Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

sáng kiến kinh nghiệm một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn địa lý lớp 8 ở trường thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.33 KB, 19 trang )

Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam

Sáng kiến kinh nghiệm:
Một số giải pháp để nâng cao chất lợng dạy học
môn địa lý lớp 8 ở trờng THCS

A - đặt vấn đề
Để đa nớc ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu, kém phát triển, Đảng ta
đã đề ra đờng lối: Tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá phấn
đấu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Và để
đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam, nghị quyết 40 của Quốc hội khoá X, Bộ
Giáo dục và đào tạo đã chủ trơng đổi mới chơng trình và sách giáo khoa
ở các trờng phổ thông. Chơng trình mới dựa trên quan điểm dạy học lấy
học sinh làm trung tâm học sinh là chủ thể của giáo dục, giáo viên
đóng vai trò hớng dẫn .
Cùng với việc đổi mới chơng trình và sách giáo khoa đòi hỏi phải
có sự đổi mới phơng pháp dạy và phơng pháp học với sách giáo khoa
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
1
Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam

mới, trong quá trình dạy học thầy phải suy nghĩ để lựa chọn các hình
thức tổ chức để hớng dẫn học sinh theo nội dung thích hợp của từng bài,
còn học sinh phải nỗ lực tìm tòi kiến thức mới theo sự hớng dẫn của giáo
viên trong quá trình học tập của mình.Việc đổi mới phơng pháp dạy và
phơng pháp học chính là con đờng để đào tạo thế hệ trẻ có thói quen học
tập suốt đời nhằm giúp các em thích ứng với thời đại khoa học kĩ thuật
phát triễn nh vũ bảo, thời đại của một: xã hội học tập.
Để thực hiện tốt yêu cầu trên ngời giáo viên nói chung và giáo
viên dạy Địa lý nói riêng thì mục tiêu cần đạt đợc trong quá trình dạy
học là hình thành cho học sinh phơng pháp học tập để chiếm lĩnh tri thức


và cái đích cần đạt của ngời học sinh là tạo cho bản thân một phơng pháp
học tập phù hợp để nắm vững kiến thức, xử lý những thông tin thu thập
trong quá trình học tập.
Chính vì những yêu cầu quan trọng trên, bản thân tôi đã chọn đề
tài: Một số giải pháp để nâng cao chất l ợng dạy và học môn Địa lý 8 .
B- giải quyết vấn đề
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
2
Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam

I- Cơ sở lý luận:
Trớc hết để nâng cao chất lợng giảng dạy đòi hỏi ngời giáo viên phải
có năng lực s phạm vững vàng bởi vì dạy học vừa mang tính khoa học
vừa mang tính nghệ thuật phải có những phơng pháp giảng dạy phù hợp,
theo hớng tích cực giúp học sinh chủ động trong việc tìm kiếm lĩnh hội
kiến thức. Việc nâng cao chất lợng giảng dạy nói chung và dạy học môn
Địa lý nói riêng cần có những phơng pháp đặc trng riêng. Ngoài việc lên
lớp nhiều giáo viên phải không ngừng học hỏi tìm kiếm tham khảo
những tài liệu có liên quan để làm sao có thể truyền đạt những kiến thức
cho học sinh, một cách nhẹ nhàng, dể hiểu. Và sự tiếp thu của học sinh
nhiều hay ít , nhanh hay chậm sẽ liên quan đến chất lợng của việc học.
Khi mà học sinh lĩnh hội kiến thức một cách đầy đủ, tự giác và tích cực
thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng trong quá trình học tập của học sinh.
Vì vậy việc nâng cao chất lợng trong việc dạy và học nói chung và môn
địa lý nói riêng là một phần rất quan trọng đối với ngời giáo viên. Đặc
biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà toàn ngành đang ra sức thực hiện
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
3
Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam


cuộc vận động Hai không trong giáo dục, thì chúng ta phải không
ngừng nâng cao chất lợng dạy và học , nhng đó phải là một chất lợng
thực chất, đánh giá đúng năng lực, trình độ của giáo viên cũng nh khả
năng tiếp thu của học sinh.
II- Cơ sở thực tiễn:
1. Thực trạng dạy học môn Địa lý ở trờng THCS.
* u điểm:
- Đa số giáo viên nắm đợc phơng pháp dạy học đặc trng đối với
môn Địa lý. Trong quá trình dạy đã biết lựa chọn phơng pháp phù hợp
với nội dung này, kết hợp tốt các phơng pháp trong các hoạt động dạy
học phân định rõ đâu là hoạt động của thầy, đâu là hoạt động của trò.
- Hình thành đợc kiến thức chính xác, trọng tâm và đảm bảo tính
hệ thống giúp học sinh dễ học và dễ hiểu.
- Sử dụng và kết hợp các phơng tiện, thiết bị dạy học phù hợp với
nội dung từng bài. Một số giáo viên thực hiện khá linh hoạt các khâu lên
lớp, chững chạc tự tin trong dạy học.
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
4
Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam

- Tổ chức cho học sinh nhiều hình thức học tập thích hợp, điều
khiển học sinh học tập tích cực chủ động, chiếm lĩnh tri thức. Chú trọng
khâu củng cố, hớng dẫn bài tập về nhà, biết chú ý đến từng đối tợng học
sinh, kèm cặp, giúp đỡ cho học sinh còn yếu kém tiếp thu bài còn chậm.
- Ban Giám hiệu nhà trờng luôn quan tâm đến công tác đổi mới
PPDH của giáo viên, tạo điều kiện để tổ bộ môn thao giảng cho từng
chuyên đề nhằm nâng cao chất lợng dạy học.
* Tồn tại:
-Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm mà ngời giáo viên đạt đợc
trong quá trình giảng dạy, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục thì việc

dạy học môn Địa lý vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục:
- Thờng thì các tiết thao giảng thờng có sự chuẩn bị công phu, chu
đáo cả về thời gian lẫn phơng tiện dạy học nên đạt hiệu quả cao, các tiết
dạy thờng xuyên thì hiệu quả còn hạn chế.
- Một số tiết cha đổi mới phơng pháp trong giảng dạy, vì vậy học
sinh chóng chán, mệt mỏi, hiệu quả dạy và học thấp.
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
5
Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam

- Một số giáo viên còn cho rằng, dạy học Địa lý không cần đầu t
thời gian nh các môn học khác.
- Một số tiết thực hành học sinh đôi khi còn cha đạt kết quả tốt.
Một số tiết Địa lý địa phơng còn khó khăn trong dạy học.
2. Về thực trạng học của học sinh:
* u điểm:
- Nhiều học sinh đã có đổi mới trong việc nhìn nhận về bộ môn Địa
lý nên đã dầu t thời gian và tài liệu (sách giáo khoa, vở bài tập, tập bản
đồ, átlát, câu hỏi trắc nghiệm ). Không còn cho rằng môn Địa lý là môn
học phụ chỉ cần học thuộc là đợc.
- Nhiều em có ý thức tìm tòi tài liệu tham khảo, đa ra những ý kiến
khắc phục khi cha hiểu, chăm lo việc học bài và làm bài ở nhà. Một số
em tự nguyện tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi, điều đó đã động viên
tinh thần cho những giáo viên dạy môn Địa lý rất nhiều.
* Nhợc điểm:
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
6
Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam

- Một số học sinh cha có sự ham mê trong học tập, t tởng coi thờng

môn Địa lý.
- Một số khác lời làm bài tập, kĩ năng đọc bản đồ, lợc đồ, phân tích
bảng biểu đặc biệt là kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ còn yếu.
- Một số học sinh khi hoạt động nhóm và khi xây dựng bài không chịu
khó suy nghĩ, thiếu chủ động còn phụ thuộc vào sách giáo khoa, phụ
thuộc, ỷ lại vào nhóm trởng, vì vậy chất lợng học tập còn thấp.
Từ những thực trạng trên, bản thân tôi cùng với một số đồng nghiệp
xin đa ra một số giải pháp để khắc phục và hạn chế những tồn tại với
mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lợng dạy và
học môn Địa lý đặc biệt là môn Địa lý 8 mà tôi trực tiếp giảng dạy.
III- Những giải pháp thực hiện để nâng cao chất l-
ợng dạy và học môn Địa lý lớp 8 ở trờng THCS.
1. Đối với giáo viên
a- Phải đổi mới cách soạn bài
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
7
Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam

- Giáo án đợc xem là bản kế hoạch dạy học của giáo viên, đợc trình
bày bằng những đề mục, câu chữ ngắn gọn, rõ ràng theo một trình tự hợp
lí và hình thức đặc trng của giáo án, bao gồm cả hoạt động của giáo viên
và học sinh. Vì vậy trong giáo án phải chú trọng thiết kế các hoạt động
học tập của học sinh, tăng cờng tổ chức các hoạt động độc lập hoặc theo
nhóm nhỏ, chuẩn bị phiếu học tập. Tăng cờng giao tiếp giữa thầy và trò,
huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm của từng học sinh và các lớp để xây
dựng bài soạn.
- Lựa chọn nội dung thích hợp: Những nội dung đa vào chơng trình
và sách giáo khoa Địa lý phổ thông đợc chọn lọc từ khối lợng tri thức
khổng lồ của khoa học địa lý, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính
giáo dục, tính phổ thông của chơng trình. Tuy nhiên, khối lợng tri thức

phong phú nhng thời gian lại có hạn (45 phút), nhng yêu cầu đảm bảo
tính khoa học, tính chính xác là cần thiết và phải đảm bảo tính vừa sức
với học sinh. Vì vậy:
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
8
Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam

- Phải đặt ra những câu hỏi có tính kích thích sự tò mò, ham hiểu
biết, có nhiều ý nghĩa về thực tế, đặt ra vấn đề học tập dới dạng mâu
thuẩn, giữa các học sinh đã biết và học sinh cha biết.
*Ví dụ: Bài 14 Đông Nam á - Đất liền và hải đảo phần xác định
vị trí địa lý của khu vực không cần đọc chi tiết các điểm cực mà nên cho
học sinh nhận xét các điểm cực ấy thuộc lãnh thổ quốc gia nào? Yêu cầu
học sinh phân tích ý nghĩa vị trí của địa lý đó đối với việc tạo nên khí
hậu của đới nóng, kiểu nhiệt đới gió mùa của khu vực.
Cần nêu câu hỏi kích thích sự tò mò của học sinh nh: Vì sao gió mùa
mùa hạ và gió mùa mùa đông lại trái ngợc nhau? Vì sao cảnh quan rừng
nhiệt đới ẩm chiếm diện tích lớn ở Đông Nam á? Vì sao sông ngòi ở
miền Trung thờng ngắn và dốc.
- Xác định nhiệm vụ nhận thức cần đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ
phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện các kĩ năng và t duy phù hợp với
nội dung bài học, làm thế nào để những học sinh có trình độ nhận thức
và t duy khác nhau đều đợc làm việc với sự nổ lực của bản thân.
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
9
Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam

Ví dụ: Trong bài Các mùa khí hậu và thời tiết ở n ớc ta phải chú
trọng rèn luyện cho học sinh kĩ năng so sánh sự khác biệt về khí hậu thời
tiết của ba miền Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ thông qua đọc thông tin

sách giáo khoa và phân tích số liệu về hai yếu tố nhiệt độ và lợng ma của
3 trạm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh. Để hoàn thành nội dung này, giáo
viên phải tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, mỗi nhóm phân tích một
miền để các học sinh có trình độ khác nhau có thể hỗ trợ cho nhau trong
việc tìm ra kiến thức.
b- Lựa chọn và sử dụng tốt các thiết bị dạy học trong quá trình lên lớp
vì đây là những đồ dùng không thể thiếu trong quá trình dạy và học Địa
lý nói chung và Địa lý 8 nói riêng vì nó hình thành học sinh những biểu
tợng và khái niệm Địa lý, giúp học sinh dễ dàng nhận thức về mối quan
hệ không gian của các sự vật và hiện tợng địa lý.
Việc sử dụng hợp lý các thiết bị dạy học đặc biệt là bản đồ, lợc đồ,
sách giáo khoa giúp rèn luyện kĩ năng địa lý cho học sinh, phát huy tính
tích cực, chủ động cho học sinh trong học tập. Sử dụng tốt bản đồ giúp
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
10
Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam

học sinh xác định vị trí, hình dạng lãnh thổ, biết đợc các sự vật và hiện t-
ợng địa lý mà các em không có điều kiện quan sát trực tiếp. Bởi vì đây
vừa là nguồn tri thức quan trọng, vừa bổ sung khắc sâu những kiến thức ở
kênh chủ của sách giáo khoa về những điểm đặc trng của một môi trờng,
lãnh thổ, vì vậy việc rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ để lĩnh hộiu kiến
thức là rất quan trọng bởi nó giúp học sinh ghi nhớ những kiến thức
nhanh chóng và lâu bền, nên nhất thiết trong giảng dạy địa lý không thể
không dùng bản đồ trong việc hình thành kiến thức cho học sinh.
Ví dụ: Khi dạy một bài bất kỳ về Vị trí, hình dạng của lãnh thổ
mà giáo viên không sử dụng bản đồ thì học sinh không thể nắm đợc các
điểm cực Bắc, cực Nam, cực Tây, cực Đông của lãnh thổ đó và không
biết hình dạng của lãnh thổ đó nh thế nào, tiếp giáp với những quốc gia,
khu vực nào

Tuy nhiên, chúng ta không nên sử dụng quá nhiều bản đồ cho một
tiết dạy, phải lựa chọn bản đồ nào phù hợp nhất, sử dụng trong những
thời điểm thích hợp nhất mới đạt đợc hiệu quả cao.
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
11
Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam

c- Tạo nhu cầu hứng thú và động lực học tập
Tạo nhu cầu hứng thú nhận thức không chỉ đợc thực hiện ngay lúc
vào bài mà phải kéo dài trong suốt cả tiết học. Khi bắt đàu bài học, giáo
viên cần có sự định hớng nội dung học tập cho học sinh. Việc định hớng
sẽ có hiệu quả cao hơn nếu nh tạo đợc hứng thú học tập của học sinh,
việc này không chỉ sử dụng khi bắt đầu bài mới mà ở các mục kế tiếp
nhau, giáo viên cần có sự chuyển ý một cách thích hợp, có nh vậy mới
tạo ra không khí thuận lợi trong việc lĩnh hội kiến thức cho học sinh.
d-Xác định các hình thức tổ chức cho dạy học
Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh phù hợp với nội dung từng
bài.
Đối với những nội dung thích hợp, vừa sức, giáo viên cho học sinh làm
việc cá nhân với sách giáo khoa lợc đồ và bảng biểu.
Đối với những nội dung dễ gây ra nhiều ý kiến khác nhau cần tổ chức
cho học sinh làm việc theo nhóm
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
12
Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam

Đối với những nội dung mà học sinh không có khả năng tự học (những
nội dung phức tạp, khó ) và mất nhiều thời gian nên tổ chức cho học
sinh học theo lớp.
Các hình thức dạy học cần phải đợc phối hợp chặt chẽ với nhau trong

một tiết lên lớp làm cho hình thức hoạt động nhận thức của học sinh đa
dạng, các em vừa đợc học thầy, học bạn, vừa có sự nỗ lực bản thân.
e- Vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Vấn đề này phải đợc nghiên cứu, thay đổi để phù hợp với việc phát
huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Tất cả học sinh đều đợc tham
gia vào việc tự đánh giá lẫn nhau, nh vậy bắt buộc học sinh phải có sự
chuẩn bị kiến thức và bài tập để đáh giá bạn đợc chính xác.
Trong quá trình dạy cần thờng xuyên tiến hành kiểm tra việc học tập
của học sinh, công việc này đợc tiến hành trong mọi khâu của quá trình
dạy học từ kiểm tra bài cũ, kiểm tra trong khi học bài mới nhằm giúp
học sinh có ý thức tự giác suy nghĩ trong học tập.
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
13
Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam

Ngoài ra việc kiểm tra định kì cần bao quát nội dung đã học, cần quan
tâm đến kĩ năng và khả năng t duy học tập của học sinh để hạn chế kiểm
tra các kiến thức kiểu ghi nhớ máy móc. Đặc biệt hiện nay chúng ta cần
phải quan tâm hơn nữa tới đối tợng học sinh yếu kém . Điều đó phải đợc
thể hiện rõ trong từng bài soạn của giáo viên . Giáo viên phải nắm từng
đối tợng của học sinh, đa ra những câu hỏi dễ để các em yếu kém có thể
trả lời đợc. Nhất là trong các hoạt động nhóm, giáo viên phải có sự hớng
dẫn để những học sinh yếu kém có thể tham gia đóng góp ý kiến của
mình đồng thời khen thởng kịp thời khi học sinh trả lời chính xác động
viên các em, giúp các em hứng thú hơn trong việc học.
2- Đối với học sinh.
- Học sinh phải thực sự biết đổi mới phơng pháo dạy học để phù hợp
với cách dạy mới của giáo viên. Biết dùng lý luận và kiến thức lý thuyết
để giải thích các hiện tợng xảy ra trong thực tế. Chủ động tích cực trong
các hình thức học tập do giáo viên hớng dẫn, tự mình tìm ra kiến thức

đúng.
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
14
Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam

- Biết sử dụng sách giáo khoa để suy luận và tự khám phá, tìm tòi qua
các câu hỏi đàm thoại gợi mở của giáo viên.
- Tích cực làm bài tập do giáo viên hớng dẫn ở vở bài tập và tập bản
đồ. Phải thực sự đầu t thời gian hợp lý cho việc chuẩn bị bài cũ và bài
mới mà giáo viên giao cho với hiệu quả cao.
- Có thói quen quan sát, theo dõi thu thập các thông tin địa lý qua các
phơng tiện thông tin đại chúng nh sách báo, tranh ảnh, truyền hình.
- Phải rèn luyện các kĩ năng địa lý cơ bản:
+ Kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, lợc đồ. Xác định vị trí sự phân bố
của các sự vật, hiện tợng địa lý trê bản đồ. Nhận xét đợc mối quan hệ
giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên với sự phát triễn kinh tế xã
hội thông qua việc so sánh, đối chiếu các bản đồ với nhau
+ Đọc, phân tích và nhận xét các biểu đồ địa lý nh biểu đồ nhiệt ẩm
thể hiện các yếu tố nhiệt độ, lợng ma; biểu đồ sự phát triển dân số, biểu
đồ thể hiện diện tích rừng
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
15
Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam

+ Biết cách phân tích, nhận xét các lát cắt địa hình. Phân tích các
số liệu thống kê, các tranh ảnh để khai thác kiến thức.
+ Kĩ năng vẽ các loại biểu đồ phổ biến nh biểu đồ hình tròn, biểu
đồ đờng, biểu đồ hình cột chính xác thẩm mĩ.
Tự giác, trung thực trong làm bài kiểm tra, hình thành thói quen tự
lực làm bài không phụ thuộc vào tài liệu quay cóp.

IV- Kết quả :
Việc đổi mới phơng pháp dạy học đã làm cho phần lớn học sinh
thực sự quen với cách học mới, chủ động hơn trong việc tự mình khám
phá, xây dựng và chiếm lĩnh tri thức và không còn coi môn Địa lý là môn
học không cần trí tuệ nh trớc đây nữa.
Bên cạnh việc ý thức, tự giác trong học tập, học sinh cũng đã tự trang
bị cho mình nhiều phơng tiện học tập, đầu t thời gian học tập thích hợp
cho việc học Địa lý do vậy chất lợng học tập bộ môn có bớc chuyển biến
rõ rệt.
V- Bài học kinh nghiệm :
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
16
Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam

Qua thực tiễn dạy học trong thời gian qua và bằng việc áp dụng các
giải pháp để nâng cao chất lợng dạy và học môn Địa lý nói chung và Địa
lý lớp 8 nói riêng tôi đã rút ra đợc một số bài học cơ bản .
- Mỗi giáo viên phải thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng , rèn luyện để
không ngừng trau dồi về kiến thức, kĩ năng dạy học địa lý cơ bản .
- Có sự trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp để đa ra những phơng
pháp phù hợp với từng bài học, từng đối tợng học sinh .
- Làm tốt việc điều tra, khảo sát tình hình để nắm chắc đối tợng học
sinh để từ đó phân loại đối tợng để có kế hoạch dạy phù hợp .
- Đã có sự đổi mới trong cách soạn bài, tăng cờng hoạt động của học
sinh để có sự giúp đỡ học sinh yếu kém tham gia đóng góp ý kiến .
- Đa số học sinh đã có niềm tin đối với môn học , có sự đầu t về sách
vở , và thời gian nhờ đó nhiều em nắm đợc những kiến thức địa lý cơ bản
trong chơng trình của môn học. Điều đó góp phần cổ vũ , động viên cho
các giáo viên động lực phát huy hết tinh thần trách nhiệm và khả năng
của mình để không ngừng nâng cao chất lợng dạy và học của bộ môn .

Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
17
Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam

C- Phần kết luận
Qua đây, bản thân tôi đã rút ra đợc những bài học bổ ích trong
quá trình dạy học. Và thực tế đã chứng minh rằng dù là môn học nào
những khi giáo viên và học sinh đã có nhận thức đúng về giá trị của việc
học, giáo viên biết hớng cho học sinh ý thức say mê học tập lòng ham
hiểu biết, tìm tòi thì năng lực t duy của học sinh sẽ phát triển và nâng
cao. Do vậy ngời giáo viên phải không ngừng học hỏi, tự bồi dỡng để
hoàn thiện mình, để không ngừng đổi mới phơng pháp dạy học kết hợp
với bồi dỡng phơng pháp học cho học sinh giúp học sinh tham gia tích
cực vào việc học, nh vậy hiệu quả dạy và học sẽ không ngừng nâng cao.
Xác nhận của hội đồng thi đua tr-
ờng :
Hồng Châu, ngày 30 tháng 5
năm 2010
Ngời viết
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
18
Trờng THCS Hoa Hồng Bạch Giaựo vieõn: V Ngc Nam

Vũ Ngọc Nam
Saựng kieỏn kinh nghieọm ẹũa lyự Năm học 2009 - 2010
19

×