Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Nhân vật trong văn xuôi võ thị hảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.08 KB, 110 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh

------------------

Thăng Thị Phơng

Nhân vật trong văn xuôi
võ thị hảo

luận VĂN THạC sĩ ngữ văn

Vinh - 2008


bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh

------------------

Thăng Thị Phơng

Nhân vật trong văn xuôi
võ thị hảo
Chuyên ngành: văn học việt nam
Mã số: 60. 22. 34

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ngời hớng dẫn khoa học :
TS. lê văn dơng



vinh - 2008


mục lục
Trang
Mở đầu............................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề.............................................................................................2
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................7
4. Phạm vi t liệu khảo sát................................................................................8
5. Phơng pháp nghiên cứu...............................................................................8
6. Cấu trúc luận văn........................................................................................8
Chơng 1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn xuôi

Thị
Hảo
.......................................................................................................................
9
1.1. Vài nét về tiểu sử và hành trình sáng tạo văn học của Võ Thị Hảo.......9
1.2. Mối quan hệ giữa quan niệm nghệ thuật về con ngời và nhân vật
trong
tác
phẩm
văn
học
.........................................................................................................................
13
1.2.1. Con ngời và quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học...........13
1.2.2. Nhân vật văn học..................................................................................17

1.2.3. Quan hệ qua lại giữa quan niệm nghệ thuật về con ngời và nhân
vật
trong
tác
phẩm
văn
học
.......................................................................................................................
18
1.3. Một vài biểu hiện của quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn
xuôi

Thị
Hảo
.......................................................................................................................
23
1.3.1. Con ngời với những khát khao hạnh phúc...........................................23


1.3.2. Con ngời với những khát vọng và lầm lạc...........................................26
1.3.3. Con ngời cô đơn, cô độc.......................................................................30
Chơng 2. Các loại nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo.........................39
2.1. Tiêu chí phân loại nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo........................39
2.2. Một vài loại nhân vật phổ biến trong văn xuôi Võ Thị Hảo..................40
2.2.1. Nhân vật bi kịch....................................................................................40
2.2.2. Nhân vật nổi loạn..................................................................................57
2.2.3. Nhân vật chiêm nghiệm lịch sử ...........................................................66
Chơng 3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo...71
3.1. Miêu tả nhân vật qua xung đột với môi trờng xung quanh....................71
3.2. Thể hiện nhân vật qua việc miêu tả tâm lí của nhân vật........................75

3.3. Sử dụng các yếu tố huyền ảo, phi lí........................................................80
3.4. Xây dựng những tình huống truyện có ý nghĩa......................................85
3.5. Ngôn ngữ nhân vật...................................................................................88
3.5.1. Ngôn ngữ đối thoại...............................................................................89
3.5.2. Ngôn ngữ độc thoại..............................................................................96
Kết luận.......................................................................................................100
Tài liệu tham khảo.....................................................................................102


Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Văn học Việt Nam nói chung, văn xuôi Việt Nam nói riêng trong
giai đoạn đổi mới từ 1986 đến nay có nhiều khởi sắc. Một trong những yếu
tố làm nên sự phong phú đa dạng của văn xuôi giai đoạn này chính là sự
xuất hiện ngày càng nhiều các cây bút nữ. Sự xuất hiện đông đảo, rầm rộ
của họ đã đem đến cho văn xuôi Việt Nam một sinh khí mới rất cần thiết
để thể hiện bề sâu, bề sau của cuộc sống con ngời hôm nay. Thực tế cho
thấy, phụ nữ Việt Nam vốn rất có duyên với sáng tác văn chơng và không
thể phủ nhận họ chính là một lực lợng sáng tác giàu nội lực đang bứt lên để
có những đóng góp rất rõ rệt về mặt nội dung cũng nh hình thức nghệ thuật
trong văn học thời kì đổi mới. Bên cạnh những cây bút tên tuổi một thời nh
Vũ Thị Thờng, Dơng Thu Hơng là đội ngũ những cây bút nữ trẻ trung, sôi
nổi, nhạy cảm, bản lĩnh trong sự tự thể hiện mình nh Phạm Thị Hoài, Lê
Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, YBan, Phan Thị Vàng
Anh Họ, với những nỗ lực của riêng mình, đang ngày một hoàn thiện và
làm rạng rỡ hơn cho gơng mặt văn học Việt Nam đơng đại.
1.2. Thuộc thế hệ thứ hai của văn xuôi đơng đại, cùng với Lê Minh
Khuê, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo là một cây bút nữ tiêu biểu đã gây
không ít sự chú ý trên diễn đàn văn học mà còn cả với bạn đọc, những ngời
yêu thích và quan tâm đến nền văn học nớc nhà. Sự công bố khá liên tục

những tập truyện ngắn, tiểu thuyết và cả kịch bản phim truyện trong khoảng


thời gian 20 năm qua đã phần nào chứng tỏ tài năng và vị trí của chị trong
làng văn xuôi đơng đại Việt Nam. Văn của Võ Thị Hảo thực sự chinh phục
ngời đọc bằng ngòi bút sắc sảo mà tinh tế, mạnh mẽ mà tài hoa. Chị là
một cây bút nổi bật trong đội ngũ các nhà văn nữ chuyên tâm với hai chữ
nhà văn để khẳng định mình. Để rồi trong khoảng ấy thời gian, chị cũng
đã kịp gặt hái đợc khá nhiều thành công với những giải thởng lớn nh:
- Giải thởng cuộc thi tiểu thuyết và truyện ngắn với tập Biển cứu rỗi,
Nxb Hà Nội, 1991.
- Giải thởng 5 năm văn học Hà Nội với Truyện ngắn chọn lọc Võ Thị
Hảo, Nxb Hội Nhà văn, 1995.
- Giải thởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2004 dành cho tiểu thuyết
Giàn thiêu.
1.3. Nhân vật văn học là một yếu tố cơ bản thuộc hình thức nghệ thuật
của tác phẩm văn chơng. Vì vậy, văn chơng không thể thiếu nhân vật và bởi
nhân vật văn học là một phơng tiện quan trọng giúp nhà văn khái quát các
tính cách xã hội và mảng đời sống gắn liền với nó. Tài năng của nhà văn gắn
liền với những nhân vật mà họ sáng tạo ra. Nhiều khi ấn tợng về nhà văn, về
tác phẩm lại bắt nguồn từ ấn tợng về một nhân vật nào đó. Vì vậy, chọn
nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo làm đối tợng nghiên cứu, luận văn
muốn tìm hiểu những đóng góp đặc sắc của chị trong cách nhìn nhận về con
ngời, qua đó thấy đợc quan niệm nghệ thuật về con ngời của chị trong dòng
chảy chung của văn xuôi Việt Nam đơng đại.
2. Lịch sử vấn đề
Hoà cùng bối cảnh văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, đặc biệt là
trong dòng chảy văn học của các nhà văn nữ đơng đại, tác phẩm của Võ Thị
Hảo ngày càng chiếm đợc nhiều cảm tình của độc giả. Đã có khá nhiều bài
viết về Võ Thị Hảo và những sáng tác của chị trên những trang báo: Văn



nghệ, An ninh thế giới, Nông thôn ngày nay, Phụ nữ và một số trang báo
nh ở Nhật Bản.
Trong số bài viết về văn xuôi Võ Thị Hảo có thể kể đến một số kiểu tiếp
cận nh:
2.1. Những bài nghiên cứu tổng quan về văn xuôi Võ Thị Hảo
Đoàn Minh Tuấn trong bài giới thiệu tập truyện Biển cứu rỗi đã không
ngần ngại nhận xét về phạm vi phản ánh hiện thực trong truyện ngắn Võ Thị
Hảo nh sau: Có thể nói ở tập truyện này, chị tập trung ở hai cái nhìn: cái
nhìn thứ nhất vào mặt trái của vầng trăng chiến tranh, cái nhìn thứ hai vào
những con ngời nhỏ bé (số đông nhân loại) tồn tại trong im lặng. Thành
công của Võ Thị Hảo, ở tập truyện này, theo Đoàn Minh Tuấn chính là ở
lối viết trữ tình để đạt hiệu quả nhận thức - một trong những đặc điểm của
thể loại truyện ngắn hiện đại [64, 4].
Thuỵ Khuê, trong bài Võ Thị Hảo - Vầng trăng mồ côi, nhận xét:
Võ Thị Hảo thuộc thế hệ chối bỏ cổ tích, không tin vào thần thoại chiến trờng. Chị viết với niềm tin của chị về một xã hội tan chiến nhng cha tàn
chiến. Ngời đọc có thể tìm thấy trong văn phong Võ Thị Hảo cái tàn nhẫn,
chất huyền thoại cơn ma Nguyễn Huy Thiệp, bóng mây Phạm Thị Hoài. Cay
độc và ẩn dụ trở thành phong trào, thành phong cách thời đại, dấu ấn của thế
hệ này [37].
Đọc truyện của Võ Thị Hảo, Nguyễn Lơng nhận xét: ẩn sâu đằng sau
những câu chữ trau chuốt là những tâm sự day dứt khôn nguôi về số phận
con ngời, về cuộc đời và nhân tình thế thái. Đọc truyện ngắn Võ Thị Hảo,
ngời ta thờng buồn, một nỗi buồn có lẫn ngọt ngào và cay đắng. ở trong
nhiều truyện ngắn của Võ Thị Hảo, ngời ta cảm nhận đợc sự âu yếm mang
chút thánh ca của tác giả khi nói về tình yêu (Khói mang màu nớc biển,
Tiếng vạc đêm, Goá phụ đen). Còn lại là sự cảm thông của trái tim ngời đàn
bà khi nói về nỗi đau của ngời đồng giới (Biển cứu rỗi, Mắt miền Tây, Con



dại của đá, Bàn tay lạnh). Tác giả còn khẳng định: Đọc hết 3 tập truyện
ngắn của Võ Thị Hảo có thể thấy rõ trách nhiệm công dân của ngời cầm bút
trong nhà văn nữ này. Đậm đặc trong mỗi trang văn của chị là sự lên án đối
với những cái ác vẫn còn ẩn hiện đâu đó... Mà đôi khi cái ác cũng chính là
sự thờ ơ với nỗi đau của đồng loại [43, 210].
Trong bài viết Những thông điệp từ lửa và nớc, Trần Khánh Thành
nhận xét về tiểu thuyết Giàn thiêu của Võ Thị Hảo: Mở trang đầu đã gặp hai
chữ Giàn thiêu, ấn tợng chói và bỏng rát, ngột và xót xa đã xâm chiếm lòng
tôi Viết với Võ Thị Hảo là truyền lửa từ trái tim mình đến bạn đọc [58, 6].
Thu Hà không ngần ngại khen Giàn thiêu là Sự kết hợp tuyệt vời giữa chính
sử với huyền tích [16].
Báo Ngời Đại biểu nhân dân nhận xét: Giàn thiêu - mặc dù rất hấp
dẫn, nhng là một cuốn tiểu thuyết không dễ đọc. Cũng nh những truyện
ngắn của Võ Thị Hảo, cuốn tiểu thuyết này đang đi theo con đờng riêng của
nó, ngấm dần vào trái tim ngời ta và những tầng lớp ngữ nghĩa cũng nh
những hình tợng nghệ thuật của cuốn tiểu thuyết này thờng trở đi trở lại và
ám ảnh ngời đọc [5, 7].
Phạm Xuân Nguyên, trong lời giới thiệu cuốn tiểu thuyết Giàn thiêu,
viết: Văn Võ Thị Hảo, không chỉ là những dòng chữ. Không chỉ là truyện
ngắn hay tiểu thuyết. Văn Võ Thị Hảo có nhiều tầng hình tợng mà mỗi lần
tiếp cận, ngời đọc lại ngạc nhiên thấy mình khám phá ra một lớp ngữ nghĩa
khác ẩn mình sau những câu chữ. Đó là lối văn đã đợc tác giả thổi linh hồn.
Linh hồn đó tạo nên những câu văn huyền ảo mê hoặc, thậm chí ma quái
[52, 8].
2.2. Những bài nghiên cứu về nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo
Điểm qua 12 truyện ngắn trong tập Biển cứu rỗi, Thụy Khuê nhận xét:
12 truyện ngắn với bút pháp chắc nịch, những nhân vật rờn rợn, điên ngời,



trong không khí hậu chiến của một đất nớc ham sống, sợ chết, một đất nớc
muốn vơn lên nhng cứ rũ ra, gục xuống, ôm bụng cời sặc sụa, cời ằng ặc
trong bàn tay đùa dai của tử thần chơi trò ú tim bóp cổ [37].
Bùi Việt Thắng, ngời chuyên tâm nghiên cứu về truyện ngắn, trong lời
giới thiệu tập Truyện ngắn 4 cây bút nữ: Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo,
Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ cho rằng: Văn Võ Thị Hảo có cái dập dìu của
những chàng những nàng. Không khí truyện lúc tỏ, lúc mờ, câu chuyện đợc
kể lắm khi phiêu diêu tất cả hoà trộn tạo nên cái đặc sắc riêng [59, 7]. Bên
cạnh nhận xét về cách kể chuyện, tác giả còn chỉ rõ Với Võ Thị Hảo việc
tìm tòi tình huống truyện là có ý nghĩa nhất.
Tuy nhiên, dù là tình huống nào, ngời đọc cũng chung một cảm nhận
về những trang viết của Võ Thị Hảo vừa sắc sảo vừa thẫm đẫm chất nữ tính.
Giống nh sáng tác của nhiều nhà văn nữ đơng thời, nhân vật nữ chiếm vị trí
đáng kể trong các tác phẩm Võ Thị Hảo. Qua Huyền thoại về tình yêu,
Nguyễn Văn Lu đã chỉ ra những vấn đề mà Võ Thị Hảo muốn gửi gắm qua
những nhân vật nữ: Tác giả dành cho trái tim ngời phụ nữ, cho số phận ngời
phụ nữ lòng yêu thơng đau xót sâu sắc nhất. Thân phận ngời phụ nữ trở
thành tâm niệm thờng xuyên, da diết trong những trang viết Võ Thị Hảo
[28, 4].
Cùng chung suy nghĩ này với Nguyễn Văn Lu, Ngọc Anh trong bài viết
Đã đến lúc những ngời đàn bà nổi loạn, tìm thấy trong truyện ngắn của Võ
Thị Hảo có những ngời đàn bà khổ vì yêu và khổ vì bị ruồng bỏ [1, 6].
Đoàn Cầm Thi, trong bài Chiến tranh, tình yêu, tình dục trong văn học
Việt Nam đơng đại, nhận xét về nhân vật nữ của Võ Thị Hảo nh sau: "Với
truyện ngắn của Võ Thị Hảo, lần đầu tiên văn học Việt đặt câu hỏi trực tiếp
về cuộc sống tâm lí và tình dục của các nữ thanh niên xung phong Trờng
Sơn trong và sau chiến tranh. Đâu là những đòi hỏi nhục dục của họ? ở họ
ham muốn, dồn nén, cuồng loạn đợc thể hiện nh thế nào?". " Võ Thị Hảo th-



ờng để cho các nhân vật nữ của mình diễn đạt trực tiếp nhu cầu nhục thể, và
đó chính là cái mới trong tác phẩm của chị" [60].
Trong bài viết về Võ Thị Hảo dới tiêu đề Võ Thị Hảo giữa những trang
viết, trang đời, Lơng Thị Bích Ngọc nhận xét: Dễ nhận thấy trong văn chơng của chị có một cái nhìn u ái và thiên vị đối với phái nữ. Một cô gái sa
ngã (Vũ điệu địa ngục), một ngời đàn bà nhẹ dạ (Ngời đàn ông duy nhất),
đến cả một con điếm hết thời (Biển cứu rỗi) - bao giờ chị cũng tìm cách biện
bạch để bắt ngời đọc phải yêu và cứu mạng họ [48, 305].
Lại Nguyên Ân trong bài viết Tiểu thuyết và lịch sử đã có những nhận
xét khá xác đáng về nhân vật Từ Lộ: Nhân vật Từ Lộ đã đợc tác giả Giàn
thiêu thể hiện không phải nh một tấm gơng hay một bản thành tích công
đức, nghĩa là không phải nh nhân vật sử thi, mà nh một con ngời với số phận
và tính cách riêng của nó; nh những kinh nghiệm sống, nh những chiêm
nghiệm về lẽ thành bại trong đời, nghĩa là một nhân vật tiểu thuyết. Không
thể nói nhân vật Từ Lộ ở tiểu thuyết này đợc xây dựng thành nhân vật tốt
hay nhân vật xấu [4].
Viết về nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo, còn có một số đề tài luận
văn thạc sĩ Ngữ văn có khai thác tác phẩm của chị trong sự đối sánh với các
tác giả nữ khác cùng thời, nhằm tìm ra hay khái quát lên một đặc điểm nào
đó mà họ quan tâm nh đề tài Nhân vật nữ trong truyện ngắn Y Ban, Võ Thị
Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ. ở đề tài này tác giả luận văn tập trung nghiên
cứu hình tợng nhân vật nữ trong truyện ngắn của 3 tác giả nữ trong đó có Võ
Thị Hảo.
Đào Thị Thu Hiền, với đề tài Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Võ
Thị Hảo, bớc đầu có sự khái quát một vài loại nhân vật trong truyện ngắn
của Võ Thị Hảo. Tuy nhiên luận văn mới dừng lại ở việc điểm qua mà cha
hệ thống phân loại nhân vật một cách rõ rệt.


Đề tài Một số đặc điểm nổi bật của truyện ngắn các nhà văn nữ Việt
Nam từ 1986 đến nay của tác giả Nguyễn Thị Thu Hơng có sử dụng một số

truyện ngắn Võ Thị Hảo làm dẫn chứng chứng minh cho luận điểm: Một số
chủ đề nổi bật trong truyện ngắn các nhà văn nữ từ 1986 đến nay. Nhng đề
tài cũng chỉ lớt qua một số tác phẩm mà thôi.
Đề tài Con ngời cá nhân trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 của
Nguyễn Thị Kim Hoa cũng có lấy một số tác phẩm của Võ Thị Hảo để
chứng minh cho luận điểm của mình, nhng mới dừng lại ở khía cạnh con ngời cá nhân chứ không đi vào vấn đề khái quát.
Về truyện ngắn của Võ Thị Hảo nói riêng, còn có một số luận văn thạc
sĩ khai thác nh đề tài Đặc điểm truyện ngắn của các nhà văn nữ Việt Nam
viết về tình yêu và hạnh phúc gia đình (Trần Thị Hồng Nhung), Nguyễn Thị
Oanh với đề tài Âm hởng nữ quyền trong truyện ngắn các nhà văn nữ thời kì
đổi mới. ở các luận văn trên, các tác giả cũng mới chỉ phân tích một số tác
phẩm của Võ Thị Hảo phù hợp với đề tài của họ, mà không khai thác hết các
tác phẩm của chị.
Ngoài ra, văn xuôi Võ Thị Hảo còn đợc nhắc đến khi các nhà nghiên
cứu văn học tập trung tìm hiểu về các mảng đề tài hay một xu hớng nào đó
trong văn học Việt Nam đơng đại. Ví dụ công trình của Nguyễn Thị Bình
Về một hớng thử nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam gần đây có nhắc đến
Giàn thiêu. Liêu trai hiện đại Việt Nam của Trần Lê Bảo cũng đã phân
tích lí giải một số truyện ngắn và tiểu thuyết Giàn thiêu của chị để chứng
minh cho luận điểm của mình.
Thật khó có thể điểm hết ra đây những bài viết, bài nghiên cứu về văn
xuôi Võ Thị Hảo một cách đầy đủ. Nhng qua những gì đợc tiếp cận, chúng
tôi có thể khẳng định chắc chắn đợc hai điều: Thứ nhất, cha có công trình
nào nghiên cứu văn xuôi Võ Thị Hảo một cách toàn diện. Thứ hai, cha có


công trình nào nghiên cứu nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo một cách
đầy đủ và có hệ thống.
Trớc thực tế đó, nghiên cứu nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo có thể
đợc xem là bớc đi hợp lí, nhằm tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời

của nhà văn, để hiểu thông điệp mà Võ Thị Hảo muốn nhắn gửi tới cuộc đời
thông qua hệ thống nhân vật do tác giả sáng tạo ra.
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
Lấy nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo làm đối tợng nghiên cứu, luận
văn nhằm:
3.1. Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn xuôi Võ Thị Hảo.
3.2. Sự chi phối của quan niệm nghệ thuật về con ngời tới thế giới nhân
vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo.
3.3. Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo.
4. Phạm vi t liệu khảo sát
4.1. Luận văn khảo sát các tập truyện ngắn và tiểu thuyết sau của Võ Thị Hảo:
4.1.1. Các tập truyện ngắn
- Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, 2005.
- Goá phụ đen, Nxb Phụ nữ, 2005.
- Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ, 2005.
- Ngời sót lại của Rừng Cời, Nxb Phụ nữ, 2005.
4.1.2. Tiểu thuyết Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, 2007.
4.2. Nhằm làm nổi bật những nét riêng, độc đáo của văn xuôi Võ Thị
Hảo ở phơng diện nhân vật, luận văn khảo sát thêm một số tác phẩm của Lí
Lan, Phan Thị Vàng Anh, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ và một số tác giả
nữ khác cùng thời.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng nhiều phơng pháp nh: Phơng pháp thống kê - phân
loại, phơng pháp so sánh, đối chiếu, phơng pháp phân tích, tổng hợp


6. Cấu trúc luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn xuôi Võ Thị Hảo
Chơng 2. Các loại nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo

Chơng 3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo

Chơng 1
Quan niệm nghệ thuật về con ngời
trong văn xuôi Võ Thị Hảo
1.1. Vài nét về tiểu sử và hành trình sáng tạo văn học của Võ Thị Hảo
Võ Thị Hảo sinh năm 1956 tại Diễn Châu, Nghệ An. Có lẽ sự cằn cỗi,
khắc nghiệt của thiên nhiên đã làm cho những con ngời sinh ra trên mảnh
đất gió lào nóng bỏng này có một tính cách chịu đựng bền bỉ, kiên cờng
và dẻo dai. Khi nói về quê hơng mình, Võ Thị Hảo đã có dịp thổ lộ: Tôi
cảm ơn những kỉ niệm mà đau khổ nhiều hơn là hạnh phúc, vì chính chúng
đã tạo ra tôi [10, 558]. Làm nên Võ Thị Hảo - ngời viết những câu văn vừa
bạo liệt vừa huyễn hoặc có lẽ chính là cái vùng đất ấy - nơi có tiếng
cót két rợn ngời của những bụi tre và những câu chuyện về ma quỷ mà các
ngời già và đám ngời lớn thì thầm kể cho nhau nghe trong đêm, cùng không
khí khốc liệt của chiến tranh và bom đạn [10, 558].
Mời sáu tuổi là sinh viên Văn khoa, Đại học Tổng hợp, Hà Nội. Khát
vọng và hoài bão văn chơng cùng với giấc mộng đẹp về tình yêu đã nuôi chị


lớn lên trong những năm tháng thanh xuân ấy. Ra trờng, chị về công tác ở
Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc. Mời bảy năm công tác ở đó, với t cách là ngời
biên tập, chị trở thành ngời biết tổ chức những bản thảo theo ý muốn và trở
thành bà đỡ cho nhiều cuốn sách. Võ Thị Hảo tâm sự rằng: Sách trớc đây và
bây giờ, đã an ủi tôi và dạy cho tôi quá nhiều điều [63, 294]. Dờng nh chính
vì cái công việc của ngày mới ra trờng ấy là bớc khởi đầu tạo nên ngã rẽ của
Võ Thị Hảo chăng? Bởi vì chị đã từng nghĩ và sẽ trở thành nhà thơ, nhng
rồi chị lại viết văn và thành danh với văn xuôi.
Cái thứ văn chơng đã trót dấn thân thì nó là nghiệp mất rồi. Nó đeo
bám và dờng nh là máu thịt của mình. Ngay cả khi ngời chồng yêu quý của

chị, ngời đàn ông mà chị đã tự nguyện kí thác, gửi gắm cả cuộc đời mình
cũng không thể chịu nổi không khí văn chơng len lỏi vào đời sống của gia
đình, song chị vẫn lặng lẽ, bớng bỉnh để thu vén cho mình một góc riêng, để
tôn thờ để rồi sống và chết vì nó. Một gia đình với hai đứa con gái bé
nhỏ, một ngời chồng mặc dù cùng học văn chơng ra nhng không dễ mấy khi
thông cảm cho niềm đam mê của vợ, thêm vào đó là cuộc sống chật vật, khó
khăn của những năm tháng đất nớc cha thoát khỏi bao cấp [5, 553]. Thế
nhng vợt qua cơn bĩ cực ấy, chị viết nhiều, sáng tạo nhiều và bắt đầu xuất
hiện chính thức và đều đặn vào thập niên 90 với cái tên Võ Thị Hảo trên văn
đàn trớc khi làm báo và nổi lên trên văn đàn bởi những tập truyện ngắn khác
lạ nh: tập truyện Ngời sót lại của Rừng Cời, Hồn trinh nữ Và, gần đây
(năm 2002), chị lại làm sửng sốt độc giả - những ngời yêu văn chơng bởi
cuốn tiểu thuyết dã sử đậm chất liêu trai với cái tên mang cảm giác mạnh:
Giàn thiêu, và sắp tới là cuốn tiểu thuyết thứ hai: Dạ tiệc quỷ.
Với công việc thờng nhật, chị là một nhà báo và đan cài vào đó là
những đêm dài chị trăn trở với những tác phẩm văn học - đứa con tinh thần
của mình, mà ở đó chị phải đối mặt với những cảnh đời éo le và bất hạnh,
với những số phận đắng cay với bao sự nhọc nhằn Là một nhà báo, chị có
tiếng là thẳng tính và công bằng. Khi có ngời hỏi chị Báo hay văn là chỗ để


chị trút bỏ nỗi muộn phiền? Võ Thị Hảo đã không ngần ngại trả lời rằng:
Tôi viết không để trút bỏ muộn phiền. Nỗi muộn phiền của tôi trở thành
quá nhỏ bé trớc những đau khổ và lòng yêu lớn của kiếp ngời, trớc những
đồng bào của chúng ta. Báo là tiếng nói trực diện là trách nhiệm trực tiếp
đối với đời sống hàng ngày. Văn là nơi thổ lộ những khát vọng, những nỗi
đau lớn của kiếp ngời. Khi trách nhiệm, lòng yêu và nỗi đau đến, nỗi muộn
phiền tự ra đi [67].
Song hành cùng những tác động của hoàn cảnh kể trên là hàng loạt các
truyện ngắn đợc đăng trên các báo và tuyển tập truyện ngắn. Đến năm 2005,

Nhà xuất bản Phụ nữ đã tập hợp các sáng tác của chị và cho xuất bản thành
4 tập truyện ngắn là: Hồn trinh nữ, Ngời sót lại của Rừng Cời, Những
truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Goá phụ đen và một tiểu thuyết: Giàn
thiêu. Mặc dù vào nghề viết văn cha lâu, nhng Võ Thị Hảo đã nhanh chóng
đợc ngời đọc biết đến. Chị đợc xếp vào hàng những cây bút sắc sảo và giàu
nữ tính. Những thân phận đàn bà, những con ngời nhỏ bé trớc bão lũ cuộc
đời, những gì rất riêng mà chẳng riêng t chút nào là điều mà chị luôn
trăn trở trên các trang viết của mình [27, 238].
Trong 4 tập truyện ngắn gồm 52 truyện đã đợc Nxb Phụ nữ và Công ty
Võ Thị tập hợp lại và cho ra mắt bạn đọc vào năm 2005, chúng ta thấy văn
Võ Thị Hảo hớng đến rất nhiều những số phận, những mảnh đời khác nhau,
mà tập trung lại ở đề tài viết về chiến tranh nhng chiến tranh ở thời hậu
chiến. Chiến tranh đã qua song nỗi đau còn đó. Nó hiện hữu ngay trong từng
con ngời vừa bớc qua cuộc chiến và còn bao trùm lên cả gia đình, ngời thân
của họ nơi hậu phơng và tệ hại hơn nó hằn sâu vào tâm trí những ngời con
đất Việt. Đó là: Ngời sót lại của Rừng Cời, Biển cứu rỗi, Trận gió màu xanh
rêu, Giây neo trần gian, Hồn trinh nữ, Vầng trăng mồ côi, Đêm Vu lan. Mặc
dù chỉ qua một vài tác phẩm nhng Võ Thị Hảo đã đem lại cho ngời đọc sự
thật về một xã hội tan chiến nhng cha tàn chiến. Đó vẫn luôn là "những


cuộc chiến còn nhức nhối bên trong" mà không phải ngày một ngày hai có
thể xoá nhoà ngay đợc. Phần lớn truyện ngắn của Võ Thị Hảo dờng nh đều
nghiêng về phái nữ nhiều hơn. Và, Võ Thị Hảo đã luôn cảm thông, sẻ chia
cùng với số phận của họ (bằng tấm lòng của ngời phụ nữ) cùng những con
ngời với những khát vọng về một tình yêu trọn vẹn, một cuộc sống gia đình
bình dị. Ngọc Anh đã từng khái quát rằng: Truyện ngắn Võ Thị Hảo có
những ngời đàn bà khổ vì yêu và khổ vì bị ruồng bỏ. Đó là những tác phẩm
nh: Vờn yêu, Phiên chợ ngời cùi, Tim vỡ, Giọt buồn Giáng sinh, Làn môi
đồng trinh, Khát của muôn đời, Khói mang màu nớc biển, Ngậm cời, Miền

bọt, Nàng tiên xanh xao, Bàn tay lạnh, Hành trang của ngời đàn bà Âu Lạc,
Nữ hoàng cô đơn, Tiếng vạc đêm, Khăn choàng sơng, Goá phụ đen, Con dại
của đá, Phút chối Chúa, Máu của lá, Mắt miền Tây. Võ Thị Hảo còn muốn
đa ngời đọc khám phá đời sống muôn vẻ trong cái hàng ngày, trong các
quan hệ thế sự và đời t nh: Tình yêu mây trắng, Mùi chuột, Ngời chăn bò
thần thánh, Chuỗi ngời đi trong đầm lầy, Dệt cỏ, Đêm bớm ma, Gió hoang,
Giấc cú, Chuông vọng cuối chiều, Đờng về trần, Ngời gánh nớc thuê, Vũ
điệu địa ngục, Ngời đàn ông duy nhất, Ngày không mút tay, Bán cốt, Dệt
cỏ. Ngoài ra, còn có các chơng nh Lãnh cung, Nghiệp chớng, Hành cớc,
Báo oán, Thiền s, Đầu thai, Giải thoát, Lửa mà mỗi chơng đợc coi là một
truyện ngắn viết về các nhân vật lịch sử đợc Võ Thị Hảo trích ra từ cuốn tiểu
thuyết Giàn thiêu.
Năm 2002, khi cuốn tiểu thuyết Giàn thiêu xuất hiện trớc công chúng,
Võ Thị Hảo đợc coi là ngời đã có cuộc bứt phá khi rẽ ra khỏi lối đi quen
chân với chính mình, tạo ra những tầng suy t không bằng phẳng, một giọng
điệu tự nhiên và bình dị hơn". Võ Thị Hảo đạt giải của cuộc thi tiểu thuyết
thờng niên do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức năm 2004 với một sự kết hợp
giữa kiến thức chính sử với giã sử, những giai thoại, huyền tích dân gian


hoà trộn với trí tởng tợng của nhà văn tất cả đã tạo nên bức tranh sống
động về một giai đoạn trong triều Lý, vừa hiện thực vừa huyền ảo [68].
Mới đây nhất, tháng 11 năm 2006, Nhà xuất bản Hội Nhà văn cho ra
mắt bạn đọc cuốn Kịch bản phim truyện của chị. Cuốn Kịch bản phim
truyện này đã đợc Nghệ sĩ nhân dân - Đạo diễn điện ảnh Huy Thành - Chủ
tịch Hội Điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh nhận xét: Đây là lần đầu tiên tôi
đợc đọc kịch bản phim của một nhà văn Việt Nam viết rất có nghề (điện
ảnh), độc đáo cả về chủ đề, câu chuyện, bối cảnh, cấu trúc và nhân vật.
Ngôn ngữ điện ảnh nhuần nhuyễn với những chi tiết hiển thị đắt giá. Đặc
biệt cả 3 kịch bản đều mênh mang không khí tâm linh huyền bí rất quyến

rũ, rất văn chơng những nét riêng biệt trong các tác phẩm văn học của nhà
văn Võ Thị Hảo [25, 8].
Nh vậy, với thời gian trên dới 20 năm của nghiệp viết văn, Võ Thị Hảo
đã để lại trong lòng ngời đọc những tâm sự day dứt không nguôi về số phận
con ngời, về cuộc đời và nhân tình thế thái. Đọc văn của Võ Thị Hảo chúng
ta thờng buồn, một nỗi buồn có lẫn ngọt ngào và cay đắng. Đằng sau những
số phận của những con ngời biết đau, biết yêu, biết nhân hậu là gơng mặt
của đất nớc, là những số phận của ngời dân nớc Việt sau nửa thế kỷ chiến
tranh. Một hiện thực nghiệt ngã đợc trở đi trên lối văn ảo - thực và câu chữ
ngọt ngào, dịu nhẹ. Một vị ngọt ban đầu để trả lại sự đắng chát của hiện
thực. Một sự dịu nhẹ làm duyên của phái nữ để kìm nén để bao bọc trong
cái nhìn mạnh mẽ, có khi đến quyết liệt đối với cuộc sống [48, 304]. Thế
nhng dờng nh không thể khác đợc. Văn là ngời. Văn của Võ Thị Hảo phản
ánh hiện thực một cách nghiệt ngã, nhng ngời đọc lại không nhìn thấy sự cay
nghiệt của ngời viết. Lan toả trên những trang viết, một tấm lòng nhân ái của
một ngời đàn bà cầm bút hết lòng yêu cuộc sống và con ngời [48, 304]. Có
lần Võ Thị Hảo tâm sự rằng sứ mệnh của nhà văn là chia sẻ niềm vui, nỗi
đau và sự thức tỉnh lơng tri [63, 296].


1.2. Mối quan hệ giữa quan niệm nghệ thuật về con ngời và nhân vật trong tác
phẩm văn học
1.2.1. Con ngời và quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học
1.2.1.1. Là ngời quan tâm, tìm hiểu và nghiên cứu văn học, chúng ta
không thể bỏ qua câu trả lời: Đối tợng của văn học là gì? Để trả lời chính
xác nhất và khái quát nhất, chúng ta phải biết văn học ngày càng đi tới một
quan niệm toàn vẹn và sâu sắc hơn về con ngời mà nền tảng triết học và hạt
nhân cơ bản của quan niệm ấy là t tởng nhân bản. Theo Nguyễn Văn Long:
Con ngời vừa là điểm xuất phát, là đối tợng khám phá chủ yếu, vừa là cái
đích cuối cùng của văn học, đồng thời cũng là điểm quy chiếu, là thớc đo giá

trị của mọi vấn đề xã hội, mọi sự kiện và biến cố lịch sử [40, 16].
Không có một ranh giới nào đợc đa ra làm hạn định cho phạm vi phản
ánh của tác phẩm văn học. Với đặc thù của nghệ thuật ngôn từ, văn học có
khả năng dung chứa thật nhiều những phạm vi của tự nhiên, xã hội và khả
năng diễn đạt t duy của con ngời. Nhng phản ánh gì đi nữa cũng chỉ để thể
hiện cái nhìn của tác giả về con ngời. Phạm vi phản ánh đó có thể là toàn bộ
thế giới khách quan, song thế giới khách quan ấy phải đợc nhìn nhận trên
bình diện các quan hệ đời sống của con ngời. Nhà văn nhận thức về hiện
thực đời sống trong mối quan hệ với con ngời, lấy con ngời làm phơng tiện
để đánh giá hiện thực và qua đánh giá hiện thực nhằm mục đích tìm hiểu
con ngời. Nh vậy, con ngời là đối tợng đặc trng nhất và luôn giữ vị trí trung
tâm trong các sáng tác văn học của mọi thời đại.
Lấy con ngời làm đối tợng phản ánh, khác với các khoa học, văn học
không chia nhỏ con ngời ra theo từng tiêu chí để nghiên cứu. Vợt lên trên
điều đó, văn học nhìn con ngời trong tính chất tổng hợp và vẹn toàn của
cuộc sống, tái hiện con ngời với tất cả bộ mặt cụ thể, cảm tính, cá biệt.
Con ngời trong sáng tác văn học không hoàn toàn trùng khít với con ngời
ngoài cuộc đời. Nó vừa là con ngời của đời sống nhng đồng thời phải cao


hơn con ngời của đời sống. Con ngời ngoài cuộc đời luôn tồn tại ở dạng thô
mộc nhất, đa dạng nhất để khi vào tác phẩm sẽ chuyển thành con ngời dới
cấp độ của hình tợng nghệ thuật.
1.2.1.2. Ngày nay theo thi pháp học hiện đại, quan niệm nghệ thuật về
con ngời đợc hiểu nh là sự lí giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con ngời đã đợc
hoá thân thành các nguyên tắc, phơng tiện, biện pháp hình thức thể hiện con
ngời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mĩ cho các hình tợng
nhân vật trong đó [56, 41]. Có nghĩa là quan niệm nghệ thuật về con ngời
đợc hiểu nh là nguyên tắc cắt nghĩa thế giới và con ngời vốn có của hiện
thực, chứ không phải là những nhận xét sơ sài, thoáng qua hay những nhận

định vu vơ mà đó phải là những cảm nhận (sự cảm nhận ấy phải bằng cả trái
tim và khối óc), những cách lí giải và cắt nghĩa về nó sao cho hiện thực ở
trong đó đợc thể hiện rõ hơn, toàn vẹn hơn và phù hợp với hiện thực mà nó
tồn tại. Mỗi một nhà văn lớn bao giờ cũng có một nguyên tắc cho riêng mình
để chiếm lĩnh và lí giải hiện thực. Nhà văn lớn là ngời có đợc một quan niệm
nghệ thuật độc đáo, đem lại cho độc giả một cái nhìn mới về cuộc sống.
Con ngời bao giờ cũng là đối tợng nhận thức, khám phá của mọi nền văn
học. Bởi xét đến lí tởng chân, thiện, mĩ mà văn chơng muôn đời hớng
tới chính là nỗ lực để cho đời sống con ngời tốt đẹp hơn. Theo Trần Đình
Sử: Tất cả những gì liên quan đến con ngời, thuộc về con ngời đều nằm
trong phạm vi biểu hiện của văn học. Từ các mặt xã hội đến các thuộc
tính tự nhiên, từ hữu thức đến vô thức, từ dã man đến văn minh, từ tội ác
đến đạo đức, từ quá khứ đến tơng lai, từ thất vọng đến hi vọng, hễ thuộc
về con ngời thì văn học biểu hiện [56, 42]. Sáng tạo văn học bao giờ
cũng gắn với quan niệm nghệ thuật về con ngời. Mỗi nền văn học bao
giờ cũng là con đẻ của thời đại với những bối cảnh lịch sử, văn hoá, t tởng riêng, cho nên, quan niệm nghệ thuật về con ngời cũng là một sản
phẩm lịch sử, sản phẩm của văn hoá t tởng. Nhng nếu chỉ chịu sự quy
định của lịch sử, xã hội và văn hoá thì văn học không thể phong phú đợc.
Mỗi nhân vật còn là sáng tạo tinh thần độc đáo không lặp lại của nhà
văn, vì thế quan niệm nghệ thuật về con ngời tất nhiên cũng mang dấu
ấn sáng tạo của cá tính nghệ sĩ, gắn liền với cái nhìn đầy cá tính phát
hiện độc đáo của nghệ sĩ. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là yếu tố
cơ bản, then chốt của một nền văn học. Sự đổi mới và đa dạng của văn


học trớc hết là đổi mới và đa dạng trong quan niệm nghệ thuật về con ngời.
Nền văn học trớc 1975 là nền văn học sử thi. Đối tợng mà văn học
quan tâm là những con ngời mang tầm vóc lớn lao của thời đại. Con ngời
anh hùng, con ngời cộng đồng là khám phá lớn của văn học thời chống Mỹ.
Đó là những con ngời u tú của thời đại, mang trong mình những phẩm chất

tốt đẹp, những lí tởng lớn lao. Con ngời trớc 1975 cũng là những con ngời
chính trị, luôn quên mình vì tập thể, vì sự nghiệp chung, tràn đầy ý chí, tràn
ngập niềm tin vào con đờng mình lựa chọn. Họ không tồn tại với t cách là
con ngời cá nhân mà là con ngời tập thể, con ngời dân tộc, con ngời bị
khoác bộ áo xã hội. Và nhà văn miêu tả con ngời cũng là cách để thể hiện,
khái quát lịch sử. Nhìn con ngời dới góc độ sử thi, văn học trớc 1975 đã viết
nên những trang anh hùng ca bất tử về con ngời Việt Nam yêu nớc.
Sau 1975, đặc biệt là sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, quan
niệm nghệ thuật về con ngời trong văn chơng đã thực sự thay đổi. Trở về với
cuộc sống đời thờng, con ngời có điều kiện quan tâm nhiều đến gia đình,
bản thân và những lợi ích cá nhân cũng từ đó mà đợc chú trọng. Vì vậy, bây
giờ con ngời đợc khám phá dới góc độ cá nhân, con ngời tồn tại một cách
độc lập với thân phận riêng, cá tính riêng, tâm t riêng. Con ngời hôm nay là
những con ngời phức tạp, nhiều mâu thuẫn, không trùng khít với chính
mình. Trần Đình Sử có lí khi nhận xét: Đặc điểm nổi bật nhất của văn học
mời năm này là con ngời đang đợc nhìn nhận, xem xét, lí giải theo nhiều hớng, nhiều chiều. Nguyễn Văn Long nhận xét một cách tổng quát xu hớng
dân chủ của văn học ta gần đây trong cách nhìn và khám phá con ngời:
Con ngời trong văn học hôm nay đợc nhìn ở nhiều vị thế và trong tính đa
chiều của mọi mối quan hệ: con ngời với xã hội, con ngời với lịch sử, con
ngời của gia đình, gia tộc, con ngời với phong tục, với thiên nhiên, với
những ngời khác và với chính mình. Con ngời cũng đợc văn học khám phá,
soi chiều ở nhiều bình diện và nhiều tầng bậc: ý thức và vô thức, đời sống t


tởng, tình cảm và đời sống tự nhiên, bản năng, khát vọng cao cả và dục vọng
tầm thờng, con ngời cụ thể, cá biệt và con ngời trong tính nhân loại phổ
quát [40, 16].
Cũng cần phải nói ngay rằng, quan niệm nghệ thuật về con ngời là khái
niệm của lí luận văn học hiện đại. Trớc khi có nó, các nhà văn vẫn sáng tác
với những quan niệm của riêng mình, các tác phẩm ra đời khi đó vẫn là

những cảm nhận của họ về đời sống con ngời. Những cách cảm nhận, cách
hiểu ấy về con ngời chi phối đến sự sáng tạo của họ, chỉ có điều họ cha biết,
cha xem và cha gọi đó là quan niệm nghệ thuật về con ngời mà thôi. Đến
khi quan niệm nghệ thuật về con ngời đã đợc đúc rút thành lí thuyết, cha
hẳn tất cả các nhà văn đều định hình đợc cho mình một quan niệm, một
cách hiểu về con ngời lúc sáng tác. Nhng dù thế nào đi nữa thì quan niệm
nghệ thuật về con ngời vẫn là cái không thể thiếu và có vai trò quan trọng
khi sáng tác văn chơng.
Nh vậy, khám phá con ngời cá nhân là đặc điểm nổi bật của văn học sau
1975. Ngời đầu tiên dũng cảm trình bày một quan niệm mới về con ngời là
Nguyễn Minh Châu. Với quyết tâm đi tìm những hạt ngọc ẩn dấu trong bề sâu
tâm hồn con ngời, Nguyễn Minh Châu đã khám phá những tầng vỉa mới,
mạch ngầm mới về con ngời. Qua những trang viết của ông, con ngời hiện lên
với những số phận riêng, đau đớn bi kịch với thế giới nội tâm phong phú, bí
ẩn, phức tạp. Tiếp đó là Nguyễn Khải, Lê Lựu, Ma Văn Khángcũng có
những biến đổi sâu sắc trong quan niệm nghệ thuật về con ngời.
Quan niệm nghệ thuật về con ngời là nhân tố quan trọng, nó vừa chi phối
sự sáng tạo của nhà văn, vừa chi phối sự tiếp nhận của độc giả.
1.2.2. Nhân vật văn học
Nói đến nhân vật văn học là nói đến con ngời đợc miêu tả, thể hiện
trong tác phẩm, bằng phơng tiện văn học [42, 277]. Hay nhân vật là con
ngời cụ thể đợc miêu tả trong tác phẩm văn học. Nhng đó không phải là
con ngời thực ngoài đời đợc mô phỏng một cách y nguyên mà nó là kết quả


sáng tạo của nhà văn. Theo Từ điển thuật ngữ văn học, nhân vật văn học là
một đơn vị nghệ thuật đầy tính ớc lệ, không thể đồng nhất nó với con ngời
có thật trong đời sống [18, 235]. Trong văn học, thế giới nhân vật đợc biểu
hiện rất phong phú. Đó có thể là ma quỷ, thiên thần, có thể là con ngời hay
đồ vậtNhân vật có thể có tên riêng nh Tấm, Cám, chị Dậu, anh Pha, cũng

có thể không có tên riêng nh thằng bán tơ, một mụ nào trong Truyện Kiều.
Nhng chung quy lại, thế giới nhân vật trong tác phẩm bao giờ cũng thể hiện
đời sống đa dạng của con ngời.
Trớc 1975, nhân vật trong văn xuôi Việt Nam thờng bị chi phối bởi áp
lực sử thi và cảm hứng lãng mạn nên các nhà văn xây dựng cho mình
những nhân vật với cái đẹp toàn thiện, toàn mĩ, nhân vật đợc bao bọc bởi
bầu không khí vô trùng nhằm ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ít
có nhân vật nào lại có những dằn vặt, cô đơn, tính toán. Không gian đời t,
đời thờng của nhân vật không đợc nhà văn chú ý thể hiện mà đợc xây dựng
theo nguyên tắc phân tuyến: địch - ta, xấu - tốt, thấp hèn - cao cả. Về cơ
bản, các tuyến nhân vật trùng khít với chức năng xã hội mà nhà văn định
khoác cho nhân vật đó. Nói đúng hơn, dù cách thức xây dựng nhân vật trong
văn học 1945 - 1975 có khác nhau đến đâu đi chăng nữa thì cuối cùng
chúng đều mang tính quy phạm: ta thắng, địch thua; cái mới thắng cái cũ.
Sau 1975 mà nhất là sau 1986 có nhiều thay đổi đáng chú ý: nhân vật văn
học không nằm trong thế khép kín và đợc định sẵn về số phận mà luôn
mang tính bất ngờ. Với t duy tiểu thuyết, nhân vật hiện lên một cách chân
thực hơn, xen kẽ giữa các mặt đối lập tốt - xấu; cao cả - thấp hèn; thiên thần
với ác quỷ thế giới nhân vật trong các tác phẩm cũng không có sự phân
tuyến rành mạch giữa nhân vật chính diện và nhân vật phản diện, không
gian đời t, đời thờng đợc các tác giả khai thác triệt để khi thể hiện nhân vật,
yếu tố nội tâm nhân vật đợc các nhà văn đi sâu khám phá để phát hiện ra
những biến thái tinh vi trong đời sống tâm hồn con ngời. Từ đó văn học nói
chung, văn xuôi nói riêng ngoài khả năng tái hiện bức tranh toàn cảnh của


đời sống xã hội còn có khả năng đi sâu khám phá số phận con ngời. Văn
xuôi Việt Nam sau 1975 khám phá con ngời trong chính bề sâu của nó với
nhiều hình thức khác nhau.
1.2.3. Quan hệ qua lại giữa quan niệm nghệ thuật về con ngời và

nhân vật trong tác phẩm văn học
Cái thời Văn học nghệ thuật cũng là một mặt trận/ Anh chị em là
chiến sĩ trên mặt trận ấy dần đợc thay thế, việc yêu cầu sáng tác để cổ vũ
chiến đấu và chiến thắng không còn là vấn đề gay gắt, sự thể hiện đời sống
không còn bị bó buộc bởi hoàn cảnh, bởi t tởng chỉ đạo nữa, mà đề tài giờ
đây đợc mở rộng ra rất nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh của cuộc sống. Nhà
văn đã nhìn sâu vào con ngời và đặt họ vào tổng hoà các mối quan hệ xã
hội để soi xét, phân tích, đánh giá. Sự mở rộng đề tài, nhất là đề tài thế sự,
đời t đợc chú ý dẫn đến việc điều chỉnh quan niệm nghệ thuật về con ngời
hay nói cách khác là chính quan niệm nghệ thuật về con ngời đợc đổi mới
khiến ngời viết phải mở rộng chân trời tìm kiếm của mình đến những góc
khuất, những vùng cấm địa trớc đây mà chúng ta cha đợc bớc tới hay
đúng hơn là không thể bớc tới. Có thể nói đây là thời kì mà trong văn học
con ngời đợc soi chiếu, đợc nhìn ngắm từ rất nhiều phía, từ nhiều góc độ. Và
chính từ sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con ngời khiến cho hệ thống
nhân vật trong văn xuôi có sự đổi thay về nguồn gốc, tính cách, số phận.
Lúc này các nhân vật trong văn xuôi đã tự ý thức đợc về mình, về cuộc sống
xung quanh mình và qua đó nhận ra những phải - trái, tốt - xấu, chân lí - lầm
lạc mà đặc biệt là sự giác ngộ ý thức cá nhân.
Nh chúng ta đã biết, sự bừng tỉnh của ý thức cá nhân luôn gắn liền với
sự ra đời của xã hội hiện đại. ở Việt Nam, do chế độ phong kiến kéo dài,
đời sống xã hội về căn bản là đời sống tiểu nông, nên ý thức cá nhân có
phần nào đó kém phát triển và phải chờ đến những năm 30 của thế kỷ XX,
khi t tởng phơng Tây xâm nhập vào nớc ta, lúc bấy giờ cái tôi cá nhân mới


có cơ hội đợc thể hiện mình, nó nổi lên nh một giá trị trong Thơ mới, Tự
lực văn đoàn, trong văn học hiện thực phê phán.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, do yêu cầu của
lịch sử lúc bấy giờ, chủ nghĩa tập thể đợc coi trọng, con ngời cá nhân bị đẩy

xuống hàng thứ yếu và có những lúc vắng bóng. Bớc vào thời kì đổi mới, ý
thức cá nhân đợc thức tỉnh một cách mạnh mẽ và sâu sắc trong văn học Việt
Nam sau 1975, đặc biệt là sau 1986 nh trong các sáng tác của Phạm Thị
Hoài, Bảo Ninh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y
Ban, Lê Minh Khuê Trong văn học, ý thức cá nhân thể hiện ở thái độ và
bản lĩnh dám sống cho mình, theo quan điểm của mình. Đồng thời với ý
thức giác ngộ ý thức cá nhân, nhân vật còn có thái độ nhận thức lại lịch sử
để qua đó nhận thức rõ hơn nữa về bản thân mình. Trong quá trình nhận
thức đó, họ nhìn ra giới hạn của thời đã qua, nhận thấy sự ấu trĩ của mình
trong quá khứ và muốn bày tỏ những nỗi niềm, tâm trạng của mình để nhẹ
lòng bớc tiếp. Và đằng sau những lời tự bạch ấy ta bắt gặp đâu đây sự đổi
thay trong quan niệm, lẽ sống của nhân vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong
Mảnh đất lắm ngời nhiều ma, Thợng đế thì cời, Ba ngời khác
Và việc nhận thức lại quá khứ không chỉ gắn với những tác phẩm miêu
tả cuộc sống thờng nhật mà còn xuất hiện trong những tác phẩm viết về chủ
đề chiến tranh nh Ăn mày vãng, Nỗi buồn chiến tranh, Ngời sót lại của
Rừng Cời
Sống trong môi trờng không có gì thuộc về con ngời mà xa lạ đối với
tôi (Mác), nhân vật có điều kiện để soi ngắm mình, tự thú với lòng mình để
rồi một lúc nào đó họ tự sám hối với bản thân, hối hận với những gì đã qua
mà cha kịp làm. Kiên trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Lão Khổ
trong tiểu thuyết cùng tên của Tạ Duy Anh là những nhân vật tiêu biểu cho
màu sắc tự thú và sám hối trong tiểu thuyết đơng đại. Nhà văn thờng để
nhân vật trải qua nhiều biến cố, đặt nhân vật nằm cheo leo giữa hai bờ


thiện - ác, dịch chuyển điểm nhìn nghệ thuật vào bên trong và miêu tả tâm lí
nhân vật theo lối ngợc sáng để làm hiện lên toàn bộ những dằn vặt, băn
khoăn và khát vọng hoàn thiện nhân cách của con ngời.
Đặc biệt ở văn xuôi thời kì này, chúng ta bắt gặp dày đặc những kiểu

nhân vật bi kịch với nhiều nguyên nhân khác nhau nh: nhân vật là nạn nhân
của hoàn cảnh, đó là do hoàn cảnh chiến tranh đa đẩy, do t duy lỗi thời, cổ
hũ, là nạn nhân của môi trờng sống tha hoá và khả năng tự vệ kém cỏi trớc
những áp lực của đời sống Điều đó đợc thể hiện khá rõ trong sáng tác của
Bảo Ninh, Lê Lựu, Tạ Duy Anh, Lê Minh Khuê, Phạm Thị Hoài, Nguyễn
Thị Thu Huệ Tất nhiên, không phải hễ cứ ai là nạn nhân của hoàn cảnh
trên cũng đều là bi kịch. Chỉ có những ai nhận thức đợc tình trạng của mình,
nhận thấy đợc sự đau đớn và đắng cay của thân phận thì lúc đó mới xuất
hiện loại nhân vật bi kịch.
Khi nhân vật bị khuất phục trớc hoàn cảnh, mà hoàn cảnh ở đây là một
môi trờng sống đầy cạm bẫy, nó không gắn liền với sự hạn chế, ấu trĩ trong
quan niệm, nhận thức nhng hoàn cảnh đẩy đa, cản trở con ngời vơn lên, luôn
tìm cách nhấn chìm ý chí của con ngời. Trớc tình thế đơn thơng độc mã
nhân vật rơi vào bi quan, chán nản, thậm chí phải đầu hàng, buông xuôi cho
số phận. Trong văn xuôi, đặc biệt là trong tiểu thuyết từ 1986 đến nay, các
tác giả đã nêu lên cái ác có khi nảy sinh ngay từ những ngời một thời là
đồng đội của nhau, do cuộc sống mu sinh, hay do lòng tham của một số kẻ
hám danh hám lợi, dục vọng thấp hèn mà có thể làm tất cả, bất chấp ngời
thân, đồng đội của mình. Mà đáng sợ nhất là cái ác lại có khuôn mặt na ná
cái tốt, mợn danh cái tốt, nhân danh lợi ích tập thể, cộng đồng. Loại nhân vật
này đợc miêu tả khá sinh động trong Vòng tròn bội bạc, Ba lần và một lần,
Chỉ còn một lần, Cuộc đời dài lắm của Chu Lai; Đám cới không có giấy giá
thú, Ngợc dòng nớc lũ của Ma Văn Kháng


×