Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Hình tượng tác giả trong ký nguyễn tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.99 KB, 128 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

trần thị phơng thủy

Hình tợng tác giả trong ký
nguyễn tuân

Luận văn thạc sĩ ngữ văn


2

Vinh - 2007


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

trần thị phơng thủy

Hình tợng tác giả trong ký
nguyễn tuân

Chuyên ngành: văn học Việt Nam
Mã số: 60.22.34

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Hoàng Mạnh Hùng



Vinh - 2007


Lời nói đầu
Nguyễn Tuân (1910- 1987) là một trong những tác gia lớn của nền văn
học Việt Nam hiện đại. Văn chơng của ông là thứ văn chơng đích thực - sự
đích thực của sáng tạo nghệ thuật. Bởi vậy, ở ông có một vẻ độc đáo không thể
trộn lẫn với bất kỳ một nhà văn nào khác.
Nghiên cứu hình tợng tác giả trong ký Nguyễn Tuân với
mong muốn sẽ góp thêm một tiếng nói vào việc khám phá giá trị của văn chơng
Nguyễn Tuân. Mặc dù có nhiều cố gắng song chắc còn thiếu sót bởi một nhân
cách lớn nh Nguyễn Tuân thì nói thế nào vẫn cảm thấy cha đủ.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - Tiến sĩ Hoàng
Mạnh Hùng, ngời đã trực tiếp giao đề tài, tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tạo điều
kiện cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn của mình tới các thầy giáo, cô giáo khoa
Ngữ văn nói chung và tổ Văn học Việt Nam nói riêng đã giúp tôi trong suốt
quá trình hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, ngời thân,
những ngời đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt bản luận văn
này.
Vinh, tháng 12/2007.
Tác giả


Mục lục
Trang
Mở đầu..........................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài...................................................................................1

2. Lịch sử vấn đề.......................................................................................2
3. Phạm vi và đối tợng ngiên cứu.............................................................7
4. Phơng pháp nghiên cứu.........................................................................8
5. Cấu trúc luận văn..................................................................................8
Chơng 1.

Tổng quan về thể ký và vị trí cuả ký Nguyễn Tuân trong ký
Việt Nam hiện đại...................................................................9

1.1. Giới thuyết chung về thể ký..................................................................9
1.1.1. Những quan niệm khác nhau về thể ký......................................9
1.1.2. Đặc trng cơ bản của thể ký.......................................................12
1.2. Thể ký trong văn học Việt Nam hiện đại...........................................18
1.2.1. Thể ký giai đoạn những năm 1930 - 1945...............................20
1.2.2. Thể ký giai đoạn nhng năm 1945 - 1975.................................22
1.2.3. Thể ký giai đoạn từ sau 1975...................................................28
1.3. Vị trí của ký Nguyễn Tuân trong ký Việt Nam hiện đại...................31
Chơng 2.

Cái nhìn nghệ thuật và sự tự thể hiện của Nguyễn Tuân
trong thể ký............................................................................34

2.1. Khái niệm cái nhìn nghệ thuật trong tác phẩm văn học.....................34
2.1.1. Quan niệm cái nhìn nghệ thuật trong tấc phẩm văn học........34
2.1.2. Vài nét về cái nhìn nghệ thuật trong tác phẩm văn học Việt
Nam hiện đại............................................................................36
2.2. Cái nhìn nghệ thuật trong ký Nguyễn Tuân.......................................38
2.2.1. Cái nhìn hớng về cảnh sắc thiên nhiên....................................40
2.2.2. Cái nhìn hớng về con ngời tài giỏi, đặc biệt............................54



6
2.2.3. C¸i nh×n híng vÒ vÎ ®Ñp v¨n hãa ®a s¾c th¸i..........................71


2.3. Sự tự thể hiện cuả tác giả trong ký Nguyễn Tuân...............................84
2.3.1. Một cái nhìn chung về sự tự thể hiện của tác giả trong ký.....84
2.3.2. Sự tự thể hiện trong ký Nguyễn Tuân......................................85
Chơng 3.

Giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật Ký Nguyễn Tuân....91

3.1. Giọng điệu............................................................................................91
3.1.1. Khái niệm giọng điệu...............................................................91
3.1.2. Giọng điệu ký Nguyễn Tuân....................................................92
3.2. Ngôn ngữ trong ký Nguyễn Tuân.......................................................97
3.2.1. Vốn từ vựng phong phú............................................................98
3.2.2. Các phơng tiện lời văn nghệ thuật trong ký Nguyễn Tuân...107
Kết luận....................................................................................................115
Tài liệu tham khảo..................................................................................117


8

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Nguyễn Tuân (1987 - 1910) là một trong những nhà văn đứng ở vị trí
hàng đầu của văn xuôi Việt Nam hiện đại. Với bản lĩnh sáng tạo của một cá
tính nghệ thuật độc đáo, ông đã để lại cho đời một di sản quý báu với hàng
trăm tác phẩm văn học trong đó có những tác phẩm đã thực sự khẳng định đợc

vị trí của Nguyễn Tuân trong lòng công chúng độc giả ở cả Việt Nam và trên
thế giới. Ông thực sự là một nghệ sĩ ngôn từ đa cái đẹp thăng hoa, [1;369]
là một phong cách độc nhất vô nhị, thật sự Việt Nam [1;361]. Sở dĩ có một
địa vị xứng đáng trên văn đàn nh hiện nay chính là vì anh có một cá tính
riêng, một dấu riêng, một cách suy nghĩ riêng, diễn tả riêng [5;320]
1.1. Con ngời Nguyễn Tuân dẫu đã đi vào cõi vĩnh hằng song văn của
ông vẫn còn mãi trong lòng ngời. Những trang văn xuôi của ông in rõ bản sắc
riêng, vừa gai góc vừa tài hoa có sức hút khó cỡng nổi với bất cứ ai đi tìm cái
đẹp, cái thật. Tác phẩm của Nguyễn Tuân không chỉ thể hiện đợc một tình yêu
nghiêm khắc với cái đẹp bình dị của con ngời - cuộc sống - quê hơng, mà còn
khẳng định đợc vị trí của Nguyễn Tuân trên văn đàn, đó là cái mốc đánh dấu
cho sự đổi mới thể văn xuôi tiếng Việt ra khỏi lối văn biền ngẫu và thực sự là
một trong những bậc thầy về ngôn ngữ dân tộc [49;429] Đến với văn chơng
của Nguyễn Tuân, chúng ta học hỏi đợc rất nhiều kinh nghiệm về cách dùng
từ, đặt câu, cách sáng tạo từ mới cũng nh hiểu đợc tinh thần lao động nghệ
thuật nghiêm túc của ông.
1.2. Tài năng của Nguyễn Tuân đối với văn học dân tộc không chỉ đợc
thể nghiệm trên một thể loại văn học nhất định mà đã đợc thể hiện trên rất
nhiều thể loại văn học khác nhau nh: truyện ngắn, tuỳ bút, bút ký, kịch, thơ,
phê bình văn học... ở thể loại nào ông cũng để lại đợc dấu ấn riêng độc đáo
của mình. Văn giới đánh giá ông là nhà tuỳ bút số một của Việt Nam. Và,


9
điều đó quả là không sai bởi Ký Nguyễn Tuân không bắt chớc ai và không ai
bắt chớc đợc [41;10].
Vấn đề hình tợng tác giả đợc thể hiện nh thế nào trong ký Nguyễn Tuân
tuy không mới song nhìn chung cha có một công trình nghiên cứu nào đi sâu
nghiên cứu đề tài này.
1.3. Trong chơng trình giảng dạy văn học ở các trờng phổ thông trung

học, cao đẳng, Đại học, Nguyễn Tuân đợc giảng dạy với t cách là một tác gia
văn học Việt Nam hiện đaị, là ngời có nhiều đóng góp cho sự phát triển của
văn học cả ở phơng diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật. Nên việc lựa chọn
đề tài này là một việc làm có ý nghĩa thiết thực giúp chúng ta có cái nhìn toàn
diện hơn về nhà văn Nguyễn Tuân, tạo tiền đề cho việc giảng dạy sau này đợc
tốt hơn.
Từ những lí do trên đây, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài Hình tợng tác giả trong ký của Nguyễn Tuân cho luận văn của mình với mong
muốn góp thêm một tiếng nói vào việc khám phá giá trị cuả văn chơng
Nguyễn Tuân.
2. Lịch sử vấn đề
Nguyễn Tuân đã đi vào cõi vĩnh hằng nhng tên tuổi và văn chơng của
ông vẫn mãi là bài toán còn nhiều ẩn số. Đề tài về Nguyễn Tuân luôn gây đợc
sự chú ý và hấp dẫn đối với độc giả và đối với giới nghiên cứu văn học.
Trong suốt cuộc đời cầm bút khoảng 50 năm của mình, Nguyễn Tuân
đã để lại cho đời một di sản văn học không phải là đồ sộ song phải nói rằng đó
là những tác phẩm đặc sắc nh: Tuỳ bút Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, tuỳ
bút Kháng chiến và hoà bình... Và, điều đặc biệt là ông đã khẳng định đợc vị
trí của mình là nhà tuỳ bút số một Việt Nam.
Trong số các nhà nghiên cứu, tâm huyết nhất về Nguyễn Tuân có lẽ là
Nguyễn Đăng Mạnh. Ông không phải là ngời nghiên cứu đầu tiên về Nguyễn


10
Tuân nhng lại là ngời nghiên cứu Nguyễn Tuân một cách toàn diện nhất, đầy
đủ nhất. Ông đã có các bài viết ngắn, những tiểu luận nhỏ thậm chí có cả
những công trình lớn về Nguyễn Tuân nh: Những bài giảng về tác giả văn học
trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại, tập 1. Hay Nguyễn Tuân bàn về
văn học nghệ thuật... Qua những công trình của mình, Nguyễn Đăng Mạnh đã
cung cấp cho ngời đọc một cái nhìn bao quát về Nguyễn Tuân từ thân thế, sự
nghiệp đến quan điểm nghệ thuật của ông.

Liên quan đến ký của Nguyễn Tuân, Nguyễn Đăng Mạnh có bài viết
Thể tài tuỳ bút của Nguyễn Tuân, ông nhận xét trở thành một nhà tuỳ bút,
chỉ chuyên viết tuỳ bút tạo ra cho mình một sự nghiệp văn chơng chủ yếu
bằng bút ký, tuỳ bút có lẽ chỉ có Nguyễn Tuân [37;142]. Tuỳ bút Nguyễn
Tuân đúng là tuỳ bút nghĩa là văn hết sức tự do, mạch văn theo dòng suy
nghĩ miên man, chuyện nọ gọi chuyện kia dờng nh cứ theo trí nhớ lông
bông, tài tử mà liên tởng tạt ngang hoặc có nhảy, bất chấp trình tự thông
thờng của thời gian, không gian. Ông viết Nguyễn Tuân thuộc số những nhà
văn yêu tha thiết và hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ. Ông sống với từng hình ảnh
khắc hoạ, từng câu viết, từng từ đặt trên từng trang giấy. Đọc Nguyễn Tuân,
nhà tu từ học kiếm đợc nhiều bằng chứng thú vị về những phép ví von, so
sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tợng trng... Nguyễn Tuân có lối mô tả cảnh vật bằng
những liên tởng chuyển đổi cảm giác rất tinh tế [37;143]. Hay một nhận xét
khác Câu văn Nguyễn Tuân cũng có nhiều kiểu kiến trúc đa dạng. Ông là
một nghệ sĩ ngôn từ biết chú trọng tới âm điệu, nhịp điệu của câu văn xuôi...
Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú mà ông đã cần cù tích
luỹ với lòng yêu say mê tiếng mẹ đẻ, mà không phải chỉ tích luỹ những từ sẵn
có. Ông luôn luôn có ý thức sáng tạo từ mới với cách dùng từ mới. Vốn từ
vựng đối với ngời viết văn nh nớc đối với cá. Từ càng giàu có ngời viết càng
thả sức tung hoành. Đọc Nguyễn Tuân, thấy ông nh con cá vùng vẫy thoải


11
mái giữa hồ sâu nớc cả là vì thế... Nhiều từ ngữ thông thờng vào tay ông trở
nên có giá trị hơn, có năng suất hơn [37;143].
Quả thực, đây là những nhận xét xác đáng về phơng tiện sử dụng ngôn
ngữ của Nguyễn Tuân. Chính nhờ tài năng cộng với sự điêu luyện trong sử
dụng ngôn ngữ đã giúp cho Nguyễn Tuân sáng tác những tác phẩm văn học
thật đặc sắc không thể trộn lẫn với bất kỳ ai.
Hà Văn Đức là ngời viết không nhiều về Nguyễn Tuân song bài viết

Tuỳ bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám đợc xem là bài viết có giá
trị. Ngay từ đầu bài viết ông đã cho rằng Nguyễn Tuân là ngời gắn bó với thể
loại tuỳ bút và đã tạo dựng đợc cho mình một phong cách riêng ở thể loại này,
nó phù hợp với sở trờng và cá tính của ông. Ông viết qua những trang tuỳ bút
của Nguyễn Tuân, có thể thấy ông có mặt ở nhiều nơi, quan tâm tới cái gì thì
tìm hiểu kỹ đến từng chi tiết nhỏ... Tuỳ bút của Nguyễn Tuân có lợng thông tin
rất cao. Nhiều bài tuỳ bút đã cung cấp cho ngời đọc những kiến thức đa dạng,
nhiều mặt cả về lịch sử, địa lí, hội hoạ, âm nhạc... Tuỳ bút Nguyễn Tuân
giống nh một khối ru bi mà nhìn ở mặt nào, khía cạnh nào ngời đọc cũng nhìn
thấy sự toả sáng cả. Về nghệ thuật viết ký Văn Nguyễn Tuân viết tự nhiên
nh ngời nói chuyện... Giọng văn ông luôn chuyển đổi đang trang nghiêm cổ
kính bỗng chuyển sang giọng Bắc, Trung, Nam...mạch văn tuôn chảy theo
dòng cảm xúc hết sức thoải mái, chuyện này chồng chéo lên chuyện kia không
theo một trật tự nào và cũng không bị ràng buộc hạn chế bởi không gian, thời
gian [15;136].
Phong Lê trong bài viết Nguyễn Tuân trong tuỳ bút đã nhận xét: Tuỳ
bút Nguyễn Tuân có gợi tò mò đôi khi hứng thú, nhng nhìn chung còn rờm rà
những chi tiết phụ, còn bề bộn những câu chuyện ngoại lệ, chứ cha phải là nơi
chứa đựng những vấn đề mới, dồn tụ những âm vang lớn của đời sống nhất là
lối sống trong xây dựng chủ nghĩa xã hội... Tuỳ bút Nguyễn Tuân dù viết về


12
chiến tranh hay về xây dựng hoà bình nhà văn thờng hay cài vào những ý lấp
lửng khiến cho thông qua chủ quan của mình, nhiều trang viết của anh có một
vẻ gì đó không bình thờng [27;88].
Trong Nghệ thuật Nguyễn Tuân, Vũ Đức Phúc cho rằng Tuỳ bút
Kháng chiến cũng là một vang bóng không thể quên đợc, ngòi bút Nguyễn
Tuân có sự chuyển biến rất mạnh trở nên yêu đời, lạc quan một cách chân
thực và nhiều bài bút ký trong Sông Đà cũng là những vang bóng đánh dấu

thời kỳ Bắc Việt Nam xây dựng lại đất nớc sau chiến tranh chống Pháp. ở
đây, có nhiều chi tiết phong phú về đất nớc, con ngời, cuộc sống mới, cũ cần
phải ghi nhớ lấy lại vì chỉ có Nguyễn Tuân là biết ghi. Hay, Vũ Đức Phúc
đánh giá cao Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi cũng lại là vang bóng mới, ngòi bút
Nguyễn Tuân đả kích Mỹ thực là hào hùng và sảng khoái. Theo Vũ Đức Phúc
thành công của ký Nguyễn Tuân đặc sắc nhất là làm cho ta biết nhìn,
Nguyễn Tuân đã đem đến cho ngời đọc một cái nhìn đa chiều, đa diện từ một
điểm nhìn nh ở giữa hình cầu mà nhìn ra bốn phơng, tám hớng, trên trời, dới
đất và sâu dới biển [45;15]. Nguyễn Tuân miêu tả nhân vật chỉ bằng vài nét
chấm phá nhng cũng rất sắc sảo. Văn Nguyễn Tuân viết rất kỹ chọn từ nh
mấy bà nội trợ đảm đang chọn quả. Ký Nguyễn Tuân đợc viết dựa trên một cơ
sở t liệu rất chính xác và tỉ mỉ. Kết thúc bài viết, Vũ Đức Phúc đánh giá
Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ xuất sắc, nhng cha đặt ra nhiều vấn đề nóng
hổi, có những từ tởng sâu xa lôi cuốn đông đảo ngời đọc. Mặt khác, trong ký
Nguyễn Tuân cũng khi khóc, khi cời và thờng nói rõ tình cảm và cảm xúc của
mình nhng dù sao ngời đọc vẫn cảm thấy hơi khô khan, thiếu sôi nổi [45;16].
Bên cạnh những đánh giá của các nhà văn, nhà phê bình văn học còn có
nhiều ý kiến của các nhà nghiên cứu khác ở phơng diện ngôn ngữ, thể loại...
Hoàng Ngọc Hiến trong bài viết Ký và tiểu luận (étxe) đã nhận xét ký
của Nguyễn Tuân: Dới ngòi bút của Nguyễn Tuân chữ nghĩa đợc thổi hồn,


13
trở nên sống động khác thờng, chính chữ nghĩa thân tình của tác giả đã tạo
ra những trang ký văn học tuyệt bút [20;23]. Và ông ca ngợi sự sáng tạo từ
mới của Nguyễn Tuân. Nguyễn Tuân đã sáng tạo hàng ngàn từ ngữ mới và cấp
hộ chiếu vào ngôn ngữ văn học mang đậm phong cách Nguyễn Tuân.
Bài viết Thể loại Ký và Nguyễn Tuân của Nguyễn Lai, đợc xem là bài
viết đặc sắc. Một mặt tác giả đánh giá thể loại ký văn học nói chung. Theo
ông thể loại ký bao gồm nhiều tiểu loại khác nhau nh: kí sự, phóng sự, bút ký,

nhật ký, tuỳ bút... Và, trong tính hiện thực của chúng thì giữa các tiểu thể loại
này cũng đang có sự xâm nhập vào nhau. Mặt khác, Nguyễn Lai cũng có ý
kiến nhận xét xác đáng về ký Nguyễn Tuân, ông cũng cho rằng Tuỳ bút của
Nguyễn Tuân là một phong cách ký độc đáo... [26;143]. Nhìn lớt qua, trớc và
sau Cách mạng, Nguyễn Tuân tài tử vẫn chủ yếu gắn bó với thể loại này.
Ông là ngời nổi lên sớm nhất với thể loại tuỳ bút và khi gắn bó với nó ông đã
đa thêm vào thể loại này một sắc thái mới, một sức phóng khoáng mới nhờ sự
sắc sảo và độc đáo trong cách nhìn ngắm dòng đời đặc biệt là qua ngôn từ
biểu hiện... Cái độc đáo ấy tuỳ bút Nguyễn Tuân có thể nói không chỉ là sự
sắc bén của lý trí mà còn là sự mở rộng thế giới cảm xúc, cảm giác, ấn tợng
chúng đã đem lại cho ngời đọc hơi thở mới của văn chơng, và trong hơi thở
mới cũng là sự cảm nhận mới lạ - một sự cảm nhận mới lạ luôn luôn đặt trên
trục so sánh không gian và thời gian nhiều chiều [26;145].
ở phơng diện nghệ thuật, Nguyễn Lai nhận xét Nguyễn Tuân là một
nhà văn luôn có ý thức trân trọng, nâng niu và giữ gìn sự phong phú giàu có
của Tiếng Việt... Đọc Nguyễn Tuân không ai hoài nghi về sự uyên bác và tài
hoa, về vốn từ vựng phong phú, và đặc biệt cũng không ai hoài nghi về tính
sáng tạo độc đáo trong cách hành văn vô cùng uyển chuyển của ông. Câu văn
của ông giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm cùng với thế giới nhịp điệu
hoàn toàn không bị gò bó.


14
Và Dới ngòi bút của Nguyễn Tuân, thế giới cảm xúc, cảm giác và ấn tợng của riêng ông bao giờ cũng tràn ra theo những chi tiết hiện thực khách
quan. Và những trang, những dòng bút ấy thờng bao giờ cũng là điều rất tâm
huyết với riêng ông. Ông muốn nói hết và viết hết những điều ông thấy bằng
tất cả tiềm năng trí tuệ và tiềm năng cảm xúc của mình [26;147]..
Những nhận xét, đánh giá về con ngời và văn chơng Nguyễn Tuân
không thể liệt kê hết ra đây. Có hàng trăm, hàng ngàn bài viết lớn nhỏ khác
nhau. Có nhiều nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học rất tâm huyết với văn

nghiệp Nguyễn Tuân nh: Tạ Tỵ, Tôn Thảo Miên, Thạch Lam, Vũ Bằng, Trơng
Chính, Phan Cự Đệ, Vơng Trí Nhàn, Ngọc Trai,... Các công trình về Nguyễn
Tuân rất nhiều song nhìn chung cha có một công trình nào thực sự đi vào tìm
hiểu Hình tợng tác giả thể hiện trong ký Nguyễn Tuân. Thờng chỉ thấy mỗi
ngời nghiên cứu chỉ chú ý đến một vài khía cạnh tiêu biểu của Nguyễn Tuân.
Trên cơ sở thành tựu của những ngời đi trớc, ngời viết luận văn muốn
cung cấp cho độc giả một cái nhìn khái quát, toàn diện và cụ thể hơn về t tởng,
cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Tuân trong thế ký. Từ đó, đi vào tìm hiểu ngôn
ngữ và giọng điệu nghệ thuật trong ký Nguyễn Tuân.
3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu
3.1. Phạm vi nghiên cứu
Sáng tác của Nguyễn Tuân chia làm hai thời kỳ: Trớc và sau Cách mạng
tháng Tám năm 1945. ở thể loại ký, phần lớn đợc Nguyễn Tuân sáng tác sau
1945. Luận văn của chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát những bài ký thật đặc sắc
của Nguyễn Tuân in trong hai tập Tuyển tập Nguyễn Tuân (chủ yếu là những
tác phẩm in sau 1945), NXB Văn Học, 2004.
3.2. Đối tợng nghiên cứu


15
Với sự xác định là khảo sát hình tợng tác giả trong ký Nguyễn Tuân đề
tài này sẽ tập trung tìm hiểu các phơng diện sau: cái nhìn nghệ thuật và sự tự
thể hiện, ngôn ngữ và các sắc thái giọng điệu trong ký Nguyễn Tuân.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đợc những yêu cầu của đề tài, luận văn chúng tôi sẽ sử
dụng các phơng pháp cơ bản sau đây:
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu.
- Phơng pháp phân loại, thống kê.
5. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1.

Tổng quan vể thể ký và vị trí của ký Nguyễn Tuân trong ký
Việt Nam hiện đại.

Chơng 2.

Cái nhìn nghệ thuật và sự tự thể hiện của Nguyễn Tuân
trong thể ký.

Chơng 3.

Ngôn ngữ và giọng điệu nghệ thuật của ký Nguyễn Tuân.


16
Chơng 1

Tổng quan về thể ký và vị trí của ký Nguyễn Tuân
trong ký Việt Nam hiện đại
1.1. Giới thuyết chung về thể ký

1.1.1. Những quan niệm khác nhau về thể ký
So với nhiều thể loại văn học khác nh: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch...
thì ký là thể loại ra đời từ rất sớm. Ngay từ thời trung đại, văn học Việt Nam
đã thấy có sự xuất hiện của thể ký.
Thể ký ra đời đã có nhiều đóng góp lớn trong lịch sử văn học dân tộc.
Thời trung đại, thể ký cha đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Thợng kinh kí sự
của Lê Hữu Trác (1783), đợc xem là tác phẩm ký nghệ thuật đích thực đầu

tiên của văn học Việt Nam nó không chỉ là đỉnh cao, là sự hoàn thiện thể ký
thời trung đại mà còn là mực thớc cho lối viết ký sau này [50;73].
Và, bên cạnh Thợng kinh kí sự của Lê Hữu Trác, còn xuất hiện một số
tác phẩm ký có giá trị khác nh: Vũ trung tuỳ bút (Phạm Đình Hổ)...
Thể ký ở Việt Nam chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ từ thế kỷ XIX trở đi,
đặc biệt là từ sau Cách mạng tháng Tám. Nó trở thành một thể loại cơ động,
linh hoạt, nhạy bén trong việc phản ánh hiện thực ở cái thế trực tiếp nhất, ở
những nét sinh động va tơi mới nhất. Và, tác phẩm ký vừa có khả năng đáp
ứng đợc những yêu cầu bức thiết của thời đại đồng thời vẫn giữ đợc tiếng nói
vang xa sâu sắc của nghệ thuật.
Trong văn học, sự có mặt của các thể ký văn học đã góp phần làm cho
nền văn học cân đối, nhiều màu sắc và giàu tính chiến đấu.
Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về thể ký. Mỗi nhà viết ký
thờng tự đa ra một quan niệm riêng cho mình khi đặt bút viết ký.
Trên thế giới cũng có nhiều quan niệm khác nhau về thể ký. Guilaiep
cho rằng Ký là một biến thể của loại tự sự [30;420]. B.Pôlêvôi là một tác giả


17
viết ký quen thuộc, ông xem bút ký là thể loại văn học chiến đầu có hiệu lực
cao.Theo ông, Ký văn học là một hoạt động hỗ trợ cho báo chí và cũng mang
tính chất báo chí. Còn Ilia Côchencô xem Ký là thể loại nằm trong cuộc kéo
co giữa văn học và báo chí [14;214].
ở Việt Nam, có rất nhiều nhà văn viết ký nh: Hoàng Phủ Ngọc Tờng,
Tô Hoài, Nguyễn Tuân, Nguyễn Đình Lạp... Thế nhng, mỗi nhà văn lại có
những quan niệm khác nhau về thể ký.
Chế Lan Viên nói: Nhiều khi ta lại định nghĩa ký quá rộng. Tất cả
những cái gì viết về ngời thật, việc thật đều là ký tuốt [30;421]. Theo Tô Hoài
thì Ký cũng nh truyện ngắn, truyện dài, hoặc thơ, hình thù nó đấy nhng vóc
dáng nó luôn luôn đổi mới, đòi hỏi sáng tạo và thích ứng. Cho nên càng

chẳng nên trói nó vào một cái khuôn [30;421]. Bùi Hiển lại xem thể ký là
vũ khí nhẹ, cơ động, hiệu lực, có thể xông xáo trên khắp các mặt trận của
chiến trờng [14;212].
Nguyên Ngọc trong một bài viết của mình đã phát biểu rằng: ở thiên
ký sự dài Vành đai trong lửa, Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã làm đợc điều thú vị:
Anh đã vợt qua đợc cái ranh giới hình thức của thể loại, khiến cho một cái ký
sự dài bỗng mang dáng dấp của một tiểu thuyết [9;22]. Nh vậy, là với nhà
văn Nguyên Ngọc thì ký có đặc điểm gần giống với tiểu thuyết.
Không chỉ có các nhà văn mới có quan niệm về thể ký mà giới nghiên
cứu văn học cũng có những quan niệm khác nhau về thể ký. Điển hình là một
số quan niệm sau đây:
Theo cuốn Từ điển thuật ngữ văn học, mục Ký có ghi: Ký là một loại
hình văn học trung gian, nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể chủ yếu
là văn xuôi tự sự nh: Bút ký, hồi kí, du kí, kí sự, nhật kí, tuỳ bút... Ký không
nhằm vào việc miêu tả quá trình hình thành tính cách của các cá nhân trong
tơng quan với hoàn cảnh. Những câu chuyện đời t khi cha nổi lên thành các


18
vấn đề xã hội cũng không phải là đối tợng quan tâm của ký. Đối tợng nhận
thức thẩm mỹ của ký thờng là một trạng thái đạo đức, phong hoá xã hội, một
trạng thái tồn tại của con ngời hoặc những vấn đề xã hội nóng bỏng. Vì thế có
rất nhiều tác phẩm ký rất gần với truyện ngắn... Nhà văn viết ký luôn chú ý
đảm bảo cho tính xác thực của hiện thực đời sống đợc phản ánh trong tác
phẩm. Ký thờng không có cốt truyện có tính h cấu. Sự việc và con ngời trong
ký phải xác thực hoàn toàn, có địa chỉ hẳn hoi [19;138].
Còn Từ điển Tiếng Việt cho rằng: Ký là thể văn tự sự viết về ngời thật,
việc thật có tính chất thời sự, trung thành với mức cao nhất [44;122].
Theo 150 thuật ngữ văn học thì Ký là tên gọi chung của một nhóm thể
tài nằm ở phần giao nhau giữa văn học và ngoài văn học (báo chí, ghi chép..)

chủ yếu là văn xuôi tự sự... Ký khác với truyện ở chỗ trong tác phẩm ký không
có một xung đột thống nhất, phần khai triển của tác phẩm chủ yếu mang tính
miêu thuật. Ký thờng đề cập không phải vấn đề sự hình thành tính cách của
cá nhân trong tơng quan với hoàn cảnh mà là các vấn đề trạng thái dân sự và
trạng thái tinh thần của bản thân môi trờng xã hội... [4;179]
Hoàng Ngọc Hiến trong cuốn Năm bài giảng về thể loại viết: Trong
nghiên cứu văn học Việt Nam đơng đại ký là một thuật ngữ đợc dùng để gọi
tên một thể loại văn học bao trùm nhiều thể hoặc nhiều tiểu loại : bút ký,
hồi ký, du ký, ký chính luận, phóng sự, tuỳ bút, tản văn, tạp văn, tiểu phẩm
(étxe)... . [20;5].
Từ những quan niệm trên đây ta nhận thấy rằng mỗi nhà văn, mỗi nhà
nghiên cứu đều có một cách suy nghĩ riêng về thể ký. Và, từ những ý kiến đã
nêu trên đây chúng ta có thể đi đến một nhận xét sơ bộ về đặc điểm chung của
thể ký nh sau: Các thể ký văn học chủ yếu là những hình thức ghi chép linh
hoạt trong văn xuôi với nhiều dạng tờng thuật, miêu tả, biểu hiện, bình luận về
những sự kiện và con ngời có thật trong cuộc sống với nguyên tắc phải tôn


19
trọng tính xác thực và chú ý đến tính thời sự của đối tợng miêu tả. Viết ký
không phải là ghi chép sự việc và con ngời một cách máy móc và tự nhiên chủ
nghĩa. Trong ký ngời viết có thể thay đổi ít nhiều trật tự tự nhiên vốn có của
đối tợng phản ánh, sắp xếp lại một số tình tiết miễn là không xáo trộn và thay
đổi bản chất các mối quan hệ của đối tợng và lôgich nội tại của bản thân đối tợng.
1.1.2. Đặc trng cơ bản của thể ký
Từ những quan niệm trên đây chúng ta có thể rút ra một số đặc trng cơ
bản của thể ký nh sau:
1.1.2.1. Ký là thể loại nằm giữa văn báo chí và văn học
Sở dĩ xem ký là thể loại có đặc điểm gần giống với báo chí là bởi lẽ ký
cũng nh báo chí thờng viết về cuộc đời thực tại, về ngời thật việc thật. Ký

thờng đợc viết nh là sự phản ứng trực tiếp với những biến cố thời sự, trớc
những vấn đề nóng bỏng đơng đặt ra trong cuộc sống. Giống nh ngời viết báo,
ngời viết ký đặc biệt quan tâm và tôn trọng những sự kiện của cuộc đời thực
tại. Chính tính sự kiện của nội dung ký tạo ra cốt cách chắc thiệt và trọng lợng của thể loại này. Về mặt truyền đạt sự kiện ký đòi hỏi sự trung thực và
chính xác cao. Bởi vì những sự hồ đồ do cẩu thả dù là rất nhỏ hay những sự
h cấu (vẽ vời, thêm thắt) không đúng chỗ có thể phải trả giá rất đắt: mất sự
tin cậy của độc giả sức thuyết phục, lay động của bài ký trớc hết là ở tính sự
kiện. Nói nh Hoàng Phủ Ngọc Tờng là sức mạnh của thể ký trớc hết là ở tính
sự kiện. Đọc Ngời mẹ cầm súng của Nguyễn Thi có đoạn viết: Lòng yêu thơng và ngỡng mộ đối với ngời anh hùng đã trở nên sâu nặng hơn, nỗi ớc muốn
đợc gặp mặt càng thúc giục hơn, khi ngời ta biết rằng một ngời mẹ nh vậy đã
sống thực và đã đánh giặc ở một mảnh đất gọi là xã Tam Ngãi, huyện Cầu Kè
tỉnh Trà Vinh có thực của Tổ quốc. Qua những dẫn chứng trên, cho thấy sự
kiện càng tỉ mỉ và chính xác bao nhiêu thì càng có sức lôi cuốn độc giả bấy


20
nhiêu. Ký quả thực đòi hỏi tính sự kiện rất cao. Và, sự kiện đó phải là sự kiện
có thực trong đời sống mà nhà văn là ngời trực tiếp chứng kiến hoặc đợc nghe
kể lại một cách chính xác.
Nhìn lại một cách tổng quát chúng ta có thể khẳng định rằng ký là thể
loại nắm giữa văn báo chí và văn hoc.
1.1.2.2. Ký là sự hợp nhất giữa truyện và nghiên cứu (M.Gorki)
Có thể xem đây là đặc trng cơ bản nhất của thể ký. Đặc trng này đã nói
lên sự khác biệt giữa thể ký so với các thể loại văn học khác. Sở dĩ nói ký là sự
hợp nhất giữa truyện và nghiên cứu là bởi lẽ trong thể ký vừa có những yếu tố
của truyện lại vừa có sự tham gia trực tiếp của t duy nghiên cứu. Mà những
yếu tố của truyện tập trung là hình ảnh có hồn. Còn t duy nghiên cứu chủ yếu
cung cấp những dữ kiện, những tri thức nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức của
con ngời. Trong tác phẩm ký sự hợp nhất giữa t duy viết truyện và t duy
nghiên cứu đợc thể hiện rất rõ. Chẳng hạn, bài ký Rừng nớc mặn của Hoàng

Phủ Ngọc Tờng có đoạn viết: Cây mắm tên khoa học là Avicennia, là họ cây
tiên phong của rừng sác, đến c ngụ sớm nhất trên giồng đất vừa mới đợc bồi
đắp. Chính vì thế lịch sử cần ghi nhớ công lao của cây mắm nh những tiền bối
của con ngời trong quá trình mở đất về phơng Nam. Cây mắm già nhất có thể
đến hai mơi mét. Rễ mắm phát triển nhiều dạng tuỳ theo chỗ đất, có lúc mọc
thẳng, lúc bò ra thành chùm rậm rạp, có nơi nh ở Bãi Bùn, rễ mắm lại tua tủa
đâm thẳng lên không, mặt đất trông nh một rừng chông dày đặc. Dạng rễ này
gọi là rễ phổi (phế căn) nhờ đó cây mắm có thể thở đợc trong vùng đất còn thờng xuyên bị ngập nớc. Hàng năm vào tháng bảy, mắm nở hoa vàng, khoảng
một tháng trở đi thì kết trái. Trái mắm từng chùm cỡ bóng tay, ở trong ruột có
cái lõm màu xanh giống hình quả tim, có thể ăn đợc... Gỗ mắm màu trắng
xám, dùng làm gỗ xài việc trong nhà cũng còn dùng làm ván ép. Củi mắm
dùng để đốt lò gạch hơi gỗ mắm phả vào đất sét nung, đem lại cho gạch ngói
một màu đỏ tơi rất đẹp, đắt giá trên thị trờng [61;40]. Đoạn văn đã đáp ứng


21
đợc nhu cầu nhận thức của độc giả. Chỉ trong vòng vài dòng mà cung cấp khá
nhiều tri thức về lai lịch, nguồn gốc và đặc điểm chung của cây mắm - một
đặc sản của rừng ngập mặn ở miền Nam. Những tri thức này hết sức chính xác
đòi hỏi ngời viết ký phải có đầu óc nghiên cứu và thực tế mới biết đợc. Đoạn
tiếp theo đợc viết bằng một t duy khác, t duy nghệ thuật, tác giả đã thổi hồn
vào cây mắm Đó là loài cây kiên cờng nhất của rừng sác miền Nam, có thể
đơng đầu nổi với cuộc chiến tranh hoá học của giặc Mỹ. Sau những trận ma
khai quang của đế quốc Mỹ, mọi loài cây rừng khác đều bị huỷ diệt, chỉ riêng
rừng mắm thì rụng lá để rồi nảy mầm và xanh tơi trở lại [61;40].
Trong thể loại ký, những yếu tố của truyện có đặc điểm: Ký viết về ngời thật, việc thật là chủ yếu nên ngời viết ký khỏi quan tâm đến việc gây ảo
giác thực tại trong việc xây dựng hình tợng. Trong ký, một khi cảm hứng
chính luận là cốt yếu thì những yếu tố của truyện chỉ có vai trò chức năng, làm
căn cứ sự kiện, làm bàn đạp thực tại cho t tởng chính luận.
Thể loại ký cho phép phác hoạ những hình tợng nhân vật không hoàn

chỉnh (không nhất thiết phải có số phận... ), cho phép dừng lại ở những mẩu
chuyện. Việc làng của Ngô Tất Tố là những mẩu chuyện đợc kể hết sức ngắn
gọn, linh hoạt và chân thực nh: Nghệ thuật băm thịt gà, Góc chiếu giữa đình...
Trong ký, những thao tác của t duy nghiên cứu (phân tích, phán đoán,
lập luận... ) và những kết quả nghiên cứu đợc trình bày trực tiếp trong văn bản
nên viết ký đòi hỏi một sự chuẩn bị t liệu nghiêm túc nh làm một công trình
khoa học [20;9].
Thể loại ký chấp nhận một sự đo, đếm chi li, tỉ mỉ Mũi Cà Mau của
anh nằm ở vĩ tuyến 8 rỡi và huyện núi Đồng Văn nằm ở vĩ tuyến 23 rỡi, bề dài
nớc chúng ta nh vậy là đo đúng 15 độ địa cầu [59;196].
Đối với ngời viết ký, kiến thức uyên bác, tham khảo tài liệu khoa học
của nhiều nhà chuyên môn không bao giờ thừa. Dĩ nhiên, có tầm quan trọng
bậc nhất đối với ngời viết ký vẫn là nguồn tri thức trực tiếp từ quan sát, trải


22
nghiệm trong cuộc sống thực tại. Vì chính điều đó đã tạo thuận lợi cho ngời
viết ký, viết đúng, viết đủ nh thực tại vốn có của nó và đáp ứng đợc yêu cầu
đòi hỏi của thể ký. Bởi vậy, ngời viết ký thờng là ngời đi nhiều, tìm hiểu
nhiều. Có vậy mới viết nên những tác phẩm ký có giá trị. Đới rừng của Hoàng
Phủ Ngọc Tờng: Ngời miền Tây rất quý chim phợng vì đức tính chung thuỷ
vợ chồng của nó. Nó làm ổ trong bụng cây đại thụ, đẻ mỗi lần hai quả trứng,
quả to bằng trứng ngỗng, màu lốm đốm. Phợng trống đợc phân công ấp trứng
còn con mái đi tìm mồi về nuôi cả cha lẫn con. Thời gian ấp con trống thải
phân ra bịt kín dần bóng cây, chỉ để lại miệng lỗ vừa cho vợ nó đút mồi vào.
Đủ ngày tháng thì phợng mái phải dùng mỏ đạp vỡ miệng lỗ để đa chồng con
nó ra [62;96].
Tóm lại, đặc trng ký là sự hợp nhất giữa truyện và nghiên cứu đợc xem
là đặc trng quan trọng nhất. Chính điều đó đã làm nên sự khác biệt giữa thể
loại ký với các thể loại văn học khác. So với các thể loại văn học khác nh: tiểu

thuyết, thơ, kịch... thì ký là thể loại văn học có cấu trúc khá cơ động với nhiều
biến thái linh hoạt. Từ sự thật của đời sống đến tác phẩm ký cuộc sống vừa giữ
những phẩm chất cơ bản của điển hình xã hội lại vừa tiếp nhận đợc thêm nhiều
sáng tạo mới.
1.1.2.3. Thể ký có quy mô đa dạng
Trong quá trình tiếp cận cuộc sống, ngời viết ký quan tâm đến nhiều
mặt đời sống trong tính tự nhiên của đối tợng, không phụ thuộc vào thể loại.
Có những bài ký rất dài nh những thiên tiểu thuyết, chẳng hạn: Ngời mẹ cầm
súng (Nguyễn Thi)... lại có những bài ký lớn trong đó bao gồm nhiều bài viết
ngắn nh: Sông Đà của Nguyễn Tuân, Việc làng của Ngô Tât Tố, Cát bụi chân
ai của Tô Hoài... Tuy nhiên, lại có những bài ký hết sức ngắn gọn chỉ một vài
trang nh: ký sự Chiến dịch Biên giới của Nguyễn Huy Tởng, Đám cới giữa
trận địa pháo của Nguyễn Tuân...


23
Ký khác với một số thể loại khác ở chỗ, trong tác phẩm ký không có
xung đột thống nhất, phần khai triển của tác phẩm chủ yếu mang tính miêu
thuật, ký thờng đề cập không phải vấn đề sự hình thành tính cách của cá
nhân trong tơng quan với hoàn cảnh mà là các vấn đề trạng thái dân sự (kinh
tế, xã hội, chính trị) và trạng thái tinh thần (phong hoá đạo đức) của bản thân
môi trờng xã hội [19;150].
Thể ký có quy mô đa dạng là một sự phù hợp trong việc mở rộng khả
năng sáng tạo thích ứng với tính chất phong phú của đối tợng miêu tả. Và, tuỳ
theo hình thức khác nhau của đối tợng miêu tả, nghệ thuật ký có cách xử lý và
tái hiện riêng cho phù hợp. Ký cũng không gò bó ngời viết trong một phơng
thức biểu hiện và một phong cách duy nhất mà mở rộng, thừa nhận nhiều hình
thức và nhiều phong cách sáng tạo.
Do quy mô đa dạng vì thế các thể ký văn học là nơi quy tụ và chọn lọc
vào cửa ngõ nghệ thuật nhiều ngọn nguồn hoạt động ý thức và ghi chép về đời

sống. Ngoài những tác phẩm ký đợc sáng tác trong nguồn trực tiếp của văn
học nh: Kỹ nghệ lấy Tây (Vũ Trọng Phụng), Rừng cửa biển, cá cửa biển (Ngô
Ngọc Bội), Rừng hồn (Hoàng Phủ Ngọc Tờng)... Có những tác phẩm ký đến từ
những ghi chép lịch sử nh: Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (Nguyễn Tuân), chiến
thắng thu đông 1947 ở Việt Bắc (Hoàng Quốc Việt)...
Thể loại ký cho phép nhà văn quan tâm đến đời sống ở tất cả mọi chiều,
mọi đặc tính ký là thể loại mang tính chất tổng hợp [14;217].
1.1.2.4. Ký là sự nhức nhối của trí tuệ
Thực tế cho thấy có những bài ký hay đợc viết hoàn toàn không phải vì
những nỗi nhức nhối của thời đại. Chẳng hạn Nhật ký lên Mèo (Nguyễn Tuân)
ca ngợi nhân dân xóm Mèo. Dù là dân tộc thiểu số nhng cuộc sống của họ
mang đậm tính dân tộc. Họ chăm chỉ lao động thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau,
giao tiếp hoà nhã đậm tình ngời. Bao trùm xung quanh xóm Mèo ấy là hoa


24
ban - một đặc trng riêng của họ. Hoa ban tinh khiết giống nh là con ngời dân
tộc Mèo.
Thế nhng những năm gần đây phần lớn các bài ký thờng hớng đến
những điều trông thấy đau lòng: những nạn nhân của chủ nghĩa quan liêu và
sự vô trách nhiệm, những điều tàn bạo nhếch nhác trong sinh hoạt và thê thái
nhân tình, những sự bất công vô lý do cơ chế và chế độ... Nghĩa là, ký đã ngày
càng phản ánh đầy đủ hơn sự thật của đời sống xã hội. Các tác giả viết ký
không ngần ngại phơi bày những sự thật đau lòng trong đời sống xã hội.
Ký có thể phản ánh bất kỳ sự thật nào trong xã hội kể cả những điều khủng
khiếp nhất [20;14].
Việc làng của Ngô Tất Tố viết về đời sống xuống cấp ở nông thôn Việt
Nam những năm trớc Cách mạng. Việc làng, miêu tả các hủ tục đã tồn tại
hàng bao nhiêu đời ở nông thôn những hủ tục mà bọn thống trị cố tình duy trì
và đã làm cho ngời nông dân phải điêu đứng khổ sở.

Kỹ nghệ lấy Tây của (Vũ Trọng Phụng) là tác phẩm viết về sự thật xảy
ra tại làng Me Tây ở Thị Cầu (Bắc Giang). Vì cuộc sống cơm áo và bị cùng đờng nên một số phụ nữ Việt Nam đã chấp nhận làm nghề mạt hạng đấy là
nghề lấy Tây theo kiểu hợp đồng. Qua đấy, tác giả đã phơi bày lối sống tạm
bợ ăn xổi ở thì của những cặp vợ chồng hờ.
ở thể ký, tác giả có quyền bộc lộ trực tiếp nỗi niềm của mình
[25;122]. Tác phẩm Cái đêm hôm ấy... đêm gì của Phùng Gia Lộc viết về cuộc
sống nông thôn và ngời nông dân sau 1975. Tác giả đã tố cáo phê phán bọn cờng hào mới cố tình làm sai chủ trơng, chính sách của Đảng. Đẩy đời sống
nông dân đến cùng cực, điêu đứng. Đằng sau thái độ phê phán ấy tác giả
muốn kích động mọi ngời đấu tranh thủ tiêu chế độ mới làm cho nó trong sạch
hơn.
Nh vậy, khác với truyện ngắn, tiểu thuyết, ký không nhằm vào việc
miêu tả quá trình hình thành tính cách cá nhân trong tơng quan với hoàn cảnh.


25
Những câu chuyện đời t khi cha nâng lên thành vấn đề xã hội thì cũng không
phải là vấn đề quan tâm của ký. Đối tợng nhận thức thẩm mĩ của ký thờng là
một vấn đề, một trạng thái đạo đức, phong hoá xã hội, một trạng thái tồn tại
của con ngời hoặc những vấn đề nóng bỏng của xã hội. Ký chỉ dừng lại ở
những sự thật đời sống cá biệt chứ cha xây dựng đợc hình tợng mang tính khái
quát.
Và, cũng từ đặc trng này cho thấy Cái tôi trong tác phẩm ký không
mang tính chất ghi chép phản ánh một cách thụ động mà ngợc lại rất năng
động sáng tạo trong mọi tình huống. Cái tôi trong ký vừa phải góp phần bảo
đảm tính sát thực của đối tợng miêu tả vừa phải bồi đắp cho hình tợng nghệ
thuật phong phú sinh động [14;226].
Trong văn học Việt Nam hiện đại, ký là thể loại thực sự linh hoạt, năng
động bắt kịp với nhịp điệu cuộc sống. Cuộc sống càng bề bộn, phức tạp bao
nhiêu thì ký lại càng phát huy tính tích cực, nhiều chiều bấy nhiêu. Ký trở
thành thể loại ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống văn học. Nó thúc

đẩy văn học phát triển một cách phong phú hơn, toàn diện hơn.
1.2. Thể ký trong văn học Việt Nam hiện đại

Mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn văn học đều sản sinh ra những thể loại văn
học nhất định. Và, mỗi thể loại văn học ở từng thời kỳ đều có những đặc điểm
và thành tựu khác nhau. Có thể nói rằng, ở thời kỳ hiện đại văn học đã thực sự
phát triển một cách vợt bậc cả về số lợng lẫn chất lợng. Điều đó cũng là dễ
hiểu bởi lẽ cuộc sống hiện đại ngày càng phức tạp, điều kiện khách quan và
chủ quan ngày càng thúc đẩy cho văn học phát triển đa sắc, đa dạng hơn.
Trong hệ thống thể loại văn học của mỗi quốc gia, ký là thể loại ra đời
sớm và nắm giữ một vai trò quan trọng trong đời sống văn học.
Trong nền văn học dân tộc, sự có mặt của các thể ký văn học đã góp
phần làm cho nền văn học cân đối, nhiều màu sắc và giàu tính chiến đấu. Các


×