Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường THPT thái lão luận văn tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.54 KB, 40 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT

KHÓA LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:

LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ
NHẰM NÂNG CAO KỸ THUẬT ĐÁ BĨNG
BẰNG LỊNG BÀN CHÂN CHO NAM SINH
KHỐI 11 TRƯỜNG THPT THÁI LÃO

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp

VINH – 2011

: ThS. Nguyễn Ngọc Việt
: Lê Ngọc Khanh
: 48A Giáo dục thể chất


2

LỜI CẢM ƠN
Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Ngọc
Việt người đã trực tiếp hướng dẫn chỉ đạo, giúp đỡ tơi hịan thành khóa luận tốt
nghiệp cuối khóa này.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Giáo Dục Thể


Chất Trường Đại Học Vinh, đặc biệt là các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy môn
thể dục cùng các em học sinh Trường THPT Thái Lão - Hưng Ngun đã tạo
mọi điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài này một cách thuận lợi nhất.
Và qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn, đồng nghiệp đã động
viên khích lệ và giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu thu thập và xử lý số
liệu của đề tài.
Dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do điều kiện về thời gian cũng như trình độ
cịn hạn chế, nên sẽ khơng tránh khỏi những sai sót nhất định.
Vậy rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng tất cả các bạn bè,
đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 05năm 2011
Người thực hiện

SV: Lê Ngọc Khanh


3

MỤC LỤC

Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ

1

Mục tiêu đề tài

2


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

3

1.1 Đặc điểm tâm sinh lý

3

1.1.1. Đặc điểm tâm lý

3

1.1.2. Đặc điểm sinh lý

4

1.2. Những vấn đề huấn luyện

4

1.2.1. Đặc điểm của kỹ thuật đá bóng bằng long chân
1.2.2. Ý nghĩa của kỹ thuật đá bóng bằng long bàn chân

4

1.2.3. Phương pháp phát triển kỹ thuật đá bóng bằng long bàn chân

5

CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6

2.1. Đối tượng nghiên cứu

6

2.2. Phương pháp nghiên cứu

6

2.2.1. Phương pháp đọc và phân tích tài liệu

6

2.2.2. Phương pháp quan sát sư phạm

6

2.2.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

6

2.2 4. Phương pháp phỏng vấn

7


4

2.2.5. Phương pháp toán học thống kê

7


2.3. Địa điểm nghiên cứu

8

2.4. Thiết kế nghiên cứu

9

CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

11

3.1. Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng
bằng lịng bàn chân cho nam học sinh K11trường THPH Thái Lão

11

3.1.1. Cơ sở lý luận và thực trạng cho việc lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm
nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân chon nam học sinh K11
Trường THPT Thái Lão.

11

3.1.2. Lựa chọn một số bài tập bổ trọ nhằm nâng cao kỹ thuật đá Bóng bằng
lịng bàn chân.

12

3.1.3. Xây dựng kế hoạch giảng dạy và tập luyện trong 2 tháng cho nhóm

thực nghiệm.

18

3.2. Đánh giá hiệu quả các bài tập bổ trợ đã lựa chọn nhằm nâng cao
kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân chon nam học sinh K11Trường THPT
Thái Lão.

20

3.2.1. Kết quả kiểm tra trình độ thể lực và kỹ thuật của nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng.

20


5

3.2.2. Thử nghiệm đánh giá kết quả của các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ
thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh K11Trườg THPT Thái
Lão.

22

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

24

• Kết luận


25

• Kiến nghị

25

TÀI LIỆU THAM KHẢO

26

PHỤ LỤC
DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

28

PHIẾU PHỎNG VẤN

29


6

Đặt vấn đề
Hiện nay nớc ta đang trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc và đang có sự phát triển trên mọi lĩnh vực. Trong đó TDTT
là một mặt không thể thiếu trong đời sống xà hội và đặc biệt hơn đây là một nội
dung cơ bản trong hệ thống giáo dục phát triển sức khỏe cho học sinh góp phần
nhằm phát triển con ngời toàn diện theo phơng châm: Đức - Trí - Thể - Mỹ.
Từ khắp mọi miền đất nớc, từ miền xuôi lên miền ngợc, từ thành thị đến
nông thôn, các cơ quan đoàn thể, trờng học đều lấy hoạt động TDTT làm hoạt
động phong trào. Gắn liền với ngày lễ tết thờng tổ chức các giải TDTT nhằm

phát triển phong trào rèn luyện sức khỏe đồng thời tăng cờng giao lu đoàn kết
trong xà hội giữa các dân tộc, quốc gia, mở rộng quan hệ thắt chặt tình hữu
nghị. Cũng nh một số môn thể thao khác bóng đá là một môn có sự phát triển
rộng rÃi trên toàn thế giới, nó thu hút đợc đông đảo quần chóng tham gia tËp
lun ë nhiỊu løa ti kh¸c nhau. Nền bóng đá nớc ta trong những năm gần
đây có sự phát triển vợt bậc, là một trong những nớc đứng đầu khu vực. Tuy
vật so với sự phát triển mạnh mẽ của nền bóng đá thế giới thì nền bóng đá nớc
ta vẫn còn lạc hậu và kém phát triển. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền
bóng đá nớc nhà hiện tại cũng nh trong tơng lai, cần có sự quan tâm hơn nữa
của Đảng và Nhà nớc, các cơ quan đoàn thể, các ban ngành đặc biệt là công
tác giảng dạy và huấn luyện.
Đặc biệt trong quá trình thi đấu thì kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn
chân đợc sử dụng rất phổ biến nh: Chuyền bóng ngắn, khống chế bóng, dẫn
bóng, sút bóng...Không những kỹ thuật này rất dễ tập luyện mà còn có tác
dụng rất lớn trong phối hợp nhỏ tấn công phù hợp với thể hình ngời Việt nam
chúng ta.
Từ thực trạng các vấn đề nêu trên với mong muốn góp phần nâng cao
khả năng thi đấu bóng đá, phát hiện bồi dỡng những tài năng bóng đá trẻ cho
lứa tuổi học sinh THPT nói chung và nâng cao chất lợng học tập của học sinh
trờng THPT Thái LÃo nói riêng. Chúng tôi đà mạnh dạn lựa chọn đề tài: Lựa
chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn
chân cho nam học sinh K11 trờng THPT Thái LÃo.
* Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vấn đề giảng dạy kỹ thuật
đá bóng ở các trờng THPT gần đây, đề tài nghiên cứu lựa chọn một số bài tập


7

bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân ở trờng THPT

Thái LÃo. Kết quả của đề tài là những bài tập có giá trị góp phần nâng cao kỹ
thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho các học sinh trờng THPT.
* Mục tiêu nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích nghiên cứu đề ra của đề tài chúng ta phải giải
quyết 2 mục tiêu cụ thể sau:
- Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng
bằng lòng bàn chân cho nam häc sinh K11 trêng THPT Th¸i L·o
_ _ - Đánh giá hiệu quả các bài tập bổ trợ đà lựa chọn nhằm nâng cao kỹ
thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh K11 trờng THPT Thái
LÃo.

Chơng I
Tổng quan và chuyên đề nghiên cứu
1.1. Đặc điểm tâm, sinh lý
1.1.1. Đặc điểm tâm lý
Lứa tuổi THPT việc hứng thó häc tËp cđa c¸c em mang tÝnh chÊt réng
r·i và sâu sắc hơn lứa tuổi thiếu niên. ở lứa tuổi này tri giác thể hiện tơng đối
chính xác trong các hoạt động TDTT. Cảm giác vận động cho phép kiểm tra
tính chất vận động, hình dáng, biên độ, phơng hớng, trơng lực cơ tức là kiểm
tra đợc sự vận động của cơ thể mình. Sự tri giác về vận động thông qua cảm
giác cơ bắp sẽ tạo cho các em khả năng tiếp thu nhanh chóng kỹ thuật các bµi
tËp thĨ thao.


8

Hoạt động học tập ở lứa tuổi này khác nhiều so với lứa tuổi thiếu niên,
thái độ học tập của các em với môn học trở nên có lựa chọn hơn. ở các em đÃ
hình thành hứng thú học tập gắn liền với nghề nghiệp, các em đà xác định cho
mình hứng thú ổn định với môn học nào đó hứng thú này liên quan đến việc

lựa chọn nghề nghiệp nhất định sau này.
ở thanh niên mới lớn, tính định hớng đợc phát triển mạnh mẽ ở tất cả
các quá trình nhận thức quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống và hoàn
thiện hơn. Ghi nhớ chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, đồng
thời ghi nhớ logic trừu tợng ngày một có ý nghĩa rõ rệt. Các em có khả năng t
duy lý luận, t duy trừu tợng một cách độc đáo, sáng tạo, t duy của các em chặt
chẽ hơn, có căn cứ và nhất quán hơn.
Sự phát triển có ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển tâm
lý của tuổi thanh niên, quá trình này rất phong phú và phức tạp.
Tuổi thanh niên là tuổi quyết định hình thành thế giới quan. Hệ thống
quan điểm về khoa học, tự nhiên về các nguyên tắc ứng xử...Đời sống tình
cảm của thanh niên rất phong phú và mới mẻ đặc điểm đó thể hiện rất rõ trong
tình bạn của các em. Vì đây là lứa tuổi mà các hình thøc ®èi xư cã lùa chän
®èi víi mäi ngêi trë nên sâu sắc hơn.
Nói chung đặc điểm diễn biến tâm lý ở lứa tuổi thanh niên còn rất phức
tạp, bởi đây là giai đoạn chuyển giao từ trẻ em sang ngời lớn. Tất cả các quá
trình, đặc điểm về nhân cách đang dần trởng thành. Sự nông nổi bồng bột
trong tình cảm, sai lầm nhận xét, đánh giá thế giới quan có thể chịu ảnh hởng
của nhiều mặt ở lứa tuổi thiếu niên...
Giáo dục ở lứa tuổi này cần phải khéo léo, giúp đỡ thanh niên để họ
hình thành nhân cách.
1.1.2. Đặc điểm sinh lý
Tuổi thanh niên là thời kỳ đạt đợc sự trởng thành về thể lực nhng sự
phát triển về cơ thể còn kém so với sự phát triển của cơ thể ngời lớn. Tuổi
thanh niên bắt đầu thời kỳ phát triển tơng đối êm ả về mặt sinh lý.
Nhịp độ tăng trởng về chiều cao và trọng lợng cơ thể đà chậm lại. Sự
phát triển của hệ thần kinh, có những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên
trong của võ nÃo phức tạp và các chức năng của võ nÃo đang phát triển. Cấu
trúc của tế bào bán cầu đại nÃo có những đặc điểm nh trong cấu trúc tế bào
nÃo của ngời lớn. Số lợng dây thần kinh tăng lên, liên kết các phần khác nhau



9

của vỏ nÃo lại. Điều đó tạo tiền đề cần thiết cho sự phức tạp hóa hoạt động
phân tích tổng hợp... Của vỏ bán cầu đại nÃo trong quá trình hoạt động.
Đa số các em đà vợt qua thời kỳ phát dục. Nhìn chung thì đây là lứa
tuổi các em có cơ thể phát triển cân đối, khỏe và đẹp. Đa số các em có thể đạt
đợc những khả năng phát triển về cơ thể nh ngời lớn.

1.2. Những vấn đề huấn luyện kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân
1.2.1. Đặc điểm của kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân
Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân đợc sư dơng nhiỊu trong tËp lun
cịng nh thi dÊu : DÉn bãng, khèng chÕ bãng, chun bãng, sót bãng... Kü
tht này có độ chính xác rất cao trong phối hợp chuyền bóng ngắn.
1.2.2. ý nghĩa của kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân
Trong giảng dạy và huấn luyện thì kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân
là kỹ thuật đơn giản. Nó là cơ sở để huấn luyện và giảng dạy các kỹ thuật cơ
bản, kỹ thuật mới phức tạp hơn.
ý nghĩa của nó đợc thể hiện ở các mặt sau
- Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân có ý nghĩa quan trọng theo nhu
cầu chuyên biệt của môn bóng đá, đây là kỹ thuật cơ bản làm nền tảng quan
trọng để vận động viên tiếp thu những kỹ năng xử lý bóng ban đầu tạo tiền đề
cho những kỹ năng khó hơn đạt trình độ cao hơn, từ đó sẽ nâng cao năng lực
vận động và hoàn thành đợc những kỹ thuật phức tạp, khó khăn hơn.
- Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân nếu đợc đánh giá khách quan và
kỹ càng sẽ tìm ra đợc những vận động viên có khả năng xử lý bóng chính xác
ở tỷ lệ cao, những vận động viên có năng khiếu về môn bóng đá.
1.2.3. Phơng pháp phát triển kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân
Để phát triển và nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân thì phơng pháp chủ yếu là tập luyện thông qua các bài tập phát triển thể lực và kỹ

thuật.Các bài tập đa ra làm phơng tiện phát triển kỹ thuật, cần yêu cầu vận
động viên thực hiện chính xác, hết cờng độ và phải thờng xuyên kiểm tra tính
chính xác của bài tập một cách có ý thức. Cần sử dụng phơng tiện tập luyện
nhằm nâng cao chức năng của các cơ quan phân tích. Việc phát triển có môc


10

đích một cơ quan phân tích cũng có tác dụng phát triển kỹ thuật động tác, cần
sử dụng các biện pháp nhằm nâng cao yêu cầu về kỹ thuật hơn nữa của các bài
tập.
* Một số biện pháp chính :
- Đa dạng hóa việc thực hiện kỹ thuật động tác, ví dụ : Chạy đà, đa đặt
chân trụ, vung chân lăng, tiếp xúc bóng với biên độ và tần số khác nhau, chạy
đà và thực hiện liên tiếp các giai đoạn.
- Phối hợp các kỹ xảo, kỹ thuật với nhau ví dụ : Liên kết các kỹ thuật
vận động nh vừa dẫn bóng vừa chuyền bóng...
- Thực hiện các bài tập có yêu cầu cao về kỹ thuật khi đà xuất hiện mệt
mỏi. Các phơng pháp nhằm phát triển kỹ tht rÊt phong phó, cã thĨ tËp tõng
kü tht mét, có thể phối hợp chúng lại với nhau hoặc thực hiện một cách có
trọng điểm từng kỹ thuật. Việc lựa chọn và sử dụng từng phơng pháp cần căn
cứ vào đặc điểm và năng lực của vận động viên. Cần thờng xuyên nâng cao độ
khó về kỹ thuật của bài tập, vì chỉ nâng cao kích thích đối với cơ thể mới tạo
ra một trình độ thích ứng cao hơn.

Chơng II
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cøu



11

Gồm 70 học sinh K11 trờng THPT Thái LÃo đợc chia làm 2 nhóm thực
nghiệm và đối chứng (mỗi nhóm 35 em)
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài đề ra tôi sử dụng các phơng pháp
sau :
2.2.1. Phơng pháp đọc và phân tích tài liệu
Ta biết rằng xây dựng và phát triển cái mới, phải dựa trên nền tảng của
cái cũ. Do vậy đọc và phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài là phơng pháp nghiên cứu chủ yếu, nó đợc sử dụng rộng rÃi trong các công trình
nghiên cứu lý luận s phạm nhằm thu thập những nguồn thông tin khoa học
hiện có đà đợc công bố trong và ngoài nớc. Tìm hiểu phân tích các văn bản
pháp quy, sách báo, tạp chí, chơng trình giảng dạy ở các trờng Đại học, lý luận
và phơng pháp GDTC, các tài liệu, giáo trình liên quan đến kỹ thuật bóng đá.
Từ đó xây dựng cơ sở, phân tích rút ra những phơng pháp làm cơ sở tiến hành
nghiên cứu đề tài
2.2.2. Phơng pháp quan sát s phạm
Quan sát s phạm là phơng pháp thu thập thông tin về quá trình giáo dục,
để xây dựng các bài tập có tính khách quan. Chúng tôi đà quan sát trực tiếp
các giờ dạy chuyên ngành, lựa chọn ở các trờng chuyên nghiệp và các trờng
đại học và đánh giá hiệu quả ứng dụng của hệ thống bài tập đà lựa chọn.
Phơng pháp này giúp tôi nhận ra những thiếu sót và yếu kém khi thực
hiện kỹ thuật của học sinh để từ đó xây dựng bài tập có hiệu quả
2.2.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Là phơng pháp nghiên cứu đối tợng một cách chủ động, can thiệp có ý
thức vào quá trình diễn biến tự nhiên để hớng quá trình ấy diễn ra theo mục
đích mong muốn.
Đề tài sử dụng phơng pháp này nhằm thức nghiệm đánh giá kết quả của
bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam
học sinh K11 trờng THPT Thái LÃo. Để đảm bảo tính khách quan và khoa học

của phơng pháp này, chúng tôi tổ chức thực hiện trên cơ sở các giờ học theo
phân phối chơng trình đảm bảo cÊu tróc giê häc hỵp lý vỊ thêi gian, néi dung
giờ học, nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng tơng đồng về lứa tuổi, trình độ
và kỹ thuật.
2.2.4. Phơng pháp pháng vÊn


12

Là phơng pháp sử dụng nhằm thu thập thông tin dữ liệu tham khảo ý
kiến đánh giá tạo cơ sở khoa học cho các vấn đề nghiên cứu, chúng tôi sử
dụng phơng pháp phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp.
- Phơng pháp phỏng vấn trực tiếp
Là phơng pháp sử dụng hệ thống câu hỏi, trao đổi trực tiếp giữa ngời
nghiên cứu với đối tợng đợc phỏng vấn nhằm tìm hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn về
vấn đề nghiên cứu.
- Phơng pháp phỏng vấn gián tiếp
Là phơng pháp phỏng vấn có tính khách quan cao, các vấn đề đa ra đợc
nghiên cứu cụ thể, kỹ lỡng và trả lời theo phiếu phỏng vấn.
Đối tợng mà chúng tôi phỏng vấn là các thầy cô giáo có chuyên môn và
tham gia công tác giảng dạy lâu năm về bộ môn bóng đá ở trờng Đại học Vinh
và ở trờng THPT...
Thông qua trao đổi phỏng vấn chúng tôi thu thập số liệu cần thiết làm
cơ sở cho việc lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng
bằng lòng bàn chân để áp dụng vào quá trình nghiên cứu.
2.2.5. Phơng pháp toán học thống kê
Các số liệu thu thập kể cả nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng cũng
nh việc kiểm chứng kết quả lựa chọn các nguyên tắc xây dựng. Chúng tôi đÃ
sử dụng phơng pháp Toán học thống kê để đánh giá chính xác số liệu liên
quan. Từ đó kiểm chứng lại và đa ra kết luận tránh đợc tính chủ quan trong

quá trình nghiên cứu và làm tăng thêm độ tin cậy cho quá trình nghiên cứu.
Các công thức sử dụng để tính gồm:
- Tính trung bình cộng:
: là giá trị TBC.
Xi là giá trị thành tích từng cá nhân.
n: là tổng số cá thể.
- Tính phơng sai:

(n<30)


13

- Tính độ lệch chuẩn:

- So sánh hai số trung bình:

là giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm
là giá trị trung bình của nhóm đối chứng
là số ngời của nhóm thực nghiệm
là số ngời của nhóm thực nghiệm
2.3. Địa điểm nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu tại:
- Trờng Đại học Vinh
- Trờng THPT Thái LÃo - Hng Nguyên - Nghệ An
- Trang thiết bị dụng cụ nghiên cứu: Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, có
vạch kẻ, bóng, cầu môn, lới, còi, cọc tiêu ...Đảm bảo quá trình tập lun.
2.4. ThiÕt kÕ nghiªn cøu
Víi 70 häc sinh nam K11 trờng THPT Thái LÃo chúng tôi tiến hành
chia ngẫu nhiên các em ra thành 2 nhóm, nhóm thực nghiệm 35 em (n = 35)

và nhóm đối chứng 35 em (n = 35). Sau 2 tháng nghiên cứu thực nghiệm.
Tuần đầu tiên chúng tôi tiến hành quan sát phỏng vấn để lựa chọn các
bài tập bổ trợ và hình thức tổ chức tập luyện cho kỹ thuật đá bóng bằng lòng
bàn chân, sau đó chúng tôi tiến hành kiểm tra ban đầu về trình độ (thể lực, kỹ
thuật và thành tích chuyên môn) của nam học sinh K11 trờng THPT Thái LÃo.
Tiến hành nghiên cứu và áp dụng các bài tập cho nhóm thực nghiệm từ
tuần thứ nhất đến tuần thứ tám. Tiến hành kiểm tra lại và lấy số liệu sau đó xử
lý số liệu bằng phơng pháp toán học thống kê đợc thể hiện theo sơ đồ sau:


14

Nam học sinh K11 trờng
THPT Thái
Thái LÃo.
THPT
LÃo.

Kiểm tra
ban đầu về
Nhóm thực
Nhóm đối
trình độ thể
nghiệm
chứng
lực và kỹ
(n = 35)
(n = 35)
thuật đá
bóng bằng

lòng bàn
chân
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu chúng tôi tiến hành
quá trình nghiên cứu thành bốn giai đoạn:
Mục tiêu nghiên cứu
TT
Thời gian
Nội dung
Đọc và phân tích tổng
1 Từ 20/10/2010 đến 10/11/2010
hợp tài liệu
Giải quyết nhiệm vụ 1
2
Từ 11/11/2010 đến 20/03/2011

3

4

Các hình
thức tổ tập
luyện, phơng pháp
kết quả
nghiên cứu
chuẩn bị và chia

Dự kiến kết quả
Hoàn thành đề cơng
nghiên cứu
Đánh giá thực trạng

dạy học ở trờng
THPT
Giải quyết nhiệm vụ 2 Nghiên cứu xây dựng
Từ 21/03/2011 đến 30/4/2011
một số hình thức tập
luyện
Xử lý số liệu hoàn
Thông qua giáo viên
Từ 01/05/2011 đến 10/05/2011 thành đề tài, Chuẩn bị
hớng dẫn, hoàn
báo cáo
thành luận văn
Chơng III
Kết quả nghiên cứu và bàn luận

3.1. Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá
bóng bằng lòng bàn chân.


15

Để lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả thì trớc hết phải
tìm hiểu cơ sở lý luận và thực trạng để lựa chọn các bài tập này có tính khả thi
và đạt hiệu quả cao nhất
3.1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc lựa chọn các bài tập bổ trợ
nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh
K11 trờng THPT Thái LÃo.
Mục đích của các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao là giúp cho ngời học
tiếp thu động tác một cách thuận lợi. Trong những động tác khó , phức tạp thì
các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đối với các

môn bóng nói chung và môn bóng đá nói riêng thì việc sử dụng các bài tập bổ
trợ trong quá trình giảng dạy là việc hết sức cần thiết, đặc biệt đối với các em
học sinh khi học các động tác kỹ thuật khó. Bài tập bổ trợ nhằm nâng cao là
một lợi thế rất lớn để ngời học có thể thực hiện chuẩn xác để thực hiện các
động tác khi đá bóng. Mặt khác các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao đà rút ngắn
thời gian tập luyện hình thành kỹ năng thực hiện động tác ở mức độ chính xác
cao và điêu luyện. Thông qua các bài tập bổ trợ ngời học đà giảm bớt khó
khăn trong khi tiếp thu động tác. Bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thờng đợc sử
dụng vào học các động tác phức tạp đa dạng và phong phú cho từng môn thể
thao khác nhau. Nói nh vậy không có nghĩa là các bài tập bổ trợ nhằm nâng
cao có thể áp dụng một cách chung chung cho mọi đối tợng mà phải dựa trên
các cơ sở, các đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi và nội dung của môn học để hạn
chế những sai lầm thờng mắc và dễ khắc phục trong quá trình tiếp thu các yếu
lĩnh động tác ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt cđa løa ti häc sinh THPT là sự phát triển về
chiều cao, cân nặng và khả năng tiếp thu các yếu lĩnh động tác hình thành kỹ
năng, kỹ xảo vận một cách nhanh chóng, chính xác.
Do đó, khi áp dụng bài tập bổ trợ nhằm nâng cao sÏ gióp cho ngêi häc
tiÕp thu kü tht vµ khả năng đáp ứng các yêu cầu của bài tập.
Thông qua việc tìm hiểu thực tế từ phía các thầy cô giáo giảng dạy
GDTC ở trờng Đại học Vinh, các thầy cô ở trờng THPT Thái LÃo và quan sát
trực tiếp từ giờ dạy bóng đá đều thực hiện đúng phân phối chơng trình của Bộ
Giáo Dục và Đào Tạo. Duy trì đúng thời gian của tiết học, lên lớp đúng trang
phục quy định, hồ sơ giáo án chuyên môn chuẩn bị đầy đủ.
Tuy nhiên, các giờ học môn bóng đá ở đây mới chỉ giảng dạy theo cách
truyền thống đó là giáo viên lên lớp phân tích thị phạm ®éng t¸c, triĨn khai


16

đội hình tập luyện, chỉ ra những sai lầm thờng mắc mà cha có đủ thời gian cho

học sinh tập luyện, hình thành kỹ thuật đá bóng, đặc biệt là việc lựa chọn các
bài tập bổ trợ cha đợc nhiều cho kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân. Vì thế
cha khai thác đợc các phẩm chất kỹ thuật cũng nh năng lực của học sinh và
cha thu hút đợc tÝnh tÝch cùc høng thó trong tËp lun, tinh thÇn đoàn kết của
các em...
Bên cạnh đó tính tự giác tích cực của học sinh đối với môn học bóng đá
cha cao, cha chịu khó tập luyện thêm ngoài giờ lên lớp. Nhìn chung các em
chỉ đá bóng theo năng khiếu, theo sở trờng cá nhân. Chính vì vậy mà khả năng
tiếp thu kỹ thuật đá bóng của các em đang còn nhiều hạn chế.
Mặt khác, cơ sở vật chất ở các trờng THPT cha đầy đủ nh bóng, lới, cầu
môn, sân bÃi ... cha đủ tiêu chuẩn. Do đó cha áp dụng đợc một cách đầy đủ
các yêu cầu của môn học bóng đá.
Xuất phát từ những thực trạng và đặc điểm nêu trên cùng với quá trình
nghiên cứu tham khảo các tài liệu chuyên môn chúng tôi lựa chọn đợc một số
bài tập bổ trợ nhằm nâng cao năng lực tiếp thu kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn
chân cho nam häc sinh K11 trêng THPT Th¸i L·o.
3.1.2. Lùa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá
bóng bằng lòng bàn chân.
Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân đợc vận dụng nhiều trong bóng
đá (kể cả tập luyện và thi đấu) để thực hiện động tác không khó nhng để chính
xác ở mức độ cao thì lại không hề đơn giản do diện tích tiếp xúc bóng ít nên
đôi khi đá bóng không chính xác, kỹ thuật động tác không phù hợp với tự
nhiên, khi đá bóng phải bẻ bàn chân ra ngoài nên bên độ bị hạn chế, khó tạo
ra đợc gia tốc lớn nên bóng đi không căng.
Trong quá trình học tập kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân ngời tập
rất dễ mắc phải các sai lầm sau:
- Đá bóng không có lực do đặt chân trụ quá xa hoặc quá gần bóng nên
tiếp xúc bóng sai kỹ thuật.
- Lòng bàn chân tiếp xúc bóng không vuông góc với hớng phát lực,
chân đá bóng chuyển động từ sau ra trớc không thẳng với hớng định đá nên

bóng đi không đúng hớng.
- Thân ngời gò bó khi đá bóng nên ảnh hởng đến quá trình thực hiện kỹ
thuật.


17

Để khắc phục đợc các sai lầm thờng mắc nh trên và nâng cao kỹ thuật
đá bóng bằng lòng bàn chân nên tôi lựa chọn một số bài tập bổ trợ:
* Bài tập 1: Bớc chạy ngắn
a. Mục đích tác dụng
Luyện tập cho ngời tập có bớc chạy ngắn đề xác định việc đặt chân trụ
hợp lý (đặt chân trụ ngang tâm bóng và cách bóng từ 15 - 25cm)
b. Công tác chuẩn bị
Sân bÃi bằng phẳng sạch sẽ, kẻ ô 25 - 30cm hoặc đặt vật mốc quy định
thành hai hàng dọc có vạch xuất phát- đích, hai hàng cách nhau 2m và cự ly
10-15m
c. Phơng pháp tổ chức tập luyện
Tập luyện theo đội hình hàng dọc chạy đà đặt nửa bàn chân trớc vào ô
cho đến hết cự ly. Yêu cầu không đặt chân ngoài ô quy định.
d. Thêi gian
Thùc hiƯn tõ 6 - 8 phót
*Bµi tËp 2 : Xoay bẻ bàn chân ra ngoài
a. Mục đích tác dụng
Giúp cho ngời tập thực hiện động tác đá bóng chính xác, bóng đi không
lệch để tạo điều kiện cho bóng đi căng và thẳng .
b. Công tác chuẩn bị
Sân bÃi dụng cụ sạch sẽ, sử dụng đội hình hàng ngang.
c. Phơng pháp tổ chức tập luyện
Tập luyện theo hiệu lệnh của giáo viên. T thế chuẩn bị đa chân lăng ra

sau, tay cùng chân bên lăng đa ra trớc, tay kia duỗi ra sau.
Nhịp 1 : Đa chân lăng ra trớc xoay bẻ gối và mũi bàn chân ra ngoài, góc
bàn chân và hớng đá bóng đi hợp với nhau một góc 900, hai tay đánh ngang
hông, gối chân trụ hơi khụyu xuống.
Nhịp 2 : Về t thế chuẩn bị
d. Thời gian
Thực hiện từ 6-8 phút
* Bài tập 3: Tại chỗ thực hiện đặt chân trụ
a. Mục đích tác dông


18

Giúp ngời tập xác định chính xác vị trị đặt chân trụ để tạo điều kiện đá
bóng chuẩn xác.
b. Công tác chuẩn bị
Sân bÃi bằng phẳng sạch sẽ. Thực hiện theo đội hình hàng ngang .
c. Phơng pháp tổ chức tập luyện
Tập luyện theo hớng dẫn của giáo viên.
Nhịp 1: Bớc chân trụ lên phía trớc hai tay đánh ngang hông.
Nhịp 2: Về t thế ban đầu
d. Thời gian
Thực hiện từ 6-8 phút
* Bài tập 4: Chạy đà kết hợp đặt chân trụ và lăng chân
a. Mục đích tác dụng
Giúp cho ngời tập có cách chạy đà và đặt chân trụ hợp lý để tạo điều
kiện cho khâu đá bóng đi.
b. Công tác chuẩn bị
Sân bÃi bằng phẳng sạch sẽ, kẻ ô cách nhau 25-30 cm thành 2 hoặc
nhiều hàng dọc có vạch xuất phát và đích, mỗi hàng cách nhau 3m, cuối vạch

đích có vẽ một đờng tròn, đờng kính 30cm
c. Phơng pháp tổ chức tập luyện
Tập luyện theo hàng dọc, chạy đà, đặt chân trụ vào ô và cuối cự ly đặt
chân trụ ngang tâm vòng tròn và cách vòng tròn 15-25 cm, phải đặt từ gót sau
đó đến cả bàn chân thực hiện tốc độ tăng dần.
d. Thêi gian
Thùc hiƯn trong thêi gian 6-8 phót
* Bµi tËp 5: Hai ngời đứng tại chỗ chuyền bóng sệt cho nhau
a. Mục đích tác dụng
Huấn luyện cho ngời tập cách xác định vị trí tiếp xúc bóng một cách
chính xác và hợp lý.
b. Công tác chuẩn bị
Sân bÃi bằng phẳng sạch sẽ. Thực hiện theo đội hình hàng ngang từng
đôi một cách nhau 8-10m .
c. Phơng pháp tổ chức tập luyện
Đội hình hàng ngang một hàng đá bóng còn hàng kia khống chế bóng
theo thứ tự luân phiên một bên đá một bên khống chế bóng .


19

d. Thêi gian
Thùc hiƯn tõ 6-8 phót
* Bµi tËp 6: Đá bóng vào tờng
a. Mục đích tác dụng
Huấn luyện cho ngời tập kỹ năng và cảm giác bóng thật chính xác trong
đá bóng và chuyền bóng.
b. Công tác chuẩn bị
Sân bÃi sạch sẽ, bằng phẳng, thực hiện theo đội hình hàng ngang. Đặt
bóng cố định cách tờng từ 10-15m.

c. Phơng pháp tổ chức tập luyện
Đội hình hàng ngang đứng cách tờng 5-7m đá bóng liên tục vào tờng,
khi bóng bật ra thì thực hiện đá tiếp.
d. Thời gian
Thực hiện từ 6-8 phút
* Bài tập 7: Đá bóng trúng mục tiêu cố định
a. Mục đích tác dụng
Huấn luyện cho ngời tập khả năng điều chỉnh vị trí tiếp xúc giữa chân
với bóng và lực tác động vào bóng một cách chính xác.
b. Công tác chuẩn bị
Sân bÃi bằng phẳng sạch sẽ, thực hiện đội hình hàng dọc cách mục tiêu
cố định 12m.
c. Phơng pháp tổ chức tập luyện
Đội hình hàng dọc, theo thứ tự từ trên xuống đá bóng vào mục tiêu cố
định cho đến hết hàng.
d. Thời gian
Thực hiện 6-8 phút
*Bài tập 8: Đá 3 đánh 1 bằng lòng bàn chân (đá bóng ma)
a. Mục đích tác dụng
Trang bị cho ngời tập khả năng xử lý bóng bằng lòng bàn chân một
cách nhuần nhuyễn.
b. Công tác chuẩn bị
Sân bÃi bằng phẳng sạch sẽ, ba ngời đứng tạo với nhau thành 1 tam giác
còn ngời tranh bóng thì đứng bên trong.
c. Phơng pháp tổ chức tập luyện.


20

Vị trí nh đà sắp xếp và tiến hành tập luyện. Ngời nào bị bắt hoặc để

bóng đi ra ngoài thì phải thay vào vị trí ngời tranh bóng và ngợc lại.
d. Thời gian tập luyện
Tổ chức tập luyện trong khoảng 10-12 phút
* Bài tập 9: Di chuyển đá bóng động bằng lòng bàn chân
a. Mục đích tác dụng
Giáo dục cho ngời tập xác định đúng thời điểm tiếp xúc bóng với cảm
giác về thời gian để thực hiện kỹ thuật chính xác góp phần nâng cao hiệu quả
trong quá trình tập luyện và thi đấu.
b. Công tác chuẩn bị
Sân bÃi bằng phẳng sạch sẽ, thực hiện đội hình hàng dọc, cách cầu môn
15-20m, mỗi ngời một quả bóng.
c. Phơng ph¸p tỉ chøc tËp lun
Tõng ngêi thùc hiƯn dÉn bãng từ 5-7m rồi thực hiện động tác đá bóng
bằng lòng bàn chân vào cầu môn.
d. Thời gian
Tiến hành tập luyện trong khoảng thời gian 8-10 phút.
* Bài tập 10 Thi đấu đá bóng bằng lòng bàn chân (bóng cố định).
a. Mục đích tác dụng
Kích thích tính tích cực tự giác trong tập luyện và thi đấu.
b.Công tác chuẩn bị
Sân bÃi bằng phẳng, sạch sẽ, kẻ hai vạch song song theo hớng chạy đà,
bóng đặt cách vạch xuất phát 5-7m. Có ngời giữ bóng hoặc cố định bóng vào
cột, chia hai đội thi đấu từng cặp tính điểm trực tiếp.
c. Phơng pháp tổ chức thi đấu
Hai đội sẽ thi đấu từng cặp theo thứ tự thực hiện đầy đủ các giai đoạn
chạy đà, đặt chân trụ, vung chân lăng, tiếp xúc bãng.
d. Lt thi ®Êu
Hai ®éi thi ®Êu trong ba hiƯp, đánh giá cho điểm từng cặp, bên nào
nhiều điểm hơn thì bên đó thắng cuộc.
Để đảm bảo tính khách quan trong việc áp dụng bài tập bổ trợ nhằm

nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh K11 trờng
THPT Thái LÃo đạt hiệu quả, chúng tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viên


21

giảng dạy thể dục trong trờng THPT Thái LÃo và một số giáo viên ở các trờng
THPT trong huyện và cho kÕt qu¶ ë b¶ng 3.1.

B¶ng 3.1. KÕt qu¶ pháng vấn các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ
thuật đá bóng bằng lòng bàn chân (n = 20 giáo viên có kinh nghiệm giảng
dạy).
Số ngời lựa chọn
Bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng
TT
n = 20
bằng lòng bàn chân
n
%
1
18
90
Bài tập : Bớc chạy ngắn
2
Bài tập: Xoay bẻ bàn chân ra ngoài
18
90
3
Bài tập: Tại chỗ thực hiện đặt chân trụ
16

80
4
Bài tập: Chạy đà kết hợp đặt chân trụ và lăng chân
20
100
5
Bài tập: Hai ngời đứng tại chỗ chuyền bóng sệt cho nhau
18
90
6
Bài tập: Đá bóng vào tờng
16
80
7
Bài tập: Đá trúng mục tiêu cố định
19
95
8
Bài tập: Đá 3 đánh 1 bằng lòng bàn chân
19
95
9
Bài tập: Di chuyển đá bóng động bằng lòng bàn chân
18
90
10 Bài tập:Thi đấu đá bóng bằng lòng bàn chân
16
80
Các bài tập lựa chọn (có trên 90%) ý kiến của các giáo viên đợc phỏng vấn
1. Bài tập bớc chạy ngắn

2. Bài tập xoay bẻ bàn chân ra ngoài
3. Bài tập chạy đà kết hợp đặt chân trụ và lăng chân
4. Bài tập hai ngời đứng tại chỗ chuyền bóng sệt cho nhau
5. Bài tập đá trúng mục tiêu cố định
6. Bài tập đá 3 đánh 1 bằng lòng bàn chân (đá bóng ma)


22

7. Bài tập di chuyển đá bóng động bằng lòng bàn chân

3.1.3. Xây dựng kế hoạch giảng dạy tập luyện trong 2 tháng cho
nhóm thực nghiệm.
Sau khi lựa chọn đợc bài tập và tiến hành lập kế hoạch tập luyện. Chúng
tôi tiến hành phân ngẫu nhiên 2 nhóm: n = 35.
Nhóm A: là nhóm thực nghiệm
Nhóm B: là nhóm đối chứng
Nhóm B: Tập luyện theo chơng trình giáo án, bài tập cha đợc chọn lọc.
Qua nghiên cứu thời gian học tập văn hóa và thời gian học tập môn
bóng đá cđa c¸c em nam häc sinh K11 trêng THPT Th¸i LÃo. Với thời gian 2
tháng từ 20/02/2011 - Đến 20/4/2011 một tuần các em có 2 tiết học thể dục
tổng số tiết học trong 2 tháng là 20 tiết (kèm theo 8 buổi tập luyện thêm vào
ngày chủ nhật). Qua việc tham khảo và trao đổi ý kiến với một số chuyên gia,
các giáo viên có chuyên môn chúng tôi tiến hành xây dựng kế hoạch giảng
dạy và huấn luyện trong vòng 2 tháng nh sau.

Bảng 3.2. Xây dựng kế hoạch giảng dạy và tập luyện trong 2 tháng cho
nhóm thực nghiệm.
Tháng
Tuần

buổi

I
1

2

II
3

4

1

2

3

4


23

Nội dung
Bớc chạy
ngắn
Xoay bẻ bàn
chân ra ngoài
Chạy đà kết
hợp đặt chân

trụ và lăng
chân
Hai ngời
đứng tai chỗ
chuyền bóng
sệt cho nhau
Đá bóng
trúng mục
tiêu cố định
Đá 3 đánh
một bằng
lòng bàn
chân
Di chuyển đá
bóng động
bằng lòng
bàn chân

1

2

1

2

cn

1


2

1

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

2

cn

1

+

+

+

+

+

2

1

+

+

+

+


+

+

+

+

+

+

+

+

+

2

cn

1

+

+

+


+

+

+

2

1

2

+

+

+

3.2. Đánh giá hiệu quả của các bài tập bổ trợ đà lựa chọn nhằm
nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh K11 trờng THPT Thái LÃo.
Trớc khi áp dụng bài tập để đảm bảo tính khách quan trong quá trình
thực nghiệm chúng tôi đà tiến hành kiểm tra đánh giá ban đầu về trình độ thể
lực và kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân của nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng.
3.2.1. Kết quả kiểm tra ban đầu về trình độ thể lực và kỹ thuật của
nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.
Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra ban đầu về trình ®é thĨ lùc cđa nhãm
thùc nghiƯm vµ nhãm ®èi chøng.

cn



24

Kết quả
Nội dung
Chạy 30m(s)
Nằm sấp chống đẩy
(c)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy thoi (10x4m)

Nhóm thực
nghiệm

Nhóm đối
chứng

A
5 1,30
255,42

B
4,5 1,40
224,49

TTính
1,21
1,91


TBảng
2,12
2,09

P
P>0,05
P>0,05

27521,64
7,51,35

27817,35
71,50

-0,48
1,21

2,09
2,12

P>0,05
P>0,05

So sánh

Qua bảng 3.3.. TTính < TBảng nh vậy sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngỡng p >0,05.
Qua đó cho thấy sự khác biệt về trình độ thể lực ban đầu của nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng là không đáng kể.

Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra ban đầu về kỹ thuật đá bóng bằng lòng

bàn chân của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Kết quả
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm trung bình Điểm yếu kém
Nhóm
9-10
7-8
5-6
3-4
Nhóm thực
0
9
15
11
nghiệm (n = 35)
0%
26%
43%
31%
Nhóm đối
0
8
18
9
Chứng (n = 35)
0%
23%
51%
26%

Qua bảng 3.4. cho thấy số ®iĨm giái cđa nhãm thùc nghiƯm vµ nhãm
®èi chøng lµ 0%.
Số điểm khá của nhóm thực nghiệm là : 9 chiếm tỷ lệ 26% .
Số điểm khá của nhóm đối chứng là : 8 chiếm tỷ lệ 23%.
Số điểm trung bình của nhóm thực nghiệm là : 15 chiểm tỷ lệ 43%.
Số điểm trung bình của nhóm đối chứng là : 18 chiÕm tû lƯ 51% .
Sè ®iĨm u kÐm cđa nhãm thùc nghiƯm lµ : 11 chiÕm tû lƯ 31%.
Số điểm yếu kém của nhóm đối chứng là : 9 chiÕm tû lÖ 26%.


25

Nh vậy trình độ kỹ thuật và tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi, điểm khá, điểm
trung bình, điểm yếu kém của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự
khác biệt nhng không đáng kể.
Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra ban đầu về thành tích kỹ thuật đá bóng
bằng lòng bàn chân của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Kết quả
Nhóm thực Nhóm đối
So sánh
nghiệm
chứng
TTính
TBảng
P
A
B
Nội dung
Đá bóng bằng lòng bàn
5,5

5,7 1,3
0,45
2,12 P>0,05
chân
1,75
Qua bảng 3.5. cho thấy TTính < TBảng nh vậy sự khác biệt không có ý
nghĩa ở ngỡng p > 0,05.
Căn cứ vào kết quả thu đợc ở bảng 3,3; 3,4; 3,5 cho ta thấy trình độ thể
lực và kỹ thuật của hai nhóm là tơng đơng. Do đó có khả năng tiếp thu và đáp
ứng nhu cầu cơ bản của bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng
lòng bàn chân.
Chúng tôi đà tiến hành áp dụng các bài tập b trợ để nâng cao kỹ thuật
đá bóng bằng lòng bàn chân và kế hoạch giảng dạy đà biên soạn cho nhóm
thực nghiệm. Nhóm đối chứng học theo chơng trình học bình thờng.
3.2.2. Thử nghiệm đánh giá kết quả các bài tập bỗ trợ nhằm nâng
cao kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh K11 trờng
THPT Thái LÃo.
Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu đánh giá
mức độ tiếp thu kỹ thuật và khả năng đá bóng chính xác. Kết quả thu đợc nh
sau:
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân ở
thời điểm sau 2 tháng.
Kết quả
Điểm yếu
Điểm giỏi Điểm khá Điểm trung bình
kém
9-10
7-8
5-6
Nội dung

3-4
Nhãm thùc nghiƯm
8
15
12
0
(n = 35)
23%
43%
34%
0%
Nhãm ®èi chøng
2
11
20
2
(n = 35)
6%
31%
57%
6%


×