Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Hình tượng tác giả trong thơ nguyễn công trứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.98 KB, 86 trang )

1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Khoa sau đại học

&

trần thị cẩm vân

Hình tợng tác giả
trong thơ Nguyễn Công Trứ
Chuyên ngành: lý thuyết & Lịch sử văn học
Mã số: 5.04.01.

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Vinh, 2002
*****


2

Lời nói đầu
Nguyễn Công Trứ (1778-1858) tự là Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi
Văn, còn có tiểu huý là Củng. Ngời đơng thời kính trọng gọi ông là Uy Viễn tớng
công.
Cũng nh Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ là sự kết tinh tinh hoa của xứ địa
linh núi Hồng sông Lam, là ngời đã góp phần làm nên cả một truyền thống văn
hoá xứ Nghệ. Bản thân cuộc đời ông đã mang rất nhiều chất truyện, chất thơ.
Tôi ngỡng vọng ông ngay từ lần đầu tiên đợc hiểu về chí nam nhi, nợ tang
bồng, hiểu đợc khát vọng lập nên danh nghiệp trong đời của ông. Mục đích sống,


lý tởng và cách hành động đã tạo cho ông một phong thái nam nhi, một sức hút
bởi tính cách mạnh mẽ,tự tin, bản lĩnh.Tôi tìm đến sự nghiệp sáng tác của ông để
hiểu hơn về ngời thơ ấy, để yêu mến hơn trong một niềm khao khát đời thờng.
Một đấng anh hùng, một khách lãng du!
Để hiểu đợc ông không phải là điều đơn giản. Tôi xin cảm tạ sự nhiệt thành
giúp đỡ của Thầy giáo -Tiến sĩ . Biện Minh Điền, ngời đã hớng dẫn tôi trên con
đờng đến với khoa học. Xin cảm tạ những ngời thân đã chẳng quản ngại vì tôi.
Cảm ơn các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn
này. Vô cùng cảm ơn!
Vinh ngày 14-12-2002
Tác giả

Mở đầu
1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài:
1.1. Nguyễn Công Trứ là một tác gia lớn có phong cách độc đáo trong văn
học trung đại Việt Nam. Cho đến nay việc tìm hiểu phong cách Nguyễn Công
Trứ, trong đó có vấn đề Hình tợng tác giả trong thơ ông vẫn là một bài toán còn
nhiều ẩn số. Cố gắng đi tìm một lời giải cho vấn đề này nhằm phần nào đáp ứng
yêu cầu hiện nay, đề tài vì vậy mang một ý nghĩa khoa học cấp thiết.


3

1.2. Cha nhà nghiên cứu nào thực sự đặt vấn đề nghiên cứu Hình tợng tác
giả trong thơ Nguyễn Công Trứ một cách cụ thể dù dờng nh ai cũng ý thức đợc
tầm cỡ của nhà thơ này. Nghiên cứu Hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Công
Trứ không chỉ có ý nghĩa riêng biệt đối với một hiện tợng văn học cụ thể mà còn
có ý nghĩa đối với việc tìm hiểu một Kiểu tác giả- chủ thể sáng tạo của một loại
hình văn học độc đáo đã qua không lặp lại trong lịch sử văn học dân tộc. Đề tài vì
vậy còn có ý nghĩa về mặt lý thuyết & lịch sử văn học.

1.3. Nguyễn Công Trứ là một tác giả có vị trí quan trọng trong chơng trình
văn học ở học đờng. Nghiên cứu vấn đề này đề tài còn hy vọng thiết thực góp
phần phục vụ giảng dạy thơ văn Nguyễn Công Trứ ở trờng phổ thông.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
2.1. Trớc hết, với một cái nhìn tổng quan về Nguyễn Công Trứ trên lịch trình
nghiên cứu ở thế kỉ qua, có thể thấy cho đến nay có khoảng 30 công trình và bài
viết về con ngời và thơ văn Nguyễn Công Trứ. Quả là thành tựu nghiên cứu về
Nguyễn Công Trứ cha tơng xứng với tầm vóc của ông ( dẫu rằng công sức và
đóng góp của các nhà nghiên cứu là vô cùng quý giá, đáng trân trọng)
2.2. Trong tầm bao quát t liệu của bản thân, chúng tôi nhận thấy vấn đề hình
tợng tác giả trong thơ Nguyễn Công Trứ là một vấn đề cha đợc đi sâu nghiên cứu.
Trong số các công trình đã đợc công bố, chúng tôi quan tâm nhiều hơn đến các
công trình sau: 1. Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính, (1958), Thơ văn
Nguyễn Công Trứ, Nxb. Văn hoá, Hà nội. 2.Nguyễn Lộc, (1978), Văn học Việt
Nam (nửa cuối thể kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX), Nxb. Đại học và trung học
chuyên nghiệp, Hà Nội.
3. Nhiều tác giả, (1996), Nguyễn Công Trứ - con ngời, cuộc đời và thơ, Nxb. Hội nhà văn, Hà Nội. 4. Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển
văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX), Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 5.
Trần Ngọc Vơng, (1999), Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
Có thể thấy, trong số những công trình khảo cứu, tìm hiểu về Nguyễn Công
Trứ trên đây, trớc hết công trình của nhóm tác giả Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách,
Trơng Chính là công trình khảo cứu khá đầy đủ và có giá trị khoa học. Tuy nhiên
các tác giả chủ yếu xem xét thơ văn Nguyễn Công Trứ từ nội dung t tởng của tác
phẩm. ý niệm về hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Công Trứ cha hề định hình.
Rất đáng chú ý là bài giới thiệu đã phát hiện đợc ở Nguyễn Công Trứ có con ngời hữu chí và con ngời hành lạc. Ngoài ra bài giới thiệu còn chỉ ra tính chất hiện
thực ẩn chứa trong những bài thơ về nhân tình thế thái, "cái không khí phóng
khoáng" "không chịu gò mình vào khuôn sáo", giọng điệu "chân thành, say
đắm" trong các bài ca trù hoặc thơ tình của Nguyễn Công Trứ. Theo các tác giả
Nguyễn Công Trứ sáng tác "nhiều nhất và hay nhất là các bài ca trù", bên cạnh

không khí phóng khoáng "thơ Nguyễn Công Trứ còn là một thứ thơ đại chúng" ở
đề tài lấy từ thực tế, lời thơ đơn giản bình dị, vận dụng những thành ngữ tục ngữ.

2


4

Nguyễn Lộc lại xét thơ văn Nguyễn Công Trứ theo 3 đề tài: Chí nam nhi,
Cảnh nghèo và nhân tình thế thái, Triết lý hởng lạc; phát hiện tính mâu thuẫn
trong thơ văn của Nguyễn Công Trứ : đề cao con ngời hành động đồng thời đề
cao lối sống nhàn dật hởng lạc, đề cao Nho giáo đồng thời ca tụng Đạo giáo, lạc
quan đồng thời bi quan. Công trình đã bớc đầu phát hiện ra một số khía cạnh
thuộc về cái Tôi nhà thơ. "Trong thơ Nguyễn Công Trứ đằng sau ý thức về bổn
phận, vai trò của cá nhân cũng đợc nhà thơ đề cao". " Việc xác định cho mình
một chỗ đứng vững chắc, một hớng sống dứt khoát cũng đủ làm cho nhà thơ tin ở
đời và tin ở mình. Nghệ thuật thơ văn Nguyễn Công Trứ "không mấy khi chạm
trổ đẽo gọt", có cách diễn đạt bình dân, gần gũi với lời ăn tiếng nói quần chúng,
vận dụng thành ngữ tục ngữ vào thơ. Và với cốt cách phóng túng Nguyễn Công
Trứ tìm đến với thể ca trù tạo nên sự "đa dạng", "độc đáo" và "thành công nhất".
Tại Hội thảo khoa học về Nguyễn Công Trứ tháng 12 - 1994( tổ chức tại Hà
nội), một số tác giả lu ý đến những thành tựu của Nguyễn Công Trứ khi làm
quan, đồng thời chú ý phân tích những nét biểu hiện của nhân cách độc đáo
Nguyễn Công Trứ. Trơng Chính xuất phát từ việc nghiên cứu hình thức biểu
hiện, kết luận phong cách Nguyễn Công Trứ là "phong cách bình dân". Phong
cách đó thể hiện ở tinh thần "lạc quan", "hăm hở", " sôi nổi", "tinh thần phóng
khoáng của một ngời năng nổ hoạt động" nhng về cuối đời đã có chút hối hận vì
đã lẫn lộn chí làm trai với mộng công hầu". Nguyễn Công Trứ là ngời đầu tiên
dùng thơ ca trù phóng túng hơn để chứa đựng một nội dung t tởng phong phú.
Vơng Trí Nhàn muốn nhìn Nguyễn Công Trứ xuất phát từ cái Tôi sáng tạo của

ngời nghệ sĩ: " Lần đầu tiên trong văn học Việt Nam một nhà thơ tự nói về mình
bằng một đại từ ở ngôi thứ 3 (ông). Nghĩa là tác giả nhìn mình nh một kẻ khác,
"Có vẻ Nguyễn Công Trứ đã đi rất gần với một quan niệm về sự phân thân, trong
con ngời có thể có hai, ba con ngời khác nhau". Phạm Vĩnh C chỉ xét riêng về thơ
hành lạc của Nguyễn Công Trứ, nhận thấy Nguyễn Công Trứ đã "khẳng định nhu
cầu hởng thụ của con ngời, nâng nó lên thành cả một triết lý có sức thu phục
nhân tâm", ở Nguyễn Công Trứ, hành đạo, hành lạc luôn song song tồn tại và tất
cả đều là Sự chơi, cuộc chơi. Phạm Vĩnh C cũng phát hiện sự khách thể hoá
bản thân của nhà thơ: "Nguyễn Công Trứ vừa giễu cợt ngời đời vừa giễu cợt bản
thân mình. Tiếng nói tự trào xuyên suốt qua sáng tác của Nguyễn Công Trứ từ
buổi thiếu thời đến tuổi già nua.
Lại Nguyên Ân trong Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến thế kỷ
XIX) nhận thấy trong văn thơ của Nguyễn Công Trứ có "những chí khí khát vọng
của kiểu anh hùng thời loạn", "cái cốt cách tài tử phong lu", "nét nổi bật ở thơ
văn Nguyễn Công Trứ là sự khẳng định mạnh mẽ cá nhân nh một thực thể xã hội
và riêng t với ít nhiều giá trị tự tại và khát vọng tự do. () sự khẳng định và tự
khẳng định "chí nam nhi" ở Nguyễn Công Trứ mạnh mẽ khác thờng nh là dự báo
sự xuất hiện con ngời cá nhân ở văn học thế kỷ XX".

4


5

Trần Ngọc Vơng xét riêng một loại hình tác giả văn học: nhà nho tài tử và
xếp Nguyễn Công Trứ là một trong 13 nhà nho tài tử của văn học Việt Nam. Xét
về thể loại, ngôn ngữ văn học, Trần Ngọc Vơng đánh giá rất cao thể thơ ca trù
của Nguyễn Công Trứ, xem đó là đỉnh cao, "đạt tới giá trị cổ điển trong toàn bộ
lịch sử văn học dân tộc Việt Nam".
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, các bài viết đã điểm qua trên đây

mới chỉ đề cập đến các khía cạnh thể hiện trong thơ văn Nguyễn Công Trứ (nội
dung, t tởng, giọng điệu, ngôn ngữ). Tất cả mới chỉ là những vỡ vạc bớc đầu,
những dự cảm đại lợc về hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Công Trứ chứ cha đi
sâu tập trung nghiên cứu nó.
Luận văn này là công trình đầu tiên đi sâu tìm hiểu nghiên cứu Hình tợng tác
giả trong thơ Nguyễn Công Trứ với một cái nhìn hệ thống, toàn diện.
3. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi và giới hạn của đề tài:
3.1. Đối tợng nghiên cứu:
Nh tên đề tài đã nêu, đối tợng nghiên cứu của luận văn là Hình tợng tác giả
trong thơ Nguyễn Công Trứ . Vấn đề này cho đến thời điểm hiện tại vẫn cha là
đối tợng của một công trình khoa học chuyên biệt nào cả.
3.2. Phạm vi, giới hạn của đề tài :
3.2.1. Luận văn tìm hiểu nghiên cứu Hình tợng tác giả Nguyễn Công Trứ
trong sáng tác của ông mà ở đây chủ yếu là thể loại thơ nh tên đề tài đã đề cập,
có sự kết hợp với các yếu tố khác thuộc về thời đại, thuộc về đời sống riêng của
nhà thơ.
3.2.2. Nghiên cứu Hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Công Trứ về văn bản
thơ tác giả, chúng tôi chọn cuốn Thơ văn Nguyễn Công Trứ của nhóm tác giả Lê
Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính. Theo chúng tôi đây là công trình khảo
cứu nghiêm túc, đáng tin cậy nhất về Nguyễn Công Trứ cho đến lúc này. Tuy
nhiên khi coi đây là văn bản chính thức, chúng tôi cũng có đối chiếu với nhiều
văn bản khác nh Nguyễn Công Trứ - con ngời, cuộc đời và thơ hay tập: T liệu về
Nguyễn Công Trứ để tham khảo, sử dụng thêm thơ văn của tác giả.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1. Luận văn trớc hết xác lập cơ sở lý luận để tìm hiểu Hình tợng tác giả
trong thơ Nguyễn Công Trứ, xác định giới hạn khái niệm tác giả, hình tợng tác
giả, đặc trng loại hình tác giả văn học trung đại, từ đó để có cơ sở thấy đợc
những nét riêng độc đáo của hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Công Trứ
4.2. Khảo sát toàn bộ thơ Nguyễn Công Trứ, xác định những đặc trng của
hình tợng tác giả Nguyễn Công Trứ thể hiện trên phơng diện nội dung- t tởng,

cái nhìn nghệ thuật và sự tự thể hiện của tác giả trong thơ.
4.3. Khảo sát đặc trng Hình tợng tác giả Nguyễn Công Trứ trên phơng diện
hình thức thể hiện- giọng điệu và ngôn ngữ của tác giả.


6

Cuối cùng rút ra một số kết luận về sự hình thành và đặc sắc độc đáo của
Hình tợng tác giả trong sáng tác Nguyễn Công Trứ, khẳng định những đóng góp
của ông cho lịch sử văn học dân tộc qua đặc sắc của Hình tợng tác giả.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
Hình tợng tác giả là vấn đề thể hiện cái độc đáo cá nhân, thể hiện cái Tôi
trong ý thức nghệ thuật và ý thức xã hội của tác giả, luận văn xuất phát từ quan
điểm phong cách học nghệ thuật, loại hình học tác giả văn học, vận dụng nhiều
phơng pháp khác nhau nh thống kê, phân tích, so sánh, loại hình, hệ thống để
tìm hiểu nghiên cứu vấn đề.
6. Đóng góp và Cấu trúc của luận văn:
6.1. Đóng góp:
6.1.1. Luận văn là công trình đầu tiên khảo sát một cách công phu Hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Công Trứ với một cái nhìn hệ thống toàn diện,
khẳng định đây là một yếu tố cơ bản quan trọng hàng đầu hình thành nên phong
cách nhà thơ.
6.1.2. Ngoài ra đề tài với phơng pháp nghiên cứu nh đã nêu có thể gợi mở
hoặc làm sáng tỏ ít nhiều một hớng tiếp cận mang tính hữu hiệu về hiện tợng tác
giả văn học Nguyễn Công Trứ.
6.1.3. Kết quả nghiên cứu cũng có thể đợc vận dụng vào công tác giảng
dạy Nguyễn Công Trứ cũng nh thơ văn ông ở học đờng nhất là ở trờng phổ thông.
6.2. Cấu trúc
Ngoài Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của luận văn đợc triển khai trong
3 chơng:
Chơng 1: Nhận diện đặc điểm loại hình tác giả và khái niệm về hình tợng

tác giả trong sáng tác Nguyễn Công Trứ.
Chơng 2: T tởng, cái nhìn nghệ thuật và sự tự thể hiện của
Nguyễn
Công Trứ trong thơ.
Chơng 3: Giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Công Trứ.
Cuối cùng là Tài liệu tham khảo

Chơng 1
Nhận diện đặc điểm loại hình tác giả và khái niệm về hình
tợng tác giả trong thơ Nguyễn Công Trứ
1.1. Nhận diện đặc điểm loại hình tác giả Nguyễn Công Trứ.
Loại hình tác giả văn học (hay kiểu tác giả văn học) gắn với phong cách thời
đại. Nghĩa là ở mỗi thời đại văn học sẽ có những loại hình tác giả đặc thù. Tác
giả Nguyễn Công Trứ xuất hiện ở thời Trung đại nên việc nhận diện đặc điểm


7

loại hình tác giả Nguyễn Công Trứ phải xuất phát từ đặc trng loại hình tác giả
văn học Trung đại.
1.1.1 Từ đặc trng loại hình tác giả văn học Trung đại
1.1.1.1 Khái quát văn học Việt nam Trung đại và Kiểu tác giả của loại
hình văn học Việt nam Trung đại.
Văn học Việt nam trung đại thuộc loại hình văn học có hệ thống thi pháp hết
sức chặt chẽ. Cũng nh văn học trung đại của bất kì một dân tộc nào, văn học Việt
nam trung đại cũng chịu sự chi phối của các điều kiện về lịch sử, xã hội và hệ t tởng của thời đại.
Trớc hết chúng ta xác định khái niệm thời trung đại về mặt lịch sử. Thời
Trung đại là thời kì xuất hiện hình thái kinh tế xã hội phong kiến. Theo
N.I.Kônrát đó là thời kì khi chế độ chiếm hữu nô lệ sụp đổ, bắt đầu hình thành
chế độ phong kiến,và đến lợt nó bị thay thế bởi một chế độ xã hội có nền kinh tế

phát triển cao hơn (TBCN). Khái niệm thời trung đại có thể đợc vận dụng vào
lịch sử và văn học phơng Đông, tuy nhiên cần tính tới các yếu tố đặc thù của từng
khu vực và quốc gia. Thời trung đại ở Việt Nam đợc xác định từ thế kỉ X cho đến
hết thế kỉ XIX.
Văn học Trung đại Việt nam hình thành và phát triển trong bối cảnh xã hội
phong kiến Việt nam thời trung đại (từ thế kỉ X cho đến hết thế kỉ XIX). Nó vừa
mang những đặc điểm chung của loại hình văn học trung đại ( khái niệm văn
học đợc hiểu rất rộng, bao gồm tất cả những thể văn có vị trí trong các quan hệ
xã hội; văn học chịu sự chi phối sâu sắc của t tởng kinh điển và tôn giáo; có mối
quan hệ chặt chẽ với văn hoá- văn học dân gian; tính ớc lệ tợng trng cao và thành
hệ thống bền vững; tính chất song ngữ ( Theo khảo sát và tổng hợp của nhiều
nhà nghiên cứu nh D.X.Likhatrôp, B.L.Riptin, R.Wellek và A.Warren,Trần Đình
Sử [35] )vừa mang những đặc điểm riêng in đậm bản sắc Việt Nam.
Chịu sự chi phối của ý thức hệ phong kiến, mỹ học phong kiến, và truyền
thống t tởng văn hoá dân tộc, văn học trung đại Việt nam có một hệ thống thi pháp
chặt chẽ từ cách cảm nhận về thế giới, về con ngời và ý thức về cái Đẹp trong cuộc
sống đến hình thức ngôn ngữ thể hiện. Lực lợng sáng tác và công chúng của văn
học cũng khác hẳn với lực lợng sáng tác và công chúng văn học thời hiện đại. Hệ
thống thi pháp của văn học trung đại mang tính quy phạm hết sức chặt chẽ, sáng
tác theo những thể loại, những khuôn thớc, mô hình định sẵn
Văn học trung đại Việt nam là loại hình văn học chủ yếu do nhà s và nhà
nho viết trong đó nhà nho vẫn là lực lợng cơ bản (loại hình tác giả nhà s xuất
hiện chủ yếu ở giai đoạn Lí-Trần), đợc viết bằng một thứ chữ khối vuông (chữ
Hán và chữ Nôm). Xét về mối quan hệ giao lu ta dễ nhận thấy văn học trung đại
Việt nam chịu mối giao lu ảnh hởng trong khu vực với trung tâm ảnh hởng là văn
hoá văn học Trung Hoa.
Quá trình vận động và phát triển của văn học trung đại Việt nam trải dài từ
thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Việc phân kì văn học trung đại Việt nam cho đến



8

nay đang là vấn đề đợc giới nghiên cứu quan tâm. Một số tác giả phân kì theo
triều đại. Một số khác lại phân kì theo thế kỉ trên cơ sở phân tích quá trình phát
triển từ thịnh đến suy của chế độ phong kiến Việt nam. Lê Trí Viễn đề nghị phân
chia thành hai giai đoạn: thợng kì văn học trung đại và hạ kì văn học trung đại.
Nguyễn Lộc phân chia thành 4 giai đoạn ( từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, từ cuối thế
kỉ XV đến nửa đầu thế kỉ XVIII, từ cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX, và
nửa sau thế kỉ XIX). Một số tác giả khác thì chia văn học Việt Nam thành các
giai đoạn : từ thế kỉ X đến thế kỉ XVII, từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX. Dẫu
theo cách phân chia nào thì chúng tôi vẫn xem giai đoạn nửa sau thế kỉ XVIII
đến nửa đầu thế kỉ XIX là một giai đoạn văn học với đầy đủ ý nghĩa khoa học
của khái niệm này. Đây là giai đoạn đợc bắt đầu bằng Chinh phụ ngâm và kết
thúc là văn thơ của Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ .Đây là giai đoạn xuất hiện
và khẳng định mạnh mẽ cái Tôi cá nhân, chữ Tài lần đầu đợc nhìn nhận và hơn
thế nữa nó trở thành chỗ dựa vững chắc cho các danh sĩ. Giai đoạn này cũng là
giai đoạn xuất hiện các thể loại văn học dân tộc nh ngâm khúc, truyện nôm, hát
nói.
ứng với mỗi loại hình văn học có một loại hình tác giả nhất định. Loại hình
tác giả văn học trung đại là một loại hình độc đáo. Các nhà nghiên cứu văn học
Trung đại từ lâu đã chú ý đến vấn đề này. Likhachốp nói: ý thức công dân khuôn
sáo làm cho kiểu tác giả này rất khó sử dụng các chi tiết đời sống mới và các chi
tiết nghệ thuật bất ngờ. Ông cũng nói các tác giả trung đại là ngời xem việc
sáng tác là việc trang trọng thành kính, không làm việc đùa. Các tác giả văn học
Trung đại phơng Đông gắn chặt văn với đạo cho nên sáng tác là nghiêm túc, kể
cả khi đặt thơ trong cầm, kì, thi, tửu, họ cũng dặt văn trong quan hệ với
đức của con ngời. Tác giả trung đại ít hớng tới việc tạo ra những cốt truyện
mới. Họ có thể tiếp thu truyền thống một cách tự do, do không có những phong
cách khác biệt nhau một cách gay gắt. Từ đó nảy sinh ra một đặc điểm của tác
giả văn học trung đại: mỗi thể loại có một hình tợng tác giả, và một tác giả sáng

tác các thể loại khác nhau sẽ tuân theo các hình tợng tác giả khác nhau. Họ đặc
biệt coi trọng sự trau chuốt hình thức tới mức điêu luyện, thành thạo nh một nghệ
nhân.
Trong quá trình nghiên cứu văn học trung đại, các nhà nghiên cứu có đa ra
nhiều cách phân loại loại hình tác giả khác nhau nhng chung quy có hai cách cơ
bản.
Cách thứ nhất : nhìn tác giả từ góc độ loại hình-loại thể văn học. ở cách nhìn
này này ta có kiểu tác giả thơ và kiểu tác giả văn. Một điều dễ nhận thấy là kiểu
tác giả thơ có trớc và phổ biến hơn kiểu tác giả văn bởi giai đoạn văn học trung
đại thơ ca phát triển rầm rộ và là đóng góp chính cho thành tựu văn học dân tộc
trong lúc sự đóng góp của văn có phần khiêm tốn hơn. Tuy vậy cách phân chia
này vẫn cha phản ánh hết đợc đặc trng nghệ thuật của từng kiểu tác giả cũng nh
t tởng, quan điểm sáng tạo của họ.


9

Cách phân loại thứ hai : xuất phát từ ý thức hệ t tởng, văn hoá. Ta có các
kiểu tác giả : Thiền gia, Đạo gia và Nho gia. Kiểu tác giả Thiền gia xuất hiện trên
văn đàn trong giai đoạn văn thơ Lý-Trần và có nhiều thành tựu nổi bật, về sau vai
trò của kiểu tác giả này phai mờ dần. Việc kiểu tác giả Thiền gia chỉ giữ đợc vai
trò nổi bật trong văn thơ giai đoạn Lý-Trần cũng có nguyên do từ điều kiện văn
hoá, t tởng, chính trị của thời đại. Trong giai đoạn đó dù vẫn tồn tại thế Tam giáo
đồng nguyên song Phật giáo lại đóng vai trò quốc giáo. Các nhà s đợc tham gia
vào triều chính và trở thành rờng cột quốc gia. Sự thăng hoa của Phật giáo ảnh hởng mạnh mẽ đến văn học. Có rất nhiều bài kệ ở chốn tu hành giàu rung cảm với
tạo vật, với con ngời, với nhân dân và cuộc sống nơi trần thế. Nhà thơ thiền nhìn
ra không trong thế giới vạn pháp, tìm thấy thế giới siêu nghiệm trong thế giới
kinh nghiệm nhng không hề phủ nhận sự sống[35,122]. Thiền biểu hiện trong
thơ là sự phát hiện thế giới linh không bằng trực giác. Mà đã bằng vào trực giác
thì phải dựa vào quá trình cảm nhận tự nhiên, không thể cố tình, phải tự tại, yên

tĩnh chờ đợi cái phút giây trực giác loé sáng. Chính diểm này đã tạo cho thơ thiền
một màu sắc thông tuệ và một sự sâu lắng, tinh tế, làm nên một sức sống mãnh
liệt cho các tác phẩm của Mãn Giác thiền s, Không Lộ thiền s, Quảng Nghiêm
thiền svà hơn tất cả là đã tạo ra trong lịch sử văn học một kiểu tác giả độc đáo
kiểu tác giả Thiền gia
Kiểu tác giả chịu ảnh hởng của hệ t tởng Đạo gia không có đợc sự phân định
rạch ròi nh kiểu tác giả Thiền gia hay Nho gia. Ta bắt gặp t tởng Đạo gia thể hiện
trong một số tác phẩm ca ngợi sự vô vi, nhàn tản, thuận theo tự nhiên, phản đối
tất cả những gì gọi là nhân vi. Đạo gia muốn rời bỏ xã hội, hoà đồng với tự nhiên
để cầu sự yên tĩnh. Thiên nhiên là ngôi nhà an ủi nỗi đau trần thế, đạt tới cõi
quên thân, quên vật. Bởi vậy mà các nhà thơ tìm đến Đạo gia nh là tìm một sự
cân bằng, bình ổn trong thế giới tinh thần của họ mặc dù trong thực tế họ có thể
là một bậc chân Nho.
Kiểu tác giả chịu ảnh hởng của t tởng Nho gia là kiểu tác giả cơ bản nhất
trong văn học trung đại Việt nam . Suốt 9 thế kỉ kiểu tác giả này vẫn luôn tồn tại
và càng về sau càng chiếm giữ vị trí độc tôn, xây dựng nên những giá trị nghệ
thuật đặc sắc cho nền văn học dân tộc.
1.1.1.2. Kiểu tác giả chủ yếu của văn học trung đại là nhà Nho.
Đó là những ngời theo khuynh hớng Nho giáo. Sự có mặt của Nho giáo trong
văn học Việt nam là một hiện tợng hiển nhiên ai cũng thấy. Nho giáo ảnh hởng
tới văn học với t cách là một học thuyết, tức là một hệ thống quan điểm về thế
giới, về xã hội, về con ngời, về lí tởng Nho giáo quan niệm văn học có một
nguồn gốc linh thiêng, một chức năng xã hội cao cả cho nên văn học có thể giáo
hoá, động viên, tổ chức, hoàn thiện con ngời, hoàn thiện xã hội. Qua khoa cử, sĩ
tử tiến đến con đờng làm quan với sự danh giá, đáp ứng mô hình tu thân: vinh
thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Nh vậy Nho giáo đã khích lệ sự phát triển của
văn học.


10


Có thể thấy trong văn học trung đại Việt Nam, vai trò ảnh hởng, chi phối
của Nho giáo là rất lớn. Theo Trần Đình Hợu Nho giáo ảnh hởng trực tiếp đến
văn học qua thế giới quan của ngời viết. Cách Nho giáo hiểu quan hệ giữa thiên
đạo và nhân sự, sự tồn tại của trời, sự chi phối của Đạo, Lý, của Mệnh; cách Nho
giáo hình dung thực tế, vạn sự, vạn vật và lẽ biến dịch; cách Nho giáo hiểu cổ
kim (lịch sử); cách Nho giáo hình dung xã hội, sự quan trọng đặc biệt của cơng
thờng, đòi hỏi con ngời có trách nhiệm, có tình nghĩa, chi phối cảm xúc, cách
suy nghĩ, làm cho con ngời quan tâm hàng đầu đến đạo đức, lo lắng cho thế đạo,
nhân tâm, băn khoăn nhiều về lẽ xuất xử () ở nhà nho Tâm hết sức quan
trọng. [12, 51-52].
Cũng theo Trần Đình Hợu và một số nhà nghiên cứu khác nh Trần Ngọc Vơng [42], Lại Nguyên Ân [2] thì trong quá trình vơn lên làm một hệ t tởng chính
thống của một thể chế chính trị, Nho giáo đã triển khai trong thực tế hai định hớng ứng xử rõ rệt: hành đạo và ẩn dật, tạo ra hai mẫu ngời cơ bản của nhà Nho ngời hành đạo và ngời ẩn dật. Nhà nho hành đạo về cơ bản đợc thể chế hoá thành
bộ máy quan liêu của triều đình chuyên chế. Họ nắm giữ những vị trí chủ chốt
trong bộ máy quan lại và nỗ lực triển khai việc ứng dụng lí luận Nho giáo vào
quản lí xã hội. Nhà Nho ẩn dật không vớng bận với thân phận thần tử. Họ tự tách
mình ra khỏi những sinh hoạt chính trị, thậm chí nhiều lúc tự coi là đứng trên
mọi đổi thay của xã hội. Nếu nhà Nho hành đạo trong thực tế công việc phải sử
dụng học thuyết Pháp gia và càng về sau yếu tố Pháp gia hay yếu tố phi Nho
nói chung càng không ngớt gia tăng thì ở ngời ẩn dật cũng diễn ra một quá trình
từng bớc đi ra ngoài khuôn khổ của học thuyết Nho giáo. Khuynh hớng chung
của các nhà nho ẩn dật là đi từ Nho sang Trang. Tuy phân chia thành hai loại nhà
Nho nhng không có sự ngăn cách tuyệt đối giữa chúng mà ngợc lại thờng có sự
chu chuyển, sự đổi chỗ. Trong tâm hồn nhà Nho có hai nửa: hành và tàng; trong
xử sự của họ có hai khả năng: xuất và xử. Họ không nhất định gắn bó cuộc đời
của mình vào chỉ một trong hai khả năng nói trên.
Từ giữa thế kỉ XVIII xuất hiện hàng loạt những tên tuổi của một loại hình
nhà nho mới đợc đặc trng bởi những hoạt động không chính thờng trong mối
quan hệ với những tiêu chí của cái chính thống mà những đóng góp của họ là
không thể phủ nhận, không chỉ ở đời sống tinh thần ý thức mà cả ở những biến

động kinh tế, chính trị . Đó chính là mẫu nhà nho thứ ba mà Trần Đình Hợu và
sau này Trần Ngọc Vơng đã có dịp đi sâu tìm hiểu trên một số phơng diện - mẫu
nhà nho tài tử.
Nhìn từ góc độ lịch sử, giai đoạn thế kỉ XVIII là giai đoạn của sự khủng
hoảng chính quyền chuyên chế. Chiến tranh phong kiến nổ ra liên miên bởi sự
tranh dành của nhiều tập đoàn phong kiến. Trong toàn cõi Việt nam tồn tại đồng
thời cả ngôi vua và cả ngôi chúa. Cục diện đất nớc phân liệt hai cõi Bắc-Nam lâu
dài đồng thời cũng nuôi dỡng tham vọng xng đồ bá vơng của nhiều ngời khác.
Thực tế hỗn loạn phản ánh không chỉ cuộc khủng hoảng xã hội mà trớc hết, rõ rệt


11

nhất là cuộc khủng hoảng ý thức hệ. Đồng thời nó cũng đặt ra cho các nhà nho
tình huống buộc phải lựa chọn. Có những ngời vẫn hăm hở theo đờng khoa cử.
Nhng cũng có những số lợng rất lớn không lựa chọn quyết liệt con đờng khoa cử
để cầu công danh. Họ nhìn vào thực tế đang diễn ra, soi vào lịch sử để tìm cho
mình một cách ứng xử riêng tuy về khách quan cha vợt ra ngoài các khả năng
ứng xử đã biết, nhng đã định hớng tới việc vợt qua khỏi những lằn ranh giới đang
có [35,67]
Một đặc điểm lịch sử nữa quyết định sự xuất hiện những nhân vật xã hội mới
là sự xuất hiện những yếu tố của một nền kinh tế đô thị và đời sống văn hoá, tinh
thần đô thị. Các làng nghề thủ công, các trung tâm thơng mại đã góp phần phá
bỏ vòng vây khép kín của nền kinh tế tự cấp tự túc. Các chợ lớn, phố xá, các cao
lâu, tửu quán, làm nơi lui tới cho những ngời cần giải trí, thoát khỏi sự ràng
buộc nghiêm nhặt buồn tẻ của đời sống gia đình theo nề nếp gia phong Nho giáo,
thoả mãn nhu cầu giao kết, nhu cầu thể hiện bản thân mình với những ngời tri kỉ
tri âm. Các tụ điểm đó cũng thờng tiếp nhận sự lui tới của các quan khi đã trút
bỏ y phục của triều đình, của những nho sinh, giám sinh ngoài giờ học, các hàn sĩ
lỡ độ công danhTất cả những sự thay đổi trên đủ để hình thành một xã hội thị

dân, một môi trờng kinh tế- văn hoá phi cổ truyền. Có thể nhận thấy nh Trần
Ngọc Vơng rằng: Các nhà nho trong môi trờng phi cổ truyền nh thế sẽ thể hiện
những sắc thái t tởng, tình cảm cũng phi cổ truyền, tạo nên trong đời sống tinh
thần một luồng sinh khí mới, vừa thể hiện tính tất yếu của sự vận động của bản
thân cuộc sống, nhng cũng mâu thuẫn với những xác tín, những nguyên lý ứng
xử chính thống [35,69]
Nh vậy xết về lịch sử, xã hội Việt nam thế kỉ XVIII vừa vận động trong
khuôn khổ thể chế xã hội truyền thống, mặt khác vừa nảy sinh những định hớng
nhằm phá vỡ các khuôn khổ đó. Sự xuất hiện và phát triển của đội ngũ nhà nho
tài tử chịu sự quy định của các định hớng đối lập nhau nh đã trình bày ở trên.
Nhà nho tài tử trớc hết vẫn là nhà nho kể từ nguồn gốc xuất thân, học vấn và
quy trình đào tạo, lẫn hệ thống cơ bản trong nhân sinh quan và vũ trụ quan
[35,70]
Điểm khác biệt cơ bản giữa ngời tài tử với ngời hành đạo và ngời ẩn dật là ở
chỗ ngời tài tử coi tài và tình chứ không phải đạo đức làm nên giá trị con ngời. Chính thời đại đã làm mọi ngời cảm thấy các giá trị của nó bị đứt tung không
tài nào cứu vãn nổi. T tởng thị dân đô thị đã thức dậy ý thức cá nhân của con ngời. Nhng con ngời càng ý thức về mình lại càng cảm thấy nh tất cả chới với, sụp
đổ. nh ta không còn có thể dựa vào bất kì giá trị nào có sẵn. Chỗ dựa duy nhất
của anh ta chỉ có thể là cái tài của mình. Chữ Tài từ chỗ là một từ kiêng kị của
thời đại trớc trở thành một ý niệm động lực của thời đại mới. [26,62]. Ngời tài tử
quan niệm tài nhiều cách. Có thể là tài học vấn, kinh luân, trị nớc nhng nhất thiết
phải có tài văn chơng nhả ngọc phun châu, tài cầm kì thi hoạ, những thứ nghệ
thuật tài hoa, gắn bó với tình nữa mới trở thành ngời tài tử.


12

Ngời tài tử cậy tài, mơ ớc không chỉ công danh phú quý mà còn lập nên
những sự nghiệp phi thờng: Vòng trời đất dọc ngang, ngang dọc (Nguyễn Công
Trứ) và Thay con Tạo xoay cơn khí số (Cao Bá Quát). Họ không trăn trở băn
khoăn nhiều về lẽ xuất xử, không chủ trơng lánh đờinh các nhà nho hành đạo,

nhà nho ẩn dật khác. Trong điều kiện của chế độ chuyên chế, muốn có sự nghiệp
tất phải qua con đờng công danh, làm theo mệnh vua. Chỉ có điều trí quân trạch
dân đối với họ là để trổ tài, thử tài chứ họ không quan tâm nhiều đến nghĩa vụ,
không coi đó là mục đích ở đời nh nhà nho hành đạo. Sự trung thành của ngời tài
tử với nhà cầm quyền là có điều kiện, hình thành nên những giao ớc công khai
hay ngấm ngầm giữa ngời làm chúa và kẻ bầy tôi. ở ngời tài tử không thấy có
một sự trung thành vô điều kiện, trung thành đến mức hi sinh tính mạng nh ngời
hành đạo trung nghĩa. Mối quan tâm hàng đầu của họ trong cuộc đời chính là
việc làm thoả mãn hoài bão cá nhân:
Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông. (Nguyễn Công Trứ)
Quan điểm truyền thống rất coi trọng cái Đức mà hiểu ở tầng cụ thể nhất là
phẩm chất đạo đức của con ngời. Con ngời phải biết trọng cái lễ, cái nghĩa, sống
theo trật tự đẳng cấp, và mỗi ngời phải đảm nhận một chức năng trong chuỗi
quan hệ ngũ luân. Nhà nho hành đạo và nhà nho ẩn dật đều coi trọng cái đức. Họ
không sợ bị coi là bất tài nhng đặc biệt sợ hãi khi bị coi là vô hạnh. Cho nên
trong sự lựa chọn xuất-xử họ đều ám vào chữ Đức để quyết định đạt kiêm tế
thiên hạ, cùng độc thiện kì thân. Vì thế nên chữ Tài không đợc coi trọng thậm
chí vua chúa còn tìm cách kìm hãm nó. Con ngời khắc kỉ phục lễ, an bần lạc đạo
đó thật khác với mẫu ngời nhà nho tài tử. Phan Ngọc có cơ sở khi cho rằng: T tởng thị dân đòi hởng lạc, đòi hỏi hạnh phúc chống lại thói an bần lạc đạo xuất
hiện và trở thành xu thế chính. Các tài tử ra đời thay thế các quân tử, các trợng
phu () Các tài tử ấy học đạo thánh hiền nhng suy nghĩ theo lối thị dân () Con
ngời tài tử là điển hình mới của thời đại. Con ngời quân tử bị chế giễu, đạo đức
sống khắc kỉ phục lễ bị mạt sát. Một trào lu t tởng mới manh nha trong lòng
những chàng trai giỏi nhất của thời đại [26,60]. Nh vậy sự khẳng định cái tài,
sự khoe tài là đặc trng nổi bật nhất của mẫu hình nhà nho tài tử. Ngời tài tử cậy
tài và ý thức cao về tài năng của mình, một cách tự nhiên có những đòi hỏi thẳng
thắn về tình yêu và hạnh phúc. Đa tình trở thành đặc trng thứ hai đợc ngời tài
tử bộc lộ để tự phân biệt mình với các mẫu nhà nho truyền thống [42,78]
Ba mẫu nhà Nho đã xét ở trên tất yếu sẽ tạo nên sự khác biệt trong văn chơng

của họ. Văn chơng của Nho giáo chính thống là một thứ văn chí thiện, phải
hoàn toàn phù hợp với những tiêu chuẩn đạo đức, đợc đo bằng những thớc đo đạo
đức, Vì là để bộc lộ tâm, chí, thơ trở thành bộ phận lớn nhất, trữ tình trở thành
nét chủ đạo trong văn học. Nhng trữ tình không phải là bộc bạch cái Tôi cảm xúc
mà bộc bạch cái ta đạo lí (ngôn chí). Vì nhằm mục đích giáo hoá, văn học có
chức năng truyền đạt chứ không có chức năng phát hiện,phản ánh, nhận thức. Nó


13

hớng về bắt chớc, thể hiện Đạo chứ không cố gắng về mặt tìm tòi, sáng tạo hình
thức để mô tả, tái hiện thực tế. Đối với thực tế nó thiên về phẩm bình, tìm ý nghĩa
đạo lí hơn là băn khoăn tìm hiểu. [13]. Nhà nho hành đạo, một cách tự nhiên
gắn bó mật thiết với quan niệm văn học đó. Thứ văn chơng cử tử đợc trau dồi khi
còn là hàn nho đã trở thành công cụ chính trị, phơng tiện để thực thi giáo hoá cho
các nhà nho hành đạo. Những tác phẩm còn tồn tại đến sau này chỉ là con số
khiêm tốn trong toàn bộ sáng tác của họ.
Khác với sáng tác của nhà nho hành đạo, sáng tác của nhà nho ẩn dật không
bị ràng buộc vào yêu cầu giáo hoá trực tiếp. ở ngời ẩn dật chí thờng đồng
nghĩa với bất đắc chí nên chúng ta thờng tìm thấy ở họ những tâm sự, những xúc
cảm thành thực hơn, mang sắc thái chiêm nghiệm của con ngời cá nhân một cách
rõ ràng hơn. Tự nhận mình là ngời vụng về, bất tài, họ cho mình cái quyền chỉ
sống với thiên nhiên, hoa lá, cỏ cây. Ngời ẩn dật tự cho phép mình phóng túng
hơn trong sinh hoạt, có thể ung dung thởng thức cái đẹp của tạo vật, cái lạc thú
bình dị của cuộc sống: an nhàn, bình ổn, không vớng bận bổn phận, trách nhiệm.
Thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm hay Nguyễn Hàng đã vẽ nên cả một bầu
không khí thanh nhàn vui sớng khi bầu bạn cùng với thiên nhiên, thoả mãn với
những cuộc sống đạm bạc nơi thôn dã. Sáng tác của họ đi xa hơn sáng tác của
những nhà nho hành đạo, đa lại những phơng diện bổ sung không thể thiếu đợc
cho sự phát triển văn học.

Mẫu nhà nho tài tử là mẫu ngời thị tài, đa tình nên văn chơng của họ đã rất
dễ dàng tiếp cận với đề tài hồng nhan bạc mệnh. Đó là một đột phá khẩu quan
trọng để mở ra một ngả đờng cho sự giải phóng văn học, giải phóng t tởng tình
cảm. Chỉ có họ mới coi văn chơng là sự nghiệp chính của đời mình. Trớc đó văn
chơng chỉ là phơng tiện để những tài năng đạt đến những mục đích khác trong
cuộc đời. Một khi ngời tài tử đã coi tài năng, trớc hết là tài năng văn chơng là thớc đo quan trọng, là tiêu chí đặc trng thì một cách tự nhiên văn chơng ngày càng
có sức hấp dẫn mạnh mẽ và đến một thời điểm nào đó nó sẽ là một lĩnh vực hoạt
động độc lập trong đời sống tinh thần của họ.
Bách niên cùng tử văn chơng lý
Lục xích phù sinh thiên địa trung (Nguyễn Du)
(Cuộc đời trăm năm chết nghèo giữa văn chơng
Tấm thâm sáu thớc lênh đênh trong trời đất)
ở văn chơng của những ngời tài tử, chất thơ thực thụ đã đợc đặt đối lập với
văn chơng cử tử. Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du,
Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ đã lu lại tên tuổi của mình với t cách là những
nhà thơ xuất sắc. Cũng chính nhờ những con ngời này một nền văn học viết bằng
ngôn ngữ và thể loại dân tộc mới thực sự hình thành và nhanh chóng đạt tới giá
trị cổ điển. Nội dung, đề tài văn học cũng đã đợc mở rộng, phong phú, đa dạng
hơn. Một nền văn học thực sự hớng đến con ngời với đầy đủ những tình cảm
thiên tính đã đặt dấu ấn rực rỡ trong lịch sử văn học dân tộc.


14

Việc phân chia nhà nho thành các kiểu nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật,
nhà nho tài tử có ý nghĩa trong việc nghiên cứu loại hình tác giả văn học trung
đại. Đặc biệt nhà nho tài tử quả là một hiện tợng độc đáo. Tuy vậy, thực tế không
đơn giản và rạch ròi do có sự giao thoa, chuyển hoá trong t tởng cũng nh trong
sáng tác của các nhà nho. Vì vậy ta không thể tìm thấy một mẫu nhà nho thuần
nhất nào. Vấn đề đợc chứng minh một cách đặc biệt mạnh mẽ khi ta xét đặc trng

loại hình tác giả Nguyễn Công Trứ.
1.1.2 Đến đặc trng loại hình tác giả Nguyễn Công Trứ.
Nguyễn Công Trứ là một kiểu nhà nho khá đặc biệt. ở ông, ta tìm thấy sự
đan xen pha trộn của các mẫu hình nhà nho. Nguyễn Công Trứ thể hiện cái chí
của nhà nho hành đạo đồng thời cũng thể hiện cả chất tài-tình của nhà nho tài tử.
1.1.2.1 Nguyễn Công Trứ nhà nho hành đạo, nhà thơ ngôn chí:
Nh đã trình bày ở phần trớc, nhà nho hành đạo là ngời xuất chính nắm giữ
trọng trách trong guồng máy xã hội. Thuở hàn nho họ đã nuôi chí giúp đời, giúp
nớc, coi đó là cách để lu danh muôn đời. Văn chơng của họ tất yếu sẽ thể hiện
cái chí lớn lao của họ. Trong kiểu tác giả này, việc ngôn chí đợc nêu lên hàng
đầu nh một yêu cầu tu dỡng, khẳng định lí tởng, lẽ sống. Nhà thơ coi trọng tính
độc lập của nhân cách,đặc biệt đề cao khí tiết thanh cao mạnh mẽ. Họ lấy việc tỏ
lòng làm chính, mà tỏ lòng thì cũng phải tỏ những gì lớn lao, những hoài bão,
khát vọng lớn lao chứ không phải những nỗi niềm riêng t, thầm kín.
Nguyễn Công Trứ là một đại quan của triều Nguyễn, là rờng cột của quốc gia
trong một thời gian dài. Sự nghiệp lớn lao này chính là hiện thực của một hoài
bão ông đã ôm ấp từ thuở hàn nho. Cái chí của ông đã đợc ông thể hiện trong thơ
nhng khác với nhiều ngời, ông hoạt động thực sự để thực hiện cái chí đó. Con ngời nhập thế, sôi nổi hoạt động ăn sâu trong tiềm thức của ông cho nên ông đã
từng có những hành động khác thờng. Khi còn là một th sinh 26 tuổi ông đã dâng
một bài điều trần gọi là Thái bình thập sách cho vua Gia Long khi vua tuần thú
qua Nghệ An năm 1803. Ông học văn chơng thơ phú nhng đồng thời cũng nghiên
cứu binh pháp và những kế sách cai trị. Một con ngời văn võ kiêm toàn, luôn
nghĩ đến việc phú quốc an dân nh vậy nhất định không thể ngồi yên. Khi đã đỗ
đạt làm quan ông đem hết sức mình ra để phụng sự cho lí tởng, hoài bão của
mình (cũng chính là lí tởng của các bậc nhà nho hành đạo phụng sự cho triều
đình phong kiến). Ông đã ghi dấu ấn trong lịch sử với hai công tích lớn: dẹp loạn
và khẩn hoang. Ông không quan tâm nhiều đến những bớc thăng trầm của hoạn
lộ bởi đối với ông đỗ thủ khoa, làm Tham tán, làm tổng đốc Đông chẳng qua
cũng là những phơng tiện để ông thực hiện hoài bão trí quân trạch dân của đạo
Nho mà ông mang sẵn từ khi còn là bạch diện th sinh.

Cái chí của Uy Viễn tớng công thể hiện rất rõ trong sáng tác của ngời. Ta
luôn bắt gặp sự trở đi trở lại của các cụm từ chí nam nhi, nợ tang bồng, đ ờng công danh, nợ công danhrồi dọc ngang ngang dọc, phỉ sức vẫy


15

vùng, ra tay buồm lái, xẻ núi lấp sôngÔng quan niệm rằng đã sinh ra thì
phải có chi chi:
Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông
(Nợ tang bồng)
Tất cả cho ta cảm nhận đợc rằng những hoài bão, khát vọng của một đấng nam
nhi đã đợc hun đúc thành chí khí, trở thành một mục đích lớn trong đời ông. Hơn
thế nữa ông còn xem đó là món nợ lớn ở đời. Nếu nợ tổ tôm ông còn khất lần,
khất lữa thì món nợ này ông quyết phải trả cho xong:
Bao nhiêu nợ tang bồng đem trả hết.
(Cầm kì thi tửu)
Vai trò kẻ sĩ đợc ông ý thức rất rõ ràng: Trên vì nớc, dới vì nhà cũng là thợng
vì đức, hạ vì dân, sắp hai chữ quân thân mà gánh vác . Có thể nói chí làm
trai trớc kia còn mơ hồ, nay đã có một nội dung cụ thể [29,69]. Bài Luận kẻ sĩ
chính là tuyên ngôn của một con ngời hoạt động, một ý chí hành đạo mẫu mực.
Con ngời đó quan niệm trớc tiên phải biết tu thân:
Miền hơng đảng đã khen rằng hiếu đễ
Đạo lập thân phải giữ lấy cơng thờng
Đó là con ngời biết giữ lấy khí tiết chí đại chí cơngđể chờ thời. Lúc vị ngộ thì
lấy chính đạo mà ngăn những lời huyễn hoặc, những thuyết sai lầm giúp cho việc
giáo hoá:
Phù thế giáo một vài câu thanh nghị
Cầm chính đạo để tịch tà cự bí
Khi đã gặp hội a duyên rồi thì có dịp đem những điều mình ôm ấp trong lòng ra

mà giúp đời:
Trong lăng miếu ra tài lơng đống
Ngoài biên thuỳ rạch mũi can tơng
Những điều ôm ấp trong lòng kẻ sĩ này thật to lớn. Phải là rờng cột nớc nhà, có
nh thế kẻ sĩ mới lu danh muôn đời và khẳng định đợc mình:
Trớc là sĩ, sau là khanh tớng
Có thể thấy rõ chân dung của một con ngời cầu tiến, cầu danh. Nhng danh ở đây
không phải là danh hão mà là cái danh đợc làm nên từ sự xông pha, gánh vác
trách nhiệm giữa thế gian. Ông đã từng khẳng định rằng: ngời ở đời không thể
không có sự nghiệp, lọt lòng mẹ đã có gánh quân thân rồi:
Nhập thế cục bất khả vô công nghiệp
Xuất mẫu hoài tiện thị hữu quân thân
Lập công danh là điều kiện tất yếu của kẻ sĩ. Làm trai là phải thế: biết tu d ỡng,
biết cống hiến, biết cách biến những hoài bão lớn lao thành hiện thực. Có phỉ chí
tang bồng, đem đến sự yên bình cho nớc nhà rồi thì lúc đó mới đợc phép tìm đến
thú tiêu dao :
Tiêu dao nơi bàn cốc thâm sơn
Nào thơ, nào rợu, nào địch, nào đờn


16

Đồ thích chí đựng đầy trong một túi
Bài hát nói này đã thể hiện quan niệm về đờng đời của một kẻ sĩ. Một quan niệm
đầy tính hành động đầy sự hăm hở xông pha. Có thể xem Nguyễn Công Trứ là
mẫu nhà nho hành đạo điển hình nhất, luôn vơn tới một phong thái mạnh mẽ,
tráng niên nên thơ ngôn chí của ông cũng đợc thể hiện một cách rõ ràng, rành rẽ,
thẳng thắn. Thơ cũng nh ngời, luôn ào ào sôi nổi cho ta hình dung nói và làm
luôn song tiến.Tâm hồn ông luôn phơi phới, lạc quan:
Hữu chí công danh tài bất luỵ

Sơ lai bồng thỉ hựu hà phơng
(Danh lợi)
(Ngời có chí lập nên công danh không sợ tài mình bị ràng buộc
Cái chí tang bồng hồ thỉ trớc và nay vẫn không sai)
Nói rằng thi dĩ ngôn chí thì thơ của Nguyễn Công Trứ đã thể hiện đợc cái chí
anh hùng đó
1.1.2.2. Nguyễn Công Trứ nhà nho tài tử, nhà thơ hành lạc.
Đặc trng của nhà nho tài tử là thị tài, đa tình. Hơn ai hết Nguyễn Công Trứ
không ngần ngại nói về mình, tự khoe những u điểm mà ông có một cách tự tin
mạnh mẽ. Trong bài Thú tổ tôm ông ám chỉ đến khả năng của ông một cách rất
đắc chí:
Tài kinh luân xoay dọc, xoay ngang
Cơ điều đạc quân ăn, quân đánh
Gọi một tiếng ngời đều khởi kính
Dậy ba quân ai dám chẳng nhờng
Cất nếp lên bốn mặt khôn đơng
Hạ bài xuống tam khôi chiếm cả.
Có vẻ nh không ai tài bằng ông, ngời khác đều phải nhờng bớc. Ông vỗ ngực tự
nhận trời đất sinh ra ông không phải vô cớ, bởi ông là sự chung đúc của khí
thiêng sông núi. ở đây trong một chừng mực nào đó sự thị tài của nhà nho tài tử
đã gặp gỡ với sự thể hiện chí khí của nhà nho hành đạo.
Nguyễn Công Trứ có tài, ai cũng thấy điều đó. Nhng việc ngời khác phục cái
tài của mình và việc mình tự nói ra, khẳng định, tự khen mình là hai điều khác
nhau. Nguyễn Công Trứ chẳng e dè nh những bậc tiền nhân, luôn phải tỏ ra
khiêm tốn khi nói về mình.Ông nói to, nói rõ, nói một cách hào sảng về cái tài
của mình, thậm chí có lúc ngông nghênh:
Trời đất cho ta một cái tài
Dắt lng dành để tháng ngày chơi.
(Cầm kì thi tửu)
Một cái tài mà ông nói chính là cái tài của một đấng anh hùng, một bậc tr ợng

phu. Ông dám tự tin so mình với nhân gian, so để khẳng định:
Trong cuộc trần ai ai dễ biết
Rồi ra mới biết mặt anh hùng.
(Đi thi tự vịnh)


17

Và đặc biệt trong bài Công khai thác nói về việc khẩn hoang của bản thân,
Nguyễn Công Trứ đã khen mình một cách không dấu diếm:
Phơng tri ngã quốc hữu nhân
(ấy mới biết nớc ta có ngời giỏi)
Để tự khen mình xứng đáng với ý nghĩa một con ngời nh thế không phải là dễ.
Phải có một sự đổi mới trong t tởng thì vấn đề mới có thể nảy sinh.
Một cái tài nữa là tài ăn chơi, hay nói cách khác là thú hành lạc của ông.
Các nhà nghiên cứu trớc đây đã nhận định một cách đúng đắn rằng trong các tác
phẩm, Nguyễn Công Trứ đã công khai nói về hành lạc, nói về những thú vui có
sức hấp dẫn vô cùng lớn: rợu chè, cờ bạc, ái tình. Giai thoại vẫn kể về một anh đồ
Trứ thờng làm kép hát theo hầu các cô đào trong các hội hát ca trù. Vẫn phong lu
và tình tứ khi bày mu trêu ghẹo ngời ta giữa đồng không:
Giang sơn một gánh giữa đồng
Thuyền quyên ứ hự
Những đam mê đó đã đợc ông nâng lên thành cả một triết lí hành lạc:
Thú gì hơn nữa thú ăn chơi
Thú ăn chơi đó có thể gói gọn trong mấy việc đàn một cung, cờ một cuộc, thơ
một túi, rợu một bầu. Đọc thơ hành lạc, thơ nói về thú uống rợu, thú hát ả đào,
thú đánh tổ tôm của Nguyễn Công Trứ ta không thể không ngạc nhiên trớc cái
khẩu khí hào mại,một cảm hứng sảng khoái mạnh mẽ không hề giả tạo mà tác
giả đã đa vào những chủ đề tởng chừng rất bình thờng, vặt vãnh ấy.
Cầm kì thi tửu, đờng ăn chơi mỗi vẻ mỗi hay.


Cuộc hành lạc vẫy vùng cho phỉ sức
Trong cái thú ăn chơi của ông có cả thú trai gái:
Thú tiêu sầu rợu rót thơ đề
Có yến yến, hờng hờng mới thú
Khi đắc ý mắt đi mày lại
Có thiên thiên, thập thập thêm nồng.
(Tài tình)
Và với quan niệm êu hoa mà trăm hoa cũng bẻ một cành, hay tuổi già
cới vợ hầu thì ngời ta vẫn thể tình cho ông đôi chút dẫu xa nay không phải là
không có ngời vẫn cho ông là tục, là suy đồi . Phạm Vĩnh C khẳng định rằng:
trong thơ Nguyễn Công Trứ cái nhục dục không bao giờ biến thành cái dâm dục,
không bao giờ có cái không khí tình dục bao trùm tất cả Cái nhục dục bản
năng trong thơ Nguyễn Công Trứ đợc kiềm chế và chi phối bởi nhiều yếu tố có
tính chất văn hoá.: tinh thần thanh lịch, chất tài tử hào hoa phong nhã,thị hiếu
thẩm mỹ sành sỏi, tinh vi, không chấp nhận tất cả những gì là thô bỉ, xô bồ, là
xác thịt trần trụi [29,127].
Chơi để hởng lạc, chơi cho bõ kiếp ngời ngắn ngủi, chơi để thể hiện mình là
tài năng, để thể hiện một tâm hồn khát sốnglà cái cách hành lạc của ng ời tài tử


18

Nguyễn Công Trứ . Cái chơi ấy cũng là cái chơi của một ngời hành động, mạnh
mẽ chứ không phải là cái chơi chìm đắm, mê muội.
Một nét biểu hiện nữa khá quan trọng trong dòng thơ hành lạc của ông là sự
đa tình cái đa tình cũng in dấu ấn riêng của ông. Cũng nh bất kì một tâm hồn
nghệ sĩ nào, ông dễ đồng cảm với những giai nhân. Ông đã tìm đến nỗi lòng của
Bạch C Dị trên bến Tầm Dơng (Vịnh Tì bà). Ông thả hồn mơ màng hoài niệm
những mỹ nhân triều trớc (Vịnh Hồ tây). Ông đã từng chiêm nghiệm và rút ra cả

một định luật nổi tiếng:
Minh quân lơng tớng tao phùng dị
Tài tử giai nhân tế ngộ nan
Trong thơ, ông đã tự xem mình là quân tử đa tình, đã xem lối phong tình là
cách sống của kẻ phong lu: mợn phong tình mà trả nợ phong lu. Nhng cái sự
đa tình của ông không dừng lại ở những rung cảm, ở những sự xót thơng kiếp
hoa nghiêm nặng nợ, ở mối đồng cảm dẫu có sâu xa song vẫn ở mức khách khí
trừu tợng của những kẻ tri âm, tri kỉ. Cái tình của ông là ái tình thực sự. Yêu đơng, tơng t, nhớ thơng da diết cồn cào đến mứckhổ sở:
Đa tình là dở, đã mắc vào đố gỡ cho ra
Khéo quấy ngời một cái tinh ma
(Vịnh chữ tình)
Trong cái cốt cách đa tình của Nguyễn Công Trứ có cái tình của làng chơi với
yến yến, hờng hờng, có cái quá đà của tuổi già cới vợ hầu mà thi nhân đã
ngạo nghễ khoe khoang:
Xa nay mấy kẻ đa tình
Lão Trần là một với mình là hai
nhng cũng có những rung cảm hết sức chân thành, nồng nàn, nghĩa và tình hoà
quyện. Con ngời này thật không đơn giản một chiều.
Chữ tài, chữ tình đã làm nên bức chân dung đặc sắc của nhà nho tài tử
Nguyễn Công Trứ. Có ai tự nhận mình tài, có ai tự thể hiện sự đa tình của mình
một cách khá ồn ào, mạnh mẽ và thẳng thắn đến nh vậy ? Nhng đến đây lại phát
sinh một vấn đề khiến ta phải suy nghĩ. Nguyễn Công Trứ là nhà nho hành đạo
vào loại bậc nhất, đồng thời cũng là một con ngời tài tử vô song. Tại sao lại có sự
hoà hợp giữa hai luồng t tởng có vẻ trái ngợc nhau trong con ngời Nguyễn Công
Trứ ?
1.1.2.3. Tính phức tạp và thống nhất trong mẫu hình tác giả Nguyễn Công Trứ
Hầu nh trong suốt cuộc đời, trong cuộc sống cũng nh trong sáng tác, Nguyễn
Công Trứ vừa hành đạo, vừa hành lạc, vừa làm, vừa chơi. Giữa hành đạo
và hành lạc, giữa cái làm và cái chơi ở Nguyễn Công Trứ có sự gần gũi
thống nhất khá kì thú. Ta sẽ hiểu rõ hơn triết thuyết hành lạc trong thơ Nguyễn

Công Trứ nếu đem nó đối chiếu với triết thuyết hành đạo trong thơ ông.
ở Nguyễn Công Trứ hành đạo nghĩa là thực hiện chí nam nhi, trả sạch nợ
tang bồngĐó chính là lẽ tồn tại của con ngời trong trời đất. Vậy thì giữa lẽ tồn


19

tại ấy với sự hành lạc có quan hệ gì không ? Có lẽ nó xuất hiện từ trong quan
niệm của Uy Viễn tớng công thể hiện cô đọng trong một bài tứ tuyệt:
Nhân sinh ba vạn sáu nghìn thôi
Vạn sáu tiêu nhăng hết cả rồi
Nhắn con Tạo hoá xoay thời lại
Để khách tang bồng rộng đất chơi
(Đời ngời thấm thoắt)
Té ra cả hành lạc lẫn hành đạo, cả việc hởng thú vui lẫn việc thực hiện sứ mệnh
của ngời anh hùng trên đời đều là sự chơi, cuộc chơi. Trong cuộc chơi kéo suốt
đời ấy con ngời phải luôn luôn dốc hết sức mình mu cầu thắng lợi, vững tin rằng
cuộc chơi có ý nghĩa, đồng thời biết ứng phó bình thản, cao tay với những rủi ro
do hoá nhi đa hí lộng đem lại. Bậc trợng phu vì vậy vừa khao khát công danh,
vừa vô cầu ên sở ngộ, vừa hăng say nhập thế, vừa thanh thản xuất thế, vừa
biết hành vừa biết tàng, coi hành tàng về thực chất không khác gì nhau (
hành tàng bất nhị kì quan ). Vì vậy nên hiển vinh hay bị hạ nhục, thành đạt hay
thất bại, ngời trợng phu đều chấp nhận một cách thản nhiên:
Vào vòng cơng toả chân không vớng
Tới cuộc trần ai áo chẳng ven.
(Uống rợu tự vịnh)
Đó là phong thái của con ngời biết đứng lên trên những biến thiên của phàm trần,
có bản lĩnh thâm hậu để đợc sống thoả nguyện với chí khí của riêng mình.
Nho giáo với quan niệm ngời quân tử phải giữ mình để giúp đời đòi hỏi con
ngời phải cống hiến, phải khắc kỉ phục lễ, lãnh nhiệm vụ giáo hoá, cai trị số

đông. Nho giáo xây dựng một xã hội luân thờng. Trong xã hội đó con ngời không
phải là những cá nhân có thân thể, có dục vọng, có quyền lợi, có cá tínhmà là
những con ngời chức năng. Con ngời chức năng luôn phải giữ gìn khiêm tốn, cẩn
thận; từ nhìn ngó, ăn nói, hành động nhất nhất phải theo đúng phận, đúng vị,
đúng lễ, ra sức khắc chế dục vọng cho hợp đạo nghĩa. Con ngời chỉ cần học lễ
nghĩa, hiểu đạo lí, không cần tài mà cũng không cần trí. Đối với những ngời nh
Nguyễn Công Trứ nh thế có mỏi mệt quá không, có chật hẹp quá không? Hơn thế
nữa, vào vòng danh lợi bao nhiêu đố kị ghen ghét, dèm pha, xúc xiểm ,con ngời có yên ổn để khắc kỉ phục lễ đợc không?
Lão Trang lại xem cuộc đời này là phù du, là cảnh phù sinh chẳng phải nỗ
lực làm gì, cố gắng làm gì. Hãy cứ vô vi mà giao du với vạn vật hòa mình vào tự
nhiên, giữ lấy cái chất phác tự nhiên trong bản tính mà vui sống. Theo cách đó con
ngời sẽ đợc tự do, thoải mái, ung dung, tự tại theo kiểu vô sự tiểu thần tiên.
Quan niệm của đạo Nho vừa vạch ra cho Nguyễn Công Trứ con đờng danh vị
tiến thân lại vừa kìm hãm khí chất tự nhiên trong bản lĩnh con ngời. Quan niệm
của Lão Trang lại giúp ông trở lại với con ngời thật của mình. Nh vậy là hai
cách sống có vẻ đối lập nhau ấy đã tìm thấy sự thống nhất nh hai mặt của một
vấn đề. Sự thống nhất giữa chúng đem đến cho con ngời một sự cân bằng trong


20

đời sống tâm lí, tinh thần. Sự cân bằng đó chính là cội nguồn của sức mạnh, của
bản lĩnh để Nguyễn Công Trứ chống chọi với mọi thăng trầm của cuộc đời, để
vừa cống hiến, vừa hởng thụ, để đợc sống đúng với cái nghĩa đầy đủ, trọn vẹn
nhất. Không thể tách bạch đợc ở Nguyễn Công Trứ đâu là Nho, đâu là Trang bởi
sự thống nhất đã lên đến mức cao độ. Trở lại với bài Luận kẻ sĩ ta thấy ông xác
định rõ con đờng của kẻ sĩ: khi còn chờ thời thì nh thế nào, gặp thời thì nh thế
nào, sau khi hoàn thành phận sự rồi thì nh thế nào. Ngay nh trong vấn đề Nho
nhất là luận về cái chí của kẻ sĩ thì ông cũng đã nghĩ đến cái thú tiêu dao rồi:
Nhà nớc yên mà sĩ cũng thung dung

Bây giờ sĩ mới tìm ông Hoàng Thạch
Năm ba chú tiểu đồng lếch thếch
Tiêu giao nơi hàn cốc thâm sơn
Nào thơ, nào rợu, nào địch, nào đờn
Đồ thích chí chất đầy trong một túi.
Có thực hiện đợc tất cả chí nam nhi và thú tiêu dao thì sĩ mới hoàn danh
Có thể nói rằng sự gặp gỡ của t tởng Nho giáo và t tởng Lão-Trang trong
một con ngời không phải chỉ có ở Nguyễn Công Trứ , nhng hiếm có ai lại tạo đợc sự hoà hợp khi đều hết mình trong từng dòng t tởng riêng biệt. Một lí do nằm
ở bản tính, bản lĩnh con ngời vừa khát vọng lập danh, vừa hăm hở trong vòng
hành lạc. Một lí do nữa nằm ở điều kiện chính trị xã hội. Nớc nhà sau hoạ
binh đao đã đi vào ổn định tạo môi trờng cho ngời quân tử thể hiện năng lực có
đợc sau khi đã nấu sử sôi kinh. Đồng thời môi trờng đô thị hoá với những luồng
t tởng tự do, dân chủ hơn đã khuyến khích sự phát tiết của nhà nho tài tử. Con ngời Nguyễn Công Trứ may mắn sống trong một hoàn cảnh nh thế nên cá tính của
ông đã đợc thể hiện một cách trọn vẹn, rõ nét.
Trong sự thống nhất của các mặt phức tạp này, ta học đợc ở Nguyễn Công
Trứ một cách sống vừa uyển chuyển, vừa mạnh mẽ, vừa kiêu bạc vừa mềm mại,
làm đợc mà chơi cũng đợc. Chính những điểm này đã tạo ánh hào quang quanh
cuộc đời ông cuộc đời một con ngời rất am hiểu nhân thế, khiến ngời ngời
phải nể phục, kính trọng.
1. 2. Khái niệm về Hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Công Trứ
1.2.1. Khái niệm Hình tợng tác giả
Tác giả cũng nh tác phẩm là những khái niệm cơ bản đợc sử dụng nhiều
nhất trong Lịch sử văn học và Phê bình văn học. Theo Bakhtin tác giả là ngời làm
ra tác phẩm, là trung tâm tổ chức ra nội dung và hình thức cái nhìn nghệ thuật
trong tác phẩm, là ngời mang một cảm quan thế giới đặc thù và trung tâm tổ chức
lại ngôn từ theo nguyên tắc nghệ thuật. Lí luận văn học hiện đại đã chỉ ra khả
năng vô cùng to lớn của quá trình đồng sáng tạo của độc giả. Quá trình tiếp nhận
cho phép độc giả có thể mở ra nhiều cách hiểu khác nhau về tác phẩm, song dẫu
sao cũng không thể phủ nhận sự hiện diện của tác giả nh là ngời tham gia sự kiện



21

nghệ thuật qua tác phẩm. Vì vậy Tác giả nói chung, và Hình tợng tác giả nói
riêng là những vấn đề đang đợc dặt ra nghiên cứu.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Hình tợng tác giả là phạm trù thể hiện
cách tự ý thức của tác giả về vai trò xã hội và vai trò văn học của mình trong tác
phẩm () Cơ sở tâm lý của hình tợng tác giả là hình tợng cái Tôi trong nhân cách
mỗi ngời thể hiện trong giao tiếp. Cơ sở nghệ thuật của hình tợng tác giả trong
văn học là tính chất gián tiếp của văn bản nghệ thuật: văn bản của tác phẩm bao
giờ cũng là lời của ngời trần thuật, ngời kể chuyện hoặc nhân vật trữ tình. Nhà
văn xây dựng một văn bản đồng thời với việc xây dựng ra hình tợng ngời phát
ngôn văn bản ấy với một giọng điệu nhất định[8]
Định nghĩa đã bám sát vấn đề cái Tôi, cái Tôi trong nhân cách cũng nh cái
Tôi trong nghệ thuật. Trớc hết chúng ta thấy rằng cái Tôi trong nhân cách góp
phần lớn vào khả năng, năng lực tự ý thức, tự đánh giá vai trò của cá nhân trong
cuộc sống. Cái Tôi do đó là cấu trúc phần tự giác, tự ý thức của nhân cách, có thể
coi đó là trung tâm tinh thần, là cơ sở hình thành những tình cảm xã hội của con
ngời và xác định mặt cá tính của nhân cách. Cái Tôi với sự tự ý thức về chủ thể,
về các vấn đề đời sống cá nhân với t cách là một cá tính là điều không thể thiếu
đợc trong tác phẩm trữ tình. Nói cách khác, sẽ không có tác phẩm trữ tình nếu
thiếu đi sự ý thức về chủ thể của cái Tôi cá nhân. Từ cái Tôi nhân cách hình
thành nên cái Tôi nghệ thuật. Nh vậy sự tự ý thức của tác giả trong tác phẩm
chính là hạt nhân của hình tợng tác giả.
Điểm thứ hai đáng lu ý ở đây là việc Xây dựng ra hình tợng ngời phát
ngôn văn bản với một giọng điệu nhất định. Đây cũng chính là hệ quả của sự tự
ý thức của bản thân cái tôi nghệ thuật. Nhng ta cũng có thể thấy rằng hình tợng
ngời phát ngôn văn bản có thể chỉ là hình tợng khách quan nằm ngoài tác giả
mặc dù trong một chừng mực nhất định nó chính là nhân vật mang t tởng của tác
giả. Nói một cách khác hình tợng ngời phát ngôn văn bản cho ta một nhân vật

đồng dạng với tác giả, nhng bản thân sự miêu tả của tác giả về chính mình thì lại
phải xét tiếp ở khía cạnh khác.
Chúng ta lại phải xem xét về cái Tôi trữ tình nh là sự biểu hiện trực tiếp
của cái Tôi trong nghệ thuật. Theo nghĩa hẹp cái tôi trữ tình là hình tợng cái
tôi-cá nhân cụ thể, cái tôi-tác giả tiểu sử với những nét riêng t, là một loại nhân
vật trữ tình đặc biệt khi tác giả miêu tả, kể chuyện, biểu hiện về chính mình.
Theo nghĩa rộng thì cái tôi trữ tình là nội dung, đối tợng, phẩm chất của trữ
tình. Quan niệm này hiểu cái tôi trữ tình nh một khái niệm phổ quát của trữ tình,
phân biệt trữ tình với các thể loại khác. Hình tợng tác giả trong thơ từ cơ sở cái
Tôi trữ tình theo nghĩa rộng chủ yếu tập trung đi sâu vào cái tôi trữ tình theo
nghĩa hẹp, cụ thể là cái tôi tác giả trong thơ.
ở đây ta chú ý đến các dạng thức biểu hiện của cái Tôi trữ tình trong thơ.
Theo Pôxpêlôp [18] có ba dạng biểu hiện của cái Tôi trữ tình.Phổ biến nhất là cái
tôi trữ tình tự thuật tâm trạng.Cái tôi ở đây đồng nhất hoặc gần gũi nhiều nhất


22

với cái tôi tác giả.Dạng thứ hai là cái tôi trữ tình nhập vai. Dạng thứ ba là dạng
nhân vật trữ tình hoá thân.
Song dù tự thuật tâm trạng hay nhập vai thì hai nhân tố này đều gắn bó chặt
chẽ với nhau trong sáng tác thơ trữ tình. Nhà thơ trữ tình là sự thống nhất trong
hai con ngời: thứ nhất là con ngời có số phận nhất định, có kinh nghiệm sống
nhất định, những tâm trạng những quan điểm sống nhất định; thứ hai là nhân vật
của chính những bài thơ của mình, tức là đối tợng hoá chính bản thân mình. Điều
quan trọng là biến những nét nhân cách của nhà thơ thành hình tợng nhân vật
trữ tình. Hay nói cách khác đó là sự thống nhất nhng không đồng nhất giữa cái
tôi nhà thơ trong đời sống và cái tôi trữ tình trong tác phẩm. Sự không đồng nhất
là dặc trng của quy luật điển hình hoá nghệ thuật, và cái tôi nhà thơ khác với cái
tôi nghệ thuật hoá. Cụ thể hình tợng tác giả thống nhất nhng không đồng nhất với

cái tôi nhà thơ trong cuộc sống.
Qua sự phân tích trên, có thể thấy rõ một số nội dung cơ bản. Thứ nhất là vai
trò của sự tự ý thức của cái tôi tác giả trong tác phẩm. Thứ hai là trong quá trình
xây dựng văn bản nhà văn đồng thời xây dựng ra hình tợng ngời phát ngôn văn
bản ấy với một giọng điệu nhất định. Nghĩa là đã có cái hạt nhân kết cấu của
hình tợng, đã có phơng tiện biểu hiện, hình thức biểu hiện của hình tợng. Nhng
vấn đề là ở chỗ cái tôi nghệ thuật là trung tâm của tất cả các vấn đề thuộc về tác
phẩm cũng nh loại hình tác phẩm và loại hình tác giả. Cho nên sự tự ý thức của
tác giả trong tác phẩm nghệ thuật về vai trò xã hội và vai trò văn học là một điểm
quan trọng nhng cha đặc trng. Cái đặc trng của hình tợng tác giả thiết nghĩ chính
là ở chỗ tác giả tự biến mình thành một hình tợng nghệ thuật, nghĩa là tác giả
hiện hình trong tác phẩm nh một nhân vật có đủ t tởng, quan điểm nghệ thuật, có
giá trị thẩm mỹ riêng.
Trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân cũng đã xét mục từ Hình tợng
tác giả, thừa nhận sự tồn tại của khái niệm Hình tợng tác giả gắn liền với sự phát
triển của nhân tố sáng tạo cá nhân, các phơng tiện nội dung của nhân cách tác giả
nhập sâu vào cơ cấu nghệ thuật của tác phẩm, xem xét hình tợng tác giả với t
cách là chủ thể tổ chức ngôn ngữ, ngời trần thuật hiện diện trong tác phẩm. Để
kết nối lời tự sự, lời trần thuật với hình tợng tác giả, trong ý thức nghệ thuật phải
xác lập đợc t tởng về quyền h cấu nghệ thuật là cái sẽ hợp thức hoá hình ảnh tác
giả. Cũng từ cách đặt vấn đề nh thế, Lại Nguyên Ân đa ra những nhận định về
dặc trng của Hình tợng tác giả qua từng thời kì văn học: giai đoạn đầu của văn
học cận đại, hình tợng tác giả phải nhuốm giọng phi cá nhân, chủ nghĩa lãng
mạn giải phóng giọng điệu cá nhân của tiếng nói tác giả, sau đó, ngôn từ trần
thuật của các nhà văn hiện thực lớn thế kỉ XIX đã đa vào văn học chiều sâu thầm
kín của thếgiới tâm hồn nghệ sĩ, đã đa vào văn học hình tợng tác giả thật sự.
Vinôgrađốp hiểu hình tợng tác giả trong hình tợng chủ thể của ngôn từ. Song
dẫu có xuất phát từ ngôn từ nghệ thuật ông cũng không thể bỏ qua đợc chiều
sâu thầm kín của tâm hồn nghệ sĩ. Có vẻ nh sự trình bày bám vào giọng điệu cá



23

nhân, ngôn từ tác giả còn thiếu sự rành mạch, khó nắm bắt khái niệm của thuật
ngữ. Ngời đọc rất khó phân định ra Hình tợng tác giả có phải là sự tự ý thức của
tác giả thể hiện trong tác phẩm hay là tác giả với t cách là ngời tổ chức ngôn từ
nghệ thuật.
Đóng góp trong việc làm sáng tỏ khái niệm Hình tợng tác giả một cách rõ
nét phải kể đến Trần Đình Sử [34]. Theo Trần Đình Sử Hình tợng tác giả cũng
giống nh hình tợng nhân vật - đều là những sáng tạo nghệ thuật trong tác phẩm
văn học, song chúng khác nhau ở nguyên tắc sáng tạo. Nếu hình tợng nhân vật
sáng tạo theo nguyên tắc h cấu, đợc miêu tả theo một quan niệm nghệ thuật về
con ngời và theo tính cách nhân vật, thì hình tợng tác giả đợc thể hiện theo
nguyên tắc tự biểu hiện sự cảm nhận và thái độ thẩm mỹ đối với thế giới nhân
vật. Trong giao tiếp ngời ta có nhu cầu tự biểu hiện mình với ngời đối thoại nh là
uyên bác, hào phóng, hiếu khách theo những yêu cầu tiến bộ của xã hội. Cũng
vậy, trong văn học, các nhà văn thờng tự biểu hiện mình nh ngời phát hiện, ngời
khám phá cái mới, ngời có nhãn quan cấp tiến, có cá tính nghệ sĩĐiều đó đã trở
thành yêu cầu quy ớc đối với ngời đọc. Lep Tônxtôi đã từng nói, nếu trớc mắt ta
là một tác giả mới thì câu hỏi tự nhiên đặt ra là liệu anh ta có thể nói điều gì mới
đối với ngời đọc. Nếu nhà văn không có gì mới, không có gì riêng thì có thể nói
anh ta không phải là một tác giả đáng để chú ý.
Từ nguyên tắc sáng tạo đặc trng đã nêu, ta nhận thấy hình tợng tác giả là cái
đợc biểu hiện ra trong tác phẩm một cách đặc biệt. Nhà thơ Đức I.W Gớt nhận
xét: mỗi nhà văn, bất kể muốn hay không đều miêu tả chính mình trong tác phẩm
của mình một cách đặc biệt. Có nghĩa là nhà văn biểu hiện cảm nhận của mình
về thế giới, cách suy nghĩ của mình và ngôn ngữ, cách diễn đạt của mình. Cảm
nhận đó trở thành trung tâm tổ chức tác phẩm, và sự thống nhất của tác phẩm về
mặt phong cách học. Nói cách khác, vấn đề hình tợng tác giả gắn bó hữu cơ với
cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật của nhà văn

Viện sĩ Nga V.Vinôgrađốp trong rất nhiều công trình đã khẳng định: Hình tợng tác giả là cơ sở, là trung tâm của phong cách ngôn ngữ. Chichêrin cũng cho
rằng hình tợng tác giả đợc sáng tạo ra nh hình tợng nhân vật. Đây là sự chân thật
nghệ thuật, không phải là chân lí của sự kiện mà là chân lý của ý nghĩa, của t duy
nh chân lý của thi ca.
Nhiều nhà nghiên cứu đều khẳng định vấn đề hình tợng tác giả không chỉ là sự
phản ánh tác giả vào tác phẩm, thể hiện tơng quan giữa con ngời sáng tạo ra văn học
và văn học, mà còn là vấn đề của cấu trúc nghệ thuật, sự thể hiện của chủ thể.
Sự biểu hiện của hình tợng tác giả trong sáng tác là một vấn đề đang đợc
nghiên cứu. Có ngời xem hình tợng tác giả biểu hiện trên tất cả các yếu tố và cấp
độ tác phẩm: từ cách quan sát, cách suy nghĩ, các quan niệm trong lập trờng đời
sống, đến giọng điệu lời văn. Trong giọng điệu thì không chỉ giọng điệu ngời trần
thuật mà cả giọng điệu nhân vật. Có ngời tập trung thể hiện tác giả vào mấy điểm
: cái nhìn nghệ thuật của tác giả, sức bao quát không gian, thời gian, cấu trúc cốt


24

truyện, nhân vật và giọng điệu. Theo một cách nhìn hợp lí thì Hình tợng tác giả
biểu hiện chủ yếu ở: cái nhìn riêng, độc đáo, nhất quán, có ý nghĩa t tởng, đạo
đức, thị hiếu; giọng điệu nhà văn gồm cả giọng điệu nhân vật; và ở sự miêu tả,
hình dung của tác giả về chính mình. [35,109]
Qua ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu có thể thống nhất đợc rằng Hình tợng
tác giả là một phạm trù quan trọng của nghiên cứ văn học. Nó đợc thể hiện trên
ba phơng diện cơ bản: T tởng, Cái nhìn; Giọng điệu và Sự tự thể hiện của chính
nhà văn trong tác phẩm
1.2.2. Khái niệm về hình tợng tác giả trong sáng tác NguyễnCông Trứ
1.2.2.1. Trong quá trình xét lịch sử vấn đề nghiên cứu, chúng ta đã có đợc
cái nhìn tổng quan về hớng nghiên cứu của các tác giả về Nguyễn Công Trứ và
sáng tác của ông. Có thể nói từ những năm 80 (thế kỉ XX) trở về trớc, quan điểm
nội dung xã hội học còn chi phối, ảnh hởng khá nặng nề trong nghiên cứu văn

học, bởi thế dới con mắt của các nhà nghiên cứu, Nguyễn Công Trứ là một tác
giả thật lắm vấn đề, cả trong cuộc đời, con ngời và sáng tác (?). Cái công, cái
tội của Nguyễn Công Trứ nằm ở hai việc lớn trong cuộc đời ông là dẹp loạn và
khẩn hoang mà nhằm chừng cái tội là to lắm(!). Một cái tội nữa của ông là sự
sa đoạ về phơng diện t tởng khi đẩy hành lạc lên thành một triết lý sống ăn
chơi, lăn lóc, phóng đãng ( Nguyễn Lộc). Một lời luận tội quả thật là quá
nặng nề và dựa vào cảm quan đạo đức xã hội để bình giá con ngời trong văn học,
cha đi đúng thao tác luận văn chơng. Cũng từ quan điểm nghiên cứu nh thế nên
khi xem xét sáng tác của Nguyễn Công Trứ họ rút ra đợc ba đề tài thờng thấy: chí
nam nhi, cảnh nghèo và thế thái nhân tình, triết lí hởng lạc. Họ cũng đã phát hiện
ra tính mâu thuẫn thể hiện trong thơ văn của ông giữa hành động và hởng lạc,
mâu thuẫn trong sự hoà nhập giữa Nho và Đạo, giữa lạc quan và bi quanTất cả
đều nh là hiện tợng phức tạp, không lý giải đợc. Điều đó có thể hiểu là do cha có
ai quan tâm đến chủ thể sáng tạo văn học với một cái nhìn thật sự khoa học.
Những phân tích của giới nghiên cứu những năm 90 (thế kỉ XX) đã chú ý
đến tính độc đáo trong nhân cách của ông. Đến lúc này ngời ta mới chú ý nhiều
đến cái tôi tác giả, phát hiện ra con ngời cá nhân tự khẳng định mình qua công
danh cũng nh qua hởng lạc và rút ra đợc một luận điểm quan trọng: với Nguyễn
Công Trứ cuộc đời là một cuộc chơi. Tất cả những mâu thuẫn trong t tởng của
Nguyễn Công Trứ rút cục châu tuần trong luận điểm đó.
Mọi tác phẩm đều là thành quả sáng tạo của ngời nghệ sĩ. Mọi vấn đề của tác
phẩm đều liên quan đến chủ thể sáng tạo. Cho nên gần đây yếu tố chủ thể tác giả
đã đợc giới nghiên cứu quan tâm rất nhiều. Đó là manh mối để đi đến tiếp cận
một cách xác đáng một hiện tợng văn học. Và đã đến lúc cần phải làm rõ yếu tố
này trong thơ Nguyễn Công Trứ. Vấn đề khái niệm về Hình tợng tác giả trong
thơ Nguyễn Công Trứ cũng không nằm ngoài điều đó.
1.2.2.2. Việc xác định cái nhìn nghệ thuật của một nghệ sĩ rất quan trọng.
Bởi cái nhìn đó quyết định sự hình thành thế giới nghệ thuật của ngời nghệ sĩ.
Cái nhìn nghệ thuật vừa thể hiện cá tính nghệ sĩ, vừa chịu ảnh hởng từ thế giới
quan của thời đại. Sinh ra trong một thời đại đầy biến động, nội chiến loạn lạc



25

vừa tạm lắng, Nguyễn Công Trứ và những nho sĩ nh ông nhìn vào triều đình nhà
Nguyễn nh một thể chế vững vàng, nuôi dỡng những giấc mộng công danh. Nhng
cái chí nam nhi truyền thống ấy lại phải đối đầu với t tởng thị dân của thời kì
manh nha hình thành các đô thị. Chịu ảnh hởng của hai luồng t tởng đó, cái nhìn
của Nguyễn Công Trứ về cuộc sống đã có sự biến đổi, cách quan niệm về cuộc
đời, về lẽ sống và về lí tởng đã khác trớc rất nhiều. Bởi thế sáng tác của ông cũng
mang những nét riêng. Bức chân dung về bản thân thông qua việc tự thể hiện
trong sáng tác cũng không còn nguyên mẫu, chuẩn mực của nhà nho lớp trớc.
Cũng vẫn chí khí ấy, Cũng vẫn gánh quân thân, gánh trung hiếu, phận sự
nam tử trong cuộc đời nh các cụ xa, nhng cách quan niệm thì đã khác. Ngời ta
không phải sống chết, toàn tâm, toàn lực với công việc ấy một cách mù quáng
nữa. Tất cả những sự nỗ lực ấy là nhằm để khẳng định mình chứ không phải vì
công danh phú quý. Thiết nghĩ đó cũng là điểm đặc biệt quan trọng, rất đáng chú
ý ở con ngời Nguyễn Công Trứ. Quan niệm đó tất yếu sẽ dẫn đến những cách
thức thể hiện riêng, tạo cho Nguyễn Công Trứ hệ thống ngôn ngữ và giọng điệu
riêng. Ngời ta sẽ đặt dấu hỏi là vì sao đến giai đoạn này thể loại hát nói lại phát
triển rầm rộ tạo thành thời kì hoàng kim của nó gắn với những tên tuổi nh Cao Bá
Quát, Nguyễn Công Trứ, và muộn chút nữa là Tản ĐàNếu lí giải từ góc độ thời
đại thì cha thể giải quyết trọn vẹn đợc vấn đề. Phải là điều kiện xã hội nh thế nào
để phản ánh vào t tởng con ngời, hoà hợp với thế giới quan của ngời nghệ sĩ
khiến ngời nghệ sĩ chọn cách biểu hiện đó. ở đây hình thức và t tởng đã tìm đợc
sự tơng hợp.
Nh vậy vấn đề hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Công Trứ là một vấn đề
đang đợc đặt ra nghiên cứu, giải quyết theo một cách nhìn khoa học. Từ trớc tới
nay ai cũng cảm thấy thích thú văn chơng Nguyễn Công Trứ nhng để nói về
Nguyễn Công Trứ thì ở tầm nhận thức chung ngời ta cũng chỉ mới nắm bắt đợc

đó là một ông quan có chí khí nam nhi, hoạn lộ chìm nổi nhng vẫn giữ đợc tinh
thần của một ngời ngạo thế, và nhất là thấy ở Nguyễn Công Trứ một phong thái
ngất ngởngNhng Nguyễn Công Trứ không chỉ có thế. Vấn đề của ông phức tạp
hơn rất nhiều đòi hỏi ngời nghiên cứu phải đi từ chủ thể sáng tạo thì mới có đợc
những cách luận giải hợp lí, tránh những kết luận hấp tấp, quy kết. Ta nghĩ sao
khi trong cuộc đời của con ngời hăng say niềm ham sống, ham cống hiến và cũng
ham hởng thụ, lại có lúc thốt lên những câu thơ:
Kiếp sau xin chớ làm ngời
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo
Nếu ông ham muốn hành lạc đến mức sa đoạ thì liệu ông có phải khát
khao một cuộc đời khí tiết, hiên ngang, mạnh mẽ nh cây thông reo giữa trời,
không chịu khuất phục bất cứ ai không? Liệu ông có phải nuối tiếc vì kiếp ngời
của mình nh thế không? Đâu là lời tri âm ?
Chơng 2


×