Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn thể dục ở các trường trung học cơ sở thành phố vinh tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.13 KB, 103 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Trần Văn Quang

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy
học môn Thể dục ở các trờng trung học
cơ sở Thành phố Vinh Tỉnh Nghệ An

luận văn thạc sỹ khoa học giáo dôc

Vinh - 2011


2

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Trần Văn Quang

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy
học môn Thể dục ở các trờng trung học
cơ sở Thành phố Vinh Tỉnh Nghệ An

luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
Chuyên ngành quản lý giáo dục
MÃ số: 60 14 05.


Cán bộ hớng dẫn khoa học
PGS.TS. Thái văn thành


3

Vinh - 2011

Lời cảm ơn
Luận văn đợc hoàn thành với sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các nhà
khoa học, các GS, PGS, TS đà đọc luận văn và giảng các chuyên đề. Với tất cả
tấm lòng mình, xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới:
- Ban Giám Hiệu trờng Đại học Vinh, Khoa đào tạo sau đại học Vinh.
Ban Giám Hiệu trờng CĐSP Nghệ An, Khoa GDTC - Nhạc - Hoạ trờng CĐSP
Nghệ An.
- Quý thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Thái
Văn Thành, đà hết sức tận tình, chu đáo trực tiếp hớng dẫn khoa học và giúp
đỡ tôi hoàn thành khoá học.
Nhân dịp này xin bày tỏ sự cảm ơn tới:
- LÃnh đạo Phòng GD&ĐT thành phố Vinh.
- Các đồng chí Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng, các tổ chức đoàn thể và
giáo viên giảng dạy thể dục các trờng trung học cơ sở thành phố Vinh.
Xin trân trọng cảm ơn các học viên cao học khoá 17 chuyên ngành
QLGD, bạn bè đồng nghiệp và ngời thân đà động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đà hết sức cố gắng, nhng chắc chắn luận văn không thể tránh
khỏi những sai sót. Kính mong sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy giáo, cô giáo,
và đồng nghiệp.

Vinh, tháng 11 năm 2011
Tác giả luận văn


4

Ký hiệu viết tắt
Chữ viết tắt
BCHTW
CBQL
CĐSP
CSVC
CHXHCN
CNH- HĐH
ĐH
ĐHSP
GD & ĐT
GDTH
GS.TS
GV
GDTC
HS
HSSV
KT - XH
NXB
NQ
PGS.TS
QLGD
RLTT
TDTTTƯ

TH
TD
TDTT
TTTC
TN-KT-XH
UBND
XHCN

Chữ viết đầy đủ
Ban chấp hành Trung ơng
Cán bộ quản lý
Cao đẳng s phạm
Cơ sở vật chất
Cộng hoà xà hội chủ nghĩa
Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá
Đại học
Đại học s phạm
Giáo dục và Đào tạo
Giáo dục trung học cơ sở
Giáo s - Tiến sĩ
Giáo viên
Giáo dục thể chất
Học sinh
Hc sinh, sinh viên
Kinh tế - xà hội
Nhà xuất bản
Nghị quyết
Phó giáo s-Tiến sĩ
Quản lý giáo dục
Rèn luyện thân thể

Thể dục thể thao trung ¬ng
Trung häc c¬ së
ThĨ dơc
ThĨ dơc thĨ thao
ThĨ thao tù chän
Tù nhiªn - kinh tÕ - x· héi
Uû ban nhân dân
XÃ hội chủ nghĩa

Mục lục
Mở đầu

Trang


5

1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Các phơng pháp nghiên cứu
7. Những đóng góp của đề tài
8. Cấu trúc luận văn
Nội dung
Chơng 1. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu các giải pháp quản lý dạy
học môn Thể dục trung học sơ sở
1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu
1.2. Một số khái niệm cơ bản

1.3. Một số vấn đề về quản lý hoạt động môn thể dục ở các trờng trung học cơ sở.
Chơng 2. Thực trạng quản lý dạy học môn Thể dục ở các trờng trung
học sơ sở thành phố Vinh
2.1. Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên - xà hội thành phố Vinh
2.2. Một số vấn đề cơ bản về tình hình giáo dục đào tạo của thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An.
2.3. Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Thể dục ở các trờng THCS
thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
2.4. Thực trạng quản lý thực hiện chơng trình thể dục ở các trờng THCS, thành phố
Vinh.
2.5. Thực trạng quản lý thực hiện tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi học
sinh ở các trờng THCS thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
2.6. Thực trạng về quản lý cơ sở vật chất thực hiện chơng trình GDTC của các trờng
THCS thành phố Vinh.
2.7. Những nguyên nhân thành công và tồn tại của công tác quản lý dạy học môn
Thể dục THCS.
Chơng 3: Một số giải pháp quản lý dạy học môn Thể dục ở các trờng
trung học sơ sở Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An
3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp
3.2. Giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Thể dục ở các trờng THCS thành phố
Vinh, tỉnh Nghệ An
3.3. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất.
3.4. Đánh giá kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp
đề xuất.
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
2. Kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phần phụ lục


1
4
4
5
5
5
6
6
7

7
8
25
30

30
33
39
47
54
59
62
64

64
65
77
79
81
81

82
84


6

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Trong sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lÃnh đạo nhằm thực
hiện mục tiêu: dân giàu, nớc mạnh. xà hội công bằng dân chủ văn minh, yếu
tố con ngời luôn luôn chiếm vị trí quan trọng hàng đầu. Chủ tịch Hồ Chí Minh
đà nêu rõ: Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngMuốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ng ời Xà hội chủ
nghĩa. Trong hình mẫu và phẩm chất con ngời mới ấy, thì sức khỏe chiếm vị
trí vô cùng quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì
thế ngay trong thời kỳ đầu của cuộc Cách mạng dân tộc năm 1945, đất nớc
mới dành đợc độc lập, Đảng và Nhà nớc ta đà hết sức quan tâm đến công tác
thể dục thể thao nhằm giáo dục sức khỏe cho nhân dân. Tháng 3 năm 1946
Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh 38 về việc thành lập trong Bộ Giáo dục một
Nha Thanh niên và Thể dục thể thao. Ngời đà ra lời kêu gọi toàn dân tập thể
dục, trong đó có đoạn viết: Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngGiữ gìn dân chủ, xây dựng nớc nhà, gây đời sống
mới, việc gì cũng có sức khỏe mới thành công. Mỗi ngời dân yếu ớt tức là làm
cho cả nớc yếu ớt một phần. Một ngời dân mạnh khỏe tức làm cho cả nớc
mạnh khỏe. Vì vậy nên tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một
ngời dân Việt Nam yêu nớc.[45].
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định:
Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngMuốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển
mạnh Giáo dục - Đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự
phát triển nhanh và bền vững.[37]. Giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong
việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, phục vụ công
nghiệp hoá hiện đại hoá, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Môn học Thể dục đợc áp dụng rộng r·i trong trêng tõ bËc TiĨu häc,
Trung häc c¬ së, Trung học phổ thông, Đại học, Cao đẳng và Trung học
chuyên nghiệp. Môn Thể dục là phơng tiện giáo dục các tố chất vận động với
các kỹ năng vận động cơ bản của con ngời, từ đó mà giáo dục tốt hơn các mặt
trí dục, đức dục, mỹ dục... nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo con ngời toàn diện
trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng nớc nhà.


7

Hiến pháp nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1993 Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngQuy
định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong trờng học, khuyến khích và giúp
đỡ các hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao tình nguyện của nhân
dân, tạo điều kiện cần thiết để không ngừng mở rộng các hoạt động TDTT
quần chúng, chú trọng hoạt động TDTT chuyên nghiệp, bồi dỡng các tài năng
thể thao. [44].
Ngày 30 tháng 9 năm 1990 công ớc Quốc tế về quyền trẻ em quy định
Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con nglà quyền đợc giáo dục (điều 23), quyền đợc chăm sóc về sức khoẻ, thể chất,
tinh thần (điều 24), coi đó là trách nhiệm của mỗi quốc gia. Hoạt động thể
dục thể thao là yêu cầu tự nhiên của con ngời, sự vận động ấy ngay từ những
ngày đầu của tuổi trẻ. Chiến lợc phát triển giáo dục của Đảng ta là: Xây dựng
thế hệ trẻ phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh
thần, trong sáng về đạo đức nhằm xây dựng một quốc gia đạt mục tiêu dân
giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Để đạt đợc mục tiêu đó, trong những năm gần đây Bộ Giáo dục và Đào
tạo đà đề xuất nhiều chủ trơng và biện pháp để nâng cao chất lợng Giáo dục
thể chất trong các trờng học nh: cải tiến chơng trình, đổi mới phơng pháp dạy
học, đa vào nội dung chính khoá các môn học tự chọn sát với thực tế của từng
địa phơng trong øng dơng gi¸o dơc thĨ chÊt víi thùc tiƠn cc sèng.
ViƯc ph¸t triĨn thĨ dơc thĨ thao trong c¸c trêng học hiện đang là xu thế

tích cực nhằm nâng cao thể chất cho thế hệ trẻ góp phần đa nền thể thao nớc
nhà tiến kịp khu vực và châu lục.
Năm 1979 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục thể dơc thĨ thao, nay lµ
đy ban thĨ dơc thĨ thao và Trung ơng Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
đà phát động phong trào rèn luyện thân thể trong học sinh phổ thông thành
phong trào Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngHội khỏe Phù Đổng v trở thành phong trào thi đua hoạt động trở thành phong trào thi đua hoạt động
rèn luyện sôi nổi, tạo thành thói quen, là mốc phấn đấu thể chất ở độ tuổi phổ
thông.
Thực trạng giáo dục thể chất trong những năm gần đây, nhiều công
trình nghiến cứu đánh giá là đáng lo ngại, hiện có khoảng 40% đến 42% häc


8

sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông cong vĐo cét sèng (PGS.TS. Vị
§øc Thu – Vơ GDTC Bé GD&§T - 2006); Søc kháe häc sinh díi 14 tuổi có
23% loại tốt, 52% trung bình, 25% yếu (Lu Quang Hiệp, Đề tài nghiên cứu
khoa học giáo dục thể chất 2006).
Ngày 02- 8- 2008, tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, Bộ GD&ĐT đÃ
tổ chức Hội nghị, Tổng kết công tác giáo dục thể chất và phong trào Hội khỏe
Phù Đổng trong nhà trờng phổ thông giai đoạn 2004 - 2008 cho thấy: Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngHiện
nay số tiết học giáo dục thể chất đợc bố trí 1 tiết/tuần ở lớp 1 và 2 tiết/tuần từ
lớp 2 đến lớp 12. Tuy nhiên, trên 75% số tiết dạy thể dục ở trung học cơ sở do
giáo viên cha đợc đào tạo chuyên môn và nghiệp vụ s phạm thể dục đảm
nhiệm; gần 30% số tiết học thể dục ở THCS do giáo viên văn hoá kiêm nhiệm
giảng dạy. Chất lợng bài học thể dục còn thấp, nội dung đơn điệu, thiÕu høng
thó, mËt ®é vËn ®éng thÊp, nhiỊu trêng chØ đạt hơn 20% theo yêu cầu, do vậy
tác dụng rèn luyện và nâng cao thể lực cho học sinh hạn chế. Ngoài ra, tại
nhiều địa phơng, giáo viên bộ môn Giáo dục thể chất bồi dỡng dạy học ngoài
trời, chỉ đợc trả từ 1.500 - 2.000 đồng/tiết học, khiến họ không có hứng thú

làm việc và nâng cao trình độ, nghiệp vụ s phạm.
Từ khi cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công cho đến nay, Đảng và
Nhà nớc ta luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục bậc
học trung học cơ sở nói riêng trong đó có yêu cầu về công tác quản lý dạy học
nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển của GD&ĐT. Căn cứ vào Luật phổ cập
giáo dục trung học cơ sở ngày 12 tháng 8 năm 1991 và Luật giáo dục năm
2005. Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trờng trung học cơ sở, quy
định tiêu chuẩn về phẩm chất, năng lực, trình độ, nhiệm vụ, quyền hạn của
đội ngũ cán bộ giáo viên, cán bộ quản lý, đó là những cơ sở quan trọng để xây
dựng đội ngũ cán bộ giáo viên các trờng trung học cơ sở thực thi công tác
quản lý dạy học trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá và hội nhập quốc
tế.
Thực tiễn giáo dục của thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đang trên con đờng phát triển, công tác quản lý dạy học môn Thể dục ở các bËc häc nãi


9

chung và quản lý dạy học môn Thể dục bậc trung học cơ sở nói riêng còn
nhiều vấn đề cần phải bàn: nhận thức xà hội về môn học; cơ chế chính sách
đối với môn học, ý thức giáo viên về môn học; cơ sở vật chất trang thiết bị
phục vụ dạy học môn Thể dục, sân chơi bÃi tập v.v...là những vấn đề cần phải
thực sự quan tâm và vào cuộc của các nhà quản lý mới đạt đợc mục tiêu, hiệu
quả.
Xuất phát từ thực tiễn quản lý dạy học môn Thể dục các trờng trung học
cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đang còn nhiều bất cập, cha phát huy hết
khả năng. Vì vậy, việc xây dựng một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học
môn Thể dục ở các trờng trung học cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An hiện
nay là rất cần thiết và cấp bách, để nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất tr ờng
học. Mặc dầu trong những năm gần đây, đà có những công trình khoa học đề
cập đến các vấn đề khác nhau liên quan đến việc quản lý hoạt động dạy học

nói chung và dạy học môn Thể dục trung học cơ sở nói riêng. Nhng ở thành
phố Vinh, tỉnh Nghệ An, đến nay cha có một công trình nghiên cứu khoa học
nào bàn về vấn đề xây dựng một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn
Thể dục trung học cơ sở, vấn đề mà nhiều ngời còn trăn trở quan tâm nhằm
đạt đợc hiệu quả GDTC trờng học. Với lý do trên đề tài tiến hành nghiên cứu:
Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Thể dục ở các trờng
trung học cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Thể dục ở các
trờng trung học cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An nhằm nâng cao chất lợng
dạy học môn học này.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động dạy học môn Thể dục ở các trờng trung học
cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
3.2. Đối tợng nghiên cứu


10

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Thể dục ở các trờng
trung học cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đợc một số giải pháp mang tính khoa học và khả thi

thì sẽ nâng cao đợc hiệu quả quản lý hoạt động dạy học môn Thể dục,
góp phần nâng cao đợc chất lợng dạy học môn học này ở các trờng trung học
cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác quản lý dạy học (quản lý chơng trình, kế hoạch dạy học, hồ sơ giáo án, kiểm tra đánh giá.v.v...) môn Thể

dục.
5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý dạy học môn Thể dục, cơ sở vật chất
dụng cụ, cùng các điều kiện khác liên quan đến dạy học thể dục ở các trờng
trung học cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
5.3. Xây dựng một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn

Thể dục ở các trờng trung học cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Các phơng pháp nghiên cứu lý luận.
Nghiên cứu các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, của Nhà nớc, của Ngành
và các đề tài, luận văn, các chuyên khảo, các tài liệu đợc chọn lọc có liên quan
chặt chẽ đến vấn đề nghiên cứu, từ đó làm luận cứ khoa học cho các giải pháp
quản lý hoạt động dạy học môn Thể dục ở các trờng trung học cơ sở thành phố
Vinh, tỉnh Nghệ An.
6.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phơng pháp quan sát: Quan sát các tiết dạy học môn thể dục ở các trờng trung học cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
- Phơng pháp điều tra: Điều tra về công tác quản lý dạy học môn Thể
dục, các hoạt động liên quan đến quản lý dạy học môn Thể dục ở các trờng
trung học cơ sở thành phố Vinh, tØnh NghÖ An


11

- Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: thăm dò tính khả thi của các giải
pháp quản lý dạy học môn Thể dục.
6.3. Phơng pháp thống kê toán học: để xử lý số liệu.
7. Những đóng góp cơ bản của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý dạy học và quản lý dạy học
môn Thể dục.
- Nêu lên thực trạng quản lý dạy học môn Thể dục theo chơng trình Bộ

GD&ĐT các trờng trung học cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
- Đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Thể dục ở trờng
trung học cơ sở nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất trờng học.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể ứng dụng cho:
+ Cán bộ quản lý các trờng trung học cơ sở.
+ Giáo viên dạy môn Thể dục trung học cơ sở.
+ Các trờng s phạm đào tạo giáo viên trung học cơ sở.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục.
Phần nội dung đề tài đợc chia làm 3 chơng:
- Chơng 1: Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu các giải pháp quản lý dạy
học môn thể dục trung học cơ sở
- Chơng 2: Thực trạng quản lý dạy học môn Thể dục ở các trờng trung
học cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
- Chơng 3: Một số giải pháp quản lý dạy học môn Thể dục ở các trờng
trung học cơ sở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An


12

Chơng 1. Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động dạy học môn
thể dục ở các trờng trung học cơ sở.
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong sự nghiệp ®ỉi míi ®Êt níc, vÊn ®Ị qu¶n lý nãi chung và quản lý
giáo dục nói riêng là chủ đề thu hút sự quan tâm của các nhà lÃnh đạo, các nhà
nghiên cứu quan tâm khai thác triệt để. Công tác quản lý dạy học nói chung và
quản lý dạy học môn Thể dục nói riêng có tầm quan trọng trong việc nâng cao
chất lợng dạy học, tăng cờng năng lực thể chất, trên cơ sở đó hớng tới mục
tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài mà mọi sự nghiệp
đều bắt nguồn từ Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngsự học, đặc biệt có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao chất

lợng giáo dục - đào tạo thế hệ trẻ mai sau.
Từ những năm đầu của thập kỷ 90 đến nay đà xuất hiện nhiều công
trình nghiên cứu có giá trị về lý luận quản lý trờng học và các hoạt động quản
lý dạy học, đáng lu ý đó là: Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngkhoa học tổ chức và quản lý một số vấn đề lý
luận và thực tiễn của trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (NXB
thống kê Hà Nội 1999); Phạm Đình Bẩm, Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ng Quản lý TDTT, NXBTDTT, Hà
Nội (2001); Lê Văn Lẫm, Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ng Đặc ®iĨm x· héi häc TDTT ë níc ta hiƯn nay, mét
sè vÊn ®Ị x· héi hãa TDTT trong thêi kú đổi mới ở Việt Nam, NXBTDTT,
Hà Nội (1996); Phạm Ngọc Viễn - Lê Văn Xem, Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ng Tâm lý học TDTT,
NXBTDTT, Hà Nội (1991); Lê Văn Xem, Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngKhuynh hớng giáo dục thể chất s
phạm và cách tiếp cận, Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngTập bài giảng lý luận đại cơng về quản lý, của TS.
Nguyễn Quốc Chí và PGS. TS. Nguyễn Thị Mĩ Lộc (Hà Nội 1998); Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ng Tập bài
giảng lớp cán bộ quản lý trờng CĐ và ĐH của trờng cán bộ quản lý giáo dục
và đào tạo (Hà Nội 2000); Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngQuản lý giáo dục và quản lý nhà trờng của
PGS.T.S. Thái Văn Thành NXBĐH Huế (2007). "Một số biện pháp quản lý
hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên" của PGS.TS Nguyễn Ngọc
Hợi, PGS.TS. Phạm Minh Hùng, PGS.TS. Thái Văn Thành. Tạp chí giáo dục,
số 113/2006. Bên cạnh đó còn có các bài viết đề cập đến lĩnh vực quản lý
giáo dục Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngVấn đề kinh tế thị trờng, quản lý Nhà nớc và quyền tự chủ các trờng
học của Trần Thị Bích Liễu - Viện KHGD đăng trên tạp chí Giáo dục số 43
tháng 11/2002; Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngĐổi mới quản lý giáo dục là khâu đột phá của tác giả Quế
Hơng, đăng trên báo Giáo dục và Thời đại ngày 01/12/2002. v.v...
Tuy đà có nhiều đề tài nghiên cứu về việc xây dựng các giải pháp quản
lý dạy học nói chung và quản lý dạy học trờng trung học cơ sở nói riêng, dới
các dạng thức khác nhau, nhng đối với thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An cha cã


13

một công trình nào đi vào nghiên cứu các giải pháp quản lý hoạt động dạy học

môn Thể dục ở các trờng trung học cơ sở, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy
học môn Thể dục trong giai đoạn hiện nay. Do vậy việc nghiên cứu đề xuất
một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Thể dục ở các trờng trung
học cơ sở thành phố Vinh, tØnh NghƯ An cã ý nghÜa quan träng nh»m gãp
phÇn hoàn thiện về mặt lý luận lẫn thực tiễn trong quản lý dạy học môn Thể
dục ở các trờng trung học cơ sở, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp
giáo dục và công tác quản lý dạy học nhà trờng.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng.
1.2.1.1. Khái niệm quản lý.
Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm quản lý:
- Quản lý gồm những công việc chỉ huy và tạo điều kiện cho những ngời khác thực hiện công việc và đạt đợc mục đích của nhóm. Chóng ta cã thĨ
hiĨu: “Mn x©y dùng Chđ nghÜa x· hội cần phải có con ngquản lý là sự tác ®éng cã mơc ®Ých, cã kÕ ho¹ch cđa chđ thĨ quản lý
lên đối tợng quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra. [16, Tr 05 ].
- Theo quan điểm triết học: quản lý đợc xem nh một quá trình liên kết
thống nhất giữa cái chủ quan và cái khách quan để đạt mục tiêu nào đó.
- Theo quan điểm kinh tế, F.Taylor (1856 - 1915), ngời theo trờng phái
quản lý theo kiĨu khoa häc cho r»ng: “Mn x©y dùng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngQuản lý là cải tạo mối quan hệ giữa
ngời với ngời, giữa ngời với máy móc và quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng,
chính xác cái gì cần làm và làm cái đó thế nào bằng phơng pháp tốt nhất và
rẻ nhất, để dạt đợc hiệu quả [18, Tr 25].
- Theo quan điểm chính trị xà hội học: Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngQuản lý là sự tác động liên tục
có tổ chức, có định híng cđa chđ thĨ (ngêi qu¶n lý, ngêi tỉ chøc quản lý) lên
khách thể (đối tợng quản lý) về các mặt chính trị, văn hoá, xà hội, kinh
tế...bằng một hệ thống luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phơng
pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trờng và điều kiện cho sự phát
triển của đối tợng. [4 , Tr7].
- Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin thì: toàn thể thế giới vật chất
đang tồn tại, mọi sự vật, hiện tợng là một chỉnh thể, một hệ thống. Trong công
tác điều hành xà hội thì quản lý cũng vậy, tức cũng là một hệ thống. Theo

quan điểm này thì quản lý một đơn vị, một lớp học với t cách là một hệ thống
xà hội, là khoa học và nghệ thuật tác động vào hệ thống, vào từng thành tố của
hệ thống bằng các phơng pháp thích hợp nhằm đạt đợc các mục tiêu ®Ò ra


14

trong quá trình hoạt động: Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngQuản lý là sự tác động có tổ chức, có định h ớng
của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm sử dụng hiệu quả nhất tiềm
năng, các cơ hội của hệ thống để đạt đợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến
đổi của môi trờng. [24, Tr 43].
Quản lý là những hoạt động cần thiết đợc thực hiện khi con ngêi kÕt
hỵp víi nhau trong mét tỉ chøc, mét nhãm để đạt đợc mục tiêu đà định. Quản
lý là quá trình cùng làm việc của các cá nhân để hoàn thành mục tiêu chung
của tổ chức, của nhóm. Quản lý là một nghệ thuật đạt mục tiêu đề ra thông
qua việc điều khiển, phối hợp, chỉ huy hoạt động của ngời khác.
Qua những giải thích, khái niệm trên, ta có thể hiểu rằng:
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có ý thức để điều khiển, hớng dẫn
các quá trình xà hội, các hành vi hoạt động của con ngời để đạt tới mục đích ý
tởng của nhà quản lý.
Quản lý gồm hai thành phần: Chủ thể quản lý và khách thể quản lý.
Chủ thể quản lý: là con ngêi hc tỉ chøc do con ngêi cơ thĨ lËp nên.
Khách thể quản lý: có thể là ngời, tổ chức, vừa có thể là vật cụ thể nh:
nhà máy, xí nghiệp, trờng học, môi trờng, thiên nhiên v.v, cũng có thể là sự, cũng có thể là sự
việc trừu tợng: lt lƯ, néi quy, quy chÕ, quy ph¹m kü tht. Cũng có khi
khách thể là ngời, tổ chức đợc con ngời đại diện trở thành chủ thể quản lý cấp
dới thấp hơn.
Giữa chủ thể và khách thể quản lý có mối quan hệ tác động qua lại, hỗ
trợ lẫn nhau. Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngChủ thể làm nảy sinh các tác động quản lý, còn khách thể thì
sản sinh các giá trị vật chất và tinh thần có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng

nhu cầu của con ngời, thoả mÃn mục ®Ých cđa chđ thĨ qu¶n lý” [4, Tr 7].
Trong qu¶n lý, chủ thể quản lý phải có tác động phù hợp và sắp xếp hợp lý các
tác động nhằm đạt mục tiêu. Do đó quản lý phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa
tri thức và lao động.
Xét dới góc độ điều khiển học, hành động quản lý chính là quá trình
điều khiển, sắp xếp tác động làm cho đối tợng quản lý thay đổi trạng thái từ
lộn xộn thành trật tự theo ý chí và mục tiêu của nhà quản lý. Muốn phát huy
tiềm năng của đối tợng quản lý (đặc biệt là con ngời) thì phải có cơ chế quản
lý đúng. Cơ chế quản lý là phơng thức mà nhờ nó hoạt động quản lý đợc diễn
ra, quan hệ tơng tác giữa chủ thể và khách thể quản lý đợc thực hiện.


15

Hiệu quả quản lý là sản phẩm kép, nghĩa là trong quá trình quản lý, đối
tợng quản lý phát triển thì phẩm chất năng lực của nhà quản lý cũng phát
triển.

Sơ đồ 1: Sơ đồ về hoạt động quản lý

Chủ thể quản lý

Cơ chế quản lý

Mục tiêu quản lý

Đối tợng quản lý
1.2.1.2. Khái niệm quản lý giáo dục
Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngQuản lý giáo dục nằm trong quản lý văn hoá, tinh thần. Qản lý hệ
thống giáo dục có thể xác định là tác động của hệ thống có kế hoạch, có ý

thức và hớng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt
xích của hệ thống (từ Bộ đến Trờng) nhằm mục đích bảo đảm việc hình thành
nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật
chung của xà hội cũng nh các quy luật của quá trình giáo dục, của s phát triển
thể lự và tâm lý trẻ em [16, Tr 7].
1.2.1.3. Khái niệm quản lý nhà trờng
Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngQuản lý nhà trờng là quản lý vi mô, nó là hệ thống con của quản lý vi
mô: Ưủan lý giáo dục, quản lý nhà trờng có thể hiểu là một chuỗi tác động
hợp lý (có mục đích, tự giác, hệ thống, có kế hoạch) mang tính tổ chức s
phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng nhằm huy động họ cùng cộng tác, phối
hợp, tham gia vào mọi hoạt động của nhà trờng nhằm làm cho quá trình này
vận hành tối u để đạt đợc những mục tiêu dự kiến [16, Tr 7].


16

Theo PGS .TS. Đặng Quốc Bảo: Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngTrờng học là một thiết chế xà hội
trong đó diễn ra quá trình đào tạo giáo dục với sự hoạt động tơng tác của hai
nhân tố Thầy - Trò. Trờng học là một bộ phận của cộng đồng và trong guồng
máy của hệ thống giáo dục quốc dân, nó là đơn vị cơ sở". [ 2, Tr 63].
Quản lý nhà trờng là quản lý vi mô, nó là hệ thống con của quản lý vĩ
mô. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng có thể hiểu là một chuỗi tác động
hợp lý (có mục đích, tự giác, hệ thống, có kế hoạch mang tính tổ chức s phạm
của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lợng
trong và ngoài nhà trờng, huy động họ cùng cộng tác, phối hợp, tham gia vào
mọi hoạt động của nhà trờng nhằm làm cho quá trình này vận hành tối u để
đạt đợc mục tiêu dự kiến.
Quản lý nhà trờng bao gồm hai loại:
- Tác động chủ thể quản lý bên trên và bên ngoài nhà trờng.
Quản lý nhà trờng là những tác động quản lý của cơ quan quản lý giáo

dục cấp trên nhằm hớng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, học tập
của nhà trờng. Quản lý cũng bao gồm những chỉ dẫn, quy định của các thực
thể bên ngoài nhà trờng nhng có liên quan trực tiếp đến nhà trờng nh cộng
đồng đợc đại diện dới hình thức Hội đồng giáo dục nhằm định hớng sự phát
triển của nhà trờng và hỗ trợ tạo điều kiện cho việc thực hiện phơng hớng phát
triển đó.
- Tác động của chủ thể quản lý bên trong nhà trờng.
Quản lý nhà trờng do chủ thể quản lý bên trong nhà trờng bao gồm các
hoạt động:
+ Quản lý giáo viên.
+ Quản lý học sinh.
+ Quản lý quá trình dạy học và giáo dục.
+ Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trờng.
+ Quản lý tài chính trờng học.
+ Quản lý mối quan hệ giữa nhà trờng và cộng đồng.
Quản lý trờng học chính là những công việc của nhà trờng mà ngời cán
bộ quản lý trờng học thực hiện những chức năng quản lý để thực hiện các
nhiệm vụ công tác của mình. Đó chính là những hoạt động có ý thức, có kế
hoạch và hớng đích của chủ thể quản lý tác động tới các hoạt động của nhà trờng nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ mà tiêu điểm là quá trình dạy vµ
häc.


17

Nh vậy, ta có thể hiểu công tác quản lý trờng học bao gồm sự quản lý
các quan hệ nội bộ của nhà trờng và quan hệ giữa trờng học với xà hội.
Bản chất của công tác quản lý trờng học là quá trình chỉ huy, điều
khiển sự vận động của các thành tố, đặc biệt là mối quan hệ giữa các thành tố.
Mối quan hệ đó là do quá trình s phạm trong nhà trờng quy định.
Quản lý trờng học nói chung và quản lý trờng trung học cơ sở nói riêng

là tổ chức, chỉ đạo và điều hành quá trình giảng dạy của thầy và hoạt động học
tập của trò, đồng thời quản lý những điều kiện cơ sở vật chất và công việc
phục vụ cho dạy và học nhằm đạt đợc mục đích của giáo dục đào tạo.
1.2.1.4. Khái niệm thể chất và giáo dục thể chất.
- Khái niệm về thể chất.
Thể chất là chỉ chất lợng thân thể con ngời. Đó là những đặc trng tơng
đối ổn định về hình thái và chức năng của cơ thể, đợc hình thành và phát triển
do bẩm sinh di truyền và điều kiện sống (có giáo dục và rèn luyện). Thể chất
bao gồm thể hình, khả năng chức năng và khả năng thích ứng [28]
Theo Matvêép.L.P, Nô Vicôp.A.D. cho rằng: Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngGiáo dục thể chất là một
quá trình giải quyết những nhiệm vụ giáo dục-giáo dỡng nhất định mà đặc
điểm quá trình này là có tất cả các dấu hiệu chung của quá trình s phạm,
hoặc là đợc thực hiện dới hình thức tự giáo dục [28, Tr 7-8].
PGS.TS. Nguyễn Toán khái niệm: Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngGiáo dục thể chất là mét bé phËn
cđa thĨ dơc thĨ thao. Gi¸o dơc thĨ chất còn là một trong những hoạt động cơ
bản, có ®Þnh híng râ cđa thĨ dơc, thĨ thao trong x· hội, một quá trình tổ chức
truyền thụ và tiếp thu những giá trị của TDTT trong hệ thống giáo dục - giáo
dỡng chung (chủ yếu là trong nhà trờng). Giáo dục thể chất là một loại hình
giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) và phát
triển có chủ định các tố chất vận động cđa con ngêi” [17, Tr 21-22]
- Kh¸i niƯm gi¸o dơc thĨ chÊt cho häc sinh.
Gi¸o dơc thĨ chÊt cho häc sinh nhằm duy trì và phát triển sức khỏe,
nâng cao trình độ thể lực, trang bị cho học sinh kỹ năng vận động và kỹ thuật
động tác cơ bản, rèn lun cho häc sinh ý thøc tỉ chøc kü lt, tinh thần tập
thể. Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngThực hiện giáo dục thể chất trong các trờng học, là làm cho việc tập
luyện TDTT trở thành nền nếp sống hằng ngày của hầu hết học sinh. [21, Tr
24]
1.2.2. Hoạt động dạy học, hoạt động dạy học môn Thể dục.
1.2.2.1. Hoạt động dạy học.



18

- Nhiệm vụ của hoạt động dạy học.
ở trờng phổ thông hoạt động dạy và học là hoạt động trung tâm. Đây là
hoạt động đặc trng nhất của nhà trờng. Nhiệm vụ của dạy học là:
Làm cho học sinh nắm vững tri thức khoa học một cách có hệ thống, cơ
bản, có những kỹ năng kỹ xảo cần thiết trong học tập, trong lao động và trong
cuộc sống.
Phát triển trí tuệ của học sinh, trớc hết là phát triển t duy độc lập, sáng
tạo, hình thành năng lực nhận thức và hành động. Dạy học phải đi trớc sự phát
triển.
Dạy kiến thức văn hóa phải đi đôi với việc hình thành thế giới quan
khoa học, giàu lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xà hội, sống lành mạnh, giàu lòng
nhân ái, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc.
Toàn bộ quá trình dạy học từ nội dung đến phơng pháp và hình thức tổ
chức phải quán triệt nguyên tắc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chú ý giáo dục kỹ
năng lao động và hớng nghiệp cho học sinh theo hớng liên kết giáo dục phổ
thông với giáo dục chuyên nghiệp.
Những nhiệm vụ trên đợc thực hiện đồng thời và thống nhất với nhau
tác động lẫn nhau thúc đẩy hoạt động dạy học đạt hiệu quả. [16, Tr 75].
- Mô hình quản lý hoạt động dạy và học.
Quản lý hoạt động dạy học là quản lý quá trình dạy của giáo viên và
quá trình học của học sinh. Đây là hai quá trình thống nhất gắn bó hữu cơ
Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngQuá trình dạy và học là tập hợp những hành động liên tiếp của giáo
viên và của học sinh đợc giáo viên hớng dẫn. Những hành động này nhằm làm
cho học sinh tự giác nắm vững hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và trong
quá trình đó phát triển năng lực nhận thức, nắm đợc các yếu tố của văn hóa
lao động trí óc và lao động chân tay, hình thành những cơ sở của thế giới quan
và nhân sinh quan đúng đắn. [16, Tr 76].

Nếu xét dạy và học nh một hệ thống thì quan hệ giữa hoạt động dạy và
hoạt ®éng häc lµ quan hƯ ®iỊu khiĨn. Do ®ã, hµnh động quản lý (điều khiển
hoạt động dạy và học) của Hiệu trởng chủ yếu vào hoạt động dạy của thầy và
trực tiếp với thầy, gián tiếp với trò, thông qua hoạt động của thầy, quản lý hoạt
động của trò.
Sơ đồ 2: Mô hình quản lý hoạt động dạy và học


19

Giáo viên
Hoạt động dạy

Học sinh

Hiệu trởng

Hoạt động học

Hoạt động quản lý

Cơ sở vật chất
phục vụ dạy và học

Trong mô hình trên, chiều tác động chủ yếu từ Hiệu trởng đến hoạt
động của giáo viên, học sinh và những điều kiện vật chất phục vụ cho dạy v trở thành phong trào thi đua hoạt động
học.
- Bản chất của quá trình dạy học.
Muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội cần phải có con ngBản chất của quá trình dạy học là truyền đạt kiến thức và đánh thức
tiềm năng của ngời học. Là quá trình dạy của giáo viên và quá trình học của

học sinh. Giáo viên tác động đến học sinh, học sinh tác động ngợc lại giáo
viên. Trong đó hoạt động dạy của giáo viên giữ vai trò chủ đạo, là ngời truyền
đạt tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành cho học sinh thế giới quan, nhân sinh
quan. Nh vậy giáo viên chỉ đạo nhận thức của học sinh. Còn hoạt động học với
vai trò tự giác, tích cực, độc lập nhận thức của học sinh, giúp các em chủ động
lĩnh hội hệ thống tri thức, kĩ năng, kỹ xảo để từ đó hình thành kiểu nhân cách
mà xà hội đòi hỏi. [14, T115].
1.2.2.2. Hoạt động dạy học môn Thể dục.
- Quản lý việc thực hiện chơng trình dạy học môn Thể dục.
Quản lý thực hiện chơng trình dạy học là quản lý việc thực hiện kế
hoạch đào tạo theo mục tiêu đào tạo của trờng phổ thông. Về nguyên tắc, chơng trình là pháp lệnh của Nhà nớc do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Hiệu
trởng phải làm cho giáo viên nắm vững chơng trình không đợc tùy tiện thay
đổi, thêm bớt hoặc làm sai lệch nội dung chơng trình dạy học. Hiệu trởng điều
khiển hoạt động dạy và học phải dựa vào nội dung chơng trình theo yêu cầu và
hớng dẫn của chơng trình. Do vậy việc nắm vững chơng trình dạy học môn
Thể dục là một tiền đề đảm bảo hiệu quả quản lý dạy và học. Hiệu trởng (ngời
quản lý) phải nắm vững:
Các nguyên tắc cấu tạo chơng trình dạy học môn ThĨ dơc trung häc c¬
së, néi dung kiÕn thøc cđa môn học Thể dục trung học cơ sở.


20

Các phơng pháp dạy học môn Thể dục trung học cơ sở.
Các kế hoạch dạy học môn Thể dục trung học cơ sở.
Quản lý việc thực hiện chơng trình dạy học môn Thể dục trung học cơ
sở của giáo viên là quản lý việc dạy đúng và đủ chơng trình môn Thể dục quy
định. Thực hiện yêu cầu này ngời quản lý cần làm một số việc sau:
Yêu cầu giáo viên phải lập kế hoạch dạy học môn Thể dục. Đây là kế
hoạch chủ yếu của giáo viên và cần phải đợc trao đổi trong tổ chuyên môn.

Bảo đảm thời gian quy định cho chơng trình (biên chế năm học).
Nghiêm cấm việc cắt xén chơng trình để dành thời gian cho hoạt động khác.
Ngời quản lý phải theo dõi việc thực hiện chơng trình hàng tuần, hàng
tháng của giáo viên.
Sử dụng tốt các phơng tiện hỗ trợ cho việc theo dõi biểu bảng, sổ sách,
phiếu báo giảng bài, sổ dự giờ, lịch kiểm tra học tập, sổ ghi đầu bài.
- Quản lý công tác soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên dạy môn
Thể dục.
Để góp phần nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên dạy học môn
Thể dục trung học cơ sở, Hiệu trởng cần chỉ đạo việc tổ chức các chuyên đề về
giờ lên lớp thực hành kỹ năng vận động. Thực tiễn cho thấy, đây là cách tự bồi
dỡng có hiệu quả thiết thực nhất đối với giáo viên.
Ngời quản lý cần hớng dẫn giáo viên lập kế hoạch soạn bài. Chỉ đạo
chuyên môn tổ chức trao đổi phơng hớng giảng dạy từng bài, những bài rèn
luyện kỹ năng vận động khó, những điều kiện cơ sở vật chất, dụng cụ, sân bÃi,
liên quan đến bài dạy thực hành môn Thể dục.
Cố gắng xây dựng tiêu chuẩn đánh giá giờ lên lớp cho từng loại bài học
cụ thể nh bài học rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản, bài học rèn luyện t thế
cơ bản, bài học trò chơi thi đấu, bài học về môn tự chọn. Đây là công trình
chung của tập thể của giáo viên tham gia dạy học môn Thể dục. Có tiêu chuẩn
cụ thể vừa giúp cho việc đánh giá giờ học, vừa giúp cho việc nâng cao tay
nghề của giáo viên. Đơng nhiên tiêu chuẩn giờ lên lớp chỉ là những quy định
tối thiểu, cơ bản nhng rất cần thiết. Trong thực tế, tùy tình hình cụ thể, cần vận
dụng linh hoạt tiêu chuẩn đánh giá giờ lên lớp môn học Thể dục.
Việc tổ chức và hớng dẫn học sinh trung học cơ sở học môn Thể dục
cũng nằm trong công tác chỉ đạo của Hiệu trởng. Thực chất đây là nhiệm vụ
của giáo viên bộ môn, song cần có sự chỉ đạo quan tâm của Hiệu trởng để
đảm bảo sự thống nhất trong các giáo viên cùng dạy môn Thể dục.




×