Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Hình tượng tác giả trong thơ nguyễn bính trước cách mạng tháng 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.43 KB, 110 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng
vinhtạo
Bộ
giáo đại
dụchọc
và đào
Trờng đại học vinh

nguyễn thị hải yến
nguyễn thị hải yến

Hình
Hìnhtợng
tợngtác
tácgiả
giảtrong
trongthơ
thơnguyễn
nguyễnbính
bính
trtr
ớc
ớccách
cáchmạng
mạngtháng
thángtám
tám
Chuyên ngành: văn học Việt Nam
Mã số: 60.22.34



Luận
văn
thạc
Luận
văn
thạcsĩ
sĩngữ
ngữ văn
văn
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. đinh trí dũng

Vinh - 2007
Vinh - 2007


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

nguyễn thị hải yến

Hình tợng tác giả trong thơ nguyễn bính
trớc cách mạng tháng tám
Chuyên ngành: văn học Việt Nam
Mã số: 60.22.34

Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. đinh trí dũng


Vinh - 2007


Lời cảm ơn
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới:
Thầy giáo - PGS.TS. Đinh Trí Dũng - ngời đã tận tình hớng dẫn em trong
suốt quá trình hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong tổ Văn học Việt Nam, các
thầy cô trong khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, trờng Đại học Vinh đã
tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Vinh, tháng 12 năm 2007.
Tác giả
Nguyễn Thị Hải Yến


Mục lục
Trang
Mở đầu...............................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài............................................................................
2. Lịch sử vấn đề.................................................................................
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu....................................................
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................
5. Phơng pháp nghiên cứu..................................................................
6. Cấu trúc luận văn............................................................................
Chơng 1.
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.


Khái niệm hình tợng tác giả và nhìn chung về vị trí của
Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới...................................
Khái niệm hình tợng tác giả...........................................................
Các chặng đờng sáng tác của Nguyễn Bính.................................
Nguyễn Bính là một trong ba đỉnh cao của phong trào Thơ mới
.......................................................................................................
Nguyễn Bính - dấu nối giữa dòng thơ điền viên trung đại và
bộ phận chân quê trong thơ ca hiện đại....................................

Chơng 2.

Cái nhìn nghệ thuật và sự tự thể hiện của Nguyễn Bính
trong thơ......................................................................................
2.1. T tởng nghệ thuật của Nguyễn Bính.............................................
2.2. Cái nhìn nghệ thuật của Nguyễn Bính.........................................
2.3. Sự tự thể hiện của Nguyễn Bính trong thơ...................................

Chơng 3.
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.

Thể loại, giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật thơ
Nguyễn Bính...............................................................................
Thể loại..........................................................................................
Giọng điệu.....................................................................................
Ngôn ngữ.......................................................................................
Hình ảnh......................................................................................


Kết luận..........................................................................................................123
Tài liệu tham khảo........................................................................................126

mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nguyễn Bính là một nhà thơ lớn của thơ ca lãng mạn Việt Nam thời
kỳ 1932 - 1945. Tiếng thơ của ông góp vào thi đàn thơ mới một phong cách
riêng, cái đẹp riêng. Nét riêng ấy dễ nhận thấy trong Thi nhân Việt Nam Hoài


5
Thanh đã chỉ ra đó là chất quê mùa, là Hồn xa đất nớc rất gần gũi với ca
dao, dân ca truyền thống: Giá mà Nguyễn Bính sinh ra thời trớc, tôi chắc ngời
đã làm những câu ca dao mà dân quê vẫn hát quanh năm [58-309].
Nguyễn Bính đã dành đợc vị trí của mình trong văn học nhà trờng. Thơ
ông đã đợc đa vào giảng dạy ở cả bậc phổ thông và đại học. Chính vì vậy,
Nguyễn Bính cần đợc tiếp tục nghiên cứu và khám phá để góp thêm một cái
nhìn đặc sắc về thơ Nguyễn Bính, thấy đợc những giá trị văn chơng và đóng
góp đáng quý của tác giả này vào làng thơ mới Việt Nam.
1.2. Cho đến nay, tổng số công trình nghiên cứu về Nguyễn Bính không
phải là ít. Gần một nửa thế kỷ qua, bạn đọc yêu thơ và các nhà phê bình đã
không ngừng nghiên cứu, khám phá thơ Nguyễn Bính từ nhiều góc độ. Có rất
nhiều công trình nghiên cứu công phu về thơ ông, tuy nhiên cha có công trình
nào đi sâu tìm hiểu hình tợng tác giả trong thơ ông một cách có hệ thống.
Luận văn này cố gắng góp một phần nhỏ làm rõ hơn vấn đề trên, cũng chính
là đi sâu hơn tìm hiểu thi pháp thơ Nguyễn Bính. Đề tài vì vậy mang ý nghĩa
khoa học.
1.3. Nghiên cứu hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Bính không chỉ có

ý nghĩa riêng biệt đối với một hiện tợng văn học cụ thể mà còn có ý nghĩa đối
với việc tìm hiểu một kiểu tác giả - kiểu chủ thể sáng tạo mang tính đặc thù
của phong trào thơ mới. Đề tài vì vậy mang ý nghĩa quan trọng về cả lý luận
và thực tiễn.
2. Lịch sử vấn đề
Trong suốt nhiều thập kỷ qua thơ Nguyễn Bính đã trở thành sự thu hút
quan tâm của các nhà nghiên cứu. Ngời ta viết nhiều, bàn nhiều về cái gọi là
chân quê, hồn quê, tình quê trong thơ Nguyễn Bính, nghĩa là chú ý
nhiều hơn đến phơng diện thơ Nguyễn Bính giống với ca dao dân ca truyền
thống. Còn vấn đề hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Bính thì cha đợc đi sâu
nghiên cứu. Nghiên cứu hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Bính trớc cách
mạng tháng tám không thể tách khỏi việc nghiên cứu Nguyễn Bính nói chung.
Vì vậy để có một cái nhìn toàn diện và hệ thống hơn, cần thiết phải điểm lại
một cách khái lợc về lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Bính. Nhìn một cách khái
quát, quá trình nghiên cú thơ Nguyễn Bính có thể chia làm ba thời kỳ: Trớc
Cách mạng tháng 8/1945; từ Cách mạng tháng 8/1945 đến 1975; từ sau 1975.
2.1. Thời kỳ trớc cách mạng năm 1945


6
Ngay từ khi trình làng bài thơ Cô hái mơ, đạt giải thởng của Tự lực
Văn Đoàn với Tâm hồn tôi và thực sự nổi tiếng với Lỡ bớc sang ngang, thơ
Nguyễn Bính đã chiếm đợc lòng yêu mến của đông đảo bạn đọc và sự chú ý
của giới phê bình nghiên cứu. Tuy nhiên, những bài viết, những công trình
nghiên cứu về Nguyễn Bính ở giai đoạn này cha nhiều. Trớc cách mạng tháng
tám, thẩm định hay nhất, gợi đúng cái chân quêcủa hồn thơ Nguyễn Bính
phải kể đến bài giới thiệu về Nguyễn Bính của Hoài Thanh trong Thi nhân
Việt Nam. Hoài Thanh là ngời đầu tiên nhận ra vẻ đẹp kín đáo đậm đà của hồn
thơ Nguyễn Bính.
Cùng với Hoài Thanh nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan trong cuốn Nhà

văn hiện đại cũng chỉ ra thứ tình quê phác thực đợc toát lên từ những câu
thơ mang dáng vẻ thực thà","hai lần hai là bốn của Nguyễn Bính [52,701 ].
Vũ Ngọc Phan đã đánh giá cao thơ Nguyễn Bính, đặc biệt là ở mảng thơ viết
về làng quê. ngay trong nhng ngày thơ mới đang phồn thịnh với: trăm hoa
khoe sắc", hai nhà nghiên cứu đã có một cảm quan tinh tế, nhạy cảm trong
việc nhận diện những hồn thơ độc đáo, một nẻo đi riêng của Nguyễn Bính.
Những ý kiến trên có ý nghĩa định hớng cho việc nghiên cứu Nguyễn Bính sau
này.
2.2. Thời kỳ từ 1945 đến 1975
Trong kháng chiến chống Pháp, những vần thơ xa của ông vẫn đợc trân
trọng. Tuy nhiên ở giai đoạn này do hoàn cảnh chiến tranh, đất nớc bị chia
cách làm hai miền nên việc nghiên cứu văn học nói chung và thơ Nguyễn Bính
nói riêng có nhiều hạn chế.
ở miền Bắc, nghiên cứu Nguyễn Bính còn ít và sự khẳng định cũng dè
dặt. Những năm 60, các công trình, bài viết về thơ mới, thơ Nguyễn Bính chỉ
điểm qua.
ở miền Nam, nghiên cứu Nguyễn Bính đợc chú ý hơn. Thơ Nguyễn
Bính đợc chú ý hơn, đợc tái bản, giới thiệu trong giáo trình của đại học văn
khoa Sài Gòn, đợc đánh giá thẩm định trong một số chuyên luận về thơ tiền
chiến. Đáng chú ý hơn cả là Việt Nam thi nhân tiền chiến (Quyển thợng) - Sài
Gòn 1968 của soạn giả Nguyễn Tấn Long và Nguyễn Hữu Trọng, Việt Nam
văn học sử giản ớc tân biên của Phạm Thế Ngũ đợc xuất bản 1965, Lợc sử văn
nghệ Việt Nam của Thế Phong (Vàng son,1974) với nhiều bài viết trên báo,
tạp chí, nhất là trong tập san Văn học số 60- số đặc biệt kỉ niệm Nguyễn Bính
- Sài Gòn 14/6/1966 với các bài: Cuộc đời Nguyễn Bính đi trong khói lửa


7
chiến tranh của Sơn Nam, Nguyễn Bính - thi sĩ suốt đời măc bệnh tơng t của
Vũ Bằng. Nguyễn Bính nhà thơ bình dân, Nguyễn Bính một ngôi sao sáng

trên thi đàn dân tộc của Nguyễn Phan, Nguyễn Bính - nhà thơ kháng chiến tại
Miền Nam của Thái Bạch... Thời kỳ này, số lợng bài viết tơng đối nhiều, song
thành tựu cha đáng kể.
2.3. Thời kỳ từ 1975 đến nay
Có thể thấy từ sau năm 1975 và đặc biệt là từ khi đất nớc bớc vào thời
kỳ đổi mới (1985) đến nay, các nhà văn, nhà thơ xa và nay đợc đánh giá đúng
đắn hơn. Đặc biệt, khi ngời ta đã có một cái nhìn thận trọng đúng đắn, sáng
suốt hơn đối với văn học quá khứ, trong đó có phong trào thơ mới, thì Nguyễn
Bính và thơ Nguyễn Bính thực sự đợc "hồi sinh". Cùng với Xuân Diệu, Hàn
Mặc Tử, Chế Lan Viên... hàng loạt tập thơ, tuyển thơ Nguyễn Bính đợc tái
bản, lần lợt ra mắt bạn đọc. Tuyển tập Nguyễn Bính (1986), Thơ tình Nguyễn
Bính (Sở CVăn hoá Thông tin, 1987) tập Chân quê (1991), Thơ Nguyễn Bính
chọn lọc (1992)... Điều đó đã đợc đề cập đến trong lời giới thiệu thơ Nguyễn
Bính với độc giả Xô Viết của nhà thơ Ilia Phônhiacốp: Tôi rất thích thú khi đợc biết ở Việt Nam sau nhiều năm im lặng, tác phẩm của một nhà thơ tài hoa
nh Nguyễn Bính lại đợc xuất bản, lại thu đợc thành công to lớn. Ngay cả trong
bản dịch nghĩa bằng văn xuôi, thơ Nguyễn Bính đã gây một ấn tợng mạnh mẽ.
Tôi đã đến thăm tỉnh Hà Nam Ninh, quê hơng nhà thơ, và có dịp mắt thấy tai
nghe là trong suốt những năm qua, những ngời đồng hơng luôn luôn nhớ về
Nguyễn Bính. Thơ Nguyễn Bính đợc nhắc nhiều trong các bài giới thiệu,
nghiên cứu, trong các chuyên luận về văn chơng. Một số công trình nổi tiếng
có giá trị: Bốn mơi năm văn học (1986); Ngôn ngữ thơ Nguyễn Phan Cảnh
(2001). Giáo trình văn học Việt Nam 1930 - 1945 của Phan Cự Đệ, Nguyễn
Hoành Khung, Hà Minh Đức, Thơ mới - những bớc thăng trầm của Lê Đình
Kỵ (1989), Thơ với lời bình của Vũ Quần Phơng (1992), Nhìn lại một cuộc
cách mạng trong thơ ca của giáo s Hà Minh Đức chủ biên (1993); Thơ mới
bình minh Việt Nam hiện đại của Nguyễn Quốc Tuý chủ biên (1995)... Nhiều
nhiều bài báo viết về Nguyễn Bính trên các báo, trên các tạp chí nhất là vào
khoảng năm 1986 - 1996 kỷ niệm 20 năm và 30 năm ngày mất của Nguyễn
Bính. Bên cạnh đó là nhiều cuốn sách tập hợp các bài viết có hệ thống về
Nguyễn Bính nh: Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Vũ Đình Liên (1991); năm 1992,

Nxb Hội Nhà văn cho ra mắt Nguyễn Bính thi sỹ của yêu thơng do Hoài Việt
su tầm và biên soạn; năm 1996, Nxb Văn học ấn hành cuốn Nguyễn Bính thi


8
sỹ của đồng quê; năm 2003, Nxb Giáo dục giới thiệu cuốn Ba đỉnh cao thơ
mới - Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mạc Tử của tác giả Chu Văn Sơn. Gần
đây nhất (9-2006), trên trang văn học của báo điện tử có đăng liên tiếp nội
dung cuốn sách (gồm 9 kỳ) Nguyễn Bính thi sỹ giang hồ của tác giả Trần Đình
Thu... những công trình này đã thu hút đợc sự chú ý của ngời yêu thơ. Đó là
cha kể đến hàng loạt các bài viết của nhiều nhà nghiên cứu phê bình có tên
tuổi của Việt Nam, đã viết về Nguyễn Bính với tình cảm yêu mến, trân trọng
và thán phục nh Tô Hoài, Lại Nguyên Ân, Đoàn Thị Đặng Hơng, Đỗ Lai
Thuý, Đoàn Đức Phơng, Tô Phơng Lan, Hà Bình Trị, Lê Quang Hng... Nguyễn
Bính còn trở thành nhiều đề tài, nhiều khoá luận tốt nghiệp cho sinh viên các
trờng đại học, nhiều luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn trong cả nớc.
Nhìn một cách tổng quát, qua các thời kì lịch sử khác nhau, thơ Nguyễn
Bính cũng có nhiều thăng trầm nhng việc cảm thụ, đánh giá thơ Nguyễn Bính
ít có những khác biệt, những mâu thuẫn gay gắt, không tạo ra những cuộc bút
chiến, những tranh luận căng thẳng. Về căn băn bản các ý kiến đánh giá về
Nguyễn Bính khá thống nhất. Dù ở thời nào Nguyễn Bính vẫn đợc xem là nhà
thơ chân quê, hồn quê, tình quê, là thi sỹ đồng quê, Thi sỹ yêu thơng và các nhà nghiên cứu đều khẳng định đó chính là cái hay, cái hơn ngời
của Nguyễn Bính. Với một bề dày lịch sử, thơ Nguyễn Bính đã đợc nhiều nhà
nghiên cứu xem xét ở rất nhiều góc độ, từ nội dung đến hình thức, từ t tởng
phong cách đến thế giới nghệ thuật...
Trên cơ sở những ý kiến quý báu có tính chất gợi mở, định hớng của các
nhà nghiên cứu, chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu về Hình tợng tác giả trong thơ
Nguyễn Bính trớc cách mạng một cách cụ thể, có hệ thống, hy vọng làm rõ
hơn cái độc đáo của phong cách và con ngời thơ Nguyễn Bính.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tợng nghiên cứu
Nh tên đề tài đã nêu, đối tợng nghiên cứu của luận văn là: Hình tợng tác
giả trong thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng tháng tám. Vấn đề này cho đến nay
cha đợc tìm hiểu một cách có hệ thống và hoàn chỉnh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Với khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chúng tôi không có tham vọng khảo sát
toàn bộ các sáng tác của Nguyễn Bính, mà chỉ nghiên cứu hình tợng tác giả
qua 7 tập thơ của ông sáng tác trớc cách mạng tháng 8 năm 1945: Lỡ buớc
sang ngang (1940), Tâm hồn tôi (1940), Hơng cố nhân (1941), Một nghìn cửa


9
sổ (1941), Ngời con gái ở lầu hoa (1942), Mây tần (1942), Mời hai bến nớc
(1942).
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Khảo sát thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng để xác định những đặc
trng của hình tợng tác giả trên phơng diện nội dung - chủ yếu là cái nhìn nghệ
thuật và sự tự thể hiện của tác giả trong thơ.
4.2. Khảo sát đặc trng hình tợng tác giả Nguyễn Bính trên phơng diện
hình thức thể hiện - giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật của thơ Nguyễn Bính.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Hình tợng tác giả là vấn đề thể hiện cái Tôi độc đáo cá nhân, thể hiện
cái Tôi trong ý thức nghệ thuật và ý thức xã hội của tác giả. Chúng tôi cố gắng
phân tích lý giải vấn đề này từ góc độ thi pháp học. Chúng tôi vận dụng nhiều
phơng pháp khác nhau nh: Thống kê phân loại, phân tích, so sánh, hệ thống...
để tìm hiểu nghiên cứu vấn đề.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1. Khái niệm hình tợng tác giả và nhìn chung về vị trí của

Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới.
Chơng 2. Cái nhìn nghệ thuật và sự tự thể hiện của Nguyễn Bính
trong thơ.
Nội dung
Chơng 3. Thể loại, giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Bính.
Chơng 1

Khái niệm hình tợng tác giả và nhìn chung về
vị trí của Nguyễn Bính trong phong trào thơ mới
1.1. Khái niệm hình tợng tác giả

Tác giả cũng nh tác phẩm là những khái niệm cơ bản đợc sử dụng nhiều
nhất trong lịch sử văn học và phê bình văn học. Theo Bakhtin tác giả là ngời
làm ra tác phẩm, là trung tâm tổ chức ra nội dung, hình thức, cái nhìn nghệ
thuật trong tác phẩm. Lý luận văn học hiện đại đã chỉ ra khả năng vô cùng to
lớn của quá trình đồng sáng tạo của độc giả. Quá trình tiếp nhận cho phép độc


10
giả có thể mở ra nhiều cách hiểu khác nhau về tác phẩm, vì vậy tác giả nói
chung, hình tợng tác giả nói riêng là những vấn đề đang đợc đặt ra nghiên cứu.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Hình tợng tác giả là phạm trù thể
hiện cách tự ý thức của tác giả về vai trò xã hội và vai trò văn học của mình
trong tác phẩm. Cơ sở tâm lý của hình tợng tác giả là hình tợng cái Tôi trong
nhân cách mỗi ngời thể hiện trong giao tiếp. Cơ sở nghệ thuật của hình tợng
của tác giả trong văn học là tính chất gián tiếp của văn bản nghệ thuật: văn
bản của tác phẩm bao giờ cũng là lời của ngời trần thuật, ngời kể hoặc nhân
vật trữ tình. Nhà văn xây dựng một văn bản đồng thời với việc xây dựng ra ngời phát ngôn văn bản ấy với một giọng điệu nhất định [27,149].
Định nghĩa đã bám sát vấn đề cái Tôi, cái Tôi trong nhân cách cũng nh
cái Tôi trong nghệ thuật. Trớc hết chúng ta thấy rằng cái Tôi nhân cách góp

phần lớn vào khả năng, năng lực tự ý thức, tự đánh giá vai trò của cá nhân
trong cuộc sống. Cái Tôi do đó là cấu trúc phần tự giác, tự ý thức của nhân
cách, có thể coi đó là trung tâm tinh thần, là cơ sở hình thành những tình cảm
xã hội của con ngời và xác định mặt cá tính của nhân cách. Cái Tôi với sự tự ý
thức về chủ thể, về các vấn đề đời sống cá nhân với t cách là một cá tính là
điều không thể thiếu đợc trong tác phẩm trữ tình. Nói cách khác, sẽ không có
tác phẩm trữ tình nếu thiếu đi sự tự ý thức về chủ thể của cái Tôi cá nhân. Từ
cái Tôi nhân cách hình thành nên cái Tôi nghệ thuật. Nh vậy sự tự ý thức của
tác giả trong tác phẩm chính là hạt nhân của hình tợng tác giả.
Điểm thứ hai cũng đáng lu ý ở đây là việc xây dựng ra hình tợng ngời
phát ngôn văn bản với một giọng điệu nhất định. Đây cũng chính là hệ quả
của sự tự ý thức của bản thân cái Tôi nghệ thuật. Nhng ta cũng có thể thấy
rằng hình tợng phát ngôn trong văn bản có thể chỉ là hình tợng khách quan
nằm ngoài tác giả, mặc dù trong một chừng mực nhất định nó chính là nhân
vật mang t tởng của tác giả. Nói một cách khác hình tợng ngời phát ngôn
trong văn bản cho ta một nhân vật đồng dạng với tác giả, nhng bản thân sự
miêu tả của tác giả về chính mình thì phải xét tiếp ở khía cạnh khác.
Nh vậy, chúng ta phải xem xét cái Tôi trữ tình nh là sự biểu hiện trực
tiếp của cái Tôi trong nghệ thuật. Theo nghĩa hẹp cái Tôi trữ tình là hình tợng cái Tôi - cá nhân cụ thể, cái Tôi- tác giả tiểu sử với những nét riêng t, là
loại nhân vật trữ tình đặc biệt khi miêu tả, kể chuyện, biểu hiện về chính
mình. Theo nghĩa rộng thì cái tôi trữ tình là nội dung, đối tợng, phẩm chất


11
của trữ tình. Quan niệm này hiểu cái tôi trữ tình nh một khái niệm phổ quát
của trữ tình, phân biệt trữ tình với các thể loại khác. Hình tợng tác giả trong
thơ từ cơ sở cái Tôi trữ tình theo nghĩa rộng chủ yếu tập trung đi sâu vào
nghiên cứu cái Tôi trữ tình theo nghĩa hẹp, cụ thể là cái Tôi tác giả trong thơ.
ở đây ta chú ý đến các dạng thức thể hiện của cái Tôi trữ tình trong
thơ. Theo Pôxpêlôp, có ba dạng biểu hiện của cái Tôi trữ tình. Phổ biến nhất là

cái Tôi trữ tình tự thuật tâm trạng. Cái Tôi ở đây đồng dạng nhất hoặc gần gũi
nhiều nhất với cái Tôi của tác giả. Dạng thứ hai là cái Tôi trữ tình nhập vai.
Dạng thứ ba là cái Tôi trữ tình hóa thân.
Song ở dạng nào thì nhà thơ cũng là sự thống nhất của hai con ngời: thứ
nhất là con ngời có số phận nhất định, kinh nghiệm sống, những tâm trạng,
những quan điểm sống nhất định; thứ hai là nhân vật của chính những bài thơ
của mình, chính là đối tợng hóa chính bản thân mình. Điều quan trọng là biến
những nét nhân cách của nhà thơ thành hình tợng tác giả. Hay nói cách khác
nó là sự thống nhất nhng không đồng nhất giữa cái Tôi nhà thơ trong cuộc
sống và cái Tôi trữ tình trong tác phẩm. Sự không đồng nhất là quy luật điển
hình hóa nghệ thuật, và cái Tôi nhà thơ khác với cái Tôi nghệ thuật hóa. Cụ
thể hình tợng tác giả thống nhất nhng không đồng nhất với cái Tôi nhà thơ
trong cuộc sống.
Qua sự phân tích trên, có thể thấy rõ một số nội dung cơ bản: thứ nhất
là vai trò của sự tự ý thức của cái Tôi tác giả trong tác phẩm. Thứ hai là trong
quá trình xây dựng văn bản nhà văn đồng thời xây dựng ra hình tợng ngời phát
ngôn văn bản ấy với một giọng điệu nhất định. Nghĩa là đã có cái hạt nhân kết
cấu của hình tợng, phơng tiện biểu hiện, hình thức biểu hiện của hình tợng.
Nhng vấn đề là ở chỗ cái Tôi nghệ thuật là trung tâm của tất cả các vấn đề
thuộc về tác phẩm cũng nh loại hình tác phẩm và loại hình tác giả. Cho nên sự
tự ý thức của tác giả trong tác phẩm nghệ thuật về vai trò xã hội và vai trò văn
học là một điểm quan trọng nhng cha đặc trng. Cái đặc trng của hình tợng tác
giả thiết nghĩ chính là ở chỗ tác giả tự biến mình thành một hình tợng nghệ
thuật, nghĩa là tác giả hiện hình trong tác phẩm nh một nhân vật có đủ t tởng,
quan điểm nghệ thuật, có giá trị thẩm mỹ riêng.
Trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân cũng thừa nhận sự tồn tại
của khái niệm Hình tợng tác giả gắn liền với sự phát triển của nhân tố sáng
tạo cá nhân, các phơng tiện nội dung của nhân cách tác giả nhập sâu vào cơ



12
cấu nghệ thuật của tác phẩm, xem xét hình tợng tác giả với t cách là chủ thể tổ
chức ngôn ngữ, ngời trần thuật hiện diện trong tác phẩm. Để kết nối lời tự sự,
lời trần thuật với hình tợng tác giả trong ý thức nghệ thuật phải xác lập đợc t tởng về quyền h cấu nghệ thuật, là cái sẽ đợc hợp thức hóa hình ảnh tác giả.
Bên cạnh đó, Vinôgrđôp hiểu hình tợng tác giả trong hình tợng chủ thể
ngôn từ. Song dẫu có xuất phát từ ngôn từ nghệ thuật ông cũng không thể bỏ
qua đợc Chiều sâu thầm kín của tâm hồn nghệ sỹ. Có vẻ nh sự trình bày của
ông phần lớn bám vào Giọng điệu cá nhân, ngôn từ tác giả còn thiếu rành
mạch, khó nắm bắt khái niệm của thuật ngữ. Ngời đọc rất khó phân định ra
hình tợng tác giả có phải là sự tự ý thức của tác giả thể hiện trong tác phẩm
hay tác giả với t cách là ngời tổ chức ngôn từ nghệ thuật.
So với các quan niệm của các tác giả trên, Trần Đình Sử là ngời có đóng
góp quan trọng trong việc làm rõ khái niệm hình tợng tác giả một cách rõ nét.
Theo Trần Đình Sử hình tợng tác giả cũng giống nh hình tợng nhân vật - đều
là những sáng tạo nghệ thuật trong tác phẩm văn học, song chúng khác nhau ở
nguyên tắc sáng tạo. Nếu hình tợng nhân vật đợc sáng tạo theo nguyên tắc h
cấu, đợc miêu tả theo những quan niệm nghệ thuật về con ngời và theo tính
cách nhân vật, thì hình tợng tác giả đợc biểu hiện theo nguyên tắc tự biểu hiện
sự cảm nhận và thái độ thẩm mỹ đối với thế giới nhân vật.Trong giao tiếp ngời
ta có nhu cầu tự biểu hiện mình với ngời đối thoại nh là uyên bác, hào phóng,
hiếu khách... theo những yêu cầu tiến bộ của xã hội cũng vậy, trong văn học,
các nhà văn thờng tự biểu hiện mình nh ngời phát hiện, ngời khám phá cái
mới, ngời có nhãn quan cấp tiến, có cá tính nghệ sỹ... điều đó đã trở thành yêu
cầu quy ớc đối với ngời đọc.Leptônxtôi đã từng nói: Nếu trớc mặt ta là một
tác giả mới thì câu hỏi tự nhiên đặt ra là liệu anh ta có thể nói điều gì mới đối
với ngời đọc. Nếu nhà văn không có gì mới, không có gì riêng thì có thể nói
anh ta không phải là một tác giả đáng để chú ý.
Từ nguyên tắc sáng tạo đặc trng đã nêu, ta nhận thấy hình tợng tác giả
là cái đợc biểu hiện ra trong tác phẩm một cách đặc biệt. Nhà thơ Đức I.
WGoethe nhận xét: Mỗi nhà văn, bất kể muốn hay không đều miêu tả chính

mình trong tác phẩm của mình một cách đặc biệt. Có nghĩa là nhà văn biểu
hiện cảm nhận của mình về thế giới, cách suy nghĩ của mình và ngôn ngữ,
cách diễn đạt của mình. Cảm nhận đó trở thành trung tâm tổ chức tác phẩm,
và sự thống nhất của tác phẩm về mặt phong cách học. Nói cách khác, vấn đề


13
hình tợng tác giả gắn bó hữu cơ với cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật
của nhà văn.
Viện sĩ Nga V. Vinôgrađôp trong rất nhiều công trình đã khẳng định
hình tợng tác giả là cơ sở, là trung tâm của phong cách ngôn ngữ. Achichêrin
cũng cho rằng hình tợng tác giả đợc sáng tạo ra nh hình tợng nhân vật. Đây là
sự chân thật nghệ thuật, không phải là chân lý của sự kiện mà là chân lý của ý
nghĩa, của t duy nh chân lý của thi ca.
Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định vấn đề hình tợng tác giả không chỉ
là sự phản ánh cái Tôi tác giả vào tác phẩm, thể hiện tơng quan giữa ngời
sáng tạo ra văn học và văn học, mà còn là vấn đề của cấu trúc nghệ thuật, sự
thể hiện của chủ thể. Sự biểu hiện của hình tợng tác giả trong sáng tác là một
vấn đề đang đợc nghiên cứu. Có ngời xem hình tợng tác giả biểu hiện ở phơng diện ngôn ngữ, có ngời xem hình tợng tác giả biểu hiện trên tất cả các
yếu tố và cấp độ tác phẩm từ cách quan sát, cách suy nghĩ, các quan niệm
trong lập trờng đời sống, đến giọng điệu lời văn. Trong giọng điệu thì không
chỉ giọng điệu ngời trần thuật mà cả trong giọng điệu của nhân vật. Có ngời
tập trung biểu hiện tác giả vào mấy điểm: Cái nhìn nghệ thuật của tác giả,
sức bao quát không gian, thời gian, cấu trúc, cốt truyện, nhân vật và giọng
điệu. Theo một cách nhìn hợp lý thì hình tợng tác giả biểu hiện chủ yếu ở:
cái nhìn riêng độc đáo, nhất quán có ý nghĩa t tởng, đạo đức, thị hiếu, thẩm
mỹ; giọng điệu của tác giả thâm nhập vào cả giọng điệu nhân vật; và ở sự
miêu tả, sự hình dung của tác giả đối với chính mình [53,109].
Qua ý kiến của các nhà nghiên cứu cho thấy hình tợng tác giả là một
phạm trù quan trọng của nghiên cứu văn học. Nhìn một cách tổng quát nó đợc

thể hiện trên ba phơng diện cơ bản: T tởng, cái nhìn; Giọng điệu, ngôn ngữ và
sự tự thể hiện của chính nhà văn trong tác phẩm.
1.2. Các chặng đờng sáng tác của Nguyễn Bính

Nguyễn Bính (1918-1966) sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo
vùng chiêm trũng tỉnh Nam Định. ông là nhà thơ tiêu biểu cho một khuynh hớng thơ ca rất đáng trân trọng của phong trào thơ mới. Thật khó hình dung xã
hội Việt Nam thế kỷ XX thiếu vắng Nguyễn Bính, ngời đợc gọi là "nhà thơ
chân quê", "nhà thơ của tình quê, của hồn quê", "thi sĩ của yêu thơng"... ông
làm thơ và bộc lộ tài năng từ rất sớm. Tuy cuộc đời ngắn ngũi, quá trình sáng
tác không dài nhng Nguyễn Bính đã cống hiến cho thi đàn Việt Nam những


14
trang thơ tâm huyết, rất chân tình, giản dị mà lắng đọng sâu xa.Trớc cũng nh
sau cách mạng, Nguyễn Bính luôn miệt mài trên hành trình sáng tạo. Với một
hành trình thơ trải ngót ba mơi năm Nguyễn Bính đã để lại cho đời một khối lợng tác phẩm khá phong phú và đồ sộ với nhiều tập thơ, truyện thơ, kịch thơ,
kịch bản chèo, truyện và cả bình luận sáng tác. Trong đó thơ là mảng sáng tác
kết tụ tài năng, tinh huyết cuộc đời ông.
1.2.1. Chặng đờng sáng tác trớc cách mạng
Nguyễn Bính đến với thơ từ rất sớm. Năm 13 tuổi, Nguyễn Bính làm
mọi ngời kinh ngạc về tài thơ của mình. Năm đó, vào dịp tháng ba âm lịch,
hội Phủ Giày tỉnh Nam Định quê ông có tổ chức một cuộc thi thơ. Đề thi tả
cảnh chọi gà trong ngày hội. Trong lúc mọi ngời đang loay hoay làm bài,
thời gian cũng chỉ mới hết một nửa, ngời ta thấy một cậu bé con bớc vào
chỗ ban giám khảo để nộp bài. Đó chính là Nguyễn Bính. Bài thi của cậu bé
là một bài thơ dài hơn ba trang giấy học trò và bài thi đó đã đợc giải nhất.
Một trang đời mới mở trớc mắt ông vào năm 1932, cuối năm ấy ông
tạm biệt tuổi thơ, giã biệt ngôi nhà và mảnh vờn nhỏ bé để theo anh trai Trúc
Đờng ra Hà Đông, Hà Nội kiếm sống, anh thay cha mẹ chăm sóc em, anh dạy
thêm tiếng Pháp và truyền đạt văn học Pháp cho Nguyễn Bính. Nguyễn Bính

đã có vốn thơ dân tộc, vốn thơ Đờng, nay hành trang thơ lại giàu thêm nhờ
dòng hiện đại của Pháp. Mặc dù Trúc Đờng cùng em chuyển ra Hà Nội nhng
vẫn đa em về quê để Nguyễn Bính giữ mạch thơ dung dị vùng quê Nam Định,
Ninh Bình, Thái Bình, Phủ Lý hoặc đi tới với các miền khác... Năm1937, bài
thơ Cô hái mơ xuất hiện trên thi đàn và đợc d luận chú ý, đấy cũng là thời
điểm Nguyễn Trọng Bính bắt đầu ký tên là Nguyễn Bính. Nhng có thể thấy
những năm 1937-1942 là những năm Nguyễn Bính mới bắt tay vào sáng tác
một cách chuyên nghiệp, là những năm đánh dấu bớc ngoặt lớn lao nhất, cũng
là điểm sáng nhất trong thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng. Dẫu rằng đây là
những năm Nguyễn Bính cha hết bỡ ngỡ từ quê ra tỉnh, rồi đi khá nhiều nơi,
tâm hồn trẻ dạt dào cảm xúc, suy t, sự tơng phản về lối sống, sự xa cách tạo
một hoài niệm day dứt, một điểm nhìn nghệ thuật đặc biệt với quê hơng, cho
nên đây cũng là thời điểm Bính làm thơ hay, bộc lộ rõ nhất cái bản sắc gió
nội hơng đồng cái bản sắc chân quê.
Năm 1937, Nguyễn Bính gửi tập thơ Tâm hồn tôi dự thi và đợc giải
khuyến khích của Tự Lực Văn Đàn nhng tập thơ ấy cha đủ sức đa Nguyễn


15
Bính bớc lên đài danh vọng. Nguyễn Bính chỉ thực sự nổi tiếng khi tờ Tiểu
thuyết thứ năm liên tiếp trong ba kỳ đăng ba đoạn của bài thơ Lỡ bớc sang
ngang - Lỡ bớc sang ngang cũng là tên của tập thơ Nguyễn Bính sau này
(1940). Ngoài ra Nguyễn Bính còn viết văn xuôi Ngậm miệng. Cuộc sống
ngày càng trở nên nghẹt thở và thiếu thốn Nguyễn Bính đã cùng một số bạn
bè đi tha hơng khắp xứ và chính những chuyến giang hồ ấy đã gợi cho
Nguyễn Bính nhiều cảm hứng. Năm 1941, Nguyễn Bính trình làng tập thơ
Một nghìn cửa sổ và Hơng cố nhân. Nguyễn Bính đi Thờng Tín rồi vào Vinh
viết Xuân tha hơng. Đến Huế, Nguyễn Bính lại viết loạt bài trong những ngày
dừng chân ở cố đô: Thu rơi từng cánh, Vài nét huế, Hoa với rợu, Giời ma ở
Huế v.v...

Đến năm 1942, Nguyễn Bính đợc in liên tiếp ba tập thơ Ngời con gái ở
lầu hoa, Mời hai bến nớc, Mây tần. Đây cũng là năm có một sự kiện đáng
nhớ: vở kịch thơ Bóng giai nhân Nguyễn Bính viết chung với Yến Lan đợc
dựng ở nhà hát lớn Hà Nội, Huế, Sài Gòn. Có thể nói với Nguyễn Bính thơ
chính là ngời bạn đồng hành suốt cuộc đời chìm nổi giang hồ. Từ năm 1940 đến tháng Tám năm 1945, Nguyễn Bính đã gửi vào những trang thơ biết bao
băn khoăn trăn trở của mình những điều mắt thấy tai nghe trên khắp nẻo đờng
lu lạc. Những ngày ấy tâm t Nguyễn Bính có biết bao điều day dứt, cảm sầu về
đời mình và cả cuộc đời chung. Càng day dứt cảm sầu càng thêm nhiều thi
hứng nên Nguyễn Bính viết đợc khá nhiều kịch thơ Nguyễn Trãi, truyện thơ
Cô gái Ba T những bài thơ Xuân tha hơng, Anh về quê cũ, Đi giữa kinh thành,
Mắt nhung...
Năm 1944, Theo phong trào khuyến học Nguyễn Bính đi sâu vào cực
Nam của Tổ quốc, nhà thơ dừng chân ở Hà Tiên... Trên hành trình sáng tác,
đây là năm Nguyễn Bính chuyển mạnh sang truyện thơ và văn xuôi. Nguyễn
Bính viết truỵên Thạch Sủng Bồ, truyện Không đất cắm dùi, truyện thơ Cây
đàn tì bà (Tì bà truyện). Đặc biệt truyện thơ Cây đàn tì bà dài 1500 câu đã đợc giải nhất văn nghệ Nam Xuyên ở Sài Gòn năm 1944.
Đầu năm 1945, Nguyễn Bính đi Hậu Giang, Cần Thơ, Mỹ Tho. Cách
mạng tháng Tám thành công Nguyễn Bính cũng nh bao ngời khác bị cuốn vào
dòng thác của thời đại nh một điều tất yếu.
1.2.2. Chặng đờng sáng tác sau cách mạng


16
Từ một hồn thơ lãng mạn đa sầu, đa cảm, Nguyễn Bính đã nhanh chóng
hòa nhập vào dòng thác cách mạng và kháng chiến. Trong những năm tháng
gian khổ và vĩ đại của dân tộc, nh một con tằm rút ruột nhả tơ nhà thơ lại dâng
cho đời sợi tơ vàng óng để kịp thời ca ngợi cuộc chiến đấu và sự nghiệp xây
dựng đất nớc.
Suốt cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954), Nguyễn Bính đã gắn
cuộc sống và thi hứng của mình với Nam Bộ. Năm 1948-1951, Nguyễn Bính

công tác ở liên khu Miền Tây. Nhà thơ miệt mài sáng tác để động viên chiến sĩ
đồng bào làm bất cứ việc gì để phục vụ kháng chiến. Năm 1952, Nguyễn Bính
về U Minh và đã lập gia đình ở đó.
Năm 1953, Nguyễn Bính về Đồng Tháp Mời, chính ở nơi mênh mông,
hoang vu phải chịu nhiều thiếu thốn gian khổ cảm hứng tích tụ từ những năm
tháng kháng chiến trớc đó đã khiến cho bút lực Nguyễn Bính thêm dồi dào
mạnh mẽ, nhà thơ liên tục cho ra đời những tập thơ quý giá: Ông lão mài gơm
(1947), Trăng kia đã đứng ngang đầu, Những dòng tâm huyết, Mừng Đảng ra
đời.
Từ 1954 đến 1966, Nguyễn Bính trở về gắn bó với Miền Bắc quê hơng
yêu dấu của nhà thơ. Con ngời ấy đã trở về đây sau bao năm xa cách nhng một
nửa trái tim còn gửi lại Miền Nam, vì nơi ấy có ngời vợ hiền và hai con gái thơng yêu. Có biết bao nhung nhớ và khắc khoải những ngày Bắc đêm Nam,
Nguyễn Bính làm thơ vạch trần tội ác bọn Mỹ Diệm và phản ánh tinh thần đấu
tranh bất khuất của đồng bào Miền Nam, ca ngợi công cuộc xây dựng Chủ
nghĩa xã hội ở Miền Bắc đồng thời nói lên nỗi niềm tha thiết mong đợc có
ngày thống nhất Bắc Nam.
Năm 1955, Nguyễn Bính viết liên tiếp ba tập thơ Đồng Tháp Mời, Trả ta
về, Gửi ngời vợ Miền Nam - tất cả nh ánh hồi quang của quá khứ, nh hoài niệm
da diết về một miền đất đã gắn bó với một thời tuổi trẻ thật lãng mạn và đầy
nhiệt huyết, đầy hạnh phúc của nhà thơ - đó là Nam Bộ thân thơng.
Năm 1957, Nguyễn Bính viết tiếp truyện thơ khá dài Tiếng trống xuân
(2000 câu) và Trông bóng cờ bay (1026 câu) và cho ra mắt tập thơ Giếng nớc
thơi.
Từ 1958 đến 1962, Nguyễn Bính sống một cuộc đời tởng bề ngoài có vẻ
bình lặng nhng bên trong lại có biết bao suy t, u phiền. Nhà thơ viết vở chèo


17
Cô son (1961) và hai tập thơ Tình nghĩa đôi ta (1960), Đêm sao sáng (1962)
với âm hởng chung là khát vọng thống nhất đất nớc.

Cuối xuân năm 1964, Nguyễn Bính về nhận công tác ở Ty văn hoá Nam
Hà và phục vụ cho đến ngày ông từ giã cõi đời. Dù cuộc sống hàng ngày còn
nhiều gian khó thơ ông vẫn đóng góp phần tích cực vào sự trởng thành văn
nghệ quê hơng, bám sát tình hình chính trị quê hơng cũng nh cả nớc. Hớng về
ngày thống nhất Bắc Nam, Nguyễn Bính nh đợc tiếp thêm nguồn sức mạnh
tiềm tàng, nhà thơ say sa làm thơ tuyên truyền, thơ nói về sản xuất, về chiến
thắng. Đáng chú ý là trong năm sáng tác này là vở chèo Ngời lái đò sông Vị
rồi bài thơ Bức th nhà.
Qua đây chúng ta nhận thấy mỗi chặng đờng sáng tác, ông đã sáng tác
rất mạnh, viết rất đều và sống hết mình cho sự nghiệp thi ca. Ông đ ợc đông
đảo độc giả công nhận nh một trong những nhà thơ xuất sắc nhất thi ca Việt
Nam.
Cho đến nay, những vần thơ dung dị, đằm thắm, ngọt ngào, đậm sắc
hồn dân tộc của ông vẫn còn sức sống lâu bền trong tâm hồn ngời đọc. Đặc
biệt thơ ông đợc những ngời bình dân ngâm nga nhiều nhất. Không chỉ có sức
đeo bám dai dẳng trong tâm hồn những ngời con sống trong lòng đất mẹ, thơ
Nguyễn Bính còn khắc khoải hơn trong lòng kẻ tha hơng, trong lòng ngời xa
xứ. Những ngời yêu thơ Nguyễn Bính không ai không một lần rung động khi
lắng nghe tiếng lòng nhà thơ và khúc nhạc hồn quê bao đời ẩn chứa trong
những vần thơ đậm đà tình quê ấy. Vợt qua thử thách khắc nghiệt của thời
gian, những biến đổi thăng trầm của thời đại, thơ Nguyễn Bính vẫn sống trong
lòng ngời yêu thơ.
1.3. Nguyễn Bính là một trong ba đỉnh cao của phong trào
thơ mới

Có thể nói phong trào thơ mới (1932-1945) đã ghi lại một dấu ấn đậm
nét tạo bớc ngoặt lớn cho nền thơ ca dân tộc. Cha bao giờ thơ Việt Nam lại có
sự nở rộ cả về quy mô lẫn chất lợng với sự nảy nở nhiều khuynh hớng, nhiều
phong cách nh giai đoạn này.
Trớc sự thâm nhập và ảnh hởng của văn hoá phơng Tây đầu thế kỷ XX,

mỗi nhà thơ tìm thấy cho mình một lối ứng xử phù hợp. Trong khi các nhà thơ
khác nh Thế Lữ, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử... mở lòng đón ngọn gió phơi phới
từ phơng Tây mang đến cho thơ mình nét mới lạ thì Nguyễn Bính vẫn đắm say


18
mơ mộng với hồn quê, cảnh quê mộc mạc chất phác, vẫn tha thiết với điệu thơ
dân tộc, với cách ví von so sánh, ý nhị, duyên dáng ở thể thơ 5 chữ 7 chữ và
lục bát quen thuộc.
Có ý kiến đối sánh các đối cực, nếu Xuân Diệu đợc coi là mới nhất,
Hàn Mặc Tử lạ nhất thì Nguyễn Bính là quen nhất. Nguyễn Bính là nhà
thơ tiêu biểu cho một khuynh hớng rất đáng trân trọng của phong trào thơ
mới: khuynh hớng quay về cội nguồn dân tộc. Ông là một đỉnh cao riêng biệt
trong nền thi ca Việt Nam. Bằng những sáng tác của mình, ông đã đa hồn dân
tộc vào thi ca Việt Nam hiện đại. Đó chính là đóng góp lớn nhất của Nguyễn
Bính.
Phong trào thơ mới đã dành một mảng riêng viết đề tài nông thôn với
bút pháp tinh tế và tài hoa của các tác giả Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Đoàn Văn
Cừ... những bài thơ, những câu thơ thật đẹp nhng là tiếng thơ của những tâm
hồn cha thật gắn bó với đồng ruộng, thôn quê. ở Nguyễn Bính ngợc lại, con
ngời cảnh vật trong thơ ông thấm đợm hồn quê, tình quê. Ông dành cho thôn
quê cả trái tim và tấm lòng. Dòng thơ viết về làng quê của Nguyễn Bính giàu
chất dân gian. Chất liệu của thơ ông đợc khai thác trực tiếp từ phong cảnh sinh
hoạt, văn hoá truyền thống và lời ăn tiếng nói hàng ngày của ngời dân. Lê
Quang Hng có lời nhận xét: Đi vào thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bính ta
nh đợc hít thở bầu không khí êm dịu thảnh thơi, giữa những mảnh vờn làng,
bến sông quê, cái náo nức của hội hè đình đám, những cuộc sống cùng trái tim
yêu đằm thắm, mộc mạc của trai làng, thôn nữ, cùng những thân phận u buồn
trầm lắng, dang dở, lẻ loi.
Hà Minh Đức viết về Nguyễn Bính Nguyễn Bính là một thi sĩ của

đồng quê, con ngời và cảnh vật làng quê thấm đợm hồn quê
Nguyễn Bính sử dụng chất liệu quen thuộc của đời thờng ở thôn quê nh
giàn trầu, hàng cau, vờn dâu, ao bèo, dậu mồng tơi, hoa xoan... những hình
ảnh mộc mạc đơn sơ ấy đã góp phần tạo nên một bức tranh quê có những nét
chân thật, thân thiết mà hồn hậu:
Nhà tôi có một vờn dâu
Có giàn đỗ ván có ao cấy cần
Hoa đỗ ván nở mùa xuân
Lứa dâu tháng tám lứa cần tháng năm
(Nhà tôi)


19
Những cảnh nh thế nhà thơ chỉ gợi tả là chính, vậy mà vẫn nổi bật cái
hồn quê sâu thẳm. Nhiều câu thơ giản dị của ông đã trở thành những bài hát ru
con, ru cháu ở những làng quê Việt Nam:
Em ơi em ở lại nhà
Vờn dâu em đốn, mẹ già em thơng
Có thể thấy cái hồn quê, hồn dân tộc ấy đã quyện vào thơ ông một cách
sâu lắng bởi chính ông là một phần của cái hồn quê ấy. Cái hồn quê ấy còn đợc thể hiện rõ trong những màn ma xuân:
Bữa ấy ma xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy
Nguyễn Bính khác hẳn với các nhà thơ đơng thời ở chỗ: Dờng nh ông
không hề để ý đến các luật lệ, các quy tắc của thi ca. Nếu nhà thơ khác thờng
quan tâm đến vẻ ngoài của đối tợng thơ và cảm xúc thẩm mỹ của nó, thì cái
Tôi trữ trình của nhà thơ Nguyễn Bính lại thờng đắm mình vào chính trong đối
tợng ấy mà hoá thân. Chính điều đó đã làm nên cái hồn riêng trong thơ ông,
đã tạo nên những nét đặc biệt chỉ riêng thơ ông mới có và khó ai có thể bắt chớc đợc. Vì thế mà ông đã viết lên những câu thơ rất hay về cái tình của gái quê
e ấp mà táo bạo, rụt rè mà mãnh liệt. Sau ông cha có ai viết đợc những câu thơ
hay nh thế này nữa.

Em nghe họ nói mong manh
Hình nh họ biết chúng mình với nhau
(Chờ nhau)
Ta thấy cái hồn quê trong thơ ông là một thứ hồn quê đúng điệu không
phải là thứ giả vờ hay bắt chớc. Nguyễn Bính đã dùng những lời nói trong
cuộc sống để làm thơ. Nếu nh nhà thơ không tiếp nhận văn hoá dân gian thì
không thể có những câu thơ đẹp và giản dị đến thế. Giản dị, tự nhiên nh lời nói
hàng ngày mà vẫn mang lại vẻ đẹp của thi ca.
Đêm nay mới thật là đêm
Ai đem giăng sáng giãi lên vờn chè
(Thời trớc)
Hay:
Hoa chanh nở giữa vờn chanh
Thầy u mình với chúng mình chân quê
(Chân quê)


20
Nguyễn Bính tuy chịu nhiều ảnh hởng của thơ ca dân gian, gần gũi với
cuộc sống đời thờng đợc thể hiện qua sự kết hợp tài tình các thể thơ cổ truyền
của thơ ca dân tộc. Nhng thơ ông là tiếng nói của một cái Tôi thơ mới, mang
những tâm trạng, cảm xúc, cái nhìn, cách cảm của con ngời hiện đại. Đoàn
Thị Đặng Hơng đã thấy những đổi mới của nhà thơ về phơng diện thi pháp
Về mặt thi pháp trên thi đàn thơ mới, thơ Nguyễn Bính có thể coi là một cách
tân. Sáng tạo trong một cấu trúc có sẵn, một mô hình truyền thống cố định là
một điều khó khăn không kém sự sáng tạo ra cấu trúc mới cho thơ. Tác giả
khẳng định Thơ Nguyễn Bính vẫn là thơ của một nhà thơ lãng mạn có cá tính
riêng, dấu ấn riêng, thi pháp riêng của mình. Thơ Nguyễn Bính đã tách khỏi
dòng thơ ca dân gian, mở rộng thi pháp của nó để biểu hiện những vấn đề của
một nhà thơ mới, và bản thân nhà thơ đã tiếp nhận và phát triển thi pháp t duy

thơ của các nhà thơ trên thi đàn thơ mới. Với ông, thể thơ lục bát dân tộc đã
phát triển tới đỉnh cao của nó trong thi đàn hiện đại [25,120-211].
Nguyễn Bính không tạo ra một thể thơ mới, một cấu trúc thi ca mới,
không đảo lộn các giá trị nghệ thuật mà vẫn có đóng góp quan trọng cho thơ
ca hiện đại.
1.4. Nguyễn Bính - dấu nối giữa dòng thơ điền viên trung đại và
bộ phận chân quê trong thơ ca hiện đại

Trong lịch sử văn học nớc nhà không ít các nhà thơ đã viết về làng cảnh
ruộng vờn của làng quê Việt Nam. Trong nền văn học cổ điển đã có nhiều tác
giả nhng xuất sắc nhất, tiêu biểu nhất phải kể đến các tác giả nh Nguyễn Trãi,
Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến... họ đều có thơ hay viết về làng quê.
Với luỹ tre xanh, cánh đồng bát ngát, cánh cò trắng dập dờn, vờn rau, vạt cà,
dậu mồng tơi... tất cả đã trở thành chiếc nôi nuôi dỡng tâm hồn dân tộc, giữ
gìn sự trong trẻo thanh bình của mọi miền quê và cuộc sống của bao ngời.
Ta đã từng bắt gặp những công việc đồng áng của nhà nông, những rau
cỏ sản vật của quê hơng đất nớc mình trong thơ Nôm Nguyễn Trãi:
- Ao quan thả gửi hai bè muống
Đất bụt ơm nhờ một luống mùng
Ao cạn vớt bèo cấy muống
Trì thanh phát cỏ ơng sen
- Một cày một cuốc thú nhà quê
An cúc lan chen vãi đậu kê


21
Cây rợp chồi cành chim kết tổ
Ao quang mấu ấu cá nên bầy
Ngày tháng kê khoai những sản hằng
Tờng đào ngõ mận ngại thung thăng

Tỏ lòng thanh vị núc nác
Vun đất ải, luống mồng tơi
Những cái nhỏ nhặt, mộc mạc, bình dị tởng nh không đâu nh rau
muống, dọc mùng, đậu, kê, khoai, núc nác, củ ấu, cây sen, mồng tơi... đã đi
vào trong thơ Nguyễn Trãi chan chứa thân thơng.
Đến với thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm (thơ Hán cũng nh Nôm) chúng ta
cũng bắt gặp cảnh vật cuộc sống và con ngời thôn quê. Ngoài những tình cảm
đối với con ngời, nhà thơ thờng miêu tả những cảnh đẹp thôn quê với cuộc
sống ẩn c. Trong một bài thơ bằng chữ Hán ông đã viết:
Vờn rau sáng dạo sơng đầy dép
Bến cá đêm trăng bóng lọt thuyền
Động tĩnh cuộc cờ nhiều mẹo mực
Duỗi co, câu cá có cơ quyền
(lời dịch bài Ngũ Hứng)
Hay trong những bài thơ chữ Nôm:
- Ruộng thời hai khóm đất con ong
Thầy tớ cùng cày kẻo muộn mòng
- Bếp chè hâm đã sôi mâm trúc
Nơng cỏ cày thôi vãi hạt bông
- Một mai một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào...
...
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, Hạ tắm ao
Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thể hiện rất thực, những nét sinh hoạt đầy
phong vị của quê hơng đất nớc qua việc miêu tả lối sống ẩn dật của mình.
Trong tâm trí của nhà thơ, nông thôn trong sạch là nơi duy nhất giữ nhất giữ đợc những nét thuần hậu, chất phác. Ông luôn gắn bó với thiên nhiên và cuộc
sống nơi thôn dã, ông đắm mình trong không khí trong lành của nông thôn, và
trải lòng mình với thiên nhiên, cây cỏ ruộng vờn.



22
Cũng vậy, Nguyễn Khuyến - nhà thơ của làng cảnh Việt Nam - qua bài
Thu điếu đã cho ta thấy cảnh sắc mùa thu của làng quê Việt Nam vùng đồng
bằng Bắc Bộ:
Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Sóng biếc theo làn hơi gợn tý
Lá vàng trớc gió khẽ đa vèo
...
Cá đâu đớp động dới chân bèo
Thuyền câu thì bé tẻo teo. Sóng nớc thì gợn tý, đến lá vàng cũng
khẽ đa. Những hình ảnh ấy cho ta thấy cảnh sắc trong bài thơ thật dịu nhẹ,
thanh sơ nhng hài hoà, điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam.
Hay trong bài thơ Bạn đến chơi nhà nhà thơ đã da ta đến với không gian
vờn quê.
...Ao sâu nớc cả khôn chài cá
Vờn rộng rào tha khó đuổi gà
Cải chửa ra cây cà mới nụ
Cà vừa rụng rốn, mớp đơng hoa
Nh vậy chúng ta thấy, văn học suốt chặng đờng dài phát triển đã luôn
dành cho quê hơng một sự u ái đặc biệt. Các nhà thơ xa trong dòng văn học
trung đại đã có những câu thơ thật hay, thật đẹp viết về làng quê, vờn tợc,
ruộng đồng...
Bớc sang văn học hiện đại, bên cạnh các bậc đàn anh đang tạo nên sự
đa thanh, đa giọng cho thơ mới lúc bấy giờ. Anh Thơ đã đem đến một tiếng
thơ làm dịu đi tâm hồn ngời đọc bằng cách đa họ về với bức tranh quê bình
yên:
Trong đồng lúa xanh rờn và ớt lũng
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra

Làm giật mình một cô nàng yếm thắm
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.
Cũng viết về làng quê, Nguyễn Bính đợc coi là chân quê hơn cả...
Cảnh sắc làng quê Việt Nam hiện lên trong thơ Nguyễn Bính một vẻ đẹp dung
dị, mộc mạc, đậm đà hơng vị làng quê truyền thống. Cảnh quê mà trong thơ,
Nguyễn Bính thờng gọi một cách trìu mến là quê mình, xứ mình rất gần


23
với cảnh sắc làng quê trong ca dao. Đó là những hình ảnh con đò, bến nớc,
con đê, buồng cau, hoa xoan, hoa bởi, dậu mồng tơi...
Nhà nàng ở cạnh nhà tôi
Cách nhau cái dậu mồng tơi xanh rì
(Ngời hàng xóm)
Bữa ấy ma xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy.
Trong thơ ông cảnh quê hiện lên thật thanh bình trong sáng, đẹp đẽ,
lung linh, xôn xao, sống động trớc mắt ngời đọc:
Anh trồng cả thảy hai vờn cải
Tháng chạp hoa non nở cành vàng
Lũ bớm láng giềng đang khát nhuỵ
Mách cùng gió sớm rủ rê sang
Qua nụ tầm xuân thấy bớm nhiều
Bớm vàng vàng quá bớm yêu...
(Hết bớm vàng)
Thơ Nguyễn Bính chính là sự tiếp nối mạch thơ thôn quê bắt nguồn từ
ca dao và ghi dấu vào sáng tác của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Nguyễn Khuyến ...
Thơ Nguyễn Bính đã góp phần quan trọng trong việc giữ gìn dòng chảy
ấy, góp thêm vào những dòng nớc nhỏ trong mát ngọt ngào để chảy đến mai

sau, chảy mãi mãi...
Trở về với thời đại của Nguyễn Bính, thời đại mà Hoài Thanh nhận xét:
Một cơn gió mạnh bỗng thổi từ xa đến. Cả nền tảng xa bị một phen điên đảo,
lung lay, sự gặp gỡ phơng Tây là sự biến thiên lớn nhất trong lịch sử Việt Nam
từ mấy mơi thế kỷ. Nguyễn Bính là ngời đã nhận thức sâu sắc đợc sự thay đổi
của thôn quê trớc sự xâm lăng của đô thị. Vì thế, trong thơ ông thể hiện sự báo
động về nguy cơ đánh mất văn hoá truyền thống. Nếu thơ của các thi sĩ nh:
Bàng Bá Lân, Anh Thơ, chỉ là bức tranh quê, những bài thôn ca, những
hoạ phẩm, phong tục và lịch sử quý giá thì thơ Nguyễn Bính là nhớ thơng, lo
âu và khắc khoải về sự phôi pha của quê hơng. Ông đã từng viết Van em em
hãy giữ yên quê mùa dờng nh đó là tâm sự của Nguyễn Bính - một ngời luôn
trân trọng những giá trị, vẻ đẹp truyền thống., Đđó cũng là tiếng nói khẩn
thiết, gấp rút của Nguyễn Bính về sự giữ gìn, bảo vệ văn hoá thôn dã. Làng


24
quê cũng cần đợc bảo vệ về văn hoá. Nếp sống, phong tục tập quán, sinh hoạt
văn hoá đã đợc thiết lập từ lâu đời và không ngừng chọn lọc, phát triển. Bảo vệ
văn hoá của làng quê cũng chính là bảo vệ bản sắc và hồn quê, một phần của
tâm hồn dân tộc.
Thế nhng thời đại thi nhân sống là thời đại ma âu, gió Mỹ tràn vào
làm chi phối mọi mặt hoạt động của xã hội, làm mọi giá trị đạo đức lung lay.
Câu thơ là lời nhắn nhủ của chàng trai quê với ngời yêu hay là lời cảnh báo
nhắn nhủ của Nguyễn Bính với đời, với ngời... và với chính mình. Hãy bảo vệ
bản sắc văn hoá truyền thống của quê hơng. Ông luôn bảo vệ và giữ gìn những
giá trị truyền thống của dân tộc. Cùng với sự tiếp thu những chất liệu quen
thuộc của dân gian. Nguyễn Bính đã khẳng định mình bằng một hồn thơ đậm
đà màu sắc dân tộc.
Trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ, bài thơ chân quê đợc xem là một
tuyên ngôn nghệ thuật thơ Nguyễn Bính.

Nào đâu cái yếm lụa sồi
Cái dây lng đũi nhuộm hồi sang xuân
Nào đâu cái áo tứ thân
Cái khăn mỏ quả cái quần nái đen
...
Van em em hãy giữ yên quê mùa
(Chân quê)
Vào thời kỳ đó, khi những thiếu nữ thị thành chạy theo mốt thời trang
của Pháp với áo chẽn, quần tây, ô đen, dầy cao gót, son phấn loè loẹt, thì hình
ảnh thiếu nữ quê với trang phục truyền thống lại nh là một tiếng chuông báo
động trớc nguy cơ phá vỡ văn hoá truyền thống.


25
Chơng 2

cái nhìn nghệ thuật và sự tự thể hiện
của Nguyễn Bính trong thơ
2.1. T tởng nghệ thuật của Nguyễn Bính

2.1.1. Khái niệm t tởng nghệ thuật
T tởng nghệ thuật là khái niệm đã đợc nhiều nhà nghiên cứu nói đến.
Đó là t tởng đợc rút ra từ toàn bộ sáng tác của nhà văn. Nó mang tính tổng hợp
cao, có thể bao hàm cả t tởng đạo đức, t tởng chính trị. Nói cách khác đó là
một t tởng bao trùm cả sự nghiệp sáng tác của nhà văn, chi phối về căn bản
toàn bộ thế giới nghệ thuật của ông ta. Nó tạo ra cho sự nghiệp ấy, cho thế giới
nghệ thuật ấy tính thống nhất, tính hệ thống hay nói đúng hơn là tính chỉnh
thể [44,7].
Nguyễn Đăng Mạnh là ngời chăm chú theo dõi khái niệm này và tập
hợp đợc nhiều ý kiến sâu sắc, đáng tin cậy về khái niệm t tởng nghệ thuật.

Ông cho biết: nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học trên thế giới đã gọi cái
t tởng ấy bằng các tên gọi khác nhau. Chẳng hạn: phẩm chất sâu kín và cốt
yếu tinh thần của nhà văn (Philaredơsaxlơ), cơ cấu nội tại của thiên tài
(Gioocrơna), cấu trúc cơ bản của trí tởng tợng sáng tạo (Giăng Rut-xô), hay
gói gọn lại là t tởng cơ bản (Eminphagiê) [44,8]. Khái niệm t tởng nghệ
thuật do Biêlinxki đa ra trong một bài báo về Puskin ông đã viết: nghệ thuật
không chấp nhận con ngời ta đến với nó bằng những t tởng triết học trừu tợng
(...) một t tởng nghệ thuật không phải là một tam đoạn, một giáo điều hay một
nguyên tắc, đó là một say mê mãnh liệt, một nhiệt hứng... vì thế, t tởng trong
thơ không phải là một t tởng trừu tợng hay một hình thái chết mà là một sáng
tạo sống động. Nh vậy, t tởng nhà thơ là một hình thái nhận thức đặc thù của
ngời nghệ sĩ, nhận thức bằng toàn bộ con ngời tinh thần với tất cả nội dung
phong phú và tính tổng thể của nó. Hình thái nhận thức này đòi hỏi nghệ sĩ
phải huy động toàn bộ mọi năng lực tinh thần của mình mà nội dung chính
bao gồm lý trí và tình cảm, cảm xúc hài hoà kết hợp với nhau nh xơng cốt và
máu thịt, nh thể xác với linh hồn con ngời. Hình thái nhận thức này thấm
nhuần lý tởng thẩm mỹ của nhà văn. Vì thế cũng có thề gọi là hình thái t duy
tình cảm thẩm mỹ của ngời cầm bút. Tất nhiên cách gọi này vẫn cha thâu tóm


×