Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Hưng nguyên trong thời kì đổi mới 1986 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.8 KB, 56 trang )

Mục lục

Phần A. mở đầu....................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................2
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.......................................................................3
3. Phạm vi đề tài và đối tợng nghiên cứu....................................................4
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cú.................................................4
5. Cấu trúc đề tài..........................................................................................5
Phần B. Nội dung..................................................................................................6
Chơng 1. Khái quát đặc điểm tự nhên và lịch sử - xã hội Huyện Hng
Nguyên..............................................................................................................6
1.1. Đặc điểm tự nhiên.................................................................................6
1.2. Đặc điểm lịch sử - xã hội.....................................................................8
Chơng 2:.........................................................................................................15
Hng Nguyên trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2000)........................................15
2.1 Tình hình kinh tế - xã hội Hng Nguyên trớc năm 1986.....................15
2.2. Giai đoạn 1986 - 1990........................................................................17
2.2.1 Chủ trơng của Đảng......................................................................17
2.2.2. Những thành tựu và hạn chế trong thời kỳ đầu thực hiện công
cuộc đổi mới...........................................................................................19
2.2.2.1. Kinh tế...................................................................................19
2.2.2.2. Chính trị- an ninh- quốc phòng............................................23
2.2.2.3. Văn hóa - giáo dục - y tế......................................................26
2.3 Giai đoạn 1991 - 1995.........................................................................27
2.3.1. Tình hình và nhiệm vụ.................................................................27
2.3.2. Những thành tựu và hạn chế:.......................................................29
2.3.2.1 Kinh Tế..................................................................................29
2.3.2.2 Chính trị - an ninh - quốc phòng...........................................32
2.3.2.3. Văn hóa - giáo dục - y tế......................................................35
2.4. Giai đoạn 1996 - 2000........................................................................37
2.4.1. Tình hình và nhiệm vụ.................................................................37


2.4.2. Những thành tựu và hạn chế........................................................39
2.4.2.1. Kinh tế...................................................................................39
2.4.2.2. Chính trị - an ninh - quốc phòng..........................................42
2.4.2.3. Văn hóa - giáo dục - y tế......................................................44
2.4.3. Một số giải pháp và bài học kinh nghiệm...................................46
2.4.3.1. Một số bài học kinh nghiệm................................................46
2.4.3.2. Một số giải pháp...................................................................47
Phần c. kết luận..................................................................................................50
Phụ lục................................................................................................................53
Bảng 1: phần số liệu...........................................................................................53
Bảng 2: Đời sống dân c......................................................................................54
Tài liệu tham khảo.............................................................................................55

1


Phần A. mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài
Đại thắng mùa xuân 1975 đã kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu
nớc và đã kết thúc 30 năm chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Cả nứơc bớc vào thời
kỳ cách mạng mới - Cách mạng XHCN.
Trong hơn một thập kỷ trải qua hai nhiệm kỳ Đại Hội IV và V (1976-1986)
Đảng và nhân dân ta vừa làm vừa tìm tòi, thử nghiệm . Đất nớc ta đã đạt đợc
những thành tựu trên một số lĩnh vực tiêu biểu nh kinh tế, chính trị, văn hóa,
giáo dục - y tế, an ninh quốc phòng. Cùng với những thành tựu đó đất nớc ta
còn gặp phải những khó khăn và hạn chế, làm cho đất nớc ta vào cuối thập
niên 70,80 của thế kỷ XX ngày càng lâm vào khủng hoảng. Năng xuất lao
động không tăng thậm chí còn giảm, tổng xản phẩm quốc dân không tăng
trong đó dân số tăng rất nhanh, bình quân thu nhập đầu ngời ngày càng thấp.
Đời sống nhân dân khổ cực đặc biệt là đời sống của ngời lao động làm công

ăn lơng, lạm phát ngày càng nhiều luật lệ kỷ cơng vi phạm nhiều, đạo đức xã
hội bị xói mòn tất cả những vấn đề đó đặt ra vấn đề đổi mới. Đổi mới trở
thành sự nghiệp sống còn đối với nứoc ta trong nữa đầu những năm 80.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) của Đảng Công Sản Việt
Nam là cái mốc chuyển mình của đất nớc ta trong thời kỳ đổi mới. Trong 15
năm thực hiện đờng lối đổi mới (1986 - 2000). Nền kinh tế nớc nhà đã thoát
khỏi khủng hoảng đạt đợc nhữnh thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực.
Đời sống vật chất và tinh thần nhân dân đợc cải thiện một bớc, niềm tin vào
Đảng và Nhà nớc đợc tăng cờng.
Trong bối cảnh chung của đất nớc, Hng Nguyên là một huyện đồng bằng,
thuộc tỉnh Nghệ An đã nhanh chóng tiếp nhận đờng lối quan điểm đổi mới
của Đảng, vận dụng một cách hoạt sáng tạo vào thực tiễn của địa phơng mình.
Với nguồn nguyên liệu phong phú, tiềm năng sẵn có của mình, Đảng bộ và
nhân dân Hng Nguyên đã tranh thủ khai thác đa Hng Nguyên trở thành một
huyện trọng tâm của tỉnh. Hng Nguyên từng bớc thay da đổi thịt, sản xuất
ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ổn định..... Nhng đó cha phải là tất cả
mà chỉ mới là bớc đầu. Sự nghiệp đổi mới vẵn đang tiếp diễn và để khẳng định
sự đúng đắn sáng tạo trong đờng lối đổi mới cần phải đợc tổng kết đúc rút bổ
sung, và đánh giá tổng kết những thành tựu mà nhân dân Hng Nguyên đạt đ-

2


ợc trong 15 năm đổi mới. Vì thế chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài Hng
Nguyên trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2000) làm khoá luận tốt nghiệp đại
học của mình nhằm góp phần nghiên cứu, tìm hiểu công cuộc đổi mới ở Hng
Nguyên trong 15 năm (1986 - 2000).
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Cho tới nay, nghiên cứu công cuộc đổi mới nói chung, vấn đề ''Hng
Nguyên trong thời kỳ đổi mới(1986 - 2000)'' nói riêng, hiện đang là một đề

tài đợc nhiều ngời quan tâm, nghiên cứu. Đề tài này mang tính thời sự, các sự
kiện đang diễn biễn vì vậy việc đánh giá tổng kết gặp không ít khó khăn.
Trong một số công trình nghiên cứu về đờng lối đổi mới của Đảng, cũng đã
đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề.
- Luận án tiến sĩ sử học " Đặc điểm công cuộc đổi mới dới sự lãnh đạo cua
ĐCS VN (1986 - 1996) của Tờng Thuý Nhân bảo vệ tại Hà Nội năm 2000,
tác giả đề cập đến quá trình thực hiện đờng lối đổi mới của đất nớc trên một
số khía cạnh những thành tựu, hạn chế và một số vấn đề cần bổ sung cho quá
trình đổi mới.
- Trong các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt
Nam tại các Đại hội VI, VII, VIII, I X, đã tổng kết đánh giá những thành tựu,
hạn chế của việc thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu mà các Nghị quyết của
Đại Hội đề ra.
- Nông nghiệp Nghệ An - Quy hoạch và phát triển của Trần Kim Đôn - Nhà
xuất bản Nghệ An năm 1984 có đề cập đến sự phát triển nông nghiệp, công
nghiệp ở Hng Nguyên. Nhng cha có sự đánh giá tổng kết những thành tựu và
hạn chế.
- Địa lý các huyện, thành phố, thị xã tỉnh Nghệ An của tác giả Trần Kim
Đôn nhà xuất bản Nghệ An năm 2000 cũng có đề cập đến một số nét của
huyện Hng Nguyên.
- Lịch sử Đảng bộ huyện Hng Nguyên do Ban Thờng Vụ Huyện Uỷ,
UBND huyện Hng Nguyên biên soạn, nhà xuất bản Nghệ An. Cuốn này đề
cập đến một số khía cạnh của công cuộc đổi mới ở Hng Nguyên trong những
năm 1986 - 2000.
Ngoài những tài liệu trên thì còn có các báo cáo của Ban chấp hành Đảng
bộ huyện Hng Nguyên từ khoá XXI đến khoá XXV và các báo cáo tổng kết
của hội đồng nhân dân hiện lu tại văn phòng lu trữ của huyện đã đánh giá tổng

3



kết kết quả đã đạt đợc, những hạn chế yếu kém cần đựơc khắc phục đa ra
những giải pháp và hoạch định trong năm tới trong thời kỳ đổi mới ở Hng
Nguyên.
Còn nhiều các tài liệu nói về Hng Nguyên nhng theo từng khía cạnh vấn
đề. Để có một công trình hoàn chỉnh về "Hng Nguyên trong thời kỳ đổi mới
(1986 - 2000) cần đợc đầu t thời gian, công sức và trí tuệ nhiều hơn.
3. Phạm vi đề tài và đối tợng nghiên cứu.
Đề tài mà chúng tôi nghiên cứu "Hng Nguyên trong thời kỳ đổi mới (1986
- 2000) là nhằm mục đích tìm hiểu đánh giá tổng kết những thành tựu, những
hạn chế đồng thời rút ra một số bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện
sự nghiệp đổi mới và bớc đầu đa ra những giải pháp đa Hng Nguyên vơn lên
hơn nữa trong thời gian tới.
Với mục đích đó, trớc hết chúng tôi đề cập đến điều kiện tự nhiên, điều
kiện lịch sử - xã hội của Huyện. Đó là những nhân tố ảnh hởng đến công cuộc
đổi mới của Huyện. Trọng tâm nghiên cứu của đề tài là những thành tựu đã đạt
đợc và những hạn chế trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới ở Hng
Nguyên. Từ đó nêu lên một số giải pháp, bài học kinh nghiệm... đa Hng
Nguyên cùng với cả nớc tiếp tục thực hiện sự nghiệp đổi mới.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cú.
Để nghiên cứu đề tài này "Hng Nguyên trong thời kì đổi mới (19862000)". Chúng tôi tập trung khai thác các nguồn tài liệu sau:
-Trớc hết các nguồn tài liệu thành văn nh các văn kiện Đại hội Đại biểu
toàn quốc của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội I X, các công trình nghiên cứu
về lịch sử xã hội của huyện Hng Nguyên. Đặc biệt chúng tôi tập trung khai
thác các báo cáo của huyện Uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện qua các nhiệm kỳ từ
1986- 2000.
Nguồn tài liệu qua điền dã, chúng tôi đã trực tiếp trao đổi tiếp xúc với các
cán bộ lãnh đạo huyện qua các thời kì. Qua quan sát thực tế mà nhân dân Hng
Nguyên đạt đợc trong 15 qua, kết hợp với các tài liệu thành văn để xử lý các
thông tin, các số liệu.

Thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgic, phơng pháp thống kê đối chiếu, so sánh.

4


Lấy phơng pháp luận sử học Mác xít và quan điểm sử học của Đảng cộng sản
Việt Nam làm cơ sở lý luận .
5. Cấu trúc đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn đợc
trình bày trong 2 chơng.
Chơng 1. Khái quát đặc điểm tự nhiên và lịch sử - xã hội của huỵện Hng
Nguyên .
Chơng 2 . Hng Nguyên trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2000 )

5


Phần B. Nội dung.
Chơng 1. Khái quát đặc điểm tự nhên và lịch sử - xã hội
Huyện Hng Nguyên.
1.1. Đặc điểm tự nhiên.
Hng Nguyên là huyện đồng bằng ở phía đông nam tỉnh Nghệ An, nằm trên
dãy đất có toạ độ 180 35' - 180 47' vĩ độ Bắc và 105 0 35' - 1050 45' kinh độ
Đông. Diện tích tự nhiên 16.398 km2 xếp thứ 17 trong 19 huyện, thị xã, thành
phố trong tỉnh Nghệ An. Phía Bắc giáp với Nghi Lộc, phía Nam giáp Đức Thọ
- Hà Tĩnh, phía Đông giáp thành phố Vinh, phía Tây giáp huyện Nam Đàn.
Địa hình của Hng Nguyên thấp trũng, thấp dần từ Tây sang Đông. Vì chính
địa hình nh vậy cho nên mùa ma úng lụt thờng xuyên đe doạ, gây khó khăn
cho sản xuất. Tuy nhiên điểm khác biệt so với các vùng khác đó là Hng
Nguyên tuy là huyện đồng bằng nhng có nhiều núi sông điểm tô cho cảnh vật

thêm hùng vĩ, tôn nghiêm. Đó là núi Thành sơn (còn gọi là núi Hùng Sơn,
Đồng trụ, Tuyên Nghĩa) núi Nhón, núi Lỡi hái ( Đại hải), núi Mợu và núi
Chùa khê.
Khí hậu huyện Hng Nguyên mang đặc điểm chung của khí hậu đồng bằng
Nghệ An đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa, khắc nghiệt. Mùa hè thì nóng, hạn
gió Tây - Nam khô nóng, nhiệt độ có khi lên tới 39 - 40 0 C. Mùa Đông, thờng
có gió mùa Đông Bắc mang theo không khí lạnh gây ma dầm, gió rét, trời âm
u. Nhiệt độ trung bình 190 C, thấp nhất là 60C. Nhìn chung ở Hng Nguyên có
hai mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng 04 đến tháng 10 và mùa lạnh từ tháng 11
đến tháng 03 năm sau. Số giờ nóng trung bình trong năm là 1.637 giờ, bức xạ
mặt trời là 74,6 kcal/cm 2. Lợng ma trung bình hàng năm là 1.500 - 1900 mm,
lớn nhất là 2.500mm, nhỏ nhất là 1100mm, với độ ẩm trung bình 86% cao
nhất là 89% (tháng 12 đến tháng 02), thấp nhất là 60% (tháng 06 đến tháng
10) [17;234].
Các yếu tố thời tiết cùng với sự chênh lệch lớn về nhiệt độ giữa mùa khô và
mùa ma gây nhiều khó khăn cho trồng trọt, chăn nuôi cũng nh sức khoẻ con
ngời.
Đất đai Hng Nguyên đa dạng với bốn nhóm đất phù sa gồm có: 10.735ha
trong đó đất phù sa đợc bồi đắp hàng năm là 751 ha, đất phù sa không đợc bồi
đắp là 8.792 ha, đất phù sa cổ 85 ha, đất phù sa lầy úng là 1.109 ha; đất

6


pheralit biến đổi do trồng lúa, đất dốc tụ. Thành phần đất cát pha thịt nhẹ đến
sét có độ phì cao thích hợp trồng cây lơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày,
rau màu. Đất lầy úng, thấp trũng khó tiêu nớc có thể trồng rau nớc hoặc cải
tạo để nuôi trồng thuỷ sản.
Đất lúa vùng đồi núi có 322 ha, trong đó đất pheralit biến đổi do trồng lúa
nớc là 280 ha, đất dốc tụ là 42 ha [17;223].

Đất pheralit xói mòn, trơ sỏi đá là 1.050ha và ở độ cao trên 10cm, tập trung
chủ yếu ở dãy núi Đại Huệ, núi Thành sử dụng trồng cây lâm nghiệp chống
xói mòn, cung cấp nguyên liệu để sản xuất bột giấy. Bên cạnh đó thì Hng
Nguyên còn có tài nguyên rừng phong phú với trữ lợng lớn có tới 1.055,97 ha.
Trong đó rừng trồng là 1.054,78ha, rừng phòng hộ là 723,18ha, rừng sản xuất
331,60ha và đất ơm cây giống là 1,19ha. Nếu quy đổi cả diện tích cây phân
tán thì độ che phủ còn quá thấp. Diện tích núi trọc của tỉnh Nghệ An còn
1.424,99 ha, riêng Hng Nguyên còn 861,74 ha. Tiềm năng để phát triển kinh
tế vờn đồi theo mô hình nông - lâm kết hợp còn lớn.
Hng Nguyên có các nguồn tài nguyên khác cũng vô cùng quan trọng là mỏ
mănggan, sắt ở núi Thành đang đợc điều tra, xác định trữ lợng lớn. Các loại
đất sét, cát sỏi, đá có trữ lợng lớn đặc biệt là đá Riôlit ở núi Mợu - Hng Đạo
chất lợng cao có trên 18 triệu m3, gần đờng giao thông thuận tiện trong việc
khai thác. Đây là điều kiện tốt để phát triển công nghiệp khai thác, chế biến,
sản xuất vật liệu xây dựng nh: Gạch, ngói, đá nghiền sàng....
Hệ thống đờng giao thông của huyện Hng Nguyên khá dày đặc và phong
phú với nhiều loại hình khác nhau nh: Giao thông đờng thuỷ, đờng bộ và đờng
sắt bình quân 9km/km2.
Đờng bộ có quốc lộ 46 từ cầu Đớc qua Hng Chính đến thị trấn Thái Lão,
Hng Đạo đến cầu Mợu (dài 6,5 km). Tỉnh lộ 558 từ cầu Tiền (Thành phố
Vinh) qua Hng Xá về nghĩa trang liệt sĩ 12/09 Thái Lão dài 34km. Đờng bộ
còn có tỉnh lộ 49 về Kim Liên - quê hơng chủ tịch Hồ Chí Minh, qua huyện
Nam Đàn rồi nối với tuyến đờng đi Thanh Chơng, Đô Lơng [17;247]. Đến nay
Hng Nguyên có 56 km đờng nhựa, 17 km đờng bê tông, 450km đờng cấp
phối.
Bên cạnh giao thông đờng bộ còn có giao thông đờng thuỷ (chủ yếu là đờng sông) góp phần quan trọng trong việc giao lu kinh tế giữa các vùng trong
huyện đó là sông Lam và hợp lu Lam và thuận tiện mọi nẻo đi ngợc về xuôi.

7



Ngợc ngàn Tơi, ngàn Phố hay Con Cuông, Tơng Dơng... xuôi về cửa Hội ra
biển Đông. Đây vừa là con đờng giao thông thuận tiện nhng cũng gây khó
khăn cho ngời dân. Hng Nguyên còn có bốn tuyến vận tải đờng sông tổng
chiều dài 76 km. Sông Lam chảy qua mời xã từ Hng Lĩnh đến Hng Lợi dài 25
km có năm bến đò tại Hng Lĩnh, Hng Long, Hng Xá, Hng Phú, Hng Nhân...
Đây là tuyến vận tải thuận lợi nhất cho loại thuyền có sức chở từ 20 đến 30
tấn.
Kênh Hoàng Cần đựơc chia thành hai nhánh qua vùng giữa huyện đổ về
sông Vinh, dài 21km, thuyền bè đi lại thuận lợi. Kênh Gai t cầu Đớc Hng
Chính dài 11km. Sông Vinh từ Hng Chính đến cống Bến Thuỷ dài 9,5km.
Đòng sắt Bắc - Nam đoạn chạy qua huyện dài 7,5km có ga phụ Yên Xuân.
Các cửa sông, cửa cảng là điểm xuất phát thuận lợi cho các tuyến giao thông
đờng thuỷ để đi trao đổi hàng hoá với các tỉnh khác, các tuyến vận tải thuyền
và xe các loại hình thành nên các Hợp tác xã vận tải thuỷ Hng Long, Hng
Lam, hợp tác xã bốc xếp Hng Đạo,...
Nhìn một cách tổng quát, điều kiện tự nhiên của huyện Hng Nguyên vừa có
những thuận lợi, vừa tồn tại những khó khăn ảnh hởng không nhỏ đến quá
trình phát triển kinh tế - xã hội cụ thể.
Hng Nguyên có vị trí địa lý quan trọng cả về kinh tế, cả về an ninh quốc
phòng. Bởi vì Hng Nguyên là địa bàn gần thành phố Vinh nên có lợi thế trong
việc trao đổi giâo lu, tiếp xúc với bên ngoài.
Điều kịên tự nhiên Hng Nguyên thuận lợi với địa hình phong phú đa dạng
phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuôi, khai thác thủy hải sản...
Hng Nguyên có nhiều danh lam thắng cảnh, có tiềm năng du lịch lớn nhng
tiềm năng du lịch này cha đợc chú trọng khai thác đúng mức.
Song song với những thuận lợi nói trên thì Hng Nguyên cũng gặp phải
không ít khó khăn nh thời tiết, khí hậu giao thông là một trong những trở ngại
rất lớn mà Hng Nguyên còn phải chịu lụt bão làm cho hàng ngàn hécta
lúa,hoa màu bị ngập trôi làm thiệt hại rất lớn về ngân sách của huyện và ảnh

hởng đến đời sống của nhân dân.
1.2. Đặc điểm lịch sử - xã hội.
Từ thuở khai sinh lập địa đã xuất hiện con ngời sinh sống trên vùng
đất Hng Nguyên. Điều đó đợc minh chứng qua hàng loạt các di chỉ tìm thấy ở
Rú Trăn, Rú Trạc đánh dấu sự xuất hiện của con ngời tơng đơng với giai đoạn

8


văn hoá Đông Sơn. Chính bằng lao động của mình những chủ nhân cổ xa trên
mảnh đất Hng Nguyên đã sớm khai sơn phá thạch, vật lộn với thiên nhiên
tạo nên một kỳ tích hình thành trên một vùng đất và hình thành nên cộng đồng
dân c từ thời xa xa. Đó là thời mà con ngời biết chế tạo và sử dụng đồ đồng
nh lỡi cuốc, lỡi rìu ..... [8;5].
Vùng đất Hng Nguyên trải qua nhiều lần cắt nhập với các địa phơng lân
cận với nhiều tên gọi khác nhau. Theo các t liệu lịch sử thì năm Kỷ Sửu, hiệu
Quang Thuận thứ mời (1469) cùng với việc hợp nhất Diễn Châu và Hoan Châu
Thành - Nghệ An, Thừa Tuyên thì đồng thời bỏ tên huyện Nha Nghi mà chia
thành hai Huyện Hng Nguyên và Nghi Xuân. Vua Lê Thánh Tông định bản đồ
12 Tuyên trong nớc, trong đó Nghệ An quản lý 8 Phủ, 18 Huyện, 2 Châu. Địa
danh Hng Nguyên là đơn vị hành chính có tên trong địa đồ đất nớc từ đó
[17;231].
Năm 1822, Hng Nguyên bấy giờ thuộc Phủ Anh Sơn. năm 1831, Trấn Nghệ
An chia ra hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Trớc 1889, khi cha có tên Nghi Lộc
thì vùng đất Bắc cầu Cấm vẫn thuộc Hng Nguyên.
Năm 1907, đầu đời Duy Tân, tổng Yên Trờng thuộc Nghi Lộc chuyển sang
Hng Nguyên (Trừ thị xã Vinh đợc lập năm 1889 gồm mấy thôn bao quanh
thành cổ) đổi lại vùng đất từ cầu Cấm trở ra sát nhập vào Hng Nguyên.
Thời thuộc Pháp, Hng Nguyên từ một Phủ thuộc tỉnh Nghệ An gồm 6 tổng,
109 làng xã có triện bạ.

Từ sau Cách mạng tháng Tám - 1945, Huyện Hng Nguyên đã nhiều lần
thay đổi địa giới hành chính. Một số làng xã sát nhập vào Huyện Nam Đàn,
Nghi Lộc, thành phố Vinh. Đầu 1972, Hng Nguyên còn 23 xã.
Năm 1998, Hng Nguyên đợc thành lập thị trấn Thái Lão, từ đó địa giới
hành chính đợc ổn định với 23 xã, 246 thôn xóm và một thị trấn. Dân số
Huyện Hng Nguyên là 121.236 ngời với mật độ dân c là 739,3 ngời/km2 với
nhiều thành phần c dân khác nhau (theo số liệu điều tra năm 2000) [17;237].
Cùng với cộng đồng c dân bán địa chung sống ở Hng Nguyên còn có c dân
nơi khác do nhiều lý do đã đến định c ở đây. Dù là nguồn gốc ở đâu nhng đã
sống trên mảnh đất này, cộng đồng dân c đều mang một sắc thái bản địa rõ
nét, một tình cảm quê hơng sâu nặng của vùng đất Hng Nguyên xứ Nghệ.
Với sự đa dạng của địa hình đã tạo cho Hng Nguyên một nền kinh tế phong
phú đa dạng. Ngoài nông nghiệp trồng lúa thì nhân dân Hng Nguyên còn làm

9


một số nghề thủ công nh : nghề đan dè cót ở Xuân Nha, nghề làm mũ nón ở rú
Ráng, nghề dệt chiếu gon ở Yên Lu, nghề đóng thuyền ở Xuân Giang, Xuân
Thuỷ... Một số trong những nghề nói trên đã trở thành nghề truyền thống của
gia đình, thu hút một số lợng nhân công nhất định và cải thiện phần nào cuộc
sống của c dân các làng xã nơi đây. Sản phẩm đờng, mật, mây tre đan... đợc đa
đi tiêu thụ ở các làng xa hơn. Còn đại bộ phận các nghề thủ công khác là
những nghề làm ăn trong những tháng nông nhàn. Nhìn chung đời sống của
ngời thợ thủ công không khác gì nhiều so với ngời nông dân. Cùng cảnh với
ngời nông dân là ngời dân nghèo ven thành phố, ven chợ, ven sông, làm nghề
buôn thúng bán mẹt, chèo đò, cào hến, cất vó, quẳng chài... Sống một cuộc
sống bấp bênh, đợc bữa hôm lo bữa mai.
Trong chiến tranh giữ nớc Hng Nguyên giữ vị trí chiến lợc quan trọng. Trớc
thời Lê, tức khoảng thời Trần, Hồ đã nổi lên dinh trại của trấn lị Nghệ An. Từ

trung tâm chính trị đó có đờng bộ đi qua xứ Nghệ, có đờng thuỷ theo sông
Lam ngợc lên vùng cao hoặc xuôi cửa Hội ra biển. Vì vậy, hàng năm quan
quân triều đình từ Thăng Long đi vào Nghệ An bằng đờng thuỷ hoặc đờng bộ
đều đợc.
Vùng đất Hng Nguyên thời Lê là lị sở của trấn, là trung tâm chính trị kinh
tế của Nghệ An. Khoảng trời Tây Sơn lị sở trấn Nghệ An chuyển xuống xã
Dũng Quyết huyện Chân Lộc (sau đổi thành Nghi Lộc). Từ đó đất Hng
Nguyên không còn là trung tâm của trấn nữa.
Đến năm Gia Long thứ 3 (1804) tỉnh thành Nghệ An lại chuển về dinh
Vĩnh (Vĩnh Doanh) thuộc xã Yên Vĩnh địa bàn giáp ranh giữa Hng Nguyên và
Nghi Lộc. Từ đó 1 phần đất Hng Nguyên dần dần đô thị hoá, một số thôn xã
trở thành ngoại vi thành phố Vinh.
Từ đầu thời Nguyễn đến nay Hng Nguyên vẫn luôn gắn liền với trung tâm
chính trị - kinh tế - văn hoá của tỉnh.
Ngoại thơng Hng Nguyên rất phát triển ở thế kỷ XVI - XVIII. Với đồng
bằng trù phú và đất phù sa của đôi bờ sông Lam Hng Nguyên đã phát triển rất
nhiều loại cây lơng thực, rau màu. Sự phong phú của các ngành nghề truyền
thống và các ngành có thế lực phát triển ở huyện Hng Nguyên đã tạo ra nguồn
thu nhập đáng kể của nhân dân địa phơng, thu hút một lực lợng lao động lớn.

10


Do sự thuận lợi về giao thông cả đờng thuỷ, đờng bộ việc buôn bán trao đổi
ở Hng Nguyên phát triển rất sớm trên địa bàn xuất hiện các trung tâm buôn
bán nh chợ thị trấn, chợ Lò, chợ Sáo...(Hng Đạo)...
Hng Nguyên còn nổi tiếng là vùng đất cách mạng đã sản sinh ra những nhà
cách mạng, những tiến sỹ khoa bảng nh Đinh Bạt Tụy. Truyền thống cách
mạng đã đợc phát huy qua các thời kỳ góp phần làm rạng danh truyền thống
lịch sử văn hoá của huyện, những nhân vật tiêu biểu nh Thái Tất Tiên ở xã Do

Lễ đậu tiến sỹ khoa Bính Tuất (1466) là vùng đất Địa linh nhân kiệt là tổ
tiên của nhà Tây Sơn mà sách Nghệ An ký của Bùi Dơng Lịch và Đại nam
chính biên liệt truyện viết rất rõ.
Trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, nhân dân Hng Nguyên đã
góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ dân tộc
lập nên những kỳ tích trong các cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lợc nhân
dân Hng Nguyên đã đóng góp nhiều sức ngời sức của cho đất nớc.
Thời kỳ Bắc thuộc cùng với nhân dân cả nớc Hng Nguyên đã đứng lên đấu
tranh, tham gia các cuộc khởi nghĩa chống lại ách thống trị của bọn phong
kiến phơng bắc. Trong cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan. Hng Nguyên cùng
Nam Đàn trong vòng chiến địa chống quân Đờng. Với ý chí kiên cờng bất
khuất nhân dân Hng Nguyên đã đứng dậy cùng nhân dân cả nớc đấu tranh cho
đến khi dành thắng lợi. Đến thời kỳ của nền độc lập (nhà Đinh - Tiền Lê) Hng
Nguyên trở thành địa bàn phòng thủ quan trọng và cũng là nơi cung cấp quân,
lơng cho các cuộc kháng chiến.
Đến thời Trần, Hng Nguyên cũng nh các huyện khác trong tỉnh ra sức
chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và Hng Nguyên cũng là một huyện có vị thế quan
trọng, là nơi các vơng triều tích trữ lực lợng để bảo vệ biên cơng phía Nam
chống quân xâm lợc Chăm Pa
Bớc sang thế kỷ XV khi nớc nhà vừa chuẩn bị cho sự ổn định thì quân
Minh đã đặt ách đô hộ vào nớc ta, và nhân dân Hng Nguyên lại phải hứng
chịu một số phận bi thảm hơn thế nhng với lòng yêu nớc nhân dân Hng
Nguyên đã tích cực tham gia vào phong trào kháng chiến chống quân Minh
xâm lợc. Hng Nguyên còn là nơi tích trữ lơng thực là nơi luyện quân của
nghĩa quân Lam Sơn, tập trung nhiều hào kiệt lừng lẫy nh Phan Liêu, Nguyễn
Vĩnh Lộc.

11



Trong cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, Hng Nguyên nói riêng và đất Nghệ An nói
chung là nơi quy tụ những tớng lĩnh giỏi nh Nguyễn Huệ đã đem quân ra bắc
đánh tan 20 vạn quân Thanh với sức chiến đấu phi thờng, nghĩa quân Tây Sơn
đã giải phóng hầu hết một vùng đất đai rộng lớn thêm vào đó còn có đạo quân
của tớng Đinh Bạt Tụy góp thêm sức mạnh.
Sau khi triều Tây Sơn lâm vào khủng hoảng vơng Triều Nguyễn lên ngôi,
cha đợc bao lâu thì đã dâng nớc ta cho Pháp.
Kể từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, Hng Nguyên đã có nhiều sỹ phu
yêu nớc hởng ứng mạnh mẽ phong trào Văn Thân, Cần Vơng, Đông Du, Duy
Tân cùng các tầng lớp nhân dân phất cờ khởi nghĩa đánh giặc ngoại xâm hầu
hết các làng, xã Hng Nguyên đều có ngời tham gia nghĩa quân hoặc đóng góp
tiền bạc, thóc gạo ủng hộ kháng chiến. Tuy bị thất bại nhng không vì thế mà
bỏ cuộc, hàng chục phong trào vũ trang chống pháp nổ ra họ không thể chịu
cảnh nớc mất nhà tan, không cam chịu cảnh đồng bào mình phải sống trong
xiềng xích nô lệ, đọa đày đau khổ họ cùng nhau xuất dơng tìm đờng cứu nớc
tiêu biểu có Võ Trọng Đại, Lê Hồng Phong, Phạm Hồng Thái, Lê Xuân Đào
các cơ sở Đảng của Hng Nguyên hình thành khá sớm.
Trớc 1930 tại Hng Nguyên đã xẩy ra 26 cuộc đấu tranh lớn nhỏ của nhân
dân diễn ra trong 24 làng thuộc 6 tổng[8;52]. Những cuộc đấu tranh đó đã thể
hiện tinh thần yêu nớc nồng nàn, ý chí kiên cờng dũng cảm trớc bạo lực bất
công của kẻ thù. Truyền thống đó ngày càng đợc phát huy cao độ.
Từ ngày Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 03/02/1930 phong trào cách mạng
của quần chúng đợc tổ chức tiếp tục phát triển mạnh mẽ làm nên cao trào Xô
Viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931 mà tiêu biểu là cuộc biểu tình đẫm máu
12/09/1930 trở thành ngày kỷ niệm của hàng vạn nhân dân Hng Nguyên và
Nam Đàn - đó là bản anh hùng ca bất diệt đi vào lịch sử đấu tranh oanh liệt
của dân tộc.
Dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam nhân dân Hng Nguyên cùng
nhân dân cả nớc vùng lên cớp chính quyền làm nên Cách mạng tháng Tám
năm 1945 khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà - Nhà nớc công nông

đầu tiên. Mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc đó là kỷ nguyên độc lập thống
nhất. Thế nhng nền độc lập ấy cha đợc công nhận thì một lần nữa thực dân
Pháp lại âm mu cớp nớc ta một lần nữa.

12


Ngày 19 tháng 12 năm 1946, tiếng súng kháng chiến bùng nổ, con em Hng Nguyên nô nức lên đờng bảo vệ quê hơng đất nớc. Nhân dân Hng Nguyên
tiếp tục tham gia sản xuất phục vụ kháng chiến, tham gia phong trào dân công
hoả tuyến, thanh niên xung phong, bình dân học vụ... Trong 9 năm kháng
chiến chống thực dân pháp, nhiều con em Hng Nguyên đã hy sinh anh dũng
cho sự nghiệp bảo vệ tổ quốc. Đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu vẻ vang
"Anh hùng lực lợng vũ trang".
Dới sự lãnh đạo của Đảng cùng với nỗ lực vơn lên, nhân dân Hng Nguyên
nói riêng, nhân dân trong tỉnh và cả nớc nói chung đã góp phần làm nên chiến
thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
bằng Hội nghị Giơnevơ tạm thời chia cắt đất nớc ra làm hai miền với hai
nhiệm vụ chính trị khác nhau.
Miền Bắc, sau khi hoàn thành xong cuộc cách mạng Dân tộc đân chủ thì
tiếp tục làm cuộc cách mạng Xã hội chủ nghĩa. Còn miền Nam tiếp tục làm
cuộc cách mạng Dân tộc dân chủ. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của
nhân dân ta đợc cả hai miền Nam - Bắc một lòng chung sức và với phơng
châm: "Tất cả dành cho tuyền tuyến". Chính sự góp phần đó đã làm nên chiến
thắng lịch sử to lớn là cuộc tiến công nổi dậy mùa Xuân năm 1975, giải phóng
hoàn toàn miền Nam, thống nhất nớc nhà.
Trải qua hai cuộc kháng chiến nhân dân Hng Nguyên đã phải chịu những
tổn thất không hề nhỏ. Với hơn 2.454 liệt sỹ, 1.600 thơng binh, 55 bà mẹ Việt
Nam anh hùng [1;2]. Và đặc biệt Huyện Hng Nguyên có 6 xã và 1 thị trấn đợc
Nhà nớc phong tặng danh hiệu: " Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân". Đài
tởng niệm các liệt sỹ Xô viết - Nghệ Tĩnh, nghĩa trang liệt sỹ, bia tởng niệm

liệt sỹ của huyện, xã, thị trấn đã trở thành biểu tợng đời đời nhắc nhở các thế
hệ con cháu phải biết ơn về tên tuổi và khí phách của các anh hùng liệt sỹ.
Hng Nguyên còn là vùng đất địa linh nhân kiệt, đã sản sinh ra nhiều ngời
con u tú và danh nhân của dân tộc nh: Trạng nguyên Nguyễn Bạch Liêu, Tớng
quân Đinh Bạt Tụy, nhà canh tân Nguyền Trờng Tộ lãnh tụ Lê Hồng Phong,
liệt sỹ Phạm Hồng Thái, Lê Xuân Đào, Võ Trọng Đài, anh hùng Cao Lục, anh
hùng Ngô Đức Mai.... Là vùng đất giàu văn hoá, trớc đây toàn huyện có trên
2.500 di tích. Hiện nay có 61 di tích đợc công nhận là di tích lịch sử văn hoá
trong đó có 10 di tích lịch sử xếp hạng quốc gia, 5 di tích xếp hạng tỉnh [1;2].
Các di tích đều đợc bảo vệ tôn tạo và phát huy tác dụng.

13


Nói đến huyện Hng Nguyên là nói đến vùng đất của lễ hội, của hát phờng
vải, ví ca trù, hát dao duyên của những câu hò xứ Nghệ làm say lòng ngời. ở
đây có hàng chục lễ hội gắn liền với di tích danh lam thắng cảnh nh lễ hội đua
thuyền ở núi thành sông Lam, lễ hội Hoàng Mời, đền làng Rào, lễ hội rớc Hến
và những phong tục tập quán tốt đẹp đã đợc vun đúc từ hàng trăm năm trớc đó.
Ngoài ra Hng Nguyên đợc biết đến bởi truyền thống hiếu học, anh dũng kiên
cờng trong chiến đấu, cần cù sáng tạo trong lao động. Đó là quá trình chuẩn bị
to lớn và là công sức của Hng Nguyên trên con đờng xây dựng và bảo vệ Tổ
Quốc bớc vào thời kỳ đổi mới, phát triển kinh tế xã hội đất nớc mà đại hội
VIII đề ra.

14


Chơng 2:
Hng Nguyên trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2000)

2.1 Tình hình kinh tế - xã hội Hng Nguyên trớc năm 1986.
Sau đại thắng mùa xuân 1975 đất nớc thống nhất, cả nớc cùng đi lên xây
dựng xã hội - xã hội chủ nghĩa, nhân dân Hng Nguyên phát huy truyền thống
lịch sử - văn hóa của quê hơng mình vững bớc tiến vào thời kỳ lịch sử mới.
Trong 10 năm(1975-1985) cùng với nhân dân cả nớc bớc đầu xây dựng
theo định hớng XHCN, Hng Nguyên đạt đợc những thành tựu cơ bản.
Trớc hết trong nông nghiệp sản xuất lúa tăng nhiều về diện tích năng suất
và sản lợng. Diện tích lúa chiêm ổn định ở mức trên 6.300 ha năng suất 41,1
tạ/ha (năm 1975 đạt 20 tạ/ha đến 1985 đạt 30 tạ/ha. Đặc biệt là lúa hè thu 150
tạ/ha năm 1975 lên 5.620ha năm 1985 đã trở thành một vụ sản xuất chính
năng suất cao gấp 2 đến 3 lần năm 1975, 1980, 1981. Năng suất lúa cả năm
tăng gấp 2 lần năm 1975 sản lợng quy thóc đạt 46.197 tấn tăng 41% so với
1975. [3;150] sản lợng lạc vỏ đạt 800 tấn tăng hơn năm trớc 476 ấn và gấp 2
lần sản lợng những năm 1975 đến 1981.
Về chăn nuôi so với năm 1976 đàn trâu bò bằng 150%, đàn lợn tăng 30%
[3;150]. Vốn cơ bản hàng năm tăng, nhiều cơ sở phúc lợi công cộng đợc nâng
cấp và xây dựng mới. Kinh tế phát triển đời sống nhân dân đợc cải thiện một
bớc rõ rệt.
Sự nghiệp y tế văn hóa giáo dục chính sách xã hội, an ninh quốc phòng
đều có những những bớc khởi sắc. Qua 10 năm buớc đầu xây dựng và phát
triển Hng Nguyên cũng đã đạt đợc một số thành tựu về văn hoá giáo dục và y
tế rộng khắp hình thành mạng lới giáo dục y tế rộng khắp đến vùng sâu vùng
xa. Chất lợng giáo dục từng bớc đợc nâng cao hơn trớc. Hàng năm số học sinh
học đậu vào các trờng đạt tỷ lệ cao khoảng 4,5 vạn học sinh. Số học sinh vào
đại học và trung học tăng từ 5 - 10%. Chất lợng khám chữa bệnh đợc nâng cao
do vậy mà đời sống nhân dân đợc nâng cao hơn trớc. Các chế độ chính sách
thơng binh, xã hội đợc thực hiện đầy đủ [1;18].
Tuy nhiên tình hình phát triển kinh tế xã hội của Huyện cha phải là đồng
bộ, cân đối và vững chắc. Mặc dù có những chuyển biến đáng kể nhng thực
trạng yếu kém vẫn đang là vấn đề cần bàn, kết quả sản xuất còn thấp cha tơng

xứng với tiềm năng to lớn trên địa bàn về lao động, đất đai, năng lực thiết bị

15


và cơ sỡ vật chất kỹ thuật. Sự mất cân đối giữa kết quả sản xuất và tiêu dùng,
giữa thu và chi, giữa tiền và hàng, vấn đề quy hoạch tổng thể cơ cấu kinh tế
ngành, và lãnh thổ từng vùng cha thống nhất thực trạng đó phản ánh trình độ
quản lý sản xuất, tình trạng phân tán, manh mún khép kín bởi sự ràng buộc
của cơ chế hành chính bao cấp kéo dài. Thêm vào đó cán bộ khoa học kỹ thuật
còn ít nhất là ở cơ sở sản xuất, cha có kế hoạch bồi dỡng đào tạo, cha có chính
sách đầu t đãi ngộ, hộ trợ tài năng, sáng tạo.
Việc tổ chức các dịch vụ cung ứng vật t tiêu thụ sản xuất cha đợc cải tiến,
công tác quản lý nông nghiệp còn chậm đổi mới việc chuyển giao quyền sử
dụng đất cho hộ nông dân cha đầy đủ, cha chuyển hẳn nhiệm vụ của ban quản
lý hợp tác xã sản xuất nông nghiệp là hớng dẫn và dịch vụ sản xuất. Cha
chuyển giao chức năng quản lý nông nghiệp về mặt Nhà nớc cho chính quyền
xã đảm nhiệm. Vì vậy, một số ban quản lý hợp tác xã trở thành sức cản trong
nông nghiệp. Mức sống vật chất tinh thần của một bộ phận khá đông dân c ở
vùng xa, vùng đồng bào theo đạo còn thấp.
Bên cạnh nông nghiệp thì ở Hng Nguyên còn có các ngành kinh tế quan
trọng khác cũng rơi vào tình trạng trì trệ và khó khăn, cha tạo ra đợc sự phát
triển thật sự. Diện tích cây trồng theo báo cáo của hội đồng nhân dân huyện
thì tơng đối cao nhng thực tế thì không có là bao. Diện tích rừng bị chặt phá
nghiêm trọng do sự thiếu ý thức của ngời dân. Các rừng núi ở Hng Đạo, Hng
Tây, Hng yên... hàng năm đều bị cháy trụi, chặt phá. Có thể nói, số cây bị chặt
phá lớn hơn nhiều số cây bù lại, từ 400 ha (phá) trong khi đó chỉ trồng đợc
150ha [3;18]. Nguồn nớc các hồ đập có nguy cơ cạn dần, công tác giao đất,
giao rừng mới chỉ dừng lại ở thủ tục hành chính. Các cơ chế chính sách cha có
hoặc nếu có thì mới chỉ là bắt đầu.

Trong công nghiệp và thủ công nghiệp chỉ mới chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
Mặc dù ở Hng Nguyên có một số cơ sở cơ khí điện, chế biến thuỷ hải sản, vật
liêu xây dựng... có những đóng góp đáng kể nhng vẫn trong tình trạng yếu
kém, chỉ đạt 19,8% tổng giá trị sản lợng [1;18].
Hoạt động xuất khẩu, lu thông phân phối sản phẩm còn nhiều hạn chế. Mặc
dù có nhiều mặt hàng đợc xuất khẩu nh: gạo, cam, chanh... nhng cha đợc khai
thác một cách có hiệu quả. Hoạt động lu thông còn yếu kém do quản lý thị trờng không chặt chẽ. Các mặt hàng cha đợc quảng bá mà chỉ chủ yếu phục vụ
trao đổi trong huyện.

16


Giao thông là một trong những điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế,
lu thông hàng hoá nhng vẫn cha có những thay đổi căn bản, hầu hết các tuyến
đờng liên thôn, liên xã đã xuống cấp gây nên tình trạng khó khăn trong vận
chuyển trao đổi và sự đi lại cuả nhân dân.
Các hoạt động văn hoá xã hội giáo dục y tế còn nhiều bất cập. Tình trạng
thiếu các cán bộ y tế, thuốc men còn rất nghiêm trọng.
Tỷ lệ tăng dân số còn cao trung bình là 2.8%/năm [1;18] dẫn tới số lao
động d thừa không có việc làm càng nhiều và đó là một trong những nguyên
nhân làm cho các tệ nạn xã hội xẩy ra thờng xuyên nhất là ở các xã Hng Long,
Hng Tiến... số thanh niên bỏ học đi trộm cắp, nghiện hút ngày một nhiều... xã
hội khủng hoảng nhiều mặt.
Trớc tình hình đó đòi hỏi Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hng Nguyên,
có biện pháp kịp thời. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và định ra những giải
pháp đa Hng Nguyên vơn lên hơn nữa trong các giai đoạn sau.
2.2. Giai đoạn 1986 - 1990.
2.2.1 Chủ trơng của Đảng.
Với thực trạng nền kinh tế - xã hội của đất nớc đang rơi vào khủng hoảng
trầm trọng, sự trì trệ của sản xuất, sự rối ren về phân phối lu thông, những khó

khăn trong đời sống nhân dân, những hiện tợng tiêu cực trong nhiều lĩnh vực
của cuộc sống, sự giảm sút niềm tin của nhân dân vào Đảng, vào chính quyền.
Đứng trớc những biến đổi to lớn đó. Đại hội lần thứ VI của Đảng cộng sản
Việt Nam (12/1986) đã đánh dấu một mốc lớn trong quá trình phát triển của
đất nớc đại hội đã nhận thấy sự cần thiết phải đổi mới và chỉ có đổi mới mới
đem đất nớc thoát khỏi khủng hoảng. Đại hội đã đề ra đờng lối đổi mới, đổi
mới toàn diện trên tất cả các mặt từ kinh tế, chính trị đến t tởng, văn hoámà
trọng tâm là đổi mới kinh tế. "Đổi mới là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với
nớc ta đồng thời là vấn đề phù hợp với xu thế của thời đại" [10;120].
Ngoài việc xác định đờng lối đúng đắn cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội Đảng ta còn có nhiệm vụ hết sức nặng nề đó là: tổ chức, động viên
quần chúng hăng hái nhiệt tình, thực hiện bằng đợc những mục tiêu đề ra. Đại
hội VI xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong 5 năm (1986 1990) cần tập trung sức ngời, sức của thực hiện bằng đợc mục tiêu của ba ch-

17


ơng trình kinh tế lớn là: lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu.
Quán triệt các quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam, triển khai nghị
quyết của Tỉnh uỷ Nghệ An, Đảng bộ huyện Hng Nguyên đã dựa vào tình
hình kinh tế - xã hội cụ thể mà đề ra đờng lối đổi mới cho huyện tại Đại hội
Đảng bộ huyện lần thứ XXII. Cụ thể là "Phải xuất phát từ yêu cầu công
nghiệp hoá - hiện đại hoá mà định hớng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và
kinh tế - xã hội nông thôn". Mục tiêu trớc mắt cũng nh lâu dài là từng bớc
chuyển lên sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng cải thiện ngày càng
tốt hơn bữ ăn cho nhân dân đẩy mạnh xuất khẩu xoá đói giảm nghèo, dân
giàu nớc mạnh. Bớc phát triển chung của huyện nhà trong nhiều năm tới vẫn
xác định lấy nông nghiệp là hàng đầu, trở thành trung tâm thu hút các mặt các
ngành cùng hoạt động và phục vụ và phát triển.

Đảng bộ huyện đã đề ra các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội từ 1986 1990 là:
- Tổng sản lơng thực đạt từ 44 đến 47 ngàn tấn, bình quân lơng thực đầu
ngời từ 430 đến 450 kg/năm [4;8].
- Hạ thấp tỷ lệ phát triển dân số từ 2,1% xuống 1,9% [4;8].
- Giá trị hàng xuất khẩu 550 ngàn rúp để có bình quân đầu ngời 5 rúp.
- Giá trị tiểu thủ công nghiệp từ 50 đến 55 triệu đồng (theo giá cố định năm
1982).
- Tổng thu chi ngân sách 750 triệu đồng [4;9].
- Tổng đàn bò 17.000 con, đàn lợn 27.000 con, đàn vịt 120.000 con [4;9].
- Tổng sản lợng mía 10.000 tấn [4;9].
Hng Nguyên vốn là huyện có nhiều ngành truyền thống nh cơ khí đóng
thuyền, đan lát, tơ tằm, mộc, rèn, cần đợc phát triển mạnh, mặt khác phải tổ
chức mạnh mẽ việc chuyển dân đi vùng kinh tế mới. Có nh vậy thì mới giải
quyết đợc số lao động d thừa. Hng Nguyên là huyện có nhiều lợi thế là ở gần
thành phố nên có nhiều trung tâm đào tạo dạy nghề nên việc đa nhanh các tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất là rất cần thiết.
Một vấn đề cần đợc quan tâm là vấn đề kế hoạch hóa gia đình, sinh đẻ có
kế hoạch hạ thấp tỷ lệ phát triển dân số. Xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng một
trong những điều kiện quan trọng cho sự phát triển ở nông thôn. Nh làm tốt
dây chuyền công trờng, thuỷ lợi, giao thông, mạng điện, trờng học và cơ sở y

18


tế đối với những công trình đã có cần đợc tiếp tục mở rộng nâng cấp cải tiến
quản lý phù hợp với cơ cấu mới để tận dụng hết công suất. Sử dụng khoa học,
tiết kiệm phát huy đợc năng lực thiết kế, những công trình cha hoàn thành cần
cố gắng mở mang, có kế hoạch, quy hoạch rõ ràng tổ chức huy động sức dân
một cách hợp lý làm đợc nh vậy thì mới khơi dậy đợc tiềm năng.
Với một huyện vốn có diện tích khá rộng, đất đai màu mỡ lại thêm bề dày

lịch sử, truyền thống cách mạng kiên cờng, nhân dân cần cù lao động. Cùng
với đờng lối đúng đắn sáng tạo của Đảng đặc biệt là nghị quyết Đại hội lần
thứ VI của Đảng đã từng bớc khơi dậy những tiềm năng vốn có của Hng
Nguyên .
2.2.2. Những thành tựu và hạn chế trong thời kỳ đầu thực hiện công cuộc đổi
mới.
Nghị quyết về đổi mới mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
cộng sản Việt Nam là một cái mốc quan trọng khơi dậy tinh thần và sức mạnh
của huyện Hng Nguyên, tiếp thêm khí thế cách mạng cho huyện. Thực hiện
thắng lợi nghị quyết Đại hội lần thứ XXII của Đảng bộ huyện. Đảng bộ Hng
Nguyên đã nhanh chóng triển khai nghị quyết Đại hội của Đảng vào thực tiễn
cuộc sống của huyện. Nhờ đó sau 5 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng,
Hng Nguyên đạt đợc những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hóa - giáo dục, an ninh quốc phòng đem lại hạnh phúc ấm no
cho nhân dân.
2.2.2.1. Kinh tế
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng trong những năm (1986 - 1990).
Công cuộc đổi mới ở Hng Nguyên đã bắt kịp tiến trình chung của cả nớc, sản
xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản liên tiếp thu đợc những thành tựu. Từ
một nền nông nghiệp tự cung tự cấp lạc hậu vơn lên trở thành một nền nông
nghiệp hàng hóa đảm bảo an toàn lơng thực cho toàn huyện. Tỷ suất hàng hóa
ngày càng lớn có vị trí đáng kể trong tỉnh và Hng Nguyên đã trở thành một
trong những huyện đứng đầu về sản xuất gạo và nhiều mặt hàng khác.
Trong công cuộc đổi mới (1986 - 2000) Đảng bộ và nhân dân Hng Nguyên
đã vận dụng sáng tạo quan điểm đờng lối chính sách của Đảng, Nhà nớc cùng
với sự nỗ lực và phấn đấu, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào trong sản
xuất nông nghiệp và những đổi mới về cơ chế quản lý và đã tạo ra sự chuyển
biến toàn diện trong phát triển kinh tế nông nghiệp.

19



Những năm thực hiện đờng lối đổi mới Đảng bộ và nhân dân Hng Nguyên
đã từng bớc đổi mới trong t duy nhận thức kinh tế, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ
cây con cho phù hợp chuyển vụ mùa sang vụ đông nhằm tránh lụt bão chuyển
dịch cây con sử dụng các cây con mới, cấy giống lai, cây ngắn ngày, phát triển
giống mới chủ lực dâu tằm, ngô, bò laisind, lợn nạc, các thủy sản. Chuyển
dịch cơ cấu kinh tế giảm tỉ trọng thu nhập nông nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp, tăng tỷ trọng về công ngiệp và dịch vụ. Bình quân lơng thực đầu ngời
đạt 430kg năm 1990 so với 1986 đạt 400kg. Theo báo cáo chính trị đã xác
định mục tiêu lơng thực năm 1988 phải đạt 45.000tấn. Năm 1990 đạt
47.000tấn [3;180]. Đặc biệt là từ khi có khoán mới, khoán sản xuất với
khoảng 90% số hợp tác xã và tập đoàn sản xuất nông nghiệp khoán sản phẩm
cuối cùng đến nhóm lao động và ngời lao động đối với cây lúa và dần dần mở
rộng với các cây trồng khác.
Việc thực hiện rộng rãi hình thức khoán mời đã phát huy mạnh mẽ tính tích
cực, tự giác của xã viên, lôi cuốn mọi ngời bỏ thêm công sức tận dụng đất đai
phân bón, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiết kiệm chi phí sản xuất đa
đến năng suất cao, thu nhập của xã viên nâng lên tích lũy của hợp tác xã và
tập đoàn sản xuất nông nghiệp đều tăng.
Bên cạnh cây lúa là cây lơng thực chủ lực, Hng Nguyên còn có những điều
kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm. Phong trào nuôi lợn
theo trang trại và bò laisind đến năm 1990 là khoảng 300 con, tạo ra hàng hóa
có thu nhập cao. Tổng đàn trâu 10.500 đạt 106% so với kế hoạch, trong đó
trâu cày kéo là 8.500 con, tổng đàn bò 17.000 con so với năm 1986 đạt 107%
so với kế hoạch đạt 102% trong đó bò cày kéo là 2.100 con. Tổng đàn lợn
25.000 con so với 1996 đạt 103% so với kế hoạch đạt 88.3%trong đó đan lợn
nái 3300 con. Tổng đàn vịt 36.000 con trong đó vịt gốc7.200 con [4;2].
Hng Nguyên phát triển lâm nghiệp, nghề trồng rừng ở các xã vùng đồi nh
Hng Tây, Hng Trung, Hng Yên nhằm che chắn sóng ở các bãi dọc sông Lam.

Đến năm 1990 phủ xanh 70% đến 80% đất trống đồi trọc, phát động phong
trào trồng cây phân tán, tận dụng mọi khả năng đất đai để trồng cây lấy củi,
gỗ gia dụng, cây cho phát triển nghề thu công mỹ nghệ xuất khẩu.
Hng nguyên có nhiều ao hồ, sông suối nên nuôi trồng thủy sản khá phát
triển. ở một số vùng đã nuôi trồng thí nghiệm cá rô phi đơn tính cho năng
suất cao.

20


Cùng với việc tạo ra nhịp độ phát triển nông nghiệp thì ở Hng Nguyên
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng nghiệp trong 5 năm (1986 - 1990) có
những bớc phát triển mới.
Dới ánh sáng của nghị quyết 6 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng về phát
triển tiểu thủ công nghiệp, ngành thủ công nghiệp đã phát huy tinh thần chủ
động sáng tạo trong năm 1986, huyện đã tổ chức nhiều đợt đi thăm quan học
tập ở các huyện miền Bắc và miền Nam, học tập kinh nghiệm và mở rộng
nhiều mặt hàng mới mặc dầu trong điều kiện nguồn vật t còn ít nhng nhiều
mặt hàng đã đợc mở rộng nh máy tuốt lúa, máy cày, máy kéo trong lúc đó
các mặt hàng phục vụ nông nghiệp vẫn đảm bảo chỉ tiêu. Huyện ủy Hng
Nguyên đã có nghị quyết phát triển kinh tế quốc doanh với những chủ trơng
chính sách, biện pháp thích hợp đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới đó là tăng cờng
cũng cố xí nghiệp quốc doanh làm ăn khá tốt và giữ vai trò chủ đạo trên một
số lĩnh vực nh khoa học kinh tế và đẩy mạnh công nghệ chế biến các sản
phẩm về nông lâm và hải sản. Hng Nguyên còn mở rộng đa dạng hóa các hình
thức kinh doanh tiểu thủ công nghiệp. Khai thác chế biến nguyên liệu tại chỗ.
Và đặc biệt để phát huy mạnh mẽ lợi thế của Huyện thì Đảng bộ Hng Nguyên
đã có những chơng trình lớn mang tính khuyến khích cho những ngời thợ thủ
công có tay nghề cao vào các xởng nghề, các xởng sản xuất. Bởi vậy cho nên
chỉ trong một thời gian ngắn Hng Nguyên đã từng bớc đi lên. Đời sống của

nhân dân ở làng nghề truyền thống của huyện vẫn đợc giữ vững. Nhiều cơ sở
ngày càng có điều kiện phát triển nh nghề dệt vải ở Hoàng Cần, nuôi tằm dệt
lụa ở các xã dọc sông Lam, nghề dệt chiếu gon làm mũ nón ở Rú Ráng Đặc
biệt là công nghệ khai thác vật liệu xây dựng cơ bản là nơi cung cấp nguyên
vật liệu cho các cơ sở sản xuất, các xí nghiệp nhà cửa, trờng học nh núi đá Mợu (Đại Hải) xí nghiệp gạch ngói Hng Nguyên
Trong 5 năm bớc đầu thực hiện công cuộc đổi mới (1986 - 1990) giá trị
tổng sản phẩm công nghiệp, tiểu công nghiệp bình quân hàng năm đạt 40 triệu
đồng so với 1986 vợt 22% [4;4].
Giao thông, vận tải, xây dựng, thủy lợi có nhiều chuyển biến với phơng
châm dân làm là chủ yếu lấy hiệu quả làm mục tiêu trong năm 1998 đã tiến
hành và tranh thủ đợc sự ủng hộ nguồn vốn đầu t của của Tỉnh, của Trung ơng
để tu sửa nền đờng, các trục đờng liên Huyện, liên tỉnh nh trục đờng 12/9 (tỉnh
lộ 558), đờng chợ Phú Ngại, đờng Lê Xuân Đào. Mở rộng đờng 12/9 là

21


1000m, tu sửa mặt đờng liên thôn 26km hết 13.000m 3 đất đá và 42.000 ngày
công. [4;6].
Phong trào làm giao thông nông thôn, giao thông đồng ruộng đợc tiến hành
sôi nổi. Các xã đã đầu t 40.000 ngày công, tu sửa trên 80km ở nhiều trục đờng
trong huyện, nhiều xã làm tốt nh Hng Trung, Hng Tây, Hng Đạo, Hng Thắng.
Kết hợp tốt giữa giao thông và thủy lợi, làm thêm đợc 1 cầu và 3 cống, sửa
chữa lại 3 cầu dài 120m.
Đến năm 1990 toàn huyện đã đầu t 90.000 ngày công, khai thác 21.000m 2
đất đá đạt 70% kế hoạch cả năm và gấp 1,5 lần cùng kỳ năm 1989 [3;53].
Huyện quản lý tốt phơng tiện đờng biển, đờng sông, đờng bộ, xây dựng đờng giao thông nông thôn, tăng cờng phát triển thêm nhiều loại tàu biển có
khối lợng vận chuyển đáp ứng nhu cầu các mặt hàng phục vụ cho nhân dân.
Thơng nghiệp bớc đầu phát triển đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu cơ
bản trao đổi, tiêu thụ hàng hóa phục vụ sản xuất xây dựng đời sống c dân. Với

sự phát triển thơng nghiệp thì đã tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác
phát triển thị tròng hàng hóa với sự tham gia của các thành phần kinh tế khác
nhau.
Du lịch của Hng Nguyên có nhiều thế mạnh, là vùng đất truyền thống giàu
cách mạng Hng Nguyên đã khai thác những lợi thế về lịch sử văn hóa nh các
đền thờ và mộ Hoàng Mời, khu tởng niệm Lê Hồng Phong, núi Lam Thành.
Những di tích ở Hng Nguyên gắn với quần thể du lịch của thành phố Vinh và
huyện Nam Đàn là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch trên địa bàn
huyện.
Qua 5 năm thực hiện đổi mới Đảng bộ và nhân dân Hng Nguyên còn gặp
nhiều khó khăn, yếu kém cha khắc phục đợc.
Trong nông nghiệp, cha có sự chuyển dịch đúng hớng, thâm canh mùa vụ
cha đợc xúc tiến cho nên không tạo ra đợc giống lúa mới phù hợp với đất
trồng. Hệ thống kênh mơng ngày một xuống cấp. Mặc dầu đã có chỉ thị khoán
10, khoán sản phẩm cuối cùng đến nhân dân và ngời lao động nhng có tình
trạng lạm dụng, xẩy ra sự phân cấp giữa các cách làm dẫn đến năng suất
không đồng đều thậm chí có nhiều xã trong huyện còn không chịu chuyển đổi
cơ cấu cây trồng cho phù hợp.
Một số hạn chế, tồn tại trong công nghiệp đó là có một số mặt hàng cha
đảm bảo chất lợng, mặt hàng phục vụ tiêu dùng cho nhân dân còn đơn điệu,

22


công nghiệp còn cha thực sự phục vụ đắc lực cho nông nghiệp, thủ công
nghiệp. Ngành nghề trong kinh doanh còn nghèo nàn chỉ tập trung sản xuất
vôi, gạch ngói. Ngoài ra không có mặt hàng nào khác trong khi đó cơ sở giá
cả vật t tăng ảnh hởng đến việc tiêu thụ sản phẩm.
Trong lâm nghiệp có nhiều bất cập đó là vấn đề giao đất giao rừng còn quá
chậm trong khi diện tích đất trồng cha đợc giải quyết, việc phủ xanh đất đồi

trọc đang còn kém, độ tán che của rừng chỉ đạt 15%, ý thức bảo vệ rừng cha
tốt dẫn đến chặt phá rừng bừa bãi cha có sự quản lý.
Thủ công nghiệp đã mang tính độc lập sản xuất nhng còn tự phát cha đồng
bộ, nguyên liệu thiếu dẫn đến năng suất, chất lợng cha cao
Thơng nghiệp quốc doanh, dịch vụ nhất là dịch vụ thơng mại đang còn bế
tắc và mất dần những mặt hàng độc quyền, thiếu sự sáng tạo. Các dịch vụ t
nhân ngày càng một nhiều nhng lại thiếu sự quản lý chặt chẽ, tình trạng hàng
kém chất lợng ngày một phổ biến. Việc trốn thuế cha đợc xử lý nghiêm minh
mang tính bảo thủ, vốn đầu t xây dựng quá thấp. Thêm vào đó hệ thống giao
thông, thủy lợi h hỏng ngày càng nhiều, cha bám sát nhiệm vụ chính trị, nặng
t tởng kinh doanh đơn thuần. Việc mở rộng thị trờng tổ chức chuyển biến
chậm cha đáp ứng yêu cầu cuộc sống của nhân dân, cung ứng vốncủa tỉnh đối
với huyện, xã còn quá ít.
Nhìn chung kinh tế huyện Hng Nguyên trong 5 năm đổi mới mặc dù có
nhiều biến chuyển, nhng tăng trởng còn thấp và không đồng đều giữa các
ngành nghề. Sự phân hoá trong xã hội càng lớn giữa ngời giàu và kẻ nghèo,
sản lợng lơng thực tăng chậm trong khi dân số ngày một tăng. Có những tiềm
năng của huyện cha đợc khai thác hết, đời sống của một bộ phận nhân dân
vùng bị thiên tai và vùng có ít điều kiện giao lu kinh tế còn quá thấp.
2.2.2.2. Chính trị- an ninh- quốc phòng.
Trong 5 năm (1986 - 1990) Hng Nguyên đã chú trọng hơn đến công tác
xây dựng Đảng, kết hợp tốt các mặt t tởng, tổ chức kiểm tra, củng cố chính
quyền đoàn thể các cấp.
Đảng bộ huyện đã tiếp thu nhanh quan điểm của Đại hội VI trong đổi mới
t duy. Hàng ngàn Đảng viên, Đoàn viên, thanh niên đã đợc học tập chính trị ở
huyện, Tỉnh và Trung ơng. Công tác tổ chức cán bộ ngày càng đợc kiện toàn,
cũng cố và đổi mới. Thực hiện thông t số 43 của Trung ơng công tác kiện toàn
các tổ chức Đảng, chính quyền theo mô hình thôn xóm đã giảm 50% cán bộ

23



gián tiếp, các phòng ban huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện đã đợc sắp xếp gọn
nhẹ theo hớng thuyên giảm có chất lợng.
Sau Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXII đã mạnh dạn bố trí các cán bộ trẻ
có năng lực, có kiến thức khoa học kỹ thuật vào các cơ quan chính quyền,
Đảng. Công tác kiểm tra của Đảng đã đa vào nề nếp .
Trong 5 năm (1986 - 1990) đã xử lý kỷ luật 16 đảng viên vi phạm nguyên
tắc Đảng [4;5], các vi phạm khác là 18%. Đảng bộ Hng Nguyên đã không
ngừng nâng cao công tác xây dựng Đảng. Nhiều Đảng viên đã tiếp thu những
chỉ thị của huyện và đã có những kế hoạch bổ sung về các xã Huyện còn
chú trọng sắp xếp bố trí cán bộ chủ chốt nhất là những nơi, những cơ sở trọng
điểm . Đây là một trong những biện pháp để xây dựng Đảng trong sạch, đồng
thời phát triển các cơ sở sản xuất kinh doanh hình thành các đơn vị kinh tế
mới nh trung tâm dịch vụ cây trồng vật nuôi, xí nghiệp.
Các tổ chức đoàn thể từ huyện xuống cơ sở đợc kiện toàn. Nhiều cấp ủy
Đảng bổ sung những cán bộ có năng lực vào chính quyền nh ở các xã Hng
Đạo, Hng Thông, Hng Tân
Những Đảng viên vi phạm bị xử lý nghiêm minh, cán bộ không đủ t cách
và năng lực sẻ bị đào thải. T cách của ngời cán bộ Đảng viên ngày một tốt
hơn, có sự phối hợp chặt chẽ trong công tác giữa các tổ chức trong hệ thống
chính trị ở huyện, xã, thôn. Đặc biệt tăng cờng công tác kiểm tra xử lý những
trờng hợp vi phạm điều lệ Đảng.
Kết quả phân loại tổ chức cơ sở Đảng năm 1989 cho thấy khối nông thôn
đạt danh hiệu Đảng bộ vững mạnh 5, khá 17, yếu 2 [4;4]. Khối cơ quan vững
mạnh 10, khá 9, yếu 3 [4;5]. thời gian sinh hoạt, nội dung sinh hoạt phong
phú, thiết thực cởi mở dân chủ, giảm những buổi sinh hoạt không cần thiết ở
các chi bộ, đảng bộ.
Mặc dù đã có những cố gắng rất lớn nhng công tác xây dựng Đảng, chính
quyền, đoàn thể vẫn còn những tồn tại yếu kém đó là tập thể thờng vụ, thờng

trực cha dành thời gian thích đáng sử dụng đúng mức ban tham mu cho công
tác xây dựng Đảng. Các tổ chức quần chúng, cha tạo đợc bớc đổi mới cần thiết
để tổ chức cấp ủy Đảng ở cơ sở, củng cố các tổ chức nhất là chi bộ đảng. Chất
lợng đảng viên và các tổ chức quần chúng cơ sở có nhiều yếu kém. Sự điều
hành của ủy ban nhân dân huyện còn thiếu kiên quyết, cha thật nghiêm túc.

24


Trong 5 năm bớc đầu đổi mới, sự chuyển biến ở huyện trên một số lĩnh vực
còn chậm nhất là việc triển khai công tác t tởng, nắm bắt thông tin. Sự chuyển
đổi cơ chế tuy mới diễn ra trong 5 năm nhng cũng là một thử thách nghiệt ngã
đối với từng cán bộ Đảng viên. Một số ít cán bộ thoái hóa biến chất, một số
bảo thủ hoặc năng lực quá yếu... Đại đa số cán bộ Đảng viên của huyện đã trởng thành về mọi mặt tiếp thu nhanh đờng lối của Đảng, sâu sát với phong
trào nhất là ở cơ sở vợt qua nhiều khó khăn thử thách đứng vững và hoàn
thành các nhiệm vụ.
Cùng với nhiệm vụ kinh tế, chính trị thì an ninh quốc phòng luôn đợc Đảng
bộ Hng Nguyên chú ý quan tâm. Vì Hng Nguyên là địa bàn gần thành phố
Vinh cho nên vấn đề giữ vững an ninh quốc phòng là rất cần thiết nhằm đảm
bảo trật tự an ninh đô thị, thôn xóm. Mặc dù ở nhiều xã tình hình an ninh
nhiều xã có nhiều bất ổn nh ở Hng Long, Hng Thái, Hng Chính thờng xuyên
xẩy ra các vụ án gây ảnh hởng xôn xao trong d luận. Nhng nhờ bám sát thực
tiễn của các cấp ngành có liên quan đã có sự phối hợp giữa các vùng nội chính
với các tổ chức đoàn thể đã đứng ra giải quyết những mâu thuẩn trong khu
thôn xóm, ngăn chặn kịp thời không để nhiều vụ việc lớn xẩy ra.
Đảng bộ Hng Nguyên tiếp tục thực hiện nghị quyết 02, 07 của Bộ chính trị
về an ninh quốc phòng đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
Hoàn thành chỉ tiêu gọi thanh niên nhập ngũ, quản lý chặt chẽ quân sự dự bị
động viên.
Mặc dù đã có biện pháp kịp thời nhng tình hình trật tự an ninh vẫn là mối

quan tâm lo lắng của Đảng bộ và nhân dân Hng Nguyên. Hành động gây rối
không cho cán bộ thực thi nhiệm vụ, gây rối đánh nhau, tranh chấp đất đai,
vẫn còn nhiều. Sở dĩ có những trờng hợp đáng tiếc xảy ra cũng một phần do
cán bô cha chấp hành nội quy của pháp luật. Chỉ vì cái lợi trơc mắt mà họ đã
cam tâm để cho những ngời vi phạm nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật, gây nguy
hại cho nhân dân. Nhiều kẻ làm ăn bất chính trốn lậu thuế, móc nối với các
phần tử thoái hóa trong các xí nghiệp quốc doanh, cơ quan Nhà nớc, tình trạng
ăn hối lộ của một số cán bộ, tiêu cực trong địa bàn huyện còn nhiều.
Hng Nguyên còn là địa bàn của những ổ ma túy, mại dâm. Hng Long là xã
có nhiều tệ nạn nhất là ma túy, một số thanh niên trong xã đã đi theo con đờng
tội lỗi. Thậm chí có gia đình bố mẹ con cái đều vào con đờng nghiện ngập.

25


×