Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Một số đặc điểm của các quần thể meretrix linne và meretrix lusoria (roding) ở vùng cửa sông cửa sót tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.13 KB, 39 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm
Mở Đầu

1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây, nghề nuôi trồng thuỷ sản ở nớc ta phát triển
mạnh mẽ đặc biệt nghề nuôi động vật thân mềm (Mollusca) phát triển với tốc
độ cao, giống loài nuôi ngày dần tăng lên, diện tích nuôi không ngừng đợc mở
rộng, sản lợng nuôi ngày càng tăng lên rất lớn. Động vật thân mềm đã trở
thành đối tợng nuôi sản thuỷ quan trọng, góp phần phát triển kinh tế của nhiều
quốc gia có biển ở khu vực Châu á và thế giới. Theo thống kê của FAO
(1985), tổng sản lợng động vật thân mềm tính đến năm 1985 là 417 vạn tấn,
trong đó ngao (Meretrix) chiếm 160 vạn tấn, hầu (Ostrea) là 103 vạn tấn, vẹm
(Mytilus) là 73 vạn tấn,.. (Nguyễn Kim Độ, 1999)[6].
Việt Nam là nớc nằm trong vùng nhiệt đới, Đông và Nam đều giáp
biển, với đờng bờ biển dài 3.260 km, có nhiều vũng vịnh, đầm phá, cửa sông;
nền đáy đa dạng tạo nên khu hệ động vật đáy rất phong phú về thành phần
loài, đặc biệt nguồn lợi động vật thân mềm với trên 2.500 loài chủ yếu thuộc
ba nhóm Chân bụng (Gastropoda), Vỏ hai mảnh (Bivalvia) và Chân đầu
(Cephalopoda) (Nguyễn Kim Độ, 1999)[6]. Theo thống kê của Viện kinh tế và
quy hoạch thuỷ sản cho biết xuất khẩu thân mềm vỏ hai mảnh (điệp, vẹm,
ngao, sò,...) hàng năm khoảng 20 triệu USD ở 25 nớc trên thế giới (Võ Thanh
Thu, 2002)[15].
Một trong những hớng phát triển trong nuôi trồng thuỷ sản hiện nay
không chỉ là nuôi tôm mà còn nuôi các loài thân mềm, trong đó có nghề nuôi
ngao. Ngao là loài thân mềm vỏ hai mảnh có kích thớc lớn, phân bố ở vùng
triều tới độ sâu nớc biển khoảng 10m. Thịt ngao ăn ngon và bổ, đang là mặt
hàng xuất khẩu đợc a chuộng, nhất là xuất khẩu sang Trung Quốc (Nguyễn
Huy Yết, Nguyễn Văn Tiến, 1998)[16]. Nghề nuôi ngao ở các tỉnh miền Trung
và miền Bắc hiện nay đang phát triển mạnh, năm 1994, tại Nam Định và Thái


Bình diện tích nuôi ngao đạt hơn 100 ha với sản lợng hơn 1000 tấn/năm
(Nguyễn Chính, 1999)[2].

1


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm

Trong vài năm gần đây, tại vùng cửa sông Rào cái (Cửa Sót, Hộ Độ)
huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh, nghề nuôi ngao phát triển với diện tích 35,675
ha, đây là một nghề mới đầu t vốn ít nhng lại cho thu nhập rất cao, dễ tiêu thụ,
nuôi ngao một năm thu lãi 300-500 triệu đồng/ha (Báo Nông nghiệp Việt
Nam, số 34 (1328), ngày 28/2/2002). Để mở rộng xuất khẩu ngao, nhiều ng
dân đã đầu t vốn xây dựng các đầm nuôi ngao ở vùng ven bờ ngập nớc thuỷ
triều. Mặc dù cha hiểu biết đầy đủ đặc điểm sinh học, sinh thái học và kỹ
thuật nuôi ngao, một số ng dân đã thu đợc kết quả tốt bên cạnh đó có một số
ng dân lại bị thiệt hại do ngao bị chết quá cao. Đặc biệt tình hình khai thác
ngao giống không đợc tổ chức quy hoạch, thiếu hợp lý, chủ yếu do tính tự
phát của ng dân đã làm cho nguồn giống suy giảm rất nghiêm trọng, huỷ hoại
nơi sống đặc trng của nhiều loài, làm suy giảm tính đa dạng sinh học ảnh hởng phát triển bền vững nghề nuôi ngao (Vũ Trung Tạng, 1994)[12].
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Một số đặc điểm của các
quần thể các loài ngao Meretrix meretrix và Meretrix lusoria ở vùng cửa sông
Rào Cái, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm quần thể của các loài ngao Meretrix
meretrix và Meretrix lusoria ở vùng cửa sông Rào Cái, huyện Thạch Hà, tỉnh
Hà Tĩnh; cung cấp dẫn liệu khoa học nhằm góp phần phát triển nghề nuôi
ngao, bảo vệ nguồn lợi ở vùng cửa sông ven biển.

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Ngao nhớt (Meretrix meretrix Linaeus, 1758)
Ngao méo (Meretrix lusoria (Roding, 1789)
Phạm vi nghiên cứu
Các nghiên cứu về quần thể hai loài ngao Meretrix meretrix và Meretrix
lusoria đợc tiến hành tại vùng cửa sông Cửa Sót huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh.
2


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm
Chơng 1.

Tổng quan tài liệu
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Vùng cửa sông ven biển và nuôi trồng thủy sản
Vùng cửa sông là thuỷ vực ven bờ nửa khép kín trong đó xảy ra sự pha
trộn của nớc ngọt với nớc mặn, có mức độ liên hệ trực tiếp với biển nơi có
thuỷ triều (Vũ Trung Tạng, 1994)[12].
Vùng cửa sông là nơi chuyển tiếp giữa sông và biển nên độ muối rất biến
động và nằm trong khoảng từ 0,5%0 đến 32%0. Với sự dao động lớn về độ
muối, vùng cửa sông đợc chia ra thành các khu vực khác nhau, ở đó tồn tại các
nhóm sinh vật với những đặc tính sinh thái khác nhau. Vùng cửa sông thờng
đợc giới hạn ở các cửa sông bị khống chế bởi thủy triều. Nớc của vùng cửa
sông bị mặn hoá, còn mức độ và phạm vi biến đổi của nó phụ thuộc vào lợng
nớc của dòng sông và hoạt động của thủy triều. Độ muối và hàng loạt yếu tố
môi trờng khác rất không ổn định theo không gian và theo thời gian, song sự
biến thiên của chúng có tính chu kỳ, nh chu kỳ mùa (mùa lũ và mùa kiệt), chu

kỳ triều (nhật triều hay bán nhật triều). Đây là sự khác biệt cơ bản giữa cửa
sông và các hồ nớc mặn ven biển (Vũ Trung Tạng, 1994)[12].
Các vùng cửa sông Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với sự
phân hoá sâu sắc theo mùa trong năm là mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây
Nam. Tuy nhiên, do đặc điểm của địa hình, sự hoạt động của các hoàn lu khí
quyển mà mỗi vùng có những nét riêng. Hoạt động của khí quyển diễn ra theo
chu kỳ. Sự luân phiên của 2 mùa gió tạo nên 2 thời kỳ là lũ và kiệt trên các lu
vực sông. Do đó, quá trình tơng tác sông- biển cũng biến động và kéo theo là
sự biến động của hàng loạt yếu tố môi trờng, ảnh hởng trực tiếp đến đời sống
của các quần xã sinh vật sống trong vùng. Hoạt động của thủy triều diễn ra
hàng ngày và mang tính chu kỳ không chỉ mang năng lợng vào vùng cửa sông
mà còn tạo ra tính nhịp điệu trong đời sống của sinh vật trong vùng. Do sự hoà
trộn của nớc sông và nớc biển, độ muối không chỉ biến thiên với biên độ lớn
mà tốc độ biến đổi rất nhanh, kéo theo nó là sự thay đổi tơng ứng của hàng
loạt các yếu tố khác nh pH, nhiệt độ,... Sống trong vùng, sinh vật phải chịu sự
tác động tổ hợp của nhiều yếu tố, trong đó độ muối đóng vai trò chính (Vũ
Trung Tạng, 1994)[12].
Nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông đa dạng và giàu có, tơng tự nh vùng nớc
trồi hay các rạn san hô. Mặc dù tính không ổn định của môi trờng vùng cửa
3


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm

sông đã hạn chế sự phân bố của những loài hẹp sinh cảnh nhng lại cho phép
một số không nhiều loài rộng sinh cảnh phát triển đông về số lợng, tạo nên
sản lợng khai thác cao. Hơn nữa, trong vùng cửa sông xuất hiện nhiều nơi
sống đặc trng mà trong đó đã tạo nên nhiều loài đặc sản nh tôm, cua, hầu,

ngao, sò,...(Vũ Trung Tạng, 1994)[12].
Sự phân bố và phát triển của động vật đáy trong vùng cửa sông không chỉ
phụ thuộc vào sự biến đổi của độ muối, nhiệt độ, mà còn bị giới hạn bởi cấu
tạo và tính chất của nền đáy. Nền đáy vùng cửa sông có cấu trúc đặc trng do tơng tác sông biển. Trên nền đáy vùng cửa sông nêm nớc mặn do thủy triều
luôn ấn sâu vào đất liền xa hơn so với tầng nớc phía trên. Hơn nữa, khi nớc
sông tràn xuống để lại sát mặt đáy một lớp nớc mỏng có độ muối cao hơn nớc
sông, nhờ đó ở đây hình thành điều kiện thuận lợi cho sự xâm nhập của động
vật đáy từ biển vào lục địa. Cấu tạo đặc thù và tính đa dạng của nền đáy, cùng
với các yếu tố quan trọng khác nh độ muối, nhiệt độ... đã làm cho sinh cảnh
sống trong vùng cửa sông càng đa dạng, tạo nên tính đa dạng của khu hệ động
vật đáy.
Hiện nay, vùng cửa sông đợc coi là nơi tạo nên tiềm năng cho nghề nuôi
trồng và khai thác thuỷ sản, duy trì sự giàu có về nguồn lợi cho vùng nớc xa
bờ và năng suất sinh học của các hệ cửa sông cao hơn nhiều lần so với năng
suất sinh học thuộc các hệ sinh thái khác (Vũ Trung Tạng, 1994)[12]. Định hớng sử dụng chính đối với nguồn lợi thủy sản vùng cửa sông là khai thác và
nuôi trồng, trong đó nuôi trồng trở thành hớng chiến lợc đối với vùng cửa sông
nhằm sử dụng hợp lý, bảo vệ và làm giàu thêm nguồn lợi sinh vật cho biển.
Nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ là hớng chiến lợc đối với vùng cửa sông, là
mũi nhọn của ngành thuỷ sản trong việc tạo ra nguồn hàng xuất khẩu có giá
trị cao. Nuôi trồng thuỷ sản đợc hiểu là một quy trình công nghệ khép kín, từ
việc thiết kế ao, đầm, trạm trại sản xuất giống và thức ăn cho đến việc nuôi
trồng, quản lý dịch bệnh, quản lý và khai thác với sự tham gia của các lĩnh vực
khoa học và công nghệ hiện đại nhằm biến các vực nớc tự nhiên thành cơ sở
sản xuất mang tính công nghiệp cho năng suất, thu nhập cao (Vũ Trung Tạng,
1994)[12]. Tất nhiên, để đạt đợc trình độ thâm canh nh trên, nuôi trồng thuỷ
sản phải trải qua các giai đoạn thấp khi điều kiện kinh tế, khoa học kỹ thuật
còn thấp nh nuôi tự nhiên hay nuôi quảng canh và bán thâm canh. Vì vậy,
muốn khai thác tài nguyên vùng cửa sông có hiệu suất cao cần phải đầu t về
khoa học kỹ thuật, cơ sở vật chất và tài chính. Đồng thời hớng sử dụng và khai


4


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm

thác vùng cửa sông phải tuân theo quy luật và xu thế phát triển của các điều
kiện đặc thù trong toàn vùng.
1.1.2. Quần thể
Quần thể là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một
khoảng không gian nhất định, vào một thời điểm nhất định. Nơi sống của quần
thể phù hợp với đặc điểm sinh học và khả năng vận chuyển của loài. Sự thích
nghi của các quần thể gắn với sự phân hoá đặc điểm của môi trờng rất rõ rệt.
Quá trình hình thành quần thể là quá trình của mối quan hệ giữa tập hợp các
cá thể của quần thể với điều kiện ngoại cảnh. Mối quan hệ sinh thái giữa
những cá thể trong quần thể bảo đảm cho quần thể tồn tại và khai thác đợc tối
u nguồn sống của môi trờng, tạo điều kiện cho quần thể phát triển (Trần Kiên,
Phan Nguyên Hồng, 2000)[8].
Thuỷ vực là những môi trờng sống cụ thể của thuỷ sinh vật trong thiên
nhiên. Trong mỗi thuỷ vực có một tập hợp sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh
vật) tạo thành một quần xã đặc trng riêng cho từng loại thuỷ vực. Quần xã
thuỷ sinh vật và thuỷ vực tạo thành một hệ thống sinh thái có quan hệ qua lại
mật thiết với nhau và liên hệ với môi trờng ngoài thuỷ vực.
Các quần xã sinh vật là một trong những yếu tố cấu thành của hệ sinh thái
cửa sông. Do vậy, các điều kiện vật lý và hoá học trong vùng cửa sông không
thể tách rời những hoạt động tơng tác của các quần xã sinh vật. Trong điều
kiện sống của mình, sinh vật không chỉ chịu sự chi phối và thích nghi với điều
kiện môi trờng một cách bị động mà còn tác động lại môi trờng theo hớng có
lợi cho đời sống của mình (Đặng Ngọc Thanh, 1974)[13]. Trớc hết, những

vùng nuôi có thể phát triển trong các điều kiện sinh thái khác nhau từ các bãi
triều cao đến triều dới và cả vùng vịnh nông ven bờ, từ các nơi đáy đá cát hoặc
bùn, nơi nớc chảy ở các cửa sông, trong các đầm nớc lợ,... suốt dọc bờ biển
kéo dài mà điều kiện khí hậu, thời tiết mỗi nơi mỗi khác (Vũ Trung Tạng,
1994)[12].
Mỗi một loài, một quần thể có đặc điểm sinh học, khả năng thích ứng
khác nhau. Đồng thời có quá trình sinh trởng, phát triển với những giai đoạn
trong các hệ sinh thái khác nhau tạo nên sự sai khác trong suốt quá trình của
loài. Nó chịu sự chi phối của môi trờng ngoài trong đó là những yếu tố vật lý,
hóa học và hoạt động sống của con ngời, tạo nên những mối tơng quan khác
nhau giữa những đặc tính của cùng một loài của từng cá thể.

5


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm

1.2. Tình hình nghiên cứu và nuôi ngao
1.2.1. Tình hình nghiên cứu và nuôi ngao trên thế giới
Theo tổ chức FAO (1985) trong tổng sản lợng 417 vạn tấn các loài động
vật thân mềm thì ngao chiếm 160 vạn tấn đứng hàng đầu về sản lợng (Nguyễn
Kim Độ, 1999)[6].
Nuôi động vật thân mềm (Mollusca) trên thế giới chủ yếu là ở Trung
Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Sản lợng chiếm khoảng 72% sản lợng thế giới
và 95% sản lợng khu vực Châu á. Nhật Bản nuôi chủ yếu có điệp
(Patinopecten yessoensis) sản lợng là 28 vạn tấn, hầu ống (Crassostrea gigas)
sản lợng là 25,2 vạn tấn, ngao (Ruditapes philippinarum), ngao sò (Fulvia
mutica),.. ở Trung Quốc vào đầu những năm 50, ngao (Ruditapes

philippinarum) cùng với hầu, trùng trục và sò huyết là những đối tợng nuôi
chủ yếu. Những năm gần đây, nghề nuôi ngao cũng phát triển tơng đối mạnh
mẽ về quy mô. ở Hàn Quốc, đối tợng nuôi chủ yếu là hầu ống (C. gigas) và
ngao (Ruditapes philippinarum) cũng là đối tợng nuôi ở nhiều địa phơng. ở
Thái Lan nuôi ngao (R. philippinarum) và ngao đỉnh lệch (M.lusoria). Ngao
còn đợc nuôi ở một số nớc khác nh Indonesia, Pháp,..
Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về động vật thân mềm,
trong đó có ngao, nh các công trình của Trơng Nhĩ (1965)[22], Tanida Senji
(1963)[27], Tetsuaki Kira (1976)[28], Tadashige Hase (1976)[25], Shintaro
Hirase (1939)[24], Garcia H.K (1986)[19],... Các công trình tập trung nghiên
cứu khu hệ, xây dựng hệ thống phân loại và định loại, mô tả hình thái các loài
mà cha nghiên cứu các đặc tính sinh học, sinh thái học của ngao.
Các công trình nghiên cứu sinh trởng của Winberg G.G. (1971)[] đã xác
định đợc công thức tính tốc độ sinh trởng tơng đối. Mấy năm gần đây trên thế
giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về ngao nh các công trình của Broom
M.J. (1985)[17], Morton B. (1988)[21], Pearson R.G. and Munre J.L. (1991)
[23],...
1.2.2. Tình hình nghiên cứu và nuôi ngao ở Việt Nam
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, với bờ biển dài 3.260km theo dạng
chữ S từ Móng Cái đến Cà Mau, Việt Nam rất giàu nguồn lợi thủy sản trong
đó có nguồn lợi động vật thân mềm. Từ lâu nhân dân ta đã biết khai thác các
loài động vật thân mềm nh ngao, sò... làm thực phẩm, làm các mặt hàng mỹ
nghệ trong gia đình.

6


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm


Nghiên cứu động vật thân mềm nói chung và nghiên cứu ngao nói riêng
ở Việt Nam đợc tiến hành từ đầu thế kỷ 20 đến nay. Các tác giả Dautzenberg
và Fisher (1905, 1906) trong chuyến điều tra của tàu Blaise ở vịnh Bắc Bộ đã
thu đợc 109 loài động vật thân mềm. Trong công trình nghiên cứu của Serene
(1937) công bố một danh mục gồm 610 loài Mollusca sống ở vùng triều và
vùng dới triều ở biển Việt Nam, trong đó Vỏ hai mảnh (Bivalvia) có 213 loài.
Năm 1952 trong số các loài Mollusca đợc công bố thêm Dawydoff (1952) đã
công bố 82 loài lớp Vỏ hai mảnh (Bivalvia) ở vùng triều Đông Dơng, phần lớn
mẫu vật thu đợc ở vùng biển Nam Việt Nam.
Có thể nói điều tra cơ bản về thành phần loài, đặc điểm khu hệ động vật
thân mềm ở biển Việt Nam đợc nhiều tác giả nghiên cứu nhng nghiên cứu về
nguồn lợi, đề xuất hớng khai thác hợp lý còn quá ít.
Những năm gần đây, nhiều tác giả đã đi sâu nghiên cứu đặc điểm sinh
học và sinh thái những loài có giá trị kinh tế nhằm phục vụ cho khai thác, bảo
vệ nguồn lợi và nuôi động vật thân mềm. Công trình nghiên cứu của Nguyễn
Chính (1996)[1] mô tả hình thái một số loài ngao ở khu vực ven biển, Nguyễn
Huy Yết và nnk (1998)[16] nghiên cứu đặc điểm sinh trởng và thức ăn tự
nhiên của ngao dầu (Meretrix meretrix Lineaus, 1758) ở vùng cửa sông Hồng.
Trần Quang Minh, (2001)[9] đã nghiên cứu một số đặc tính sinh học chính
của nghêu dới ảnh hởng của các yếu tố sinh thái của môi trờng tự nhiên. Trơng
Quốc Phú (1999)[10] nghiên cứu đặc điểm sinh trởng của nghêu (Meretrix
lyrata) vùng biển Gò Công, Tiền Giang. Nguyễn Văn Hảo và nnk (1999) [7]
nghiên cứu một số chỉ tiêu môi trờng, đặc điểm sinh học và nguồn lơị nghêu
(M. lyrata) ở đồng bằng sông Cửu Long.
Trớc đây, sản lợng thân mềm nói chung và ngao nói riêng chủ yếu nhờ
vào khai thác tự nhiên thì ngày nay một số loài thân mềm (ngao,...) đã trở
thành đối tợng nuôi quan trọng. Nghề nuôi ngao ở Việt Nam chỉ mới bắt đầu
hơn mời năm trở lại đây song đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ng dân và
nó ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Loài ngao Meretrix meretrix và M. lusoria đã đợc nuôi ở nhiều vùng ven
biển từ Thái Bình đến Ninh Bình. Tại huyện Tiền Hải (tỉnh Thái Bình), năm
1994 diện tích nuôi ngao là 87ha, đạt sản lợng 1.160 tấn; năm 2000 là 200ha
và đạt 2.000 tấn. ở ven biển tỉnh Nam Định, theo số liệu của Trung tâm
Khuyến ng Nam Định, trớc năm 1993 có 20 hộ ng dân nuôi ngao trên diện
tích khoảng 30ha đạt sản lợng 600 tấn, đến năm 1997 là 400 hộ ng dân nuôi
ngao trên diện tích 500ha, sản lợng đạt 6.500 tấn (Nguyễn Xuân Dục, 2001)
7


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm

[4]. Những năm gần đây, nghề nuôi ngao dần dần phát triển mở rộng ở các
tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh.
1.2.3. Tình hình nuôi ngao ở Hà Tĩnh
ở Hà Tĩnh, nghề nuôi ngao cha đợc chú trọng phát triển nh ở các vùng
khác, nó chỉ mới đợc nuôi cách đây một vài năm bắt đầu từ một số ít hộ gia
đình nuôi thử ở khu vực Cửa Sót (huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh). Qua một
thời gian nuôi đã đem lại thu nhập cao cho ngời dân và tạo nên nghề nuôi
ngao ngày một tăng lên ở vùng này. Hiện nay, theo số liệu điều tra (năm 2002)
ở vùng này có 13 hộ nuôi ngao với tổng diện tích 35,675 ha, mỗi năm thu lãi
từ 300- 400 triệu đồng/ha (Báo Nông nghiệp Việt Nam số 34 (1328),
28/2/2002), đối tợng nuôi là hai loài ngao nhớt hay còn gọi là ngao dầu
(Meretrix meretrix) và ngao méo hay còn gọi là ngao dầu đỉnh lệch (M.
lusoria).
Ngoài công trình nghiên cứu về hình thái, định loại của Nguyễn Chính
(1996)[1] cho đến nay cha có công trình nghiên cứu về quần thể và nuôi ngao
ở Hà Tĩnh.

1.3. Một vài đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội ở vùng Cửa
Sót huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là một tỉnh ven biển, nằm ở phía Bắc Trung Bộ của Việt Nam,
từ vĩ tuyến 17057 đến 18016 độ Bắc, kinh tuyến 105007 đến 106030 độ
Đông. Trên dải đất ven biển kéo dài 137km với diện tích tự nhiên 63.038 ha và
dân c gần 304000 ngời. Dân c chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp, ng
nghiệp ngoài ra có một số hộ dân làm các nghề dịch vụ khác (Nguyễn Huy
Chiến, 2002)[3].
ở Hà Tĩnh khí hậu trong năm phân thành hai mùa rõ rệt. Mùa nóng từ
tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình 32,50C, mùa lạnh từ tháng 11 đến
tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình 20,3 0C. Nhiệt độ trung bình năm khoảng
23,80C, biên độ biến đổi nhiệt độ trung bình xấp xỉ là 12 0C. Hà Tĩnh là một
trong những tỉnh có lợng ma lớn nhất phía Bắc nớc ta, tháng có lợng ma lớn
nhất là tháng 9- 10 và thờng gây ra lũ lụt. Bão và lũ thờng xảy ra vào tháng 911. Vùng ven biển Hà Tĩnh thuộc chế độ nhật triều không đều, hàng tháng có
khoảng 10- 15 ngày có 2 lần nớc cờng và 2 lần nớc ròng trong ngày. Cờng độ
triều dâng nhanh và thời gian ngắn lại khoảng 10- 12 giờ, nhng cờng độ triều

8


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm

rút chậm và thời gian triều rút dài hơn và kéo dài khoảng 15- 16 giờ. Biên độ
thủy triều ở Cửa Sót bình quân trong tháng dao động 1,8- 2,5m. Nồng độ muối
thay đổi theo mùa và vị trí của từng vùng, từ tháng 4- 8 nồng độ muối ở vùng
cửa sông biến động từ 20%o- 32%o, từ tháng 11- tháng 3 năm sau, nồng độ
muối biến động từ 10%o- 30%o, tháng 9- tháng 10 nồng độ muối giảm từ
6,0%o- 0%o. Độ pH của nớc ở các cửa sông biến đổi từ 6,8- 8,2.

ở huyện Thạch Hà với chiều dài bờ biển 27km có nhiều sông ngòi đổ ra
Cửa Sót tạo nên diện tích đất, mặt nớc rộng lớn, bãi cát ven biển có khả năng
phát triển nuôi trồng thủy sản mặn, lợ. Hệ thống sông ngòi ở Thạch Hà khá
phức tạp, sông Rào Cái ở phía Nam của huyện bắt nguồn từ vùng núi Voi
(huyện Cẩm Xuyên) đổ về sông Đồng Môn, hợp lu với sông Hộ Độ tại Thạch
Hạ. Phía bắc, hệ thống sông Nghèn bắt nguồn từ vùng núi Trà Sơn qua các
huyện Đức Thọ, Can Lộc đổ vào sông Đò Điệm và sông Cày, hợp lu với sông
Hộ Độ. Hệ thống trên đều đổ ra sông Cửa Sót dài 8km. Vì vậy, trong mùa ma
nớc dâng lên nhanh ở vùng cửa sông, gây ngọt hoá hoàn toàn, nhng lại rút rất
nhanh sau 2- 3 ngày nên vùng cửa sông lại mang đặc điểm của hệ sinh thái nớc lợ- mặn. ở huyện Thạch Hà nhiệt độ dao động trong khoảng 24- 36 0C, độ
pH thờng mang tính chất kiềm, có giảm không đáng kể sau những trận ma
lớn, độ mặn trung bình biến đổi theo mùa dao động trong cửa sông từ khoảng
18%o- 25%o (Đề án Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản mặn lợ Hà Tĩnh
thời kỳ 2001- 2010)[11].

9


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm
Chơng 2.

Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu một số đặc điểm của các quần thể ngao Meretrix
meretrix Linne và M. lusoria (Rotding).
Đánh giá số lợng ngao giống.
Nghiên cứu mối quan hệ giữa các chỉ tiêu hình thái và một số yếu tố
thuỷ lý, thuỷ hoá của môi trờng nớc vùng cửa sông.

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu
Tại vùng cửa sông Cửa Sót: xã Hộ Độ và xã Thạch Bắc, huyện Thạch Hà
tỉnh Hà tĩnh.
Thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu từ tháng 7/2002- 5/2003
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phơng pháp thu thập mẫu vật và phân tích định lợng
+ Phơng pháp thu thập ngao: Định kỳ mỗi tháng một lần thu mẫu tại các
khu vực nuôi ngao. Mỗi loài ngao thu thập 30 con ngẫu nhiên trong một lần
thu mẫu.
+ Phơng pháp thu thập ngao giống: Dùng ngào kéo giống có kích cỡ 1m
x 0.5m x 0.2m có mắt lới cỡ 1.5mm x 1.5mm nối với thuyền máy kéo chạy
với chiều dài 200m, thu định kỳ mỗi tháng một lần.
Mẫu có ký hiệu (Etiket): Số ký hiệu mẫu, địa điểm thu mẫu, thời gian
thu mẫu, phơng pháp thu thập, ngời thu mẫu.
+ Phơng pháp xử lý và bảo quản:
Mẫu vật ngao nuôi thơng phẩm cho vào bình nớc lợ để phân tích và đợc
cố định bằng phơng pháp sấy khô.
Mẫu vật ngao giống đợc bảo quản bằng dung dịch solution (formalin
11%, alcol 28%, axit axetic 2%). Sau 5 - 7 ngày thay bằng cồn 70%.
+ Phơng pháp phân tích số lợng: Đếm số lợng cá thể của từng loại ngao
và quy ra đơn vị diện tích m2.
10


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm


+ Phơng pháp phân tích hình thái và đo kích thớc vỏ ngao dựa theo tài
liệu của Đặng Ngọc Thanh và nnk (1980)[14].
Chiều dài:
Chiều cao:
Độ rộng:

Hình 1. Hình thái vỏ của nhóm Vỏ hai mảnh
2.3.2 . Phơng pháp xác định các yếu tố môi trờng
+ Nhiệt độ: Bằng nhiệt kế
+ Độ trong: Sử dụng đĩa Sechi
+ pH: Sử dụng pH met và giấy quỳ chỉ thị
+ Độ muối: Dùng máy đo độ muối S18
+ DO: Xác định theo phơng pháp Winkler
+ CO2: Xác định theo phơng pháp trung hoà
+ Dòng chảy: theo phơng pháp truyền thống (...)
2.3.3. Phơng pháp định loại
Phơng pháp định loại động vật thân mềm (Mollusca) theo Mayer (1974).
Tài liệu định loại động vật thân mềm (Mollusca) của Nguyễn Chính
(1996)[1], Đặng Ngọc Thanh (1980)[14], Thái Thanh Dơng và nnk (2001)[];
11


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm

Garcia et al. (1986)[19], Tadashige Habe (1976)[25], Tesuaki Kira (1976)[28],
Uchida Kyo (1979)[29].
2.3.4. Phơng pháp tính toán và xử lý số liệu
Phơng pháp xử lý số liệu dùng thống kê toán học

Các công thức áp dụng
+ Trung bình mẫu
n

X

=
i =1

xi

xi (i= 1, n )

n

Trong đó:
n: Số cá thể đợc đo đếm
xi: Số đo kích thớc ở mỗi cơ thể

12


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm

+ Độ lệch chuẩn
n

=


( xi X )

2

i =1

n

+ Tơng quan tăng trởng kích thớc- khối lợng (Broom, 1985):
W = a.Lb
Trong đó:
W: Khối lợng (g)
L: Chiều dài vỏ/chiều cao vỏ (mm) đợc sử dụng để chỉ kích thớc cá
thể.
a, b: Các hệ số tơng quan
2.4. Dụng cụ, vật t, thiết bị
Dụng cụ thu mẫu
+ Dụng cụ cào ngao giống kích cỡ 1m x 0.5m x 0.25
+ Gàu đáy Petexen kích cỡ 20cm x 20cm
+ Xẻng và dao đào đất
Hoá chất: Formalin, Alcol, Natrithiosunphat (Na2S2O3) 0.01N, Iôtdua
Kali (KI) 10%, Natrihydroxit (NaOH) 40%, axit sunfuric (H 2SO4) đậm đặc,
Nớc cất (H2O), ManganClorua (MnCl2), axit Clohydric (HCl) 0,01N, Hồ tinh
bột, Dung dịch phenonphtalein 1%,
Thiết bị: Lọ nút mài 60ml, Pipet, Buret, Bình tam giác 200ml, 500ml,
Bình chuẩn độ 25ml, 50ml, Cốc đong 50ml, 200ml, Máy đo nồng độ muối
S18, Máy đo pH và giấy quỳ chỉ thị, Đĩa Sechi, Nhiệt kế, Lọ nhựa, Túi
polietylen, Cân điện tử, Thớc Panmer, Thuyền máy,..


Chơng 3.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Đặc điểm hình thái ngao Meretrix spp

13


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm

Vùng biển Việt Nam hiện đã biết 3 loài thuộc giống Meretrix: M.
meretrix Linne, M. lusoria (Roding), M. lyrata (Sowerby) (Nguyễn Chính,
1996; Thái Thanh Dơng và nnk, 2001)[1,5].
Các loài ngao hiện đợc nuôi ở vùng cửa sông Cửa Sót (huyện Thạch Hà,
tỉnh Hà Tĩnh) là hai loài Meretrix meretrix Linne, 1758 và Meretrix lusoria
(Roding, 1798) thuộc giống Meretrix, họ Ngao đá (Veneridae), bộ Ngao
vênêrô (Veneroida), lớp Vỏ hai mảnh (Bivalvia) ngành Động vật thân mềm
(Mollusca); định loại theo các tài liệu của Nguyễn Chính (1996), Thái Thanh
Dơng và nnk (2001)[1,5].
3.1.1. Mô tả các loài ngao Meretrix spp
(1) Loài Meretrix meretrix Linne, 1758
Tên phổ thông: Ngao dầu, ngao vân
Tên địa phơng: Ngao nhớt, hến nhớt
Tên khoa học: Meretrix meretrix Linne,1758
Tên tiếng Anh: Asiatic Hard clam
Đặc điểm hình thái: Vỏ lớn, chắc chắn, dạng hình tam giác. Vỏ cá thể
trởng thành dài 95mm, rộng 36mm. Hai vỏ bằng nhau, đỉnh ở mặt lng lệch về
phía trớc, mặt nguyệt hẹp dài hình bắp chuối, mặt thuẫn rộng, bản lề ngắn

màu nâu đen nhô lên mặt vỏ. Da vỏ màu vàng nâu trơn bóng, đờng sinh trởng
mịn, nét. ở cá thể nhỏ vùng gần đỉnh vỏ thờng có vân răng ca hoặc răng
phóng xạ, màu sắc ở vỏ cá thể nhỏ thay đổi rất lớn, ở cá thể trởng thành tơng
đối ổn định. Mặt trong vỏ màu trắng, mép trớc và mép sau màu tím đậm. Mặt
khớp vỏ phải có 3 răng giữa và 2 răng bên phía trớc, hai răng giữa trớc ngắn,
răng giữa sau dài thoi dốc. Mặt khớp vỏ trái cũng có 3 răng giữa và 1 răng bên
phía trớc, 2 răng giữa trớc thô hình tam giác, răng giữa sau dài song song với
mép lng vỏ. Màng áo nông, vết mép màng áo rõ nét. Vết cơ khép vỏ trớc nhỏ,
hình bán nguyệt, vết cơ khép sau vỏ lớn, hình bầu dục.
Sinh thái, địa lý phân bố: Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc.
ở Việt Nam phân bố ven biển các tỉnh phía Bắc đến Khánh Hoà. Ngao
dầu sống ở vùng trung triều đến độ sâu 1- 2m, chất đáy cát có pha bùn, vùi
mình trong đất 3- 4cm ở gần cửa sông (Thái Thanh Dơng và nnk, 2001)[5].
(2) Loài Meretrix lusoria (Roding, 1798)
Tên phổ thông: Ngao dầu sọc đỉnh, ngao dầu
Tên địa phơng: Ngao méo, hến méo
14


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm

Tên khoa học: Meretrix lusoria (Roding, 1798)
Tên tiếng Anh: Poker chip venus
Syn.: Meretrix formosa Lamarck
Đặc điểm hình thái: Vỏ dày chắc, dạng rất giống ngao dầu, hình tam
giác. Vỏ cá thể trởng thành dài 62mm, cao 49mm, rộng 28mm, chiều cao vỏ
bằng 4/5 chiều dài, chiều rộng bằng 1/2 chiều dài. Ngao dầu sọc đỉnh có một
số đặc điểm hình thái cấu tạo khác ngao dầu, nh đỉnh vỏ gần nh ở giữa mặt lng, mép sau kéo dài và vuốt nhọn nh góc mái nhà, ở cá thể nhỏ mặt nguyệt

không rõ ràng, ở cá thể trởng thành ranh giới mặt nguyệt rõ hơn. Da vỏ láng
màu vàng sữa, hoặc màu vàng hơi tím, bắt nguồn từ đỉnh vỏ có 2- 3 phiến vân
phóng xạ màu trắng. Mặt trong vỏ màu trắng, mép sau màu tím. Vết cơ khép
vỏ trớc và sau hình tròn trứng.
Sinh thái, địa lý phân bố: Ven biển phía Đông á: Nhật Bản, Trung
Quốc, Philippine,...
ở Việt Nam thu đợc mẫu ở ven biển Nghệ An, ở vùng hạ triều trở
xuống, đáy cát (Thái Thanh Dơng và nnk, 2001)[5].

ảnh. Loài Meretrix meretrix Linne, 1758

15


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm

ảnh. Loài Meretrix lusoria (Roding, 1798).
3.1.2. Kích thớc ngao Meretrix spp ở vùng cửa sông Cửa Sót
Kích thớc trung bình của quần thể ngao
Quần thể ngao M. meretrix (Bảng 1):
Kích thớc của ngao trung bình đạt:
Chiều dài:

38.34 mm

Chiều cao:

31.94 mm


Chiều rộng:

18.04 mm

Kích thớc của ngao vào mùa khô lớn hơn so với vào mùa ma. Kích thớc
lớn nhất vào tháng 1/2003 với chiều dài trung bình là 44,36mm và thấp nhất
vào tháng 10/2002 với chiều dài là 35,38mm.
Quần thể ngao M. lusoria (Bảng 2):
Kích thớc của ngao trung bình đạt:
Chiều dài:

31.43 mm

Chiều cao:

25.45 mm

Chiều rộng:

15.22 mm

Kích thớc của ngao vào mùa khô lớn hơn so với vào mùa ma. Kích thớc
lớn nhất vào tháng 1/2003 với chiều dài trung bình là 32,95mm và thấp nhất
vào tháng 9/2002 với chiều dài là 30,74mm.
Kích thớc của ngao Meretrix spp vào mùa khô lớn hơn so với vào mùa
ma; Đây có thể là do các yếu tố độ mặn, thức ăn,.. vào mùa ma đã ảnh hởng
đến quá trình sinh trởng của ngao.
Bảng 1. Kích thớc vỏ ngao Meretrix meretrix.


16


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm

Chiều cao (H)
Chiều dài (L)
Chiều rộng (R)
và Độ lệch chuẩn và Độ lệch chuẩn và Độ lệch chuẩn
(mm)
(mm)
(mm)
Mùa ma
14/9/02
20/10/02
Mùa khô
15/12/02
20/1/03
Trung bình

Mùa ma
14/9/02
20/10/02
Mùa khô
15/12/02
20/1/03
Trung bình


31.11 5.46
29.88 7.00

37.15 12.47
35.38 16.03

17.33 1.94
16.78 2.38

30.86 7.07
36.48 16.96
17.66 2.19
44.36 18.11
20.39 2.76
35.91 7.88
31.94
38.34
18.04
Bảng 2. Kích thớc vỏ ngao Meretrix lusoria.
Chiều cao (H)
và Độ lệch
Chuẩn (mm)

Chiều dài (L)
và Độ lệch chuẩn
(mm)

Chiều rộng (R)
và Độ lệch
Chuẩn (mm)


24.71 0.51
24.93 0.46

30.74 0.78
30.96 0.85

15.09 0.02
15.15 0.02

25.61 0.35
26.55 0.61
25.45

31.07 1.00
32.95 1.16
31.43

15.17 0.03
15.48 0.03
15.22

Tỷ lệ kích thớc mặt sau (Ms) và mặt trớc (Mt) của vỏ ngao
Phân tích tỷ lệ kích thớc mặt sau (Ms) và mặt trớc (Mt) của vỏ ngao cho
thấy loài M.lusoria và M. meretrix có tỉ lệ Ms/Mt vào mùa ma thấp hơn so với
vào mùa khô; tỉ lệ Ms/Mt thấp nhất vào tháng 9/2002 và lớn nhất vào tháng
12/2002; tuy nhiên sự chênh lệch giữa hai đợt này là rất nhỏ, đối với loài M.
lusoria sai khác là 0,118 đối với loài M. meretrix là 0,084. Tỷ lệ Ms/ Mt
chứng tỏ sự biến đổi của ngao M. meretrix đồng đều hơn so với ngao M.
lusoria (Bảng 3).

Bảng 3. Tỷ lệ kích thớc vỏ ngao giữa mặt trớc và mặt sau của ngao M.
meretrix và ngao M. lusoria.
Tháng

M. lusoria
Chiều dài
Chiều dài
Mặt sau (Ms) Mặt trớc

M. meretrix
Tỷ lệ
Chiều dài
Chiều dài Tỷ lệ
Ms/Mt mặt sau (Ms) Mặt trớc (Mt) Ms/Mt
17


Luận văn tốt nghiệp
và Độ lệch
chuẩn
(mm)

Lê Thị Thắm
(Mt) và Độ
lệch chuẩn
(mm)

(mm)

(mm)


Mùa ma
14/9/02
23.32 0.57 16.48 0.40 1.415 28.90 6.85 19.52 2.92 1.481
20/10/02
23.58 0.70 15.79 0.41 1.493 28.23 9.08 18.51 3.84 1.525
Mùa khô
15/12/02
22.88 1.04 14.93 0.62 1.532 26.42 12.77 16.88 5.57 1.565
20/1/03
24.90 0.75 16.56 0.18 1.504 33.52 9.04 21.60 3.06 1.552
Trung bình
23.67
15.96
29.27
19.13
Kích thớc lớn nhất của ngao
Xem xét các chỉ số lớn nhất của hai quần thể ngao cho thấy chiều cao
loài M. meretrix lớn nhất (59,4 mm) và gấp 3,1 lần so với chiều cao lớn nhất
của loài M. lusoria (19,2 mm). So sánh các chỉ số về chiều dài, chiều dài mặt
trớc, chiều dài mặt sau của loài M. meretrix cũng lớn gấp gần 2 lần so với loài
M. lusoria. Tuy nhiên về chiều rộng thì sự chênh lệch lại nhỏ hơn. Tỷ số
Wtm/W của loài M. lusoria có tỷ lệ 63% lớn hơn của loài M. meretrix có tỷ lệ
57%. Điều này nói lên chiều rộng ảnh hởng đến khối lợng thịt của ngao (Bảng
4).
Bảng 4. Các chỉ số lớn nhất của hai quần thể ngao M. meretrix và M. lusoria

Loài

Chiều dài

Số cá
mặt sau Chiều dài Trọng lợng
Trọng lợng
thể Chiều dài Chiều cao Chiều rộng (Ms) mặt trớc toàn thân Trọng lợng thân mềm
(L) (mm) (H) (mm) (R) (mm)
(mm) (Mt) (mm) (Wg) (g) vỏ (Wv) (g) (Wtm) (g)

M. meretrix 120 71.50 59.40 32.70 55.70 33.00 94.05

42.11

51.94

M. lusoria 120 38.10 29.50 19.20 28.10 18.40 19.32

11.79

7.53

Kích thớc trung bình của ngao
So sánh kích thớc trung bình của vỏ hai quần thể ngao ở Cửa Sót với
kích thớc vỏ cá thể trởng thành của ngao ở Việt Nam cho thấy kích thớc vỏ cá
thể trởng thành ở Cửa Sót nhỏ hơn nhiều, kể cả vỏ cá thể lớn nhất (Bảng 5).
Kích thớc cá thể trởng thành ở Cửa Sót nhỏ hơn có thể do đây là kích
thớc trung bình của quần thể, còn kích thớc trong mô tả hình thái loài của Thái
Thanh Dơng và nnk (2001)[5] là những cá thể lớn; hoặc có thể do việc khai
thác ngao nuôi ở Cửa Sót vào tuổi ngao còn cha phải là dừng sinh trởng.

18



Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm

Bảng 5. Kích thớc vỏ cá thể trởng thành ở hai quần thể ngao (Đơn vị: mm)
Meretrix meretrix
Số liệu điều tra
ở Cửa Sót
(2002-2003)

Chiều dài vỏ
Chiều cao vỏ
Chiều rộng vỏ (mm)
Chiều cao/ Chiều
dài
Chiều rộng/
Chiều dài

Trung
bình
38.34
31.94
18.04
0,83

Lớn
nhất
71.50
59.40

32.70
0,83

0,47

0,46

T.T. Dơng và
nnk
(2001)

Meretrix lusoria
Nguyễn
Chính
(1996)

Số liệu điều tra
ở Cửa Sót
(2002-2003)

T.T. Dơng và
nnk
(2001)

95
78
36
0,82

Cá thể

lớn
130
110
58
0,85

Trung
bình
31.43
25.45
15.22
0,80

Lớn
nhất
38.10
29.50
19.20
0,77

62
49
28
4/5

0,38

0,47

0,48


0,5

1/2

3.1.3. Khối lợng của hai quần thể ngao
Xác định khối lợng của ngao cho thấy khối lợng của ngao M. meretrix
cao hơn so với khối lợng của ngao M. lusoria. Khối lợng của ngao M.
meretrix lớn từ 14,33g đến 29,81g, lớn nhất vào mùa khô (tháng 12/2002,
tháng 1/2003). Khối lợng của ngao M. lusoria dao động từ 10,31g đến 14,03g
và khối lợng lớn nhất vào mùa khô (tháng 12/2002 đến tháng 1/2003) (Bảng 6,
Sơ đồ 1).
Khối lợng của cả hai quần thể ngao vào mùa khô (tháng 12/20021/2003) lớn hơn khối lợng của chúng vào mùa ma (tháng 9- 10/2002); Đây có
thể là do thức ăn của ngao vào mùa ma ít hơn vào mùa khô; vì theo nghiên cứu
của Nguyễn Huy Yết và nnk (1998) thức ăn của ngao là động vật nổi
(Zooplankton) và thực vật nổi (Phytoplankton).

19


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm

Bảng 6. Khối lợng trung bình của hai quần thể ngao (Đơn vị: g).
M. meretrix

M. lusoria

9/2002

10/2002

15.88
14.23

10.31
10.34

12/2002
1/2003
Trung bình

17.15
29.81
19,27

11.33
14.03
11,50

Mùa ma

Khối l ợng (g)

Mùa khô

35,00
30,00

M. meretrix

M. lusoria

25,00
20,00
15,00
10,00
5,00
0,00

Tháng 9/02

Tháng 10/02

Tháng 12/02

Tháng 1/03
Thời gian
Sơ đồ 1. Khối l ợng trung bình của hai quần thể ngao M. meretrix và
M. lusoria

3.2. Đặc điểm biến đổi hình thái vỏ ngao Meretrix spp
Tỷ lệ giữa 3 kích thớc của vỏ ngao chiều cao: chiều dài: chiều rộng
(H:L:R) đợc coi là chỉ số phản ánh mức độ sinh trởng của ngao (Nguyễn
Huy Yết và nnk, 1998)[16]. Kích thớc hình thái vỏ ngao Meretrix meretrix
và ngao M.lusoria đợc đo 3 kích thớc vỏ (chiều dài, chiều cao và chiều
rộng) trên 120 cá thể của mỗi loài. Trên số liệu trung bình lấy chiều cao của
vỏ là cơ sở để so sánh, cho chỉ số chiều cao: chiều dài: chiều rộng (Bảng 7).
Kết quả cho thấy cả hai quần thể ngao M. meretrix và ngao M. lusoria
tăng trởng khá đồng đều về các phía theo một tỉ lệ ít biến đổi. Tuy nhiên nếu
xét kỹ trong các đợt thu mẫu thì sự biến đổi tỉ lệ chiều cao: chiều dài: chiều

rộng ở loài M. lusoria ít biến đổi hơn ở loài M. meretrix. Vào tháng 1/2003 cả

20


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm

hai loài có xu hớng tăng trởng mạnh về chiều dài, còn chiều rộng ít phát triển
hơn. Chỉ số H:L:R cho thấy ở cả hai loài vỏ cơ thể có dáng tơng đối tròn.
Bảng 7. Chỉ số chiều cao: chiều dài: chiều rộng (H:L:R) của ngao Meretrix spp.
Meretrix lusoria
Tỷ lệ
chiều cao:chiều dài:
chiều rộng (H:L:R)

Meretrix meretrix
Tỷ lệ
chiều cao:chiều dài:
chiều rộng (H:L:R)

1:1.24:0.61
1:1.24:0.61

1:1.19:0.56
1:1.18:0.56

1:1.21:0.59
1:1.24:0.58

1:1.23:0.60

1:1.18:0.57
1:1.24:0.57
1:1.20:0.57

Mùa ma
14/9/02
20/10/02
Mùa khô
15/12/02
20/1/03
Trung bình

21


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm

Bảng 8. Tỷ lệ giữa ba kích thớc chiều cao: chiều dài: chiều rộng (H:L:R) theo
nhóm tuổi ngao

Nhóm kích
thớc theo
chiều cao
H (mm)
20 < H < 30
30 < H < 40

40 < H < 50
50 < H < 60
60 < H < 70
70 < H
Tỷ lệ chung

M. meretrix
Nguyễn Huy Yết
và nnk (1999)

Số liệu điều tra
ở Cửa Sót
(2002-2003)

Tỷ lệ
H:L:R
1: 1,192 : 0,561
1: 1,194 : 0,564
1: 1,201 : 0,545
1: 1,205 : 0,551
1: 1,198 : 0,555

Tỷ lệ
H:L:R
1: 1,185 : 0,578
1: 1,200 : 0,588
1: 1,176 : 0,588
1: 1,175 : 0,585
1: 1,186 : 0,565
1: 1,148 : 0,546

1: 1,177: 0,572

M. lusoria

Số liệu điều tra
ở Cửa Sót
(2002-2003)

Tỷ lệ
H:L:R
1: 1,234 : 0,614
1: 1,222 : 0,614

1: 1,228 : 0,606

Chú thích: H- chiều cao, L- chiều dài, R- chiều rộng.
Kết quả cho thấy cả hai loài ngao tăng trởng khá đồng đều về các phía.
Trong quá trình lớn lên, cả hai loài ngao M. meretrix và M. lusoria theo số
liệu điều tra ở Cửa Sót ngao tròn và dày mình hơn ở lứa tuổi có chiều cao từ
30-40 mm. So sánh số liệu của Nguyễn Huy Yết cho thấy ngao M. meretrix ở
sông Hồng tròn và dày mình hơn ở lứa tuổi có chiều cao từ 30-60 mm, rõ nhất
ở nhóm có chiều cao từ 40-50 mm.
3.3. Quan hệ giữa kích thớc và khối lợng của ngao Meretrix spp
3.3.1. Tơng quan chiều cao, chiều dài và khối lợng của ngao Meretrix spp

Bảng 9. Kích thớc vỏ và khối lợng của ngao Meretrix meretrix

TT
1
2

3
4
5

Nhóm chiều
cao
20 < H < 25
25 < H < 30
30 < H < 35
35 < H <40
40 < H < 45

Chiều cao Khối lợng
H (mm)
P (g)
23.23
8
27.79
12.24
32.43
18.1
36.3
23.94
42.4
38.82
22

Nhóm chiều Chiều dài Khối ldài
L (mm) ợng P (g)
25 < L < 30

30 < L <35
35 < L <40
40 < L <45

27.75
32.89
37.36
41.7

7.77
12.12
16.55
21.8


Luận văn tốt nghiệp
6
7
8
9
10

Lê Thị Thắm

45 < H < 50
50 < H < 55
55 < H < 60

47.8
51.3

58.3

54.22
67.35
88.87

11

45 < L < 50
50 < L <55
55 < L < 60
60 < L < 65
65 < L < 70

46.14
51.67
57.5
61.1
69.8

28.33
39.3
54.22
67.35
83.68

70 < L < 75

71.5


94.05

Bảng 10. Kích thớc vỏ và khối lợng của ngao M. lusoria

TT

Nhóm chiều
cao

Chiều cao Khối lợng Nhóm chiều Chiều dài Khối lH (mm)
P (g)
dài
L (mm) ợng P (g)

1

20 < H < 25

23.55

9.09

2

25 < H < 30

26.96

13.36


25 < L < 30

28.48

8.38

3

30 < H < 35

30.35

19.26

30 < L <35

32.03

12.06

4

35 < H <40

35 < L <40

36.09

16.94


100

Khối lợng (g)

90
80

Khối l ợng theo chiều cao
Khối l ợng theo chiều dài

70
60
50
40
30
20
10
0
20-25

25-30

30-35

35-40

40-45

45-50


50-55

55-60

60-65

65-70

70-75

Chiều cao, chiều dài (mm)

Sơ đồ 2. Kích th ớc vỏ và khối l ợng của ngao M. meretrix

23


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm

25

Khối lợng (g)

20

Khối l ợng theo chiều cao
Khối l ợng theo chiều daif


15
10
5
0
20-25

25-30

30-35

35-40

Chiều cao, chiều dài (mm)

Sơ đồ 3. Kích th ớc vỏ và khối l ợng của ngao M. lusoria

3.3.2. Hệ số tơng quan giữa kích thớc và khối lợng của ngao Meretrix spp
Mối quan hệ giữa kích thớc (chiều cao, chiều dài) và khối lợng toàn
thân của ngao đợc xác định bằng công thức: W = a.Lb
Trong đó:

W:

Khối lợng toàn thân (gam)

L:

Chiều cao/ chiều dài của vỏ ngao

a, b:


Các hệ số tơng quan

Căn cứ vào số liệu thực đo chiều cao/ chiều dài của vỏ ngao và khối lợng toàn thân của 120 con ngao M. meretrix và 120 con ngao M. lusoria thu
thập tại Cửa Sót trong năm 2002-2003, theo phơng pháp lập chơng trình trong
phần mềm Exel, các hệ số tơng quan a, b theo nhóm kích thớc đã đợc tính
toán (Bảng 11).
Tơng quan chiều cao và khối lợng của ngao Meretrix spp
Bảng 11. Tơng quan chiều cao và khối lợng của ngao Meretrix spp
Meretrix meretrix
Meretrix lusoria
Nhóm
Hệ số a
Hệ số b
Nhóm
Hệ số a
Hệ số b
kích thớc
kích thớc
20< H <25 0.0011
2.8185
20< H <25 0.0003
3.0932
25< H <30 0.0007
2.9298
25< H <30 0.0008
2.9593
30< H <35 0.0016
2.6882
30< H <35 1.3984

0.9027
35< H <40 0.0002
3.2490
40< H <45 0.1615
1.4629
451.3976
55< H <60 0.4478

1.2079

24


Luận văn tốt nghiệp

Lê Thị Thắm

Tơng quan chiều dài và khối lợng của ngao Meretrix spp
Bảng 12. Tơng quan chiều dài và khối lợng của ngao Meretrix spp
Meretrix meretrix
Meretrix lusoria
Nhóm
Hệ số a
Hệ số b
Nhóm
Hệ số a
Hệ số b
kích thớc
kích thớc

25< L <30 0.0006
2.8315
25< L <30 0.0001
3.3201
30< L <35 0.000026
3.7278
30< L <35 0.000094 3.3920
35< L <40 0.0069
2.1469
35< L <40 0.000017 3.8396
40< L <45 0.0204
1.8683
45< L <50 0.196.10-5
4.3409
50< L <55 0.0354
1.7773
55< L <75 2.0028
2.4470

30.00

Khối l ợng (g )

Ph
25.00

Pl

20.00


Pow e
r (Pl)
Pow e
r (Ph)

y = 5.8028x 0.6239
R2 = 0.9771

15.00

y = 1.9204x 0.9895
R2 = 0.9771

10.00

5.00

0.00
20-22

22-24

24-26

26-28

28-30

30-32


32-34

34-36

36-38

Chiều dài, chiều cao (mm)

(Ph: Chiều cao và khối lợng; Pl: Chiều dài và khối lợng)
Sơ đồ 4. Tơng quan Chiều cao, chiều dài và khối lợng của M. lusoria

25

38-40


×