Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Hình tượng tác giả trong hồi ký tô hoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.02 KB, 119 trang )

1

bộ giáo dục & đào tạo
Trờng đại học vinh
====*&*====

nguyễn Bá Tài

hình tợng tác giả trong
hồi ký tô hoài
chuyên ngành : văn học việt nam
mã số : 60.22.34

luận văn thạc sĩ ngữ văn

ngời hớng dẫn khoa học :
TS. hoàng mạnh hùng

vinh - 2008


2

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Tô Hoài là nhà văn lớn trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Đến
nay, ông đã bớc qua tuổi 88, vợt xa ngỡng cổ lai hy. Với hơn 68 năm viết
trong một đời ngời, ông đã công bố gần 180 đầu sách ở nhiều đề tài, thể loại
khác nhau. Xét về mặt số lợng, tác phẩm của Tô Hoài xếp vào loại bậc nhất
trong các nhà văn Việt Nam hiện đại. Đó là những đóng góp rất đáng trân
trọng. Nhng điều đáng quý hơn là ở mỗi đề tài, thể loại khác nhau, nhà văn lại


có những tác phẩm giá trị, đem đến cho ngời đọc những ấn tợng sâu sắc.
1.2. Thể loại hồi ký chiếm một vị trí rất quan trọng trong văn nghiệp
của Tô Hoài. Cuốn hồi ký đầu tiên của ông mang tên Cỏ dại hoàn thành năm
ông mới ngoài hai mơi tuổi. Tiếp theo, cuốn Tự truyện ra đời khi ông ở tuổi
năm mơi ba. Nếu cuốn thứ nhất đã phát hiện ra khả năng của tác giả trong
việc nắm bắt quá khứ khi nó vừa hình thành cũng nh khách quan hoá bản thân,
thì cuốn thứ hai, đã có sự chuyển mình từ chuyện riêng t đến chuyện làm
nghề, rồi chuyện hoạt động cách mạng, cái gì cũng có thể đa lên trang giấy để
có thể trở thành văn chơng. Tuy nhiên, phải đến Cát bụi chân ai và Chiều
chiều ra đời thì ngòi bút hồi ký của Tô Hoài mới thật có dịp tung hoành giữa
những chuyện đã sống qua để dựng lên một bức tranh sống thực chân thật và
sống động. Hai tác phẩm này đã để lại những dấu ấn rõ nét, vơn lên những
sáng tác tầm tầm có phần đơn điệu của nhà văn trong một thời kỳ dài để trở
thành những tác phẩm có giá trị văn chơng độc đáo, mới mẻ. Từ Cỏ dại đến
Chiều chiều là quá trình vận động chuyển biến trong t duy nghệ thuật, một sự
diễn tiến trong nhân sinh quan và thế giới quan của tác giả. Tuy nhiên, những
bài viết về hồi ký của Tô Hoài cha tơng xứng với giá trị vốn có của đối tợng,
với vị trí nổi bật của chúng trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài. Nghiên cứu
hồi ký của Tô Hoài một cách có hệ thống sẽ phát hiện ra những t liệu văn học


3

quan trọng giúp ích cho công việc nghiên cứu và giảng dạy các tác giả, tác
phẩm trong nhà trờng. Hơn nữa, sẽ giúp chúng ta phát hiện ra sự thống nhất và
chuyển biến của hình tợng tác giả trong hồi ký Tô Hoài.
1.3. Nghiên cứu hình tợng tác giả trong hồi ký dới góc nhìn thi pháp
học là vấn đề phức tạp trong nghiên cứu văn học. Đó là một khó khăn, thử
thách nhng đồng thời cũng là một sự hấp dẫn đối với ngời viết đề tài này.
2. Lịch sử vấn đề

Sự nghiệp văn học của Tô Hoài thật lớn lao về tầm vóc, đa dạng, phong
phú về thể loại. Việc nghiên cứu một cách công phu, toàn diện đối với sự
nghiệp văn học của ông là một việc làm rất khó khăn và phức tạp. Đứng từ
nhiều góc nhìn và quan điểm khác nhau, đã có khá nhiều bài viết công phu
giới thiệu, đánh giá về hồi ký của Tô Hoài.
Vũ Ngọc Phan là ngời phát hiện, đỡ đầu cho Tô Hoài vào nghề văn. Tuy
nhiên, khi viết về Tô Hoài thì ông chủ yếu bàn về tiểu thuyết và truyện ngắn.
Tiểu thuyết của Tô Hoài cũng thuộc loại tiểu thuyết tả chân nh tiểu thuyết
của Nguyễn Công Hoan, nhng Tô Hoài có khuynh hớng về xã hội [37;53].
Ông cho thấy, cùng với năng lực miêu tả tinh tế thế giới loài vật, Tô Hoài còn
là nhà văn có biệt tài viết về những cảnh nghèo nàn của dân quê. Nhà phê
bình cũng sớm phát hiện chất giọng trào lộng và khinh bạc ở Tô Hoài.
Trên Tạp chí Văn học, 6- 1980, tác giả Vân Thanh đã có những nhận
xét về giọng điệu, âm hởng chung của hồi ký Tô Hoài: Cỏ dại với giọng điệu
trầm buồn, đôi khi pha vị chua xót kể lại quãng đời thơ ấu của thằng Cu Bởi là
hình bóng xa gần của tác giả. Đến Tự truyện vẫn mang một màu xám, một
điệu buồn thấm vào tất cả từng tế bào, từng chân lông của cơ thể xã hội
[61;1].
Phong Lê trong bài viết Tô Hoài, sáu mơi năm viết có những nhận
xét thiên về ấn tợng về hồi ký của Tô Hoài: Đọc Cỏ dại rồi đọc Tự truyện
trong khoảng cách hơn ba mơi năm tôi không thấy có sự hụt hẫng hoặc ngắt


4

quãng nào trong mạch hồi ức của Tô Hoài. Vẫn một trí nhớ tuyệt diệu. Một
cảm hứng nhất quán. Một sự sống không chút vơi cạn trong kho hồi ức. Và
một cái nhìn vừa ẩn náu bên trong vừa biểu lộ ra ngoài [37;40]. Đến Cát bụi
chân ai và Chiều chiều ngời đọc luôn đợc cuốn hút bởi những cái gì mới mẻ,
không trùng lặp, không nhạt mờ, không kém sút trong cái kho kỉ niệm của nhà

văn. Chẳng lên giọng, cũng chẳng cần phải tỏ ra bộ khiêm nhờng, Tô Hoài cứ
tự nhiên mà kể về những gì mình đã biết, đã trải. Trên cái kho ít thấy dấu hiệu
vơi cạn đó, Tô Hoài cứ nhẩn nha dắt bạn đọc cùng đi với mình, đến với những
gì lạ mà quen, hoặc quen mà lạ. Và chính với khả năng hoán đổi vị thế ấy mà
làm nên sức hút của văn hồi ức Tô Hoài [37;41].
Năm 1991, trên tờ Tiền Phong trích đăng hồi ký Cát bụi chân ai từ số
31- 37, ngay sau đó đã đợc d luận đặc biệt quan tâm. Nhà văn Nguyễn Văn
Bổng trong tác phẩm Thời đã qua viết: Báo đăng liền hai kì về Nguyễn Bính
rất đợc hoan nghênh. Đăng liền hai kì về Nguyên Hồng đợc nhiều ngời yêu
thích. Định đăng tiếp một kì về Nguyễn Huy Tởng nhng lại ngại không đăng.
Đăng tiếp hai kỳ về Xuân Diệu lời chê trách nổi lên. Nh vậy, trong cùng
một tác phẩm đã có những ý kiến trái ngợc nhau. Có những nội dung đợc
hoan nghênh, yêu thích, có những nội dung tác giả lại tỏ ra dè dặt ngại
không đăng, có những nội dung bị chê trách. Tuy nhiên, đó chỉ là những
cảm nhận ban đầu của độc giả mang tính thời sự văn chơng mà thôi.
Nhìn chung, các bài viết đều mang tính biểu dơng, cảm hứng ngợi ca,
ghi nhận những đóng góp của nhà văn trên một số phơng diện. Trớc hết,
khẳng định công lao của nhà văn trong việc cung cấp t liệu. Tác giả đã dày
công trong việc su tầm, để rồi cung cấp cho bạn đọc những t liệu văn học quý
giá về các nhà văn Việt Nam hiện đại. Nguyễn Văn Bổng viết: Những điều
mà Tô Hoài viết ra không còn mấy ai biết để viết đợc nh anh [37;553]. Trần
Đình Nam khẳng định: Riêng phần t liệu là vô giá. Nếu Tô Hoài sống để dạ
chết mang theo, không kể lại những chuyện sau đây thì bạn đọc thiệt thòi


5

nhiều lắm [37;168]. ở một cấp độ sâu hơn, Trần Đức Tiến ghi nhận tính chân
thực trong tác phẩm và cắt nghĩa ngắn gọn nguyên nhân làm nên tính chân
thực hấp dẫn đó. Theo ông, sở dĩ tác phẩm có tính chân thực và sâu sắc bởi Tô

Hoài đã nhìn các nhân vật cỡ bự trên văn đàn từ một cự li gần.
Nhà nghiên cứu Đặng Tiến khi đọc Chiều chiều đã nhận xét: Nói
chung, kể cả những truyện h cấu, truyện lịch sử Tô Hoài viết cái gì cũng ra tự
truyện [58;1]. Tức là viết cái gì thì Tô Hoài cũng đặt nó dới góc nhìn riêng,
biến nó trở nên gần gũi với chính mình.
Cũng bàn về hồi ký của Tô Hoài, một số ngời cho rằng nhà văn này hơi
thiếu tâm sự, thiếu những điều ký thác và nâng lên một mức nữa là thiếu t tởng
nghệ thuật. Về vấn đề này, Vơng Trí Nhàn rất có lý khi đa ra nhận xét trong
lời bạt Tô Hoài và thể hồi ký, ông cho rằng: Nhìn toàn bộ những gì ông đã
viết, nhất là đến với mảng văn xuôi đòi hỏi sự xuất hiện trực tiếp của nhà văn
là thể hồi ký, thì ngời ta phải nói ngợc lại. Ông có thế giới riêng của mình, và
bàng bạc trên những trang viết là một cách cảm riêng về cuộc đời, một niềm
tâm sự đau đáu. Hãy nhìn vào một trờng hợp Chiều chiều. Mấy chơng đầu đã
giỏi trong kể chuyện và miêu tả, song phải đến chơng cuối kia thì cái triết lý
ẩn chứa ở trên mới hiện ra dới một ánh sáng lung linh khác hẳn [46;941].
ở cấp độ báo cáo khoa học, khoá luận, luận văn có thể kể đến một số

công trình của Nguyễn Văn Quang: Mảng chân dung văn học trong sáng tác
của Tô Hoài; Diêm Thị Thu Hà: Chất tiểu thuyết trong hồi ký Cát bụi chân
ai; Lê Sử qua Đóng góp nghệ thuật của Tô Hoài qua hai tập hồi ký Cát bụi
chân ai và Chiều chiều.
Từ những nhận định khái quát và sự tóm tắt trên, bớc đầu đã tiếp cận đợc một số vấn đề cơ bản từ các khía cạnh khác nhau. Từ những nhận định
thiên về cảm giác, ấn tợng đến những luận văn đợc nghiên cứu công phu, giải
quyết đợc những vấn đề cơ bản nh sự chuyển biến về t duy nghệ thuật, những
đóng góp về nội dungTuy nhiên, những vấn đề cơ bản khác nh cái nhìn


6

nghệ thuật, sự tự thể hiện của tác giả, giọng điệu và ngôn ngữ trong hệ thống

các tác phẩm hồi ký cha đợc nghiên cứu đúng mức. Vì vậy, việc tìm hiểu hình
tợng tác giả trong hồi ký Tô Hoài một cách tổng thể và toàn diện là một gợi ý
hấp dẫn cần đợc giải quyết.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Viết đề tài này, chúng tôi đặt ra những nhiệm vụ sau:
3.1. Phát hiện, nhận diện, khái quát những đặc điểm về giọng điệu và
ngôn ngữ; sự tự thể hiện của tác giả; cái nhìn nghệ thuật trong hồi ký của Tô
Hoài.
3.2. Phân tích hình tợng tác giả để thấy đợc sự chuyển biến về t duy
nghệ thuật của nhà văn qua Cỏ dại, Tự truyện, Cát bụi chân ai và Chiều chiều.
3.3. Xác định vị trí của mảng hồi ký trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác
của nhà văn.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ của đề tài luận văn chúng tôi sử dụng các phơng
pháp sau:
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu.
- Phơng pháp hệ thống.
5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là Hình tợng tác giả trong hồi ký Tô
Hoài. Với đối tợng nghiên cứu nh thế, chúng tôi sẽ tập trung khảo sát các phơng diện sau: t tởng và cái nhìn nghệ thuật của nhà văn; ngôn ngữ và giọng
điệu; sự tự thể hiện của tác giả.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn chúng tôi tập trung tìm hiểu những tác phẩm sau;
1- Chiều chiều, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội,1999.


7


2- Hồi ký (gồm Cỏ dại, Tự truyện, Cát bụi chân ai), Nxb Hội Nhà văn,
Hà Nội,2005.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài Mở đầu và Kết luận và tài liệu trham khảo, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1. Giới thuyết về thể loại hồi ký và vị trí hồi ký trong sáng tác
của Tô Hoài.
Chơng 2. Cái nhìn nghệ thuật và sự tự thể hiện của Tô Hoài trong hồi
ký.
Chơng 3. Giọng điệu và ngôn ngữ trong hồi ký Tô Hoài.

Chơng 1


8

Giới thuyết về thể loại hồi ký và vị trí hồi ký
trong sáng tác của Tô Hoài
1.1. Thể loại hồi ký trong loại hình ký
1.1.1. Ký một loại hình văn học đặc biệt
Loại hình ký xuất hiện trong lịch sử văn học từ rất sớm, cùng với thời
gian ký ngày càng khẳng định vị thế của mình trong đời sống văn học. Tuy
nhiên sự lí giải mĩ học về khái niệm ký là cha có hoặc không đầy đủ, hoặc
không đúng [40;421]. Nhà nghiên cứu Xô Viết Rbinxép cho rằng về ký,
thực tế là không thể nói đến cái gì xác định đợc đặc trng thể loại của nó
[40;421]. Hiện nay cũng có rất nhiều quan niệm khác nhau về ký. Xuất phát từ
những quan niệm trên về loại hình ký, chúng tôi cho rằng ký là một loại hình
văn học đặc biệt và phức tạp.
Trớc hết ở cách gọi tên của nhà văn đối với tác phẩm của mình. Từ thời
cổ, trung đại ở phơng Đông cũng nh phơng Tây đã xuất hiện ký. Đất nớc Hy
Lạp cổ đại có hồi ức của Krê-nô-phôn và Xô-cơ-rát và những ghi chép của

ông về cuộc hành quân của ngời Hy Lạp (Thế kỷ V trớc công nguyên). Ngời
Trung Quốc rất tự hào về bộ Sử ký của T Mã Thiên. Nó không chỉ là công
trình lịch sử lớn nhất của Trung Quốc và là một trong những quyển sử có tiếng
nhất của thế giới. Nhng một điều làm chúng ta ngạc nhiên hơn là công trình
khoa học lớn lao ấy đồng thời lại là một trong những tác phẩm văn học u tú
của nhân loại [63;5]. Loại hình văn học này ra đời rất sớm nhng cách gọi tên
tác phẩm nhiều khi không trùng khớp với thể loại. Chẳng hạn Tây sơng kí của
Vơng Thực Phủ là một vở kịch, Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân là tiểu thuyết,
Nhật kí ngời điên của Lỗ Tấn là truyện ngắn, Mai đình mộng ký của Nguyễn
Huy Hổ là truyện thơ Nôm ở đây không phải các nhà văn gọi sai mà họ
muốn lu ý đến một tính chất nào đó trong tác phẩm của mình. Vì vậy các từ
du ký, bút ký, nhật ký có khi đợc dùng theo nghĩa thông thờng trong kho từ


9

vựng chứ không theo nghĩa khái niệm thể loại. Trong một số trờng hợp nhà
văn sáng tạo ra tác phẩm nhng họ không chú ý đến đặc trng của thể loại. Một
nguyên nhân nữa dẫn đến khó khăn trong việc định danh, đa ra đặc trng của
loại hình ký là các thể loại trong loại hình ký rất nhiều và rất khác nhau về
tính chất: Tuỳ bút, phóng sự, hồi ký, ký sự, phóng sự, nhật ký, bút ký
Những đặc trng có thể hợp với loại này nhng lại hoàn toàn không trùng
khớp với loại khác.
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về ký. Giu-lai-ep cho rằng Ký
là một biến thể của loại tự sự [40;420].
I.Côchencô lại cho rằng Ký là thể loại nằm trong cuộc kéo co giữa văn
học và báo chí [7;214]
ở Việt Nam cũng có quan niệm khác nhau về ký. Chế Lan Viên cho

rằng Nhiều khi ta định nghĩa ký quá rộng. Tất cả những cái gì viết về ngời

thực việc thực đều là ký [40;421].
Nhà văn Tô Hoài viết Ký cũng nh truyện ngắn, truyện dài hoặc thơ,
hình thù nó đấy, nhng vóc dáng nó luôn luôn đổi mới, đòi hỏi sáng tạo và
thích ứng, cho nên càng chẳng nên trói buộc nó vào một cái khuôn [23; 33].
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa Ký là thể văn tự sự viết về ngời thật,
việc thật, có tính chất thời sự, trung thành với hiện thực đến mức cao nhất
[50;520].
Từ điển thuật ngữ văn học viết Ký là một loại hình văn học trung gian,
nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu là văn xuôi tự sự nh bút
ký, hồi ký, du ký, phóng sự, bút ký, nhật ký, tuỳ bút [11;162].
Từ những quan niệm trên của các nhà văn, nhà nghiên cứu, chúng tôi đã
khái quát một số đặc trng cơ bản của thể ký nh sau:
Thứ nhất, ký trần thuật những ngời thật, việc thật.
Một bài ký hay trớc hết phải tái hiện đợc hiện thực chân chính những
nhân vật tạo nên phải là những con ngời thật trong cuộc sống hiện thực, những


10

sự việc mô tả phải dính chặt với địa điểm đúng nh ngời ta thờng nói: Ký sự có
địa chỉ chính xác của nó [40;426].
Do trần thuật về ngời thực việc thực, tác phẩm ký văn học có giá trị nh
những t liệu lịch sử quý giá, có ý nghĩa và tác dụng rất lớn ngay đối với sự
sáng tạo nghệ thuật về sau.
Đọc hồi ký của Tô Hoài chúng ta thấy ngồn ngộn biết bao nhiêu t liệu
hiện thực: Về tuổi thơ hoang dại của Bòi Cẩu (biệt hiệu của gia đình đặt cho
Tô Hoài lúc còn bé), cuộc sống của chàng thanh niên ven thành trong giai
đoạn đất nớc đang chuyển mình một cách dữ dội. Không chỉ có vậy, nhà văn
còn kể biết bao chuyện về chuyện nghề, chuyện đời của văn nghệ sĩ lúc bấy
giờ, rồi truyện ông làm đại biểu khu phố, truyện ở trờng Đảng Nguyễn ái

Quốc tất cả đều đợc đa lên trang giấy nh sự thực vốn có của cuộc sống vậy.
Xét về bản chất, ký không nhằm thông tin thẩm mỹ mà thông tin sự
thực. Sécnsepxki nói: Trong hiện thực có nhiều sự kiện đáng tôn là kịch và
tiểu thuyết y nh những vở kịch và tiểu thuyết mà các nhà văn vĩ đại đã viết ra
[10;120]. Mặt khác trên con đờng làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội, con
ngời luôn khao khát hiểu biết sự thật. Chính từ trong nhiệt tình khao khát đó
đã góp phần tạo nên những quan hệ thẩm mỹ. Ký đã làm thoả mãn đợc lòng
mong muốn đó và trở thành loại hình văn học cơ động, linh hoạt trong cách
thức biểu đạt.
Những ngời viết lá th trong Từ tuyến đầu tổ quốc dứt khoát là không hề
có ý định làm văn chơng, họ chỉ cung cấp những sự thật mà mọi ngời chân
chính đều da diết quan tâm. Trong thời đại cách mạng vô sản đã xuất hiện biết
bao sự thật đột biến và phức tạp mà mọi ngời cần biết và rất muốn biết đến.
Nhà thơ Chế Lan Viên cho rằng: Đã có Sếcxpia nào nghĩ ra đợc một con
mụ quái ác nh Lệ Xuân. Có nhà s hổ mang nào ở Thuỷ Hử lại giống Thích Tâm
Châu đợc. Cha bao giờ ai nghĩ ra đợc cái địa ngục nào hơn chuồng cọp ngoài


11

Côn Đảo. Và Bế Văn Đàn, Nguyễn Văn Trỗi, út Tịch, Tạ Thị Kiều, Morixơn
thực là những sáng tạo của lịch sử, nhà nghệ sĩ thiên tài [11;32]
Trần thuật ngời thật việc thật nếu xét một cách tơng đối có thể rút
khoảng cách giữa cuộc sống và sự sáng tạo nghệ thuật phục vụ kịp thời hơn
cho những nhu cầu bức thiết, mang tính thời sự của ngời đọc. Trần Đăng viết
nhiều trang ký của mình trên chặng đờng hành quân giữa hai trận đánh, nhiều
tác phẩm ký xuất sắc khác nh Trần Đình Vân có Sống nh Anh, Anh Đức có
Bức th Cà Mau, Trần Hiếu Minh có Cửu Long cuộn sóng
Thứ hai, chúng ta cũng cần hiểu rằng sự thật ở trong ký nhiều khi chỉ
mang tính tơng đối. Mọi chân lí nếu bị đẩy đến chỗ cực đoan đều có thể sai lầm.

Nếu ký muốn với tới một giá trị văn hoá đích thực thì không thể nằm ngoài quy
luật của nghệ thuật. Mà nghệ thuật thì không đặt ra vấn đề chính xác.
Bên cạnh đặc trng cơ bản nhất của ký là trần thuật ngời thật việc thật
còn có một số đặc trng khác ký không nhằm vào việc miêu tả quá trình hình
thành tính cách của các nhân vật trong tơng quan với hoàn cảnh [11;163].
Đối tợng nhận thức thẩm mỹ của ký thờng là một trạng thái đạo đức thể hiện
qua những cá nhân riêng lẻ, một trạng thái tồn tại của con ngời hoặc những
vấn đề xã hội nóng bỏng. Ký có quy mô đa dạng, linh hoạt trong cách biểu
đạt.
Từ việc phát hiện định danh đến việc đa ra những đặc trng của loại hình
ký là việc làm không hề đơn giản nên chúng tôi tạm gọi ký - một loại hình văn
học đặc biệt.
1.1.2. Hồi ký tính chân thực và sự h cấu
Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Hồi ký là một thể loại thuộc loại hình
ký, kể lại những biến cố đã xẩy ra trong quá khứ mà tác giả là ngời tham dự và
chứng kiến [11;152]. Trong cuốn Từ điển tiếng Việt định nghĩa về hồi ký
thuộc thể ký ghi lại những điều còn nhớ sau khi đã trải qua, đã chứng kiến sự
việc [50;459].


12

Từ những định nghĩa trên cho thấy, những vấn đề đợc phản ánh trong
hồi ký thuộc bình diện quá khứ mà ngời viết kể lại dựa trên cơ sở những ấn tợng và hồi ức trực tiếp của mình.
Chẳng những từ trớc đến nay không có mà từ nay về sau cũng không có
một văn bản nào quy định ai đợc viết hồi ký. Song ngời ta vẫn hiểu ngầm với
nhau đó là một thể loại hết sức cao quý, một cái gì chỉ những nhân vật nổi
tiếng trong xã hội mới có quyền viết [31;932]. Những câu chuyện đợc ngời
viết kể lại thờng là những sự việc, sự kiện trọng đại, tiêu biểu khiến cho ngời
viết nhớ lâu nhất và sâu sắc nhất.

ở nớc ta có rất nhiều tập hồi ký có giá trị, họ thờng là những nhà cách

mạng nổi tiếng nh: Võ Nguyên Giáp, Chu Văn Tấn, Nguyễn Thị Định
những nghệ sĩ danh tiếng: nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, Trần Văn Khê những
nhà văn, nhà thơ lớn: Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan, Tố Hữu, Xuân Diệu, Tô
Hoài, Nguyên Hồng
Xét về phơng diện quan hệ giữa tác giả với sự kiện đợc ghi lại mà tác
giả đợc chứng kiến và tham dự thì nội dung trong hồi ký có một giá trị nh một
tài liệu xác thực đáng tin cậy.
Tuy nhiên, không phải mọi nội dung đợc nhắc đến trong hồi ký đều là
sự thực. Hồi ký thờng khó tránh khỏi tính phiến diện, và mang tính chủ quan
của thông tin, tính không đầy đủ của sự kiện.
ở mục trớc có nói đến đặc trng cơ bản nhất của loại hình ký là trần

thuật ngời thực việc thực. Nhng trong quá trình sáng tác, tác phẩm ký không
thể nào viết đợc sự thật đã xẩy ra một cách tuyệt đối. Giả sử sự thật đang đón
sẵn dâng chờ, nhà văn lại có t tởng tình cảm hoàn toàn đúng đắn, chỉ còn việc
ghi chép lại. Nhng ngời viết không thể bao quát đợc hết sự việc cho dù họ
chứng kiến hay tham dự.
Nh vậy, không thể nào viết hồi ký bằng sự chứng kiến thuần tuý. Mặt
khác, sự thật đã xẩy ra, nh thế cũng có nghĩa là ít nhiều đã biến thành lịch sử.


13

Hơn nữa, bất cứ một tác giả nào khi đặt bút sơ thảo cũng chỉ mới tập hợp đợc
một số t liệu, ở đó còn nhiều lộn xộn, nhiều lỗ hổng nhà văn cần phải sắp xếp
chúng theo một trật tự hữu cơ. Muốn vậy, nhà văn cần phải tởng tợng và h cấu.
Trong ký dù h cấu thêm hay bớt đều với ý hớng là tái hiện đúng lại ngời thật
việc thật.

Phạm vi h cấu ở trong hồi ký không phải vấn đề cơ bản nhất nhng lại có
ý nghĩa then chốt. Khi trần thuật những thành phần xác định nh tên tuổi, lai
lịch, ngoại hình, nguồn gốc gia đình, ngọn nguồn văn hoá, thành tích những
quan hệ xã hội cơ bản, những diễn biến chính của sự việc ở những thành
phần xác định này, ngời viết ký phải phấn đấu đến mức xác thực tối đa [40;
431]. H cấu đợc quyền sử dụng rộng rãi ở những thành phần không xác định
nh nội tâm nhân vật ký không nhằm vào việc miêu tả quá trình hình thành
tính cách của các nhân vật trong tơng quan với hoàn cảnh [11;163] nhng nội
tâm nhân vật, các trạng thái tâm lý đợc các nhà văn chú ý. H cấu trong việc
miêu tả tâm lý nhân vật là có thể bởi không thể nào xác định đợc nội tâm một
cách tờng tận và chính xác. Ngời viết có thể căn cứ vào tính cách chung để tởng tợng về diễn biến nội tâm của họ.
Bên cạnh đó, cảnh sắc thiên nhiên trong cảm xúc trữ tình của nhân vật
cũng có thể h cấu bởi thiên nhiên nh bức phông nền, một cái móc để tác giả
khoác bức tranh tâm trạng của nhân vật lên đó tạo nên một mối quan hệ biện
chứng giữa tâm cảnh và ngoại cảnh theo kiểu ngời buồn cảnh có vui đâu bao
giờ.
Một yếu tố nữa có thể h cấu trong hồi ký chính là các nhân vật phụ. Họ
thờng gắn liền với những tình tiết, sự kiện, t tởng có tính chất phụ trợ, bổ sung.
Đồng thời nhân vật phụ còn là bộ phận không thể thiếu đợc nhà văn miêu tả
nhằm tạo nên một bức tranh đời sống hoàn chỉnh, độc đáo và sinh động cho
tác phẩm.
1.2. Quan niệm của Tô Hoài về hồi ký


14

1.2.1. Đối với tôi hồi ký là một cuộc đấu tranh t tởng để viết
Vấn đề đặt ra ở chỗ tại sao viết hồi ký là một hành trình đấu tranh t tởng? Bản chất của vấn đề là sự thật, một cụm từ đợc nhà văn nhắc đi nhắc lại
rất nhiều trong thể loại hồi ký.
Sự thật hôm nay cha hắn đã là sự thật của ngày mai, sự thật của ngời

này cha hẳn là sự thật của ngời kia. Với Tô Hoài, qua những gì ông từng sống,
từng trải nghiệm và chứng kiến đó là sự thật. Theo ông, cái khó nhất trong viết
hồi ký là nói ra sự thật. Để làm đợc điều đó hẳn phải hành trình đấu tranh t tởng để viết ra chứ không chỉ là sự hồi tởng. Bởi khi viết có dám đối diện với
sự thật hay không, có dám viết ra những gì anh thấy, anh cảm, anh yêu, anh
ghét. Nói chung thành bại ở một cuốn hồi ký ở chỗ sự thật quyết định trên
từng con chữ.
Từ quan niệm chi phối đến cách viết về bản thân, về những ngời xung
quanh mình và rộng hơn nữa, về thời đại mà mình đã đi qua.
Đọc hồi ký trớc hết chúng ta thấy đợc hoàn cảnh, cuộc đời, tâm sự của
tác giả. LevTonxtoi viết thực ra khi chúng ta đọc hoặc quan sát một tác phẩm
nghệ thuật của một tác giả mới thì câu hỏi chủ yếu nảy ra trong lòng chúng ta
bao giờ cũng là nh sau: Nào, anh là con ngời nh thế nào đây? Anh có gì khác
với tất cả những ngời mà tôi đã biết, và, anh có thể cho tôi một điều gì mới về
việc cần phải nhìn cuộc sống của chúng ta nh thế nào?. Nếu nh đó là một nhà
văn cũ đã quen thuộc thì câu hỏi không phải là anh là ngời nh thế nào mà sẽ
là nào, anh có thể nói cho tôi thêm một điều gì mới? Bây giờ anh sẽ lý giải
cuộc sống cho tôi từ khía cạnh nào? [55;219]. Trong hồi ký chân dung tác
giả đợc chú ý nhiều hơn so với các thể loại khác. Nói về bản thân mình trên
trang giấy thật khó, nếu nói quá thì có thể trở nên ngộ nhận và kênh kiệu, tự
ca tụng mình; ngợc lại nếu tự hạ thấp mình thì không phản ánh đợc sự thật nh
vốn dĩ nó đã có. ở đây, xuất phát từ quan niệm nghệ thuật về con ngời của tác
giả con ngời là con ngời, chỉ là con ngời thế thôi. Chả có ông thần ông thánh


15

nào trên đời này cả [42;279]. Viết về tuổi thơ, nhà văn không hề dấu diếm
những chuyện nh là trông mình giống nh thằng ăn xin, học hành không đến
nơi đến chốnĐến Tự truyện ông tiếp tục kể về những chuyện nh đã có lúc
định làm tiền cả những cô gái làm tiền. ở Cát bụi chân ai, rồi Chiều chiều

hình ảnh tác giả có những lúc phơi bày thật trần trụi. Có lần ông kể bị nhà văn
Nguyên Hồng mắng, khi tác giả Sóng gầm thấy tác giả Dế Mèn trở cờ bằng
việc viết lời thú nhận Nhìn lại một số sai lầm trong công tác trên một báo nọ.
Khi ấy, nhà văn Nguyên Hồng đã chỉ thẳng mặt nhà văn Tô Hoài mà mắng
rằng Tiên s mày, thằng Câu Tiễn [31;491]; Nh Phong có lần phê phán rất
nặng cái tật làm ra vẻ mình thông minh của Tô Hoài, còn gọi Tô Hoài là
thằng ngoại ô láu cá, văn chơng đẽo gọt [31;479]. Trớc hết cần phải khẳng
định rằng không phải ai cũng làm đợc nh ông, hẳn phải bản lĩnh, từng trải và
nghiền ngẫm kỹ Tô Hoài mới viết về mình nh vậy.
Vì sự thật, Tô Hoài với tâm thế của một ngời ung dung lắm lúc phiếm
hài đã nhẩn nha cho những nhân vật, cho những vùng đất đợc sống lại nh tất
cả đã từng có mặt trên đời này. Không chỉ nói về các gơng mặt văn chơng lúc
phiêu bồng cùng Văn Cao, Nguyễn Tuân, Phùng Quán, khi ơng chớng Phan
Khôi, mà ngay cả một cụ già tiểu vặt vỉa hè cũng đợc bác Tô mặc nhiên ghi
nhớ. Cụ già lụ khụ, có hành động làm Hà Nội phát ngợng một thời thuở ấy
hoá ra là Vi Văn Định, nguyên tổng đốc Hà Đông khét tiếng hà khắc, đến độ
buổi tra ai lê guốc ngoài đờng mà trong dinh nghe tiếng, tổng đốc Vi Văn
Định cho lính bắt vào đánh [29;221]. Nhân vật nh từ cổ tích ai hay lại nhỏ
bé, hiều khô, cứ ngỡ rằng nhân vật ấy chỉ còn le lói trong ký ức của một số ít
ngời, không ngờ vẫn gặp lại cụ trong trang văn của Tô Hoài với một sắc thái
lạ.
Có ý kiến cho rằng Tô Hoài đã có lúc đập vỡ thần tợng của họ khi
viết về các nhà văn. Với Tô Hoài, ông vẫn giữ cái nhìn trung thực về những ảo
mộng của Nguyễn Tuân, những bê tha của Nguyễn Bính, tình trai của Xuân


16

Diệu Nguyễn Tuân với giấc mộng hão huyền về cung cách sống và viết
sang trọng của một nhà văn hiện đại cỡ quốc tế, cuối cùng đã nhận ra cái

không tởng trong ớc muốn của mình cái máy chữ này cứ nhìn đến mà sợng
cả mặt. Máy chữ để cô th ký tởng tợng đánh máy bản thảo, ông xách nó đi cho
tôi, tôi không gán nợ ông đâu nhé. Nhng mà ông mang đi đâu thì mang cho
khuất mắt tôi, không có lúc tôi phải mang nó ra đập đấy. Mang đi mang đi
giúp tôi. Đả khí tự! đả khí tự! [31;8]. Nguyễn Bính thì còn mãi những giọt nớc
mắt hớt hải chạy tìm con trong đêm. Đó chính là những nổi đau, những bi kịch
đời thờng, không ai là hoàn hảo cả, kể cả những con ngời vĩ đại. Trong cảm
quan về hiện thực của nhà văn về chân dung những ngời nghệ sĩ mà ta yêu
mến, với cái nhìn nhân bản đời thờng ấy, nhà văn đã rút ngắn đến mức thấp
nhất khoảng cách giữa ngời đọc và ngời kể giúp chúng ta đợc tiếp cận, đợc bớc vào một thế giới đời thờng phía sau thế giới nghệ thuật lung linh mà ta vẫn
thờng biết đến qua tác phẩm của các nhà văn. Điều đáng nói ở đây, Tô Hoài
viết về họ không phải cố tình hạ thấp đập vỡ những thần tợng của bạn đọc,
trái lại giúp ta càng hiểu về cuộc đời riêng của họ để cảm thông, chia sẻ và
hiểu văn của họ nhiều hơn.
Viết về không khí chính trị của một giai đoạn lịch sử là một việc làm
nhạy cảm, có những sự thật bị khuất lấp hoặc ngời viết né tránh, Tô Hoài vẫn
thản nhiên kể với ngời đọc về những câu chuyện chua xót. Trong chỉnh huấn
nh chuyện hoạ sĩ Nguyễn T Nghiêm cả tuần không bắt đợc rễ, không xâu
chuỗi đợc bần cố nông nào. Nguyễn T Nghiêm hoảng quá phát dại, đi không
nhớ đờng về xóm, suốt ngày vơ vẩn ngoài đồng, bắt cào cào, châu chấu ăn
[31;474]; hay chuyện dạo ở chợ Chu, trong một cuộc kiểm điểm, Ngô Tất Tố
bị anh Lu Động nhà báo mà xa nay bác Ngô vẫn không coi ra gì, bây giờ phải
nghe anh ấy sát phạt lên lớp cho. Ngô Tất Tố ra quệt nớc mũi vào gốc cây, sụt
sùi nói với Kim Lân: Làm ngời khó lắm, bác ạ [31;473].


17

Sự hoà nhập nhiều câu chuyện riêng vào cuộc đời chung đã làm nên đặc
trng phản ánh hiện thực của hồi ký Tô Hoài. Đúng nh ông nói, mỗi lần viết

hồi ký là một lần đấu tranh t tởng để nói ra sự thật. Tô Hoài đã đấu tranh để vợt lên chính mình, để mở rộng tầm mắt cho tất cả sự thật ùa vào, để dũng cảm
nói ra sự thật, kể cả những sự thật tởng đào sâu chôn chặt. Ông viết Cỏ dại
khi mới ngoài 20 tuổi, viết Tự truyện khi ngoài 50 tuổi, Cát bụi chân ai và
Chiều chiều khi đã ở trên dới ngỡng cổ lai hy. Có ngời cho rằng ông nói ra
nhiều sự thật ấy khi ông đã già nhng không phải nh vậy. Ông có quan niệm
của riêng mình sự thật là đã đẹp rồi. Đã là cái đẹp rồi thì cần gì phải thêm
bớt, tô vẽ làm gì sự thật ấy. Vợt lên chính mình để trung thành với sự thật, Tô
Hoài đã tạo ra một tiếng nói riêng ở thể hồi ký, không thể lẫn với bất kỳ nhà
văn nào.
1.2.2. Đề cao tính sáng tạo trong hồi ký
Tô Hoài quan niệm hồi ký không phải là một thể loại đàn em trong văn
học, trong sáng tạo văn học không thể so sánh các thể loại theo lối định mức.
Hồi ký rất cần đến sự sáng tạo của ngời nghệ sĩ ký cũng nh truyện ngắn,
truyện dài, hoặc thơ, hình thù nó đấy nhng vóc dáng nó luôn đổi mới, đòi hỏi
sự sáng tạo và thích ứng, cho nên càng chẳng nên trói nó vào cái khuôn
[23;33]. Có những sự thật đã đi qua, tác giả có thể là ngời trong cuộc hoặc ngời chứng kiến nhng sự việc đã xảy ra trong quá khứ nên khi ghi chép lại không
thể nh một bản sao sự việc mà có ảnh hởng gián tiếp đến lời và ý. Tính sáng
tạo trong hồi ký thể hiện tài năng của nhà văn. Sự hấp dẫn của ngòi bút hồi ký
Tô Hoài ở quan niệm của ông về cái thực, một điều hết sức cốt yếu với hồi ký.
Có những sự thật khi đi qua lăng kính của ngời nghệ sĩ có thể bị khúc
xạ làm mờ nhoè và biến dạng. Trong văn học câu chuyện h cấu khi xây dựng
hình tợng là quy luật tất yếu. Nếu một tác phẩm ký muốn vơn đến chỗ có giá
trị văn học thì không thể nằm ngoài quy luật của nghệ thuật. M.Prút từng nói:
Sự thật không phải là điều tôi thấy mà là điều tôi tin. Tô Hoài cũng có một


18

sự thật nh vậy, ngay trên trang viết ông vẫn đang đi tìm, ông chỉ cố gắng nói
ra những điều có thể, tạo nên vẻ lung linh chờn vờn của sự thực.

Trong tác phẩm của Tô Hoài có nhiều từ rất độc đáo: O chuột, một hình
ảnh, một phản ngữ của động từ O mèo, là một sáng tạo của Tô Hoài (O có
nghĩa là tán tỉnh), ngoài ông ra ít ngời nói O chuột. Trong Vợ chồng A Phủ có
câu buổi sáng âm sâm trong căn nhà nhỏ. Âm sâm là gì, nhiều ngời chỉ
mang máng hiểu nhng cái hồn của cảnh thì lại cảm ngay đợc. Cuộc đời hiện
ra trong văn xuôi Tô Hoài nói chung, của hồi ký Tô Hoài nói riêng thờng mờ
mờ ảo ảo [46;9] trở thành một thứ khí hậu của tác phẩm đặc biệt ở trong Cát
bụi chân ai và Chiều chiều. Trong Cát bụi chân ai có đoạn lại ma, ma tầm tã
ớt lớt thớt, ánh đèn đờng nhoè nhoẹt, trời ma hay ta cứ nghĩ nh thế, dờng nh
có một sự phân thân trong con ngời tác giả tạo nên hình ảnh mờ ảo, chờn rờn
giữa quá khứ với hiện thực của không gian u hoài xa vắng. Tô Hoài có kể lại
câu chuyện nửa đêm giữa rừng trên cao con suối mơ hồ đa lại tiếng suối thở
dài từ phía Bắc Mê. Chúng tôi ngồi dới đám củi sởi. Nguyễn Tuân nói: Tớ tức
cảnh đợc hai câu ca dao đem về tặng thằng Nguyên Hồng, thế này nhé Non
xanh gõ hòn đá xanh. Nửa năm nghe tiếng mõ canh cổng trời. Trở về tôi viết
Pài Lùng cái ký theo thể kịch đăng báo Văn nghệ đặt hai câu ấy lên đầu bài.
Chú thích nghịch ngợm: Ca dao cũ vùng Bắc Mê [46;11]. Có ngời thích sự
mạch lạc, rõ ràng thắc mắc thế ra các bố bịa ca dao à? Đúng là bịa thật nhng
có sao đâu, ca dao nào chẳng do bịa mà có, cốt cuối cùng nghe có vẻ ca dao là
đợc. Trở lại với chuyện h cấu trong tác phẩm ký, nh chúng tôi đã trình bày nó
đợc sử dụng rộng rãi ở các thành phần không xác định nh: Nội tâm nhân vật,
cảnh sắc thiên nhiên, nhân vật phụ
Tính sáng tạo trong tác phẩm để lại dấu ấn khẳng định tài năng của Nhà
văn. Trong sáng tạo nghệ thuật, Tô Hoài không đề cao đến chuyện có hứng
mới ngồi vào bàn viết, với ông nó trở thành một tác phong, thành nề nếp làm
việc có giờ giấc và đầu đuôi rõ ràng [23;3]. Tô Hoài cho rằng, nhân dân là


19


ông thầy lớn của mình về tiếng nói. Có tiếng nói mới sinh ra câu văn. Nhng
không nên chỉ học trong đời sống một cách tự nhiên, mà cần có sự rèn luyện
tác phong làm việc rõ ràng.
Nhà nghiên cứu Vơng Trí Nhàn viết bàng bạc trên những trang viết là
một cảm quan riêng về cuộc đời, một nỗi niềm tâm sự đau đáu. ở hồi ký Tô
Hoài có sự kết hợp giữa cảm quan nhân bản đời thờng và sự sáng tạo trong
nghệ thuật tạo nên một giọng văn phức điệu vừa hài hớc, dí dỏm, tinh quái,
vừa suồng sã tự nhiên và trữ tình. Suốt một đời văn, Tô Hoài đã tạo cho mình
một phong cách riêng, một thơng hiệu nghề nghiệp riêng đáng kính trọng,
để đạt đợc nhà văn phải trải qua một hành trình hơn nửa thế kỷ với bao vui
buồn, cay đắng. Trên hành trình ấy, quan điểm nghệ thuật của nhà văn giữ vị
trí định hớng, có vai trò quan trọng để làm nên một Tô Hoài nh hôm nay.
1.3. Vị trí của hồi ký trong sáng tác của Tô Hoài
1.3.1. Khái quát những mảng đề tài chính trong sáng tác của Tô Hoài
Với hơn nửa thế kỉ lao động nghệ thuật nhà văn Tô Hoài đã có những
đóng góp quan trọng cho nền văn học nớc nhà ở cả hai giai đoạn trớc và sau
Cách mạng tháng Tám. Có nhiều lí do để Tô Hoài xứng đáng là một trong
những cây đại thụ của văn học Việt Nam hiện đại. Ông là nhà văn của những
cái nhất: Tuổi đời nhiều nhất, số lợng tác phẩm nhiều nhất, tuổi nghề nhiều
nhất. Những con số ấy rất đáng đợc trân trọng, nhng điều đáng quý hơn là ở
mảng sáng tác nào ông cũng có những tác phẩm thành công và tạo đợc dấu ấn
riêng thực sự có giá trị. Sáng tác của Tô Hoài có thể khái quát lại ở những
mảng sau: Mảng sáng tác về cuộc sống vùng ngoại thành Hà Nội; mảng sáng
tác về miền núi; mảng sáng tác cho thiếu nhi; mảng hồi ký, tuỳ bút. Ngoài ra
còn có một số bài về lí luận văn học và kinh nghiệm viết văn.
Mảng đề tài về cuộc sống vùng ngoại thành Hà Nội đợc Tô Hoài xây
dựng trên cơ sở tự truyện hoặc truyện của gia đình, bà con làng xóm. Nhà văn
từng tâm sự: Những sáng tác của tôi đều miêu tả tâm trạng tôi, gia đình tôi,



20

làng tôi, mọi cái của mình, quanh mình. Những nghèo đói, cùng túng, đau đớn
phần nào nhẹ nhàng, hay chút xót xa, hay nghịch ngợm và đá chút khinh bạc
[37;64]. Bút danh Tô Hoài gắn liền với hai địa danh: sông Tô Lịch với phủ
Hoài Đức. Quê nội của Tô Hoài ở Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây nhng ông đợc sinh ra và lớn lên ở quê ngoại: làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh
Hà Đông cũ (nay thuộc phờng Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội).
Những tác phẩm viết về vùng quê ngoại thành tập hợp trong các tập
truyện: Nhà nghèo; Nớc lên dành cho việc miêu tả vùng quê Bởi ven đô, kể
chuyện đời những ngời thân kẻ sơ của làng quê tác giả ngời ở Nghĩa Đô
nghèo, sự sống loanh quanh buộc vào mấy khung cửi mọt [31; 27]. Cảnh một
vùng quê sống bằng nghề canh cửi hiện lên thật sinh động trên các trang viết
của Tô Hoài. Cuộc sống nghèo nàn dẫn đến cuộc xô xát, cãi vã không đâu vào
đâu của hai vợ chồng chỉ vì ngời chồng đem bán cái chai để mua kẹo cho con
(Buổi chiều ở trong nhà), hay là cảnh buồn cời nhng rất thơng tâm. Trong
Nhà nghèo họ đang cãi vã thì cơn ma rào chợt đến làm dịu đi những bực tức
rồi cả nhà cùng xách giỏ chạy túa ra đồng hứa hẹn một bữa chả nhái trong bữa
cơm nhà nghèo. Rồi cơn ma lại đến nhng khác với trớc, lần này là cái chết của
đứa con gái bị rắn cắn khi đi bắt nhái cạnh bờ ao cái chết đến với gia đình
nhà nghèo cứ nhẹ nh không, cũng nh buồn vui bất chợt, đến rất nhanh từ một
trận ma rào [37;25]. Nhà văn còn tái hiện một cách sinh động những phong
tục của ngời dân quê: nạn tảo hôn (Vợ chồng trẻ con); mê tín dị đoan (Ông
cúm bà ho); cảnh hội hè (Mùa ăn chơi)
Bộ ba tiểu thuyết về quê hơng gồm Quê ngời (1942), Quê nhà (1980) và
Mời năm (1958) đều đợc xây dựng trên cơ sở vùng quê ngoại thành qua những
sự kiện tiêu biểu từ khi Pháp xâm lợc cho đến khi Cách mạng tháng Tám
thành công. Dấu ấn phong tục vẫn là nét nổi trội đợc tác giả dẫn dắt bạn đọc
đi vào nhiều ngõ ngách bất ngờ. Những cảnh làng vào hội xuân, đám cới và
đám ma, chuyện đồng bóng, chuyện tình yêu đôi lứa Trong Quê ngời



21

cách hò hẹn của đôi tình nhân, anh cu Hời và cô Ngây thật đặc biệt. Chàng
mang hoa Ngọc Lan thơm phức nửa đêm vứt vào khung cửi dệt của nàng. Sau
câu hát ví, nàng tắt đèn ra bên hàng rào và hai ngời tâm sự với nhau qua hàng
phên tha, tay nắm tay nhìn nhau và chỉ có thế mà thật thơ mộng và trong sáng
nh vằng vặc trăng sao trên trời. Sau bề mặt phong tục gần nh không đổi ấy là
một dòng sông tuôn chảy ở phía sâu. Nó là sự phôi pha, sự tàn lụi của số phận
những kiếp ngời, của cả một vùng quê trong cảnh sống mù xám và bất an bởi
hệ quả tự nhiên của xã hội thuộc địa.
Tô Hoài viết tiểu thuyết Mời năm với ý thức khái quát một thời kỳ lịch
sử của một vùng quê đã trải qua những chặng đờng đấu tranh từ thời kì Mặt
trận dân chủ đến Cách mạng tháng Tám thành công. Tiểu thuyết này từng một
thời bị phê phán, có ngời cho rằng Tô Hoài theo tự nhiên chủ nghĩa, không
theo đờng lối hiện thực xã hội chủ nghĩa. Khi đã có độ lùi thời gian nhất định,
cần đánh giá lại giá trị của tác phẩm này nh một bớc mới của phong cách Tô
Hoài. Qua cuốn sách này ông vừa giữ đợc mặt mạnh và sự sắc sảo của ngòi
bút trớc kia, lại tiếp nhận thêm ánh sáng, cách nhìn và phơng pháp sáng tác
mới [37;307].
Sau Mời năm Tô Hoài tiếp tục viết về đề tài Hà Nội: Quê nhà (1980),
Chuyện cũ Hà Nội I và II (1998)với một cảm hứmg một mạch nguồn dờng
nh không bao giờ vơi cạn, Tô Hoài xứng đáng là cây bút viết về Hà Nội và
vùng ven thành bên cạnh những cây bút xuất sắc Nguyễn Tuân, Thạch Lam,
Nguyễn Huy Tởng, Nguyễn Đình Thi
Trong văn học Việt Nam thời hiện đại, Tô Hoài là nhà văn viết thành
công nhất, hấp dẫn nhất về loài vật. Có những sự tình cờ làm nên định mệnh.
Ông chủ tờ Tân dân, là Vũ Đình Long có lời mời Tô Hoài viết một truyện cho
thiếu nhi: Truyện Con dế Mèn. Sau thành công ấy, Tô Hoài viết tiếp Dế mèn
phiêu lu ký, rồi cả hai gộp lại thành Dế mèn phiêu lu ký.



22

Câu chuyện kể lại những cuộc phiêu lu kỳ thú, đầy sóng gió của chàng
Dế Mèn, không cam chịu cảnh sống tù túng, nhạt nhẽo, Dế Mèn cất bớc đi tìm
ý nghĩa thật sự của cuộc đời. Trên hành trình ấy Dế Mèn gặp biết bao khó
khăn, có những lúc thất bại đau đớn nhng Dế Mèn vẫn không chịu lùi bớc và
cuối cùng đạt đợc ớc mơ của mình. Qua câu chuyện tác giả muốn nói đến một
lẽ sống với hàm ý sâu xa: Khát khao về một thế giới đại đồng chỉ có công
bằng không có áp bức và chiến tranh. Dế Mèn phiêu lu ký không chỉ là một
phần kỉ niệm tuổi thơ mà dờng nh đã hoá thân thành định mệnh của đời văn
Tô Hoài, biết bao thế hệ độc giả say mê chú Dế Mèn. Tác phẩm đợc dịch ra
nhiều thứ tiếng trên thế giới: Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Anh, Pháp, Mỹ
Có nhà văn Xô Viết đã từng xem tác phẩm này nh là một sáng tác hay nhất
của văn chơng nhân loại.
Sáng tác về mảng đề tài dành cho thiếu nhi, Tô Hoài chia ra thành hai
mảng nhỏ. Truyện về loài vật: Con gà mái ri, Cá đi ăn thề, ò ó o, Trê và Cóc,
Võ sĩ Bọ Ngựa, Đám cới chuột, Chim gáy, Bồ Nông Chúng ta bắt gặp một
thế giới loại vật đông đúc, sinh động và hấp dẫn: từ gà ri gà chọi, ri đá, chuột
bạch, mèo chó đến cá chép, cá trê, từ bồ nông, cò, vành khuyên đến gấu, sơn
dơng và các loài vật nhỏ bé nh dế mèn, dế chũi, xén tóc, kiến chúa, bò ngựa
Thời gian luôn trôi chảy nhng tâm hồn của ông vẫn luôn tơi trẻ đầm ấm trớc
sự sống của thiên nhiên tạo vật. Mặc dù xã hội có nhiều thay đổi và ảnh hởng
đến cuộc sống của nhiều loài nhng tấm lòng của ngời viết vẫn trớc sau nh một,
vẫn đến với thiên nhiên loài vật với tấm lòng nhân hậu của con ngời. Truyện,
tiểu thuyết về các nhân vật lịch sử: Kim Đồng, Vừ A Dính, Nỏ thần, Đảo
hoang, Nhà Chữ những câu chuyện ấy đ ợc nhà văn kể lại thật sinh động và
hấp dẫn, có ý nghĩa rất lớn trong giáo dục nhân cách cho thiếu nhi. Ông đã
kích thích trí tợng tởng, lòng ham muốn vơn tới cái đẹp, cái thiện cho trẻ nhỏ.

Bồi dỡng cho các em tình yêu văn chơng, học đợc cách miêu tả, kể chuyện tự
nhiên và vốn từ ngữ phong phú. Hẳn nhà văn Tô Hoài dành nhiều tình cảm


23

thật đặc biệt quý mến đối với loài vật và ông đã tìm thấy ở mỗi loài những nét
hay hay, ngộ nghĩnh và miêu tả với chất dí dỏm làm cho đối tợng thêm sinh
động. Trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài mảng đề tài dành cho thiếu nhi
không phải là chủ yếu. Tuy nhiên, rất nhiều bạn đọc xem Tô Hoài nh một nhà
văn dành cho thiếu nhi, điều đó minh chứng cho phong cách đa dạng và ngòi
bút tài hoa của ông.
Miền núi Tây Bắc, Việt Bắc đợc xem nh quê hơng văn học thứ hai của
nhà văn Tô Hoài. Từ cuộc sống quẩn quanh chật hẹp ở một vùng dân nghèo
thợ thủ công, ông đã đến với cuộc sống rộng lớn tng bừng của nhiều lớp ngời
ở nhiều địa phơng, hào hứng đi theo cách mạng và kháng chiến. Tập truyện
Núi cứu quốc (1948) tuy nghệ thuật còn giản đơn nhng đó là kết quả thâm
nhập vào các bản Cốc Phờng, Vàng Kheo, Pích Cáy, Khuổi Buồn đem lại
những hình ảnh chân thành về cuộc sống của đồng bào miền núi. Điểm yếu
trong tác phẩm này là vẫn còn những biểu hiện của tự nhiên chủ nghĩa, chính
tác giả tự nhận xét quá chuộng lạ, thích lạ và khoe chữ [13;434].
Truyện Tây Bắc (1953) gồm 4 truyện: Đồng chí Hùng Vơng, Nà Lôộc,
Tào Lờng, Công tác xa, đánh dấu một bớc ngoặt quyết định của Tô Hoài trong
quá trình chuyển biến từ chủ nghĩa hiện thực phê phán sang chủ nghĩa hiện
thực xã hội chủ nghĩa. Đó là kết quả của những năm tháng tiếp tục thâm nhập
thực tế vùng cao, cùng ăn, cùng ở, cùng làm với đồng bào các dân tộc anh em
ở Tây Bắc từ vùng du kích các dân tộc Mờng, Dao, Thái trắng ở bản Thái và
Ngọn Lao thuộc châu Phù Yên rồi qua khu du kích 99 sang trạm Tấu lên Tú
Lệ, lên châu Than Uyên, châu Quỳnh Nhai, qua châu Trần Giáo vào châu
Điện Biên rồi lại từ các khu du kích dân tộc HMông xuống qua những

vùng mới giải phóng, các làng dân tộc Thái trên cả bốn cánh đồng phì nhiêu
của Tây Bắc [37;81].
Truyện Tây Bắc (1953), (Mờng Giơn; Cứu đất cứu mờng, Vợ chồng A
Phủ) đánh dấu quá trình chuyển biến đến độ chín muồi của t tởng tình cảm


24

nhà văn. Từ cái nhìn bên ngoài lạ ngời, lạ cảnh ( Núi cứu quốc, Xuống làng)
đến đây tình cảm của nhà văn đã hoà quyện với tình cảm nhân vật một cách tự
nhiên, có lúc sự chan hoà cảm thông đó lên đến mức độ tinh tế không dễ gì
nhận thấy ngay đợc. Tác phẩm đã nói lên một cách đau xót nỗi thống khổ của
các dân tộc vùng cao dới ách thống trị của thực dân Pháp và bọn quan lang
quan châu, Phìa Tạo, Thống Lí. Dới ánh sáng của quan điểm Mác-xít đã giúp
nhà văn Tô Hoài nhìn nhận ra nội dung giai cấp, khác với những chuyện bí
mật rùng rợn nơi rừng hoang núi thẳm, những phong tục kì lạ ma quái ở tiểu
thuyết Đờng rừng của Lan Khai.
Giá trị của truyện Tây Bắc chắc chắn sẽ mãi đợc ghi nhận nh một đỉnh
cao của văn học Việt Nam hiện đại viết về cuộc sống cơ cực tủi nhục của
đồng bào miền núi và quá trình vơn lên đấu tranh làm chủ số phận của họ.
Từ sau truyện Tây Bắc, Tô Hoài tiếp tục đi sâu vào đề tài miền núi và
ghi nhận đợc những thành tựu mới trong quá trình chiếm lĩnh phơng pháp
sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa. Tiểu thuyết Miền Tây ra đời năm 1967,
đến năm 1970 tác phẩm đạt giải thởng của Hội nhà văn á - Phi. Miền Tây
phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp gay go phức tạp ở vùng cao trong những năm
đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời tái hiện một bức tranh đối lập giữa
một Phiềng Sa tăm tối với một Phiềng Sa đang từng ngày thay da đổi thịt, rộn
ràng đi lên xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, do đề cập đến những vấn đề quá lớn,
dụng ý của tác giả cùng một lúc phải giải quyết nhiều vấn đề nên ngời đọc có
cảm tởng đây là một bài thơ đẹp hơn là một cuốn tiểu thuyết đợc viết bằng

một phong cách hiện thực tỉnh táo, đi sâu vào những mâu thuẫn gay gắt, phức
tạp của đời sống [37;86].
Thành công về nghệ thuật của Miền Tây chủ yếu ở phơng diện ngôn từ,
những chơng tả cảnh cuộc đời cũ là những chơng tuyệt bút. ở Miền Tây có sự
hài hoà giữa bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn. Nhà văn không chỉ
miêu tả, dựng cảnh thế giới bên ngoài mà còn tập trung đi sâu vào thế giới bên


25

trong của nhân vật để xây dựng tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình,
nh là Giàng Súa, Thào Nhìa, Nghĩa. Nhìn chung nhân vật tính cách chính diện
còn giản đơn nhng để lại những ấn tợng đẹp trong lòng độc giả.
Nối tiếp mảng đề tài về miền núi, Tô Hoài lần lợt cho ra mắt các tác
phẩm: Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (1971), Họ Giàng ở Phìn Sa (1984), Nhớ Mai
Châu (1988). Thể hiện sức sáng tạo không mệt mỏi ở nhà văn. Tô Hoài từng
kể một câu chuyện ngày Vợ chồng A Phủ tiễn ông ra khỏi dốc núi Tà Sua, vẫy
theo: Chéo lù! Chéo lù! (trở lại!). Ông từng nói ngời Miền Tây để thơng, để
nhớ cho tôi nhiều, không thể bao giờ quên [37;33]. Đúng vậy, nhà văn hẳn
phải gắn bó máu thịt với đồng bào miền núi mới có đợc những tình cảm tự
nhiên và thân thiết đến nh vậy. Và đất không phụ lòng ngời, mảng đề tài về
miền núi thật sự là một đóng góp nổi bật trong văn nghiệp của Tô Hoài.
1.3.2. Vị trí nổi bật của hồi ký trong sáng tác của Tô Hoài
Tô Hoài viết văn từ những năm cuối thập niên 30 của thế kỷ XX, tính
đến nay trở thành cây bút đợc nhiều thế hệ, nhiều đối tợng độc giả yêu mến,
hâm mộ. Trong kỉ niệm tuổi thơ của nhiều ngời hẳn không thể nào quên
những cuộc phiêu lu hấp dẫn của chú Dế mèn trong Dế mèn phiêu lu ký. Viết
về đề tài miền núi, mọi ngời lại nhớ đến tập truyện Tây Bắc nh một đỉnh cao
trong đời văn của Tô Hoài. Giới yêu quý văn học nói riêng, bạn đọc nói chung
ngỡng mộ ông qua những tập hồi ký: Cỏ dại (1943), Tự truyện (1973), Cát

bụi chân ai (1990) và Chiều chiều (1997).
Tác phẩm hồi ký trong sáng tác của Tô Hoài không nhiều nhng lại đợc
rất nhiều ngời quan tâm, bởi ở đây còn có những ý kiến đánh giá trái ngợc
nhau về giá trị của các tác phẩm. Để thấy đợc vị trí nổi bật của mảng sáng tác
này chúng ta nên đặt trong hệ thống những sáng tác của Tô Hoài trớc và sau
Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Vào những năm ở thập niên 70 của thế kỷ XX, Xuân Sách có mấy câu
thơ miêu tả chân dung của Tô Hoài:


×