Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn lê minh khuê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.45 KB, 119 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
-----------------

Phan thị thanh vân

Nghệ thuật trần thuật
Trong truyện ngắn lê minh khuê

Chuyên ngành: văn học việt nam
Mã số : 60.22.34

Tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn

Vinh 200


Mục lục

Trang

Mở đầu.........................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu...........................................................
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu................................................
4. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................
5. Phơng pháp nghiên cứu..............................................................
6. Đóng góp của luận văn.................................................................
7. Cấu trúc luận văn.........................................................................
Chơng 1. Lê Minh Khuê trong bối cảnh đổi mới nghệ thuật trần thuật
của truyện ngắn Việt Nam sau 1975....................................


1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.
1.3.
1.3.1.
1.3.2.
1.3.3.
1.4.

Sự đổi mới nghệ thuật trần thuật của truyện ngắn Việt Nam
sau 1975...................................................................................
Khái quát về nghệ thuật trần thuật của truyện ngắn Việt Nam
trớc năm 1975........................................................................
Những thành tựu về đổi mới nghệ thuật trần thuật của truyện
ngắn Việt Nam sau 1975..........................................................
Truyện ngắn Lê Minh Khuê thời kì trớc và sau 1975............
Đặc sắc truyện ngắn Lê Minh Khuê........................................
Quá trình hình thành nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn
Lê Minh Khuê..........................................................................
Mở rộng đề tài là một yếu tố quan trọng thúc đẩy sự hình
thành nghệ thuật trần thuật của truyện ngắn Lê Minh Khuê....
ý nghĩa của đề tài con ngời trong chiến tranh...
ý nghĩa của đề tài ngời lính trở về.
ý nghĩa của đề tài con ngời cá nhân trong nền kinh tế thị trờng ..
Quan niệm nghệ thuật về con ngời là một yếu tố quan trọng
chi phối sự hình thành nghệ thuật trần thuật trong truyện
ngắn Lê Minh Khuê.

Khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngời

1
1
2
5
6
6
6
6
8
8
8
9
11
11
15
20
21
22
24

27
1.4.1
27
.
1.4.2 Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong truyện ngắn Lê
.
Minh Khuê...
29

1.4.3 Sự chi phối của quan niệm nghệ thuật về con ngời đối với
.
nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê... 37
Chơng 2. Quan điểm và điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn
Lê Minh Khuê.. 40
2.1.
Quan niệm về nghệ thuật trần thuật.........
40
2.1.1. Khái nệm..
40
2.1.2. Nghệ thuật trần thuật là một vấn đề cốt yếu trong xây dựng
truyện ngắn.............................................................................. 41


2.2.
Quan điểm trần thuật của truyện ngắn Lê Minh Khuê............ 43
2.2.1. Trần thuật tham dự...
44
2.2.2. Trần thuật khách quan..
46
2.2.3. Sự dịch chuyển các quan điểm trần thuật................................. 49
2.3.
Chủ thể trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê............... 51
2.3.1. Khái niệm.
51
2.3.2. Các hình thức xuất hiện................ 51
2.4.
Điểm nhìn trần thuật của truyện ngắn Lê Minh Khuê............. 58
2.4.1 Khái niệm.
59

.
2.4.2 Một số điểm nhìn trong truyện ngắn Lê Minh Khuê... 61
.
Chơng 3. Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn
Lê Minh Khuê.......................................................................
72
3.1.
Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê.........
72
3.1.1. Nghệ thuật kết hợp mạch kể và tả..........................................
72
3.1.2. Lời văn trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê.............
87
3.2.
Giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê.......
92
3.2.1. Khái niệm giọng điệu............................................................
93
3.2.2. Các sắc thái giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn Lê
Minh Khuê.............................................................................
94
3.2.3. Mối tơng quan giữa lời văn và giọng điệu trần thuật trong
truyện ngắn Lê Minh Khuê.................................................... 107
Kết luận....................................................................................................... 110
Tài liệu tham khảo..................................................................................... 117


4
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

1.1. Trong những cây bút văn xuôi đơng đại có một gơng mặt
bình dị hiền hậu. Đó là nữ văn sĩ Lê Minh Khuê. Tài năng của Lê Minh Khuê
đợc khẳng định với khá nhiều giải thởng: của Tạp chí Văn nghệ Quân đội với
Bi kịch nhỏ (1994), của Hội nhà văn Việt Nam với tập truyện Một chiều xa
thành phố (1987) và Trong làn gió heo may (2000). Đặc biệt hơn, mới đây chị
đem vinh quang về cho văn học nớc nhà giải thởng văn học quốc tế mang tên
văn hào Hàn Quốc Byeong-Ju-lee với tập truyện Những ngôi sao, trái đất,
dòng sông vào tháng 4 năm 2008. Từ nhiều bài báo, bài tiểu luận, luận văn,
các công trình nghiên cứu khoa học về truyện ngắn của Lê Minh Khuê, có thể
thấy chị là một nhà văn đợc nhiều nhà nghiên cứu gần đây chú ý khai thác, đa
ra nhiều kiến giải khám phá. Tuy vậy, vẫn cha tơng xứng với thành tựu sáng
tác mà chị đã làm đợc.
1.2. Với việc đổi mới nội dung chơng trình sách giáo khoa trung học cơ
sở, truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê đợc đa vào giảng
dạy trong nhà trờng (Ngữ Văn 9). Đây là một dấu ấn để thế hệ trẻ biết đến
truyện ngắn của nhà văn. Bởi vậy, việc nghiên cứu truyện ngắn của Lê Minh
Khuê sẽ có ý nghĩa thiết thực trong hoạt động dạy - học, cũng nh khẳng định
tên tuổi của chị. Hơn nữa, việc nghiên cứu tác phẩm của Lê Minh Khuê dới
góc độ thi pháp còn tản mạn, riêng lẻ, thiếu hệ thống. Do đặc điểm và quy mô
của những bài công bố, các yếu tố thi pháp chỉ đợc khai thác trong một vài
khía cạnh nổi bật hoặc chỉ đợc đa ra trong những nhận định bao quát có tính
chất bình giải. Rõ ràng, việc nghiên cứu tác phẩm Lê Minh Khuê dới góc độ
thi pháp vẫn còn đặt ra nhiều vấn đề cần đợc giải quyết.
1.3. Khảo sát truyện ngắn Lê Minh Khuê, chúng tôi nhận thấy nghệ
thuật trần thuật là một trong những phơng diện cơ bản tạo nên sức hấp dẫn
của văn xuôi Lê Minh Khuê. Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Lê
Minh Khuê là yếu tố căn bản tạo nên cá tính sáng tạo của nhà văn. Do vậy,


5

việc nghiên cứu nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê là một
việc làm cần thiết để tiếp cận và đánh giá những đóng góp của chị cho văn
học Việt Nam hiện đại. Đặc biệt là mảng truyện ngắn.
Với những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài Nghệ thuật trần thuật
trong truyện ngắn Lê Minh Khuê. Vận dụng những hiểu biết về lí luận văn
học và thi pháp học, chúng tôi sẽ khảo sát truyện ngắn Lê Minh Khuê, để chỉ
ra thêm một số đặc điểm về nghệ thuật trong sáng tác của chị. Từ đó, suy nghĩ
về vị trí và đóng góp của nhà văn nữ Lê Minh Khuê đối với văn xuôi Việt
Nam đơng đại.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Nghệ thuật trần thuật vốn là một trong những vấn đề cốt lõi và phức tạp
nhất trong nghệ thuật tự sự. Cho đến nay, ở nớc ta vẫn cha có công trình
nghiên cứu chuyên sâu quy mô lớn nào về lí luận tự sự, đặc biệt là nghệ thuật
trần thuật. Đó là một khó khăn cho việc nghiên cứu nghệ thuật trần thuật
trong truyện ngắn Lê Minh Khuê. Tuy vậy, chúng tôi sẽ cố gắng trình bày
phần lợc sử vấn đề nghiên cứu truyện ngắn Lê Minh Khuê, đặc biệt dành sự
quan tâm tới những nhận định liên quan đến nghệ thuật trần thuật.
Truyện ngắn Lê Minh Khuê đợc quan tâm trên nhiều phơng diện. Có thể
tìm thấy sự thống nhất chung trong các bài nghiên cứu và nhận xét, đánh giá
ở những mặt sau:
Hội đồng giải thởng văn học quốc tế Hadong (Hàn Quốc) nhận định: là
một nhà văn nữ hàng đầu, Lê Minh Khuê ban đầu đợc biết đến bằng những
tác phẩm viết về các cô gái tham gia cuộc chiến tranh giữ nớc. Tác phẩm thời
hậu chiến của bà quan tâm đến hậu quả chiến tranh đối với đất nớc mình,
những vấn đề sau khi thống nhất đất nớc, sự nghèo đói và tình trạng xói mòn
văn hóa và tinh thần khi đất nớc chuyển đổi sang một xã hội tiêu thụ. Những
vấn đề này đợc thể hiện bằng một văn phong đẹp, chua xót và trang nghiêm
[37].
ở tập truyện ngắn Cao điểm mùa hạ nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng cho
rằng: những tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê đã chiếm đợc cảm tình ngời



6
đọc nhờ nét riêng mà nhà văn gọi là chất lạ. Hồ Anh Thái nhận xét về nhân
vật và cách thể hiện của Lê Minh Khuê nhân vật của chị thuần phác, hồn
nhiên nhng không đơn giản Ngời đọc thấy ngòi bút này lối cảm với đời
sống theo con đờng của trực giác.
Khi tập truyện ngắn Trong làn gió heo may của Lê Minh Khuê cho ra
mắt bạn đọc, Bùi Việt Thắng đã đánh giá: Lê Minh Khuê là ngòi bút có sức
bền.
Trong tập truyện ngắn chọn lọc Những dòng sông, buổi chiều, cơn ma
Hồ Anh Thái với bài viết Lê Minh Khuê ngời đàn bà viễn thị đã có những
nhận định sắc sảo. Đó là khả năng phản ánh, miêu tả các trạng thái tinh thần
của thời đại: tâm trạng xã hội hơn ba mơi năm qua, những khúc quanh
những đổi thay qua các thời kì - chiến tranh, cuối cuộc chiến, thống nhất đất
nớc, thời kinh tế thị trờng đã liền mạch trong tác phẩm của Lê Minh Khuê
Ngời ta không soi vào đó để thấy lịch sử nhng có thể đọc trong đó tâm thế của
thời cuộc. Hồ Anh Thái cũng chỉ ra sự tiến bộ trong t duy nghệ thuật của Lê
Minh Khuê: Lê Minh Khuê không chỉ quan tâm đến hiện thực mà chị phản
ánh, chị quan tâm nhiều hơn đến cách trình bày cái hiện thực đó. Chị rất có ý
thức nói bằng giọng của chính mình - tiết chế, đôi khi chủng chẳng khô khan,
nhng đầy hàm ý [32].
Nhà văn Bảo Ninh cũng đánh giá bản chất truyện ngắn Lê Minh Khuê
là truyện ngắn ngoài con chữ, là loại truyện đợc viết ra không phải cho độc
giả nói chung mà cho từng ngời đọc một.
Luận văn Truyện ngắn Lê Minh Khuê (nhìn từ thi pháp thể loại) của
Cao Thị Hồng đã khẳng định đóng góp của nhà văn trong quan niệm nghệ
thuật về con ngời. Đó là sự đổi mới về chất, nhà văn thờng quan tâm đến
con ngời bên trong nhân vật bằng phơng pháp gián cách mổ xẻ từng nhân
vật. Luận văn chú trọng khám phá cấu trúc biểu hiện nghệ thuật trên cấp độ từ

quan niệm nghệ thuật về con ngời đến xây dựng nhân vật, kết cấu, lời văn
Tác giả công trình cha chỉ ra nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh
Khuê [19].


7
Luận văn Đặc sắc truyện ngắn Lê Minh Khuê của Nguyễn Thị Đạm
cũng định giá, định vị truyện ngắn Lê Minh Khuê ở hai chặng sáng tác. ở
chặng sáng tác đầu của Lê Minh Khuê, độc giả nhận ra một dáng vẻ riêng với
lời văn đầy chất thơ, giàu chất trữ tình lãng mạn. ở chặng thứ hai, hình tợng
con ngời tha hóa dới nhiều hình thức rất đa dạng. Đặc biệt nhà văn rất có ý
thức trân trọng ý thức ngời còn sót lại trong những nhân vật tởng chừng mất
hết tính ngời. Mặt khác, nhà văn luôn tìm cách cắt nghĩa, lí giải nguyên nhân
tha hóa. Luận văn tập trung khám phá những nét đặc sắc của truyện ngắn Lê
Minh Khuê ở cảm hứng sáng tạo và cách nêu vấn đề, ở phơng diện kết cấu và
giọng điệu. Tác giả công trình cha đề cập một cách hệ thống về nghệ thuật
trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê [11].
Những tập truyện ngắn của Lê Minh Khuê đều giành đợc sự quan tâm
của giới nghiên cứu. Điều đó, chứng tỏ truyện ngắn của Lê Minh Khuê đã
chiếm đợc tình cảm của ngời đọc. Bởi chị đã thoát ra khỏi cái nhìn duy cảm,
trở nên khách quan hơn, đa diện hơn nhng không kém phần nồng hậu.
Lê Thị Đức Hạnh cho rằng: Lê Minh Khuê đã có nhiều khám phá khi
viết về ngời tốt, trong sáng, nhân hậu, giàu tình nghĩa và về sự mục ruỗng, sự
tha hóa.
Còn Bùi Việt Thắng nhận định: những thực trạng tinh thần đời sống xã
hội sau chiến tranh đợc Lê Minh Khuê quan tâm khai thác thể hiện. Nhà
nghiên cứu còn phát hiện ra nhân vật nữ trong truyện Lê Minh Khuê lúc nào
cũng nh đuổi bắt một cái gì đó không rõ ràng, lúc nào cũng thấy bất ổn ở
chính mình.
Đặng Cao Sửu từng nhận xét về truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi:

truyện đợc trần thuật từ ngôi thứ nhất xng tôi. Nhân vật kể chuyện cũng là
nhân vật chính của truyện đó là Phơng Định. Sự lựa chọn vai kể nh vậy phù
hợp với nội dung truyện và tạo điều kiện để tác giả miêu tả, biểu hiện thế giới
tâm hồn với những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật, từ đó toát lên vẻ đẹp
tâm hồn của con ngời Việt Nam trong chiến tranh [52]. Tác giả cũng mới chỉ


8
khai thác ở một khía cạnh chứ cha đi sâu vào tìm hiểu nghệ thuật trần thuật
trong truyện ngắn Lê Minh Khuê.
Sau khi đã dừng lại ở một số nhận định riêng lẻ của các nhà nghiên cứu
và các công trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy cơ bản các nhà nghiên cứu
thống nhất rằng Lê Minh Khuê có những khám phá nhiều chiều, đa diện về
con ngời. Quan niệm về con ngời trong truyện ngắn Lê Minh Khuê ngày càng
hoàn thiện và biện chứng hơn. Nhà văn đã tỏ ra là cây bút nhạy bén với thời
cuộc và có bản lĩnh. Chị đã hăng hái nhập cuộc với lối t duy nghệ thuật hiện
đại. Những nhận xét, nhận định trên đã cho chúng tôi thấy những nét cơ bản
trong t tởng cũng nh trong bút pháp của Lê Minh Khuê. Đây là những cơ sở
để chúng tôi vận dụng khi nghiên cứu nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn
Lê Minh Khuê.
Tình hình nghiên cứu về truyện ngắn Lê Minh Khuê cha nhiều và
còn thiếu một cái nhìn tổng quan, một công trình quy mô mang tính tổng thể,
hệ thống. Đặc biệt, vấn đề nghiên cứu nghệ thuật trần thuật, một phơng diện
cơ bản biểu hiện sự cách tân mới mẻ, độc đáo trong truyện ngắn Lê Minh
Khuê cha tác giả nào đặt ra một cách cụ thể, hệ thống. Chúng tôi cũng không
hi vọng mình sẽ làm đợc tất cả điều đó mà chỉ mong muốn với đề tài này, góp
một phần nhỏ bé vào việc định giá, định vị truyện ngắn Lê Minh Khuê và
đóng góp của chị đối với văn xuôi Việt Nam đơng đại.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu

Luận văn tập trung đi sâu tìm hiểu nghệ thuật trần thuật trong truyện
ngắn Lê Minh Khuê.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đi sâu khảo sát truyện ngắn của nhà
văn Lê Minh Khuê đã đợc tập hợp trong các tập Cao điểm mùa hạ, Đoạn kết,
Một chiều xa thành phố, Bi kịch nhỏ, Trong làn gió heo may, Truyện ngắn
chọn lọc Những dòng sông, buổi chiều, cơn ma, và một số truyện ngắn
đăng rải rác trên các tạp chí.


9
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Với đề tài Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê,
chúng tôi đặt ra nhiệm vụ:
4.1. Xác định vị trí của Lê Minh Khuê trong tiến trình văn xuôi Việt
Nam ở những thập niên cuối thế kỉ XX, tìm hiểu ý nghĩa của sự mở rộng đề
tài và quan niệm nghệ thuật về con ngời trong truyện ngắn Lê Minh Khuê, tạo
tiền đề cho việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của nhà văn
này.
4.2. Chỉ ra những nét tiêu biểu ở quan điểm và điểm nhìn trần thuật
trong truyện ngắn Lê Minh Khuê.
4.3. Nhận diện nghệ thuật của Lê Minh Khuê ở ngôn ngữ và giọng điệu
trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê; xác định đóng góp của Lê Minh
Khuê cho thể loại tự sự trong thành tựu chung của truyện ngắn Việt Nam hiện
đại.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Thực hiện luận văn này, chúng tôi chủ yếu sử dụng các phơng pháp sau:
phơng pháp cấu trúc hệ thống, phơng pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp
miêu tả, phơng pháp so sánh - đối chiếu, phơng pháp thống kê - khảo sát,
6. Đóng góp của luận văn

Luận văn chỉ ra sự vận động trong cái nhìn và bút pháp nghệ thuật của
nhà văn. Đồng thời phân tích, khảo sát nghệ thuật trần thuật trong truyện
ngắn Lê Minh Khuê ở quan điểm và điểm nhìn trần thuật, ở ngôn ngữ và
giọng điệu trần thuật.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận
văn đợc triển khai qua ba chơng:

Chơng 1. Lê Minh Khuê trong bối cảnh đổi mới nghệ thuật trần thuật


10
của truyện ngắn Việt Nam sau 1975
Chơng 2. Quan điểm và điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn
Lê Minh Khuê
Chơng 3. Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn
Lê Minh Khuê

Chơng 1


11
Lê Minh Khuê trong bối cảnh Đổi mới nghệ thuật trần thuật
của truyện ngắn Việt Nam sau 1975

1.1. Sự đổi mới nghệ thuật trần thuật của truyện ngắn Việt Nam sau
1975
Văn học Việt Nam sau năm 1975 đã có những bớc phát triển mới đáng
ghi nhận. Nghệ thuật trần thuật theo đó cũng có bớc phát triển tơng ứng. Vì
thế, muốn nhận diện sự đổi mới nghệ thuật trần thuật của Lê Minh Khuê cũng

nh các nhà văn cùng thời không thể không tìm hiểu những đặc điểm của nghệ
thuật trần thuật của truyện ngắn Việt Nam trớc và sau năm 1975.
1.1.1. Khái quát về nghệ thuật trần thuật của truyện ngắn Việt Nam
trớc năm 1975
Văn học Việt Nam trong khoảng thời gian 1945 - 1975 phát triển với xu
hớng tơng đối đơn nhất, thuần nhất. Đặt dới sự lãnh đạo của Đảng, các nhà
văn nghệ sĩ đều nô nức trên một con đờng chung, con đờng sáng tác phục vụ
cho cách mạng. Vấn đề mà các nhà văn quan tâm là vấn đề hiện tại trong
cuộc chiến tranh sôi sục nóng bỏng trên chiến trờng. Vơn tới không gian cộng
đồng để khám phá và phản ánh, nền văn xuôi cách mạng đã tạo ra những hình
tợng văn học điển hình cho con ngời quần chúng. Con ngời thuộc về kháng
chiến có chung số phận hành động, ý chí, có chung niềm tin tởng, khát vọng,
mục đích và lý tởng sống cao đẹp. Để động viên, cổ vũ tinh thần cuộc kháng
chiến, các văn nghệ sĩ đi vào cuộc chiến tranh nhằm tái hiện lịch sử của một
thời oanh liệt, lịch sử của những chiến công, lịch sử đang sống đang hiện diện
bên ngoài văn học. Đó là lịch sử hóa hiện tại. Mặc dù viết về cuộc kháng
chiến đang diễn ra sôi động bên ngoài nhng văn học luôn tạo ra khoảng cách
sử thi cần thiết để nhìn nhận, khám phá đối tợng, tạo ra một độ lùi cần thiết,
thế đứng cần thiết đối với các sự kiện, nhân vật đợc miêu tả. Chính vì vậy, con
ngời đợc nhìn nhận ở tầm nhân loại, là con ngời tập thể, con ngời trong lịch
sử, mang tầm vóc t thế lịch sử. Các thủ pháp xây dựng nhân vật đơn giản hóa
đến mức đơn điệu trên một mẫu hình chung, thờng là nhân vật một chiều,
phân tuyến rõ ràng.


12
Trớc ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, do phát triển trong điều
kiện không bình thờng của chiến tranh, văn học đã che dấu đi những mặt xấu,
những bi kịch mà nghiêng về mô tả, phản ánh mặt tốt đẹp của cuộc sống và
con ngời. Bối cảnh ấy đã đem lại cho truyện ngắn Việt Nam những thành tựu

(xét trong sứ mạng lịch sử của nó), tuy vậy nó cũng đem lại những hạn chế
nhất định về nghệ thuật trần thuật.
Nhìn chung nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Việt Nam thời kì
này vẫn đang duy trì cái nhìn sử thi đối với các sự kiện cách mạng đợc miêu
tả. Bởi vậy lối thể hiện tơng đối đơn nhất, quan tâm nhiều đến cái hoành tráng
của bối cảnh mà ít chú ý tới những suy t về cuộc sống, con ngời, chú trọng tái
hiện con ngời trong lịch sử hơn là lịch sử trong con ngời. Dĩ nhiên các thủ
pháp miêu tả cũng trở nên đơn điệu. Ngôn ngữ không phải ngôn ngữ của
những ý thức đối thoại với nhau. Ngôn ngữ đậm màu sắc chính trị. Giọng điệu
hào hùng, sôi nổi trong cảm hứng ngợi ca. Cốt truyện trần thuật thờng là cốt
truyện phát triển theo đờng thẳng dẫn đến những kết thúc có hậu. Nhân vật
thờng đợc xây dựng là nhân vật có tính cách đơn giản với cái đích đã định
sẵn. Không gian trong truyện ngắn giai đoạn này thờng đợc miêu tả theo
những mô hình xác định.
Nh vậy, nhìn một cách toàn diện có thể thấy trần thuật trong truyện
ngắn Việt Nam trớc năm 1975 là một dòng chảy tơng đối thuần nhất, đơn
điệu, thiếu sự đa dạng, phong phú. Và chính điều đó đã thúc đẩy những tìm
tòi đổi mới trong nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Việt Nam sau năm
1975.
1.1.2. Những thành tựu về đổi mới nghệ thuật trần thuật của truyện
ngắn Việt Nam sau 1975
Đất nớc thống nhất. Cả nớc bắt tay hàn gắn vết thơng chiến tranh, xây
dựng cuộc sống mới. Một bối cảnh xã hội mới là ngọn nguồn cảm hứng sáng
tạo mới cho ngời nghệ sĩ. Nó càng có ý nghĩa khi các nhà văn của chúng ta
đang ôm ấp những hoài bão, những khát vọng sáng tạo. Sau năm 1975, các
nhà văn có điều kiện thuận lợi hơn để tập trung xây dựng những tác phẩm lớn


13
để trả món nợ văn chơng. Với phơng châm đổi mới và những tiến bộ trong lí

luận phê bình, sáng tác, trong xu hớng ngày càng triển vọng hơn của đời sống
dân chủ. Việc đổi mới quản lí văn học cũng góp phần nhất định cho quá trình
đổi mới nghệ thuật trần thuật. Từ đó, cho thấy sau chiến tranh có nhiều cơ hội
mở ra cho sự đổi mới văn học, trong đó có sự đổi mới nghệ thuật trần thuật
trong truyện ngắn việt Nam.
Mở rộng đề tài là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự đổi mới nghệ thuật trần
thuật trong truyện ngắn hiện đại. Nghệ thuật tổ chức cốt truyện không thể
giản đơn nh trớc. Những mảng hiện thực cuộc sống đan cài phức tạp đi vào
văn học phá vỡ tính chất đờng thẳng của cốt truyện truyền thống. Văn học
xây dựng kiểu cốt truyện không thể, hoặc không dễ dàng kể lại, có loại truyện
không có cốt truyện, chỉ diễn đạt một trạng thái tâm hồn. Có loại truyện có
cốt truyện phân mảnh tạo nên những mảnh vỡ hiện thực đợc chắp đứt đoạn từ
các sự kiện và tình huống riêng lẻ, rời rạc mang cấu trúc mới diễn đạt sáng
tạo những hiện thực mới, bao quát đợc xã hội thông qua nhiều kiểu ngời,
nhiều lĩnh vực.
Trong truyện ngắn sau năm 1975 có sự xuất hiện phong phú những tác
phẩm đa tầng, đa nghĩa, hệ đề tài đợc mở rộng một cách đáng kể. Sự phá vỡ
những quan niệm truyền thống về cốt truyện, những nhận thức mới về vai trò
của chuyện trong truyện cũng mang đến những nét mới cho nghệ thuật trần
thuật. Điều này ta có thể gặp trong nhiều truyện của Lê Minh Khuê, Phạm
Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp,
Chính sự mở rộng đề tài, sự phá vỡ những quan niệm truyền thống về
cốt truyện, sự phá vỡ nguyên tắc điển hình hóa, kéo theo sự đổi mới trong
cách miêu tả thời gian, không gian nhiều chiều. Các nhà văn cũng tìm cho
mình một bình diện ngôn ngữ riêng, tạo nên phong cách ngôn ngữ riêng.
Ngôn ngữ của Nguyễn Huy Thiệp phong phú đa dạng; ngôn ngữ của Phạm
Thị Hoài biến ảo, hứa hẹn những bí ẩn bất ngờ; ngôn ngữ của Lê Minh Khuê
góc cạnh, sắc sảo; Trên cơ sở ấy, giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn
cũng hết sức phong phú, không còn thuần túy là giọng ngợi ca hào hùng thờng thấy trong truyện ngắn trớc năm 1975.



14
Những thành tựu của nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Việt Nam
sau 1975 có thể ghi nhận trên các bình diện sau: sự phong phú của đề tài; sự
nổi bật của một số phong cách ngôn ngữ, giọng điệu; những cách tân trong
nghệ thuật xây dựng nhân vật và cốt truyện; mở rộng không gian và thời gian;
sự xuất hiện nhân vật xng tôi; sự dịch chuyển điểm nhìn cũng tạo ra sắc thái
mới cho trần thuật. Ngoài ra, tính đối thoại và nguyên tắc đa thanh đã thấm
sâu vào mọi bình diện của thi pháp, vào cấu trúc ngôn ngữ, từ lời trần thuật
đến lời đối thoại và độc thoại của nhân vật trong mạch ngầm của văn bản.
Tóm lại, Văn học Việt Nam sau năm 1975 nói chung truyện ngắn nói
riêng đã phát triển phong phú, đa dạng với một khối lợng tác phẩm đồ sộ, với
nhiều khuôn mặt tác giả mới tạo ra đợc phong cách dấu ấn rất riêng. Nghệ
thuật trần thuật ngày càng đa dạng theo chiều hớng hiện đại trên nhiều phơng
diện.
1.2. Truyện ngắn Lê Minh Khuê thời kỳ trớc và sau 1975
1.2.1. Đặc sắc truyện ngắn Lê Minh Khuê
Nhắc đến những thành tựu của truyện ngắn trong văn học Việt Nam
hiện đại ta không thể không nhắc tới Lê Minh Khuê. Lê Minh Khuê đã tỏ ra
là một cây bút nhạy bén với thời cuộc. Theo thời gian truyện ngắn của Lê
Minh Khuê càng ngày càng chín, càng ngày càng sâu sắc.
Truyện ngắn Lê Minh Khuê có nhiều nét đặc sắc ở phơng diện cảm
hứng sáng tạo và cách nêu vấn đề, ở phơng diện kết cấu và giọng điệu, ở lời
văn trần thuật, ở quan điểm và điểm nhìn trần thuật, cách xây dựng nhân vật
và cốt truyện Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật, Lê Minh Khuê luôn có
sự tìm tòi và sáng tạo. Đặc biệt là biết làm mới mình trong hoàn cảnh mới.
Bởi vậy, trong các truyện ngắn của nhà văn có những nét đặc sắc ở cảm hứng
sáng tạo và cách nêu vấn đề. Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng nổi bật
trong truyện ngắn của Lê Minh Khuê có hai chặng khác biệt. ở chặng thứ
nhất với cuộc chiến tranh chống Mỹ, ở chặng thứ hai là lúc đất nớc thống nhất

cho đến nay. Với hai chặng sáng tác cho thấy sự chuyển mình rất riêng của
Lê Minh Khuê và đợc nhiều ngời đánh giá rất cao.


15
Với chặng thứ nhất, Lê Minh Khuê đã có những đóng góp cho sự nghiệp
giải phóng đất nớc. Trớc năm 1975, Lê Minh Khuê cũng từng là thanh niên
xung phong trên tuyến đờng Trờng Sơn. Trong bối cảnh đất nớc đang đối đầu
giặc Mỹ, văn học tự ý thức đợc vai trò của mình nh một thứ vũ khí phản ánh
cuộc sống. Hòa nhịp với bối cảnh ấy, Lê Minh Khuê đã cổ vũ cho sự nghiệp
giải phóng đất nớc nhà văn đã xây dựng đợc những chân dung chiến sĩ diệt
Mỹ với các phẩm chất anh hùng cao đẹp. Trong các truyện ngắn của Lê Minh
Khuê ở chặng đầu, nhân vật hầu hết là nam nữ thanh niên tham gia chiến trờng với những khát vọng cống hiến. Ta bắt gặp những tinh thần chiến đấu
dũng cảm, dám hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, làm nên những chiến
công chói lọi. Cách kết thúc truyện ngắn của Lê Minh Khuê chặng đầu đều tơi sáng. Nhà văn xây dựng những con ngời chiến đấu kiên cờng bất khuất,
mang trong mình dáng dấp của ngời tráng sĩ. Nhân vật trung tâm trong truyện
ngắn Lê Minh Khuê là những con ngời gắn bó số phận mình với số phận đất
nớc, ở họ kết tinh những phẩm chất cao quý của cộng đồng. Với những hình
ảnh nhân vật ấy, Lê Minh Khuê đã khơi dậy đợc ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ
của mỗi cá nhân tiếp bớc thế hệ cha anh đi trớc.
Tuy khoảng thời gian sáng tác trớc năm 1975 không nhiều (từ cuối thập
niên sáu mơi đến năm 1975) nhng Lê Minh Khuê đã góp phần cổ vũ cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc, khơi dậy lòng yêu nớc và tinh thần chiến đấu trong
mỗi con ngời Việt Nam.
Sau năm 1975, ngòi bút Lê Minh Khuê mở rộng phạm vi phản ánh của
mình. Khuynh hớng sử thi đã nhạt dần không còn dừng lại ở ngợi ca, thán
phục nữa mà hòa nhập vào hoàn cảnh lịch sử mới. Khi đất nớc thống nhất và
đặc biệt hơn là khi xã hội bớc sang nền kinh tế thị trờng những truyện ngắn
của Lê Minh Khuê có nhiều bớc đột phá, sáng tạo tìm tòi. Nổi lên trong sáng
tác của nhà văn đó là phản ánh thực trạng con ngời và xã hội trong thời kì Đổi

mới. Tính đa dạng trong sáng tác của Lê Minh Khuê đợc lên ngôi, nhà văn đi
vào khám phá đời t, khai thác đời sống trong nhiều chiều. Càng ngày Lê Minh
Khuê càng tỏ ra một cây bút hiểu biết về con ngời, con ngời đợc đặt trong
nhiều mối quan hệ, nhiều hoàn cảnh, tình huống trong nền kinh tế thị trờng.


16
Với cái nhìn đa chiều, con ngời trong truyện ngắn Lê Minh Khuê đợc phác
họa một cách sinh động. Nhà văn luôn trăn trở những vấn đề thuộc phạm trù
đạo đức. Do vậy cái nhìn nhân đạo của Lê Minh Khuê thể hiện rõ hơn bao giờ
hết. Nhà văn viết về cái xấu, cái ác với mục đích thức tỉnh con ngời sống tốt
đẹp hơn. Con ngời dới ngòi bút của Lê Minh Khuê đợc hiện lên một cách
chân thực. Không những thế nhà văn không ngần ngại phơi bày trên trang
giấy những thực trạng xã hội mang tính thời sự nh: sự giả dối, đểu cáng, vô
đạo đức, sự nóng vội của con đờng đô thị hóa (Máu hồ, Ngỗng non), mua
quan bán tớc (Chó điên), các tệ nạn đàng điếm, buôn ngời (Sân gôn), tình
trạng thất nghiệp (Bớc hụt), sự tụt hậu của ngành giáo dục (Thân phận cu ly,
Thằn lằn),
ở chặng thứ hai, Lê Minh Khuê đã mở rộng phạm vi phản ánh của
mình. Những tác phẩm của Lê Minh Khuê sau năm 1975 có nhiều thay đổi
bứt phá. Đặc sắc nhất của truyện ngắn Lê Minh Khuê là từ thập niên 90 của
thế kỉ trớc trở lại đây. Nhà văn đã chuyển từ khuynh hớng sử thi và cảm hứng
lãng mạn sang cảm hứng đời t, thế sự đáp ứng đợc yêu cầu thực tế, chuyển tải
đợc những vấn đề thời sự cuộc sống đời thờng. Tác giả đã thể hiện cái nhìn
sắc sảo về những gì tác động đến con ngời nh đời sống kinh tế thị trờng làm
con ngời tha hóa. Lê Minh Khuê không ngại ngần lột tả mặt trái của xã hội
hiện đại đẩy con ngời mất phơng hớng, quay đảo trong bi kịch. Không dừng
lại ở đó nhà văn còn đứng lên đấu tranh đối diện với hiện thực.
Nhìn tổng quát về kết cấu của truyện ngắn Lê Minh Khuê, chúng tôi
nhận thấy nhà văn đã chứng tỏ khả năng sáng tạo nghệ thuật của mình với

những mô hình nghệ thuật mang chất lợng mới. ở chặng thứ nhất, truyện
ngắn của Lê Minh Khuê thờng theo kết cấu đơn tuyến, các sáng tác thờng lặp
lại nh một công thức định sẵn. Nhng đến chặng thứ hai, Lê Minh Khuê đã
chuyển sang kết cấu đa tuyến, mỗi truyện có một cách thức tổ chức riêng,
không truyện nào giống truyện nào. Với kết cấu đa tuyến nhà văn có thể dễ
dàng thể hiện cái phức tạp, cái tốt, cái xấu, cái ác, cái thiện, trong mỗi


17
truyện ngắn của nhà văn. Qua những trang viết, Lê Minh Khuê nói lên tiếng
nói của mình về những vấn đề bức xúc gai góc của cuộc sống.
Đọc truyện ngắn của Lê Minh khuê chúng tôi nhận thấy một u điểm khá
nổi bật. Đó là cách dẫn truyện không dài dòng, lê thê nhạt nhẽo. Lời văn của
chị có kể nhng không kể lể, có tả nhng không quá chi tiết rờm rà. Nhà văn chỉ
nhấn mạnh những nét chính nhất. Con ngời, sự việc, cảnh tợng qua đó xuất
hiện rất nhanh nhng lại ấn tợng, sống động. Trong Bi kịch nhỏ, lời văn đợc
viết tự nhiên, giản dị, nhng khiến ngời đọc lúc thấy bất ngờ, lúc lại bàng
hoàng xúc động. Những kết thúc mở gợi nhiều suy t, liên tởng cho ngời đọc.
Chính sự mơ hồ, đa nghĩa này làm nên sức hấp dẫn, thu hút, quyến rũ lâu bền
của truyện ngắn Lê Minh Khuê. Rồi trong Bớc hụt, đó là lối hành văn tạo một
thế giới ngổn ngang sự việc, sự kiện. Những cảnh đời trần trụi, những số phận
éo le dở khóc dở cời. Tăng cờng tính tốc độ cũng là tăng khả năng thông tin
cho lời văn và ngợc lại tăng cờng thông tin tốt sẽ đòi hỏi sự gia tăng tốc độ. Lợng thông tin đạt đến mức tối đa thờng nằm trong một thứ ngôn ngữ lời văn
đa nghĩa, nhiều ngụ ý. Ngôn ngữ này là kết quả tất yếu của tính phức điệu, đa
thanh trong t duy tiểu thuyết.
Quan sát tiến trình văn chơng của Lê Minh Khuê sau 1975, chúng tôi
nhận thấy nhà văn đã dung nạp thêm nhiều yếu tố ngôn ngữ đời thờng. Lời
văn truyện ngắn Lê Minh Khuê có phần thô mộc, giản dị nhng cũng gai góc,
sắc sảo. Đó là lối văn hàm súc, ngắn gọn, dồn dập, hạn chế sử dụng các liên
từ, dờng nh muốn chống lại lối văn trang trọng, mực thớc đa đẩy, rào đón. Lời

văn phù hợp với cái đời thờng mà nhà văn miêu tả: Đàn bà nh Tịnh thật hết
sảy ! Hai chân dài trắng nuột chạm vào tay mát tới tim. Lại thơm từ nách đến
cổ Chắc chẳng có ai đợc nh nàng. Phi tiếc xót xa. Thân thể cô Bích Tịnh
qua bao lăn lóc vẫn thiên nhiên (Bớc hụt) [32, 10]; hoặc Phố ngập cứt trâu.
Ngời ngập ngu tối (Ngỗng non) [32, 297] hay Mọi thứ còn lại thì y hệt các
thị trấn khác. Cũng hàng tạp hóa, hiệu sửa xe, cửa hàng mậu dịch, những
khẩu hiệu chăng khắp nơi, cái đỏ lòm, cái trắng lốp (Đồng đô la vĩ đại) [32,
106]; Lời văn Lê Minh Khuê dung nạp nhiều khẩu ngữ, có khi cố tình coi
thờng cú pháp. Thái độ thân mật hóa đối tợng miêu tả khiến con ngời trong


18
văn chơng hiện lên thật nh nó vốn có. Việc gia tăng sử dụng khẩu ngữ trong
lời văn nghệ thuật, Lê Minh Khuê đã tạo nên thần thái, khí sắc và vẻ đẹp
riêng cho những trang văn của nhà văn.
Bên cạnh đó, giọng điệu của truyện ngắn Lê Minh Khuê cũng đã góp
phần làm nên đặc sắc trong truyện ngắn của nhà văn. Hầu hết các truyện ngắn
ở chặng đầu chủ yếu là giọng ngợi ca, thán phục. Sau năm 1975, đặc biệt sau
Đổi mới giọng chủ đạo ấy dần bị phá vỡ. Lê Minh Khuê đã chuyển sang pha
trộn nhiều giọng điệu nh: giọng suồng sã, giọng triết lý, giọng trữ tình đằm
thắm, giọng giễu nhại, giọng hoài nghi Với nhiều truyện ngắn ở chặng sau,
chúng tôi nhận thấy giọng điệu giễu nhại và triết lý đã giúp Lê Minh Khuê lột
tả đợc cái xấu xa, phơi bày cái trần tục của con ngời. Đồng thời nó cũng là
thứ vũ khí vô hình để nhà văn tấn công vào những mặt trái của cuộc sống hiện
đại.
1.2.2. Quá trình hình thành nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn
Lê Minh Khuê
Phong cách nghệ thuật là một phạm trù thẩm mỹ, nó là nét riêng độc
đáo chỉ sự thống nhất, ổn định về mặt t tởng và nghệ thuật của một nhà văn.
Sự thật là trong tác phẩm văn học có bao nhiêu yếu tố thì có bấy nhiêu chỗ để

nhà văn thể hiện phong cách. Có điều phong cách nhà văn có sự ổn định trong
t thế vận động của nó. Phong cách chúng tôi đang nói ở đây là phong cách
trần thuật, tức là toàn bộ những đặc điểm có tính chất độc đáo riêng biệt có
tính hệ thống trong nghệ thuật trần thuật của nhà văn, cụ thể ở đây là quá
trình hình thành nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê.
Lê Minh Khuê đến với sự nghiệp văn chơng bằng tập truyện ngắn Cao
điểm mùa hạ (đợc xuất bản năm 1978, gồm những truyện ngắn: Con sáo nhỏ
của tôi (1969), Cao điểm mùa hạ (1970), Nơi bắt đầu của những bức tranh
(1970), Con trai của những ngời chiến sĩ (1970), Tình yêu ngời lính (1970),
Bình Minh ven biển (1970), Bạn bè tôi (1971), Những ngôi sao xa xôi (1971),
Mẹ (1974)). Đó là tập truyện đẹp giản dị. Những câu chuyện đợc đặt trong
hoàn cảnh chiến tranh, với giọng kể ngợi ca, thán phục. Lê Minh Khuê đã viết


19
nên những truyện ngắn đầy màu sắc tơi sáng, trong trẻo. Mỗi truyện đều có
nhân vật anh hùng, dũng sĩ. Mỗi truyện ngắn của nhà văn gần nh là một bức
tranh về một tập thể anh hùng trong chiến đấu. Họ là những con ngời có tinh
thần trách nhiệm với vai trò là một công dân đối với vận mệnh quốc gia, với
đồng đội, đồng chí. Vẻ đẹp của họ chính là hăng say chiến đấu, tinh thần lạc
quan, tin tởng vào tơng lai. Lê Minh Khuê khám phá con ngời ở phẩm chất
anh hùng cao đẹp với một thái độ tôn kính. Các nhân vật của nhà văn dẫu đảm
nhận những công việc khác nhau nhng họ đều có khát vọng cống hiến cho sự
nghiệp chung. Lê Minh Khuê đã phát hiện ra con ngời cộng đồng trong mỗi
cá nhân, con ngời luôn có ý thức cộng đồng cao, dũng cảm kiên cờng trong
chiến đấu.
Truyện ngắn Con sáo nhỏ của tôi là truyện ngắn mở đầu của tập truyện
Cao điểm mùa hạ. Đây cũng là tập truyện đầu tay của Lê Minh Khuê. Cách
trần thuật truyện giống nh đa ngời đọc đi vào một truyện cổ tích. Ngay từ đầu
truyện Lê Minh Khuê đã xây dựng nhân vật Sim mang màu sắc cổ tích. Câu

chuyện chính là truyện cổ tích đợc dệt lên giữa cuộc chiến tranh gian khổ và
khốc liệt đầy thử thách. Cái tài của nhà văn là xây dựng một nhân vật vừa có
tính vô t hiếu động lại vừa có phẩm chất gan dạ của một chiến sĩ cách mạng.
Truyện đợc viết giản dị, giúp ngời đọc cảm nhận đợc một cách tự nhiên
không cần phải suy nghĩ, phán đoán. Truyện ngắn Con sáo nhỏ của tôi có cốt
truyện đơn giản, tiết tấu có phần hơi chậm đợc hình thành trên nền kết cấu cổ
điển. Sự kiện và tính cách, diễn biến tâm lý nhân vật và hành động tất cả
đều đợc phát triển theo thời gian tuyến tính. Rất ít yếu tố cách điệu tợng trng.
Vì vậy, sự thành công của Lê Minh Khuê và cũng là sức cảm hóa của truyện
chính là sự giản dị, tự nhiên trong trần thuật.
ở truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi, Lê Minh Khuê sử dụng nhân vật
xng tôi vừa là t cách ngời dẫn chuyện, vừa là nhân vật trong câu chuyện.
Mạch kể tác phẩm tự nhiên, ngời kể và nhân vật tự nói về mình, hoặc nói về
ngời khác. Ngôn ngữ nhân vật là thứ ngôn ngữ mộc mạc giản dị. Ngôn ngữ kể
chuyện là ngôn ngữ khúc chiết, gồm chỉ đủ những thông tin cần thiết. Truyện
ngắn Những ngôi sao xa xôi là một thiên truyện có kết cấu khá độc đáo. Tác


20
phẩm không xây dựng trên một cốt truyện cụ thể nào. Toàn bộ truyện giống
nh sự chắp vá nối tiếp nhau của những trang nhật kí. Nhờ cách dẫn dắt khéo
léo của tác giả những điểm hàn gắn bị mờ nhòe khiến ngời đọc khó nhận thấy
và bị cuốn hút. Bởi một cách trình bày giản dị giống nh lời thủ thỉ nhỏ nhẹ
tâm tình, một giọng điệu trữ tình đằm thắm. Thành công của tác giả ở truyện
ngắn này thể hiện ở việc sử dụng các cấu trúc ngôn ngữ phù hợp để diễn tả
trạng thái tâm lý nhân vật. Chính sự phù hợp ấy đã làm cho truyện của Lê
Minh Khuê có màu sắc trẻ trung, tơi tắn, hồn nhiên đúng với cuộc sống và
tuổi đời của ba cô gái.
Bên cạnh đó, truyện ngắn Bạn bè tôi cũng là một truyện ngắn thể hiện
nghệ thuật trần thuật rất rõ. Nhân vật kể chuyện là một nữ chiến sĩ lái xe đợc

cử đi lấy hàng hậu cần cho đơn vị. Chuyến xe chở hàng đêm lúc này chỉ là cái
cớ để nhân vật ngời kể chuyện bộc bạch những suy nghĩ của mình về bạn bè,
đồng đội. Kết cấu truyện nhìn một cách tổng thể không có xung đột, mâu
thuẫn, thắt nút, mở nút mà là một chuỗi những hồi t ởng quá khứ đợc ghép
nối với hiện tại của nhân vật. Ngời đọc bắt gặp trong truyện những đoạn hồi
ức miên man của nhân vật ngời kể chuyện về những kỉ niệm ngày còn cắp
sách đến trờng. Với cách trần thuật xen lồng chi tiết giữa thực và mơ, giữa
quá khứ và hiện tại, ngời đọc phát hiện thêm những phẩm chất anh hùng, lạc
quan nhng cũng đầy tâm hồn thơ mộng, luôn khát vọng cuộc sống thanh bình.
Qua khảo sát tập truyện ngắn Cao điểm mùa hạ, chúng tôi nhận thấy Lê
Minh Khuê ban đầu đã có những thành công trong nghệ thuật trần thuật. Đây
chính là cơ sở để nhà văn có những bớc chuyển mình trong những trang văn ở
chặng sáng tác tiếp theo.
Ngòi bút của Lê Minh Khuê ngày càng trở nên đằm thắm và sâu sắc.
Với việc mở rộng phạm vi đề tài, truyện ngắn của Lê Minh Khuê về sau càng
hiện đại, mới mẻ bởi kết cấu đa tuyến. Càng về sau nhân vật của Lê Minh
Khuê càng đa dạng, phức tạp hơn.
Khảo sát truyện ngắn Lê Minh Khuê trong các tập Một chiều xa thành
phố, Bi kịch nhỏ, Trong làn gió heo may, Những dòng sông, buổi chiều, cơn


21
ma chúng tôi nhận thấy nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh
Khuê đã có sự chuyển biến tích cực rõ rệt, càng ngày càng đa dạng, phong
phú. Bi kịch nhỏ là một cột mốc đáng nhớ trong văn nghiệp của Lê Minh
Khuê. Đây chính là một thử nghiệm mới, một cách viết nhập cuộc uyển
chuyển và hiện đại hơn. Tập truyện này gồm 9 truyện ngắn. Xuyên suốt chiều
sâu tập truyện là một nỗi đau về sự bất ổn, biến chất của con ngời trong
những cơn lốc xã hội bởi nhiều nguyên nhân. Mỗi truyện ngắn có một tổ chức
riêng, không truyện nào giống truyện nào.

Bến tàu mùa đông là một truyện ngắn có cách vào truyện rất tự nhiên.
Truyện hấp dẫn ngời đọc ngay từ cách mở đầu. Đó là việc giới thiệu quán nớc
của mụ T Héo. Ngời kể chuyện hoàn toàn ẩn mình nhng giữ một khoảng cách
rất gần với đối tợng miêu tả. Cách giới thiệu nhân vật có cái gì đó không rõ
ràng, tất cả h h ảo ảo. Mẹ con T Héo không rõ xuất xứ quá khứ, tơng lai của
họ nh thế nào đều không thể đoán trớc. Lão Luốc là khách hàng thờng vào
quán mụ lúc nửa đêm, cũng chẳng rõ từ đâu đến, làm nghề gì Điểm nhìn từ
ngời kể chuyện chuyển sang điểm nhìn của nhân vật. Kết thúc truyện là nỗi lo
lắng, ái ngại của chú bé Hon cho chuyến vợt đi xa của lão Luốc và câu hỏi
Không hiểu họ có chuyện gì ?. Câu hỏi đặt ra cho nhân vật, cả ngời đọc và
ngời kể chuyện. Tất cả vẫn nằm trong bí ẩn. Cuộc sống là vậy, nó luôn là ẩn
số. Con ngời luôn luôn phải lo sợ, phải đối đầu với đêm tối, giá lạnh, những
cái bất ổn vô hình.
Truyện ngắn Bi kịch nhỏ là một kiểu chuyện xây dựng theo kiểu bi kịch
song song với bi kịch, bi kịch trong bi kịch. Trờng đoạn nhân vật Thảo hồi tởng về hoàn cảnh về gia đình mình trong và sau cải cách ruộng đất có thể tách
ra thành một câu chuyện độc lập mang đậm tính chất bi kịch. Bằng giọng điệu
trầm lắng, u buồn, đau đớn xót xa không khí gia đình Thảo với những đau thơng, mất mát đợc tái hiện sinh động hấp dẫn ngời đọc trong một không gian,
thời gian mở và chuyển lên tục. Sự đối chứng so sánh giữa hoàn cảnh gia đình
cô với hoàn cảnh gia đình ông Tuyên gợi cho ngời đọc những suy nghĩ
nghiêm túc về những vấn đề lớn của đất nớc trên con đờng hớng tới một xã


22
hội dân chủ, công bằng. ở thiên truyện này để chuyển tải tối đa những ý tởng
của mình, tác giả đã khéo léo trần thuật theo kiểu đan xen giữa cái riêng và
cái chung, giữa chuyện gia đình và chuyện xã hội, giữa quá khứ và hiện tại
Tất cả xoay quanh tấn thảm kịch gia đình ông Tuyên. Bi kịch nhỏ mang dáng
dấp của một tiểu thuyết thu nhỏ. Một kết cấu nhiều tầng, nhiều lớp, cốt truyện
song song với cốt truyện, bi kịch này chồng lên bi kịch khác. Số phận của một
cá nhân mang ý nghĩa số phận của nhiều ngời. Câu chuyện tình yêu loạn luận

của đôi thanh niên nam nữ chỉ là bi kịch nhỏ trong một gia đình. Bao trùm lên
nó là một bi kịch lớn, bi kịch của cả dân tộc, bi kịch của một thời đất nớc tao
loạn, đầy đau thơng, máu và nớc mắt. Từ ý nghĩa này, ngời đọc có thể nhận
thấy ở tầng sâu tác phẩm khát vọng của tác giả về sự yên tĩnh đời đời cho con
ngời. Và vì những ý tởng khác mang giá trị nhân văn sâu sắc vợt tầm biên giới
của một dân tộc.
ở truyện ngắn Cơn ma cuối mùa Lê Minh Khuê chọn cách trần thuật
theo ngôi thứ nhất nhân vật tôi. Kể lại câu chuyện tình yêu của ngời khác.
Ngay từ phần mở đầu chuyện, ngời kể chuyện đã giới thiệu nhân vật chính là
My (cô bạn gái thân của tôi). Do vậy khoảng cách tiếp xúc giữa ngời kể
chuyện và đối tợng miêu tả rất gần. Và là bạn thân nên càng có điều kiện hiểu
con ngời bên trong nhân vật. Trong không gian công trờng, diễn biến tâm lý
nhân vật My đợc trần thuật theo trình tự diễn biến câu chuyện từ khởi điểm
khởi đầu cho đến điểm kết thúc.
Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của Lê Minh Khuê ngày càng
đa dạng. Thế giới nghệ thuật của nhà văn hết sức phong phú. Văn viết sắc sảo,
tinh tế và trung thực đến tận cùng. Lê Minh Khuê có những tìm tòi sáng tạo
bất ngờ về nội dung và cách tân hình thức. Nhà văn không ngần ngại khi viết
về cái xấu, cái ác. Truyện ngắn Lê Minh Khuê ngày càng sáng tạo đổi mới,
hiện đại. Với kết cấu đa tuyến, cách xử lý thời gian, không gian linh hoạt theo
ý tởng của nhà văn đã khiến sáng tác của Lê Minh Khuê mang chứa một lợng
thông tin lớn về cuộc sống và con ngời. ý thức đối thoại trong truyện ngắn Lê
Minh Khuê đợc triển khai phổ biến theo lối trần thuật từ nhiều điểm nhìn.


23
Điều này đã mang tới cho tác phẩm của nhà văn hiệu quả thẩm mĩ phong phú
hơn, bất ngờ hơn nhờ tính đa tầng phức điệu. Với những kiến tạo tác phẩm
mới mẻ, truyện ngắn Lê Minh Khuê đã góp tiếng nói chung cùng văn học
hiện đại đánh thức ở ngời đọc tiềm năng suy ngẫm về cuộc đời và số phận con

ngời ở nhiều hình vẻ, tầng bậc khác nhau. Tạo khả năng đồng sáng tạo giữa
ngời thởng thức tác phẩm và nhà văn.
Sự hình thành nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê
đã tạo cho truyện ngắn của nhà văn có sức hấp dẫn riêng đối với ngời đọc.
Đồng thời góp phần ảnh hởng tích cực đến sự đổi mới văn học Việt Nam hiện
đại.
1.3. Mở rộng đề tài là một yếu tố quan trọng thúc đẩy sự hình thành
nghệ thuật trần thuật của truyện ngắn Lê Minh Khuê
Đề tài có một vị trí hết sức quan trọng sâu rộng. Nó là một trong những
phơng diện khách quan của nội dung tác phẩm văn học. Đề tài có ý nghĩa là
phạm vi miêu tả trực tiếp của nghệ sĩ. Thông qua đó khái quát lên những vấn
đề đời sống, nghệ thuật nhất định. Nếu không nhận ra đợc đề tài thì không thể
bớc vào tiếp nhận hình tợng trong tác phẩm. Dĩ nhiên không nhận ra đợc đề
tài thì không thể tiếp nhận nghệ thuật trần thuật.
Truyện ngắn Việt Nam những thập niên cuối thế kỉ XX, nổi bật lên là sự
mở rộng đề tài phạm vi phản ánh. Do đó đã góp phần làm nên sự phong phú
trong cảm hứng sáng tạo của nhà văn. Nhà văn đợc tiếp xúc rộng rãi với nhiều
hiện tợng văn học của đời sống chứng tỏ khả năng và khát vọng khám phá thế
giới của văn học đợc nâng lên.
Lê Minh Khuê là một trong số những nhà văn có khả năng bao quát một
phạm vi đề tài rộng, có sự nhạy cảm của một nghệ sĩ trớc bối cảnh đổi mới
của văn học. Trong truyện ngắn của Lê Minh Khuê, chúng tôi nhận thấy
những đề tài: con ngời trong chiến tranh, ngời lính trở về, con ngời cá nhân
trong nền kinh tế thị trờng Chúng tôi mạnh dạn đi vào tìm hiểu để tìm ra ý
nghĩa của từng đề tài trong t cách là tiền đề quan trọng thúc đẩy nhà văn đi
tìm những phơng thức trần thuật.


24
1.3.1. ý nghĩa của đề tài con ngời trong chiến tranh

Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống đấu tranh chống giặc
ngoại xâm. Truyền thống ấy luôn đợc phát huy mỗi khi đất nớc có kẻ thù xâm
lợc. Văn học Việt Nam cũng thực hiện vai trò sứ mạng của mình nh một thứ
vũ khí tham gia vào mặt trận xung kích. Văn học đặt lên hàng đầu yêu cầu
phục vụ chính trị, phản ánh trực tiếp, cổ vũ cho cuộc đấu tranh sinh tử giữa
dân tộc ta với kẻ thù. Tổ quốc và nhân dân, mục tiêu lí tởng cách mạng, lí tởng thời đại là nội dung nổi bật, là đối tợng ngợi ca của văn học.
Cũng nh nhiều nhà văn viết về chiến tranh, Lê Minh Khuê lựa chọn đề
tài con ngời trong chiến tranh làm điểm tựa cho sáng tác ở chặng đầu (trớc
1975). Từ Những ngôi sao xa xôi, Cao điểm mùa hạ, Bạn bè tôi, Mẹ đều ca
ngợi và đề cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Ngời chiến sĩ nơi chiến trờng
là mẫu hình lý tởng, hoàn hảo trong truyện ngắn của lê Minh Khuê. Lý tởng
yêu nớc và yêu chủ nghĩa xã hội trở thành cảm hứng chi phối nơi trang viết
của Lê Minh Khuê. Sáng tác của nhà văn thời kì đầu đậm cảm hứng sử thi và
lãng mạn. Lê Minh Khuê tập trung ca ngợi vẻ đẹp của con ngời trong chiến
tranh.
Là một nhà văn từng mặc áo lính, một cây bút đợc trải nghiệm qua
chiến tranh và từng chịu sự chi phối của những quy luật chiến tranh, Lê Minh
Khuê đã góp phần cùng văn học chiến tranh dạo khúc ngợi ca vẻ đẹp con ngời
Việt Nam ở thời đạn bom khói lửa. Cũng nh nhiều nhà văn khác thời chống
Mỹ, đợc đắm mình trong không khí náo nức, sôi sục, hào hùng của thời đại
Lê Minh Khuê đã viết những trang văn đầy say mê, ngỡng vọng về dân tộc,
thời đại và thế hệ trẻ.
Tập truyện Cao điểm mùa hạ gồm 9/10 truyện viết về con ngời Việt
Nam trong chiến tranh. Họ là những con ngời dũng cảm kiên cờng, sẵn sàng
hi sinh vì Tổ quốc. Họ là những con ngời lạc quan yêu đời thủy chung trong
tình yêu, gắn bó chan hòa trong tình đồng đội, tin tởng vào tơng lai. Ta bắt
gặp Phơng Định, Thao và Nho trong Những ngôi sao xa xôi; y sĩ Hiền trong


25

truyện ngắn Mẹ; bác sĩ Tấn trong Bình minh ven biển; rồi Mua trong Con sáo
nhỏ của tôi; rồi Ngãi, Nguyên, Vân trong Bạn bè tôi
Quan tâm đến đề tài con ngời trong chiến tranh thực chất là Lê Minh
Khuê quan tâm đến một hình thức trần thuật: nói bằng ngôn ngữ của một thời
oanh liệt hào hùng. Thứ ngôn ngữ này tạo nên một không khí sôi nổi, hừng
hực khí thế đấu tranh với đề tài con ngời trong chiến tranh.
1.3.2. ý nghĩa của đề tài ngời lính trở về
Đề tài ngời lính trở về trong truyện ngắn của Lê Minh Khuê khá đa
dạng phong phú. Nó góp phần mở rộng đề tài truyện ngắn Lê Minh Khuê
cũng nh nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của nhà văn. Mỗi một đề tài
đều thể hiện tài năng sáng tạo riêng của nhà văn. Lê Minh Khuê chọn đề tài
ngời lính trở về làm điểm tựa cho những trang viết trong bối cảnh mới của văn
học.
Truyện ngắn của Lê Minh Khuê ở thời kì Đổi mới vẫn dành sự quan tâm
đến số phận con ngời sau chiến tranh. Đặc biệt đó là những ngời lính mặc thờng phục. Lê Minh Khuê đã tìm cho mình một hớng đi rất riêng, không chỉ
quan tâm đến phản ánh hiện thực mà nhà văn còn quan tâm đến cách trình
bày hiện thực. Nhà văn lấy cá nhân con ngời làm đích để khám phá nghệ
thuật. Hiện thực đợc nhà văn nhào nặn theo tinh thần của t duy tiểu thuyết nên
nhân vật đợc soi ngắm từ cái nhìn đời t. Mặc dầu họ vẫn là con ngời của giai
đoạn trớc song lại mang một gơng mặt hoàn toàn khác lạ. Nhà văn đặt ngời
lính trở về trong hoàn cảnh và môi trờng của thời bình để bình tĩnh, nghiêm
túc, nhìn nhận lại con ngời lí tởng của một thời oanh liệt.
Đề tài ngời lính trở về hầu hết đợc tập trung ở các truyện trong tập
Đoạn kết (1987) với những tác phẩm nh Đoạn kết, Dòng sông sữa, Một chiều
xa thành phố, Những ngày trở về, Sau khi chiến tranh kết thúc, ngời lính trở
về với cuộc sống hòa bình mỗi ngời có những kiểu sống riêng. Không chỉ Lê
Minh Khuê lựa chọn đề tài này mà Võ Thị Hảo, Bảo Ninh, cũng đề cập tới
những con ngời là nạn nhân của cuộc chiến tranh với những đau thơng mất
mát. Những nhân vật trong tác phẩm trở về trong nỗi buồn thơng.



×