Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Hình tượng người phụ nữ trong thơ tố hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.11 KB, 73 trang )

Bộ giáo dục & ĐàO TạO
TRờNG ĐạI HọC VINH
KHOA Ngữ văn
-----------------------

Đào Thị Xuân

Hình tợng ngời phụ nữ trong
thơ tố hữu
Khóa Luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: ngôn ngữ

Vinh 2006


Lời nói đầu

T

rong quá trình viết khoá luận này, chúng tôi đợc sự giúp đỡ tận tình, chu
đáo trực tiếp của giáo viên hỡng dẫn PGS. TS Đỗ Thị Kim Liên cùng với

sự góp ý của nhiều quí thầy cô trong tổ bộ môn Ngôn Ngữ khoa Ngữ Văn.
Nhân dịp này chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đối với các
thầy cô giáo và các bạn bè, ngời thân trong gia đình.

Vinh, tháng 5 năm 2006
Ngời thực hiện:
Đào Thị Xuân



Mục lục
mở đầu..........................................................................................................5
I. lý do chọn đề tài.......................................................................................5
II. Nhiệm vụ, đối tợng nghiên cứu.............................................................5
1. Nhiệm vụ..................................................................................................5
2. Đối tợng...................................................................................................5
III. lịch sử vấn đề.........................................................................................6
IV. cáI mới của đề Tài.................................................................................6
V. Phơng pháp nghiên cứu.........................................................................7
chơng 1........................................................................................................8
những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài..................8
1.1 Thơ và đặc trng của ngôn ngữ thơ.......................................................8
1.1.1 Định nghĩa về thơ...............................................................................8
1.1.2. Đặc trng của thơ................................................................................8
1.2 Tố hữu Vài nét về cuộc đời và thơ ca...................................................9
1.2.1 Tố Hữu, cuộc đời và sự nghiệp sáng tác............................................9
1.2.2 Vai trò thơ Tố Hữu trong nền thơ ca cách mạng.............................12
1.3. Về Hình tợng ngời phụ nữ trong thơ ca nói chung..........................13
1.3.1 Khái niệm hình tợng.........................................................................13
1.3.2 Hình tợng ngời phụ nữ từ truyền thống đến hiện đại......................13
Chơng 2.......................................................................................................19
Hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu...........................19
2.1 Các lớp từ ngữ chỉ ngời phụ nữ .........................................................19
2.1.1 Thống kê, định lợng.........................................................................19
2.1.2. Các tiểu nhóm từ chỉ ngời...............................................................20
2.2 Một số hình tợng ngời phụ nữ tiêu biểu............................................28
2.2.1 Hình tợng ngời mẹ............................................................................29
2.2.2 Hình tợng ngời con gái.....................................................................41
2.3 Vai trò ngữ nghĩa của lớp từ ngữ chỉ ngời phụ nữ..........................46
2.3.1 Thể hiên nét đặc sắc riêng về ngời phụ nữ......................................46

Chơng 3.......................................................................................................53
Một số biện pháp tu từ đặc sắc trong thơ.........................53
Tố Hữu viết về ngời phụ nữ...........................................................53
3.1 Biện pháp so sánh tu từ.......................................................................53
3.2 Biện pháp nhân hoá............................................................................56
3.3 Điệp cú pháp........................................................................................59


3.4 Một số nhận xét về phong cách ngôn ngữ Tố Hữu viết về hình tợng
ngời phụ nữ................................................................................................62
3.4.1. Ngôn ngữ thơ Tố Hữu giàu cảm xúc trữ tình.................................62
3.4.2 Ngôn ngữ thơ Tố Hữu giàu nhựa cuộc sống, khoẻ khoắn đầy lạc
quan............................................................................................................64
3.4.3 Ngôn ngữ thơ Tố Hữu mang tầm vóc khái quát............................66
Kết luận....................................................................................................69
Tài liệu tham khảo............................................................................70


Hình tợng ngời phụ nữ trong thơ tố hữu
mở đầu
I. lý do chọn đề tài.

1. Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Tố Hữu đợc đánh giá là đại
biểu xuất sắc và tiêu biểu cho nền thơ ca cách mạng. Trên sáu thập kỉ qua, thơ
ông đã truyền lửa và gieo hạt cho biết bao thế hệ độc giả, ngời ta tìm thấy đờng đi, lẽ sống và lí tởng sống đích thực trong thơ Tố Hữu. Chính vì thế thơ
ông đã và đang đợc nhiều sự quan tâm nghiên cứu của của giới khoa học trong
đó có các nhà ngôn ngữ học.
2. Thơ Tố Hữu tuy đã đợc nghiên cứu, đánh giá trên nhiều mặt nhng cha có tác giả nào chuyên sâu vào nghiên cứu khảo sát hình tợng ngời phụ nữ
trong thơ ông dới góc độ ngôn ngữ. Vì vậy, luận văn này chúng tôi đi theo hớng còn để ngỏ nhằm góp phần làm rõ hơn phong cách của một nhà thơ cộng
sản với t tởng nhân đạo sâu sắc, mới mẻ và nhằm tôn vinh ngời phụ nữ.

II. Nhiệm vụ, đối tợng nghiên cứu

1. Nhiệm vụ
Đề tài này đi sâu vào thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thống kê những từ ngữ chỉ ngời phụ nữ xuất hiện trong các tập thơ
của Tố Hữu.
- Miêu tả phân loại các từ đã thống kê.
- Chỉ ra ý nghĩa và vai trò giá trị thẩm mỹ của các từ ngữ đó.
- Chỉ ra những đó góp của Tố Hữu trong thơ ca Việt Nam hiện đại,
trong đó có việc sử dụng từ ngữ chỉ ngời phụ nữ để khắc hoạ thành công
những hình tợng tiêu biểu.
2. Đối tợng
Đối tợng để đề tài này khảo sát là các từ ngữ chỉ ngời phụ nữ xuất hiện
trong thơ Tố Hữu in trong cuốn Tố Hữu thơ ( Nxb Giáo Dục 2003) gồm các
tập thơ sau:
- Từ ấy (1937-1946).
- Việt Bắc (1946-1954).


-

Gió lộng (1954-1961).
Ra trận
(1962-1971).
Máu và hoa (1972-1977).
Một tiếng đờn (1979-1992).

III. lịch sử vấn đề

Ngày nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thơ Tố Hữu dới

nhiều góc độ khác nhau
- ở góc độ thi pháp:
Thi pháp thơ Tố Hữu của Trần Đình Sử là một bớc đột phá lớn trong
quá trình tiếp cận và nghiên cứu thơ Tố Hữu. ông đã chỉ ra những đóng góp
lớn của Tố Hữu trong ngôn ngữ thơ, thể tài và sự nghiệp thơ ca cách mạng
Việt Nam . Theo ông, Tố Hữu là ngời đầu tiên biết kết hợp hài hoà t tởng, lí tởng cách mạng cao đẹp nhất, sáng tỏ nhất của thời đại với hình thức ngôn ngữ
mới cho thơ ca. Đấy chính là nét duyên, tạo sức hấp dẫn kì lạ của nhà thơ
cộng sản luôn đứng trong hàng ngũ cần lao và cách mạng
- Góc độ ngôn ngữ.
Một số đề tài khoá luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đã đi sâu tìm
hiểu những đóp góp về ngôn ngữ của nhà thơ Tố Hữu nh:
+ Động từ chỉ hành động trong thơ Tố Hữu.
+ Khảo sát cách sử dụng từ địa phơng trong thơ Tố Hữu.
+ So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu.
Tuy nhiên, hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu đang còn là vấn đề
cha đợc nghiên cứu, khảo sát cụ thể và thỏa đáng. Do đó, chúng tôi chọn lựa
thành đề tài Hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu để bớc đầu nghiên
cứu.
IV. cáI mới của đề Tài

1. Sự thành công của Tố Hữu không chỉ dừng lại ở việc khắc họa thành công
hình tợng vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại: Hồ Chí Minh mà còn thành công ở rất
nhiều hình tợng tiêu biểu nh: anh Giải phóng quân, hình tợng Tổ quốc Tuy
nhiên, việc khắc họa những gơng mặt mặt phụ nữ tiêu biểu nh mẹ Suốt, chị
Trần Thị Lý, mẹ Tơm đã tạo nên bức t ợng đài về hình tợng ngời phụ nữ


anh hùng-bất khuất-trung hậu- đảm đang của ngời phụ nữ Việt Nam nói
riêng trong kháng chiến và của giới nữ nói chung.
2. Tấm lòng nhân đạo cao cả của ngời cộng sản đã khiến cho thơ ông có sức

chứa lớn: Ông không chỉ dừng lại ở việc thể hiện trong thơ ông hình tợng ngời
phụ nữ Việt Nam mà còn bày tỏ những nỗi lòng, những gơng mặt của phụ nữ
thế giới. Chính vì vậy, đề tài này đã đi sâu vào việc khai thác khảo sát cụ thể
thành các luận điểm, hệ thống về các từ ngữ chỉ ngời phụ nữ. Từ đó góp phần
tìm hiểu thêm phong cách lớn của nhà thơ Tố Hữu.
V. Phơng pháp nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu
sau:
-

Phơng pháp thống kê, phân loại.
Phơng pháp miêu tả.
Phơng pháp so sánh, đối chiếu.
Phơng pháp phân tích tổng hợp.


chơng 1
những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài
1.1 Thơ và đặc trng của ngôn ngữ thơ

1.1.1 Định nghĩa về thơ
Bàn về thơ, Sóng Hồng- đại diện của thơ ca cách mạng viết: Thơ là một
hình thức nghệ thuật cao quí, tinh vi. Ngời làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt
thể hiện sự nồng cháy trong lòng. Nhng thơ là tình cảm và lý trí kết hợp lại
một cách nhuần nhuyễn và có nghệ thuật. Tình cảm và lí trí ấy đợc diễn đạt
bằng những hình tợng đẹp đẽ qua những lời thơ trong sáng vang lên nhạc điệu
khác thờng.
(Xem 3, tr 310)
Có nhiều định nghĩa về thơ nhng chúng tôi chọn định của nhóm tác giả

cuốn sách Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn
Khắc Phi) làm chuẩn thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống,
thể hiện những tâm trạng, những xúc cảm mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc,
giàu hình ảnh và nhất là nhịp điệu
(Xem 3, tr 309)
Thơ là một thể loại thuộc về sáng tác văn học nghệ thuật, chính vì vậy
ngôn ngữ thơ trớc hết phải là ngôn ngữ văn học, có nghĩa là ngôn ngữ mang
tính nghệ thuật đợc dùng trong văn học. ở phạm vi thể loại ngôn ngữ thơ đợc
hiểu là một chùm đặc trng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp nhằm biểu trng hoá,
khái quát hóa hiện thực khách quan theo một cách tổ chức riêng của thơ ca.
1.1.2. Đặc trng của thơ
a. Về ngữ âm
Đặc điểm nổi bật về phơng diện ngữ âm để phân biệt thơ với văn xuôi là
tính nhạc. Thơ phản ánh cuộc sống qua những rung động của cảm xúc, tình
cảm, chiều sâu nội tâm, thế giới tình cảm của nhà thơ không chỉ biểu hiện
bằng ý nghĩa của từ ngữ mà còn trong cả âm thanh, nhịp điệu, kết cấu. Vì vậy
mà nhiều ngời đã nhất trí trong việc xem tính nhạc là đặc thù cơ bản của ngôn
ngữ thơ ca. Từ đó cần chú ý những đối tợng sau: Sự đối lập về trầm-bổng;
khép-mở của các nguyên âm. Sự đối lập về vang-tắc giữa hai dãy phụ âm
mũi và phụ âm tắc, vô thanh trong các phụ âm cuối. Sự đối lập về cao- thấp,


bằng- trắc của các thanh điệu. Bên cạnh những đối lập đó vần và nhịp cũng
góp phần quan trọng trong việc tạo tính nhạc cho ngôn ngữ thơ ca.
b. Về ngữ nghĩa
Mỗi từ ngữ khi đi vào thơ đều qua sự chọn lựa kĩ càng và hoạt động biến
hoá đa dạng, linh hoạt. Khác với văn xuôi, khi đi vào thơ do áp lực của cấu
trúc mà ngữ nghĩa của ngôn từ nhiều khi không dừng lại ở nghĩa đen nghĩa
gốc ban đầu mà mang ý nghĩa mới tinh tế hơn, sâu sắc hơn, đa dạng hơn và
mới mẻ hơn nhiều. Đó là nghĩa bóng hay còn gọi là ý nghĩa biểu trng của

ngôn ngữ thơ ca. Đặc trng ngữ nghĩa này tạo cho ngôn ngữ thơ một sức cuốn
hút kì lạ đối với ngời đọc, ngời nghe bởi họ đợc cảm nhận bằng tất cả các giác
quan, cùng với tâm hồn và trí tởng tởng phong phú. Điều đó tạo cho ngôn ngữ
thơ không chỉ là phơng tiện giao tiếp mà còn đóng một vai trò quan trọng tác
động đến nhận thức con ngời một cách nghệ thuật.
Trong quá trình vận động tạo ra nghĩa của ngôn ngữ thơ ca cái biểu
hiện và cái đợc biểu hiện đã xâm nhập chuyển hoá vào nhau tạo ra khoảng
không ngữ nghĩa vô cùng cho ngôn ngữ thơ ca.
c. Về ngữ pháp
Cấu trúc trong ngôn ngữ thơ thờng không tuân theo qui tắc bắt buộc,
chặt chẽ nh câu trong văn xuôi và trong ngữ pháp thông dụng. Nhà thơ có thể
sử dụng các kiểu câu bất bình thờng nh: đảo ngữ, câu tách biệt, câu vắt
dòng, câu trùng điệp mà không làm ảnh hởng đến quá trình tiếp nhận ngữ
nghĩa của văn bản. Trái lại những kết hợp tổ chức ngôn ngữ bất qui tắc đó
lại đem tới những giá trị mới, ý nghĩa mới cho ngôn ngữ thơ ca.
1.2 Tố hữu Vài nét về cuộc đời và thơ ca

1.2.1 Tố Hữu, cuộc đời và sự nghiệp sáng tác.
Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4/10/1920 tại làng Phù
Lai nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế. Cha là
một nhà Nho thích làm thơ và su tầm ca dao, tục ngữ. Mẹ cũng là con một nhà
nho với vốn văn học dân gian sâu sắc và phong phú. Ông sớm đợc thừa hởng
sự say mê thơ phú từ hai cụ thân sinh và đợc dạy làm thơ từ rất nhỏ. Năm 12
tuổi, Tố Hữu mồ côi mẹ lại phải xa nhà vào Đà Nẵng học tiểu học rồi ra Huế
học trung học. Có lẽ hoàn cảnh gia đình cộng với quê hơng xứ Huế mộng mơ
nổi tiếng với chất giọng dịu ngọt, với những điệu Nam ai, Nam bình cùng


những câu hò mái đẩy chan chứa đã tạo nên một giọng điệu thơ rất riêng của
Tố Hữu: Đó là giọng tâm tình sâu lắng.

Lớn lên trong thơì điểm đầy biến động của lịch sử đất nớc, Tố Hữu đã
sớm giác ngộ lý tởng cộng sản và hăng hái tham gia hoạt động cách mạng.
Năm 1936 ông gia nhập đoàn thanh niên cộng sản. Năm 1938 Tố Hữu đợc kết
nạp vào Đảng Cộng Sản Việt Nam . Từ đó, cuộc đời ông gắn bó máu thịt với
cách mạng Việt Nam. Ông liên tục giữ những cơng vị trọng yếu trong cơ quan
lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc. ông mất ngày 9/12/2002 tại Hà Nội, để lại
niềm tiếc thơng vô hạn cho công chúng yêu thơ và bạn bè, đồng chí.
Sớm phải chịu thiệt thòi và mất mát từ lúc nhỏ nên Tố Hữu có sự đồng
cảm và lòng trắc ẩn sâu sắc trớc những cảnh đời éo le, ngang trái trong xã hội
cũ. Cũng chính vì lẽ đó mà Tố Hữu hòa mình với cuộc sống của quần chúng
lao khổ và tìm đến cách mạng khi còn rất trẻ. Nhờ có lý tởng cách mạng soi
sáng, thơ Tố Hữu đã nói lên tiếng nói của quần chúng cách mạng, đợc đón
nhận nồng nhiệt và say mê. Tác giả Trần Đình Sử đã nhận xét: nếu lấy mức
độ phổ cập, sức mạnh chinh phục trái tim quần chúng nhân dân làm thớc đo
tầm vóc thơ, thì Tố Hữu có thể sánh ngang với bất cứ nhà thơ lớn nào có
trong lịch sử dân tộc và nhân loại
(Xem 15, tr 15)
Về sáng tác, Tố Hữu để lại 7 tập thơ với gần 300 bài thơ, thu hút đến hơn
200 bài viết và công trình nghiên cứu về các tác phẩm của ông.
Từ ấy (1946) là tập thơ đầu tay bao gồm các sáng tác của Tố Hữu trong
10 năm (1937-1946) phản ánh một thời kì lịch sử sôi động của phong trào
cách mạng. Tập thơ là niềm vui bắt gặp lí tởng của tuổi trẻ sẵn sàng hiến
dâng, chấp nhận mọi thử thách tù đày và đấu tranh cho lý tởng cách mạng ấy,
nhà thơ đã cảm thông và khơi dậy ở ngời lao khổ lòng căm thù, ý chí đấu
tranh giải phóng và đem lại cho họ niềm tin vào tơng lai (em bé mồ côi, lão
đầy tớ, chị vú em, cô gái giang hồ, bà má Hậu Giang). Trong thời gian bị tù
đày, thơ Tố Hữu là tiếng hát chiến đấu, là nỗi niềm tâm sự và cả quyết tâm
của ý chí trên con đờng đấu tranh không chịu khuất phục trớc uy lực và sự tàn
bạo của kẻ thù. Cách mạng tháng Tám thành công, nhà thơ say sa ngợi ca
thắng lợi của cách mạng, nền độc lập tự do của đất nớc.

Tập thơ Việt Bắc (1954) là bản anh hùng ca của cuộc kháng chiến
chống Pháp, phản ánh những chặng đờng gian lao anh hùng và trởng thành


của cuộc kháng chiến cho đến ngày tháng lợi. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã
trở thành mốc son lớn ghi dấu trong lịch sử dân tộc và là đòn bẩy cho thơ Tố
Hữu cất cánh bay lên. Niềm tự hào chiến thắng và niềm vui hòa bình đã ùa
vào hồn thơ Tố Hữu mang chất sử thi - trữ tình của hào khí thời đại.
Không đêm nào vui bằng đêm nay
Đêm lịch sử, Điện Biên sáng rực
Trên đất nớc, nh huân chơng trên ngực
Dân tộc ta, dân tộc anh hùng!
( Hoan hô chiến sĩ Điện Biên)
Những năm đất nớc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh
giải phóng miền Nam, thơ Tố Hữu tiếp tục khai thác hai nguồn cảm hứng lớn:
tình cảm với miền Nam, ý chí thống nhất Tổ quốc và niềm tin yêu cuộc sống
mới đang đợc xây dựng ở miền Bắc. Những cảm hứng ấy đợc bộc lộ trong tập
Gió lộng (1961) bằng những dòng thơ tơi xanh, dòng thơ lửa cháy.
Từ năm 1962-1977, các tác phẩm của Tố Hữu đợc tập hợp trong hai tập
Ra trận (1972), Máu và Hoa ( 1977). Đây là những lời thơ hào hùng, là
sự cổ vũ, ngợi ca cuộc chiến đấu ở cả hai miền, khẳng định ý nghĩa thời đại
của cuộc kháng chiến chống Mỹ trong lịch sử chống ngoại xâm, đồng thời
nhà thơ thể hiện suy nghĩ, phát hiện của mình về dân tộc, về phẩm chất con
ngời Việt Nam.
Một tiếng đờn lại gửi gắm nhiều tâm sự của tác giả với thời cuộc khi
đất nớc hoàn toàn độc lập, thống nhất. Đó là những chiêm nghiệm, nghĩ suy
của một đời ngời, hồn thơ lắng lại với thời gian và tuổi tác nhng trong sự sâu
lắng đó vẫn dào dạt niềm vui và lòng tin yêu vào cuộc sống:
Mặc ai lòng dạ đổi thay
Việt Nam vẫn trái tim này nguyên trinh

Tập thơ cuối cùng: Ta với Ta là tập hợp những bài thơ sáng tác từ năm
1993-2002. ở đây ta bắt gặp nhiều chiêm nghiệm đáng quí về đạo làm ngời,
nhận thức rõ trách nhiệm với cộng đồng ở mọi hoàn cảnh, mọi thời điểm. Tập
thơ nh một cuộc hành hơng trở về với quá khứ (Về quê, Về chiến khu xa) và
làm sống dậy cả lịch sử. Đồng thời, nó cũng đằm sâu nỗi buồn của ngời đã bớc qua tuổi thất thập cổ lai hy nắm rõ qui luật của tạo hóa nghiệt ngã nhng
vẫn nặng tình, nặng lòng với đời:
Thơ gửi bạn đời, tro bón đất


Sống là cho, và chết cũng là cho
( Bài thơ cuối cùng)
1.2.2 Vai trò thơ Tố Hữu trong nền thơ ca cách mạng
Tố Hữu đợc coi là một đại biểu tiêu biểu nhất của thơ ca cách mạng Việt
Nam hiện đại. Ông là một gơng mặt sáng giá, là con chim đầu đàn của dòng
thơ cách mạng. Thơ Tố Hữu đã thực sự là nguồn lực về tinh thần nuôi dỡng
cho thanh niên trong thời đại mới về lẽ sống cao cả. Thơ ông mang đậm tính
dân tộc và quần chúng rộng rãi, là tiếng nói tâm tình của dân tộc, tiếng hát
của thời đại. Qua nửa thế kỉ làm thơ và làm cách mạng Tố Hữu đã tạo dựng
cho thơ mình một diện mạo riêng, một hệ thống thơ mới so với thơ cổ điển và
thơ mới lãng mạn. Đó là thơ trữ tình chính trị trong đời sống văn hóa tinh thần
của ngời Việt Nam và hơn thế nữa đã góp phần cho thơ cách mạng một tiếng
nói mới, độc đáo và ngày càng phát triển. Do đó, ta có thể nói rằng Tố Hữu là
nhà thơ thành công nhất trong lối thơ trữ tình cách mạng. Sứ mệnh lịch sử
cùng với tố chất nhà thơ trữ tình chính trị đã làm nên giá trị và sức hấp dẫn kì
lạ của thơ Tố Hữu. Ông là ngời mở đầu và dẫn dắt nền thơ ca cách mạng Việt
Nam. Thơ ông trở thành ngọn đuốc soi đờng, thành kim chỉ nam cho những
ngời muốn sống có hoài bão và lý tởng. Một thời, thơ Tố Hữu trở thành sách
gối đầu giờng và làm bạn tri âm của thanh niên yêu nớc, muốn đi theo cách
mạng. Độc giả tìm đến và gắn bó với thơ ông vì họ cảm nhận đợc ngọn lửa lý
tởng ngời sáng, cùng một trái tim nhân hậu yêu thơng vô bờ-vốn là phẩm chất

quí của những tài năng lớn. Điều này làm cho Tố Hữu và thơ của ông ánh lên
một vẻ đẹp riêng biệt so với các nhà thơ khác.
Thơ trong quan niệm của Tố Hữu thực sự trở thành một vũ khí đắc lực,
điều này đã đợc định hớng và chi phối trọn vẹn cả đời thơ, với Tố Hữu thơ trớc hết là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí giữa cuộc đời. Một
bài thơ hay là làm cho ngời ta không còn thấy câu thơ, chỉ còn cảm thấy tình
ngời, quên rằng đó là tiếng nói của ai, ngời ta thấy nó nh tiếng ca từ trong
lòng mình, nh là của mình vậy, thơ là tiếng nói tri âm. Ông cũng quan niệm
rằng thơ hay nằm ngay ở sự giản dị mộc mạc của đời sống công chúng. Do
vậy, thơ ông là ngôn ngữ của đời không màu mè, cầu kì, kiểu cách. Nó đi
thẳng vào tâm hồn của quần chúng và có sức lắng đọng sâu xa. Điều đó đã tạo
nên mối giao lu, sức cảm hóa, đồng hóa rộng rãi góp phần đa thơ Tố Hữu trở
thành nền tảng vững chắc trong nền văn học cách mạng thơ ông giữ một vai


trò hết sức quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc và trờng tồn qua sự gạn
lọc của lớp bụi thời gian.
1.3. Về Hình tợng ngời phụ nữ trong thơ ca nói chung

1.3.1 Khái niệm hình tợng
Theo định nghĩa của nhóm tác giả biên soạn cuốn Từ điển thuật ngữ
văn học thì hình tợng là sản phẩm của phơng thức chiếm lĩnh, thể hiện và
tái tạo hiễn thực theo qui luật của tởng tợng, h cấu nghệ thuật.
(xem 3, tr 146 ).
Khác với những nhà khoa học khác, nghệ sĩ văn chơng không diễn đạt
trực tiếp ý nghĩ và tình cảm bằng khái niệm trừu tợng, bằng định lý, công thức
mà bằng hình tợng, nghĩa là bằng cách làm sống lại một cách cụ thể và gợi
cảm những sự việc những hiện tợng đáng làm ta suy nghĩ về tính cách và số
phận về tình đời, tình ngời qua một chất liệu cụ thể đó là ngôn từ.
Tóm lại, hình tợng nghệ thuật là một khách thể tinh thần, mọi phơng
tiện biểu hiện chỉ có ý nghĩa khi nào làm sống lại các khách thể đó và ngời

đọc tác phẩm, chỉ khi nào thâm nhập đợc vào thế giới tinh thần đó mới có thể
nảy sinh đợc sự thởng thức, đồng cảm .
(Xem 12, tr 140).
1.3.2 Hình tợng ngời phụ nữ từ truyền thống đến hiện đại
T duy hình tợng là đặc trng của t duy nghệ thuật. T duy hình tợng là đòi
hỏi sự khái quát nhng sự khái quát ấy không làm mất đi cái cụ thể trực quan
sinh động. Đó là một quá trình điển hình hóa khách quan theo quan niệm chủ
quan của tác giả. Nh vậy, hình tợng vừa là công cụ t duy của nhà thơ đồng
thời là mục đích sáng tạo của thơ.
Hình tợng ngời phụ nữ ban đầu gắn liền với văn học dân gian: Xuất hiện
nhiều trong ca dao, truyện cổ. Tuy nhiên, ngời phụ nữ xa phải sống theo
khuôn phép, lễ giáo và phụ thuộc vào chồng con. Họ chỉ nh là vật trang sức
hoặc nô bộc trong gia đình, bị đè nén bởi nhiều thế lực và không đợc coi
trọng. Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô, quanh quẩn bếp núc, gia đình. ở
nông thôn thì ngời phụ nữ cả đời không bớc chân khỏi lũy tre làng. Ngời phụ
nữ xa sống nh những cái bóng, âm thầm và nhẫn nhục. Chính vì lẽ đó mà họ
gửi gắm nỗi niềm tâm sự, than thân trách phận vào ca dao, vào thân cò, thân
vạc.


Đàn bà nh hạt ma sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng bùn
Thân em nh dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
Nổi lên là hình tợng con cò trong ca dao là một hình tợng nhân hóa
những cuộc đời hiền lành chịu khó, giàu tính nhân ái, rất gần gũi với tâm hồn
Việt Nam đặc biệt là với ngời phụ nữ lao động. Với vẻ đẹp dịu dàng duyên
dáng:
Con cò bay lả bay la
Sự cần cù chăm chỉ một nắng hai sơng:

Trời ma con ốc nằm co
Con tôm đánh đáo con cò kiếm ăn.
Hay số kiếp lận đận, gặp nhiều bất hạnh:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Nói con cò cũng là nói đến ngời phụ nữ giàu đức hi sinh:
Có xáo thì xáo nớc trong,
Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con.
Miếng nạc thì để phần chồng
Miếng xơng phần mẹ miếng lòng phần con
Con ơi thân mẹ héo mòn
Ngậm hờn nuốt tủi cho con nên ngời.
Gợi hình ảnh giàu nghĩa thủy chung, phản đối chiến tranh phi nghĩa:
Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đa chồng nớc mắt nỉ non
Nàng về nuôi cái cùng con
Để anh đi trẩy nớc non Cao Bằng
Đến văn học trung đại, hình tợng ngời phụ nữ đợc khai thác theo chiều
sâu. Các tác phẩm tiêu biểu của giai đoạn này đều tập trung vào vấn đề con
ngời, nhận thức con ngời, đề cao con ngời, đấu tranh với mọi thế lực đen tối,
phản động của xã hội phong kiến để khẳng định những giá trị chân chính của
con ngời. Nguyễn Du, Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hơng,
Nguyễn Gia Thiều, Phạm Thái, Cao Bá Quát bằng tài năng của mình đã trở
thành những ngời sản sinh ra chủ nghĩa nhân văn (M.Gorki).


Tác giả Chinh phụ ngâm đã đứng về phía ngời chinh phụ tố cáo chiến
tranh phong kiến phi nghĩa làm tan vỡ tình yêu, hạnh phúc và tuổi trẻ của họ.
Bằng tài năng nghệ thuật trác tuyệt, tác giả đã đi vào chiều sâu thăm thẳm của
tâm hồn ngời chinh phụ, tạo nên một bức tranh tuyệt vời về vẻ đẹp tâm hồn

của ngời phụ nữ Việt Nam mà chúng ta đã gặp trong ca dao, dân ca, các
truyện nôm bình dân. Qua sự gia công gọt giũa của văn chơng bác học, ngời
đọc cảm thán trớc vẻ đẹp vô ngần về tình cảm, sự thuần khiết cao quí về đức
hạnh, sự mẫn tuệ và khả ái về tâm hồn của ngời chinh phụ. Nàng trở thành
một đại diện tiêu biểu cho ngời phụ nữ Việt Nam thế kỷ XVIII. Thế nhng, trớc cuộc chiến tranh phong kiến tàn bạo, thân phận bé nhỏ của nàng có khác gì
cánh diều bị tung bạt trong bão táp cuồng phong. Ngời chinh phụ chỉ còn biết
nhớ mong, chờ đợi, khát khao trong mòn mỏi, tuyệt vọng trong nỗi lo sợ cho
chồng và cho mình. Vậy mà chiến tranh và tình yêu tan vỡ vẫn là một thực tế
không thể thay đổi. Dù vậy, trớc sau nàng vẫn khẳng định triết lý hạnh phúc:
Đành muôn kiếp chữ tình đã vậy, theo kiếp này hơn thấy kiếp sau. Bởi lẽ:
ấy loài vật tình duyên còn thế, sao kiếp ngời nỡ để đấy đây. Khúc ngâm đã
thực sự gieo vào lòng ngời đọc một nỗi chán ghét, oán giận đối với những
cuộc chiến tranh phi nghĩa, vô nhân đạo, phản nhân văn. Chính vì thế, tác
phẩm mãi mãi hấp dẫn đối với những ai yêu chuộng hòa bình và trân trọng
mọi vẻ đẹp của con ngời.
Sự xuất hiện của Truyện Kiều đã thúc đẩy bớc phát triển của lý tởng
nhân văn, của tinh thần nhân văn trong nền văn học dân tộc lên một đỉnh cao
mà giờ đây cha một tác phẩm nào vợt qua. Nhân vật Thúy Kiều vốn bắt nguồn
từ văn học Trung Quốc nhng qua sự tái sinh của thiên tài Nguyễn Du, nàng đã
trở thành một hình tợng phụ nữ tiêu biểu mang tâm hồn và tính cách dân tộc
Việt. Truyện Kiều đợc lu truyền rộng rãi và nổi tiếng tới mức nó trở thành
món ăn tinh thần không thể thiếu của ngời Việt Nam: ngời ta tập Kiều, lẩy
Kiều, bói Kiều. Có thể thấy toàn tác phẩm vĩ đại này là một bức tranh rộng
lớnvề cuộc sống thời đại nhà thơ đang sống, trong đó Nguyễn Du muốn làm
nổi bật sự đối lập gay gắt giữa quyền sống của con ngời nhất là của phụ nữ,
với sự áp bức của chế độ phong kiến suy tàn. Thúy Kiều là nhân vật kết tinh
những khao khát tình cảm của ngời phụ nữ thời trớc, những ớc mơ vơn tới
những cái gì là đáng sống, là tốt đẹp ở đời. Bao nhiêu phẩm chất tốt đẹp
Nguyễn Du trao cho Thúy Kiều, không phải để trang sức, mà là để khẳng định



cái đặc trng trong tính cách của nàng. Bên cạnh tài sắc tuyệt đỉnh, Thúy Kiều
còn là ngời phụ nữ luôn luôn tự ý thức để nhận thức đúng đắn mọi quan hệ xã
hội, đồng thời không ngừng vơn lên đỉnh cao của giá trị làm ngời. ớc mơ lớn
nhất của Kiều là đợc hởng hạnh phúc lứa đôi, giữ trọn lời thề với Kim Trọng.
Vậy mà ớc mơ đó đã bị tan thành mây khói.
Nàng phải sống kiếp đoạn trờng mời lăm năm lu lạc: Thanh lâu hai lợt
thanh y hai lần. Mọi vùng vẫy của Kiều nhằm tạo cho mình một cuộc sống
hoặc có ý nghĩa hoặc rất tầm thờng đều thất bại. Kiều không còn lối thoát nào
khác ngoài cái chết. Xã hội phong kiến nghiệt ngã đã không giành cho Kiều
một chỗ đứng, đã không dung nạp đợc Kiều. Đó là nguồn gốc tấm bi kịch của
đời Kiều. Bằng con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn
đời (Mộng Liên Đờng Chủ Nhân), Nguyễn Du đã gửi gắm tất cả tâm sự, t tởng thẩm mỹ, đạo đức của mình tập trung vào việc xây dựng hình tợng nhân
vật Thúy Kiều với chất hiện thực ngồn ngộn của cuộc sống. Đã có sự va đập
mạnh giữa quyền sống của ngời phụ nữ và khuôn phép lễ giáo thánh hiền. ý
nghĩa của hình tợng Thúy Kiều do đó có một sức khái quát lớn lao, dù còn có
những mâu thuẫn giữa t tởng chủ quan của tác giả và ý nghĩa khách quan của
tác phẩm dẫn đến những hạn chế khách quan khó tránh khỏi, Truyện Kiều
vẫn là một tác phẩm mang tính nhân văn sâu sắc. Chính hình tợng Thúy Kiều
với lý tởng nhân văn mà Nguyễn Du theo đuổi, chứ không phải lý tởng đạo
đức đã giáng một đòn mạnh mẽ và quyết liệt vào chế độ phong kiến phản
động, góp phần quan trọng vào việc giải phóng con ngời và tiến bộ xã hội.
Văn học Việt Nam giai đoạn từ nửa thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ
XIX sẽ thiếu đi cái chất tơi tắn, trẻ trung rất đời và rất ngời nếu không có đợc
nữ sĩ Hồ Xuân Hơng. Bà là một hiện tợng kể về độc đáo thì đứng vào bậc nhất
mà lại hai lần độc đáo vì đó là một phụ nữ sống dới chế độ phong kiến xa. Có
thể thấy rằng sau Nguyễn Du, bà là nhà thơ đợc nhắc tới nhiều lần và cũng
gây ra nhiều tranh luận nhất. Từ cuộc đời bất hạnh lại phải sống vào thời kỳ
suy tàn của chế độ phong kiến thối nát, bà trở thành nạn nhân của chế độ đó,
cho nên thơ Hồ Xuân Hơng trớc hết là tiếng nói tình cảm của ngời bình thờng,

ngời phụ nữ bất hạnh trong cuộc sống. Trong thơ Hồ Xuân Hơng, hình tợng
ngời phụ nữ chính là hình tợng cảm xúc, hình tợng tâm trạng của bản thân nhà
thơ và những ngời cùng giới với nhiều cung bậc, sắc thái khác nhau: có than
thở, chua xót, có phẫn nộ căm hờn, có độ lợng khoan dung, có yêu thơng đằm


thắm, có châm biếm sâu cay. Và dù thế nào đi nữa, tiếng thơ Hồ Xuân H ơng vẫn thể hiện một phong cách riêng độc nhất vô nhị. Đứng về quyền lợi
của giới nữ nhà thơ cũng nêu lên một nét điển hình của chế độ hôn nhân
phong kiến đầy bất công: Trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ có
một chồng. Bà kịch liệt phản đối và phản kháng bằng thơ. Bản thân là một
ngời phụ nữ hơn ai hết Xuân Hơng không chỉ chia sẻ, cảm thông, bênh vực
phản kháng tố cáo mà còn hết sức đề cao ca ngợi nét đẹp thể hình của ngời
phụ nữ, (Thiếu nữ ngủ ngày, Bánh trôi nớc). Đặc biệt là tấm lòng tình
cảm bên trong: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Hồ Xuân Hơng xứng đáng với danh hiệu Bà chúa thơ Nôm bởi không chỉ
ở sáng tạo nghệ thuật đặc sắc mà dấu ấn cá nhân của một ngời phụ nữ cũng
nhận thấy rất rõ trong các tác phẩm của bà.
Hình tợng ngời phụ nữ với những đặc tính quý báu mang tính truyền
thống còn hiện diện trong thơ Trần Tế Xơng vào giai đoạn cuối của văn học
trung đại:
Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nớc buổi đò đông
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mời ma dám quản công.
(Thơng vợ - Tú Xơng)
Sau này, khi chữ quốc ngữ ra đời, văn học viết phát triển với nhiều trào lu mới. Ngọn gió của phơng Tây đã làm thay đổi diện mạo của văn chơng Việt
Nam. Hàng loạt cây bút trẻ ra đời cùng với sự thống lĩnh văn đàn của phong
trào thơ mới. Bên cạnh đó thơ ca cách mạng cũng phát triển nh một mạch

ngầm trong trẻo đầy lôi cuốn. Dù ở thời đại nào đi nữa, ngời phụ nữ vẫn là đề
tài muôn thuở cho thơ ca đặc biệt trong nền thơ ca cách mạng, Tố Hữu đợc
xem là một trong những nhà thơ cách mạng tiêu biểu viết về ngời phụ nữ.
Nổi bật nhất vẫn là hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu với vẻ đẹp
truyền thống và hiện đại đan xen hài hòa. Bằng hình tợng ngôn từ, Tố Hữu đã
tạc đợc những bức chân dung tiêu biểu về ngời phụ nữ: mẹ Tơm, mẹ Suốt, ngời con gái Việt Nam - Trần Thị Lý, cô nữ dân quân Cu-Ba canh biển


Việc sử dụng hình tợng ngời phụ nữ trong thơ nói chung, đóng một vai
trò quan trọng:
- Góp phần làm cho tiếng nói trong thơ trở nên toàn diện và gần gũi khi
khám phá đời sống tinh thần của giới nữ từ nhiều nghề nghiệp và địa vị xã
hội.
- Tạo sự phong phú và đa dạng của hình tợng ngời phụ nữ bằng sự khắc
họa dấu ấn riêng của vùng miền, đất nớc lên từng đối tợng một cách điển hình
và sinh động.
- Thể hiện dụng ý nghệ thuật của ngời viết và chính điều này đã đóng
góp cho nền văn học Việt Nam những giá trị nghệ thuật độc đáo. Từ hình ảnh
ngời phụ nữ trên mọi miền đất nớc đến gơng mặt của phụ nữ thế giới xuất
hiện qua thơ Tố Hữu đã tạo sự ràng buộc, gần gũi giữa ngời với ngời, kéo mọi
ngời xích lại gần nhau.
Tiểu kết chơng 1
Trên đây là những vấn đề chung về nhà thơ Tố Hữu và một số giới thuyết
liên quan đến đề tài. Đó là những vấn đề có tính chất cơ sở cho việc đi vào
khảo sát hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu (chơng 2) và một số biện
pháp nghệ thuật đặc sắc trong thơ ông khi viết về ngời phụ nữ (chơng 3).


Chơng 2
Hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu

2.1 Các lớp từ ngữ chỉ ngời phụ nữ

2.1.1 Thống kê, định lợng
Thứ tự
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

27
28
29
30
31
32
33

Từ ngữ chỉ ngời phụ nữ

Bầm
Bà bủ
Bà cụ
Bà mẹ
Bà tiên
Bà Trng
Bà Triệu
Chị
Chị Cả
Chị em
Chị Hai
Con gái

Cô bé
Cô đầu
Cô gái
Cô em gái
Cô giáo
Cô tiên nữ


Đu-xi-a
Em
Em ả
Em gái
Gái

Má già
Me
Mẹ

Mụ
Mẹ già

Tần số
9
23
6
1
5
1
1
1
61
1
6
1
5
10
1
1

11
2
1
1
1
1
158
1
2
3
3
1
1
93
5
1
6

Tỉ lệ %
1,85
4,74
1,23
0,21
1,03
0,21
0,21
0,21
12,57
0,21
1,23

0,21
1,03
2,06
0,21
0,21
2,26
0,41
0,21
0,21
0,21
0,21
32,57
0,21
0,41
0,62
0,62
0,21
0,21
19,17
1,03
0,21
1,23


34
35
36
37
38
39

40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55

Mẹ Suốt
Mẹ Tơm
Mạnh Khơng
Nàng
Nàng tiên
Nàng xuân
Nữ dân quân
Kiều
Hỉ Nhi
Hồng Gấm
Hĩm
Nhiều
Ngời con gái

Ngời đẹp
Ngời em
Ngời mẹ
Ngời vợ
O
Quả phụ
Thân em
Thân gái
Thiếu nữ

1
3
2
14
1
1
1
1
1
2
1
1
8
1
1
12
3
2
1
1

2
1

0,21
0,62
0,41
2,88
0,21
0,21
0,21
0,21
0,21
0,41
0,21
0,21
1,65
0,21
0,21
2,47
0,62
0,41
0,21
0,21
0,41
0,21

Nhận xét: Qua thống kê tuyển tập Tố Hữu thơ Nxb Giáo dục Hà Nội
2003, chúng tôi có đợc 55 từ chỉ ngời phụ nữ, với tần số xuất hiện 485 lần, đa
số thuộc từ loại danh từ.


2.1.2. Các tiểu nhóm từ chỉ ngời
2.1.2.1. Nhóm danh từ chỉ đối tợng nhân vật nữ
Qua khảo sát có thể phân lớp từ chỉ đối tợng nhân vật nữ thành 3 nhóm ở
độ tuổi khác nhau: Ngời mẹ già, ngời phụ nữ trung niên và thanh niên.
a. Trớc hết là các từ chỉ ngời mẹ già
Tố Hữu đã sử dụng 6 danh từ sau để khắc họa nhân vật: Mẹ, Bầm, Bủ,
Má, Mụ , Mé. Đây là những ngời mẹ đã từng sinh ra những đứa con cho cách
mạng hoặc là những ngời mẹ đã nuôi dỡng, chở che cách mạng, cống hiến cho
cách mạng.
Ví dụ:
Mẹ ơi , đời mẹ buồn lo mãi


Thắt ruột mòn gan, héo cả tim!
( Quê mẹ - Tr. 281)
Bà bủ không ngủ, bà nằm
Càng lo càng nghĩ, càng căm càng thù
Ngoài phên gió núi ù ù
Ma đêm ma tự chiến khu ma về
( Bà Bủ - tr. 227)
Má già trong túp lều tranh
Ngồi bên bếp lửa đun cành củi khô
Một mình má một nồi to
Cơm vừa chín tới, vùi tro má cời
( Bà má Hậu Giang - tr. 140)
Coi chừng sóng lớn gió to
Màn xanh đây mụ đắp cho kín mình
( Mẹ Suốt - tr. 422)
Con mé có ba
Trai hai gái một

Gái gả chồng xa
Trai còn đứa rốt
( Bà mẹ Việt Bắc - tr. 217)
Con đi đánh giặc mời năm
Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi
( Bầm ơi - tr. 229)
Gan chi gan rứa, mẹ nờ?
Mẹ rằng: cứu nớc, mình chờ chi ai?
Chẳng bằng con gái con trai.
Sáu mơi còn một chút tài đò đa
( Mẹ Suốt - tr.421)
Không chỉ nhắc tới những ngời mẹ già trong nớc, thơ Tố Hữu còn nói tới
những bà cụ trên thế giới.
ví dụ:
Những bà cụ tởng không hề biết sợ
( 14 tháng 7 - tr. 108)
b. Các từ chỉ ngời phụ nữ trung niên


Sau lớp ngời mẹ già là những phụ nữ trung niên. Họ là những ngời vợ
(Vợ phu, vợ thợ) hay cô giáo hiền đã có bốn mặt con. Họ là ngời vợ hoặc
những quả phụ thời Âu chiếnv.v.
Ví dụ:
Mẹ chúng nó còn lang thang bớc mỏi
Ngoài đờng xa phố sáng bán chè rao
( Đời thợ - tr. 155)
Thơng chồng, em phải thay chồng
Thay chồng đi đắp đê công suốt ngày
( Tiếng hát trên đê - tr. 167)
Là quả phụ:

Biết bao nhiêu quả phụ
Nhăn trán nhìn va-gông
( Đông Kinh nhuộm máu - tr. 49)
Hay cô giáo:
Chị là cô giáo hiền tơi
Bàn tay chăm chút nh ngời mẹ yêu
( Chị là ngời mẹ - tr. 294)
c. Các từ chỉ ngời thanh niên
Đặc biệt hơn cả trong thơ Tố Hữu đó là sự u ái của tác giả khi viết về
những nữ thanh niên đã hy sinh xơng máu, cống hiến tuối thanh xuân cho
cách mạng. Đó là chị Lý- ngời con gái Việt Nam từ cõi chết trở về chói lọi
hay những cô dân quân, du kích, những cô thanh niên xung phong không rõ
tuổi tên, hình dángv.v. Những bóng hồng âm thầm và gan góc đã chắc
tay súng, vững tay cày góp phần làm nên lịch sử hào hùng của đất nớc:
Ví dụ:
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên
( Ngời con gái Việt Nam - tr.322)
Ngời con gái đi nhanh trên đê nhỏ
( Giữa ngày xuân - tr.379)
Chào em! cô dân quân vai súng tay cày
Chân lội bùn, mơ hạ máy bay!
( Chào Xuân 67- tr. 436)
ôi những nàng xuân rất dịu dàng


Hát câu quan họ chuyến đò ngang
Nhẹ nhàng tay cấy bên sông ấy
Súng khoác trên lng, chẳng ngỡ ngàng
( Xuân sớm - tr. 430)
Lng đèo Mụ Giạ

Ai biết tên em?
Chỉ biết cô gái nhỏ anh hùng
Đâu phải hi sinh. Em vinh dự vô cùng!
( Một khúc ca - tr. 562)
Tối không rõ mặt ngời em ấy
Chỉ thấy trong đêm một bóng hồng
( Những ngọn đèn - tr. 411)
2.1.2.2. Các từ chỉ nghề nghiệp nhân vật nữ
Ngoài các từ chỉ tên các từ chỉ nghề nghiệp của các đối tợng này cũng
rất phong phú đa dạng. Điều này đợc thể hiện qua bảng thống kê sau đây:
1. Đi ở ( vú em, mụ ở)
2. Gái giang hồ ( trên sông Hơng)
3. Bán chè rao ( vợ thợ)
4. Bán rau ( vợ thợ, mẹ Tơm)
5. Đắp đê ( vợ phu)
6. Cô đầu, ca kỹ
7. Phá đờng ( chị con mọn Bắc Giang)
8. Chị hàng quà
9. Nông dân
10.Cô giáo ( chị Diệu)
11.Ngời chiến sĩ cách mạng ( chị Trần Thị Lý, chị miền Nam)
12.Nữ dân quân ( Cu-Ba, Hòn Gai)
13.Quét tuyết ( chị ngời Ba Lan)
14.Lao công
15.Công nhân ( trong lò than, xởng thợ, giàn tơ, thủy điện)
16.Lái đò ( mẹ Suốt)
17.Hái măng, hái củ ( những em gái trên chiến khu)
18.Dân công ( tải đạn, làm đòng..)
19.Bán mít thơm ( mẹ làng Yên)
20.Giao liên ( cô gái sông My)

21.Thanh niên xung phong ( cô gái đèo Mụ Giạ)
22.Du kích
23.Chị hàng hoa ( làng Ngọc Hà - Hà Nội)


24.Phi công ( chị Đu-xi-a)
25.Bí th nhà máy dệt Thành Công
26.Cô bán hàng ( thời bình)
Với tổng số 26 nghề trên, nhà thơ đã bộc lộ một cái nhìn toàn diện và
khá bao quát về ngời phụ nữ ở mọi góc độ của đời sống thờng nhật dù là kẻ ở
dới đáy xã hội hay lãnh đạo xã hội thì ông đều có cái nhìn bao dung, đầm ấm
thơng xót, thông cảm khích lệ hoặc ngợi ca.
Ví dụ:
Ngày mai trong giá trắng ngần
Cô thôi sống kiếp đày thân giang hồ

Cô ơi tháng rộng ngày dài
Mở lòng ra đón ngày mai huy hoàng
( Tiếng Hát sông Hơng - tr. 71)
Thi nhân đã gieo vào lòng ngời kĩ nữ niềm lạc quan, tin tởng và sự hy
vọng lớn vào cuộc sống khi cách mạng thành công thì họ hoàn toàn có thể bắt
đầu lại từ đầu cuộc sống mới.
Còn với ngời nữ chiến sĩ cách mạng gan góc, kiên cờng trở về từ địa
ngục trần gian, Tố Hữu đã dồn hết mọi yêu thơng, nâng niu, trân trọng và cảm
phục tột độ.
Cho tôi hôn bàn chân em lạnh ngắt
Cho tôi nâng bàn tay em nắm chặt
ôi bàn tay nh đôi lá xanh
Trên mình em đau đớn cả thân cành
( Ngời con gái Việt Nam - tr.322)

Và dờng nh cũng chỉ có Tố Hữu mới tìm thấy vẻ đẹp bình dị ở ngòi nữ
lao công dới chế độ mới với con mắt khâm phục ngợi ca: Cái lớn lao, bền bỉ
nằm ngay trong sự việc tởng nh tầm thờng trong vòng xoáy của cuộc sống nếu
vô tình làm sao thấy đợc.
Chị lao công
Nh sắt
Nh đồng
Chị lao công


Đêm đông
Quét rác..
( Tiếng chổi tre - tr. 351)
Trong thơ ông, ta bắt gặp ngời phụ nữ vơn lên trong việc đảm nhận các
chức vụ mà trớc kia chỉ có nam giới. Giới nữ đã có dịp thể hiện mình trong lao
động sản xuất.
Chị bí th nhà máy
Vững tay lái quốc doanh
Miệng nói và chân chạy
Nh con thoi nhanh nhanh
( Chị bí th nhà máy - tr. 656)
Từ những nghề nghiệp khác nhau, với những số phận không giống nhau
nhng chung cảnh lầm than, nô lệ, họ đã tập hợp lại trong một đoàn thể, tầng
lớp chung đó là chị em. Họ đã liên kết lại tạo nên những đội quân tóc dài
theo gơng bà Trng, bà Triệu xa làm bạt vía quân thù.
Đội quân đầu tóc, khăn rằn vắt vai
Khăn rằn ai dệt cho ai
Sợ chi súng đạn, rào gai quân thù!
( Nớc non ngàn dặm - tr. 529)
Chị em tù những nơi đâu

Côn Lôn, Phú Quốc, dìu nhau trở về
Lá buông trắng vách lều tre
Bài ca Hy vọng hát nghe ấm lòng
( Nớc non ngàn dặm - tr. 528)
Truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt đã tạo nên ngọn lửa ấm
của muôn thế hệ và ngời phụ nữ không là ngoại lệ mà luôn là hậu phơng vững
chắc nên giặc đến nhà đàn bà cũng đánh họ chấp nhận sự hy sinh để có sự
hồi sinh đất nớc và những con ngời mới:
Vợ ta chết ? Nhng sống muôn em ả
( Đời thợ - tr.156)
Hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu đã dần dần rõ nét và đợc khẳng
định. Họ đã là chủ đất nớc và làm chủ số phận. Ta có thể nhận thấy điều này
trong t thế kiêu hãnh đứng trên đầu thù của o du kích nhỏ:
o du kích nhỏ giơng cao súng


×