Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Hình ảnh loài vật và ý nghĩa biểu trưng của chúng trong thành ngữ ẩn dụ tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.32 KB, 67 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Vinh
Khoa ngữ văn

hình ảnh loài vật và ý nghĩa biểu trng của chúng
trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt
khoá luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành: ngôn ngữ

GV hớng dẫn: TS Hoàng Trọng Canh
SV thực hiện: Đặng Thị An
Lớp:
42 A2 Ngữ Văn

Vinh, 2005

Mục lôc


Lời nói đầu
Mở đầu
Nội dung
Chơng I. Những vấn đề chung
1. Về thành ngữ
1.1 Khái niệm thành ngữ
1.2 Đặc trung thành ngữ
2. Về thành ngữ ẩn dụ
2.1. khái niệm thành ngữ ẩn dụ
2.2. Cấu trúc thành ngữ ẩn dụ
3. Về một số trờng hợp trung gian
Chơng II. Hình ảnh con vật trong thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt


1. Nhóm những thành ngữ về cá
2. Nhóm những thành ngữ về chim
3. Nhóm những thành ngữ về động vật hoang dÃ
4. Nhóm những thành ngữ về côn trùng
5. Nhóm những thành ngữ về động vật giả tởng
6. Nhóm những thành ngữ về gia súc
7. Nhóm những thành ngữ về động vật lỡng thê
8. Nhóm những thành ngữ về loài bò sát
9. Nhóm những thành ngữ về Loài gậm nhấm
10. Nhóm những thành ngữ về nhuyễn thể
11 Nhóm những thành ngữ về giáp xác
Chơng III. Ngữ nghĩa của các thành ngữ ẩn dụ có tên gọi con vật
và những nét văn hóa ngời Việt.
1. Một số nét nghĩa biểu trng cơ bản của thành ngữ ẩn dụ có
tên gọi con vật.
2. Những nét đặc điểm văn hoá ngôn ngữ qua các thành ngữ
ẩn dụ có tên gọi các con vật
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lôc

1
7
7
7
7
9
13
13
14

17
19
19
21
23
25
26
27
30
32
32
33
34
38
38
46
54
56


Lời nói đầu
Thành ngữ tiếng Việt là hiện tợng đặc sắc trong ngôn ngữ cũng nh
trong lời ăn tiếng nói của nhân dân, là nơi tập trung cao nhất cách sử dụng
hình ảnh của ngời Việt. Trong phạm vi đề tài, khoá luận chủ yếu tập trung
vào hình ảnh biểu trng của các thành ngữ ẩn dụ có tên gọi con vật.
Để hoàn thành khoá luận, em đà nhận đợc sự hớng dẫn tận tình chu
đáo và có phơng pháp, khoa học của thầy giáo - tiến sĩ Hoàng Trọng Canh.
Em cũng đà nhận đợc sự giúp đỡ của các cô giáo, thâỳ giáo trong khoa
ngữ văn - Đại học Vinh.
Qua đây em xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các thầy giáo

cô giáo và các bạn đà giúp em hoàn thành khoá luận này.
Vì những điều kiện khách quan và chủ quan có thê luận văn còn có
những điểm thiếu sót nhất định. Chúng tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của
các thầy cô và các bạn.
Vinh, 5 / 2005
Ngời thực hiện
Đặng Thị An


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:

1.1. Thành ngữ tiếng Việt là hiện tợng hết sức quen thuộc trong lời
ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân, và cũng là đối tợng luôn đợc các
nhà nghiên cứu văn hoá dân gian cũng nh các nhà ngôn ngữ học quan tâm
chú ý.
Trong thành ngữ tiếng Việt bộ phận thành ngữ ẩn dụ chiếm một tỉ lệ
lớn. Khi tìm hiểu về loại thành ngữ này chúng ta sẽ thấy đợc cách sử dụng
hình ảnh theo lối so sánh ngầm đầy linh hoạt và lí thú. Cũng ở đó chúng
ta thấy đợc cách nhìn nhận đánh giá sâu sắc về các hiện tợng cuộc sống
của con ngời Việt Nam; thấy đợc phần nào diện mạo của nền văn hoá có
bề dày ứng xử của ngời Việt, đặc biệt là trong cách giao tiếp sử dụng phơng tiện thành ngữ.
1.2. ý nghĩa biểu trng của thành ngữ ẩn dụ là vấn đề phức tạp cần đợc tập trng nghiên cứu nhiều hơn. Đặc biệt ý nghĩa biểu trng đợc thể hiện
qua hệ thống hình ảnh về các con vật trong thành ngữ bằng phơng thức ẩn
dụ có thể đem lại cho ta nhiều phát hiện mới mẻ, lí thú về cách sử dụng
hình ảnh vỊ nÕp nghÜ nÕp sèng cđa tõng céng ®ång ngêi. Đồng thời hình
ảnh con vật trong thành ngữ ẩn dụ cũng thể hiện những đặc trng riêng
biệt trong bức tranh chung về cách sử dụng các loại hình ảnh - một nét
văn hoá của dân tộc Việt.
1.3. Thành ngữ ẩn dụ chứa hình ảnh về con vật là một trong những

nơi thể hiện sự phong phú linh hoạt cách sử dụng hình ảnh và cách giao
tiếp sâu sắc giàu ý nghĩa biểu trng của ngời Việt.Vì vậy khi nghiên cứu về
loại thành ngữ này, chúng ta sẽ có thêm tri thøc kinh nghiƯm giao tiÕp
trong thùc tiƠn cc sèng vµ trong quá trình thực tập nghiên cứu giảng
dạy tiếng Việt.
2. Lịch sử vấn đề.


Thành ngữ nói chung, thành ngữ ẩn dụ về hình ảnh các con vật nói
riêng, đặc biệt là về tính biểu trng của nó là vấn đề đợc nhiều nhà ngôn
ngữ học và văn hoá học quan tâm. Các nhà nghiên cứu Nguyễn Thiện
Giáp, Bùi Khắc Việt, Nguyễn Đức Tồn, Nguyễn Thuý Khanh, Phan Văn
Quế v.v... Sớm có bài viết về đối tợng này.
Để nhận diện thành ngữ tiếng Việt các nhà nghiên cứu Việt ngữ học
cũng nh văn học đà có những cố gắng nhằm xác định ranh giới giữa thành
ngữ, tục ngữ và quán ngữ để đa ra một khái niệm về thành ngữ để đa ra
khái niệm của mình. Có thể thấy rõ điều này qua các bài viết đăng trên tạp
chí ngôn ngữ của các tác giả Nguyễn Văn Mệnh [1987], Nguyễn Thiện
Giáp [1996]. Đặc biệt về tính biểu trng của thành ngữ, tác giả Bùi Khắc
Việt có bài viết trên tạp chí ngôn ngữ, số 1, năm 1978; ở bài viết này tác
giả đà xuất phát từ danh từ biểu trng trong ngôn ngữ học để đa ra cái nhìn
toàn diện về tính biểu trng của thành ngữ. Tác giả viết: "Hình ảnh hoặc sự
vật, sự việc miêu tả trong thành ngữ là nhằm nói về những ý niệm khái
quát hoá. Nghĩa trong thành ngữ đợc cấu tạo bằng các phơng thức
chuyển nghĩa nh so sánh, hoán dụ, ẩn dụ. Tính biểu trng của hình ảnh,
của sự việc miêu tả trong thành ngữ ở những mức độ khác nhau có liên
quan đến các hiện tợng trong đời sống xà hội, trong lịch sử, phong tục tập
quán của nhân dân" [35,tr.1- 6].
Đi sâu vào thành ngữ ẩn dụ, giáo s Hoàng Văn Hành đà nghiên cứu
về cấu trúc ngữ nghĩa của hai loại thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng và ẩn dụ

hoá phi đối xứng. Những bài viết này giúp ngời đọc nhận diện rõ hơn về
thành ngữ ẩn dụ thông qua cấu trúc và ngữ nghĩa của nó. Về vấn đề tính
biểu trng của hình ảnh các con vật trong thành ngữ ẩn dụ chỉ là một vấn
đề nhỏ khi nghiên cứu về thành ngữ. Tuy vậy, liên quan ít nhiều đến đề tài
này cũng đà có nhiều tác giả đi sâu vào một số khía cạnh của vấn đề này.
Có thể thấy qua:


- Tác giả Nguyễn Thuý Khanh với bài: "Một vài nhận xét về thành
ngữ so sánh có tên gọi động vật", tạp chí ngôn ngữ (TCNN) - 4/1997.
- Tác giả Phan Văn Quế có bài: "Các con vật và một số đặc trng của
chúng đợc cảm nhận từ góc độ dân gian và khai thác để đa vào thành ngữ
tiếng Việt". Tạp chí ngôn ngữ - 4/ 1995.
Hoặc viết về hình ảnh con vật nói chung: "Đặc điểm t duy liên tởng
về thế giới động vật của ngời Việt - phẩm chất và chiến lợc" của Nguyễn
Thuý Khanh. TCNN - 4/ 1997.
- Tác giả Lê Tài Hoè rút ra từ luận văn cao học của mình vời bài viết
nhìn từ góc độ tri nhận - văn hoá: "Tìm hiểu tri nhận của ngời Vịêt về
hình ảnh con vật trên dẫn liệu thành ngữ, tục ngữ" [14].
Nhìn chung các bài viết trên, các tác giả đều cố gắng tìm hiểu về thế
giới hình ảnh các con vật qua các đơn vị thành ngữ để khái quát cách tri
nhận của ngời Việt về hiện thực khách quan và đặc trng văn hoá dân tộc.
Với đề tài nghiên cứu này chúng tôi sẽ đi sâu vào vấn đề trên với phơng diện cụ thể là tìm hiểu giá trị biểu trng của hình ảnh các con vật trong
một phạm vi hẹp là thành ngữ ẩn dụ.
3. Đối tợng và mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1. Đối tợng nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là tính biểu trng của hình ảnh các
con vật trong thành ngữ ẩn dụ.
Nh vậy đối tợng nghiên cứu của khoá luận là hình ảnh con vật trong

thành ngữ ẩn dụ (phân biệt với thành ngữ so sánh và thành ngữ hoán dụ).
Khi phận biệt các tiểu loại thành ngữ này chúng tôi đà dựa vào cách phân
chia của tác giả Đinh Trọng Lạc [18] ông đà chia thành ngữ thành ba loại:
- Thành ngữ ẩn dụ
- Thành ngữ so sánh
- Thành ngữ hoán dụ [18, tr.37]


Vấn đề này nhiều tác giả đà đa ra nhiều cách phân chia dựa trên
những căn cứ khác nhau.
Từ góc độ phong cách học, giáo s Cù Đình Tú căn cứ vào chức
năng gọi tên để phân thành ngữ thành ba loại:
Con Hồng cháu Lạc.

- Thành ngữ biểu thị sự vật:

Gác phợng lầu rồng.
- Thành ngữ biểu thị tính chất:

Đầu voi đuôi chuột.
Kiến bò chảo nóng.

- Thành ngữ biểu thị hành động: Chạy long tóc gáy.
Đan thúng úp voi.[34]
Dựa vào tiêu chí cú pháp, Đỗ Hữu Châu chia thành ngữ thành
hai loại:
- Loại có kết cấu câu:

Cá nằm trên thớt.
Bìm bịp bắt gà con.


- Loại có kết cấu cụm từ:

Vào hang cọp.
Vuốt râu hùm.[1]

Dựa vào cấu trúc hình thức, giáo s Hoàng Văn Hành cùng hai
tác giả Vũ Tân Lâm, Nguyễn Thị Kim Thoa chia thành ngữ thành ba loại:
- Thành ngữ đối.
- Thành ngữ so sánh.
- Thành ngữ thờng [21, tr.455]
Giáo s Hoàng Văn Hành còn gọi thành ngữ đối là thành ngữ ẩn dụ
hoá đối xứng (thành ngữ đan chéo bốn âm tiết) và thành ngữ thờng là
thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng [11,tr. 46].
Nh vậy, trong công trình của mình giáo s Hoàng Văn Hành đà chia
thành ngữ thành hai loại: thành ngữ so sánh và thành ngữ ẩn dụ.
Thành ngữ ẩn dụ là một bộ phận quan trọng trong thành ngữ nói
chung và là đối tợng chứa nhiều vấn đề có thể nghiên cứu t×m hiĨu.


ở khóa luận này chúng tôi sẽ đi sâu vào nghiên cứu về một khía
cạnh hình ảnh con vật trong thành ngữ ẩn dụ.
Để tiến hành khảo sát, nghiên cứu luận văn dựa vào nguồn t liệu
sau:
- Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nguyễn Nh ý (chủ
biên). NXB Giáo dục, 1998.
- Từ điển thành ngữ tục ngữ tiếng Việt, Vũ Dung (chủ
biên).NXB văn hóa, 2000.
- Thành ngữ tiếng Việt, Nguyễn Lựu, Nguyễn Văn Đang. NXB
KHXH, 1978.

- Thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, Nguyễn Lân, NXB VHXH,
1978.
3.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
2.3.1. Khảo sát, phân loại các thành ngữ ẩn dụ theo tiêu chí hình
ảnh con vật. Qua thế giới hình ảnh về các con vật trong thành ngữ ẩn dụ,
ta thấy đợc mối quan hệ giữa thực tại với sự lựa chọn phản ánh của ngôn
ngữ.
2.3.2. Phân tÝch gi¶i thÝch ý nghÜa biĨu trng thĨ hiƯn qua hình ảnh
các con vật trong thành ngữ ẩn dụ và bớc đầu lí giải về những cách sử
dụng hình ảnh đó.
3.2.3. ở một mức độ nhất định, qua sự tìm hiểu về cách sử dụng
hình ảnh ẩn dụ, kết luận chỉ ra những nét văn hoá của dân tộc, những thãi
quen liªn tëng trong t duy cđa ngêi ViƯt.
3.2.4. Ci cùng, qua kết quả nghiên cứu, khoá luận con hớng tới
cung cấp t liệu cho những ngời quan tâm đến vấn đề này.
4. Phơng pháp nghiên cứu.

Khoá luận sử dụng các phơng pháp chủ yếu sau:
4.1. Phơng pháp thống kê phân loại.
4.2. Phơng pháp phân tích tổng hợp.


4.3. Phơng pháp so sánh đối chiếu
5. Cấu trúc luận văn.

Ngoài phần mở đầu, phụ lục thống kê các thành ngữ có tên gọi con
vật và th mục tài liệu tham khảo, nội dung của khoá luận có các phần nh
sau:
Nội dung: Chơng 1: Những vấn đề chung
Chơng 2: Giá trị biểu trng của hình ảnh con vật

Chơng 3: Ngữ nghĩa của các thành ngữ ân dụ về
tên gọi con vật và những nét văn hoá - ngôn ngữ Việt.
Kết luận.

Nội dung
Chơng I:
Những vấn đề chung
1. Về thành ngữ.

1.1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân lao động. Nó
vừa là đối tợng nghiên cứu của văn học vừa của ngôn ngữ học. Các nhà
ngôn ngữ khi nghiên cứu về thành ngữ đà mất nhiều công sức để tìm hiểu
mổ xẻ đối tợng từ nhiều góc độ khác nhau nh về cấu trúc ngữ nghĩa, về
hình ảnh... nhng tất cả đều xuất phát từ những quan niệm, cách hiểu
chung cơ bản về đơn vị này. Giữa các nhà nghiên cứu có nhiều quan niÖm


khác nhau, nhng tác giả nào cũng nhằm đi đến xây dựng một khái niệm
về thành ngữ.
Nguyễn Văn Mệnh khi định nghĩa về thành ngữ đà nhấn mạnh:
"Thành ngữ là đơn vị ngôn ngữ có sẵn, chúng là những ngữ có kết cấu
chặt chẽ và ổn định, mang một ý nghĩa nhất định, có chức năng định danh
và đợc tái hiện trong giao tế". [24, tr13]
Trong bài viết của mình, tác giả cũng đà chỉ ra những nét giống
nhau và khác nhau khi phân biệt hai đơn vị gần nhau là tục ngữ và thành
ngữ. Theo tác giả, thành ngữ và thành ngữ giống nhau ở chỗ chúng đều là
những đơn vị có sẵn, cố định, giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm và đợc tái hiện trong giao tế.
Tuy vậy, giữa thành ngữ và tục ngữ có sự khác biệt rất rõ. Về ý
nghĩa, thành ngữ miêu tả một hình ảnh, một hành động, một tính chất hay

trạng thái. Còn tục ngữ đúc kết một kinh nghiệm, một quy luật, một chân
lí cuộc sống hoặc nêu lên một bài học ở đời.
Ví dụ: Thành ngữ "Chở củi về rừng" nói về những việc làm, những
hành động không hợp lí là đem những thứ cung cấp cho nơi đà làm ra nó
hoặc nơi đà có quá nhiều những thứ đó.
Còn câu tục ngữ: "Kiến tha lâu cũng đầy tổ", qua hiện tợng đàn
kiến nhỏ bé tha mồi, nhân dân ta đà đúc rút một kinh nghiệm về lòng kiên
nhẫn.
Về cấu tạo ngữ pháp, thành ngữ có cấu trúc là một ngữ: danh từ,
động từ, tính từ, còn tục ngữ có cấp độ câu.
Về chức năng, thành ngữ có chức năng định danh còn tục ngữ có
chức năng thông báo.
Giáo s Nguyễn Thiện Giáp đà dẫn câu nói của M.Gorky về tục ngữ
để phân biệt với thành ngữ: tục ngữ là những kết cấu cố định "Diễn đạt
rất hoàn hảo toàn bộ kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử x· héi


của nhân dân lao động". Còn thành ngữ là đơn vị định danh, là tên gọi
của một sự vật hiện tợng, là sự thể hiện của một khái niệm [7, tr.186].
Nh vậy, qua việc phân tích thành ngữ và tục ngữ, các tác giả đÃ
định hình đựơc một khái niệm về thành ngữ. Giáo s Hoàng Văn Hành đÃ
đa ra một khái niệm bao chứa đợc các đặc điểm của thành ngữ: "Thành
ngữ là một loại tổ hợp từ cố định bền vững về hình thái - cấu trúc, hoàn
chỉnh và bóng bẩy về ý nghĩa, đựơc sử dụng với những chức năng nh từ".
Từ những khái niệm thành ngữ mà các nhà ngôn ngữ học đa ra,
chúng tôi tạm nêu lên một định nghĩa ngắn gọn để tiện cho quá trình khảo
sát nghiên cứu của đề tài. Thành ngữ là cụm từ cố định có kết cấu vững
chắc mang ý nghĩa biểu trng, đợc sử dụng tơng đơng nh từ.
1.2. Đặc trng của thành ngữ.
Thành ngữ có thể xem là nghệ thuật ăn nói của nhân dân. Nó đựơc

cô đúc thành những đơn vị ngắn gọn, súc tích, bền vững, có hàm lợng ngữ
nghĩa cao, rất đa dạng phong phú về nghĩa. Vì vậy thành ngữ đợc nhân
dân ta vận dụng thờng xuyên trong sinh hoạt hàng ngày. Có thể khẳng
định những đặc trng của thành ngữ đà làm nên điều đó. Khi nói đến đặc
trng của thành ngữ các nhà ngôn ngữ học thờng nêu ra một số mặt cơ bản:
- Thành ngữ có tính hài hoà điệp đối
- Thành ngữ rất giàu hình ảnh
- Thành ngữ mang ý nghĩa khái quát biểu trng
Đặc trng thứ nhất thể hiện rõ nhất ở thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng
hay còn gọi là thành ngữ đan chéo bốn âm tiết. Những thành ngữ nh:
"Buôn thúng bán mẹt", "Đầu chày đít thớt", "Miệng hùm hang rắn". ở
đây tính chất đối xứng đà tách thành ngữ thành hai vế tơng đồng hoặc đối
lập về ý nghĩa. Điều đó tạo nên tính hài hoà về âm thanh, vần điệu và rất
hợp với phong cách khẩu ngữ của nhân dân.
Về hình ảnh có ngời nói thành ngữ là hình ảnh, họ xem hình ảnh là
đặc trng bao trùm, là bản chất của thành ngữ. Điều đó tất nhiên là không


thoả đáng vì có những thành ngữ không gợi nên một hình ảnh nào: "Ăn
rồi nói cha", "Bữa đực bữa cái"... nhng nó vẫn đợc xem là một thành ngữ.
Tuy vậy, hình ảnh hay nói đúng hơn: tính hình tợng trong thành
ngữ là một đặc trng nổi bật, rất đa d¹ng phong phó, thĨ hiƯn thãi quen lèi
nãi a sư dụng hình ảnh của ngời Việt. Từ những hình ảnh cụ thể: "Thẳng
nh kẻ chỉ", "Ruộng cả ao liền" cho đến những hình ảnh trừu tợng: :
"Chuột sa chĩnh gạo", "Đa rồng ra bể". Đa số các hình ảnh đều mang
tính khoa trơng: "ĐÃi cứt gà lấy tấm", "Mời voi không đợc bát nớc xáo".
Nét độc đáo nữa của hình ảnh là nó vừa có tính khách quan vừa có
tính cá biệt. Một hình ảnh trong thành ngữ đợc nhân dân ta vận dụng từ
cuộc sống, từ hiện thực khách quan nhng khi đi vào lời nói , nó mang
những nét cá biệt về màu sắc ý nghĩa và sự bình giá khác nhau. Chẳng

hạn: hình ảnh chó ở thành ngữ "Chó chui gầm chạn" biểu trng cho kể hèn
mọn phải nơng nhờ vào kẻ có thế lực dẫn đến mất hết chủ quyền, phải
chịu nhẫn nhục thu mình. Cũng hình ảnh ấy trong thành ngữ: "Chó mái
chim mồi" lại chỉ những kẻ phản bội lại lợi ích chung. Nh vậy hình ảnh có
một nhng ý nghĩa lại khác nhau tuỳ thuộc vào cách vận dụng kết hợp của
ngời nói.
Nghĩa của thành ngữ là vấn đề còn nhiều quan điểm không thống
nhất. Có ý kiến đồng nhất nghĩa với hình ảnh nh đà nêu, một số nhà
nghiên cứu lại quan niệm khác.
Giáo s Nguyễn Thiện Giáp phát biểu: "Đối với thành ngữ cần phân
biệt hai phơng diện ý nghĩa: ý nghĩa từ nguyên là ý nghĩa hình thành từ
nghĩa riêng của các thành tố theo quy tắc ngữ pháp và ý nghĩa thực tại
(...) căn cứ vào hình thái bên trong ngời ta có thể giải thích lí do ngữ
nghĩa của các nghĩa thực tại". [7,tr.187]
Cũng trong công trình này, tác giả đà phủ nhận quan niệm mọi
thành ngữ đều mang tính biểu trng. Ông nói: "Nếu quy tất cả vào ý nghĩa
biểu trng e rằng sẽ làm cho khái niệm này mất đi tính đặc thù của nó. Có


lẽ chỉ nên chỉ nên coi những trờng hợp sử dơng cã tÝnh chÊt íc lƯ biĨu vËt
cđa tõ lµ có tính biểu trng". ở đây giáo s Nguyễn Thiện Giáp đà vận dụng
khái niệm biểu trng theo nghĩa hẹp, nghĩa biểu trng của từ.
Lịch sử nghiên cứu về thành ngữ từ xa đến nay vẫn đồng nhất quan
điểm thành ngữ có hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng còn gọi là nghĩa
khái quát, nghĩa biểu trng. Nguyễn Đức Dân viết: "Nghĩa của thành ngữ
đợc hình thành qua sự biểu trng nghÜa cđa cơm tõ" [4,tr.4- 11]. Quan
®iĨm cđa Ngun Văn Mệnh: "ý nghĩa của thành ngữ không phải là con
số cộng giản đơn và trực tiếp ý nghĩa các thành tố nh ở trờng hợp các ngữ
tự do hoặc quán ngữ mà đợc hình thành trên cơ sở khái quát và tổng hợp
ý nghĩa biểu trng của các yếu tố" [24,tr.13]. Tác giả Đỗ Hữu Châu xem

tính biểu trng là đặc điểm ngữ nghĩa số một của thành ngữ: "Ngữ cố định
lấy vật thực việc thực để biểu trng cho những đặc điểm, tính chất, hành
động, tình thế phổ biến khái quát (...). Biểu trng là cơ chế tất yếu mà ngữ
cỗ định, mà từ vựng phải sử dụng để ghi nhận, diễn đạt những nội dung
phức tạp hơn một khái niệm đơn" [1,tr.182]. Tác giả Bùi Khắc Việt trong
bài "Về tính biểu trng của thành ngữ trong tiếng Việt" đà khẳng định: "Do
sự vật và hình ảnh có một số phẩm chất nào đó chung với điều nó biểu
hiện nên biểu tuợng gợi cho ta một ý niệm về nội dung biểu hiện"
[35,tr.4].
Theo tác giả, căn cứ vào mức độ biểu trng hoá, có thể chia thành
ngữ thành hai loại:
- Loại thứ nhất: Thành ngữ biểu trng hoá toàn bộ. Đây là những tổ
hợp từ tự do, biểu thị một sự vật hiện tợng một hành vi, một tính chất cụ
thể về sau đợc sử dụng trong phạm vi rộng nghĩa đợc khái quát hoá lên
tạo thành thành ngữ.
- Loại thứ hai: Thành ngữ biểu trng hoá bộ phận, trong đó một số
thành tố có nghĩa biểu trng râ rƯt, mét sè kh«ng cã nghÜa biĨu trng.
VÝ dơ: "Quyền rơm vạ đá", "Nợ nh chúa chổm".


Từ các bài viết của các tác giả trên ta có thể rút ra đợc một số kết
luận là mọi thành ngữ đều có tính biểu trng, nghĩa biểu trng của thành ngữ
đợc hình thành từ toàn bộ thành ngữ hoặc từ nghĩa biểu trng của từng
thành tố.
Vậy tính biểu trng là gì?
Từ điển tiếng Việt giải thích "biểu trng" là biểu hiện một cách tợng
trng và tiêu biểu nhất.
Trong ngôn ngữ học, biểu trng (symbole) đợc dùng theo hai nghĩa
khác nhau.
- Là kí hiệu có tính võ đoán.

- Là kÝ hiƯu mµ quan hƯ víi quy chiÕu lµ cã nguyên do.
Quan niệm thứ hai đợc vận dụng phổ biến hơn "Nói đến giá trị biểu
trng của ngôn ngữ là nói đến cái gì không hoàn toàn võ đoán, nó là cái ý
niệm, cái nội dung mà ngời bản ngữ có thể cảm biết đợc một cách trực
giác qua hình thức ngữ âm của một đơn vị ngôn ngữ".[13,tr.59]
Hai tầng nghĩa đen và nghĩa bóng của thành ngữ đà tạo ra hai hớng
tiếp cận của thành ngữ:
- Bình diện tiếp xúc trực tiếp trên câu chữ theo cách kết hợp từ, theo
các hình ảnh đà đem lại giá trị miêu tả.
Ví dụ: "Cha nóng nớc đà đỏ gọng" Nói về đặc điểm thực của loài
giáp xác là khi nhiệt độ lên cao thì lớp vỏ cứng bên ngoài của chúng sẽ
chuyển thành màu đỏ.
Thành ngữ "Chó chui gầm chạn" Chó nằm dới gầm chạn, chỗ tối
tăm ẩm thấp.
- Bình diện tiếp nhận: tiếp cận với ý nghĩa tàng ẩn đằng sau cau
chữ, hình ảnh. Đó chính là nghĩa bóng là giá trị biểu trng, là cái đích mà
ngời nói hớng đến để ngời nghe lĩnh hội và đó là đặc trng bản chất của
thành ngữ, là nét nổi bật để phân biệt thành ngữ với cụm từ tự do và thành
ngữ với từ. Thành ngữ "Cha nóng nớc đà đỏ gäng" kh«ng chØ nh»m híng


đến ngời nghe về đặc điểm của loài cua khi đợc chế biến mà ẩn sau nó là
sự chỉ trích thái độ của con ngời trớc hoàn cảnh, cha gặp khó khăn thử
thách mà đà bị tha hoá.
Thành ngữ "Chó chui gầm chạn" không chỉ nói về t thế của con
chó mà muốn nói về thân phận của những ngời hÌn män ph¶i chÊp nhËn
mét cc sèng lƯ thc qn quanh ngột ngạt.
Nh vậy nghĩ đen của thành ngữ đà là cơ sở để hiểu nghĩa bóng, để
thấy đợc tính biểu trng của mỗi thành ngữ. Tính biểu trng ở đây đà trở
thành những ý niệm khái quát hoá cho mỗi hình ảnh, sự vật, đợc mô tả

trong thành ngữ.
Vì thế chúng ta có thể khẳng định nghĩa đen là cơ sở là phơng tiện
biểu trng còn nghĩa bóng là nội dung biểu trng. Chúng thống nhất với
nhau tạo nên tính dặc trng về nghĩa cho thành ngữ.
2. Thành ngữ ẩn dụ.

2.1. Khái niệm.
Thành ngữ ẩn dụ đợc bắt nguồn từ phép ẩn dụ. Phép ẩn dụ theo giáo
s Đinh Trọng Lạc là "Sự định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tợng dựa
trên sự tơng đồng hay giống nhau giữa khác thể A đợc định danh và
khách thể B có tên gọi chuyển sang cho A"[19,tr.37].
Trong hệ thống ngôn ngữ, ẩn dụ chính là phơng thức tạo nghĩa của
thành ngữ ẩn dụ, nh phép so sánh với thành ngữ so sánh và phép hoán dụ
với thành ngữ hoán dụ. Vì vậy chúng ta có thể hiểu thành ngữ ẩn dụ là
"loại thành ngữ có nghĩa biểu trng hoá dới hình thức ẩn dụ".
2.2. Cấu trúc thành ngữ ẩn dụ.
Thành ngữ ẩn dụ đợc các nhà ngôn ngữ học chia thành hai loại.
Theo giáo s Đinh Trọng Lạc thì gọi là thành ngữ đơn và thành ngữ
kép. [18]
Còn giáo s Hoàng Văn Hành thì gọi là thành ngữ ẩn dụ hoá đối
xứng và thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xøng[12,tr48]


Với thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng, Giáo s Hoàng Văn Hành đà chỉ
ra đặc điểm chung là "Chúng đợc tách thành hai vế đối xứng nhau về ý và
lời thông qua một trục hài hoà về âm thanh, vần điệu" [8,tr.2]
Nếu nh ở thành ngữ so sánh có cấu trúc ổn định với mô hình A nh
B rất dễ nhận diện thì đối với thành ngữ ẩn dụ xét cấu trúc là phải xét một
cách tổng hoà đặc trng ngữ pháp ngữ nghĩa.
Thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng có hai trờng hợp:

Trờng hợp 1: Đối xứng bằng hai cặp từ đối ứng nhau theo quy tắc:
các từ trong thành ngữ đối ứng nhau theo cặp thuộc cùng mét trêng nghÜa.
Trong cïng mét trêng nghÜa cã c¶ quan hệ gần nghĩa, đồng nghĩa hay gần
nghĩa.
Ví dụ:
- Bán hùm buôn hổ

Cùng trờng, đồng nghĩa

- Đầu voi đuôi chuột

Cùng trờng, trái nghĩa
- Đầu cua tai nheo

Cùng trờng , gần nghĩa
Trờng hợp 2: Đối xứng giữa hai vế bằng hai cặp từ đối xứng
nhau theo quy tắc: điệp ở yếu tố đầu và đối ở yếu tố sau:
Ví dụ:
- Đầu bò ®Çu bíu

®iƯp

Cïng trêng gÇn nghÜa


- Xui khôn xui dại.
Cùng trờng, trái nghĩa
điệp

Vì hai vế của những thành ngữ đang xét là những kết cấu ngữ pháp

đồng dạng có những thuộc tính ngữ pháp giống nhau đợc liên kết với nhau
theo nguyên tắc đẳng lập, vì chúng có vai trò ngang nhau. Vì vậy những
thành ngữ này có khả năng đảo trật tự giữa các vế. Ta thấy có hai kiểu đảo
trật tự:
Kiểu thứ nhất: Đảo trật tự toàn khối giữa hai vế:
Bầm gan tím ruột/ Tím ruột bầm gan
Bán hùm buôn sói/ Buôn sói bán hùm
Kiểu thứ hai: Giữ nguyên khung kết cấu ngữ pháp của hai
vế mà chỉ hoán vị các thành tố đối ứng nhau theo từng cặp đợc đan chéo
giữa hai vế:
Con ông cháu cha/ Con cha cháu ông
Lòng chim dạ cá/ Dạ cá lòng chim/Lòng cá dạ chim
Loại thức hai của thành ngữ ẩn dụ là thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối
xứng. Xét về mặt cấu trúc chúng không có tính đối xứng mà đợc cấu tạo
giống hệt nh những kết cấu ngữ pháp bình thờng. Loại thành ngữ này đợc
cấu tạo theo hai dạng phổ biến là: Những thành ngữ ẩn dụ có kết cấu ngữ
pháp là một trung tâm và những kết cấu ngữ pháp là hai trung tâm:
- Thành ngữ phi đối xứng có kết cấu ngữ pháp một trung tâm là
những thành ngữ có dạng một danh ngữ:
- Công dà tràng.
- Cá mè một lứa.
- Mắt cú vọ.
Dạng cấu tạo một động ngữ:


- Ăn cớp cơm chim.
- Bắt cá hai tay.
- Lo bò trắng răng.
Dạng cấu tạo một tính ngữ:
- Gan cóc tía.

- Trơ mắt ếch.
- Nghèo rớt mùng tơi.
- Thành ngữ phi đối xứng có kết cấu ngữ pháp là hai trung tâm (là
một kết cấu chủ vị.
Ví dụ:

- Cá nằm trên thớt.
- Mèo mù vớ cá rán .
- Chuột chạy cùng sào .

Sơ qua về kết quả phân loại thành ngữ ẩn dụ theo kết cấu nh trên ta
cũng có thể hình dung cấu trúc của thành ngữ ẩn dụ đa dạng và phức tạp
hơn nhiều so với thành ngữ so sánh. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi
chỉ nêu ra những mô hình cấu trúc mà không đi sâu vào xem xét ngữ
nghĩa ứng với mỗi dạng cấu trúc đó; nhiệm vụ chính bớc đầu của khoá
luận, nh đà nói là phân nhóm tên gọi các con vật ®Ĩ xem xÐt ý nghÜa biĨu
trng cđa tõng lo¹i.
3. Mét số trờng hợp trung gian.

Cũng giống nh các loại đơn vị ngôn ngữ khác, hiện tợng trung gian
là một thực tế của ngôn ngữ. Thành ngữ tiếng Việt cũng vậy, có những
đơn vị ít nhiều mang đặc điểm của tục ngữ, cho nên trong thực tế phân
loại, có tác giả xếp chúng là thành ngữ, nhng có một số tác giả khác lại
xem chúng là tục ngữ. Ví dụ:
- Đầu xuôi đuôi lọt
- Tham thì thâm
- lắm sải không ai ®ãng cöa chïa


Giữa các tiểu loại trong thành ngữ cũng có hiện tợng trung gian.

Chẳng hạn giữa thành ngữ ẩn dụ và so sánh, có những đơn vị, hiện nay
trên các văn bản ghi lại có dọng, không có từ so sánh nhng ngời ta có thể
thêm từ so sánh (nh) vào cấu trúc nhng về cơ bản nghĩa không thay đổi.
Những thành ngữ sau đây, giáo s Nguyễn Thiện Giáp[7] cho là từ ngữ so
sánh, nhng giáo s Hoàng Văn Hành lại xếp chúng vào loại thành ngữ ẩn
dụ:
Ngay cán tàn (Ngay nh cán tàn)
Gan cóc tía (Gan nh cóc tía).
Trơ mắt ếch (Trơ nh mắt ếch).
Bé hạt tiêu (Bé nh hạt tiêu).
Lả cò bợ (Lả nh cò bợ).
Ngang cành bứa (Ngang nh cành bứa).
Thẳng ruột ngựa (Thẳng nh ruột ngựa).
Mênh mông bể sở (Mênh mông nh bể sở).
Gầy xác ve (Gầy nh xác ve).
Đanh đá cá cày (Đanh đá nh cá cày).
Lửng lơ con cá vàng (Lửng lơ nh con cá vàng).
Chúng tôi cho rằng cách xác định của giáo s Hoàng Văn Hành dễ
làm cho ngời đọc chấp nhận hơn; và chúng tôi đi theo quan niệm này.
Thực tế, khi so s¸nh nghÜa nÕu ta dïng kÕt cÊu Èn dụ: "Bé hạt tiêu" thì tạo
nên liên tởng phong phú hơn, tính liên tởng cao hơn, đặc biệt sắc thái
nghĩa: "Bé nhng khôn" nói rõ. Nếu đặt thành ngữ trong kết cấu so sánh
"Bé nh hạt tiêu" thì tính cụ thể, xác định "bé" nh cái gì lại nổi rõ, tính chất
"khôn ngoan" mờ nhạt khó liên tởng đến nghĩa nµy.


Chơng II
Giá trị biểu trng của hình ảnh con vật
Trong giới hạn đề tài, chúng tôi đà xác định khoá luận này tiến
hành khảo sát đơn vị thành ngữ mang hình ảnh các con vật. Qua việc phân

loại tên gọi các con vật thành các nhóm, dựa theo tiêu chí khoa học về
phân loài, chúng ta đà có các nhóm thành ngữ ẩn dụ về hình ảnh các con
vật, gồm: nhóm cá, nhóm động vật hoang dÃ, nhóm gia súc, nhóm chim,
nhóm lỡng thê, nhóm nhuyển thể, nhóm gặm nhấm, nhóm gia cầm, nhóm
giáp xác, nhóm côn trùng. Và một nhóm các con vật không dựa theo tiêu
chí khoa học về phân loài là những hình ảnh về rồng và phợng, chúng tôi
gọi đó là nhóm động vật giả tởng. Qua việc khảo sát, phân nhóm và đi sâu
vào tìm hiểu từng thành ngữ cụ thể, chúng ta không thể thấy đựơc sự
phong phú về việc sử dụng hình ảnh các con vật trong thành ngữ mà còn
thấy đợc sự đa dạng trong khả năng biểu đạt, sự quan sát tinh têng, sù tri
nhËn tinh tÕ cđa nh©n d©n lao động đối với hiện thực khách quan. Hơn
nữa, mỗi nhóm thành ngữ chứa hình ảnh về một loài vật sẽ biểu trng cho
một số những thuộc tính những đặc điểm riêng biệt đà đợc lựa chọn, phản



×