Tải bản đầy đủ (.doc) (199 trang)

Một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.87 KB, 199 trang )

éẽ#Ă#ỏ################>###ỵ
#################b###########d#######ỵ####_###`###a######ý###o######





ỡƠ#`
###ứ#####################bjbjổổ##################
###8##ớ##ớ#########&##################################################
###########Ô#####Ô#######Ô###Ô#######Ô#######0 ######0
######0
##############h###4h##`Q######`Q######`Q##8###Q##ẳ###TS######w######ò###x###tW
##ễ###HZ##"###jZ######jZ######jZ######-Đ######-Đ######Đ######^#######`#######`#######`#######`#######`#######`###$###W"##h###$##\###
#######################0
#######ả######################_##ẻ###Đ#######ả#######ả#####################Ô#######Ô#######jZ##############jZ##ừ4##
########è#######è#######è#######ả#####Ô######jZ######0
######jZ######^################è################################################
#######ả######^################è#######è##N###R###ă###2###ỵ###0
##############################################################*#######jZ######hW
##


###ð>·ÑêvÆ#########`Q######¬¸#####ú###0###########:


##$######0###ò#######*########%########:####
%##`###*########################################################################
########%##############0
######*#######Đ######Iơ##Ư####è######ù##ỡ#####?###################################-Đ######Đ######Đ####################################################ỵậ#######################
###############-Đ######-Đ######Đ######ò########ả#######ả#######ả#######ả##############w######w######w####`


Q######w######w######w######`Q######D ######
##\###d#######Ô#######Ô#######Ô#######Ô#######Ô#######Ô#############


################################################################################
################################################################################
################################################################################
################################################################################
################################################################################
################################################################################
################################################################################
####################Mục lục
Trang
Phần I. Mở đầu
1
1. Tính cấp thiết của đề tài
1
2.
Mục đích ng
hiên cứu
2
3. Khách
thể và đối tợng
ng
hiên cứu
2
4. Giả thuyết
khoa học
2
5. Nhiệm vụ ng

hiên
cứu
2
6. Phơng
pháp ng
hiên cứu
2Phần II: Nội dung
4
Chơng
I: Cơ sở lý luận và thực tiễn
của vấn đề ng
hiên cứu
4
I. Cơ sở lý luận
4
1. Biện pháp và biện pháp dạy học
4
2. Nội dung
và chơng
trình môn Đạo đức ở tiểu học
5
3. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học
6
II. Cơ sở thực tiễn
8Thực trạng
sử dụng
các biện pháp trong
dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở
tiểu học
8

2. Ng
uyên nhân
của thực trạng
11
Chơng
II: Một số biện
pháp để nâng
cao chất lợng
dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở tiểu học
13
I. Một số biện pháp để nâng
cao chất
lợng
dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở tiểu học
13
II. Thiết kế g
iáo án dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở tiểu
học
22
III. Thực ng
hiệm s phạm
30
1. Mục đích thực ng
hiệm
30
2. Đối tợng
thực ng
hiệm
30
3.

Cách tiến hành
31
4. Phân
tích thực ng
hiệm
31Phần III. Kết luận
và đề xuất s phạm
44
Phiếu điều tra
46
Tài liệu tham khảo
56Lời cảm ơn
Chúng
ta đều biết, môn Đạo
đức ở tiểu học có vai trò rất lớn trong
việc hình thành nhân cách của ng
ời học
sinh. Đặc biệt là tiết 2 tiết thực hành. Tuy nhiên chất lợng
của tiết thực
hành trong
thực tế cha cao. Căn cứ vào yêu cầu đó chúng
tôi đã chọn đề tài: Một
số biện pháp để nâng
cao chất lợng
dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở tiểu họclàm
khoá luận tốt ng
hiệp.
Những
nhiệm vụ mà chúng
tôi đã thực hiện bên cạnh những

nỗ lực của bản thân trong
việc tìm tòi ng
hiên cứu đó là nhờ sự g
iúp đỡ tận tình
khoa học của cô g
iáo hớng
dẫn Thạc sĩ Chu Thị Lục và các thầy cô g
iáo trong
khoa Giáo dục tiểu học Trờng
Đại học Vinh cùng
các bạn sinh viên trong
lớp
43A1. Nhân dịp này, chúng
tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy g
iáo, cô g
iáo
và các bạn sinh viên. Đặc biệt là bày tỏ lòng
biết ơn tới cô g
iáo Thạc sĩ Chu
Thị Lục.
Qua đây chúng
tôi cũng
g
ửi lời cảm ơn tới các cô g
iáo và tập thể học
sinh khối lớp 1, 2, 3, 4 Trờng
tiểu học Cửa Nam I Thành phố Vinh Ng
hệ An đã
g
iúp đỡ chúng

tôi thực hiện đề tài này. Với một khoảng
thời g
ian g
ắn và điều
kiện khó khăn nên trong
quá trình thực hiện không
tránh khỏi những
sai sót rất
mong
sự đóng
g
óp ý kiến của các thầy g
iáo cô g
iáo và các bạn.
Sinh viên: Trơng
Thị Khai
Lớp:
43A1 GDTH - ĐHVPhần mở đầu
I. Tính cấp thiết của đề
tài. Bớc sang
một thế kỷ mới, xã hội đang
có nhiều bớc tiến mới về mọi mặt
trong
cuộc sống
. Trong
xu thế đó thì g
iáo dục đợc xem là mục tiêu lớn nhất mà
tất cả các quốc g
ia trên thế g
iới đều quan tâm. Không

nằm ng
oài xu thế đó, Việt
Nam cũng
xem Giáo dục là quốc sách hàng
đầu với mục tiêu phát triển con ng
ời
một cách toàn diện: đức, trí, thể, mĩ. Nền tảng
cho sự phát triển đó chính là
bậc học tiểu học: nhằm g
iúp học sinh hình thành những
cơ sở ban đầu cho sự phát
triển đúng
đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng
cơ bản, g
óp phần hình thành nhân cách con ng
ời Việt Nam xã hội chủ ng
hĩa, bớc
đầu xây dựng
t cách và trách nhiệm công
dân. Trong
đó g
iáo dục đạo đức là nền


tảng
cho sự hình thành nhân cách của ng
ời học sinh. Nắm bắt đợc vấn đề đó, môn
Đạo đức đợc xem là 1 trong
9 môn học bắt buộc ở Trờng
tiểu học theo quyết định

2975/GD - ĐT ng
ày 14 10 1994 của Bộ g
iáo dục và Đào tạo. Môn Đạo đức sẽ g
iúp
cho các em có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực đạo đức và pháp luật ban đầu
phù hợp với lứa tuổi trong
quan hệ của các em với bản thân, g
ia đình, nhà trờng
,
cộng
đồng
, môi trờng
tự nhiên và ý ng
hĩa của việc thực hiện những
chuẩn mực đó.
Đặc biệt từng
bớc hình thành kỹ năng
nhận xét, đánh g
iá hành vi của bản thân và
những
ng
ời xung
quanh theo chuẩn mực đã học, kỹ năng
lựa chọn và thực hiện các
hành vi ứng
xử phù hợp chuẩn mực trong
các quan hệ và tình huống
đơn g
iản. Để
làm đợc nh vậy nhất thiết học sinh phải đợc thực hành luyện tập một cách thờng

xuyên liên tục, có hệ thống
. Việc dạy học tiết 2 môn Đạo đức là bớc đầu cho quá
trình đó.
Tuy nhiên thực tế hiện nay cho thấy: Mặc dù môn Đạo đức đợc tiến
hành dạy trong
2 tiết nhng
nhiều g
iáo viên đã không
dạy tiết luyện tập. Họ sử
dụng
tiết 2 để dạy các môn học khác: Toán, Tiếng
việtNếu có dạy thì cũng
dạy
một cách qua loa, hình thức nên chất lợng
dạy học rất thấp. Đặc biệt nhiều g
iáo
viên đã không
thấy đợc vị trí và vai trò của tiết 2 chính vì vậy họ không
đầu t
công
sức, tìm tòi biện pháp để dạy tiết 2 có hiệu quả nên không
g
ây đợc hứng
thú
cho học sinh. Từ đó chất lợng
không
cao. Điều mà nhiều ng
ời rất quan tâm là làm
thế nào để nâng
cao chất lợng

dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở tiểu học. Mặc dù vậy,
những
đề tài, tài liệu ng
hiên cứu về vấn đề này còn rất ít. Xuất phát từ tình
hình thực tế đó chúng
tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp để nâng
cao chất lợng
dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở tiểu học.II. Mục đích ng
hiên cứu.Nhằm nâng
cao
chất lợng
dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở tiểu học.III. Khách thể và đối tợng
ng
hiên cứu.1. Khách thể ng
hiên cứu: Qúa trình dạy học môn Đạo đức ở tiểu học .2.
Đối tợng
ng
hiên cứu: Các biện pháp để nâng
cao chất lợng
dạy học tiết 2 môn Đạo
đức ở tiểu học.IV. Giả thuyết khoa học.
Nếu đa ra đợc các biện pháp dạy
học g
iúp học sinh thựu hành luyện tập thì có thể sẽ nâng
cao chất lợng
dạy học
tiết 2 môn Đạo đức ở tiểu học.V. Nhiệm vụ ng
hiên cứu.1. Tìm hiểu cơ sở lí luận
và thực tiễn của vấn đề ng
hiên cứu.2. Đề xuất một số biện pháp để nâng

cao chất
lợng
dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở tiểu học. 3. Tiến hành thực ng
hiệm s phạm và
đánh g
iá kết quả các biện pháp đã đề xuất.VI. Phơng
pháp ng
hiên cứu.Phơng
pháp
ng
hiên cứu ng
hiên cứu lí thuyết.Đọc và ng
hiên cứu, tổng
kết các tài liệu có liên
quan đến vấn đề ng
hiên cứu.Phơng
pháp điều tra. Tiến hành tìm hiểu các biện pháp
mà các g
iáo viên sử dụng
trong
dạy học tiết 2 môn Đạo đức hiện nay.Phơng
pháp
quan sátXem xét tình hình học tập cảu học sinh và các biện pháp g
iáo viên sử
dụng
trong
g
iờ học tiết 2 môn Đạo đức.Phơng
pháp thực ng
hiệm s phạm.- Chuẩn bị

các lớp thực ng
hiệm, đối chứng
.- Thiết kế bài dạy thực ng
hiệm.- Thực ng
hiệm g
iáo
án của mình.Phơng
pháp thống
kê toán họcTổng
kết, xử lí số liệu so sánh g
iá trị
thu đợc g
iữa 2 nhóm thực ng
hiệm và đối chứng
.Phần nội dung
Chơng
I: Cơ sở lí luận
và thực tiễn của vấn đề ng
hiên cứuI. Cơ sở lí luận1. Biện pháp và biện pháp dạy
học.1.1. Biện pháp là g
ì?Theo từ điển Tiếng
Việt thì biện pháp là tìm cách thức
nào đó để thực hiện một hành động
. Muốn làm một việc g
ì đó trớc hết chúng
ta
phải có những
biện pháp cụ thể để tiến hành một cách hiệu quả nhất. Nếu không

biện pháp phù hợp sẽ dẫn đến tình trạng

mất phơng
hớng
hoặc làm việc không

hiệu quả. 1.2. Biện pháp dạy học là g
ì?Biện pháp dạy học là tìm cách thức, con
đờng
để tiến hành tổ chức cho học sinh tích cực hoạt động
để tiếp thu tri thức
và hình thành kỹ năng
, kỹ xảo. Trong
quá trình tổ chức cho học sinh hoạt động
để
chiếm lĩnh tri thức g
iáo viên luôn phải có cách thức phù hợp với đặc điểm môn
học, với từng
tiết dạy. 1.3. Biện pháp dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở tiểu học là
g
ì?Theo phân phối chơng
trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì mỗi bài dạy đạo đức
đợc tiến hành trong
2 tiết. Tiết 1 cung
cấp cho học sinh tri thức đạo đức, chuẩn
mực đạo đức. Tiết 2 tổ chức cho học sinh luyện tập, thực hành để hình thành thói
quen và hành vi đạo đức. Cho nên Biện pháp dạy học tiết 2 môn Đạo đức là tìm ra
cách thức, con đờng
hợp lí để tổ chức cho học sinh thực hành, luyện tập hình
thành kĩ năng
nhận xét, đánh g
iá hành vi. Đồng

thời lựa chọn cách ứng
xử phù hợp
để các em bớc đầu hình thành thói quen và hành vi đạo đức. Học sinh tiểu học có
đặc điểm là chóng
thuộc, mau quên. Chính vì vậy thực hành là việc rất quan trọng
và cần thiết. Tổ chức cho học sinh luyện tập và thực hành ở tiết 2 là quá trình
vận dụng
tri thức ở tiết 1 để đa ra cách ứng
xử phù hợp với các tình huống
phù
hợp. Chính vì vậy biện pháp ở đây chính là làm thế nào để tổ chức cho học sinh
luyện tập thực hành có hiệu quả nhất.Nội dung
, chơng
trình môn Đạo đức ở tiểu
học.Nội dung
môn Đạo đức ở tiểu học đợc thể hiện qua chơng
trình và hệ thống
vở


bài tập đạo đức lớp 1, 2, 3 và sách g
iáo khoa ở lớp 4. Chơng
trình môn đạo đức ở
tiểu học đợc sắp xếp đồng
tâm về các quan hệ theo từng
khối lớp, đồng
thời đợc
phân chia thành 2 g
iai đoạn phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh theo từng
nhóm lớp.- Giai đoạn thứ nhất (lớp 1, 2, 3): Chủ yếu là g

iáo dục các hành vi ứng
xử có tính luân lí trong
g
iao tiếp ở g
ia đình và nhà trờng
. - Giai đoạn thứ hai
(lớp 4, 5): nội dung
các chuẩn mực hnàh vi đợc mở rộng
về phạm vi (quê hơng
, đất
nớc, nhân loại) tăng
cờng
g
iáo dục cho học sinh ý thức, hành vi của ng
ời công
dân, các g
iá trị quốc tế, các phẩm chất đạo đức tập trung
của ng
ời lao động
mới
phù hợp với lứa tuổi. Mỗi bài đạo đức tơng
ứng
với một chuẩn mực đạo đức hoặc
chuẩn mực pháp luật. Mỗi chuẩn mực bao g
ồm phần mẫu hành vi và g
iá trị đạo đức
của mẫu hành vi đó. Số lợng
chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực pháp luật
thì nhiều mà thời lợng
chơng

trình thì có hạn nên việc lựa chọn phải đảm bảo
các ng
uyên tắc sau:- Đảm bảo tính mục tiêu: Cơ sở ban đầu cho sự hình thành và
phát triển nhân cách của ng
ời công
dân, ng
ời lao động
tơng
lai.- Đảm bảo tính
truyền thống
và tính hiện đại, tính dân tộc và tính nhân loại.- Đảm bảo thoả mãn
yêu cầu đạo đức trong
từng
loại hoạt động
, từng
mối quan hệ của học sinh khi học
xong
bậc tiểu học.Mỗi chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực hành vi đợc tiến hành trong
2
tiết. Tiết 1 cung
cấp cho học sinh hiểu đợc chuẩn mực và g
iá trị của chuẩn mực.
Tiết 2- tiết thực hành luyện tập g
iúp học sinh rèn luyện, tập luyện hành vi đạo
đức. Cụ thể:- Giúp học sinh tập vận dụng
tri thức đã học, để đánh g
iá, nhận xét
hành vi của ng
ời khác, của bản thân, để xử lí các tình huống
đạo đức tơng

tự và
thờng
g
ặp trong
cuộc sống
.- Tập cho các em tập lại mẫu hành vi phù hợp với chuẩn
mực hành vi tơng
ứng
.- Bớc đầu tập một số thao tác, hành động
theo chuẩn mực
hành vi, thể hiện các hành vi đạo đức. 3. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu
học.Học sinh tiểu học là g
iai đoạn phát triển của đời ng
ời. Đây là g
iai đoạn rất
quan trọng
, đặt nền tảng
cho sự phát triển của các g
iai đoạn tiếp theo. Học sinh
tiểu học là những
trẻ em từ 6- 10 tuổi, một trình độ phát triển có những
đặc trng
riêng
, luôn có sự biến đổi về tâm lí, về cơ thể, về nhận thức. Khi bớc chân
vào trờng
tiểu học là bớc ng
oặt lớn trong
cuộc đời của trẻ vì ở đây hoạt động
chủ đạo là hoạt động
học khác với ở trờng

mẫu g
iáo hoạt động
chủ đạo là hoạt
động
vui chơi. Hơn nữa hệ thống
cơ quan cơ thể có sự thay đổi và đang
phát triển
nhng
cha hoàn thiện. Đặc biệt là não bộ của trẻ cũng
không
nằm ng
oài sự biến đổi
đó. Cho nên quá trình nhận thức cuả học sinh tiểu học đang
trong
thời kì phát
triển mạnh . 3.1. Tri g
iác.
Tri g
iác của học sinh tiểu học mang
tính chất đại thể ít đi sâu vào chi tiết và mang
tính không
chủ động
. Học sinh
lớp 1, 2, 3 còn có phần g
iống
trẻ mẫu g
iáo. Trẻ mới chỉ biết g
ọi tên hình dạng
,
màu sắc của sự vật, xác định mối tơng

quan g
ần và ng
ắn về không
g
ian và thời
g
ian. Còn học sinh lớp 4, 5 đã biết tìm các dấu hiệu đặc trng
của sự vật, hiện
tợng
, biết phân biệt các sắc thái chi tiết để đi đến so sánh, tổng
kết từ đó
thấy đợc mối quan hệ g
iữa các sự vật. hiện tợng
nh một chỉnh thể. 3.2. Khả năng
chú ý.Học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh đầu cấp cùng
một lúc các em cha có
khả năng
chú ý đợc nhiều đối tợng
. Do vậy chú ý của các em còn bị phân tán. Sự
tập trung
chú ý của các em chỉ kéo dài trong
khoảng
thời g
ian 30- 35 phút. Sự
chú ý về các sự vật hiện tợng
bên ng
oài thờng
cao hơn trong
trí tuệ. Cho nên
trong

g
iờ học g
iáo viên cần phải thay đổi thờng
xuyên các hoạt động
dạy học để
tạo đợc sự tập trung
chú ý của học sinh, tánh sự nhàm chán, mất trật tự ở các
em, tạo nên sự hứng
thú ở các em trong
g
iờ học.3. 2. Trí nhớ.Đối với học sinh
tiểu học cả g
hi nhớ không
chủ định và g
hi nhớ có chủ định đều đang
phát triển. ở
các lớp 4, 5 g
hi nhớ có chủ định phát triển nhanh hơn. Học sinh lớp 1, 2, 3 có
khuynh hớng
g
hi nhớ máy móc bằng
cách lặp đi lặp lại nhiều lần. Cho nên các em
thờng
học thuộc lòng
các tài liệu học tập, theo đúng
từng
câu từng
chữ mà không
sắp xếp lại, sửa đổi lại, diễn đạt bằng
lời của mình. Do đó trong

quá trình dạy
học g
iáo viên phải chú ý đến việc phát triển g
hi nhớ log
ic cho học sinh khắc
phục dần tình trạng
học vẹtm hcọ máy móc của học sinh. 3.4. Tởng
tợng
.Tởng
tợng
của học sinh tiểu học đợc hình thành và phát triển trong
hoạt động
học và các
hoạt động
ng
oại khoá. Trong
g
iờ học, học sinh không
chỉ nhớ những
điều g
iáo viên
nói, kể mà còn phải hình dung
ra đợc bức tranh chung
về nội dung
đó. Học sinh
lớp 1, 2, 3 có thể tái tạo g
iống
đối tợng
thực nhng
ng

hèo về chi tiết, mới chỉ
ở dạng
tĩnh. Còn học sinh lớp 4, 5 các em đã tái tạo đợc nhiều chi tiết, nhiều
thuộc tính của sự vật và hiện tợng
. ở học sinh tiểu học chủ yếu là tởng
tợng
tái
tạo, còn tởng
tợng
sáng
tạo mới chỉ bắt đầu hình thành. Do đó trong
quá trình
dạy học, g
iáo viên phải xây dựng
đợc những
hình tợng
, biểu tợng
phong
phú, rõ


ràng
trong
trí óc trẻ. 3.5. T duyHọc sinh tiểu học t duy còn mang
tính cụ thể,
mang
tính hình thức bằng
cách dựa vào các hình ảnh trực quan của đối tợng
cụ
thể. Do đó các kiến thức đợc hình thành cho hcọ sinh chủ yếu dựa vào dấu hiệu bề

ng
oài. T duy của các em biến đổi dần qua từng
g
iai đoạn. ở các lớp 1, 2, 3 các
em chịu ảnh hởng
của những
dấu hiệu bề ng
oài, còn học sinh lớp 4, 5 t duy đã có
sự thay đổi về chất, t duy trừu tợng
phát triển mạnh mẽ. Qúa trình nhận thức của
học sinh tiểu học g
ắn liền với tình cảm và cảm xúc. Các em thờng
chú ý đến những
sự vật cụ thể, sinh động
, màu sắc hấp dẫn nên trong
g
iờ học mà kô khan, sơ sài
sẽ làm cho học sinh dễ mệt mỏi, chán nản. T duy còn mang
đậm màu sắc, âm thanh,
tình cảm nên g
iờ học cần hấp dẫn sinh động
để thu hút hứng
thú học tập của học
sinh.Do đó trong
dạy học tiết 2 môn đạo đức g
iáo viên cần tạo cho học sinh học
tập một cách say mê bằng
các phơng
pháp và hình thức luyện tập sinh động
.II. Cơ

sở thực tiễn
1. Thực trạng
sử dụng
các biện pháp trong
dạy học tiết 2 môn
đạo đức ở tiểu học hiện nay.1.1. Khảo sát thực trạng
.- Chúng
tôi đã tiến hành
điều tra qua 20 g
iáo viên dạy ở lớp 1, 2, 3, 4 trờng
tiểu học Cửa Nam 1- Thành
phố Vinh- Ng
hệ An.- Nội dung
điều tra: nhận thức g
iáo viên tiểu học về vai trò
tiết 2 môn đạo đức, các biện pháp mà g
iáo viên đã sử dụng
và hiệu quả của các
biện pháp đó.- Phơng
pháp điều tra, khảo sát:+ Sử dụng
phiếu điều tra+ Dự g
iờ
dạy tiết 2 môn đạo đức.1.2. Phân tích kết quả.1.2.1. Nhận thức của g
iáo viên về
vai trò của tiết 2 môn đạo đức.Bảng
1: Kết quả nhận thức của g
iáo viên về vai
trò của tiết 2 môn đạo đức.TT#Vai trò tiết 2#Số ý kiến#Tỷ lệ (%)##1#Vận dụng

củng

cố kiến thức của tiết 1#9#45##2#Tập một số thao tác hành động
theo chuẩn
mực hành vi#6#30##3#Vận dụng
và củng
cố kiến thức, tập cho học sinh mẫu hành vi
và một số thao tác hành động
theo chuẩn mực hành vi#5#25###Tổng
số#20#100##Qua
điều tra chúng
tôi thu đợc: Số ý kiến đồng
ý với ý kiến thứ nhất là 9 ý kiến
chiếm 45%. Điều đó chứng
tỏ còn nhiều g
iáo viên cho rằng
tiết 2 chỉ nhằm mục
đích là vận dụng
và củng
cố tiết 1. Với những
g
iáo viên này họ cha nhận thức đầy
đủ tác dụng
của tiết 2.Số ý kiến đồng
ý với ý kiến thứ 2 là 6 ý kiến chiếm 30%.
ở đây bớc đầu g
iáo viên đã nhận thức đợc tính chất thực hành luyện tập của tiết
2: Tập một số thao tác hành động
theo chuẩn mực hành vi. Tuy nhiên mức độ nhận
thức nh vậy cũng
mới chỉ đạt đợc một phần yêu cầu của tiết 2.Số ý kiến đồng
ý

với ý kiến thứ 3 là 5 chiếm 25%. Họ đã nhận thức đợc vai trò của tiết 2 là: Vận
dụng
và củng
cố kiến thức của tiết 1, tập cho học sinh mẫu hành vi và một số
thao tác hành động
theo chuẩn mục hành vi. Họ đã hiểu đợc bản chất và tính chất
thực hành của tiết 2 một cách đầy đủ.Nh vậy qua điều tra chúng
tôi thấy rằng
số
g
iáo viên nhận thức đợc vai trò đúng
đắn của tiết 2 là còn rất ít. 1.2.2. Các
biện pháp g
iáo viên đã sử dụng
trong
quá trình dạy học tiết 2 và hiệu quả của
các biện pháp đó.Bảng
2: Các biện pháp g
iáo viên đã sử dụng
.TT#Biện pháp sử
dụng
#Số ý kiến#Tỷ lệ %##1#Sử dụng
phơng
pháp dạy học truyền thống
#15#75##2#Sử
dụng
phơng
pháp dạy học mới#18#90##3#Phối hợp phơng
pháp dạy học truyền thống


phơng
pháp dạy học mới#7#35##4#Hình thức dạy học cá nhân#12#60##5#Hình thức dạy
học nhóm #9#45##6#Hình thức dạy học toàn lớp#20#100##7#Hình thức dạy học ng
oài
lớp#2#10##8#Sử dụng
phơng
tiện trực quan#6#30##Bảng
3: Hiệu quả của việc sử
dụng
các biện pháp.TT#Hiệu quả g
iờ học #Số ý kiến#Tỷ lệ %##1#Chất lợng
g
iờ học
nâng
cao #4#20##2#Chất lợng
g
iờ học còn thấp#16#80##3#Học sinh hứng
thú học
tập#5#25##4#Không
thu hút đợc học sinh#12#60##5#Giờ học tẻ nhạt#3#15##Từ bảng
điều tra này chúng
tôi thấy rằng
: Hầu hết g
iáo viên sử dụng
các biện pháp một
cách đơn điệu có tớ 75% chỉ sử dụng
phơng
pháp dạy học truyền thống
và 80% có sử
dụng

phơng
pháp dạy học mới. Số g
iáo viên này cha biết khai thác u điểm của từng
loại phơng
pháp. Chỉ có 7 ý kiến tơng
đơng
với 35% g
iáo viên biết sử dụng
phối
hơp phơng
pháp dạy học truyền thống
và phơng
pháp dạy học mới. Điều đó cũng
lặp
lại trong
việc sử dụng
các hình thức dạy học, g
iáo viên chủ yếu tổ chức hình
thức dạy học lớp bài đặc biệt dạng
dạy học toàn lớp (100%). Phần lớn g
iáo viên
cha hề sử dụng
hình thức dạy học ng
oài lớp, số lợng
này mới chỉ có hai g
iáo viên
sử dụng
chiếm 10%. Chính vì vậy chất lợng
g
iờ dạy tiết 2 còn thấp, 80% g

iáo viên
cho rằng
g
iờ học của mình cha cao. Không
thu hút đợc học sinh dẫn đến tình trạng
học sinh chán học, làm mất trật tự hoặc làm g
iờ học tẻ nhạt (15%).Qua 3 bảng
số
liệu chúng
tôi thấy rằng
: Số g
iáo viên nhận thức đợc vai trò đúng
đắn của tiết 2
và sử dụng
các biện pháp hợp lý còn rất ít, phần lớn g
iáo viên tiến hành dạy
g
iống
nh tiết 1.Thậm chí qua thực tế chúng
tôi cũng
thấy rằng
các g
iáo viên có
dạy tiết 2 nhng
chỉ dạy một cách qua loa hình thức mang
tính chất đối phó. Do đó
họ không
chú tâm cho việc tìm tòi khai thác bài học làm cho g
iờ học đơn điệu,



nhàm chán. Họ cha phân biệt đợc sự khác nhau g
iữa tiết 1 và tiết 2, thông
thờng
họ chỉ cho học sinh làm các bài tập trong
vở bài tập đạo đức nên không
thu hút
đợc hứng
thú học tập của học sinh. Một số g
iáo viên lại chỉ dạy tiết một mà
không
dạy tiết 2, họ cho học sinh về nhà làm vào vở bài tập và sử dụng
tiết đó
để dạy các môn khác: Toán, Tiếng
việt hoặc để dạy tiết 1 của bài đạo đức khác.
Số g
iáo viên này chỉ chiếm số lợng
nhỏ.Nh vậy các tiết 2 môn Đạo đức hầu nh chất
lợng
còn thấp, do g
iáo viên sử dụng
các biện pháp cha hợp lý.2. Ng
uyên nhân của
thực trạng
.2. 1. Về phía g
iáo viên.Hiện nay, trong
các trờng
tiểu học trình độ
chuyên môn ng
hiệp vụ còn quá chênh lệch với nhiều hệ đào tạo khác nhau. Đội ng

ũ
g
iáo viên có trình độ chuyên môn cao còn rất hạn chế, chủ yếu là mới
qua hệ đào tạo Cao đẳng
, 10 + 3, 12 + 2 thậm chí g
iáo viên chỉ mới đào tạo qua
hệ 7 + 1, 9 + 2. Với thời g
ian đào tạo nh vậy, cho nên lợng
kiến thức và ng
hiệp
vụ s phạm không
thể cung
cấp một cách đầy đủ. Mà thực tế để có tay ng
hề dạy học,
ng
ời g
iáo viên tiểu học phải đào tạo ng
hề trong
các trờng
ng
hề. Ng
oài ra nhiều
g
iáo viên năng
lực tổ chức một tiết dạy đặc biệt là tiết 2 môn Đạo đức còn rất
hạn chế về mặt ng
hiệp vụ s phạm.2.2. Về phía chỉ đạo của cấp trên.Mặc dù Nhà nớc ta cũng
có sự quản lý, g
iám sát tới các cấp nhng
thực tế cho thấy, các cấp cơ

sở cha có một biện pháp cụ thể để kiểm tra, g
iám sát việc dạy học đặc biệt là
dạy tiết 2 môn Đạo đức. Các cấp quản lý đặc biệt là Ban g
iám hiệu nhà trờng
phải thực sự g
iám sát, kiểm tra một cách chặt chẽ việc dạy học của g
iáo viên. Do
đó đẩy mạnh công
tác kiểm tra, thanh tra hàng
tuần, tháng
, kỳ đặc biệt là việc
dạy tiết 2 môn Đạo đức.2.3. Ng
oài ra còn một số ng
uyên nhân nữa là do cơ sở vật
chất phục vụ cho dạy học môn Đạo đức còn hạn chế.Sau năm 2000, các cơ sở vật
chất và đồ dùng
dạy học có phần đợc tăng
cờng
. Tuy nhiên đồ dùng
dạy học phục vụ
cho dạy học đạo đức còn hạn chế. Chính sự thiếu thốn về trang
thiết bị, đồ dùng
dạy học phục vụ môn đạo đức cũng
làm cho chất lợng
tiết dạy không
cao.Những
ng
uyên nhân trên đã phần nào làm hạn chế chất lợng
tiết 2. Chúng
tôi ng

hĩ rằng
:
Mỗi g
iáo viên cần nhận thức đợc vai trò tiết 2, phải đợc đào tạo đúng
chuẩn, có
ý thức, có tinh thần trách nhiệm cao, yêu ng
hề, yêu trẻ thì những
hạn chế trên
có thể khắc phục đợc.Trong
chơng
1 này chúng
tôi đã phân tích cơ sở lý luận về
thực tiễn của vấn đề ng
hiên cứu. Từ đó chúng
tôi đề xuất một số biện pháp và
thiết kế một số biện pháp theo các biện pháp đó.Chơng
II Một số biện pháp để
nâng
cao chất lợng
dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở tiểu họcI. Một số biện pháp để
nâng
cao chất lợng
dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở tiểu học.Biện pháp I: Nâng
cao
trình độ nhận thức cho g
iáo viên về dạy học tiết 2 môn Đạo Đức.Nh chúng
ta đã
biết, hiện nay trình độ g
iáo viên cha hoàn toàn đạt chuẩn. Kéo theo đó là nhận
thức đó là nhận thức về vai trò tiết 2 môn Đạo đức cha đúng

đắn. Họ chủ yếu dựa
vào hệ thống
bài tập trong
vở bài tập đạo đức để phân chia tiết dạy mà cha nhận
thức đợc hệ thống
bài tập tiết 2 khác hẳn về bản chất so với bài tập ở tiết 1.
Đó là những
bài tập mang
tính chất thực hành, luyện tập. Chính vì vậy, mỗi g
iáo
viên phải thấy đợc tiết thực hành này chiếm vị trí hết sức quan trọng
trong
việc
hình thành nhân cách học sinh. Đây chính là tiết học mà bớc đầu g
iúp các em hình
thành kỹ năng
ứng
xử, nhận xét hành vi, tập một số thao tác theo chuẩn mực hành
vi trớc khi các em bớc ra ng
oài xã hội.Từ việc nhận thức đợc vấn đề đó, ng
ời
g
iáo viên phải đầu t cho việc tìm tòi, khai thác nội dung
bài học, lựa chọn phơng
pháp , hình thức và phơng
tiện dạy học. Có nh vậy việc thực hành, luyện tập
của học sinh mới có kết quả. Để làm đợc điều đó, việc bồi dỡng
, nâng
cao kiến
thức, năng

lực chuyên môn cho g
iáo viên cần đợc tăng
cờng
. Cần tổ chức các buổi
đề xuất sáng
kiến kinh ng
hiệm hay các lớp chuyên đề dành riêng
cho tiết 2 môn
Đạo đức.Biện pháp II: Phối hợp các phơng
pháp dạy học truyền thống
và phơng
pháp
dạy mới.1. Một số phơng
pháp dạy học truyền thống
.1.1. Phơng
pháp đàm thoại.
1.1.1. Khái niệm.Đàm thoại là phơng
pháp tổ chức trò chuyện g
iữa g
iáo viên và
học sinh về một chủ đề đạo đức dựa trên một hệ thống
câu hỏi mà g
iáo viên đã
chuẩn bị trớc nhằm hớng
dẫn học sinh đi đến chuẩn mực hành vi cần nắm. 1.1.2. Ưu
điểm.Giúp học sinh phát huy vốn kinh ng
hiệm đã có, tiếp thu bài một cách chủ
động
, sáng
tạo, biến yêu cầu g

iáo dục của g
iáo viên thành nhu cầu tự g
iáo dục
của học sinh.1.1.3. Các yêu cầu s phạm.- Chuẩn bị câu hỏi kỹ lợng
, sắp xếp có
hệ thống
, có lôg
íc.- Câu hỏi phải đúng
với yêu cầu chuẩn mực đạo đức của bài
học.- Câu hỏi phải cụ thể, rõ ràng
, ng
ắn g
ọn.1.2. Phơng
pháp g
iảng
g
iải.1.2.1.
Khái nịêm.Giảng
g
iải là phơng
pháp dùng
lời để trình bày nội dung
, yêu cầu của
chuẩn mực hành vi, để chứng
minh g
iá trị đạo đức và thẩm mỹ hành vi, để thuyết
phục học sinh tin và làm theo chuẩn mục hành vi đó.1.2.2. Ưu điểm.Thông
qua



g
iảng
g
iải học sinh sẽ nhận thức đợc những
chuẩn mực đạo đức một cách đầy đủ
hơn, sâu sắc hơn. 1.2.3. Các yêu cầu s phạm.- Giáo viên phải nắm chắc, nhuần
nhuyễn và có cảm xúc với vấn đề cần g
iảng
g
iải.- Khi g
iảng
g
iải cần đặt vấn đề
rõ ràng
, g
iúp học sinh dễ theo dõi quá trìnhg
iảng
g
iải.1. 3 Phơng
pháp thi đua,
khen thởng
, trách phạt.Khen thởng
là động
lực không
thể thiếu đợc trong
đời sống
tập thể của học sinh. Bởi vậy, trong
g
iờ học cần động
viên học sinh thi đua phát

huy kinh ng
hiệm đạo đức và vận dụng
tri thức về hành vi vừa học vừa g
iải quyết
các bài tập nhận thức và thực hành để liên hệ g
iữa bài học và đạo đức với hành
vi của các em trong
trờng
, ở nhà và ng
oài xã hội.2. Một số phơng
pháp dạy học
mới.2.1 Phơng
pháp thảo luận nhóm.2.1.1 Khái niệm.Thảo luận nhóm là phơng
pháp
chia học sinh thành các nhóm nhỏ để các em tự do trao đổi ý kiến, bày tỏ thái
độ, chia sẽ kinh ng
hiệm về một vấn đề đạo đức nào đó dới sự hớng
dẫn của g
iáo
viên.2.1.2. Ưu điểm.Các ng
hiên cứu về thảo luận nhóm đã chứng
minh rằng
nhờ thảo
luận nhóm mà:- Kiến thức học sinh g
iảm bớt phần chủ quan, tăng
tính khách quan.Học sinh đợc trao đổi hợp tác với nhau, kiến thức trở nên sâu sắc nhớ lâu.Những
học sinh nhút nhát trở nên mạnh dạn, các em biết bày tỏ ý kiến .2.1.3. Các
yêu cầu s phạm.- Cách chia nhóm phải đa đạng
, phong
phú phù hợp với đặc điểm làm

sinh lý của học sinh tiểu học.- Số thành viên nhóm phải phù hợp: 2 6 học sinh.
- Cần thay đổi các nhóm, tạo điều kiện cho học sinh g
iao lu, học hỏi
rộng
rải
với nhau trong
lớp học.- Vấn đề thảo luận phải phù hợp với yêu cầu của bài đạo
đức, phải thiết thực và g
ần g
ũi với học sinh, tránh đa ra hành vi, tình huống
xa
lạ.- Cần tạo điều kiện cho mọi học sinh tự do bày tỏ ý kiến của mình.- Kết quả
thảo luận có thể trình bày bằng
ng
ôn ng
ữ nói, ng
ôn ng
ữ viết, tranh vẽ hoặc tiểu
phẩm.2.2. Phơng
pháp đóng
vai.2.2.1. Khái niệm. Đóng
vai là phơng
pháp tổ chức
cho học sinh nhập vào nhứng
nhân vật trong
tình huống
g
iả định có vấn đề về đạo
đức, để các em bộc lộ hành vi ứng
xử.

2.2.2. u điểm.Phơng
pháp đóng
vai có
nhiều u điểm: - Học sinh đợc rèn luyện, thực hành những
kỹ năng
ứng
xử và bày tỏ
thái độ trong
mội trờng
an toán trớc khi thực hành trong
thực tiễn. - Gây hứng
thú và chú ý cho học sinh.- Tạo điều kiện phát huy óc sáng
tạo cho học sinh.Khích lệ sự thai đổi thái độ, hành vi của học sinh theo hớng
tích cực.2.2. 3.
Các yêu cầu s phạm.- Tình huống
đóng
vai phải phù hợp với chủ đề bài đạo đức,
phù hợp với lứa tuổi, điều kiển lớp học.- Tình huống
phải để mở, không
nên cho
trớc kịch bản lời thoại.- Phải dành thời g
ian cho các nhóm chuẩn bị đóng
vai.Nên có hoá trang
và đạo cụ đơn g
iản để tăng
tính hấp dẫn.2.3. Phơng
pháp trò
chơi.2.3.1. Khái niệm.Trò chơi là phơng
pháp tổ chức cho học sinh thực hiện
những

thao tác, hành động
thích hợp với bài học đạo đức thông
qua trò chơi đó.
2.3.2. Ưu điểm.Nếu tổ chức cho học sinh vui chơi một cách phù hợp sẽ có tác dụng
to lớn: Làm cho không
khí học tập sôi nổi, sinh động
, học sinh hứng
thú học tập.
Bên cạnh đó tăng
cờng
g
iáo dục mối quan hệ đạo đức mang
tính nhân ái g
iữa các
em, rèn luyện cho học sinh sự tự tin trớc đám đông
. 2.3.3. Các yêu cầu s phạm.Nội dung
trò chơi phải phù hợp với chủ đề đạo đức, phù hợp với điều kiện hoàn
cảnh của trờng
lớp. - Cần có phơng
tiện, cơ sở vật chất cần thiết để nâng
cao
hiẹu quả trò chơi.- Cần tạo điều kiện cho đông
đảo học sinh tham g
ia trò chơi.
2.4. Phơng
pháp rèn luyện.2.4.1. Khái niệm.Rèn luyện là phơng
pháp tổ chức cho
học sinh thực hành những
hành vi, công
việc trong

cuộc sống
, sinh hoạt học tập,
lao động
hàng
ng
ày theo bà học đạo đức.2.4.2. Ưu điểm.Việc rèn luyện có tác dụng
to lớn trong
việc hành thành ở học sinh thói quen đạo đức. Thói quen có vai trò
quan trọng
trong
việc biến tri thức thành hành động
thực tiễn. Đối với học sinh
tiểu học nó lại càng
có ý ng
hĩa vì hành vi của học sinh tiểu học cha có tính bền
vững
. Việc hình thàh những
thói quen tốt ng
ay từ tiểu học là cơ sở thuận lợ để
hình thành những
nét tính cách tốt phù hợp với đạo đức xã hội.2.4.3.Các yêu cầu
s phạm.- Nội dung
rèn luyện phải phù hợp với bài đạo đức, phù hợp với đặc điểm
tâm sinh lý của các em, nó mang
tính khả thi cao.- Cần tổ chức cho học sinh rèn
luyện một cách thờng
xuyên, có hệ thống
.- Cần có sự kiểm tra, g
iám sát và đánh
g

iá công
việc của học sinh, cũng
nh nâng
cao vai trò tự quản của các em.3. Sử
dụng
phối hợp phơng
pháp dạy học truyền thống
và phơng
pháp dạy học mới.Mỗi phơng
pháp dạy học đạo đức đợc trình bày ở trên đều có những
mặt mạnh và hạn chế
riêng
. Do đó cần sử dụng
kết hợp nhiều phơng
pháp trong
mỗi tiết dạy. Tuỳ nội
dung
, tính chất từng
bài mà có thể vận dụng
linh hoạt các phơng
pháp theo các
mức độ khác nhau. Bởi vì không
có một phơng
pháp dạy học nào là vạn năng
. Đặc
biệt trong
dạy học đạo đức tiết 2 cần chú ý phối hợp g
iữa phơng
pháp dạy học
g

iữa phơng
pháp dạy học truyền thống
và phơng
pháp dạy học mới.Ví dụ: Bài Cảm


ơn và xin lỗi lớp 1 với 2 hoạt động
dạy học chúng
ta cần kết hợp các phơng
pháp: Thảo luận nhóm, đóng
vai, đàm thoại. Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo
luận nhóm 2 sau đó đại diện các nhóm báo cáo trao đổi trớc lớp (hoạt động
1).
Thông
qua tình huống
học sinh thảo luận nhóm, phân vai rồi tiến hành đóng
vai để
xử lý tình huống
(hoạt động
2).Sự phối hợp đó đợc vận dụng
trong
hầu hết các
tiết 2 môn Đạo đức ở các lớp 1, 2, 3, 4. Nh vậy chúng
ta phải biết sử dụng
, lựa
chọn để phối hợp các phơng
pháp dạy học một cách nhuần nhuyễn để phát huy tính
tích cực cảu học sinh, tránh tình trạng
chỉ sử dụng
một phơng

pháp trong
một
tiết dạy. Biện pháp III: Sử dụng
phối hợp các hình thức các
hình thức thực hành.1. Một số hình thức thực hành trong
dạy học tiết 2 môn Đạo
đức ở tiểu học.1.1. Sự liên hệ của học sinh.Học sinh sử dụng
tri thức ở tiết 1
để nhận xét, đánh g
iá hành vi của mình. Hình thức này phát huy đợc tính tích
cực, chủ động
, tính tự g
iác của học sinh. Song
cần đề phòng
học sinh bắt chớc,
dựa theo nhau hoặc nói dối và nh vậy không
có tác dụng
. Để không
khí học tập
tránh khô khan, nặng
nề g
iáo viên phải biết cách đặt vấn đề, g
ợi ý cho học sinh
khéo léo, tế nhị.1.2. Giải quyết các bài tập nhận thức.Giáo viên nêu các tình
huống
để học sinh tập xử lý, đa ra cách ứng
xử phù hợp với chuẩn mực hành vi
hoặc nhận xét, đánh g
iá hành vi của nhân vật trong
tình huống

. Với hình thức này
học sinh đợc tập vận dụng
các quy tắc hành vi đã học vào cách ứng
xử trong
nhiều
tình huống
đạo đức, vốn kinh ng
hiệm đợc củng
cố mở rộng
.1.3. Học sinh su tầm và
kể trớc lớp về tấm g
ơng
mẫu mực.Khi su tầm, kể chuyện học sinh tập vận dụng
điều
đã học so sánh, đối chiếu, nhận xétDo vậy vốn kinh ng
hiệm của các em thêm phong
phú, cảm xúc tích cực với các chuẩn mực hành vi cũng
thêm sâu sắc hơn.1.4. Hoạt
cảnh, kích ng
ắn.Hình thức này đòi hỏi sự chuẩn bị công
phu, kỹ lỡng
của g
iáo
viên và học sinh. Thông
qua các hoạt cảnh học sinh đợc tập dợt, ứng
xử các mẫu
hành vi thông
qua mỗi nhân vật. 1.5. Gặp g
ỡ, tiếp xúc với mọi lứa tuổi để học
sinh học cách ứng

xử đối với họ.Thông
qua những
lần g
ặp g
ỡ, tiếp xúc đó học sinh
hiểu về con ng
ời mà các em đợc g
ặp, thêm yêu thơng
thông
cảm với họ, càng
tin
vào quy tắc hành vi đã học. Dới sự hớng
dẫn của g
iáo viên việc tiếp xúc với ng
ời
thật, việc thật g
iúp học sinh luyện tập ứng
xử hành vi đạo đức một cách sống
động
hiệu quả.1.6. Tổ chức các Hội thi.Đối với học sinh tiểu học, thi đua g
ắn
với khen thởng
là yếu tố không
thể thiếu đợc trong
đời sống
của các em. Vì vậy
khi luyện tập cần sử dụng
các Hội thi nhằm động
viên khuyến khích học sinh
theo các chuẩn mực hành vi đạo đức.Do thời g

ian trong
một tiết nên cần tổ chức
một cách phù hợp. Việc chấm điểm, nhận xét, đánh g
iá phải công
minh dựa trên yêu
cầu thực hiện đúng
, nhanh. 2. Sử dụng
phối hợp các hình thức thực hành.Trong
một
tiết học chúng
ta không
nên chỉ sử dụng
một hình thức duy nhất mà phải kết hợp
các hình thức thực hành với nhau. Mỗi bài đạo đực lại phù hợp với hình thức nhất
định. Ví dụ: Bài: Tiết kiệm và bảo vệ ng
uồn nớc. (Lớp 3) g
iáo viên có thể sử
dụng
hình thức: g
iải quyết bài tập nhận thức và liên hệ thực tế hoặc su tầm bức
tranh, ảnh có nội dung
tiết kiệm và bảo vệ ng
uồn nớc.Với việc sử dụng
kết hợp
các hình thức thực hành nh vậy sẽ g
iúp học sinh rèn luyện một cách đa dạng
hơn
về các chuẩn mực đạo đức.Biện pháp IV: Sử dụng
các phơng
tiện dạy học hợp lý.Phơng

tiện dạy học đóng
vai trò nh là các công
cụ để thực hiện phơng
pháp. Nh vậy
g
iữa phơng
pháp và phơng
tiện có quan hệ chặt chẽ với nhau. Phơng
pháp sẽ không
thể thực hiện đợc nếu không
có phơng
tiện tơng
ứng
, phơng
tiện sẽ trở nên vô
bổ nếu không
đợc sử dụng
ở phơng
pháp nào cả. Rõ ràng
là đối với phơng
pháp
khác nhau thì cần có phơng
tiện tơng
ứng
. Khi dạy học tiết 2 môn Đạo đức với các
phơng
pháp và hình thức trình bày ở trên cần sử dụng
một số phơng
tiện sau:1.
Phiếu bài tập.Bao g

ồm có phiếu bài tập cá nhân và phiếu bài tập nhóm. Đối với
phiếu bài tập cá nhân dành cho việc đánh g
iá, nhận xét hành vi đạo đức, điều
tra, báo cáo. Phiếu bài tập nhóm dành cho thảo luận nhóm, điều tra theo nhóm.
Phiếu bài tập là phơng
tiện thờng
xuyên đợc trong
các tiết dạy.2. Các dụng
cụ đồ
vật.Có thể là trang
phục, vật dụng
cho các trò chơi sắn vai, băng
g
iấy, tranh
ảnh. Đặc biệt cần có bộ thể xanh, thẻ đỏ, thẻ vàng
cho mỗi lớp để học sinh bày
tỏ thái độ, ý kiến của mình về các hành vi đạo đức mà g
iáo viên đa ra.Ví dụ: Sử
dụng
bộ thẻ xanh, thẻ đỏ, thẻ vàng
để học sinh bày tỏ ý kiến trong
bài Tiết
kiệm và bảo vệ ng
uồn nớc (lớp 3). 3. Sử dụng
các phơng
tiện hiện đại.Nh băng
đĩa g
hi âm, g
hi hình ng
ời thực việc thực g

iúp học sinh nhận thấy các hành vi đạo
đức một cách trực quan nhất. Từ đó các em noi theo các tấm g
ơng
đó.4. Một điều
đáng
chú ý là cần sử dụng
kho tàng
văn học ng
hệ thuật của dân tộc và thế g
iới.
Trong
kho tằng
văn học ng
hệ thuật của dân tộc và thế g
iới có nhiều tác phẩm mang


nội dung
g
iáo dục đạo đức sâu sắc với nhiều hình thức khác nhau: ca dao, tục
ng
ữ, thơ ca, bài hát có tác dụng
g
ợi những
tình cảm đạo đức trong
sáng
, mạnh mẽ
thôi thúc trẻ hành động
. Cần triệt để lựa chọn, khai thác, sử dụng
những

loại
hình ng
hệ thuật này nh một phơng
tiện dạy học đắc lực làm cho g
iờ học trở nên
nhẹ nhàng
, sinh động
. Ví dụ: Bài Tích cực tham g
ia các hoạt động
nhân đạo (lớp
4) g
iáo viên cho học sinh tìm một số câu ca dao, tục ng
ữ nói về lòng
nhân ái.
Biện pháp V: Sử dụng
đa dạng
các hình thức dạy học.Hình thức tổ chức dạy học là
biểu hiện bề ng
oài của quá trình dạy học, nó chỉ tính chất của số học sinh mà
g
iáo viên tác động
chỉ địa điểm nơi tiến hành dạy học, chỉ tính chất thời g
ian
tiến hành việc dạy học. Việc chọn hình thức tổ chức dạy học rất quan trọng
vì nó
phản ánh tính chất hoạt động
s phạm của g
iáo viên, các mối quan hệ mà học sinh
tham g
ia, những

điều đó liên quan trực đến chất lợng
g
iờ học.Trong
quá trình dạy
học tiết 2 môn Đạo đức, có thể sử dụng
các hình thức tổ chức dạy học sau:1. Hình
thức dạy học lớp bài.Việc lên lớp tiết 2 tiến hành theo thời khoá biểu lớp học,
ở đây g
iáo viên có thể tác động
đến học sinh theo các dạng
sau:1.1. Dạy học toàn
lớp.Dạng
tổ chức này đợc vận dụng
khi g
iáo viên cần thông
báo, g
iải thích hớng
dẫn chung
cho cả lớp thực hiện nhiệm vụ, tổ chức cho cả lớp cùng
trào đổi ý
kiến, cùng
ng
he đại diện các nhóm báo, khi g
iáo viên tổng
kết ý kiến của học học
sinh Nh vậy có thể nói, dạng
tổ chức dạy học toàn lớp nên vận dụng
vào bớc đầu
và bớc tổng
kết khi vận các phơng

pháp khác nhau.1.2. Dạy học theo nhóm.Giáo
viên tổ chức lớp thành các nhóm nhỏ, tối u nhất là nhóm g
ồm 4- 6 học sinh. Các
học sinh trong
từng
nhóm sẽ cùng
nhau thực hiện chung
, nhờ đó mà từng
em có điều
kiện để bày tỏ ý kiến bản thân, thể hiện khả năng
thực hiện hành vi của mình và
cùng
chịu trách nhiệm chung
về công
việc của nhóm. Khi dạy tiết 2 môn Đạo đức,
có thể vận dụng
dạng
tổ chức này với các phơng
pháp: thảo luận nhóm, điều tra,
báo cáo 1.3 . Dạy học cá nhân.Là hình thức g
iáo viên g
iao việc cho từng
cá nhân
qua đó tạo điều kiện tối đa để phát huy năng
lực của học sinh, thc hiện dạy học
cá thể hoá và cũng
nhờ đó g
iáo viên thu thập, xử lý các thông
tin ng
ợc. Dạng

tổ
chức này đợc vận dụng
chủ yếu với các phơng
pháp: đánh g
iá hành vi, xử lý tình
huống
đạo dức, điều tra, báo cáo.2. Hình thức dạy học ng
oài lớp.Chủ yếu là
ng
oài sân trờng
, nơi công
cộng
việc lựa chọn địa điểm này phụ thuộc trớc hết
vào nội dung
của bài học.Ví dụ: Bài Tiết kiệm và bảo vệ ng
uồn nớc (lớp 4) g
iáo
viên có thể cho học sinh thăm và xem xét các ng
uồn nớc mà trờng
sử dụng
.Khi sử
dụng
hình thức dày học lớp bài thì nhất thiết g
iáo viên phải sử dụng
toàn bộ 3
dạng
tổ chức của nó. Có nh vậy chất lợng
g
iờ học mới nâng
lên một cách toàn

diện.II. Thiết kế g
iáo án dạy học tiết 2 môn Đạo đức tiết 2 môn Đaọ đức ở tiểu
học.1.Yêu cầu g
iáo án.1.1 Tổ chức các hoạt động
của học sinh
nhằm vận dụng
tri thức đạo đứcđã học ở tiết 1 vào việc tập luyện cả nhận thức lẫn hành động
.
1.2 Đa vào sử dụng
các biện pháp dạy học dã đề xuất. Các biện pháp này bổ sung
hỗ trợ nhau.2. Một số g
iáo án.Bài 1: Cảm ơn và xin lỗi.Đạo đức lớp 1Kiểm tra bài
cũ.- Khi nào chúng
ta nói lời cảm ơn?- Khi nào chúng
ta cần nói lời xin lỗi?
Luyện tậpHoạt động
1: Thực hành với phiếu bài tập.#Nội dung
phiếu bài tập:1.
Đánh dấu (x) vào
thích hợp.a. Lan là bạn học trong
lớp 1A, lại con nhà
ng
hèo. Bạn không
đủ sách vở để đi học. Cả lớp quyên g
óp ủng
hộ bạn để bạn có đủ
sách vở đi học. Lan xúc động
cảm ơn cả lớp. Theo em bạn Lan c xử nh vậy là:###
Đúng
Sai

Không
biết# b. Tuấn
sơ ý làm mất quyển truyện tranh ma Sơn cho mợn. Tuấn bèn nói với Sơn: chắc ai
đó lấy mất rồi. Theo em Tuấn c xử nh thế là:##
Đúng
Sai
Không
biết c.Lúc vào chợ với mẹ, khi đi ng
ang
qua
hàng
hoa quả không
may Hà làm rơi một quả cam của cô bán hàng
. Hà bèn cúi xuống
nhặt lên và xin lỗi cô bán hàng
. Theo em bạn làm nh vậy la:###
Đúng
Sai
Không
biết2. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc cách
ứng
xử mà em cho là đúng
trong
các tình huống
sau: Tình huống
1: Trong
g
iờ kiểm
tra bút Hoa hết mực. Tuấn liền cho Hoa mợn bút.a. Hoa lẳng
lặng

cầm bút và làm
bài tiếp.b. Hoa cảm ơn Tuấn rồi cầm bút làm bài.Tình huống
2: Em đánh rơi hộp
bút của bạn xuông
đất.a. Em bỏ đi không
nói g
ì.b. Em nói lời xin lỗi bạn rồi bỏ
đi.c. Em nhặt hộp bút lên trả lại cho bạn và xin lỗi bạn.Cách tiến hành:- Giáo
viên phát phiếu, g
iao nhiệm vụ cho học sinh.- Học sinh làm việc theo cặp.- Học
sinh phát biểu về các tình huống
trong
phiếu.- Giáo viên nhận xét đa ra kết
luận.Hoat động
2: Trò chơi sắm vai xử lí tình huống
.Tình huống
: Hai anh em
Chung
và Mai sơ ý đánh vỡ lọ hoa của mẹ. Hai anh em rất lo, cha biết nên xử lý
thế nào thì bé Mai nói: Hay là anh em mình dọn đi rồi đến lúc mẹ về thì bảo la


con mèo làm vỡ nh thế thì mình sẽ không
bị mắng
. Nếu là Chung
em sẽ nói g
ì với
Mai.Cách tiến hành:- Chia lớp thành nhóm, g
iáo viên treo bảng
phụ g

hi tình huống
sẵn.- Các nhóm thảo luận đa ra cách ứng
xử, phân vai.- Giáo viên hớng
dẫn học
sinh nhận vai diễn.- Một số nhóm lên đóng
vai.- Lớp nhận xét bổ sung
.- Giáo viên
nhận xét và kết luận.Hớng
dẫn thực hành.Trong
cuộc sống
hàng
ng
ày các em nhớ
thực hiện lời nói cảm ơn khi đợc ng
ờ khác quan tâm, g
iúp đỡ, nói lời xin lỗi khi
có lỗi, làm phiền ng
ời khác.Bài 2: Lịch sự khi đến nhà ng
ời khác.Đạo đức lớp 2
Kiểm tra bài
cũ:- Khi đến nhà ng
ời khác chúng
ta phải c xử nh thế nào cho đúng
?- Hãy nêu
những
việc nên làm và không
nên làm khi đến nhà ng
ời khác?B. Luyện tập.Hoạt động
1: Đóng
vai xử lý tình huống

.Tình huống
1: Em sang
nhà bạn và thấy trong
tủ nhà
bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Khi đó em làm g
ì?Tình huống
2: Em đang
chơi ở nhà bạn thì đến g
iờ tivi có phim hoạt hình mà em thích xem. Nhng
khi đó
nhà bạn lại không
bật ti vi. Vậy em sẽ làm g
ì?Tình huống
3: Em sang
nhà bạn chơi
và thấy bà của bạn đang
bị mệt. Khi đó em sẽ làm g
ì?Tình huống
4: Em đến nhà Lan
chơi và đợc mẹ của Lan mời ăn bánh. Khi đó em sẽ làm g
ì?Tình huống
5: Em đang
chơi ở nhà Bắc thì bố mẹ Bắc có khách. Khi đó em làm g
ì?Tình huống
6: Em và Tuấn
đến chơi nhà Linh, thấy Tuấn tự ý lấy đồ chơi của Linh ra chơi, em sẽ làm g
ì?
Cách tiến hành:- Giáo viên chia thành 6 nhóm nhỏ, nhắc lại yêu cầu của trò chơi.
- Các nhóm trởng
lên bắt thăm tình huống

.- Các nhóm tiến hành thảo luận, phân
vai để xử lý tình huống
.- Các nhóm lên tiến hành đóng
vai.- Lớp theo dõi và nhận
xét.- Giáo viên nhận xét và kết luận.Hoạt động
2: Liên hệ thực tế- Giáo viên đặt
vấn đề: Hãy kể lại một lần đến chơi nhà ng
ời khác của em.- Yêu cầu: Em đến chơi
nhà ai?
Khi chơi ở đó em đã c xử nh thế nào?
Thái độ cuả chủ nhà đối với em ra sao?- Học sinh phát biểu trớc lớp.- Lớp nhận
xét, g
iáo viên nhân xét và kết luận.Hoạt động
3: Tổng
kết.Học sinh trả lơi miệng
các câu hỏi:- Vì sao cần lịch sự khi đến nha ng
ời khác?- Thế nào là lịch sự khi
đên nhà ng
ời khác?C. Hớng
dẫn thực hành.Em cần phải lịch sự khi đến nhà ng
ời
khác và nhắc nhở các bạn cùng
thực hiện.Bài 3: Tiết kiệm và bảo vệ ng
uồn nớc
Đạo đức lớp 3A. Kiểm tra
bài cũ:- Nớc có vai trò nh thế nào đối với con ng
ời ? - Chúng
ta phải làm g
ì để
tiết kiệm bảo vệ ng

uồn nớc?B. Luyện tập.Hoạt động
1: Làm việc cá nhân trên phiếu
bài tập.Nội dung
phiếu bài tập:Nhận xét tình hình nớc nơi em ở hiện nay bằng
cách đánh dấu (+) #vào
phù hợp. ###
a. Về lợng
nớc sinh hoạt:
Thiếu
Thừa
Đủ dùng
b.Về
chất lợng
nớc:##
Sạch
Ô nhiễm#
c. Về cách sử
dụng
:##
Tiết kiệm
Lãng
phí#
Giữ g
ìn sạch sẽ
Làm ô nhiễm nớc Cách tiến hành.- Giáo viên phát phiếu bài tập
cho học sinh.- Giáo viên nêu yêu cầu bài học cho học sinh nhắc lại.- Học sinh tự
làm việc cá nhân trên phiếu.- Gọi một số học sinh đứng
dạy đọc bài làm.- Cả lớp
trao đổi, thảo luận, bổ sung
.- Giáo viên nhận xét và đa ra kết luận.Hoạt động

2:
Làm việc cả lớp.Các ý kiến:a. Nớc sạch không
bao g
iờ sạch không
bao g
iờ cạn.b.
Nớc g
iếng
khơi, g
iếng
khoan không
phải trả tiền nên không
cần tiết kiệm.c. Ng
uồn
nớc cần đợc g
iữ g
ìn và bảo vệ.d. Nớc thải của nhà máy, bệnh viện cần đợc xử lý.
e. Gây ô nhiễm ng
uồn nớc là phá hoại môi trờng
.f. Sử dụng
nớc ô nhiễm có hại cho
sức khoẻ.Cách tiến hành:- Giáo viên đa ra từng
ý kiến học sinh bày tỏ thái độ
qua bộ thẻ:Màu đỏ - đồng
ýMàu vàng
lỡng
lựMàu xanh không
đồng
ý
- Yêu cầu

học sinh g
iải thích tại sao g
iơ thẻ nh vậy.
- Học sinh đa ra ý kiến.
Giáo viên kết luận..
Hoạt động
3: Thảo luận theo phiếu bài tập.
Nội dung
của phiếu bài tập:
Hãy viết những
việc làm phù hợp với yêu cầu mỗi cột dới
đây:Việc làm tiết kiệm nớc#Việc làm g
ây lãng
phí nớc#Việc làm bảo vệ ng
uồn nớc#Việc làm g
ây ô nhiễm ng
uồn nớc###.#.
.#..##Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ,
phát phiếu bài tập.
- Cho học sinh nhắc lại yêu cầu.
- Các nhóm tiến hành
thảo luận. - Đại diện một số nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung
.
Giáo viên nhận xét và kết luận.
Hoạt động
4: Tổng
kết. Học sinh đọc phần g
hi
nhớ. C. Hớng
dẫn thực hành. Thực hiện tiết kiệm và bảo vệ ng

uồn nớc ở nhà và ở
trờng
.Bài 4: Tích cực tham g
ia các hoạt động
nhân đạo.
Đạo đức lớp 4.
A. Kiểm tra bài cũ:
Nh thế nào g
ọi là việc làm nhân đạo?
- Vì sao chúng
ta phải tích cực tham
g
ia các hoạt động
nhân đạo? B. Luyện tập.
Hoạt động
1: Trò chơi Những
dòng
chữ kỳ diệu.
Nội dung
các dòng
chữ.#1. Đây là câu ca dao có 14 tiếng


nói về tình yêu thơng
g
iữa hai loại cây. 2. Đây là câu thành ng
ữ có 8 tiếng
nói
về sự cảm thông
, chung

sức, đồng
lòng
trong
một tập thể#
3. Đây là
câu thành ng
ữ có 5 tiếng
nói về tình tơng
thân tơng
ái của mọi ng
ời với nhau
trong
cộng
đồng
.#
Cách tiến hành:- Giáo viên đa lần lợt từng
ô chữ
và các g
ợi ý.- Học sinh g
iơ tay phát biểu khi đoán ra ô chữ.- Yêu cầu g
iải thích
câu ca dao tục ng
ữ.- Giáo viện nhận xét và kết luận.Hoạt động
2: Làm việc với
phiếu bài tập.Nội dung
phiếu:#1. Điền dấu (X) vào những
việc làm mà em cho là
việc làm nhân đạo và g
iải thích vì sao?#
Uống

nớc ng
ọt để lấy thởng
Góp tiền vào quỹ ủng
hộ ng
ời ng
hèo##
Biểu diễn
ng
hệ thuật để g
iúp đỡ trẻ em khuyết tật#
Góp tiền để thởng
cho đội
bóng
đá của trờng
Hiến máu tại các bệnh viện2. Hãy cùng
với các bạn
thảo luận về cách ứng
xử trong
các tình huống
sau:a. Nếu trong
lớp em có bạn bị
liệt chân.b. Nếu g
ần nơi em ở có bà cụ sống
cô đơn, không
nơi nơng
tựa.Hoạt động
3: Liên hệ bản thân.Học sinh trình bày theo phiếu điều tra (bài tập về nhà của
tiết 1).1. Kể tên những
ng
ời có hoàn cảnh khó khăn cần đợc sự g

iúp đỡ và những
việc làm em có thể g
iúp họ. Sau đó g
hi vào mẫu:TT#Những
ng
ời có hoàn cảnh khó
khăn#Những
công
việc em có thể g
iúp đỡ họ######2. ở trờng
, em đã tham g
ia các
hoạt động
nhân đạo nào?Cách tiến hành:- Gọi một số học sinh đứng
dậy đọc phiếu
bài tập của mình.- Cả lớp theo dõi nhận xét.- Giáo viên nhận xét.Hoạt động
4:
Tổng
kết.Học sinh đọc phần g
hi nhớ.C. Hớng
dẫn thực hành.Em hãy tích cực tham
g
ia các hoạt động
nhân đạo ở trờng
cũng
nh ở địa phơng
phù hợp với điều kiện
của mình.III. Thực ng
hiệm s phạm.1. Mục đích thực ng
hiệm.Mục đích thực ng

hiệm
của chúng
tôi là nhằm kiểm tra tính hiệu quả của các biện pháp mà chúng
tôi đã
đề xuất.2. Đối tợng
thực ng
hiệm.Học sinh các lớp 1, 2 , 3, 4 Trờng
tiểu học Cửa
Nam I Thành phố Vinh Ng
hệ An. ở từng
khối lớp chúng
tôi đều chọn hai nhóm
thực ng
hiệm và đối chứng
. Các nhóm này đều làm cân bằng
về mọi phơng
diện khi
tiến hành thực ng
hiệm (số lợng
, g
iới tính, trình độ) bằng
hệ thống
câu hỏi phiếu
điều tra số 2, 3, 4, 5 phần phụ lục.- Nhóm thực ng
hiệm: 1A, 2C, 3C, 4E.- Nhóm
đối chứng
:
1B, 2B, 3D, 4D .Số liệu cụ thể ở các lớp nh sau:Bảng
4: Chất lợng
đầu vào ở hai khối lớp thực ng

hiệm (TN) và đối chứng
(ĐC).Khối lớp#Nhóm#Số lợng
#Giới tính#Xếp loại học lực (%)#####Nam#Nữ#Giỏi#Khá#TB#Yếu##1#TN
(1A)#30#16#14#6,66#26,66#56,66#10###ĐC (1B)#30#16#14#6,66#26,66#56,66#10##2#TN
(2C)#32#17#15#15,62#28,17#46,87#9,37###ĐC (2B)#32#17#15#15,62#28,17#46,87#9,37##
3#TN (3C)#35#18#17#14,28#42,85#31,42#11,42###ĐC
(3D)#35#18#17#14,28#42,85#31,42#11,42##4#TN
(4E)#36#19#17#16,66#41,66#27,77#13,88###ĐC
(4D)#36#19#17#16,66#41,66#27,77#13,88##3. Cách tiến hành.Chúng
tôi sử dụng
các
g
iáo án đã thiết kế để dạy ở các lớp thực ng
hiệm. Còn các lớp đối chứng
g
iá viên
vẫn dạy bình thờng
.Sau mỗi tiết dạy, chúng
tôi đều tổ chức kiểm tra để xác định
hiệu quả của việc sử dụng
các biện pháp và so sánh g
iữa hai nhóm lớp.4. Phân
tích kết quả thực ng
hiệm.* Chỉ tiêu đánh g
iá.Để đánh g
iá kết quả thực ng
hiệm
chúng
tôi đã xác định các chỉ tiêu đánh g
iá cơ bản sau: - Mức độ nắm kiến thức

của học sinh, chúng
tôi đều đánh g
iá theo thang
điểm 10 sau đó xếp loại học sinh
theo các mức độ: Loại A+: 9 10 điểm.Loại A: 7 8 điểm.Loại A-: 5 - 6 điểm.
Loại B: 0 4 điểm.- Kiểm tra khả năng
ứng
xử của học sinh.Phù hợp: 8 10 điểm.
Tơng
đối phù hợp: 5 7 điểm.Không
phù hợp: 0 4 điểm.- Kiểm tra mức độ hứng
thú của học sinh trong
g
iờ học.* Các công
thức toán học sử dụng
trong
quá trình
phân tích kết quả thực ng
hiệm.- Tính tỷ lệ phần trăm.- Công
thức tính g
iá trị
trung
bình cộng
.# EMBED Equation.3 ###
Trong
đó:
# EMBED Equation.3
###: Giá trị trung
bình cộng
.

# EMBED Equation.3 ###: Tần số
xuất hiện của # EMBED Equation.3 ###
# EMBED Equation.3
###: Giá trị điểm số.
n: Số học sinh.
Phơng
sai: #
EMBED Equation.3 ###
Công
thức kiểm tra độ lệch chuẩn: # EMBED Equation.3
###
# EMBED Equation.3 ###: Giá trị trung
bình của lớp thực ng
hiệm.
# EMBED Equation.3 ###: Giá trị trung
bình của lớp đối chứng
.
#
EMBED Equation.3 ###: Phơng
sai của lớp thực ng
hiệm
# EMBED Equation.3
###: Phơng
sai của lớp đối chứng
.4.1. Kết quả nắm kiến thức của học sinh.Sau khi
tiến hành thực ng
hiệmở 4 khối lớp với các bài dạy sau:- Cảm ơn và xin lỗi( lớp
1)- Lịch sự khi đến nhà ng
ời khác (lớp 2)- Tiết kiệm và bảo vệ ng
uồn nớc (lớp 3)

- Tích cực tham g
ia các hoạt động
nhân đạo (lớp 4)ở lớp 1A, 2C, 3C, 4E. Sau đó
chúng
tôi sử dụng
hệ thống
câu hỏi, bài tập để kiểm tra nắm kiến thức của hai
nhóm thực ng
hiệm và đối chứng
(ở phiếu diều tra6, 7, 8, 9). Chúng
tôi thu đuơc


kết quả nh sau:* Lớp 1. Bảng
5: Kết quả năm kiến thức của học sinh lớp TN và ĐC.
Lớp#Số HS#Điểm số## EMBED Equation.3 ##### EMBED Equation.3 ####Độ lệch điểm
TB####1#2#3#4#5#6#7#8#9#10#####TN (1A)#30####1#2#3#9#7#5#3#7,53#2,12#1,10##ĐC
(1B)#30###2#3#4#6#6#5#3#1#6,43#2,6###Từ bảng
trên chúng
ta rút ra một số nhận
xét:Kết quả học tập của học sinh lớp thực ng
hiệm cao hơn lớp đối chứng
. Điểm
trung
bình ở lớp thực ng
hiệm là 7,53 còn lớp đối chứng
là 6,43. Độ lệch điểm
trung
bình là 1,1. Sự khác nhau này chứng
tỏ các biện pháp sử dụng

trong
dạy học
tiết 2 môn đạo đức mà chúng
tôi đề xuất có hiệu quả cao hơn so với các biện pháp
mà g
iáo viên vẫn thờng
dùng
.Để kiểm chứng
lại kết quả trên chúng
tôi sử dụng
công
thức kiểm tra độ chuẩn.
# EMBED Equation.3 ###
= # EMBED Equation.3 ###Lấy # EMBED Equation.3 ###, tra bảng
phân phối Stiuden
với # EMBED Equation.3 ### và # EMBED Equation.3 ### ta có # EMBED Equation.3
###.Nên # EMBED Equation.3
###Nh vậy sự khác nhau g
iữa # EMBED Equation.3 ###và # EMBED Equation.3 ###
là có ý ng
hĩa.Bảng
6: Kết quả xếp loại học sinh 2 lớp TN và ĐC.Lớp#Số HS#Loại
(%)####Loại A+#Loại A#Loại A- #Loại B##TN (1A)#30#26,66#53,33#16,66#3,33##ĐC
(1B)#30#13,33#36,66#33,33#16,66##Kết quả này còn đợc chúng
tôi biểu diễn bằng
biểu đồ. #############################Qua bảng
và biểu đồ thì ta thấy kết quả
học tập của học sinh lớp thực ng
hiệm cao hơn rất nhiều so với lớp đối chứng
. Thể

hiện ở chỗ số học sinh xếp loại A+ (26,66%), xếp loại A (53,33%) của lớp thợc
ng
hiệm cao hơn lớp đối chứng
. Bên cạnh đó lớp đối chứng
số học sinh đạt loại B
còn rất cao (16,66%), học sinh đạt loại A+ chỉ chiếm 13,33%, học sinh xếp loại A
là 36,66%, còn loại A#- là 33.33%. Điều đó đã thể hiện hiệu quả của các biện
pháp mà chúng
tôi đề xuất.*Lớp 2Bảng
7: Kết quả nắm kiến thức của học sinh lớp
TN và ĐC.Lớp#Số HS#Điểm số## EMBED Equation.3 ##### EMBED Equation.3 ####Độ
lệch điểm TB####1#2#3#4#5#6#7#8#9#10#####TN (2C)#32#####2#3#9#10#4#4#7,72#1,93#
1,22##ĐC (2B)#32###1#3#5#7#6#7#2#1#6,50#2,07###Từ bảng
trên ta rút ra nhận xét:
kết quả học tập của lớp thực ng
hiệm cao hơn lớp đối chứng
. Lớp thực ng
hiệm điểm
trung
bình là 7,72, điểm trung
bình lớp đối chứng
chỉ đạt 6,50. Độ lệch điểm
trung
bình là 1,22. Qua đó thấy đợc việc sử dụng
các biện pháp hợp lý sẽ cho kết
quả học tập của học sinh cao hơn. Cũng
sử dụng
công
thức trên ta có: t = 2,4 và
k = 62 nên # EMBED Equation.3 ###Chính vì vậy # EMBED Equation.3 ###Nh vậy sự

khác nhau g
iữa # EMBED Equation.3 ###và # EMBED Equation.3 ### là có ý ng
hĩa.
Bảng
8: Kết quả xếp loại học sinh lớp TN và ĐC.Lớp#Số HS#Loại (%)####Loại
A+#Loại A#Loại A- #Loại B##TN (2C)#32#25#59,37#15,62#0##ĐC
(2B)#32#9,37#40,62#37,5#12,5##Xếp loại học sinh lớp thực ng
hiệm và đối chứng
đợc
biểu diễn bằng
biểu đồ. #############################ở khối lớp 2, tỉ lệ học
sinh xếp loại A+, loại A của lớp thực ng
hiệm cao hơn lớp đối chứng
. Ng
ợc lại,
học sinh xếp loại A#- lại thấp hơn và đặc biệt không
có học sinh xếp loại B.
Trong
khi đó lớp đối chứng
xếp loại B còn tới 12,5. Nh vậy ở lớp đối chứng
chất
lợng
g
iờ học còn thấp.*Lớp 3Bảng
9: Kết quả nắm kiến thức của lớp TN và ĐCLớp#Số
HS#Điểm số## EMBED Equation.3 ##### EMBED Equation.3 ####Độ lệch điểm
TB####1#2#3#4#5#6#7#8#9#10#####TN (3C)#35####1#2#7#7#8#4#6#7,57#1,82#0,94##ĐC
(3D)#35###1#2#5#10#6#7#2#2#6,63#1,91###Qua bảng
số liệu ta thấy kết quả năm kiến
thức của học sinh lớp thực ng

hiệm cao hơn lớp đối chứng
. Cụ thể, điểm trung
bình
của lớp thực ng
hiệm là 7,57 còn lớp đối chứng
chỉ đạt 6,63. Độ lệch điểm trung
bình là 0.94.Cũng
tơng
tự nh trên ta tính đợc t = 2,7 và k = 86 tra bảng
Stiuden
# EMBED Equation.3 ###. Nên # EMBED Equation.3 ### (2,7 > 1,99).Do đó sự khác
nhau g
iữa # EMBED Equation.3 ###và # EMBED Equation.3 ### là có ý ng
hĩa.Bảng
10: Kết quả xếp loại học sinh lố TN và ĐCLớp#Số HS#Loại (%)####Loại A+#Loại
A#Loại A- #Loại B##TN (3C)#35#28,75#42,85#25,71#2,85##ĐC
(3D)#35#11,42#37,14#42,85#8,57##
Kết quả này đợc biểu diễn qua biểu đồ sau:
################################Từ biểu đồ ta thấy,tỉ lệ học sinh đat loại A+ và
loại A cao hơn so với lớp đối chứng
. Trong
khi đó số học sinh đạt loại A- và B
ít hơn rất nhiều. Điều đó đợc thể hiện qua bảng
8.* Lớp 4.Bảng
11: Kết quả nắm
kiến thức của học sinh lớp TN và ĐCLớp#Số HS#Điểm số## EMBED Equation.3 #####
EMBED Equation.3 ####Độ lệch điểm TB####1#2#3#4#5#6#7#8#9#10#####TN
(4E)#36#####3#6#10#9#4#4#7,47#1,81#0,91##ĐC
(4D)#36####2#7#10#6#8#3#0#6,65#1,77###Căn cứ vào bảng
ta cũng

thấy, số học sinh
nắm tri thức vững
ở lớp thực ng
hiệm cao hơn lớp đối chứng
. ở lớp thực ng
hiệm
điểm trung
bình là 7,47 trong
khi đó ở lớp đối chứng
chỉ đạt 6,56. Độ lệch điểm
trung
bình là 0,91.Dựa vào công
thức tính độ lệch trung
bình để kiểm tra tính


chính xác của kết quả ta có t = 2,23 và k = 70 tra bảng
Stiuden ta có # EMBED
Equation.3 ###. Nh vậy # EMBED Equation.3 ### (2,3 > 1,99). Điều đó chứng
minh
rằng
sự khác nhau g
iữa # EMBED Equation.3 ###và # EMBED Equation.3 ### là có ý
ng
hĩa.Bảng
12: Kết quả xếp loại học sinh lớp thực ng
hiệm và đối chứng
.Lớp#Số
HS#Loại (%)####Loại A+#Loại A#Loại A- #Loại B##TN (4E)#36#22,22#52,77#25#0##ĐC
(4D)#36#8,33#38,88#47,22#5,55##Kết quả này đợc biểu diễn qua biểu đồ:###########

##################Nhìn vào biểu đồ ta thấy tỷ lệ học sinh đạt loại A+ và A của
lớp thực ng
hiệm cao hơn rất nhiều so với lớp đối chứng
. Đặc biệt không
có học
sinh nào xếp loại B.Từ sự phân tích trên chúng
ta có thể nhận thấy mức độ nắm
vững
tri thức ở các lớp thực ng
hiệm cao hơn lớp đối chứng
.4.2. Khả năng
ứng
xử
của học sinh.Căn cứ vào số điểm mà chúng
tôi đã tổng
kết ở các bảng
số liệu của
từng
khối lớp, cùng
với sự quan sát khả năng
ứng
xử của học sinh trong
g
iờ học,
chúng
tôi thu đợc kết quả nh sau.Bảng
13: Kết quả mức độ ứng
xử của hai nhóm TN
và ĐC.Khối lớp#Lớp#Mức độ ứng
xử (%)####Phù hợp#Tơng

đối phù hợp#Không
phù
hợp##1#TN (1A)#56,66#46,66#3,33###ĐC (1B)#30,0#53,33#16,66##2#TN
(2C)#56,25#43,75#0###ĐC (2B)#31,25#56,25#12,5##3#TN (3C)#51,42#45,71#2,85###ĐC
(3D)#31,42#60,0#5,71##4#TN (4E)#47,22#52,77#0###ĐC (4D)#30,58#63,88#5,55##Từ
bảng
số liệu so sánh g
iữa hai nhóm thực ng
hiệm và đối chứng
cho thấy: Mức độ ứng
xử phù hợp của học sinh lớp thực ng
hiệm cao hơn rất nhiều so với lớp đối chứng
.
- ở khối lớp 1: Học sinh đa ra đợc cách ứng
xử phù hợp với tình huống
mà g
iáo
viên đa ra chiếm tỷ lệ cao hơn hắn so với lớp đối chứng
. Con số này là 56,66%
học sinh đa ra cách ứng
xử phù hợp và 46,66 % đa ra cách ứng
xử tơng
đối phù
hợp, ng
hĩa là các em đa ra cách ứng
xử đúng
nhng
cha đủ. Chỉ có 3,33% học sinh
thực hiện không
phù hợp. Trong

khi đó ở lớp đối chứng
chỉ có 30% học sinh ứng
xử
phù hợp, 53,33% học sinh ứng
xử tơng
đối phù hợp. Đặc biệt có tới 16,66% học
sinh ứng
xử không
phù hợp với chuẩn mực hành vi mà g
iáo viên đa ra.- ở khối lớp
2: Mức độ ứng
xử phù hợp cao hơn lớp đối chứng
và nhất là không
có học sinh nào
ứng
xử không
phù hợp. Cụ thể, ở lớp thực ng
hiệm số học sinh đa ra cách ứng
xử
phù hợp đạt 56,25% chỉ còn 43,25% là thực hiện tơng
đối phù hợp. Trong
khi đó ở
lớp đối chứng
còn tới 12,5% học sinh không
ứng
xử đợc các chuẩn mực hành vi theo
yêu cầu của g
iáo viên.- ở khối lớp 3: Cách ứng
xử học sinh lớp thực ng
hiệm phù

hợp và nhanh hơn lớp đối chứng
. Điều đó đợc thể hiện qua bảng
số liệu bảng
13.
- ở khối lớp 4: Cũng
với một hệ thống
bài tập nh nhau nhng
ở lớp thực ng
hiệm số
học sinh ứng
xử phù hợp là 47,22% và 52,77% ứng
xử tơng
đối phù hợp, không

học sinh đa ra cách ứng
xử không
phù hợp. Trong
khi đó ở lớp đôia chứng
30,55%
số học sinh đa ra cách ứng
xử phù hợp, 63,88% đa ra cách ứng
xử tơng
đối phù hợp
và vẫn còn 5,55% số học sinh đa ra cách ứng
xử không
phù hợp.Từ sự phân tích
trên, chứng
tỏ rằng
cùng
một hệ thống

bài tập xoay quanh chủ đề bài học nhng

các lớp thực ng
hiệm học sinh đa ra cách ứng
xử nhanh và phù hợp hơnso với lớp
đối chứng
. Ng
uyên nhân của vấn đề là ở các lớp đối chứng
g
iáo viên chỉ đa ra các
biện pháp dạy học đơn điệu: Đàm thoại, g
iảng
g
iải, nêu g
ơng
Nên học sinh cha
tập trung
vào bài học, cha mở rộng
khả năng
sáng
tạo của các em. Từ đó dẫn đến
việc khi đa ra một tình huống
, bài tập phù hợp với chuẩn mực của bài học thì các
em lúng
túng
khi đa ra cách ứng
xử. Chính vì vậy, nó đã chứng
tỏ cho ta thấy
hiệu quả của việ sử dụng
các biện pháp hợp lý: chất lợng

g
iờ học đợc nâng
cao.
4.3. Mức độ hứng
thú của học sinh.Thông
qua 4 tiết dạy thực ng
hiệm và dự g
iờ dạy
trên lớp chúng
tôi nhận thấy rằng
: ở các lớp thực ng
hiệm: Mức độ hứng
thú, tích
cực, say mê xây dựng
bài của học sinh rất cao. Với việc sử dụng
các biện pháp
phù hợp nhằm g
iúp học sinh thực hành, luyện tập đạt kết quả đã cuốn hút học sinh
sôi nổi. Trong
các tiết dạy g
iáo viện chỉ việc hớng
dẫn học sinh cách thực hiện
còn việc thực hiện nh thế nào thì do học sinh tự làm. Tuy nhiên việc làm đó phải
phù hợp với yêu cầu của g
iáo viên: học sinh có thể thực hiện theo cá nhân hoặc
theo nhóm. Đặc biệt đây là tiết thực hành nên mọi cách ứng
xử, nhận xét, đánh
g
iá hành vi đều tự các em quyết định theo cách hiểu của các em. Đấy chính là
điều kiện để cá em tự đánh g

iá đợc bản thân và của ng
ời khác. Trong
các g
iờ học,
học sinh luôn tích cực tham g
ia thể hiện các mẫu hành vi đặc biệt là trò chơi
đóng
vai kể cả học sinh nhút nhát cũng
hoạt động
rất sôi nổi. ở các lớp đối
chứng
: Do g
iáo viên chỉ sử dụng
một số biện pháp đơn g
iản đặc biệt là chỉ sử
dụng
phơng
pháp mang
tính chất hỏi đáp, ít cho học sinh thực hành nên g
iờ học
trở nên buồn tẻ, không
cuốn hút học sinh. Học sinh rất ít tham g
ia xây dựng
bài,
chủ yếu các em làm bài tập trong
vở bài tập ít quan tâm đến lời nói của g
iáo
viên trên bảng
. Trong
khi đây là tiết thực hành, mà hầu nh g

iáo viên chỉ hỏi đáp


ít có những
dạng
bài tập tình huống
để các em luyện tập. Do đó không
phát huy đợc tính tích cực của học sinhnên các em thờng
nói chuyện, làm việc riêng
không
tập trung
chú ý vào g
iờ họcThông
qua sự phân tích trên, có thể thấy rằng
ở nhóm
thực ng
hiệm khi sử dụng
các biện pháp mà chúng
tôi đã đề xuất mang
lại kết quả
khả quan. Một mặt nó cuốn hút học sinh vào g
iờ học mặt khác việc rèn luyện,
luyện tập của các em đợc luyện tập có chất lợng
.Từ những
nhận xét đó đã chứng
minh quy trình thực ng
hiệm đã khẳng
định đợc g
iả thuyết của khoa học mà chúng
tôi đã đặt ra. Ng

hĩa là chúng
tan cần phối hợp, sử dụng
hợp lý, đa dạng
hoá các
phơng
pháp, hình thức và phơng
tiện dạy học. Từ đó g
iúp học sinh nắm vững
tri
thức, thực hiện ứng
xử phù hợp đồng
thời g
ây đợc hứng
thú cho các em tạo g
iờ học
sôi nổi, nhẹ nhàng
. Chính vì vậy học sinh sẽ hình thành đợc những
thói quen hành
vi đạo đức phù hợp để các em hoà nhập vào cộng
đồng
. Phần kết luận và đề xuất s
phạm1. Kết luận.Trong
quá trình ng
hiên cứu, chúng
tôi đã thực hiện đầy đủ các
nhiệm
vụ ng
hiên cứu mà đề tài đặ ra:+ Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề
ng
hiên cứu. + Đề xuất một số biện pháp để năng

cao chất lợng
dạy học tiết 2 môn
đạo đức lớp 1, 2, 3, 4.+ Thiết kế một số g
iáo án và tiến hành thức ng
hiệm s
phạm.Từ kết quả ng
hiên cứu đó chúng
tôi rút ra một số kết luận sau:- Để g
iúp học
sinh vận dụng
kiến thức đã học vào việc nhận xét, đánh g
iá hành vi và tập các
mẫu hành vi, tạo g
iờ học nhẹ nhàng
g
iáo viên cần sử dụng
hợp lý các phơng
pháp,
hình thức và phơng
tiện dạy học.
- Mỗi tiết học, g
iáo viên cần lựa chọn các
biện pháp phù hợp để học sinh luyện tập một cách tốt nhất. Thông
qua việc luyện
tập học sinh xác định đợc cái đúng
, cái sai trong
các hành vi đạo đức đồng
thời
tự tìm ra cách g
iải quyết tình huống

hoặc tự phân vại để đóng
các tiểu phẩm.Vận dụng
các biện pháp mà chúng
tôi đã đề xuất sẽ g
óp phần khai thác đợc vốn
sống
, vốn hiểu biết của học sinh. Bên cạnh đó còn kích thích niềm say mê, hứng
thú học tập của các em g
óp phần nâng
cao chất lợng
, hiệu quả của g
iờ học.Thông
qua việc tiến hành thực ng
hiệm tại các khối lớp 1, 2, 3, 4 của Trờng
tiểu học
Cửa Nam I - T.P Vinh Ng
hệ An, chúng
tôi thấy rằng
các biện pháp mà chúng
tôi
đã đề xuất là có khả thi. Chất lợng
g
iờ học khi sử dụng
các biện pháp đó đợc
nâng
cao rõ rệt, học sinh học tập tích cực hơn.2. Đề xuất ý kiến.- Cần đánh g

đúng
vai trò rất quan trọng
của tiết 2 môn Đạo đức ở tiểu học là g

iúp học sinh
thực hành, luyện tập các chẩn mực đạo đức. Phải sử dụng
hợp lý các phơng
pháp ,
hình thức và phơng
tịên dạy học.- Trong
khi vận dụng
các phơng
pháp, hình thức
và phơng
tiện dạy học cần phải ng
hiên cứu, khai thác phù hợp với mỗi bài học,
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học.- Các cấp lãnh đạo cần có
những
hình thức kiểm tra, đánh g
iá chặt chẽ đối với g
iáo viên trong
dạy học tiết
2 môn Đạo đức. Tăng
cờng
công
tác bồi dỡng
nâng
cao trình độ cho g
iáo viên.- Tổ
chức các tiết thăm lớp, dự g
iờ chuyên môn một cách thờng
xuyên để tổ chức rút
kinh ng
hiệm cho từng

tiết dạy. - Các phơng
tiện, đồ dùng
dạy học cần thiết phải
có tính thẩm mỹ để việc dạy học ng
ày càng
đạt kết quả cao.Phiếu điều tra số 1
Điều tra thực trạng
sử dụng
các biện pháp trong
dạy học tiết 2 môn đạo đức
ở tiểu học. Xin đồng
chí cho biết ý kiến của mình về những
vấn đề sau đây:Đánh
dấu (+) vào ô trống
với câu trả lời mà đồng
chí cho là đúng
.1. Vai trò của tiết
2 môn đạo đức là g
ì?##Vận dụng
và củng
cố kiến thức tiết 1.Tập cho học sinh mẫu
hành vi.#Tập một số thao tác hành động
theo chuẩn mực hành vi.#Tất cả các ý kiến
trên.#2. Trong
tiết 2 đồng
chí thờng
sử dụng
những
phơng
pháp và hình thức dạy

học nào?Phối hợp các phơng
pháp dạy học truyền thống
.##Phối hợp các phơng
pháp
dạy học truyền thống
với phơng
pháp dạy học mới.#Sử dụng
phơng
pháp dạy học mới.
#Dạy học cá nhân.Dạy học theo nhóm.##Dạy học toàn lớp.Dạy học ng
oài lớp.#3. Hiệu
quả sử dụng
các biện pháp mà đồng
chí đã sử dụng
?
Chất lợng
g
iờ học
nâng
cao.####
Học sinh hứng
thú học tập.
Giờ học tẻ nhạt.
Chất lợng
dạy học còn thấp.
Không
thu hút đợc học sinh.#4. Theo
đồng
chí ng
uyên nhân nào dẫn đến việc chất lợng

dạy học tiết 2 môn Đạo đức cha
cao ?#
Thiếu cơ sở vật chất.#
Do trình độ g
iáo viên.#
Do
ý thức g
iáo viên.
Do học sinh cha chú tâm vào việc học.##
Biện pháp
dạy học cha hợp lý.
Các cấp quản lý ít quan tâm.Phiếu điều tra 2Kiểm
tra chất lợng
đầu vào của hai lớp thực ng
hiệm 1A và đối chứng
1B Em hãy suy ng

và điền vào chỗ trống
: 1. Đi bộ đúng
quy định là đi nh thế nào?
..2. Vì sao
chúng
ta phải đi bộ đúng
quy định?
3. Em và Lan


cũng
đi học về đến ng
ã t có dấu hiệu đèn đỏ nhng

Lan không
dừng
lại mà vẫn đi.
Khi đó em sẽ làm g
ì? Vì sao? .
.4. Em đã thực hiện đi bộ đúng
quy định cha? Hãy
kể một số ví dụ mà em đã thực hiện..
.Phiếu điều tra 3Kiểm tra chất lợng
đầu vào của
hai lớp thực ng
hiệm 2C và đối chứng
2B1. Thế nào là lịch sự khi nhận và g
ọi điện
thoại?..2. Vì
sao phải lịch sự khi nhận và g
ọi điện thoại?.
.3. Hãy điền (Đ) vào trớc những
việc làm đúng

(S) vào trớc những
việc làm sai.#
Nhấc ống
ng
he nhẹ nhàng
.#
Nói
trống
không
.#

Nói quá bé##
Tự g
iới thiệu về mình.#
Nói
qúa to
Nói không
rõ ràng
#
Nói nhẹ nhàng
, từ tốn.4. Em đã
lịch sự khi nhận g
ọi điện thoại cha? Hãy kể những
việc làm mà em đã làm khi nhận
và g
ọi điện thoại..
.Phiếu điều tra 4Kiểm tra chất lợng
đầu vào của
hai lớp thực ng
hiệm 3C và đối chứng
3D1. Em hãy suy ng
hĩ và điền vào chỗ chấm.Vì
sao phải tôn trọng
th từ và tài tài sản của ng
ời khác?
..2. Tự ý xem
th, sử dụng
tài sản của ng
ời khác sẽ nh thế nào?
..3. Em đã tôn
trọng

th từ và tài sản của ng
ời khác cha? Hãy kể những
việc mà em đã làm?
..4. Hãy điền
chữ (Đ) vào những
việc làm đúng
#
Tự ý sử dụng
khi cha đợc phép .#
Giữ g
ìn bảo quản khi ng
ời khác cho mợn .#
Hỏi mợn khi cần.##
Xem trộm nhật ký.#
Nhận th g
iùm khi hàng
xóm vắng
nhà.
Sử
dụng
cha, hỏi mợn sau#
Tự ý bóc th nếu quan tâm.
Phiếu điều tra 5Kiểm
tra chất lợng
đầu vào của 2 lớp thực ng
hiệm 4E và đối chứng
4DEm hãy suy ng

và điền vào chỗ chấm.1. Em hiểu thế nào về các công
trình công

cộng
?
..2. Vì sao
chúng
ta phải bảo vệ và g
iữ g
ìn các công
trình công
cộng
?
..3. Hãy điền
dấu (X) vào cách ứng
xử mà em cho là đúng
nhất.#
Nam, Hùng
leo trèo
trên các tợng
đá của nhà chùa.#
Các bạn lớp 4A đang
quét dọn đoạn đờng
xanh - sạch - đẹp mà chi đội phụ trách .#
Quang
, Dũng
khắc tên lên cây
bàng
ở sân trờng
.#
Các chú thợ điện đang
sửa lại cột điện bị hỏng
.4.

Hãy tìm hiểu một công
trình công
cộng
g
ần nơi em ở. Em đã làm g
ì g
iữ g
ìn nó.
..Phiếu điều tra
6hiệu quả của việc sử dụng
các biện pháp dạy học tiết 2 môn đạo đứcbài : Cảm ơn
và xin lỗi 1. Câu hỏi (Kiểm tra kết qủa nắm trí thức của học sinh).- Khi đợc ng
ời khác g
iúp đỡ em phải làm g
ì?.
.- Khi lỗi, làm phiền ng
ời khác em phải làm g
ì?
..- Vì sao chúng
ta phải nói lời cảm ơn và xin lỗi?.
.2. Tình huống
(Kiểm tra khả năng
ứng
xử).a. Hà
đến chơi nhà Ng
a đợc mẹ Ng
a mời ăn bánh. Bạn Hà lễ phép nói với mẹ Ng
a: Cháu
cảm ơn bác ạ! Theo em bạn Hà làm vậy là:###Đúng
Sai

Không
biếtb. Hôm nay trong
khi sửa bút không
may em vẩy mực lên áo bạn Lan
nhng
bạn ấy không
biết. Khi đó em sẽ làm g
ì?.
.3. Câu hỏi kiểm tra mức độ hứng
thú.Em có thích
g
iờ học đạo đức này không
?###R
Rất thích
Thích
Không
thíchPhiếu điều tra số 7Hiệu quả của việc sử dụng
các biện pháp
trong
dạy học Tiết 2 môn Đạo đứcBài: Lịch sự khi đến nhà ng
ời khác.
1. Câu
hỏi (Kiểm tra về kết quả nắm trí thức của học sinh) - Khi đến nhà ng
ời khác
chúng
ta phải thế nào?

-Vì sao chúng
ta phải lịch sự khi đến
nhà ng

ời khác?


2. Tình huống
(Kiểm tra khả năng
ứng
xử)
a. Hãy điền dấu (X) vào ô trống
cách ứng
xử mà em cho là đúng
nhất.
Hơng
đến nhà Ng
ọc chơi, thấy trong
tủ của Ng
ọc có búp bê ng
ời mẫu rất đẹp, Hơng
liền lấy ra chơi:###
Đồng
tình
Phản đối
Không
biết b. Em dến nhà bạn nhng
trong
nhà bà bạn đang
ốm. Khi đó em sẽ
làm g
ì?





3. Câu hỏi kiểm tra mức độ hứng
thú.
- Em có thích g
iờ học đạo đức
này không
?###
Rất thích
Thích
Không
thíchPhiếu điều tra số 8hiệu qủa của việc sử dụng
các biện pháp trong
dạy học
tiết 2 môn đạo đứcBài: Tiết kiệm và bảo vệ ng
uồn nớc 1. Câu hỏi (Kiểm tra về kết
quả nắm trí thức của học sinh)
- Vì sao phải tiết kiệm và bảo vệ ng
uồn nớc?
- Em đã tiết
kiệm và bảo vệ ng
uồn nớc cha? Hãy kể một số việc mà em đã làm.
...
......
2. Tình huống
(Kiểm tra khả năng
ứng
xử).a. Em và Nam đang
cùng
nhau đi dọc bờ sông

. Bỗng
Nam dừng
lại, nhặt một vỏ
hộp thuốc sâu quẳng
xuống
sông
cho nó trôi bập bềnh. Trong
trờng
hợp đó em phải
làm g
ì?

. b. Mai và An đang
đi trên đờng
phố thì phát hiện một chỗ ống
nớc sạch bị rò rĩ. Nớc chảy ra khá nhiều nhanh. Mai định dừng
lại xem xét thì An
bảo: Ôi dào, nớc chẳng
cạn đợc đâu. Cậu lo làm g
ì cho mệt. Nếu là Mai em sẽ
làm g
ì?

.Phiếu điều tra số 9hiệu quả của việc sử dụng
các biện pháp
trong
việc dạy học tiết 2 môn đạo đứcBài: Tích cực tham g
ia các hoạt động
nhân
đạo

1. Câu hỏi (Kiểm tra về kết quả nắm trí thức của học sinh)- Những
việc làm
nh thế nào g
ọi là việc làm nhân đạo?
- Vì sao chúng
ta
phải tích cực tham g
ia các hoạt động
nhân đạo?.
2. Tình huống
(Kiểm tra khả năng
ứng
xử)a. Sáng
tạo, nhà trờng
phát động
g
ây quỹ ủng
hộ các bạn nhỏ tàn tật, An liền nói: Tớ sẽ
không
ủng
hộ đâu, vì các bạn ấy có quen biết g
ì với tớ đâu. Khi đó em sẽ làm
g
ì?b. Gần nơi em
ở, có nhà bạn Hòa rất ng
hèo, không
có tiền ăn học, nhng
bạn lại rất thích học
chữ. Em sẽ làm g
ì để g

iúp bạn Hòa?
3. Câu hỏi kiểm
tra mức độ hứng
thú của học sinh. #Em có thích g
iờ học đạo đức này không
?##
Rất thích
Thích
Không
thíchTài liệu tham
khảo1. Lê Thanh Hà, Thiết kế hoạt động
dạy học tiết 2 đạo đức 1, 2, NXB Giáo
dục 2004.2. Phạm Minh Hạc, Kế Hào, Ng
uyễn Quang
ẩn, Tâm lý học, NXB Giáo dục
1991.3. PGS. TS. Phạm Minh Hùng
, ThS. Chu Thị Lục, Phơng
pháp dạy học môn Đạo
đức (Khoa g
iáo dục tiểu học Trờng
Đại học Vinh, Lu hành nội bộ).4. P. TS. Lê Văn
Hồng
, P. TS. Lê Ng
ọc Lan, P. TS. Ng
uyễn Văn Phám, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý
học s phạm , NXB Hà Nội 1995.5. Bộ Giáo dục và đào tạo, Phơng
pháp dạy học đạo
đức (g
iáo trình đào tạo g
iáo viên tiểu học hệ Cao đẳng

s phạm và s phạm 12 + 2),
NXB Giáo dục 1999.6. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu bồi dỡng
g
iảng
viên cốt
cán cấp tỉnh, thành môn Đạo đức lớp 4 Hà Nội 2005.7. Bộ Giáo dục và đào tạo,
Đạo đức 1 sách g
iáo viên
Đạo đức 2 sách g
iáo viên
Đạo đức 3 sách g
iáo viên
Đạo đức 4 sách g
iáo viên8. Đinh Trang
Thu, Ng
uyễn Cẩm Hờng
, Thiết kế bài
g
iảng
đạo đức 1, 2, 3, 4, NXB Giáo dục 2002 2005.9. Lu Thu Thuỷ, Ng
uyễn Hữu
Hợp, Hớng
dẫn g
iảng
g
iải tiết 2 môn Đạo đức, NXB Giáo dục 1998.10. Từ điển Tiếng
Việt.
#####PAGE ##PAGE #58#%5040302010 0Một con ng
ựa
đau, cả tàu bỏ cỏ

Bầu ơi thơng
lấy bí cùng
Tuy rằng
khác g
iống
nhng
chung
một
g
iànLá lành đùm lá rách
A+
A
ABTN 1AĐC 1BLoạiTN 3C%605040302010 0
A+
A
ABLoạiĐC 2BTN 2CĐC 3D
Loại%50403020100
A+
A
AB%6050403020100
A+
A
ABLoạiTN 4EĐC 4DTrờng
đại học vinhKhoa GDTH ---------o0o----------Trơng
Thị KhaiMột số biện pháp để nâng
cao chất lợng
dạy học tiết 2
môn đạo đức ở tiểu họcKhoá luận tốt ng
hiệpChuyên ng
ành PPDH đạo đức

Vinh 05/2006
################################################################################
###############Ă###Â####
###
###
##/
##
##
##
##Ơ
##Ư
##/###8###


###########+##=##H##I##J
##T##W##^##`######q###y###…###ñ###ò###ó###êßÑÇûÃÇô¬
´Ã»Ã¢»Ã¢Ã»Ã»Ã»Ã¬Ã”‰�|u|uk|d|#


#hroJ
#6#�H*####h8|º##hroJ
#5#�6#�#


#hroJ
#5#�6#�#
#hroJ
#6#�##h$i‚##hroJ
#6#�##hroJ
#5#�CJ

#OJ
##QJ
####h$i‚##hroJ
#5#�CJ
#OJ
##QJ
####hK#;##hroJ
#5#�6#�###h½####hroJ
#5#�


#h#ộ##hroJ
####hK#;##hroJ
#5###hroJ
####hk|[##hroJ
#5#6####hk|[##hroJ
#5#CJ
#OJ
##QJ
####hX%B#5#CJ
#OJ
##QJ
##)#j#####hX%B#5#CJ
#OJ
##QJ
##U##mH##nH##u###'###################Â###ẩ###ờ#### ##9
##[
##
##
##ĩ

##ứ
###
##[
##
##
##ọ
######.###r######é###ũ###ụ############ụ############ụ############ụ############ụ#
###########ụ############ụ############ụ############ồ############ồ############ụ###
#########ụ############ụ############ụ############ụ############ụ############ụ#####
#######ụ############ì############ụ############ụ############ụ############ụ#######
#####ụ############ụ#################$#
&##F###dpỵ##a$#g
droJ
######$##:##dpỵ##`:#a$#g
droJ
##
###$##dpỵ##a$#g
droJ
##########ả###ạ###ýýý#######################################
################################################################################
################################################################################
################################################################################
################################################################################
################################################################################
######################################################ũ###3


##V



##y


##�


×