Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Một số giải pháp quản lí công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện cẩm xuyên hà tĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.53 KB, 98 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Lê Quang tuấn

Một số giải pháp quản lý công tác
giáo dục đạo đức cho học sinh ở
các trờng trung học phổ thông
huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05

luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục

Vinh 2008
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Lê Quang tuấn


2

Một số giải pháp quản lý công tác
giáo dục đạo đức cho học sinh ở
các trờng trung học phổ thông
huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05



luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị hờng
Vinh 2008

LờI CảM ơN
--------------

Em xin chân thành cảm ơn quí thầy đã giảng dạy lớp Cao học
Quản lý giáo dục K14, quí Thầy cô trong khoa sau đại học, khoa Giáo
dục tiểu học trờng Đại học Vinh đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện
giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với ngời hớng dẫn khoa
học: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hờng, ngời đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ,
động viên em trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các bạn đồng nghiệp
thuộc 5 trờng trung học phổ thông huyện Cẩm Xuyên, các cơ quan đoàn
thể xã hội, phụ huynh học sinh trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên đã nhiệt
tình cộng tác, cung cấp thông tin, số liệu, cho ý kiến và tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu thực tế để làm luận văn.


3

Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, nhng chắc chắn luận văn không sao
tránh khỏi những thiếu sót; tác giả rất mong nhận đợc sự thông cảm,
đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, của quí thầy cô và các bạn đồng
nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 12 năm 2008

Tác giả luận văn

Lê Quang Tuấn

mục lục
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2.Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phơng pháp nghiên cứu
7. Những đóng góp của đề tài
8. Cấu trúc của luận văn
Nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1. Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2. Một số vấn đề về quản lý nhà trờng
1.3. Một số vấn đề giáo dục đạo đức ở trung học phổ thông
1.4.Quản lý công tác dục đạo đức học sinh trung học phổ thông
Chơng 2: Thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức
học sinh ở các trờng THPT huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh
2.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội và giáo dục của huyện
Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh.
2.2. Thực trạng về đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh các trờng THPT huyện Cẩm Xuyên Hà Tĩnh.
2.3. Thực trạng về công tác quản lý GDĐĐ cho HS ở các trờng
THPT huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh
2.4. Đánh giá chung về thực trạng.
Chơng 3: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho
học sinh ở các trờng THPT huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh

3.1.Những cơ sở để xây dựng các giải pháp quản lý giáo dục đạo

Trang
1
1
3
3
3
3
3
4
4
4
4
4
8
14
30
36
36
44
62
72
75


4

đức học sinh
3.2. Các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học

phổ thông huyện Cẩm Xuyên Hà Tĩnh
3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ
giáo viên về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
3.2.2. Kế hoạch hoá công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
3.2.3. Tổ chức có hiệu quả việc triển khai thực hiện kế hoạch quản
lý giáo dục đạo đức cho học sinh
3.2.4. Bồi dỡng và phân công đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.
3.2.5. Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt
3.2.6. Đa dạng hoá hoạt động ngoài giờ lên lớp
3.2.7. Tổ chức phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm
giáo dục đạo đức cho học sinh
3.2.8. ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục đạo
đức học sinh
3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp
3.4. Kiểm chứng về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã
nêu.
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo

75
Trang
76
76
78
80
82
86
89
97
103

105
106
110
114

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội là một tổ chức cao có tính cộng đồng và tính lịch sử. Sự tồn tại
và phát triển của xã hội dựa trên nhiều nhân tố và điều kiện khác nhau về tự
nhiên và xã hội. Trong những nhân tố ấy - Con ngời luôn luôn là nhân tố quan
trọng quyết định mọi vấn đề.
Vị trí và tầm quan trọng của nhân tố con ngời đã đợc Đảng và Nhà nớc ta
quan tâm và chú trọng. Đó là việc chăm lo phát triển nguồn lực con ngời, coi
con ngời là nhân tố trung tâm của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.
Hội nghị lần thứ II - BCH TW Đảng khoá VIII khẳng định: "Mục tiêu
chủ yếu là thực hiện giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, mỹ dục ở tất cả các
bậc học. Hết sức coi trọng giáo dục chính trị, t tởng, nhân cách, khả năng t
duy sáng tạo và năng lực thực hành" [16, tr33]
Điều 2, Chơng I Luật Giáo Dục đã đợc Quốc hội nớc Cộng Hoà Xã
Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 có
chỉ rõ về mục tiêu giáo dục:


5

Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện có
đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng
độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm
chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc


Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng dạy:
Dạy cũng nh học phải biết chú trọng cả Tài lẫn Đức. Đức là đạo đức
cách mạng. Đó là cái gốc rất quan trọng". Nếu thiếu đạo đức, con ngời sẽ
không phải là con ngời bình thờng và cuộc sống xã hội sẽ không phải là cuộc
sống xã hội bình thờng, ổn định. [32,tr 65]
Ngành GD - ĐT có trọng trách to lớn trong việc trực tiếp tham gia Giáo
dục và Đào tạo nguồn lực Ngời. Những năm qua Giáo dục - Đào tạo nói
chung, Giáo dục THPT nói riêng đã có nhiều đóng góp to lớn trong việc chăm
lo giáo dục, đào tạo, bồi dỡng con ngời. Nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực và bồi dỡng nhân tài đợc tiến hành một cách đồng bộ. Việc đổi mới
nội dung, phơng pháp giáo dục - đào tạo, chuẩn hoá - hiện đại hoá - xã hội
hoá giáo dục đợc Đảng, Nhà nớc nói chung và ngành Giáo dục - Đào tạo nói
riêng từng bớc thực hiện và có hiệu quả ngày càng cao. Với sự nỗ lực to lớn
của ngành giáo dục - đào tạo, sự tận tình, vơn lên của đội ngũ giáo viên và học
sinh những thành công của chúng ta trên lĩnh vực chăm lo bồi dỡng nguồn lực
con ngời đợc toàn xã hội đồng tình và đánh giá cao. Chúng ta đã xoá mù chữ,
hoàn thành phổ cập tiểu học, tiến hành phổ cập THCS, THPT, chúng ta đã đào
tạo đợc một nguồn nhân lực có kiến thức cơ bản và kỷ năng lao động tốt.
Chúng ta đã có đợc nhiều nhân tài, nhiều nhà khoa học lớn đóng góp vào sự
nghiệp đổi mới và và sự nghiệp CNH - HĐH nớc nhà.
Tuy nhiên, trong xu hớng toàn cầu hoá diễn ra trong mọi mặt đời sống
xã hội, chúng ta cũng đang phải đối mặt với những thách thức của thời đại: Đó
là hiện tợng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt lý tởng, chạy theo lối sống thực
dụng trong một số thanh niên, học sinh làm ảnh hởng tới chất lợng giáo dục
đạo đức của nhà trờng. Trớc tình hình đó, việc tăng cờng giáo dục đạo đức cho
học sinh càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Thực tiễn giáo dục cho thấy,
chất lợng dạy và học chỉ đợc nâng cao khi chúng ta biết quan tâm một cách
đầy đủ đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong các nhà trờng.



6

Hiện nay, chúng ta đang thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo
tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh". Đây là một dịp tốt để những ngời làm công
tác giáo dục tự rèn luyện bản thân mình, đồng thời tìm tòi những giải pháp
khả thi để nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức học sinh.
Bởi vậy, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu của mình là: Một số giải
pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trờng THPT
huyện Cẩm Xuyên Hà Tĩnh.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm ra một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo
đức trong các trờng THPT ở huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Việc quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trờng THPT.
3.2. Đối tợng nghiên cứu:
Một số pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
ở huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh.
4. Giả thuyết khoa học
Chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Cẩm Xuyên - Hà
Tĩnh sẽ đợc nâng cao nếu có một hệ thống giải pháp quản lý và thực hiện đồng
bộ hệ thống giải pháp đó.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của các giải pháp quản lí công tác giáo dục
đạo đức trong trờng THPT.
5.2. Tìm hiểu thực trạng công tác quản lí giáo dục đạo đức trong các trờng THPT ở huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh.
5.3. Đề xuất và thử nghiệm một số giải pháp quản lý công tác giáo dục
đạo đức trong các trờng THPT ở huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý luận: Tập hợp, phân loại tài

liệu, nghiên cứu các tri thức khoa học có trong các tài liệu văn bản của Đảng,
Nhà nớc, của ngành Giáo dục và các tài liệu khoa học có liên quan để xác
định cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.


7

6.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, điều tra tình
hình thực tiễn, đàm thoại, phỏng vấn, thu thập thông tin, hỏi ý kiến chuyên
gia.
6.3. Nhóm các phơng pháp khác: Tổng hợp, thống kê, so sánh.
7. Những đóng góp của đề tài:
Đề tài này góp phần:
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về giáo dục đạo đức, quản lý giáo
dục đạo đức học sinh;
- Đề xuất hoàn thiện các giải pháp quản lý có tính khả thi, hiệu quả về
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT; đặc biệt phù hợp với tình hình
cấp bách hiện nay và phù hợp với thực tiễn ở địa phơng.
8. Cấu trúc của luận văn: gồm 3 phần
Phần Mở đầu
Phần nội dung: luận văn đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Chơng 2: Thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức cho
học sinh các trờng THPT huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh.
Chơng 3: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học
sinh các trờng THPT huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh
Phần kết luận và kiến nghị

nội dung


Chơng 1: Cơ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề NGHIêN CứU
1.1. Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Đạo đức là một hình thái ý thức XH, xuất hiện từ buổi bình minh của
lịch sử xã hội loài ngời. Những t tởng đạo đức, giá trị đạo đức, đạo đức học đã
hình thành hơn 26 thế kỷ trớc đây trong triết học phơng Đông: Trung Quốc,
ấn Độ và triết học phơng Tây: Hy Lạp cổ đại, La Mã cổ đại Nó đợc hoàn
thiện và phát triển trên cơ sở các hình thái kinh tế xã hội nối tiếp nhau từ
thấp đến cao, mà đỉnh cao nhất của nó là đạo đức mới: Đạo đức Cộng sản mà
xã hội ta đã và đang xây dựng.
Theo học thuyết Mác Lênin: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội có
nguồn gốc từ lao động sản xuất và đời sống cộng đồng xã hội, nó phản ánh và
chịu sự chi phối của tồn tại xã hội. Nếu tồn tại xã hội thay đổi thì đạo đức


8

cũng thay đổi theo. Do vậy đạo đức mang tính lịch sử, tính giai cấp và tính
dân tộc.
Đạo đức có vai trò rất lớn trong đời sống XH, trong đời sống của con ngời, đạo đức là vấn đề thờng xuyên đợc đặt ra và giải quyết nhằm đảm bảo cho
các cá nhân và cộng đồng tồn tại phát triển: Đạo đức đã trở thành mục tiêu,
đồng thời cũng là động lực để phát triển XH [25,tr47] và Đạo đức cũng nh
ý thức đã là sản phẩm xã hội và vẫn là nh vậy chừng nào con ngời còn tồn tại
[26,tr21]
ở nớc ta Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời Việt Nam đầu tiên tiếp thu những
quan điểm đạo đức Mác - Lênin và thật sự làm một cuộc cách mạng trên lĩnh
vực đạo đức. Ngời gọi đó là đạo đức mới: Đạo đức Cách mạng: Đạo đức đó
không phải là đạo đức thủ cựu, nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó không
phải là danh vọng của cá nhân mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của
loài ngời.[32,tr377]
Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của ngời cách mạng. Nội

dung cơ bản trong quan điểm đạo đức cách mạng là: Trung với nớc, hiếu với
dân; cần kiệm, liêm chính, chí công vô t; yêu thơng con ngời; tinh thần quốc
tế trong sáng. Quan điểm của Ngời về đạo đức là những quan điểm thật sự
khoa học, biện chứng, Mác-xít, phù hợp với sự tiến hoá của XH loài ngời. Để
có đợc đạo đức cách mạng mỗi ngời phải chăm lo tu dỡng, kiên trì bền bỉ suốt
đời: Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn
luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố, cũng nh ngọc càng mài càng
sáng, vàng càng luyện càng trong [31,tr10].
Hồ Chí Minh là tấm gơng sáng ngời về đạo đức cách mạng, là mẫu mực
kết tinh tất cả những phẩm chất tốt đẹp nhất của ngời Việt Nam với đạo đức
Cộng sản cao quý của chủ nghĩa MácLênin. Những t tởng đạo đức cũng nh
tấm gơng đạo đức của Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong hệ thống
di sản t tởng của Ngời. Cho nên, có thể nói toàn bộ sự nghiệp cách mạng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với quá trình phát triển t tởng đạo đức và việc
xây dựng nền đạo đức cách mạng mà Ngời là tấm gơng tiêu biểu, sinh động và
trong sáng nhất của nền đạo đức cách mạng đó.
Đạo đức cách mạng mà Hồ Chí Minh quan tâm và đề cao không chỉ là
đạo đức theo nghĩa thông thờng mà là khẳng định những giá trị đạo đức truyền


9

thống, đồng thời tiếp thu phát triển tinh hoa đạo đức của nhân loại, đặc biệt là
nội dung t tởng đạo đức của chủ nghĩa Mác Lênin.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đạo đức cách mạng là bất kì ở cơng vị
nào, bất kỳ làm công việc gì đều không sợ khó, không sợ khổ, đều một lòng
một dạ phục vụ lợi ích chung của giai cấp, của nhân dân, đều nhằm mục đích
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đạo đức cách mạng là đạo đức tập thể, nó phải
đánh thắng và tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân. [32,tr306]
Với triết lý nhân văn hành động, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Nghĩ

cho cùng, mọi vấn đề là vấn đề ở đời và làm ngời. ở đời và làm ngời phải
yêu nớc, thơng dân, thơng nhân loại đau khổ, bị áp bức [32,tr291]. Trong di
chúc thiêng liêng, Ngời đã viết: Đầu tiên là vấn đề con ngời. Rõ ràng đối tợng
trung tâm trong sự nghiệp xây dựng nền văn hoá mới là xây dựng con ngời
mới. Con ngời nói ở đây là mỗi một con ngời Việt Nam, là con ngời trong gia
đình, trong xã hội, là ngời công dân của nớc nhà, nói rộng ra là con ngời trên
hành tinh của chúng ta. Cho nên chiến lợc con ngời là chiến lợc số một.
Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trớc hết phải có con ngời xã hội chủ
nghĩa.
Trong sự nghiệp xây dựng con ngời, điều quan trọng bậc nhất là xây
dựng lý tởng, đạo đức. Lý tởng nói ở đây là xây dựng một nớc Việt Nam hoà
bình, độc lập thống nhất, dân chủ và giàu mạnh, tiến lên CNXH. Đạo đức nói
ở đây là suốt đời phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cần kiệm liêm chính chí
công vô t, đặt công việc, đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết. Đạo đức ở đây
là phải luôn gắn với tài năng, trí tuệ, coi trọng nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân
tài, đào tạo nhân lực. Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH HĐH đất nớc, thanh
niên cán bộ cần phải dốc lòng học tập, nâng cao vợt bậc trình độ KH - KT
và quản lý, rèn luyện tác phong công nghiệp, trong lúc đó vẫn phải coi trọng
đạo đức lý tởng, học tập t tởng Hồ Chí Minh: Nâng cao đạo đức cách mạng,
quét sạch chủ nghĩa cá nhân.
Nh vậy theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Học tập, rèn luyện đạo đức cách
mạng không chỉ để chiến đấu và chiến thắng mọi kẻ thù của giai cấp và dân
tộc mà còn để xây dựng chế độ xã hội mới xã hội XHCN. Muốn xây dựng
chủ nghĩa xã hội, trớc hết phải có con ngời xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, GDĐĐ
cách mạng cho thế hệ trẻ là vô cùng quan trọng và cấp thiết.


10

ở nớc ta hiện nay, đã có nhiều tác giả nghiên cứu về đạo đức và GDĐĐ

cho học sinh nh:
GS.TS Phạm Minh Hạc đã nêu lên các định hớng giá trị đạo đức con ngời
Việt Nam trong thời kì CNH HĐH đất nớc và nêu lên 6 giải pháp cơ bản
GDĐĐ cho con ngời Việt Nam thời kì CNH HĐH: Tiếp tục đổi mới nội
dung, hình thức giáo dục đạo đức trong các trờng học, củng cố ý tởng giáo dục
ở gia đình và cộng đồng, kết hợp chặt chẽ với giáo dục nhà trờng trong việc
giáo dục đạo đức cho con ngời, kết hợp chặt chẽ giáo dục đạo đức với việc
thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp của các cơ quan thi hành pháp luật; tổ chức
thống nhất các phong trào thi đua yêu nớc và các phong trào rèn luyện đạo
đức, lối sống cho toàn dân, trớc hết cho cán bộ Đảng viên, cho thầy cô các trờng học; xây dựng một cơ chế tổ chức và chỉ đạo thống nhất toàn xã hội về
giáo dục đạo đức, nâng cao nhận thức cho mọi ngời [26,tr171-176].
GS.TS Đặng Vũ Hoạt đã đi sâu nghiên cứu vai trò của GVCN trong quá
trình GDĐĐ cho học sinh và đa ra một số định hớng cho GVCN trong việc đổi
mới nội dung, cải tiến phơng pháp GDĐĐ cho học sinh trờng phổ thông.
PGS.TS Phạm Khắc Chơng, trờng Đại học s phạm Hà Nội nghiên cứu:
Một số vấn đề GDĐĐ ở trờng THPT Rèn ý thức đạo đức công dân.
PGS.TS Đặng Quốc Bảo, Trờng cán bộ quản lý giáo dục & đào tạo nghiên
cứu: Một số ý kiến về nhân cách thế hệ trẻ, thanh niên, sinh viên và phơng
pháp giáo dục.
Bên cạnh đó, có một số luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục của các tác giả
đáng chú ý nh :
Nguyễn Kim Bôi (2000), Một số giải pháp nâng cao chất lợng giáo
dục đạo đức cho học sinh THPT ở trờng Trần Đăng Ninh Hà Tây, Luận
văn chuyên ngành quản lý và tổ chức hoạt động văn hoá giáo dục.
Nhìn chung, các đề tài nghiên cứu trên đi sâu vào việc xác định các nội
dung GDĐĐ, định hớng các giá trị ĐĐ, các giải pháp GDĐĐ cho học sinh.
Đặc biệt, hiện nay cha có đề tài nào đi sâu nghiên cứu về các giải pháp
quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THPT ở tỉnh Hà Tĩnh nói chung và
huyện Cẩm Xuyên nói riêng. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài này với hy vọng
nêu ra các giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THPT, nhằm nâng

cao chất lợng GDĐĐ cho học sinh các trờng THPT trên địa bàn huyện Cẩm
Xuyên trong giai đoạn hiện nay.


11

1.2. Một số vấn đề về quản lý nhà trờng
1.2.1. Khái niệm về quản lý
Theo cách tiếp cận hệ thống thì quản lý là sự tác động của chủ thể quản
lý đến khách thể quản lý (hay là đối tợng quản lý) nhằm tổ chức, phối hợp
hoạt động của con ngời trong các quá trình sản xuất, XH để đạt đợc mục đích
đã định.
Các Mác đã lột tả bản chất quản lý là: Nhằm thiết lập sự phối hợp giữa
những công việc cá nhân và thực hiện những chức năng chung, nảy sinh từ sự
vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất, khác với sự vận động của các bộ phận
riêng lẻ của nó. Một ngời chơi vĩ cầm riêng lẻ tự điều khiển mình, còn dàn
nhạc thì cần ngời chỉ huy. [30,tr342] Nh vậy theo Các Mác: Quản lý là loại
lao động sẽ điều khiển mọi quá trình lao động phát triển XH.
Các nhà lý luận quốc tế nh: Frederich Wiliam Taylor (1856 1915 )
Mỹ; Henry Fayol (1841 - 1925) Pháp; Max Weber (1864 1920 ) Đức
đều khẳng định: Quản lý là khoa học, đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy sự
phát triển xã hội.
Theo Nguyễn Minh Đạo: Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ chức, có
định hớng của chủ thể (ngời quản lý, ngời tổ chức quản lý) lên khách thể (đối
tơng quản lý) về các mặt chính trị, xã hội, văn hoá, kinh tế bằng một hệ
thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phơng pháp và các giải
pháp cụ thể, nhằm tạo ra môi trờng và điều kiện cho sự phát triển của đối tợng [21,tr97]
Có tác giả lại quan niệm: Quản lý là tác động vừa có tính khoa học, vừa
có tính nghệ thuật vào hệ thống con ngời, nhằm đạt các mục tiêu kinh tế xã
hội, quản lý là một quá trình tác động có định hớng, có tổ chức trên các thông

tin về tình trạng của đối tợng và môi trờng nhằm giữ cho sự vận hành của đối
tợng đợc ổn định và phát triển tới mục tiêu đã định [25,tr4]
Những khái niệm trên về quản lý khác nhau về cách diễn đạt, nhng vẫn cho
thấy một ý nghĩa chung: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hớng của
chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có
hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt đợc mục tiêu đặt
ra trong điều kiện biến động của môi trờng.
1.2.2. Chức năng của quản lý:


12

Chức năng của quản lý là một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt,
thông qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện
một mục tiêu nhất định. Nhiều nhà khoa học và quản lý thực tiễn đã đa ra
những quan điểm khác nhau về phân loại chức năng quản lý:
+ Theo truyền thống: Hfayot đa ra 5 chức năng quản lý: Kế hoạch tổ
chức chỉ huy phối hợp kiểm tra.
+ Theo quan điểm của tổ chức UNESCO, hệ thống các chức năng quản lý
bao gồm 8 vấn đề sau: xác định nhu cầu thẩm định và phân tích dữ liệu
xác định mục tiêu kế hoạch hoá (bao gồm cả phân công trách nhiệm, phân
phối các nguồn lực, lập chơng trình hành động) triển khai công việc
điều chỉnh đánh giá sử dụng liên hệ và tái xác định các vấn đề cho quá
trình quản lý tiếp theo.
+ Theo quan điểm quản lý hiện đại, từ các hệ thống chức năng quản lý nêu
trên, có thể khái quát một số chức năng cơ bản sau:
1. Kế hoạch
2. Tổ chức
3. Chỉ đạo (bao gồm cả sửa chữa, uốn nắn và phối hợp)
4. Kiểm tra (bao gồm cả thanh tra, kiểm soát và kiểm kê).

Nh vậy, tuy có nhiều cách phân loại chức năng quản lý khác nhau (khác
về số lợng chức năng và tên gọi các chức năng). Suy về thực chất các hoạt
động có những bớc đi giống nhau để đạt tới các mục tiêu. Ngày nay, còn có
tác giả trình bày chức năng quản lý nói chung (hoặc chức năng QLGD nói
riêng) theo những quan điểm phân loại khác nhau, nhng nền tảng của vấn đề
vẫn là 4 chức năng cơ bản theo quan điểm quản lý hiện đại.
CHứC NăNG QUảN Lý Và CHU TRìNH QUảN Lý:
Kế hoạch

Kiểm Tra

TTQL

Chỉ đạo

Tổ Chức


13

Biểu thị mối liên hệ và tác động trực tiếp
Biểu thị mối liên hệ ngợc hoặc thông tin phản hồi trong

quá trình quản lý.
1.2.3.Khái niệm quản lý giáo dục và quản lý nhà trờng
1.2.3.1. Quản lý giáo dục.
Quản lý giáo dục là một bộ phận trong quản lý nhà nớc XHCN Việt
Nam. Vì vậy quản lý giáo dục mặc dù có những đặc điểm riêng biệt, song
cũng chịu sự chi phối bởi mục tiêu quản lý nhà nớc XHCN.


* Về nội dung khái niệm quản lý giáo dục có nhiều cách hiểu khác
nhau:
Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối
hợp các lực lợng XH nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu
phát triển XH. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thờng xuyên, công
tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi ngời. Tuy nhiên,
trọng tâm vẫn là giáo dục thế hệ trẻ. Cho nên, quản lý giáo dục đợc hiểu là sự
điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trờng trong hệ thống giáo dục
quốc dân.
Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát
là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lợng XH nhằm thúc đẩy mạnh công
tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển XH [1,tr4]
Theo GS. Phạm Minh Hạc: Quản lý giáo dục là quản lý trờng học, thực
hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là
đa nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục,
mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh.
(Phạm Minh Hạc: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục - Hà Nội
1986)
Quản lý giáo dục thực chất là tác động một cách khoa học đến nhà trờng
làm cho nó tổ chức đợc tối u quá trình dạy học, giáo dục thể chất, theo đờng
lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, quán triệt đợc những tính chất trờng
trung học phổ thông xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bằng cách đó tới mục tiêu
dự kiến, tiến lên trạng thái chất lợng mới. (Những cơ sở khoa học quản lý
NXB Khoa học XH Hà Nội 1976)


14

Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp
quy luật của chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đờng lối,

nguyên lý của Đảng, thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng xã hội chủ
nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ,
đa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái về chất.[38]
Từ những khái niệm trên, chúng ta có thể khái quát nh sau: Quản lý giáo
dục là hệ thống những tác động có kế hoạch và hớng đích của chủ thể
quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu, các bộ phận của hệ
thống nhằm đảm bảo cho các cơ quan trong hệ thống giáo dục vận hành
tối u, đảm bảo sự phát triển mở rộng về cả mặt số lợng cũng nh chất lợng
để đạt mục tiêu giáo dục.
1.2.3.2. Quản lý trờng học
* Khái niệm quản lý trờng học
Công tác Quản lý trờng học bao gồm quản lý sự tác động qua lại giữa trờng học và XH, đồng thời quản lý chính nhà trờng. Quản lý quá trình giáo
dục trong nhà trờng đợc coi nh một hệ thống bao gồm các thành tố:
- Thành tố tinh thần: Mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, giải pháp giáo
dục.
- Thành tố con ngời: GV HS.
- Thành tố vật chất: Cơ sở vật chất, các phơng tiện, trang thiết bị phục vụ
cho dạy và học.
Theo GS. Phạm Minh Hạc: Quản lý nhà trờng là thực hiện đờng lối của
Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vận hành theo
nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với
ngành giáo dục (Phát triển giáo dục, phát triển con ngời phục vụ XH phát
triển KT NXB Khoa học Hà Nội 1996)
Theo M.I Kôn-đa-cốp: Không đòi hỏi một định nghĩa hoàn chỉnh,
chúng ta hiểu quản lý nhà trờng (công việc nhà trờng) là hệ thống xã hội
s phạm chuyên biệt, hệ thống này đòi hỏi những tác động có ý thức, có khoa
học và có hớng của chủ thể quản lý lên tất cả các mặt của đời sống nhà trờng
để đảm bảo sự vận hành tối u xã hội kinh tế và tổ chức s phạm của quá



15

trình dạy học và giáo dục thế hệ đang lớn lên (Cơ sở lý luận khoa học giáo
dục Trờng CBQL Giáo dục và viện KHGD Hà Nội 1984)
* Nội dung quản lý trờng học
Công tác quản lý giáo dục nói chung, quản lý nhà trờng nói riêng, gồm
có quản lý các hoạt động giáo dục diễn ra trong nhà trờng và các quan hệ
giữa nhà trờng với XH trên các nội dung sau:
+ Quản lý hoạt động dạy và học
+ Quản lý hoạt động GDĐĐ
+ Quản lý hoạt động lao động sản xuất
+ Quản lý hoạt động giáo dục thể chất và vệ sinh.
+ Quản lý các hoạt động hớng nghiệp, dạy nghề
+ Quản lý các hoạt động xã hội, đoàn thể.
Ngời trực tiếp quản lý trờng học và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt
động của trờng học là hiệu trởng và các phó hiệu trởng giúp việc hiệu trởng.
Tóm lại: Quản lý nhà trờng có thể đợc minh hoạ bằng sơ đồ sau:
Quản lý tài lực,vật lực,
nhân lực

Quản lý quá trình dạy học

Quản lý
nhà nớc

Quản lý môi trờng giáo dục

1.3. Một số vấn đề về giáo dục đạo đức ở trung học phổ thông
1.3.1. Đạo đức và giáo dục đạo đức
1.3.1.1. Khái niệm về đạo đức

Để tồn tại và phát triển, con ngời phải hoạt động và tham gia các mối
quan hệ liên nhân cách. Trong quá trình thực hiện mối quan hệ ấy, nếu con ngời có cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với lợi ích chung của mọi ngời, của cộng
đồng XH thì con ngời ấy đợc đánh giá là có đạo đức. Ngợc lại, cá nhân nào có
thái độ, hành vi không đứng đắn làm tổn hại tới lợi ích của ngời khác, của
cộng đồng và bị XH lên án, chê trách thì cá nhân đó bị coi là ngời thiếu đạo
đức. Vậy đạo đức là gì?


16

- Theo Từ điển Tiếng Việt (NXB Khoa học XH) thì: Đạo đức là những
tiêu chuẩn, những nguyên tắc quy định hành vi quan hệ của con ngời đối với
nhau và đối với xã hội. Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con ngời theo
những tiêu chuẩn đạo đức của một giai cấp nhất định [46,tr211]
- Theo học thuyết Mác Lênin: Đạo đức là một hình thái ý thức xã
hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất và đời sống cộng đồng xã hội. Đạo đức
là một hình thái ý thức xã hội phản ánh và chịu sự chi phối của tồn tại xã hội.
Vì vậy tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội (đạo đức) cũng thay đổi theo.
Và nh vậy đạo đức xã hội luôn mang tính lịch sử, tính giai cấp và tính dân
tộc. (Dẫn theo Nguyễn Kim Bôi [7,tr13])
- Theo giáo trình Đạo đức học (NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Năm 2000): Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên
tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của
con ngời trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng đợc thực hiện
bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của d luận xã hội
[22,tr8]
- GS.TS Phạm Minh Hạc cho rằng: Đạo đức theo nghĩa hẹp là luân lý,
những quy định và chuẩn mực ứng xử trong quan hệ của con ngời. Nhng bên
trong điều kiện hiện nay, chính quan hệ của con ngời cũng đã mở rộng và đạo
đức bao gồm những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con ngời với con
ngời, với công việc và với bản thân, kể cả với thiên nhiên và môi trờng sống.

Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với phạm trù
chính trị, pháp luật đời sống. Đạo đức là thành phần cơ bản của nhân cách,
phản ánh bộ mặt nhân cách của một cá nhân đã đợc xã hội hoá. Đạo đức đợc
biểu hiện ở cuộc sống tinh thần lành mạnh trong sáng, ở hành động giải quyết
hợp lý, có hiệu quả những mâu thuẫn.
- Theo tác giả Trần Hậu Kiểm: Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc,
quy tắc chuẩn mực xã hội nhờ đó con ngời tự giác điều chỉnh hành vi của
mình vì lợi ích xã hội, hạnh phúc của con ngời trong mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa cá nhân và tập thể hay toàn xã hội. [29,tr31]
- Theo PGS.TS Phạm Khắc Chơng: "Đạo đức là một hình thái ý thức xã
hội, là tổng hợp những quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực xã hội, nhờ nó con ngời
tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc


17

của con ngời và tiến bộ xã hội trong quan hệ xã hội giữa con ngời với con ngời, giữa cá nhân và xã hội. [12,tr51]
Nh vậy, có nhiều định nghĩa khác nhau về đạo đức. Tuy nhiên theo chúng
tôi, có thể tiếp cận khái niệm này dới hai góc độ:
Về góc độ XH: ĐĐ là một hình thái ý thức XH đặc biệt, phản ánh dới
dạng những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh hoặc chi phối hành vi
của con ngời trong các mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, giữa con ngời
với xã hội và với chính bản thân mình.
Về góc độ cá nhân: ĐĐ chính là những phẩm chất, nhân cách của con
ngời, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử của
họ trong các mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, với XH, giữa bản thân họ
với ngời khác và với chính bản thân mình.
ĐĐ biến đổi và phát triển cùng với sự biến đổi và phát triển của các điều
kiện kinh tế XH, cùng với sự phát triển của XH. Khái niệm ĐĐ ngày càng đợc
hoàn thiện đầy đủ hơn.
Các giá trị ĐĐ trong XH của chúng ta hiện nay là thể hiện sự kết hợp sâu

sắc truyền thống ĐĐ tốt đẹp của dân tộc với xu thế tiến bộ của thời đại, của
nhân loại. Lao động sáng tạo, nguồn gốc của mọi giá trị là một nguyên tắc đạo
đức có ý nghĩa chỉ đạo trong giáo dục và tự giáo dục của con ngời hiện nay.
1.3.1.2. Chức năng của đạo đức.
ĐĐ có ba chức năng: Nhận thức, giáo dục và điều chỉnh hành vi. Trong
đó, điều chỉnh hành vi hết sức quan trọng vì nó điều chỉnh hành vi con ngời
trong mọi lĩnh vực của đời sống XH.
* Chức năng nhận thức: Nhận thức ĐĐ đem lại tri thức ĐĐ, ý thức ĐĐ cho
chủ thể, các cá nhân nhờ tri thức ĐĐ, ý thức ĐĐ XH đã nhận thức mà tạo
thành ĐĐ cá nhân. Cá nhân hiểu và tin ở các chuẩn mực, lý tởng, giá trị ĐĐ
XH trở thành cơ sở để cá nhân điều chỉnh hành vi, thực hiện ĐĐ.
* Chức năng giáo dục: Trên cơ sở nhận thức ĐĐ, chức năng giáo dục giúp
con ngời hình thành những phẩm chất nhân cách, hình thành hệ thống định hớng giá trị và các chuẩn mực ĐĐ, điều chỉnh ý thức hành vi ĐĐ. Hiệu quả
giáo dục ĐĐ phụ thuộc vào điều kiện kinh tế XH, cách thức tổ chức, giáo dục
mức độ tự giác của chủ thể và đối tợng giáo dục trong quá trình giáo dục.
* Chức năng điều chỉnh hành vi đạo đức: Sự điều chỉnh hành vi ĐĐ làm
cho cá nhân và XH cùng tồn tại và phát triển, đảm bảo quan hệ lợi ích cá nhân


18

và cộng đồng. Chức năng này thể hiện bằng hai hình thức chủ yếu. Trớc hết là
bản thân chủ thể ĐĐ phải tự giác điều chỉnh hành vi của mình trên cơ sở
những chuẩn mực ĐĐXH. Thứ hai là tập thể cần tạo ra d luận để khen ngợi,
khuyến khích, đánh giá hoặc phê phán những biểu hiện cụ thể của hành vi ĐĐ
trên cơ sở những chuẩn mực giá trị ĐĐ. Đây là chức năng XH cơ bản, hết sức
quan trọng của ĐĐ: Mục đích điều chỉnh của đạo đức nhằm đảm bảo sự tồn
tại và phát triển xã hội bằng việc tạo nên sự hài hoà quan hệ lợi ích cộng đồng
và cá nhân (và khi cần phải u tiên lợi ích cộng đồng) [22, tr41]
1.3.1.3. Giáo dục đạo đức

GDĐĐ là hình thành cho con ngời những quan điểm cơ bản nhất, những
nguyên tắc chuẩn mực ĐĐ cơ bản của XH. Nhờ đó con ngời có khả năng lựa
chọn, đánh giá đúng đắn các hiện tợng ĐĐXH cũng nh tự đánh giá suy nghĩ
về hành vi của bản thân mình. Vì thế công tác GDĐĐ góp phần vào việc hình
thành, phát triển nhân cách con ngời mới phù hợp với từng giai đoạn phát
triển GDĐĐ là quá trình tác động tới ngời học để hình thành cho họ ý thức,
tình cảm và niềm tin ĐĐ, đích cuối cùng quan trọng nhất là tạo lập đợc
những thói quen hành vi ĐĐ [22,tr85]
GDĐĐ về bản chất là quá trình biến hệ thống các chuẩn mực ĐĐ từ
những đòi hỏi từ bên ngoài XH đối với cá nhân thành những đòi hỏi bên
trong của cá nhân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của đối tợng giáo dục.
GDĐĐ trong trờng phổ thông là một bộ phận của quá trình giáo dục
tổng thể, có quan hệ biện chứng với các quá trình bộ phận khác nh giáo dục
trí tuệ, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục hớng nghiệp giúp cho học sinh hình thành và phát triển nhân cách toàn diện.
GDĐĐ cho học sinh là giáo dục lòng trung thành với Đảng, hiếu với dân, yêu
quê hơng đất nớc, có lòng vị tha, có lòng nhân ái, cần cù, liêm khiết và chính
trực, đó là ĐĐ XHCN.
GDĐĐ gắn chặt với giáo dục t tởng chính trị, giáo dục truyền thống
tốt đẹp của ông cha ta và giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc, giáo dục pháp
luật nhà nớc XHCN. GDĐĐ cho học sinh phải đợc tuân thủ theo các nguyên
tắc: Đảm bảo tính thống nhất, tính thực tiễn trong quá trình dạy và học, đảm
bảo các chuẩn mực XHCN đợc XH thừa nhận.
Quá trình GDĐĐ bao gồm các tác động của rất nhiều nhân tố khách
quan, chủ quan, bên trong và bên ngoài. Do đó, GDĐĐ chỉ đạt hiệu quả khi


19

nhà s phạm biết tổ chức và đa ra các giải pháp tổ chức các hoạt động giáo dục
một cách có hiệu quả nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục

1.3.1.3. Quản lý giáo dục đạo đức.
Quản lý GDĐĐ là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới đối tợng
quản lý nhằm đa hoạt động GDĐĐ đạt kết quả mong muốn bằng cách hiệu
quả nhất.
Về bản chất, quản lý hoạt động GDĐĐ là quá trình tác động có định hớng
của chủ thể quản lý lên các thành tố tham gia vào quá trình hoạt động nhằm
thực hiện có hiệu quả mục tiêu GDĐĐ (nhằm hình thành niềm tin, lý tởng,
động cơ thái độ, tình cảm, hành vi và thói quen. Đó là những nét tính cách của
nhân cách, ứng xử đúng đắn trong XH).
Quản lý GDĐĐ phải hớng tới việc làm cho mọi lực lợng giáo dục nhận
thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác GDĐĐ. Quản lý hoạt động
GDĐĐ bao gồm việc quản lý mục tiêu, nội dung, hình thức, phơng pháp giáo
dục, huy động đồng bộ lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng nhằm thực
hiện tốt nhiệm vụ GDĐĐ, biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục.
1.3.1.4.Giải pháp quản lý giáo dục đạo đức
* Giải pháp
Theo Từ Điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên thì: Giải pháp
là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể. [46]
Theo cuốn Từ điển Tiếng Việt tờng giải và liên tởng của tác giả
Nguyễn Văn Đạm: Giải pháp là cách làm, cách hành động đối phó để đi đến
một mục đích nhất định [47]
Nh vậy, nghĩa chung nhất của giải pháp là cách làm, thực hiện một
công việc nào đó nhằm đạt đợc mục đích đề ra.
*Giải pháp quản lý giáo dục đạo đức.
Giải pháp quản lý GDĐĐ là cách làm, cách hành động cụ thể để nâng
cao hiệu quả GDĐĐ cho học sinh.
1.3.2. Một số đặc điểm tâm lí của HS THPT có liên quan đến đề tài
nghiên cứu.
Các nhà tâm lý học cho rằng học sinh THPT (15 đến 18 tuổi) ở giai đoạn
đầu tuổi thanh niên (thanh niên mới lớn, thanh niên học sinh). Đây là thời kỳ

đạt đợc sự trởng thành về mặt cơ thể, nhng sự phát triển thể lực của các em


20

còn kém so với ngời lớn, các em đến trờng học tập dới sự lãnh đạo của ngời
lớn, phụ thuộc vào ngời lớn.
* Đặc điểm hoạt động học tập.
Hoạt động học tập của học sinh THPT đòi hỏi tính năng động và tính độc
lập hơn học sinh THCS, đòi hỏi trình độ t duy lý luận phát triển. Hứng thú học
tập của các em có những thay đổi rõ rệt, có tính bền vững và gắn liền với
khuynh hớng nghề nghiệp. Đối với các lĩnh vực khoa học, các em đã có thái
độ lựa chọn khá rõ ràng: có em thích học các môn KHXH, có em lại thích học
các môn KH tự nhiên, thái độ học tập của thanh niên học sinh gắn liền với
động cơ thực tiễn, động cơ nhận thức, sau đó là ý nghĩa của môn học. ở nhiều
em xuất hiện thái độ học lệch: Một mặt các em đó rất tích cực học một số
môn mà các em cho là quan trọng đối với nghề mình chọn, mặt khác các em
sao nhãng các môn học khác.
* Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ.
ở thanh niên mới lớn, tính chủ định phát triển mạnh ở tất cả các quá trình
nhận thức. Tri giác có mục đích đã đạt tới mức rất cao. Quá trình quan sát đã
chịu sự điều khiển của hệ thống tín hiệu thứ hai nhiều hơn và không tách khỏi
t duy ngôn ngữ. Ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí
tuệ, đồng thời vai trò của ghi nhớ logic, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng rõ.
Đặc biệt các em đã tạo đợc tâm thế phân hoá trong ghi nhớ.
Hoạt động t duy của học sinh THPT có sự thay đổi quan trọng, các em có
khả năng t duy lý luận, t duy trừu tợng một cách độc lập sáng tạo. T duy của
các em chặt chẽ hơn, có căn cứ và nhất quán hơn, đồng thời tính phê phán của
t duy cũng phát triển.
Tuy vậy, hiện nay số HS THPT đạt tới mức t duy đặc trng cho lứa tuổi nh

trên còn cha nhiều. Khiếm khuyết cơ bản trong hoạt động t duy của nhiều em
là thiếu tính độc lập. Nhiều khi các em cha chú ý phát huy hết năng lực độc
lập suy nghĩ của bản thân, còn kết luận vội vàng theo cảm tính hoặc thiên về
tái hiện t tởng của ngời khác. Nhà trờng cần đổi mới phơng pháp dạy học theo
hớng phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo của ngời học.
* Sự phát triển ý thức.
Sự phát triển ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách
của HS THPT với những đặc điểm cơ bản sau:


21

+ Các em tiếp tục chú ý đến hình dáng bên ngoài của mình, hình ảnh về
thân thể là một thành tố quan trọng của sự tự ý thức của thanh niên mới lớn.
+ ở tuổi thanh niên, quá trình phát triển tự ý thức diễn ra mạnh mẽ, sôi
nổi và có tính chất đặc thù riêng. Thanh niên tìm hiểu và đánh giá những đặc
điểm tâm lý của mình theo quan điểm về mục đích và hoài bão của mình
+ Sự tự ý thức của họ xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống và hoạt động:
Địa vị mới trong tập thể, những quan hệ mới với thế giới xung quanh. Các em
hay ghi nhật ký, so sánh mình với nhân vật mà họ coi là tấm gơng, là thần tợng.
+ Nội dung của tự ý thức cũng khá phức tạp, các em không chỉ nhận thức
về cái tôi của mình trong hiện tại mà còn nhận thức vị trí của mình trong XH,
hiện tại và tơng lai.
+ Thanh niên còn có thể hiểu rõ những phẩm chất phức tạp, biểu hiện
những quan hệ nhiều mặt của nhân cách và biết cách đánh giá nhân cách của
mình trong toàn bộ những thuộc tính nhân cách.
+ Các em có khả năng đánh giá sâu sắc những phẩm chất, mặt mạnh, mặt
yếu của những ngời cùng sống và chính mình. Đồng thời các em cũng có
khuynh hớng độc lập trong việc phân tích, đánh giá bản thân. Song việc tự
đánh giá bản thân nhiều khi cha khách quan, có thể sai lầm, cần giúp đỡ khéo

léo để các em hình thành một biểu tợng khách quan về nhân cách của mình.
+ Trên cơ sở tự ý thức phát triển mạnh mẽ, nhu cầu tự giáo dục ở HS
THPT cũng đợc phát triển. Tuy các em cha thật có lòng tin và tự giáo dục
hoặc cha thành công trong tự giáo dục, nhng vấn đề tự giáo dục của HS THPT
thật sự là cần cho sự phát triển của chính các em: Vừa là đối tợng, vừa là chủ
thể của giáo dục: Các em là những nhân cách đang vơn lên để trở thành ngời
công dân Các em vừa là đối tợng mang tính đặc thù của lứa tuổi, vừa là chủ
thể của giáo dục đạo đức. Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách,
học sinh trung học phổ thông đã có đầy đủ các điều kiện cơ bản về nhận thức,
ý chí hoạt động để biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, quyết
định kết quả phát triển tài đức của cá nhân. Tuy nhiên, với kinh nghiệm, vốn
sống của cá nhân cha nhiều, học sinh trung học phổ thông dễ chao đảo trong
hành vi hoạt động của mình.
* Sự hình thành thế giới quan.


22

Học sinh THPT tuổi thanh niên mới lớn là lứa tuổi quyết định sự hình
thành của thế giới quan. Đây là nét chủ yếu trong sự phát triển tâm lý của tuổi
thanh niên HS. Chỉ số đầu tiên của sự hình thành thế giới quan là sự phát triển
của hứng thú nhận thức với các vấn đề tự nhiên, XH thông qua các môn học ở
bậc THPT, ở lứa tuổi mới lớn quan tâm nhiều nhất đến các vấn đề liên quan
đến con ngời. Vai trò của con ngời trong lịch sử, quan hệ giữa con ngời và
XH, giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa tình cảm và trách nhiệm. Nói chung các
em có khuynh hớng sống một cuộc sống tích cực vì XH.
Trong điều kiện hiện nay, cần đặc biệt giúp các em phân tích, đánh giá các
hiện tợng XH, các thang giá trị đang có những diễn biến không đơn giản, biết
ủng hộ, bảo vệ cái đúng, phản đối ngăn chặn cái sai, biết chống lại sự xâm
nhập của thế giới quan của giai cấp bóc lột, biết chống mê tín dị đoan và các t

tởng duy tâm khác.
* Đời sống tình cảm
ở tuổi HS THPT, quan hệ bạn bè chiếm vị trí hơn hẳn so với những ngời
khác, do lòng khao khát muốn có một vị trí bình đẳng trong cuộc sống, các
em đợc sinh hoạt với các bạn cùng tuổi, cảm thấy mình cần cho nhóm, có uy
tín, có vị trí nhất định trong nhóm. Các em thích giao lu với bạn bè cùng lứa
tuổi, cùng lớp, cùng tờng, hoặc ngoài trờng. Trong công tác GDĐĐ cho HS
THPT cần chú ý tới ảnh hởng của nhóm hội tự phát ngoài nhà trờng và có
thể tránh đợc hậu quả xấu của nhóm tự phát bằng cách tổ chức các hoạt động
tập thể có tổ chức, đoàn thể để phát huy đợc tính tích cực của thanh niên.
Đời sống tình cảm của thanh niên mới lớn rất phong phú và nhiều vẻ, đặc
biệt là tình bạn: các em có nhu cầu lớn về tình bạn, các em có nhu cầu cao hơn
về tình bạn (tính chân thật, tin tởng và giúp đỡ lẫn nhau). Các em có khả
năng đồng cảm tình bạn. Tình bạn của các em mang tính xúc cảm cao. Các
em thờng lý tởng hoá tình bạn. ở thanh niên mới lớn, quan hệ giữa nam và nữ
đợc tích cực hoá rõ rệt. Nhóm bạn ở THPT thờng có nam và nữ. Do vậy, nhu
cầu về tình bạn khác giới đợc tăng lên. ở một số em, xuất hiện những sự lôi
cuốn đầu tiên mạnh mẽ: tình yêu. Tình yêu ở HS THPT thờng là trong trắng, tơi sáng, hồn nhiên, giàu cảm xúc và khá chân thành. Nhà trờng phải giáo dục
cho HS một tình yêu chân chính dựa trên cơ sở thông cảm hiểu biết, tôn trọng
và cùng có một mục đích, lý tởng chung.


23

Để GDĐĐ cho HS THPT có hiệu quả, chúng ta cần chú ý xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp với các em, đó là mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.
Chúng ta cần tin tởng các em, tạo điều kiện để các em phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo độc lập, giúp các em nâng cao tinh thần trách nhiệm của
bản thân và tạo điều kiện thuân lợi cho sự phát triển nhân cách HS.
Từ các đặc điểm trên đây, công tác GDĐĐ cho học sinh THPT có ý nghĩa

to lớn trong sự phát triển nhân cách của HS.
Nhà trờng THPT có vai trò quan trọng, giữ vị trí đặc biệt trong giáo dục
đạo đức. GDĐĐ cho thế hệ trẻ là trách nhiệm của toàn XH, song giáo dục ở
nhà trờng giữ vai trò vô cùng quan trọng. GDĐĐ trong nhà trờng THPT là một
quá trình giáo dục bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể, có quan hệ biện
chứng với các bộ phận giáo dục khác.( Giáo dục trí tuệ, Giáo dục thể chất,
Giáo dục thẩm mỹ, Giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hớng nghiệp).
Trong đó, GDĐĐ đợc xem là nền tảng gốc rễ tạo ra nội lực tiềm tàng, vững
chắc cho các mặt giáo dục khác.
Giáo dục đạo đức tạo ra nhịp cầu gắn kết giữa nhà trờng với XH, con ngời
với cuộc sống. Nhà trờng THPT coi GDĐĐ là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm. Mục đích giáo dục của nhà trờng không ngoài mục đích hình thành
và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ. ở nhà trờng, GDĐĐ cho HS là hình
thành ý thức ĐĐ, hành vi thói quen ĐĐ, tình cảm ĐĐ của HS theo những
nguyên tắc ĐĐ dân tộc, ĐĐCM, ĐĐ XHCN.
Trong lứa tuổi HS THPT Những sức mạnh đạo đức của con ngời đợc
phát triển mạnh mẽ, bộ mặt tinh thần đợc hình thành, những nét tính cách đợc
xác định và thế giới quan đợc hình thành [29,tr59 ]
ở HS THPT: Thế giới quan của các em đang hình thành và tiến tới hoàn
chỉnh. Nhà trờng cần giúp đỡ các em xây dựng đợc thế giới quan đúng đắn để
các em trở thành ngời công dân chân chính, có ích cho XH. Dới sự giáo dục
của nhà trờng, bản thân học sinh phải có ý thức tu dỡng, rèn luyện, tự hoàn
thiện nhân cách của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: Con đờng
học vấn là lý tởng cao đẹp ở mỗi con ngời, để phát triển nhân cách con ngời,
đó là sự rộng lớn, muốn đạt đợc học vấn đích thực thì phải có đạo đức trong
sáng, có sự chí tâm, sự thành ý, đem kết quả học tập của mình phục vụ cho
hạnh phúc của nhân dân [22,tr179]


24


Quản lý tốt hoạt động GDĐĐ học sinh ở trờng THPT sẽ góp phần thực
hiện nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của GD - ĐT trong thời kỳ CNH HĐH là
Nhằm xây dựng những con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập
dân tộc và CNXH
1.3.3. Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ
thông
1.3.3.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông
trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá.
* Mục tiêu giáo dục đạo đức.
Mục tiêu GD ĐT đã đợc khẳng định trong luật giáo dục cho các cấp
học. Trong đó nhấn mạnh mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát
triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình
thành nhân cách con ngời Việt Nam XHCN.
Mục tiêu GDĐĐ là giúp cho mỗi cá nhân nhận thức đúng các giá trị đạo
đức, biết hành động theo lẽ phải, biết sống vì mọi ngời, trở thành một công
dân tốt, xứng đáng là chủ nhân tơng lai của đất nớc
Nhà trờng phải trang bị cho học sinh những tri thức cần thiết về chính trị,
t tởng đạo đức, lối sống đúng đắn, kiến thức pháp luật, văn hoá XH. Nâng
cao nhận thức chính trị, hiểu rõ các yêu cầu của sự nghiệp CNH HĐH đất
nớc. Nắm vững những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin, t tởng Hồ Chí
Minh về vấn đề phát triển con ngời toàn diện, gắn liền với sự nghiệp đổi mới
của nớc nhà, có nhân sinh quan trong sáng, có quan điểm rõ ràng về lối sống,
thích ứng với những yêu cầu của giai đoạn mới. [31,tr13]
Hình thành ở học sinh thói quen, hành vi đạo đức đúng đắn, trong sáng
với bản thân, mọi ngời trong XH và sự nghiệp cách mạng XHCN của Việt
Nam. Rèn luyện ở học sinh ý thức tự giác thực hiện những chuẩn mực ĐĐXH,
chấp hành nghiêm pháp luật, ý thức tổ chức kỷ luật lao động, yêu lao động,
yêu khoa học và những thành tựu, giá trị văn hoá tiến bộ của loài ngời và
không ngừng phát huy những truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

Giáo dục cho học sinh THPT tình yêu tổ quốc Việt Nam XHCN, gắn với tinh
thần quốc tế vô sản.
* Những phẩm chất con ngời Việt Nam thế kỷ XXI:


25

Giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá, thời đại của nền kinh tế tri
thức đòi hỏi con ngời nhân văn, con ngời công nghệ, trên cơ sở phát triển thể
lực tốt, khả năng thích ứng cao.
Có thể tóm tắt những phẩm chất cơ bản của con ngời Việt Nam ở thế kỷ
XXI nh sau:
+ Con ngời có bản chất nhân văn nhân bản nhân ái trong quan
hệ với con ngời, với cộng đồng
+ Con ngời có đầu óc khoa học và duy lý, biết sử dụng các quy luật
để xây dựng cuộc sống.
+ Con ngời có nhân cách công nhân, ý thức rõ quyền lợi và nghĩa vụ
công dân, có ý thức và hành vi pháp luật, có ý thức bảo vệ Tổ Quốc, giữ gìn và
phát huy truyền thống, tinh hoa của dân tộc mình trong quá trình hoà nhập với
nền văn minh nhân loại.
+ Con ngời lao động có tay nghề cao, sáng tạo ra các giá trị để làm
giàu cho mình, cho XH.
+ Con ngời có cá tính và bản sắc riêng, thể hiện rõ bản lĩnh, có hoài
bão, có ý chí, năng động, nhanh thích nghi và sáng tạo trong cuộc sống, ganh
đua quyết liệt và từng con ngời đợc phát triển cao và hoà hợp với XH thì tập
thể cộng đồng mới có sức mạnh, có chất lợng, mới phù hợp với những đòi hỏi
của giai đoạn phát triển mới của đất nớc (Giáo trình: Đờng lối chính sách,
trờng CBQLGD ĐT năm 2002)
1.3.3.2. Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông
trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá.

Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh
trung học phổ thông bao gồm việc giáo dục ý thức đạo đức, giáo dục tình cảm
đạo đức và giáo dục hành vi đạo đức với các nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc thế giới quan Mác Lê
Nin, t tởng đạo đức Hồ Chí Minh, tính chân lý khách quan của các giá trị đạo
đức, nhân văn, nhân bản của t tởng đó, coi đó là kim chỉ nam cho hành động
của mình.
+ Trên cơ sở đó, thông qua việc tiếp cận với cuộc đấu tranh cách
mạng của dân tộc và hoạt động của cá nhân để học sinh củng cố niềm tin và lẽ
sống, lý tởng sống, lối sống theo con đờng XHCN.


×