Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Phong trào yêu nước và cách mạng ở nghệ an trong những năm 20 của thế kỷ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.17 KB, 62 trang )

Lời cảm ơn
Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của
bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của
Cô giáo Th.S Dơng Thị Thanh Hải, sự góp ý chân thành của
các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử và sự động viên, khích lệ
của gia đình và bạn bè.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô
giáo hớng dẫn và xin gửi đến các thầy cô giáo, các bạn sinh
viờn lời cảm ơn chân thành nhất.

Vinh, 5/2010

1


MụC LụC
Trang
A. Dẫn luận..............................................................................................................
3
B. Nội dung..............................................................................................................
9
Chơng 1: Khái quát tình hình Nghệ An những năm 20 của thế kỷ XX .........
9
1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên......................................................................
9
1.2 Tình hình chính trị - kinh tế - xã hội Nghệ An đầu những năm đầu
thế kỷ XX.................................................................................................................
11
1.3. Văn hóa- giáo dục- truyền thống đất Nghệ An.................................................
16
1.4. Các cuộc đấu tranh của Nghệ An trớc những năm 20 của thế kỷ XX.............


19
Chơng 2: Phong trào yêu nớc và cách mạng ở Nghệ An tù 1920- 1925 ..........
27
2.1. Bối cảnh mới tác dộng đến phong trào............................................................
27
2.2 Phong trào chống phụ thu lạm bổ...................................................................
29
2.3. Phong trào công nhân giai đoạn 1920- 1925...................................................
32
2.4. Phong trào yêu nớc của t sản và tiểu t sản.......................................................
38
Chơng 3 : Sự ra đời và hoạt động của các tổ chứccách mạng ở Nghệ An.......
42
3.1 Sự ra đời và hoạt động của tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng........................
42
3.2 Sự ra đời và hoạt động của Việt Nam Cách mạng Thanh niên..........................
53

2


C. Kªt luËn...............................................................................................................
62
D. Tµi liÖu tham kh¶o.............................................................................................
64
E. Phô lôc.................................................................................................................
67

3



A. Dẫn luận
1.Lý do chọn đề tài
Nghệ An là một vùng đất có truyền thống yêu nớc đấu tranh chống các
thế lực xâm lợc từ ngàn đời nay. Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân
tộc ta, Nghệ An luôn đợc coi là nơi phên dậu của nớc nhà. Nơi đây đã ghi
dấu những chiến công hiểm hách của nhân dân trong những ngày chống quân
Tống, Nguyên Mông, giặc Minh, giặc Thanh.
Trải qua hàng chục thế kỷ, dới chế độ phong kiến, nông dân Nghệ An đã
liên tục nổi dậy ủng hộ các anh hùng dân tộc đánh bại nhiều thế lực xâm lợc
và bọn phong kiến bán nớc.
Nửa sau thế kỷ XIX, phong trào yêu nớc chống Pháp ở Nghệ An lại diễn
ra một cách mạnh mẽ quyết liệt dới các hình thức đấu tranh vũ trang của văn
thân sĩ phu mà tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn, Trần Tấn,
Đặng Nh Mai.... Đến những năm đầu của thế kỷ XX, dới ảnh hởng của Tân th,
Tân văn và phong trào dân chủ t sản ở Trung Quốc và Nhật Bản, sĩ phu yêu nớc tiến bộ đã vợt qua hạn chế của giai cấp mình tiếp thu những t tởng mới đó.
Đại diện tiêu biểu đó chính là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Thời điểm
này, một con đờng cứu nớc mới đã đợc truyền bá vào Việt Nam- con đờng cứu
nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản. Tại Nghệ An, lớp văn thân, sĩ phu nhanh
chong tiếp nhận t tởng mới và phát triển phong trào Đông Du, chống thuế
thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia.
Trớc yêu cầu mới của lịch sử dân tộc và các phong trào đấu tranh, đặc
biệt là trớc ảnh hởng của cách mạng Trung Quốc và cách mạng tháng Mời
Nga vĩ đại, các tổ chức cách mạng đã ra đời trên phạm vi cả nớc. Ngay trên
quê hơng Nghệ An các tổ chức cách mạng ra đời: Tân Việt Cách mạng Đảng
và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Trớc sự lãnh đạo của 2 tổ chức cách
mạng phong trào chống thực dân Pháp xâm lợc ở đây đã diễn ra một cách sôi
nổi, mạnh mẽ và góp phần cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
Tuy nhiên, cho đến nay cha có một công trình nào nghiên cứu một cách
hệ thống và toàn diện về phong trào yêu nớc và cách mạng ở Nghệ An trong

những năm 20 của thế kỷ XX. Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài:
4


Phong trào yêu nớc và cách mạng ở Nghệ An trong những năm 20 của thế kỷ
XX.
Về mặt khoa học: Đề tài làm sáng rõ bức tranh toàn cảnh về phong trào
yêu nớc chống Pháp của nhân dân Nghệ An trong những năm 20 của thế kỷ
XX. Từ đó thấy đợc đóng góp to lớn của nhân dân Nghệ An trong phong trào
chống Pháp của dân tộc. Đồng thời thấy rõ mối quan hệ của lịch sử địa phơng
với lịch sử dân tộc, nét đặc trng của lịch sử địa phơng trong lịch sủe dân tộc.
Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần quan trọng trong việc giáo dục, truyền
bá t tởng yêu nớc, truyền thống đấu tranh cách mạng cho các tầng lớp nhân
dân, nhất là tầng lớp trẻ Nghệ An. Đồng thời đây còn là nguồn tài liệu tham
khảo bổ ích cho mỗi ngời con xứ Nghệ, cho việc biên soạn lịch sử địa phơng
Nghệ An.
2. Lịch sử vấn đề
Về phong trào yêu nớc nà cách mạng ở Nghệ An trong những năm 20 của
thế kỉ XX đã đợc đề cập đến trong mộ số sách, báo, tạp chí, các công trình
nghiên cứu dới đây.
Một số công trình mang tính khảo cứu chung về phong trào yêu nớc và
cách mạng, có đề cập ít nhiều đến phong trào yêu nớc ở Nghệ An nh: Lịch sử
80 năm chống Pháp của Trần Huy Liệu; Lịch sử Việt Nam đại cơng, tập 2
của Đinh Xuân Lâm; Tài liệu tham khảo lịch sử Việt Nam cận đại của Trần
Huy Liệu; Tân Việt Cách mạng Đảng trong cuộc vân động thành lập Đảng
cộng sản Việt Nam của Đinh Trần Dơng; Các tổ chức tiền thân của Đảng
của Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng; Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí
hội của nhà xuất bản Thông tin.
Đặc biệt phong trào yêu nớc và cách mạng ở Nghệ An còn đợc đề cập
đến trong Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Nghệ Tĩnh, (sơ thảo, tập 1,19251954, NXB Vinh,1978); Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, (tập 1, 1930-1954, NXB

giáo dục quốc gia,1998); Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam các
huyện nh: Nam Đàn, Thanh Chơng, Nghi Lộc, Diễn Châu cũng phần nào phản
ánh về phong trào đấu tranh trong giai đoạn này.
Chúng ta có thể tiếp cận với phong trào này qua các cuốn viết về lịch sử
của phờng nh: Vinh- Bến Thuỷ, (NXB văn hoá Hà Nội,1984); Lịch sử ph5


ờng Trờng Thi, (sơ thảo, NXB Nghệ An); Lịch sử xã Hng Lộc, (NXB Nghê
An,1997); Lịch sử phờng Hồng Sơn, (NXB Nghệ An,1993 ); Phờng Bến
Thuỷ lịch sử đấu tranh cách mạng, (NXB Nghệ An).
Ngoài ra, đã có một số luận án, khóa luận có liên quan tới phong trào
chúng tôI lựa chọn:
- Luận văn Phong trào xuất dơng ở Nghệ Tĩnh trong 30 năm đầu thế kỉ
XXcủa tác giả Nguyễn Thị Hà, 1995.
- Luận văn Sự hình thành của đội ngũ công nhân Vinh- Bến Thủy trớc
năm 1930 của tác giả Nguyễn Thanh Bình, 1977.
- Luận văn Hoạt động của tổ chức Tân Việt trong công nhân khu vực
Vinh- Bến Thủy của tác giả Đinh Lơng, 1976.
Trong một số bài tạp chí nghiên cứu lịch sử Đảng, tạp chí nghiên cứu lịch
sử, những vấn đề lịch sử và địa lý Nghệ- Tĩnh từ những năm 1985 đến nay
cũng đề cậpitsn nhiều đến phong trào yêu nớc và cách mạng ở Nghệ An.
Trớc hết là 2 bài viết của Đinh Trần Dơng đợc dăng trên tạp chí nghiên
cứu lịch sử:
- Nghệ Tĩnh với ngon cờ giải phóng dân tộc những năm trớc sau 1930,
số 6 (289), 1996.
- Sự chuyển hóa của các tổ chức yêu nớc ở Việt Nam trong những năm
1925-1930, số 4(293), 1997.
Và một số bài trên tạp chí lịch sử Đảng:
- Vai trò của Tân Việt cách mạng đảng trong lịch sử Việt Nam, tạp chi
lịch sử Đảng, số 1(218).

- Tân Việt với việc cổ vũ tinh thần yêu nớc trong công nhân 19251929, tạp chí nghiên cứu lịch sử Đảng, tháng 3/2004.
Các bài nghiên cứu khác nh:
- Phan Bội Châu với cuộc vận động đồng bào thiên chúa giáo ở đầu thế
kỉ XX, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 104, 1967.
- Bài học lịch sử về sự thống nhất phong trào cộng sản Việt Nam cuối
1929- đầu 1930, tạp chí khoa học đại học tự nhiên Hà Nội,1992, số 2.
- Những vấn đề lịch sử Nghệ Tĩnh, số 3, 1983.
- Những vấn đề lịch sử Nghệ Tĩnh,số 8, 1980

6


- Những vấn đề lịch sử và địa lý Nghệ Tĩnh, số 4, 1990.
Nhìn chung trong một chừng mực nhất định, các công trình nghiên cứu
trên đã nêu lên những nét khái quát về lịch sử phong trào chống thực dân Pháp
của nhân dân Nghệ An trong những năm 20 của thế kỷ XX với những biểu
hiện ở những mức độ khác nhau. Các nhận xét, phong trào đấu tranh, hình
thức đấu tranh, ý nghĩa của phong trào. Tuy nhiên, vẫn cha có một công trình
nào nghiên cứu hệ thống, chuyên sâu về quá trình chuyển biến của phong trào
yêu nớc và cách mạng ở Nghệ An trong những năm 20 của thế kỷ XX cũng
nh đóng góp của Nghệ An trong phong trào giải phóng dân tộc.
Vì vậy, trên cơ sở kế thừa nguồn t liệu và cách tiếp cận của những ngời đi
trớc, chúng tôi cố gắng làm rõ hơn về phong trào yêu nớc và cách mạng ở
Nghệ An trong những năm 20 của thế kỷ XX
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng chủ yếu của đề tài là phong trào yêu nớc và cách mạng ở Nghệ
An trong những năm 20 của thế kỷ XX trên tất cả các mặt của nó. Đồng thời
tìm hiểu quá trình của phong trào và sự xuất hiện của các tổ chức cách mạng ở
Nghệ An trong những năm cuối của thập niên 20.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu phong trào yêu nớc và
cách mạng từ năm 1920 đến năm 1929.
- Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về các phong trào đấu
tranh chống Pháp trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài đợc tiến hành trên phơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật
lịch sử nh phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic là những phơng pháp cơ bản
để vận dụng vào nghiên cứu. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng các phơng pháp
chuyên ngành nh: phân tích, đối chiếu, so sánh, thống kê.
5. Đóng góp của khóa luận
-Khóa luận sẽ tái hiện một cách khách quan, toàn diện và có hệ thống về
phong trào yêu nớc và cách mạng ở Nghệ An trong những năm 20 của thế kỷ
XX.
7


-Khóa luận góp phần làm hoàn chỉnh hơn lịch sử địa phơng trong giai
đoạn những năm 20 của thế kỷ XX.
-Khóa luận sẽ là một tài liệu quý giúp giáo viên các trờng Phổ thông
trung học và Trung học cơ sở biên soạn và giảng dạy các tiết lịch sử địa phơng
cho học sinh.
6. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần dẫn luận, kết luận và phụ lục, khóa luận bao gồm có 3 chơng:
Chơng 1. Khái quát tình hình Nghệ An những năm đầu 20 thế kỉ XX.
Chơng 2. Phong trào yêu nớc và cách mạng ở Nghệ An từ năm 1920 đến
năm 1925.
Chơng 3. Sự ra đời và hoạt động của các tổ chức cách mạng ở Nghệ An.

8



B. Nội dung
Chơng 1
Khái quát tình hình Nghệ An những năm đầu
thế kỉ XX
1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Nghệ An nằm trong toạ độ từ 18 o3500 đến 20o0000 vĩ độ bắc;
và từ 103o5025 đến 105o4030 kinh độ đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá;
phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh; Phía Đông là biển Đông; Phía Tây giáp với các
tỉnh Xiêng Khoảng, Pôlikhămxay, Hủaphăn thuộc nớc cộng hoà dân chủ nhân
dân Lào.[6,9]
Thi nh inh, nh Tin Lờ: gi l Hoan Chõu.
Thi nh Lý, nm 1030, bt u gi l chõu Ngh An.
Thi nh Hu Lờ, t nm 1490 gi l x Ngh An.
Thi nh Tõy Sn, gi l Ngha An trn.
Thi nh Nguyn, Gia Long li t lm Ngh An trn.
Nm 1831, vua Minh Mng chia Ngh An trn thnh 2 tnh: Ngh An
(phớa Bc sụng Lam); H Tnh (phớa nam sụng Lam).
T nm 1976 n 1991, sỏt nhp Ngh An v H Tnh thnh tnh Ngh
Tnh, n v hnh chớnh bao gm: thnh ph Vinh, th xó H Tnh v 25
huyn: Anh Sn, Con Cuụng, Diờn Chõu, ụ Lng, Hng Nguyờn, K Sn,
Nam n, Nghi Lc, Ngha n, Qu Phong, Qựy Hp, Qu Chõu, Qunh
Lu, Tõn K, Thanh Chng, Tng Dng, Yờn Thnh, Can Lc, Cm
Xuyờn, c Th, Hng Khờ, Hng Sn, K Anh, Nghi Xuõn, Thch H.
Nm 1991, tnh Ngh Tnh li tỏch ra thnh Ngh An v H Tnh nh ngy
nay.
1.1.2. Điều kiện tự nhiên


9


Địa hình Nghệ An rất đa dạng. Tính đa dạng này kết quả của một quá trình
lịch sử kiến tạo lâu dài và phức tạp. Núi, đồi trung du là dạng địa hình chiếm
phần lớn đất đai của tỉnh. Không chỉ các huyện miền núi có núi mà ngay ở các
tỉnh đồng bằng cũng bị chia cắt. Nhng chính sự kết hợp núi với đồng bằng đã
tạo ra những cảnh đẹp cho xứ Nghệ.
Do có quá nhiều đồi núi nên Nghệ An chỉ có một vùng đồng bằng nằm
trong đồng bằng Nghệ- Tĩnh nhỏ bế, kếm phì nhiêu và nhiều đất mặn, đất cát,
vỏ sò, hến. Các vùng đồng bằng Quỳnh Lu, Diễn Châu, Yên Thành 3 mặt giáp
biển, phía đông hớng ra biển đông.
Sử gia thời Tự Đức đã nhận định rằng Nghệ Tĩnh là một nơi địa thế
rộng rãi, chình là vùng đất xung yếu giữa Nam và Bắc. Núi thì có Hồng Lĩnh,
Kim Nha làm trấn mạnh của một phơng. Phong thổ trung hậu, núi sông cao
sau, thực là một tỉnh lớn có hình thế hiểm yếu của hữu kỳ. [20,7]
Địa hình của Nghệ An không mang tính đồng nhất. Nhng chính sự không
đồng nhất đó đã mang lại cho nhân dân Nghệ An một địa thế của một vùng
đất đợc nhiều triều đại làm nơi đặt đô hội: thời Lê, thời Quang Trung- Nguyễn
Huệ.
Đặc trng khí hậu ở đây là có cả thời tiết lạnh của gió mùa Đông Bắc và có
thời tiết khô nóng do hiệu ứng gió Phơn Tây Nam gây nên. Đặc biệt, những
cơn gió Phơn nắng nóng của mùa hè đã ảnh hởng lớn đến sản xuất nông
nghiệp và đời sống sinh hoạt của nhân dân. Mùa hạ, gió mùa Tây Nam hoạt
động mạnh. Gió từ bên này dãy núi, sau khi di chuyển song song với mặt đất,
gặp dãy núi thì tăng tốc đọ và vợt qua dãy núi bên kia trở thành một khí áp từ
trên cao tràn xuống nên tăng nhiệt độ. Núi càng cao thì mức gia tăng nhiệt
càng lớn và không khí càng khô.
Bắc Trung Bộ là một vùng có hệ thống sông ngòi khá dày đặc. Chỉ riêng
ở Thanh Hoá và Nghệ An đã có tới 54 sông suối dài trên 10 km. Sông Lam là

con sông lớn nhất ở Nghệ An. Con sông này chảy theo hớng Tây Nam
Đông Bắc. Chế độ nớc các sông là điển hình kiểu chế độ thất thờng. Mùa khô,
mực nớc xuống thấp làm cho lòng sông trơ ra những bãi cát bụi trắng. Mùa lũ,
nớc lên cao đột ngột, ào ạt từ miền núi đổ về, tràn qua bờ và ngập cả đồng
bằng. Nghệ An là một tỉnh có tình trạng ngập lụt nghiêm trọng nhất ở vùng
Bắc Trung Bộ.
10


Nghệ An là một tỉnh có tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạngđứng thứ 2 toàn quốc sau Gia Lai.
Nghệ An có bờ biển dài 82 km, 6 cửa lạch, trong đó Cửa Lò và Cửa
Hội. Đây là chính là nguồn tài nguyên du lịch của đất Nghệ An.
* Tiểu kết: Trong cuốn Lịch triều hiến chơng loại chí của mình, Phan
Huy Chú nhận xét rằng: Thế núi, thế sông của Nghệ An đợc coi là Giới hạn
của hai miền Nam Bắc, thực là nơi hiểm yếu nh thành đồng, ao nóng của nớc
và là then khoá của mọi triều đại. Chính nhờ có thế sông, thế núi nh vậy
nhiều triều đại trong lịch sử đã chọn nơi đây nh một nơi đóng đô mang tính
trọng yếu của triều đại mình.
Đất xứ Nghệ- một vùng đất kém màu mỡ, khí hậu thì khắc nghiệt hơn
các nơi khác, con ngời phải thờng xuyên vật lộn với thiên tai, cuộc sống của
họ vất vả hơn các vùng khác. Nhng cũng chính những sự khác ấy đã hun đục
nên con ngời xứ Nghệ An những đức tính: cơng trực, khảng khái, cần cù và
giàu nghị lực. Đây là những tiền đề cho vai trò tích cực của nhân dân Nghệ An
trong lịch sử của dân tộc nói trung và trong giai đoạn 1920 đến 1929 nói
riêng.
1.2. Tình hình chính trị- kinh tế- xã hội Nghệ An những năm đầu thế
kỷ XX
* Về chính trị:
Sau 27 năm kể từ ngày Pháp xâm lợc Việt Nam, cuối cùng chúng cùng
đặt đợc ách thống trị của mình lên xứ Nghệ. Các quan lại cấp tỉnh vẫn tiếp

tuc cai trị nh trớc vì đây là vùng mà chỉ có một nền hành chính của Nam
Triều. Nhng với việc kí hiệp ớc Pa-tơ-nốt 1884, thực dân Pháp đã can thiệp
sâu vào quyền nội trị của vua Nguyễn ở vùng này. Ngoài Tòa Công sứ Pháp,
chúng còn lập ra một hệ thống giúp việc kìm kẹp chặt chẽ từ trên xuống dới
nh: mật vụ, giám binh, trại lính, nhà tù và các sở chuyên môn (thơng - chánh
đạc điền, canh nông, lục bộ, kiểm lâm, y tế, học chánh, kho bạc). Bên cạnh
bộ máy chính quyền thực dân, Pháp còn có bộ máy thống trị của bọn phong
kiền triều Nguyễn: tổng đốc, bố chánh, án sát, giám binh và một đội lính khố
xanh đông hàng trăm tên chuyên bảo vệ bộ máy chính quyền của bọn thực
dân và phong kiến.
* Về kinh tế:

11


Nông nghiệp là ngành kinh tế truyền thống của Nghệ An. Nhn thực dân
Pháp và chế độ phong kiến lại ra sức cớp đoạt t liệu sản xuất của ngời nông
dân. Thủ đoạn chiếm đoạt ruộng đất phong kiến của bon thực dân phong kiến
muôn hình muôn vẻ. Ruộng đất của nông dân bao đời cha truyến con nối và
ruộng đất công làng xã đều bị chúng cớp đoạt, đua nhau chiếm gọn. Một ít
ruộng đất xấu chúng để dành vào việc cúng tế, ngời nông dân cày rẽ trên
ruộng đất này phải chịu thuế thay cho chúng.
Trong nông nhiệp thực dân đặt ra một hệ thống thuế khóa nặng nề cho
nhân dân ta. Cha đủ, chúng còn tiến hành các đợt lạc quyên, quốc trái,
bòn rút thêm của cải trong nhân dân. Chỉ tính riêng đợt quốc trái năm 19171918 chúng đã lấy của nhân dân Nghệ An tới 505.744 Phrăng.[6,291]
Do ảnh hởng của chính sách bóc lột về kinh tế của thực dân Pháp,
công nghiệp Nghệ An cũng có sự chuyển biến. Hầu hết các cơ sở công
nghiệp đều phục vụ cho khai thác, xuất khẩu nông, lâm sản, tài nguyên của
nhân dân Việt Nam. Năm 1903, Pháp mở nhà máy Diêm với 750 công nhân
đa việc chế biến gỗ phát triển thêm một bớc. Năm 1917, chúng mở ở Vinh,

Bến Thủy nhà máy cơ khí Trờng Thi để sửa chữa xe lửa. Tới những năm
1917, 1918 ở Vinh, Bến Thủy đã co các nhà máy: diêm, ca, sửa chữa xe lửa,
rợu bia. Bên cạnh việc xây dựng một số nhà máy, Pháp còn thăm dò một số
mỏ ở Nghệ An. Do vốn quá lớn nên chúng chỉ dừng lại ở mức thăm dò mà
thôi.
Thủ công nghiệp là ngành có truyền thống lâu đời của nhân dân Nghệ
Tĩnh nhng cha đợc thực dân Pháp chú ý, khuyến khích phát triển. Không
những thế, chúng còn kìm hãm, hạn chế và làm cho các nghề thủ công
truyền thống ngày một mai dần. Chính sách độc chiếm thị trờng làm cho
ngành thủ công nghiệp nh dệt vải, da, nấu rợu phải đình đốn và đi đến phá
sản. Chỉ có ngành đánh cá, chế biến nớc mắm, muối có phần phát triển nhng bị t sản Pháp nắm độc quyền. Ngời dân sản xuất muối phải bán với giá rẻ
mạt là 0,32 đồng để rồi mua với giá đắt cổ là 3,62 đồng ở đồng bằng và 6,20
đồng ở miền núi.
Thơng nghiệp là ngành phát triển nhất ở Nghệ Tĩnh nhng sự phát triển
đó cũng phục vụ cho quyền lợi của t bản Pháp độc quyền. Pháp đặt tại Vinh
chi nhánh nhà băng Đông Dơng. Năm 1901, Pháp ra nghị định đánh thuế
môn bài theo 10 hạng, từ hạng nhất(300 đồng) đến hạng thấp nhất(0,5 đồng)
12


nhăm độc quyền nắm giữ các nguồn hang nh muối, rợu, gạo tạo điều kiện
cho các thơng nhân nớc ngoài làm ăn lớn. Nhiều hiệu buôn ở nớc ngoài xuất
hiện ở thành thị, còn nông thôn nhiều chợ mọc lên để trao đổi buôn bán thờng xuyên cho ngời lao động. Chợ lớn mọc lớn nổi tiếng mọc lên nh chợ
Vinh, chợ Bến Thuỷ.
Giao thông vận tải: Để phục vụ cho công cuộc bình định và chính sách
khai thác thuộc địa , Pháp mở nhiều đờng giao thông: xây dang đờng 7(từ
Diễn Châu lên Mờng Xén), một hệ thống giao thông thuỷ bộ nh sau:
1983 làm đờng bộ Vinh - Cửa Rào- Trấn Ninh.
1900 khởi công đoạn đờng xe lửa Vinh- Hà Nội và hoàn thành vào năm
1905.

1913 làm đờng Vinh- Cửa Hội- Cửa Lò.
1918 vét kênh Sắt Vinh- Thanh Hoá. [11,16]
* Về xã hội:
Dới ảnh hởng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất do t bản Pháp
tiến hành ở Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ XX, cơ cấu xã hội Nghệ An
bị tác động mạnh và có sự phân hóa giai cấp. Bên cạnh sự tồn tại và phân hóa
của những giai cấp cũ: địa chủ, nông dân thì các lực lợng xã hội mới cũng
xuất hiện: Công nhân, t sản và tiểu t sản.
+ Nông dân: chiếm đại đa số và cũng là đối tợng chủ yếu của chính sách
phá sản và bần cùng hóa của bọn thực dân. Kinh tế tiểu nông kết hợp với thủ
công nghiệp có tính chất nghề phụ gia đình tồn tại song song với cơ chế quản
lý làng xã theo lối cổ truyền là điều kiện thuận lợi cho sự vơ vét su thuế, bóc
lột nhân công của thực dân, phong kiến đã đa đến sự phân hóa không thể
tránh khỏi ở nông thôn Nghệ An. Số bần nông bị phá sản thì nhiều, số nông
dân ngoi lên thành phú nông hoặc t sản công thơng nghiệp thì ít. Tầng lớp
phú nông này đã xuất hiện nhng không phát triển đợc. Bộ phận này có mối
quan hệ mật thiết với Pháp và chính quyền phong kiến.
Còn đại đa số nông dân trở thành tá điền ngay trên mảnh đất của mình.
Một số khác không nhận đợc ruộng thì lang thang cày thuê cuốc mớn, chịu
cảnh sống đất khách quê ngời. Số khá đông khác thì phải dấn thân vào các
đồn điền, xí nghiệp, công trờng của bọn thực dân nh vùng công nghiệp Vinh
Bến Thủy, đồn điền Phủ Quỳ hoặc bị thực dân đua vào Nam sang Lào.
[6,306]
13


+ Địa chủ: Trong khi giai cấp nông dân bị bần cùng và phân hóa một
cách mãnh liệt thì địa chủ đợc thực dân nâng đỡ và nhanh chóng ngoi lên địa
vị thống trị xã hội. Địa chủ đã cấu kết với thực dân Pháp, lợi dụng chính sách
bần cùng hóa của chúng mà làm giàu trên xơng máu của ngời nông dân.

Hành động này của bọn địa chủ ở Nghệ An càng đợc đẩy mạnh khi Pháp
thực hiên chơng trinh khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914). Tiêu
biểu cho loại địa chủ đó là: Đốc Pháp (Nghĩa Đàn), Trần Thế Roanh (Quỳnh
Lu), Hàn Minh (Anh Sơn).[6,307]
+ T sản và tiểu t sản:
Nhìn chung t sản và tiểu t sản ở Nghệ An bắt đầu đợc tập hợp từ trong các
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Tuy nhiên, nhiều
ngành nghề quan trọng đều bị t bản ngoại quốc độc quyền chiếm giữ. Đa số t
sản thơng nghiệp ở Nghệ An chỉ làm đại lý thu mua và bán hàng cho t bản
Pháp. Một số vừa là t sản, vừa là địa chủ nh Trơng Đắc Lập, Trơng Đắc Du. T
sản Nghệ Tĩnh cũng bị thực dân Pháp chèn ép nhng lại có quan hệ chặt chẽ
với bọn thực dân Pháp. Bởi vậy bên cạnh tinh thần dân tộc, t sản có sẵn t tởng
thoả hiệp, đầu hàng thực dân.
Khá đông là đội ngũ tiểu t sản. Họ gồm là thợ thủ công, những ngời buôn
bán nhỏ, tiểu chủ, học sinh, công chức. Họ bị bạc đãi và bị phá sản, thất
nghiệp nên họ rất gần gũi với công nhân lao động và mâu thuẫn với thực dân
phong kiến. Họ hăng hái tham gia phong trào cách mạng và phần nào phát huy
đợc tác dụng trong cuộc đấu tranh chống phong kiến, chống đế quốc.
+ Công nhân: công nhân Nghệ An đợc hình thành và phát triển từ những
năm đầu của thế kỷ đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất. Phần lớn họ là
những ngời nông dân bị phá sản phải đi làm thuê, phu đài ở các bến cảng,
công trờng, đờng xá, đồn điền. Công nhân không sống trong các nhà máy nên
ho rất gần gũi với nông dân.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, t bản Pháp đã ráo riết bóc lột
sức lao động của công nhân nhng tiền lơng trả lại thì vô cùng rẻ mạt. họ làm
viêc từ 10h đên14h mà cao nhất cũng đợc trả 0,3đ (ngời lớn) và 0,05đ (trẻ em)
trong một ngày. Cùng với việc bóc lột là những nhiễu hạch của bọn cai, ký,
chủ xởng.
Trong thời kỳ này, công nhân Nghệ An còn ít, đang hình thành và cha có
tổ choc đấu tranh. Tới những năm chiến tranh thế giới thứ nhất, khi khu vực

14


công nghiệp Vinh Bến Thủy đợc mở rộng và một số đồn điền ra đời thì đội
ngũ công nhân ở Nghệ An đợc tổ choc giác ngộ và họ đã bớc lên vũ đài chính
trị với vai trò và sứ mệnh lịch sử của nó.
Nh vậy, sự phân hóa xã hội trong những năm đầu thế kỷ XX ở Nghệ An
càng làm cho mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc càng thêm sâu sắc. Đó
chính là nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh và đồng thời cũng là động
cơ thúc đẩy cho tiếp cận những con đờng cứu nớc mang tính chất của thời đại
của các tầng lớp nhân dân ở Nghệ An.
1.3. Văn hoá- giáo dục- truyền thống trên đất Nghệ An
1.3.1. Văn hóa- giáo dục
Trong xu hớng phát triển văn hóa chung của dân tộc, ngời Nghệ An đã
tạo dựng cho mình một nền văn hóa mang bản sắc riêng. Không ai trên đất nớc Việt Nam lại không biết đến những câu hát giặm xứ Nghệ. Ngoi hỡnh thc
i ỏp nam n, cú nhiu bi hỏt cú tớnh cht t s, k li mt s tớch hay mt
chuyn va xy ra trong lng, trong nc, nhm mc ớch phờ phỏn, khuyờn
rn hoc tuyờn truyn giỏo dc. Mi cõu 5 ch, vn bt cui cõu, cú nhiu
kh, mi kh t 4 n 8 cõu, cui kh cú lỏy li, lỏy ý. Ngụn ng m mu
sc a phng. Trong hát giặm Nghệ Tĩnh, cuc sng a dng ca nhõn dõn
lao ng c ghi li khỏ y , c bit ó phn ỏnh cuc u tranh chớnh
tr ca nhõn dõn Ngh An, H Tnh t ngy Phỏp sang xõm lc. Nhiu chớ s
(Phan Bi Chõu, Ngụ c K) ó dựng th dõn ca ny t ra nhiu bi, nhm
giỏo dc ý thc cỏch mng cho qun chỳng.
Và bên cạnh đó là những câu vè thể hiện nỗi cay cực, phẫn uất của ngời
dân đã đợc lu lại:
Vợ con thời nheo nhóc
Chồng lại phải phu phen
Muốn vạch cả trời lên
Kêu gào cho hả dạ.

Qua những câu vè, nhân dân Nghệ An đã sớm nhận ra bộ mặt thật của
các giáo sỹ và dã tâm xâm lợc của thực dân Pháp nên rất cảnh giác và nhắc
nhở nhau rằng:
Vè vẻ vè ve,
Cái vè giữ nớc
15


Các cố đạo đi trớc
Quân cớp nớc theo sau.
Chính từ những câu hát, câu vè xứ Nghệ đó đã góp phần khơi dậy tinh
thần yêu nớc của nhân dân vùng này. Và tinh thần yêu nớc này còn thể hiện rõ
hơn qua giáo dục và truyền thống của đất Nghệ An.
Đất Nghệ Tĩnh xứng đáng, tự hào với truyền thống văn hiến lâu đời và
rực rỡ của mình. Theo thống kê hồi bấy giờ, từ khoa thi Đinh Mão (1807) đến
khoa thi năm Mậu Ngọ- khoa thi cuối cùng của trờng Nghệ, qua 41 khoá thi
hơng đã có 889 ngời Nghệ Tĩnh đậu cử nhân[25,4]. ở Nghệ An có những làng
trở thành khoa bảng bởi có rất nhiều ngời đỗ đạt nh làng Quỳnh Đôi (Quỳnh
Lu), Trung Cần (Nam Đàn), Lý Trai (Diễn Châu). Có những làng ba cha con
ông cháu đều đỗ tiến sĩ nh ở làng Trung Cần. Một điều đáng quý của con ngời
xứ Nghệ đó là họ khổ học, hiếu học không phải vì danh lợi mà luôn nuôi ớc
vọng đem tài sức giúp ích cho nớc nhà. Vì thế ở thời nào, xứ Nghệ cũng sản
sinh ra nhiêu nhân tài ở mọi lĩnh vực. Mảnh đất Nghệ An đã đóng góp cho lịch
sử dân tộc những nhà sử học, văn học, s phạm, phong thổ kí nh: Hồ Sĩ Dơng,
Nguyễn Đức Đạt. Hay những nhà văn thân sĩ phu có tinh thần yêu nớc và có
tên tuổi trong trang sử chống ngoại xâm của dân tộc nh: Nguyễn Xuân Ôn,
Phan Bội Châu, Trần Tấn. Đặc biệt trong giai đoạn lịch sử cận đại, nhiều ngời con của xứ Nghệ đã trở thành những chiến sỹ cách mạng xuất sắc, tiêu biểu
cho số đó là Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh.
1.3.2. Truyền thống yêu nớc trên đất Nghệ An
Vùng đất Nghệ An luôn đợc xem là địa bàn chiến lợc quan trọng không

chỉ vì có địa thế hiểm yếu mà quan trọng hơn cả là con ngời Nghệ An với
truyền thống của mình. Đó là tinh thần cần cù lao động, anh dũng trong đấu
tranh chống giặc ngoại xâm., thông minh, hiếu học, trọng đạo lý, ham chuộng
tự do độc lập.
Những truyền thống đó của ngời dân xứ Nghệ đợc hun đúc từ lâu đời và
nó đợc truyền từ đời này sang đời khác, ngày càng đợc phát triển mạnh mẽ
liên tục.
Phải nói rằng liên tục trên đất Nghệ Tĩnh nói chung và Nghệ An nói
riêng không bao giờ dứt tiếng súng chống giặc ngoại xâm và bọn tay sai
phong kiến bán nớc.

16


Nông dân Nghệ Tĩnh đã ủng hộ Chu Đạt vây hãm các quận Cửu Đức và
Nhật Nam vào năm 226. Mai Thúc Loan cùng nông dân chống bọn phong
kiến xâm lợc nhà Đờng năm 819. Dới thời Lý Thái Tổ (1012- 1031), nông dân
Nghệ An đã ủng hộ Lý Giác nổi dây khởi nghĩa.
Năm 1284, trớc họa xâm lăng của quân Nguyên, khi buộc lòng phải dời
đô vào Thanh Hóa để bảo toàn lực lợng, Trần Nhân Tông vẫn nghĩ đến hậu phơng Nghệ An. Ông vua yêu nớc này đã khẳng định tầm quan trọng của vùng
đất xứ Nghệ với đại ý: còn giữ đợc vùng Hoan Diễn (Nghệ- Tĩnh ngày nay) thì
còn 10 vạn quân ở đó. Nghĩa là vua Trần Nhân Tông tin vào sức mạnh của
vùng đất xứ Nghệ. Cuối thời Trần, Trần Giản Định, Trần Tùng Quang muốn
khôi phuc lại cơ đồ của cha ông cũng đã vào vùng Nghệ Tĩnh để chiêu tập anh
hùng nghĩa sỹ, tụ tập quân binh.
Dơi thời Lê, đợc sự ủng hộ mọi mặt của nông dân Nghệ An, Lê Lợi đã
nhanh chóng tập hợp đợc lực lợng cho cuộc kháng chiến chống quân Minh
xâm lợc. Nhờ sự đóng góp đã đa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Dới thời Tây Sơn, chỉ trong một thời gian ngắn dừng chân tại Nghệ An,
Quang Trung Nguyễn Huệ đã tuyển chọn đợc 5 vạn binh sỹ và nhiều lơng

thực đóng góp vào sự nghiệp đánh đuổi quân xâm lợc nhà Thanh. Nguyễn Huệ
đã nhìn thấy tầm chiến lợc quan trọng của vùng đất này nên đã quyết định xây
dựng Nghệ An làm kinh đô cho triều đại mình.
Rồi đến năm 1858 trớc dã tâm xâm lợc của thực dân Pháp và hành động
đầu hàng hèn hạ của tập đoàn phong kiến triều Nguyễn, nông dân Nghệ An lại
cùng nhân dân cả nớc đứng lên đánh đuổi ngoại xâm, đánh đổ bọn tay sai bán
nớc, bảo vệ nền độc lập của tổ quốc. Sau nửa cuối thế kỷ XIX trớc sự xâm lợc
của thực dân Pháp, nhân dân Nghệ An dới sự lãnh đạo của Trần Tấn, Đặng
Nh Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Đinh Văn Chất đã gây cho bọn thực dân Pháp
xâm lợc và bọn tay sai của chúng nhiều tổn thất nặng nề.
Sang đầu thế kỷ XX, Phan Bội Châu ngời con u tú của xứ Nghệ đã
phất cờ cứu nớc. Ông đã chủ trơng dùng bạo động để dành chính quyền và để
chuẩn bị cho sự nghiệp đó ông đã lập ra Duy Tân Hội và khởi xớng phong
trào Đông Du. Hởng ứng phong trào, Nghệ An đã có gần 20 ngời xuất dơng
cầu học. Và bên cạnh đó là một hệ thống liên lạc của tổ chức này tại đây.
Không chỉ những ngời lơng tham gia mà phong trào còn nhận đợc cả sự hởng
ứng của những ngời theo thiên chúa giáo.
17


Cũng vào thời gian này, một số nhà Nho, văn thân yêu nớc ở Nghệ An đã
nh Trơng Khắc Lập, Phạm Văn Ngôn tham gia cổ động cho phong trào đấu
tranh chống su thuế ở Trung Kỳ (1908).
Từ những dẫn chứng trên đã chứng tỏ rằng: Nghệ An với truyền thống
quật khởi của mình đã là địa điểm làm nên lịch sử hào hùng của một địa phơng. Từ đó làm giàu thêm cho lịch sử nứơc nhà.
Đánh giá về vai trò, vị trí và sự đóng góp của nhân dân Nghệ Tĩnh vào
lịch sử dân tộc, trong đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An khoá 6, đồng chí Lê Duẩn
đã nói: Trong nớc ta, hàng năm nay Nghệ An là nơi xây dựng cơ sở để chống
ngoại xâm giữ vững nớc nhà. Khi nào ở ngoài Bắc mất ngời ta lại vào đây để
xây dựng sức mạnh, giải phóng cả nứơc. Do cái cơ sở, vị trí, truyền thống đó

mà chúng ta không lấy làm ngạc nhiên ở Nghệ An đã sinh trởng những vị lãnh
tụ vĩ đại của dân tộc. Cái đó không phải là tình cờ mà là lịch sử tự nhiên, lịch
sử lâu đời, lịch sử xây dựng và kiến thiết đã hun đúc tại Nghệ An: nhân dân
anh dũng, cần cù lao động và có nhiều năng lực phi thờng.
1.4. Những cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ An t những năm đầu
thế kỉ XX
Sự thất bại của phong trào Cần Vơng cuối thế kỉ XIX đã chấm dứt vai trò
của con đờng cứu nớc theo khuynh hớng phong kiến. Trong thời kì chuyển
tiếp của lịch sử dân tộc, khi giai cấp phong kiến đã trở thành phản động đối
lập với nhân dân, khi giai cấp t sản còn quá non yếu và bạc nhợc, khi giai cấp
công nhân đã hình thành nhng còn ở giai đoạn tự phát thì trí thức yêu nớc trở
thành lực lợng đại diện cho dân tộc và là ngời tổ chức và lãnh đạo cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc. Đó là một thực tế lịch sử và là một đặc điểm nổi bật
vủa cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam đầu thế kỉ XX và trong suốt
thời kì trớc khi thành lập Đảng của giai cấp công nhân.
Vào thời điểm này, giai cấp sĩ phu tiến bộ đã vợt qua hạn chế của giai
cấp mình tiếp thu những t tởng mới đợc truyền bá vào Việt Nam qua Tân th,
Tân văn, sách báo. Đại diện tiêu biểu cho con đờng cứu nớc mới này là Phan
Bội Châu và Phan Châu Trinh.
* Phan Bội Châu với phong trào Đông Du ở Nghệ An:
Giữa năm 1904 tại nhà Tiểu La Nguyễn Thành ở Quảng Nam, một số
ngời đã đợc liên hệ từ trớc, có khoảng 20 vị bí mật tuyên bố thành lập một
hội kín mà sau này có tên gọi là Duy Tân hội với mục đích: Đánh đuổi thực
18


dân Pháp, khôi phục nớc Việt Nam độc lập. Với mục tiêu trên, hội nghị đã đề
ra ba nhiệm vụ:
- Phát triển thế lực của hội về ngời và tài chính.
- Chuẩn bị lực lợng bạo động và các công việc sau khi có lệnh bạo động

phát ra.
- Xúc tiến việc xuất dơng cầu viện, xác định phơng châm và thủ đoạn
xuất dơng.
Hai nhiệm vụ đầu giao cho Đặng Thái Thân, Lê Võ, Thái Phiên lo liệu.
Nhiệm vụ thứ ba giao cho Phan Bội Châu và Nguyễn Thành bàn định riêng.
Đầu năm 1905, chơng trình hoạt động của hội Duy Tân đã triển khai
khắp ba kỳ, trong đó Nghệ Tĩnh là trung tâm ở Bắc Trung Kỳ. Hội xúc tiến
việc xuất dơng cầu viện. Ngày 20/01/1905, Phan Bội Châu sang Nhật Bản
và mở đầu cho phong trào Đông Du. Phan Bội Châu tiếp xúc với Lơng Khải
Siêu, Tôn Trung Sơn lúc đó đang c trú ở Nhật. Nhờ vậy, ông hiểu biết thêm về
t tởng dân chủ t sản, tìm ra biện pháp hoạt động mới là biên soạn thơ văn tố
cáo thực dân, cổ vũ tinh thần đấu tranh cứu nớc, gửi về vận động đồng bào.
Các tác phẩm của ông với lời văn khảng khái, hấp dẫn đã làm sôi động lòng
ngời nh : Việt Nam vong quốc sử(1905), Hải ngoại huyết th(1906), Kính
cáo toàn quốc phụ lão(1906). Nhiều thanh niên, thiếu niên nớc nhà trốn
thực dân Pháp xuất dơng. Năm 1905 trở đi, số du học sinh lên tới 200 ngời :
trong đó Nam Kỳ hơn 100 ngời, Bắc Kỳ 50 ngời và Trung Kỳ có 40 ngời.
Những học sinh này xuất thân từ các gia đình thân sĩ, phú hào hoặc xuất thân
từ các tầng lớp xã hội khác nhng chủ yếu là các sĩ phu và thanh niên nho học.
Đáp lời kêu gọi của Phan Bội Châu, có những thanh niên sau đây của
Nghệ An tham gia vào phong trào xuất dơng: ở Quỳnh Lu có : Hồ Học Lãm,
Hồ Sỹ Thịnh, Hồ Sỹ Hạnh, Đặng Tử Kính, Hồ Vĩnh Long, Bà Lụa Trần Thị
Tâm; ở Nghi Lộc : Hoàng Trọng Mậu, Lê Cầu Tinh, Nguyễn Thức Đờng,
Nguyễn Kim Phú, Lê Kim Thanh, Nguyễn Thức Canh, Đặng Thái Thân; ở Hng Nguyên: Mai Lão Bạng, Phan Lại Lơng, Phạm Hồng Thái; ở Đô Lơng có
Trần Đông Phong; ở Nam Đàn có Bùi Chính Lộ; ở Thanh Chơng có Đặng
Thúc Hứa. Qua số liệu trên ta thấy số ngời đông nhất là ở Quỳnh Lu, Nghi
Lộc và Hng Nguyên.

19



Thông qua các nhà nho là hội viên của hội Duy Tân, các cụ còn vận
động góp vốn thành lập mở các hội buôn nh : Hội buôn Triêu Dơng có cửa
hàng ở Vinh và Hà Nội, hội buôn tơ tằm, hội buôn lá nón,nhằm làm kinh tài
cho Duy Tân hội. Một việc làm khá lạ là ở làng Kim Liên (Nam Đàn) ông Vơng Thúc Châu đã tập hợp một phờng hát đi diễn khắp nơi để lấy tiền giúp
quỹ.
Trong Duy Tân hội có một bộ phận làm liên lạc giao thông trong suốt
quá trình trớc và sau khi thành lập hội. Ngoài hai vị thông thuộc đờng đi lối lại
nh: Đặng Tử Kính và Mai Lão Bạng đi về thờng xuyên; ở trong hội còn có một
bộ phận liên lạc giữa ba miền Bắc-Trung-Nam. Trong nhóm này có bà Trần
Thị Tâm(Bà Lụa) và Bạch Liên( tức cô Thanh), Bà Bạch Xỉ, O Cẩm (Bùi Thị
Cẩm). Thực dân Pháp lo ngại với tuyến liên lạc này và coi đây là những đối t ợng nguy hiểm cần tiêu diệt.
Trong lĩnh vực phát triển hội viên của hội Duy Tân hội, các bộ phận
chuyên trách tuyên truyền kết nạp hội viên là ngời theo đạo Kitô giáo. Ngoài
ông Ngô Quảng, Mai Lão Bạng, Trần Văn Bỉnh, Lê Khánhra còn có các linh
mục Đậu Quang Lĩnh, Nguyễn Văn Tờng, Nguyễn Thuận Đồng và một số
cụ nh cụ Thông ở mộ Vĩnh (Thanh Chơng) và cụ Truyền ở xứ đạo Mỹ Dụ
(Hng Nguyên). Trong số các linh mục kể trên về sau nhiều cụ bị Pháp bắt
giam, nhiều ngời bị đày ra Côn Đảo rồi qua đời ở đó nh linh mục Phêrô
Nguyễn Văn Tờng. Nhờ có bộ phận này nên khi phong trào Đông Du đợc phát
động, số học sinh là ngời công giáo sang Nhật cầu học cũng khá nhiều.
Giữa năm 1905, Phan Bội Châu về nớc và trao đổi ý kiến với một số
đồng chí chủ chốt. Lập tức Phan Sào Nam dẫn mấy thanh niên xứ Nghệ là:
Nguyễn Thức Canh (Nghi Lộc), Nguyễn Điển (Thanh Chơng) ra đến Nam
Định có thêm Lê Khiết đa sang Nhật du học; đây là đợt mở màn cho phong
trào Đông Du phát triển về sau.
Tính riêng từ năm 1905 đến 1909 đã có khoảng 60 thanh niên Nghệ Tĩnh
xuất dơng du học trong phong trào Đông Du.[6,314].
Việc chính phủ Nhật trở mặt bắt tay với Pháp, ra lệnh trục xuất Phan Bội
Châu cùng với du học sinh Việt Nam ra khỏi nớc Nhật. Phong trào Đông Du

bị tan rã và đi theo một hớng mới, đó là xuất dơng sang Thái Lan theo con đờng của Đặng Thuc Hứa.

20


* Phong trào chống su thuế ở Nghệ An:
ở Trung Kỳ, chế dộ su thuế ngày càng tăng. Vì vậy mà đời sống nhân
dân ở đây vô cùng khổ cực. Thuế nặng, họ bàn nhau làm đơn xin giảm nhẹ su
thuế và phân bổ lại cho công bằng. Nhng chính quyền thống trị đã không chấp
nhận những yêu cầu chính đáng của những ngời dân. Vì vậy mà nông dân đã
đứng lên đấu tranh, biểu tình đòi giảm su, thuế.
Phong trào diễn ra đầu tiên ở Quảng Nam với những địa điểm nh Đại
Lộc, Hội An. Phong trào đã lan rộng cả vào Nam: Quảng Ngãi, Bình Định,
Phú Yên; và ra Bắc: Thừa Thiên( và Huế), Thanh Nghệ Tĩnh.[10,199]
Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh cũng đã nổi dậy hởng ứng phong trào
chống xâu thuế nhng khá muộn. Nó diễn ra khi mà ở Quảng Nam, Quảng
Ngãi phong trào đã tan rã.
ở Nghệ An và Thanh Hoá nghiều truyền đơn, cáo thị đã đợc dán ở khắp
các chợ, đờng phố, thị trấn hiệu triệu dân chúng nổi dậy hởng ứng phong trào
chống su thuế của Nam Ngãi. Chính quyền thực dân phong kiến một mặt
cho các quan tỉnh đi các nơi hiển dụ, mặt khác cho bắt những sĩ phu có danh
tiếng bị tình nghi hạ gục.
Cũng tiếp thu ảnh hởng của phong trào chống thuế ở các tỉnh Quảng
Nam, Quảng Ngãi. Nhng ở Nghệ An các sỹ phu đã hớng cuộc đấu tranh đòi
miễn giảm su thuế vào con đờng bạo động vũ trang. Ngời lãnh đạo chống thuế
ở Nghệ An là Chu Trạc.
Nghe tin phong trào chống thuế ở Nghệ An bùng nổ, ông đã tập hợp các
đồng chí tâm huyết để cùng nhau bàn về kế hoạch hoạt động. Dới ảnh hởng t
tởng bạo động của các đồng chí trong phái ám Xã của hội Đông Du và rút
kinh nghiệm phong trào Hà Tĩnh, Chu Trạc thấy không thể đấu tranh với bọn

thực dân bằng con đờng thơng lợng mà phải bằng vũ lực. Quán triệt t tởng đó,
ông đã liên hệ đợc với một binh lính tin cậy ở đồn Rạng tên Cửu Lơng và
chuẩn bị cho một số đồng chí ra nớc ngoài mua sắm vũ khí trớc khi khởi sự.
Kết quả cuối cùng là phong trào này đã bị thực dân đàn áp. Chúng đã bắt hàng
trăm ngời và phần lớn các sỹ phu lãnh đạo phong trào.
Các trờng học ở Nghệ An cũng hởng ứng phong trào cải cách giáo dục
mà Phan Châu Trinh khởi xớng. Trờng Võ Liệt ở huyện Thanh Chơng( Nghệ
An) thu hút nhiếu thanh niên u tú ở các huyện Nam Đàn, Hng Nguyên, Hơng
Sơn, Đức Thọ đến học tập với các ông thầy yêu nớc có ít nhiều kiến thức tân
21


học nh phó bảng Đặng Nguyên Cẩn, tiến sĩ Ngô Đức Kế. Tài liệu học tập
giảng dạy ở trờng phân lớn do Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội cung cấp. Một
số sách giáo khoa nh văn minh tân học sách, Quốc dân độc bản , Nam
quốc địa d sau này su tầm đợc chính là từ cái lò đào tạo này.
Cuộc vận động cải cách ở miền Trung đợc sự hởng ứng của đông đảo
nho sĩ và quần chúng. Nhng nó cũng vấp phải sự chống đối của những thế lực
bảo thủ, lạc hậu. Chỉ xung quanh việc cắt tóc ngắn, cùng với bài vè cổ động:
Tay trái cầm lợc
Tay mặt cầm kéo
Cúp hề! Cúp hề
Thủng thẳng cho khéo
Bỏ cái hèn này
Bỏ cái dại này
Cho khôn cho mạnh
ở với ông Tây.
đã có thơ, vè chê bai, phản đối, nh:
Mồ cha mả mẹ anh đâu
Còn vua, còn chúa, hỏi anh cúp đầu thờ ai.[29,67]

Hoặc:
Dị chi chả là dị!
Chớng cha chả là chớng!
Cớ làm sao anh lại cúp cái đầu,
Thất hiếu chung với phụ mẫu lại lỗi câu với làng Kiều.[29,67]
Phong trào yêu nớc ở Nghệ An trong những năm đầu thế kỷ XX đã kế
tiếp truyền thống đấu tranh của ngời dân xứ Nghệ. Dù rằng phong trào dới
sự ảnh hởng t tởng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã không dành
đợc kết quả nh mong đợi. Song nó lại khẳng định một lần nữa khẳng định
vai trò của nhân dân Nghệ An trong cách mạng của lịch sử dân tộc.
*
*
*
Trong những năm đầu thế kỷ XX, chính sách khai thác thuộc địa lần thứ
nhất của thực dân Pháp đã có tác động mạnh mẽ đối với xã hội Việt Nam nói
chung và với Nghệ An nói riêng. Kế tiếp truyền thống đấu tranh bất khuất của
cha ông mình và cùng với sự tác động của những điều kiện mới, nhân dân
22


Nghệ An đã đóng góp một phần sức mạnh của mình vào phong trào cứu nớc
đầu thế kỷ. Phong trào mang một hơi hớng mới cho t tởng của ngời dân Nghệ
An. Sự thất bại của khuynh hớng dân chủ t sản chính là sự mở đầu cho một
con đờng cứu nớc mới đợc truyền bá vào Việt Nam. Đó là bớc mở đầu quan
trọng cho phong trào yêu nớc và cách mạng ở Nghệ An trong thời gian tiếp
sau.

23



Chơng 2
PHONG TRàO YÊU NƯớC Và CáCH MạNG ở NGHệ AN
Từ NĂM 1920 ĐếN năm 1925
2.1. Bối cảnh lịch sử mới tác động đến phong trào
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), chủ nghĩa t bản Pháp
đẩy mạnh cuộc khai thác lần thứ hai ở Đông Dơng và Việt Nam. Trong chơng
trình khai thác lần này, lĩnh vực nông nghiệp đợc t bản Pháp coi trọng. Nạn cớp
ruộng đất ở Nghệ An diễn ra làm bần cùng hóa ngời nông dân.
Tại Phủ Quỳ, địa chủ Lê Văn Quý chiếm cứ một vùng rừng lẫn ruộng
lên tới 1.600 mẫu và Lê Văn Thái có hơn 800 mẫu. Địa chủ Nhà Chung cũng
bao chiếm một phần ruộng đất đáng kể nh Nhà Chung ở Xã Đoài (Nghệ An)
chiếm tới 7.660 mẫu. Tại Thanh Chơng, năm 1923, tri huyện Nguyễn Khoa
Nghi cho tên Nguyễn Trờng Viện (Ký Viện) mở một đồn điền ở xã Hạnh
Lâm; với sự dung túng của của quan lại, hào lý, từ 2 hecsta Ký Viện bao
chiếm hàng trăm hécta.[7,44]
Chính quyền thuộc địa còn tiến hành dồn dân, chiếm đất để mở rộng các
hoạt động kinh tế, quân sự. Hơn 100 mẫu ruộng đất ở làng Yên Dũng (Hng
Nguyên) bị thu hồi để lập sân bay Vinh, xây dựng các đồn lính.
Nh vậy, trong tổng số ruộng đất của toàn xứ Trung Kỳ bị Pháp chiếm
đoạt sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là 168.000 ha thì, riêng Nghệ An
ruộng đất bị chiếm đoạt là 13.406 ha. Theo Tập san kinh tế Đông Dơng
đến năm 1923, đa số các đồn điền trên đất Nghệ An đã ổn định. Tổng số đồn
điền ở Nghệ Tĩnh là 46, trong đó Nghệ An là 32, Hà Tĩnh là 14[31,103].
Nhiều hãng buôn lớn của Pháp đợc thành lập ở Vinh trong thời kỳ chiến
tranh thế giới thứ nhất nh Cros, Saintard chuyên buôn gỗ, Luer, công ty dầu
hỏa Pháp - á thu mua nông lâm sản xuất khẩu[27,113]
Sau khi hợp nhất ba thị xã Vinh - Trờng Thi Bến Thủy thành một
thành phố Vinh Bến Thủy (1927), thì nơi đây trở thành trung tâm kỹ nghệ
lớn nhất Trung Kỳ.
Từ nhận định trên, t bản Pháp đẩy nhanh tốc độ xây dựng cơ sở công

thơng nghiệp ở Vinh-Bến Thủy. Tính đến giữa những năm hai mơi, cả trung
tâm đã có hai mơi nhà máy lớn nhỏ, trong đó có nhà máy sửa chữa xe lửa Tr24


ờng Thi là một trong ba nhà máy sửa chữa ở Việt Nam làm nhiệm vụ đại tu
đầu máy xe lửa và toa xe trên tuyến đờng sắt Trung Kỳ, có đủ các phân xởng
thu hút 1000 công nhân làm việc.
Một số tuyến giao thông quan trọng phục vụ việc chuyên chở hàng hóa của
vùng hoàn thành trong giai đoạn này nh: Hà Nội - Vinh nối liền với Đông Hà
Huế - Đà Nẵng; quốc lộ số 1 Bắc Nam qua Nghệ An, quốc lộ số 7 (Vinh-Của
Rào-Lào) Năm 1929, thực dân Pháp xây dựng xong sân bay Vinh, mở rộng cảng
Bến Thủy...
Những thay đổi trong nền kinh tế Nghệ An qua cuộc khai thác thuộc địa
đã tác động sâu sắc đến đời sống xã hội ở đây. Nông dân bị bần cùng hóa
(nghèo đói, mất ruộng đất, phải tha hơng và gia nhập vào đội quân làm thuê
tại các đồn điền, hầm mỏ của Pháp...). Đội ngũ công nhân Nghệ An phát
triển mạnh mẽ về số lợng, nhng bị bóc lột và phải chịu đời sống cực khổ. Các
giai tầng mới nh t sản, tiểu t sản cũng lần lợt ra đời, phát triển mạnh về số lợng, nhng vị trí kinh tế và chính trị của họ thấp kém... Sự phân hóa xã hội
của Nghệ An những năm 20 của thế kỷ XX làm mâu thuẫn giữa nhân dân
Nghệ An và chính quyền thực dân Pháp ngày càng trở nên sâu sắc. Nguyễn
ái Quốc khi viết về Nghệ An trong những năm đầu thế kỷ đã nhận xét: "
nhân dân đói khát và nơi ăn chốn ở rất khổ sở, su thuế nặng nề và nạn áp bức
chính trị làm cho cảnh ngộ của họ càng cùng cực hơn[17,70]
Sau khoa thi Hơng cuối cùng ở Nghệ An (1918), Pháp nhanh chóng xây
dựng hệ thống giáo dục Pháp Việt. Năm 1920, thực dân mở trờng Quốc học
ở Vinh cho cả vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh Bình, mở trờng tiểu học Cao Xuân
Dục, Nguyễn Trờng Tộ. Tính đến năm 1930, ở Nghệ - Tĩnh, thực dân Pháp mở
138 lớp học ở các trờng tổng, 27 lớp tiểu học ở tỉnh và huyện. Sự hình thành hệ
thống giáo dục kiểu Tây ở Nghệ An (bên cạnh việc duy trì hệ thống giáo dục
Hán học cũ) đã sản sinh ra tầng lớp trí thức Tây học. Họ chính là hạt nhân

quan trọng góp phần truyền bá văn hóa phơng Tây và các luồng t tởng mới vào
Việt Nam.
Trong bối cảnh đó, ảnh hởng của cách mạng dân chủ t sản Trung Quốc,
đặc biệt tiếng vang của Cách mạng Tháng Mời Nga (1917), việc truyền bá chủ
nghĩa Mác Lênin của Nguyễn ái Quốc vào Việt Nam, sự hình thành các tổ
chức Tân Việt Cách mạng Đảng và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên cũng
dội đến Nghệ An. Phong trào giải phóng dân tộc theo xu hớng t sản tiếp tục
25


×