Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Một số vấn đề về phương pháp dạy học thơ đường ở nhà trường phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.86 KB, 51 trang )

phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nh chúng ta đã biết, đời Đờng (618-907) là thời kỳ toàn thịnh của xã hội
phong kiến ở Trung Quốc. Vào đời Đờng, lãnh thổ Trung Quốc đợc mở rộng cha từng có, tình hình chính trị tơng đối ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa nghệ
thuật phồn vinh. Trên cơ sở phồn vinh xơng thịnh ấy, văn học đời Đờng đã phát
triển hơn bất kỳ thời đại nào trớc đó. Thơ Đờng nh một vờn hoa trăm sắc nở rộ,
nhiều nhà văn nhà thơ xuất hiện, nhiều thể loại văn học phát triển, đã để lại
những thành tựu rực rỡ, ghi dấu ấn một thời hoàng kim của thơ ca. Giai đoạn
này có nhiều tác giả đã đi vào lịch sử thơ ca nh Lý Bạch, Đỗ Phủ, Vơng Duy,
Bạch C Dị...
Thơ Đờng du nhập sang nớc ta từ rất sớm, nó đợc ngời Việt Nam tiếp
nhận nh một loại thơ nội sinh. Cho đến hôm nay, thơ Đờng vẫn rất gần gũi với
ngời Việt Nam, vì vậy, không có gì khó hiểu khi ta thấy trong chơng trình môn
Văn ở trờng phổ thông thuộc cả hai cấp học là THCS và THPT, thơ Đờng có
một vị trí đặc biệt (Chơng trình THCS có 10 bài, học ở lớp 9; chơng trình THPT
có 6 bài, học ở lớp10). Một khối lợng thơ Đờng lớn nh vậy trong chơng trình
dạy học quả đã đặt ngời GV văn trớc một thử thách lớn, đòi hỏi họ phải tìm cách
vợt qua.
Hiện nay, ở trờng phổ thông, tình hình dạy thơ nhìn chung cha đạt hiệu
quả cao. Riêng đối với thơ Đờng, cha có nhiều GV giúp cho học sinh cảm nhận
đợc cái hay cái đẹp của nó. Phần lớn GV mới chỉ phân tích đợc nội dung tác
phẩm mà cha làm nổi bật các thủ pháp nghệ thuật cùng đặc trng thi pháp của thơ
Đờng. Khi dạy thơ Đờng, nhiều GV chỉ biết thuyết giảng, ít đàm thoại với HS vì
sợ thiếu thời gian. Cách làm ấy vô hình trung đã đi ngợc lại cái phép của thơ
Đờng là nói ít gợi nhiều. Mặt khác, việc dạy học thơ Đờng ở trờng phổ thông
cha đạt hiệu quả cao còn do việc cung cấp tri thức lý truyết về thơ Đờng còn
1


thiếu (sách giáo khoa ở cả hai cấp học chỉ có một bài giới thiệu chung về đời Đờng và thơ Đờng nên tri thức làm nền tảng cho HS tiếp nhận còn nghèo nàn),
vậy nên, khi học thơ Đờng, HS có ấn tợng thơ Đờng "khó tiếp nhận. Xuất phát


từ thực tế này, chúng tôi thấy vấn đề nghiên cứu cách dạy học thơ Đờng ở trờng
phổ thông là một vấn đề quan trọng. Thực hiện đề tài này, chúng tôi hy vọng đa
ra đợc cách nhìn, cách hiểu khoa học về thơ Đờng nhằm góp phần bé nhỏ vào
việc cải tiến chất lợng dạy học nó, từ đó góp phần nâng cao chất lợng dạy học
văn nớc ngoài trong nhà trờng phổ thông nói chung.
2. Lịch sử vấn đề
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thơ Đờng, bởi thơ Đờng là một
thành tựu nổi bật của văn học Trung Quốc nói riêng và của nhân loại nói chung.
Hơn nữa thơ Đờng có ảnh hởng rất lớn đối với văn học Việt Nam, vậy nên việc
nghiên cứu về thơ Đờng thu húếcự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Kết quả
của các công trình nghiên cứu về thơ Đờng xoay quanh một số vấn đề nh sau.
ở giáo trình Văn học Trung Quốc (Tập 1) các tác giả đã giới thiệu về văn
học Trung Quốc từ khởi thuỷ cho đến hết triều đại phong kiến đời Đờng, giúp
cho ngời học, ngời đọc có một cái nhìn tổng quát về một nền văn học hết sức
phong phú của một đất nớc vĩ đại ở Châu á, trong đó phần văn học đời Đờng đợc chú tâm nghiên cứu, vì đây là thời đại hoàng kim của thơ ca Trung Quốc. ở
đây, nguyên nhân phát sinh, phát triển cuat thơ Đờng đã đợc lý giải một cách
thấu đáo. Bên cạnh việc tóm lợc lịch sử phát triển của các thể thơ, các tác giả
biên soạn đã khái quát đặc điểm nội dung của thơ Đờng, sau đó đi vào từng tác
giả tiêu biểu, mà không nêu ra đặc điểm về thi pháp của thơ Đờng cũng nh cách
tổ chức, khai thác lĩnh hội những nội dung đó. Nh vậy, ở giáo trình này, các tác
giả mới chỉ xét thơ Đờng trên bình diện rộng.
ở sách Diện mạo thơ Đờng, tác giả Lu Đức Niệm đã dựng nên bức chân
dung tơng đối rõ nét của một thể loại thơ Đờng đã góp phần làm nên thành tựu
2


rực rỡ của văn học Trung Quốc. Qua những nét phác thảo khái quát về văn học
đời Đờng và sự đóng góp của các gơng mặt tiêu biểu nh Lí Bạch, Đổ Phủ, Bạch
C Dị cùng ảnh hởng của họ đối với nền thơ ca cổ điển Trung Quốc và đối với
văn học Việt Nam. Tài liệu này cũng chỉ rõ tính chất hàm súc ớc lệ cổ kính

trang nghiêm, tính chặt chẽ của niêm luật thơ thất ngôn bát cú đời Đờng.
ở sách Thi pháp thơ Đờng, tác giả: Nguyễn Thị Bích Hải đã nghiên cứu
sâu về thi pháp thơ Đờng, trình bày những quan niệm về con ngời, thời gian,
không gian trong thơ Đờng... Tác giả đã cho thấy thi pháp ở đây là thi pháp của
một thời đại, một giai đoạn thơ trong tiến trình lịch sử của thơ Trung Quốc.
Song do định hớng riêng của mình, chuyên luận này mới chỉ dừng lại ở bớc khái
quát chung chứ không đi vào phân tích những tác phẩm cụ thể, nhất là những tác
phẩm đợc chọn đa vào chơng trình văn học phổ thông.
Cũng tác giả Nguyễn Thị Bích Hải, trong cuốn Văn học Châu á trong
nhà trờng phổ thông, đã chú trọng tìm hiểu những tác phẩm văn học của Châu á
ở chơng trình phổ thông. Tác giả dành nhiều thời gian và tâm huyết viết về
mảng văn học Trung Quốc, đặc biệt là thơ Đờng. Ngoài ra, trong phần thứ hai,
tức là phần Tài liệu tham khảo, tác giả đã dành mấy bài nghiên cứu về thơ Đờng, chú ý khai thác chữ tâm trong thơ Đờng và đề xuất hớng tiếp cận thơ Đờng luật. Bên cạnh đó, tác giả còn giới thiệu một số vấn đề về thi pháp thơ Đờng.
Một tài liệu nữa cũng có giá trị tham khảo quan trọng đối với chúng tôi là
cuốn Thơ Đờng bình giải của tác giả Nguyễn Quốc Siêu. Cuốn sách này đã hớng
vào nghiên cứu những tác phẩm có trong chơng trình phổ thông lớp 9 và lớp 10.
Trong chuyên khảo này, tác giả đi vào khái quát về thơ Đờng theo từng mảng và
đa ra những lời bình tuy ngắn gọn nhng đầy đủ ý nghĩa. Bởi vậy cuốn chuyên
khảo đã có đợc những đóng góp nhất định đối với công tác giảng dạy thơ Đờng
ở trờng phổ thông. Mặc dù vậy, theo chúng tôi, công trình mang tính ứng dụng
nhiều hơn là xây dựng lý thuyết về phơng pháp giảng dạy thơ Đờng.
3


Trong hai cuốn sách Về thi pháp thơ Đờng và cuốn Thơ văn cổ Trung
Hoa mảnh đất quen mà lạ, Nguyễn Khắc Phi có bài viết về trình tự phân tích bài
thơ thất ngôn bát cú đờng luật theo bố cục của bài thơ. ở đây tác giả đa ra một
số ý kiến, quan niệm về kết cấu của bài thơ và nêu cách áp dụng hiểu biết đó
vào việc phân tích các tác phẩm thơ cụ thể. Nh vậy, tác giả mới chỉ đề cập đến
phơng pháp khai thác tác phẩm thơ, xuất phát từ một đặc trng thi pháp của thể

loại này.
Ngoài các tài liệu vừa kể, có thể nói đến các sách tham khảo về văn học
nớc ngoài trong chơng trình phổ thông, hoặc tài liệu phân tích tác phẩm lớp 9,
lớp 10 có liên quan đến việc tìm hiểu tác phẩm thơ Đờng. Có thể nói rằng các
tài liệu này mới chỉ khảo sát tác phẩm của từng tác giả, chứ cha nêu đợc những
vấn đề có ý nghĩa phơng pháp luận đối với việc dạy các tác phẩm thơ Đờng
trong nhà trờng phổ thông.
Tóm lại, dù đã có rất nhiều ngời quan tâm nghiên cứu thơ Đờng nhng
việc tìm hiểu phơng pháp giảng dạy thơ Đờng mới chỉ đợc dừng lại ở những
khái quát bớc đầu.
Trên cơ sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc các tài liệu nêu trên, chúng tôi hy
vọng sẽ đa ra những định hớng khai thác tác phẩm Đờng thi một cách tơng đối
cụ thể và toàn diện.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi hớng tới việc chỉ ra đợc cách thức tổ
chức dạy học thơ Đờng ở trờng phổ thông một cách có hiệu quả. Tất nhiên, trớc
đó, chúng tôi phải đa ra cách nhìn toàn diện về thi pháp thơ Đờng, cách tiếp cận
thơ Đờng, nhận diện đúng những khó khăn và thuận lợi của việc dạy học thơ Đờng.
4. Phơng pháp nghiên cứu
4


Để thực hiện đề tài Một số vấn đề về phơng pháp dạy học thơ Đờng trong nhà trờng phổ thông, chúng tôi đã tìm hiểu nhiều công trình nghiên
cứu về phơng pháp dạy học và về thơ Đờng từ trớc đến nay, tổng hợp lại làm chỗ
dựa lý thuyết cho luận văn.Đồng thời chúng tôi tổ hợp, bổ sung các ý kiến đã có
thành một hệ thống nhất quán, toàn diện. Tiếp theo, trên cơ sở tìm hiểu những
khó khăn, và thuận lợi trong việc dạy học thơ Đờng ở trờng phổ thông, chúng tôi
đa ra những phơng pháp tiếp cận, khai thác giá trị các bài thơ Đờng một cách
phù hợp, khoa học.
5. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn
đợc triển khai qua 3 chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề về thi pháp thơ Đờng và vị trí của thơ Đờng trong
chơng trình văn học phổ thông.
Chơng 2: Những thuận lợi và khó khăn của việc dạy học thơ Đờng ở trờng
phổ thông.
Chơng 3: Về phơng pháp tiếp cận, phân tích thơ Đờng ở trờng phổ thông

Chơng 1
Một số vấn đề về thi pháp thơ Đờng và vị trí của
thơ Đờng trong chơng trình văn học phổ thông
1.1. Một số vấn đề thi pháp thơ Đờng

5


Trong gần 300 năm tồn tại của triều đại Đờng, ngời Trung Quốc đã tạo
nên một nền thơ ca vĩ đại. Bộ Toàn Đờng thi (biên soạn đời Thanh) thu thập đợc 489000 bài thơ của hơn 2300 nhà thơ. Con số khổng lồ này cha hẳn đã là
toàn bộ thơ thực có ở đời Đờng, vì việc su tập đợc tiến hành sau 1000 năm. Nhng đó mới chỉ nói về số lợng, cái quan trọng hơn là chất lợng nội dung và nghệ
thuật của thơ Đờng.
Thơ Đờng phản ánh một cách toàn diện xã hội đời Đờng, thể hiện quan
điểm, nhận thức, tâm t của con ngời một cách sâu sắc với một hình thức hoàn
mỹ.
Một số vấn đề thi pháp thơ Đờng chúng tôi tổng hợp ở đây thuộc về thi
pháp thơ của của một thời đại, một giai đoạn trong tiến trình thơ Trung Quốc.
Thi pháp là hệ thống hình thức, hệ thống phơng tiện nghệ thuật của thơ, hệ
thống hình thức này bản thân nó là một mắt khâu trên tiến trình thi pháp thơ
Trung Quốc, chịu ảnh hởng của thời đại, của quan điểm triết học. Trong hệ
thống thi pháp này chúng ta sẽ lần lợt đề cập đến các phơng diện: quan niệm
nghệ thuật về con ngời, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, thể loại và

ngôn ngữ.
1.1.1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời
Con ngời là đối tợng đồng thời cũng là mục đích, cứu cánh của văn học.
Khi Gorky nói rằng: "Văn học là khoa học về con ngời tức là ông quan niệm
văn học không phản ánh, thể hiện gì khác ngoài phản ánh thể hiện con ngời.
Quan niệm nghệ thuật về con ngời là một phạm trù rất quan trọng của thi
pháp học. Thơ Đờng quan niệm về con ngời theo hai kiểu đó là con ngời vũ
trụ và con ngời đời thờng".
1.1.1.1.Con ngời vũ trụ

6


ở thời cổ con ngời luôn đặt mình trong mối quan hệ tơng thông, tơng hợp
với thiên nhiên, quan niệm thiên nhân hợp nhất , thiên nhân tơng dữ (trời
và ngời có quan hệ mật thiết với nhau), "nhân thân tiểu thiên địa (con ngời là
một trời đất thế giới nhỏ).
Thiên địa d ngã định sinh
Vạn vật di ngã vi nhất
(Trang Tử)
(Trời đất cùng sinh ra với ta
Vạn vật với ta là một )
Quan niệm "con ngời vũ trụ chi phối những hoạt động ý thức tinh thần,
khoa học nghệ thuật thời cổ.
Quan niệm con ngời vũ trụ cho rằng con ngời là một tiểu vũ trụ
trong lòng đại vũ trụ. Quan niệm này tồn tại suốt thời kỳ phong kiến, kéo dài
đến tận thời cận đại.
Con ngời vũ trụ đợc nhìn bằng kích thớc vũ trụ, nó liên quan đến trời đất
với vũ trụ, đó chính là một tiểu vũ trụ trong đại vũ trụ. Con ngời vũ trụ trong thơ
Đờng không phải là ngời trần mắt thịt mà là một con ngòi phi thờng có một cái

nhìn đặc biệt. Thử đọc bài Đăng U Châu đài ca của Trần Tử Ngang:
Tiền bất kiến cố nhân
Hậu bất kiến lai giả
Niệm thiên địa chi du du
Độc thơng nhiên nhi thế hạ
(Ngời trớc chẳng thấy ai
Ngời sau thì cha thấy
Ngẫm trời đất thật vô cùng
Riêng lòng đau mà lệ chảy)
Điểm nhìn nghệ thuật đợc đặt giữa trung tâm của vũ trụ, trung tâm của
không gian thiên địa (vũ) trung tâm của thời gian tiền - hậu (trụ), con ngời đứng

7


ở giao điểm của thời gian mà lên tiếng, đó là tiếng nói của một tiểu thiên địa
giữa lòng đại thiên địa và giữa thời gian vô thủy vô chung. Cái nhìn tiểu thiên
địa ấy chỉ biết Độc thơng nhiên nhi thế hạ khi dối diện với cái vô hạn, vô
cùng của vũ trụ.
Mặt khác con ngời vũ trụ trong thơ Đờng mang khí phách, hoài bão, lý tởng lớn lao, cao cả, do đó con ngòi có uy phong rung động đất trời, con ngời khí
phách khi thất vọng cũng không chịu quẩn quanh, mà khát vọng vợt không gian
để có mặt ở bốn phơng.
1.1.1.2. Con ngời đời thờng
Nếu con ngời vũ trụ thể hiện quan hệ thống nhất tơng giao hòa hợp với vũ
trụ thì con ngời đòi thờng đợc phản ảnh trong các mối quan hệ xã hội đầy mâu
thuẫn, đối lập, tơng phản và chủ yếu xuất hiện trong bộ phận sáng tác theo
khuynh hớng hiện thực, theo nguyên tắc khách quan.
Con ngời đời thờng trong thơ Đờng là con ngời đợc xem xét trong những
mối quan hệ xã hội của nó, con ngời là tổng hòa của những mối quan hệ xã
hội. Khi xã hội phồn vinh ổn định, đặc biệt là thời thịnh trị 100 năm đầu đời Đờng, con ngời vũ trụ ngự trị trong tác phẩm của các thi nhân; tâm hồn họ khát

khao hòa nhập với thiên nhiên. Khi xã hội có những biến động lớn lao, các giá
trị bị đảo lộn, cái tởng nh vĩnh hằng bị xóa bỏ trong chốc lát, những cuộc biến
động kêu gọi nhà thơ chú ý vào sự thực xã hội. Nổi bật là nhà thơ Đỗ Phủ - một
nhịp cầu vĩ đại nối hai giai đoạn thi ca đòi Đờng. Thi thánh Đỗ Phủ có bớc đi
trớc mọi ngời, lịch sử đã chuẩn bị cho ông môt cuộc đời cơ cực, thể hiện rõ
trong bài Mao ốc vị thu phong sở phá ca (Bài hát nhà tranh bị gió thu phá nát).
Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh mùa thu năm thứ ba của niên hiệu Càn Nguyên
(760). Đỗ Phủ nhờ bạn bè giúp đỡ dựng đợc một mái nhà nhng đến tháng 8 bị
gió lớn phá hỏng. Nhà thơ cảm xúc viết nên bài thơ này. Nh vậy ta thấy con ngời đời thờng chịu nhiều vất vả. Không phải ngẫu nhiên mà Tiêu Điều Phi nói:

8


Máu và .nớc mắt của nhân dân đã tới cho vờn thơ Đỗ Phủ. Những tác phẩm đó
đã chứng minh tấm lòng nhân đạo sâu sắc của nhà thơ đối với ngời dân nghèo.
Phải nói rằng Đỗ Phủ là ngời đầu tiên đa hình ảnh con ngời đời thờng vào trong
tác phẩm, là một sự cống hiến mới mẻ cho văn học Trung Quốc.
Tuy nhiên cần lu ý rằng do chịu sự chi phối của quan niệm truyền thống
nên thơ Đờng tuy có hai kiểu con ngời cơ bản nhng con ngời vũ trụ vẫn chiếm
u thế, nó có mặt trong cả bốn giai đoạn lịch sử: sơ, thịnh, trung, vãn Đờng. Con
ngời vũ trụ là nhân vật trung tâm của dòng thơ lãng mạn, con ngời đời thờng
là nhân vật trung tâm của dòng thơ hiện thực, sáng tác theo khuynh hớng khách
quan. Con ngời vũ trụ hay con ngời dân đen đều là cống hiến của thơ Đờng
vào di sản văn học Trung Quốc và nhân loại.
1.1.2. Không gian nghệ thuật
Không gian cùng với thời gian làm nên hình thức tồn tại của thế giới vật
chất; không gian và thời gian là hình thức tồn tại của con ngời, con ngời cũng
nh các hiện tợng vật chất không thể tồn tại ngoài không, thời gian.
Trong các tác phẩm nghệ thuật, con ngời xuất hiện với t cách là hình tợng
con ngời và không gian đợc tạo dựng cũng là hình tợng không gian. Giáo s Trần

Đình Sử phân biệt: không gian nghệ thuật là hình tợng không gian trong tác
phẩm.
Mỗi loại hình văn học có cái mã không gian riêng của nó, nh trong thơ
ca dân gian Việt Nam thì không gian là sân đình, giếng nớc. Nhng trong thơ bác
học Trung Quốc thì là không gian rộng lớn, bao la giữa càn khôn.
Thơ Đờng có cái "mã" riêng của nó, nếu nói rằng con ngời trong thơ Đờng có hai kiểu vũ trụ và đời thờng, thì tơng ứng với hai kiểu con ngời đó cũng
có hai kiểu không gian: không gian vũ trụ và không gian đời thờng.
1.1.2.1. Không gian vũ trụ

9


Trong bài Tìm hiểu tứ thơ của thơ Đờng, tác giả Nhữ Thành lý giải rằng:
"bầu trời và thiên nhiên là cái nền của thơ Đờng vì thơ Đờng cốt yếu là nêu lên
tính thống nhất, mà tính thống nhất chủ yếu là thống nhất giữa con ngời và
thiên nhiên cho nên tất yếu nó hớng về thiên nhiên.
Tác giả Bích Hải viết: Sở dỉ thơ Đờng thể hiện sự thống nhất giữa con
ngời với thiên nhiên vì quan niệm nghệ thuật về con ngời của thơ Đờng là con
ngời vũ trụ.
Trong thơ Đờng không gian vũ trụ bao bọc con ngời, đại vũ trụ bao bọc
tiểu vũ trụ. Trong văn học cổ ta thấy con ngời ở giữa vòng thiên phú địa tái
(trời đất che chở) và t thế con ngời là đầu đội trời chân đạp đất.
Con ngời với vũ trụ có sự hỗ trợ tơng thông, tơng cảm với đất trời thiên
nhiên, vạn vật, con ngời đợc bao bọc giữa sơn thủy hữu tình.
Con ngời ở vị trí trung tâm nên không gian mang tính đối ứng, con ngời
là tâm đối xứng của không gian ấy:
Bạch nhật y sơn tận
Hoàng Hà nhập hải lu
Dục cùng thiên lý mục
Cánh thớng nhất tằng lâu.

(Đăng Quán Tớc lâu - Vơng Chi Hoán)
Ta thấy xuất hiện chiều cao chót vót của lầu Quán Tớc mà đứng trên có
thể thấy mọi phía. Không phải ngẫu nhiên trong thơ Đờng có nhiều bài thơ có
"đăng đến thế: Đăng cao, Đăng U Châu đài ca, Đăng Quán Tớc lâu. Lên cao
để chiếm lỉnh không gian bao la rộng lớn, càng lên cao lại càng thấy xa, xa gắn
chặt với cao. Không gian đợc đặt trong sự tơng xứng bắc - nam, đông - tây, trên
cao - dới thấp, trái - phải. Nó đợc đo bằng các đại lợng lớn.
Bên cạnh không gian cao, xa, trong thơ Đờng, không gian tĩnh cũng là
một đề tài rất quen thuộc và thu đợc những thành tựu đáng kể, tác giả miêu tả
cái động cốt làm rõ cái tĩnh :

10


Nguyệt lạc ô đề sơng mãn thiên
Giang phong ng hỏa đối sầu miên
Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền
(Phong Kiều dạ bạc - Trơng Kế)
Nguyệt, sơng, đốm lửa chài là những từ ngữ diễn tả không gian yên tĩnh,
những tiếng động ô đề , chung thanh chìm ngay vào cái yên tĩnh, vắng
lặng đó của không gian; tiếng chuông vang lên có sức tác động mạnh mẽ đến
tâm t con ngời.
Nói tóm lại không gian vũ trụ trong thơ Đờng là không gian tơng giao
hòa hợp giữa vũ trụ và con ngời.
1.1.2.2. Không gian đời thờng
Không gian đời thờng trong thơ Đờng là không gian sinh hoạt, là nơi c trú
của con ngời, xã hội với xu hớng bị thu hẹp. ở đó, ngời dân đen, kẻ sĩ bị dồn
vào những d địa bé nhỏ để vợt lên trong cuộc tồn sinh đầy gian lao nguy hiểm,
trên một đất nớc loạn ly và kiệt quệ; không gian đời thờng là không gian đầy u

hoạn.
Nếu không gian vũ trụ tơng thông với con ngời vũ trụ là một tất yếu, thì
bao quanh con ngời xã hội là không gian đời thờng lại cũng là một tất yếu. Con
ngời dân đen bị vây bủa, bị trói buộc bởi không gian đời thờng.
Mộ đầu Thạch Hào thôn
Hữu lại dạ tróc nhân
Lão ông du tờng tẩu
Lão phụ xuất môn khan
(Thạch Hào lại - Đỗ Phủ)
Không gian ở đây bị thu hẹp, dồn nén vào những d địa chật hẹp, những
xó xỉnh của sinh hoạt con ngời, không còn đợc bay lợn trong khoảng trời mênh
11


mông mà "rớt xuống đất cùng với đời thờng khổ cực. Không gian đời thờng
gắn với địa danh cụ thể, ví dụ: thôn Thạch Hào, huyện Tân An. Không gian vũ
trụ đợc đo bằng cấp độ vĩ mô, hoặc thể hiện những hình tợng có tính tợng trng,
còn không gian đời thờng thì rất thực, gần gũi với những số đo bình thờng.
Trong mảng thơ viết về đời thờng, Đỗ Phủ đã có những câu thơ xót xa trớc
những điều trông thấy cụ thể:
Chu môn tửu nhục xú
Lộ hữu đống tử cốt
Phải nói rằng Lý Bạch đi đâu thì cả vũ trụ chuyển dời theo, Đỗ Phủ đi đâu
thì tai họa đuổi theo đến đó. Trớc Đỗ Phủ cha có một nhà thơ nào (đây không
nói đến văn học dân gian) lấy ngời dân đen (lê nguyên) làm đối tợng phản ánh
chứ đừng nói là nhân vật trung tâm. Còn với Đỗ Phủ thì dân đen không chỉ là
nỗi lo quanh năm mà suốt cuộc đời ông.
Tóm lại: dù có hai loại không gian tiêu biểu, nhng trong thơ Đờng, không
gian vũ trụ vẫn chiếm u thế, ngời tiếp nhận mỗi khi nghĩ đến thơ Đờng vẫn hình
dung một thế giới cao viễn xa xăm của một sự hòa điệu. Cả hai loại không gian

nghệ thuật này đã đạt đến trình độ cổ điển tiêu biểu cho không gian nghệ
thuật.
1.1.3. Thời gian nghệ thuật
Khái niệm thời gian là một phạm trù của triết học. Không gian cùng với
thời gian là hình thức tồn tại của vật chất. Không gì tồn tại ngoài thời gian và
không gian. Thời gian và không gian có quan hệ biện chứng với nhau, thời gian
là một đại lợng để xác định quá trình tồn tại, vận động, phát triển của thế giới.
Trong tác phẩm nghệ thuật, thời gian đơc tái tạo mang tính chất chủ quan
của tác giả, thời gian trong tác phẩm không hoàn toàn giống thời gian tự nhiên
khách quan, ngay cả khi tác phẩm đợc kể theo thời gian một chiều, nhng quy
mô, vận tốc của nó không trùng với thời gian khách quan. Đặc điểm của thời

12


gian nghệ thuật là luôn luôn mang tính cảm xúc (tâm lý) và tính quan niệm, do
đó nó đầy chủ quan. Thời gian nghệ thuật là hình tợng thời gian đợc sáng tạo
nên trong tác phẩm (Giáo trình thi pháp học - Trần Đình Sử)
Tơng ứng với hai kiểu con ngời, hai kiểu không gian nghệ thuật,
trong thơ Đờng cũng có hai kiểu thời gian, đó là thời gian vũ trụ và thời gian
đời thờng.
1.1.3.1. Thời gian vũ trụ
Thời gian vũ trụ là nơi tâm hồn con ngời rong ruỗi từ quá khứ đến tơng
lai, nó mang tính chất tuần hoàn và thiên về quá khứ, nó có nhịp đi chậm rãi,
khoan thai, có xu hớng vơn tới sự trờng tồn, giúp nối khoảnh khắc ngắn ngủi
của cuộc đời với thiên niên, vạn cổ của dòng thời gian vô thủy vô chung.
Nó thể hiện khát vọng trờng tồn của con ngời; với nó, con ngời luôn cảm thấy
điểm hiện tại mình đang sống là tiếp điểm giữa quá khứ và tơng lai. Thời gian
vũ trụ trong thơ Đờng chủ yếu là thời gian trong quá khứ. Một đề tài lớn trong
thơ Đờng là đề tài hoài cổ: Bạch Đế hoài cổ, Việt trung lãm cổ, Xích Bích

hoài cổ... Trong ý niệm, thậm chí trong tiềm thức thi nhân, cái gì của ngày xa
cũng đẹp. Ngời ta ngỡng vọng thời xa nh vậy là vì mọi cái của cổ nhân đã đợc
kiểm nghiệm rồi, còn tơng lai thi biết lấy gì mà nói đến.
Thời cổ xa với chiều dài lịch sử, với bao tên tuổi, sự kiện đủ độ tin cậy, đủ
để ngỡng vọng. Lấy quá khứ làm điểm tựa để vọng về tơng lai là cái lý của thời
gian hoài cổ. Ngời ta nghĩ rằng càng hồi tởng quá khứ xa xăm thì càng gửi mình
đợc vào hậu thế, vào tơng lai. Bạn thì "bạn cũ" (cố nhân) mới quý:
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu
(Hớng về phía tây bạn cũ từ giã lầu Hoàng Hạc)
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên... - Lý Bạch)
Quê hơng cũng phải là "quê cũ" (cố hơng, cố quốc, cố viên):
Tùng cúc lỡng khai tha nhật lệ

13


Cô chu nhất hệ cố viên tâm
(Khóm cúc nở hoa hai lần làm tuôn rơi nớc mắt ngày trớc
Con thuyền lẻ loi buộc mãi tấm lòng nhớ nơi vờn cũ)
(Thu hứng - Đỗ Phủ)
Không gian, cảnh vật, con ngời, trình tự đợc đóng con dấu cổ hay ít ra
cũng là cũ mới có giá trị, dù cái mới có hấp dẫn nhng cũng cha có đủ độ tin cậy
vì nó cha qua sự kiểm nghiệm của thời gian. Mặt khác hoài cổ cũng chính là
vì thơng kim, hoài cổ là phơng tiện biểu hiên lòng xót thơng, lo âu cho thực tại
của thi nhân. Đời Đờng dù ở giai đoạn cực thịnh cũng có biết bao nhiêu bất
công ngang trái, bao nỗi đau lòng mà nhà thơ phải thể hiện, phải nói ra. Ngoài
chiến trận máu đổ vậy mà dới trớng gái đẹp vẫn múa hát...
Mỗi lần gặp thời gian hoài cổ, ngời ta lại cảm thấy tác giả đang không
bằng lòng với thực trạng đau khổ và xót xa cho hiện tại:
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ

Thử địa không d Hoàng Hạc lâu
(Ngời xa đã cỡi chim hạc vàng bay đi
Nơi đây chỉ trơ trơ lầu Hoàng Hạc )
(Hoàng Hạc lâu - Thôi Hiệu)
Hiện tại quá bi đát, các nhà thơ muốn giữ quá khứ để nguôi nỗi đau lòng
trớc những điều trông thấy.
Trong thơ Đờng, thời gian vũ trụ là một cống hiến lớn lao của các thi
nhân cho văn học Trung Quốc nói riêng và văn học nhân loại nói chung.
1.1.3.2. Thời gian đời thờng
Trong thơ Đờng, thời gian đời thờng gắn với cuộc sống bấp bênh vất vả,
cực nhọc của con ngời trong xã hội, chủ yếu là ngời dân đen, thời gian đời thờng
có xu hớng thu ngắn lại, và thờng bó hẹp trong thời hiện tại, nó có độ vội vàng
gấp gáp trong những bớc đi tất bật của đời thờng.

14


Thời gian đời thờng đó là thời gian sự kiện, có tính cụ thể, trực cảm, cảnh
sinh hoạt diễn ra trớc mắt chứ không xa vời trong vạn cổ hay lung linh trong kỷ
niệm, thời gian đời thờng hầu nh không có hoài niệm, hoài cổ mà kể về sự việc
diễn ra trớc mắt. Thi nhân tiêu biểu viết về thời gian đời thờng là Đỗ Phủ. Thời
gian trong thơ ông đợc đo rất cụ thể:
Bát nguyệt thu cao phong nộ hào
Quyển ngã ốc thợng tam trùng mao
(Tháng tám, đang giữa mùa thu, gió gào dữ dội
Cuốn cả mấy lớp tranh trên mái nhà ta )
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca - Đỗ Phủ)
Hay bài Thạch Hào lại, thời gian chỉ trong một đêm từ khi tác giả vào
thôn Thạch Hào đến sáng ngày mai chia tay ông lão, những cảnh trong bài
Thạch Hào lại chỉ có kỹ thuật điện ảnh mới quay đợc vì nó diễn ra cực nhanh

gần nh tức thời.
Con ngời đời thờng không còn nhàn rỗi để mà hoài niệm hay mộng mơ,
mà bận rộn rất nhiều vậy nên thời gian đời thờng cũng chính là thời gian sinh
hoạt, là thời gian hiện tại.
1.1.4. Thể loại và kết cấu
Thể loại là một phạm trù thuộc hình thức của tác phẩm văn học. Trong
thơ Đờng các thi nhân đã sử dụng các thể thơ thuộc hai nhóm là cổ thể và kim
thể. Cổ thể gồm: cổ phong và nhạc phủ. Kim thể (hay cận thể) gồm luật thi và tứ
tuyệt. Cách gọi này thông báo cho ta biết một cách đại lợc thời điểm ra đời của
chúng. So với đời Đờng, cổ thể ra đời sớm hơn, từ thời Lục triều.
Khi phân loại ngời ta chia làm sáu thể: ngũ ngôn cổ thể, thất ngôn cổ thể,
ngũ ngôn luật thi, thất ngôn luật thi, ngũ ngôn tuyệt cú, thất ngôn tuyệt cú.
Trong đó, ngũ ngôn cổ thể và thất ngôn cổ thể gọi là thơ cổ thể còn bốn thể sau
gọi là kim thể.

15


1.1.4.1. Thơ cổ thể
Thơ cổ thể theo các nhà nghiên cứu đã xuất hiện ở đời Hán. Thơ cổ thể có
hai dạng: cổ phong và nhạc phủ.
1.1.4.1.1. Cổ phong
Thể thơ này không có luật nhất định, không hạn định số câu trong bài, và
số chữ trong câu, tuy rằng thờng có năm chữ hoặc bảy chữ, nhng cũng có khi co
giãn câu, gieo vần rất hoạt, có thể độc vận (cả một bài chỉ một vần) có thể liên
vận (nhiều vần nối tiếp nhau).
1.1.4.1.2. Nhạc phủ
Có nguồn gốc từ đời Hán, gồm nhiều bài giao miếu, những bài thơ làm
theo đề mục của nhạc phủ.
1.1.4.2. Luật thi

Là chữ dùng chỉ thơ bát cú đời Đờng gồm ngũ ngôn bát cú luật thi (ngũ
luật) và thất ngôn bát cú luật thi (thất luật).
Luật thi buộc nhà thơ phải tuân thủ những quy tắc nhất định về âm thanh
bố cục và tình ý. Luật ở đây gồm sáu luật: bài thơ phải đảm bảo sáu yêu cầu về
niêm, luật, vận, đối, tiết tấu, bố cục.
+ Niêm (nghĩa đen là dính ) là nguyên tắc phối thanh theo chiều dọc, làm
các liên thơ dính với nhau, bằng niêm với bằng, trắc niêm với trắc. Các câu thơ
gắn với nhau từng đôi một: 2 + 3; 4 + 5; 6 + 7: 8 +1.
+ Luật: là sự điều tiết âm thanh theo chiều ngang (trong nội bộ một dòng
thơ) sao cho bằng, trắc hòa hợp, hệ thống này đợc tính từ chữ thứ hai của câu
thứ nhất. Nếu chữ này là bằng thì bài thơ là bằng khởi cách, nếu chữ này là trắc
thì bài thơ là trắc khởi cách. Để cho câu thơ đợc cân đối thì phải đảm bảo đợc

16


đòn cân thanh điệu theo quy luật: nhất, tam, ngũ bất luận; nhị , tứ , lục phân
minh.
2

4

6

B

T

B


T

B

T

+ Vần: một bài thơ bát cú có năm vần. Thơ đờng luật thờng chỉ gieo một
vần là vần bằng, vần trắc ít khi đợc dùng, coi nh không chính quy.
Một bài thơ kể cả thất ngôn và ngũ ngôn có thể trốn vận (chiết vận) nhng chỉ đợc phép trốn hai câu đầu và lúc đó, hai câu này phải đối nhau.
+ Đối: đối cũng là một nguyên tắc bắt buộc của luật thi, nguyên tắc này
yêu cầu hai liên ba và bốn phải đối nhau thành từng cặp, tức là câu 4 phải đối
với câu 3 và câu 6 phải đối với câu 5.
Trong luật thi cả bốn quy tắc này phải đợc tuân thủ một cách nghiêm
ngặt.
Mô hình một bài luật thi nh sau :
Mô hình một: thất ngôn bát cú bằng khởi cách
B

(B)

T

T

T

B

B


T

T

B

B

T

T

B

T

T

B

B

B

T

T

B


B

T

T

T

B

B

B

B

T

T

B

B

T

T

T


B

B

T

T

B

T

T

B

B

B

T

T

B

B

T


T

T

B

B

Mô hình hai: thất ngôn bát cú trắc khởi cách :
T

(T)

B

B

T

T

B

B

B

T

T


T

B

B

B

B

T

T

B

B

T

17


T

T

B


B

T

T

B

T

T

B

B

B

T

T

B

B

T

T


T

B

B

B

B

T

T

B

B

T

T

T

B

B

T


T

B

Nhận xét:
Thơ thất ngôn bát cú có hiện tợng lặp lại thanh điệu ở các nhóm câu:
1,4,8 giống nhau; 2,6, giống nhau; 3,7 giống nhau.
Mô hình ba: ngũ ngôn bát cú bằng khởi cách:
B

B

T

T

B

T

T

T

B

B

T


T

B

B

T

B

B

T

T

B

B

B

B

T

T

T


T

T

B

B

T

T

B

B

T

B

B

T

T

B

Mô hình bốn: ngũ ngôn bát cú trắc khởi cách :
T


(T)

T

B

B

B

B

T

T

B

B

B

B

T

T

T


T

T

B

B

T

T

B

B

T

B

B

T

T

B

B


B

B

T

T

T

T

T

B

B

Nhận xét: thơ ngũ ngôn có hiện tợng lặp lại về thanh điêu các nhóm câu:
1,4,8 giống nhau; 2,6 giống nhau; 3,7 giống nhau

18


+ Tiết tấu: nhìn chung cách ngắt nhịp ở câu 7 chữ và 5 chữ đều chẵn trớc
lẻ sau: 4/3; hoặc 2/2/3, ngắt nhịp chẵn /lẻ (âm dơng) là cố định, hầu nh không
có ngoại lệ, khiến âm dơng xen kẽ, luân chuyển nhịp nhàng và hài hòa.
+ Bố cục: có ba quan niệm chính về bố cục:
a) chia làm 4 phần: đề, thực, luận, kết:

đề (1+2): phá đề: mở ra ý của bài; thừa đề: tiếp ý để vào thân bài
thực (3+4) giải thích rõ ý đầu bài.
luận (5+6) phát triển rộng ý của bài.
kết (7+8) kết thúc bài.
Quan niệm này đợc xác lập từ đời Thanh.
b) Chia làm 3 phần: 2/4/2.
Giáo s Nguyễn Khắc Phi cho rằng: 2 câu đầu chỉ không gian; 4 câu giữa
chỉ thời gian; 2 câu cuối chỉ tâm trạng.
Nhng trên thực tế không hoàn toàn nh vậy, chia ba có thể là hợp lý nhng
cách xác định chức năng thì không chính xác.
c) Chia làm hai phần 4/4: Kim Thánh Thán gọi 4 câu đầu là tiền giải,
4 câu sau là hậu giải.
1.1. 4.3. Tứ tuyệt
Là thể 4 câu hoặc ngũ ngôn hoặc thất ngôn. Thơ tứ tuyệt cũng đòi hỏi
niêm luật chặt chẽ nên còn đợc gọi tiểu luật (hay luật tuyệt).
Có ngời quan niệm rằng tuyệt có nghĩa là đứt, là cắt - thơ tứ tuyệt đợc
cắt từ thơ bát cú ra. Có 4 cách cắt, thành ra có 4 dạng tuyệt cú:
+ Cắt 4 câu đầu bài thơ sẽ có 4 câu 3 vần (ở cuối câu 1,2,3) và hai câu sau
và hai câu sau là đối liên câu 3 và câu 4 đối nhau.
+ Cắt lấy 4 câu sau: bài thơ có hai vần (ở câu 2 và câu 4) và hai câu trớc
là đối liên.

19


+ Cắt lấy 4 câu giữa: bài thơ có hai vần (ở câu 2 và câu 4) sẽ có hai cặp
đối, câu 2 đối câu 1 và câu 4 đối câu 3.
+ Cắt lấy hai câu đầu ghép hai câu cuối bài thơ có 3 vần (ở câu 1,2,4) và
không có đối liên.
Trên thực tế quả có 4 dạng thơ tuyệt cú này và về niêm luật cũng tơng

ứng niêm luật trong bài bát cú. Có lẽ vì lý do này mà nảy sinh quan niệm cắt
lấy câu 4 nh vừa nêu nhng trên thực tế, về mặt nội dung, mỗi bài thơ là một tác
phẩm hoàn chỉnh, độc lập.
1.2. Vị trí của thơ Đờng trong nhà trờng phổ thông
Từ trớc đến nay văn học là một bộ môn có vị trí quan trọng trong chơng
trình dạy học ở trờng phổ thông. Văn học có tác dụng to lớn trong việc hình
thành và phát triển nhân cách, trí tuệ ở học sinh. Bộ môn văn học trong chơng
trình phổ thông chiếm lợng thời gian rất lớn, trong đó có hai phần văn học: văn
học dân tộc và văn học nớc ngoài. Những tác phẩm văn học nớc ngoài đa vào
chơng trình phổ thông là những tác phẩm có giá trị cao về nội dung và nghệ
thuật, đã đợc các soạn giả SGK cân nhắc kỹ lỡng.
Trong chơng trình Ngữ văn ở trờng phổ thông, thơ Đờng đợc dạy học hai
lần ở lớp 9 và 10 (Phần văn học nớc ngoài) trong đó thơ Lý Bạch và Đỗ Phủ là
trọng tâm. Nh vậy việc dạy học thơ Đờng đợc dành nhiều thời gian hơn so với
thành tựu văn học của các nớc khác. Đó là một điều hợp lý bởi lẽ thơ Đờng là
một trong những đỉnh cao của văn học thế giới, hơn nữa đây là một thành tựu
văn học có ảnh hởng sâu sắc đến văn học Việt Nam suốt 10 thế kỷ từ thế kỷ thứ
X đến thế kỷ XIX. Cha ông đã tiếp nhận ảnh hởng của văn học Trung Quốc
trong quá trình xây dựng nền văn học nớc nhà. Riêng về thi ca, thơ Đờng, đặc
biệt là thơ Đờng luật có ảnh hởng quan trọng đến thơ các tác giả Việt Nam thời
trung cận đại. Ngời đầu tiên phải kể đến là tác giả bài thơ "Thần". Tác giả này
đã mợn hình thức thơ ngoại nhập để khẳng định quyền độc lập của dân tộc, thể

20


hiện niềm tự hào đối với non sông và quan niệm "Quốc gia hng vong thất phu
hữu trách". Cha ông ta với ý thức dân tộc cao đã từng tạo ra nền văn học chữ
nôm với nhiều cố gắng đổi mới thể thơ đờng luật, làm nó trở thành thể thơ mang
đậm tính dân tộc. Nói cách khác thơ Đờng luật ở Việt Nam vẫn giữ vần, điệu,

niêm, luật nhng đã đợc dân tộc hoá. Qua thời gian, các tác giả sáng tạo thêm,
tiêu biểu là nhà thơ Hồ Chí Minh với Nhật ký trong tù. Mãi đến thời hiện đại,
âm hởng của thơ Đờng trong thơ Việt Nam còn rõ nét. Trong chơng trình ngữ
văn ở trờng phổ thông, các bài thơ đợc sáng tác theo thể Đờng luật chiếm tỷ lệ
rất cao (khoảng 3/4 đợc sáng tác thể thơ Đờng kể cả chữ Hán và chữ Nôm).
Có 4 tác giả đời Đờng có tác phẩm đợc tuyển vào sách giáo khoa (Lý
Bạch, Đỗ Phủ, Thôi Hiệu, Bạch C Dị) ở cả hai cấp học THCS và THPT. Trong
đó tác giả Bạch C Dị ở thời Trung Đờng còn 3 tác giả Lý Bạch, Đỗ Phủ, Thôi
Hiệu ở thời Thịnh Đờng. Riêng hai tác giả Lý Bạch và Đỗ Phủ đợc học ở cả hai
cấp học. Điều này hợp với thực tế bởi Thịnh Đờng là thời kỳ hoàng kim của thơ
cổ điển Trung Quốc, Lý Bạch và Đỗ Phủ là hai nhà thơ vĩ đại trong lịch sử văn
học Trung Quốc và thế giới, có hai phong cách sáng tác khác nhau.
Những bài thơ Đờng đợc đa vào sách giáo khoa đều là những kiệt tác, tiêu
biểu cho đặc trng thi pháp thơ Đờng. Trong số 15 bài đa vào sách giáo khoa chỉ
có ba bài thuộc về thơ cổ thể, 12 bài là thơ cận thể gồm luật thi và tuyệt cú. Nh
vậy tỷ lệ này tơng ứng với tỷ lệ thực tế, vì trong thơ Trung Quốc đời Đờng hay
trong thơ Việt Nam trung - cận đại, thơ cận thể cũng nhiều gấp ba lần thơ cổ
thể. Có một điều rất đáng lu tâm là trong số 15 bài đa vào sách giáo khoa thì thơ
tuyệt cú nhiều hơn. Điều này vừa hợp với hứng thú tiếp nhận của con ngời hiện
đạii vừa cho thấy sức sống của thơ tuyệt cú - thể thơ ngắn nhất của Trung Quốc.
Thời hiện đại ở Trung Quốc và Việt Nam, thể thơ 4 câu vẫn thờng đợc sử dụng.
Đây là một hiện tợng thú vị đáng tìm hiểu, nghiên cứu. Trong nhịp sống hiện
đại, đa số công chúng thích truyện ngắn, truyện mi ni, thơ tuyệt cú và chúng tôi

21


thấy HS phổ thông cũng thích những bài thơ ngắn hơn, tuy bài thơ ngắn nhng
khi phân tích lại có nhiều ý, đó là đặc trng của thơ Đờng luật "lời ít, ý nhiều".
Mặt khác thơ Đờng có vị trí quan trọng trong trờng phổ thông còn bởi lẽ

thơ Đờng đã cung cấp cho các nhà thơ Việt Nam những chất liệu sống động,
những gợi ý quý báu; truyền thống hiện thực, nhân đạo trong thơ Đờng đã tác
động tích cực đến nhiều nhà thơ Việt Nam. Có thể tìm thấy dấu vết nhiều bài
thơ Đờng phản đối chiến tranh của Vơng Xơng Linh và Lý Bạch trong Chinh
Phụ Ngâm (Đặng Trần Côn); có thể thấy âm vang của Tỳ bà hành không chỉ
trong thơ cổ điển Việt Nam mà cả trong thơ mới. Rõ ràng, thơ Đờng hết sức gần
gũi với văn chơng, tâm hồn con ngời Việt Nam.

Chơng 2
những thuận lợi và khó khăn của việc dạy học thơ đờng trong nhà trờng phổ thông

2.1. Những thuận lợi của việc dạy học thơ Đờng trong nhà trờng phổ
thông
Nh chúng ta đã biết thơ Đờng có ở cả hai cấp học THCS và THPT với
những tác giả tiêu biểu nh: Lý Bạch và Đỗ Phủ... Bởi vì có ở cả hai cấp học cho
nên HS có điều kiện tiếp xúc với thơ Đờng một cách kỹ càng.
ở THCS, phần văn học lớp 9 có 6 bài giảng văn và 3 bài đọc thêm (thống
kê theo sách Văn học lớp 9 tập 2 - NXBGD, 2002). ở THPT, phần văn học lớp
10 có 4 bài giảng văn và 2 bài đọc thêm (thống kê theo sách Văn học lớp 10 tập
2 - NXBGD, 2002).

22


Nh vậy thơ Đờng không còn quá mới mẻ và xa lạ đối với HS, đó là một
điều kiện rất thuận lợi cho việc dạy học thơ Đờng ở trờng phổ thông. Tiểu sử và
sự nghiệp sáng tác của hai tác giả quan trọng là Lý Bạch và Đỗ Phủ đã đợc giới
thiệu ở cả hai cấp học, điều đó giúp HS có đợc một nền tri thức vững chắc về cá
tính sáng tạo của họ. Bên cạch đó, ở chơng trình lớp 10, soạn giả sách giáo khoa
đã đa vào một bài khái quát về thơ Đờng. Bài khái quát đã nêu lên đợc thành

tựu, nguyên nhân hng thịnh và một số đặc điểm hình thức nghệ thuật của thơ Đờng, đã tạo điều kiện cho HS nắm đợc những thể thơ của đời Đờng, đặc trng về
ngôn ngữ và tứ thơ của nó, từ đó nêu lên những ảnh hởng của thơ Đờng đối với
văn học Việt Nam. Nh vậy, bài khái quát đã trang bị cho cả GV lẫn HS những
kiến thức hết sức "tinh giản, vững chắc" về thơ Đờng giúp cho việc dạy học nó
đạt đợc kết quả tốt.
Trong trờng hợp cả hai cấp học đều giới thiệu về một tác giả, sách giáo
khoa vẫn không viết trùng lặp nhau. Chính điều đó đã làm cho việc dạy học
không trở nên nhàm chán.
Nh đã khảo sát và thống kê, thơ Đờng đợc đa vào chơng trình văn học phổ
thông hầu hết là thơ cận thể (tứ tuyệt và thất ngôn bát cú). Đó là những thể thơ
mà HS đã đợc tiếp xúc nhiều khi học đến văn học trung đại. Hơn nữa, thơ cận
thể rất tiêu biểu cho đặc trng thi pháp thơ Đờng cho nên việc tìm hiểu các bài
thơ không quá khó khăn. Những tác phẩm ngắn nh bài Hoàng Hạc lâu tống
Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng có 4 câu 28 chữ cũng giống hình thức của
những bài thơ khác trong văn học trung đại Việt Nam nh bài Mời trầu của Hồ
Xuân Hơng. Bài Thu hứng của Đỗ Phủ về hình thức cũng giống nh bài Qua đèo
Ngang của Bà Huyện Thanh Quan với cấu trúc thơ cân đối hài hoà... Hơn nữa,
tâm lý HS thích học những bài thơ ngắn, bởi những bài ngắn dễ phân tích, việc
đọc hiểu cũng gọn gàng (những tiểu thuyết trờng, thiên dù nội dung hay đến
mấy, HS vẫn cảm thấy ngại tìm hiểu bởi nó dài quá, "đồ sộ" quá).

23


Văn học nớc ngoài nói chung và thơ Đờng nói riêng đã đợc GV nghiên
cứu khá kỹ càng ở giảng đờng đại học qua các chuyên đề. Với thơ Đờng, ngời
GV đã có dịp tiếp xúc và tìm hiểu qua các chuyên đề: Lịch sử văn học Trung
Quốc, Thi pháp thơ Đờng... Bởi lẽ đó, ngời GV đã có kiến thức về chiều sâu của
thơ Đờng; trong những giờ lên lớp, họ có thể cung cấp thêm những kiến thức
ngoài sách giáo khoa mà vẫn đảm bảo đi đúng trọng tâm bài giảng.

Muốn tìm hiểu sâu về thơ Đờng, cả thầy và trò có thể tìm thấy dễ dàng
các tài liệu khá cơ bản, thiết thực sau đây:
- Lê Đức Niệm - Diện mạo thơ Đờng, NXBVHTT Hà Nội,1995.
- Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử - Về thi pháp thơ Đờng, NXB Đà
Nẵng, 1997.
- Nguyễn Khắc Phi - Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ, NXB
GD, 1998.
- Nguyễn Thị Bích Hải - Văn học châu á trong nhà trờng phổ thông,
NXB GD, 2002.
- Nguyễn Quốc Siêu - Thơ Đờng bình giải, NXB GD, 1996.
- Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) - Phân tích bình giảng tác phẩm văn học
10, NXB GD, 1999.
- Lê Huy Tiêu, Lơng Duy Thứ... - Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 1),
NXB GD, 1997.
...
Trên đây là một số tài liệu có thể giúp ích cho việc dạy học thơ Đờng. Đó
là một con số rất ít ỏi trong những tài liệu nghiên cứu về thơ Đờng. Nh vậy tài
liệu để giúp ích cho việc dạy học thơ Đờng rất nhiều, đó chính là điều kiện
thuận lợi để cho GV và HS ngày càng nâng cao chất lợng dạy học thơ Đờng.
Điều đáng nói khác là thơ Đờng thờng viết về những đề tài rất quen thuộc
nh thiên nhiên, tình bạn, chiến tranh... Đây là những đề tài rất quen thuộc, dễ đi
sâu vào lòng ngời. Viết về thiên nhiên có các bài: Vọng L Sơn bộc bố, Đăng

24


cao... Viết về tình bạn có: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng
Lăng. Viết về chiến tranh có: Thạch Hào Lại...
Thơ Đờng là thơ của nớc ngoài nên khi đa vào chơng trình văn học ở trờng phổ thông phải đợc phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ cẩn thận. Đọc bản
phiên âm chữ Hán, HS đã phần nào lĩnh hội đợc sắc thái biểu cảm của từ ngữ,

nhờ 2/3 từ gốc chữ Hán có trong kho từ vựng tiếng Việt. Còn với GV, điều kiện
thuận lợi đã đợc tạo sẵn từ khi còn ở giảng đờng đại học, do họ có học ít nhiều
về Hán Nôm. Đã có rất nhiều bản dịch khác nhau về các bài thơ Đờng đợc dạy
học ở phổ thông, tuy vậy, khi soạn sách, các tác giả sách giáo khoa đã thực sự
chọn đợc những bản dịch tiêu biểu nhất, gây mỹ cảm đậm đà cho cả ngời dạy
lẫn ngời học.
Hầu hết những bài thơ Đờng có trong chơng trình Văn học phổ thông đều
đợc sáng tác theo thể bát cú Đờng luật (thất ngôn, ngũ ngôn) và tứ tuyệt (thất
ngôn, ngũ ngôn). Hai thể thơ này khá quen thuộc với HS. Thơ Đờng có đặc trng
lời it, ý nhiều và bút pháp họa vân xuất nguyệt..., càng phân tích kỹ càng
thấy lý thú bởi nó nh một khối càng bóc tách càng thấy rõ cốt lõi. Thơ Đờng chủ
yếu làm theo luật nên có quy định của nó. HS khi thấy những ý tởng bí ẩn xuất
lộ theo quy luật chắc hẳn sẽ rất hứng thú.
Trong thơ Đờng, các tác giả hay sử dụng những điển cố, điển tích nên khi
dạy học, GV có điều kiện mở rộng hiểu biết về văn hóa, văn học cho HS, làm
cho nội dung của bài giảng có thêm chiều sâu. Đỗ Phủ nói dùng điển nh dùng
muối. Nh vậy, điển tích, điển cố trong thơ Đờng đều là những điển tích, điển
cố hay, tạo nhiều rung cảm thẩm mỹ cho HS.
Một điểm nữa là trong thơ Đờng, tần số xuất hiện các địa danh rất cao.
Do đặc điểm này, khi giảng dạy, GV có thể dùng tranh ảnh để minh họa và cung
cấp những thông tin liên quan đến các địa danh cho HS, làm tăng thêm sức
thuyết phục của bài giảng. Phơng pháp trực quan sinh động là một trong những
phơng pháp tạo đợc nhiều hứng thú trong học tập.

25


×