Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Kinh tế hà tĩnh trong kháng chiến chống pháp 1946 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.76 KB, 91 trang )

1

Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài

Việt Nam là một nớc nghèo, liên tục bị xâm lợc, thống trị và liên tục
phải đấu tranh giành độc lập, nhng đất nớc Việt Nam đã giành đợc kỳ tích của
thời đại: triệt để đánh bại chủ nghĩa thực dân cũ của Pháp và chủ nghĩa thực
dân mới của Mỹ. Làm sao cách mạng Việt Nam thắng lợi đợc? Dân tộc Việt
Nam đã tồn tại nh thế nào trên chiến trờng và đằng sau chiến trờng? Những
năm gian khổ nhất là từ 1946 1954, chống Pháp và can thiệp Mỹ. Giải
quyết vấn đề tồn tại, chiến đấu và chiến thắng là một chiến công lớn, một
thắng lợi toàn diện của Đảng và nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Trong cuộc chiến để giành thắng lợi, sức mạnh toàn dân tộc đã đợc
huy động với phơng châm toàn dân, toàn diện, trờng kỳ, và tự lực cánh sinh.
Hậu phơng đợc xây dựng ở khắp mọi nơi, mọi chỗ, trên cơ sở tinh thần dân
tộc của mỗi con ngời. Mặt trận của cuộc chiến tranh nhân dân không có chiến
tuyến. Tuy vậy cần thiết và phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam đã xây dựng các
vùng tự do làm hậu phơng cho các chiến trờng.
Theo Barnard Fall, thắng lợi của cách mạng Việt Nam Trớc hết và
trên hết là những chiến thắng về tổ chức tiếp tế (dẫn theo [10,tr.192]). Nhng
làm thế nào để đảm bảo cung cấp cho chiến tranh với một di sản nghèo nàn và
lạc hậu và bị bóc lột đến kiệt quệ ? Việc xây dựng tổ chức sản xuất kinh tế ở
hậu phơng là yếu tố quyết định vấn đề trên, do vậy cũng là một trong những
yếu tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam .
Hà Tĩnh là một tỉnh nhỏ, diện tích chiếm chỉ gần 1,9% diện tích toàn
quốc, kinh tế nghèo, thờng xuyên bị thiên tai và sự phá hoại của thực dân
Pháp. Nhng nhân dân Hà Tĩnh đã tồn tại đợc và trở thành hậu phơng trực tiếp
cho chiến trờng rộng lớn: Bình Trị Thiên, Trung Lào, Hạ Lào, các chiến trờng
khu V, Điện Biên PhủĐể đảm nhận đợc những nhiệm vụ ấy, nhân dân Hà



2

Tĩnh đã nỗ lực sản xuất, phát triển các ngành nghề, tạo nên một nền kinh tế
với sự có mặt của kinh tế quốc phòng, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
những hoạt đông thơng mại, giao thông vận tải đặc thù cho thời chiến. Hà
Tĩnh đã cùng các hậu phơng khác làm thay đổi tơng quan lực lợng trên chiến
trờng, mặc dù kẻ thù văn minh hơn hiện đại hơn.
Hớng phát triển kinh tế đó còn kéo theo sự phân hoá sâu sắc về kinh
tế xã hội trên địa bàn Hà Tĩnh, làm xuất hiện cơ cấu sản xuất công nghiệp
và giai cấp công nhân công nghiệp ra đời. Các hình thức sản xuất mới mang
tính tập thể, hợp tác phá vỡ quan hệ sản xuất cũ.
Nghiên cứu tình hình Hà Tĩnh sẽ thấy đợc mấy vấn đề cơ bản: Con
ngời đã tồn tại nh thế nào trong chiến tranh, tổ chức sản xuất nh thế nào để
cùng cả dân tộc đi đến thắng lợi. Và thứ 2, chính các hình thức kinh tế đặc thù
thời chiến ấy đã tác động trở lại với sự chuyển biến của lịch sử xã hội ngời địa
phơng. Qua đó có thể hình dung về sức mạnh nhân dân Việt Nam, về những
ảnh hởng mà chiến tranh đã để lại trên phơng diện kinh tế xã hội tinh thần dân
tộc. Với ý nghĩa nh vậy, tôi chọn vấn đề Kinh tế Hà Tĩnh trong kháng chiến
chống Pháp 1946 1954 làm đề tài luận văn. Chính vì đây là một giai đoạn
ngặt nghèo khắc nghiệt đối với cả dân tộc, tìm hiểu về kinh tế Hà Tĩnh trong
hoàn cảnh nh thế sẽ góp phần hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn về tiềm năng, năng lực
con ngời Hà Tĩnh, tiềm năng kinh tế Hà Tĩnh, bổ sung vào, làm phong phú
thêm các công trình nghiên cứu về Hà Tĩnh nói riêng, Việt Nam nói chung.
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

Từ trớc đến nay, vấn đề kinh tế Hà Tĩnh 1946 1954 đã đợc quan
tâm đề cập đến trong một số công trình nghiên cứu về Hà Tĩnh, nh :
- Lịch sử Hà Tĩnh tập 1 và 2, NXB CTQG HN 1999-2000, trình bày về
quá trình sinh sống, phát triển xây dựng của con ngời ở Hà Tĩnh từ thời cổ xa



3

đến nay, bao hàm mọi lĩnh vực về đời sống kinh tế chính trị, xã hội, quân sự
và những đóng góp của Hà Tĩnh vào sự nghiệp cách mạng chung của cả nớc.
- Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh tập 1 (từ 1930 1954), NXB CTQG năm
2000 viết về phong trào cách mạng Hà Tĩnh trớc và sau khi thành lập Đảng về
sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến và
đấu tranh bảo vệ xây dựng quê hơng đất nớc của nhân dân Hà Tĩnh.
- Lịch sử Phong trào công nhân và Công Đoàn Hà Tĩnh, NXB Lao
động viết về quá trình phát triển của giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn
ở Hà Tĩnh, tinh thần lao động của giai cấp công nhân, vai trò của tổ chức Công
Đoàn trong công cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ và xây dựng
CNXH trên địa bàn Hà Tĩnh .
- Hà Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc: BCHQS tỉnh
soạn thảo 1993, tác phẩm viết về công cuộc xây dựng hậu phơng Hà Tĩnh,
cuộc chiến đấu chống các cuộc tập kích bằng đờng bộ, đờng không và đờng
thuỷ vào Hà Tĩnh; Cuộc kháng chiến của các lực lợng vũ trang Hà Tĩnh ở các
chiến trờng.
- Thanh Nghệ Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 .
Ngô Đăng Tri - NXB CTQG viết về những đóng góp của Thanh Hoá - Nghệ
An Hà Tĩnh cho các chiến trờng Bình Trị Thiên , Trung Hạ Lào, Bắc Bộ,
Điện Biên Phủ trong kháng chiến chống Pháp . Các số liệu chủ yếu là số liệu
chung của cả 3 tỉnh.
- Hậu phơng Hà Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp 1945 -1954. Trần
Thị ái Thi luận văn thạc sỹ, 1996, viết về công cuộc sản xuất, huy động ở Hà
Tĩnh để phục vụ các chiến trờng Bình Trị Thiên, Trung Lào, Hạ Lào, Điện
Biên Phủ.
Ngoài ra, còn một số công trình nghiên cứu chung với Nghệ An nh :

Lịch sử Nghệ Tĩnh NXB NT 1984, Lịch sử Đảng bộ Nghệ Tĩnh. Hoặc các tác
phẩm đi sâu vào một chuyên đề nào đó nh Đảng bộ Nghệ Tĩnh lãnh đạo công


4

cuộc xây dựng và bảo vệ hậu phơng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp,
luận văn tốt nghiệp của Trần Đức Hậu. Các tác phẩm về văn hoá, địa chí nh
Làng cổ Hà Tĩnh (Thái Kim Đỉnh, NXB VH HT), D địa chí các huyện Hà
Tĩnh Thanh Minh dịch, NXB Sở văn hoá thông tin; Hà Tĩnh Thành Sen 160
năm, NX B Văn hoá thông tin Hà Tĩnh.
Trong các công trình nói trên vấn đề kinh tế đợc đề cập đến với t cách
là một bộ phận của tiến trình lịch sử, hoặc là cơ sở để nghiên cứu những vấn
đề khác chứ cha phải là với t cách của một đối tợng độc lập, chuyên sâu theo ý
nghĩa lịch sử kinh tế .
3. Đối tợng nhiệm vụ của đề tài :

Trên cơ sở nguồn t liệu đợc su tầm, sắp xếp chọn lọc, luận văn trình
bày có hệ thống về nền kinh tế Hà Tĩnh trong giai đoạn kháng chiến chống
Pháp 1946 1954, đặt trong tiến trình phát triển của vùng Hà Tĩnh, để thấy
rõ hơn về sự biến chuyển của kinh tế Hà Tĩnh những năm kháng chiến và chịu
ảnh hởng của công cuộc kháng chiến. Hàng loạt ngành nghề mới xuất hiện ở
Hà Tĩnh bằng con đờng di tản hoặc do chính nhu cầu tự cấp tự túc. Kỹ thuật
thô sơ, nguyên liệu thiếu thốn nhng các ngành kinh tế đã đảm bảo đợc các
nhu cầu của nhân dân và các chiến trờng.
Nhiệm vụ của đề tài là giải quyết 3 vấn đề sau :
- Cơ sở kinh tế Hà Tĩnh trớc kháng chiến chống Pháp.
- Các ngành kinh tế ở Hà Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp, bao
gồm tình hình phát triển, phơng thức sản xuất, năng lực sản xuất.
- Mục đích sản xuất và vai trò của các ngành kinh tế Hà Tĩnh trên các

phơng diện đời sống xã hội tại địa phơng và công cuộc kháng chiến của dân
tộc.
Từ thực tế công cuộc sản xuất và xây dựng kinh tế, trong giai đoạn
1946 1954 của nhân dân Hà Tĩnh, luận văn bớc đầu rút ra ý nghĩa và bài


5

học: Trong những điều kiện đặc biệt, ngời Hà Tĩnh có khả năng lao động sáng
tạo, khả năng thích ứng và năng lực tinh thần cao độ; miền đất Hà Tĩnh giàu
tiềm năng kinh tế, đó chính là cơ sở để phát huy trong công cuộc xây dựng
kinh tế địa phơng, và là bài học kinh nghiệm để áp dụng vào công cuộc xây
dựng bảo vệ đất nớc ngày nay.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu :

Để hoàn thành đợc luận văn chúng tôi đã sử dụng các nguồn t liệu sau:
- Các văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam; các Nghị quyết của tỉnh
Đảng bộ Hà Tĩnh .
- Các thông t báo cáo của Liên khu Uỷ, Uỷ ban kháng chiến hành
chính Liên Khu IV. Các thông t báo cáo tình hình các mặt của UBKC HC các
huyện Hà Tĩnh, UBKC HC Hà Tĩnh, lu trữ tại phòng lu trữ Tỉnh uỷ, UBND
Tỉnh Hà Tĩnh.
- Các sách về lịch sử Việt Nam, lịch sử quân khu IV, lịch sử Nghệ
Tĩnh, lịch sử Hà Tĩnh .
- Các luận án luận văn tiểu luận có liên quan đến đề tài.
- Các chuyện kể kháng chiến, tài liệu văn hoá, truyền thống, các sách
địa lý, sách kinh tế, tài liệu điều tra qua nhân chứng lịch sử, qua các cơ quan
kinh tế hiện nay.
Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã tuân thủ phơng pháp khoa học, trong
đó cơ bản là phơng pháp lôgic, phơng pháp lịch sử, ngoài ra luận văn còn sử

dụng các phơng pháp chuyên ngành: Phơng pháp mô tả, phơng pháp liên hệ so
sánh điều tra để xử lý, sử dụng t liệu chính xác, bảo đảm tính khoa học của
quá trình phân tích, tổng hợp, trình bày về sự tồn tại phát triển, vai trò của
kinh tế Hà Tĩnh những năm 1946 1954.
5. Đóng góp của luận văn :


6

Luận văn đã su tầm một nguồn t liệu tơng đối phong phú đa dạng giúp
cho việc nghiên cứu tiếp về lịch sử kinh tế Hà Tĩnh dới nhiều góc độ khác
nhau, trong kháng chiến chống Pháp hoặc trong quá trình phát triển của lịch
sử miền đất, c dân Hà Tĩnh. Đồng thời bổ sung các chi tiết vào việc nghiên
cứu lịch sử kinh tế Việt Nam với t cách là lịch sử một địa phơng, nhất là trong
giai đoạn mà lịch sử kinh tế còn cha đợc chú ý đúng mức do điều kiện chiến
tranh. Đây là công trình khoa học đầu tiên tổng hợp, hệ thống, khảo cứu về
nền kinh tế Hà Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp 1946 1954. Luận văn
cung cấp nội dung tình hình phát triển khái quát về một giai đoạn kinh tế Hà
Tĩnh, góp phần đánh giá tiềm năng kinh tế xã hội cho các dự án kinh tế hiện
đại và tơng lai.
Bớc đầu luận văn cũng đã rút ra những nhận xét đánh giá, bài học từ
nền kinh tế thời chiến ở Hà Tĩnh trên một số phơng diện
6. Bố cục của luận văn :

Ngoài phần mở đầu và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc trình
bày trong 3 chơng và phần kết luận:
Chơng 1: Khái quát chung về nền kinh tế Hà Tĩnh trớc kháng chiến
chống Pháp (thời phong kiến đến 1945).
Chơng 2: Kinh tế Hà Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp 1946
1954.

Chơng 3: Vai trò của nền kinh tế Hà Tĩnh đối với giai đoạn kháng
chiến chống Pháp 1946 1954.
Kết luận.


7

Chơng 1
Khái quát chung về nền kinh tế Hà Tĩnh
trớc kháng chiến chống pháp (từ thời phong kiến đến 1945).

1.1. Đôi nét về điều kiện tự nhiên và dân c Hà Tĩnh

1.1.1. Điều kiện tự nhiên:
Tỉnh Hà Tĩnh thuộc phần Bắc Trung bộ Việt Nam, nằm ở vị trí
17053'50"vĩ độ bắc, 106035' kinh độ đông. Bắc Hà Tĩnh giáp Nghệ An, nam
giáp Quảng Bình, đông giáp biển Đông, phía Tây giáp Khăm Muộn và
BôLiKhămXây của Lào. Diện tích toàn tỉnh là 6055km 2, chiếm gần 1,9% diện
tích toàn quốc. Tổng số chiều dài đờng ranh giới và biên giới của Hà Tĩnh là
355 km, trong đó bờ biển dài 137 km và đờng biên giới 143 km.[7,tr.1].
Về mặt địa hình, 3/4 diện tích Hà Tĩnh là đồi núi chạy từ Bắc đến Nam,
và từ Tây sang Đông, gồm hệ thống các núi thuộc đới Trờng Sơn, đới Hoành
Sơn và các núi lẻ dọc đồng bằng ven biển. Núi rừng Hà Tĩnh nối tiếp chạy dài,
vây thành cụm, chắn ngang hoặc chia cắt đồng bằng, tạo thành những thung
lũng hẹp. Dải đồng bằng quan trọng nhất nằm dọc Sông La, từ miền hạ Đức
Thọ kéo qua Can Lộc tới Thạch Hà, Cẩm Xuyên.
Mạng lới sông ngòi Hà Tĩnh gồm hai hệ là sông tự nhiên và sông đào, đổ
ra 4 cửa biển, cửa Hội, cửa Sót, cửa Nhợng và cửa Khẩu. Hệ thống sông ngòi
đó và các phụ lu, chi lu của nó trải khắp trên địa bàn Hà Tĩnh, tạo thành một
mạng lới đờng thuỷ nội địa dày đặc từ miền núi tới miền biển, từ Bắc đến Nam

góp thêm phần chia cắt các dải đồng bằng ở Hà Tĩnh.
Sông ngòi Hà Tĩnh dốc, ngắn, dòng chảy mạnh, ảnh hởng khá lớn đến
đời sống sinh hoạt của c dân. Biển Hà Tĩnh rộng khoảng 20.000 km 2, đi qua 5
huyện với 153 xã, có 31 xã mép nớc. Bờ biển có độ dốc thấp, phần lớn là bãi
cát dài thoai thoải, đáy biển tơng đối bằng phẳng và rộng, ven bờ độ sâu từ 4m
đến 10m [7,tr.3] có 4 cửa biển và nhiều vũng lớn.


8

Với địa hình nh vậy Hà Tĩnh có một hệ thống giao thông phong phú,
gồm đờng bộ, đờng thuỷ và đờng sắt, ảnh hởng sâu sắc đến các hoạt động
kinh tế, quân sự, sinh hoạt trên địa bàn này.
ở Hà Tĩnh có hai mùa khí hậu, mùa nóng và mùa lạnh. Mùa nắng từ
tháng 4 đến tháng 9, mùa lạnh tháng 10 đến tháng 3. Hàng năm có gió mùa
đông bắc vào mùa lạnh và gió tây nam vào mùa nóng. Ngoài ra Hà Tĩnh cũng
chịu nhiều đợt bão thờng đến từ cuối mùa nóng đầu mùa lạnh. Lợng ma trung
bình phía tây tỉnh là 3.000 mm/năm, vùng đồng bằng và các vùng khác trên dới 1.500 mm/năm có khi chỉ hơn 1.000 mm/năm [1,tr.28].
Tài nguyên Hà Tĩnh phong phú, bao gồm tài nguyên khoáng sản, tài
nguyên rừng, biển, đất đai... Khoáng sản nhiều nhất là sắt (Fe) trữ lợng với
chừng 500 triệu tấn [7,tr.28]. Ngoài ra còn có phốtphát, than đá, titan,
mangan, đá granit, thiếc, chì, kẽm, phốt pho, cát vàng, vàng.. Núi rừng có
nhiều loại gỗ quí nh tứ thiết, kiền kiền, săng lẻ, lát hoa, vàng tâm, dổi, chò chỉ,
cẩm lai, gụ, các loại mây, song, tranh, tre, chằng phày trúc, lá lợp, giang, nứa,
chạc chìu, sa nhân, lá nón... Đó là kho tài nguyên làm cơ sở cho sự phát triển
các nghề thủ công mỹ nghệ và sản xuất đồ gia dụng. Ngoài ra rừng còn là một
kho dợc liệu và môi trờng động vật giàu có.
Biển Hà Tĩnh có yến sào, cửu khổng (Kỳ Anh) và nhiều chủng loại thủy
sản. Mặt khác biển còn cung cấp một lợng muối khá lớn cho các ngành kinh
tế và đời sống nhân dân.

Đồng bằng Hà Tĩnh ít, do đó đất đai vờn trại để trồng cây lu niên, cây ăn
quả và trồng màu phát triển, nhất là ở các huyện phía tây và phía nam.
1.1.2. Dân c
Theo các di vật tìm thấy ở các di chỉ khảo cổ học trên địa bàn Hà Tĩnh
nh rìu đá ở Rú Trò (Thạch Hà,) rú Dầu (Đức Thọ), bàn xoay đá, nồi gốm đáy
nhọn ở bãi Phôi Phối (Nghi Xuân), nồi gốm có tai ở Thạch Lạc (Thạch Hà),
rìu xén bằng đồng ở Xuân An (Nghi Xuân), Đức Đồng (Đức Thọ)[5,tr.20] thì


9

con ngời đã c trú trên địa bàn Hà Tĩnh từ rất sớm và liên tục. Dân c Hà Tĩnh
khá đông, chủ yếu là ngời Kinh. Ngoài ra còn có các tộc ít ngời nh Kiri (Hơng
Sơn) mà ngời địa phơng quen gọi là Lào Khe Chè, Lào Đá Gân ngời Lạo ngời
Mã Liềng ngời Chứt, ngời Cọi (Hơng Khê), một ít Hoa Kiều lâu đời đã "Việt
hoá" [1,tr.30]. Tuy nhiên các tộc thiểu số ở Hà Tĩnh chủ yếu sống trong rừng
núi sâu phía Tây, chiếm một tỷ lệ dân c hết sức nhỏ bé trong tổng số dân c
toàn tỉnh. Dân c Hà Tĩnh còn có nguồn gốc từ ngời Chiêm [9,tr.14] đã Việt
hoá sau thời gian sinh sống ở đây từ thời Đinh - Tiền Lệ - Lý Trần. Và các tộc
ngời khác cũng chỉ mới xuất hiện sau này còn c dân bản địa Hà Tĩnh từ thời
xa xa chỉ có một dân tộc duy nhất là ngời Kinh.
Dân c Hà Tĩnh mang trong mình các đặc điểm truyền thống của nhân
dân Việt Nam: dũng cảm kiên cờng chống giặc xâm phơng Bắc và phơng Nam
từ thuở lập quốc cho đến nay. Vùng Hà Tĩnh là một trong những xứ nổi tiếng
nhất trong lịch sử Đại Việt (Ngạn Phố - Hơng Sơn) [9,tr.53] do là một xứ làm
cái nôi cho các ông hoàng bà chúa gây dựng cơ nghiệp từ thế kỷ XV đến cuối
thế kỷ XIX. Ngời Hà Tĩnh tiếp tục đóng góp công sức quan trọng của mình
vào cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng XHCN của đất nớc
trong thế kỷ XX.
Cuộc chiến đấu để sản xuất và tồn tại trên địa bàn Hà Tĩnh cũng hết sức

gay go. Nơi đây đợc mệnh danh là "chảo lửa","túi gió". Hàng năm bão đổ từ
biển đông vào mang theo ma lớn ngập úng các cánh đồng, phá hỏng các công
trình thuỷ lợi, do đó con ngời phải thờng xuyên đắp đê, đào kênh, khơi mơng
chống lụt. Ma nắng gió Lào khô nẻ lại phải bảo vệ mùa màng chống hạn.
Hoàn cảnh khó khăn rèn luyện cho con ngời tính cách kiên cờng và cần cù,
chịu khó và có lẽ không gì quan trọng hơn là cuộc chiến đấu trên mặt trận sản
xuất kinh tế - điều kiện đầu tiên để tồn tại và quyết định tồn tại nh thế nào.
Dân c Hà Tĩnh còn có truyền thống hiếu học, tiết kiệm, đặc biệt, phát
triển là sau cách mạng tháng Tám. Tập quán "cần kiệm" đã phát huy đợc u thế


10

của mình trong cuộc đấu tranh gian khổ trên mọi mặt trận những năm 19461954. Đặc điểm "văn hoá Hà Tĩnh là sử dụng mọi sản phẩm do mình làm ra,
chế biến tại chỗ" [1, tr.44] nói cách khác truyền thống tự cung, tự cấp là nét
tiêu biểu trong đời sống kinh tế của Hà Tĩnh.
1.2 Tình hình kinh tế Hà Tĩnh trớc kháng chiến chống pháp
(thời phong kiến đến 1945)

1.2.1. Đặc điểm kinh tế Hà Tĩnh thời phong kiến.
Điều kiện tự nhiên Hà Tĩnh đã tạo ra một nền kinh tế khá đa dạng, trong
đó nông nghiệp là chủ yếu và lâu đời nhất. Các nguồn tài nguyên rừng,
khoáng sản, biển... cũng hình thành nên nhiều ngành nghề khác. Đó là những
yếu tố kinh tế tự cấp, tự túc của c dân Hà Tĩnh. Nền kinh tế đó trong những
bối cảnh đặc biệt đã phát huy đợc những các u thế của mình để làm nên kỳ
tích cho Hà Tĩnh nói riêng, cả nớc nói chung. Tình thế đặc biệt chính là những
cuộc chiến tranh kéo dài, Hà Tĩnh và cả dân tộc phải đối phó với kẻ thù mạnh
hơn, hiện đại hơn.
1.2.1.1. Nông nghiệp: từ thế kỷ X, với sự khôi phục chủ quyền dân tộc, nhân
dân Hà Tĩnh cùng nhân dân cả nớc ra sức đẩy mạnh sản xuất khai phá đất đai,

mở rộng vùng c trú. Các làng xóm cũ đợc củng cố, nhiều làng xóm mới ở ven
biển, ven sông, vùng rừng núi đợc thành lập. Sự phát triển địa bàn sinh sống
đã làm cho diện tích canh tác ngày càng đợc mở mang về phía tây (Hơng Sơn,
Hơng Khê ngày nay) và về phía nam (Kỳ Anh). Làng trại mọc lên khắp nơi.
Diện tích ruộng đồng tăng lên, nghề nông trồng ba vụ lúa mùa, lúa
chiêm, lúa bát. Cùng với việc trồng lúa, nhân dân còn trồng các cây lơng thực
khác nh khoai lang, nổi tiếng là khoai Mục Bài (Cẩm Xuyên); kê (Nghi
Xuân); lạc, vừng Vùng bán sơn địa trồng các loại mít, chuối, bởi, chè xanh,
cau, trầu, cam, quýt. Việc tới tiêu cho ruộng đất đợc chú trọng, các sông kênh
đợc sử dụng triệt để, việc đào các con kênh đời Trần vừa phục vụ quân đội vừa
có tác dụng lớn trong việc tới tiêu cho đồng ruộng (Kênh Na - Mỹ Duệ - Cẩm


11

Xuyên nay)[17,tr.103] Kênh Rác còn có tên kênh Hạ (bắt đầu từ niên hiệu
Long Khánh năm thứ 2 triều Trần Duệ Tôn (1374) khởi mối từ xã Kỳ Thợng
huyện Kỳ Anh, kinh qua các xã Yên Hạ, Hữu Lệ, đến các làng xã
Văn Thai, T Dụng, Nhân Mỹ rồi chảy về sông Rác, đổ ra cửa Nhợng). ở miền
núi nhân dân làm ruộng bậc thang, nhân đó làm xe đạp nớc để đa nớc lên cao
tới lúa (Hơng Sơn, Hơng Khê). Sản lợng lơng thực đáp ứng nhu cầu của nhân
dân trong tỉnh, "sử cũ không lúc nào nói đến tình hình đói kém ở đây"
[1,tr.32]. Tuy nhiên, đó là không kể thời kỳ chiến tranh (Trịnh - Nguyễn;
Nguyễn - Tây Sơn), Hà Tĩnh cũng nằm trong sự khó khăn chung của cả nớc,
càng khó khăn hơn do đây là chiến địa chính của cuộc tranh chấp phong kiến.
Nghề nông trồng lúa và các loại cây hoa màu, cây lu niên đã đợc chú ý
đến kỹ thuật, chủ yếu tích luỹ qua quá trình sản xuất. Các vấn đề giống, về nớc, phân, thời vụ đợc dân c Hà Tĩnh đúc kết thông qua hàng loạt ca dao, tục
ngữ, không chỉ phục vụ trong trồng lúa nớc mà còn đối với các loại cây trồng
khác nữa.
Có thể tham khảo về nền sản xuất nông nghiệp Hà Tĩnh qua những câu

tục ngữ sau:
Cày reo Treo khóc, Treo khóc Sóc reo (Cày, Sóc: Thạch Hà thờng trồng
khoai; Treo: Can Lộc - trồng lúa [1,tr.31].
Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt ló (lúa); con h tại mạ (mẹ), má (mạ) h tại tra
(ruộng mạ).
Cau Thanh minh (giống hái tháng 4 dơng lịch) chè sơng giáng (cuối
tháng 10).
Ló có phân nh thân có của.
Ló phân hoai khoai phân tơi.
Tháng giêng đúc từ, tháng t đúc vạc.
Chó le lại [lỡi) thì vại (vãi) vừng.....


12

Nghề chăn nuôi ở Hà Tĩnh do đặc điểm vùng trung du nhiều đồi núi nên
ở đây chăn nuôi gồm gia súc lớn, nhỏ, gia cầm... Tuy nhiên chăn nuôi cũng
chỉ nhằm mục đích lấy sức kéo và phân bón phục vụ cho trồng trọt chứ không
phải là nghề chăn nuôi hàng hoá.
Khi lựa chọn gia súc lớn ngời Hà Tĩnh truyền tụng kinh nghiệm trong
dân gian:
- Tru (trâu) đực da giấy, tru cấy (cái) da hổ (ăn chóng no, đẻ tốt).
- Bò bận đuôi, xuôi lè, gie sừng (tốt).
- Tru đuôi rò (rùa), bò đuôi ngựa (tốt).
- Ló (xoáy) nách thì bán, ló trán thì cày.
- Lang đuôi thì bán, ló trán thì cày, bạc mày đánh thịt.
-Trán bánh chng, lng vỏ độ (đậu), ăn thì hay, cày nằm vạ (trâu)
Lợn: Chấm trán, lọ đuôi, không nuôi cũng nậy (lớn)
Gà: rộng ngực, sa diều...
Nghề nuôi cá phổ biến ở Hà Tĩnh, kể cả ở những vùng trung du các gia

đình có điều kiện cũng đào ao thả cá để tạo nên cảnh trí trong vờn trại, mặt
khác tự đảm bảo nh cầu thực phẩm cho gia đình: "nhất canh trì, nhì canh viên,
tam canh điền". Làm ruộng trong trờng hợp này đợc xem nh đứng thứ ba sau
nghề đào ao, thả cá.
1.2.1.2. Thủ công nghiệp: Hà Tĩnh có nhiều nghề thủ công cổ truyền gắn với
kinh tế nông nghiệp, có những nghề phát triển thành hàng hoá nối tiếng, có
những nghề gắn liền với kinh tế gia đình. Nghề thủ công có mặt ở trên khắp
địa bàn Hà Tĩnh, trải qua một quá trình phát triển lâu dài, liên tục ngày càng
hoàn thiện trớc nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân, hàng hoá còn đợc đa đi
trao đổi buôn bán với các vùng đất khác. Trên địa bàn nhỏ hẹp của Hà Tĩnh
có khoảng 60 làng nghề, phát triển theo hớng nghề phụ của nông dân, vừa là
nghề chuyên môn của một số thợ thủ chuyên nghiệp. Trong các nghề thủ công


13

ở Hà Tĩnh đáng chú ý nhất là các nghề dệt, nghề rèn, nghề mộc, nghề đúc
đồng, làm mắm, muối...
Nghề dệt: ở di chỉ Thạch Hà - Nghi Xuân, ngời ta đã tìm thấy các dọi xe
chỉ bằng đất chứng tỏ ở Hà Tĩnh, nghề dệt vải đã có từ rất sớm, việc trồng dâu,
nuôi tằm, kéo tơ, dệt sợi, dệt lụa phát triển rộng khắp. The lụa Thạch Hà, Can
Lộc, Hơng Sơn, Đức Thọ không chỉ đợc dùng trong vùng mà còn đợc đem đi
trao đổi ở nhiều nơi, đặc biệt là the Thạch Hà [1,tr.133]. Nghề dệt vải bông
bằng bàn dệt khổ hẹp với xa tay kéo sợi, góp phần đáp ứng nhu cầu may mặc
của nhân dân. Các làng nghề nổi tiếng là Việt Yên (Đức Phong - Đức Thọ),
Bình Hồ (Đức Phúc), Đồng Môn (Thạch Hà), Đại Tiết (Thạch Linh), Trung
Tiết (Thạch Trung), Thịnh Văn (Sơn Thịnh - Hơng Sơn), Quần Hồ [Thiên Lộc
- Can Lộc] Hoàng Lễ [Kỳ Anh] mỗi nơi đều "có hộ chuyên nghiệp" [1,265].
Vùng Việt Yên đợc coi là trung tâm dệt lụa tiêu biểu của Hà Tĩnh, nổi tiếng là
đất "buôn tơ bán lụa" [1,tr.264]. Lụa ở đây có thể so sánh với lụa làng La ở Hà

Đông và lụa Quảng ở Quảng Nam [1,tr.264]. Đến thế kỷ XIX tuy khó khăn về
nguyên liệu và thuế khoá 2/3 số hộ Việt Yên vẫn dệt lụa, tập trung ở thôn
Đồng Thái [1,tr.264]. Sản phẩm có 3 loại chính: lụa 6, lụa 4, lụa 2. Lụa 6 là
loại tốt nhất. Nghề dệt vải cũng phát triển khắp Hà Tĩnh.
Nghề rèn: Có ở nhiều nơi, phát triển hai hớng nh nghề dệt vải lụa; nghề
phụ gia đình và một vài trung tâm chuyên nghiệp, điển hình là các làng rèn
Trung Lơng và Vân Chàng (nay thuộc hai xã Trung Lơng và Vân Chàng, thị
xã Hồng Lĩnh).
Sản phẩm rèn của Trung Lơng và Vân Chàng đợc sử sách nhắc đến nhiều,
với những sản phẩm bén sắc, có uy tín cả địa bàn trong ngoài tỉnh. Theo lu
truyền ở địa phơng, nghề rèn có ở Trung Lơng từ thế kỷ XVI, sau đó truyền
sang các làng Yên Hồ (Đức Phúc) Vân Chàng (Đức Thuận).
Do đặc điểm nghề nghiệp, nghề rèn đã sớm có những biểu hiện của tổ
chức phờng hội. ở các làng rèn có từng nhóm làm việc có thợ cả thử chất sắt,


14

có thợ nguội chính, thợ phụ...Thời Lê, Nguyễn có lệ riêng cho Vân Chàng
phải tuyển thợ giỏi phục vụ nhà nớc phong kiến [9,tr.11].
Nghề đúc đồng: Tập trung ở xã Đức Lâm (nay là xã Thạch Lâm - Thạch
Hà), làng Nghè, Uy viễn (Nghi Xuân), sản phẩm chủ yếu là nồi đồng các cỡ
và đồ tế lễ nh chuông, chiêng. Đồ đồng Đức Lâm có tiếng bền và đẹp. Đồ tế lễ
có giá trị nghệ thuật, sản phẩm đợc sản xuất tại chỗ là chính. Họ cũng đi xa để
đúc những đồ đồng lớn theo yêu cầu của khách. Thợ thờng tổ chức thành
những phờng 50, 60 ngời. Thợ Đức Lâm đã đi nhiều nơi trong tỉnh và ra các
tỉnh ngoài hành nghề.
Nghề mộc và nghề đóng thuyền: nghề mộc ở Hà Tĩnh phát triển sớm nhờ
rừng núi, nguồn nguyên liệu phong phú và nhu cầu xây dựng nhà cửa, đền đài,
miếu... Dẫn dần hình thành nhiều làng mộc nổi tiếng nh Thái Yên([Đức Thọ),

Xa Lang (Hơng Sơn). Ngoài việc sản xuất tại chỗ, họ tổ chức thành phờng (15,
20 ngời) đi làm ăn khắp nơi trong và ngoài tỉnh, trình độ làm nhà, xây dựng
đền chùa tinh xảo. Triều đình phong kiến đã từng bắt dân Xa Lang sản xuất
các loại guốc cong để nộp Nhà nớc [1,tr.266], bắt thợ Thái Yên về cho Triều
Nguyễn [11,tr.18]. Cuối thế kỷ XIX, nghề mộc Thái Yên thu hút già nửa số lao
động trong làng. Sản phẩm mộc là các mâm gỗ chè, bàn ghế giờng tủ...
Nghề đóng thuyền: tập trung ở một số vùng, chủ yếu là làng Trờng Xuân,
xã Việt Yên Thợng (nay là xã Đức Tân - Đức Thọ), là một làng nghề lớn của
Hà Tĩnh. Thợ đóng thuyền họp nhau thành phờng khoảng 20 ngời, sản xuất ở
một điểm cố định trên bờ sông. Do nghề phải trải qua nhiều khâu sản xuất, đòi
hỏi chuyên môn hoá cao, vốn lớn nên tổ chức phờng khá chặt chẽ, sự phân hoá
trong phờng đậm nét hơn ở một số nghề khác. Thợ có uy tín nhất trong phờng
là thợ nẩy mực, (thờng là thợ cả hay chủ phờng). Nghề đã cung cấp phần lớn
số thuyền cho vận chuyển, đánh cá, buôn bán trên sông biển trong và ngoại
tỉnh.


15

Nghề khai thác rừng: là nghề lâu đời, từ thời hái lợm nguyên thuỷ.
Những thế kỷ XIV - XV, một số nơi ở Hà Tĩnh nhân dân đã lấy gỗ đem đổi
chác và săn thú, lấy ngà voi, sừng tê giác để mua bán hoặc làm vật cống nạp.
Nhiều loại lâm sản nh trầm hơng, mộc hơng, lá cọ, củ nâu... đợc khai thác
ngày một nhiều. ở vùng Hơng Khê, nhân dân biết đào quặng sắt, mỗi năm
phải nộp thuế sản vật 60 kg sắt chín/ngời [1,tr.268].
Thời Nguyễn, nghề khai thác rừng đợc tiến hành quy mô hơn. Hà Tĩnh có
nhiều làng chuyên đi khai thác rừng. Họ họp nhau thành từng phờng, khai thác
lâm sản ngày càng nhiều, đặc biệt các loại gỗ phục vụ cho yêu cầu làm nhà
cửa của nhân dân và đem đổi chác ở ngoài tỉnh.
Lễ cống nạp và thuế má nặng nề của triều Nguyễn, đặc biệt là các loại

thuế biệt nạp, đã làm cho nghề khai thác rừng gặp khó khăn. Triều Nguyễn bắt
nhân dân phải nộp các sản phẩm nh gỗ lim, trầm hơng với mức nặng. Ngay từ
khi lên ngôi Gia Long đã bắt dân Nghệ Tĩnh nộp gỗ lim để xây dựng Thái
miếu, về sau mỗi lần xây điện miếu lại bắt dân nộp gỗ lim, từ đó gỗ lim trở
thành một loại thuế.
Năm 1803 cả Nghệ An gồm cả Hà Tĩnh có 24 xã thôn phải nộp gỗ lim
hàng năm, mỗi ngời một phiến dài 30 thớc. Ngoài gỗ lim nhân dân còn phải
biệt nạp dầu, mỗi ngời nạp 15 bát [1,tr.269]. Do thuế nặng mà nhiều ngời phải
bỏ nghề, điêu đứng.
Nghề đánh cá: Ven biển Hà Tĩnh c dân chủ yếu sống bằng nghề đánh cá
và khai thác hải sản. ở những cửa sông lớn nh cửa Hội, cửa Sót, cửa Nhợng,
cửa Khẩu, nhân dân dùng những thuyền lớn ra biển đánh cá. Kỹ thuật đánh
bắt chủ yếu là lới quét và câu. Ngoài ra còn có nghề lấy yến sào, bắt bào ng ở
Hòn én (thôn Phác Môn). Nhân dân ven biển Cẩm Xuyên có nghề bắt tôm
hùm, ven biển Thạch Hà khai thác hàu, sò, ngao...
Nghề làm muối và chế biến hải sản: Từ lâu nghề này đã phát triển ở vùng
ven biển. Các vùng muối Mai Phụ, Hộ Độ (Thạch Hà), Kỳ La (Cẩm Nhợng -


16

Cẩm Xuyên) Vạn áng,(Kỳ Anh) sản xuất muối bán cho cả tỉnh và các tỉnh
ngoài.
Chính quyền Lê - Trịnh và nhà Nguyễn đánh thuế muối nặng. Năm 1746
chính quyền Lê - Trịnh đặt chức giám trị diêm đạo, bắt các nhà nấu muối ở
vùng biển mỗi nhà nộp 40 hộc muối, mỗi hộc 80 đồng tiền, mỗi năm nộp vào
mùa đông và hạ [1, tập1,tr.270]. Đời Nguyễn thuế còn nặng hơn nữa, dân
muối Can Lộc mỗi năm phải nộp 50 bồ/ngời, riêng vùng Hộ Độ bình quân
mỗi năm chịu thuế từ 2000 tấn đến 2500 quan tiền trong khi bình quân đồng
ruộng Thiên Lộc chỉ gần 4000 quan thuế.

Nghề nớc mắm nổi bật nhất là nớc mắm Cơng Gián (Nghi Xuân) và nớc
mắm Nhợng Bạn (Cẩm Xuyên). Nớc mắm ở đây đã đợc mở rộng thị trờng, vào
đến tận kinh thành Huế "trẩy bắc, trẩy nam" [9 tập 2,tr.141].
Các nghề công khác: Ngoài những nghề tiêu biểu trên còn có nhiều đơn
giản không đòi hỏi tay nghề cao, phát triển phổ biến dới dạng nghề phụ của
nông dân. Nghề làm đồ gốm Cẩm Trang (Đức Thọ), Mỹ Dơng (Xuân Mỹ Nghi Xuân) và càng về sau càng nổi tiếng. Đồ gốm Cổ Đạm (Nghi Xuân) đợc
nhiều ngời a thích. Nghề làm gạch ngói đợc mở rộng ra nhiều địa phơng, Cẩm
Trang (Đức Giang), Nội Diên (Đức Diên) là những nơi có gạch ngói tốt. Đặc
biệt là từ thế kỷ XV - XVI nghề làm nón lá phát triển. Nón lá La Sơn [Đức
Thọ] có tiếng đẹp, đợc đem bán cả ngoại tỉnh. Nón sản xuất ở Yên Đồng kỹ
thuật tinh xảo, "phụ nữ cả nớc đều dùng"[1,tập 1,tr.268]. Chợ Cồ (Thạch Hà),
Đan Du (Kỳ Anh), Tiên Điền (Nghi Xuân) cũng có phờng làm nón.
Các nghề thủ công đợc rải rộng ra trên địa bàn toàn tỉnh. Thịnh Xá (Hơng Sơn) có nghề đan lát, làm quạt giấy. Nghề dệt chiếu cói ở xã Dũng Quyết
(huyện Can Lộc) nghề võng gai ở Mỹ Lộc (Can Lộc).
1.2.1.3. Thơng mại: Từ thời Bắc thuộc, hoạt động thơng mại đã dẫn tới việc
hình thành một số chợ trên địa bàn Hà Tĩnh. Cùng với việc buôn bán xa, miền
quận trị (Đức Thọ) đã có nhiều chợ lớn, nhỏ. ở một số nơi giáp ranh giữa


17

đồng bằng và miền núi cũng hình thành các chợ, họp đều đặn 10 ngày một
phiên. Muối gạo, hơng liệu, gia súc lâm sản là những hàng hoá thông thờng đợc trao đổi ở chợ, một ít đồ sắt, rổ rá, vải vóc...
Sang thế kỷ X trở đi nhu cầu buôn bán trao đổi các vùng tăng lên. Do yêu
cầu quân sự nhà Lê, Lý, Trần rất quan tâm đến việc xây dựng đờng sá. Năm
922 Lê Hoàn cho xây đắp đoạn đờng bộ từ Nam Giới đến Hoành Sơn (Ngô Tử
An đem 3000 ngời đi đắp đoạn đòng này). Thời Lý quan chức địa phơng thờng xuyên đốc thúc nhân dân xây đắp các con đờng từ trị sở châu đến các
huyện. Năm 1375 nhà Trần sai Đào Lực Đinh và Hà Tử Công đốc suất dân
phu Thanh Hoá, Nghệ An, Tân Bình đắp đờng từ Cửu Chân [Thanh Hoá) đến
Hà Hoa (Kỳ Anh) hoàn thành trong 3 tháng. Năm 1402 Hồ Hán Thơng lại cho

sữa chữa đờng từ Tây Đô (Vĩnh Lộc) đến Châu Hoá (Thừa Thiên), dọc đờng
đặt phố xá và trạm chạy giấy đờng thiên lý.
Nh vây, hệ thống đờng trục xuyên Hà Tĩnh từ bắc chí nam đã xuất hiện.
Cùng với mạng lới kênh ngòi dày đặc nối liền các vùng quan trọng trong tỉnh
cũng nh nối với các châu lộ phía bắc và phía nam đã tạo điều kiện thuận lợi
cho việc đi lại, buôn bán, trao đổi của nhân dân. Nhiều thuyền buôn đã chở
hàng từ vùng Hơng Sơn, Đức Thọ qua Can Lộc vào các vùng Thạch Hà, Cẩm
Xuyên hoặc ngợc lại. Trên các trục giao thông đờng bộ thờng xuyên có những
ngời gồng gánh sản phẩm đi trao đổi với các nơi khác.
Thời kỳ này, hầu hết các vùng trù phú đều có chợ. Một số làng xa đờng
cái cũng lập chợ vào cuối thời Trần, sử sách nhắc đến bến Phù Thạch, một
vùng buôn bán sầm uất.
Bến đò Phù Thạch vào cuối thế kỷ XIV đã trở thành một nơi trao đổi
buôn bán có danh tiếng của đất La Sơn (Đức Thọ). Các cửa biển nh cửa Hội,
cửa Sót, cửa Nhợng, cửa Khẩu thuyền bè ra vào mua bán, trao đổi hàng hoá,
hoạt động tấp nập. Do vậy sự lu thông kinh tế trong và ngoài tỉnh ngày càng
phát triển.


18

Thế kỷ XV trở đi, sản phẩm hàng hoá dồi dào hơn, hoạt động trao đổi
hàng hoá mở rộng với hệ thống chợ làng, nơi trao đổi sản phẩm trực tiếp giữa
những ngời sản xuất nhỏ trong vùng. Bên cạnh đó là các chợ huyện, chợ phủ,
chợ tỉnh ở các lỵ sở huỵên, phủ hay tỉnh và một số thơng cảng, thị trấn lớn
hơn.
Chợ tơng đối lớn của Hà Tĩnh là chợ Đạo ở Đại Nài (lị sở đạo Hà Tĩnh)
chợ tỉnh ở Trung Tiết (lị sở tỉnh Hà Tĩnh), Chợ Dinh Cầu (Kỳ Anh), chợ Trảo
Nha (còn gọi là Nghèn, Can Lộc), Ngọc Điền (Thợ Cày-Thạch Hà, Bạng Châu
(chợ Nền) Hơng Bộc (chợ Mới), Kiều Mộc (chợ Sơn), chợ Chùa (Cẩm Xuyên)

Xuân Lộc, Mỹ Duệ (chợ Vực) Vân Phong (chợ Hội), Tuần Tợng (chợ Voi),
Sơn Triều (Chợ Triều), Hoàng Lễ (chợ Dừa), chợ Giang Đình (Nghi Xuân),
chợ Thợng, chợ Hạ (Đức Thọ)... [1,tr.271]
Những nơi có chợ, vừa có phố xá buôn bán thờng xuyên gọi là quán nh
quán Triều thôn Sơn Triều, quán Hạ (xã Dị Nậu), quán trại Voi (Thôn Hữu
Lạc), quán Hà Trung (còn gọi quán ngã t xã Hà Trung), quán Phú Nghĩa hay
quán Hoả Hiệu thuộc Kỳ Anh, quán Quyền thôn Quyền Đông, quán Am thôn
Am (thôn Am Thị), quán Kho (xã Hơng Cần thuộc Cẩm Xuyên) [1,tr. 271],
quán Nãi (xã Đại Nài), quán Trung Tiết xã Trung Tiết, quán Ba Giang (xã Phù
Việt), quán Ngòi Leo (xã Cổ Kinh), thuộc Thạch Hà; quán Nghèn (xã Trảo
Nha) thuộc Can Lộc..
Vùng Đại Nài - Trung Tiết là lị sở của đạo và tỉnh có đạo thành tỉnh
thành, có chợ, quán đang dần dần phát triển lên thành thị trấn đông ngời. Phù
Thạch làng Vĩnh Đại (Đức Vĩnh-Đức Thọ) là một thơng cảng một phố xá
buôn bán lớn nhất trong thời Lê [1,tập 1, tr.272] ở địa bàn này.
Nơi đây có bến đò qua lại có sông Lam đổ ra cửa Hội, có chợ, bến và phố
xá, có các làng nghề thủ công nổi tiếng kề cận (làng dệt Yên Hồ, Mộc Thái
Yên...). Nhiều thuyền buôn nớc ngoài cập bến buôn bán. Trớc đây số Hoa
Kiều ngụ c lâu đời đã lập thành làng Minh Hơng gồm 12 dòng họ (Quan,


19

Quách, Đàm, Thái, Lâm, Lý, Ngô, Mạnh, Trần, Trơng, Hồng, Lơng) phần lớn
đến từ Phúc Kiến [1,tập 1,tr. 272], Quảng Đông. Họ dựng nên chùa Gành, đền
Quan công, đền Thiên Hậu thánh mẫu (Thờ Dơng Quí Phi).
Năm 1777 Bùi Huy Bích (Đốc học Nghệ An) mô tả.
Lô nhô phố Khách hơng trà ngát
Thấp thoáng nhà chùa bóng trúc che
Bùi Dơng Lịch (thế kỷ XIX) tả "trên bến đò có ngời Tàu c trú buôn bán,

nhà ngói san sát, thuyền bè tụ tập" [1, tập 1,tr. 272].
Nguyễn Huy Hổ năm 1809 nghỉ chân ở Phù Thạch, viết
Phồn hoa nổi tiếng thị thành
Nay Phù Thạch phố nổi danh lịch triều [1, tập 1, tr.272].
1.2.2. Kinh tế Hà Tĩnh từ giữa thế kỷ XIX đến 1945
Ngày 1/9/1958 Pháp nổ súng xâm lợc Việt Nam. Triều Nguyễn do dự
giữa kháng chiến và hoà hoãn, đã lùi hết bớc này đến bớc khác. Ngày
6/6/1884 việc ký hoà ớc Patơnôt đã biến nớc ta thành một nớc phụ thuộc vào
đế quốc Pháp, các quyền hành về kinh tế nội thơng, ngoại thơng, quân sự...
đều do Pháp nắm giữ.
Hà Tĩnh cách xa các trung tâm kinh tế chính trị quân sự lớn của nớc ta
nên đến tháng 2/1885 Pháp mới kéo quân từ Nghệ An vào để đàn áp khởi
nghĩa Lê Ninh và Phan Đình Phùng, rồi đánh chiếm tỉnh thành Hà Tĩnh, mặc
dù theo điều ớc 1884, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá nằm trong xứ bảo hộ, do
chính phủ Trung Kỳ cai trị.
Phong trào khởi nghĩa Cần Vơng và cuộc khởi nghĩa Hơng Khê của Phan
Đình Phùng đã làm chậm tiến trình thống trị và bóc lột của Pháp đối với Hà
Tĩnh. Năm 1889 chính quyền thực dân mới đợc thiết lập ở đây, Hà Tĩnh chính
thức nằm trong vòng bảo hộ của Pháp.
Cơ quan cai trị của Pháp tồn tại song song cùng phong kiến Nam triều
nhng trong thực tế mọi quyền lực đều do thực dân Pháp nắm giữ, cơ quan


20

Nam triều chỉ nhằm phục vụ cho chế độ cai trị Pháp. Đứng đầu ở Hà Tĩnh là
một công sứ Pháp, dới công sứ là một phó sứ phụ trách văn phòng và một chủ
sự kho bạc. Ngoài ra còn có một số tham tán, phán sự, nhân viên ngời Việt.
Dới cơ quan cai trị của bọn thực dân Pháp có các sở chuyên môn. Sở lục
lộ trông coi các việc giao thông và xây dựng. Sở Đoan thơng chính trông coi

việc đánh thuế gián thu. Sở kiểm lâm phụ trách việc quản lý rừng núi và các
sở y tế (trớc 1945 gọi là nhà thơng) sở thú y, sở bu điện, sở nông chính. Sở
giám binh và Sở mật thám do sĩ quan Pháp cai quản và một số ngời Việt giúp
việc theo dõi. Từ 1930 có một đại đội binh lính lê dơng đóng ngay trong tỉnh
lỵ.
Cơ quan Nam triều do viên tuần vũ đứng đầu; giúp việc tuần vũ có bố
chánh, án sát, đốc học và lãnh binh, ngoài ra còn có một số nhân viên khác
nữa.
Tình hình kinh tế Hà Tĩnh nửa sau thế kỷ XIX gặp nhiều khó khăn, đặc
biệt là những năm chiến tranh bình định ác liệt của thực dân Pháp. Các ngành
nông nghiệp, thủ công nghiệp và thơng nghiệp đều lâm vào tình trạng tiêu
điều, sa sút nghiêm trọng.
Những năm phong trào Cần Vơng, nhân dân đã góp một phần lớn vào
hoạt động của nghĩa quân. Đó là sản xuất, giúp đỡ lơng thực, thực phẩm tích
trữ ở các khu căn cứ. Mặt khác là chế tạo, rèn đúc vũ khí phục vụ nghĩa quân.
Hàng trăm thợ rèn ở Trung Lơng, Vân Chàng đã lên làm việc tại Khe Rèn (Thợng Bồng - Đức Thọ) Lễ Động, Mò O (Hạ Bồng - Đức Thọ, căn cứ địa của
Cao Thắng). Thợ mộc, thợ tiện ở Thái Yên (Đức Thọ), Xa Lang (Sơn Tân, Hơng Sơn) lên làm báng súng, thợ đúc đồng, đúc bạc ở các huyện Can Lộc,
Thạch Hà, Nghi Xuân lên làm đạn. Nhân dân Thợng Bồng và các vùng xung
quanh đã cung cấp nhiều nguyên vật liệu quan trọng nh than lim, sắt vụn,
mâm thau, nồi đồng, chiêng đồng ... để nghĩa quân rèn súng, đúc đạn. Một số
đồng bào công giáo yêu nớc ở Lễ Định (Sơn Tiến - Hơng Sơn) cũng quyên góp


21

nguyên liệu để chở lên Thợng Bồng. ở đây, một trong những lãnh tụ của khởi
nghĩa Hơng Khê là Cao Thắng đã cùng với anh em thợ chế tạo thành công
súng trờng theo mẫu 1774 của Pháp. Trong đó có Đặng Duy Trung ngời ở làng
Uy Viễn, nổi tiếng giỏi nghề đúc đồng ở Nghi Xuân dẫn 5 anh em con cháu
mình lên Thợng Bồng giúp Cao Thắng rèn đúc súng [1, tập 1, tr.368].

Những ngời rèn thủ công đã phát huy tay nghề của mình cùng tinh thần
sáng tạo trong công việc khó khăn, phức tạp. áp dụng phơng pháp thay thế, họ
rèn rồi thổi, làm đi làm lại, cuối cùng súng đợc rèn hàng loạt. Khắp các huyện
trong tỉnh đều có các lò rèn gơm, giáo và chế súng, trang bị cho nghĩa quân.
Nhân dân các làng muối, nớc mắm thì sản xuất để tiếp tế, lý trởng, chánh tổng
Thợng Bồng đôn đốc nhân dân đóng góp lơng thực cung cấp cho nghĩa quân,
đến đêm các đội tiếp tế bí mật vận chuyển lơng thực vào núi. Thực dân Pháp
bắt dân các làng đêm phải vót nộp 100 chông tre để kiểm soát dân, không cho
ai ra khỏi nhà, nhng dân làng đã làm hộ cho những ngời đi tiếp tế. Đội "thuỷ
cơ" liên tục chở muối, gạo, nớc mắm, cá khô lên Vũ Quang Những lúc khó
khăn nhân dân có nhiều sáng kiến, ví nh muốn đa muối mắm lên núi, họ bỏ
vải trắng vào nồi nớc, đun lửa cho cạn nớc rồi gói những mảnh vải đó đem đi.
Khi cần nghĩa quân chỉ cần lấy một mẩu vải bỏ vào bát nớc đun lại là có nớc
mắm ăn...[1, tập 1,tr.381]
Nh vậy những năm khởi nghĩa Cần Vơng, nền kinh tế Hà Tĩnh và sức sản
xuất của nhân dân Hà Tĩnh đã đóng góp một phần rất lớn cho hoạt động của
nghĩa quân, suốt một thời gian dài (1885 1896). Phong trào Cần Vơng
chấm dứt, những thủ đoạn trả thù của thực dân phong kiến tay sai làm cho
công cuộc khôi phục và phát triển sản xuất khó khăn. Nhiều làng bị thiêu huỷ,
triệt hạ, thậm chí triệt hạ nhiều lần nh làng Trung Lễ (nay thuộc Trung Lễ Đức Thọ). Đất đai làng xã bị bỏ hoang, không đợc cày cấy, trồng trọt, có nơi
phải hàng chục năm sau mới đợc phục hồi.


22

Công cuộc khai thác Hà Tĩnh của thực dân Pháp thực sự đợc đẩy mạnh
sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Từ đó, kinh tế Hà Tĩnh mới có những chuyển
biến mới.
1.2.2.1.Về nông nghiệp: Nhìn chung sản xuất nông nghiệp bị đình đốn, năm
1889 cả tỉnh chỉ có 77.964 mẫu ruộng đất chịu thuế. Đến năm 1917 mới tăng

lên 191.173 mẫu [1 tập 1,tr.394]. Lợi dụng cơ hội đó thực dân Pháp đã dung
túng cho bọn phong kiến tay sai thả sức cớp đoạt, bao chiếm ruộng đất của
nông dân trên quy mô lớn.
Hoàng Cao Khải sau khi đàn áp khởi nghĩa Bãi Sậy [Hng Yên] đã về quê
chiếm đoạt ruộng đất của nông dân để xây dựng cả một dinh cơ đồ sộ tại làng
Đông Thái (Đức Thọ). Tên Lê Văn Khuê có công với Pháp trong việc truy
lùng bắt bớ các nhà yêu nớc trong địa hạt Hà Tĩnh cũng đợc phép cắt một
phần ruộng đất làng Trung Lễ để lập làng Quy Nhân làm của riêng. ở các phủ
huyện, địa chủ cờng hào đều ra sức chiếm đoạt ruộng đất. Cẩm Xuyên có 139
địa chủ, chiếm 3.386 ha ruộng đất, tỷ lệ 22,5% ruộng đất toàn huyện. Những
địa chủ nhà chung lợi dụng quyền hành, thần quyền cớp đoạt ruộng đất, chủ
yếu tập trung ở các xứ đạo lớn thuộc Đức Thọ, Hơng Sơn, Can Lộc, Nghi
Xuân, Cẩm Xuyên.
Ngày 29/7/1887 chính quyền thực dân Pháp ép vua Thành Thái ra dụ
thừa nhận quyền sử dụng đất đai của ngời Pháp chiếm đợc ở Trung Kỳ dới mọi
hình thức [13,tr.12]. Phòng thơng mại Hà Nội, phòng canh nông Bắc Kỳ và
Trung Kỳ lập cơ quan đại diện ở Vinh gọi là "Phòng hỗn hợp canh nông thơng
mại Bắc Trung Kỳ" (Socie'tergricole du nord Annam) ra sức hoạt động tạo
điều kiện cho các nhà t sản Pháp và Việt cớp đoạt ruộng đất, đồi núi lập các
đồn điền. Đến năm 1923 toàn tỉnh Hà Tĩnh có 19 đồn điền lớn nhỏ [13, tr.12],
tiêu biểu là các đồn điền sau:
- Đồn điền Ferry ở Sông Con - Hơng Sơn, 240 ha, 850 con trâu bò, hơn
300 công nhân, 80 gia đình tá điền [16,tr.16].


23

- Đồn điền Coudoux ở Voi Bổ (Hơng Sơn) có 400 ha, 700 con trâu bò,
150 công nhân và 60 gia đình tá điền [16,tr. 16]
Đồn điền Bordet ở Hà Tân - Hơng sơn có 500 ha, 550 con trâu bò, 200

công nhân, 50 gia đình tá điền.
- Đồn điền Bùi Huy Tín ở Yên Lập - Hơng Khê có 550 ha, 150 công
nhân và 30 gia đình tá điền.
- Đồn điền hội SANA ở Hơng sơn có 449 mẫu tây, chăn nuôi và trồng cà
phê [16,tr.16]
Ciset chiếm 300 mẫu đất ven biển Nghi Xuân để trồng phi lao
[1,tr.12,13].
- Đồn điền Frossand ở Ngàn Trơi, 109 mẫu tây, làm ruộng, trồng bắp
[16,tr.16]. Ngoài ra Coudoux còn lập đồn điền ở Kỳ Anh phát canh thu tô,
trồng cây công nghiệp và nuôi trâu bò đàn. ở Kỳ Anh còn có đồn điền Gira có
130 ha đất đai.
Các đồn điền chủ yếu trồng ngô, khoai, vừng, đậu, chè, cà phê, lúa... Về
sau còn thí nghiệp trồng cây cọ dầu. Địa chủ Pháp - Việt ra sức chiếm hữu
ruộng đất của nhân dân. Địa chủ Trần Xu (Bát Xu, Can Lộc) chiếm đến hàng
nghìn mẫu ruộng. Vùng Đông Sơn, Đoài Khuê (xã Vĩnh Lộc, Can Lộc) 3/4
dân trong làng mất ruộng, quay lại làm tá điền cho Bát Xu, ở Đỉnh Lự 41 gia
đình không có mảnh đất làm nhà ở [1, tập 1,tr.396].
Địa tô trong sản xuất nông nghiệp ở Hà Tĩnh là 50% [1, tập1,tr.397],
ngoài ra còn có nhiều hình thức tô phụ khác. Vay thóc cũng lãi 50%, có nơi tới
100%. Thuế ruộng đất lại tuỳ theo địa phơng mà ấn định một cách tuỳ tiện,
phức tạp, có lợi cho Pháp. Thuế năm 1898 hạng nhất 1,5 đ/mẫu hạng nhì 1,2
đ/mẫu. Năm 1929 thuế ruộng hạng nhất là 1,95 đ/mẫu; hạng nhì 1,56 đ/mẫu.
ở Cẩm Xuyên lúc đầu có ba hạng thuế: hạng nhất 1,9 đ/mẫu, hạng nhì 1,4
đ/mẫu và hạng ba 1 đ/mẫu, sau theo lối "nhất tam tòng nhị" tốc độ tăng thuế
rất nhanh. Năm 1916 diện tích ruộng đất chịu thuế là 112.730 mẫu, thuế phải


24

đóng là 62.721 đồng 8 hào. Năm 1917 diện tích chịu thuế tăng lên 191.173

mẫu, nhng thuế phải đóng lên tới 123.968 đồng 6 hào. Ruộng đất chỉ tăng
78.443 mẫu mà thuế phải tăng gần gấp đôi. Năm 1925 tăng thêm 30% thuế
ruộng đất [1, tập1, tr.398].
Các loại tô thuế nặng nề đã làm giảm sức sản xuất, bình quân sản lợng
những năm đợc mùa cũng chỉ đạt 6 đến 7 tạ/ha mất mùa xảy ra thờng xuyên,
dẫn đến tình trạng nông dân phá sản hàng loạt. Có nơi nh Phúc Dơng, Phúc
Đậu (Hơng Sơn) đến 90% hộ nông dân bỏ đi sang Lào.
Năm 1936 số ruộng lúa Hà Tĩnh khoảng 125.320 mẫu [16,tr.13], năm đợc mùa nhất trung bình đạt 6 đến 7 tạ/ha, tính ra tổng sản lợng chỉ xấp xỉ
khoảng 40.729 tấn ha, bình quân trên đầu ngời cho số dân 4.52500 [16,tr.10]
cha đạt 1 tạ/ngời.
Đất trồng ở Hà Tĩnh có khoảng 99027 mẫu [16,tr16] chủ yếu trồng các
cây hoa màu nh chè, bắp đậu, khoai, mía, cà phê, dầu trảo, mít, cam, bởi ở Hơng Sơn Hơng Khê, sắn, đậu, khoai, bắp ở các huyện xã khác.
Về chăn nuôi trừ các sở đồn điền nuôi nhiều từ 2 đến 5,6 trăm gia súc lớn
còn các tiểu chủ khác chỉ có khoảng 5-10 con. Theo thống kê năm 1936 cả
tỉnh có 99.565 con trâu, 45.638 con bò, 43018 con heo 180 con dê, 41 ngựa,
10 cừu, tập trung ở Hơng Sơn, Hơng Khê, Kỳ Anh và Thạch Hà [16,tr.17].
1.2.2.2. Thủ công nghiệp và thơng mại: Thực dân Pháp với chính sách độc
chiếm thị trờng, thuế khoá đã làm ảnh hởng đến những nghề thủ công truyền
thống Hà Tĩnh. Các ngành nh dệt vải, thuộc da, nấu rợu không cạnh tranh nổi
với hàng công nghiệp của Pháp. Những ngành nh đúc đồng (Thạch Hà, Nghi
Xuân), làm nồi đất (Nghi Xuân), thợ mộc (Hơng Sơn - Đức Thọ), các nghề
phụ gia đình nh chằm tơi, đan lát, làm võng gai (địa phơng nào cũng có),
đóng thuyền, thợ rèn, thợ bạc (Đức Thọ, Can Lộc) cũng tồn tại chật vật.
Các nghề đánh cá biển, chế biến nớc mắm còn hoạt đồng đều đặn và
phát triển (Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc, Kỳ Anh) cung cấp cho nhu cầu


25

trong tỉnh và bán ra cả ngoại tỉnh, chở ra bắc hay sang Lào [1, tập 1,tr. 401].

Thuyền bè vận tải phát đạt, nhất là buôn bán nớc mắm Cơng Gián "Bỏ vốn ra
to, chuyển tải đi càng xa thì lời lãi càng nhiều"[17, tr. 83].
Nghề làm muối ở vùng Hộ Độ (Thạch Hà) Thiện Trị (Cẩm Xuyên) Cơng
Gián (Nghi Xuân) vẫn tiếp tục phát triển, nhng thực dân Pháp nắm độc quyền.
Ngời sản xuất phải bán cho chính quyền với giá 0,32 đ/tạ rồi mua lại với giá
3,62 đ/tạ, đặc biệt ở vùng núi lên tới 6,26 đ/tạ [1, tập 1,tr. 294]. Tuy nhiên việc
khai thác muối mắm vẫn tồn tại, là nguồn sinh sống của c dân các làng ven
biển. Ví nh năm 1929 các xã Kim Đôi, Phú Nghĩa ở cửa Sót (Thạch Hà) chế
biến nớc mắm muối ớc đợc trên 250 tấn, trị giá bạc 60.000 đồng [17,tr.96].
Cùng nghề mắm muối, một số nghề khác vẫn cố gắng tiếp tục hoạt động.
Chính nhờ thế mà t sản Việt Nam những năm 20 mới dấy lên đợc phong trào
"chấn hng nội hoá" bài trừ ngoại hoá (ở Hà Tĩnh có tổ chức kinh tế Triều Dơng Thơng Quán hoạt động ở vùng chợ Hạ, chợ Trổ do Ngô Đức Kế, Lê Văn
Huân lập ra [1,tr.297]). Các nghề nh gốm Cẩm Trang làm ra đồ gạch ngói nồi
niêu tiêu thụ rộng rãi. "Thôn ấy hộ khẩu kể ra nam phụ lão ấu có đến trên 850
ngời, ruộng đất chỉ có hơn 60 mẫu, thế mà chỉ do một nghề ấy mà dân sinh
không bao giờ nghèo thiếu" [17,tr.26]. Tiếng tăm nghề gốm truyền đi xa.
Nghề thợ mộc Thái Yên phát đạt.
Thời gian đầu Pháp chỉ tập trung vào khu vực kinh tế Vinh-Bến Thuỷ. ở
Hà Tĩnh, Pháp chỉ chú ý khai thác lâm thuỷ sản của miền rừng núi Hơng Sơn,
Hơng Khê về các cơ sở của J.Dupuis, công ti Lào, nhà máy diêm hay công ty
lâm nghiệp thơng mại Bắc Kỳ, hãng buôn Croc; Saintord chuyên buôn gỗ, cây
ti dầu hoả Pháp -á thu mua các hàng nông lâm sản để xuất khẩu. Từ Vinh
Pháp với sang khai thác, bóc lột Hà Tĩnh. Đối với Pháp, Hà Tĩnh chỉ là nơi vơ
vét nguyên liệu sẵn có và xuất cảng nhân công. Trong hai năm 1939 -1940 và
quý đầu 1941 công ty khai thác mỏ Bắc Kỳ đã tuyển 747 nhân công, các đồn
điền cao su Nam Kỳ 175 nhân công, chính quyền thực dân tuyển mộ 4093


×