Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Một số biện pháp tăng cường quản lí thực hiện dự án giáo dục đại học nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.89 KB, 78 trang )

mục lục
Phần 1: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1.
Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận
6.2.
Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn

Trang
1
3
3
3
3
3
3
4

6.3. Các phơng pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu và các kết
quả nghiên cứu.

4

7. Những điểm mới của đề tài
8. Giới hạn của đề tài nghiên cứu
9. Cấu trúc luận văn


phần 2: Nội dung
Chơng 1:
Cơ sở lý luận về quản lý dự án phục vụ đào tạo đại học
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.2. Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục
1.2.2. Chất lợng và chất lợng đào tạo.
1.2.3. Quản lý dự án và thực hiện dự án

4
4
5
6
6
6
8
8
10
10

1.3. Tổng quan về dự án giáo dục đại học
1.3.1. Khái quát về dự án giáo dục đại học Việt Nam

14
14

1.3.2. Dự án giáo dục đại học với việc nâng cao chất lợng đào tạo của trờng ĐH.
1.3.3. Các dự ¸n gi¸o dơc ë ViƯt Nam
1.4. Sù cÇn thiÕt cđa việc tăng cờng quản lý dự án trong GD ĐH
Chơng 2

Thực trạng công tác quản lý thực hiện dự án Giáo dục
Đại học nhằm nâng cao chất lợng đào tạo ở trờng Đại
học Vinh
2.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của trờng Đại học Vinh
2.2. Thực trạng quản lý thực hiện dự án giáo dục đại học ở trờng ĐH Vinh
2.2.1. Thực trạng nhận thức của đội ngũ cán bộ về quản lý thực hiện dự án Giáo

16
18
20

dục Đại học
2.2.2. Thực trạng về trình độ đội ngũ quản lý thực hiện dự án
2.2.3. Thực trạng thực hiện các biện pháp quản lý thực hiện dự án
2.2.4. Đánh giá chung về những nguyên nhân ảnh hởng đến thực trạng
Chơng 3:
Các biện pháp tăng cờng quản lý thực hiện tốt dự án
Giáo dục Đại học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục và
đào tạo ở trờng Đại học Vinh
=1=

22
22
25
32
35
41
50



3.1. Những căn cứ có tính chất định hớng cho việc xây dựng các biện
pháp.
3.1.1. Những định hớng của Đảng, Nhà nớc và của ngành giáo dục đào
tạo về phát triển giáo dục đại học

55

3.1.2: Định hớng của Bộ Giáo dục - Đào tạo về chất lợng trờng đại học
3.1.3. Những định hớng phát triển của trờng ĐH Vinh
3.2. Các nguyên tắc trong việc đề xuất các biện pháp

57
58
60

55

3.2.1. Bảo đảm tính mục tiêu

60

3.2.2. Bảo đảm tính toàn diện
3.2.3. Bảo đảm tính khả thi
3.2.4. Bảo đảm phù hợp với các chức năng quản lý giáo dục
3.3. Giới thiệu khái quát những biện pháp đợc đề xuất
3.3.1. Biện pháp 1: Đổi mới cơ chế quản lý thực hiện dự án
3.3.2. Biện pháp 2: Nâng cao trình độ cho đội ngũ quản lý thực hiện dự án
3.3.3. Biện pháp 3: Tăng cờng các nguồn lực hỗ trợ
3.3.4. Tăng cờng cập nhật thông tin và tuyên truyền về dự án
3.3.5. Biện pháp 5: Phát huy tính gắn kết giữa các thành phần dự án giáo dục đại


60
61
61
61
62
67
78
80
82

học với Trờng ĐH Vinh
3.3.6. Mối quan hệ giữa những biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đào

84

tạo trong trờng ĐH Vinh
3.4. Kiểm chứng về mặt nhận thức tính cấp thiết và tính khả thi của các biện

85

pháp

phần 3: Kết luận và khuyến nghị

1. Kết luận
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo
2.2. Đối với trờng ĐH Vinh
Tài liệu tham khảo

Phụ lục

88
89
89
90
91
95

=2=


Mở đầu
10.Lý do chọn đề tài.
Đảng và Nhà nớc đà khẳng định quan điểm chủ đạo mở rộng HTQT về GD
và tổ chức thực hiện tốt chủ trơng đầu t để phát triển GD, nâng cao chất lợng đào
tạo của nớc ta: Nỗ lực phấn đấu để GD - ĐT thực sự là quốc sách hàng đầu cả
về đầu t tài chính, đầu t cán bộ, tổ chức quản lý, và chính sách u tiên. Bên cạnh
việc tăng đầu t cho GD từ ngân sách nhà nớc Bộ chính trị cho rằng cần phải đa
dạng hoá và chú trọng phát huy các nguồn lực khác, các thành phần kinh tế, tinh
thần hiếu học của từng gia đình và mở rộng HTQT để tăng mạnh hơn nữa đầu t
cho GD - ĐT, nhằm tăng dần điều kiện và cơ sở vật chất bảo đảm thực hiện các
mục tiêu phát triển GD nh: kiên cố hoá trờng học. ; đồng thời phải hết sức chú
ý kiểm tra chặt chẽ, nâng cao hiệu quả, chống lÃng phí trong đầu t phát triển GD
- ĐT. [23]
Trên cơ sở quán triệt đờng lối chỉ đạo về GD - ĐT của Đảng và Nhà nớc, đặc
biệt là Nghị quyết TW 2 của BCH TW Đảng Khoá XIII coi GD là quốc sách
hàng đầu, trong những năm qua, ngành GD - ĐT đà nỗ lực phấn đấu và đạt đợc
nhiều thành tựu quan trọng, tập trung phát triển GD mạnh hơn, khẩn trơng và
hiệu quả hơn, theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xà hội hoá, đa nền GD nớc nhà

vào thế ổn định với chất lợng GD toàn diện, nhằm đào tạo có chất lợng nguồn
nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh CNH- HĐH, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc XHCN. Trong đó, công tác GDĐH đà đạt đợc những kết quả đáng
khích lệ.
Trên quan điểm so sánh hệ thống, trong 20 năm đổi mới vừa qua, cùng với
những thành tựu kinh tế đạt đợc của cả nớc, GDĐH Việt Nam đà làm đợc nhiều
điều đáng tự hào. Chúng ta đà bám sát xu thế phát triển của thời đại, lựa chọn các
mô hình GDĐH tiên tiến để nghiên cứu áp dụng. So sánh với các nớc trong khu
vực đà bớc vào nền kinh tế thị trờng trớc chúng ta, không phải chuyển đổi cơ cấu
kinh tế nh ở nớc ta, GDĐH Việt Nam đà tiến khá nhanh trong thế ổn định và hội
nhập.
GDĐH đà tranh thủ đợc sự hỗ trợ và giúp đỡ quý báu của nhiều tổ chức trong
nớc và quốc tế, góp phần từng bớc nâng cao chất lợng và hiệu quả của ngành GD
- ĐT.
GDĐH phát triển trên cơ sở bảo đảm chất lợng, đáp ứng nhu cầu nhân lực có
trình độ và kỹ năng nghề nghiệp phù hợp với cơ cấu kinh tế xà hội để thực hiÖn

=3=


CNH - HĐH; nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập và đi vào
kinh tế tri thức.
Bảo đảm hiệu quả GD bằng chính sách sử dụng nguồn nhân lực, tận dụng
mọi năng lực, phát huy mọi tiềm năng của các tập thể và cá nhân phục vụ phát
triển kinh tế xà hội [23]
Tuy nhiên, GD - ĐT nớc ta còn nhiều yếu kém, bất cập cả về quy mô, cơ cấu,
và nhất là về chất lợng và hiệu quả; cha đáp ứng kịp những đòi hỏi lớn và ngày
càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế xà hội, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, thực hiện CNH - HĐH đất nớc theo định hớng XHCN. Nói cách
khác, sự nghiệp GD - ĐT đang đứng trớc một mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu vừa

phải phát triển nhanh quy mô GD - ĐT, vừa phái gấp rút nâng cao chất lợng đào
tạo. Trong tình hình hiện nay, khi mà quy mô phát triển cha phù hợp với điều
kiện thực có, chất lợng đào tạo còn cha cao, vấn đề về quản lý GD còn nhiều hạn
chế, nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nớc còn nhiều eo hẹp, cha đáp ứng đợc yêu
cầu cấp thiết của công tác đào tạo thì việc đẩy mạnh HTQT nhằm tranh thủ sự
hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, cá nhân nớc ngoài dành cho GD và GDĐH là hết
sức cần thiết. Song song với việc tranh thủ các nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài
thông qua việc đầu t các DA về GD và GDĐH , việc QLTH tốt các DA đó thực
sự trở thành cấp thiết trong toàn ngành.
Để đảm bảo cho việc sử dụng các nguồn đầu t hỗ trợ về GDĐH thực sự có
hiệu quả nhằm nâng cao chất lợng GDĐH , chúng tôi chọn nghiên cứu vấn đề:
Một số biện pháp tăng cờng QLTH DA GDĐH nhằm góp phần nâng cao
chất lợng đào tạo ở trờng ĐH Vinh làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành
Quản lý giáo dục.
11.Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp tăng cờng QLTH DA GDĐH góp phần nâng cao chất
lợng đào tạo ở trờng ĐH Vinh.
12.Khách thể và đối tợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Hoạt động QLTH DA GDĐH trong trờng ĐH Vinh.
- Đối tợng nghiên cứu: các biện pháp tăng cờng QLTH DA GDĐH trong trờng
ĐH Vinh.
13.Giả thuyết khoa học
Trong quá trình cải cách và xây dựng hệ thống GDĐH Việt Nam, việc khai
thác có hiệu quả sự giúp đỡ của c¸c tỉ chøc qc tÕ, c¸c tỉ chøc chÝnh phđ vµ phi
=4=


chính phủ là một yêu cầu cấp thiết đối với ngành GD - ĐT. Nếu có đợc biện pháp
phù hợp ®Ĩ QLTH tèt c¸c ngn gióp ®ì q b¸u vỊ tài chính, cơ sở vật chất,
trang thiết bị và chuyên môn nghiệp vụ ... trong nớc và quốc tế thì đó là điều kiện

hết sức thuận lợi để trờng ĐH Vinh không ngừng đẩy mạnh và nâng cao hơn nữa
chất lợng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc.
14.Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cøu c¬ së lý ln vỊ QLTH DA phơc vơ đào tạo ĐH trong trờng ĐH
- Đánh giá thực trạng tình hình QLTH DA GDĐH trong trờng ĐH Vinh.
- Đề xuất các biện pháp QLTH DA GDĐH có hiệu quả ở trờng ĐH Vinh trong
giai đoạn mới.
15.Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, sử dụng 3 nhóm phơng pháp nghiên
cứu sau:
15.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận:
Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá, khái quát hoá văn kiện của
Đảng, Nhà nớc, các chỉ thị, nghị quyết của ngành GD - ĐT, các ngành khác và
các công trình nghiên cứu, các tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên
cứu.
15.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
Tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng của QLTH DA GDĐH để đề xuất
những biện pháp tăng cờng hoạt động này, bao gồm:
- Điều tra xà hội học đối với cán bộ quản lý thuộc Ban điều phối DA GDĐH ,
lÃnh đạo nhà trờng, cán bộ quản lý các đơn vị đào tạo, lÃnh đạo và thành
viên Ban QLTH TDA GDĐH Trờng ĐH Vinh.
- Quan sát thực tế hoạt động QLTH DA GDĐH
- Tổng kết kinh nghiệm về QLTH DA GDĐH
- Xin ý kiến các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý GD - ĐT và
QLTH DA GDĐH .
6.3. Các phơng pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu và các kết quả
nghiên cứu.
16.Những điểm mới của đề tài

=5=



- Đề tài sẽ giúp cho đội ngũ cán bộ quản lý GD và các lÃnh đạo, cán bộ trong
ban QLTH TDA GDĐH thấy đợc những thành tựu và hạn chÕ vỊ QLTH DA
GD§H trong trêng §H Vinh.
- §Ị xt những biện pháp phù hợp để QLTH tốt DA GDĐH nhằm nâng cao
chất lợng đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho khu vực các tỉnh Bắc
miền Trung nói riêng và cho cả nớc nói chung.
17.Giới hạn của đề tài nghiên cứu
Công tác QLTH DA GDĐH là một hoạt động phức tạp, bao hàm nhiều vấn đề,
liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều trờng CĐ, ĐH trong cả nớc ... Trong đề tài
này, tác giả giới hạn:
- Nội dung nghiên cứu: Hoạt động QLTH TDA GDĐH trong trờng ĐH Vinh.
- Đối tợng khảo sát: Cán bộ quản lý thuộc Ban điều phối DA GDĐH , lÃnh đạo
trờng ĐH Vinh, cán bộ quản lý và thành viên thuộc ban QLTH TDA GD ĐH
trong trờng ĐH Vinh.
18.Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khuyến nghị, luận văn gåm cã 3 ch¬ng:
Ch¬ng 1: C¬ së lý ln vỊ quản lý DA phục vụ đào tạo ĐH
Chơng 2: Thực trạng công tác QLTH DA GDĐH nhằm nâng cao chất lợng GD
ĐT ở trờng ĐH Vinh
Chơng 3: Các biện pháp tăng cờng QLTH DA GDĐH nhằm nâng cao chất lợng
đào tạo ở trờng ĐH Vinh
Cuối luận văn có: danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục.

=6=


Chơng 1:
Cơ sở lý luận về quản lý dự án phục vụ đào tạo đại học


1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
DA GDĐH nhằm nâng cao chất lợng đào tạo ĐH là một trong những hoạt
động quan trọng đối với ngành GD - ĐT nói chung và trờng ĐH Vinh nói riêng,
góp phần không nhỏ trong việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ phục vụ cho
đất nớc trong thời kỳ mới.
Nghị quyết TW 2 khoá VIII đà khẳng định: Muốn tiến hành CNH - HĐH
thắng lợi phải phát triển mạnh về GD - ĐT, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố
cơ bản của sự phát triển bền vững[23]. Ngành GD đứng trớc thử thách và khó
khăn mới, những nhiệm vụ hết sức nặng nề, chính vì vậy, công tác HTQT càng
trở nên quan trọng, góp phần vào sự nghiệp phát triển của ngành và mở rộng hợp
tác GD - ĐT, động viên cao độ các nguồn lực trong nớc và tranh thủ tối đa nguồn
lực bên ngoài.
Tại Điều 109 Luật GD 2005 khuyến khích hợp tác về GD với Việt
Nam qui định: Tổ chức, cá nhân nớc ngoài, tổ chức quốc tế, ngời Việt Nam
định c ở nớc ngoài đợc Nhà nớc Việt Nam khuyến khích, tạo điều kiện để giảng
dạy, học tập, đầu t, tài trợ, hợp tác, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ về
GD ở Việt Nam .[36]
Công tác QLTH các DA đầu t về GDĐH đóng vai trò đặc biệt quan trọng
đối với trờng ĐH Vinh trong việc nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực
trong công cuộc CNH - HĐH ®Êt níc. Tuy nhiªn, cho tíi nay míi chØ cã các
công trình nghiên cứu nhằm tăng cờng hoạt động HTQT trong ngành GD - ĐT
nói chung, cha có những công trình nghiên cứu nhằm tìm ra các biện pháp cấp
thiết góp phần nâng cao hiệu quả công tác QLTH các DA đầu t về GD.
GS.TSKH Trần Văn Nhung Thứ trởng Bộ GD - ĐT trong cuốn GD và
ĐT Hớng dẫn thông tin Hợp tác đầu t Việt Nam Khu vực đà đa ra nhiều
định hớng quan trọng liên quan đến các DA quốc tế nhằm tăng thêm nguồn lực
cho GD - ĐT thông qua HTQT, trong đó có đề cập đến việc tranh thủ hỗ trợ của
các nớc có trình độ kỹ thuật cao, có kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực để nâng
=7=



cao chất lợng đào tạo đội ngũ giảng dạy ĐH, NCKH. và các cơ sở đào tạo Việt
Nam cần chú ý chuẩn bị đội ngũ cán bộ đủ năng lực để tranh thủ đợc nhiều DA
và triển khai có hiệu quả. Tuy nhiên, đó là những phơng hớng chung cho toàn
ngành chứ cha đi sâu vào vấn đề làm thế nào để tăng cờng công tác QLTH các
DA đầu t cho GD [14].
Biên bản ghi nhớ đợt công tác về giám sát giữa kỳ DA GDĐH do Ngân
hàng Thế giới triển khai đợt 29/4 đến 17/5/2002, có sự tham gia của đại diện Hội
đồng chỉ đạo liên bộ DA GDĐH, Ban Điều phối DA , Ban Đánh giá DA , các Vụ
liên quan của Bộ GD - ĐT. Có đánh giá về tình trạng hiện thời (năm 2002) (a)
phân tích tiến trình thực hiện cho đến thời điểm giữa kỳ trong tơng quan so sánh
với kế hoạch ban đầu; (b) xác định đến các vấn đề của DA liên quan đến việc lập
kế hoạch, đấu thầu, giải ngân và (c) đánh giá xem cácmục tiêu phát triển có còn
phù hợp không . Tuy nhiên, báo cáo này mới chỉ đề cập những vấn đề rất chung
cho toàn DA GDĐH, về tình hình thực hiện DA trên cơ sở so sánh tơng quan các
chỉ số thực hiện với các chỉ số ban đầu khi thiết kế DA. Với tính chất đánh giá
thực hiện giữa kỳ, báo cáo này cha đa ra những biện pháp cụ thể về tình hình
QLTH các TDA ở từng trờng ĐH cụ thể.
Tóm lại, trong các công trình nghiên cứu từ trớc đến nay, các nhà nghiên
cứu chủ yếu chỉ đề cập đến các vấn đề tăng cờng hoạt động HTQT nhằm tranh
thủ sự hỗ trợ tối đa của các cá nhân, tổ chức quốc tế về GD thông qua quá trình
nghiên cứu hoạt động HTQT nói chung chứ cha có các công trình nghiên cứu về
tăng cờng công tác QLTH các DA đầu t giáo dục.
Để cải cách và xây dựng nền GD Việt Nam XHCN tiến vào thế kỷ 21,
quan điểm xem GD là quốc sách hàng đầu là sợi chỉ đỏ xuyên suốt, tác động
mạnh mẽ đến các hoạt động trên các lĩnh vực, đặc biệt quan trọng đối với việc
tăng cờng xà hội hoá GD và đẩy mạnh QHQT để bổ sung thêm nguồn lực cho
GD - ĐT và sớm hội nhập khu vực và quốc tế.
Đối với trờng ĐH Vinh, trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ

nh hiện nay, nhà trờng đà thiết lập và đẩy mạnh các mối quan hệ hợp tác với một
số tổ chức, cá nhân nớc ngoài nhằm huy động mọi nguồn lực để hỗ trợ nâng cao
chất lợng đào tạo ĐH. Trong bối cảnh đó, Nhà trờng đà tiếp nhận, QLTH một số
các DA đầu t về GDĐH , NCKH. Tuy vậy, từ trớc đến nay, cha có tác giả nào
cũng nh cha có công trình nào nghiên cứu về vấn đề QLTH DA GD nói chung
trong các trờng ĐH và trong trờng ĐH Vinh nói riêng. Chính vì vậy, việc tổ chức
nghiên cứu để tài: một số Biện pháp tăng cờng QLTH TiĨu Dù ¸n Gi¸o

=8=


dục đại học trong trờng ĐH Vinh là đòi hỏi cấp thiết nhằm tìm ra các biện

pháp phù hợp để tăng cờng công tác QLTH TDA GDĐH trong trờng ĐH Vinh,
từng bớc hoàn chỉnh cơ chế quản lý công tác thực hiện DA giáo dục, góp phần
thiết thực vào nâng cao chất lợng đào tạo, đúng nh tên gọi của nguồn đầu t là
Quỹ NCCL đào tạo, nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ cho
công cuộc CNH - HĐH đất nớc.
Để làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc tăng cờng công tác QLTH Tiểu DA
GDĐH trong trờng ĐH Vinh, cần xác định rõ những khái niệm liên quan đến
tăng cờng biện pháp QLTH TDA GDĐH và những yếu tố ảnh hởng đến công tác
QLTH TDA GDĐH trong trờng ĐH Vinh.
1.2. Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục
- Quản lý là sự tác động liên tục có tính tổ chức, có định hớng của chủ thể (ngời
quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tợng quản lý) về các mặt chính
trị, văn hoá, xà hội, kinh tế b»ng mét hƯ thèng c¸c lt lƯ, c¸c chÝnh s¸ch,
c¸c nguyên tắc, các phơng pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trờng và điều kiện cho sự phát triển cuả đối tợng. Đối tợng quản lý có thể trên
quy mô toàn cầu, khu vực, quốc gia, ngành, đơn vị, có thể là một con ngời cụ
thể, sự vật cụ thể.

- Quản lý là các hoạt động thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn thành công việc
qua những nồ lực của ngời khác.
- Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những ngời cộng
sự khác cùng chung một tổ chức.
- Quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân
nhằm đạt đợc các mục đích của nhóm. [33]
Thuật ngữ quản lý có nhiều định nghĩa khác nhau về cách diễn đạt, nhng
về bản chất có thể hiểu:
Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển, hớng dẫn các quá trình xà hội
và hành vi hoạt động của con ngời nhằm đạt tới mục đích đề ra. Sự tác động của
quản lý phải bằng cách nào đó để ngời bị quản lý luôn luôn hồ hởi, phấn khởi
đem hết năng lực và trí tuệ để sáng tạo ra lợi ích cho bản thân, cho tổ chức và cho
cả xà hội.
- Mục tiêu quản lý: Là trạng thái đợc xác định trong tơng lai của đối tợng quản
lý hoặc của một số yếu tố cấu thµnh nã.
=9=


- Nguyên tắc quản lý: Là những quy tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi mà
các cơ quan quản lý và các nhà lÃnh đạo (các chủ thể quản lý) phải tuân thủ
trong quá trình quản lý.
- Phơng pháp quản lý: Là tổng thể các cách thức tác động của chủ thể quản lý
lên đối tợng quản lý (cấp dới và tiềm năng có đợc của hệ thống) và khách thể
quản lý (các hệ thống khác, các ràng buộc của môi trờng ), để đạt đợc các
mục tiêu đề ra.
- Chức năng quản lý: Là loại hình đặc biệt của hoạt động điều hành, là sản
phẩm của tiến trình phân công lao động và chuyên môn hoá quá trình quản lý.
Quản lý có 4 chức năng cơ bản quan hệ khăng khít, tác động qua lại lẫn nhau
và tạo thành chu trình quản lý, đó là chức năng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và
kiểm tra cùng các hoạt động chung khác là thông tin và ra quyết định. Mỗi

chức năng có vai trò, vị trí riêng trong chu trình quản lý. Thông tin là mạch
máu của quản lý. Ra quyết định là hoạt động thờng xuyên của quản lý.
Quản lý GD - ĐT là hoạt động điều hành công tác đào tạo trong phạm vi của
ngành giáo dục.
- Thuật ngữ giáo dục thờng đợc hiểu nh một khái niệm chung để chỉ nhận
thức, học vấn về những giá trị nhân cách trong một giai đoạn phát triển lịch
sử. Nhân cách đợc cụ thể hoá bằng hàng loạt những giá trị, nhất là những giá
trị tiêu biểu. Hệ thống giá trị nhân cách đợc định hớng theo những chuẩn mùc
cho tõng thêi kú ph¸t triĨn KT - XH, cho các cấp bậc đào tạo.
- Giáo dục/đào tạo ĐH đợc hiểu là bồi dỡng đào tạo nhân cách ở bậc sau phổ
thông (bậc ĐH ). Bậc ĐH theo nghĩa rộng gồm cấp cao đẳng, ĐH , thạc sỹ,
tiến sỹ. Thông thờng còn sử dụng khái niệm đào tạo ĐH và đào tạo sau ĐH.
Đào tạo ĐH gồm cấp cao đẳng và ĐH. Đào tạo sau ĐH gồm cấp thạc sỹ và
tiến sỹ.
- Thuật ngữ đào tạo thờng đợc hiểu nh một khái niệm để chỉ những giá trị
hiểu biết về kỹ năng nghề nghiệp, về khoa học, kỹ thuật, công nghệ... Khái
niệm đào tạo không nằm ngoài khái niệm giáo dục. Đào tạo phải có giá trị
nhân cách, vì mục tiêu đào tạo là toàn diện, phải có đức, có tài, có phẩm chất
chính trị.
Quản lý đào tạo bao gồm các lĩnh vực quản lý mục tiêu, nội dung, chơng
trình, các chuẩn mực đào tạo, quy trình tổ chức đào tạo, việc giảng dạy, học tập
cũng nh việc kiểm tra, đánh giá, kiểm soát các chuẩn mực đảm bảo chất lỵng.
= 10 =


Nhiệm vụ trung tâm của nhà trờng là đào tạo. Chất lợng đào tạo quyết định sự tồn
vong của cơ sở đào tạo. Quản lý đào tạo thực chất là quản lý chất lợng.
1.2.2. Chất lợng và chất lợng đào tạo.
Có những quan điểm khác nhau về chất lợng, trong khuôn khổ đề tài,
chúng tôi quan niệm chất lợng gắn với sản phẩm mà sản phẩm đào tạo ĐH ở

đây là con ngời chính là những sinh viên tốt nghiệp các trờng ĐH nguồn
nhân lực phục vụ cho xây dựng đất nớc trong sự nghiệp CNH HĐH.
Chất lợng đào tạo có thể coi là tập hợp các đặc tính, tiềm năng của sinh
viên tốt nghiệp, đáp ứng mục tiêu đào tạo đà đề ra và có khả năng thoả mÃn nhu
cầu của thị trờng, của đất nớc
1.2.3. Quản lý DA và thực hiện DA
DA là cách tiếp cận trong quản lý đợc sử dụng rất nhiều vào những thập
kỷ 50, 60, và 70 thế kỷ XX. Tuy nhiên, cách tiếp cận quản lý này mới đợc đa vào
Việt Nam những năm gần đây.
Có tác giả cho rằng DA là hoạt động tạo ra sản phẩm cụ thể bằng cách
phối hợp những cán bộ chuyên môn làm việc trong một nhóm [50]. Hoặc DA là
một đơn vị đợc tổ chức đề ra để đạt đợc một mục tiêu hay tạo ra một sản phẩm
với những thuộc tính xác định, đúng thời gian, sử dụng một lợng nguồn lực định
trớc. Có thể có nhiều định nghĩa về DA nhng nhìn chung, DA có thể đợc xem là
một hoạt động (đơn vị công việc) đợc tiến hành bởi một nhóm ngời (một đội) để
đạt đợc những mục tiêu (sản phẩm) nhất định, trong khoảng thời gian nhất định
và với chi phí xác định [ 51].
Có một số tài liệu ®a ra mét sè ®Þnh nghÜa cơ ®èi víi DA. Theo tác giả
Gary R. Heerkens trong cuốn Quản lý DA : Một nỗ lực tạm thời đợc thực hiện
để đạt đợc một mục tiêu cụ thể [20].
Bất cứ DA loại nào thì đều có một số đặc tính chung, cụ thể:
- Một DA thực tế là sự đáp ứng một nhu cầu, là biện pháp cho một vấn đề.
Ngoài ra, nó là một biện pháp hứa hẹn một lợi ích thờng là một lợi ích tài
chính. Mục đích căn bản của hầu hết các DA đó là làm ra tiền hoặc tiết kiệm
tiền.
- Một DA có bản chất tạm thời; có nghĩa là nó có một điểm xuất phát và đích
đến cụ thể. Một DA đợc định nghĩa kỹ gồm các công việc nhỏ (các phần việc)
và thờng rốt cuộc dẫn đến việc tạo ra một sản phẩm hoặc sản phẩm chung
cuộc (Các sản phẩm bàn giao). Sẽ có một trình tự thi hành đợc u tiên đối với
các công việc của DA (lịch biểu).

= 11 =


- Một DA là một công việc duy nhất, một lần; nó sẽ không bao giờ đợc thực
hiện lại y nh vậy, bởi những ngời nh vậy và trong một môi trờng nh vậy nữa.
Sẽ luôn có một mức độ không chắc chắn nào đó kết hợp với DA của bạn.
Tính không chắc chắn này tiêu biểu cho sự rủi ro một mối đe doạ luôn có mặt
đối với khả năng lập các kế hoạch cuối cùng và tiên đoán các kết quả có các mức
độ tin tởng cao. Tất cả các DA đều tiêu thụ các tài nguyên các tài nguyên
theo dạng thời gian, tiền bạc, các vật t và các lao động. Một trong những nhiệm
vụ chính của nhà quản lý DA là phục vụ nh ngời quản lý chung các tài nguyên
này một cách có hiệu quả.
Quản lý DA :
Các tài liệu về quản lý DA hiện đại không đề cập đến định nghĩa DA mà
đi ngay vào việc giải quyết những vấn đề cụ thể [53].
Viện quản lý DA định nghĩa quản lý DA là ứng dụng kiến thức, các kỹ
năng, các công cụ và các kỹ thuật vào các hoạt động DA để đáp ứng các yêu
cầu của DA [48].
Các DA thờng có các giai đoạn DA (vòng đời DA ) có thể định danh và
mỗi giai đoạn có một loạt các thách thức duy nhất đối với nhà quản trị DA . NÕu
xem tiÕn tr×nh DA tõ cÊp cao nhÊt, ta có thể định danh bốn giai đoạn DA cơ bản
và nên tiếp cận quản lý DA theo mô hình bốn giai đoạn dới đây:
-

- Trong giai đoạn đầu tiên, giai đoạn Khởi đầu, nhu cầu đợc định danh. Một
đáp ứng thích hợp đối với nhu cầu đợc định danh. Một đáp ứng thích hợp đối
với nhu cầu đợc xác định và đợc mô tả. ( Đây thực tế là nơi DA bắt đầu). Các
nhóm làm việc tham gia đợc định danh.
- Kế tiếp là giai đoạn Hoạch định, ở đó biện pháp DA đợc phát triển thêm càng
chi tiết càng tốt. các hoạt động đợc xác định và lịch biểu để thực hiện các hoạt

động đó. Các bản ớc tính về kế hoạch thực hiện, thời gian và tiền bạc để hoàn
tất một công việc đợc đa ra.
- Trong giai đoạn thứ ba, giai đoạn Thi hành, công việc đà đợc quy định đợc
thực hiện dới sự giám sát chặt chẽ của nhà quản lý DA. Tiến độ liên tục đợc
giảm sát, các điều chỉnh thích hợp đợc thực hiện và đợc ghi lại dới dạng biến
trạng so với kế hoạch ban đầu. Suốt giai đoạn này, đội DA vẫn tập trung vào
việc đáp ứng các mục tiêu đà phát triển và đà đồng ý tại đầu DA .
- Trong giai đoạn cuối, giai đoạn Kết thúc, trọng tâm tập trung vào việc xác
minh DA đà đáp ứng hoặc sẽ đáp ứng nhu cầu ban đầu. Về mặt lý tëng, DA
= 12 =


cuối cùng dẫn đến một sự chuyển tiếp nhịp nhàng từ việc tạo thành phẩm bàn
giao (DA) sang việc vận dụng thành phẩm bàn giao (vòng đời hậu DA). Tuy
nhiên, mặc dù đội DA và nhà quản trị DA, thờng ngng tham gia vào thời điểm
này, song họ vẫn có thể hởng lợi đáng kể qua việc tìm hiểu và đánh giá những
gì diễn ra sau DA.
Trớc đây, quản lý DA đợc áp dụng để đạt đợc các mục tiêu cụ thể do quy
mô lớn; do tính phức tạp của tổ chức và nhu cầu đa dạng của khách hàng không
cho phép quản lý chức năng đạt đợc mục tiêu nhanh chóng.
Ngày nay, do yêu cầu của thực tiễn, KHCN phát triển không ngừng, nhu
cầu tập trung mọi nguồn lực để giải quyết những nhiệm vụ hoặc thực hiện một số
công việc đòi hỏi tiến độ khẩn trơng, quản lý DA cũng đợc áp dụng khá phổ
biến.
Quản lý DA là một công việc phức tạp gồm những đặc điểm chính sau:
- Một DA đợc thành lập và một giám đốc điều hành đợc bổ nhiệm để thực hiện
một mục tiêu đơn lẻ;
- Hệ thống lập kế hoạch trong quản lý DA và thông tin sử dụng phải rất thực
tiễn, chuẩn xác để có thể đa vào điều chỉnh kịp thời;
- Đơn vị thực thi DA đợc thành lập trong tổ chức nhng không có chức năng

hành chính.
Thực hiện DA :
Việc thực hiện DA đợc tiến hành thông qua ngời quản lý DA. Ban điều
hành sử dụng nguồn lực đợc cung cấp cùng với những nguồn lực sẵn có hoặc bổ
sung thêm để đạt các mục tiêu của DA. Đối với các tổ chức khác nhau, việc thực
hiện DA phải tính ®Õn nh÷ng u tè: cÊu tróc tỉ chøc, mèi quan hệ giữa đơn vị
thực hiện DA và tổ chức.
Quá trình thực hiện DA phải tuân theo tiến độ đà đa ra. MÉu biĨu dïng
trong qu¶n lý ph¶i thèng nhÊt. Ngn lực đợc sử dụng theo kế hoạch và đợc cung
cấp theo các điều khoản đà đợc ký kết. Các báo cáo tiến độ thực thi và các điều
kiện bảo đảm cũng những khó khăn xuất hiện đợc gửi định kỳ đến các cơ quan
chức năng.
1.3. Tổng quan về DA GDĐH
1.3.1. Tỉng quan vỊ DA GD§H ViƯt Nam

= 13 =


Để đạt đợc các mục tiêu cải cách GDĐH trong giai đoạn mới, chính phủ Việt
Nam với sự hỗ trợ tÝn dơng cđa HiƯp héi ph¸t triĨn qc tÕ (IDA) Ngân hàng
Thế giới (WB) thực hiện DA GDĐH .
Mục tiêu của DA GDĐH chủ yếu dựa trên các nội dung sau đây:
- Nâng cao tính gắn kết, tính linh hoạt và thích ứng của hệ thống GDĐH đối với
các nhu cầu đa dạng, ngày càng cao của sự nghiệp phát triển KT -XH.
- Nâng cao chất lợng đào tạo và nghiên cứu của các trờng ĐH
- Nâng cao hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực trong toàn hệ thống và trong
từng trờng ĐH .
DA GDĐH gồm có 3 thành phần hợp thành, nh sau:
Tên thành phần
Nội dung của các thành phần

Thành phần 1: Hỗ trợ việc nâng cao năng lực quản lý, điều hành ở cấp hệ
thống và ở các trờng ĐH (thuộc phạm vi DA )
Thành phần 2: Cung cấp tài chính nhằm hỗ trợ trên cơ sở cạnh tranh cho các
(Quỹ
NCCL hoạt động nhằm mục đích nâng cao chất lợng đào tạo và
QIG)
nghiên cứu của các ĐH mà phần chủ yếu là hoạt động tài
chính của Quỹ NCCL .
Thành phần 3: Hỗ trợ cho viêc điều phối, quản lý và thực hiện DA .
Trong đó:
Thành phần 1 gồm 3 bộ phận hợp thành:
- Hỗ trợ cho việc tăng cờng năng lực quản lý, điều phối và giám sát ở cấp hệ
thống.
- Hỗ trợ cho việc tăng cờng năng lực quản lý, điều phối và giám sát ở cấp trờng.
- Triển khai việc áp dụng công nghệ thông tin trong các trờng ĐH .
Thành phần 2 đợc gọi là Quỹ NCCL. Quỹ NCCL đợc lập trên cơ sở một khoản
tiền trích từ vốn vay của Ngân hàng Thế giới để tài trợ cho các hoạt động do các
trờng ĐH tiến hành nhằm mục đích nâng cao chất lợng và hiệu quả đào tạo. Các
khoản tài trợ từ Quỹ này chỉ trao cho các ĐH đủ tiêu chuẩn trên cơ sở cạnh tranh
để đáp ứng mục đích trên.
Các trờng có đủ tiêu chuẩn đều có thể tham gia Quỹ NCCL. Các DA do các trờng ĐH đề xuất đợc gửi đến Ban đánh giá của DA để hội đồng xem xét trên cơ
sở khả năng cạnh tranh cao. DA đợc lựa chọn phải thoả mÃn một số yêu cầu nh:
- Có chất lợng cao
- Nhất quán với mục tiêu tổng thể của DA GDĐH cũng nh Kế hoạch chiến lợc
của trờng.
= 14 =


- Nhằm đạt đợc các kết quả trong việc nâng cao chất lợng trong giảng dạy, học
tập và nghiên cứu khoa học hoặc nâng cao tính hiệu quả và hiệu suất trong

quản lý và sử dụng nguồn lực.
Quỹ NCCL có thể hỗ trợ cho những chơng trình nâng cao chất lợng với các
mục tiêu sau:
- Khuyến khích việc củng cố và phát triển các ĐH đa ngành.
- Cải tiến chơng trình đào tạo, nâng cấp và trang bị mới thiết bị, cập nhật các tài
liệu giáo trình hiện đại hoá phơng pháp giảng dạy và chơng trình đào tạo
nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng lao động trong thêi kú ®ỉi míi cđa ®Êt níc.
Q NCCL cã 3 mức tài trợ là: mức A, mức B và mức C. Một trờng ĐH đủ
tiêu chuẩn tham dự có thể đề nghị và cũng có thể nhận đợc cả 3 mức tài trợ A, B,
C nếu các đề nghị thoả mÃn các tiêu chuẩn đánh giá của từng mức.
Thành phần 3 nhằm trợ giúp năng lực về điều phối, thực hiện, mua sắm,
quản lý tài chính cùng với các dịch vụ t vấn cần thiết để thực hiện DA . Thành
phần 3 đơc chia thành 3 thành tố:
- Ban Điều phối DA ;
- Các dịch vụ về mua sắm - đấu thầu;
- Các dịch vụ t vấn về đơn xin tài trợ của Quỹ NCCL .
1.3.2. DA GDĐH với việc nâng cao chất lợng đào tạo của trờng ĐH.
Bớc vào thế kỷ XXI, chúng ta đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của
KH - CN , sự phát triển năng động của các nền kinh tế, quá trình hội nhập và
toàn cầu hoá đang làm cho việc rút ngắn khoảng cách về trình độ giữa các nớc trở
nên hiện thực hơn. KH - CN trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế
xà hội. GD là nền tảng của sự phát triển KH - CN, các nớc đang phát triển tiến
hành CNH - HĐH đất nớc, để theo kịp các nớc phát triển bằng cách sử dụng các
thành quả của KH - CN của thế giới hiện đại, bằng việc phát huy tiềm năng lao
động dồi dào đợc đào tạo chất lợng cao.
Đảng và Nhà nớc đề ra chủ trơng phải xây dựng cho đợc một nền kinh tế
hàng hoá theo định hớng xà hội chủ nghÜa. Nh vËy, cịng víi sù ph¸t triĨn cđa thÕ
giíi, chúng ta đang xây dựng một nền kinh tế tri thức tuân theo sự điều tiết bởi
cơ chế thị trờng. Đào tạo ĐH trở thành một loại sản xuất nguồn nhân lực cũng
phải tuân theo quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng và do đó GDĐH

không chỉ cần có chất lợng cao mà còn cần phải có hiệu quả cao và hiệu suất
= 15 =


cao. Chất lợng đào tạo ĐH đợc thể hiện qua năng lực của ngời đợc đào tạo sau
khi hoàn thành chơng trình đào tạo.
Trong bối cảnh tình hình GDĐH đại chúng hoá cùng với áp lực cạnh tranh
quốc tế trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế (nét nổi trội là kinh tế tri thức) kết hợp
với nhau làm thay đổi yêu cầu đối với chất lợng đào tạo trong TK 21.
Sù ph¸t triĨn KT - XH ë ViƯt Nam nói riêng và của khu vực Châu á Thái
Bình Dơng nói chung đòi hỏi GDĐH Việt Nam cần có chiến lợc để nâng cao chất
lợng đào tạo và nghiên cứu khoa học, phục vụ nhu cầu phát triển của xà hội. Các
trờng ĐH trở thành nơi hội tụ, trao đổi kinh nghiệm về phát triển giáo dục, KT XH, hợp tác giao lu văn hoá, khoa học kỹ thuật của các nớc trên thế giới.
Trong bối cảnh nh vậy, việc tăng qui mô, đa dạng hoá loại hình, đồng thời phải
nâng cao chất lợng đào tạo đẩy các trờng ĐH đứng trớc thách thức lớn do mâu
thuẫn về gia tăng số lợng và chất lợng đào tạo, mâu thuẫn về yêu cầu cơ sở vật
chất, th viện, trang thiết bị thí nghiệm và dạy học với ngân sách đầu t cho GD
còn hạn hẹp.
GDĐH có sứ mệnh đáp ứng yêu cầu của cuộc sống, nâng cao phúc lợi cho
mọi ngời, quản lý và điều hành xà hội, đáp ứng đợc sự phát triển của đất nớc
mình và sớm hoà nhập vào thế giới. Trong khi đó, nhịp điệu thay đổi trong xà hội
ngày càng tăng nhanh do có tác động sâu sắc tới bản chất và vai trò các trờng
ĐH. Việc cải cách GD đà trở thành một hiện tợng quốc tế. Quá trình cải cách GD
luôn luôn phải đơng đầu với những định kiến lâu đời, bảo thủ của ngời quản lý về
cách thức quản lý, của cán bộ giảng dạy về phơng pháp, phơng tiện dạy học, về
nội dung chơng trình giảng dạy trong trờng ĐH. GDĐH ViƯt Nam cịng n»m
trong bèi c¶nh nh vËy. ChÝnh phđ ®· cã c¸c biƯn ph¸p vỊ ph¸t triĨn GD trong thời
kỳ 2001 - 2010 về tăng đầu t ngân sách nhà nớc, huy động mọi nguồn lực trong
xà hội để phát triển giáo dục. Nâng tỷ lệ chi cho GD trong ngân sách nhà nớc
từ 15% năm 2000 lên ít nhất 18% năm 2005 và 20% năm 2010; tranh thủ nguồn

tài chính vay với lÃi suất u đÃi cho GD từ Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng
Phát triển châu ¸ (ADB), c¸c tỉ chøc qc tÕ vµ c¸c níc [5]. GDĐH với vị trí
quan trọng riêng biệt của mình trong hệ thống GD quốc dân và vị trí nòng cốt
trong đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao để thoả mÃn nhu cầu phát triển của xÃ
hội, nên hầu hết các nớc trong khu vực và trên thế giới, nhất là các nớc có nền
kinh tế phát triển luôn quan tâm đến GDĐH. Thực tế cho thấy, thông qua cải
cách, GDĐH ở những nớc này mà nguồn nhân lực đào tạo ra có trình độ, thích
ứng với việc làm trong xà hội, năng lực tự tạo việc làm cho mình và cho ngời

= 16 =


khác. Sản phẩm của GDĐH thời kỳ mới là nguồn nhân lực có chất lợng cao và
thực sự giữ vị trí vô cùng quan trọng, nếu không nói là hàng đầu trong việc phát
KT - XH và xây dựng đất nớc.
DA GDĐH ra đời góp phần hỗ trợ kinh phí cho GDĐH Việt Nam thực hiện
nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản đà đề ra.
1.3.3. Các dự án giáo dục ở Việt Nam
GD ở Việt Nam đà và đang nhận đợc sự hỗ trợ từ bên ngoài (DA GD tiểu
học thông qua vay tín dụng IDA hiện đang đợc tiến hành; DA về GD trung học
thông qua một DA của Ngân hàng Phát triển á Châu ADB). Tuy nhiên, Chính
phủ không thể giải quyết tất cả các vấn đề ở trên và cần sự hỗ trợ từ bên ngoài để
khởi xớng những sự thay đổi đáng kể trong hệ thống GDĐH. Bản báo cáo phân
tích đợc tiến hành giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới đà cho thấy
những vấn đề thuộc lĩnh vực này có liên quan ®Õn hai vÊn ®Ị chđ u: (i) thiÕu sù
®iỊu phối và gắn kết trong hệ thống GDĐH với tính chÊt lµ mét tỉng thĨ; vµ (ii)
thiÕu sù tù chđ, sự tự chịu trách nhiệm, năng lực quản lý và giảng dạy ở cấp nhà
trờng. Hai vấn đề cơ bản này bản thân chúng đà đợc thể hiện theo 3 cách sau đây:
(a) thiếu sự đáp ứng của hệ thông GDĐH với những nhu cầu đòi hỏi đang đợc
thay đổi của xà hội và của nền kinh tế thị trờng; (b) hiệu quả thấp của GDĐH; (c)

chất lợng nghèo nàn của GDĐH. Sự tác động của Ngân hàng Thế giới vào lĩnh
vực GDĐH tập trung chủ yếu vào những vấn đề trên và hớng vào những vấn đề
có liên quan ở trong lĩnh vực GDĐH.
Các Bộ ngành ở Trung ơng và Bộ GD - ĐT đà thể hiện khả năng của mình
trong việc hình thành và thực hiện các chính sách cải cách GDĐH trong quá trình
DA. Bộ GD - §T cã mét sè kinh nghiƯm trong viƯc qu¶n lý việc thực hiện các
DA phát triển của các nhà tài trợ lớn.
DA GDĐH là một DA đợc xây dựng trên một giả thuyết mới: tăng cờng
tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với mỗi trờng ĐH trong lĩnh vực GDĐH.
Mục tiêu dài hạn của DA này là tăng cờng năng lực điều phối và sự gắn kết của
nền GDĐH ở cấp hệ thống cũng nh việc xây dựng năng lực, sự tự chịu trách
nhiệm (thông qua các báo cáo định kỳ, công khai gửi đến Ngân hàng Thế giới) và
tính tự chủ ở cấp trờng.
Tồn tại những vấn đề của GDĐH trong thời kỳ mới chuyển đổi nền kinh tế
thị trờng gồm có: (i) Sự không có hiệu quả về mặt kinh tế gây nên bởi số lợng lớn
ở các trờng ĐH chuyên ngành sâu, nhỏ về qui mô và đơn ngành; (b) dàn trải sự
trợ cấp của Chính phủ cho các sinh viên ĐH; (c) các trờng ĐH bị chia mảng và

= 17 =


chuyên môn hoá với cấu trúc tổ chức nhà trờng và thủ tục quản lý đợc kế thừa từ
thời kế hoạch hoá tập trung, tính tự chịu trách nhiệm thấp và sự tự chủ của từng
trờng ĐH là yếu với sự quan sát của bộ chủ quản cụ thể; và (d) sự đáp ứng chậm
chạp của GDĐH đối với các nhu cầu thay đổi của đất nớc. Tất cả những thực
trạng trên là do chất lợng và nội dung GD hiện đang đợc các trờng ĐH cung
cấp.
Chính phủ công nhận là GDĐH đà có sự đóng góp có ý nghĩa để đạt đợc
những cải cách kinh tế trong những năm cuối của thập kỷ 80 và những thành tựu
đạt đợc trong thời kỳ đó đà có tác đông mạnh mẽ ®èi víi sù ph¸t triĨn cđa ®Êt n íc. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số vấn đề yếu kém về mặt tổ chức, quản lý nhà

trờng trong GDĐH vẫn còn cha đợc đề cập một cách thoả đáng và Chính phủ tìm
kiếm sự trợ giúp của Ngân hàng Thế giới và các tổ chức quốc tế khác để đề cập
đến vấn đề này và để điều chỉnh những nỗ lực trong việc giải quyết những vấn đề
khác của lĩnh vực GDĐH. Trên cơ sở những thực trạng về GDĐH, Chính phủ đÃ
cố gắng đa ra các chiến lợc phát triển GDĐH bằng cách (a) tăng cờng hiệu quả
thông qua việc hợp nhất một số trờng ĐH chuyên ngành thành các ĐH đa
ngành; (b) đà đa ra chế độ học phí đối với sinh viên đồng thời cung cấp học bổng
trên cơ sở kết quả học tập và nhu cầu của sinh viên nghèo, đồng thời tạo cơ hội
học tập cho sinh viên nghèo bằng cách tạo cơ hội để sinh viên nghèo có thể tiếp
cận đợc với hệ thống tín dụng, vay tiền để đảm bảo sự công b»ng trong viƯc nhËp
häc §H; (c) chun tõ §H tinh hoa sang đào tạo đại chúng, cho phép thành lập
các ĐH gần nh là t thục (ĐH dân lập); và (d) cấu trúc lại tổ chức giảng dạy
trong một số trờng ĐH lớn bằng cách chuyển sang đào tạo theo moduyn/tín chỉ
đà đợc xác định trong khuôn khổ văn bằng quốc gia đà đợc đề ra.
Tăng cờng công tác QLTH DA GDĐH với mục đích đáp ứng yêu cầu nâng
cao chất lợng GDĐH đối với chất lợng, số lợng nguồn nhân lực phục vụ cho đất
nớc trong thời kỳ mới.
Theo điều 39 Luật GD 2005 Mục tiêu của GDĐH và sau ĐH là đào tạo
ngời học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến
thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tơng xứng với trình độ đào tạo, có sức
khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc[36].
Trong xu thế hội nhập, dù muốn hay không thì Việt Nam cũng phải chịu sự
tác động mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hoá. Trong Nghị quyết Đại hội IX của
Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục xác định 4 nguy cơ tụt hậu mà trong đó nguy
cơ tụt hậu về kinh tế đợc nhấn mạnh, để phát triển về kinh tế thì không có con đ-

= 18 =


ờng nào khác là phải đào tạo nguồn nhân lực đủ về số lợng, đạt về chất lợng phục

vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. DA GDĐH với các mục tiêu chính đợc thiết
kế phù hợp với yêu cầu đổi mới GDĐH, đáp ứng yêu cầu xà hội đặt ra. Chính vì
vậy, tăng cờng QLTH DA GDĐH là hết sức cần thiết, nhằm thực hiện tốt các mục
tiêu góp phần nâng cao chất lợng đào tạo trong trờng ĐH .
1.4. Sự cần thiết của việc tăng cờng quản lý DA trong GD ĐH
DA GDĐH là DA đầu tiên về GDĐH dùng vốn vay của Ngân hàng Thế giới và
là DA thứ hai về GD có sự hỗ trợ từ các ngân hàng quốc tế về nguồn kinh phí để
thực hiƯn ë ViƯt Nam. Tuy nhiªn, cã thĨ rót ra đợc nhiều bài học kinh nghiệm về
QLTH DA GDĐH tơng tự ở các nơi khác trên thế giới. [56] Các DA ở Hungary
và Achentina đà thành lập các khoản tài trợ tăng cờng cho các trờng có đủ tiêu
chuẩn để khuyến khích cho việc tăng cờng chất lợng, đạt hiệu quả và sự trong
sáng trong cơ chế tài trợ cho các tổ chức GDĐH . Các DA của Achentina và
Inđônesia có các thành phần chú trọng đến: (i) sự phát triển nhà trờng, (ii) tăng cờng việc xây dựng kế hoạch và quản lý; và (iii) tăng sự chịu trách nhiệm về tài
chính và khoa học. Những bài học đà học đợc từ các kinh nghiệm của quản lý và
thực hiện DA từ các nớc trên cho thấy là để hớng vào các vấn đề tơng tự về chất
lợng GDĐH, hiệu quả và sự đáp ứng đối với nền kinh tế, việc tăng cờng QLTH
DA là thích đáng.
Bảng 1: Danh sách một số DA lớn về GDĐH đợc Ngân hàng Thế giới/ tổ
chức phát triển tài trợ (đà hoàn thành, đang thực hiện và đang có kế hoạch
thực hiện).
TT
Vấn đề thuộc lĩnh vực
DA
1
Tăng cờng sự đáp ứng của GDĐH đối với Hungary: Nguồn nhân lực
nền kinh tế thị trờng
2
Thành lập môi trờng cạnh tranh để tăng c- Achentina: DA cải cách
ờng GDĐH
GDĐH

3
Tăng cờng chất lợng và công tác quản lý Trung Quốc: Các trờng
trong các trờng ĐH của các tỉnh
ĐH của các tỉnh
4
Mở rộng và tăng cờng nhân lực quản lý và Trung Quốc: Phát triển trkỹ thuật
ờng ĐH II
5
Tăng cờng chất lợng và hiệu quả
Inđônexia: GDĐH II

= 19 =


Chơng 2:
Thực trạng công tác Quản lý thực hiện Giáo dục Đại học
nhằm nâng cao chất lợng đào tạo ở trờng Đại học Vinh

2.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của trờng Đại học Vinh
Trờng ĐH Vinh đợc thành lập năm 1959 với tên gọi là Phân hiệu ĐHSP Vinh,
theo Nghị định 375/NĐ của Bộ GD (nay là Bộ GD - ĐT ), là trờng ĐHSP thứ 2
của nớc Việt Nam Dân chủ Công hoà. Phân hiệu ĐHSP Vinh đợc đặt tại thành
phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Năm đầu tiên thành lập, trờng có 17 cán bộ, công chức
và 158 sinh viên thuộc hai ban Toán - Lý và Văn Sử. Sau 3 năm xây dựng vµ
trëng thµnh, ngµy 28/8/1962, Bé trëng Bé GD ký quyÕt định số 637/QĐ đổi tên
Phân hiệu ĐHSP Vinh thành Trờng ĐHSP Vinh. Qua quá trình xây dựng và phát
triển, sau gần 42 năm kể từ ngày thành lập, ngày 25/4/2001, Thủ tớng Chính phủ
ký quyết định số 62/2001/QĐ-TTg đổi tên trờng ĐHSP Vinh thành trờng ĐH
Vinh và giao nhiệm vụ cho trờng:
- Đào tạo giáo viên có trình độ ĐH và từng bớc mở thêm các ngành đào tạo

khác phù hợp với khả năng của Trờng và nhu cầu nhân lùc cđa x· héi;
- Nghiªn cøu khoa häc phơc vơ phát triển KT - XH.
Hiện nay, Trờng Đại học Vinh có 18 khoa đào tạo với 34 ngành, 64 tổ bộ
môn, gần 23 nghìn học sinh sinh viên, 1 khối phổ thông chuyên Toán Tin,
15 đơn vị Phòng, Ban, Trung tâm và các đơn vị phục vụ trực thuộc Trờng, khoa
Đào tạo Sau ĐH có 31 chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ, 09 chuyên ngành đào tạo
Tiến sỹ, với gần 798 cán bộ, công chức, trong đó cán bộ công chức hành chính
306 chiếm khoảng 38%, cán bộ giảng dạy 492 chiếm gần 62% gồm: 2 Giáo s, 28
Phó giáo s, 4 giảng viên cao cấp, 4 giáo viên phổ thông trung học cao cấp, 89 tiến
sỹ, 113 giảng viên chính, 261 thạc sỹ, số còn lại có trình độ ĐH và CĐ, trong đó
số công chức dới trình độ ĐH và CĐ là 90.

= 20 =


Từ ngày thành lập đến nay Trờng đà đào tạo đợc 42 khoá sinh viên, cung
cấp hàng ngàn giáo viên cho các trờng ĐH , cao đẳng, các trờng THPH và nhiều
cán bộ khoa học, cán bộ quản lý cho các ngành, các cấp và các cơ sở đào tạo
khắp cả nớc.
Trong những năm thực hiện sự nghiệp đổi mới, Nhà trờng đà đón trớc đợc
yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc, cùng với sự dịch chuyển cơ cấu kinh
tế, đặc biệt là đối với địa phơng và khu vực Bắc Trung bộ. Trong những năm qua,
trên cơ sở ổn định củng cố và phát triển đào tạo ngành s phạm, Trờng đà mở
rộng, đa dạng hoá các loại hình đào tạo nhằm không ngừng đào tạo, bồi dỡng
nâng cao trình độ cho giáo viên các cấp có trình độ ĐH, đẩy mạnh đào tạo sau
ĐH. Nhiều năm liền Trờng đà liên kết với các Trờng ĐH trên cả nớc mở các
ngành đào tạo nh: Kỹ s điện, điện tử tin học, cử nhân quản trị kinh doanh, hoá
công nghệ thực phẩm, kỹ s xây dựng dân dụng và công nghiệp, luật kinh tế, kỹ s
nuôi trồng, kỹ s chế biến thuỷ sản, . Tính đến nay, ngoài ngành s phạm, Trờng
đà cung cấp cho các ngành KT - XH hàng ngàn kỹ s nuôi trồng, chế biến thuỷ

sản, điện điện tử tin học, hoá công nghệ thực phẩm và hàng trăm cử nhân luật
kinh tế, bồi dỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho hàng vạn ngời thuộc
các thành phần xà hội, thực hiện chuẩn hoá và đào tạo hàng trăm học viên cao
học cấp bằng thạc sỹ và đào tạo hàng chục nghiên cứu sinh cấp bằng tiến sỹ.
Hoạt động NCKH của Trờng cũng đà triển khai có hiệu quả, nhiều đề tài
cấp Nhà nớc, cấp Bộ đợc đánh giá cao, hàng năm 100% giảng viên có đề tài
nghiên cứu khoa học các cấp. Trong 5 năm qua, cán bộ khoa học trờng đà thực
hiện thành công 12 đề tài cấp Nhà nớc, 104 để tài cấp Bộ, nhiều đề tài cấp tỉnh.
1059 tài cấp cơ sở (cấp trờng, cấp khoa), xuất bản hàng trăm giáo trình, tài liệu
tham khảo và đà công bố hàng ngàn bài cáo trên các tạp chÝ khoa häc cã uy tÝn
trong vµ ngoµi níc. Lµ một trờng ĐH lớn của khu vực Bắc miền Trung, các đề tài
NCKH của Trờng phần lớn đà gắn với địa phơng và cơ sở sản xuất nh đề tài
nghiên cứu con ngời Nghệ An, khu bảo tồn thiên nhiên Phù Mát, ứng dụng công
nghệ thông tin trong quản lý Nhà nớc
Hoạt động HTQT của trờng ĐH Vinh trong những năm qua đợc đẩy mạnh,
Tháng 12 năm 2003, Trờng đà thành lập phòng Quan hệ Quốc tế. Hiện tại, Trờng
đà thiết lập đợc mối quan hệ với các trờng ĐH, viện nghiên cứu trong nớc và trên
thế giới nh Lào, Thái Lan, Hàn quốc, Pháp, Đức, Canada, Na-uy, Hà Lan, các nớc
trong khối Liên xô và Đông âu (cũ)

= 21 =


Thông qua các quan hệ hợp tác nhiều mặt với các tổ chức trong và ngoài nớc, nhất là các tổ chức quốc tế, Nhà trờng thờng xuyên nhận đợc sự trợ giúp hỗ
trợ về mặt KH - KT, NCKH, tài chính. Nhiều DA nh : DA GDĐH , DA
nghiên cứu xoá đói giảm nghèo, DA công nghệ sinh học, DA công nghệ thông
tin đà và đang triển khai có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo
ĐH , đồng thời tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho các phòng thí
nghiệm cũng nh các giảng đờng dạy học, Trung tâm Thông tin Th viện.
Chiến lợc phát triển của ĐH Vinh từ nay đến năm 2010 là xây dựng nhà

trờng trở thành một trung tâm đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực có uy tín. Để làm
đợc điều này, trờng tập trung mở rộng quy mô cùng với nâng cao chất lợng đào
tạo đang là mục tiêu u tiên hàng đầu. Bởi vậy, trờng luôn tìm các biện pháp đổi
mới và hiện đại hoá nội dung, chơng trình, phơng pháp giảng dạy và cơ sở vật
chất kỹ thuật.
Trờng ĐH Vinh đang tập trung mọi nỗ lực để nâng cao chất lợng đào tạo
toàn diện đối với tất cả các ngành và các hệ đào tạo trong trờng. Nhà trờng huy
động mọi nguồn lực để hỗ trợ cho GD - ĐT. Một trong những hỗ trợ có hiệu quả
đó là các DA đầu t hỗ trợ về tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đổi
mới phơng pháp giảng dạy Các DA đợc thực hiện sẽ góp phần quan trọng trong
việc tăng cờng năng lực cho Trờng ĐH Vinh nhằm nâng cao chất lợng đào tạo
nhân lực KH - CN, ®Èy m¹nh ho¹t ®éng NCKH, øng dơng KH - CN tiến bộ vào
thực tiễn sản xuất và đời sống. Đây sẽ là sự đột phá cho quá trình chuyển đổi
theo hớng đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực trên cơ sở một môi trờng học tập và
giảng dạy hiện đại, phát huy sáng tạo và gắn với thực tiễn phát triển của các địa
phơng trong khu vực của Trờng ĐH Vinh.
2.2. Thực trạng QLTH DA GDĐH ở trờng ĐH Vinh:
DA GDĐH là một trong những DA dài hạn về mặt thời gian (Từ 19992005), đầu t lớn về mặt kinh phí (khoảng 4,2 triệu đô la Mỹ cho riêng trờng §H
Vinh trong tỉng sè kinh phÝ cđa Q NCCL lµ 83,3 triệu đô la Mỹ). Các TDA
GDĐH thuộc thành phần 2 của DA trong thiết kế, đợc nhận tài trợ từ Quỹ có tên
gọi là Quỹ NCCL . Hiệu quả cđa DA GD§H thĨ hiƯn qua sù tham gia tèi đa của
Nhà trờng đối với các hoạt động của DA thuộc cả 3 thành phần. Hiệu quả của các
TDA GDĐH thuộc Quỹ NCCL sẽ đợc thể hiện qua các chỉ sè thùc hiƯn cam kÕt
trong kÕ ho¹ch thùc hiƯn TiĨu DA - phơ lơc 2. V× vËy, QLTH tèt DA GDĐH là
một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo.
Trờng ĐH Vinh đà tham gia DA GDĐH ở tất cả 3 thành phần:
= 22 =


Thành phần 1: Hỗ trợ việc nâng cao năng lực quản lý, điều phối và giám sát

ở cấp hệ thống, cấp trờng và phát triển công nghệ thông tin.
- Tham gia các chuyến tham quan về hệ thống, các nghiên cứu, đặc biệt là tham
gia hoặc cùng tổ chức các hội thảo về GDĐH.
- Tham gia điều tra hàng năm về sinh viên tốt nghiệp, khảo sát về đào tạo - tài
chính đối với trờng ĐH Vinh và tham gia vào hệ thống nhằm hoàn thiện hệ
thống thông tin quản lý và các chỉ số đánh giá.
- Xây dựng cơ chế đảm bảo chất lợng, kiểm định và công nhận chất lợng đối
với GDĐH. Trờng ĐH Vinh là một trong 10 trờng ĐH đầu tiên của Việt Nam
cam kết thành lập Bộ phận kiểm định chất lợng và thanh tra giáo dục.
- Bộ phận kế hoạch và xây dựng kế hoạch chiến lợc đà đợc thành lập. Bộ phận
kế hoạch giúp nhà trờng trong công tác lập và sử dụng kế hoạch chiến lợc nh
một công cụ quản lý hiệu quả nhằm nâng cao tính tự chủ và tự chịu trách
nhiệm của nhà trờng. Bộ phận này sẽ thiết lập hệ thống thông tin dữ liệu có đợc từ cuộc điều tra khảo sát hàng năm về đào tạo và tài chính của các trờng
ĐH và CĐ, theo dõi chỉ số hoạt động của trờng, hoạch định chiến lợc phát
triển đào tạo và NCKH của trờng ĐH Vinh.
Thành phần 2: Quỹ NCCL :
Quỹ NCCL tài trợ cho các TDA nâng cao chất lợng đào tạo và nghiên cứu
của các trờng §H cã ®đ ®iỊu kiƯn tham gia. Q NCCL (QIG) có 3 mức tài trợ:
A, B và C. Mỗi trờng ĐH đủ tiêu chuẩn tham gia QIG chỉ có thể đợc nhận một
lần QIG mức A, một lần QIG mức B và có thể nhiều hơn một lần QIG mức C. Trờng ĐH Vinh là một trong 12 trờng đợc nhận tài trợ của Quỹ NCCL mức A,
vòng 1. Sau khi thực hiện đợc 80% giải ngân từ QIG A, trờng đủ tiêu chuẩn để
tham gia nộp DA QIG B vòng 1. Nhà trờng đợc nhận tài trợ ngay từ vòng 1 của
QIG B. Tơng tự nh vậy, trờng là 1 trong 10 trờng đầu tiên nhận đợc tài trợ mức C.
Trờng ĐH Vinh đà kết thúc việc thực hiện TDA GD ĐH mức A, đang thực hiện
TDA GD ĐH mức B và mức C. Để nhận đợc QIG mức cao hơn, trờng ĐH Vinh
đà phải chứng tỏ sử dụng QIG mức trớc có hiệu quả thể hiện qua các báo cáo chi
tiết và báo cáo định kỳ gửi tới Ban Điều phối. Ngoài ra, hàng năm đều có các
đánh giá của các đoàn kiểm tra đánh giá DA của Ngân hàng Thế giới, Ban Điều
phối DA GDĐH thuộc Bộ GD - ĐT, các đoàn kiểm toán quốc tế độc lập về kỹ
thuật và tài chính. Trờng ĐH Vinh đà chøng minh viƯc QLTH c¸c TDA mét c¸ch


= 23 =


có hiệu quả. Thông qua Bản kế hoạch chiến lợc trung hạn của nhà trờng, các u
tiên phát triển Nhà trờng lần lợt đợc cụ thể hoá thành các TDA .
- TDA Nâng cấp, đổi mới th viện thành trung tâm thông tin t liệu trờng ĐH
Vinh đợc xây dựng để tham gia QIG mức A. Trờng ĐH Vinh nhận tài trợ
vòng 1 với mức tài trợ tối đa là 500.000 USD (ngày 28/12/2000). Vào thời
điểm các trờng ĐH ®· tham gia QIG møc A cã thĨ ®ỵc tham gia nộp tiếp DA
QIG mức B, trờng ĐH Vinh đà chứng minh đợc rằng với tổng lợng tài trợ QIG
mức A đối với trờng thật sự có hiệu quả, việc QLTH TDA tốt.
- TDA Nâng cao chất lợng đào tạo phần kiến thức GD đại cơng thuộc các
khoa Lý, Hoá, Sinh trờng ĐH Vinh tham gia QIG mức B vòng một, Một lần
nữa trờng ĐH Vinh là một trong 7 trờng vinh dự đợc nhận tài trợ QIG mức B
ngay ở vòng 1 (Ngày 28/12/2002). Mức tài trợ của mức B là 750.000 USD.
- TDA Nâng cao chất lợng đào tạo kỹ s các ngành Nông Lâm Ng trờng ĐH
Vinh tham gia QIG mức C vòng một và đợc nhận tài trợ một khoản kinh phí
là 2.761.520 USD (ngày 28/6/2004).
Các TDA tài trợ đợc cụ thể hoá bằng các phụ lục đính kèm.
- Phụ lục 1: TDA gốc và đơn xin tham gia Quỹ NCCL do nhà trờng trình Ban
đánh giá.
- Phụ lục 2: Là kế hoạch thực hiện của toàn bộ TDA.
- Phụ lục 3: Kế hoạch đấu thầu.
- Phụ lục 4: Kế hoạch ngân sách, bao gồm kế hoạch ngân sách tổng hợp cho
toàn bộ quá trình DA , kế hoạch ngân sách cho từng quý của năm tài chính.
Kế hoạch ngân sách gồm các nguồn từ Hiệp hội phát triển Quốc tế (IDA), vốn
đối ứng của chính phủ, vốn đối ứng của nhà trờng.
+ Quỹ NCCL Mức A cã 2 nguån: IDA (chiÕm 100% tæng kinh phÝ tài trợ
từ DA ) và đối ứng của nhà trờng cho DA (5% tổng kinh phí tài trợ từ DA ).

+ Quü NCCL Møc B cã 3 nguån: IDA (chiÕm 90% tổng kinh phí tài trợ từ
DA ); vốn đối øng chÝnh phđ cho tiĨu DA (chiÕm 10% tỉng kinh phí từ DA ) và
đối ứng của nhà trờng cho tiểu DA (5% tổng kinh phí tài trợ từ DA )
+ Quü NCCL Møc C cã 3 nguån: IDA (chiÕm 80% tổng kinh phí tài trợ từ
DA ); vốn đối øng ChÝnh phđ cho tiĨu DA (chiÕm 20% tỉng kinh phí tài trợ từ
DA ) và đối ứng của nhà trờng cho tiểu DA (5% tổng kinh phí tài trợ từ DA ).
- Phụ lục 5: Kế hoạch đào tạo

= 24 =


Tổ chức Ban QLTH DA GDĐH
Nhà trờng có quyết định thành lập Ban QLTH TDA căn cứ theo từng mức tài
trợ QIGA, QIG B và QIG C. Thành phần của Ban quản lý và thực hiện TDA bao
gồm một (01) thành viên trong lÃnh đạo nhà trờng làm trởng ban (Hiệu trởng),
Phòng Kế hoạch tài chính cử hai (02) thành viên tham gia (một phụ trách tài
chính và một kế toán), các thành viên của văn phòng DA GD ĐH tham gia Ban
QLTH c¸c TDA suèt tõ QIG møc A, B và C. Mỗi một TDA đầu t trực tiếp cho
đơn vị nào thì đơn vị đó cử cán bộ tham gia vào Ban QLTH TDA. Đây là mô hình
QLTH TDA đạt hiệu quả cao, theo đánh giá của Ban Điều phối.
Ban QLTH TDA GD ĐH trờng ĐH Vinh đợc thành lập nhằm mục đích quản
lý việc thực hiện các TDA theo kế hoạch đà đề ra. TDA làm việc dới sự điều hành
của Trởng ban QLTH TDA. Trởng ban có nhiệm vụ bảo đảm DA đợc tiến hành
theo tiến độ về thời gian, theo chi phí và kết quả dự kiến. Đó là trách nhiệm đảm
bảo phơng tiện thực thi các quyết định, chính sách đà thống nhất, phối hợp và u
tiên cho các bộ phận chức năng tham gia vào công việc DA .
Ban QLTH TDA GDĐH tham gia ngay từ bớc xây dựng DA và lập kế
hoạch, vì lập kế hoạch có thể quyết định sự thành công hay thất bại của DA . Xác
định mục tiêu cũng nh thực hiện các mục tiêu là các công viƯc quan träng. Trëng
ban qu¶n lý DA ph¶i kiĨm tra việc thực hiện DA ở mọi thời điểm. Thời gian,

ngân sách và các chỉ số thực hiện cần đa vào trong kế hoạch chung giúp nắm đợc
hoạt động nào tiến hành vào thời gian nào và với ngân sách nào và kết quả dự
kiến nhất định.
- Điều phối viên DA là ngời giúp việc cho lÃnh đạo tổ chức thực hiện các công
việc. Điều phối viên thực hiện các công việc phối hợp, phân tích và đa ra
những kiến nghị về tình hình thực hiện DA đối với lÃnh đạo, lÃnh đạo TDA sẽ
ra quyết định về các công việc của DA . Điều phối viên là ngời trực tiếp làm
việc với tất cả các thành phần của TDA, là ngời phải nắm rõ mục tiêu của
DA , kế hoạch thực hiện của DA . Thông qua các mục tiêu ngắn hạn và cụ thể
của từng TDA, các kế hoạch thực hiện các hoạt động phải đợc lồng ghép và
triển khai đồng thời với các kế hoạch đấu thầu, kế hoạch ngân sách và kế
hoạch đào tạo.
- Cán bộ phụ trách đấu thầu của TDA có trách nhiệm nắm đợc toàn bộ kế hoạch
đấu thầu của TDA, bao gồm đấu thầu mua sắm thiết bị, sách báo tạp chí, thuê
t vấn bằng nhiều hình thức, các loại hình đào tạo, tham quan ngắn hạn, trong
nớc hoặc nớc ngoài. Sau khi thực hiện quy trình đấu thầu, cán bộ đấu thầu vµ
= 25 =


×