các thế lực t bản phơng Tây,
giai cấp t sản dân tộc Xiêm đã tập trung mũi nhọn vào chế độ phong kiến lỗi
thời và t sản ngời Hoa đang nắm độc quyền trong một số ngành kinh tế quan
trọng của đất nớc đặc biệt là xay xát gạo và xuất khẩu gạo.
Trên cơ sở đó, ngày 24 - 6 - 1932, những trí thức t sản và tiểu t sản, dới
sự lãnh đạo của Đảng nhân dân đã tiến hành một cuộc đảo chính lật đổ chế độ
chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
Sau khi trở thành lực lợng lãnh đạo trong nền chính trị Thái Lan, giai
cấp t sản Thái Lan đã liên minh với giới quân sự Hoàng gia đa Thái Lan vào
thời kỳ phát triển mới, thời kỳ định hình của chủ nghĩa t bản.
Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn này là Chính phủ Thái Lan chủ trơng
xây dựng một nền công thơng nghiệp của ngời bản địa bằng việc hạn chế các
hoạt động của ngời nớc ngoài, xây dựng một hệ thống xí nghiệp nhà nớc cùng
với khuyến khích t nhân ngời Thái đi vào kinh doanh công nghiệp. Thêm vào
24
đó chính phủ chủ trơng đảm nhiệm chức năng xây dựng cơ sở hạ tầng, kỹ
thuật, tăng cờng quản lý kinh tế vĩ mô (đặc biệt là quản lý tiền tệ và xuất nhập
khẩu) và tạo ra hệ thống pháp lý để khuyến khích kinh doanh phát triển. Chính
phủ Thái Lan trong những thập niên 30 - 50 cho rằng cần phải xây dựng một
hệ thống xí nghiệp nhà nớc, dùng nó nh một công cụ điều tiết vĩ mô và hạn
chế sự bành trớng của chủ nghĩa t bản phơng Tây và Hoa Kiều.
T tởng xây dựng một nền công thơng nghiệp dân tộc và một hệ thống xí
nghiệp nhà nớc đã có từ cuối thế kỷ XIX, từ thời vua Chulalongkorn (RamaV)
lên cầm quyền. Ngay từ hồi đó một số xí nghiệp nhà nớc đã đợc hình thành
nhằm phục vụ cho mục đích công cộng và sinh họat của Hoàng gia.
Từ sau cách mạng 1932, giới quân sự trẻ có đầu óc dân tộc đã tiến hành
chính sách Thái hoá nền kinh tế nhằm hai mục đích:
Thứ nhất: Giành lại cho ngời Thái bản địa những quyền lợi kinh tế đang
nằm trong tay t bản nớc ngoài, đặc biệt là t bản ngời Hoa.
Thứ hai: Xây dựng một nền kinh tế công nghiệp dân tộc do ngời Thái
điều hành.
Để đạt đợc mục tiêu thứ nhất, Chính phủ Thái Lan vào cuối những năm
30 đầu những năm 40 đã lợi dụng sức mạnh chính trị, quân sự đang lên của
Nhật ở châu á để gạt bỏ những hiệp ớc bất bình đẳng mà phơng Tây bắt Thái
ký vào giữa thế kỷ XIX và hạn chế ảnh hởng của t nhân nớc ngoài. Những
biện pháp đợc áp dụng bao gồm:
(1) Thiết lập độc quyền của nhà nớc về ngoại thơng; thi hành những
chính sách bảo hộ tự do mậu dịch bằng việc đánh thuế rất cao vào các hàng
ngoại nhập.
(2) Nhà nớc độc quyền kinh doanh các ngành công nghiệp có lợi nhuận
cao, ví dụ nh thuốc lá...
(3) Kiểm tra chặt chẽ việc xuất nhập khẩu của các xí nghiệp mới đợc
khai trơng.
(4) Tăng cờng thiết lập các xí nghiệp nhà nớc.
25