Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Hình ảnh biểu trưng trong thành ngữ so sánh tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.96 KB, 78 trang )

Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt

Lời nói đầu
Thành ngữ tiếng Việt là hiện tợng đặc sắc trong ngôn ngữ cũng nh
trong lời ăn tiếng nói của nhân dân., là nơi tập trung cao nhất cách sử
dụng hình ảnh của ngời Việt. Trong phạm vi đề tài, khoá luận chủ yếu
tập trung vào hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh.
Để hoàn thành khoá luận chúng tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn tận
tình chu đáo và có phơng pháp khoa học của thầy giáo -TS Hoàng Trọng
Canh.
Chúng tôi cũng đã nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong
khoa Ngữ văn - Đại học Vinh.
Vì những điều kiện khách quan và chủ quan, có thể luận văn có
nhiều điểm còn phải bàn.Chúng tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy
cô và các bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn.
Vinh, tháng 5/2004
Ngời thực hiện : Bùi Thị Thi Thơ

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

1


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
1.lí do chọn đề tài.

mở đầu

1.1 Thành ngữ tiếng Việt là hiện tợng đặc sắc trong ngôn ngữ cũng nh trong
lời ăn tiếng nói của nhân dân, là nơi tập trung cao nhất cách sử dụng hình ảnh của


ngời Việt.
ở lớp thành ngữ(TN) đợc cấu tạo theo lối so sánh, hình ảnh biểu thị cái so
sánh mang màu sắc dân tộc đậm đà. Tìm hiểu thế giới hình ảnh này, ta sẽ phát hiện
đợc nhiều điều lí thú về đất nớc và dân tộcViệt Nam.
1.2. Hình ảnh là cái biểu đạt, còn cái cần biểu đạt là ý nghĩa biểu trng của
thành ngữ so sánh. Khám phá ý nghĩa ẩn tàng đó , ta có thêm những hiểu biết về
bản sắc cũng nh năng lực ngôn ngữ của ngời Việt.
1.3. Ngôn ngữ phản ánh hiện thực khách quan thông qua lăng kính chủ quan
của con ngời. Vì vậy, khảo sát những hình ảnh đợc chọn lựa và sự phân cắt hiện
thực khác nhau trong ngôn ngữ , ta phần nào thấy đợc những nét t duy, văn hoá của
từng cộng đồng , từng vùng. Hơn bất cứ lĩnh vực phản ánh nào trong ngôn ngữ,
thành ngữ nói chung ,thành ngữ so sánh nói riêng là nơi thể hiện rõ nhất đặc trng
các vùng văn hoá.
1.4. Thành ngữ so sánh tiêu biểu cho sự biểu đạt nghĩa hàm súc bóng bảy của
tiếng Việt. Nghiên cứu đối tợng này, ta có thêm kinh nghiệm giao tiếp, sử dụng
thành ngữ trong các lĩnh vực của cuộc sống cũng nh có thêm t liệu phục vụ cho dạy
học, trực tiếp nhất là dạy tiếng Việt.
2.lịch sử vấn đề.
Thành ngữ so sánh nói chung , hình ảnh và ý nghĩa biểu trng trong thành ngữ
so sánh nói riêng là vấn đề đợc nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm. Các nhà nghiên
cứu Trơng Đông San, Nguyễn Thiện Giáp, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thuý Khanh,
Bùi Khắc Việtsớm có bài viết về đối tợng này.
Tác giả Trơng Đông San trong Thành ngữ so sánh trong tiếng Việt [34]
nhận xét hình tợng trong TN so sánh không bất ngờ nh hình tợng trong cụm từ tự
do có nghĩa so sánh. Ta thử so sánh hai thành ngữ: bắn nh ma, bắn nh vãi đạn với
cụm thằng trực thăng đuổi dai, bắn nh trâu đái(Phan Tứ)[34,2]. Ông cũng đã phân
tích cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ so sánh và phân ra ba loại: loại có một nghĩa
đen, loại có hai nghĩa( đen và bóng), loại có một nghĩa :nghĩa hình tợng. Đồng thời,
ông đề cập đến tính chất tu từ và sắc thái biểu cảm trong thành ngữ so sánh.
Bài viết của Trơng Đông San thuộc vào nhóm mở đầu cho hớng nghiên cứu

đối tợng này, đã mở ra một số ý tởng, có những nhận xét khái quát về thành ngữ so
sánh nói chung.
Tác giả Nguyễn Thuý Khanh đã có Một vài nhận xét về thành ngữ so sánh
có tên gọi động vật [18]. Bài viết đề cập đến cấu trúc , thành phần cơ cấu nghĩa, rút

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

2


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
ra những kết luận khái quát về hiện tợng này. Đây là bài báo có giá trị khoa học
nghiên cứu một vấn đề cụ thể về thành ngữ so sánh.
Giáo s (GS) Nguyễn Thiện Giáp-trong sách Từ và nhận diện từ tiếng Việt
[7] đã có bàn đến tính cụ thể , tính có văn hoá của thành ngữ (TN). Ông viết : do
tính hình tợng nên nghĩa của TN luôn có tính cụ thể. [7,183]. Hơn lĩnh vực ngôn
ngữ nào khác, các TN tiếng Việt thể hiện đậm nét đặc trng văn hoá dân tộc Việt
Nam.[7,185]. Ông đã dẫn ra các thành ngữ cho thấy dấu ấn nền sản xuất nông
nghiệp, lịch sử , phong tục, lối sốngcủa ng ời Việt. Luận điểm tác giả đa ra đã
đựoc chứng minh rõ ràng, đầy thuyết phục. Ông còn viết: Đặc trng văn hoá dân tộc
của TN còn đựoc thể hiện trong ý nghĩa biểu trng của TN[7,186]. Tác giả trình bày
vấn đề thể hiện chủ kiến rất nhất quán về ý nghĩa biểu trng trong TN.
Có thể thấy, TN so sánh và ý nghĩa biểu trng của nó là vấn đề không mới, đã
sớm đợc các nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu và đã có những kết quả khoa
học đáng kể.
Tuy nhiên, do quy mô bài viết cũng nh do mục đích nghiên cứu, vấn đề hình
ảnh biểu trng trong TN so sánh cha đợc đi sâu nghiên cứu thành hệ thống nh một
vấn đề độc lập. Các tác giả đã đề cập đến nhiều vấn đề ở bình diện chung theo tính
toàn diện của nó (về cấu trúc, hình thức, tu từ) ý nghĩa biểu tr ng là một khía cạnh
nhỏ chỉ đợc nhắc qua trong bài viết của tác giả Trơng Đông San. Nguyễn Thuý

Khanh đi vào khảo sát cụ thể hơn nhng cũng chỉ giới hạn tìm hiểu hình ảnh các con
vật. GS Nguyễn Thiện Giáp xem những biểu vật mang tính ớc lệ mới có tính biểu trng, nên thực chất mới chỉ có một loại hình ảnh trong các loại TN nói chung đợc
chú ý mà thôi. Hơn nữa, ý kiến của tác giả đa ra trong một chuyên luận bàn về việc
nhận diện các đơn vị từ vựng nên vấn đề cần phải đợc khảo sát mở rộng cụ thể hơn.
Quan điểm của tác giả sẽ đợc khoá luận thảo luận tiếp ở chơng 1
Ngời nghiên cứu nhiều, toàn diện hơn cả và có nhiều ý kiến sâu sắc về TNso
sánh là cố GS-TS Hoàng Văn Hành. GS đã bàn đến TNso sánh trong các công trình:
-Về bản chất của TN so sánh trong tiếng Việt [8]
-Chơng Thành ngữ trong sách :Từ tiếng Việt trên đờng tìm hiểu khám phá
[9].
- Chơng Thành ngữ so sánhtrong sách: Kể chuyện thành ngữ ,tục ngữ[11]
Các ý kiến kết luận trong những công trình nêu trên đều mang tính khoa học
và có giá trị sâu sắc. Chính GS đã viết : Qua vế B của TN so sánh , chúng ta có thể
thấy đợc bóng dáng của cách nhìn, cách nghĩ , thấy đợc một phần cái dấu ấn của
cảnh sắc thiên nhiên, đời sống văn hoá vật chất và tinh thần của dân tộc đợc phản
ánh trong ngôn ngữ. Đây là một hớng nghiên cứu lí thú mà chúng tôi cha có điều
kiện đi sâu [11,51].
Khoá luận này sẽ đi sâu tìm hiểu TN so sánh theo hớng mà GS Hoàng Văn Hành
gợi mở.

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

3


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
3.đối tợng và mục đích ,nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Đối tợng nghiên cứu.
Trong hệ thống vốn từ tiếng Việt, TN là loại đơn vị có số lợng khá lớn và đã
đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau.

Từ góc nhìn phong cách học, GS Cù Đình Tú căn cứ vào chức năng gọi tên
mà phân ra:
-Thành ngữ biểu thị sự vật( VD: con Hồng cháu Lạc; sóng to gió lớn)
-Thành ngữ biểu thị tính chất (VD: chân lấm tay bùn; đầu tắt mặt tối)
-Thành ngữ biểu thị hành động (VD: nớc đổ lá khoai; đợc voi đòi tiên)
[41,149]
Còn tác giả Đinh Trọng Lạc căn cứ vào phơng thức tu từ mà chia TN thành
ba loại :
-Thành ngữ so sánh
-Thành ngữ ẩn dụ
-Thành ngữ hoán dụ [22,37]
Căn cứ vào cấu trúc hình thức- theo cách chia của GS Hoàng Văn Hành- TN
Tiếng Việt có 3 loại:
-Thành ngữ so sánh.
-Thành ngữ đối (hay TN đan chéo 4 âm tiết, TN ẩn dụ hoá đối xứng )
-Thành ngữ thờng ( hay: TN ẩn dụ hoá phi đối xứng ).
Nh vậy , TN so sánh là đối tợng có mặt trong hầu hết các bảng phân loại của
các nhà nghiên cứu. Khoá luận đi sâu tìm hiểu đối tợng này.
Nói cụ thể hơn , TN so sánh là những đơn vị có cấu trúc chung [t] nh B ( [t]
là tính chất đợc so sánh; nh là từ so sánh; B là hình ảnh so sánh ) Vế B sẽ là đối tơng đợc khảo sát. Vế so sánh B có thể đợc tiếp cận trên nhiều mặt nh: cấu trúc, hình
ảnh, từ loạitrong đó phơng diện mà khoá luận nghiên cứu sẽ là: hình ảnh và ý
nghĩa biểu trng của nó. Nói một cách gọn hơn, đối tợng nghiên cứu của khoá luận là
: hình ảnh biểu trng trong TN so sánh tiếng Việt .
T liệu của luận văn đợc lấy từ các cuốn từ điển sau:
- Thành ngữ tiếng Việt , Nguyễn Lực,Lơng Văn Đang,Nxb KHXH,1978.
- Từ đIển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nguyễn Nh ý(chủ biên),Nxb
GD, 1998
- Từ điển thành ngữ tục ngữ tiếng Việt, Nguyễn Lân, NxbVăn hoá, 1989.
3.2 . Mục đích , nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích và nhiệm vụ của khoá luận này là:


Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

4


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
3.2.1.Khảo sát , phân loại, thống kê các thành ngữ so sánh theo tiêu chí phạm
vi thực tế đợc gọi tên dới dạng hình ảnh. Qua thế giới hình ảnh trong TN thấy đợc
bức tranh hiện thực đợc phản ánh, về thiên nhiên, xã hội và con ngời Việt Nam.
3.2.2. Phân tích, giải thích ý nghĩa biểu trng của TN thể hiện qua hình ảnh đợc chọn lựa, bớc đầu tìm hiểu lí do sử dụng hình ảnh trong TN so sánh.
3.2.3 .ở một mức độ nhất định , qua sự tìm hiểu cách dùng hình ảnh so sánh,
luận văn chỉ ra những nét văn hoá dân tộc, những thói quen liên tởng trong t duy
của ngời Việt.
3.2.4. Cuối cùng, qua kết quả nghiên cứu, khoá luận còn hớng tới cung cấp t
liệu cho những ngời dạy tiếng Việt , những ai quan tâm tới vấn đề này.
4.phơng pháp nghiên cứu.
4.1. Thống kê tất cả các TN so sánh có trong từ điển và qua điều tra; phân
loại thành các nhóm theo các tiêu chí nhất định.
4.2. Phân tích nghĩa biểu trng của một số đơn vị điển hình.
4.3.So sánh đối chiếu các đơn vị tiêu biểu với TN của một số dân tộc khác.
5.cấu trúc luận văn.
Mở đầu
Nội dung
Chơng 1: Những vấn đề chung
Chơng 2: Thế giới hình ảnh trong vế so sánh.
Chơng 3:Giá trị biểu trng của hình ảnh so sánh
Kết luận
Phụ lục
Mục lục


Nội dung
chơng 1
Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

5


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
những vấn đề chung
1 . về thành ngữ.

1.1

Khái niệm thành ngữ

Thành ngữ là lời ăn tiếng nói của nhân dân lao động , có mối liên hệ gần gũi
với ca dao, tục ngữ. TN là loại đơn vị dặc biệt cuả ngôn ngữ có giá trị sử dụng cao
nên nó là đối tợng nghiên cứu của nhiều nhà ngôn ngữ học, văn học nh : Nguyễn
Văn Mệnh , Cù Đình Tú , Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Xuân Kính Dù tiếp cận ,
nghiên cứu TN từ những góc độ, phơng diện khác nhau, nhng trong các công trình,
bài viết của mình, các tác giả đều đã cố gắng nêu lên một quan niệm về TN. Sau
đây có thể điểm qua ý kiến của một số tác giả.
Khi phân biệt TN với tục ngữ, nhà nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan cho
rằng : tục ngữ là một câu tự nó diễn đạt trọn một ý, một nhận xét, một kinh
nghiệm, một luân lí , một công lí, có khi là một sự phê phán. Còn TN là một phần
câu có sẵn, nó là một bộ phận của câu mà nhiều ngời đã quen dùng , nhng tự riêng
nó không diễn đợc một ý trọn vẹn . Về hình thức ngữ pháp, mỗi TN chỉ là một
nhóm từ, cha phải là một câu hoàn chỉnh. Còn tục ngữ dù ngắn đến đâu cũng là một
câu hoàn chỉnh [31,39]. Đây là sự phân biệt rạch ròi, tuy nhiên do quá tuyệt đối

hoá đặc điểm hình thức ngữ pháp TN phải là một nhóm từ mà tác giả đã có nhầm
lẫn khi định loại đơn vị cụ thể.
Cũng trong sự phân biệt TN và tục ngữ, nhà nghiên cứu văn học dân gian
Nguyễn Xuân Kính đã dẫn ra câu tục ngữ của ngời Nga : TN là hoa , còn tục ngữ
là quả. Câu này muốn nói TN là một cái gì cha hoàn chỉnh trong một phán đoán,
còn tục ngữ thì đã là một câu, một phán đoán trọn vẹn. [20,49] . Đồng thời ông
nêu lên định nghĩa TN là những đơn vị có sẵn mang chức năng định danh, dùng
để gọi tên sự vật hoặc để chỉ tính chất, hành động [20,47]. Đây là định nghĩa ngắn
gọn nhng cha khu biệt TN với những đơn vị tơng đơng , đặc biệt là với từ.
Từ góc độ ngôn ngữ học, chú ý tới các đặc trng cơ bản của TN,GS Hoàng
Văn Hành đa ra một định nghĩa tơng đối hoàn chỉnh TN là một loại tổ hợp từ cố
định , bền vững về hình thái - cấu trúc, hoàn chỉnh và bóng bảy về nghĩa, đợc sử
dụng với những chức năng nh từ. [9,148]

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

6


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
ở đây, khoá luận không có điều kiện bàn sâu về khái niệm TN mà chỉ dựa
trên kết quả của các nhà nghiên cứu tạm nêu một định nghĩa ngắn gọn tiện cho quá
trình nghiên cứu đề tài này:
TN là cụm từ cố định có kết cấu vững chắc, mang ý nghiã biểu trng , đợc sử
dụng tơng đơng nh từ.

1.2.Đặc trng của thành ngữ.
Thành ngữ là đơn vị định danh có chức năng sử dụng tơng đơng nh từ , nhng
giá trị, hiệu quả tác động của đơn vị ngôn ngữ này lại không thể có một đơn vị ngôn
ngữ nào thay thế đợc. Nó đợc ví là đội quân tinh nhuệ của ngôn ngữ dân tộc, cách

nói của TN, tục ngữ có lúc phải dùng nhiều trang sách mới minh hoạ đợc
(Gorki) .Tạo nên giá trị đó là do các đặc trng của TN quy định. Khi nói đến giá trị
của TN, các tác giả thờng nhấn mạnh một số đặc trng:
-TN có tính hài hoà - điệp đối.
-TN rất giàu hình ảnh.
-TN mang ý nghĩa khái quát, biểu trng.
Đặc trng thứ nhất thể hiện rõ nhất ở lớp TN đối ( còn gọi là TN ẩn dụ hoá đối
xứng) nh : bầm gan tím ruột; con cha cháu ông;xanh vỏ đỏ lòng;thợng cẳng chân
hạ cẳng tay Loại thành ngữ này đợc tạo thành bởi hai vế đối xứng nhau về ý và
lời thông qua một trục, hài hoà về âm thanh, vần điệu[10,1]
Về hình ảnh, TN là nơi thể hiện rõ nhất thói quen, lối nói a sử dụng hình ảnh
rất điển hình của ngời Việt. Từ những hình ảnh cụ thể: thẳng nh kẻ chỉ; ruộng cả ao
liềncho đến những hình ảnh trừu tợng: chuột chạy cùng sào; sông cạn núi mòn
Hầu hết các hình ảnh đợc chọn lựa là kết quả của lối nói khoa trơng: đi guốc trong
bụng; mổ bụng mèo lấy cá ; bầm gan tím ruộtNói đến TN ngời ta nghĩ ngay đến
hình ảnh nh một lẽ tự nhiên. Chính vì vậy mà có ngời ngộ nhận nghĩa của TN là
hình ảnh. Đây là nhận định không đúng, bởi hình ảnh mang tính khách quan, còn
hiểu theo cách nào phải tuỳ thuộc từng hoàn cảnh cụ thể tuỳ thuộc vào hàm ẩn của
ngời nói. Một hình ảnh có thể có nhiều nghĩa khác nhau , chẳng hạn, voi trong TN
lên voi xuống chó mang nghĩa biểu trng cho địa vị cao sang, còn trong đầu voi đuôi
chuột lại biểu trng cho sự to lớn. Rõ ràng hình ảnh chỉ có một nhng ý nghĩa lại khác
nhau.

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

7


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
Nghĩa của TN là vấn đề còn nhiều quan điểm không thống nhất. Có ý kiến

đồng nhất nghĩa và hình ảnh nh đã nêu, một số nhà nghiên cứu lại quan niệm khác.
Ông Nguyễn Thiện Giáp phát biểu : đối với TN , cần phân biệt hai phơng
diện ý nghĩa : ý nghĩa từ nguyên là ý nghĩa hình thành từ nghĩa riêng của các thành
tố theo quy tắc cú pháp và ý nghĩa thực tại ( ) căn cứ vào hình thái bên trong ng ời
ta có thể giải thích lí do ngữ nghĩa của các ý nghĩa thực tại [7,187]
Cũng trong công trình vừa nêu, tác giả đa ra chủ kiến nếu quy tất cả vào ý
nghĩa biểu trng e rằng sẽ làm cho khái niệm này mất đi tính đặc thù của nó. Có lẽ
chỉ nên coi những trờng hợp sử dụng có tính chất ớc lệ biểu vật của từ là có tính
biểu trng.[7,187]. ở đây GS Nguyễn Thiện Giáp đã sử dụng khái niệm biểu trng
theo nghĩa hẹp nghĩa biểu trng của từ. Ông phủ nhận quan niệm mọi thành ngữ
đều mang tính biểu trng.
Hầu hết các tác giả khác trong các công trình nghiên cứu về thành ngữ đều
khẳng định TN có hai loại nghĩa :nghĩa đen và nghĩa bóng , hay còn gọi là nghĩa
khái quát, nghĩa biểu trng. Nguyễn Đức Dân viết : nghĩa của TN đợc hình thành
qua sự biểu trng nghĩa của một cụm từ [5,5]. Nguyễn Văn Mệnh nêu quan điểm
ý nghĩa của TN không phải là số cộng giản đơn và trực tiếp ý nghĩa các thành tố nh
ở trờng hợp các ngữ tự do hoặc quán ngữ mà đọc hình thành trên cơ sở khái quát và
tổng hợp ý nghĩa biểu trng của các yếu tố [29,13]. Tác giả Đỗ Hữu Châu xem tính
biểu trng là đặc điểm ngữ nghĩa số một của TN : ngữ cố định lấy vật thực việc thực
để biểu trng cho những đặc điểm, tính chất, hoạt động, tình thế phổ biến, khái
quát() Biểu trng là cơ chế tất yếu mà ngữ cố định, mà từ vựng phải sử dụng để ghi
nhận , diễn đạt những nội dung phức tạp hơn một khái niệm đơn. [2,82]
Tác giả Bùi Khắc Việt đã có hẳn bài Về tính biểu trng của TN trong tiếng
Việt [42]. Ông viết Do sự vật hoặc hình ảnh có một số phẩm chất nào đó chung
với điều nó biểu hiện nên biểu trng gợi cho ta một ý niệm về nội dung biểu hiện .
Mối quan hệ giữa sự vật hoặc hình ảnh với ý nghĩa biểu trng trong thành ngữ có thể
có hai trờng hợp :
1.Thành ngữ biểu trng hoá toàn bộ , VD: giẫm chân tại chỗ; bật đèn xanh
Lúc đầu đây là các tổ hợp tự do , biểu thị một hiện tợng, một hành vi , một tính chất
cụ thể, về sau đợc sử dụng trong phạm vi rộng nghĩa đợc khái quát hoá nên trở

thành TN, giẫm chân tại chỗ có nghĩa là ngừng trệ, không phát triển.

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

8


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
2. Thành ngữ biểu trng hoá bộ phận, trong đó một số thành tố có nghĩa biểu
trng rõ rệt , một số không có nghĩa biểu trng .VD: quyền rơm vạ đá, nợ nh chúa
Chổm( rơm, đá, chúa Chổm có nghĩa biểu trng.) [42,2]
Tác giả còn phân tích nghĩa của một số thành tố có nghĩa biểu trng là những
danh từ , số từ trong TN.
Có thể thấy, từ bài viết của tác giả Bùi Khắc Việt và qua ý kiến khái quát của
nhiều nhà ngôn ngữ học nói trên đều toát lên nội dung : mọi thành ngữ đều mang
tính biêủ trng, nghĩa biểu trng của TN đợc hình thành từ toàn TN hoặc từ nghĩa biểu
trng của từng thành tố.
Theo cách hiểu chung nh từ điển tiếng Việt biểu trng đợc hiểu là: biểu
hiện một cách tợng trng và tiêu biểu nhất [32,64]. Còn trong ngôn ngữ học ,danh từ
biểu trng (symbole) đợc dùng theo hai nghĩa khác nhau:
-Là kí hiệu có tính võ đoán.
-Lá kí hiệu mà quan hệ với quy chiếu là có nguyên do.
Quan niệm thứ hai đợc vận dụng phổ biến hơn. Nói đến giá trị biểu trng của
ngôn ngữ là nói đến cái gì không hoàn toàn võ đoán , nó là cái ý niệm, cái nội dung
mà ngời bản ngữ có thể cảm biết đợc một cách trực giác qua hình thức ngữ âm của
một đơn vị ngôn ngữ [13,59]
Là một hiện tợng ngôn ngữ, khái niệm nghĩa biểu trng trong TN cũng đợc
hiểu theo cách này.
Chúng ta biết rằng, trong thực tế, khi đọc hay nghe TN, thực chất là ta đã
tiếp cận TN trên hai bình diện:

1. Bình diện tiếp xúc trực tiếp trên câu chữ, theo kết hợp từ, theo các hình ảnh
trong TN cho ta nghĩa đen ( còn gọi là nghĩa biểu hiện, nghĩa định danh sự tình..),
VD:ngang nh cua : chỉ đặc điểm có thực của cua là di chuyển theo chiều ngang
mẹ tròn con vuông: mẹ tròn trặn con vuông vắn
lên voi xuống chó: hành động ngợc hớng
2. Bình diện tiếp nhận: chúng ta tiếp cận với ý nghĩa ẩn tàng sau các từ ngữ,
hình ảnh. Đó chính là nghĩa hàm ẩn, nghĩa bóng, là giá trị biểu trng, là ý nghĩa quan
trọng nhất mà ngời nói hớng tới để ngời nghe lĩnh hội, đó là đặc trng bản chất của
TN. Nó góp phần xem một cụm từ cố định có trở thành TN hay không.[28,8] .Dân
gian không cố tình miêu tả đờng hớng di chuyển của con cua tám cẳng hai càng mà
muốn nói đến tính khí ngang bớng ơng ngạnh của một con ngời cụ thể nào đó

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

9


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
(ngang nh cua), họ cũng không vẽ hình khối một con ngời vuông tròn hay méo mó
mà muốn chỉ ngời đàn bà ở cữ và con yên bình khoẻ mạnh (mẹ tròn con vuông); lên
voi xuống chó không phải là cụm từ chỉ hành động cụ thể mà có ý nghĩa khái quát
hơn: khi bớc lên đinh cao sang trọng phú quý, lúc tụt xuống địa vị thấp hèn khổ
nhục.
Nh vậy tính biểu trng của TN thể hiện ở chỗ: hình ảnh hoặc sự vật sự việc cụ
thể, miêu tả trong TN là nhằm nói về những ý niệm khái quát hoá.
Nội dung của TN tiếng Việt là sự thống nhất của hai nghĩa đó, trong đó
nghĩa đen là phơng tiện biểu trng, còn nghĩa bóng vừa là nội dung biểu trng vừa là
mục đích biêủ trng.
2.về thành ngữ so sánh.


2.1.Khái niệm thành ngữ so sánh
Sách Cổ học tinh hoa có chép chuyện Huệ Tử khi nói chuyện cứ hay ví dụ.
Một lần vua nớc Lơng đến thăm và cuộc nói chuyện giữa họ diễn ra nh sau:
-Tiên sinh nói gì cứ nói thẳng ,xin đừng ví dụ nữa.
-Có một ngời không biết cái nỏ, hỏi tôi hình dáng nó nh thế nào, nếu tôi nói
nó giống cái nỏ thì ngời âý hiểu đợc không?
-Hiểu sao đợc.
-Nếu tôi bảo nó giống cái cung có cán , có lẫy thì ngời đó có biết đợc không?
- Biết đợc.
- Khi nói với ai phải lấy cái ngời ta biết làm ví dụ với cái ngời ta cha biết.
Nhà vua bảo tôi đừng ví dụ nữa thì tôi không sao nói đợc.
Câu chuyện trên cho thấy cấu trúc và giá trị nhận thức của so sánh. So sánh
không chỉ dùng trong thao tác t duy mà còn quen dùng trong giao tiếp. So sánh là
nhìn vào cái này mà xem xét cái kia để thấy sự giống nhau khác nhau hoặc hơn kém
[32,,830]. Tuy nhiên , ở đây ta không đề cập đến so sánh nh một thao tác t duy
logic. ở nghệ thuật ngôn từ, lối tỷ trong ca dao, dân ca, so sánh trong văn học viết
đã mang lại giá trị nhận thức, giá trị thẩm mĩ cho ngời tiếp nhận văn chơng. ở hệ
thống ngôn ngữ, có một đơn vị định danh gắn liền với lối ví von ,đó là TN so sánh.

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

10


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
Nhiều nhà ngôn ngữ học đã đa ra định nghĩa về TN so sánh. Các tác giả sách
Cơ sở ngôn ngữ học và tiêng Việt viết : TN so sánh bao gồm những TN có cấu trúc
là một cấu trúc so sánh [4,157]
Ngời nghiên cứu nhiều nhất về loại đơn vị ngôn ngữ này ,GS Hoàng Văn
Hành, đă định nghĩa : TN so sánh là một tổ hợp từ bền vững, bắt nguồn từ phép so

sánh với nghĩa biểu trng, kiểu : rách nh tổ đỉa, khoẻ nh vâm ; nh cá nằm trên thớt;
nhảy nh choi choi[11,47]
Gần đây nhất, trong Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2003,các tác giả Vũ Tân Lâm,
Nguyễn Thị Kim Thoa đa ra định nghĩa: TN so sánh là một tổ hợp từ bền vững bắt
nguồn từ phép so sánh có nội dung mang nghĩa biểu trng. Trong đó, phép so sánh là
phơng thức đối chiếu vật này với vật kia trên cơ sở những hình ảnh thờng là đơn
giản nhng rất biểu cảm và quen thuộc đối với ngời sử dụng [24,455] .Quan niệm
về TN so sánh của hai tác giả này tơng đối toàn diện. Khoá luận của chúng tôi vì
thế chủ yếu dựa trên quan niệm của GS Hoàng Văn Hành và các tác giả Vũ Tân
Lâm, Nguyễn Thị Kim Thoa.

2.2.Cấu trúc thành ngữ so sánh.
Phép so sánh nói chung có cấu trúc đầy đủ gồm 4 yếu tố:
1) Yếu tố cần đợc đa ra so sánh.
2) Yếu tố nêu rõ so sánh về phơng diện nào.
3) Yếu tố thể hiện mối quan hệ so sánh.
4) Yếu tố dùng để so sánh.
[26,68]
Ví dụ:
Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân.
1
2
3
4
Tên gọi 4 yếu tố này còn có chỗ khác nhau. Tác giả Nguyễn Thái Hoà gọi
yếu tố 1 là cái so sánh, yếu tố 4 là cái đợc so sánh[23,189]. GS Trần Đình Sử
gọi phần sau chữ nh là vật mẫu ví [35,248]. Chúng ta thống nhất cách gọi
với ý kiến của đa số các nhà ngôn ngữ học.
yếu tố1: cái đợc so sánh (vế đợc so sánh )
yếu tố 4:cái so sánh ( vế so sánh)

Phơng diện cấu trúc của TN so sánh cũng có nhiều quan điểm .Tác giả Trơng
Đông San xây dựng mô hình:

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

11


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
đẹp nh tiên
ù ù cạc cạc nh vịt nghe sấm
nh vịt nghe sấm
nh B
nh thiên lôi
AB
trẻ măng
[34,4]
Ta nhận thấy, trong những mô hình mà tác giả đa ra, trờng hợp AB thực chất
đã chuyển sang ẩn dụ.
Tác giả Nguyễn Thuý Khanh trong một bài báo đăng trên tạp chí Ngôn ngữ
đã đa ra mô hình cấu trúc đầy đủ của phép so sánh trong TN là:
1.At nh B
mặt đỏ nh gà chọi
2. A nh B :
công nh công dã tràng
3. t nh B : động + nh B: nhảy nh choi choi
tính +nh B: buồn nh chấu cắn
4. nh B :
nh cá nằm trên thớt
[18,69]

Theo GS Hoàng Văn Hành, cấu trúc của TN so sánh không đa dạng hơn phép
so sánh mà chỉ tơng ứng với dạng 3 và dạng 4 của phép so sánh mà thôi [11,50].
Cấu trúc tổng quát của phép so sánh là: [t] nh B
[t] có 3 khả năng: có t:
hiền nh bụt
không có t:
nh nớc đổ đầu vịt
có t hoặc không có t: lên nh diều gặp gió
nh diều gặp gió
Trong TN so sánh, phần biểu thị quan hệ so sánh và vế so sánh (vế B) là bộ
phận bắt buộc và ổn định trên bề mặt cũng nh trong cấu trúc sâu.
Về cấu tạo: Vế B có thể:
- là 1 từ: đỏ nh son, nhớ nh in, xấu nh ma
-là 1 cụm từ : nh sao hôm sao mai,
trơ nh đầu chó đá;
nhí nhắt nh chuột ngày
- là 1 kết cấu C-V: ăn nh hộ pháp / cắn trắt
ăn nh rồng / cuốn
nh cá / nằm trên thớt
A nh B
(A) nh B

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

12


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
Về từ ngữ hình ảnh: vế B thờng gợi tả những hình tợng điển hình, mang màu
sắc dân tộc đậm đà. Đây sẽ là một trong những nội dung khảo sát chính của khoá

luận.
3.Về một số trờng hợp trung gian.
3.1 Trong vốn TN tiếng Việt, có những đơn vị cha đợc các nhà ngôn ngữ
phân loại thống nhất,ví dụ: bé hạt tiêu, thẳng ruột ngựa
Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp, bé hạt tiêu là TN so sánh, hạt tiêu chỉ
biểu hiện thuộc tính khôn ngoan khi so sánh với bé [7,181]
Còn tác giả Hoàng Văn Hành lại quan niệm: đây là dạng rút gọn của TN so
sánh, hay nói cách khác, là do TN so sánh chuyển hóa mà thành [12,7],ví dụ:
gan cóc tíabé hạt tiêutrơ mắt ếchlả cò bợ < lả nh cò bợ
ngang cành bứathẳng ruột ngựa < thẳng nh ruột ngựa
mênh mông bể Sở< mênh mông nh bể sở
Sự chuyển hoá này phản ánh một đặc điểm trong nghệ thuật ngôn từ dân
gian là a chuộng sự cô đọng, nên các phụ từ bị lợc bỏ để dồn thông tin vào một
dạng biểu hiện tối giản . Mặt khác, ta thấy so sánh và ẩn dụ thực chất là một : ẩn dụ
là so sánh ngầm.
Về tên gọi , tác giả Hoàng Văn Hành gọi đây là TN ẩn dụ hoá phi đối xứng.
Nếu đặt trong tơng quan với tên gọi TN so sánh, ta có thể gọi những đơn vị này
là TN thờng

3.2. Một số hiện tợng khác:
Chanh chua khế cũng chua, thân cò cũng nh thân chim, tiết bò cũng nh tiết
dê, lòng vả cũng nh lòng sung, hai đấm cũng bằng một đạp, hai thng cũng bằng một
đấu
Nếu quan niệm TN là loại đơn vị nằm ở khu đệm giữa những đơn vị thuộc
lời nói và những đơn vị thuộc ngôn ngữ [9,160] thì ta có thể xem các đơn vị vừa


Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

13


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
nêu là hiện tợng trung gian giữa TN và cụm từ tự do. Hay nói cách khác, đó là
những đơn vị trên đờng từ vựng hoá. Vì vậy sự khó khăn và phức tạp trong việc
nhận diện các loại đơn vị nói trên những đơn vị trung gian trong ngôn ngữ cũng
là chuyện bình thờng. Không nên quá cực đoan , quá cứng nhắc khi phân loại các
đơn vị đó. Cũng do vậy , trong khoá luận này, chúng tôi căn cứ vào sự thu thập
trong từ điển TN, không tranh luận về chúng. Trờng hợp nào còn băn khoăn giữa
TN so sánh hay ẩn dụ, chúng tôi theo cách hiểu chung của nhiều tác giả.

chơng 2

thế giới hình ảnh trong vế so sánh
Trong thực tế nói và viết , dù với bất kì ngôn ngữ nào, ngời ta cũng không
thể bằng lòng với công thức quá đơn giản, kiểu nh áo xanh, má đỏ. Yêu cầu có
thành phần phụ ( bổ ngữ ,định ngữ ) trong lời nói nhiều khi thành bắt buộc. Cũng

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

14


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
nh vai trò của bổ ngữ và định ngữ , ở một phơng diện khác, so sánh là phơng tiện
quen dùng , có thể đáp ứng yêu cầu diễn tả, làm cho lời nói có xơng có thịt. Tác
dụng chủ yếu của so sánh là miêu tả đối tợng bằng hình ảnh cụ thể [36,124]

TN là một đơn vị ngôn ngữ sử dụng hình ảnh làm phơng tiện thể hiện- đó nh
là phơng thức đặc trng.Hơn bất cứ loại TN nào khác, TN so sánh là nơi thể hiện tập
trung cao nhất cách sử dụng hình ảnh của ngời Việt. Nói TN giàu hình ảnh trớc hết
là nói TN so sánh.
1.Thành ngữ là nơi thể hiện tập trung cao nhất cách sử
dụng hình ảnh của ngời Việt .
1.1.Hình ảnh mang tính cụ thể , cá thể hoá và đợc miêu tả đặc sắc.
Trong TN so sánh, có nhiều hình ảnh đợc gọi tên trực tiếp đơn giản nh: đẹp
nh tiên; đẹp nh tranh; vui nh tết
Nhng nh chúng ta biết, chức năng chung của ví von là làm cho hiện tợng,
sự vật đợc nói đến trở nên cụ thể, cung cấp một quan niệm rõ rệt về chúng
[35,246]. TN so sánh cho ta thấy rõ điều này, các hình ảnh đợc cụ thể hoá đến chi
tiêt, không chỉ là đẹp nh tiên mà phải đẹp nh tiên non bồng; không chỉ vui nh tết
mà phải là vui nh mở cờ trong bụng; không chỉ là câm nh thóc mà còn là câm nh
thóc trầm ba mùa.
Các hình ảnh đợc miêu tả độc đáo bằng cách thêm phần phụ để tạo nên
những thành ngữ cụ thể hoá, gây nhiều ấn tợng:
chòng chành nh nón không quai
mặt choắt nh hai ngón tay bắt chéo
tất tởi nh nợ đuổi sau lng.
Đây là những hình ảnh gần gũi mà độc đáo, dụng ý đợc biểu đạt chính xác,
đó là sự lựa chọn hình ảnh tốt nhất trong các trờng hình ảnh có nghĩa gần nhau.
Hình ảnh trong vế so sánh còn có khả năng gợi lên cả những tình huống , tình
thế bằng cách nói hàm súc: nh cá nằm trên thớt;nh trứng quẩy đầu gậy; nh nghìn
cân treo sợi tóc. Đây là những hình ảnh đặc sắc miêu tả tình thế hiểm nghèo ,gay
cấn, có sức gợi lớn.
1.2.Sự đa dạng của các loại hình ảnh- xét về phong cách thể hiện .

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn


15


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
TN có thể làm công cụ diễn đạt về bất cứ lĩnh vực nào của đời sống, do vậy
nó có khả năng đợc dùng rộng rãi trong nhiều phong cách tiếng Việt.
- Có nhữhg hình ảnh tạo nên TN mang phong cách khẩu ngữ sinh hoạt:
nói nh móc họng; đen kịt nh đít nồi; mặt trơ nh mặt thớt
- Có những hình ảnh trung hoà về sắc thái tạo nên những TN đa phong cách:
nhanh nh chớp; công nh công cốc; nh rắn mất đầu
-Có những hình ảnh bóng bảy tạo nên những TN mang phong cách văn chơng: nhẹ nh lông hồng; đẹp nh Hằng Nga; nh phợng múa rồng bayĐây là một lí
do để TN có mặt trong các văn bản nghệ thuật, văn bản chính luận.
1.3. Sự phong phú đa dạng của các loại hình ảnh xét theo phạm vi sự
vật.
Mọi mặt của đời sống đều góp tên mình vào thế giới hình ảnh của TN, từ sự
vật hiện tợng cho đến hành động, tính chất, từ cái cụ thể đến cái trừu tợng, từ cái
hiện hữu đến cái vô hìnhTất cả đều có mặt trong TN. Sự phong phú của thế giới
hình ảnh cho phép ta phân loại chúng. Hiển nhiên , tiêu chí phân loại là: hình ảnh
trong vế B thuộc lĩnh vực nào của đời sống.
ở đây, có hai điểm cần lu ý :
Trớc hết , vế so sánh có cấu tạo không thuần nhất ( 1 từ , 1 cụm từ, 1 kết cấu
C-V). Do vậy, vế B có thể chỉ có 1 hình ảnh ( rối nh tơ vò, đen nh mực);hoặc các
hình ảnh cùng trờng ( nh môi với răng ; nh sao hôm sao mai) ; nhng có khi nhiều
hình ảnh khác loại cùng xuất hiện trong vế B: nh dao cùn cắt thịt bụng ; loanh
quanh nh thầy mù dọn cới
Khoá luận nhất quán theo phạm vi hiện thực chọn loại hình ảnh phổ biến , hệ
thống, quen thuộc nhất trong cảm thức của nguời Việt để làm tiêu chí phân loại.
Thứ hai, có những hình ảnh có thể gộp vào một loại nào đó, nhng do có tính
đặc thù nên đợc tách riêng thành các loại độc lập, ví dụ: ăn uống là một dạng cụ
thể của hoạt động nhng đợc tách thành một nhóm riêng.

Theo thống kê có 816 đơn vị là TN so sánh, đợc chia làm 10 nhóm- các loại
hình ảnh. Các loại hình ảnh đuợc sắp xếp với trình tự từ lớn đến bé theo số l ợng TN
chứa loại hình ảnh đó .

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

16


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
Nhóm 1: Hình ảnh các con vật
Tên các loài vật xuất hiện nhiều và đa dạng trong TN so sánh, từ những con
vật có thật đến những thứ chỉ tồn tại trong quan niệm ( cao nh sếu ; ăn nh rồng
cuốn); từ những con vật khổng lồ đến những sinh vật phù du ( khóc nh voi; nhũn
nh con chi chi) ; từ những vật nuôi trong nhà đến những thú hoang chốn núi rừng
( gầy nh mèo hen; nói nh hơu nh hoãng..).
các con vật không chỉ đợc gọi tên mà tên chúng còn gắn với một đặc điểm,
một trạng thái nhất định, nh một đăc trng để so sánh làm nổi bật , sinh động [t]:
giẫy lên nh đỉa phải vôi
ró ráy nh cáy vào hang cua
hùng hục nh trâu húc mả
Có tới 267 TN dùng tên các con vật và đặc điểm của chúng để so sánh, chiếm
32,73 % tổng số các TN so sánh (267/816). Đây là loại hình ảnh có tỉ lệ cao nhất
trong hệ thống các loại hình ảnh. Có những loài vật xuất hiện một lần ( chằng chịt
nh mạng nhện; cời nh nắc nẻ; xua nh xua ruồi)nhng có những loài vật xuất hiện
với tần số cao:
-Loài chim hoang dã: 41 lần, chiếm 15,4% trong tổng số hình ảnh các loài
vật. Có khi hình ảnh đợc gọi với cái tên chung của loài ( nh chim sổ lồng) nhng hầu
hết các trờng hợp đợc gọi tên cụ thể: cao nh sếu; lả nh cò bợ; lấc láo nh quạ vào
chuồng lợn; đen nh cuốc;hôi nh cú; nh đôi uyên ơng; nh chim sơn ca

- Gia cầm: ( gà , vịt, ngỗng ): xuất hiện 28 lần, chiếm 10,3% số TN có tên
động vật.
- Chó : có trong 23 TNso sánh .Tên loài vật này xuất hiện nhiều trong các TN
so sánh có B là kết cấu C-V: lải nhải nh chó nhai giẻ rách; cấm cẳn nh chó cắn
ma; lang lảng nh chó cái trốn con ; loay hoay nh chó nằm chổi; lẩu bẩu nh chó
hóc xơng; ngang lng nh chó nằm chạn
-Trâu bò: xuất hiện trong 21 TN (21/267) chiếm 8 %
-Cá: xuất hiện16 lần, hầu hết là tên các loại cá cụ thể , gắn với các đặc điểm,
trong các tình huống nhất định :giẫy lên nh nh cá lóc bị dập đầu; gầy nh cá rô
đực ;đẹp nh cá tép kho tơng ; lôI thôI nh cá trôI sổ ruột

Nhóm 2: Hình ảnh các đồ vật ,các thực thể quen thuộc.

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

17


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
TN tiếng Việt dùng các đồ vật quen thuộc có trong cuộc sống hằng ngày để
ví von với những đặc điểm, tính chất nào đó. Có thể nói, đó là những đồ vật gần gũi
quanh ta.: bé bằng cái kim ; sắc nh dao cau; sáng nh gơng; lên nh diều gặp gió
Trong đó có một số hình ảnh gắn với những nghề nghiệp, công việc nhất định
,chẳng hạn: nghề dệt ( chạy nh con thoi ; rối nh tơ vò; lật đật mh xa vật ống
vải;đông nh mắc cửi ) ; nghề nông ( béo tròn nh cối xay; răng to nh bàn cuốc, tròn
nh hòn lăn)
Có những hình ảnh gắn liền với sinh hoạt đời thờng, đặc biệt là nấu nớng
bếp núc ( coi trời bằng vung ; đen nh lòng chảo; đen nh bồ hóng; đen kịt nh đít
nồi ; trơ nh mặt thớt; vững nh kiềng ba chân)
Có những hình ảnh gắn với các sinh hoạt cộng đồng- là tên gọi của các đồ

vật quen thuộc xuất hiện trong các dịp lễ hội nh :căng nh mặt trống; chạy nh
đèn cù ; chuyện nh pháo ran; oang oang nh lệnh vỡ
Có 94 hình ảnh sử dụng tên các đồ vật, các thực thể quen thuộc trong vế B,
chiếm 11,51 % trong tổng số 816 T N so sánh.

Nhóm 3: Hình ảnh liên quan đến các hiện tợng xã hội.
Con ngời phơng đông là con ngời của cộng đồng. Họ đợc đặt trong rất nhiều
mối quan hệ , từ gia đình cho tới làng xã, quốc gia. Lời ăn tiếng nói của ngời lao
động đã phản ánh rõ điều này. Một sự kiện, một loại ngời, một lối sống, một thói
quen đều là những hiện tợng xã hội có tên trong TN so sánh tiếng Việt.
Đó là những hình ảnh chỉ sinh hoạt xã hội ,cộng đồng, những phong tục:
đông nh trẩy hội ; đông nh đám gà chọi; vui nh tết; dẫn nh dẫn cới; các hình ảnh
chỉ những tầng lớp ngời trong xã hội : buồn hơn gái đĩ về già; ỏn ẻn nh quan thị ;
bảo hoàng hơn vua; ngoe nguẩy nh ả hàng tôm; nhởn nhơ nh phờng chèo; các
hình ảnh chỉ những thói quen, lối sống, những hiện tợng thờng gặp trong xã hội :
mong nh mong mẹ về chợ; hí hửng nh trẻ đợc quà; ấm oáI nh hai gái lấy một
chồng; tất tả nh đi ăn cỗ hậu; tất tởi nh nợ đuổi sau lng
Có 85 đơn vị chứa những hình ảnh gắn với các hiện tợng xã hội, chiếm
10,42% trong tổng số cácTN so sánh. CácTN so sánh mang loại hình ảnh này có nét
đặc biệt hơn một số loại khác.
Về nội dung: thờng miêu tả những tình huống độc đáo:

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

18


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
mừng hơn cha chết sống dậy
nhăn nhó nh nhà khó hết ăn

loanh quanh nh thầy mù dọn cới
Nhân dân tỏ ra tài tình khi tạo những chuẩn so sánh là các tình huống, các sự
cố nh vừa dẫn. Còn gì vui mừng hơn , bất ngờ hơn, sung sớng hơn khi ngời thân
chết sống lại, đặc biệt là cha mình; nhà nghèo khó vốn đã rất cám cảnh, nhà khó
hết ăn càng thơng tâm, càng đáng ái ngại; thầy mù vốn đã khó khăn trong sinh hoạt
hàng ngày, nay phải cáng đáng một công việc nặng nề nh dọn cới lại càng túng
túng. Các hình ảnh đợc chọn lựa mang nội dung nh những tầng bậc tăng tiến, tính
hàm súc cao, cái tài của dân gian là giỏi đặt hình ảnh trong một tình huống điển
hình.
Về hình thức, các hình ảnh ở vế B hầu hết nằm trong cụm từ hoặc kết cấu C-V:
mừng nh bắt đợc vàng
léo nhéo nh mõ/ réo quan viên
làm nh nhà trò/ giữ nhịp
ăn cơm không rau nh nhà giàu/ chết không kèn trống

Nhóm 4: Hình ảnh liên quan đến các hiện tợng tự nhiên
Một trong những đặc điểm nổi bật của ngời phơng đông là quan hệ cộng
đồng. Đặc điểm đó phần nào cũng đợc thể hiện qua các hiện tợng ngôn ngữ . Qua
ngôn ngữ ta có thể thấy họ có mối quan hệ đặc biệt với tự nhiên, đó là quan hệ hoà
đồng ( phơng tây : chinh phục tự nhiên ). Thiên nhiên thờng đợc lấy làm chuẩn mực
của mọi sự so sánh. Hình ảnh tự nhiên có mặt ngay trong lời ăn tiếng nói của ngời
lao động. Theo thống kê , có 82 TN so sánh lấy tự nhiên làm chuẩn ví von , chiếm
10,05 % ttrong tổng số các TN so sánh. Trên đại thể, có thể quy các hình ảnh tự
nhiên vào hai tiểu nhóm:
1)Các hiện tợng khí hậu, thời tiết đợc sử dụng làm hình ảnh so sánh, ví dụ:
bắn nh ma; ăn vụng nh chớp; chạy nhanh nh gió; dấy lên nhu vũ bão; nh nắng hạn
gặp ma rào; nh sét đánh ngang tai; ngáy nh sấmcó 15 TN thuộc vào nhóm này,
chiếm 18,3 % số các hình ảnh liên quan đến các hiện tợng tự nhiên.
2) Hình ảnh so sánh là các thực thể tự nhiên tài nguyên thiên nhiên : đỏ nh
mặt trời mọc ; vằng vặc nh trăng hôm rằm; nổi nh cồn ; lơ thơ nh sao buổi sớm;


Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

19


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
bạc nh vôi; cứng nh đá; nặng nh chì; đen nh thancó 46 TN chọn loại hình ảnh
này làm chuẩn so sánh, chiếm 78 % số các hình ảnh liên quan đến các hiện tợng tự
nhiên trong TN so sánh.
Ngoài ra còn có một vài hình ảnh thuộc về thời gian: tối nh đêm 30; rõ nh
ban ngày.

Nhóm 5: Hình ảnh liên quan đến các loài thực vật
Trong các TN mà hình ảnh so sánh thuộc loại này, ngời Việt thờng gọi trực
tiếp tên các loài cây hoặc các từ cùng trờng nghĩa ( hoa, quả, củ, hạt) các hình ảnh
ấy trở thành cái chuẩn so sánh.Do vậy , xét về kết cấu, vế B tơng đối đơn giản (là
từ , cụm từ) cay nh ớt ; mọc nh nấm ; dày nh mo; rách nh tàu chuối khô
Điều này có thể lí giải : thực vật và những gì liên quan đến chúng thờng dễ
quan sát, dễ hình dung ra đặc điểm của nó. Hay nói cách khác, những thuộc tính,
tính chất ( dáng hình,màu sắc,mùi vị ) của những thực thể này luôn lộ thiên, dễ gợi
liên tởng. Vì vậy, tên gọi của chúng đã đủ để làm chuẩn so sánh.
Theo thống kê, có 72 đơn vị mang hình ảnh liên quan đến các loài thực vật,
chiếm 8,82 % trong tổng số 816 TNso sánh. Trong đó, tên loài cây và vóc dáng của
chúng xuất hiện trực tiếp không nhiều, chủ yếu là củ; quả; hạt.
- Củ : đen nh củ súng; đen nh củ tam thất; hiền nh củ khoai; lanh chanh nh
hành không muối; vàng nh nghệ.. có 7 TN mang những hình ảnh loại này, trong đó
củ khoai xuất hiện 3 lần.
- Quả: có 10 TN sử dụng hình ảnh về một số loại quả, ví dụ nh : cay nh ớt;
chấy rận nh sung; mặt đỏ nh gấc; chị em gáI nh trái cau non; mặt nhăn nh quả táo

tàu; đặc nh bí, nh chuối chín cây. Hình ảnh quả sung xuất hiện trong 3 TN
- Hạt : hình ảnh về các loại hạt nh : câm nh thóc; chuyện giòn nh ngô rang;
chuyện nở nh gạo rang; đắng nh ngậm bồ hòn ; tròn nh hạt mít ; lúng búng nh
ngậm hột thị ; đen nh hạt na; đen nh hạt nhãn
Các loài cây đợc gọi tên hầu hết là cây trồng nông nghiệp ( ngô, lúa, khoai),
các loài cây hữu dụng. Hầu nh các loài cây công nghiệp không đợc nhắc tên.
Trong đó, xuất hiện với tần số cao hơn cả so với các loài thực vật khác là hình ảnh
liên quan đến cây lúa: có 20 TN sử dụng loại hình ảnh này, chiếm 27,4 % số TN
mang hình ảnh liên quan đến các loài thực vật.

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

20


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
(Điều này xuất phát từ thực tế nghề nghiệp truyền thống của ngời Việt Nam chúng
tôi sẽ lí giải ở phần sau), đó là lúa (mỏng nh lá lúa) là thóc (câm nh thóc) là gạo (
chuyện nở nh gạo rang) là cám ( dở nh cám hấp ) là trấu ( chữ nh trấu trát) là rơm (
lằng nhằng nh ca rơm) là rạ ( chết nh ngả rạ ) Qua đây ta thấy, cây lúa n ớc gắn
bó đặc biệt sâu sắc với cuộc sống ngời Việt.

Nhóm 6: Hình ảnh liên quan đến đời sống tâm linh- tín ngỡng.
Xét từ góc độ triết học, tôn giáo là một trong bảy hình thái ý thức xã hội, còn
tín ngỡng gần nh là hiện tợng phổ biến toàn nhân loại.Tín ngỡng có từ thời nguyên
thuỷ, bất kì nơi nào trên trái đất, bất kì dân tộc nào trên thế giới này cũng đều có
hoạt động tín ngỡng . Tuy nhiên, trong lĩnh vực này, ngời phơng đông,phơng tây có
sự khác nhau. Ngời phơng tây trọng lí với t duy hớng ngoại đã đẩy khoa học phát
triển nhanh. Ngời phơng đông (trong đó có ngời Việt ) trọng tình với t duy hớng nội
có đời sống tâm linh có phần sâu sắc hơn. Trong TN so sánh ta phần nào thấy rõ

điều này.
Trong sự so sánh của mình, ngời Việt dùng cả những hình ảnh mà chính bản
thân họ cha từng thấy hoặc khoa học cha chứng minh đợc tính xác thực : ăn cắp nh
ranh; bẩn nh ma lem; hiền nh bụt ; xấu nh ma..
Có 70 TN so sánh chứa hình ảnh thuộc nhóm này, chiếm 8,58 % trong số các
TN so sánh, bao gồm:
- Các lực lợng siêu nhiên: ăn khoẻ nh thần trùng; ăn nh hộ pháp cắn trắt;
bòn nh thổ công bòn vàng; nh ông thiên lôi
- Các thành phần xã hội có liên quan đến hoạt động tín ngỡng: lầm rầm nh
thầy bói nhầm quẻ; im nh bà đồng uống thuốc; lừ đừ nh ông từ vào đền
-Các hình ảnh gắn với tôn giáo: hiền nh bụt; ngồi nh bụt ốc; nhẵn nh đít
bụt
- Các yếu tố gắn với tín ngỡng: đứng im nh phỗng ; vái nh tế sao; mê nh ăn
phải bùa; lang thang nh thành hoàng làng khó; lầm rầm nh đĩ khấn tiên s

Nhóm 7: Hình ảnh liên quan đến một số hoạt động của con ngời.
Các hoạt động đợc nêu tên ở trong vế B của TN so sánh không nhiều, theo
kết quả thống kê, có 58 đơn vị chiếm 7,11 % các TN so sánh.

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

21


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
Xét về cấu tạo , nhìn rộng ra các bộ phận trong cấu trúc của TN, đây là
những TN đơn giản và thuần nhất về từ loại:
-Vế [t] chủ yếu là từ ( động từ) kết cấu đơn giản
-Vế B thờng là từ, cụm từ
Ví dụ : dẻo nh múa; dễ nh bỡn; thẳng nh kẻ chỉ; mắng nh tát nớc vào mặt

Trong vế so sánh có một số từ nêu tên công việc nh: ăn nh chèo thuyền;
ngáy nh kéo ca; giống nh in; nói nh tát nớc bè; ngáy nh kéo bễ
Xuất hiện với tấn số cao hơn cả là các hình ảnh liên quan đến lửa: giẫy lên
nh phải bỏng ; nắng nh thiêu nh đốt; nóng nh luộc( có trong 7 TN); thuộc tính
,hiện tợng đợc so sánh là nóng nắng ( xuất phát từ đặc điểm khí hậu Việt Nam, khác
với sự liên tởng của những chủ thể giao tiếp vùng ôn đới)

Nhóm 8: Hình ảnh liên quan đến ăn uống .
Một trong những hoạt động văn hoá tận dụng môi trờng tự nhiên của con ngời là ăn uống. Hiển nhiên, để duy trì sự, sống ăn uống là việc có tầm quan trọng số
một. Tuy nhiên quan niệm của con ngời về chuyện này lại khác nhau. Ngời phơng
tây coi ăn là chuyện không đáng nói ngời ta ăn để mà sống chứ không phải sống
để mà ăn . Với một đất nớc vốn lấy nông nghiệp làm gốc nh ta , tính thiết thực của
việc ăn uống đợc công khai có thực mới vực đợc đạo. Chính vì thế, nhiều hoạt
động của ngời Việt đều xuất phát từ ăn : ăn uống ,ăn mặc , ăn ở, ăn nói, ăn tiêu, ăn
chơi, ăn nằm, ăn học, ăn chặn ; ăn cớpNgay cả khi tính thời gian , ng ời Việt
truyền thống cũng lấy việc ăn uống cấy trồng làm đơn vị so sánh. Làm việc gì
nhanh, thời gian ngắn thì nói là giập bã trầu; lâu hơn một chút là chín nồi cơm , còn
kéo dài tới hàng năm thì nói là hai muà lúa.
Điểm qua TN về ăn uống cũng thấy số lợng tới hàng trăm. Theo thống kê của
tác giả Hà Thu Hơng [17]: có 381 TN tục ngữ mở đầu bằng ăn .Theo thống kê
của chúng tôi, trong 816 TN so sánh, số lợng đơn vị có hình ảnh gắn với hoạt động
ăn uống xuất hiện trong vế B là 43, chiếm 5,27 %.
ở đây cần phân biệt : thống kê của Hà Thu Hơng nhằm vào các TN chỉ hoạt
động ăn uống- mở đầu bằng ăn . Nh đã giới hạn, khoá luận của chúng tôi không
tập trung vào các TN có cấu tạo nh đối tợng khảo sát cuả Hà Thu Hơng mà chỉ chú
ý các TN so sánh có vế B liên quan đến hoạt động ăn uống.

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

22



Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
Trong vế B loại này, xuất hiện chủ yếu là tên các loại gia vị ( mẻ, dấm , mắm,
ruốc, tơng ,đờng) Còn tên các món ăn , các loại thức ăn chính, các nguyên liệu
chế biến không nhiều.
Ngời Việt lấy nhiều hình ảnh thức ăn có chất ngọt làm chuẩn so sánh : dẻo
nh kẹo; ngọt nh đờng phèn; ngọt nh mía lùi; lè nhè nh chè thiu(xuất hiện trong 8
TN). Phải chăng đây là một trong số các biểu hiện cho thấy: ngời Việt Nam nặng về
cảm nhận đánh giá hơn là phân tích đánh giá?. Họ cũng không quên các món ăn
xuất phát từ cây lúa nớc: thuộc nh cháo, nhịn nh nhịn cơm sống láo nháo nh cháo
trộn cơm; dửng dng nh bánh chng ngày tết( có trong 6 TN) . Hiện t ợng ngôn ngữ
này xuất phát từ thực tế ăn uống của ngời Việt . Văn minh lúa nớc coi cơm gạo là
món chủ đạo, không ngẫu nhiên , ngời Việt gọi bữa ăn là bữa cơm.

Nhóm 9:Hình ảnh liên quan đến tên gọi các bộ phận cơ thể ngời
Các từ chỉ bộ phận cơ thể ngời thuộc lớp từ cơ bản, vì vậy , nó xuất hiện thờng xuyên trong đời sống ngôn ngữ của con ngời. Các từ thuộc nhóm này xuất hiện
với tần số cao trong lời nói, có khi dới dạng nghĩa gốc, có khi theo nghĩa chuyển.
Theo khảo sát của tác giả Phan Hồng Xuân, ẩn dụ là hiện tợng chuyển nghĩa của
từ xảy ra ở tất cả các ngôn ngữ. Hiện tợng này xảy ra ở rất nhiều trờng từ vựng và
mạnh nhất là sự chuyển nghĩa của các từ trong trờng chỉ bộ phận cơ thể ngời.
Nguyên nhân là do lấy con ngời làm trung tâm tri nhận thế giới.[43,128]
Không chỉ với các đơn vị định danh là từ, hiện tợng này còn xảy ra với các
đơn vị thông báo. Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam nhóm tục ngữ chứa từ trỏ bộ
phận cơ thể ngời có mặt ở hầu hết các lĩnh vực nhận thức của tục ngữ và chiếm một
số lợng tơng đối lớn so với các nhóm khác [16,290]
Cũng là lời ăn tiếng nói của nhân dân , các TN liên quan đến từ trỏ bộ phận
cơ thể ngời chiếm số lợng không ít, nhng hầu hết là những TN ẩn dụ hoá đối xứng (
tay bắt mặt mừng; mặt la mày lét; bầm gan tím ruột ; miệng thơn thớt dạ ớt
ngâm) Số TN so sánh có từ chỉ bộ phận cơ thể ng ời trong vế B chỉ có 25 đơn vị

(chiếm 3.06%) . Đây là con số khiên tốn so với toàn bộ hệ thống hình ảnh trong
TNso sánh. Trong số 25 đơn vị, xuất hiện nhiều hơn cả là tay, có trong 7 TN, nh: dễ
nh trở bàn tay; cạn nh lòng bàn tay; thuộc nh lòng bàn tay Có lẽ bởi bàn tay

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

23


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
tham gia vào hầu hết các hoạt động của con ngời "bàn tay là khí quan quan trọng
của t duy"(C.Mác)
Từ tay là từ tiêu biểu của trờng chỉ ngời
Các hình ảnh tấm lòng, ruột có trong 4 TN: đợc lời nh cởi tấm lòng; nhớ nh
chôn vào ruột; nh nở từng khúc ruột; đau nh xé ruột xé gan. Đây là hiện tợng có
tính văn hoá, xuất phát từ quan niệm của ngời Việt Nam, sẽ đợc khoá luận lí giải.
Ngay cả những bộ phận kín, tục cũng đợc đa vào so sánh: chị em dâu nh bầu
nớc đái; lì lì nh đì anh hàng thịt.
Nhìn chung các TN có lớp hình ảnh chỉ bộ phận cơ thể ngời chủ yếu mang
phong cách sinh hoạt, tiêu biểu nh : chát nh đấm vào cổ ; nói nh móc họng; xoen
xoet nh mép thợ ngôi

Nhóm 10: Hình ảnh xuất phát từ lịch sử , văn học.
Những TN so sánh đợc xếp vào loại này có số lợng ít nhất trong các TNso
sánh, chỉ có 20 đơn vị, chiếm 2,45% trong tổng số 816 TN so sánh. Xét về nguồn
gốc, các tên riêng này có hai nguồn : từ lịch sử, văn học của ngời bản ngữ hoặc từ
lịch sử ,văn học Trung Quốc ( trừ trờng hợp mới TN xuất hiện là nh Prômêtê)
Trong TN, ta gặp lại các nhân vật quen thuộc nh Đát Kỉ ( cau cảu nh con Đát Kỉ ),
Trơng Phi ( nóng nh Trơng Phi ) Tào Tháo ( đa nghi nh Taò Tháo ) Nh ta đã biết,
Đát Kỉ là tên ngời phụ nữ đã làm khuynh thành vua Trụ, còn Trơng Phi, Tào Tháo là

những nhân vật lịch sử thời Tam quốc trở thành nhân vật trong tiếu thuyết cổ điển.
Trong các tên riêng xuất phát từ tác phẩm văn học Việt Nam, có nhân vật của
văn học dân gian ( Thị Kính) có nhân vật của văn học viết ( Từ Hải), còn có hiện tợng xấu nh Thị Nở tuy mới xuất hiện , đợc tác giả Phạm Hồng Thuỷ gọi là TN
mới[39,29] nhng lại đợc dùng rất phổ biến trong ngôn ngữ nói thờng ngày.
Những tên ngời, tên địa danh trong TN so sánh nh những điển cố , điển tích
gợi cho ngời nghe nghĩ đến nguồn gốc ra đời và câu chuyện tiền thân của nó. Qua
đây ta cũng thấy đợc mối liên hệ mật thiết giữa ngôn ngữ và lịch sử, giữa văn chơng
nghệ thuật và lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân. Đây cũng là bằng chứng
cho thấy tính võ đoán trong ngôn ngữ ( vấn đề mà F. Saussure nêu ra) không phải là
tuyệt đối.

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

24


Hình ảnh biểu trng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt
Hiện nay, nhiều thành ngữ so sánh thuộc loại này có xu hớng chuyển sang ẩn
dụ hoá dới phơng thức cải danh, bởi những tên riêng đã đi vào TN quá quen thuộc
và điển hình. Ngời ta thờng nói: đồ thị Nở ; đồ Tào Tháomột cách rất tự nhiên.
Những khảo sát phân loại nh trên cho phép ta nói rằng:thế giới hình ảnh
trong TNso sánh rất phong phú, đa dạng và có tính hệ thống . Ta có thể nhìn lại
một cách khái quát qua bảng thống kê sau:
Các loại hình ảnh đợc gọi tên

Số TN

tỉ lệ %

1. Hình ảnh các con vật


267

32,73

2.Hình ảnh các đồ vật các thực thể quen thuộc

94

11,51

3.Hình ảnh liên quan đến các hiện tợng xã hội

85

10,42

4.Hình ảnh liên quan đến các hiện tợng tự nhiên

82

10,05

5.Hình ảnh liên quan đến các loài thực vật

72

8,82

6.Hình ảnh liên quan đến đời sống tâm linh-tín ngỡng


70

8,58

7.Hình ảnh liên quan đến một số hoạt động của con ngời

58

7,11

8. Hình ảnh liên quan đến ăn uống

43

5,27

9.Hình ảnh liên quan đến tên gọi bộ phận cơ thể ngời

25

3,06

10. Hình ảnh có nguồn gốc từ lịch sử, văn học

20

2,45

Qua thế giới hình ảnh đợc gọi tên trong TN so sánh ta thấy:

1. Sự phong phú của các loại hình ảnh trong TN so sánh phản ánh sự phong
phú của bức tranh đời sống con ngời ngời Việt Nam.
Ngời Việt Nam có năng lực liên tởng, có thói quen và biết tạo lập, sử dụng
hình ảnh vào TN nói riêng, ngôn ngữ nói chung nh một phơng tiện đặc biệt hữu
hiệu .
2.Theo kết quả phân loại, hình ảnh các con vật chiếm tỉ lệ cao nhất ( 1/3)
.Điều này cho thấy : ngời Việt Nam có mối quan hệ gần gũi quen thuộc với loài vật
nên quan sát đợc nhiều dặc điểm của chúng, từ đó có cơ sở để so sánh liên tởng.
Mối quan hệ đó xuất phát từ thực tế Việt Nam là đất nớc thuần nông, có lối canh
tác truyền thống, thủ công , nhiều con vật gắn liền với cuộc sống của con ngời. Vì
vậy tên loài vật xuất hiện nhiều trong TN cũng là một lẽ tự nhiên.

Bùi Thị Thi Thơ - Lớp 41A1 - Văn

25


×