Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến tập quán của người hmông ở huyện tương dương tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 82 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn
Trong quá trình làm khóa luận, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc
sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng Khoa học khoa Địa
Lý, các thầy cô trong tổ bộ môn Địa lý tự nhiên; ban dân tộc và miền núi tỉnh Nghệ An,
huyện ủy huyện Tơng Dơng, sự khích lệ, động viên, chia sẻ của gia đình, bạn bè và của
những ngời thân; đặc biệt là dẫn dắt chu đáo, nhiệt tình của thầy giáo TS. Đào Khang ngời trực tiếp hớng dẫn tôi làm khoá luận này.
Với tình cảm chân thành, cho phép tôi đợc gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm
khoa, Hội đồng Khoa học khoa Địa Lý, cùng tất cả các thầy cô giáo trong khoa, bạn bè
và ngời thân, đặc biệt là thầy giáo TS. Đào Khang.
Đây là lần đầu tiên tôi chính thức thực hiện công trình nghiên cứu khoa học nên
chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc những lời góp ý của
các thầy cô giáo và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
Phạm Thị lành

MC LC

Trang
Phn m u..............................................................................................................................
1 Lớ do chn ti.....................................................................................................................
2. Mc ớch nghiờn cu.............................................................................................................
3. Nhim v nghiờn cu............................................................................................................
4. i tng nghiờn cu............................................................................................................
5. Phm vi nghiờn cu...............................................................................................................
6. Quan im nghiờn cu...........................................................................................................
7. Phng phỏp nghiờn cu.......................................................................................................
8. Nhng im mi ca ti...................................................................................................
9. Lch s nghiờn cu ti......................................................................................................


10 B cc ca ti...................................................................................................................
Chng 1 . C IM A Lí TNHIấN A BN CTR CA NGI
H'MễNG HUYN TNG DNG TNH NGH AN..................................................10
1 1 V trớ a tớ........................................................................................................................1 1
1 2. a cht, khoỏng sn........................................................................................................1 1
1 3. a hỡnh .................................................................................................... 1 1

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

1


Khãa luËn tèt nghiÖp

1.4. Khí hậu.............................................................................................................................12
1 5. Thuỷ văn...........................................................................................................................13
1 6. Đất....................................................................................................................................14
1 7. Sinh vật.............................................................................................................................14
Chương 2. KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI H’MÔNG...................................................................15
2.1 ' Tên gọi, chủng tộc (nhóm người) ngôn ngữ....................................................................15
2.1.1 . Tên gọi, chủng tộc........................................................................................................15
2.1.2. Ngôn ngữ ......................................................................................................................16
2.1.3. Tôn giáo, tín ngưỡng.....................................................................................................17
2.2. Địa bàn cư trú.................................................................................................................. 19
CHƯƠNG 3. TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰNHIÊN ĐẾN MỘT SỐ TẬP
QUÁN CỦA NGƯỜI H'MÔNG Ở HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG TỈNH NGHỆ AN..............22
3.1. Tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán cư trú.............................................22
3.1.1. Vị trí nhà Ở....................................................................................................................22
3.1.2. Chất liệu.........................................................................................................................22
3.1.3. Cấu trúc.........................................................................................................................24

3.2. Tá c động c ủa điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán sản xuất......................................26
3.2.1. Trồng trọt và chăn nuôi.................................................................................................26
3.2.2. Các ngành nghề thủ công..............................................................................................32
3.2.3. Trao đổi hàng hóa..........................................................................................................37
3.3. Tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán sinh hoạt.......................................3 8
3.3.1.Tổ chức làng xã ...................................................................................... 38
3.3.2. Tổ chức gia đình............................................................................................................40
3.3.3. Thức ăn, ương, hút................................................................................. 42
3.3.4. Trang phục............................................................................................. 47
3.3.5. Phương tiện giao thông vận tải.............................................................. 52
3.3.7. Lễ hội.............................................................................................................................57
3.3.8. Lễ tết...................................................................................................... 59
3.3.9. Cưới hỏi ................................................................................................. 60
3.3.10. Sinh đẻ.........................................................................................................................65
3.3.11. Tang ma.......................................................................................................................67

Ph¹m ThÞ Lµnh - K46A §Þa Lý

2


Khóa luận tốt nghiệp

Chng 4. XUT MT S GII PHP PHT TRIN KINH T - X Hi LIấN
QUAN N CC TP QUN CA NGI H'MễNG HUYN TNG DNG
TNH NGH AN.................................................................................................................... 71
4. ỡ . Nhng c s xut cỏc gii phỏp...................................................... 71
4.1.1. Da vo cỏc ngun lc t nhiờn .........................:.................................. 71
4.1.2. Da vo iu kin kinh t- xó hi..................................................................................71
4.1.3. Da vo ch trng chớnh sỏch phỏt trin ca cỏc cp chớnh quyn............................ 73

4.2. Gii phỏp phỏt trin kinh t - xó hi liờn quan n phong tc tp quỏn
ca ngi H'mụng huyn Tng Dng tnh Ngh An ............................... 76
4.2.1. Gii phỏp phỏt trin kinh t................................................................... 76
4.2.2. Gii phỏp v xó hi................................................................................ 82
KT LUN ..................................................................................................... 87
Ti liu tham kho........................................................................................... 89

PHầN Mở ĐầU
1. Lí do chọn đề tài
Dân tộc là vấn đề hiện nay đang thu hút sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc, các cấp chính quyền cũng nh các nhà khoa học trong và ngoài nớc. Việt
Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc, mỗi dân tộc lại có truyền thống văn
hóa và tên gọi mang bản sắc riêng của mình. Trong đó có dân tộc HMông.
Dân tộc HMông có lịch sử hình thành và phát triển từ ngàn xa, hiện
nay họ sống ở vùng cao nớc ta. Quá trình lịch sử, điều kiện địa lý tự nhiên nơi
c trú là những tiền đề vật chất của truyền thống: văn hóa vùng cao nhiệt đới,
độ ẩm cao, khí hậu hai mùa Đông - Hạ khác nhau rõ rệt.
Kể cả trong thực tiễn và nhận thức, phong tục là chuyện mà cả loài ngời
đã sớm quan tâm. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia trên khắp hành tinh này, xa nay
cha bao giờ ngơi nghỉ trớc ý thức giữ gìn, phát huy và chấn hng phong tục của
mình. Đế chế La Mã và đế chế Tần là hai phơng trời tiêu biểu, nhiều phong
tục của họ đã trải trên 2000 năm nay lại đợc cả loài ngời chiêm ngỡng và nâng
lên một tầm cao mới.
ở Việt Nam, việc quan tâm đến phong tục tập quán đã đợc ghi trong
các bộ sử ký, và việc su tầm, biên soạn phong tục tập quán cũng có từ sớm.
Nhng việc nghiên cứu nó cho đến nay thì cha đợc bao nhiêu. Những năm gần
đây do sự phát triển của khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt là ngành dân
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

3



Khóa luận tốt nghiệp

tộc học và văn học dân gian, phong tục tập quán hiện lên nh một thành lũy
tinh thần khó ai có thể chinh phục nổi. Thờng xuyên trên các báo, tạp chí,
giới thiệu, tranh luận về phong tục tập quán truyền thống và hiện đại của các
dân tộc Việt Nam, trong đó đáng chú ý có dân tộc HMông ở huyện Tơng Dơng tỉnh Nghệ An.
Nhân dân ta truyền ngôn:
Đáo giang tùy khúc
Nhập gia tùy tục.
Mỗi khúc sông có dòng chảy mạnh yếu, quanh quẩn, đổi dòng, nông
sâu, bồi vực, đá ngầm, đất sụt, muốn chinh phục nó phải theo chiều của nó,
đặc biệt là phải hiểu nó và hiểu nhiều mối quan hệ khác. Trong các gia đình
cũng vậy, mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh, tục trong nhiều gia đình rất
khác nhau thậm chí trái ngợc nhau. Sự khuôn phép lúc đứng ngồi, sự mực thớc
trong khen chê, sự bộc lộ kiến thức, cũng nhất thiết tuân theo thói quen tục
nhà, phép nớc. Trong thế giới này, mọi hiện tợng, mọi khí chất đều liên quan
với nhau bởi những mối liên hệ chằng chịt bên ngoài.
Những con ngời, xã hội thuộc mọi thời đại, dù bị trị hay thống trị, dù
giàu hay nghèo đều rất cần phong tục. Cho nên chúng ta cố gắng su tầm trên
bình diện rộng mọi phong tục tập quán của các dân tộc nhằm dựng lại đợc các
nền văn hóa lịch sử trí tuệ của con ngời. Đó là các phong tục liên quan đến:
của cải, t hữu và lao động đến quan hệ xã hội, đến ứng xử với tự nhiên, siêu
nhiên. Phong tục là những thể chế của những xu thế sống của xã hội và nó bị
chi phối một phần bởi các yếu tố bên ngoài. Do đó, việc nghiên cứu đặc điểm
địa lý tự nhiên ảnh hởng đến phong tục tập quán của các dân tộc nói chung và
tộc ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng tỉnh Nghệ An nói riêng nhằm để hiểu về
lịch sử, đời sống văn hóa, đời sống lao động của các dân tộc.
Trong xã hội hiện đại, có những phong tục đợc ghi nhận trong tín ngỡng
và t duy của con ngời. Phong tục tỏa ra trên tất cả các mặt của cuộc sống, len

lỏi vào mọi yếu tố cấu thành mô hình thế giới. Dù xấu hay đẹp, mỗi phong tục
tập quán đều có giá trị lịch sử của nó. Nó có chức năng: tạo ra lực thống nhất
cho xã hội, trung gian hòa giải hay cán cân công lý, giáo dục, thỏa mãn đời
sống tâm linh, Dù lạc hậu hay văn minh, mỗi phong tục đều thể hiện một lối
sống bên trong phát triển trong môi trờng thiên nhiên - cái nôi của cộng đồng.
Tơng Dơng là một huyện miền núi ở phía Tây tỉnh Nghệ An. Nơi đây là
khu vực sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số, trong đó có tộc ngời H'Mông.

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

4


Khóa luận tốt nghiệp

Ngời H'Mông với đặc trng sống trên núi cao nên có những tính cách, phong
tục tập quán mang bản sắc riêng góp phần tô điểm thêm cho nét đẹp văn hóa
của dân tộc Việt Nam. Hiện nay, khi đất nớc đang chuyển mình trên con đờng
hội nhập và phát triển kinh tế thì đời sống của đồng bào tộc ngời H'Mông vẫn
đang chìm ngập trong khó khăn và nghèo đói. Cuộc sống đổi Rừng vàng đổi lá phổi xanh của nhân lọai lấy ngô lúa cho bữa ăn hàng ngày của ngời
H'Mông nói riêng và các dân tộc thiểu số khác nói chung đang là những
điểm đen cần sự chung tay giải quyết của toàn xã hội.
Là ngời con của xứ Nghệ, với mong muốn đợc góp một phần nhỏ bé
của mình vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội miền núi nói chung và của
tỉnh nói riêng, tôi chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên ảnh hởng đến phong tục tập quán của ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng tỉnh
Nghệ An làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu theo quan điểm địa lý học về đặc điểm
địa lý tự nhiên ảnh hởng đến phong tục tập quán, thực trạng phát triển kinh tế
và việc lu giữ nét văn hóa của ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng, đề xuất một

số giải pháp phát triển kinh tế nâng cao chất lợng cuộc sống, trình độ dân trí
của ngời dân và đảm bảo an ninh quốc phòng trong khu vực sinh sống của ngời H'Mông trên địa bàn này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ
thể sau:
- Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên địa bàn c trú của ngời H'Mông ở huyện Tơng
Dơng.
- ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đến một số phong tục tập quán của ngời
H'Mông ở huyện Tơng Dơng.
- Tập hợp quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về vấn đề dân
tộc.
- Nghiên cứu thực trạng cuộc sống của ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng và
việc gìn giữ nét văn hóa riêng của dân tộc mình.
- Đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế xã hội của ngời H'Mông ở Tơng
Dơng.
4. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán
của ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng và đề xuất một số giải pháp phát triển
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

5


Khóa luận tốt nghiệp

kinh tế xã hội giúp ngời H'Mông ổn định đời sống, sản xuất trên cơ sở tài
nguyên hiện có đồng thời gìn giữ, phát huy và chấn hng nét văn hóa riêng của
đân tộc mình.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào địa bàn c trú của ngời
H'Mông phân bố trên 11 bản thuộc 6 xã, trong đó bản Phà Lõm, Huồi Sơn,
Tân Sơn (thuộc xã Tam Hợp), bản Hợp Thành (thuộc xã Xá Lợng), bản Lu
Thông (thuộc xã Lu Kiền), bản Tủng Hốc sống với ngời Khơ Mú (thuộc xã
Hữu Khuông), bản Huồi Cọ, Huồi Măn, Phả Mựt (thuộc xã Nhôn Mai), bản
Piêng Coọc, Phả Kháo (thuộc xã Mai Sơn) - huyện Tơng Dơng - tỉnh Nghệ
An.
- Giới hạn nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào:
+ Các đặc điểm chính về địa lý tự nhiên thuộc khu vực c trú của ngời
H'Mông ở huyện Tơng Dơng.
+ Khái quát về ngời H'Mông và một số phong tục tập quán của ngời
H'Mông ở huyện Tơng Dơng.
+ Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của ngời H'Mông ở huyện Tơng
Dơng
+ Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội liên quan đến
các phong tục tập quán của ngời HMông ở huyện Tơng Dơng.
- Giới hạn nguồn t liệu
+ Có nhiều loại bản đồ có thể sử dụng, nhng trong quá trình nghiên cứu
đề tài tác giả đã sử dụng: Tập bản đồ hành chính Việt Nam ( Tỉ lệ bản đồ tỉnh
Nghệ An: 1: 600 000. Xí nghiệp in số 1 - Nhà xuất bản Bản Đồ, năm 2007)
+ Kết quả phỏng vấn, điều tra, nghiên cứu thực địa,
+ Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế xã hội ở vùng đồng bào dân
tộc HMông tỉnh Nghệ An.
6. Quan điểm nghiên cứu
Đề tài vận dụng những quan điểm nghiên cứu sau:
- Quan điểm hệ thống
Quan điểm hệ thống đợc vân dụng trong đề tài vào việc tìm hiểu hệ
thống tài nguyên thiên nhiên thuộc phạm vi sinh sống của ngời H'Mông ở
huyện Tơng Dơng.


Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

6


Khóa luận tốt nghiệp

Cấu trúc đứng là toàn bộ hệ các hợp phần của tài nguyên thiên nhiên
thuộc phạm vi nghiên cứu tác động đến phong tục tập quán của ngời H'Mông
ở huyện Tơng Dơng.
Cấu trúc ngang là các đơn vị lãnh thổ trong phạm vi sinh sống của ngời
H'Mông ở huyện Tơng Dơng.
Cấu trúc chức năng là chức năng của môi trờng tự nhiên và các chủ trơng, chính sách của các cấp chính quyền, các dự án phát triển kinh tế xã
hội tác động đến phong tục tập quán của ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng.
- Quan điểm phát triển bền vững
Quan điểm phát triển bền vững đợc vận dụng vào việc đánh giá những
hình thức khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên của ngời H'Mông trong
mối quan hệ của con ngời với tự nhiên, khả năng hòa nhập của ngời H'Mông
với tự nhiên trong lịch sử phát triển của mình. Tìm hiểu sự ảnh hởng của điều
kiện tự nhiên tới một số phong tục tập quán sinh hoạt cũng nh sản xuất của tộc
ngời này. Qua đó rút ra những nhận xét làm cơ sở đề xuất một số giải pháp
phát triển kinh tế xã hội liên quan đến phong tục tập quán của ngời
H'Mông ở huyện Tơng Dơng, vừa đảm bảo việc phát triển một nền sản xuất an
toàn, bền vững và gìn giữ đợc nét bản sắc riêng của dân tộc mình.
- Quan điểm sinh thái môi trờng
Quan điểm sinh thái môi trờng đợc vân dụng vào việc xây dựng
mô hình sản xuất có cơ cấu sinh học không mâu thuẫn với môi trờng rừng tự
nhiên từng là nơi sinh sống của ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng để không
làm thay đổi đột ngột môi trờng, không dẫn đến những hậu quả xấu không lờng trớc. Từ đó đa ra các giải pháp phát triển kinh tế xã hội của ngời

H'Mông nhằm nâng cao đời sống của ngời dân nhng không làm ảnh hởng đến
môi trờng sống nơi đây.
7. Phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở các quan điểm nghiên cứu đã xác định trên, chúng tôi đã sử
dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp nghiên cứu thực địa
Phơng pháp này đợc vận dụng vào việc nghiên cứu trực tiếp các
điều kiện địa lý tự nhiên và hoàn cảnh kinh tế xã hội tại địa bàn c trú của
ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng làm cơ sở thực tiễn cho đề tài đồng thời để
kiểm chứng các thông tin thu thập từ các nguồn tài liệu, để từ đó đề xuất một
số giải pháp phát triển kinh tế liên quan đến phong tục tập quán của dân tộc
này.
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

7


Khóa luận tốt nghiệp

- Phơng pháp thu thập, xử lí tài liệu
Phơng pháp này thực hiện với mục đích thu thập các nguồn t liệu
hiện có liên quan đến dân tộc H'Mông ở huyện Tơng Dơng; xử lý các nguồn
thông tin thiếu tính thống nhất bằng các phơng pháp đặc thù của địa lý, nh
việc đa về một tỉ lệ thống nhất của các bản đồ; cập nhật hay nội suy, ngoại suy
các thông tin thiếu đồng bộ hay khiếm khuyết,
8. Những điểm mới của đề tài
- Tập hợp đợc một số t liệu về ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng.
- Nghiên cứu có hệ thống các tập quán ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng.
- Đa ra các giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm nâng cao chất lợng
cuộc sống, trình độ dân trí của ngời dân và đảm bảo an ninh quốc phòng trong

khu vực, bảo tồn, phát huy và chấn hng những tập quán tốt đẹp có giá trị văn
hóa, hạn chế những hủ tục lạc hậu kìm hãm sự phát triển kinh tế.
9. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Từ thế kỷ IX, ngời H'Mông quy tụ đông đúc ở Quý Châu. Thế kỷ XV,
khi chiếm đợc Quý Châu, Minh Anh Tông đã ra lệnh hoạn (thiến) hàng ngàn
trẻ em Miêu (H'Mông) nhằm nhiều ý đồ khác nhau. Thế kỷ XVII, ngời
H'Mông nổi dậy chống lại chính quyền trung ơng nhng thất bại ở lu vực sông
Hoàng Hà. Phong trào Thái Bình thiên quốc thất bại, ngời H'Mông bị đàn
áp,... Tình thế đó buộc ngời H'Mông phải theo núi cao lần về Đông Nam á và
đến Việt Nam vào các thời điểm cách ngày nay khoảng 300 năm, 200 năm và
150 năm.
Từ đó đến nay cùng với sự phát triển của khoa học xã hội và nhân văn,
đặc biệt là sự phát triển của ngành dân tộc học đã có không ít các nhà khoa
học thực hiện các công trình nghiên cứu của mình về dân tộc HMông ở việt
Nam, Nghệ An nói chung và huyện Tơng Dơng nói riêng. Trong đó đáng chú
ý là:
1.Ninh Viết Giao. Địa chí huyện Tơng Dơng. NXB Khoa học Xã hội 2003.
2.Chi cục Định canh định c & Vùng Kinh tế mới tỉnh Nghệ An. Tình hình
thực hiện Định canh định c tỉnh Nghệ An năm 2005 và Phơng hớng từ năm
2006 - 2010. Vinh 12/2005.
3. Nguyễn Văn Huy (CB). Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam. NXBGD
2005.
4. Đào Khang. Vì sao ngời Mông ở Nghệ An hay di c tự do?. Kỷ yếu Hội nghị
Khoa học Ngành Địa lý. Trờng ĐHSP-ĐHQGHN 1999.
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

8


Khóa luận tốt nghiệp


5. Bùi Minh Thuận. Về nguyên nhân vấn đề di c tự do của ngời H'Mông ở
Nghệ An. Thông tin Khoa học & Công nghệ Nghệ An số 3/2007. Thông tin
Khoa hc Công ngh. S KHCN tnh Ngh An. S 1/2008. Trang 54-58.
6. Đào Khang. Lý gii mt s tp quán ca ngi H'Mông Ngh An theo
quan im a lý. Thông tin Khoa hc Công ngh. S KHCN tnh Ngh An.
S 1/2008. Trang 54-58.
7. Đào Khang. Lý gii mt s tp quán ca ngi H'Mông Ngh An theo
quan im a lý. Tp chí Khoa hc Trng i hc S phm H Ni.
8. o Khang. Th lý gii vì sao nh canh nh c Ngh An t hiu qu
thp. Tp chí Lâm nghip s 1/1997. Tr. 31-32.
Những công trình và bài viết trên là nguồn t liệu tham khảo quan trọng
và vô cùng quý báu cho việc nghiên cứu về ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng.
10. Bố cục của đề tài
Đề tài gồm 3 phần, 4 chơng, 2 bản đồ, 30 ảnh, tài liệu tham khảo, tổng
cộng ... trang đánh máy trên giấy A4, Font chữ Vn Time, cỡ chữ 14

Chơng 1. ĐặC ĐIểM địa lý Tự NHIÊN ĐịA BàN CƯ TRú CủA
NGƯờI H MÔNG ở huyện TƯƠNG DƯƠNG tỉnh Nghệ an

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

9


Khóa luận tốt nghiệp

1.1. Vị trí địa lí
Ngời HMông ở huyện Tơng Dơng tỉnh Nghệ An phân bố trên 11 bản
thuộc 6 xã, trong đó bản Phà Lõm, Huồi Sơn, Tân Sơn (thuộc xã Tam Hợp),

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

10


Khóa luận tốt nghiệp

bản Hợp Thành (thuộc xã Xá Lợng), bản Lu Thông (thuộc xã Lu Kiền), bản
Tủng Hốc sống với ngời Khơ Mú (thuộc xã Hữu Khuông), bản Huồi Cọ, Huồi
Măn, Phả Mựt (thuộc xã Nhôn Mai), bản Piêng Coọc, Phả Kháo (thuộc xã
Mai Sơn).
Hầu hết các bản có ngời Hmông c trú nằm về phía Bắc và phía Tây
Nam của huyện. Dân c ở đây tha thớt, nằm gần sát biên giới Việt Lào và tiếp
giáp với địa bàn c trú của ngời Khơ Mú.
Với vị trí địa lí nh vậy, tuy khó khăn cho việc phát triển kinh tế xã hội
nhng việc giao lu với nớc bạn Lào và các dân tộc khác đã tạo cho ngời
HMông một số nét văn hoá trong sản xuất cũng nh sinh hoạt. Bên cạnh đó, vị
trí địa lí này còn có ý nghĩa rất lớn về mặt an ninh quốc phòng.
1.2. Địa chất, khoáng sản
ở huyện Tơng Dơng nói chung, và khu vực ngời H'Mông sinh sống nói
riêng, đá là khoáng sản chủ yếu. Rừng núi huyện Tơng Dơng có hàng chục
triệu khối đá, trong đó có nhiều loại. Vì công nhiệp cha phát triển, nên tại đây
cha có một công trờng khai thác đá nào. Ngoài ra có sỏi, cát.
Trên địa bàn c trú của ngời H'Mông đáng kể nhất là vàng. Có thể nói
các sông suối trên đất huyện Tơng Dơng chỗ nào cũng có vàng. Vàng lắng
động trong cát phải đãi mới lấy đợc, gọi là vàng sa khoáng. Vàng sa khoáng ở
sông Lam trên đất huyện Tơng Dơng kéo dài từ Cửa Rào đến Con Cuông, kéo
dài khoảng 40km, trong đó có đi qua khu vực sinh sống của ngời H'Mông. Trữ
lợng dự báo 7000 kg.


1.3. Địa hình
Ngời HMông ở huyện Tơng Dơng phân bố trên những vùng núi cao.
Đồng bào thờng sinh sống ở độ cao từ 600 đến 1000m so với mặt nớc biển.
Khu vực này có độ dốc cao, thiếu cân xứng, sông suối ngắn, hiện tợng xâm
thực và chia cắt mạnh nên sông suối cắm sâu vào đờng phân thủy và đẩy lùi đờng phân thủy về phía Tây, để lại những đỉnh núi cao. Các ngọn núi, dải núi
đều nằm trong dãy núi Trờng Sơn ở biên giới Việt - Lào. Khu vực sinh sống
của ngời HMông gần nh biệt lập với bên ngoài gây khó khăn trong việc giao
lu, phát triển kinh tế. Tuy vậy nó lại tạo nên những phong tục tập quán đặc trng cho đồng bào nơi đây.
1.4. Khí hậu
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

11


Khóa luận tốt nghiệp

Nhìn chung địa bàn c trú của ngời HMông vẫn nằm trong nền chung
khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nhng do đồng bào sinh sống trên những địa
hình núi cao nên khí hậu ở đây còn có sự phân hoá theo độ cao.
Khí hậu mát mẻ, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm từ 5 đến 7 0C.
Mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10, ban ngày thời tiết mát mẻ, song ban đêm
nhiệt độ hạ xuống nhiều. Nhiệt độ trung bình mùa hè từ 17 đến 25 0C. Thờng
xuyên phải dùng chăn bông đắp vào ban đêm và mặc áo ấm vào buổi sáng
sớm.
Mùa hè ở đây trùng với mùa ma. Hai tháng ma nhiều nhất là tháng 6 và
tháng 7, lợng ma trung bình hai tháng này khoảng 450mm. Mùa này hễ có
giông tố là những trận ma rào rất mạnh. Có những trận ma xối xả, kéo dài
ngày, đá núi sụp lở, kéo theo cây cối đổ ngang, nớc các dòng suối dâng lên,
cháy ào ào, gây lũ quét làm cho các con đờng ở đây bị tắc nghẽn, gây khó
khăn trở ngại cho giao thông đi lại.

Nằm trong khu vực chịu ảnh hởng của gió phơn (gió Lào), là loại gió
bắt nguồn từ vịnh Bengan thuộc ấn Độ Dơng vốn mang theo nhiều hơi nớc,
song trên đờng đi thổi qua đoạn đờng dài trên các lục địa nên hầu hết hơi nớc
đều để lại phía sờn Tây của dãy Trờng Sơn. Vợt Trờng Sơn sang miền Bắc
Trung Bộ Việt Nam, luồng gió này đã trở nên khô nóng dới ánh nắng gay gắt
của những ngày hè. Gió Lào thổi mạnh nhất từ tháng 6 đến tháng 8 dơng lịch.
Có đợt kéo dài đến chục ngày làm khe suối khô cạn, hoa màu, cây cối quắt
héo, thờng gây ra nạn cháy rừng. Tuy có gió Lào, song vào mùa này ở huyện
Tơng Dơng, đặc biệt là khu vực sinh sống của ngời H'Mông thờng xuất hiện
giông bão và ma lớn.
Mùa đông lạnh và kéo dài. Mùa đông trùng với mùa khô. Gió mùa này
xuất phát từ lục địa Đông Bắc á và Thái Bình Dơng. Đặc điểm của gió mùa
này thờng khô và lạnh, song vì thổi qua vịnh Bắc Bộ nên nhận đợc nhiều hơi
nớc, nên đến khi vào sâu trong đất liền, gặp phải dẫy Trờng Sơn , gió mùa
mang hơi ẩm này lạnh đi, hình thành mây ma. Do khu vực sinh sống của ngời
H'Mông ở huyện Tơng Dơng nằm sát bên dãy Trờng Sơn nên bị ảnh hởng
nhiều hơn cả lợng ma và ngày ma trong một tháng. Ma lạnh trong những ngày
có gió mùa Đông Bắc ở vùng này thờng dài ngày gây khó kăn trong làm ăn, đi
lại của nhân dân.
Những ngày không ma, nhiều ngày trời nhiều mây u ám, về sáng có sơng mù dày đặc. Mùa này sâu bọ còn dễ phát sinh làm ảnh hởng đến sản xuất.
Nhiều năm còn có hiện tợng sơng muối.
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

12


Khóa luận tốt nghiệp

1.5. Thuỷ văn
Do địa bàn c trú của ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng phân bố trên

những nơi có diện tích rừng lớn lại gần các khe suối nên nguồn nớc ở đây tơng
đối dồi dào. Nhng do địa hình ở đây dốc nên hàm lợng phù sa thấp.
Trên địa bàn c trú của ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng có nhiều khe
suối lơn nhỏ đổ về các con sông, trong đó quan trọng nhất là sông Lam, Nậm
Chu,
Sông suối có thủy chế chảy theo mùa. Về mùa cạn (từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau), lu lợng nớc giảm, một số dòng sông, con suối bị khô cạn,
thuận lợi cho việc đi lại nhng gây khó khăn cho sản xuất do thiếu nớc. Về mùa
lũ (từ tháng 4 đến tháng 10), lu lợng nớc rất lớn gây khó khăn cho giao thông
và sản xuất. Đặc biệt trong tình trạng hiện nay diẹn tích rừng đầu nguồn đang
bị giảm sút nghiêm trọng sẽ làm tăng cờng độ lũ, gây thiệt hại to lớn đến đời
sống, sản xuất và môi trờng.
1.6. Đất
Địa bàn c trú của ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng có một số loại đất
chính sau:
- Đất feralit đỏ vàng: chiếm đại bộ phận, phân bố trên độ cao 800m trở lên. Do
quá trình phân giải hữu cơ nhanh nên vùng đất này không tốt bằng vùng Tây
Bắc dù cũng là miền núi.
- Đất mùn trên núi: tầng dày mỏng, tầng thảm mục hữu cơ mỏng, sức giữ nớc
và hệ số thấm nớc thấp.
1.7. Sinh vật
Với sự phân bố địa bàn c trú ở những nơi có độ cao và độ dốc lớn đã tạo
cho khu vực có ngời H'Mông sinh sống tài nguyên sinh vật đặc biệt phong
phú.
Hệ động thực vật đa dạng và nhiều chủng loại:
- Thực vật:
Rừng ở khu vực của ngời H'Mông c trú mang những đặc điểm chung
của rừng ở huyện Tơng Dơng. Rừng có trên 92 loài cây , 42 loài đã đợc ghi
vào sách đỏ Việt Nam. Nhiều loài gỗ quý: Lim, Chò Chỉ, Sến, Lát Hoa, Đinh
hơng, Săng Lẻ, Vàng tâm Đặc biệt ở đây có Pơmu, Samu mà những khu vực

ngời Thái và ngời Khơ Mú sinh sống không có. Ngoài ra, Rừng còn có nhiều
loại tre, nứa, mét và nhiều loại lâm sản quí khác: Cánh kiến đỏ, Song, Mây
Các loài dợc liệu quí: Sa nhân, Đẳng sâm
- Động vật
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

13


Khóa luận tốt nghiệp

Rừng có nhiều loài có giá trị, đặc biệt trong việc bảo tồn gen: khỉ, voọc,
gấu, hổ Và có đến 120 loài chim.
Chơng 2. KHáI QUáT Về NGƯờI H'MÔNG
2.1. Tên gọi, chủng tộc (nhóm ngời) ngôn ngữ
2.1.1. Tên gọi, chủng tộc
Ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng, Nghệ An nói riêng và Việt Nam nói
chung đều có chung một nguồn gốc lịch sử và tên gọi của mình. Về tên gọi và
nguồn gốc tên gọi của dân tộc H'Mông hiện nay đang tồn tại nhiều ý kiến
khác nhau.
Ngời Trung Quốc gọi ngời H'Mông là Miêu Tử hay Miêu Dân. Xét câú
tạo của chữ Miêu Trung Quốc ta thấy trên bộ thảo(+ +), dới là chữ điền, từ đó
sau này nhiều học giả suy đoán rằng tên gọi này do ngời Hán đặt để chỉ một
dân tộc đã biết làm ruộng và sau này đã trở thành tên của dân tộc. Khi phiên
âm chữ Miêu, ngời Việt đọc thành Mieo, quen gọi thành Mèo. Tiếng Mèo ở xứ
Nghệ nói chung và huyện Tơng Dơng nói riêng phát âm nặng thành Mẹo.
Trong kinh thi của Khổng Tử (551-479 TCN), có chép đến Tam Miêu và
giải thích rằng, do ngời ta căn cứ vào quần áo mà có các tên gọi: Hồng Miêu,
Bạch Miêu, Thanh Miêu nghĩa là Miêu Đỏ, Miêu Trắng và Miêu Xanh. Nhng
ở Nghệ An chỉ có hai nhóm: HMông Trắng và HMông Hoa. Ngời Hmông

Trắng chiếm 95%, ngời Hmông Hoa chỉ khoảng 5%, xu hớng cũng đang hòa
nhập với cách ăn mặc theo ngời Hmông Trắng.
Lịch sử thiên di của ngời H'Mông vào Việt Nam gắn liền với quá trình
tìm nơi sinh sống ổn định, tự do và ấm no.
Mông có nghĩa là ngời, tên gọi của đồng bào và đó là tên gọi thống nhất
trong cả nớc. Ngời H'Mông đến Việt Nam cha lâu, cách đây 200 - 300 năm,
tộc ngời này đến Việt Nam bằng 2 đờng là qua Hà Giang (tập trung ở Mèo
Vạc) và qua Lào Cai. Ngời H'Mông ở miền núi Nghệ An liên quan đến nhóm
qua Lào Cai. Trớc khi vào Nghệ An, phần lớn ngời H'Mông đã đi qua Lào.
Nghệ An là giới hạn cuối cùng tiến về phía Nam của tộc ngời vốn hay di
chuyển này. Vùng đất phơng Nam nắng nóng; vùng núi Hà Tĩnh không đủ cao
để quyến rũ họ. Ngời HMông đến sinh sống ở huyện Tơng Dơng cách đây
khoảng trên 100 năm.
Ngời Hmông qua tài liệu nhân chủng học: theo các nhà nhân chủng
học, việc hình thành nhân chủng gắn liền với môi trờng địa lý tự nhiên xung

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

14


Khóa luận tốt nghiệp

quanh và vào thời gian là vào đại đá cũ hậu kỳ và đá mới. Tức nhân chủng đợc
hình thành trong thời gian rất dài.
ở Trung Quốc, vào những năm 1934 1938 đã tổ chức một cuộc điều
tra nghiên cứu về nhân chủng với sự tham gia của hơn 1300 ngời đại diện cho
các dân tộc thiểu số ở hai tỉnh Tứ Xuyên và Quý Châu. nghiên cứu các nhóm
máu của ngời H'Mông ở Trung Quốc, các nhà nhân chủng đã đi đến kết luận
rằng, ở ngời H'Mông, tỷ lệ nhóm máu B là 39% (80 ngời) và số ngời có nhóm

máu A là 11% (23 ngời) trong 205 ngời đợc nghiên cứu. Theo các nhà nhân
chủng học, đó là bằng chứng nói lên nguồn gốc Môngôlôit của ngời H'Mông.
Từ nguồn t liệu nói trên cùng với kết quả khảo cổ học, các nhà nghiên
cứu cho rằng cơ sở khoa học vững chắc để chứng minh nguồn gốc phơng
Đông và bác bỏ thuyết nguồn gốc phơng Tây của ngời H'Mông.
ở Việt Nam, cho tới nay, cha có những chủng tộc nghiên cứu về nhân
chủng ngời H'Mông song chúng ta biết rằng, ngời H'Mông ở Việt Nam và ngời H'Mông ở Trung Quốc là cùng nguồn gốc. Do đó chúng ta có thể khẳng
định một cách chắc chắn rằng, ngời H'Mông ở Việt Nam cũng thuộc loại hình
nhân chủng Môngolôit.
2.1.2. Ngôn ngữ
Ngời Dao và ngời H'Mông là một cộng đồng ngời thuộc dòng ngôn ngữ
Mông Dao. Quan hệ thân thuộc giữa tiếng Dao và tiếng ngời H'Mông đợc
thể hiện trong sự tơng ứng về phát âm. Sự tơng ứng này đã xác định đợc tính
qui luật của sự chuyển âm trong ngôn ngữ của ngời H'Mông.

Bảng: Chữ viết và cách phát âm của ngời HMông
Chữ viết

Phát âm

Dịch nghĩa

Kev cia dab qhua

Kê chai đa khùa

Phong tục

Kev ua noj ua haus


Kê ua no ua hàu

Tập quán

Noj



An

Haus

Hàu

Uống

Nyob

Nho

Ơ

Hnav



Mặc

Mus




Đi

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

15


Khóa luận tốt nghiệp

Neeg

Nình

Ngời

Poj niam

Pò nìa

Vợ/phụ nữ

Tus txiv

Tù xì

Chồng

Tus tub


Tù tu

Con trai

Tus ntxhais

Tù nờ xài

Con gái

Los nag

Lò nà

Ma

Cua

Chua

Gió

2.1.3. Tôn giáo, tín ngỡng
Tín ngỡng, tôn giáo bản thân nó là vấn đề rất khó hiểu và rất phức tạp,
rất đa dạng, muôn màu, muôn vẻ, nên trình bày nó cũng rất khó khăn. Tín ngỡng tôn giáo dân gian đợc thể hiện qua một số hiện tợng lạc hậu, mê tín dị
đoan và các hiện tợng xã hội khác. Theo cách nhìn hiện nay, tín ngỡng đợc
chia thành hai hình thái chính: Tín ngỡng (tôn giáo xã hội nguyên thủy), tôn
giáo (tôn giáo xã hội văn minh).
2.1.3.1. Tín ngỡng xã hội nguyên thủy

Ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng quan niệm, thế giới động vật, thực
vật xung quanh đều có phần xác và phần hồn. Phần xác là thực tế tồn tại mà
chúng ta có thể thấy đợc. Hồn nằm ngay trong xác, là thế giới của ma, của
thánh thần mà ngời trần mắt thịt không nhìn thấy đợc. Cuộc sống của phần
hồn và phần xác thuộc hai thế giới khác nhau, thế giới bên xác là dơng, thế
giới bên hồn là âm.
Đồng bào H'Mông chia tất cả các ma, quỷ, thánh thần thuộc thế giới
bên âm thành hai loại: thần lành và ma dữ.
Thần lành là thần chuyên giáng phớc lành, bảo vệ cuộc sống con ngời,
gia súc và các loại cây trồng. Tuy nhiên, đối với loại thần lành, nếu con ngời
đối xử sai trái, thiếu sự tôn trọng, không chú ý cúng bái chu đáo đúng kỳ hạn,
thì các loại thần ấy cũng có thể quấy nhiễu làm cho ngời ta ốm đau, gia súc
gầy yếu, mùa màng thất bát. Các loại thần lành gồm có: thần nông, thần thổ
địa,
Ma dữ chỉ chuyên làm hại ngời, gia súc, mùa màng, đi đến đâu ma dữ
làm hại đến đó. Ma gặp ai thì ngời đó bị tai vạ. Tuy nhiên nếu đợc cúng bái
linh đình thì ma cũng giảm phần giữ tợn, tức là chỉ gây đau ốm, chứ không
làm chết ngời, gia súc, Do vậy, mỗi khi có tai họa xẩy ra trong vùng, nh
bệnh dịch làm ngời ốm đau nhiều, gia súc bị chết hoặc mùa màng thất bát,
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

16


Khóa luận tốt nghiệp

đồng bào thờng tổ chức cúng bái linh đình, để con ma dữ khỏi phá phách cuộc
sống yên lành của con ngời.
Ước mơ có một cuộc sống vui vẻ, khỏe mạnh, hạnh phúc, đã làm nền
tảng cho một số ma thuật nh ma thuật chữa bệnh, ma thuật tình yêu phát triển.

Khi có ngời ốm đau, ngoài việc dùng thuốc cổ truyền dân tộc là những lá cây
trên rừng, ngời ta còn tin vào ma và cúng ma. Cúng ma là thầy cúng điều
khiển con ma của mình đi đánh nhau với con ma hại ngời ốm. Con ma thầy
cúng thắng con ma kia thì ngời ốm khỏi bệnh. Trớc khi gọi ma đi đánh nhau
thì phải làm cỗ mời rợu con ma nhà thầy cúng. Nghề cúng bái ở đồng bào
H'Mông còn khá phổ biến. Nhiều cán bộ đảng viên cũng tin con ma,cũng là
những thầy cúng nổi tiếng trong vùng. Đôi khi họ bỏ việc nớc đi làm việc
làng, kể cả việc cúng bái.
Đồng bào H'Mông tin có ma thuật làm cho ngời ta yêu nhau. Anh con
trai yêu một cô gái nào đó, nhng cô gái không yêu lại, anh ta có thể bỏ bùa
yêu.
Ngời H'Mông quan niệm rằng, ngời ốm là do hồn lìa khỏi xác. Đồng
bào tin ở việc hồi kiếp của con ngời. Ngời mất đi,nếu sống ở đời không có tội
lỗi gì sẽ đầu thai trở lại làm kiếp ngời. Nếu sống làm nhiều điều tội lỗi thì chết
sẽ đầu thai thành con vật để cho ngời khác sai khiến. Do đó, theo đồng bào,
sống trên đời này phải có lòng nhân đức, vị tha và ngời sống có trách nhiệm và
bổn phận phải chăm sóc chu đáo cho ngời đã khuất ở bên kia thế giới.
2.1.3.2. Tín ngỡng xã hội văn minh
Cho đến nay, chúng ta thấy tôn giáo xã hội văn minh, tức là những đạo
lớn thống trị trên toàn thế giới, ảnh hởng lớn đến vùng ngời H'Mông đang sinh
sống ở Tơng Dơng nói chung và ngời H'Mông nói riêng đang ở giai đoạn mới
bắt đầu.
2.2. Địa bàn c trú
Ngày nay, ngời H'Mông sinh sống tại nhiều quốc gia: Trung Quốc
7.383.622 ngời (0,65% dân số/tổng điều tra dân số TQ năm 1990); Lào
khoảng 313 ngàn ngời (6,1% dân số); Thái Lan 124 ngàn ngời (0,21%);
Mianma 2.656 (0,01%); Việt Nam 787.604 (1%/theo Tổng điều tra dân số
năm 1999). Ngoài ra còn có gần 20 vạn ngời H'Mông sống rải rác ở khoảng
25 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó, ở Mỹ là 170.000 ngời;
Pháp 15.000 ngời; Guyana 1.800; Australia 1.600; Canada 1.200; Arhentina

250; New Zeelan 150 ngời. (Gary Lee và Nick Tapp).

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

17


Khóa luận tốt nghiệp

Ngời H'Mông ở Việt Nam có 4 nhóm là: H'Mông Đơ (các tên gọi khác
là H'Mông Trắng, Mèo Trắng, Mán Trắng); H'Mông Lềnh (H'Mông Hoa,
H'Mông Sỹ, Mèo Hoa); H'Mông Đen (có nơi gọi là H'Mông Đỏ) và H'Mông
Súa (H'Mông Hán). Ngời H'Mông đến Việt Nam từ 2 nguồn chính: từ Trung
Âu và từ Trung Quốc.
Trong 4 nhóm ngời H'Mông ở Việt Nam, trên địa bàn MNNA có 2
nhóm là H'Mông Đơ và H'Mông Lềnh. Tính đến tháng 8 năm 2005, ngời
H'Mông ở Nghệ An có 4.053 hộ, 28.488 khẩu, sống tại 3 huyện rẻo cao dọc
biên giới Việt - Lào là: Kỳ Sơn, Tơng Dơng và Quế Phong. Kỳ Sơn có 5 xã
thuần H'Mông là Mờng Lống, Huổi Tụ, Nậm Cắn, Tây Sơn, Đoọc Mạy và 3
xã gần thuần H'Mông là Bắc Lý, Na Ngoi, Mờng Típ. Tơng Dơng có 6 xã có
ngời H'Mông là Nhôn Mai, Tam Hợp, Mai Sơn, Lu Kiền, Xá Lợng và Hữu
Khuông). Quế Phong chỉ có ở xã Tri Lễ. Tại huyện Tơng Dơng, tính đến hết
31 tháng 12 năm 2005, có 2794 ngời. Đồng bào sống tại các xã Mai Sơn,
Nhôn Mai, Xá Lợng, Lu Kiền, Tam Hợp, Hữu Khuông, cụ thể nh sau:
Bảng 2: Dân số dân tộc HMông ở huyện Tơng Dơng phân theo các xã



Số ngời HMông


Tam Hợp

640

Mai Sơn

490

Nhôn Mai
Xá Lợng

645
358

Lu Kiền

392

Hữu Khuông

194

(Nguồn: Địa chí huyện Tơng Dơng năm 2003)
Xã Tam Hợp là khu vực ngời H'Mông đến c trú muộn nhất. Từ 1981
1985, ngời H'Mông di c xuống hai bản: Phà Lõm và Huồi Sơn gồm 64 hộ, 446
khẩu, nay đã đông hơn nhiều và có một bản vữa mới tách là Tân Sơn có 11 hộ,
75 khẩu.

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý


18


Khãa luËn tèt nghiÖp

Ph¹m ThÞ Lµnh - K46A §Þa Lý

19


Khóa luận tốt nghiệp

Chơng 3. tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến MộT
Số TậP QUáN CủA NGƯờI H MÔNG ở huyện TƯƠNG DƯƠNG
tỉnh nghệ an
3.1. Tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán
c trú
3.1.1. Vị trí nhà ở
Nhà ở là sản phẩm văn hóa của dân tộc. Dân tộc nào cũng làm nhà để ở,
nhng các dân tộc khác nhau làm nhà ở khác nhau. Đối với ngời HMông ở
huyện Tơng Dơng, vị trí đợc chọn làm nhà là nơi cao ráo, thoáng đãng, gần
nguồn nớc,... Chọn đất cũng phải theo những nghi lễ nhất định.
Tập quán chọn đất này của ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng là do họ
sống trên núi cao gió thổi mạnh nên đồng bào thờng chọn sờn khuất gió để
làm nhà ở, hạn chế ảnh hởng của các điều kiện thời tiết bất thờng nh: lốc xoáy,
lũ ống,
3.1.2. Chất liệu
Do địa hình c trú ở trên núi cao, chịu nhiều gió nên ngôi nhà của đồng
bào mái dài và dốc,làm bằng gỗ tốt nh pơ mu, đinh hơng, de, dổi, lim, táu,
nhng thờng là các cây thuộc họ thông gọi là Pơmu (th soa). Loại cây này

không những chắc bền mà còn thớ thẳng, dễ chẻ phù hợp với khả năng sử
dụng công cụ thô sơ của mình.
Hơn nữa, do tộc ngời này sống trên núi cao nên nguyên liệu phải có
các đặc tính: không mối mọt để có tuổi thọ cao; mềm để dễ thi công; nhẹ để
dễ vận chuyển; dễ chẻ để phù hợp với dụng cụ thô sơ; có mùi thơm dễ chịu
đối với ngời nhng có khả năng xua đuổi ruồi muỗi,... mà gỗ pơmu, đinh hơng,
dẻ,... lại có những đặc tính đó. Đây là những loại sẵn có trong khu vực sinh
sống của đồng bào ngời Hmông.
Ngoài gỗ, đồng bào còn phải khai thác các laọi tre, mét, nứa, song,
mây,... Để đảm bảo cho ngôi nhà có thể chống chọi đợc với ma to gió lớn,
đồng bào thờng dùng các cây tre giằng néo phía trong của mái, liên kết các
đòn tay lại với nhau. Một đặc điểm của ngơi HMông ở Nghệ An nói chung
và ở huyện Tơng Dơng nói riêng là không sử dụng các lỗ con xỏ mà sử dụng
kỹ thuật khớp nối bằng cách dùng búa, dao, rìu,đẽo và chặt các vật liệu
thành ngàm, khớp với các bộ phận của khung nhà lại với nhau, rồi cố định
bằng cách dùng dây mây, lạt buộc chặt lại. Vật liệu lợp nhà là gỗ xẻ mỏng
thành ván, cỏ gianh hoặc nứa. Nóc nhà đợc úp kín bằng các tấm gỗ lòng máng
nh ngói bò của Việt Nam.
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

20


Khóa luận tốt nghiệp

Hiện nay với sự quan tâm của đảng và nhà nớc, nhà ở của ngời HMông
đã có sự thay đổi từ mái lợp bằng lá cọ sang tấm lợp phiprôximăng. Tuy nhiên
kiểu kiến trúc thì vẫn còn đợc lu giữ.

ảnh 1: Nhà ở của một gia đình ngời HMông ở bản Huồi Sơn xã Tam

Hợp huyện Tơng Dơng
ảnh: tácgiả
3.1.3. Cấu trúc
Sự khác biệt giữa nhà của ngời HMông so với nhà của nhiều cộng
đồng dân tộc ở miền núi trớc đây là đồng bào không làm nhà sàn mà làm nhà
trệt. Ngôi nhà truyền thống của ngời H'Mông thờng có ba gian, có hiên và gác
phụ. Tùy theo điều kiện kinh tế của từng gia đình mà kích thớc của mỗi nhà có
khác nhau, nhà to thì mỗi gian dài khoảng 6m, rộng khoảng 7m, nhà nhỏ thì
mỗi gian dài khoảng 4m, rộng khoảng 5m, và cũng nh ngời kinh gian giữa
rộng hơn các gian hai bên khoảng 1m.
Cấu trúc chung của ngôi nhà dân tộc H'Mông gồm ba gian. Gian giữa
có cửa chíng nhìn về phía trớc nhà, đây là gian tiếp khách. Vách sau của gian
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

21


Khóa luận tốt nghiệp

giữa là chỗ thiêng, cửa chính của nhà có ngỡng cao khoảng 40cm. ở một gian
bên cạnh có bếp nấu ăn và có buồng ngủ của con lớn. ở đây cũng có cửa phụ
để ngời nhà đi lại.
Trong các gian của lòng nhà đợc chia thành các buồng có vách ngăn.
Hai gian bên thờng chứa từ 2-3 buồng ngủ. Chia nh thế, thì buồng ngủ của
ông bà hoặc bố me phải ở gian giữa đặt đối diện với bếp, vì chủ nhà phải nằm
ở gian có ma bếp. Vách ngoài buồng này bố trí giờng khách ở một góc thích
hợp.
CấU TRúC BÊN TRONG NGÔI NHà CủA NGƯờI HMÔNG

1, 2, 3, 4, 5: giờng ngủ

6, 7: bếp sởi, bếp lò

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

a: bàn thờ thuốc
b: bàn thờ của thầy cúng
c: bàn thờ cúng tổ tiên ( xử ca)

22


Khóa luận tốt nghiệp

Bàn thờ tổ tiên của ngời H'Mông rất đơn giản, chỉ bao gồm một tờ giấy
bản, trên mảnh giấy có mấy chấm bằng tiết gà, đính mấy chiếc lông gà rồi dán
vào vách. Bàn thờ này do chủ nhà làm, sau khi dựng nhà.
Hiên nhà của ngời H'Mông nhỏ và hẹp, vì mái kéo dài xuống rất thấp.
Đó là nơi thờng để một vài vật dụng của gia đình.
Gác phụ là một bộ phận khá quan trọng trong ngôi nhà của ngời
H'Mông. Nó giống nh chạn gác của ngời Kinh ở miền xuôi Nghệ An, thờng đợc làm ở hai bên của ngôi nhà. Đó là nơi cất giữ lơng thực và đồ đạc của gia
đình.
Ngôi nhà ngời H'Mông có ba cửa. Cửa chính đối diện với bàn thờ, thờng đóng suốt ngày, chỉ mở khi gia đình có việc hệ trọng. Cửa phụ đợc bố trí ở
hai đầu hồi. Ngời H'Mông ra vào hằng ngày bằng hai cửa phụ, nên cửa phụ đợc làm cao to hơn cửa chính. Trớc đây nhà ngời H'Mông không có cửa sổ nhng hiện nay cửa sổ đợc bố trí phù hợp với không gian của ngôi nhà.
Ngời H'Mông sống trên các núi cao trên 1.000 m dọc biên giới Việt
Lào, không ở nhà sàn mà làm nhà trệt bằng gỗ pơmu. Theo chúng tôi, nguyên
nhân là do:
- Sống trên núi cao, gió mạnh và lạnh; ngời H'Mông lại rất coi trọng
nghề rèn và có thói quen không để bếp tắt lửa. Nh thế, nhà trệt tiện hơn nhà
sàn.
- Con cái trong gia đình ngời H'Mông lập gia đình rồi vẫn sống chung

với bố mẹ. Số ngời tăng lên, phải nối nhà dài ra. Nối nhà trệt dễ hơn nhà sàn.
- Ngời H'Mông có tác phong nhanh. Nhà sàn lên xuống chậm. Nhà có
ngời đông, bản tính dũng mạnh, luôn có súng trong nhà nên không sợ thú dữ
tấn công; núi cao không khí trong lành,... không cần làm nhà sàn.
3.2. Tác động của điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán
sản xuất
3.2.1. Trồng trọt và chăn nuôi
3.2.1.1. Trồng trọt
-Tác động của điều kiện địa lý đến trồng trọt
+ Tác động của điều kiện địa lý đến cây trồng
Do khí hậu vùng ngời H'Mông sinh sống ở huyện Tơng Dơng là á nhiệt
đới, nên các cây lơng thực nh lúa, ngô, kê chỉ trồng đợc vào mùa hè. Vì vậy để
tranh thủ thời tiết hè thu và tăng hệ số quay vòng đất canh tác, trên tất cả các
nơng trồng cây lơng thực chính, đồng bào trồng xen canh các cây lơng thực
phụ và hoa màu nh đậu, bầu bí, rau cải, dong riềng, bí đỏ, khoai sọ, da chuột,
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

23


Khóa luận tốt nghiệp

Việc gieo trồng xen canh ngoài ý nghĩa tranh thủ thời gian còn có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng trong việc chống ma lũ làm xói mòn đất màu.
Ngời H'Mông vốn hay di dời, mệt mỏi, lạnh, bệnh tật luôn đồng hành.
Thuốc phiện có thể giải quyết nhanh, tạm thời những thách thức đó. Cây non
là nguồn rau xanh ngon. Sản phẩm gọn nhẹ, hiệu quả thành tiền cao, lợi nhuận
buôn bán lớn, đầu ra dễ dàng. Thuốc phiện chỉ trồng đợc trên núi cao - thoáng
- ẩm - lạnh là độc quyền của ngời H'Mông ở Nghệ An. Một thời, quy mô rẫy
thuốc phiện là biểu tợng sức mạnh, thuốc phiện thể hiện sự giàu có. Đó là

những lý do mà ngời H'Mông ở Nghệ An trồng nhiều thuốc phiện cho đến khi
bị cấm vào đầu những năm 90 của thế kỷ trớc.
+Tác động của điều kiện địa lý đến thời vụ
Trồng trọt là nguồn sống chính của ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng.
Nhìn chung ngời H'Mông ở đây có kinh nghiệm làm nơng từ lâu đời. Họ trồng
trọt trên các sờn đồi, đó là những nơi có rừng cây rậm rạp, có thể là những
rừng cây to, những rừng nứa hoặc những rừng cây tái sinh. Việc khai phá một
bãi nơng đợc mở đầu trớc hết bằng việc chọn bãi, tiếp đó là phát cây, đốt cây
và sau đó mới gieo trồng. Trớc đây rừng già còn nhiều, nơng rẫy phát một lần
có thể canh tác 4 - 5 vụ rồi mới bỏ hoang di c đi nơi khác. Sau nhiều năm chặt
phá rừng không có kế hoạch, rừng già ngày càng cạn kiệt, tầng đất màu mỡ
không còn nhiều, chu kỳ sản xuất chỉ còn 2 - 3 vụ.
+Tác động của điều kiện địa lý đến phơng thức canh tác
Địa hình đất đai đa dạng nên biện pháp canh tác cũng rất khác nhau.
Phơng thức canh tác của ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng có những cách chủ
yếu:
Gieo trồng theo đờng cày là cách gieo trồng đợc áp dụng đối với vùng
đã có trình độ thâm canh cao và có độ dốc thấp.
Gieo trồng theo hốc dùng quốc bổ là cách gieo trồng đợc áp dụng ở
những nơng có độ dốc quá lớn, dùng cày sẽ tăng nhanh tốc độ xói mòn, hoặc
nơng có nhiều đá không cày đợc.
Gieo trồng theo lỗ dùng gậy chọc còn gặp ở rải rác một số nơi. Phơng
thức gieo trồng theo lỗ đợc áp dụng trớc tiên cho những nơng dốc mới khai
phá. ở những nơng này đất rất ẩm, tơi xốp, dễ chọc thủng lỗ. Mặt khác, nếu
dùng quốc hoặc dùng cày ở nơng này sẽ làm tăng nhanh độ xói mòn lớp đất
màu trên bề mặt. Do vậy, sự tồn tại của phơng thức canh tác có nguồn gốc từ
thời nguyên thủy này trong khi đồng bào rất tinh thông kỹ thuật cày cấy là
nhu cầu khách quan nhằm hạn chế tốc độ xói mòn của đất.
Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý


24


Khóa luận tốt nghiệp

Ngoài loại hình kinh tế nơng rẫy có tính chất nguyên thủy và truyền
thống mà do công cụ lạc hậu, nên năng suất thấp, đã làm cho môi trờng sinh
thái bị tàn phá nhanh chóng. Lửa cháy đến đâu ngời H'Mông chạy theo đến
đó, nên trớc đây thờng phải du canh du c; dù thế đồng bào vẫn làm vờn. Ngời
H'Mông ở huyện Tơng Dơng có vờn nhà và vờn rừng. Vờn nhà thờng trồng
các loại cây họ cam, chuối, bầu bí, Vờn rừng có vờn riêng của từng gia đình,
có vờn chung của cả bản.
Tổ tiên của ngời H'Mông biết trồng lúa nớc khá sớm. Nhng do quá trình
di c , chuyển c nhiều nơi, lại sống trên các triền núi cao, nên đồng bào có ít
điều kiện để làm ruộng nớc. Tuy nhiên, hiện nay ở các vùng thung lũng nh:
bản Huồi Sơn, Phà Lõm ở xã Tam Hợp, có nguồn nớc đồng bào đã làm ruộng
bậc thang khá công phu. Công cụ làm lúa nớc của ngời H'Mông là chiếc cày
thô có lỡi bằng sắt, chiếc bừa răng bằng gỗ và những chiếc cào có răng bằng
sắt hay tre; khi thu hoạch lúa dùng liềm sắt.
+ Tác động của điều kiện địa lý đến công cụ sản xuất
Do địa hình nơng rẫy không bằng phẳng, phơng thức canh tácdùng gậy
chọc lỗ mang tính đặc thù nên. Công cụ sản xuất của ngời H'Mông ở huyện Tơng Dơng chủ yếu là con dao quắm, cái búa, cuốc bàn, bai, gậy chọc lỗ,

Phạm Thị Lành - K46A Địa Lý

25


×