Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Vai trò của quân tình nguyện việt nam tại lào thời kì kháng chiến chống pháp 1945 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.84 KB, 79 trang )

Khãa ln tèt nghiƯp

A. phÇn dÉn ln
1. Lý do chän đề tài.
Việt Nam và Lào là hai nớc láng giềng cùng ở trên bán đảo Đông Dơng, có núi
Trờng Sơn và sông Mê Kông là điểm tựa gắn bó nhau về mặt địa lý.
Ngợc dòng thời gian chúng ta thấy, quan hệ mật thiết giữa hai nớc Việt - Lào
đà có từ xa xa, Việt Nam luôn luôn đứng cạnh Lào, giúp đỡ một cách trong sáng
và vô t không hề vụ lợi. Trong quá trình chiến đấu hy sinh đầy gian khổ của nhân
dân Lào để giành độc lập dân tộc, nhân dân Việt Nam luôn luôn giành cho nhân
dân Lào sự giúp đỡ hết sức to lớn. Đồng chí Nu Hắc Phum Xa Vẳn đà nói: "Nếu
không có sự giúp đỡ của Đảng Lao động Việt Nam, nhân dân Việt Nam, không có
sự hy sinh của quân đội nhân dân Việt Nam, thì dẫu đờng lối có đúng đi chăng
nữa cũng không thể giành đợc thắng lợi to lớn nh ngày này". Sự giúp đỡ, chi viện
của nhân dân Việt Nam là một trong những nhân tố quan trọng đa cách mạng Lào
đi đến thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và giữ vững nền độc lập.
Là những nớc nhỏ sống bên nhau, lại ở vào vị trí c9ó tầm chiến lợc quan trọng
của vùng Đông Nam á, bởi vậy không tránh khỏi trở thành mục tiêu hàng đầu
trong kế hoạch xâm lợc và nô dịch cđa chđ nghÜa thùc d©n. Mét thùc tÕ cho thÊy,
nÕu bọn thực dân âm mu thôn tính Việt Nam thì không thể không xâm chiếm Lào
và Cămpuchia. Bọn thực dân muốn dập tắt phong trào cách mạng đang phát triển
mạnh ở Đông Nam á và ngăn chặn chủ nghĩa Cộng sản lan sang khu vực này, thì
ba nớc Đông Dơng (trớc hết là Việt Nam), phải là mục tiêu tiêu diệt đầu tiên của
bọn thực dân.
Do vậy, Việt Nam giữ vị trí then chốt là trung tâm của phong trào cách mạng
của ba nớc Đông Dơng vì dân số đông lại có truyền thống cách mạng kiên cờng,
cho nên Việt Nam phải có tinh thần giúp đỡ cách mạng Lào và Cămpuchia và
cho đó là một việc làm thiết thực, phù hợp với tinh thần quốc tế vô sản
Để ngăn chặn bọn thực dân biến Lào thành bàn đạp tiến công Việt Nam, vì
vậy, giúp đỡ cách mạng Lào không chỉ là nghĩa vụ quốc tế mà còn là trách nhiệm
của dân tộc Việt Nam. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân


Lào từ 1945 đến 1954, Việt Nam đà giúp đỡ Lào trên tất cả mọi lĩnh vực. Trong đó
yếu tố quyết định thắng lợi cho cách mạng Lào là sự liên minh chiến đấu giữa hai
nớc, mà vai trò của đội quân tình nguyện Việt Nam tại Lào có ý nghĩa vô cùng
quan trong. Quân tình nguyện Việt Nam sang giúp đỡ nhân dân Lào tõ x©y dùng

=1=


Khóa luận tốt nghiệp
chính quyền cơ sở đến việc xây dựng căn cứ địa và cùng với bạn Lào chiến đấu
trên các chiến trờng, sống chết có nhau, máu của hai dân tộc hoà chung.
Đến nay có thể khẳng định rằng, vai trò của các chiến sĩ tình nguyện Việt
Nam đối với cách mạng Lào rất lớn lao không có một giá nào so sánh đợc, chỉ biết
sự đóng góp đó đà xây dựng nên mối quan hệ khăng khít thuỷ chung giữa hai dân
tộc Việt Lào.
Từ thực tế lịch sử đà qua, chúgn toi muốn đi tìm những giá trị cao đẹp trong sự
giúp đỡ chí tình vô t của quân tình nguyện Việt Nam tại Lào, những ngời đà cùng
sát cánh với các chiến sĩ và nhân dân Lào chiến đấu, chiến thắng hoàn thành cuộc
cách mạng dân tộc, dân chủ ở Lào. Đây là mói quan hệ "Lịch sử có một không hai
", chỉ có ngời cộng sản Việt Nam mới giúp ngời Lào nh thế, chỉ có nhân dân Việt
Nam mới giúp nhân dân Lào nh thế.
Là một sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành sử, để có thể dạy tốt phần "Cuộc
kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam và nhân dân Lào", thì cần hiểu
biết sâu sắc mối tình đoàn kết gắn bó keo sơn giữa hai dân tộc trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1945 - 1954, bởi vây chúgn tôi quyết định
chọn đề tài: "Vai trò của quân tình nguyện Việt Nam tại Lào trong thời kỳ
kháng chiến chống Pháp giai doạn 1945 - 1954" làm khoá luận tốt nghiệp.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Quan hệ Việt Nam và Lào là vấn đề đợc nhièu nhà nghiên cứu trong và ngoài

nớc quan tâm. Cho đến nay đà có rất nhiều công trình nghiên cứu về mối quan hệ
Việt Nam và Lào đợc đăng tải:
Nh: Báo cáo tổng kết tình hình chi viện lực lợng cho cách mạng Lào từ
tháng 8/1945 đến 12/1947; Lịch biên niên một số sự kiện về cuộc chiến tranh
cách mạng lào và sự giúp đỡ của Đảng Cộng sản Việt Nam về mặt quân sự từ
năm 1945 - 1975 (của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam); 30 năm Đảng Cộng sản
Việt Nam thực hiện nghĩa vụ quốc tế với cách mạng Lào vỊ qu©n sù 1945 - 1975
(Häc viƯn qu©n sù cao cấp năm 1975)... Đấy là những báo cáo, tài liệu tổng kết
dùng để nghiên cứu và tham khảo.
Ngoài ra, có một số công trình nh: Quân khu 4 - Lịch sử kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lợc (1945 - 1954) của NXB Quân đội nhân dân Hà Nội
1990. Các luận văn, luận án tiến sĩ, thạc sĩ nh: Sự phối hợp chiến đấu của quân
và dân Quân khu 4 với quân và dân Trung Lào trong kháng chiến chống thực
dân Pháp (1945 - 1954) của Lê Hồng Lâm; luận án phó tiến sĩ của Ngô Đăng Tri
=2=


Khãa ln tèt nghiƯp
vỊ "HËu ph¬ng Thanh - NghƯ - Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp (1945 1954)". Cuốn "Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt - Miên - Lào", NXB Sự thật,
Hà Nội, 1983 của đại tớng Hoàng Văn Thái; "Một số vấn đề liên minh ba nớc
Đông Dơng" (t liệu của Viện nghiên cứu Đông Nam á của Phạm Nguyên Long
Hà Nội 1986)... hay các bài viết của các nhà nghiên cứu đăng trên các tạp chí
nghiên cứu lịch sử và tạp chí Cộng sản...
Hoặc trong cuốn "Chân lý thuộc về ai", NXB Quân đội nhân dân, 1986, bàn
về vấn đề sống còn của ba dân tộc Đông Dơng phải cùng nhau đoàn kết, liên minh
chiến đấu, bảo vệ và xây dựng đất nớc, một vấn đề có tính quy luật tồn tại và phát
triển của ba dân tộc. Các công trình nghiên cứu trên đà đề cập ®Õn quan hƯ ViƯt –
Lµo trong nhiỊu lÜnh vùc, trong ®ã cã ®Ị cËp ®Õn sù ®ãng gãp cđa ®éi quân tình
nguyện Việt Nam ở Lào. Nhng cha có một chuyên mục nào nghiên cứu sâu về vai
trò của nó đối cách mạng Lào.

Bởi vậy trong đề tài "Vai trò của quân tình nguyện Việt Nam tại Lào trong
thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) tác giả cố làm nổi bật đợc những
công việc cụ thể của các chiến sĩ Việt Nam ở Lào, phản ánh đúng thực trạng quá
trình giúp đỡ Lào đánh thắng một tên thực dân hùng mạnh có tiềm lực về kinh tế,
thế lực về quân sự, trong khi Lào là một nớc nhỏ, đời sống kinh tế - xà hội còn
thấp kém, lạc hậu nh lại giành đợc thắng lợi.
Từ thực tế đó một vài học giả phơng Tây đà nhìn nhận quan hƯ ViƯt - Lµo lµ:
"Mét mèi quan hƯ cđa sù hợp tác và phối hợp hành động, chứ không phải mối
quan hệ thống trị của Việt Nam". Tuy nhiên cũng có những học giả phơng tây vì
thiên kiến lệch lạc hoặc tìm hiểu cha thật sâu sắc và khách quan về thực trạng cách
mạng ở Đông Dơng, nên đà có những luận điểm không đúng cho rằng: "Lào luôn
luôn là một quốc gia bị phụ thuộc vào Việt Nam", hoặc nh Máctin Xuất Phốc viết:
"Tất cả các lĩnh vực làm ra từ ngoại giao cho đến kế hoạch kinh tế và an ninh quân
sự đều phụ thuộc vào sự chỉ huy cđa ViƯt Nam". Nhng ®· cã rÊt nhiỊu ln điểm,
rất nhiều công trình khoa học đà chứng minh Lào không phải phụ thuộc hẳn vào
Việt Nam mà ngoài quan hệ hợp tác, cũng phải thừa nhận rằng Việt Nam có tiềm
lực lớn hơn Lào nên Việt Nam giúp đỡ Lào một cách vô t, quân tình nguyện Việt
Nam sang Lào giai đoạn 1945 - 1954 cũng xuất phát từ tình cảm láng giềng, đÃ
phát triển thành mối quan hệ dân tộc. Đội quân tình nguyện Việt Nam sang Lào
nghe theo lời dạy chí tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Giúp bạn là tự giúp mình".

=3=


Khóa luận tốt nghiệp
Ngoài ra còn có các tác phẩm, các công trình nghiên cứu của hai Đảng hai nhà
nớc nh "Hå ChÝ Minh toµn tËp", NXB Sù thËt, Hµ Nội, xuất bản từ năm 1980 1989 (gồm 10 tập). Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm tới tình đoàn kết chiến
đấu đặc biệt của hai nớc, Ngời khẳng định: "Hai dân tộc Miên - Lào hoàn toàn giải
phóng thì cuộc giải phóng của Việt Nam mới chắc chắn hoàn toàn".
Trong các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng nhân dân cách mạng

Lào, các bài diễn văn trong các chuyến đi thăm hai nớc của các đồng chí lÃnh
đạo, đều bày tỏ sự thiện chí và tình đoàn kết của hai nớc từ xa tới nay.
Những tài liệu nêu trên là nguồn t liệu giúp chúng tôi hoàn thành khoá luận tốt
nghiệp này. Trên cơ sở kế thừa các thành quả của các nhà nghiên cứu chúng tôi đi
sâu tìm hiểu vai trò của đoàn quân tình nguyện Việt Nam tại Lào trong giai đoạn
1945 - 1954 này để khẳng định tình cảm sâu nặng quan tâm giúp đỡ lẫn nhau giữa
hai dân tộc trong bất kỳ tình huống nào.

3. Phơng pháp nghiên cứu và giới hạn của đề tài.
- Phơng pháp nghiên cứu: Để giải quyết và nghiên cứu đề tài đà xác định thì
phải đề cập đến thực tiễn quá trình phát triển đi lên của cách mạng Lào thông qua
sự giúp đỡ từ xây dựng cơ sở nhỏ đến chi viện sức ngời, sức của (đặc biệt là về
quân sự) của nhân dân Việt Nam qua nhiỊu thêi kú, qua thùc tiƠn ®ã ®Ĩ nhìn thấy
rõ nét mối quan hệ chặt chẽ giữa cách mạng Lào và cách mạng Việt Nam là không
thể tách rời, Việt Nam giúp đỡ cách mạng Lào để cách mạng Lào có thực lực, ngợc lại sự trởng thành của phong trào cách mạng kháng chiến Lào góp phần tạo
điều kiện cho cách mạng Việt Nam giành thắng lợi to lớn.
Từ những vấn đề cốt lõi đó, đề tài chủ yếu sử dụng hai phơng pháp lịch sử và
phơng pháp logic, bên cạnh đó còn khái quát các mối quan hệ truyền thống trớc và
nay, do vậy kết hợp đan xen với các phơng pháp khác nh so sánh để thấy đợc sự
phát triển đi lên trong sự giúp ®ì, sù trëng thµnh mèi quan hƯ Lµo - ViƯt, đặc biệt
kết hợp với phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành để phân tích, xử lý t liệu một
cách khách quan, đảm bảo giá trị chính xác của nó.
- Giới hạn của đề tài: Do t liệu quá hạn hẹp và tản mạn nên đề tài nhằm chú
trọng trình bày vai trò của đoàn quân tình nguyện, để thấy đợc ý nghĩa sâu xa của
quá trình phát triển giúp đỡ từ thấp đến cao, từ bộ phận đến toàn diện, từ biến đổi
về lợng đến biến đổi về chất, nhằm tạo ra thực lực cách mạng cho Lào liên minh
cùng với Việt Nam chống kẻ thù chung với hiệu quả cao h¬n.

=4=



Khóa luận tốt nghiệp
Ngợc lại, Lào không phải nhận sự giúp đỡ của Việt Nam một cách thụ động
mà từ sự giúp đỡ đó đà cố gắng phát triển thực lực nội tại, cùng chia sẻ với Việt
Nam gánh nặng chiến tranh, đem lại thắng lợi cho cách mạng của hai nớc. Từ thực
tế lịch sử đó, đề tài dành một phần nói về các mối quan hệ kinh tế - chính trị - xÃ
hội của hai nớc đề làm nền tảng cho các mối quan hệ khác, đặc biệt là trong liên
minh chiến đấu.
Ngoài phần trọng tâm là nêu bật vai trò của quân tình nguyện, đề tài còn rót ra
mét sè bµi häc kinh nghiƯm cã tÝnh quy luật để khẳng định sự đúng đắn trong
nhận thức về liên minh Việt - Lào không thể tách rời mối quan hệ giữa hai Đảng,
hai Nhà nớc.

4. Bố cục đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có 3 chơng:
Chơng 1:Khái quát về tình hình vơng quốc Lào trớc năm 1945. Và các mèi
quan hƯ víi ViƯt Nam trong kh¸ng chiÕn chèng thùc dân pháp
Chơng 2: Những hoạt động của quân tình nguyện Việt Nam tại Lào (1945
- 1954).
Chơng 3: Vai trò của quân tình nguyện Việt Nam tại Lào (1945 - 1954).

=5=


Khóa luận tốt nghiệp

B. phần Nội dung
Chơng 1:

Khái quát tình hình vơng quốc Lào trớc năm

1945 và các mối quan hệ trong kháng chiến
chống pháp
1.1. Khái quát tình hình Vơng quốc Lào trớc năm 1945
- Về chính trị.
Nớc Lào tuy là mục tiêu xâm lợc cuối cùng của thực dân Pháp trên bán đảo
Đông Dơng, nhng trớc khi chiếm Lào năm 1893, thì năm 1887, Pháp đà thành lập
liên bang Đông Dơng là một tổ chức hệ thống khu vực thuộc địa do Pháp nắm toàn
quyền thống trị, nghĩa là Đông Dơng cũng nh nớc Lào nằm trong khu vực "đất
trống" - Những nớc có chế độ phong kiến lạc hậu và có nền kinh tế thấp kém là
đối tợng tranh giành, chia nhau của các nớc t bản phát triển ở Châu Âu lúc bấy
giờ, cho nên số phận của nớc Lào cũng đà bị định đoạt.
Hơn 100 năm bị phong kiến Xiêm thống trị với ý đồ đồng hoá về dân tộc, văn
hoá, kinh tế và lÃnh thổ nớc Lào (1779 - 1892), sau đó đến đế quốc Pháp giày xéo
mảnh đất Lào.
Trớc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, đế quốc Pháp đà có âm mu xâm chiếm
các nớc trên bán đảo Đông Dơng, trong đó có nớc Lào vùng đất cha đợc khai thác.
Pháp chạy đua với các nớc đế quốc Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha ở khu vực Thái
Bình Dơng trong việc xâm chiếm các nớc thuộc địa, giành dật thị trờng trên thế
giới.
Năm 1983 Pháp chiếm đợc Bắc Bộ Việt Nam, năm 1888 Pháp biến Lào thành
mỏ đất của Pháp. Sau khi chính thức xâm chiếm Lào năm 1893, Pháp đà tiến hành
đàn ¸p c¸c cc khëi nghÜa cđa nh©n d©n c¸c bé tộc Lào, ổn định tình hình chính
trị, cấu kết với giai cấp phong kiến Lào để xây dựng bộ máy cai trị trong toàn
quốc, xây dựng cơ sở hạ tầng ở Lào phục vụ cho kế hoạch khai thác thuộc địa của
Pháp ở đây.
Trong tổ chức bộ máy hành chính cai trị ở Lào, một mặt Pháp giữ lại hệ thống
cai trị cũ của triều đình phong kiến, mặt khác tổ chức các tổ máy cấp cao do Pháp
nắm hết quyền hành mà tiến hành biến triều đình phong kiến Lào thành bù nhìn,
=6=



Khóa luận tốt nghiệp
tay sai cho chúng, tất cả đều phải tuân theo lệnh của viên khâm sứ ngời Pháp. Vua
Lào chỉ là hình ảnh tợng trng cho ngụy quyền cũ của nớc Lào, hoàn toàn không có
quyền lực gì đối với vận mệnh của đất nớc và nhân dân các bộ tộc Lào. Từ đó dẫn
đến Pháp nắm hết tất cả mọi quyền lực, đất đai, tài nguyên và nhân lực của các bộ
tộc Lào đều tập trung trong tay chúng, bên vua Lào thành quan hệ thầy và tớ với
cái gọi là"bảo hộ", nhng thực chất là bảo vệ quyền lợi của chúng.
Pháp cấu kết với phong kiến Lào với t cách làm chỗ dựa nhng là chỗ dựa
không còn đủ năng lực, hiểu biết và đà mục rữa. Do vậy, để trả công cho bọn
phong kiến Lào, đồng thời kìm hÃm sự phát triển của xà hội Lào, Pháp vẫn duy trì
những hình thức bóc lột phong kiến và tiền phong kiến đối với nhân dân Lào bằng
các chế độ "cuông", "lam" "cá kền" "cống nạp" phạt vạ...
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến trớc 1945, tình hình chính trị ở Lào rất
rối rem, nhân dân Lào sống vô cùng khổ cực.
Mặc dù là nớc thắng trận trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất Pháp cũng bị
tàn phá nặng nề trong khi đó cuộc cạnh tranh với các nớc đế quốc chủ nghĩa hết
sức gay gắt, nên Pháp phải tăng cờng khai thác nguyên liệu từ thuộc địa để hàn
gắn những vết thơng chiến tranh trong nớc. Bởi vậy chúng tăng cờng thực hiện các
chính sách tàn bạo đối với các giai cấp trong xà hội Lào.Pháp biến Lào thành một
nớc thuộc địa nửa phong kiến nhng tàn d của chế độ phong kiến đợc duy trì sâu
đậm hơn trớc.
Trong giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chế độ bảo hộ mà Pháp dùng
cai trị ở Lào, thực chất là chế độ thực dân đợc tổ chức hoàn chỉnh. Bộ máy chính
quyền Lào không có quyền hành gì, nhân dân thì bị bóc lột đến tận cùng, cho đến
trớc năm 1930 không có một viên chức nào ngời Lào nằm trong bộ máy cai trị
quan trọng của Pháp.
Đảng Cộng sản Đông Dơng ra đời năm 1930, đà trở thành chỗ dựa về tổ chức
và t tởng cho phong trào đấu tranh của ba nớc Đông Dơng giành thắng lợi. Từ khi
Đảng cộng sản Đông Dơng ra đời cho đến năm 1940 nhiều chi bộ cộng sản đợc tổ

chức và hoạt động ở các thị xà lớn nh Viên Chăn, Luông Pha Băng các chi bộ đÃ
tuyên truyền kêu gọi nhân dân đứng lên chống chế độ thực dân Pháp. Từ đấy
phong trào đấu tranh của Lào đà có những bớc phát triển h¬n tríc.

- VỊ x· héi.
=7=


Khóa luận tốt nghiệp
Lào có số lợng dân c ít, lại phân bố không đồng đều nên khá phức tạp khi phân
công lao động, do vậy xà hội Lào trớc năm 1945 về cơ bản có nhiều thành phần
tộc ngời và đợc hình thành từ nhiều nơi khác tới nh ngời Hoa, ngời Việt, sau khi
Pháp bình định và thực hiện chính sách chia để trị, xà hội Lào cũng phân thành
nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp.
Tiêu biểu là đồng bµo ViƯt kiỊu, chđ u lµ ngn gèc ngêi ViƯt do các
nguyên nhân khác nhau, họ di c sang Lào định c và sinh sống ở đây, Việt kiều có
khoảng 27.000 ngêi, hä cïng víi ngêi Lµo sinh sèng vµ là đồng sự trong công sở,
đồng nghiệp trong công việc.
Giai cấp công nhân là tầng lớp giai cấp hình thành rất muộn ở Lào, nhng họ là
lực lợng sản xuất chính trong hầm mỏ và nhà máy của Pháp, bị thực dân Pháp bóc
lột nặng nề. Đông đảo nhất trong số c dân sông ở Lào là bộ tộc ngời Lào vì do
nhận thức kém cho nên họ là tầng lớp bị bần cùng hoá và luôn luôn nằm trong tình
trạng thất nghiệp. Tuy vậy giai cấp công nhân xuất thân là các bộ tộc Lào sau này
trở thành bộ phận nòng cốt để tiếp cận t tởng mới và trở thành lực lợng chủ yếu
trong phong trào đấu tranh cách mạng ở Lào.
Trớc năm 1945 trong xà hội Lào cũng bắt đầu có những biến đổi, tầng lớp thơng nhân đà hình thành tuy cha đông và cha có vai trò chính, nhng đó là tầng lớp
có khả năng về kinh tế, làm cho bộ mặt xà hội Lào dần dần đợc thay đổi Việt kiều
với ngời Lào, sống chan hòa và đồng cảm với nhau, vì cùng là dân bị áp bức bóc
lột, Việt kiều coi Lào là quê hơng thứ hai của mình, cho nên Việt kiều có điều
kiện trở thành cầu nối quan trọng giữa phong trào cách mạng Lào với Đảng Cộng

sản Dông Dơng.
Tầng lớp viên chức ở Lào đà đợc cũng đà hình thành cùng với sự phát triển
kinh tế làm việc ở các phủ, đinh, sở. Tuy không đợc giữ vị trí quan trọng trong các
công sở nhng đà đợc chuyên môn hoá công việc và là những ngời có học vấn. Họ
đóng vai trò chủ chốt trong việc xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục. Cho
nên giáo dục ngày càng phát triển, đi lên cả về số lợng và chất lợng, hệ thống trờng học đợc chấn chỉnh và mở rộng hơn. Năm 1939, số lợng trờng học đợc khôi
phục 77 trong số 79 trờng, số lợng giáo viên cũng tăng lên, học sinh đến trờng
nhiều hơn, trờng CĐSP đợc xây dựng điều đó chứng tỏ nền giáo dục đà có bớc
phát triển nhng còn rất chậm, vì số lợng học sinh đậu đạt còn rất ít, trình độ văn
hoá nói chung còn rất hạn chế.

=8=


Khóa luận tốt nghiệp
Nhìn chung, xà hội Lào trớc năm 1945 gặp rất nhiều khó khăn, giai cấp trong
các bộ tộc ngời Lào nhận thức còn rất hạn chế cho nên, ý thức đấu tranh và nhận
thức lý luận cách mạng còn yếu cha có tổ chức, bởi vậy luôn luôn phải gánh chịu
những hậu quả nặng nề do bọn thực dân gây ra...
XÃ hội Lào cha có những quy định nghiêm ngặt, vua chỉ là tợng trng, còn
quyền hành n»m trong tay bän thùc d©n. Khi chiÕn tranh thÕ giới thứ hai bùng nổ
thì nớc Lào vẫn còn nằm trong tình trạng xà hội thuộc địa nửa phong kiến, chậm
phát triển. Trong 5 xứ Đông Dơng thuộc Pháp thì Lào là xứ phát triển chậm nhất,
đó là hậu quả của non nửa thế kỷ thống trị Lào (1893) của thực dân với chính sách
chia để trị gây ra tình trạng phân tán cát cứ, biệt lập làm cho các xứ Lào, nghèo
đói và ngu dốt trong suốt thời gian dài.

- Về kinh tế.
Trớc năm 1945, tình hình kinh tế của Lào suy sụp bởi do thực dân Pháp thi
hành chính sách đồng hoá kinh tế, bắt Lào phải trao toàn bộ quyền khai thác tài

nguyên, xuất nhập khẩu hàng hoá, phát triển kinh tế quốc dân và tiền tệ cho Pháp.
Do đặc điểm nổi bật của địa hình nớc Lào, là địa hình đa dạng có núi, cao
nguyên, đồng bằng, thung lũng... cho nên ở đây là nơi hội tụ các loài thực vật,
động vật phổ biến ở vùng Đông Nam á, phát triển phong phú, đa dạng. Với một
vùng tài nguyên nh thế, cho nên bọn đế quốc đà tranh nhau xâu xé mảnh đất này.
Nhng khi nó nắm đợc quyền thống trị thì đà làm cho nền kinh tế dần dần lụy tàn
không còn khả năng phát triển. Đặc biệt sau khi Lào bị thực dân pháp xâm chiếm
thì nền kinh tế ở Lào trở thành nền kinh tÕ phơ thc.
NỊn kinh tÕ chđ u cđa Lµo là nông nghiệp - lâm nghiệp mang tính chất tự
cung tự cấp, vì ở đây các tộc ngời phân bố cha đều và còn mang nặng tính chất cát
cứ địa phơng, cha có sự thâm nhập của chủ nghĩa t bản nh ở một số nơi khác do
vậy mà khi trên thế giới diễn ra khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) thì Lào vẫn
nằm ngoài quỹ đạo.
Từ năm 1930 đến 1939 kinh tế Lào đợc đánh dấu là giai đoạn chuyển biến, vì
giai đoạn này Pháp đẩy mạnh việc đầu t và khai thác thuộc địa ở Đông Dơng. Nh
thế là những năm trớc chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Lào có một số biến đổi
rõ rệt trong các lĩnh vực sản xuất, thơng nghiệp và giao thông vận tải, tuy nhiên
đây không phải là giai đoạn phát triển ổn định.

=9=


Khóa luận tốt nghiệp
Nạn thiếu tiền mặt nghiêm trọng do thiếu sản phẩm hàng hoá gây nên, khó
khăn trong sản xuất, lu thông và đời sống, chính quyền thực dân lại tăng thuế
mới, không có tiền nộp nhân dân phải đi lao dịch, đời sống lại càng sa sút hơn.
Trớc tình hình nh thế cho nên khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ thì
chính quyền thuộc địa của Pháp ở Đông Dơng gặp rất nhiều khó khăn trong bối
cảnh đó Nhật ép Pháp phải ký hiệp ớc ngày 8/2/1941 để quân đội Nhật vào Đông
Dơng. Nhật muốn biến Đông Dơng thành vùng chiếm đóng và căn cứ quân sù cđa

NhËt. Trong thêi gian chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, nhân dân Lào và nhân dân các
nớc Đông Dơng bị thực dân Pháp và phát xít Nhật bóc lột hết sức tàn bạo. Nhân
dân Lào nhân dân Việt Nam và nhân dân Cămpuchia đều bị thực dân bắt nhổ lúa,
ngô để trồng các cây công nghiệp nh trồng gai, trẩu, thầu dầu, cà phê...để phục vụ
cho chiến tranh. ở Bắc Lào, diện tích trồng lúa và diện tích rừng khai thác - hai
ngành kinh tế truyền thống của Lào, ngày càng thu hẹp, cây thuốc phiện phát triển
tràn lan, đặc biệt là trồng trẩu đợc phổ biến khắp vùng Bắc Lào với số lợng thu
hoạch lớn.
Lợi dụng thời chiến, chính quyền thuộc địa cho bọn chủ đồn điền thỏa sức cớp
bóc, chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Lào, các hình thức bóc lột (cuông, lam)nền tảng của chế độ bóc lột phong kiến ở Lào không những đợc bảo lu mà còn đợc
phát triển dới chính quyền thực dân. Phát xít Nhật mợn tay Pháp đà vơ vét của
nhân dân Đông Dơng 3,5 triệu tấn gạo, 260 nghìn tấn ngô và 1.145 triệu đồng. Với
những con số nh vậy đủ để thấy nhân dân Lào nói riêng, Việt Nam và Cămpuchia
nói chung đà bị bóc lột sức lao động kiệt quệ. Tình hình kinh tế của Lào khô cạn,
cuộc sống của nhân dân lại nghèo khổ gây ra những hậu quả khôn lờng, do vậy mà
các cuộc đấu tranh liên tiếp nổ ra.
Tóm lại: Tình hình kinh tế - chính trị - xà hội của Lào trớc năm 1945 thời kỳ
mà Pháp tiến hành khai thác thuộc địa, vơ vét tài nguyên của Đông Dơng, thời kỳ
mà chúng cÊu kÕt víi bän phong kiÕn q téc Lµo, duy trì những hình thức bóc lột
phong kiến thì nhân dân Lào đà phải buộc vào cổ hai tròng áp bức, bóc lột, đà đẩy
đời sống nhân dân Lào vào cảnh khốn khổ, vừa phải đi phu, nộp thuế, vừa phải
chịu sự bóc lột "cuông", "lam", lao dịch, cống nạp, biếu xén, phạt vạ của bọn chức
dịch quan lại phong kiến và tay sai đế quốc. Bên cạnh những hình thức bóc lột
trên, bọn thực dân Pháp còn thi hành chế độ ngu dân, 95% nhân dân Lào bị mù
chữ, đầu độc nhân dân bằng cách khuyến khích nạn nghiện hút, rợu chè, cờ bạc, đĩ
điếm... Các bệnh giang mai, lao hủi... phổ biến trong nhân dân; bệnh đậu mùa,
= 10 =


Khóa luận tốt nghiệp

dịch tả, thơng hàn thờng xảy ra làm chết ngời hàng loạt; nạn hữu sinh vô dỡng đÃ
dẫn đến kết quả nguy hại là dân số Lào chậm phát triển.
Sau đại chiến thế giới lần thứ hai, ®Ĩ bï ®¾p cho sù tỉn thÊt, thiÕu thèn cđa
"mÉu quốc", thực dân Pháp ra sức vơ vét tài nguyên của các thuộc địa. ở Lào,
chúng khai thác mỏ thiếc Bò-neng, Phôngtiu, mở đồn điền trồng cà phê, làm đờng
sá, cầu cống... bằng cách tăng cờng cỡng bách lao dịch, thuê nhân công Lào và
Việt Nam với đồng lơng rẻ mạt.Những hành động của thực dân Pháp đà dẫn đến
những mâu thuẫn giai cấp sâu sắc và căng thẳng trong xà hội Lào, mâu thuẫn giữa
toàn thể nhân dân các bộ tộc Lào với chính quyền Pháp - Nhật và mâu thuẫn của
toàn thể nhân dân Đông Dơng với chính quyền phong kiến thực dân. Từ những
mâu thuẫn đó, các cuộc đấu tranh liên tiếp bùng nổ, nhng muốn giành đợc thắng
lợi trớc kẻ thù hùng mạnh thì phải có sự liên kết, liên minh với các nớc cùng
chung cảnh ngộ nh Việt Nam, Lào và Cămpuchia, bởi vậy sự thắt chặt tình đoàn
kết giữa ba nớc Đông Dơng đà trử thành một nhu cầu cấp thiết khách quan của cả
ba dân tộc
1.2. Các mối quan hệ Việt Lào trong cc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p

C¸c mèi quan hƯ trun thèng Việt - Lào.
Tình đoàn kết Lào - Việt là một chân lý. Thực tế trong quá khứ, hiện tại và
trong tơng lai sẽ vẫn là nh thế. Tình đoàn kết và sự hợp tác toàn diện giữa hai nớc
Lào - Việt là chân lý vĩnh hằng bởi lẽ:
- Về địa lý tự nhiên: Nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và Cộng hoà dân
chủ nhân dân Việt Nam có đờng biên giới dọc theo dÃy Trờng Sơn dài 1.900km.
Không phải bây giờ, quan hệ Lào - Việt mới đợc khẳng định mà từ bao đời nay
nhân dân hai nớc đà thờng xuyên qua lại thăm viếng, giúp đỡ nhau xây dựng cuộc
sống theo tinh thần "bên anh có cá bên em có gạo" và càng gắn bó với nhau hơn
khi họ là những ngời hàng xóm láng giềng, anh em cọc chèo, là họ hàng bà con
thân thiết có tõ th nµo.
Cïng víi thêi gian, mèi quan hƯ ngµy càng đợc tô thắm đậm đà sắc màu hơn
và trở thành mối quan hệ "đặc biệt", mẫu mực thể hiện rõ nhất trong hai cuộc

kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ và xây dựng đất nớc hiện nay.Công lao
xây đắp, tình đoàn kết đặc biệt, găn bó quý trọng lẫn nhau giữa hai dân tộc Việt
- Lào là công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh của hai Đảng, hai nhà nớc và nhân
dân hai nớc dày công nâng niu vun đắp. Vợt qua mọi thời gian, vợt lên mọi khó
khăn, tình hữu nghị giữa hai dân tộc vẫn đâm chồi nảy lộc, đơm hoa kết trái.
= 11 =


Khãa ln tèt nghiƯp
Cã ai ®ã nãi r»ng cÊu tróc địa lý Việt Nam rất đặc biệt làm cho ngời ta dễ hình
dung tới hình dáng của con ngời. Phải ! Tự nhiên và con ngời hoà quyện vào nhau
cùng nhau phát triển. Nếu hiểu nh vậy thì phần biên giới giữa hai nớc Lào - Việt
có thể đợc xem nh cuéc sèng. Hai níc cïng chung cét sèng Êy không dễ gì tách
rời nhau.Địa lý tự nhiên đà tạo cho Việt Nam - Lào cùng chung một dÃy Trờng
Sơn hùng vĩ, một "lá chắn chiến tranh", một "bức tờng thành vững chắc" là con đờng huyết mạch nối liền hậu phơng với tiền tuyến, con đờng giao lu giúp đỡ cho
nhau từ hạt muối, hạt gạo đến viên đạn, cây súng... từ những đồng chí đến các đội
quân đà hết mình vì Tổ quốc của hai dân tộc.Hình tợng đôi trai gái trong ngời lính
ở hai bên Trờng Sơn có thể biểu trng cho tình đoàn kết chiến đấu cùng nhau trên
con đờng lịch sử, một bằng chứng sinh động của mối quan hệ chiến lợc trong quân
sự và bằng chứng ấy, ngày nay vẫn còn nguyên giá trị.
Chiến trờng Việt - Lào trong những năm tháng kháng chiến đà phản ánh đúng
quy luật tác chiến, nơi nào có địa thế hiểm trở, có rừng núi, vật cản che khuất...
đều có thể trở thành địa bàn tác chiến lý tởng cho những đội quân nhỏ bé thô sơ dễ
đối chọi có hiệu quả với đội quân đông đợc trang bị hiện đại nh thực dân Pháp.
Từ sự gần gũi về mặt địa lý đà tạo cơ sở cho hai dân tộc thiết lập nhiều mối
quan hệ giúp đỡ nhau dễ dàng hơn cho nên sau khi khai thác Đông Dơng, thực
dân Pháp đà xây dựng một hệ thống giao thông đờng bộ nối liền hai nớc Việt Lào. Nhng có những tuyến đờng quan trọng có ý nghĩa cả về chiến lợc lẫn kinh
tế và quân sự nh là huyết mạch giữa hai nớc thì làm sao thực dân Pháp biết đợc .
- Việt Lào có những nét tơng đồng về văn hoá trong lịch sử.
Qua tìm hiểu và qua các chứng minh của di chỉ khảo cổ cho chúng ta biết

Việt - Lào có những nét văn hoá tơng đồng với nhau, có mối giao lu văn hoá từ
thời tiền sử mà sông Mêkông chảy qua ba nớc Đông Dơng là con đờng chuyển
tải văn hoá giữa ba nớc trong thời tiền sử.
Sự giao lu văn hoá giữa các dân tộc diễn ra qua tiếp xúc và thẩm thấu giữa các
nhóm dân c sống bên cạnh nhau qua nhiều đời.
Những mối liên hệ văn hoá giữa các c dân Đông Dơng trong thời xa và ảnh hởng tiếp thu có chọn lọc văn hoá ngày nay từ Trung Hoa và ấn Độ đà làm cho bộ
mặt khu vực các nớc Đông Dơng trở thành khu vực lịch sử Dân tộc học đÃ
chứng minh những nền văn hoá đa dạng phong phú tơng đồng mặc dù có lúc rộng,
lúc hẹp nhng lức nào cũng có mối liên hệ khăng khít trong suốt chiều dài lịch sử,
= 12 =


Khóa luận tốt nghiệp
đà làm cho nhiều tộc ngời cho dù ngày nay có ngôn ngữ khác nhau nhng vẫn phản
ánh nhiều nét giống nhau về văn hoá, bởi vì nét tơng đồng đó đà đợc tích tụ lâu
đời và đợc con ngời cải tạo và phát triển, và sự tơng đồng đó đà góp phần không
nhỏ vào sự gần gũi và hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc Đông Dơng cho đến
ngày nay.
Nhng nét văn hoá tơng đồng đà tạo nên một tính cách riêng một truyền thống
một nếp nghĩ riêng của cộng đồng c dân Việt - Lào, những nét tính cách riêng
chính là giá trị quý báu tạo nên sự gần gũi giữa hai dân tộc, tạo nên sự hiểu biết
lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau đặc biệt khi hai dân tộc có cùng một kẻ thù xâm lợc,
và có cùng một mong muốn giải phóng đất nớc thì giá trị của những nét tơng
đồng về văn hoá lại trở nên độc đáo.

Quan hệ chính trị - ngoại giao.
Việt - Lào là hai nớc láng giềng gắn bó với nhau về mặt địa lý và có cùng
chung một số phận, một cảnh ngộ, mất nớc và bị ngoại bang biến thành tôi tớ
trong cùng một thời gian. Bëi vËy, hai d©n téc cã cïng chung mét lý tởng là đấu
tranh để giải phóng dân tộc. Lý tởng chung đó đà tạo nên sự gắn bó với nhau, giúp

đỡ lẫn nhau trên tinh thần thuỷ chung, sắt son trong sáng và tin tởng lẫn nhau.
Sự gắn bó đặc biệt giữa hai dân tộc Việt - Lào là kết quả của một quá trình lịch
sử, trong đó một nhân tố hết sức quan trọng đó là Đảng nhân dân cách mạng Lào
và Đảng cộng sản Việt Nam đợc sinh ra từ một cội nguồn là Đảng cộng sản Đông
Dơng mà chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại là ngời tổ chức, lÃnh đạo và là ngời đem ánh
sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh thực tiễn của cách mạng Việt - Lào,
là sự kết hợp đúng đắn chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa quốc tế vô sản. Cho nên,
mối quan hệ Việt - Lào là mối quan hệ đặc biệt.Suốt trong thời kỳ đấu tranh chống
thực dân pháp, hai dân tộc luôn luôn sớng khổ có nhau, kề vai sát cánh bên nhau
trên mọi chiến trờng và cùng nhau trao đổi kỹ lỡng về các quan điểm đấu tranh
chính trị trên diễn dàn ngoại giao. Luôn luôn coi trọng và giải quyết đúng đắn mỗi
quan hệ giữa dân tộc và liên minh. Trong kháng chiến chống Pháp Bác Hồ thờng
dặn "giúp bạn là giúp mình", khắc phục t tởng cục bộ, hẹp hòi dân tộc, t tởng ban
ơn, thực dụng, ỷ lại bạo biện Bác cho rằng đoàn kết gắn bó giữa hai dân tộc là
nhân tố tạo nên sức mạnh có tính chất quyết định mọi thắng lợi. Vì vậy phải chăm
lo, coi trọng phát triển lực lợng cách mạng từng nớc trên cơ sở tăng cờng củng cố
liên minh dân tộc là hai mặt luôn gắn bó, tác động qua lại lẫn nhau.

= 13 =


Khãa ln tèt nghiƯp
Coi träng sù nhÊt trÝ vỊ quan điểm về đờng lối chính trị là cơ sở để củng cố sức
mạnh to lớn trong kháng chiến chống kẻ thù chung, kinh nghiệm trớc đây đà cho
thấy nếu không cã sù nhÊt trÝ vỊ quan ®iĨm, vỊ ®êng lèi, không có đờng lối chính
trị phù hợp thì không thể xây dựng đợc mối quan hệ đoàn kết đặc biệt giữa hai
quốc gia, hai dân tộc. Nhng nếu thống nhất về quan điểm đờng lối chiến lợc, sách
lợc thì trong quá trình vận động có thể có một số vấn đề cha nhất trí nào đấy cũng
có thể giải quyết đợc.Điều đó, trong tác phẩm "Một vài kinh nghiệm chính và một
số vấn đề phơng hớng mới của cách mạng Lào", Chủ tịch Kay Xỏm Phôm Vi Hản

đà nhấn mạnh: "Đờng lối đối ngoại của Đảng ta trớc hết là tăng cờng củng cố liên
minh đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nớc Đông Dơng một cách không
ngừng. Trên cơ sở phối hợp đúng đắn, lợi ích chung của cách mạng ba nớc Đông
dơng và trên cơ sở kết hợp chặt chẽ tinh thần yêu nớc nồng nàn với tinh thần quốc
tế vô sản chân chính".
Sau khi hồng quân Liên Xô đánh thắng bọn phát xít Đức và Nhật sự kiện đó có
ảnh hởng to lớn đến cách mạng Việt Nam và cách mạng Lào. Ngày 12/10/1945
nhân dân Lào đà khởi nghĩa và giành đợc chính quyền từ tay phát xít Nhật, ở Viên
Chăn và tuyên bố nớc Lào độc lập. Chính phủ Việt Nam đà gửi Công hàm công
nhận ủng hộ Chính phủ Lào. Tiếp đó, ngày 15/10/1945, hai nớc ký hiệp định hoà
bình tại Viên Chăn, nội dung quan trọng của hiệp định là nhấn mạnh tình đoàn kết
giúp đỡ lẫn nhau về mọi mặt và thoả thuận thành lập Liên quân Lào - Việt để cùng
giúp nhau chống sự xâm lăng mới của thực dân Pháp và các nớc đế quốc khác.
Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào ngày càng phát triển rộng,
nhng về chiến thuật, chủ trơng, chính sách và phơng pháp thực hiện lại không
thống nhất trong toàn quốc. Trong bối cảnh lịch sử đó Đại hội toàn quốc "Mặt trận
Lào kháng chiến" với cái tên gọi "Neo Lào Itxala" (Mặt trận Lào tự do) đà tiến
hành ngày 13/8/1950.Đờng lối chung của Đại hội đề ra là: "Đoàn kết toàn dân cả
nớc, đoàn kết chặt chẽ với Việt Nam và Cămpuchia, lật đổ thực dân Pháp và bọn
phong kiến phản động, chống sự xâm lăng can thiệp của Mỹ, làm cho nớc Lào độc
lập, thống nhất và giàu mạnh."Đoàn đại biểu của mặt trận Việt Minh - Liên Việt
và Đại biểu phụ nữ Việt Nam đà cử đoàn đại biểu tới dự đại hội. Trong thời gian
này đoàn biểu trong chính phủ Lào kháng chiến các nhà tu hành Lào đà sang thăm
nớc Việt Nam. Phái đoàn đợc chủ tịch Hồ Chí Minh đón tiếp và nói chuyện hết
sức chân tình.
Nh vậy là ngay từ đầu ba dân tộc đà sớm nhận thức đợc Việt - Lào Cămpuchia có mối quan hệ về kinh tế - chính trị và cùng mục tiêu chung là giải
= 14 =


Khóa luận tốt nghiệp

phóng dân tộc, do vậy, cách mạng ba nớc không thể tách rời nhau. Nhng các Đảng
cũng hiểu rõ rằng tình hình mỗi nớc có những đặc điểm khác nhau, cho nên vận
động cách mạng ở mỗi nớc cũng có những đặc điểm riêng, bởi vậy không chủ
quan, áp đặt, giáo điều, rập khuôn.
Năm 1941, Hội nghị Trung ơng lần thứ VIII đà ra quyết định thành lập ở mỗi
nớc một mặt trận dân tộc thống nhất riêng để việc tập hợp lực lợng cách mạng ở
mỗi nớc phù hợp với điều kiện cụ thể của mình.
Năm 1951, do lực lợng cách mạng ở ba nớc đà trởng thành, đại hội II Đảng
cộng sản Đông Dơng đà quyết định thành lập chính Đảng riêng ở mỗi nớc và từ đó
liên minh Việt - Lào đà chuyển sang giai đoạn mới. Cách mạng Việt Nam và Lào
từ chỗ do một Đảng lÃnh đạo chuyển qua do hai Đảng lÃnh đạo, bình đẳng với
nhau tự nguyện liên minh với nhau nhằm mục đích chung và lý tởng chung. Điều
đó đà phát huy đợc tinh thần độc lập, tự chủ sáng tạo của mỗi Đảng, phù hợp với
cách mạng mỗi nớc, dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, phải luôn luôn tôn
trọng quyền lợi của nhau, phải biết thông cảm lẫn nhau, ai có điều kiện hơn, bên
nào có thuận lợi hơn cần gánh vác trách nhiệm cao hơn, tuy nhiên trong quá trình
vận không thể không nảy sinh những vấn đề khách quan, thậm chí có khi còn mâu
thuẫn cục bộ. Nhng những vấn đề không thống nhất thậm chí mâu thuẫn chỉ là vấn
đề nhỏ, không ảnh hởng đến tiến trình phát triển cách mạng và đoàn kết hữu nghị
giữa hai nớc.
Nhìn chung tình hình Vơng quốc Lào trớc năm 1945 gặp nhiều khó khăn,
đặc biệt Lào cha có các tổ chức Đảng, cha có cơ sở cách mạng, nhng bên cạnh đó
từ truyền thống lâu đời của hai dân tộc Việt Lào dà xây dựng nên các mối quan
hệ tơng trợ lẫn nhau, cùng nhau vợt qua mọi khó khăn thử thách chống lại mọi kẻ
thù xâm lợc
Chơng 2:

Những hoạt động của quân tình nguyện
Việt Nam tại Lào từ 1945 đến 1954


2.1. Nguồn gốc ra đời và phát triển của quân tình nguyện Việt Nam.
= 15 =


Khóa luận tốt nghiệp
Quân tình nguyện Việt Nam ở Lào ra đời rất sớm, ngay trong thời kỳ chuẩn bị
và tiến hành khởi nghĩa tháng 8 năm 1945. Các đơn vị tiền thân của nó là các đội
vũ trang tự vệ của Việt kiều yêu nớc vốn sinh sống, gắn bó, đoàn kết với những
ngời yêu nớc Lào trong cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến và thực dân Pháp.
Trong quá trình phát triển của cuộc kháng chiến, những lực lợng quân tình
nguyện này mang tính chất là những đơn vị địa phơng hoạt động trên những địa
bàn nhất định, bảo vệ cơ sở và vận động quần chúng, xây dựng cơ sở, xây dựng lực
lợng vũ trang của bạn, làm nhiệm vụ trực tiếp đánh địch, phát động chiến tranh
nhân dân trong nhân dân các dân tộc Lào, xây dựng mặt trận tuyên truyền và tổ
chức Đảng ở cơ sở trên những khu vực phụ trách. Những lực lợng này phát triển
từng bớc thành những đại đội quân tình nguyện, sau này họ đà trở thành một bộ
phận hợp thành sức mạnh của chiến tranh cách mạng bạn, đà cùng các lực lợng vũ
trang bạn hợp thành nhân tố bên trong.
Ngày 30/10/1949 là ngày chính thức thành lập quân tình nguyện Việt Nam tại
Lào, đây là một bộ phận của quân đội nhân dân Việt Nam. Dới sự lÃnh đạo của
chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời là một bộ phận của lịch sử quan hệ đoàn kết hữu
nghị đặc biệt giữa hai Đảng, hai dân tộc, hai quân đội Việt - Lào.
Tuân theo lời dạy của Bác Hồ "giúp bạn là giúp mình " đội quân tình nguyện
luôn luôn nêu cao tinh thần quốc tế chủ nghĩa chân chính. Quân tình nguyện Việt
Nam đà sát cánh cùng với nhân dân và lực lợng vũ trang các dân tộc Lào anh em
vợt qua mọi khó khăn gian khổ, đa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi
ngày càng to lớn, đặc biệt là trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954. Trải qua
bao thử thách của năm tháng, không ai biết các chiến sỹ thuở nào, chỉ có những
áng thơ văn giúp chúng ta biết những ngời chiễn sỹ chỉ quen sống với chiến trờng.
Tiêu biểu nh bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng, bài thơ chiếm vị trí xứng đáng

trong nền thơ ca cách mạng đặc biệt là trong giai đoạn từ 1945 1975. Trong
thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến, những ngời lính Tây Tiến "tiền bối" đó là đơn
vị vũ trang do đồng chí Lê Hiến Mai, tức Dơng Quốc Chính chỉ đạo, sang Sầm Na
phối hợp với nhân dân bạn đánh Pháp xây dựng chính quyền cách mạng.
Trớc đây, thời kỳ Quang Dũng và "Tây Tiến" hoạt động của đoàn quân tình
nguyện cha ai nói đến tinh thần quốc tế, tình hữu nghị đặc biệt Việt - Lào một
cách trực tiếp, công khai. Bởi vì lúc bấy giờ đoàn quân tình nguyện nhận nhiệm vụ
một cách bí mật âm thầm hoạt động và lặng lẽ hy sinh. Việc làm của "Tây Tiến"
là nhằm thực hiện lời căn dặn đầy tâm huyết của Bác Hồ. Tình cảm Việt - Lào
= 16 =


Khóa luận tốt nghiệp
trong thơ "Tây Tiến" nếu chỉ đọc lớt dễ bị bỏ qua. Nhng với chiến sĩ "Tây Tiến"
thì thật vô cùng sâu sắc, trọn vẹn nghĩa tình.
Thật tự hào vì chúng ta có một bài thơ Tây Tiến, thế hệ con cháu sau này nhờ thế
mà không quên trớc đây có một lớp ngời vì tình cảm và vì quan hệ Việt - Lào mà suốt
đời " Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh" để xây đắp cho tình hữu nghị Việt - Lào
mÃi mÃi xanh tơi, đời đời bền vững.

2.2. Hoạt động của quân tình nguyện Việt Nam tại Lào thời kỳ (1945 1954).
2.2.1. Giúp Lào bảo vệ chính quyền cách mạng (10/1945 - 5/1946)
Khi Đảng cộng sản Đông Dơng thành lập, trên thực tế chỉ ở Việt Nam mới có
chi bộ Đảng cộng sản, còn ở Lào hoàn toàn cha có một chi bộ Đảng nào cả. Đảng
cộng sản Đông Dơng lúc này, hiểu đúng thực chất là Đảng của những ngời cộng
sản Việt Nam. Nhng do tính quốc tế của chính Đảng giai cấp vô sản nên ngoài
trách nhiệm đối với dân tộc, những ngời cộng sản Việt Nam còn có trách nhiệm
giúp đỡ đối với phong trào của các nớc anh em có chung một kẻ thù. Do vậy Đảng
gửi những Đảng viên của mình sang Lào hoạt động cũng là nhằm giúp đỡ cách
mạng Lào, đấy là việc làm đúng, thể hiện tinh thần quốc té của ngời cộng sản Việt

Nam.
Do điều kiện và tình hình thực tế cách mạng Lào nên giai đoạn 1930 - 1945 có
thể nói đây là thời kỳ những ngời cộng sản Việt Nam đà góp phần trực tiếp làm
công việc vận động gây dựng cách mạng ở Lào, còn những Đảng viên cộng sản là
ngời Lào trong giai đoạn này còn rất ít. Bởi vậy, tất cả các công việc từ vận động,
tuyên truyền xây dựng cơ sở cách mạng, bồi dỡng cán bộ cách mạng đều do những
ngời cộng sản Việt Nam dựa vào khối Việt kiều ở Lào và Thái Lan tiến hành...
"những đồng chí Việt Nam đà lăn lộn trong nhân dân Lào, gây dựng phong trào
trong công nhân mỏ". Sự bền bỉ không mệt mỏi, không quản ngại khó khăn hy
sinh, dần dần tập hợp các xu hớng yêu nớc, tiến bộ trong nhân dân, trong các tầng
lớp xà hội, vận động và tổ chức quần chúng đứng lên dành độc lập.
Các lÃnh tụ Đảng cộng sản Đông Dơng, nhất là Hồ Chí Minh trong giai đoạn
nớc sôi lửa bỏng này đà quan tâm theo dõi diễn biến và sự phát triển của cách
mạng Lào, đa ra những chỉ dẫn về đờng lối và đảng đà cử những Đảng viên u tú
những ngời con dũng cảm, những đơn vị vũ trang sang Lào tiến hành cách mạng.
Từ tháng 10/1945 đà mở ra trang lịch sử trọng đại đối với hai nhà nớc Lào và
Việt Nam. Đó là thời kỳ khởi đầu quá trình phát triển mối quan hệ gắn bó giữa
= 17 =


Khãa ln tèt nghiƯp
Lµo vµ ViƯt Nam. Ngay sau khi hai nớc đà có chính phủ độc lập đầu tiên trong
lịch sử hiện đại, sự giúp đỡ của Việt Nam cho cuộc cách mạng Lào ở giai đoạn
này là tiền đề cho một quá trình giúp đỡ trong giai đoạn tiếp theo tích cực, toàn
diện hơn.Giành đợc chính quyền từ tay phát xít Nhật, nhng cách mạng Lào còn
non trẻ đà gặp phải nhiều khó khăn do sự phá hoại của kẻ thù và nhiều tàn d lạc
hậu của xà hội thực dân để lại. Chính quyền trung ơng tập trung những ngời của
nhiều Đảng phái và các xu hớng chính trị khác nhau. Kinh tế kiệt quệ, sản xuất bị
đình đốn, ngân sách nhà nớc không có. Quân đồng minh Anh, Tởng vào Lào
không những tìm mọi cách để phá hoại và tiếp tay cho bọn tàn binh Pháp mà còn

dựa vào vùng nông thôn và rừng núi, lấy đó làm bàn đạp tấn công vào lực lợng
cách mạng nhằm lập lại ách thống trị của chúng. Trong lúc đó lực lợng vũ trang
mới thành lập cha đợc huấn luyện nhiều, vũ khí thô sơ và thiếu thốn.
Đây là những khó khăn đối với một nớc Lào nhỏ bé mới giành đợc chính
quyền lại phải đối phó với sự xâm lợc trở lại của bọn đế quốc Pháp. Vận mệnh dân
tộc Lào đứng trớc một tình thế vô cùng nguy nan.
ở Việt Nam, chính quyền cách mạng cũng đang ở vào hoàn cảnh "ngàn cân
treo sợi tóc". Nhng với truyền thống đoàn kết yêu nớc, nhân dân hai nớc Việt Lào đều kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ thành quả cách mạng của mình.
Đảng cộng sản Đông Dơng đà đề ra chủ trơng" lập mặt trận dân tộc thống nhất
chống thực dân Pháp" "thống nhất mặt trận Việt - Miên - Lào chống Pháp", gửi
những cán bộ và lực lợng vũ trang sang giúp chính phủ ở Lào bảo vệ chính quyền.
giúp đào tạo cán bộ quân sự, tổ chức phối hợp với Lào đào tạo lớp cán bộ và đÃ
đào tạo đợc 26 thành viên yêu nớc Lào và Việt kiều. Sau đó còn mở tiếp vài khoá
huấn luyện nữa.
Để bảo vệ chính quyền mới giành đợc và phát triển thực lực nội tại, nhân dân
Lào cùng phối hợp với quân tình nguyện để chuẩn bị mở các cuộc tấn công lớn
nhằm chặn âm mu của dân Pháp còn lăm le tái chiếm đóng Đông Dơng.
2.2.2. Xây dựng cơ sở kháng chiến.
Bất kỳ một cuộc cách mạng nào muốn thành công cũng phải có cơ sở cách
mạng vững chắc. Đối với dân tộc Lào mặc dù vừa mới dành đợc độc lập, nhng để
giữ nền độc lập đó thì còn khó khăn hơn nhiều, hiểu đợc hoàn cảnh và điều kiện
khó khăn đó ngay từ khi còn phôi thai các cơ sở Đảng cộng sản Việt Nam đà tạo
điều kiện giúp đỡ nhân dân Lào xây dựng cơ sở cách mạng tổ chức Đảng.
- Giúp Lào xây dựng cơ sở trớc những năm 1945:
= 18 =


Khóa luận tốt nghiệp
Vào những năm cuối của thập kỷ 20 ở Việt Nam đà hình thành 3 tổ chức:
Đông Dơng cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dơng cộng sản Liên

Đoàn. Các tổ chức đà tích cực hoạt động và tiến hành xây dựng các tổ chức cơ sở
Đảng trong nhiều địa phơng và trực tiếp lÃnh đạo các cuộc đấu tranh lan rộng lan
mạnh khắp Việt Nam.
Trớc yêu cầu của lịch sử, Đảng cộng sản Việt Nam đợc thành lập 3/2/1930.
Mặc dầu những ngời cộng sản Việt Nam còn ít, nhng đà sớm quan tâm đến việc
vận động cách mạng ở Lào, gây dựng các cơ sở cách mạng. Tổ chức trực tiếp giúp
đỡ Lào đó là thanh niên cách mạng Đồng Chí Hội và Đảng Tân Việt, địa bàn hoạt
động chủ yếu là ở miền Trung, họ đà vận động đợc các ái hữu, hội việt Kiều yêu
nớc, mở lớp huấn luyện cách mạng, vận động các công chức tại công sở, xí nghiệp
của Pháp ở Trung và Hạ Lào, ở Sa Vẳn Nà Khẹt, Pắc Sế, Thà Khẹc tổ chức thành
cơ sở cách mạng và tổ chức Đảng theo tôn chỉ Đảng Tân Việt, trong thêi gian ®ã
Hå ChÝ Minh giao cho mét sè đồng chí sang hoạt động ở Lào, ngời rất quan tâm
đến tình hình kinh tế - chính trị - xà hội, quan hệ giai cấp, số lợng thanh niên, phụ
nữ, đời sống văn hoá và lao động....
Sau khi Đảng cộng sản Đông Dơng ra đời, những ngời cộng sản Việt Nam phụ
trách giúp đỡ cơ sở cách mạng và tổ chức Đảng ở Trung - Hạ Lào, tích cực vận
động quần chúng, tuyên truyền, giáo dục, làm rõ bạn thù và từ đó các tổ chức cách
mạng ra đời nh Công hội đỏ, Nông hội đỏ, Hội tơng tế, Thanh niên cộng sản....
nhằm đa quần chúng vào đấu tranh cách mạng. Tổ chức Đảng giao cho đồng chí
Trần Ngọc chịu trách nhiệm tổ chức đờng giao thông liên lạc Trung - Hạ Lào với
tỉnh uỷ quảng trị, chuyển tài liệu và các báo cáo của chi bộ Đảng ở Lào về xứ uỷ
và ngợc lại. Do sự phát triển của cách mạng Lào còn yếu kém nên Đảng viên Lào
cha có ai, cho nên lÃnh đạo các chi bộ chủ yếu là ngời Việt Nam nh chi bộ Sa Vẳn
Nà Khẹt bí th chi bộ là đồng chí Trần Văn Kiêm... đến năm 1932 các tổ chức của
Đảng cộng sản Lào đà đợc công nhận là những chi bộ trực thuộc Đảng cộng sản
Đông Dơng. Từ đó các cuộc đấu tranh đà có những chuyển biến mới ở Lào mà sự
kiện tiêu biểu đó là nớc Lào dành đợc độc lập tháng 10.1945.
- Xây dựng cơ sở sau năm 1945:
Thời gian đầu nhân dân cha hiểu biết gì về cách mạng và kháng chiến, nên còn
tỏ ra lạnh nhạt, thờ ơ, xa lánh bộ đội, nhằm làm cho dân hiểu và tin tởng, ta đÃ

giúp bạn và cùng bạn chủ ®éng dïng tõng tỉ, tõng tiĨu ®éi ®¸nh qy rèi, phục
kích nhỏ lẻ, tiêu hao sinh lực, làm cho địch hoảng sợ phải bỏ chạy, hạn chế đợc
= 19 =


Khóa luận tốt nghiệp
hành động cớp bóc, đốt phá của chúng, bảo về đợc các làng bản, giữ đợc cuộc
sống của nhân dân. Do vậy mà nhân dân ngày càng tin vào bộ đội tình nguyện
Việt Nam và tin chắc chúng ta có thể đánh thắng đợc Pháp.
Ngày 15/2/1949, Ban cán sự hải ngoại của Trung ơng Đảng triệu tập cán bộ
quán triệt "Đề cơng cách mạng Lào - Miên", nhiệm vụ công tác chủ yếu của cách
mạng Việt Nam giúp bạn là "Lấy việc xây dựng cơ sở chính trị, cơ sở chính quyền,
cơ sở du kích, phát triển chiến tranh và xây dựng phát triển Đảng làm mục tiêu
hành động", đấy là cẩm nang dẫn đờng trong công tác giúp bạn, thấm sâu vào
quần chúng và bộ đội chiến sĩ đang hoạt động ở phía Tây và Tây Bắc Lào.
Để xây dựng đợc cơ sở ở nhiều làng bản cùng một lúc, các dơn vị và tổ công
tác của ta trên mỗi hớng địa bàn đà phân công, mỗi tiểu đội phụ trách từng khu
vực, tiểu đội lại phân công ra từng tổ 2 - 3 ngời, mổi tổ phụ trách vài ba làng bản
thờng xuyên đi sâu, đi sát cơ sở, cùng ăn, cùng ở, cùng làm nơng phát rẫy với dân,
tranh thủ mọi nơi mọi lúc để tuyên truyền vận động nhân dân. Tuy trình độ hiểu
biết và uy tín của anh em ta lúc đầu có phần hạn chế, nhng với tinh thần yêu nớc
căm thù giặc sâu sắc và nhiệt tình cách mạng cao, cán bộ và chiến sỹ không quản
ngại hy sinh gian khổ, luôn có ý thức kỷ luật tự giác, biết kính già yêu trẻ, biết
đứng đắn với phụ nữ, không quấy nhiễu gây phiền hà trong dân, lại biết tôn trọng
phong tục tập quán của dân, hết lòng giúp đỡ nhân dân từ việc lớn đến việc nhỏ.
Do vậy bộ đội ta ở đâu cũng đợc dân tin yêu mến phục, hết lòng giúp đỡ và bảo vệ.
Khi cán bộ, bộ đội ta ở cơ sở đà đợc dân cảm tình họ cùng nhau uống nớc, ăn
thề, thể theo phong tục của dân Lào. Tại buổi lễ mọi ngời đều nói những lời cầu
chúc tốt đẹp, bộ đội hứa với dân kiên quyết hi sinh chiến đấu vì dân, trung thành
sống chết với dân, dân hứa với bộ đội, già trẻ trai gái đoàn kết một lòng, không

phản lại nhau, không làm tay sai cho giặc Pháp, ủng hộ bộ đội Itxala, tham gia
kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng tạo nên những mối quan hệ tình cảm gắn bó
với nhân dân rất chân tình.
Nhờ phơng thức hoạt động đúng đắn và sự kiên trì gần dân bám dân để tuyên
truyền vận động, nên dần dần ta và bạn đà làm cho nhân dân phân biệt đợc bộ đội
Lào ít xa la và Việt Nam khác hẳn địch về bản chất, một bên là lính Tây xâm lợc
và bọn tay sai bán nớc, một bên là bộ đội cách mạng, cứu nớc cứu dân. Từ chỗ dân
sợ xa lánh, đến chỗ dân tin yêu, mến phục ủng hộ bảo vệ bộ đội Itxala.
Đi đôi với công tác truyên truyền vận động, cán bộ bộ đội ta còn giành nhiều
thời gian, công sức hớng dẫn giúp đỡ dìu dắt nhân dân các làng bản trong mọi hoạt
= 20 =


Khóa luận tốt nghiệp
động cách mạng và kháng chiến. nh tổ chức hớng dẫn việc phòng gian bí mật
(không nghe, không biết, không thấy khi ngời lạ hỏi) góp gạo nuôi cán bộ. Dần dần
qua thử thách rèn luyện thực tế, ta và bạn bồi dỡng, kết nạp nhiều quần chúng tích
cực vào hội Itxala, vào dân quân du kích và cao hơn nữa là đa những thành viên
trung kiên, đảng viên, cán bộ thoát ly đi làm cộng sản.
Nh vậy, vừa đánh địch vừa xây dựng cơ sở kháng chiến, các đơn vị bộ đội và
đội công tác, cơ sở của ta ở mặt trận Viên Chăn đà giúp bạn và cùng với bạn dũng
cảm vợt qua mọi khó khăn, nguy hiểm, sáng tạo ra nhiều hình thức nội dung hoạt
động phong phú, nên đà nhanh chóng xây dựng đợc cơ sở kháng chiến ở nhiều bản
làng thuộc các vùng Nậm Tòn, Mờng Phơng, Mờng Mẹt, Kaxỉ, Bản Nạng... và cả
một số bản làng thuộc huyện Bôrakham và huyện Khăm Cột (Bắc tỉnh Khăm
Muộn).
Công tác xây dựng cơ sở mở đến đâu, các tổ chức hội Itxala dân quân du kích
và chính quyền bản Tà Xẻng đợc thành lập đến đó. Một số nơi nh Nậm Tòn, Mờng
Phơng, Xakỷ đà đợc chi bộ Đảng lấy làm nòng cốt lÃnh đạo phong trào kháng
chiến ở địa phơng. Năm 1949, ở tỉnh Viên Chăn có 3.000 hội viên các hội quần

chúng, sang năm 1950 tăng lên 5.000. Tháng 10/1949, ủy ban kháng chiến tỉnh
Viên Chăn đợc thành lập.
Trong quá trình hoạt động, ta và bạn đà dùng nhiều hình thức phong phú nh:
Phục kích, tập kích, kết hợp hoạt động quân sự với vận động chính trị, kêu gọi
binh lính địch đào ngũ trở về nhà.
ở phía Tây và Tây Bắc Viên Chăn các căn cứ đợc hình thành và sau này còn
chuyển sang Thái lan để huấn luyện học tập thêm đội vũ trang này lấy tên là Phà
Ngừm.
Còn ở Sầm Na và Xiêng Khoảng dới sự lÃnh đạo của đồng chí Kay Xỏm Phôm
Vi Hản cùng với các đồng chí khác đạt đợc những thành tựu đáng kể nh các căn cứ
địa mọc lên ở Noọng Hẹt, Mờng Mô, Sầm Tớ... Nổi bật là sự hoạt động có hiệu
quả cđa bé phËn lùc lỵng vị trang ngêi MÌo ë Xiêng Khoảng dới sự chỉ huy của
Thao Tu Da.
ở phía Tây Bắc Lào gần Huội Xài và một phần phía Tây tỉnh Luông Pha Băng
là vùng rừng núi trùng điệp, địa thế hiểm trở nằm sâu trong vùng địch tạm chiếm
phần lớn đây là các bộ tộc ngời Lự, Cọ, Muxơ, Lanten...Để giúp Lào mở một mặt
trận mới ở Tây Bắc Lào các chiến sỹ đội quân tình nguyện Việt Nam giúp bạn xây
dựng căn cứ địa vững chắc ở khu trung tâm Bắc Lào nối liền với khu Tây B¾c ViƯt
= 21 =


Khóa luận tốt nghiệp
Nam, các đồng chí Nguyễn Văn Long và Mai Văn Quang đợc giao nhiệm vụ chỉ
đạo hoạt động Việt Kiều ở vùng này.
ở Nậm Bạc quê hơng của hoàng thân Xu Pha Nu Vông, tại đây có nhiều làng
bản với nhà nhiều nhà sàn lớn có thể làm nơi đóng quân cho cả một đại đội và
cũng là vựa thóc lớn nổi tiếng của Lào. Đây là vùng sâu trong lòng địch cha có cơ
sở cách mạng các chiến sĩ đơn vị bộ đội muốn xây dựng căn cứ ở đây phải khéo
léo bằng công tác giáo dục tôn trọng ngời già yếu, mến trẻ, đứng đắn với phụ nữ,
bố trí các tổ trởng các nhóm xuống bản với dân, giúp dân chữa bệnh, làm vệ sinh

làng bản... cùng các tù trởng, tộc trởng đơn vị đà đi sâu phát hiện những ngời dân
có tinh thần yêu nớc cảm tình với cách mạng, dần dần bôi dỡng kết nạp vào Đảng
tổ chức làm chi bộ Đảng đầu tiên của Tà Xẻng, Nậm Bạc do đồng chí Khăn Mun
Ti làm bí th.Khi phong trào quần chúng đà phát triển rộng rÃi các đơn vị đà phối
hợp giúp đỡ bạn xây dựng chính quyền, lập các đội dân quân du kích làm nhiệm
vụ canh gác bảo vệ làng bản làm công tác thông tin liên lạc và dẫn đờng cho bộ
đội. Trên cơ sở lực lợng bán vũ trang, ta giúp bạn thành lập trung đội bộ đội địa
phơng đầu tiên của tỉnh Luông Pha Băng.Sau khi tạo lập đợc căn cứ đứng chân,
xây dựng đợc cơ sở và phong trào kháng chiến khá vững chắc ở khu vực nậm Bạc,
đơn vị tổ chức một bộ phận đi xây dựng cơ sở ở các vùng Nậm Ngà, Mờng Nga.
Tiếp đó từ Mờng Ngò cử đồng chí Vũ Đạt làm công tác vũ trang tuyên truyền ở Tà
Xẻng giáp biên giới Tây Bắc Việt Nam. Một cơ sở khác do đồng chí Quốc Đồng
phụ trách xây dựng cơ sở ở vùng Đon Lỏm, ạt Xa, Mờng ợp.
Cuối năm 1950 đầu năm 1951 đơn vị bắt liên lạc với tiểu đoàn 940, do đồng
chí Lê Xuân chỉ huy, sau đó bắt liên lạc với đại đội 160 do Đỗ Viết Hơng chỉ huy.
Việc tập hợp quân với các đơn vị đà tạo ra thế lực mạnh về quân sự của Việt Nam
ở Bắc Lào thuộc tiểu đội khu I.
Còn ở khu II thuộc phía Tây Luông Pha Băng tiếp giáp Chiềng Rai (Thái Lan)
do Mai Văn Quang phụ trách xúc tiến khẩn trơng cùng với Phu Mi Vông Vi Chít
làm khu trởng, hoạt động với mục đích giải phóng dân tộc. Ngoài việc vận động
quần chúng xây dựng quan hệ Lào - Việt và xây dựng đạo đức cách mạng, ông
Phu Mi còn giảng về tác phẩm sửa đổi lề lối làm việc của Chủ tịch hồ Chí Minh
mà ông ấy rất tâm đắc cho cán bộ . Kết thúc đợt huấn luyện, đơn vị phân chia
thành nhiều tổ gồm cả Việt và Lào đi sâu vào các bản làng làm công tác vũ trang
tuyên truyền, vận động quần chúng xây dựng cơ sở tạo chỗ đứng chân vững chắc
mở rộng địa bàn cơ sở hớng Pạc Khẹp cạnh bờ sông MêKông và Xiêng Lôm,
Xiêng Om. Theo kế hoạch "vết dầu loang" các chiến sĩ đà bám sát cơ sở, ngày
= 22 =



Khóa luận tốt nghiệp
đêm lăn lộn với phong trào, cùng ăn cùng ở với dân, tích cực giúp dân sản xuất, tổ
chức học chữ cho thanh thiếu niên đợc nhân dân yêu mến và hết sức giúp đỡ.
Đến giữa năm 1949 đơn vị đà xây dựng đợc cơ sở chính trị rộng rÃi ở 4 Tổng:
Pạc Khọp, Xiêng Lôm, Xiêng òm, Xay Nha, Bu Ly. Ngoài các tổ chức quần
chúng yêu nớc cũng nh ở khu I ta và bạn ®· tÝch cùc vËn ®éng c¸c tï, téc trëng
chän lùa những ngời tốt để giao phó một số cơng vị chđ chèt trong hƯ thèng chÝnh
qun míi. C¸c trêng tiĨu học đợc giúp đỡ mở lớp, các hội hè truyền thống đợc tổ
chức, các bài hát kháng chiến đợc phổ biến. Cùng với việc xây dựng chính quyền
và các đoàn thể quần chúng, các đội dân quân du kích cũng đợc thành lập.
ở phía Đông Lào tiếp giáp với Việt Nam có các vùng Ha Phăn, Sa Văn, khu 3,
4 đợc giao nhiệm vụ trực tiếp cho quân tình nguyện Việt Nam phối hợp giúp bạn.
Tháng 4/1948 thành lập "Đoàn vũ trang công tác Miền Tây" hoạt động vũ trang
tuyên truyền xây dựng cơ sở, đoàn gồm 15 đồng chí cán bộ tỉnh uỷ và huyện uỷ
cùng một đội vũ trang 20 ngời rút từ trung đoàn 52. Căn cứ vào tình hình đoàn chủ
trơng tập trung lực lợng xây dùng c¬ së ë khu vùc Phó LƯ tríc, sau đó từ Phú Lệ
cơ động lên phía Bắc Sơn La, Lai Châu xuống phía Nam đến các vùng Hồi Xuân La Hán (Thanh Hoá) và phía Tây là Sầm Na, Bắc Xiêng Khoảng (Lào) rất thuận
tiện. Phú Lệ là vùng cơ sở cách mạng, trớc đây đoàn Tây Tiến I đà hoạt động ở
đây một thời gian.Đến Phú Lệ xây dựng cơ sở trong tình hình chính trị, kinh tế ở
địa phơng còn nhiều khó khăn, phức tạp. nhân dân nghèo đói lại bị chế độ thổ ty
lang đạo áp bức bóc lột nặng nề.
Tháng 9/1948 đoàn đợc liên khu 3 bổ sung đại đội 74 và tiếp tế, bảo đảm đời
sống, bộ đội và tạo điều kiện gây dựng cơ sở ở khu vực đứng chân thuận lợi hơn.
Đoàn quyết định kết hợp quân sự, chính trị đập tan thế lực của bon đầu sỏ lang đạo
phản động, giải phóng nhân dân, mở rộng phạm vi hoạt động của ta, xây dựng cơ
sở vững chắc ở vùng biên giới. Thời kỳ đầu, dân sợ hÃi bỏ chạy, chỉ còn ngời già
và trẻ em ở lại, không muốn tiếp xúc với ta. Trớc tình hình đó, đơn vị vũ trang tiền
tuyến, đi sâu, đi sát chăm nom sứ khoẻ, giúp dân sản xuất cải tiện phơng pháp sản
xuất canh tác, đơn vị chú ý giữ nghiêm kỷ luật, không đụng đến cái kim, sợi chỉ
của dân, không những thế còn chia sẻ với dân từng bát cơm tấm áo, từng viên

thuốc chữa bệnh hàng ngày, nhờ vậy, từng bớc đa dân vào các hội quần chúng,
thành lập chính quyền kháng chiến, xây dựng dân quân du kích, đấu tranh chống
địch từ thấp đến cao, tiến tới cắt đứt liên hệ với địch, không đi phu nộp thuế cho
địch.

= 23 =


Khóa luận tốt nghiệp
Đầu năm 1950 đà xây dựng đợc hai cơ sở kháng chiến ở hai huyện Mờng xôi,
Sầm Tớ và khu vực hạ lu sông MÃ thuộc Lào, tiến sâu vào khu vực Xiềng Luồng,
Xờng Mèn, Xờng Việt...Các lÃnh địa này trớc là hậu phơng của địch nay thành
một vùng du kích rộng lớn của ta nối liên lạc với khu 4 và ban xung phong Lào
Bắc do đồng chí Kay Xỏn Phôm Vi Hản kết hợp với ban chỉ huy và các đơn vị chủ
lực liên khu 10 đang họat động ở Bắc Lào góp phần tạo cơ sở cho việc thống nhất
mặt trận thợng lào sau này.
ở phía Trung Lào ta và bạn phối hợp xây dựng huyện Tà Ôi và Mờng Noong
thành hai căn cứ vững chắc ở Nam đờng 9, nối liền với 2 tỉnh Quảng Trị và Thừa
Thiên Huế (Việt Nam), giúp bạn đẩy mạnh công tác vũ trang tuyên truyền, xây
dựng các tổ chức quần chúng để mở rộng các khu căn cứ. Ban cán sự Trung Lào
và đoàn 120 do Trờng Sinh trởng đoàn thống nhất tổ chức. Còn các đội vũ trang
công tác liên khu 4 đợc còn điều động thêm 100 cán bộ xÃ, huyện của 4 tỉnh
Thanh - Nghệ - Tĩnh - Bình để bổ sung cho các đội vũ trang. Đoàn 120 đà giúp đỡ
Lào Itxala phát triễn lực lợng xây dựng củng cố 4 vùng căn cứ rộng lớn và liên
hoàn, gồm 600 bản với 3 vạn dân trải dọc biên giới Việt - Lào. Từ các căn cứ đÃ
xây dựng, ta lần lợt đa các đơn vị vũ trang tuyên truyền xuống vùng sau lng địch
phát động tổ chức nhân dân xây dựng cơ sở chính trị và vũ trang bí mật ở khu
Huội Mừn, La Há Nặm, Kèng Koọc, Nậm Cha Lộ, Na Nhôm, Hỉn Bun và bắt đầu
liên lạc với Viên Chăn tiến về đồng bằng trong thời gian tới.
Tóm lại: Trải qua thời gian 5 năm từ 1946 đến 1950 công tác xây dựng cơ sở

thu đợc nhiều thắng lợi phong trào kháng chiến Lào và có chính phủ đà có bớc tiến
rất dài, kháng chiến Lào đà có một cơ đồ tơng đối vững vàng và khang trang có
mặt trận Itxala là cơ quan lÃnh đạo thực sự của cách mạng Lào, chính quyền nhân
dân đợc xây dựng và phát triển với các vùng căn cứ địa kháng chiến ngày càng mở
rộng với quy mô to lớn, thiết thực. Ngoài việc tập trung xây dựng tổ chức các
đoàn thể, chính quyền kháng chiến, quân du kích, cán bộ tình nguyện cũng rất chú
trọng đến tổ sản xuất, đời sống văn hoá, y tế và đoàn kết dân tộc.
Với những nỗ lực bền bỉ của quân tình nguyện, phong trào kháng chiến đợc
nhen nhóm và đến cuối năm 1949 chiến tranh du kích đà xuất hiện trên nhiều
vùng nông thôn, miền núi ở Lào hạn chế các cuộc lùng sục tự do của địch vào các
bản mờng. Cuối năm 1949 chính quyền kháng chiến đợc thiết lập. Không chỉ ở cơ
sở mà cả ở các cấp khu (Thợng, Trung, Hạ Lào) và đến tháng 8/1950 chính phủ
kháng chiến Trung ơng đợc thành lËp.

= 24 =


Khóa luận tốt nghiệp
Giúp bạn xây dựng cơ sở và phong trào kháng chiến từ không đến có, từ nhỏ
đến lớn, từ cơ sở đến từng vùng và toàn quốc, là đóng góp quan trọng của bộ đội
tình nguyện Việt Nam đối với sự nghiệp kháng chiến của bạn.
2.2.3. Xây dựng lực lợng cách mạng.
Giúp bạn xây dựng lực lợng cách mạng và lực lợng vũ trang là một trong
những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Đảng và nhà nớc ta đặc biệt là trực tiếp
đối với đội quân tình nguyện Việt Nam tại Lào.
Trong tổ chức xây dựng lực lợng trên cơ sở các đơn vị Lào Itxala và Việt kiều
giải phóng xây dựng trong những ngày dầu khởi nghĩa, chính quyền mới và uỷ ban
Lào Pên Lào cïng víi héi ViƯt kiỊu cøu qc ë c¸c tØnh thành phố, đà động viên
kêu gọi nhiều thanh niên, học sinh, sinh viªn, viªn chøc chøc yªu níc tham gia các
lực lợng vũ trang, đa quân số bộ đội Lào - Việt tăng lên gấp nhiều lần.

ở Viên Chăn, ngoài lực lợng tự vệ ở các khu phố và các xí nghiệp, cơ quan,
ban chỉ huy liên quân tập trung đợc hơn 600 quân, tổ chức thành 4 đội chiến đấu
gồm 3 đại đội Việt Kiều và một đại đội Lào Itxala. Đại đội Lào gọi là đại đội đặc
biệt có gần 200 quân, do ông Sột Phết La Xý làm đại đội trởng.
ở SaVẳn Na Khệt, ngoài lực lợng tự vệ các khu phố Lào và các "giáp" Việt
kiều, Ban chỉ huy liên quân tập hợp đợc gần 200 quân, tổ chức thành hai đại đội
chiến đấu của Lào Itxala và Việt kiều giải phóng quân.
Đặc biệt ở thị xà Thà Khẹt, ngoài lực lợng tự vệ của Lào và Việt kiều ở các
khu phố đợc tổ chức huấn luyện tơng đối tốt, ban chỉ huy quân tập trung đợc gần
800 quân tổ chức thành 4 đại đội chiến đấu gồm: Hai đại đội Lào Itxala và hai đại
đội Việt Kiều giải phóng quân. Ban chỉ huy liên quân do hoàng thân Xu Pha Nu
Vông trực tiếp làm chỉ huy trởng, ông Xỉng ka lô làm chỉ huy phó phụ trách lực
lợng vũ trang Lào, đồng chí Nguyễn Chánh làm chỉ huy phó phụ trách lực lợng vũ
trang Việt Kiều.
ở khu vực Mờng Xề Pôn và Mờng Phìn, Nam - Bắc đờng số 9 nối liền với thị
trấn Lao Bảo thuộc tỉnh Quảng Trị, các lực lợng yêu nớc Lào do ông Thao Ô và
Thao Kê phụ trách đà thành lập một đại đội gọi là "Đại đội mờng Sê Pôn" do
SuVăn Thon Phá Nu Vông làm đội trởng.
ở khu vực Lạc Xao, Khăm Cợt, Na Pê (thuộc tỉnh Khăm Muộn) các lực lợng
yêu nớc Lào do ông Thao Xay, ông Thao Xốm phụ trách, thành lập một trung đội
Lào Itxala ở Napê.
= 25 =


×