Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
______________________

LÊ THỊ TUYẾT

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN, 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
______________________

LÊ THỊ TUYẾT

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA

Chuyên ngành quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ SỸ TÙNG


NGHỆ AN, 2013


LỜI CẢM ƠN
Qua một thời gian học tập, nghiên cứu với sự nổ lực của bản thân và
sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình cuả các thầy giáo, cô giáo và các nhà quản lý
giáo dục, tôi đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức phong phú và bổ ích.
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các
thầy giáo cô giáo trong ban lãnh đạo nhà trường, các thầy giáo, cô giáo khoa
Sau Đại học trường Đại học Vinh và các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng
dạy, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn thầy giáo
PGS- TS Ngô Sĩ Tùng đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc định hướng đề tài,
định hướng các vấn đề nghiên cứu và viết luận văn. Tôi xin cảm ơn Ban
Thường vụ Huyện ủy, UBND huyện, phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tĩnh
Gia, tập thể cán bộ quản lý, giáo viên ở các trường THCS trên địa bàn toàn
huyện đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo, các nhà
quản lý giáo dục và các bạn đồng nghiệp
Xin chân thành cảm ơn!
Tháng 10 năm 2013
Tác giả

Lê Thị Tuyết


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BCH- TƯ
THCS
THPT

CNH- HĐH
PTDH
PTH
KTHK
QLNT
QLGD
CNTT- VT
HS- GV
XHCN
CSVC
GDGĐ
GDXH
GD- ĐT
UBND
VHVN
GDTX
GDHS
CBQL
TDTT
GVCN
QTDH
KHCN
KT- XH

Ban chấp hành Trung ương
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa
Phương tiện dạy học
Phương tiện học

Kiểm tra học kỳ
Quản lý nhà trường
Quản lý giáo dục
Công nghệ thông tin- Viễn thông
Học sinh- Giáo viên
Xã hội chủ nghĩa
Cơ sở vật chất
Giáo dục gia đình
Giáo dục xã hội
Giáo dục- Đào tạo
Ủy ban nhân dân
Văn hóa văn nghệ
Giáo dục thường xuyên
Giáo dục học sinh
Cán bộ quản lý
Thể dục thể thao
Giáo viên chủ nhiệm
Quá trình dạy học
Khoa học công nghệ
Kinh tế- xã hội


MỤC LỤC


1

M U
1. Lý do chn ti
Bc vo th k XXI cựng vi s bựng n ca khoa hc, cụng ngh, s

phỏt trin nhanh v kinh t, xó hi v xu th hi nhp ca th gii, vic i
mi ni dung, chng trỡnh t ra nhiu yờu cu mi i vi cỏc hot ng
dy hc. S nghip giỏo dc cú v trớ quan trng trong chin lc xõy dng
con ngi, chin lc phỏt trin kinh t xó hi ca t nc. Chm lo phỏt
trin giỏo dc v o to l chỡa khúa thn k phỏt huy ngun lc con
ngi, l yu t c bn ca s phỏt trin nhanh, bn vng. i hi i biu
ton quc ln th VII ó xỏc nh Cựng vi khoa hc v cụng ngh, giỏo dc
v o to l quc sỏch hng u nhm nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc,
bi dng nhõn ti. Tip tc phỏt trin nhng t tng ca i hi VII v
giỏo dc v o to, ngh quyt i hi i biu ln th IX ca ng nhn
mnh Phỏt trin giỏo dc- o to l mt trong nhng ng lc quan trng
thỳc y s nghip cụng nghip húa, hin i húa, l iu kin phỏt huy
ngun lc con ngi- yu t c bn v phỏt trin xó hi, tng trng kinh t
nhanh v bn vng[6].
Xác định đúng vai trò quan trọng của giáo dục trong việc nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài trong giai đoạn CNH HĐH đất nớc cùng với xu thế đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu, Đảng
và nhà nớc ta đặc biệt quan tâm đến GD & ĐT. Trong các Nghị quyết Hội nghị
BCH TW Đảng lần thứ t khoá VII (tháng 11/1993), lần thứ 2 khoá VIII (tháng
12/1996) đã xác định cùng với KH CN, GD & ĐT là quốc sách hàng đầu,
là nhân tố quyết định tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu t cho giáo
dục là đầu t cho phát triển. Đồng thời, các Nghị quyết đó cũng khẳng định về
đổi mới nội dung, phơng pháp giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên, CBQL và tăng cờng cơ sở vật chất các trờng học là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục và đào tạo. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX của Đảng (4/2001) tiếp tục khẳng định quan điểm chỉ đạo của
Đảng, đồng thời đề ra nhiệm vụ: Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn
diện, đổi mới nội dung phơng pháp dạy và học, hệ thống trờng lớp và hệ thống
quản lý giáo dục; thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá [6]



2
Trong giỏo dc ph thụng cú 2 loi hỡnh qun lý: qun lý h thng v
qun lý nh trng. Trong ú, qun lý nh trng l ht nhõn c bn, bi l
nh trng l rng ct ca h thng giỏo dc quc dõn. õy chớnh l ni
trc tip thc hin quỏ trỡnh cung cp kin thc v hỡnh thnh nhng nhõn t
cn bn ca nhõn cỏch con ngi v cht lng u ra quyt nh s tn ti
ca nh trng. Dy tt l iu kin v tin hc tt. Ngi thy giỏo cú
vai trũ quyt nh n cht lng dy hc. Giỏo viờn, thụng qua cỏc hot ng
ging dy v giỏo dc gúp phn cung cp nhng kin thc c bn cn thit
cho hc sinh. ng thi, cng chớnh giỏo viờn l ngi cú nh hng rt ln
n quỏ trỡnh hỡnh thnh nhõn cỏch i vi hc sinh.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng Sản Việt Nam
(4/2006) đã khẳng định: Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy
và học. Đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy và học, nâng cao chất
lợng đội ngũ giáo viên và tăng cờng cơ sở vật chất của nhà trờng, phát huy
khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên[7].
Tại kỳ họp thứ 8, khoá X Quốc hội thông qua Nghị quyết số
40/2000/QH10 về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông nhằm nâng cao
chất lợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân
lực phục vụ sự nghiệp CNH HĐH đất nớc, phù hợp với thực tiễn và truyền
thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc phát triển
trong khu vực và trên thế giới...
Để nâng cao chất lợng dạy học góp phần cung cấp nguồn nhân lực phát
triển kinh tế xã hội thì việc tập trung chỉ đạo nội dung, chơng trình, đổi
mới phơng pháp dạy học, đầu t cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạylà một trong
những điều kiện quyết định chất lợng dạy học ở các nhà trờng THCS thì phơng
pháp quản lý hoạt động dạy học đóng vai trò hết sức quan trọng.
Tĩnh Gia là một huyện nằm phía nam của tỉnh Thanh Hoá và giáp Nghệ
An. Đợc nằm trong thế tam hợp châu tuần của núi, sông và biển tạo nên Tĩnh
Gia có non nớc hữu tình, có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử. Tiếp

nối truyền thống cha ông, ngời Tĩnh Gia hôm nay đang từng bớc xây dựng quê
hơng giàu đẹp và quan tâm đặc biệt tới giáo dục và đào tạo. Trớc yêu cầu đổi
mới và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục Tĩnh Gia nói
chung, giáo dục THCS còn nhiều vấn đề cần giải quyết:
* Tỷ lệ học sinh bỏ học và vi phạm đạo đức còn nhiều.
* Chất lợng mũi nhọn của học sinh cha cao.


3
* Đội ngũ giáo viên còn mất cân đối, trình độ cha đồng đều.
* Đầu t cho giáo dục cha đáp ứng đợc yêu cầu: cơ sở vật chất trờng học
còn nghèo, số phòng học đáp ứng đợc yêu cầu giảng dạy còn ít, trang thiết bị
dạy học còn thiếu.
* Việc quản lý chuyên môn nghiệp vụ còn nhiều bất cập, cha mang tính
khả thi dẫn đến hiệu quả cha cao...
Xuất phát từ những lý luận và thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu và đề
xuất những giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở trờng THCS nhằm nâng cao
chất lợng giáo dục có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc góp phần phát
triển kinh tế xã hội huyện nhà trong thời kỳ đổi mới. Vì thế chúng tôi lựa
chọn đề tài Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trờng
THCS huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu.
Nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động dạy học ở các trờng THCS
huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.
3. Khách thể, đối tợng v phm vi nghiên cứu.
3.1. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề quản lý hoạt động dạy học ở các trờng Trung học cơ sở.
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trờng Trung học sơ
sở huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay.

3.3. Phm vi nghiờn cu
Cỏc trng THCS trờn a bn huyn Tnh Gia, tỉnh Thanh Húa trong
giai on hin nay.
4. Giả thuyết khoa học.
Nếu đề xuất đợc các giải pháp quản lý hoạt động dạy học có cơ sở khoa
học và phù hợp với điều kiện thực tế của ngành và đặc điểm của địa phơng thì
sẽ nâng cao chất lợng giáo dục ở các trờng THCS huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh
Hóa.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động dạy học ở
cấp THCS.
5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trờng
THCS huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.
5.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm đáp ứng
yêu cầu đổi mới chơng trình, nâng cao chất lợng giáo dục ở các trờng THCS
huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hoá.


4
6. Phơng pháp nghiên cứu.
6.1. Các phơng pháp nghiên cứu lý luận.
Nhóm phơng pháp nay l s phỏt trin tip tc vic nhn thc v xỏc
nh cỏc phm trự nghiờn cu khoa hc ũi hi phi gi s vt bng tờn tht
ca nú. Nhóm phơng pháp này bao gồm:
+ Đọc và phân tích tài liệu, văn bản.
+ Nghiên cứu, tìm hiểu các khái niệm thuật ngữ và các vấn đề lý thuyết
có liên quan đến đề tài.
6.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
Nhúm phng phỏp ny nhm thu thp thụng tin thc tin, xõy dng c
s thc tin ca ti. Nhúm phng phỏp ny bao gm:

+ Phỏng vấn, trao đổi khảo sát điều tra số liệu theo phiếu thống kê.
+ Phơng pháp chuyên gia.
+ Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
7. Đóng góp mới của đề tài.
7.1. Về mặt lý luận:
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở các trờng
THCS huyện Tĩnh Gia, tinh Thanh Hoá.
7.2. Về mặt thực tiễn:
+ Làm sáng tỏ thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trờng THCS
huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa.
+ Đề xuất đợc một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng
cao chất lợng giáo dục ở các trờng THCS huyện Tĩnh Gia Thanh Hoá.
+ Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho
CBQL các trờng THCS huyện Tĩnh Gia trong công tác quản lý hoạt động dạy
học hiện nay.
8. Cấu trúc luận văn gồm:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chơng:
Chơng 1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Chơng 2. Thực trạng về quản lý hoạt động dạy học ở cỏc trờng
Trung học cơ sở huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.
Chơng 3. Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lợng hoạt động
dạy học ở cỏc trờng THCS huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.


5

Chơng 1
Cơ sở lý luận về QUảN Lý HOạT Động dạy học
ở các trờng trung học cơ sở

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu ở nớc ngoài
Nghiên cứu về vai trò quản lý, các nhà lý luận quản lý trên thế giới nh:
Frederich Wiliam Taylor (1856-1915) Mỹ; Henri Fayol (1841-1925)
Pháp; Max Weber (1864-1920)- Đức đều khẳng định: Quản lý là khoa học và
đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển xã hội.
Đúng nh vậy, trong bất kỳ lĩnh vực nào của xã hội thì quản lý luôn giữ
vai trò quan trọng trong việc vận hành và phát triển. Trong lĩnh vực giáo dục
và đào tạo, quản lý là nhân tố giữ vai trò then chốt trong việc đảm bảo và nâng
cao chất lợng. Chính vì vậy, đã có rất nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả quan
tâm nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động dạy học để tìm ra các giải pháp hữu
hiệu nhằm nâng cao chất lợng giáo dục.
Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục Xô Viết trong những công trình
nghiên cứu của mình đã cho rằng: Kết quả toàn bộ hoạt động của nhà tr ờng
phụ thuộc rất nhiều vào công việc tổ chức đúng đắn và hợp lý công tác hoạt
động của đội ngũ giáo viên.[12]. V.A Xukhomlinxki đã tổng kết những thành
công cũng nh thất bại của 26 năm kinh nghiệm thực tiễn làm công tác quản lý
chuyên môn nghiệp vụ của một hiệu trởng, cùng với nhiều tác giả khác ông đã
nhấn mạnh đến sự phân công hợp lý, sự phối hợp chặt chẽ, sự thống nhất quản
lý giữa hiệu trởng và phó hiệu trởng để đạt đợc mục tiêu hoạt động chuyên
môn nghiệp vụ đã đề ra. Các tác giả đều khẳng định vai trò lãnh đạo và quản
lý toàn diện của hiệu trởng. Tuy nhiên, trong thực tế cùng tham gia quản lý
các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của nhà trờng còn có vai trò quan trọng
của các phó hiệu trởng, các tổ trởng chuyên môn và các tổ chức đoàn thể.


6
Song làm thế nào để hoạt động chuyên môn nghiệp vụ đạt hiệu quả cao nhất,
huy động đợc tốt nhất sức mạnh của mỗi giáo viên? Đó là vấn đề mà nhiều tác
giả đặt ra trong công trình nghiên cứu của mình. Vì vậy V.A Xukhomlinxki

cũng nh các tác giả khác đều chú trọng đến việc phân công hợp lý và các biện
pháp quản lý chuyên môn nghiệp vụ của hiệu trởng.
Để bồi dỡng giáo viên thì tổ chức dự giờ và phân tích s phạm tiết dạy là
việc làm không thể thiếu. V.A Xukhomlinxki đã thấy rõ tầm quan trọng của
giải pháp này và chỉ rõ thực trạng yếu kém của việc phân tích s phạm bài dạy.
Từ thực trạng đó, tác giả đã đa ra nhiều cách phân tích bài dạy cho giáo viên.
Xvecxlerơ cho rằng việc dự giờ và phân tích bài giảng là đòn bẩy quan trọng
nhất trong công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nớc
Các nhà giáo dục học, các cán bộ quản lý cũng luôn quan tâm và
nghiên cứu tìm ra các giải pháp quản lý hoạt động dạy học khả thi và hiệu
quả để thực hiện thành công mục tiêu giáo dục. Ngay từ những năm 70 của
thế kỷ XX, các giáo s nh: Hà Thế Ngữ; Nguyễn Minh Đức; Nguyễn Ngọc
Quang, nhà s phạm Hà Sỹ Hồđã có nhiều tác phẩm nghiên cứu về quản lý
giáo dục, quản lý nhà trờng trong hoàn cảnh thực tế Việt Nam.
Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên
cứu các vấn đề về quản lý giáo dục. Trong phạm vi quản lý hoạt động dạy học,
phải kể đến các công trình nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Minh Đạo;
Nguyễn Văn Lê; Đặng Quốc Bảo; Nguyễn Thị Mỹ Lộc; Trần Thị Bích Liễu
ở các công trình nghiên cứu này, các tác giả đều nêu lên những nguyên tắc
chung của việc quản lý hoạt động dạy học, từ đó chỉ ra các giải pháp quản lý
vận dụng trong quản lý giáo dục, quản lý trờng học. Các tác giả đều khẳng
định, việc quản lý hoạt động dạy học là nhiệm vụ trung tâm của hiệu trởng
trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo.
Tác giả Trần Thị Bích Liễu nhấn mạnh tới những yêu cầu đối với công
tác quản lý nhà trờng trong điều kiện mới: Đổi mới chơng trình SGK đòi hỏi
sự đổi mới phơng pháp quản lý và lãnh đạo của hiệu trởng sao cho phát huy
đợc tính tích cực, chủ động và sáng tạo của các thành viên trong trờng [11]
Nh vậy, vấn đề quản lý hoạt động dạy học từ lâu đã đợc các nhà nghiên
cứu trong và ngoài nớc quan tâm. Qua các công trình nghiên cứu của họ, thấy

một điểm chung là: Khẳng định vai trò quan trọng các biện pháp quản lý hoạt
động dạy học trong việc nâng cao chất lợng dạy học ở tất cả các cấp học, bậc
học. Đây cũng là một trong những t tởng mang tính chiến lợc về phát triển
giáo dục của Đảng và Nhà nớc ta. Hiện nay, chúng ta đang đẩy nhanh tốc độ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phấn đấu đến năm 2020, nớc ta cơ bản trở


7
thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại thì việc tìm ra các biện pháp
quản lý để nâng cao chất lợng hoạt động dạy học là vấn đề quan tâm chung
của toàn xã hội v đây cũng là một trong những t tởng mang tính chiến lợc về
phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt là đối với các nhà nghiên
cứu giáo dục, các cơ sở giáo dục.
Đối với huyện Tĩnh Gia, ngoài những Văn bản; Chỉ thị; Đề án mang
tính chủ trơng đờng lối của Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng Giáo dục và
Đào tạo, thì cha có tác giả nào đề ra các giải pháp quản lý hoạt động dạy
học đặc biệt là quản lý hoạt động dạy học ở cấp THCS. Vậy làm thế nào để
quản lý hoạt động dạy học ở trờng THCS huyện Tĩnh Gia có hiệu quả l
vấn đề mà bản thân quan tâm nghiên cứu với mong muốn tìm ra giải pháp
góp phần sức lực nhỏ bé vào việc thúc đẩy sự nghiệp phát triển giáo dục
THCS của huyện nhà.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
Để giải quyết vấn đề đặt ra trong luận văn, cần phải làm rõ một số khái
niệm cơ bản của đề tài.
1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục.
1.2.1.1. Khái niệm về quản lý.
Quản lý là một hoạt động lao động tất yếu trong quá trình phát triển của
xã hội loài ngời. Khi đề cập đến vai trò quản lý, Mác đã viết: Tất cả mọi lao
động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào đó tiến hành trên quy mô tơng
đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự lãnh chỉ đạo Một ngời độc tấu vĩ

cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì phải cần có nhạc trởng.
Từ điển Tiếng Việt (1992) đặt quản lý trong vai trò một động từ và đợc
định nghĩa nh sau: Quản lý là quá trình trông coi và giữ gìn theo những yêu
cầu nhất định; là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu
nhất định
Nhấn mạnh các chức năng của hoạt động quản lý, các tác giả Nguyễn
Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: Quản lý là quá trình đạt đến
mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các chức năng kế hoạch hoá, tổ
chức, chỉ đạo và kiểm tra [3]
Dựa trên phân tích các đặc trng của quản lý, tác giả Hà Sỹ Hồ, cho rằng:
Quản lý là quá trình tác động có định h ớng, có tổ chức, lựa chọn trong số
các tác động có thể có, dựa trên các thông tin về tình trạng của đối tợng và
môi trờng, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tợng đợc ổn định và làm cho nó
phát triển tới mục đích đã định.


8
Theo tác giả Trần Hữu Cát; Hoàng Minh Duệ thì: Quản lý là hoạt động
thiết yếu nảy sinh khi con ngời hoạt động tập thể, trong đó quan trọng nhất là
khách thể con ngời nhằm thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức [2]
Qua phân tích trên ta thấy rằng: Những định nghĩa trên, tuy khác nhau
về cách diễn đạt, về góc độ tiếp cận nhng đều thống nhất ở bản chất của hoạt
động quản lý. Từ đó ta có thể khái quát rằng: Quản lý là quá trình tác động có
tổ chức, có hớng đích của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý bằng việc vận
dụng các chức năng quản lý (gồm chức năng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm
tra) nhằm làm cho hệ vận hành đạt đợc mục tiêu đặt ra.
1.2.1.2. Khái niệm quản lý giáo dục.
Quản lý giáo dục là một bộ phận của quản lý xã hội nói chung. Theo
P.V.Khuđominxky định nghĩa: Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có
kế hoạch, có ý thức, có mục đích của các chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau

đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm đảm bảo việc giáo dục cộng sản cho
thế hệ trẻ, đảm bảo sự phát triển toàn diện và hài hoà của họ trên cơ sở nhận
thức và sử dụng các quy luật chung của xã hội cũng nh các quy luật khách
quan của quá trình dạy học và giáo dục, của sự phát triển thể chất của tâm lý
và trẻ em.
Nhà lý luận Xô Viết Mechti-Zade đã chỉ rõ: Quản lý giáo dục là tập
hợp những biện pháp (tổ chức, phơng pháp cán bộ, giáo dục, kế hoạch hoá,
tài chính...) nhằm đảm bảo sự vận hành bình thờng của các cơ quan trong hệ
thống giáo dục, bảo đảm sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt
số lợng cũng nh chất lợng.
Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng khoá VIII viết: Quản lý
giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý
nhằm đa hoạt động s phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn
hiệu quả nhất [5]
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý giáo dục là hệ thống
những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp chủ thể của quy luật quản lý
nhằm làm cho sự vận hành theo đờng lối giáo dục của Đảng thực hiện các
tính chất của nhà trờng XHCN mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học giáo
dục thế hệ trẻ, đa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về
chất [16]
Khái niệm quản lý giáo dục đợc diễn đạt dới nhiều góc độ tiếp cận nhng
tất cả đều hội tụ ở bản chất quản lý giáo dục. Vậy, Quản lý giáo dục là những
tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của chủ thể quản
lý đến đối tợng quản lý mà chủ yếu nhất là quá trình dạy học và giáo dục diễn
ra ở các cơ sở giáo dục.


9
Chủ thể quản lý là hệ thống quản lý giáo dục các cấp. Khách thể quản
lý là hệ thống giáo dục quốc dân, là sự nghiệp giáo dục của từng địa phơng.

1.2.2. Hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học
1.2.2.1. Khái niệm về hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học tồn tại nh một hoạt động xã hội, nó gắn liền với hoạt
động của con ngời. Dạy học phản ánh tập trung nhất những yêu cầu của xã hội
đối với quá trình dạy học. Nó gắn liền với mục tiêu giáo dục nói chung và
mục tiêu đào tạo bậc THCS nói riêng.
Hoạt động dạy học bao gồm hai hoạt động chính: Hoạt động dạy và
hoạt động học. Hai hoạt động này luôn gắn bó mật thiết với nhau, tồn tại cùng
nhau. Trong đó hoạt động dạy thầy đóng vai trò chủ đạo, tổ chức và điều khiển
học sinh. Trong hoạt động học, học sinh chủ động tích cực tự giác và sáng tạo
dới sự điều khiển của giáo viên.
1.2.2.1.1. Khái niệm về hoạt động dạy
Theo quan điểm của các tác giả Nguyễn Cảnh Toàn thì Hoạt động dạy
là hoạt động tổ chức, hớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời học hoạt
động, để tự ngời học thu lợm tri thức làm tài sản sở hữu của mình. Ngời dạy
giúp đỡ ngời học thực hiện phơng pháp học. [19]
Nh vậy, vai trò của ngời giáo viên không chỉ truyền thụ nội dung kiến
thức, mà cái chính là ngời tạo hứng thú học tập, hớng dẫn ngời học về phơng
pháp. Ngoài ra, ngời giáo viên lúc bấy giờ đóng vai trò là ngời trọng tài, cố
vấn, kết luận về các cuộc tranh luận, đối thoại giữa Thầy với Trò, giữa Trò với
Trò để khẳng định về mặt kiến thức khoa học do ngời học tìm ra. Thầy là ngời
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trên cơ sở tự đánh giá, tự điều
chỉnh.
1.2.2.1.2. Khái niệm về hoạt động học
Theo Nguyễn Cảnh Toàn thì Hoạt động học là tác động của chủ thể
đến đối tợng nhằm đạt đợc một mục tiêu nhất định.[19]
Học sinh với t cách là chủ thể nhận thức, chủ thể của hoạt động học
phải tự mình tìm ra kiến thức bằng hành động của chính mình dới sự hớng dẫn
của thầy. Tuy nhiên, tri thức do học sinh tự tìm ra dễ mang tính chủ quan,
phiến diện, thiếu khoa học. Vì vậy, ngời thầy cần tổ chức để học trò đợc thể

hiện trình bày sản phẩm của mình ở tập thể lớp học, trao đổi và thảo luận với
bạn bè để tăng thêm tính khách quan khoa học về tri thứ do chính họ tự tìm ra.
Trên cơ sở đó, trò tự kiểm tra, đánh giá, sửa chữa sai sót, rúrutskih nghiệm về
cách học, cách giải quyết vấn đề.


10
1.2.2.2. Khái niệm về quản lý hoạt động dạy học.
Quản lý hoạt động dạy học là quản lý hoạt động dạy của thầy và quản
lý hoạt động học của trò cùng với các điều kiện về cơ sở vật chất và các phơng
tiện thiết bị phục vụ dạy và học.
Quản lý hoạt động dạy học cũng là quản lý QTDH vì những mục đích,
nhiệm vụ dạy học đợc thực hiện đồng thời thống nhất với nhau trong quá trình
dạy của thầy và quá trình học của trò. Theo tác giả Trần Kiểm "Quản lý quá
trình dạy học là một hệ thống cân bằng động gồm nhiều thành tố tác động qua
lại lẫn nhau, chế ớc lẫn nhau với đời sống xã hội theo những quy luật và
nguyên tắc nhất định, nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học, nhằm đạt chất lợng và hiệu quả dạy học". [9].
1.2.3. Chất lợng, chất lợng giáo dục và chất lợng dạy học
1.2.3.1. Khái niệm về chất lợng
Theo từ điển bách khoa:Chất lợng là phạm trù triết học biểu thị những
thuộc tính bản chất của sự vật chỉ rõ nó là cái gì....
Vậy, chất lợng là đặc tính khách quan của sự vật, chất lợng biểu thị bên
ngoài qua các thuộc tính. Nó là sự liên kết các thuộc tính của sự vật lại làm
một, gắn bó với sự vật nh một tổng thể bao quát toàn bộ sự vật và không tách
khỏi sự vật. Chất lợng của sự vật bao giờ cũng gắn liền tính quy định về số lợng của nó và không thể tồn tại ngoài tính quy định ấy. Mỗi sự vật bao giờ
cũng có sự thống nhất của số lợng và chất lợng.
Theo PGS Lê Đức Phúc Chất lợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị
của một ngời, một sự vật, một sự việc. Đó cũng là tổng thể những thuộc tính
cơ bản khẳng định sự tồn tại của sự vật và phân biệt nó với sự vật khác[15].
1.2.3.2. Khái niệm về chất lợng giáo dục

- Là trình độ và khả năng thực hiện mục tiêu giáo dục đáp ứng ngày
càng cao của ngời học và sự phát triển ngày càng cao của xã hội.
- Là trình độ thực hiện hoá mục tiêu giáo dục, thể hiện sự đổi mới và
hiện đại hoá giáo dục theo định hớng xã hội chủ nghĩa cũng nh khả năng thích
ứng ngày càng cao của ngời học đối với những biến đổi nhanh chóng của thực
tế. Chất lợng giáo dục đợc xem xét đánh giá một cách toàn diện hay từng mặt,
đối với toàn ngành, từng địa phơng, hay một trờng học cụ thể, đối với ngời học
trong từng giao đoạn, trong một điều kiện nhất định.
- Chất lợng giáo dục phổ thông là chất lợng của từng mặt nh: Trí dục;
Đạo đức; Mỹ học; Thể lực. Theo tác giả Lu Xuân Mới giáo dục lao động và hớng nghiệp hay nói cách khác đó là chất lợng Dạy chữ, dạy nghề, dạy ngời
thể hiện ở ngời học. [13]


11
- Đánh giá chất lợng giáo dục là một việc rất khó và phức tạp, cần phải
có quan điểm đúng, phơng pháp kỹ thuật khoa học và khách quan; khi đánh
giá chất lợng giáo dục phải căn cứ vào mục tiêu đào tạo của từng cấp học, bậc
học, đối chiếu với từng sản phẩm đào tạo của từng cấp học, bậc học ấy. Đánh
giá chất lợng giáo dục phổ thông không chỉ dừng lại ở các con số về tỷ lệ học
sinh lên lớp, tốt nghiệp, học sinh khá, giỏi, Theo Nguyễn Cảnh Toàn Chất
lợng giáo dục có mối liên hệ chặt chẽ với hiệu quả giáo dục. Hiệu quả giáo
dục là kết quả giáo dục đợc xem xét căn cứ vào mối quan hệ chung giữa đầu t
về mọi mặt và ảnh hởng, tác dụng đối với thực tế. [19]
1.2.3.3. Khái niệm về chất lợng dạy học
Chất lợng dạy học là phạm trù động, thay đổi theo thời gian và theo
Nguyễn Thị Hiền Chất lợng đợc nhìn dới góc độ của sự thành đạt, dới góc
độ nguồn lực, dới góc độ là một quá trình, từ góc độ nội dung, từ góc độ đầu
ra. Chất lợng dạy học đợc nhìn dới góc độ là giá trị tăng thêm, cách nhìn này
muốn nói đến tác động ảnh hởng của nhà trờng trong hệ thống giáo dục đối
với mọi ngời, nghĩa là chất lợng dạy học càng cao thì càng làm phong phú

kiến thức, thái độ giá trị và hành vi của ngời học. [8]
Chất lợng dạy học chính là chất lợng của ngời học hay tri thức phổ
thông mà ngời học lĩnh hội đợc, bao gồm: Tiềm năng, trí tuệ (Trình độ hiểu
biết nắm vững kiến thức phổ thông); Tiềm năng tinh thần, sức mạnh trí tuệ,
khả năng t duy và khả năng phát triển; Hình thành và phát triển nhân cách học
sinh, phát triển toàn diện về thể chất.
Chất lợng dạy học cũng đợc nhìn từ chính góc độ là giá trị tăng thêm,
cách nhìn này nói đến tác động ảnh hởng của nhà trờng hay một hệ thống giáo
dục đối với ngời học, nghĩa là chất lợng dạy học ngày càng cao thì càng làm
phong phú thêm kiến thức thái độ, giá trị và hành vi của ngời học. Trong việc
nghiên cứu biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học, trớc hết phải
làm rõ nội dung khái niệm chất lợng dạy học cho bậc học với bậc phổ thông
thì chất lợng dạy học chính là kiến thức phổ thông mà học sinh cần có để bớc
vào lĩnh vực khác nh: Học lên Cao đẳng, Đại học, học nghề hoặc tham gia lao
động sản xuất.
Khái niệm chất lợng dạy học liên quan mật thiết với khái niệm hiệu quả
dạy học. Nói hiệu quả dạy học tức là nói đến các mục tiêu đã đạt đến mức độ
nào, sự đáp ứng và kịp thời yêu cầu của nhà trờng, chi phí tiền của, sức lực,
thời gian ít nhất nhng đem lại hiệu quả cao nhất.
1.3. Một số vấn đề về quản lý giáo dục và quản lý hoạt động dạy
học ở cỏc trờng THCS trong giai đoạn hiện nay
1.3.1. Chức năng quản lý giáo dục:


12
Hệ thống giáo dục là một hệ thống mở nó bao hàm nhiều thành tố và có
sự tác động qua lại với nhau tạo nên sự đổi mới của đối tợng. Bản chất của
quản lý là sự phối hợp những nỗ lực của nhiều ngời qua việc thực hiện các
chức năng quản lý. Các chức năng quản lý đợc thực hiện một cách có hệ thống
khoa học, sẽ trở thành chu trình quản lý.

Chức năng quản lý giáo dục là một phạm trù quan trọng, trong các
phạm trù cơ bản của khoa học quản lý, là những hoạt động bộ phận tạo thành
hoạt động quản lý, đã đợc cụ thể và chuyên môn hoá. Chức năng quản lý là
một loại hình chuyên biệt của chủ thể quản lý nhất định, cũng giống nh bất kỳ
một quá trình quản lý nào, quản lý giáo dục cũng gồm bốn chức năng cơ bản
là: Kế hoạch; Tổ chức; Chỉ đạo và Kiểm tra.
Kế hoạch
Kiểm tra

Thông tin quản lý

Tổ chức

Chỉ đạo
Sơ đồ 1.2. Các chức năng quản lý trong giáo dục
* Kế hoạch hoá là đa toàn bộ các hoạt động vào kế hoạch trong đó xác
định rõ ràng mục tiêu, biện pháp và các điều kiện để thực hiện mục tiêu của tổ
chức. Kế hoạch hoá giáo dục có ba nôi dung chủ yếu là:
- Dự báo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và giáo dục.
- Chuẩn đoán, đánh giá thực trạng phát triển của giáo dục.
- Xác định những mục tiêu, biện pháp và đảm bảo các điều kiện để thực
hiện mục tiêu giáo dục.
* Tổ chức là quá trình sắp xếp các nguồn lực để hiện thực hoá các mục
tiêu. Tổ chức có 3 nhiệm vụ:
+ Xác định cơ cấu tổ chức của bộ máy.
+ Tuyển chọn và sắp xếp các thành viên trong tổ chức.
+ Xác định mối quan hệ và cơ chế hoạt động của tổ chức.
* Chỉ đạo là quá trình ảnh hởng đến hành vi và thái độ của ngời khác
nhằm đạt đợc mục tiêu đã đề ra. Chỉ đạo có 3 nhiệm vụ chính:
+ Xác định quyền chỉ huy và giao việc cho các thành viên.

+ Hớng dẫn thực hiện, động viên và đôn đốc hoàn thành nhiệm vụ.
+ Giám sát uốn nắn và sữa chữa.
* Kiểm tra là một quá trình xem xét, đánh giá thực trạng, phát hiện
những sai lệch, đa ra những quyết định điều chỉnh để góp phần đạt đợc mục
tiêu đã đề ra. Kiểm tra có 3 nội dung:


13
+ Đánh giá thực trạng so với mục tiêu.
+ Phát hiện và khuyến khích các mặt tích cực cũng nh phát hiện những
sai lệch so với kế hoạch.
+ Điều chỉnh các hoạt động.
Bốn chức năng này của hệ thống quản lý, có mối quan hệ tơng tác với
nhau. Trong chu trình đó yếu tố thông tin luôn có mặt trong tất cả các giai
đoạn, với vai trò điều kiện, phơng tiện không thể thiếu đợc đối với việc thực
hiện các chức năng quản lý và ra các quyết định quản lý.
1.3.2. Bản chất của quản lý giáo dục
Hệ thống quản lý giáo dục là trạng thái đa dạng, phức tạp. Quản lý giáo
dục bao gồm 10 yếu tố chủ đạo, đó là: Mục tiêu đào tạo; Nội dung đào tạo;
Phơng pháp đào tạo; Lực lợng đào tạo; Đối tợng đào tạo; Hình thức đào tạo ;
Điều kiện đào tạo ; Môi trờng đào tạo; Quy chế đào tạo và Bộ máy tổ chức
đào tạo.
1.3.3. Bản chất của quá trình quản lý trờng học.
Các nhà quản lý đã khẳng định: Quản lý trờng học thực chất là quản lý
quá trình lao động s phạm của ngời thầy và hoạt động học tập, tự giáo dục của
học sinh diễn ra trong quá trình dạy học. Quản lý trờng học với nội dung
chính là quản lý quá trình dạy học. Bản chất của quá trình dạy học quyết định
tính đặc thù của hoạt động quản lý trờng học. Bản chất của quá trình dạy học
là sự thống nhất biện chứng của dạy và học. Nó đợc thể hiện trong và bằng sự
tơng tác có tính chất cộng đồng và hợp tác giữa dạy và học, tuân thủ theo lôgic

khách quan của nội dung dạy học, trong đó dạy học là quá trình điều khiển và
truyền đạt. Muốn dạy tốt, học tốt, ngời giáo viên phải xuất phát từ khái niệm
của lôgic của khái niệm khoa học, thiết kế bài giảng, tổ chức tối u hoạt động
của thầy và trò, thực hiện tốt các chức năng kép của dạy và học, đồng thời
đảm bảo mối liên hệ nghịch thờng xuyên bền vững. Theo quan điểm hệ thống
thì quản lý quá trình đào tạo là quá trình tác động tới các thành tố của quá
trình đào tạo để đạt đợc mục tiêu với kết quả cao nhất, cụ thể là:
* Quản lý trờng học là quản lý hoạt động của tập thể cán bộ giáo viên
và học sinh trong quá trình dạy học, nhằm mục tiêu tạo ra nhân cách con ngời
lao động mới có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội, của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
* Quản lý trờng học là quản lý dạy học theo chơng trình thống nhất của
Bộ GD&ĐT. Chơng trình và sách giáo khoa là pháp lệnh của nhà nớc, các nhà
trờng dới sự điều khiển của hiệu trởng phải thực hiện một cách nghiêm túc.


14
Một trong những nội dung cơ bản của quản lý trờng học là quản lý nội
dung dạy học và nội dung giáo dục. Cũng nh quản lý chơng trình, quản lý nội
dung dạy học là quá trình tổ chức điều khiển để cán bộ giáo viên và học sinh
phải dạy và học những nội dung mà nhà nớc cho phép. Quản lý trờng học còn
là tổ chức điều khiển, giáo viên và học sinh thực hiện những phơng pháp dạy
học tiên tiến, mang lại hiệu quả cao. Trong thực hiện quản lý trờng học là
quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh còn là
những tác động mang tính dân chủ, giúp đỡ tạo điều kiện cho giáo viên và học
sinh phát huy cao nhất năng lực của mình trong quá trình diễn ra hoạt động
dạy và học. Mặt khác nó còn có những hoạt động kiểm tra, đánh giá, phát hiện
những thiếu sót của giáo viên và học sinh để uốn nắn và sửa chữa. Quản lý trờng học còn phải chú ý đến công tác xây dựng và quản lý đội ngũ cán bộ, giáo
viên và học sinh đủ mạnh để đảm bảo đợc mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trờng.
1.3.4. Cấu trúc của hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy + Hoạt động học = Hoạt động dạy học
Trong đó hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo (Lãnh đạo, tổ chức, điều khiển)
Bảng so sánh giữa hoạt động dạy và hoạt động học

TT

Hoạt động dạy

Sự tổ chức điều
khiển tối u, quá trình
Định học sinh lĩnh hội tri
nghĩa thức, hình thành và phát
triển nhân cách, có vai
trò chủ đạo.
Tổ chức điều khiển
quá trình học tập của
Mục
học sinh giúp họ nắm
đích
kiến thức hình thành
thái độ.

Hoạt động học

Hoạt động có đối tợng: Học sinh (chủ
thể) khái niệm khoa học (đối tợng chiếm
lĩnh), có vai trò: tự giác tích cực, tự lực và
sáng tạo dới sự điều khiển của thầy.

Chiếm lĩnh khái niệm khoa học, đạt 3

mục đích:
- Trí dục.
- Phát triển.
- Giáo dục.
Có 2 chức năng:
Chức
Có chức năng kép
- Lĩnh hội
năng
- Tự điều khiển
Toàn bộ hệ thống khái niệm môn học:
- Phơng pháp đặc trng của môn học.
Nội
Theo chơng trình quy
- Cấu trúc lô gíc của môn học.
dung định
- Phơng pháp đặc trng của khoa học.
- ứng dụng hiểu biết học tập vào cuộc sống.
1.3.5. Bản chất của quản lý chất lợng dạy học


15
- Các giải pháp quản lý cơ bản hiện nay ở các trờng phổ nói chung là:
Xây dựng nề nếp kỷ cơng, xây dựng quản lý đội ngũ, bồi dỡng đội ngũ cán bộ
quản lý, chú trọng đổi mới phơng pháp dạy học, huy động các nguồn lực và
tăng cờng cơ sơ vật chất quản lý việc kiểm tra đánh giá, đẩy mạnh công tác xã
hội hoá, công tác giáo dục...
- Quản lý chất lợng dạy học không chỉ là quản lý đơn thuần các hoạt
động dạy học mà phải quản lý đến quá trình tác động tới tất cả các thành tố s
phạm có tác dụng hỗ trợ, giúp đỡ phục vụ cho hoạt động dạy học của thầy và

trò trong đó chú trọng đến các khâu nh: Mục tiêu, nội dung, phơng pháp, kết
quả. Quản lý chất lợng dạy học cũng không chỉ là quản lý đến chất lợng tri
thức văn hoá mà còn phải xem xét đến chất lợng của giá trị, ý chí, kỹ năng và
thái độ của ngời học thông qua quá trình tổ chức của dạy học.
Quản lý chất lợng dạy học cũng là quản lý các hoạt động toàn diện
trong trờng nhằm thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Trang bị cho học sinh những tri thức khoa học phổ thông, cơ bản và
hiện đại.
- Rèn luyện cho học sinh hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo tơng ứng,
phát triển các kỹ năng tâm lý đặc biệt là năng lực t duy và năng lực hoạt động
trí tuệ.
- Hình thành các phẩm chất, t cách đạo đức XHCN cho học sinh phơng
hớng chung để nâng cao chất lợng dạy học là phải cải tiến các giải pháp s
phạm và các giải pháp quản lý.
Trong quản lý quá trình dạy học cần chú trọng quản lý các yếu tố cơ
bản: Quán triệt mục tiêu kế hoạch và nội dung chơng trình dạy học, xây dựng
các điều kiện cần thiết cho hoạt động dạy học, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật
chất, kỹ thuật quy mô đào tạo, tài chính môi trờng s phạm, môi trờng xã hội và
mối quan hệ trong việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra nhằm nâng cao
chất lợng dạy học, nó là đờng lối chiến lợc, đồng thời cũng là giải pháp chiến
thuật trong từng giai đoạn cụ thể.
Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng phải đợc xác định từ
mục tiêu giáo dục trung học tức là phát triển nhân cách học sinh cao hơn theo
hớng phát triển toàn diện nhân cách con ngời Việt Nam XHCN.
Đặc biệt trong các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học
phải chú trọng đến việc đổi mới phơng pháp dạy học.
Dạy cho học sinh cách tự học chính là một chức năng, nhiệm vụ đợc
nhấn mạnh, một nhiệm vụ nặng nề của ngời thầy trong thời kỳ CNH- HĐH
đất nớc. Trớc một mâu thun lớn trong việc dạy học ở nhà trờng là quỹ thời
gian giành cho dạy học gần nh không đổi, trong khi những nội dung của dạy



16
học lại tăng lên rất nhiều và nhanh. Vì vậy, ngời thầy phải hết sức chú trọng
việc dạy cho học sinh cách tự học có suy luận bằng trí tuệ, bằng trí thông
minh. Thực chất của cách học này, xét đến cùng là ngời học phải tự học, tự
mình chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, thái độ, bằng nỗ lực chính bản thân mình,
bằng t duy độc lập, sáng tạo. Làm cho mỗi học sinh hình thành một năng lực
hết sức quý báu, đó là một năng lực tự học, tự đào tạo. Năng lực tự học, tự đào
tạo sẽ đợc nhân lên gấp bội, khi biết sử dụng phơng tiện hiện đại, đặc biệt là
CNTT-VT. Đó chính là quan điểm phát triển nội sinh, phát huy nội lực của
học sinh, kết hợp với sự giúp đỡ rất quan trọng từ bên ngoài, đặc biệt là sự hớng dẫn của giáo viên. Đúng nh lời Bác Hồ đã dạy Cách học tập phải lấy tự
học làm cốt (Trích tác phẩm sửa đổi về lề lối làm việc).
Để từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục ngoài việc phải đổi mới phơng
pháp dạy học chuyển từ phơng pháp giáo dục thầy đọc, trò chép, học sinh tiếp
thu kiến thức một cách thụ động, sang phơng pháp dạy học tích cực phát huy,
t duy, sáng tạo, tính năng động, tính tự học, tự tìm hiểu của học sinh với vai
trò hớng dẫn, nêu vấn đề của ngời thầy, vì vậy vai trò của giáo viên là yếu tố
quan trọng quyết định sự thành công của đổi mới giáo dục.
Muốn vậy, trong mục tiêu đào tạo ở bậc phổ thông nói chung và cấp
THCS nói riêng cần đặc biệt quan tâm đến những vấn đề sau:
+ Hình thành ở học sinh hệ thống tri thức phổ thông cơ bản toàn diện
theo kịp trình độ, khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới hiện đại, đồng thời
phải kế thừa truyền thống quý báu của dân tộc.
+ Hình thành kỹ năng lao động theo định hớng kỹ thuật tổng hợp và kỹ
năng nghề nghiệp phổ thông trong xã hội hiện đại.
+ Hình thành động cơ học tập vì ngày mai lập nghiệp, vì sự giàu mạnh
của quê hơng, góp phần vào xây dựng một đất nớc Việt Nam giàu mạnh, hiện
đại và văn minh.
+ Chú trọng đến công tác lập kế hoạch phát triển giáo dục, bao gồm

công việc thu nhận và xử lý thông tin để tìm ra những căn cứ xác định mục
tiêu và phân hạng u tiên, tìm tòi và lựa chọn các phơng pháp, biện pháp thực
hiện và soạn thảo kế hoạch, thông qua kế hoạch và truyền đạt kế hoạch.
Kế hoạch phải đồng bộ và có tính khả thi, có sức thuyết phục, phải có
kế hoạch ngắn hạn và dài hạn trong việc nâng cao chất lợng dạy học.
Công tác xây dựng đội ngũ là một nhiệm vụ hết sức cơ bản và đặc biệt
quan trọng trong công tác quản lý, giáo viên phải có trình độ về khoa học s
phạm, năng lực tổ chức trong và ngoài lớp, phải có một đội ngũ giáo viên đủ
về số lợng, mạnh về chất lợng đồng bộ về loại hình. Đặc biệt phải quan tâm
xây dựng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn. Bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý giỏi


17
cũng là một trong các tiêu chuẩn hàng đầu để xây dựng nhà trờng phát triển
toàn diện. Tăng cờng cơ sơ vật chất, phơng tiện dạy học là điều kiện thiết yếu
để tiến hành dạy học trong nhà trờng.
Chú trọng đến công tác huy động các nguồn lực, các lực lợng xã hội
tham gia xây dựng giáo dục trong khi nguồn đầu t cho giáo dục còn thấp, mặt
khác phải sử dụng hợp lý các nguồn lực đợc cấp và huy động đợc để phục vụ
tốt cho công tác thực hiện mục tiêu nâng cao chất lợng. Đồng thời đẩy mạnh
công tác XHH giáo dục, đây là việc thực hiện chủ trơng chiến lợc của đảng để
thực hiện dân chủ hoá nhà trờng, gắn nhà trờng với xã hội với cộng đồng.
Giải pháp đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục là một chủ trơng
chiến lợc của Đảng để thực hiện dân chủ hoá nhà trờng, gắn nhà trờng với đời
sống cộng đồng. Xã hội hoá giáo dục cần tập trung vào những nội dung sau:
+ Phát hiện cơ chế hợp lý nhất cho phép kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà
trờng với giáo dục cộng đồng và giáo dục xã hội.
+ Huy động hợp lý nguồn lực vật chất từ tất cả các lực lợng và tổ chức
xã hội nhằm không ngừng tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, phục vụ dạy học
ở các nhà trờng.

Để quản lý nâng cao chất lợng dạy học còn phải chú trọng đến việc xây
dựng nề nếp, kỷ cơng trong công tác dạy học, thực hiện chức năng quản lý
hành chính đa các hoạt động vào kỷ cơng bằng các hệ thống nội quy, quy định
chặt chẽ, xây dựng ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm cá nhân, sự cộng tác
học hỏi giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình dạy học. Đồng thời, có những hình
thức động viên khen thởng kịp thời, đúng mức với những thành tích của cán
bộ giáo viên và học sinh.
Qua quá trình nghiên cứu trên chúng ta thấy: Dạy và học là sự truyền
đạt và lĩnh hội kinh nghiệm, tri thức của nhân loại đã tích luỹ đợc, là tất yếu
của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời.
Quá trình dạy học đợc thực hiện một cách liên tục, có hệ thống theo chơng trình nhất định trong trờng học. Nguồn nhân lực có đào tạo là yếu tố cơ
bản quyết định tồn tại và phát triển của xã hội. Chất lợng giáo dục là tiêu thức
chủ yếu của nguồn nhân lực nói trên. Giáo dục này đợc tạo ra từ các nhà trờng, vì vậy, quản lý hoạt động dạy học là bộ phận cốt lõi của quản lý trờng
học, là mối quan tâm thờng xuyên của cán bộ quản lý trờng học.
Để quản lý hoạt động dạy học phải chú ý đến việc xây dựng nề nếp, kỷ
cơng dạy học. Thực hiện chức năng quản lý hành chính trong việc tổ chức quá
trình dạy học, nhằm đa hoạt động đó vào kỷ cơng trong lĩnh vực giáo dục và
nội quy yêu cầu ngời trong nội bộ nhà trờng. Phát huy ý thức tự giác, tinh thần
trách nhiệm cá nhân và sự cộng tác, giúp đỡ, học hỏi lẫn nhau trong quá trình


18
dạy học, tạo ra trạng thái tinh thần lành mạnh, thân ái, đoàn kết là nền tảng
cho việc nâng cao chất lợng dạy học.


19
1.3.6. Đặc điểm của hoạt động dạy học ở trờng THCS.
Mục tiêu dạy học ở trờng THCS: Nhằm giúp học sinh củng cố và phát
triển những kết quả của giáo dục Tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông cơ

sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp để tiếp tục học
THPT; CĐ; ĐH; học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Về nội dung: Củng cố và phát triển những nội dung đã học ở tiểu học,
đảm bảo cho học sinh có những hiểu biết phổ thông cơ bản, có những hiểu
biết tối thiểu về kỹ thuật và hớng nghiệp.
Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng
tạo phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; Bồi dỡng phơng pháp tự
học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Trong quá trình dạy học, thầy là ngời điều khiển để học sinh tự giác và
tích cực học tập. Thầy khơi dậy kích thích những hứng thú học tập của học
sinh. Tổ chức và điều khiển học sinh chủ động tích cực và sáng tạo trong học
tập. Ngời thầy có vai trò nh một chất xúc tác cho sự phát triển năng lực t duy
và sáng tạo của học sinh. Ngời thầy đóng vai trò động viên, cổ v, đánh giá sự
sáng tạo của học sinh.
1.3.7. Bản chất của quá trình dạy hc
Theo tác giả Vũ Văn Tảo "Quá trình dạy học là sự thống nhất biện
chứng giữa dạy và học tuân theo lôgic khách quan của nội dung dạy học" [17].
Dạy học thực chất là quá trình điều khiển, tự điều khiển, đợc điều khiển
là quá trình nhận thức của học sinh.
Bản chất của quá trình dạy học là: Quá trình tự phát hiện, tự khám phá,
tự lĩnh hội của học sinh dới sự chỉ đạo, hớng dẫn của giáo viên.
Quá trình dạy học là quá trình nhận thức của cá nhân chủ thể ngời
học đợc tổ chức một cách riêng biệt dới sự chỉ đạo của giáo viên nhằm đạt đợc
các nhiệm vụ dạy học cụ thể : nhiệm vụ trí dục, phát triển và giáo dục.
Quá trình nhận thức của học sinh là quá trình phản ánh thế giới quan
vào ý thức ngời học. Lê Nin đã khẳng định: Từ trực quan sinh động đến t duy
trừu tợng, từ t duy tru tợng đến thực tiễn đó là con đờng biện chứng của nhận
thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan.
Với t cách là một thực thể xã hội có ý thức, học sinh có khả năng phản
ánh đúng bản chất cũng nh quy luật của thế giới khách quan. Mỗi học sinh có

hình thức phản ánh riêng của mình có cách xây dựng nên những cấu trúc lôgic
riêng của mình. Điều đó cũng chứng tỏ dới sự tổ chức, hớng dẫn điều khiển
của từng thầy giáo, cô giáo tác động trực tiếp đến năng lực của mỗi học sinh.
Trong quá trình học tập ở các trờng phổ thông, học sinh nắm đợc những tri


20
thức phổ thông một cách thuận lợi ở các cấp học. Quá trình nhận thức của học
sinh còn thể hiện sự độc đáo trong tính giáo dục của nó, nghĩa là thông qua
việc nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực hoạt động của trí tuệ
học sinh dần dần xây dựng đợc thế giới khách quan, khoa học và bồi dỡng
những phẩm chất đạo đức của con ngời mới.
Quá trình dạy học là quá trình thực hiện các nhiệm vụ trí dục, nhiệm vụ
giáo dục, nhiệm vụ phát triển, nó nh là một hệ thống phát triển biện chứng. Nó
chứa đựng rất nhiều quy luật, phản ánh những mối liên hệ tất yếu, chủ yếu và
bền vững vốn có của nó nh các quy luật về tính quy định xã hội, đối với quá
trình dạy học: Quy luật thống nhất biện chứng giữa việc xây dựng kế hoạch,
việc tổ chức, việc điều chỉnh và việc kiểm tra hoạt động của học sinh trong
quá trình dạy và học. Trong các quy luật đó, thì hoạt động của thầy và hoạt
động của trò là hai nhân tố đặc trng cho tính chất hai mặt của quá trình dạy
học. Chỉ trong sự tác động qua lại tích cực giữa thầy và trò thì mới xuất hiện
bản thân quá trình dạy học, phá vỡ đi mối liên hệ tác động giữa dạy và học sẽ
làm mất đi sự toàn vẹn đó.
Sự tác động qua lại giữa dạy và học đợc tập trung trong việc tổ chức,
điều khiển trong hệ thống thầy trò. Hệ thống này phải đáp ứng những yêu cầu,
nhận thức rõ mục đích điều khiển, tổ chức tốt mối liên hệ ngợc xuôi.
1.3.8. Mối quan hệ biện chứng giữa dạy và học trong quá trình dạy học
Theo tác giả Hoàng Minh Thao quy luật chung chi phối quá trình dạy
học có thể phát biểu nh sau: Xuất phát từ lôgic khái niệm khoa học và lôgic
lĩnh hội của học sinh để thiết kế công nghệ dạy học hợp lý, tổ chức tối u hoạt

động cộng tác, đảm bảo liên hệ nghịch để cuối cùng làm cho học sinh tự giác
tích cực chiếm lĩnh đợc khái niệm khoa học, phát triển năng lực và hình thành
thái độ [18]
Hoạt động dạy học thống nhất biện chứng, hoạt động dạy và hoạt động
học đan xen không thể tách rời nhau. Quá trình dạy học là một hệ thống toàn
vẹn, gồm ba thành tố cơ bản, tơng tác và thống nhất biện chứng với nhau.
Quá trình dạy học có hai nhân tố trung tâm: Hoạt động dạy của thầy và
hoạt động học của trò, hai hoạt động này thống nhất với nhau, phản ánh tính
chất hai mặt của quá trình dạy học và tạo ra chất lợng dạy học. Quá trình dạy
học với t cách là một hệ thống toàn vẹn bao gồm những nhân tố sau đây:
- Mục đích nhiệm vụ dạy học, nội dung và phơng pháp dạy học, thầy
với hoạt động dạy, trò với hoạt động học. Tất cả các nhân tố cấu trúc nên hệ
thống quá trình dạy học tồn tại trong mối quan hệ qua lại thống nhất với nhau
và với môi trờng. Đó là môi trờng xã hội, chính trị và môi trờng cách mạng
khoa học kỹ thuật.


×