(Mẫu trang bìa ngoài)
Trờng đại học vinh
khoa ngữ văn
hồng thị vinh
đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa
thành ngữ so sánh
Tiếng Việt
khóa luận tốt nghiệp
ngành ngữ văn
Vinh - 2007
1
Trờng đại học vinh
khoa ngữ văn
hồng thị vinh
đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa
thành ngữ so sánh
Tiếng Việt
khóa luận tốt nghiệp
ngành ngữ văn
chuyên ngành ngôn ngữ học
Cán bộ hớng dẫn
TS. Trần Văn Minh
Khoa Ngữ văn
Vinh 2007
2
Lời nói đầu
Thành ngữ tiếng Việt là hiện tợng đặc sắc trong ngôn ngữ cũng nh trong lời
ăn tiếng nói của nhân dân; là nơi tập trung cao nhất trí tuệ của ngời Việt qua cấu
tạo, ngữ nghĩa. Trong phạm vi đề tài, khoá luận chủ yếu tập trung vào cấu tạo ngữ
nghĩa của TNSS.
Để hoàn thành khoá luận chúng tôi đà nhận đợc sự hớng dẫn tận tình chu
đáo và có phơng pháp khoa học của thầy giáo-TS Trần Văn Minh.
Chúng tôi cũng nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa ngữ
văn - Đại học Vinh.
Vì những điều kiện khách quan, chủ quan có thể luận văn có nhiều điểm
cần phải bàn. Chúng tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn.
Vinh, tháng 5/2007
Ngời thực hiƯn: Hång ThÞ Vinh
3
Mục Lục
Trang
Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
4
2. Lịch sử vấn đề
5
3. Đối tợng, mục đích và nhiệm vụ
8
4. Phơng pháp nghiên cứu
9
5. Đóng góp của đề tài
9
6. Bố cục khóa luận
9
Chơng 1
Giới thuyết xung quanh đề tài
1. Về đơn vị thành ngữ
1.1 Khái niệm về thành ngữ
11
1.2 Phân biệt thành ngữ và tục ngữ
12
1.3 Các đặc trng của thành ngữ
13
1.4 Về việc phân loại thành ngữ tiếng Việt
2.
15
Về thành ngữ so sánh tiếng Việt
2.1 Khái niệm thành ngữ so sánh
15
2.2 Mô hình cấu tạo đầy đủ của thành ngữ so sánh
16
2.3 Về nguồn thành ngữ so sánh thu thập đợc
17
Chơng 2
Cấu tạo của thành ngữ so sánh tiếng Việt
2.1
Kết quả thống kê - phân loại và nhận xét định lợng
2.1.1 Số liệu về các kiểu cấu tạo của thành ngữ so sánh
18
2.1.2 Nhận xét về độ dài của thành ngữ so sánh
19
2.1.3 Nhận xét về vần điệu trong thành ngữ so sánh
20
2.2 Miêu tả cấu tạo thành ngữ so s¸nh
4
2.2.1 Miêu tả cấu tạo kiểu thành ngữ [A t nh B]
21
2.2.1.1 CÊu t¹o cđa vÕ At
22
2.2.1.2 CÊu t¹o cđa vế B
22
2.2.2. Miêu tả cấu tạo của kiểu [A nh B]
23
2.2.2.1. CÊu t¹o cđa vÕ A
24
2.2.2.2. CÊu t¹o cđa vÕ B
24
2.2.3. Miêu tả cấu tạo của kiểu [t nh B]
25
2.2.3.1. CÊu t¹o cđa vÕ t
26
2.2.3.2. CÊu t¹o cđa vÕ B
27
2.2.4. Miêu tả cấu tạo của kiểu nh B
29
* Tiểu kết chơng II
30
Chơng 3
Ngữ nghĩa và vai trò của thành ngữ so sánh tiếng Việt
3.1. Ngữ nghĩa của các kiểu thành ngữ so sánh tiếng Việt
3.1.1. Ngữ nghĩa của kiểu thành ngữ [At nh B]
32
3.1.2. Ngữ nghĩa của kiểu thành ngữ [A nh B]
33
3.1.3. Ngữ nghĩa của kiểu thành ngữ [t nh B]
3.1.4. Ngữ nghĩa của kiểu thành ngữ [nh B
3.2.
35
]
38
Vai trò của thành ngữ so sánh trong tiếng Việt
3.2.1. Thành ngữ so sánh làm giàu cách định danh trong tiếng Việt
41
3.2.2. Thành ngữ so sánh góp phần giải nghĩa từ láy âm tiếng Việt
44
3.2.3. Thành ngữ so sánh làm cho câu nói thêm sinh động,
47
có hình ảnh, dễ hiểu
* Tiểu kết chơng III
54
Kết luận
55
Tài liệu tham khảo
57
Phụ lục
59
Mở đầu
5
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Thành ngữ là một hiện tợng từ vựng đặc sắc trong tiếng Việt, nó cũng là
một đơn vị từ vựng rất phong phú, có số lợng lớn và có một vai trò quan trọng.
Thành ngữ phản ánh, biểu thị hiện thực khách quan một cách hình tợng, bóng
bẩy.Qua đó chúng ta có thể suy nghĩ về hình thức cấu tạo đa dạng, ý nghĩa phong
phú của đơn vị tơng đơng với từ này. Đồng thời qua thành ngữ chúng ta có thể thấy
rõ đặc điểm t duy, văn hoá của ngời Việt. Với tầm quan trọng nh vậy nên khi ta sử
dụng thành ngữ một cách đúng lúc sẽ đem lại hiệu quả rất lớn cho cả ngời nghe lẫn
ngời nói. Tuy nhiên, với một vai trò cùng một số lợng lớn nh vậy thì việc phân chia,
sắp xếp thành ngữ theo từng nhóm theo cấu tạo và ngữ nghĩa có vai trò rất quan
trọng. Nhiều lúc chúng ta chỉ nhìn bằng trực giác để sử dụng thành ngữ chứ chúng ta
cha hiểu rõ tận tình là thành ngữ đó có cấu tạo ý nghĩa của nó nh thế nào để có thể
sử dụng thành ngữ một cách hiệu quả hơn, đúng ngữ pháp hơn.
1.2. Thành ngữ so sánh là một đơn vị rất gÇn gịi, quen thc víi ngêi ViƯt.
Tõ tríc tíi nay đà có nhiều công trình nghiên cứu. Đặc biệt là vào năm 2005 có công
trình nghiên cứu của Hoàng Văn Hành :" Thành ngữ học tiếng Việt". Trong công
trình này tác giả đà dành một phần cho thành ngữ so sánh tiếng Việt. Công trình này
đà đánh dấu bớc phát triển vợt bậc trong ngành nghiên cứu thành ngữ nói chung và
thành ngữ so sánh nói riêng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu thành ngữ cha bao giờ hoàn
thành. Ngay cả công trình nghiên cứu :" Thành ngữ học tiếng Việt " thì giáo s
Hoàng Văn Hành cũng không đi sâu nghiên cứu thành ngữ so sánh. Đặc biệt là cấu
tạo, ngữ nghĩa của thành ngữ so sánh.
Trong đề tài Khoá luận sẽ tập trung khảo sát cấu trúc ngữ nghĩa của thành
ngữ so sánh, qua đó nhằm thấy đợc vai trò của chúng trong hoạt động ngôn ngữ
cũng nh trong kho tàng từ ngữ dân tộc.
1.3. Thành ngữ nói chung và thành ngữ so sánh nói riêng đợc kết tinh từ kinh
nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất... cho nên khi đi sâu phân tích, tìm hiểu ngữ
nghĩa của chúng thì ta sẽ thấy đợc, học tập đợc những kinh nghiệm của ngời xa. Đặc
biệt trong chơng trình tiếng Việt phổ thông, việc sắp xếp các từ theo cấu tạo, ý nghÜa
6
rÊt tiƯn lỵi cho häc sinh khi häc tËp. VËy nên, khi nghiên cứu đơn vị tơng đơng với
từ này cũng cần phải phân loại cấu tạo, ý nghĩa để cho học sing dễ tiếp cận, sử dụng
thành ngữ một cách có hiệu quả nhất. Chọn đề tài này, thong khuôn khổ của mình,
chúng tôi mong muốn góp phần nhỏ bé phục vụ cho việc giảng dạy, học tập thành
ngữ nói riêng và bộ môn tiếng Việt nói chung trong nhà trờng.
2. Lịch sử vấn đề
Thành ngữ so sánh nói chung, cấu trúc- ngữ nghĩa nói riêng đà có nhiều nhà
ngôn ngữ quan tâm.Ví dụ nh nhà nghiên cứu Trơng Đông San(1994), Nguyễn Thuý
Khanh(1995), Nguyễn Thiện Giáp(1996) và Hoàng Văn Hành...
Tác giả Trơng Đông San trong " thành ngữ so sánh tiếng Việt" đà phân tích
cấu trúc- ngữ nghĩa của thành ngữ so sánh và phân ra ba loại: loại có một nghĩa đen,
loại có hai nghĩa ( đen và bóng), loại có một nghĩa: nghĩa hình tợng [2]. Từ đó ông
đà lập bảng quan hệ giữa cấu trúc hình thức và cấu trúc ý nghĩa của thành ngữ so
sánh:
Cấu tróc h×nh thøc
1
A nh B
2
3
4
(A) nh B
nh B
AB
CÊu tróc ý nghĩa
trung tâm nghĩa
số lợng nghĩa
- một nghĩa (đen hoặc bóng)
A
- hai nghĩa (đen và bóng)
A=B
một nghĩa
B
một nghĩa hình tợng
A
một nghĩa
Bài nghiên cứu cuả tác giả Trơng Đông San đà mở đầu cho hớng nghiên cứu
về cấu trúc- ngữ nghĩa thành ngữ so sánh tiếng Việt
Tác giả Nguyễn Thuý Khanh đà có " một vài nhận xét về thành ngữ so sánh
có tên gọi động vật". Bài viết có đề cập đến cấu trúc, thành phần cơ cấu nghĩa, rút ra
những kết luận khái quát về đối tợng này.
Đây là bài viết có giá trị về vấn đề thành ngữ so s¸nh.
7
Cũng là tác giả Nguyễn Thuý Khanh trong một bài báo đăng trên tạp chí ngôn
ngữ đa ra mô hình cấu trúc của thành ngữ so sánh:
[At nh B]; [A nh B]; [t nh B]; [nh B].
Gi¸o s Ngun ThiƯn Giáp trong sách " Từ và nhận diện từ Tiếng Việt"[5]
ông đà viết :" Đặc trng văn hoá dân gian của TN còn đợc thể hiện trong ý nghĩa biểu
trng của TN"[5; tr186]
Tác giả này còn có công trình nghiên cứu là " từ vựng học tiếng Việt" .Tác giả
đà căn cứ vào cơ chế cấu tạo câu để phân biệt thành ngữ hợp kết( Đợc hình thành do
sự kết hợp của các thành tố trong thành ngữ) và thành ngữ hoà kết( Đợc hình thành
dựa trên một ẩn dụ toàn bộ)
Tác giả đà chỉ ra các đặc trng của thành ngữ thông qua sự so sánh với từ ghép
(ngữ định danh) và cụm từ tự do. Theo tác giả:
Về mặt nội dung: thành ngữ là tên gọi gợi cảm - có tính hình tợng của một
hiện tợng nào đó, có tính hoàn chỉnh về nghĩa, biểu thị một khái niệm tồn tại bên
ngoài chuỗi lời nói.
Về mặt cấu tạo cú pháp: Đa số thành ngữ có quan hệ tờng thuật và cấu trúc
đẳng lập. Những thành ngữ có quan hệ chính phụ thì phần nhiều thuộc loại so sánh.
Tính phi cú pháp của thành ngữ thể hiện ở sự đối xứng của các thành tố, xen
lồng, thay đổi trật tự và có sự hoà phối thanh điệu.
Trong giáo trình " từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt"[2] . ở giáo trình này tác giả
đà chỉ ra thành ngữ(cụm từ cố định là các cụm từ đà đợc cố định hoá, cã tÝnh s½n cã,
cã tÝnh x· héi nh tõ. Cã thể nói thành ngữ có hình thức cấu tạo là một câu (thậm chí
là câu ghép) thì nó cũng mang tính tơng đơng nh từ về chức năng cấu tạo câu( có thể
thay thế cho một từ, ở vị trí các từ hoặc có thể kết hợp với từ để tạo thành câu).Tuy
nhiên trong sử dụng thành ngữ cũng có thể biến đổi, tuỳ vào văn cảnh cụ thể.
Tác giả Hoàng Văn Hành đà có nhiều công trình nghiên cứu về TNSS, tác giả
đà đa ra cấu trúc tổng quát của thành ngữ so sánh:
[t nh B]:[ có t]; [không có t]; [có t] hoặc [không có t].
8
Trong thời gian gần đây đà có luận văn thạc sĩ của Trần Anh T là:" TN đồng
nghĩa và TN trái nghĩa trong Tiếng Việt"(2001)[12 ].
Luận án này xem xét về đặc điểm cấu tạo,nguồn gốc từ loại cũng nh những
biến thể sử dụng và các giá trị khác nhau của TN tiếng Việt. Đồng thời luận án này
cũng chỉ ra đợc các đặc điểm về cấu tạo, nguồn gốc, ý nghĩa khái quát và vai trò của
TN đồng nghĩa, trái nghĩa.
Đây là công trình đà có nhiều tính sáng tạo, công phu nhng nó chỉ đi sâu vào
thành ngữ đồng nghĩa và thành ngữ trái nghĩa trong tiếng Việt chứ không đi sâu
nghiên cứu thành ngữ so sánh.
Đặc biệt, có tác giả Bùi Thị Thi Thơ trong luận văn tốt nghiệp đai học và luận
văn thạc sĩ đà nghiên cứu khá sâu về TNSS :"Hình ảnh biểu trng trong TNSS tiếng
Việt" [16].
Trong hai công trình này tác giả đi sâu vào thống kê, phân loại các hình
ảnh.Qua thế giơí hình ảnh đó thì tác giả cho ta thấy đợc bức tranh hiện thực đợc
phản ánh về thiên nhiên, về xà hội, và con ngời của Việt Nam. Đồng thời , tác giả
còn đi sâu phân tích, giải thích ý nghĩa biểu trng của thành ngữ qua hình ảnh đợc lực
chọn, bớc đầu tìm hiểu lí do sử dụng hình ảnh trong thành ngữ so sánh. Qua đây tác
giả cũng cho thấy đợc nét t duy văn hoá của ngời Việt.
Có thể nói, tác giả Bùi Thị Thi Thơ đà có những nghiên cứu khá sâu sắc, công
phu về thành ngữ so sánh. Từ công trình luận văn tốt nghiệp lên luận văn thạc sĩ là
một bớc phát triển lớn trong nghiên cứu về thành ngữ so sánh.
Nh vậy, có thể thấy thành ngữ so sánh không phải là vấn đề mới. Ngay cả vấn
đề về cấu trúc- ngữ nghĩa của thành ngữ so sánh cũng đà đợc nhiều nhà ngôn ngữ
quan tâm nghiên cứu và đà có những thành quả nhất định.
Tuy vậy, do mục đích nghiên cứu nên những vấn đề này không đợc các tác
giả đi sâu phân tích. Đó chỉ là những nghiên cứu để làm cơ sở cho những vấn đề
khác mà các tác giả tập trung nghiên cứu.
Chính vì vậy, khoá luận sẽ đi sâu nghiên cứu vấn đề : cấu trúc- ngữ nghĩa
trong thành ngữ so sánh tiếng Việt.
9
3. Đối tợng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Khoá luận đi sâu nghiên cứu vấn đề: cấu trúc- ngữ nghĩa trong thành ngữ so
sánh tiếng Việt.
Đối tợng khảo sát là 996 thành ngữ su tầm đợc từ các tài liệu từ điển và các
sách su tầm, kể chuyện về thành ngữ tiếngViệt.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
3.2.1. Thống kê và phân loại vốn thành ngữ so sánh tiếng Việt thao cấu tạo.
3.2.2. Miêu tả các loại cấu tạo của thành ngữ so sánh.
3.2.3. Phân tích và miêu tả ngữ nghĩa của các kiểu loại thành ngữ so sánh.
3.2.4. Nêu lên một số nhận xét về vai trò của thành ngữ so sánh trong hệ
thống từ vựng và trong hoạt động ngôn ngữ tiếng Việt
3.3. Mục đích nghiên cứu.
Thông qua phân tích và miêu tả các kiểu loại, đề tài cung cấp bức tranh tổng
quát về cấu tạo và ngữ nghĩa của vốn thành ngữ so sánh trong tiÕng ViƯt vµ vai tro
cđa chóng trong hƯ thèng từ vựng tiếng Việt nói riêng, trong hoạt động ngôn ngữ
của ngời Việt nói chung.
4. Phơng pháp nghiên cứu
4.1.
Thống kê - phân loại
Phơng pháp này đợc dùng khi thu thập và khảo sát định lợng, lập bảng biểu
về thành ngữ so sánh tiếng Việt. Chúng tôi đà tiến hành thhống kê từ các tài liệu.
Qua số liệu thống kê đợc chúng tôi tiến hành phân loại chúng ra thành từng kiểu
khác nhau theo tiêu chí cụ thể.
4.2.
Phân tích- miêu tả
Phơng pháp này đợc dùng khi khảo sát định tính về cấu trúc và ngữ nghĩa của
thành ngữ so sánh tiếng Việt. Từ việc phân loại chúng tôi tiến hành phân tÝch cơ thĨ
10
bằng các ví dụ, dẫn chứng cụ thể để nhằm thấy đợc đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa
của thành ngữ so sánh tiếng Việt.
4.3.
Tổng hợp( quy nạp)
Đây là phơng pháp đợc chúng tôi dùng khi tiểu kết sau các chơng và ở phần
kết luận.
5. Đóng góp của khoá luận
- Cung cÊp mét danh s¸ch 996 TNSS tiÕng ViƯt thc 4 kiĨu cÊu t¹o: [At nh
B], [A nh B], [t nh B] và [nh B]. Khoá luận cố gắng đi sâu phân tích cấu tạo của 4
kiểu thành ngữ so sánh, đồng thời làm rõ sự khác biệt về cấu tạo giữa 4 loại thành
ngữ so sánh này.
- Chỉ ra sự khác biệt về ý nghĩa giữa 4 kiểu cấu tạo thành ngữ so sánh nói
trên. Qua phân tích ngữ nghĩa của 4 kiểu thành ngữ so sánh, khoá luận nêu nhận xét
về các loại nghĩa trong thành ngữ so sánh , trong đó chú trọng phân tích nghĩa biểu
trng của thành ngữ so sánh tiéng Việt.
- Khóa luận phân tích các vai trò của thành ngữ so sánh trong hoạt động ngôn
ngữ và trong hệ thống từ vựng tiếng Việt, đặc biệt vai trò giải nghĩa từ láy âm.
6. Bố cục của khoá luận
Ngoài các phần Mở đầu và Kết luận, phần Nội dung của khóa luận gồm ba
chơng:
Chơng 1: Giới thuyết xung quanh đề tài
Chơng 2: Cấu tạo của thành ngữ so sánh tiếng Việt
Chơng 3: Ngữ nghĩa và vai trò của thành ngữ so sánh trong tiếng Việt.
Cuối khóa luận, sau danh mục tài liệu tham khảo là phơ lơc vỊ danh s¸ch c¸c
TNSS thc 4 kiĨu cÊu tạo đợc khảo sát trong khóa luận.
-----------------------------------
11
Chơng I
Giới thuyết xung quanh đề tài
1.1.
Về đơn vị thành ngữ
1.1.1. Khái niệm về thành ngữ
Thành ngữ là một bộ phận quan trọng trong vốn từ của ngôn ngữ. Đặc biệt là
trong tiếng Việt thì thành ngữ chiếm một số lợng rất lớn, phong phú đa dạng nhng
12
cũng rất phức tạp. Đồng thời trong cuộc sống của ngời lao động thì thành ngữ là một
cách thức đợc sử dụng khá thông dụng và sâu sắc.
Trong nghiên cứu ngôn ngữ thì thành ngữ cũng là thể loại mà đợc các nhà
nghiên cứu phân tích và su tầm. Các tác giả nh: Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Xuân
Kính,...đặc biệt là các nghiên cứu của giáo s Hoàng Văn Hành.
Theo tác giả Nguyễn Lực và Lơng Văn Đang trong sách "Thành ngữ tiếng
Việt" cũng đà khẳng định: "Thành ngữ là những cụm từ cố định hoặc ngữ cố định có
nội dung ngữ nghĩa sâu rộng...nó đà giữ đợc nhiều khái niệm thuộc về truyền thống.
Những khái niệm này đà phán ánh đợc nhiều tri thức về giới tự nhiên và đời sống xÃ
hội của các thời đại sản sinh ra nó trên nớc Việt Nam" [12;tr7]
Tác giả Nguyễn Nhà Bản trong Đặc trng cấu trúc- ngữ nghĩa của thành ngữ,
tục ngữ trong ca dao cho rằng: "Thành ngữ là đơn vị tơng ứng với từ, có tính chất cố
định, bền chặt vỊ kÕt cÊu, mang ý nghÜa biĨu trng." [1;tr21]
Cn Tõ điển thuật ngữ văn học(do Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình
Sử đồng chủ biên) đa ra định nghĩa về thành ngữ tiếng Việt: Đoạn câu, cụm từ có
sẵn tơng đối cố định bền vững không nhằm diễn đạt một ý... mà nhằm thể hiện một
niệm dới một hình thức sinh động, hấp dẫn... Dù ngắn hay dài, xét về nội dung ý
nghĩa cũng nh chức năng ngữ pháp thành ngữ cũng chỉ tơng đơng nh từ đà đợc tô
điểm và nhấn mạnh nghĩa bằng sự diễn đạt sinh động, có nghệ thuật"[ tr. 249]
Các định nghĩa này nhìn chung là khá chính xác nhng vẫn còn một số thiếu
sót. Trong khoá luận này chúng tôi chấp nhận định nghĩa về thành ngữ đợc chấp
nhận nhiều nhất của giáo s Hoàng Văn Hành trong sách Thành ngữ học tiếng Việt:
"Thành ngữ là một loại tổ hợp từ cố định, bền vững về hình thái cấu trúc, hoàn
chỉnh bóng bẩy về mặt nội dung ý nghĩa; đợc sử dụng rộng rÃi trong giao tiếp hàng
ngày, đặc biệt là trong khẩu ngữ [7; tr148]
1.1.2. Phân biệt thành ngữ và tục ngữ
13
Khi sử dụng thành ngữ thì chúng ta rất dễ nhầm lẫn giữa thành ngữ và tục ngữ.
Thậm chí các nhà nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ cũng có lúc đà không phân biệt đợc
ranh giới giữa hai loại này.
Đến nay, các nhà nghiên cứu đà cố gắng phân biệt thành ngữ và tục ngữ ngày
một chi tiết hơn.
Các tác giả Nguyễn Lực và Lơng Văn Đang trong sách Thành ngữ tiếng Việt
đà phân biệt khá rõ về hai thể loại này.
- Về mặt ý nghĩa: Tục ngữ là những câu chuyện về đối nhân xử thế, là những
bài học về lao động sản xuất, những nhận thức về giới tự nhiên và xà hội bằng những
câu súc tích ngắn gọn. Tục ngữ là những phán đoán. Còn thành ngữ là sự miêu tả
những hiện tợng tự nhiên và xà hội, là những khái niệm, những đơn vị nghĩa sẵn có,
đợc cô đúc chặt chẽ. Thành ngữ có nghĩa bóng bẩy"[12; tr. 21]
- Về kết cấu và chức năng ngữ pháp: Thành ngữ là cụm từ cố định, là mệnh đề
nằm trong câu. Trong tục ngữ có cả thành ngữ. Có khi thành ngữ dùng tơng đơng
nh một từ. Thành ngữ có chức năng định danh. Tục ngữ là một câu với ý trọn vẹn và
hoàn chỉnh. Tục ngữ có chức năng thông báo."[12; tr. 22]
Thành ngữ học tiếng Việt của Hoàng Văn Hành là một trong những công
trình nghiên cứu thành công nhất đến nay về thành ngữ. Trong công trình này, tác
giả đà phân biệt thành ngữ, tục ngữ khá rõ. Ông cho rằng: "Thành ngữ là những tổ
hợp từ "đặc biệt", biểu thị những khái niệm một cách bóng bẩy, còn tục ngữ là
những câu ngôn bản đặc biệt, biểu thị phán đoán một cách nghệ thuật."[7 ; tr. 27].
Tác giả đà ra những đặc trng dùng làm tiêu chí để phân biệt thành ngữ và tục
ngữ:
- Đặc trng về hình thái cấu trúc, có vần điệu, có điệp đối: thành ngữ là tổ hợp
từ cố định( hoặc kết cấu c-v), quan hệ hình thái. Còn tục ngữ là câu( phát ngôn) cố
định ( cả đơn cả phức), quan hệ cú pháp.
-Về chức năng biểu hiện định danh:
+ Thành ngữ định danh sự vật, hiện tợng, quá trình...
+Tục ngữ định danh sự kiện, sự tình, trạng huống...
14
-Về chức năng biểu hiện hình thái nhận thức:
+ Thành ngữ biểu hiện khái niệm bằng hình ảnh biểu trng.
+ Tục ngữ biểu thị phán đoán bằng hình ảnh biểu trng.
-Về đặc trng ngữ nghĩa:
+ Thành ngữ gồm hai tầng ngữ nghĩa đợc tạo bằng phơng thức so sánh
và ẩn dụ hoá.
+ Tục ngữ cũng gồm hai tầng ngữ nghĩa đợc tạo bằng phơng thức so
sánh và ẩn dụ hoá.
Nh vậy, có thể thấy giữa thành ngữ có nhiều điểm tơng đồng cũng nh nhiều
điểm phân biệt. Việc đi sâu vào phân biệt thành ngữ và tục ngữ tuy có khó khăn nhng lại có ý nghĩa rất lớn trong việc nghiên cứu thành ngữ.
1.1.3. Các đặc trng của thành ngữ
Thành ngữ là một đơn vị định danh, dù dài hay ngắn đều đợc sử dụng tơng đơng nh từ.Tuy nhiên, về giá trị, hiệu quả tác động thì không có một đơn vị nào có thể
thay thế đợc.Sở dĩ có thể tạo đợc những giá trị nh vậy là do thành ngữ có những đặc
trng sau đây:
a) Nhiều thành ngữ có cấu tạo hài hoà, cân đối.
Trong 3255 thành ngữ tiếng Việt , có 1891 thành ngữ ẩn dụ đối xứng (chiếm
58,1 %). Điều này cho thấy một đặc điểm nổi về cấu trúc - ngữ nghĩa của thành ngữ
tiếng Việt chính là tính chất cân đối hài hoà trong cÊu t¹o cđa chóng. Theo sè liƯu
do Ngun ThiƯn Giáp công bố, trong vốn thành ngữ tiếng Việt, các thành ngữ có số
tiếng chẵn chiếm 87%, riêng thành ngữ 4 tiếng chiếm 70%. Đó cũng là một bằng
chứng cho tính cân đối trong cấu tạo thành ngữ tiếng Việt. Ví dụ:
bầm gan tím ruột; xanh vỏ đỏ lòng; con cha cháu ông...
b) Thành ngữ rất giàu hình ảnh
Thành ngữ là đơn vị từ vựng đợc dùng phổ biến trong lời ăn tiếng nói của
nhân dân. Đồng thời cũng thể hiện đợc thói quen dùng hình ảnh điển hình của ngêi
15
Việt. Hình ảnh ở đây có thể là hình ảnh cụ thể cũng có thể là hình ảnh trừu tợng,
khái quát. Ví dụ: thẳng nh kẻ chỉ; chậm nh rùa; ăn nh trâu húc mả; ...
- Thành ngữ mang ý nghĩa khái quát, biểu trng.
Hầu hết các công trình nghiên cứu của các tác giả đều khẳng định thành
ngữ tiếng Việt có hai loại nghĩa đen và nghĩa bóng.Tác giả Đỗ Hữu Châu xem tính
biểu trng là một đặc điểm ngữ nghĩa của một số thành ngữ: "Ngữ cố định lấy vật
thực việc thực để biểu trng cho những đặc điểm, tính chất, hoạt động, tình thế phổ
biến, khái quát... Biểu trng là cơ chế tất yếu mà ngữ cố định, mà từ vựng phải sử
dụng để ghi nhận, diễn đạt những nội dung phức tạp hơn một số khái niệm
đơn"[2;tr82].
Trong thực tế tiếp cận thành ngữ, chúng ta thờng tiếp xúc trên hai bình diện:
- Bình diện thứ nhất là trên bề mặt câu chữ, theo kết hợp từ, theo các hình ảnh
trong thành ngữ cho ta nghĩa đen. Chẳng hạn:
* đen nh hạt na chỉ tính chất của hạt na là đen.
* gầy nh ve chỉ hình dáng của con ve.
* mẹ tròn con vuông mẹ tròn trặn con vuông vắn.
- Bình diện thứ hai là chúng ta tiếp nhận ý nghĩa tiềm tàng sau từ ngữ hình
ảnh. Đây là ý nghĩa chính của thành ngữ tiếng Việt mà nhân dân đà gửi gắm vào.
Chẳng hạn:
* hôi nh cú không chỉ là miêu tả tính chất của con cú mà còn nói tới những ngời
bẩn thỉu.
* lạnh nh tiền không chỉ nói tới tính chất của đồng tiền mà còn nói tới những ai có
máu lạnh lùng.
Nh vậy, trong thành ngữ có cả hai nghĩa là nghĩa đen và nghĩa bóng.
1.1.4. Về việc phân loại thành ngữ tiếng Việt
Trong lịch sử nghiên cứu thành ngữ thì đà có những cách phân loại khác nhau.
Dựa vào phơng thức tu từ, tác giả Đinh Trọng Lạc chia thành ngữ ra làm 3
loại:
16
- Thành ngữ so sánh
- Thành ngữ ẩn dụ
- Thành ngữ hoán dụ.
Dựa vào phơng thức tạo nghĩa, Hoàng Văn Hành chia thành ngữ tiếng Việt
làm 3 loại:
- Thành ngữ so sánh
- Thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng
- Thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng.
Nh vậy, thành ngữ so sánh có mặt hầu hết trong các cách phân chia của các
tác giả đi trớc.
1.2.
Về thành ngữ so sánh
1.2.1. Khái niệm về thành ngữ so sánh
Trong quá trình nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt thì các tác giả đà đi vào
nghiên cứu thành ngữ so sánh và đà đa ra nhiều định nghĩa về thành ngữ nay. Trong
các định nghĩa đó thì đáng lu ý nhất là định nghĩa của giáo s Hoàng Văn Hành:
"Thành ngữ so sánh là một tổ hợp từ bền vững, bắt nguồn từ phép so sánh nghĩa biểu
trng, kiểu: rách nh tổ đỉa, khoẻ nh vâm, nh cá nằm trên thớt, nhảy nh choi choi..."
Đây là định nghĩa hoàn chỉnh nhất cho đến nay về lớp thành ngữ so sánh
trong tiếng Việt.
1.2.2. Mô hình cấu tạo tổng quát của thành ngữ so sánh
Mô hình cấu tạo của thành ngữ so sánh ở dạng đầy đủ nhất gồm có 4 yếu
tố sắp xếp theo mô hình sau:
Cái so sánh (A)
mắt
Cơ sở so sánh (t)
đỏ
Từ so sánh
nh
Cái đợc so sánh(B)
mắt cá chày
mặt
nặng
nh
đá đeo
17
Đây là mô hình tổng quát của thành ngữ so sánh. Tuy nhiên, trong thực tế,
bằng việc giữ đủ hay bớt đi một (hoặc hai) yếu tố, thành ngữ so sánh bao gồm 4 mô
hình thực:
- Mô hình 1: [A t nh B]- có đầy đủ cả 4 yếu tố. Ví dụ:
tiền nhiều nhữ quân Nguyên; ruột rối nh tơ vò; vhữ to nh gà mái ghẹ;...
- Mô hình 2: [A nh B] vắng cơ sở so sánh (A).Ví dụ:
bụng nh bụng cá cóc; mặt nh đa đám; ma nh trút nớc; ...
- Mô hình 3: [t nh B] vắng cái so sánh (A).Ví dụ:
chậm nh sên; câm nh hến; thin thít nh thịt nấu đông; ...
- Mô hình 4: [nh B] vắng cái so sánh (A) và cơ sở so sánh (t).Ví dụ:
nh đũa có đôi; nh hai giät níc; nh gµ mÊt mĐ; ...
Nh vËy, thành ngữ so sánh thể hiện trong cuộc sống của ngời Việt Nam khá
phong phú nhng cũng khá phức tạp. Điều này cũng thâý đợc phần nào trí tuệ của ngời Việt. Khi ngời Việt sử dụng thành ngữ thì tuỳ thuộc vào những cảnh huống khác
nhau mà ngời ta cã bít ®i tõ mät ®Õn hai u tè trong mô hình tổng quát của thành
ngữ so sánh.
1.2.3. Về nguồn thành ngữ so sánh thu thập đợc
Hiện nay tuy đà có rất nhiều cuốn sách su tập và giải nghĩa thành ngữ, tục
ngữ tiếng Việt nhng cha có một tài liệu nào su tập riêng về thành ngữ so sánh.
Vì vậy, để thực hiện đề tài này, chúng tôi phải thực hiện việc thu thập các thành ngữ
so sánh từ các tài liệu sau đây:
- Nguyễn Lực - Lơng Văn Đang (1993), Thành ngữ tiếng Việt. Nxb. KHXH.
- Hoàng Văn Hành chủ biên( tái bản-2002), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ.
Nxb. KHXH
- Du Yên tuyển chọn (2004), Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam. Nxb.Tổng hợp
Đồng Nai.
18
Qua ba tài liệu này, chúng tôi thu thập đợc 1006 đơn vị thành ngữ so sánh
trong tiếng Việt. Trong phần phụ lục cuối khóa luận, chúng tôi lập danh sách các
thành ngữ so sánh đợc phân theo 4 kiểu cÊu t¹o: [A t nh B]; [A nh B]; [t nh B] và
[nh B].
-------------------------------
Chơng II
Cấu tạo của thành ngữ so sánh tiếng Việt
2.1. Kết quả thống kê và phân loại
Từ số lợng 996 thành ngữ so sánh tiếng Việt đà thu thập đợc, chúng tôi tiến hành
phân loại chúng theo những phơng diện khác nhau để nêu lên các nhận xét định lợng
về đối tợng nghiên cứu của đề tài khóa luận này.
2.1.1. Số liệu về các kiểu cấu tạo của TNSS
Nh đà nêu ở mục 1.2.2. Chơng I, tùy theo tính chất đầy đủ tất cả các yếu tố
hay vắng mặt một hay hai yếu tố, các thành ngữ so sánh đà đợc phân thành 4 kiểu
sau:
1/ Thành ngữ so sánh cấu tạo theo mô hình [A t nh B]. Ví dụ: Mắt cay nh xát ớt;
chuyện nở nh ng« rang;...
19
2/ Thành ngữ cấu tạo theo kiểu [A nh B] . VÝ dơ: anh em nh ch©n víi tay; nãi nh
chó cắn ma;...
3/ Thành ngữ có cấu tạo theo kiểu [t nh B]. VÝ dơ: máng nh l¸ lóa; mỊm nh bún;...
4/ Thành ngữ cấu tạo theo kiểu [nh B]. Ví dụ: nh hạt ma rào; nh gà mắc tóc; ...
Số lợng các kiểu thành ngữ so sánh nêu trên đợc thể hiện trong bảng dới đây.
Bảng (1): Số lợng các kiểu thành ngữ so sánh
Kiểu TNSS
Số lợng
Tỉ lệ %
[A t nh B]
44
4, 41 %
[A nh B]
57
5, 72 %
[t nh B]
777
78, 01%
Céng
996
100 %
[nh B]
118
11,84 %
Qua b¶ng (1), cã thĨ thÊy:
1/ Các thành ngữ so sánh thiếu vắng từ 1 đến 2 yếu tố chiếm số lợng tuyệt đối nhiều
so với các thành ngữ so sánh có đầy đủ các yếu tè (95,59 % so víi 4, 41 %).
2/ Trong ba kiểu thành ngữ so sánh không có đủ tất cả thành tố thì kiểu [t nh B]
chiếm tỉ lệ cao nhÊt: 777 / 996 (78, 01 %). Chóng t«i cho rằng đây là kiểu cấu tạo
quan trọng nhất của thành ngữ so sánh tiếng Việt.
2.1.2 Về độ dài của các thành ngữ so sánh
Về mặt độ dài của thành ngữ so sánh (tính theo số lợng âm tiết), từ 996 thành
ngữ so sánh thu thập đợc, chúng tôi thống kê và thể hiện trong bảng dới đây:
Bảng (2): Độ dài TNSS (theo sè tiÕng)
Sè
tiÕng
Sè
TNSS
TØ lÖ
%
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12 13 14
190
340
170
167
65
18
1
1
1
2
0
1
996
0,2
0
0,1
100%
19,07 34,13 17,06 16,76 6,52 1,80 0,01 1,0 0,1
20
Céng
Thành ngữ so sánh ngắn nhất có 3 âm tiết; thành ngữ so sánh dài nhất gồm 14
tiếng (ngũn ngỡn nh con thuyền chài: áo ngắn mặc ngoài, áo dài mặc trong).
Qua bảng (2), có thể nhận thấy:
1/ Các thành ngữ so sánh có độ dài từ 3 tiếng đến 7 tiếng chiếm số lợng cao trong
lớp thành ngữ so sánh (972 đơn vị = 97, 59 %), trong khi các thành ngữ từ 8 đến 14
tiếng chỉ chiếm 24 đơn vị (= 2,41 %). Điều này chứng tỏ: ngời Việt thích tạo ra các
thành ngữ ngắn để vừa dễ nhớ dễ thuộc vừa dễ vận dụng vào ngôn bản hay văn bản
hàng ngày.
2/ Trong số các thành ngữ so sánh từ 3 đến 7 tiếng, các thành ngữ có số tiếng chẵn
(4, 6 tiếng) chiếm đến 507 / 980 đơn vị (= 51, 73 %). Đây là một điều kiện để tạo
nên tính cân đối trong nhiều thành ngữ so sánh tiếng Việt.
2.1.3 Nhận xét về vần điệu trong các TNSS
Vần điệu là một yếu tố ngữ âm không thể thiếu trong thơ ca Việt Nam từ xa đến
nay. Đối với cấu tạo của các đơn vị ngôn ngữ làm sẵn (tục ngữ, thành ngữ), vần cũng là
một phơng tiện ngữ âm quan trọng. Trên số lợng 3.255 thành ngữ tiếng Việt (đa ra
trong phụ lục của tài liệu), chúng tôi thấy có 273 thành ngữ có vần (chiếm 8,43%). Đối
với thành ngữ so sánh, trong 494 thành ngữ so sánh (trong phụ lục của [7], chúng tôi
thấy chỉ có 19 thành ngữ có vần (3,85%); trong 996 thành ngữ chúng tôi thu thập, có 65
thành ngữ có vần (6,52%). Các số liệu trên cho ta thấy số thành ngữ có vần trong vốn
thành ngữ nói chung và trong lớp thành ngữ so sánh nói riêng là rất ít.
Tuy vậy, những thành ngữ có vần cũng giúp chúng ta dƠ nhí, dƠ thc vµ dƠ vËn
dơng chóng vµo lêi nói.
Trong các thành ngữ có vần, có hai loại: vần liền (các tiếng hiệp vần ở cạnh nhau)
với 9 / 65 đơn vị (= 13,85 %) - và vần cách (các tiếng hiệp vần cách nhau từ một
đến ba tiếng khác)- với 56 / 65 đơn vị (= 86, 15 %).
Ví dụ về vần liền trong thành ngữ so sánh:
êm nh đờng cát, mát nh đờng phèn; đỏ nh vông, đông nh tiết; ...
Ví dụ về vần cách trong thành ngữ so sánh:
21
lèo nhèo nh mèo vật đống rơm; lẩm cẩm nh xẩm đi đờng cong; nhăn nhó nh nhà
khó hết ăn; léo nhéo nh mõ réo quan viên; đẹp nh cái tÐp kho t¬ng; lÈy bÈy nh
Cao BiỊn dËy non; lËt đật nh quai sa vật vải; ...
Bảng (3): Tình hình hiệp vần trong TNSS
Vần
Số TNSS
Tỉ lệ %
Không vần
931
93,47 %
Vần liền
9
0,9 %
Vần cách
56
5, 56 %
Cộng
996
100 %
Thành ngữ so sánh có vần cách chiếm tỉ lệ lớn hơn nhiều lần thành ngữ so
sánh có vần liền. Vần cách trong thành ngữ so sánh gồm 3 trờng hợp: cách 1 tiếng,
cách 2 tiếng và cách 3 tiếng.
2.2. Miêu tả cấu tạo các kiểu thành ngữ so sánh
Tại mục 2.1.1. của chơng này, đà nêu lên mô hình tổng quát và 4 mô hình
thực của thành ngữ so sánh tiếng Việt. Dới đây, chúng tôi miêu tả cấu tạo của 4 kiểu
cấu tạo thành ngữ so sánh, trong đó chú trọng đến cấu tạo và từ loại của các yếu tố
tham gia cấu tạo nên thành ngữ.
2.2.1. Miêu tả cấu tạo kiểu thành ngữ so sánh [A t nh B]
Kiểu thành ngữ có cấu tạo theo mô hình [A t nh B] chỉ chiếm số lợng nhỏ
trong thành ngữ so sánh tiếng Việt (44 / 996 đơn vị, = 4, 41 %). Đây là kiểu thành
ngữ có đầy đủ 4 yếu tố: cái đợc so sánh (A), cơ sở so sánh (t), từ so sánh (nh) và cái
so sánh (B), tức là có mô hình cấu tạo trùng với mô hình tổng quát của thành ngữ so
sánh.
Ví dụ:
A (cái đợc so
t (cơ sở so sánh)
nh (từ so sánh)
B (cái so sánh)
sánh)
mặt
ngủ
ruột
nặng
say
rối
nh
nh
nh
chì
chết
tơ vò
22
mồm
nói
nói
dai
nh
nh
sẹo gỗ
chó nhai dẻ rách
2.2.1.1 Cấu tạo của vế [A t]
Khi xét cả vế [At], chúng tôi thấy: tất cả 44 thành ngữ so sánh có mô hình [A
t nh B] đều có cấu tạo là một cụm từ chủ vị; trong đó yếu tố [A] đều là danh từ;
còn yếu tố [t] là động từ (6 trờng hợp) hoặc tính từ (38 trờng hợp).
Điều đáng chú ý là trong 44 thành ngữ so sánh thuộc kiểu này, ngời ViƯt chđ u
dïng mét sè danh tõ chØ bé phËn cơ thể để biểu thị cái đợc so sánh [A] , nhng víi
tÇm sè sư dơng cao. Cơ thĨ: tõ mắt 5 lần, từ mặt 22 lần, từ ruột 6 lần. Mỗi lần dùng
lại danh từ chỉ bộ phận cơ thể nh thế, đằng sau nó là một tính từ (hoặc động từ) khác
hẳn. Ví dụ:
mặt đỏ nh gà chọi (- nh gÊc chÝn; - nh löa; - nh vang); mặt lạnh nh sắt
nguội; mặt nặng nh chì; mặt ngay nh chú Tàu nghe kèn; mặt ngây nh ngỗng ỉa;
mặt nhăn nh bị; mặt nhẵn nh phản hàng thịt; mặt phèn phẹt nh cái mâm; mặt rắn
nh sành; mặt rỗ nh tổ ong bầu; mặt tái nh gà cắt tiết; mặt trơ nh mặt thớt; mặt tơi
nh hoa; mặt vàng nh nghệ; mặt xám nh gà cắt tiết; mặt xanh nh đít nhái; ...
2.2.1.2. Cấu tạo của yếu tố [B] trong kiĨu [A t nh B]
NÕu nh cÊu t¹o cđa vÕ [A t] (trong kiĨu [A t nh B]) kh¸ đơn giản (chỉ gồm kiểu
cấu tạo cụm từ) thì cấu tạo của yếu tố [B] lại khá phức tạp. Yếu tố [B] có thể là từ
hoặc cụm từ.
Khi [B] là từ, nó thuộc từ loại danh từ hoặc động từ.
Khi [B] lµ cơm tõ, nã cã thĨ lµ cơm danh từ, cụm động từ hoặc cụm chủ vị
(c v).
Bảng (4): Cấu tạo của yếu tố [B] trong kiểu [A t nh B]
Cấu tạo
Từ loại
Từ
Danh từ Động từ
Danh từ
23
Cụm tõ
§éngtõ
C- V
Céng
Số lợng
Tỉ lệ
11
3
31, 81 %
21
3
68, 19%
6
44
100 %
Nhìn vào bảng (4), ta thấy:
1/ Số lợng yếu tố [B] là cụm từ nhiều gấp 2,14 lần so với [B] là từ. Cái đợc so sánh
(ở [B]) có tính cụ thể cao nhờ cấu tạo bằng cụm từ.
2/ ở cấp độ từ, yếu tố [B] là danh từ nhiều gấp hơn 3,66 lần so với [B] là động từ .
* Ví dụ về thành ngữ kiểu [A t nh B], trong đó [B] là danh từ :
mắt sắc nh dao cau; mặt nhăn nh bị; mặt rắn nh sành; tóc trơn nh mỡ; ...
* Ví dụ về thành ngữ kiểu [A t nh B], trong đó [B] là động từ :
ruột đau nh cắt; ruột rát nh bào; ...
3/ ở cấp độ cụm tõ, u tè [B] nhiỊu nhÊt lµ cơm danh tõ, thứ đến cụm chủ - vị; cụm
động từ rất ít (3 trờng hợp).
* Ví dụ về thành ngữ kiểu [A t nh B], trong đó [B] là cụm danh từ :
chữ to nh gà mái ghẹ; cổ ngẳng nh cổ cò; mặt nhẵn nh phản hàng thịt; mặt rỗ nh tổ
ong bầu; nói dấm dẳn nh váy ba bức; tiền nhiều nh quân Nguyên; ..
* Ví dụ về thành ngữ kiểu [A t nh B], trong đó [B] là cụm chủ vị :
chữ viết nh cua bò; lng dài nh chó liếm cối; mặt ngay nh chú Tàu nghe kèn; ruột
nóng nh lửa đốt; mặt ngây nh ngỗng ỉa ; ...
2.2.2. Miêu tả cấu tạo kiểu thành ngữ so sánh [A nh B]
Đây là kiểu thành ngữ so sánh trong đó thiếu vắng yếu tố [t] (cơ sở so sánh),
nên chỉ còn 3 yếu tố: [A] chỉ cái đợc so sánh, [t] là từ so sánh, [B] chỉ cái so sánh.
Trong tổng số 996 thành ngữ so sánh, kiểu [A nh B] có 57 đơn vị (chiếm 5,72
%). Nhìn chung, cấu tạo của các yếu tố trong kiểu [A nh B] khá đơn giản và đồng
thuận theo cáu trúc phổ biến là cái gì (A) nh cái gì (B). Vì thế, cả hai yếu tố [A]
và [B] trong kiểu thành ngữ này đều có danh từ tính.
2.2.2.1. Cấu tạo cđa u tè [A] trong kiĨu [A nh B]
24
YÕu tè [A] trong kiÓu [A nh B] cã thÓ là danh từ hoặc cụm danh từ.
- Yếu tố [A] là danh từ trong 51 trờng hợp, chiếm 89, 47% (trong đó có 6 trờng hợp là danh từ ghép đẳng lập). Ví dụ: chân nh que xoi điếu; chữ nh cua bò sàng;
kẻ cắp nh rơi; lơng y nh từ mẫu; anh em nh chân với tay;...
Đáng chú ý là trong số thành ngữ kiểu này, có 4 thành ngữ có [A] là từ mắt (nh mắt không đồng tử; - nh mắt lợn luộc; - nh mắt rắn ráo, - nh mắt thầy bói); 5
thành ngữ có [A] là từ mặt ( nh chuột kẹp; - nh đa đám; - nh mặt hình sự; - nh ngời mất sổ gạo; - mặt xà đòi; 4 thành ngữ có [A] là từ nợ (- nh chúa Chổm; - nh lông
lợn; - nh lông lơn; - nh tổ đỉa); 4 thành ngữ có [A] là từ ma ( nh cầm vò mà trút; nh đổ nớc; - nh trút níc; - nh xèi níc).
- Ỹu tè [A] lµ cơm danh tõ chØ cã 6 trêng hỵp. VÝ dơ: bè chồng nh lông con
phợng; mẹ chồng nh tợng mới tô; lòng vả nh lòng sung; ...
2.2.2.2. Cấu tạo của yếu tè [B] trong kiĨu [A nh B]
So víi u tè [A], cấu tạo của yếu tố [B] đa dạng hơn. Có 4 loại đơn vị có thể
đảm nhận vai trò của [B]: từ. liên hợp từ, liên hợp cụm từ, cụm từ.
Bảng (5): Cấu tạo của yếu tố [B] trong kiểu [A nh B]
Cấu tạo
Từ loại
Số lợng
Tỉ lệ
Từ
Danh từ
Số từ
15
1
28,07%
Liên hợp từ
2 DT / ĐT
3
5,26%
DT
20
Cụm từ
ĐgT
7
64,91%
Tổng số
C-V
10
57
100%
Ví dụ về kiểu [A nh B], trong đó [B] là liên hợp từ: anh em nh chân với tay;
anh em nh chông nh mác; nắng nh thiêu nh đốt.
Ví dụ về kiểu [A nh B], trong đó [B] là cụm danh từ: lòng vả cũng nh lòng
sung; công nh công dà tràng; tiền cđa nh níc thđy triỊu;...
VÝ dơ vỊ kiĨu [A nh B], trong đó [B] là cụm động từ: ma nh cầm vò mà trút;
nắng nh đổ lửa; mặt nh đa ®¸m; ...
25