Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Hình tượng nhà thơ trong thơ tản đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.75 KB, 62 trang )

Bộ giáo dục đào tạo
trờng đại học vinh
khoa ngữ văn

--------

Nguyễn Thị Linh

hình tợng nhà thơ
trong thơ tản đà
Khóa luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành: văn học Việt Nam

Ngời hớng dẫn :
Ngời phản biện

1

:

T.s Biện Minh Điền
Thầy Lê Văn Tùng


Vinh 2005

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.

1.1. Những ai đến với nền văn học Việt Nam đều không thể không biết
đến Tản Đà - Một hiện tợng văn học độc đáo còn nhiều ẩn số. Ông là con "ngời của hai thế kỷ", là cây cầu nối liền văn học hai thời trung đại và hiện đại.


Việc tìm hiểu, nghiên cứu hiện tợng này là một việc cần làm để góp phần làm
giàu hơn cho kho tàng lịch sử văn học nớc nhà.
1.2. Hình tợng nhà thơ trong thơ Tản Đà - một vấn đề có ý nghĩa xã hội thẩm mỹ rộng lớn nhng nhìn chung còn là vấn đề mới mẻ cha đợc nghiên cứu
với t cách nh một vấn đề chuyên việt.
1.3. Thơ Tản Đà đợc đa vào giảng dạy ở nhà trờng phổ thông và đại học.
Nghiên cứu vấn đề này sẽ góp cho việc cảm nhận và giảng dạy Tản Đà ở học
đờng đợc tốt hơn, trớc hết là đối với tác giả luận văn.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.

2.1. Lịch trình nghiên cứu Tản Đà đã có khoảng 80 năm kể từ khi Tản Đà
xuất hiện. Tản Đà là hiện tợng phức tạp, cái phức tạp này phản ánh của cái
phức tạp của thời đại. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về Tản Đà nhng còn
có nhiều ý kiến trái ngợc nhau.
2.1.1. Vào 1916 quyển Khối tình con đã đa Tản Đà bớc vào văn đàn, và
ngay từ đầu đã dành đợc sự chú ý của độc giả. Khi Nam phong tạp chí ra đời,
Phạm Quỳnh đã có lời ca ngợi Tản Đà: "Có một giọng mới, có ý lạ, đợc quốc
2


dân nhiều ngời cổ võ" [ 23, 165]. Không ai khác chính Phạm Quỳnh lại đả
kích ở Giấc mộng con về cái "ngông" mà Tản Đà đa ra. Phạm Quỳnh đã
không ngần ngại khi xem xét nó "không những không có ích mà còn có hại, là
đánh thuốc độc cho cả nớc, là phạm tội diệt vong" [ 23, 165].
Lúc Thơ mới ( 1932 - 1945) cha xuất hiện, thơ Tản Đà là một hiện tợng
có giá trị.
Khi Thơ mới xuất hiện Tản Đà trở thành hiện tợng đối lập và bị phê phán.
Tất cả sự quan tâm thu hút đã nghiêng về phía thơ mới. Mọi ngời đã khép trí
nhớ của mình về Tản Đà, có chăng chỉ là chút d vị ở một số ngời.
"Nàng thơ ấm hiếu mũi thò lò" đó là câu nói của Lu Trọng L với vẻ coi
thờng và thiếu tôn trọng. Nh vậy có những cái nhìn về Tản Đà bằng những cặp

mắt lệch lạc thờ ơ. Có những đánh giá thiếu tôn trọng và không đúng mức về
một tác giả văn học.
Sau khi Tản Đà mất (1939) ngời ta mới bình tĩnh trở lại để nhìn nhận Tản
Đà. Trong bài Công của thi sĩ Tản Đà Xuân Diệu viết: " Tản Đà là nhà thi sỹ
đầu tiên mở đầu cho thơ ca Việt Nam hiện đại. Tản Đà là ngời thứ nhất có can
đảm làm thi sỹ, đã làm thi sỹ một cách đờng hoàng bạo dạn, dám giữ một bản
ngã dám có một cái "tôi"" [23,73].
Trong việc dịch thơ, chính Tản Đà cũng đã tạo nên đợc một phong
cách riêng cho mình. Nguyễn Xuân Huy nhận xét: "Văn dịch của Tản Đà
đã thoát hẳn nguyên văn, mà nhiều khi lại còn bóng bẩy, có âm điệu hơn
nguyên văn nữa".
Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố, Khải Hng đã viết chân
dung Tản Đà với "những nét cá tính ngang tang, phóng túng, tài hoa, dị thờng." [23, 515].

3


Năm 1942 hai cuốn Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh, Hoài Chân [20]
và Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan [14] thì những giá trị giới hạn của Tản
Đà đợc nhận ra rõ hơn. Trong Cung chiêu anh hồn Tản Đà Hoài Thanh, Hoài
Chân viết: "Anh em ở đây, tuy ng ời sau kẻ trớc, nhng ai nấy đều là con đầu
lòng của Thế kỷ XX. Trên hội Tao Đàn chỉ tiên sinh là ngời của hai thế kỷ.
Tiên sinh sẽ đại biểu cho một lớp ngời để chứng giám công việc của lớp ngời
kế tiếp" và khẳng định: "Tiên sinh đã dạo những bản đàn mở đầu cho
cuộc hòa nhạc tân kỳ đang sắp sửa" [20, 15-16].
Theo Hoài Thanh, Hoài Chân Tản Đà đã nối sợi dây liên lạc giữa cái mới
và cái cũ, là chiếc cầu nối giữa quá khứ và hiện tại và cảm thấy: "Có tiên sinh
ngời ta sẽ thấy rõ chúng tôi không phải là ngời quái thai của thời đại, những
đứa thất cớc không có liên lạc gì với quá khứ gống nòi" [20, 16].
Trong cuốn Nhà văn hiện đại [14] Vũ Ngọc Phan cũng đã nói đến Tản

Đà một "thi gia Việt Nam hiện đại và thuộc lớp tiên phong, Tản Đà là một nhà
thơ diễn tả đúng nhất tâm hồn Việt Nam".
1.1.2. Trong kháng chiến chống Pháp văn học đợc xem là thứ vũ khí sắc
bén trên đấu trờng chính trị cho nên các nhà phê bình nghiên cứu cũng xem
xét nhìn nhận văn chơng ở góc độ giai cấp, yêu nớc. Thi sỹ Tản Đà cũng
nằm trong quy luật tiếp nhận ấy. Tản Đà đợc tranh luận ở các mặt giai cấp,
chính trị. Tản Đà t sản hay phong kiến? Yêu nớc hay không? Tiêu biểu là tác
phẩm Thề non nớc, một câu hỏi lớn đặt ra đối với bài thơ này là nó biểu hiện
lòng yêu nớc hay là tình yêu đôi lứa? Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng tác
phẩm này bộc lộ rõ tinh thần yêu nớc. Nhng một số ý kiến khác lại không
tán thành.
Từ cuối 1950 đến 1970 trên sách báo, Tản Đà là một sự tập trung chú ý
của giới nghiên cứu.

4


Tầm Dơng trong công trình Tản Đà - khối mâu thuẫn lớn đã nghiên cứu
và khảo sát t tởng, lý giải cơ sở xã hội và mâu thuẫn trong thơ văn Tản Đà.
Theo Tầm Dơng: "T tởng Tản Đà căn bản là t tởng t sản, bên cạnh đó bộ phận
khá lớn là nằm trong t tởng phong kiến, còn t tởng tiểu t sản giữ cơng vị thứ
yếu"[4]. Trớc Tầm Dơng thì Minh Tranh và Nguyễn Kim Giang xếp Tản Đà
vào giai cấp t sản. Sau Tầm Dơng, Nguyễn Khắc Xơng, Nguyễn Đình Chú lại
xếp Tản Đà vào lớp nho sĩ. Trần Đình Hợu trong cuốn Văn học Việt Nam giai
đoạn giao thời 1900 - 1930 xếp Tản Đà vào mẫu nhà nho tài tử. Vấn đề giao
thời trong các phơng diện nội dung, đặc điểm, tính chất của nó cũng đã đợc lý
giải một cách cụ thể.
2.1.3.2. Cuối những năm 1970 đầu những năm 1980 Tản Đà không đợc
bàn thêm trên báo chí. Khi viết lời giới thiệu cuốn Thơ Tản Đà chọn lọc[3]
Xuân Diệu tiếp tục khẳng định công của thi sĩ Tản Đà đã đa cái tôi cá nhân

vào văn học.
Năm 1988 để kỷ niệm 100 năm sinh của Tản Đà ở khoa văn trờng Đại
học tổng hợp, trong hội thảo khoa học, Tầm Dơng, Nguyễn Khắc Xơng, có
thêm Lê Chí Dũng, Trần Lê Văn cùng với Trần Đình Hợu họ chứng minh
Tản Đà có vị trí ở giai đoạn văn học cận đại.
2.2. Hình tợng nhà thơ trong thơ Tản Đà đòi hỏi cần phải đợc tiếp tục
nghiên cứu. Tìm hiểu và nghiên cứu Tản Đà, trong đó có vấn đề cái tôi tác giả
đã có nhiều công trình đề cập đến nh Nguyễn Khắc Xơng với Tản Đà - thơ và
đời Xuân Diệu với Công của thi sỹ Tản Đà - "lời giới thiệu" cho Tuyển tập
Tản Đà. Mặc dù hình tợng nhà thơ trong sáng tác của Tản Đà đã đợc tìm hiểu
nhng cha đợc nghiên cứu chuyên sâu.
Công trình của chúng tôi là công trình đầu tiên tìm hiểu Hình tợng nhà
thơ trong thơ Tản Đà với một cái cụ thể và hoàn thiện hơn.
3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi giới hạn của đề tài.

5


3.1. Đối tợng nghiên cứu.
Nh tên của đề tài đối tợng nghiên cứu mà đề tài hớng tới là: Hình tợng
nhà thơ trong thơ Tản Đà.

3.2. Phạm vi giới hạn của đề tài.
Luận văn khảo sát hình tợng nhà thơ trong thơ Tản Đà ở tất cả các thể
loại. Văn bản khảo sát chúng tôi dựa vào các cuốn: Tuyển tập Tản Đà Nguyễn
Khắc Xơng su tầm và chú thích [27], Tản Đà - Thơ và đời Nguyễn Khắc Xơng
su tầm và biên soạn, NXB văn học, Hà Nội 1995 [25].
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.

4.1. Giới thuyết về Hình tợng nhà thơ trong thơ Tản Đà.

4.2. Khảo sát, phân tích, xác định những biểu hiện và đặc điểm của Hình
tợng nhà thơ trong thơ Tản Đà.
4.3. Tìm hiểu, xác định những dóng góp của Tản Đà cho lịch sử văn học
qua Hình tợng nhà thơ trong thơ của ông.
5. Phơng pháp nghiên cứu.

Đề tài nghiên cứu sử dụng phối hợp các phơng pháp :
- Phơng pháp khảo sát - thống kê.
- Phơng pháp phân tích - tổng hợp.
- Phơng pháp so sánh - loại hình.
- Phơng pháp cấu trúc - hệ thống.
6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn.

6.1. Đóng góp của luận văn.

6


Thực hiện các nhiệm vụ với các phơng pháp trên đây luận văn đa ra một
cái nhìn hệ thống về Hình tợng nhà thơ trong thơ Tản Đà - một biểu hiện cơ
bản, độc đáo của phong cách tác giả. Cũng từ đây, luận văn hy vọng góp phần
vào việc tìm hiểu một hiện tợng lớn của lịch sử văn học dân tộc. Và chúng tôi
xem đây nh là một tài liệu hữu ích giúp cho việc giảng dạy tốt hơn thơ văn
Tản Đà ở trờng phổ thông.
6.2. Cấu trúc của luận văn.
Ngoài Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của luận văn đợc triển khai
trong 3 chơng:
Chơng 1:

Tản Đà - con ngời của hai thế kỷ một hiện tợng đặc sắc của

văn học buổi giao thời giữa cổ điển và hiện đại.

Chơng 2:

Một nhà nho tài tử trong xã hội t sản với Túi thơ đeo khắp
ba kỳ.

Chơng 3:

Một kiểu nhà thơ lãng mạn với cái tôi ngông độc đáo.

Cuối cùng là Tài liệu tham khảo.

7


Chơng 1
Tản Đà - con ngời của hai thế kỷ, một hiện tợng đặc sắc của
văn học buổi giao thời cổ điển và hiện đại.

1.1. Tản Đà - con ngời của hai thế kỷ:

1.1.1. Cuộc đời và con ngời Tản Đà:
Tản Đà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, sinh năm 1889 ở làng Khê Thợng,
huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây. Làng Khê Thợng ở bên dòng Đà Giang và xa xa
cách một cánh đồng bát ngát là chân núi Tản Viên.
Tản Đà thuộc dòng họ khoa bảng lâu đời, chính quán ở làng Kim Lũ, xã
Đại Kim, huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội.
Khi nhà Nguyễn nắm quyền thống trị đất nớc, các cụ dòng họ Nguyễn
làng Khê Thợng đã lập lời thề không ra làm quan với triều đại mới, từ đó dòng

họ sa sút nghèo khổ, chỉ làm"thầy đồ làng" tới Nguyễn Danh Kế là thân sinh
Nguyễn Khắc Hiếu vừa phải đi học vừa phải đi làm thợ thổ (làm đất thuê) để
nuôi mẹ.
Vì quá túng thiếu nên Danh Kế đã ra thi, đỗ cử nhân triều Tự Đức, bổ
tri huyện Nam Sang, tri phủ Lý Nhân, rồi Xuân Trờng. Tuy gửi thân vào
chốn quan trờng nhng Danh Kế có cốt cách một nhà nho tài tử và trong chốn
bình khang đã gặp một đào nơng tài sắc ở phố Hàng Thao - Nam Định là
8


Nhữ Thị Nghiêm. Yêu vì tài, cảm vì tình hai ngời đã lấy nhau, từ cuộc hôn
nhân ấy đã sinh ra Nguyễn Khắc Hiếu, còn tên là Cứu, thờng gọi là "ấm
Cứu" rồi "ấm Hiếu".
Năm Nguyễn Khắc Hiếu lên ba tuổi, bố mất. Năm lên bốn tuổi, mẹ lại
trở về nghề cũ với tiếng đàn câu hát. Từ đó Nguyễn Khắc Hiếu đợc anh cùng
cha khác mẹ là Nguyễn Tái Tích, phó bảng ra giáo thụ nuôi dỡng.
Theo chí hớng của ông anh, Nguyễn Khắc Hiếu đợc đào tạo theo đờng cử
nghiệp. Trong thời gian học ở trờng Quy Thức (Hà Nội) nhà nho đa tình đã có
mối tình đầu với cô gái họ Đỗ phố Hàng Bồ.
Năm 1912 ấm Hiếu lều chõng tới trờng thi Nam (Nam Định) mong cái
cử nhân làm lễ đón giai nhân nhng lại bị rớt vì làm sai một bài văn sách.
Tản Đà thi trợt ở trờng Nam, về tới Hàng Bồ mắt đợc chứng kiến cảnh tợng ngời yêu lên xe hoa về tay ngời khác.
Nguyễn Khắc Hiếu trở nên điên loạn, vào dãy Hơng Sơn tìm hổ quỹ, tế
Chiêu Quân ở Non Tiên
Nguyễn Thiện Kế - một nhà thơ trào phúng nổi tiếng đơng thời và là anh
rể Tản Đà (lấy bà Nguyễn Thị Hiền là chị cùng cha khác mẹ với Tản Đà) đa
về nghỉ ở nhà Bạch Thái Bởi, nhà t sản dân tộc. Chính nhờ đợc Nguyễn Thiện
Kế, Nguyễn Khắc Hiếu đã ôm ấp một hoài bão lý tởng mới gạt bỏ hẳn con đờng cử nghiệp.
Những bài viết đầu tiên của Tàn Đà ra mắt bạn đọc là những bài luận văn
triết lý đăng trên Đông dơng tạp chí của Nguyễn Văn Vĩnh vào năm 1915.

Cũng trong năm này Tản Đà lập gia đình. Từ đấy Nguyễn Khắc Hiếu bắt
đầu nổi tiếng với bút danh Tản Đà.
Năm 1922 Tản Đà thành lập Tản Đà th điếm (sau đổi thành Tản Đà th
cục) nhà xuất bản đầu tiên của ông về văn xuôi và thơ: Tản Đà tùng văn, thơ
Tản Đà.
9


Năm 1926 Nam Phong tạp chí - tờ báo mà ông dành nhiều tâm huyết ra
số đầu tiên nhng số phận long đong không kém số phận của ngời chủ xớng:
xuất bản và đình bản tới sáu lần.
Tản Đà đi du lịch khắp ba kỳ, những chuyến đi lúc để giải sầu, lúc để
chạy nợ nhng ông vẫn tiếp tục viết văn. Ông cho xuất bản Giấc mộng lớn
(1929) Giấc mộng con II (1932).
Sau khi An Nam tạp chí đình bản, cuộc đời Tản Đà bắt đầu trở về chiều
và cô độc với thời cuộc. Ông dành tâm sức cho việc dịch thơ Đờng.
Ngày 07 tháng 6 năm 1939 Tản Đà mất, nợ nần chồng chất chết cô độc
trong nghèo nàn tại một căn nhà ở đờng Cầu Mới, Ngã T Sở, Hà Nội.
Xuất thân từ một gia đình quan lại, nhng mẹ lại là đào hát, bản thân là
một nhà nho, nhng lại phải dấn thân vào giữa những dòng thác "canh tân" theo
con đờng t sản hóa của xã hội thành thị Việt Nam. Trong con ngời Tản Đà hai
kiểu nhà nho tuy vẫn cùng tồn tại, song kiểu nhà nho "kinh bang tế thế" phần
nào bị lu mờ, nhờng chỗ cho kiểu "nhà nho tài tử" ngày càng nổi đậm. Lần
đầu tiên Tản Đà đã đa đến cho thi đàn một hơng vị lạ: sự ngang trái của những
tình cảm, ý tởng không chịu khép mình vào khuôn khổ, và sự bộc bạch không
chút dấu diếm mọi tính nết, ngõ ngách trong con ngời mình, nó làm xao
xuyến tâm hồn của cả một thế hệ thanh niên lúc bấy giờ vốn đang thẹn thùng
e ấp, khao khát yêu đơng, khao khát đợc sống mạnh dạn với chính mình, sống
hết mình" [26, 462].
Đặc biệt, Tản Đà đã dựng nên thuyết "thiên lơng" bao gồm lơng tri (tri

giác trời cho) lơng tâm (tâm tính trời cho) và chủ trơng nhờ vào những đức
tính đó mà gây dựng lại "cái hay của giời trong tự nhiên, trong loài ngời " để
cải biến tình trạng "luân thờng đảo ngợc, phong hóa suy đồi" và sự trì trệ lạc
hậu của xã hội Việt Nam trớc mắt. Nhìn từ chiều sâu tâm tình, việc Tản Đà ấp
ủ thuyết "thiên lơng" cũng do ông có một tấm lòng gắn bó sâu nặng với đất nớc, lịch sử dân tộc, và thực hiện "thiên lơng" với ông sẽ an ủi phần nào tình
10


cảm khắc khoải này. Tình cảm đó đã góp phần quan trọng nâng đỡ phẩm chất
ngời nghệ sỹ nới nhà thơ giúp sự định hớng của t tởng ông ngày càng đúng
đắn cũng nh tạo nên bớc ngoặt tích cực trong nhận thức của Tản Đà vào giữa
những năm 20, đánh vỡ bằng sự đổ vỡ hoàn toàn lòng tin ở sự "khai hóa" của
thực dân Pháp mà trớc kia ông từng có lúc ngộ nhận.
Thuyết "thiên lơng" cũng nh tinh thần yêu nớc dồn nén súc tích lại
chuyển hóa vào nghệ thuật, cũng là những nguồn mạch cảm hứng thi vị làm
nên sức hấp dẫn, vị bâng khuâng man mác trong thơ văn Tản Đà.
Tản Đà là một tài năng nhiều mặt: Làm thơ, viết văn, dịch thơ Đờng. Tất
nhiên ông trớc hết vẫn là một nhà thơ, một "thi bá nghìn thu trong đất núi Tản
sông Đà" nh Nguyễn Mạnh Bổng đã gọi.
1.1.2. Thơ văn Tản Đà (một cái nhìn chung).
Tản Đà bớc chân vào văn đàn với những bớc đi đầy hăm hở, trong những
năm đầu ông viết liên tục. Ông đã để lại một sự nghiệp văn chơng đáng tự hào
và trân trọng. Trong quan niệm sống Tản Đà có suy nghĩ : "đã gọi là thằng ngời phải có một cái hơn con vật, hoặc là cái đức hay, hoặc là cái việc hay, hoặc
là câu nói hay".
Cái hấp dẫn lúc đầu đối với Tản Đà là văn xuôi nhng cái khẳng định vị trí
của ông trong làng văn lúc đó vẫn là thơ. Thơ là mảnh đất để ông gieo mầm
nảy nở nhiều đóa hóa thơ trong cái vờn thơ chung ấy. Chính ông- nhà thơ núi
Tản sông Đà đã tự phân biệt mình với nhiều văn nhân lúc trớc và với các thi sĩ
nhà nho đơng thời. Thơ văn Tản Đà đã có một đóng góp đáng kể vào bớc
chuyển mình sang hiện đại của văn học Việt Nam. Là một "khối mâu thuẫn

lớn" (Tầm Dơng) tập trung những t tởng phức tạp của thời đại, sáng tác của
Tản Đà vừa đậm chất trữ tình, vừa hài hớc, vừa đại chúng, vừa có ý vị hiện
thực lại bàng bạc một màu sắc lãng mạn. Tản Đà đã khai sinh cho nhiều thể
văn trong làng văn học Việt Nam buổi đầu thế kỷ XX.

11


Văn xuôi Tản Đà, với giọng triết lý - trữ tình đặc sắc với sự khơi mở của
một tâm trạng ngay khi đang lần đầu trên Đông Dơng tạp chí, đã làm cho bạn
đọc cảm thấy một sự mới lạ so với những bài văn xuôi đơng thời. Sau này trên
An Nam tạp chí, chính ông đề xuất mục "Việt Nam nhị thập thế kỷ- xã hội ba
đào ký" và tự mình khai bút - đó là bớc phôi thai của những truyện ngắn hiện
thực mà Nguyễn Công Hoan sẽ thừa hởng để đạt đợc một thành tựu rực rỡ. Tất
nhiên, bớc vào những năm 1930, cây bút văn xuôi Tản Đà sẽ không còn theo
kịp với những bớc tiến đột xuất của cả một đội ngũ sáng tác mới và trẻ, nh
nhóm Tự Lực Văn Đoàn.
Nhng công hiến của ông về thi ca thì vẫn ngời sáng và ảnh hởng còn kéo
dài đến những năm sau.
Thơ Tản Đà có thể chia làm hai phần: Một phần hớng về bên ngoài, có
màu sắc vị tha và một phần hớng về bên trong, phô bày "cái tôi" duyên dáng
của Tản Đà. Phần trên giới thiệu cho ta một Tản Đà nho sĩ, thắc mắc trớc thời
cuộc và hoàn cảnh xã hội - một Tản Đà đợc lý trí hớng dẫn. Phần dới cho ta
thấy một Tản Đà đa tình, đa cảm, hay sầu, hay mơ mộng, ngông và tôn thờ
khoái lạc.
Tản Đà đã kế thừa tất cả mọi thể loại thơ ca cổ điển và thơ ca dân tộc dân
gian. Và sử dụng chúng một cách phóng túng, tài hoa khiến cho chúng mất
hẳn sự gò bó của thể loại trở nên hồn nhiên, biến hóa, sinh động nh tiếng nói
bật lên từ rung cảm của đáy lòng.
Có thể nói ở thể loại nào, Tản Đà cũng đạt đợc nhiều thành công, từ thơ

Đờng luật, thơ Trờng thiên, từ khúc, hát nói, đến lục bát song thấttiếp thu
nhuần nhuyễn chất giản dị của ca dao, Tản Đà đã biến sự giản dị thành một
đặc điểm tự nhiên trong bút pháp.
Am hiểu sâu sắc vốn tri thức cổ điển, thơ Tản Đà giản dị, hồn hậu nhng
cũng tinh vi, thâm thúy, và cả hai phơng diện hợp lại làm cho nhiều bài thơ
của ông nhất là thơ lục bát đạt đến độ mẫu mực. Tản Đà cũng đã từng dịch ra
12


thể lục bát rất xuất sắc nhiều bài thơ Đờng. Song có lẽ cống hiến đáng kể nhất
của Tản Đà là ông đã thổi vào thơ ca tiếng Việt buổi đầu thế kỷ luồng gió mới
mẻ của tâm hồn Việt Nam. Theo ông, thơ ca không thể giữ nguyên âm điệu cũ
kỹ. Một sự xao động bên trong nhất thiết sẽ phải biểu hiện ra ngoài bằng một
sự rạn vỡ khuôn khổ cũ:
"Đờn là đờn,
Thơ là thơ.
Thơ thời có chữ.
Đờn có tơ.
Nếu không phá cách vứt điệu luật
Khó cho thiên hạ đến bao giờ".
Nhiều bài thơ của Tản Đà đã bớc đầu "phá cách vứt điệu luật" có dáng
dấp khá gần gũi với các bài "thơ mới". Tản Đà là nhà thơ "giao tiếp" giữa thế
hệ thi ca cổ điển và thế hệ của các nhà "thơ mới" trớc cách mạng tháng tám.
Ông có một địa vị quan trọng trong văn học Việt Nam thời kỳ cận đại.
1.1.3. Tản Đà - con ngời của hai thế kỷ.
Trong thơ Tản Đà bộc lộ cá nhân mình, chỗ khác hẳn các nhà nho đạo
mạo nghiêm chỉnh. Ông dám viết về mình, dám viết về các cuốn tự truyện
Giấc mộng lớn, Giấc mộng con. Tản Đà đối với các nhà Thơ mới là chiếc cầu
nối giữa quá khứ và hiện tại. Hoài Thanh và Hoài Chân


kết thúc lời "cung

chiêu" nói một cách tội nghiệp và cảm động: "có tiên sinh ngời ta sẽ thấy rõ
chúng tôi không phải là những quái thai của thời đại, những đứa thất cớc
không có liên lạc gì với quá khứ giống nòi".
Trớc sau nhà thơ đã sáng tạo những bài thơ tràn đầy rung cảm, chứng
tỏ những thành tựu lớn của ông trong sự cố gắng kế thừa những thể cách cổ
truyền, và đi sâu trong các thể loại dân gian. Toàn bộ thi ca của Tản Đà
nhìn chung có lắm vẻ, nhiều màu, phong phú về cả hai mặt chất và lợng đã
13


làm rực rỡ cả một thời biểu dơng sự ôn tập rộng lớn hầu khắp mọi thể loại
cổ truyền.
Không chỉ có những vần thơ đặc sắc, trữ tình mà hơn nữa Tản Đà đã kế
tục truyền thống trào lộng của văn học thông tục, và đã từng sáng tác những
vần thơ hồn nhiên, từ cái cời nhếc mép mỉa mai nhẹ nhàng đến cái cời phóng
thích cay độc khiến cho chúng ta nhớ ngay đến Tú Xơng hoặc bà chúa thơ
nôm - Hồ Xuân Hơng.
Nhiều bài thơ Đờng của ông đều có cái vẻ nhẹ nhàng trong sáng, duyên
dáng, độc đáo của ngữ điệu dân tộc. Bài "Ghẹo ngời vu vơ" đã nói lên điều đó.
Điều mà Hoài Thanh vin vào đó để cho rằng Tản Đà là "ngời của hai thế kỷ".
"Đầu ai sao tóc rối lung tung?
Chắc hẳn vi chng nỗi tởng chồng?
Cậu ấy đi đâu lâu thế nhỉ?
Phòng riêng hay vẫn hãy còn không?
Chẳng về xếp nếp trong buồng cửi
Mà đứng bơ phờ ngọn gió đông?
Muốn nói chuyện chơi không có chuyện.
Kìa đàn con sáo nó sang sông".

(Ghẹo ngời vu vơ)
Về thể loại ông đã sử dụng nhiều thể thơ dân tộc: Lục bát, song thất, hát
nói hay những làn điệu dân ca. Nhng ông đã làm cho nghệ thuật thơ của mình
thêm duyên dáng, trong sáng, đã khéo léo kết hợp đợc cái vẻ tơi tắn hồn nhiên
giản dị của văn chơng dân gian với cái chất hoa lệ điêu luyện sẵn có của văn
học cổ điển.
Quả thực, ông là nhà thứ nhất của thời tàn cuộc Nho học, đóng góp nhiều
trong việc vun bón nền văn học dân tộc tiến lên, và tới lên những tài năng mới
14


những cơn ma nhẹ mát lành, tạo điều kiện cho sự đâm lá nở hoa mới. Con ngời thơ Tản Đà cũng đã báo hiệu cho sự xuất hiện của những tâm hồn trẻ về sau
cả hồn thơ từ 1932 trở đi.
Hình thức thi ca Tản Đà bên trong dờng nh đã có sự mềm dẻo phóng
khoáng riêng rất gần gũi với bóng dáng thơ mới sau này.
Những vần thơ lục bát dung dị tơi thắm trong trẻo của ông từng gợi cảm
sâu sắc cho những tài năng mới kế tục câu thơ xa truyền thống đã đành, mà cả
những câu thơ bảy chữ, câu thơ trờng thiên đoản cú giàu nhạc tính của ông
cũng ám ảnh những ngời nh sau không ít.
Từ 1932 phong trào Thơ mới xuất hiện, thơ cũ không còn làm thỏa mãn
ngời đọc, Tản Đà với tài năng của mình đã làm trẻ lại những hình thức cổ
truyền và đủ siêng năng đi tìm hình thức mới có khả năng chứa đựng tâm tình
và t tởng phóng túng tự do hơn, đã làm cả một cuộc bàn giao tốt đẹp. Ông ấy
"ngời của hai thế kỷ" và đã đợc thế hệ những nhà thơ mới tôn sùng nhu một
bậc đàn anh trên thi đàn, chính là vì cái phong cách dân tộc đặc biệt ấy làm
nên chân giá trị của ông giữa một thời nhiều đổi thay, đầy xáo trộn.
1.2. Tản Đà - một hiện tợng đặc sắc của văn học buổi giao thời
giữa cổ điển và hiện đại.

1.2.1. Khái niệm giao thời và văn học giao thời.

Khái niệm giao thời: Là khoảng thời gian chuyển tiếp từ thời kỳ này sang
thời kỳ khác, cái mới cái cũ xen lẫn nhau thờng có mâu thuẫn, xung đột, cha
ổn định.
Khái niệm văn học giao thời do Trần Đình Hợu đề xuất [7, 18] nhằm chỉ
văn học giai đoạn 1900 - 1930 xã hội thực dân nửa phong kiến hình thành qua
một quá trình đấu tranh giữa ta và địch, tranh chấp giữa cái mới và cái cũ. T ơng ứng với quá trình đó là một cuộc cạnh tranh âu - á trong văn học.

15


Cho đến khi kết thúc giai đoạn đấu tranh quân sự và chính trị, một bên
chỉ có một vũ khí là văn học và một bên phải chuyển sang dùng vũ khí văn
học để tiếp tục chinh phục. Trong quá trình đó có những nhân tố đối lập nhau
cùng tác động ảnh hởng đến cảm xúc, suy nghĩ của mọi ngời trong cuộc sống,
ảnh hởng đến sáng tác, quá trình sáng tác "Bên cạnh những nhà nho vẫn tiếp
tục làm thơ, làm phú, ngời nông vẫn tiếp tục ca, vè, hò, hát, nền văn học cũ
vẫn tồn tại khắp nớc, là sự xuất hiện một lớp nhà văn kiểu mới, một nền văn
học có tính chất khác trớc tạo hành một cảnh tợng giao thời giữa hai nền văn
học" [7, 18]. Giai đoạn 1900 - 1930 là giai đoạn có nhiều sự kiện văn học,
nhiều tác giả, tác phẩm đánh dấu giữa hai nền văn học cũ và mới trong giai
đoạn có tính chất giao thời đó.
ở hai địa bàn thành thị và nông thôn có hai nền văn học khác nhau. Bên

cạnh nhà nho là lực lợng sáng tác chủ yếu trớc đây, xuất hiện lực lợng sáng
tác mới: những ngời làm báo, trong đó có những nhà cựu học viết bằng chữ
Hán Dần dần những ngời viết báo chuyển sang viết truyện ngắn, viết kịch,
để đáp ứng sự đòi hỏi của công chúng. Hai lực lợng sáng tác đó khác nhau hẳn
về quan niệm văn học, về mục đích sáng tác, về phơng pháp sáng tác, về tiêu
chuẩn thẩm mỹ.
Giữa hai nền văn học mới và cũ đều có sự cạnh tranh tất nhiên trong cuộc

cạnh tranh đó văn học cũ có tính chất nông thôn, phong kiến không thể thích
hợp với xã hội mới. Văn học thành thị thay cho văn học nông thôn, nhng sự
thay đổi đó không đơn giản mà phải trải qua mọi cuộc cạnh tranh âm thầm,
lặng lẽ, chuyển hóa dần.
Có thể nói văn học cả giai đoạn 1900 - 1930 có tính chất giao thời "Tính
chất giao thời đó biểu hiện ở sự tồn tại song song hai nền văn học cũ và mới
với hai lực lợng sáng tác, hai công chúng, với hai quan niệm văn học, hai loại
ngôn từ văn học ở hai địa bàn khác nhau, ở xu thế thắng lợi của nền văn học
mới đang tiến tới thay thế nền văn học cũ" [7, 22]. Dễ dàng nhận thấy ở giai
16


đoạn giao thời này, nền văn học cũ đã trên đà suy tàn nhng vẫn còn giữ một vị
trí đáng kể, vẫn còn có tác dụng tích cực nhất trong sự phát triển của văn học
dân tộc.
1.2.2. Tản Đà - hiện tợng tiêu biểu nhất cho lớp nhà văn buổi giao thời.
Trớc cuộc sống t sản hóa, Tản Đà vẫn là nhà nho, một nhà nho ít thanh
nhàn. Cái làm nền phần bản chất, tạo ra nét đặc trng của Tản Đà là tài, tình,
chứ không phải đạo đức cũng nh cái làm nền đặc trng của thơ ông là phong
thi, hát nói, từ khúc chứ không phải là thơ thất ngôn. Hai mặt đó gắn bó mật
thiết với nhau và Tản Đà có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam
là vì chỗ đó.
Tản Đà trở thành một hiện tợng đặc sắc của văn học buổi giao thời giữa
cổ điển và hiện đại. Giống một nhà nho phong nhã lớp trớc, ông thông thạo ca
trù, thơ song thất và lục bát. Nhng Tản Đà hơn các nhà nho khác: do hoàn
cảnh riêng, ông thông thạo cả tuồng chèo và các loại ca lý. Ông am hiểu
không ít làn điệu nông thôn của nhiều địa phơng, mà còn nắm vững các loại
ca xớng có tính chất đô thị, ông am hiểu ca lý Việt Nam và cũng hiểu cả từ
khúc Trung Quốc. Chính sự am hiểu đó có tác dụng rất lớn đến sự hình thành
tài năng, đến việc cách tân thơ ca của ông.

Nếu các nhà thơ lớn của dân tộc nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân
Hơng, Nguyễn Công Trứ đều cố gắng làm cho thơ ca có tính dân tộc, tính nhân
dân bằng cách tiếp thu nghệ thuật dân gian, nhng họ không tránh khỏi hạn chế
trong điều kiện phát triển của thơ ca dân gian nhất là trong truyền thống nghệ
thuật thơ phú, thì Tản Đà may mắn hơn các nhà nho lớp trớc. Giữa hai nguồn
bác học và bình dân thì rõ ràng ở ông nguồn dân ca chiếm u thế. Chính vốn am
hiểu rộng rãi đã làm cho Tản Đà trở thành một nhà thơ dân tộc.
Văn học giai đoạn 1900 - 1930 mang diện mạo của văn học giai đoạn
giao thời ở Việt Nam và Tản Đà là một tác giả tiêu biểu. Tản Đà là nhà nho
nhng không viết văn giống nh các nhà nho lớp trớc. Tản Đà cũng viết tiểu
17


thuyết, viết tuồng, làm thơ nhng Tản Đà cũng không sáng tác nh các văn nghệ
sỹ lớp sau. Trong các tác phẩm của Tản Đà còn nhiều dấu vết của hình thức
trung gian, của những đầu nối giữa văn học Đông và Tây, điều đó đã làm cho
Tản Đà có vị trí đặc biệt trong lịch sử văn học Việt Nam.
Những cố gắng của Tản Đà đã làm giàu cho thơ ca dân tộc, chuẩn bị cả
về mặt nội dung và cả về mặt nghệ thuật cho Thơ mới ra đời. Hoài Thanh và
Hoài Chân mở đầu Thi nhân Việt Nam (1932 - 1941) và Cung chiêu anh hồn
Tản Đà và đã viết những lời xác đáng, nh khắc: " anh em ở đây tuy ngời sau
kẻ trớc, nhng ai nấy đều là con đầu lòng của thế kỷ 20. Trên hội Tao đàn, chỉ
tiên sinh là ngời có hai thế kỷ, tiên sinh sẽ đại biểu cho một lớp ngời để chứng
giám công việc lớp ngời kế tiếp. ở địa vị đó, còn ai xứng đáng hơn tiên sinh".
Tản Đà đã đợc đặt vào một vị trí đặc biệt: nhà thơ đàn anh chứng giám cho
cuộc gặp mặt của hội Tao đàn lớp sau.
Ta thấy trớc thế kỷ XX trong lịch sử văn học Việt Nam có hai dòng văn
chơng rõ rệt: bác học và bình dân.
Văn chơng bác học là văn chơng của nhà nho, từng lớp trí thức tự coi
mình là thần tử của triều đình, kẻ hớng đạo nhân dân, kẻ bảo vệ đạo lý thánh

hiền.
Văn học bình dân là văn chơng của nhân dân lao động. Đó là lời ca tiếng
hát bộc lộ những cảm xúc trong cuộc sống thôn dã, trong khung cảnh cùng
nhau lao động sản xuất, trong cảnh hội hè đình đám tụ tập đông ngời; kể
những chuyện trong xóm, trong làng làm họ xúc động, những chuyện ngang
trái mà họ muốn phê phán.
Trong sáng tác thơ ca của mình Tản Đà cũng đang đi con đờng của các
thi nhân tiền bối từ Nguyễn Trãi đến Nguyễn Khuyến, Tú Xơng tức là kết hợp
văn chơng bác học với văn chơng bình dân. Nhng Tản Đà lại có lợi thế hơn
các nhà nho lớp trớc. "Ông dùng kỹ năng văn chơng bác học trau chuốt làn

18


dân ca mà vẫn giữ đợc cái "thần" cái "hồn" dân ca không làm cho lời thơ
thành uyên bác gò bó". Sự am hiểu của dân ca làm cho Tản Đà viết phong thi
và ca khúc đạt giá trị nghệ thuật cao:
"Ngời ta có vợ có chồng,
Em nh con sáo trong lồng kêu mai
Lúa đào gìn giữ cho ai,
Răng đen, đen quá cho hoài luống công.
- Anh đi để vợ anh nhà,
Lấy ai đầm ấm đậm đà cho anh.
Tài trai gắng lấy công danh
Chữ danh xen với chữ tình mà hơn"
(Ca dao - dân ca)
Nếu không có Tản Đà thì cả Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công
Trứ, Lu Trọng L, giữa đất nớc và tổ tiên trở thành lạc loài. Tản Đà là dấu nối
giữa họ và những nhà thơ lớn trớc đây. Và nếu không có Tản Đà thì cả
Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công Trứ cũng sẽ trở thành những hiện

tợng ngẫu nhiên cá biệt. Có Tản Đà chúng ta sẽ thấy một mạch thơ từ cuối thế
kỷ XVIII đến phong trào Thơ mới. Điều này đã khiến cho Tản Đà trở thành
một hiện tợng tiêu biểu nhất cho lớp nhà văn buổi giao thời.

19


Chơng 2
Một nhà nho tài tử trong xã hội t sản với
"túi thơ đeo khắp ba kỳ"

2.1. Hình ảnh một nhà nho tài tử trong thơ Tản Đà.

2.1.1. Khái niệm nhà nho tài tử và loại hình nhà nho tài tử trong văn
học Việt Nam trung - cận đại.
2.1.1.1. Khái niệm nhà nho tài tử.
Theo Biện Minh Điền [24, 73] nhà thơ tài tử ra đời muộn (từ thế kỷ
XVIII) khi trong xã hội đã xuất hiện những yếu tố mới: đô thị, t tởng, thị dân,
con ngời phát hiện ra mình là một thực thế tồn tại thực sự với những nhu cầu,
khát vọng sống cá nhân nhà nho tài tử, gốc, dĩ nhiên vẫn là nhà nho nhng ngày
càng xa rời những quy phạm chuẩn mực khắt khe giáo điều của đạo lý nho
giáo. Giá trị cao nhất trong quan niệm về con ngời, về nhân sinh đối với họ là
tài (nhất là tài văn chơng nghệ thuật "cầm, kỳ, thi, họa) và tình (đặc biệt là
tình đối với giai nhân).
Tài gắn liền với tình, với sắc, với hởng thụ. Chính họ là lớp nhà nho tạo
nên trào lu nhân đạo độc đáo trong văn học nửa sau thế kỷ XVIII - nửa đầu thế
kỷ XIX.

20



Vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX nhà nho tài tử lại tiếp bớc lớp trớc, chuẩn bị một số tiền đề quan trọng ít nhiều góp phần cho sự xuất
hiện kiểu tác giả lãng mạn trong văn học Việt Nam khi chuyển đổi phạm trù
văn học từ trung đại sang hiện đại. Đóng góp của nhà nho tài tử cho văn học
Việt Nam trên nhiều phơng diện (t tởng, đề tài, thể loại, ngôn ngữ, phong
cách) là hết sức lớn lao.

2.1.1.2. Loại hình nhà nho tài tử.
Sự xuất hiện nhà nho tài tử là sự xuất hiện của một loại nhà nho mới có
những điểm khác biệt về chất so với hai mẫu nhà nho truyền thống: nhà nho
ẩn dật, nhà nho hành đạo, trên các phơng diện chính trị, t tởng đạo đức quan
niệm sống và lối sống cũng nh trên bình diện sáng tác văn học.
Sự phát triển của nhà nho đợc nho giáo quy định không dẫn họ tới chỗ trở
thành tác giả văn học chuyên nghiệp càng không coi tác phẩm văn học nh mục
đích cuộc đời. Nhng một khi ngời tài tử đã coi tài năng trớc hết là tài năng văn
học là thớc đo quan trọng là "tiêu chí đặc trng" thì một cách tự nhiên văn chơng ngày càng có sự hấp dẫn mạnh mẽ và đến một thời điểm nào đó nó sẽ là
một lĩnh vực hoạt động độc lập trong đời sống tinh thần và sẽ "tuyển lựa" đợc
những vật "hiến sinh" cho mình. Nguyễn Du và Cao Bá Quát là hai tác giả tiêu
biểu cho sự phát triển theo định hớng đó.
Ngời tài tử coi "tài" và "tình" chứ không phải là đạo đức, làm nên giá trị
con ngời. Đó là chỗ để họ tự phân biệt với thánh hiền và họ lấy chỗ đó làm
điều tự hào. Ngời tài tử quan niệm "tài" theo nhiều cách có thể là tài kinh luân
nh Nguyễn Công Trứ. Có thể là tài học vấn nh Cao Bá Quát. Có thể là tài cầm
quân đánh giặc. Nhng dù đã có những tài nh vậy, vẫn còn thêm tài văn chơng
"nhả ngọc phun châu", tài cầm kỳ thi họa, những thứ nghệ thuật tài hoa gắn bó
với tình nữa mới thành ngời tài tử.

21



Nguyễn Du ý thức về tài văn chơng và cùng với nó là khả năng sống chết
với tài năng đó.
"Bánh niên cùng tử văn chơng lý
Lục xích phù sinh thiên địa trung
(Cuộc đời trăm năm chết nghèo giữa văn chơng
Tấm thân sáu thớc lênh đênh trong trời đất)
"Mạn hứng" (cảm hứng lan man)"
Cao Bá Quát là ngời thực sự đợc tôn vinh chính chỉ bởi văn chơng. Đơng
thời, ngời ta nói về ông:
"Văn nh Siêu, Quát vô tiền hán
Thi đáo Tùng, tuy thất Thịnh Đờng"
(Văn đến nh (Nguyễn Văn) Siêu và (Cao Bá) Quát thì không còn tiền Hán.
Thơ đạt mức Tùng (Thiện Vơng) Tuy (Lý vơng) thì mất Thịnh Đờng)
Ngời tài tử cậy tài, mơ ớc không chỉ là công danh phú quý mà còn lập
nên sự nghiệp phi thờng "vòng trời đất dọc ngang ngang dọc" (Nguyễn Công
Trứ) "thay con tạo xoay cơn khí số" (Cao Bá Quát), Trong điều kiện của chế
độ chuyên chế, muốn có sự nghiệp tất phải qua con đờng công danh, làm theo
mệnh vua. Dù thị tài, dù kiêu ngạo, ngời tài tử cũng không thể qua mặt đấng
chí tôn để có sự nghiệp phi thờng đợc.
Đối với nhà nho tài tử có khi cả sự nghiệp cũng chỉ là thứ quà cho ngời
đẹp, ấn phong hầu cũng chỉ đẹp lòng ngời đẹp, để có ái khanh. Ngời tài tử tự
thấy mình hơn ngời về tài và đơng nhiên là có tài thì có tật, một cái tật dễ thơng: đa tình. Có tài, họ ớc ao gặp đợc vua hiền để có thể lập nên sự nghiệp. Đa
tình, họ mong có hạnh phúc lớn là gặp đợc ngời đẹp, gặp đợc vua hiền là khó,
nhng gặp đợc ngời đẹp còn khó hơn.

22


Tuy nhiên cho đến cùng, với nhà nho tài tử, sáng tác văn học vẫn cha thể
hiện đợc coi nh một thứ nghề nghiệp đích thực. Đội ngũ sáng tác văn chơng

chuyên nghiệp còn cha xuất hiện. Văn học tuy từng bớc tách ra khỏi sử học,
biết học nhng vẫn cha tìm đợc cho mình một vị trí độc lập đích thực. Cha đợc
vũ trang bằng những tiền đề lý luận chuyên biệt. Nói cách khác, nhà nho tài tử
bằng sáng tác của mình đã làm cho sáng tác văn học trở nên lĩnh vực tiên
phong trong đời sống tinh thần của xã hội, nhng lại cha đủ sức kéo bật nó ra
khỏi sự kiểm soát của quan niệm nho giáo chính thống.
Chỉ với sự xuất hiện của mẫu ngời tài tử, một nền văn học viết bằng ngôn
ngữ và thể loại dân tộc mới thực sự hình thành và nhanh chóng đạt tới giá trị
cổ điển. Cùng với điều đó, trong xã hội đã nảy sinh cách nhìn nhận khác
không phải thể hiện qua những quan niệm lý luận mà qua đời sống thực tế đối
với các loại hình nghệ thuật khác nữa.
Dù trong hoàn cảnh nh thế nào đi chăng nữa thì nhà nho tài tử vẫn là
những tài năng sáng tạo, xứng đáng là những đỉnh cao đạt tới giá trị cổ điển
trong toàn bộ lịch sử văn học Việt Nam: Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du, Cao Bá
Quát, Nguyễn Công Trứ
2.1.2. Nhà nho tài tử với t cách nhà thơ trong thơ Tản Đà.
Tản Đà là ngời mơ ớc làm "ngời học trò của khổng phu tử ở á Đông" đến
già vẫn day dứt về nỗi cha làm tròn sứ mệnh trời giao "đem thiên lơng của
nhân loại" "xuống thuật cho đời hay" nhng Tản Đà là nhà nho tài tử, tự coi
mình là có tài và đa tình. Ông tự phụ về tài văn chơng:
"Xuống ngọn bút ma sa, gió táp
Vạch câu thơ quỷ thảm, thần kinh"
ở hạ giới không phải nhiều ngời đã hiểu đợc giá trị của văn chơng Tản

Đà nhng trên tiên giới thì:
"Trời lại phê cho văn thật tuyệt
23


Văn trần đợc thế chắc có ít"

(Hầu trời)
Nhìn vào ảnh mình Tản Đà tự trào một cách duyên dáng:
"Ngời đâu cũng giống đa tình
Tởng là ai lại là mình với ta"
(Nói chuyện với ảnh)
Nhng Tản Đà không còn sống và cái thời mà với văn chơng nh thế, anh
học trò nghèo bỗng chốc thi đậu trạng nguyên, đẹp duyên cùng công chúa,
làm quan đến tể tớng nh ngời xa có thể mơ ớc. Tản Đà sinh ra và lớn lên
trong lúc nề nếp xã hội t sản đã quy định vận mệnh của con ngời.
Trong cái xã hội đánh giá tất cả bằng cái thớc đo chung là đồng tiền, sắc
đẹp là quý, nhng cũng là một thứ hàng hóa mua bán đợc. Tự do yêu đơng,
cũng nh mọi thứ tự do trong xã hội t sản, là các cửa bỏ ngõ cho đồng tiền có
chỗ ra vào.
Tản Đà tự cho mình có tài, ôm mộng lập sự nghiệp không nhỏ:
"Phận nam nhi tang bồng là chí,
Chữ trợng phu ý khí nhờng ai.
Non sông thề với hai vai,
Quyết đem bút sắt mà mài lòng son.
D đồ rách, nớc non tô lại,
Đồng bào xa, trai gái kêu lên,
Doanh hoàn là cuộc đua chen,
Rồng tiên phải giống ngu hèn mãi ru"
(Xuân sầu)

24


Đó là một sự nghiệp vì dân vì nớc, có đủ màu sắc yêu nớc và duy tân, nhng là một sự nghiệp cá nhân và dựa vào tài văn chơng. Tản Đà không cùng
quẫn nh Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát không kiêu ngạo thị tài, tuy đa tình
nhng cũng không quá khó tính đến mức cố chấp. Cái ngông cuồng của Tản Đà

cũng rất hiền lành, ít chống đối mà theo hớng đa tình và cuối cùng phóng túng
hởng lạc.
Tất cả điều đó đã phản ứng vào thơ của ông và đã đem đến cho văn đàn
những hơng vị lạ.
2.1.2.1. Nhà nho tài tử với túi thơ đeo khắp ba kỳ.
Tản Đà bớc vào cuộc sống giao thời đầu thế kỷ một cách vừa tự nhiên
vừa nh một ngời quá chân lạc bớc, bị lôi cuốn, bị xô đẩy.Vì tình ông thất vọng
chán đời, những ngày sống kỳ dị ở Hòa Bình, Chùa Tiên, những bớc đi lang
thang viết tuồng, diễn tuồng và cả viết văn đăng báo của ông đều là bớc tha
hóa của một nhà nho. Nhng trong hoàn cảnh lúc đó tất cả không hề làm ông
thấy mình đã bớc qua một ranh giới. Cho đến khi ông ra làm báo, viết văn "ở
không yên ổn chạy lung tung" mang "túi thơ đi khắp ba kỳ" rồi lại "đổi bút
lông ra bút sắt".
Thực tế cuộc sống thành thị đã dễ dàng làm cho một cậu ấm thành nhà
văn mang "túi thơ đi khắp ba kỳ" nhng không dễ dàng thay đổi t tởng tác
phong của nhà nho trong ông. Tác phong nhà nho của ông đã gây khó khăn
cho chủ bút, nhà xuất bản.
Tản Đà đã sống trung thành với cái nghiệp "chơi" của mình. Ông có thể
tự hào đã sống hết đời mình nh ngời ta đi tới cùng một cuộc chơi, một cuộc
chơi dài bằng cả một đời ngời.
Với Tản Đà, với con ngời bốn phơng là nhà, với kẻ đã mang "túi thơ" đi
khắp thiên hạ, với kẻ đã dám mang cái ngông của mình thách thức với cả sông
núi.
25


×