Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Phương thức biểu hiện hành vi từ chối lời thỉnh cầu khiến trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.37 KB, 74 trang )

Bộ giáo dục & đào tạo
trờng Đại học Vinh
---------------------

Nguyễn Thị Hơng Giang

Phơng thức biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến
trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Vinh- 2006

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Giao tiếp là một nhu cầu, là hoạt động không thể thiếu của mỗi thành
viên trong xã hội. Không ai có thể sống mà không quan hệ, không cần giao
tiếp với ngời khác. Qua giao tiếp, con ngời thông tin cho nhau những nhận
thức, t tởng, tình cảm, bộc lộ thái độ đối với nhau và đối với nội dung đợc
truyền đạt. Để giao tiếp, con ngời có thể dùng nhiều phơng tiện, nhng ngôn
ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất. Tuỳ theo từng hoàn cảnh mà mục
đích của hoạt động giao tiếp có thể khác nhau.

1


Trong giao tiếp hàng ngày,từ chối là một hành vi hết sức quen thuộc và
thông dụng, trớc một lời đề nghị ta có thể từ chối hay chấp nhận tuỳ vào ngữ
cảnh, mối quan hệ, tâm trạng,và ta có thể từ chối hay chấp nhận lời đề nghị
với nhiều cách khác nhau. Trong phạm vi của luận văn này chúng tôi chỉ tiến
hành tìm hiểu phơng thức biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến trong truyện


ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, bởi vì đây là những tác phẩm mới gắn với tiếng
Việt hiện đại, để qua đó thấy đợc sự vận động nhiều chiều của ngôn ngữ trong
đời sống hiện nay.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn chỉ nghiên cứu về hành vi từ chối lời cầu khiến ở góc độ cấu
trúc - ngữ nghĩa - ngữ dụng ở bình diện từ. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu là
các phát ngôn từ chối thuộc lợt lời thứ hai của đoạn thoại cầu khiến trong
truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ. Chúng tôi không khảo sát các phát
ngôn từ chối là lời đáp thuộc hành vi hỏi, khen, chê, đánh giá,... hay các hành
vi từ chối phi lời nh: lắc đầu, nhún vai, xua tay,... Mặc dù trong các tác phẩm
của Nguyễn Thị Thu Huệ những hành vi này xuất hiện rất nhiều và đóng vai
trò tích cực trong giao tiếp.
3. Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu từ chối với t cách là hành vi đáp lời, là lợt
lời thứ hai trong hội thoại, luận văn trớc hết góp phần tìm hiểu hành vi từ chối
lời cầu khiến trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ một nhà văn nữ nói
riêng và trong tiếng Việt hiện đại nói chung, đồng thời thấy đợc các yếu tố
ngôn ngữ - văn hoá xã hội tác động đến hành vi từ chối lời cầu khiến, các phơng tiện biểu hiện lời từ chối hành vi cầu khiến trong truyện ngắn Nguyễn Thị
Thu Huệ, phân biệt hành vi từ chối với một số hành vi khác.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận hiểu biết về lý thuyết giao tiếp trong đó có
hành động ngôn ngữ.
- Chỉ ra các kiểu từ chối trực tiếp lời cầu khiến trong truyện ngắn
Nguyễn Thị Thu Huệ.
- Chỉ ra các kiểu từ chối gián tiếp lời cầu khiến trong truyện ngắn
Nguyễn Thị Thu Huệ.

2



5. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu chúng tôi sử dụng chủ yếu ở đây là phơng pháp
phân tích hội thoại để tìm ra những nét nghĩa tơng đồng và ổn định nhất, phân
loại và miêu tả các phơng thức và phơng tiện biểu hiện hành vi từ chối lời cầu
khiến trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
Tiến hành so sánh, đối chiếu các hành vi từ chối của các nhân vật
nam và nữ để tìm ra những đặc điểm chung và riêng trong nghệ thuật từ
chối của họ.
6. Đóng góp của luận văn
Những nghiên cứu về tác giả tác phẩm về Nguyễn Thị Thu Huệ từ trớc
tới nay chỉ tập trung vào lĩnh vực văn chơng.Vì thế , có thể nói đây là công
trình đầu tiên tìm hiểu về hành vi từ chối lời cầu khiến trong văn của chị để từ
đó có một cái nhìn khái quát và sâu sắc hơn về phơng thức từ chối lời cầu
khiến của ngời Việt. Góp phần Nghiên cứu ngôn ngữ tác giả tác phẩm một
lĩnh vực còn ít đợc giới nghiên cứu quan tâm đến .
7. T liệu khảo sát
Trong phạm vi của luận văn chúng tôi khảo sát dựa vào hai tập truyện:
21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ , Nxb Hội nhà văn 2001.
37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ , Nxb văn học 2006.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, t liệu khảo sát, phần
nội dung gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý thuyết
Chơng 2: Phơng thức biểu hiện hành vi từ chối trực tiếp trong truyện
ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
Chơng 3: Phơng thức biểu hiện hành vi từ chối gián tiếp trong truyện
ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
Tài liệu tham khảo.
T liệu khảo sát.


3


Chơng 1
cơ sở lý thuyết
1.1. Hội thoại và hành vi ngôn ngữ
1.1.1. Hội thoại và các vấn đề liên quan
1.1.1.1. Khái niệm hội thoại
"Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất" (V.I.Lênin). Giao tiếp
bằng ngôn ngữ có nhiều hình thức: Giao tiếp một chiều (độc thoại), giao tiếp
hai chiều hoặc nhiều hơn (hội thoại). Giao tiếp hai chiều là hoạt động cơ bản
nhất, phổ biến nhất của con ngời. Giao tiếp hai chiều gồm ngời nói,ngời nghe
và phản hồi trở lại. Giao tiếp hai chiều này đợc gọi là hội thoại.Hội thoại là
một hoạt động xã hội. Trong cuộc thoại, khi hoạt động phản hồi nảy sinh, vai
trò của hai ngời tham gia cuộc thoại đã thay đổi. Bên nghe trở thành bên nói
và bên nói trở thành bên nghe mà G.Yule gọi là tơng tác. Thuật ngữ tơng tác
ứng với nhiều kiểu tiếp xúc và trao đổi trong xã hội tuỳ vào bối cảnh giao tiếp.
Nhng cấu trúc cơ bản của cuộc thoại sẽ là anh nói - tôi nói - anh nói- tôi nói
mà chúng ta đã quen sử dụng một cách rất quen thuộc. Tơng tác nhị phân liên
tục này cũng phản ánh quá trình giao tiếp ngôn ngữ nói chung theo mô hình:
Nói

Nghe

(Phơng tiện ngôn ngữ)

(Phơng tiện ngôn ngữ)
Hiểu

Và nh vậy hội thoại là một sự nỗ lực hợp tác giữa các bên tham gia hội

thoại. Hội thoại cũng có thể có ba bên hoặc nhiều hơn. Tuy nhiên hội thoại
gồm hai bên là quan trọng nhất. Trong khuôn khổ của luận văn chúng tôi chỉ
đế cập đến hội thoại hai bên mà theo cách gọi của Wardhaugh là một hoạt
động mang tính điều chỉnh. Hoạt động này kéo theo một thoả hiệp giữa lợi ích
chung và quyền lợi cá nhân. Những ngời tham gia hộithoại buộc phải tuân
theo hoạt động này. Nếu bạn là một trong hai ngời tham gia hội thoại mà
không cung cấp lời đáp, thông tin phản hồi hoặc không bày tỏ thái độ khuyến
khích, động viên,... thì bạn sẽ nhận lại đợc sự đáp lại miễn cỡng. Ngời tham
gia cuộc thoại phải chuẩn bị thật tốt những gì cần thiết để đổi lại điều mà
mình mong muốn nhận đợc. Có nghĩa là bạn biểu lộ sự nhiệt tình đối tác bao
nhiêu thì bạn sẽ nhận đợc sự nhiệt tình tơng ứng. Nhng đôi khi cuộc thoại sẽ

4


trở nên khó chịu bởi ngời tham gia hội thoại cảm thấy mình không nhận đợc
gì khi anh ta cố gắng duy trì và làm tất cả cho cuộc thoại đạt kết quả tốt đẹp.
Khi ấy cuộc thoại với anh ta là một sự lãng phí thời gian, vô ích, khó chịu, bực
mình và nhiều điều tơng tự.
Có rất nhiều yếu tố liên quan đến hội thoại. Theo Đỗ Hữu Châu (2001),
các cuộc thoại có thể khác nhau ở nhiều khía cạnh nh: thời gian, không gian,
nơi chốn, số lợng ngời tham gia, về cơng vị t cách của ngời tham gia cuộc
thoại, về tính chất cuộc thoại, về vị thế giao tiếp, về tính có đích hay không có
đích, tính hình thức hay không hình thức, về ngữ điệu hay động tác kèm lời,...
Những yếu tố này không tách rời nhau mà liên kết nhau, tạo thành một khối
thống nhất hữu quan trong hội thoại, chi phối và điều hoà cuộc thoại để đạt
đến đích cuối cùng của mỗi bên giao tiếp theo những quy tắc nhất định.
1.1.1.2. Các quy tắc hội thoại
Hội thoại diễn ra theo những quy tắc nhất định. Cái bị chi phối bởi quy
tắc của hội thoại có thể là những nghi thức của hội thoại. Bàn về quy tắc của

hội thoại, tác giả Orechioni chia quy tắc hội thoại thành 3 nhóm:
- Các quy tắc điều hànhsự luân phiên lợt lời.
- Những quy tắc chi phối cấu trúc của hội thoại.
- Những quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân trong hội thoại.
[4, tr 225]
Luân phiên lợt lời là nguyên tắc của sự tơng tác qua lại trong hội thoại.
Trong cuộc thoại mỗi lúc có một ngời nói và không đồng thời. Ngời nói luân
phiên nhau và đó là lợt lời. Sẽ không có lợt lời nếu nhiều ngời nói cùng một
lúc. Nh vậy vai nói sẽ thờng xuyên thayđổi, trật tự của những ngời nói không
cố định mà luôn thay đổi. Đồng thời lợt lời thứ nhất có chức năng định hớng
cho lợt lời thứ hai. Khi nói một điều, ngời ta dự đoán chờ một điều khác sẽ
xảy ra. Nghĩa là hai lợt lời có quan hệ mật thiết với nhau, liên kết chặt chẽ với
nhau.Hội thoại là một hình thức hoạt động xã hội nên theo G.Yule lợt lời hoạt
động theo một "hệ thống điều hành cục bộ" (thuật ngữ của Diệp Quang Ban)
đợc hiểu theo lối quy ớc giữa thành viên trong một nhóm xã hội. Đây thực
chất là quy ớc nắm giữ lợt lời, giữ hoặc trao lợt lời cho ngời đối thoại một
cách uyển chuyển. Kiểm soát quyền đợc nói, chủ động nắm giữ đề tài và lợt
lời là một quyền lực đáng kể trong hội thoại, có thể chi phối cuộc thoại.

5


Về quy tắc chi phối hội thoại, theo Nguyễn Đức Dân (1998), những
phát ngôn trong một lợt lời là hành vi hội thoại. Sự liên kết giữa hai lợt lời là
sự liên kết giữa hành vi dẫn nhập và hành vi hồi đáp. Trong hội thoại, hành vi
ngôn ngữ gây ra những dạng hành vi ngôn ngữ nhất định. Rất nhiều loại phát
ngôn trong hội thoại đòi hỏi phải có sự hồi đáp riêng biệt nh: hành vi chào yêu
cầu một lời chào trở lại; hành vi hỏi yêu cầu có một câu trả lời; hành vi đề
nghị cần một phản hồi (chấp nhận/từ chối); hành vi cảm ơn cần một yêu cầu
đáp lời,... Wardhaugh gọi các hành vi ngôn ngữ này là điều muốn nói. Một

hành vi ngôn ngữ xuất hiện có thể đợc tiếp nhận tích cực hoặc tiếp nhận tiêu
cực, chấp nhận hoặc từ chối. Tất nhiên ngời tham gia hội thoại cũng có thể lờ
đi mà không có một biểu hiện ngôn ngữ nào. Với những hành vi ngôn ngữ đòi
hỏi thông tin phản hồi, Wardhaugh cho rằng, ngời tham thoại có quyền lựa
chọn cách thức hồi đáp khác nhau: hoặc tuân theo, hoặc từ chối, hoặc đơn giản
là lờ đi những gì ngời ta nói với mình. Nhng dù tuân theo hành vi dẫn nhập từ
chối hay lờ đi, ngời tham thoại vẫn phải có chiến lợc giao tiếp và phơng tiện
biểu đạt trong hành vi hồi đáp của mình. Một số khuôn mẫu về hình thức biểu
hiện các hành vi này đã đợc định sẵn cho ngời tham gia hội thoại lựa chọn.
Nhng, trong hội thoại, sự liên kết các hành vi tại lời chỉ có giá trị trên bề mặt
phát ngôn. Sự liên kết các hiệu lực tại lời của hành vi ngôn ngữ mới có giá trị
đích thực. Có nhiều hình thức biểu đạt ngôn ngữ cũng đem lại một hiệu lực tại
lời là rất quan trọng. Điều này quyết định hiệu quả trong giao tiếp. Ví dụ:
Mẹ: Chiều nay con đi học về nấu cơm cho em ăn trớc con nhé.
Con: TC1: Con không nấu đợc đâu. Chiều nay con phải hoàn thành đồ
án rồi. (TCTT).
TC2: Thôi mà, mẹ. Chiều nay con phải hoàn thành đồ án rồi (TCTT nhng có phần giảm thiểu độ dứt khoát).
TC3: Mẹ giúp con với, chiều nay con phải hoàn thành đồ án rồi (TCGT
bằng đề nghị trở lại).
TC4: Hay mua cái gì ăn tạm, mẹ ạ. Chiều nay con phải hoàn thành đồ
án rồi (TCGT bằng hình thức đa ra một phơng án giải quyết mới)
Trong thực tế, mỗi ngời chúng ta phải lựa chọn một cách nói nào đó
đem lại hiệu quả giao tiếp cao nhất chứ không chỉ yêu cầu bằng một mệnh
lệnh hoặc từ chối thẳng thừng. Nghi thức, thói quen, phong tục, tập quán,...

6


làm thành quy ớc xã hội mà mỗi cá nhân đều tuân theo. Những quy ớc này giữ
gìn và tạo độ cân bằng trong cuộc thoại. Đem lại hiệu quả trong giao tiếp.

Những quy ớc mang tính nghi thức này đợc quy định theo một trình tự chặt
chẽ với những hành vi cụ thể mà mỗi bên tham gia cuộc thoại cần tuân theo ở
mỗi loại hội thoại xác định.
Quan hệ cá nhân giữa những ngời tham thoại cũng có phần quan trọng
đặc biệt trong tơng tác hội thoại. Đó là những nhân tố sẵn có trớc một tơng tác
do chúng nằm ngoài tơng tác. Chúng liên quan tới quan hệ thân - sơ, quan hệ
vị thế xã hội, tuổi tác, quyền lực và đợc thể hiện rất khác nhau ở từng cộng
đồng ngời. Theo Nguyễn Đức Dân (1998), quan hệ cá nhân đợc xem xét dới
các góc độ:
Quan hệ ngang (hay còn gọi quan hệ thân sơ).
Quan hệ dọc (hay còn gọi quan hệ vị thế).
a. Quan hệ ngang
Quan hệ ngang chỉ rõ mối quan hệ gần gũi, thân cận hay xa cách giữa
những ngời tham gia giao tiếp. Mối quan hệ này có thể thay đổi và điều chỉnh
trong quá trình hội thoại từ sơ đến thân hoặc ngợc lại. Hình thức có thể đối
xứng hoặc phi đối xứng. Có nhiều dấu hiệu thể hiện quan hệ ngang: Dấu hiệu
bằng lời, dấu hiệu cử chỉ điệu bộ hoặc dấu hiệu kèm lời. Ngời nói có nhiều
công cụ để lựa chọn khi muốn thể hiện quan hệ này một cách thích hợp.
Những dấu hiệu bằng lời nh hệ thống đại từ xng hô, từ dùng tha gửi,
cách sử dụng từ tình thái mang sắc thái quan hệ cá nhân rõ ràng. Sắc thái
của từ tự xng: Tôi - tớ - tao - mình - ông - đây,... hay cách gọi ngời đối thoại
trực tiếp là: Ông (bà) - anh (chị) - ngài - cậu - mày chỉ rất rõ mối quan hệ
thân - sơ, trọng - khinh giữa những ngời tham gia cuộc thoại. Cách gọi tên tục,
biệt hiệu hay đầy đủ họ tên. Thậm chí nói trống ngôi nhân xng cũng thể hiện
rõ quan hệ này. Việc dùng đúng từ xng hô thể hiện vốn văn hoá, sự hiểu biết,
tính lịch thiệp, mức độ tôn trọng đối với ngời nghe.
b. Quan hệ dọc
Đây là quan hệ tôn ti trong xã hội, tạo thành các vị thế trên dới trong
giao tiếp. Quan hệ này đợc đặc trng bằng yếu tố quyền lực. Quan hệ vị thế có
tính chất tơng đối và phụ thuộc và những yếu tố khách quan nh: Cơng vị xã

hội, giới tính, tuổi tác, Những yếu tố khách quan này tạo vị thế khác nhau

7


tuỳ theo quan niệm truyền thống văn hoá của mỗi cộng đồng ngời. Có nhiều
dấu hiệu thể hiện quan hệ bằng vị thế, nh dấu hiệu bằng lời, bằng cử chỉ điệu
bộ,... Hầu nh mọi yếu tố trong hội thoại đều thể hiện quan hệ vị thế. Những
dấu hiệu bằng lời tơng tự nh ở quan hệ ngang, hệ thống từ xng hô, hệ thống
đại từ nghi thức xng hô, đều thể hiện quan hệ vị thế. Và điều này cũng rất
khác nhau ở từng cộng đồng ngôn ngữ - văn hoá. Cách tổ chức các lợt lời về
phơng diên số lợng và chất lợng, cách tổ chức cuộc thoại (ai mở thoại, ai hồi
đáp hay kết thúc.), các hành vi ngôn ngữ và hành vi hội thoại cũng nh sự thể
hiện phép lịch sự, những từ tình thái từ đi kèm hành vi ngôn ngữ đều thể hiện
quan hệ vị thế. Những vị thế này đã đợc ngôn ngữ hoá thành từ ngữ và cấu
trúc ngôn ngữ.
Ngoài đặc điểm trên, dấu hiệu cử chỉ và dấu hiệu kèm lời trong giao
tiếp cũng phản ánh quan hệ vị thế nh: t thế, âm lực và âm lợng, không gian
giao tiếp, hình thức trang phục, Những ngời tham gia giao tiếp cần hiểu và
nắm bắt những quan niệm về vị thế quan hệ giữa các dân tộc, giữa các nền văn
hoá để tránh những hành vi ứng xử không đáng có. Trong quá trình hội thoại,
các nhân vật luôn tác động qua lại lẫn nhau, nắm bắt thông tin từ mỗi bên giao
tiếp để có những điều chỉnh kịp thời, phù hợp với đích của cuộc thoại và mang
lại hiệu quả giao tiếp thích hợp.
Liên quan đến mối quan hệ giữa những ngời tham thoại, không thể
không nhắc đến quan hệ quyền lực (Power) và quan hệ hoà đồng (Solidarity)
mà thực chất là quan hệ học và quan hệ ngang theo quan niệm của Brown và
Levinson. Theo Tanen, quan hệ quyền lực là quan hệ hoà đồng là vấn đề cơ
bản của hội thoại. Quyền lực và hoà đồng có ảnh hởng nhiều đến lời nói trong
hội thoại, đặc biệt với hành vi từ chối. Quyền lực gắn liền với cách sử dụng từ

xng hô, hệ thống đại từ nhân xng trong tiếng Việt nh đã trình bày ở trên, thể
hiện quyền lực của ngời tham thoại. Quyền lực chi phối mối quan hệ không tơng đơng, nơi có một ngời là cấp dới, chịu sự chi phối của ngời kia và một ngời là cấp trên, có quyền điều khiển đối tợng còn lại. Còn hoà đồng chi phối
mối quan hệ tơng đơng đợc mô tả nh sự bình đẳng xã hội, và những gì tơng tự.
Tanen cho rằng, quan hệ quyền lực là quan hệ hoà đồng dờng nh đối lập nhau,
nhng ảnh hởng lẫn nhau. Quan hệ quyền lực sẽ kéo theo quan hệ hoà đồng và
ngợc lại. Bất cứ hình thức hoà đồng nào cũng cần có quyền lực để giới hạn sự

8


tự do và những nhu cầu giống nhau. Và ,bất cứ hình thức quyền lực nào cũng
kéo theo quan hệ hoà đồng bằng mối liên hệ giữa các cá nhân và để làm đợc
nh vậy ngời tham thoại phải tuân theo một số nguyên tắc hội thoại đợc xem
xét dới đây.
1.1.1.3. Nguyên tắc hội thoại
1. Nguyên tắc cộng tác hội thoại
Theo P.Grice, nguyên tắc cộng tác trong hội thoại làm cho "cuộc hội
thoại đợc xem xét đúng nh mục đích hay phơng hớng mà cuộc thoại đòi hỏi"
[7, tr 130]. Nguyên tắc cộng tác này có hiệu quả đặc biệt với cả ngời nói và
ngời nghe. Khi nói, ngời tham thoại phải quan sát và thực hiện nguyên tắc
cộng tác theo phơng châm nhất định.
Nguyên tắc cộng tác có vai trò trung tâm trong lý thuyết hội thoại. Hai
bên tham gia giao tiếp cùng cố gắng để đối tác của mình hởng ứng, phát triển
cuộc thoại. Nguyên tắc này gồm các phơng châm: lợng, chất, quan hệ và cách
thức. Tuy nhiên, thực tế giao tiếp đã nảy sinh ra những tình huống vi phạm
nguyên tắc cộng tác hội thoại do sự khác biệt về trình độ, về văn hoá, về kinh
nghiệm ngôn ngữ và vốn hiểu biết cuộc sống dù một bên tham gia cuộc thoại
vẫn cố gắng tuân theo nguyên tắc cộng tác. Chúng ta phải căn cứ vào ngữ
cảnh gắn phát ngôn với hoàn cảnh giao tiếp và mối quan hệ liên nhân để nhận
rõ những vi phạm nguyên tắc cộng tác. Trong hội thoại, những nền văn hoá

khác nhau quy ớc những nghi thức giao tiếp khác nhau. Nói khác đi nguyên
tắc cộng tác thay đổi theo chiều sâu văn hoá của từng cộng đồng ngôn ngữ.
Khi bắt đầu nói chuyện phần lớn những ngời tham thoại đều cho rằng họ đảm
nhận nhiệm vụ chung từ cuộc thoại. Bởi vậy nếu họ không muốn tiếp tục cuộc
thoại, họ sẽ phải tìm cách thực hiện điều đó một cách lịch thiệp. Kết thúc cuộc
thoại là một vấn đề nhạy cảm. Một ngời tham gia hội thoại không thể bị ngời
khác tuỳ tiện áp đặt cắt đứt cuộc thoại mà phải đợc thơng lợng bằng những
hình thức khác nhau, ít nhất là lời xin lỗi. Thái độ trong giao tiếp chỉ ra tinh
thần của ngời tham thoại. Thái độ cộng tác cũng chính là thái độ chia sẻ. Một
ngời không thể độc quyền chiếm giữ cuộc thoại phải cho và tạo cơ hội để ngời
kia cùng tham gia cuộc thoại với mình, thậm chí cả khi ngời kia từ chối cơ hội
đó. Liên tục ngắt lời ngời đối thoại là một cách phủ nhận quyền đợc nói của
anh ta.

9


Những ngời trọng cộng tác trong hội thoại có xu hớng kết hợp với nhau
khi giải quyết các vấn đề. Tốc độ nói, kiểu loại từ sử dụng, cấu trúc ngữ pháp
và những trọng tâm cơ bản mà những ngời tham thoại cùng chọn để giải quyết
đề tài biểu đạt trách nhiệm và sự nhiệt tình cũng nh sự thông cảm, hiểu biết
giữa các thành viên của cuộc thoại. Khi cuộc thoại hoạt động thiếu đồng bộ từ
đó một loạt vấn đề sẽ nảy sinh nh: phơng ngữ khác nhau, cách biểu đạt thông
tin và đề nghị - hồi đáp (chấp nhận/ từ chối) khác nhau, sự thiếu thiện cảm và
cái tôi trong mỗi con ngời quá lớn, sẽ làm cho mỗi thành viên của cuộc
thoại cảm thấy không hài lòng, và mỗi ngời tham thoại đều tin rằng đối tác
gây khó khăn cho mình, không có tinh thần hợp tác. Nguy cơ phá vỡ cuộc
thoại là một điều tất yếu. Tình trạng này thờng xảy ra với những thành viên
tham gia hội thoại có nguồn gốc dân tộc khác nhau, có vốn tri thức nền khác
nhau, sinh sống tiếp nhận chơng trình giáo dục cơ bản trong những xã hội có

sự khác biệt lớn. Trong những tình huống nh vậy, cuộc thoại trở nên rời rạc,
khó có thể duy trì và đôi khi khiến những ngời tham gia hội thoại trở nên đối
đầu.
Tất nhiên, sự đối lập với cộng tác khi một ngời tham thoại tỏ ra đối đầu
với đối tác, anh ta tỏ ra thiếu tin tởng, thậm chí còn công kích ngời kia. Anh
ta, ngời tỏ ra đối đầu với ngời kia khẳng định mình đúng, mong muốn điều
mình yêu cầu phải đợc đáp ứng. Nhng theo quan sát thờng thấy phần lớn
những ngời tham gia hội thoại hiếm khi đối đầu trực tiếp, bởi lẽ hình thức giao
tiếp này thô ráp khó có thể chấp nhận dễ dàng. Một thực tế là trong hội thoại
ngời nói luôn cố gắng tránh nói những điều không hài lòng về nhau, đặc biệt
khi từ chối. Và nếu không thể tránh đợc, ngời nói sẽ lựa chọn cách biểu đạt
nhẹ nhàng với những phơng tiện tế nhị, khôn khéo để thể hiện thái độ cộng tác
của mình trong hội thoại. Hội thoại là một hoạt động giao tiếp xã hội luôn đợc
điều chỉnh trong quá trình thực hiện, nhng không phải lúc nào cũng hoàn hảo
và thành công.
2. Nguyên tắc lịch sự
"Có thể xem xét lịch sự nh là một khái niệm cố định nh trong khái
niệm" hành vi xã hội lịch sự" [ 19,tr118]. Có rất nhiều nhà ngôn ngữ nh
P.Brown và S.Lêvinson, G.N.Leech, G.Kasper, R.Scollon và S.B.K Scollon,
D.Tannen nghiên cứu về lĩnh vực lịch sự và lịch sự đã trở thành mối quan
tâm lớn của ngữ dụng học.

10


Lịch sự trong giao tiếp bằng ngôn từ thể hiện rõ nhất trong các cuộc hội
thoại quy thức (informal). Muốn cuộc hội thoại thành công mỗi bên tham
thoại cần tuân thủ không chỉ nguyên tắc cộng tác đã trình bày, mà còn phải
tuân thủ nguyên tắc lịch sự. Những nguyên tắc này có tác động tới cuộc thoại,
làm rõ hàm ý mà ngời nói thể hiện trong mỗi lợt lời với hình thức ngôn từ và

cấu trúc phát ngôn trong tình huống giao tiếp cụ thể.Cho đến nay các lý thuyết
về lịch sự trong giao tiếp bằng ngôn ngữ đợc thể hiện bằng quan điểm sau đây.
a. Quan điểm về lịch sự của R.La koff với ba quy tắc:
- Quy tắc 1: Không áp đặt. Theo quy tắc này, ngời nói sẽ tránh hoặc
giảm nhẹ tính áp đặt trong phát ngôn của mình khi mong muốn từ chối hoặc
thoái thác thực hiện điều gì đó.
- Quy tắc 2: Để ngỏ sự lựa chọn. Thực hiện quy tắc này ngời nói phải
diễn đạt làm sao cho lời từ chối của mình dễ đợc chấp nhận nhất mà không
ảnh hởng đến quan hệ giữa ngời nghe và ngời nói. Quy tắc này hoạt động khi
những ngời tham thoại có quan hệ hoà đồng.
- Quy tắc 3: Tăng cờng tình cảm bằng hữu với quy tắc này vấn đề lịch
sự có thể đợc nhìn nhận rộng hơn dới góc độ xã hội học. Chúng ta quen với
quan niệm lịch sự thuộc phạm trù đạo đức, thuộc góc nhìn chuẩn mực nhất
định trong giao tiếp. Nhng thực tế cho thấy, lịch sự còn phải thoả mãn đợc tính
phù hợp với bối cảnh xảy ra cuộc thoại.
Quan hệ trong xã hội vô cùng phong phú và ngời nói đóng những vai
giao tiếp khác nhau với mỗi vị thế xã hội, ngời nói phải có cách ứng xử phù
hợp với vai giao tiếp của mình, và nh vậy có nghĩa là anh ta đã ứng xử lịch sự
phù hợp với quy tắc tăng cờng tính bằng hữu. Tuỳ vào từng cảnh huống và vai
giao tiếp mà ngời Việt có thái độ lễ độ, lễ nghĩa và lễ phép phù hợp.
b. Quan điểm về lịch sự của B.Rown và S.Levinson.
Quan điểm về lịch sự đợc B.Rown và S.Levinson phát triển, mở rộng
nguyên tắc tôn trọng thể diện và phân biệt hai phơng diện của thể diện: tích
cực và tiêu cực. Trong diễn biến cuộc thoại, các hành vi ngôn ngữ tiềm ẩn sự
đe doạ thể hiện cả ngời nói và ngời nghe đợc gọi là hành vi đe doạ (Faee
threatening aets - FTA). P. B.Rown và S.Levinson coi các FTA thuộc dạng bi
quan, xem con ngời trong xã hội là những sinh thể luôn bị bao vây bởi các
FTA. Bởi vậy cần điều chỉnh mối quan hệ xã hội bằng mô hình FFA (Faee
Flattering aets) có tính tích cực - các hành vi tôn vinh thể diện. Nh vậy, tập


11


hợp các hành vi ngôn ngữ đợc chia thành hai nhóm lớn: nhóm có hiệu quả tiêu
cực và nhóm có hiệu quả tích cực. Phép lịch sự tiêu cực về căn bản có tính
chất né tránh hay bù đắp. Phép lịch sự chủ yếu tạo ra những hành vi có tính
chất giảm đe doạ đối với ngời nghe nh biểu thị sự tán thởng, cảm ơn, đề cao
ngời cùng đối thoại trong lời từ chối. Phép lịch sự tích cực thờng dùng
những yếu tố tăng cờng cho FFA nh ví dụ sau:
- Mời bác vào uống chén nớc.
- Cảm ơn chú tôi phải đi đón mẻ khác . Uống đợc chén nớc mất chục bạc.
(3,tr 336.)
Lịch sự là hiện tợng có tính phổ quát với mọi xã hội trong mọi lĩnh vực
tơng tác. Trong quan điểm về lịch sự của P. B.Rown và S.Levinson phép lịch
sự tiêu cực có tính chất bù đắp hay né tránh các FTA hoặc giảm nhẹ một số
biện pháp khi buộc lòng phải dùng một FTA nào đó để từ chối nh:
a. Dùng từ xng hô lịch sự (bác, ngài, ông, bà,... có ngôi thứ hai khi đối
thoại trực tiếp).
b. Sử dụng dạng giả định.
c. Dùng hành vi xin lỗi, thanh minh.
d. Yếu tố giảm nhẹ
e. Yêu cầu thông cảm.
Nhìn chung, mỗi ngời tham gia giao tiếp phải có trách nhiệm thực hiện
nguyên tắc cộng tác và nguyên tắc lịch sự. Một bên vi phạm nguyên tắc hội
thoại, hoặc giữa những ngời tham thoại không có sự đồng cảm, đều có thể
là nguyên nhân phá vỡ cuộc thoại.
1.1.1.4. Ngữ cảnh
Hội thoại bao giờ cũng xảy ra trong một ngữ cảnh nhất định. Các nhân
tố tham gia vào hoạt động giao tiếp đợc gọi chung là ngữ cảnh, từ những lời đợc nói ra hoặc viết ra. Cách thức từ chối trong hội thoại thờng xuất hiện trong
những ngữ cảnh đợc xác định. Ngữ cảnh bao gồm tình huống ngôn ngữ và ngữ

cảnh tự nhiên xung quanh, đoạn thoại trớc và sau đó, các quy tắc ứng xử, các
khía cạnh liên quan nh quan hệ quyền lực hay hoà đồng, phục trang của những
ngời tham thoại, địa điểm/ thời gian diễn ra cuộc thoại, nội dung của cuộc
thoại mà lời từ chối có liên quan ,v.v... Tất cả các yếu tố đợc gọi là ngữ cảnh
ấy cùng tham dự vào cuộc thoại, quy định cách thức tiến hành cuộc thoại, giúp

12


ngời tham thoại nắm diễn biến của cuộc thoại và nhận diện hành vi từ chối.
Ngữ cảnh tạo nên khả năng giải nghĩa cho các phát ngôn khi chúng xuất hiện
trong những cảnh huống riêng biệt.
1.1.1.5. Cấu trúc hội thoại
Hội thoại có những tổ chức nhất định nh:
1. Đoạn thoại
"Đoạn thoại là mảng diễn ngôn do một số cặp trao đáp liên kết chặt chẽ
với nhau về ngữ nghĩa hoặc về ngữ dụng".
[4,tr313]
Trong đoạn thoại những ngời tham thoại nói về một chủ đề duy nhất,
việc phân định đoạn thoại không dễ dàng bỏ những ranh giới mơ hồ, đôi khi
phải dựa vào trực cảm và võ đoán. Có thể ít nhiều định hình đoạn thoại qua
cấu trúc: Đoạn mở thoại, đoạn thân thoại, đoạn thoại kết thúc. Đoạn thân thoại
liên quan đến hành vi từ chối lời cầu khiến là cặp trao - đáp có chứa phát ngôn
cầu khiến tiền vị và phát ngôn từ chối.
2. Lợt lời
Đây là sự tơng tác qua lại trong hội thoại, trong cuộc thoại ngời nói sẽ
luân phiên nhau. Vai nói thờng xuyên thay đổi và lợt lời thứ nhất có chức năng
định hớng cho lợt lời thứ hai. Hai lợt lời có quan hệ chặt chẽ, liên kết mật thiết
tạo thành cặp thoại. Lợt lời chứa các hành vi trong đó có hành vi cầu khiến và
hành vi từ chối. Các lợt lời trong cuộc thoại phải đảm bảo tính thống nhất nội

dung phục vụ cho sự phát triển vấn đề, hớng tới đích của cuộc thoại. Sự hoà
hợp giữa các lợt lời cùng tính thống nhất nội dung trong cuộc thoại là điều
kiện cho cuộc thoại thành công.
1.1.2. Hành vi ngôn ngữ và các vấn đề liên quan
1.1.2.1. Lý thuyết hành vi ngôn ngữ
1. Từ Austin đến Searle và vấn đề hành vi ngôn ngữ
Ngời đầu tiên đa ra lý thuyết hành vi ngôn ngữ là Austin (1962) với
công trình nghiên cứu "How to do things with words". Đa ra các tiêu chí phân
biệt sự khác nhau trong cùng một hành vi ngôn ngữ (hành vi ở lời, hành vi tạo
lời và hành vi mợn lời), Austin đã điều chỉnh một cách sâu sắc mối quan hệ
giữa ngôn ngữ và lời nói mà trớc đây F.D.Saussure đã phân biệt:

13


Hành vi ở lời: Là những hành vi ngời nói thực hiện ngay khi nói năng.
Hiệu quả của chúng là những hiệu quả thuộc về ngôn ngữ, có nghĩa là chúng
gây ra một phản ứng ngôn ngữ tơng ứng với chúng ở ngời nhận.
Hành vi tạo lời: Là hành vi sử dụng các yếu tố ngôn ngữ nh: ngữ âm,
từ, các kiểu kết hợp thành câu,... để tạo ra một phát ngôn về hình thức và
nội dung.
Hành vi mợn lời: Là những hành vi mợn phơng tiện ngôn ngữ để gây ra
một hiệu quả ngoài ngôn ngữ nào đó ở ngời nghe, ngời nhận hoặc chính ngời
nói [ 4,tr 88-89].
Tuy nhiên sau này Searle và Leech đã chỉ ra Austin không thấy đợc sự
khác nhau giữa hành vi ngôn ngữ và động từ biểu hiện ngôn ngữ. Theo
Nguyễn Đức Dân (1998), Searle nêu ra tới 12 phơng diện là các hành vi ngôn
ngữ có thể khác nhau. Trong số này ông chọn ba tiêu chí cơ bản để phân loại
các hành vi tại lời: Đó là đích ở lời, hớng của sự ăn khớp, trạng thái tâm lý đợc
biểu hiện.

2. Từ hành vi ngôn ngữ trực tiếp đến hành vi ngôn ngữ gián tiếp
Tính trực tiếp, gián tiếp của hành vi ngôn ngữ là đặc điểm chung của
ngôn ngữ tự nhiên. Phân biệt sự khác nhau giữa hai khái niệm này, Searle
(1975) cho rằng: "Một hành vi ở lời đợc thực hiện gián tiếp thông qua sự thực
hiện một hành vi ở lời khác sẽ đợc gọi là một hành vi gián tiếp". Theo G.Yele
(2002) "khi nào có một quan hệ trực tiếp giữa một cấu trúc và một chức năng
thì chúng ta có một hành vi ngôn ngữ trực tiếp. Khi nào có một quan hệ gián
tiếp giữa một cấu trúc và một chức năng thì chúng ta có một hành vi ngôn ngữ
gián tiếp" [ 17, tr 21].
Xét ở góc độ lực ngôn trung, trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, do nhiều
lý do ngời nói sử dụng hành vi ngôn ngữ này nhng lại nhằm đạt đến hiệu lực ở
lời của hành vi ngôn ngữ khác. Nh vậy có thể hiểu là: Một hành vi ngôn ngữ
trực tiếp là sự nói thẳng công khai không chứa đựng ẩn ý về một điều gì đó.
Một hành vi ngôn ngữ gián tiếp là điều không đợc nói ra lớn hơn hoặc khác
hơn điều đợc nói ra.
3. Quan hệ giữa hành vi ngôn ngữ và lợt lời
Lợt lời đều do các hành vi ngôn ngữ tạo ra. Trong cuộc thoại, hành vi
ngôn ngữ (tức là lợt lời) gây ra những hành vi ngôn ngữ nhất định và tạo thành
những cặp hành vi ngôn ngữ liên kết nhau nh: chào - chào; hỏi - trả lời; đề

14


nghị - chấp nhận/ từ chối; cảm ơn - đáp lời,... Nh vậy, các hành vi ngôn ngữ
đều đòi hỏi có sự hồi đáp. Ngời nói hớng lợt lời của mình về phía ngời nghe,
và khi ngời nghe đáp lại, có nghĩa là ngời đó đã thực hiện lợt lời của mình,
trong cuộc thoại. Một hành vi dẫn nhập sẽ dẫn đến một lời hồi đáp tạo thành
cặp thoại trao đáp tơng thích. Một lời cầu khiến yêu cầu lời đáp chấp nhận/ từ
chối phù hợp. Cuộc vận động trao - đáp diễn ra liên tục với sự thay đổi của
vai ngời nói, vai ngời nghe. Những ngời tham gia cuộc thoại có ý thức và trách

nhiệm duy trì cuộc thoại khi thực hiện lợt lời của mình.
1.1.2.2. Các loại hành vi ngôn ngữ
Việc phân loại hành vi ngôn ngữ căn cứ vào phản ứng qua lại của những
ngời tham gia giao tiếp. Đây chính là căn cứ để nhận ra hành vi ở lời.
1. Phân loại của Austin
Austin chia các loại hành vi ngôn ngữ thành 5 phạm trù: Phán xử, hành
xử, cam kết, trình bày, ứng xử. Hành vi từ chối thuộc phạm trù trình bày.
2. Phân loại của Searle
Searle đã liệt kê 12 điểm đợc dùng là tiêu chí phân loại hành vi ngôn
ngữ. Từ đó phân lập đợc 5 loại hành vi ở lời: Tái hiện, điều khiển, cam kết,
biểu cảm, tuyên bố. Hành vi từ chối thuộc nhóm cam kết.
3. Phân loại của Yule
Theo Yule, hành vi ngôn ngữ đợc phân loại thành 5 nhóm: Tuyên bố,
biểu hiện, bộc lộ, điều khiển, ớc kết. Hành vi từ chối đợc xếp vào nhóm ớc
kết.
[17,22]
1.2. Đoạn thoại cầu khiến và hành vi cầu khiến

Trong hội thoại các hành vi ngôn ngữ khởi phát lẫn nhau với các vai trò
dẫn nhập hoặc hồi đáp. Hành vi cầu khiến thuộc về đoạn thoại cầu khiến với
yêu cầu có hành vi phản hồi.
1.2.1. Đoạn thoại cầu khiến
Hành vi cầu khiến truyền đạt ý chí, nguyện vọng của ngời nói tới ngời
nghe và ngời nói mong muốn chấp nhận đợc phản hồi từ phía ngời nghe. Cặp
trao - đáp gồm phát ngôn cầu khiến tiền vị, phát ngôn đáp tạo thành đoạn
thoại cầu khiến. Hành vi cầu khiến trong đoạn thoại cầu khiến sẽ định hớng
cho hành vi lợt lời tiếp theo: chấp nhận hoặc từ chối.

15



Trong đoạn thoại cầu khiến, những ngời tham thoại hớng đến đề tài:
Ngời nói yêu cầu, đề nghị ngời nghe thực hiện một điều gì đó và ngời nghe
đáp lời, biểu hiện ý chí của mình bằng hành vi chấp nhận hoặc từ chối. Trong
đoạn thoại cầu khiến ngời mở thoại chuẩn bị một "môi trờng" về đề tài, thăm
dò ngời cùng tham thoại, tránh xúc phạm thể diện của ngời nghe, tạo điều
kiện tốt nhất cho lời cầu khiến của mình xuất hiện. Ngời nghe lĩnh hội, và tuỳ
vào ngữ cảnh giao tiếp ngời nghe có lời đáp phù hợp bằng lời chấp nhận hoặc
thoái thác. Ngời đáp lời cầu khiến biểu đạt sự đồng ý/ chấp nhận, không đồng
ý / thoái thác hoặc một cách biểu đạt lỡng lự. Lời không chấp nhận / thoái thác
cũng phải đợc lựa chọn phù hợp với từng nội dung cầu khiến với thái độ ứng
xử ngôn ngữ của ngời nói lời cầu khiến. Ví dụ:
Tôi nói :
- Vang này, em lấy chồng đi.
Nàng đáp :
- Muộn rồi, anh ạ !
Tôi cời :
- Vẫn còn kịp, chỉ có điều mọi chuyện chỉ tơng đối thôi.
Vang reo khe khẽ :
- Nhà em kia kìa. Anh vào nhé ?
Tôi trả lời :
- Thôi để dịp khác . Muộn rồi.
Vang khẽ gật đầu, mặt đỏ bừng.
(3, tr 206)
Trong đoạn thoại trên cả ngời nói cầu khiến và ngời nói lời đáp đều lựa
lời sao cho đối tác hiểu và chấp nhận mục đích giao tiếp của mình.
1.2.2. Hành vi cầu khiến
Theo tác giả Nguyễn Kinh Thản (1946), cầu khiến chỉ dùng giao tiếp
trực tiếp giữa những ngời tham thoại mà không xuất hiện trong giao tiếp
(thông qua một nhân tố khác). Ngời nói khi phát ngôn cầu khiến thờng trực

tiếp hớng tới một đối tợng giao tiếp nhất định. Giao tiếp trực tiếp nghĩa là ngời
trao và ngời nhận đều xuất hiện, và điều này liên quan đến vấn đề ngôi trong
giao tiếp. Về hình thức giao tiếp: Vì là giao tiếp trực tiếp nên chủ thể cầu
khiến (dù hiện diện, không hiện diện hay tỉnh lợc) luôn ở ngôi thứ nhất. Chủ
thể tiếp nhận bao giờ cũng ở ngôi thứ hai hoặc ngôi chung. Theo Chu Thị

16


Thuỷ An trong công trình "Câu cầu khiến tiếng Việt", Luận án Tiến sỹ khoa
học Ngữ văn, Viện ngôn ngữ học Hà Nội 2002, hệ thống tiêu chí xác định
hành vi cầu khiến bao gồm:
a. Có một ngữ cảnh chứa tình huống hiện thực tác động đến khả năng,
nhu cầu của ngời nói và lợi ích của ngời nói, ngời nghe. Ngữ cảnh là mảng
hiện thực khách quan bao gồm những sự kiện, hiện tợng và cả những phát
ngôn xảy ra trớc phát ngôn cầu khiến. Hay nói cách khác đó là tình huống
hành vi cầu khiến xuất hiện và cũng là tình huống cho phép ngời nghe xác
định ra chúng.
b. Ngời nói trực tiếp truyền đạt nội dung ý chí, sự mong muốn của mình
đến ngời nghe.
c. Nội dung cầu khiến phải có khả năng hiện thực hoá.
d. Có những hình thức đánh dấu tính cầu khiến.
Nội dung cầu khiến là nội dung ý nguyện của ngời nói truyền đạt trực
tiếp cho ngời nghe. Sự mong muốn của ngời nói là thực hiện một hành động,
một tính chất hoặc một quá trình từ ngời nghe. Xu hớng của hành vi cầu khiến
bao giờ cũng biến đổi từ phi hiện thực thành hiện thực trong một thời gian từ
hiện tại đến tơng lai. Bởi vậy, giá trị giao tiếp chân thực của hành vi cầu khiến
đợc quy định bởi khả năng hiện thực hoá nội dung yêu cầu. Ngời nghe tiếp
nhận nội dung cầu khiến và có trách nhiệm phản hồi bằng lời đáp chấp nhận
hoặc từ chối. Một nội dung yêu cầu có khả năng hiện thực hoá tức là hành

động, tính chất hay quá trình đó mong muốn đợc hiện thực. Điều này cho
phép phân biệt hành vi cầu khiến dùng trong giao tiếp chân thực hằng ngày và
những hành vi cầu khiến mang phong cách tu từ, ẩn dụ trong thi ca. Những lời
cầu khiến yêu cầu trong trạng thái, quá trình, hành động trong thi ca không
phải là hành vi cầu khiến chân thực. Ví dụ:
a. Hãy cháy lên, lửa thiêng cao nguyên (Trần Tiến).
b. Đừng xanh nh lá bạc nh vôi (Hồ Xuân Hơng).
c. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo (Thành ngữ).
Nội dung yêu cầu của những lời cầu khiến này không phải là nội dung
bề mặt mà là ý nghĩa kêu gọi. Mối quan hệ giữa nội dung cầu khiến với hiện
thực chỉ là mối quan hệ ẩn dụ dù là xét về hình thức thì cấu trúc này mang ý
nghĩa cầu khiến với các phụ từ đặc trng hay, đừng, chớ.
1.2.3. Phân loại hành vi cầu khiến

17


Cầu khiến là ý muốn, nguyện vọng hay mệnh lệnh của ngời nói đối với
ngời nghe. Nói cách khác, phát ngôn có ý nghĩa cầu khiến là hình thức ngời
nói dùng ngôn từ để làm cho ngời nghe thực hiện / không thực hiện một việc
gì đó.
J.Searle (1972) và S.C.Levinson (1983) cho rằng, cầu khiến là các hành
vi mà ngời nói thực hiện với mục đích để ngời nghe làm một việc gì đó (thờng
đem lại lợi ích cho mình và gây thiệt hại cho ngời nghe). Với quan niệm này,
cầu khiến là ra lệnh, yêu cầu, nhờ vả, xin phép, sai bảo và đồng thời cầu khiến
là lời nói đa ra các nhu cầu nguyện vọng của mình để ngời nghe thực hiện
theo (bao gồm thực hiện hoặc không thực hiện / ngừng thực hiện một hành
động nào đó) nên cấm đoán, ngăn cản, khuyên can, mời rủ, thúc giục cũng
thuộc loại hành vi cầu khiến. Và chúng ta xét hành vi cầu khiến bao gồm tất
cả các hành vi thuộc nhóm điều khiển theo phân loại của Searle. Hành vi

thách thức, cổ vũ, cảnh báo có những đặc trng khác biệt so với hành vi cầu
khiến khác. Những hành vi này cũng hớng ngời nghe đến việc thực hiện/
không thực hiện một hành động, nhng ngời nói khi thực hiện những hành vi
này không quan tâm đến khả năng thực hiện hành động mà mình truyền đạt
tới ngời nghe, trong khi một điều kiện tồn tại của hành vi cầu khiến là khả
năng hiện thực hoá hành động. Vì vậy các hành vi cổ vũ, thách thức, cảnh báo
không đợc xếp vào nhóm cầu khiến.
1.3. Hành vi từ chối lời cầu khiến
1.3.1. Khái niệm về hành vi từ chối lời cầu khiến.
Hành vi từ chối lời cầu khiến là loại hành vi ngôn ngữ mang tính xã hội,
ngời nói có thể sử dụng động từ ngôn hành để biểu đạt hành vi từ chối nguyên
cấp hoặc bằng các phơng tiện từ vựng, cấu trúc cú pháp hoặc phát ngôn có
một nội dung chứa hàm ý từ chối. Trớc hết chúng ta điểm qua khái niệm từ
chối và từ chối là cầu khiến.
Theo Từ điển tiếng Việt. Hoàng Phê (chủ biên), Nxb Đà Nẵng Trung
tâm Từ Điển Học Hà Nội - Đà Nẵng , 2005.
Chối: a. Không nhận đã làm, đã gây ra việc gì tuy điều đó có thật.
b. (khởi ngữ) từ chối (nói tất) (Tr 169).
Từ chối: Không chịu nhận cái đợc dành cho hoặc đợc yêu cầu (Tr 1072)
Chối từ: Tơng đơng nh từ chối (Tr 169)

18


Từ: a. bỏ không nhìn nhận, tự coi là không có quan hệ, không có trách
nhiệm gì nữa đối với ngời nào đó.
b. (Kết hợp hạn chế) thôi, không nhận làm một chức vụ nào đó nữa.
c. (Dùng trong câu có ý phủ định kết hợp hạn chế) không chịu nhận lấy
về mình.
d. (Dùng trong câu có ý phủ định kết hợp hạn chế) chừa ra, tránh trọng

dụng đến hoặc không dùng đến (Tr 1072).
Qua sự xác định này ta có thể thấy rằng các nét nghĩa của từ không liên
quan gì dền ý nghĩa của chối, từ chối hay chối từ.
Khớc từ: Từ chối không nhận (trang trọng) (Tr 517).
Khớc từ thờng đợc dùng trong những ngữ cảnh trang trọng hơn với cách
nói nhã nhặn, chọn lựa ngôn từ nên phạm vi sử dụng hẹp hơn so với từ chối,
chối từ.
Cự tuyệt: Từ chối dứt khoát. Hành vi cự tuyệt mô tả một ý thức quyết
liệt, tuyệt đối không chấp nhận / không thực hiện hành vi yêu cầu đa ra. Trong
tiếng Việt, hành vi cự tuyệt thờng dùng khi mối quan hệ giữa hai ngời đối
thoại căng thẳng hoặc không tốt trạng thái tình cảm thờng là không thiện chí,
thậm chí là căm ghét, thù hận.
Các động từ trên thuộc nhóm động từ ngôn hành biểu hiện hành vi từ
chối khi ngời đáp không chấp nhận nội dung cầu khiến, tác động từ mô tả
hành vi ngôn ngữ này đợc sử dụng cân nhắc trong từng tình huống và ngữ
cảnh cụ thể.
1.3.2. Tiêu chí nhận diện hành vi từ chối
Một ngời có thể biểu đạt hành vi từ chối không bằng lời nh: lắc đầu,
xua tay, bỏ đi, im lặng, nhún vai,... hoặc bằng lời. Trong khuôn khổ của luận
văn chúng tôi chỉ khảo sát cách thức biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến
bằng lời, không khảo sát hành vi từ chối phi lời, từ chối trả lời câu hỏi, từ chối
lời khen, chê, đánh giá, nhận định,... hoặc các hành vi từ chối bằng cử chỉ,
bằng th hoặc điện tín.
Lời từ chối thờng đợc coi là hành vi ngôn ngữ bởi những gì ngời nói
lời từ chối tham gia vào thực hiện một hành động do ngời cùng tham thoại
đề xớng. Theo Nguyễn Phơng Chi trong luận án Tiến sỹ "Một số đặc điểm
ngôn ngữ - văn hoá ứng xử của hành vi từ chối trong tiếng Việt (có sự đối
chiếu với tiếng Anh) Viện ngôn ngữ học, Hà Nội, 2004" thì hiệu quả của từ

19



chối một cách chung nhất luôn là một sự giữ nguyên hiện trạng của thế
giới. Và theo đó, chúng ta xác định hệ thống tiêu chí nhận diện hành vi từ
chối bào gồm:
a. Có một ngữ cảnh chứa tình huống hiện thực tác động đến nhu cầu,
quyền lợi của một trong hai bên tham thoại làm tiền đề cho hành vi từ chối
xuất hiện.
b. Ngời nói biểu thị nội dung từ chối bằng sự không chấp nhận một
thay đổi nào đó theo hớng cầu khiến đã đợc đề xuất (nh yêu cầu, đề nghị,
mời rủ, gợi ý, khuyên bảo,...) trong quan hệ giao tiếp hội thoại.
c. Có những hình thức đánh dấu ý định từ chối.
Từ chối là một phần nhỏ liên quan đến các hành vi ngôn ngữ và có
thể đợc đặc trng hoá là lời đáp cho một hành vi ngôn ngữ khác - hành vi cầu
khiến (nh hành vi thỉnh cầu, hành vi mời, hành vi gợi ý, hành vi đề nghị,
hành vi khuyên bảo,...) hơn là một hành động đợc ngời nói khởi xớng. Một
hành vi cầu khiến xuất hiện và ngời nghe có hai cách tiếp nhận hồi đáp:
chấp nhận và từ chối. Vì hành vi cầu khiến thờng có chức năng là lợt lời thứ
hai của đoạn thoại cầu khiến dựa vào ngữ cảnh và ý nghĩa biểu đạt đối lập
với chấp nhận nên chúng đợc xác định là hành vi từ chối lời cầu khiến. Do
ý nghĩa biểu đạt đối lập với chấp nhận nên hành vi từ chối ngăn ngừa phần
mở rộng của ngời nói lời từ chối. Và bởi khả năng ngăn ngừa sự mở rộng
đối thoại bị giới hạn, đồng thời khả năng là một lời hồi đáp lớn hơn là một
hành động khởi xớng nên hành vi từ chối có thể bộc lộ sự phức tạp hơn các
loại hành vi ngôn ngữ khác. Hành vi từ chối thờng đóng vai trò trong những
kết quả kéo dài liên quan đến không chỉ là việc thơng lợng để biểu đạt đợc
kết quả nh ý, mà đó còn là sự cứu vãn thể diện đợc thực hiện một cách khéo
léo để điều chỉnh sự không phục tùng đối với hành động yêu cầu.
Do đặc tính đe doạ thể hiện rất tự nhiên nên hành vi từ chối thờng đợc ngời nói điều chỉnh bằng những mối quan hệ và cách thức khác nhau ở
các cộng đồng có nền văn hoá khác nhau. Lời từ chối th ờng xuất hiện rất tế

nhị đôi khi nó có thể nhận diện ra đợc. Từ chối có thể là một hành vi ngôn
ngữ cụ thể, nhng cũng có thể là một loạt các biến thể ngôn ngữ khác nhau.
So với các hành vi ngôn ngữ khác, chúng ta thấy đặc tính của hành vi từ
chối đợc đa ra ít miễn cỡng hơn, bởi vậy việc đòi hỏi ngời nói phải có một
cơ sở tri thức nền và văn hoá. Một lời từ chối phù hợp mang tính văn hoá là

20


mối quan tâm không chỉ của những ngời làm công tác nghiên cứu mà còn là
của giáo viên giảng dạy ngoại ngữ và sinh viên đang học ngoại ngữ. Và để
tránh đe doạ thể diện, duy trì cuộc thoại, chủ thể phát ngôn từ chối th ờng
lựa chọn hình thức mềm dẻo, linh hoạt trong sử dụng ngôn ngữ để nói lời từ
chối.
Trong khuôn khổ của luận văn chúng tôi phân tích hành vi từ chối đ ợc thực hiện tại thời điểm nói, ngay sau phát ngôn cầu khiến tiền vị trong
đoạn thoại cầu khiến giữa các nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu
Huệ. Bởi, trên thực tế, ngời nói đôi khi đã tự nguyện rút lại ý định từ chối
sau một hoạt động thơng lợng.
1.3.3. Hoạt động thơng lợng trong hành vi từ chối
Nh ta đã biết từ chối là một hoạt động có chức năng nh một lời đáp lại
hành động khởi xớng. Có rất nhiều hình thức đa ra lời từ chối cho một hoạt
động khởi xớng.
Ví dụ:
Khởi xớng: Ngày mai bọn mình đi xem phim đi.
Hình thức từ chối:
Nêu lý do: - Em bận mất rồi.
Hỏi lại: - Có thể để khi khác đợc không anh.
Đồng tình, nhng... : - Em rất rất muốn nhng sợ mẹ em không cho đi.
Bày tỏ sự đáng tiếc: - Em xin lỗi, em bận mất rồi.
Đề xuất hớng giải quyết mới: - Em đang ôn thi, mình đi dạo quanh thôi

anh ạ.
Trách cứ: - Bây giờ mà anh còn rủ em đi xem, bận chết đi đợc.
Trì hoãn: - Để em xem lại lịch có xếp việc gì không đã.
Dùng từ phủ định: - Không, em không muốn đi xem phim. Toàn phim
chán thôi.
Hình thức giả định phản thực: - Giá nh anh nói sớm hơn để em sắp xếp
công việc.v.v...
Có thể có một loạt các lời đáp sau lời khởi xớng, cầu khiến và nh vậy sẽ
có một loạt kết quả cuối cùng khác nhau. Khả năng đa ra lời từ chối khi phối
hợp với lời cầu khiến nh yêu cầu, mời rủ, đề nghị, khuyên bảo, gợi ý,... là rất
phong phú. Hoạt động khởi xớng tạo cách thức phát động và ngời đáp có thể
chấp nhận, thoái thác hoặc bày tỏ sự lỡng lự. Lời chấp nhận trong trờng hợp

21


này luôn bày tỏ sự chân thành, đôi khi miễn cỡng, nhng những chấp thuận ấy
đợc coi nh là một sự thoả thuận và đợc ngời cùng đối thoại hiểu, lĩnh hội nh
vậy. Nếu hoạt động khởi xớng không đợc chấp nhận tình huống này sẽ đa ra
nhiều cách chọn lựa đáng kể cho ngời từ chối. Sự không chấp thuận có thể đợc
biểu đạt bằng một lời từ chối (có hình thức là lời từ chối trực tiếp, là một sự trì
hoãn, một lời hứa sẽ thực hiện vào dịp khác, một đề xuất lựa chọn nào đó,...)
một điều rất hay xảy ra là nếu lời đáp là một sự không chấp nhận, thì ngời
khởi xớng có thể bày tỏ sự tán đồng của mình với lời không chấp nhận ấy, và
trong trờng hợp đó, hội thoại có xu hớng đợc giải quyết. Lời đáp đầu tiên đợc
coi là kết quả cuối cùng. Ví dụ:
Khởi xớng: - Tối mai đi ăn cơm em nhé
Đáp: - Sao anh không nói sớm hơn em bận mất rồi.
Khởi xớng: - Tiếc nhỉ, thế cuối tuần đợc không?
Đáp: - Sợ mẹ nhờ đa đi lễ.

Khởi xớng: - Lúc nào đi đợc em gọi điện cho anh vậy.
Đáp: - Vâng.
Cuối cùng ngời khởi xớng đã chấp nhận lời từ chối (lúc nào đi đợc em
gọi điện cho anh vậy) và lời đáp đầu tiên (sao anh không nói sớm hơn, em bận
mất rồi) đợc coi là kết quả cuối cùng. Nhng cùng với lời đề nghị ấy nếu ngời
khởi xớng không tán thành với sự thoái thác của ngời đáp thì anh ta có thể cố
gắng tạo ra một giải pháp dễ chấp nhận hơn. Tình huống này dẫn đến thơng lợng giữa hai ngời đối thoại và sự thơng lợng ấy tạo ra một chuỗi hành động
ngôn ngữ nhằm mục đích dẫn đến kết quả cuối cùng nh ý. Việc thơng lợng
này có thể đòi hỏi ngời khởi xớng tái hiện lại hoạt động khởi xớng, nguyên
nhân của sự chấp thuận, đề xuất lựa chọn, thậm chí đề nghị trì hoãn lời từ chối
trớc có thể là tiền đề khởi phát cho lời đề xớng sau cho ngời khởi xớng để ngời
cùng tham thoại chấp nhận yêu cầu của mình.
Ta có thể hình dung hoạt động thơng lợng khái quát trong bảng sau
(bảng I.1)
Hoạt động
khởi xớng
(Ng.n1)
Thỉnh cầu

Lời đáp đầu
tiên
(Ng.n2)
1. Chấp nhận
không thành

Lời đáp đối với sự không
chấp nhận
(Ng.n1)
1. Chấp nhận lời chấp thuận (của
ngời đáp lại)


22

Kết quả cuối cùng
(Ng.n2)
1. Chấp nhận


Mời

2. Không chấp
nhận gồm:
- Từ chối
- Lựa chọn

Đề nghị

Gợi ý/ yêu cầu

2. Không chấp nhận lời không 2. Từ chối
chấp thuận (của ngời đáp lại)
3. Thoả hiệp với:
- Một hành động lựa
3. Thơng lợng bỏ qua quá trình chọn.
trực tiếp
- Không thực hiện hành
động

Bảng (I.1) : Hoạt động thơng lợng
Bảng này cho thấy nếu ngời khởi xớng không tán thành sự thoái thác

của ngời đáp, anh ta có thể cố gắng tạo ra một giải pháp nào đó để dễ chấp
nhận hơn. Tình huống này dẫn đến thơng lợng, mà ở đâu thơng lợng đợc coi là
một phần của cuộc giao tiếp thì ở đó, sự tơng tác tạo thành một chuỗi các hoạt
động với mục đích là tạo ra kết quả cuối cùng đợc nh ý.
Quá trình thơng lợng có thể đòi hỏi ngời khởi xớng tái hiện hoạt động
khởi xớng (nguyên nhân của sự chấp thuận, từ chối trực tiếp hay đề xuất lựa
chọn) điều này cũng có thể tranh luận giữa ngời khởi xớng và ngời đáp, và kết
quả đợc rất đa dạng, kết quả cuối cùng có thể là chấp nhận từ chối (đầy đủ
hoặc có điều kiện), từ chối trực tiếp hoặc trì hoãn, hoặc một hoạt động lựa
chọn, thoả hiệp do ngời đáp lại đa ra. Hiện tợng tạo nên kết quả cuối cùng đối
với một hội thoại cụ thể không có nghĩa là hoạt động tiếp theo không xuất
hiện sau đó. Điều này chỉ có nghĩa là kết quả cuối cùng đã đợc xác định.
Bảng (I.2) Sơ đồ kết quả thơng lợng
Thơng lợng

Chấp nhận

Từ chối

Trì hoãn

Lựa chọn

Sơ đồ kết quả thơng lợng này diễn đạt quá trình giao tiếp trong hội
thoại, ngời khởi xớng có thể bỏ qua nguyên tắc cộng tác hội thoại không
có bất kỳ một giải pháp nào khác với ngời đa ra lời từ chối. Điều này đồng
nghĩa với việc ngời khởi xớng tán thành hoặc không chấp nhận lời từ chối
do ngời đáp lại đa ra. Kết quả cuối cùng của hội thoại có thể hoặc không
thể nh mong muốn. Điều quan trọng là kết quả ấy tạo ra sự hài lòng giữa
ngời tham gia trong hội thoại. Và những lời văn hoá khác nhau có cách


23


thức biểu hiện trên bề mặt ngôn ngữ khác nhau. Labov và Fanshel (1977)
cho rằng, nếu lấy hành vi cầu khiến làm trọng tâm thì lời đáp có thể đ ợc
xếp đặt nh sau:
a. Phục tục tuân theo một lời cầu khiến (thực hiện hành động). Ví dụ:
A: Tối nay, cậu giúp tớ giải bài tập với nhé.
B: Đợc thôi, trớc hết bọn mình phải cùng xem lại cậu hổng kiến thức ở
đâu đã nào.
b. Phục tùng tuân theo một lời cầu khiến (đồng ý thực hiện một hành
động). Ví dụ:
A: Tối nay cậu giúp tớ giải bài tập với nhé.
B: Đợc thôi, mấy giờ bọn mình bắt đầu?
c. Ngời đáp không muốn thực hiện yêu cầu thì lời thoái thác xuất hiện.
Ví dụ:
A: Tối nay cậu giúp tớ giải bài tập với nhé.
B: Cậu đã chẳng nói với tớ là cậu làm xong hết rồi sao?
Trong rất nhiều trờng hợp, lời cầu khiến đợc lặp lại sau một lời từ chối,
nhng đôi khi lời cầu khiến đợc ngời khởi xớng rút lại. Đối với khả năng thứ ba
ngời đáp có thể đa ra phát ngôn từ chối không kèm lời giải thích/ nêu lý do
nào đó hoặc kèm theo lời giải thích / nêu lý do cho lời từ chối của mình. Ví
dụ:
A: Tối nay (anh) giúp em sửa lại đồ án với nhé.
B: - Xin lỗi, anh không thể (không kèm theo lời giải thích).
- Xin lỗi, anh không giúp em đợc, anh phải hoàn thành bài kiẻm tra
để mai nộp cho thầy (kèm theo lời giải thích).
Labov và Fanshel cũng lu ý đến sự trùng lặp giữa những lời thoái thác,
thoái thác ấy có mục đích sử dụng nh một lời từ chối. Thực tế cho thấy, nhiều

ngời trong chúng ta đều sử dụng sự lảng tránh nh một phơng thức biểu hiện
của hành vi từ chối. Vì lẽ phần lớn hành vi từ chối đòi hỏi phải đợc kèm theo
lời giải thích dới hình thức nào đó nh một yêu cầu cho biết rõ / làm rõ thông
tin chẳng hạn, thì những lời từ chối ấy có thể đợc ngời đa ra đề nghị hoặc yêu
cầu coi nh lời từ chối tạm thời. Tình huống nh vậy sẽ kéo theo một chuỗi lời
cầu khiến lặp lại. Khi chúng ta thực hiện lời hành vi bác bỏ, không chấp nhận
đối với hoạt động khởi xớng nh yêu cầu, nhờ vả, đề nghị, mời rủ, khuyên
bảo,... chúng ta cũng nên xem xét lại khả năng thơng lợng để đạt đợc kết quả

24


nh mong muốn. Khả năng thơng lợng có thể gồm một loạt kết quả khởi xớng
đợc tái hiện nhng cũng yêu cầu sự cộng tác chặt chẽ giữa những ngời cùng
tham gia cuộc thời.
Từ chối lời cầu khiến đòi hỏi ngời nói khéo léo tìm hình thức ngôn từ để
diễn đạt sao cho ngời nghe không hiểu lầm và chấp nhận lời từ chối, đồng thời
giữ đợc thể diện cho cả ngời nghe và ngời nói. Điều này phụ thuộc vào chiến
lợc từ chối. Chiến lợc từ chối nào sẽ quy định hình thức biểu hiện tơng ứng
cùng thái độ ứng xử của ngời tham thoại. Chiến lợc từ chối trong giao tiếp có
thể xuất hiện trong mỗi cuộc thoại còn phơng thức biểu hiện lời từ chối chỉ có
thể xuất hiện và tồn tại trong một số tình huống ngữ cảnh giao tiếp cụ thể và
bằng phơng tiện ngôn ngữ, mở rộng cần phân biệt hành vi từ chối với một số
hành vi ngôn ngữ cụ thể khác.
1.3.4. Phân biệt hành vi từ chối với một số hành vi ngôn ngữ khác
Hành vi từ chối trong giao tiếp là một trong những cách ứng xử thờng
nhật nhằm không thực hiện một việc nào đó mà ngời cùng đối thoại yêu cầu,
đề nghị, khuyên bảo,... Do là lợt lời thứ hai trong đối thoại và thờng là sự tiếp
nhận có khuynh hớng tiêu cực, có nguy cơ cắt đứt hoặc làm gián đoạn cuộc
thoại, hành vi từ chối thờng là lợt lời không đợc a dùng. Loại hành vi ngôn

ngữ này thờng có cấu trúc phức tạp và chỉ xuất hiện trong những điều kiện
nhất định. Các nguyên nhân gây nên một hành vi từ chối rất đa dạng. Mọi yếu
tố trong ngữ cảnh đều có thể là yếu tố gây nên hành vi từ chối. Khi từ chối
một lời đề nghị, lời mời hay khuyên bảo mà không muốn làm mất lòng, đồng
thời muốn tỏ ra mình có thiện chí, và để ngời nói lời cầu khiến tin đợc điều
này, ngời nói lời từ chối thờng loanh quanh tìm cách giải thích, nói vòng vo,
hoặc dùng cách nói bóng bẩy, ví von, tránh nói thẳng hoặc tránh dùng từ theo
nghĩa đen. Hành vi từ chối - sự tiếp nhận tiêu cực - trớc một lời cầu khiến luôn
cần những lời giải thích dài dòng để tránh gây hiểu lầm mới có thể tạo nên câu
nói mang hàm nghĩa không chấp nhận/ không thực hiện một nội dung cầu
khiến.
Theo tác giả Nguyễn Đức Dân (1998) "Trớc lời yêu cầu, lời đề nghị của
mình mà ngời đối thoại chấp thuận, nhận lời thì liệu bạn sẽ nói gì hơn ngoài
lời cảm ơn hoặc giao hẹn lại: "Thế nhé, ngày mai anh tới nhé. Cảm ơn anh".
Nhng một loạt sự kiện mà lợt lời thứ hai nêu ra để dẫn tới sự từ chối lại là
những khả năng mở ra cuộc thoại mới.

25


×