Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Hình tượng tác giả trong thơ nguyễn quang bích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.14 KB, 44 trang )

Mục lục
Trang
Mở đầu

2

Chơng1: Hiện tợng Nguyễn Quang Bích trong văn học nữa
sau thế kỷ XIX
1.1.

8

Văn học nữa sau thế kỷ XIX trên tíên trình văn
học dân tộc

8

1.1.1 Những tác động lịch sử.

8

1.1.2 Văn học nữa sau thế kỷ XIX với khuynh hớng
chủ đạo-khuynh hớng yêu nớc chống pháp

10

1.1.3 Thơ văn Nguyễn Quang Bích-tiếng nói yêu nớc
nồng nàn trong văn học
Chơng 2:

17



Kiểu tác giả và cái nhìn nghệ thuật của
Nguyễn Quang Bích qua Ng Phong thi tập.

20

2.1 Từ đặc điểm loại hình tác giả văn học trung đại đến
đặc trng loại hình tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích 20
2.1.1 Từ đặc điểm loại hình tác giả văn học trung đại

20

2.1.2 Đến đặc trng loại hình tác giả trong thơ
Nguyễn Quang Bích

23

2.1.2.1 Nguyễn Quang Bích thuộc loại hình nhà nho hành đạo

23

2.1.2.2 Hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích-một
hình tợng có sức hấp dẫn lớn

25

2.2. Cái nhìn nghệ thuật của Nguyễn Quang Bích

26


2.2.1 Khái niệm chung về cái nhìn nghệ thuật

26

2.2.2 Cái nhìn về con ngời của Nguyễn Quang Bích

26

2.2.3 Cái nhìn về thế giới của Nguyễn Quang Bích

33

Chơng 3: Sự tự thể hiện và giọng điệu của tác gi¶ Ng Phong thi tËp

36

3.1 Sù tù thĨ hiƯn cđa tác giả trong thơ

36

3.1.1 Hình ảnh chinh nhân

36

3.1.2 Con ngời tự biểu hiện với nhiều tâm sự
3.2 Giọng điệu thơ NguyÔn Quang BÝch
2

38
42



3.2.1 Khái niệm giọng điệu

42

3.2.2 Âm hởng chung của giọng điệu thơ Nguyễn Quang Bích 43
Kết luận

50

Tài liệu tham khảo

52

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Nguyễn Quang Bích là một hiện tợng độc đáo của văn học nữa
sau thế kỷ XIX. Cho đến nay việc tìm hiểu nghiên cứu Nguyễn Quang Bích
trên nhiều phơng diện vẫn là một bài toán còn nhiều ấn số.
1.2. Hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích là một vấn đề có
ý nghĩa sâu sắc nhng cha có nhà nghiên cứu nào tìm hiểu vấn đề này một
cách cụ thể. Tìm hiểu Hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích giúp
ta có thể thấy rõ hơn, lý giải thỏa đáng hơn thế giới nghệ thuật do ông tạo
ra.
1.3. Nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa đối với việc tìm hiểu một kiểu
tác giả: nhà nho hành đạo Một loại hình tác giả quan trọng trong văn học
Việt Nam trung cận đại. Đề tài vì vậy có ý nghĩa về mặt lý thuyết và lịch sử
văn học.
2. Lịch sử vấn đề nghiªn cøu:

3


Trớc khi đi vào lịch sử nghiên cứu vấn đề Hình tợng tác giả trong thơ
Nguyễn Quang Bích, chúng tôi muốn điểm qua lịch trình nghiên cứu về thơ
văn Nguyễn Quang Bích để có cái nhìn tổng quan về việc nghiên cứu thơ
văn tác giả này. Có thể thấy công trình nghiên cứu về thơ văn - con ngời
Nguyễn Quang Bích còn rất ít khoảng 10 công trình, trong số đó chúng tôi
quan tâm đến những công trình sau:
1. Kiều Hữu Hỷ, LÃ Xuân Mai, Nguyễn Xuân Bách (1973), Thơ văn
Nguyễn Quang Bích , Nxb Văn học.
2. Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nữa cuối thế kỷ XVIII hết thế
kỷ XIX , Nxb Giáo dục.
3. Trần Văn Giàu(1976), Thơ văn yêu nớc nữa sau thế kỷ XIX , Nxb
Văn học
4. Nhiều tác giả (1971) Lịch sử Văn học Việt Nam giai đoạn 1858 đầu
thế kỷ XX, Nxb Giáo dục Hà Nội
5. Lại Nguyên Ânn, Từ điển văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến thế kỷ
XIX), Nxb Giáo Hà Nội.
6. Trần Đình Sử, Những thế giới nghệ thuật thơ , Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội
Trong số những công trình khảo cứu tìm hiểu về Nguyễn Quang Bích
trên đây, công trình của nhóm tác giả Kiều Hữu Hỷ, LÃ Xuân Mai, Nguyễn
Xuân Bách dịch, Đinh Xuân Lâm giới thiệu là công trình khảo cứu khá đầy
đủ và khá toàn diện. Tuy nhiên Đinh Xuân Lâm chỉ mới xem thơ văn
Nguyễn Quang Bích trên nội dung t tởng còn vấn đề Hình tợng tác giả cha
đợc đề cập đến. Thơ văn Nguyễn Quang Bích đà tập hợp đợc các sáng tác
của Nguyễn Quang Bích trong Ng phong thi tập và có cả những câu đối về
ông, cả chiếu Cần Vơng của vua Hàm Nghi, th trả lời quân pháp của Trung
tớng Nguyễn Quang Bích. Bài giới thiệu đà nói rõ thân thế, sự nghiệp cũng

nh cuộc đời chiến đấu của Nguyễn Quang Bích. Nghiên cứu về thơ văn
Nguyễn Quang Bích, tác giả Đinh Xuân Lâm đà đi vào các phơng diện t tởng yêu nớc, tình yêu thiên nhiên đất nớc.Về nghệ thuật tác giả đà phát
hiện sự kết hợp đẹp đẽ giữa hai yếu tố hiện thực và trữ tình. Phải thấy rằng
tác giả đà rất cố gắng đa đến cho ngời đọc một cái nhìn tổng quát toàn diện
khi tìm hiểu về thơ văn Nguyễn Quang Bích một lÃnh tụ tiêu biểu của
phong trào Cần Vơng, một nhà thơ xuất sắc của văn học nữa sau thế kỷ XIX
nhng lại cha mấy đợc nghiên cứu. Tác giả Đinh Xuân Lâm đánh giá tiếng
nói yêu nớc của Nguyễn Quang Bích là tiếng nói chân chính của thời đại.
4


Thơ văn của Nguyễn Quang Bích bắt nguồn sâu từ trong truyền thống vĩ đại
không có gì quý hơn độc lập tự do của dân tộc ta từ trong lịch sử. Theo
Đinh Xuân Lâm lòng yêu nớc Nguyễn Quang Bích còn biểu hiện trong tình
yêu thiên nhiên đất nớc. Chính vì thế thiên nhiên đi vào trong thơ văn của
Nguyễn Quang Bích với màu sắc độc đáo. Tác giả của Thơ văn Nguyễn
Quang Bích còn phát hiện tình cảm gắn bó của vị tớng Nguyễn Quang Bích
với nhân dân lao động. Nhóm tác giả đà khai thác khá kỹ về ph¬ng diƯn t tëng trong Ng Phong Thi TËp, song hình tợng tác giả trong tập thơ vẫn cha
đợc quan tâm.
Nguyễn Lộc trong Văn học Việt Nam nữa sau thế kû XVIII ®Õn hÕt
thÕ kû XIX cịng ®Ị cËp ®Õn cuộc đời Nguyễn Quang Bích với những thăng
trầm trong thời gian vị lÃnh tụ ở Tây Bắc. Đi vào nội dung thơ văn Nguyễn
Quang Bích, Nguyễn Lộc đà tiếp cận với con ngời Nguyễn Quang Bích
trong tác phẩm. Tác giả cho rằng đó là con ngời tự an ủi mình trên con đờng
gập gềnh gian nan hiểm trở và là một ngời đi nhiều, thích nói nhiều về nỗi
buồn hơn là niềm vui trong trạng thái cô đơn Trong bài viết của mình
Nguyễn Lộc chỉ thấy một con ngời cô đơn bi quan chiến đấu vì phận sự, tác
giả đi đến kết luận hạn chế Nguyễn Quang Bích là ở cách nhìn cách cảm
của bản thân nhà thơ, là hạn chế một nhà thơ cha vợt ra khỏi quan niệm
đạo ®øc cđa mét giai cÊp suy tµn, mÊt hÕt vai trò lịch sử. Đồng thời cũng

phản ánh tâm trạng của một số khá động chủ yếu là những nho sĩ phong
kiến trớc bớc thoái trào của cuộc chiến đấu chống Pháp giai đoạn cuối thế
kỷ trớc[11,704] Nh vậy nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc đà phần nào định hình
nhận diện hình tợng tác giả Nguyễn Quang Bích qua việc nghiên cứu con
ngêi NguyÔn Quang BÝch trong Ng phong thi tËp nhng «ng chØ míi thÊy nÐt
tiªu cùc cđa Ngun Quang BÝch mà cha đi vào lòng yêu nớc sâu sắc, ý chÝ
cøu níc m·nh liƯt cđa con ngêi trung nghÜa trong những sáng tác đó.
Nhóm tác giả trong bài viết về Nguyễn Quang Bích ở Lịch sử văn
học Việt Nam giai đoạn 1858 - đầu thế kỷ XX lại cho rằng Ng Phong thi tập
có giá trị nh một cuốn nhật ký kháng chiến và thấy trong cuốn nhật ký đó là
một tâm hồn lành mạnh nhng không tránh khỏi bi quan: Từ những trang
nhật ký ấy nổi bật lên tính chất gian khổi của cuộc kháng chiến và mối tình
của ngời kháng chiến với núi rừng và nhân dân Tây Bắc. Giá trị hiện thực
củaNg Phong Thi tập ở đó và những hạn chế trong thế giới quan của tác
giả cũng ở đó, () từ cái buồn rầu cô độc ông đi dần tới cái bi quan.
[16,88-89] Nhóm tác giả còn thấy: Trong giai đoạn này, ngời làm thơ văn
5


yêu nớc chống pháp có nhiều. Ngời nào cũng đáng kính đáng phục cả, nhng kẻ đà để lại cho ta giọng đàn muôn đời không quên, kẻ đà truyền lại cho
ta hởi sống nóng hổi của cả một thời đại chống Pháp đà qua thì chỉ một số
ít. Nguyễn Quang Bích là một trong số đó. Nguyễn Quang Bích quả có tâm
hồn một nhà thơ.[16, 96]
Nhóm tác giả Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Trần Ngọc Vơng,
Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân trong Về con ngời cá nhân trong Văn
học cổ Việt Nam [15] nhìn nhận con ngời cá nhân trong sáng tác của
Nguyễn Quang Bích là một nhà nho bất lực trớc thời cuộc. Nhóm tác giả
cho rằng Nguyễn Quang Bích một mặt thấy các lý tởng làm ngời quân tử
không thực hiện đợc, một mặt, nhìn về phiá trớc ông thấy tơng lai vô vọng
Trời chẳng chiều ngời.

Cuối cùng phải kể đến bài viết của Trần Đình Sử Cái buồn trong thơ
Nguyễn Quang Bích trong cuốn Những thế giới nghệ thuật thơ. Trần Đình
Sử đánh giá nỗi buồn thấm đợm vào tất cả trong các sáng tác Nguyễn
Quang Bích và lí giải nguyên dân dẫn đến nỗi buồn đó. Theo nhà nghiên
cứu, nỗi buồn ấy bắt nguån tõ ý niÖm sè mÖnh, ý niÖm thêi gian đời ngời, ý
niệm về thực trạng xơ xác tiêu điều, ý niệm về sự bất lực Và tác giả Trần
Đình Sử khẳng định rằng cái buồn trong Nguyễn Quang Bích không phải
do thoái chí, chán nản, bạc nhợc mà do tình thế bi kịch khách quan tạo nên
vì thế không nên gọi là tiêu cực[19].
Nhìn chung các công trình nghiên cứu các bài viết đà điểm qua trên
đây mới chỉ đề cập đến những khía cạnh thể hiện trong thơ văn Nguyễn
Quang Bích (nội dung, t tởng). Tất cả mới chỉ là những dự cảm đại lợc về
hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích chứ cha đi sâu tập trung
nghiên cứu nó.
Luận văn này là công trình đầu tiên đi sâu tìm hiểu nghiên cứu hình
tợng tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích với một cái nhìn hệ thống, toàn
diện.
3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi, giới hạn của đề tài:
3.1. Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là hình tợng tác giả trong thơ
Nguyễn Quang Bích.Vấn đề này cho đến nay vẫn cha là đối tợng của một
công trình khoa học chuyên biệt nào cả.
3.2. Phạm vi, giới hạn của đề tài:

6


3.2.1. Luận văn tìm hiểu nghiên cứu hình tợng tác giả Nguyễn Quang Bích
trong sáng tác của ông mà chủ yếu là thể loại thơ, có sự kết hợp với các yếu
tố khác nh cuộc đời, sự nghiệp, thời đại, tác giả.

3.2.2. Nghiên cứu hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích chúng tôi
chọn văn bản Thơ văn Nguyễn Quang Bích do Kiều Hữu Hỷ, LÃ Xuân Mai
Nguyễn Văn Bách, Nguyễn Bĩnh Khôi su tầm và dịch [10]. Đây là công
trình su tầm, biên dịch về Nguyễn Quang Bích khá đầy đủ và đáng tin cậy.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1. Luận văn trớc hết đa ra cái nhìn tổng quan về dòng văn học yêu nớc
nữa sau thế kỷ XIX và vị trí Nguyễn Quang Bích trong dòng văn học đó.
4.2. Xác lập cơ sở lý luận để tìm hiểu hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn
Quang Bích, trên cơ sở đó khảo sát toàn bộ thơ Nguyễn Quang Bích, xác
định những đặc trng của hình tợng tác giả Nguyễn Quang Bích thể hiện trên
phơng diện cái nhìn nghệ thuật về con ngời và thế giới.
4.3. Xác định hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích trên phơng
diện sự tự biểu hiện và giọng điệu ngôn ngữ của tác giả.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
Xuất phát từ quan điểm thi pháp học, loại hình học tác giả văn học.
Khoá luận vận dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau có sự phối
hợp các phơng pháp: Thống kê, phân tích, so sánh, loại hình, cấu trúc - hệ
thống để tìm hiểu nghiên cứu.
6. Đóng góp và cấu trúc của khóa luận:
6.1. Đóng góp:
Khoá luận là công trình đầu tiên khảo sát một cách công phu hệ
thống vấn đề hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích, qua đây góp
phần khẳng định vai trò và vị trí của Nguyễn Quang Bích trong văn học nữa
sau thế kỷ XIX nói riêng, lịch sử văn học dân tộc nói chung. Kết quả của
khoá luận cũng có thể đợc vận dụng, tham khảo cho việc giảng dạy nữa sau
thế kỷ XIX ở trờng phổ thông.
6.2. Cấu trúc:
Ngoài Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của khoá luận đợc triển
khai trong 3 chơng:
Chơng 1: Hiện tợng Nguyễn Quang Bích trong văn học nửa sau thÓ kû

XIX.
7


Chơng 2: Kiểu tác giả và cái nhìn nghệ thuật cđa Ngun Quang BÝch qua
Ng Phong thi tËp
Ch¬ng 3: Sù tự thể hiện và giọng điệu của tác giả Ng Phong thi tập

Chơng 1
Hiện tợng Nguyễn Quang Bích trong văn học
nữa sau thế kỷ XIX.

1.1. Văn học nữa sau thế kỷ XIX trên tiến trình văn học dân tộc
1.1.1. Những tác động lịch sử
Tiếng súng bắn vào cửa biển Đà Nẵng ngày 31/08/1858 không những
mở màn cho cuộc xâm lợc của thực dân Pháp mà còn báo hiệu một sự biến
chuyến lớn lao trong lịch sử dân tộc ta đồng thời kéo theo sự thay đổi mạnh
mẽ về diện mạo văn học giai đoạn này.
Với chiến lợc tằm ăn lá dâu, đánh chiếm dần từng mảnh thực dân
Pháp đà từng bớc chiếm đợc Nam Kỳ, Bắc Kỳ rồi toàn quốc. Còn triều đình
nhà Nguyễn nhu nhợc, hèn mạt cam tâm quỳ gối dâng giang sơn đất nớc
cho giặc chỉ vì sợ mất quyền lợi giai cấp dòng họ mình. Nhân dân rơi vào
cảnh nớc mất nhà tan, loạn li chia cắt:
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay.
Có áp bức có đấu tranh đó là quy luật tất yếu của con ngời đặc biệt
với dân tộc Việt Nam - dân tộc có truyền thống hàng nghìn năm dựng nớc
và giữ nớc. Đến cuối thế kỷ XIX Việt Nam đơng đầu với đế quốc Pháp một cờng quốc t bản có thiết bị hiện đại vào bậc nhất lúc bấy giờ: Đại bác,
xe tăng, đồng tiền t bản. Buổi đầu cuộc đấu tranh khí thế của nhân dân ta
bừng bừng, sôi nổi. Rồi khí thể ấy lắng xuống cả nớc bị chìm vào cảnh nô

lệ tối tăm Nhng đây là một thời đại khổ nhục nhng vị đại của dân tộc.
Cuộc xâm lăng và cuộc chống xâm lăng trong giai đoạn này là một sự kiện
8


chi phối sâu xa toàn bộ cuộc sống Việt Nam. Mâu thuẫn nhất giữa dân tộc
ta và đế quốc pháp cùng bè lũ tay sai đầu hàng tức mâu thuẫn dân tộc và
mâu thuẫn giai cấp trở về trớc cha bao giờ căng thẳng đến nh vậy. Nó liên
quan đến vËn mƯnh cđa mäi ngêi thc mäi tÇng líp trong xà hội, từng
phút từng giờ nó tác động đến đời sống tâm hồn của mọi ngời dù muốn dù
không ai nấy đều phải có thái độ trong cuộc đấu tranh khốc liệt ấy. Nó
thành cái cơ sở để đánh giá, sắp xếp mọi ý nghĩa, mọi tình cảm, mọi hành
động. Bao nhiêu biến cố khi quân thù kéo đến! Bao nhiêu nhân phẩm cao
qúy, bao nhiêu t cách đê tiện bật ra trong cơn thử lửa đồng thời với bao
nhiêu đau thơng căm giận, kính phục và khinh bỉ: Triều đình nhà Nguyễn
nhục nhà bán nớc cầu vinh, nhiều tên địa chủ phong kiến đà đem hàng biển
máu của nhân dân khởi nghĩa để đối lấy một chức kinh lợc hay một chức
cần chánh, một hàm tống đốc hay một chân tri phủ. Một số khác thì vùng
tay, cúi đầu, tù an đi b»ng triÕt lý tïy thêi vµ dùa vào cái ngai vàng mục nát
để lừa dối mình bằng cái nghĩa quân thần lạc lõng. Một số tìm cái nguôi
quên trong ẩn dật, trong u du hoặc mơ ớc trở lại một cuộc đời phong kiến
thịnh trị. Một số khác tỏ bày rõ rệt thái độ lo âu bất mÃn của mình trớc thời
cuộc. Một số bắt nguồn từ truyền thống yêu nớc của dân tộc, tin tởng vào
nhân dân, đứng lên cầm gơm giết giặc và khi thất bại thì kiên quyết hi sinh.
Đặc biệt nhân dân ta tõ bao ®êi nay Èn chøa mét søc sèng m·nh liệt, luôn
vững tinh thần đấu tranh bền bỉ, gan dạ. Nhân dân bốn cõi một nhà khởi
nghĩa khắp Bắc Trung Nam. Phong trào này lắng xuống phong trào khác lại
bùng lên.
Nhân dân anh dũng nhng thiếu một giai cấp lÃnh đạo. Nhà Nguyễn
không những đánh mất vai trò lÃnh đạo của mình mà còn cam tâm làm tay

sai cho giặc.Trong tình hình đó thế nớc không sao cứu vÃn nổi, Việt Nam ta
rơi vào tay giặc, kể từ điều ớc Patenotre 1884, một xà hội thực dân nữa
phong kiến đà ra đời. Xà hội này nảy sinh trên cơ sở của những t tởng cớp
nớc, đầu hàng, t tởng xu danh trục lợi. Ghê tởm nhất là những cảnh bất
nhân phi nghĩa những điều xấu xa, lố bịch lại công nhiên trơ tráo chẳng
thèm điếm xỉa đến d luận. Đó là thời kỳ những tên bồi bếp đắc lực đợc Pháp
cất nhắc lên đến chức tổng đốc, những gái đĩ me tây đợc phong hàm quan
tỉnh, những tên đao phủ đầm đĩa máu nhân dân lại trở thành cột trụ của
triều đình. Còn những ngời yêu nớc thì bị chém giết tù đày phải trốn tránh
lẩn lút Tình hình ấy, đạo đức phong kiến Khổng - Mạnh bị tấn công

9


mÃnh liệt: không còn trung quân, không còn cái nghĩa vua tôi bởi vua sáng
còn đâu.
1.1.2.Văn học nữa sau thế kỷ XIX với khuynh hớng chủ đạo - khuynh hớng yêu nớc chống pháp
Văn học yêu nớc chống pháp giai đoạn nữa cuối thế kỷ XIX thực sự
không chỉ là một khuynh hớng sáng tác mà là một phong trào bao gồm một
lực lợng sáng tác hết sức đông đảo chủ yếu là những lÃnh tụ và quần chúng
nghĩa quân của các phong trào kháng pháp trong cả nớc. ở đây có ngời là
con cháu nhà vua, có ngời là quan lại các cấp, có ngời là trí thức có tên tuổi.
Nhng phần lớn họ là nhà nho thuộc tầng lớp dới: các ông Tú, ông cử ở nông
thôn, các thầy đồ ngồi nhà dạy học, và số đông là quần chúng nghĩa quân.
Công việc chủ yếu của họ là đánh giặc cứu nớc và sáng tác cũng là để góp
phần đánh giặc cứu nớc. Họ làm thơ làm văn vì nhu cầu của cuộc chiến đấu,
vì cảm xúc tràn trề không thể không làm, làm ra để mọi ngời cùng biết,
cùng động viên nhau. Họ sáng tác trong mọi lúc mọi nơi, khi thì căn cứ địa
của nghĩa quân ngày đêm chuẩn bị chống giặc, khi thì trớc trận đánh; khi
thì sau trận đánh. Họ làm thơ lúc tự do và làm thơ có trong tù ngục của kẻ

thù. Có những bài thơ là những bài tuyệt mệnh, viết lúc ra pháp trờng nói
lên ý chí không gì khuất phục đợc, của một tấm lòng yêu nớc trong sáng
nh pha lê Nguyễn Trung Trực lúc bị giặc bắt ông nói thẳng vào mặt kẻ
thù: Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nớc Nam thì mới hết ngời nớc Nam đánh Tây.
Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Duy Cung, Phạm Văn nghị, Nguyễn Xuân Ôn,
Nguyễn Quang Bích, Phan Đình Phùng, những lÃnh tụ đánh giặc đến cùng,
đồng thời những vần thơ của họ cũng là những vũ khí sắc bén không chỉ tố
cáo phê phán mà còn là nguồn cổ vũ động viên đầy tính chiến đấu đối với
nghĩa quân.
Khuynh hớng văn học yêu nớc chống pháp là tiếng nói là lơng tri của thời
đại. Nó là một dòng văn học đặc biệt trong lịch sử văn học Việt Nam. Nó
bắt nguồn từ truyền thống lâu đời của dân tộc ta từ Hịch tớng sĩ, Bình Ngô
đại cáo, Thuật hoài, Cảm hoài đến những sáng tác Nguyễn Đình Chiểu
và các văn thân phu sỹ phu, cùng những bài vè của nghĩa quân. Không chỉ
có các sáng tác bằng chữ Hán mà tiếng Việt cũng rất phát triển; không chỉ
có những sáng tác thuộc văn học viết mà những câu ca truyền miệng đợc
dân gian sáng tác lu truyền từ vùng này sang vùng khác. Tất cả tạo nên một

10


sự phong phú đa dạng, một phong trào rầm rộ đem đến cho văn học một nội
dung mới khí thế mới, một sức sống mới:
Vì nớc tấm thân đà gửi, còn mất cũng cam
Giúp đời cái nghĩa đáng làm, nên h nào ngại.
(Nguyễn Đình Chiểu)
Dứt khóat, đanh thép, LÃnh Cồ phát biểu:
ở nớc phải lo giữ nớc, không nên giơng mắt ngồi nhìn
Có thân thì quyết hiến thân, đâu nở co vòi chịu nhát
Sẵn sàng hi sinh vì nghĩa lớn trở thành chân lý, noi theo truyền thống của

dân tộc ta:
Đọc chiến Bình Ngô
Noi gơng sát thát
Chí đà quyết sống còn với địch chớ lo châu chấu đá voi
Việc phải tin thành bại ở ngời, há sợ dà tràng xe cát
Căm thù kẻ xâm lợc nh khắc vào xơng: Oán dêng Êy, hËn dêng Êy, cõu thï
dêng Êy, lµm sao trả đợc mới ng. Lòng căm thù ấy đà truyền cho nghĩa dân,
nghĩa sĩ lòng quyết tâm đánh giặc, tin ở sức mình, tin ở điều chính nghĩa,
tin vào ngày mai tơi sáng.
Văn học yêu nớc cuối thế kỷ XIX phong phú đa dạng nhiều sắc màu
nhiều giọng điệu. Văn học không chỉ ca ngợi cuộc chiến đấu của nhân dân
mà còn tố cáo tội ác giặc ngoại xâm, phê phán lên án triều đình, lên án
những bậc mang tiếng quân vơng mà lại đi bán dân bán nớc.
Vua bị lên án, chỉ trích một cách gay gắt. Bọn quan lại các cấp bị đả kích
không thơng tiếc:
Kia nh tống đốc, bố chánh, án sát, lÃnh binh
tiền bổng gạo lơng bao tá
Sao thấy thắng đầu trọc răng trắng, gối run
nh chứng phong kinh
Sao thấy thằng mũi lõ tóc quăn, mặt xám nh hình lôi dÃ
( Phú kể tội giặc - Phạm Văn Nghị)
Vua không ra vua, quan chẳng còn là quan thì thử hỏi sao dân không
đói, không khổ, thử hỏi sao lũ giặc không đàn áp muôn dân.
Lũ giặc cớp nớc bị nhân dân ta gọi bằng những cái tên nh chó dê, quân tây
mọi rợ Dòng văn học yêu nớc chảy từ lịch sử buổi đầu có vị trí đặc biệt
trong nền văn học Việt Nam. Từng thời kỳ, từng giai đoạn nó theo sát đời
11


sống nhân dân, theo sát lịch sử dân tộc. Văn học yêu nớc chống Pháp cuối

thế kỷ XIX đà làm cho dòng chảy ấy vốn đà dào dạt mạnh mẽ giờ lại càng
cuồn cuộn hơn. Nếu nh trớc đây những vần thơ yêu nớc thờng gắn liền với
các vị tớng lĩnh, gắn liền với chí làm trai và gắn liền với những chiến thắng
lẫy lừng, là khúc ca khải hoàn làm nức lòng nhân dân thì đến giai đoạn này,
bên cạnh ngòi bút của các tớng lĩnh cũng là các văn nho nh Nguyễn Hữu
Huân, Nguyễn Xuân Ôn; Phan Đình Phùng, Nguyễn Quảng Bích, thì
những bài vè, những câu ca đà kích lên án tố cáo bọn quan lại và cảnh
những vần thơ thúc dục nhau chiến đấu động viên nhau tin tởng chiến thắng
cũng nh chân lý việc nghĩa phải phải làm đợc nhân dân lao động truyền
miệng nhau rộng rÃi và có giá trị cổ vũ động viên tinh thần rất lớn. Văn học
thời kỳ này là sự hợp nguồn của nhiều dòng nớc vì thế nó mang một màu
sắc, diện mạo mới. Không phải không có những tâm trạng thoát li thoát tục,
không phải không có những vần thơ bi quan chán nản, không phải không có
những vần thơ ngợi ca cái triều đình bán dân bán nớc, trung quân một cách
ngu muội, nhng bao trùm hết thảy và có giá trị lớn lao nhất vẫn là tiếng
nói yêu nớc. Đó là tiếng nói đấu tranh đến cùng dù hiện thực có đen tối khó
khăn. Công cuộc kháng pháp của nhân dân ngày càng khó khăn. Từ phong
trào của Nguyễn Hữu Huân đến phong trào Nguyễn Quang Bích, thế nớc đÃ
khác, nhng lòng ngời vẫn vậy, vì thế giọng điệu thơ của họ vẫn là tiếng nói
kiên trinh, kiên cờng đấu tranh đến hơi thở cuối cùng. Và trong những vần
thơ ấy, ta vẫn thấy hình ảnh toàn dân đồng sức đồng lòng chiến đấu.
Nếu nh văn học giai đoạn nữa sau thế kỷ XVIII đến nữa đầu thế kỷ
XIX tập trung hớng vào con ngời, đấu tranh ngåi qun sèng cho con ngêi
trong ®ã cã qun sống bản năng ngời phụ nữ ,cảm thông, bênh vực cho số
phận con ngời, đặc biệt là:
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lỗi chung.
(Nguyễn Du)
Thì văn học giai đoạn nữa cuối thế kỷ XIX lại theo sát tình hình
chính trị và phục vụ cuộc đấu tranh chính trị, nó thực sự trở thành một thứ

vũ khí sắc bén:
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
(Nguyễn Đình Chiểu)

12


Trớc kia cha bao giờ có một giai đoạn nào sự chuyển biến chủ đề và
đề tài trong văn học lại nhanh chóng và theo sát các biến cố chính trị nh
vậy. Dòng chảy văn học ấy, xuyên suốt từ Nam chí Bắc thống nhất trong ý
chí kháng pháp bảo vệ giữ vững chủ quyền đất nớc - đây cũng là ngọn
nguồn cho sự phong phú của giai đoạn văn học này Đó là dòng chảy văn
học của đạo nghĩa. Nghĩa vốn khái niệm của Nho giáo, chỉ việc làm theo lẽ
phải, theo đạo nghĩa theo Con đờng chính. Nghĩa là trách nhiệm là nghĩa vụ
mà kẻ sỹ không thể không thực hiện . Nhng nếu nh Nho giáo đặt nghĩa trớc
hết trong quan hệ vua tôi mà xuất phát điểm của nó là quan niệm mệnh
trời về ngôi vua: Trời giao nớc và dân cho vua, dân là thần tử của vua, theo
lòng trung nghĩa phụng sự vua yêu nớc và trung với vua là một, thì những sĩ
phu yêu nớc trực tiếp tham gia chống pháp lại có một thái độ khác trong
quan niệm về thời cuộc, về nghĩa. Trớc đây ái quốc đồng nghĩa với trung
quân, ấy là thời vua sáng tôi hiền. Còn nay triều đình đà thay đổi, vua quan
đầu hàng thực dân, thậm chí buộc các sĩ phu chống pháp phải hạ vũ khí hòa
với giặc. Kẻ sĩ phải giải quyết sao đây với vấn đề nóng bỏng trung quân ái
quốc? Trung quân không còn có thể ái quốc đợc. Theo bụng dân hay theo
lệnh vua ? Vì tổ quốc hay vì triều đình ? Và họ đà nhận thức một cách sâu
sắc, chính xác rằng: Tổ quốc là trên hết, tổ quốc là bất tử, bầt kỳ một thể
chế chính trị nào cũng chỉ là nhất thời Cổ kim vị kiến thiên niên quốc
(Nguyễn Du) (Xa nay cha thấy triều đại nào tồn tại đợc nghìn năm): Họ giơng cao ngọn cờ nghĩa. Đó cũng chính là chỗ dựa tinh thần vững chắc để họ
chiến đấu và hy sinh. Với họ chống xâm lợc, cứu nớc, cứu dân là vì nghĩa

lớn, Kiến nghĩa bất vi vô dũng ngà (thấy việc nghĩa mà không làm thì
không phải là ngời anh hùng)
Theo vua hay chống lại vua trớc hết phải vì nghĩa. Cho nên, nếu vua
sáng, vua kháng pháp thì họ trung, nếu vua hàng giặc thì họ sẳn sàng bất
trung vì nghĩa lớn. Trung nghĩa thời này trở thành vấn đề khí tiết của nhà
nho: Hễ làm ngời chớ ở hai lòng, đà vì nớc phải theo một phía .Trớc là
nghĩa, sau cũng là nghÜa tríc sau cho trän nghÜa vua t«i. Cã mét Ngun
Duy Cung Thµ lµm vua cã hån trung nghÜa vÝa. Còn hơn sống mà đầu Tây,
một Nguyễn Cao Thà chết ®i cïng trêi ®Êt ®i vỊ, mét Hå Hu©n NghiƯp Việc
nghĩa nên làm không kể đến thành bại. Hớng vào nghĩa này, nhấn mạnh
nghĩa này các tác giả đà khơi đúng mạch thơ sâu nhất, nhằm đúng vấn đề
cốt tử nhất của yêu cầu lịch sử giai đoạn. Sức hấp dẫn nhất của hình thợng
cảm tính trong văn học yêu nớc là cái đẹp kỹ vĩ của tinh thần tự nhiƯm lÞch
13


sử - hiện thân sinh động nhất của lý tởng thẩm mỹ vì nghĩa. Ngời nghĩa dân
thì vì mến nghĩa làm quân chiêu mộ. Ngời nghĩa tớng thì vì nghĩa mà đền
nợ núi sông một lòng chịu chết vì nghĩa. Đấy là cái nghĩa cứu nớc cứu dân,
cái nghĩa đáng làm cái nghía tạo nên linh hồn, máu thịt của mọi hình
tợng thẩm mỹ đẹp nhất trong văn học bấy giờ. Chính vì thế văn học yêu nớc
giai đoạn này đà đa ra một hệ thống thẩm mỹ đặc sắc, mới mẻ về cái cao
cả, cái anh hùng, cái bi với nhiều dạng thái, sắc độ vô cùng độc đáo và cảm
động. Những vần thơ đầy trung nghĩa và khí tiết của kẻ tợng phu trớc cảnh
quốc phá gia vong làm rung động cả văn đàn dân tộc:
Vì nớc tấm thân đà gửi còn mất cũng cam
Giúp đời cái nghĩa đáng làm, nên h nào nại.
(Văn Tế Trơng Định - Nguyễn Đình Chiểu)
Giai điệu thơ bấy giờ dù là khúc ca chiến thắng hay văn tế đều mạnh mẽ, dữ
dội và khỏe khoắn. làm tóat lên một thế trận bừng bừng cũng nh quyết tâm

ngùn ngụt của mỗi ngời dân yêu nớc:
Chi nhọc quan quản gióng trống kỳ, trống giục, đạp rào lớt tới, coi giặc
cũng nh không, nào sợ thằng tây bắn đạn nhỏ đạn to xô cửa xông vào liều
mình nh chẳng có. Kẻ đâm ngang, ngời chém ngợc làm cho mà tà ma ní
hồn kinh. Bọn hÌ tríc, lị ã sau, chèi kƯ tµu thiÕc, tµu đồng, súng nổ.
(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu)
Mặc cho mẫu bạc đất gầy
Giành quyền tạo hóa đổi thay cuộc đời
(Nguyễn Quang Bích)
Khi phong trào Cần Vơng thất bại, nớc mất dòng ý thức yêu nớc trong văn
học chân chính chuyển hóa sang dạng khác. Tính chất sử thi, sắc thái sử thi
của nó mất cơ sở để tồn tại và chuyển sang trạng thái bi kịch. Đó là tiếng
gọi nớc khắc khoải đến tàn đêm, tiếng hồn vong quốc để rồi dần nén ở
tiếng nói phản tỉnh, tự trào và phủ định thực tại mà tiêu biểu Nguyễn
Khuyến, Tú Xơng [4, 85]. Đó là tiếng thơ yêu nớc những năm cuối cùng của
thế kỷ XIX đà khép lại dòng văn học yêu nớc kháng pháp nửa cuối thế kỷ
XIX mà âm hởng chủ đạo của nó là âm hởng bi tráng.
1.1.3. Thơ văn Nguyễn Quang Bích - tiếng nói yêu nớc nồng nàn trong
văn học nửa sau thế kỷ XIX.
Là một lÃnh tụ xuất sắc của phong trào Cần Vơng, Nguyễn Quang
Bích chống giặc cho đến hơi thở cuối cùng đến nỗi cái chết của ông cũng là
nỗi lo sợ cho giặc Pháp. T tởng và ý chí của nhà nho yêu nớc ấy đi vào thơ
14


văn và trở thành tiếng nói yêu nớc sâu sắc nồng nàn trong văn học nửa sau
thế kỷ XIX.
Là một nhà nho, từ nhỏ đà đợc học chữ thánh hiền, nh mét nhµ nho
kiĨu mÉu, Ngun Quang BÝch mang canh cánh trong lòng: nợ quân thân,
nỗi lòng cố quốc. Nhng thực tại ngày càng đen tối, làm một vị quan tuần

phủ ông không thể đứng nhìn cuộc sống của nhân dân mình khốn khổ điêu
linh, không thể để đất nớc bị chà đạp, lễ giáo phong kiến bị lung lay đến tận
gốc rễ nh vậy. Chính vì thế khi Hàm Nghi phát chiếu Cần Vơng, nh những
con ngời trung nghĩa khác, Nguyễn Quang Bích không ngần ngại phò vua
cùng toàn dân đánh giặc. Địa phận rừng núi Tây Bắc là nơi ông cùng nghĩa
quân mình sinh sống đánh giặc, đồng thời đó cũng là nơi gợi nhiều cảm
hứng cho hồn thơ ông cất lên.
Tìm hiểu thế giới thơ văn Nguyễn Quang Bích ta bắt gặp một hồn thơ
giàu xúc cảm, thế giới thiên nhiên phong phú mà gắn bó thân thiết, cuộc
sống của những tháng ngày gian lao vất vả để rồi vút lên tin vui của những
lần thắng trận. Những cái thờng nhật đó đợc ông ghi lại một cách nhẹ
nhàng tự nhiên nhng lại đầy chất thơ. Giống nh bao lÃnh tụ khác, ông sống
cuộc đời của ngời nghĩa sĩ, cống hiến hết mình cho giang sơn tổ quốc. Sự
nghiệp lớn lao nhất, khát khao chảy bỏng nhất của con ngời ấy là đánh
thắng giặc, xây dựng một đất nớc yên bình, vua sáng tối hiền, nhân dân ấm
no hạnh phục. Cảm xúc dâng trào khiến cho chí sỹ ấy không thể không cầm
bút Nguyễn Quang Bích tâm sự: Tôi không biết làm thơ, lại không hay làm
thơ. Đấy là bẩm chất trời sinh, không chối cÃi đợc. Nhng vì thời gian binh
hóa lu ly, hoặc thấy vật mà sinh cảm tình, hoặc nhìn việc mà có ghi nhớ,
hoặc lúc đi đờng lúc ở nhà trọ, khi đêm khuya vắng vẻ ngọn đèn tàn mờ
buồn bà lắm mà không tự an ủi mình đợc, cảm xúc thì làm thơ rồi lại cầm
bút điểm duyệt ngay. Đấy cũng nh gièng trïng theo khÝ hËu, gièng chim
theo thêi tiÕt, tù kêu rồi lại tự thôi, để tiêu khiển cảm hoài chớ có dám nói
gì đến việc làm thơ [10,24] Nguyễn Quang Bích đà nêu rõ quan điểm này
trong phần tự của tập Ng phong - tập thơ duy nhất còn sót lại mà chúng ta
có đợc, nhng cũng chỉ chừng ấy thôi đà cho chúng ta thấy vị lÃnh tụ khởi
nghĩa tin yêu của các tớng sĩ vùng núi Tây Bắc ấy thực sự là một nhà thơ.
Và nh một lÏ tÊt u, tiÕng th¬ cđa con ngêi Êy sÏ là tiếng nói yêu nớc bởi
nó chứa đựng xúc cảm của những đêm vì việc quân mà không ngủ đợc, vì
những vần thơ đợc vút lên trên đờng hành quân đánh giặc, cảnh vật con ng-


15


ời Tây Bắc cũng đều đợc nhìn nhận trong hệ quy chiếu ấy trong không khí
của cuộc kháng chiến ấy.
Nếu nh kh«ng khÝ chiÕn trËn bõng bõng, thÕ gi»ng co hết sức quyết
liệt giữa ta và địch là nội dung nổi bật trong thơ ca Phạm Văn Nghị,
Nguyễn Trung Trực, đặc biệt nhà thơ mù Nguyễn Đình Chiểu, thì trong thơ
văn Nguyễn Quang Bích, ta lại gặp một nét riêng: nó không sôi nổi nh giai
đoạn đầu cuộc kháng chiến mà có cái gì đó trầm hùng bình lặng, nhng nh
thế không có nghĩa là nó thiếu đi tinh thần chiến đấu: Nếu nh lời thơ
Nguyễn Đình Chiểu khẳng khái, bộc trực:
Anh hùng thà thác chẳng đầu tây
Một giấc sa trờng phận cũng may
Viên đạn nghịch thần treo trớc mắt
Lỡi gơm địch khái nắm trong tay
Đầu tang ba tháng trời riêng đội
Lòng giận nghìn thu đất nổi dày
(Văn tế Phan Tòng)
Lời thơ Nguyễn Xuân Ôn phê phán mà đau xót:
Thành trì phó mặc mấy thằng Tây
Thế cũng cân đai với mũ giầy
Một nớc cơ đồ tan nát vậy
Muôn dân đồ thán xót xa thay
Những phờng trở đậu ngồi trơ mặt
Cơm nặng áo dày thì cũng thế
Phong trần rứa mÃi biết sao đây ?,
thì Nguyễn Quang Bích lại làm cho văn học yêu nớc giai đoạn này thêm
phong phú đa dạng bởi nét riêng của ông khi nhìn về cuộc đời con ngời và

thế giới. Đó là cái nhìn của ngời cầm quân trong hoàn cảnh gian nguy khó
khăn, đó là tiếng lòng của kẻ nam nhi trong bối cảnh quốc phá gia vong.
Biết bao tâm sự: lo lắng, trăn trở, nghĩ suy làm sao cho nghĩa quân hùng
mạnh để đủ sức chống cự, phải duy trì cuộc sống anh em sao đây giữa vùng
rừng núi này, rồi trong những đêm ma, những buổi chiều lòng ngời chạnh
buồn nghĩ đến nghĩa phụ tử, làm con mà cha tròn đạo hiếu phụng dỡng cha
mẹ lúc tuổi già. Nhng đốt cháy lòng ông hơn tất cả là cuộc sống nhân dân
đang cảnh lầm than nô lệ, giang sơn tổ quốc đang bị quân thù dày xéo.
Trong lòng nho sĩ ấy vẫn đang khao khát một xà hội vua Nghiêu vua Thuấn.

16


Văn học nửa sau thế kỷ XIX mang đặc điểm nổi bật là tính thời sự,
văn chơng phản ánh kịp thời diễn biến thời cuộc, tình hình đất nớc cụ thể là
sự xâm lợc của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống xâm lợc của nhân
dân ta. Nguyễn Quang Bích với Ng Phong thi tập thọat đầu tởng rằng
không đi trong quỹ đạo ấy vì giọng thơ Ng phong thi tập có cái gì đó khác
so với dòng chung, nhng đi sâu tìm hiểu nghiên cứu kĩ thì ta thấy nó đang
hòa vào dòng chảy chung của giai đoạn nổi bật ấy. Gần 100 bài thơ cùng
với văn tế, câu đối là kết quả của những lúc cảm xúc tuôn trào buộc ông
không thể không cầm bút nh con chim sống không thể không theo thời tiết
đà ghi lại thời gian kháng chiến ở vùng núi Tây Bắc. Nó vừa là tập thơ nh
một tập nhật ký. Và cũng chính nhờ tập nhật ký ấy, chúng ta thấy đợc con
ngêi Ngun Quang BÝch ë nhiỊu chiỊu, nhiỊu khÝa c¹nh hơn. Nếu so số lợng thơ văn Nguyễn Quang Bích để lại với thơ văn các nhà thơ khác thì quả
là ít ỏi, nhng chỉ chừng ấy thôi cũng đà khẳng định địa vị của ông trong
dòng văn học yêu nớc nói riêng và lịch sử văn học dân tộc chung.
Đề tài trong Ng phong thi tập phong phú đa dạng, cách sử dụng hình
ảnh, tứ thơ có sự cách tân đổi mới, giọng điệu thơ thâm trầm sâu lắng mà
kiên trinh Tất cả thống nhất trong một tấm lòng của ngời dân với quê hơng đất nớc.


17


Chơng 2
Kiểu tác giả và cái nhìn nghệ thuật của nguyễn quang
bích qua ng phong thi tập

2.1. Từ đặc điểm loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam đến đặc
trng loại hình tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích
2.1.1 Từ đặc điểm loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam
Văn học trung đại Việt Nam thuộc loại hình văn học có hệ thống thi
pháp hết sức chặt chẽ, hình thành và phát triển trong bối cảnh xà hội phong
kiến Việt Nam thời trung đại (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX). Nó vừa
mang những điểm chung của loại hình văn học trung đại vừa mang những
đặc điểm riêng in đậm bản sắc Việt Nam.
Theo Trần Đình Sử, tơng ứng với một kiểu văn học thì có một kiểu
tác giả sáng tạo ra nó. Xuất phát từ tiêu chí loại hình cụ thể mà ngời nghiên
cứu có thể phân chia hoặc khái quát thành từng loại hình tác giả khác nhau.
Với tác giả Văn học trung đại Việt Nam có thể xuất phát từ hai góc nhìn:
Nhìn từ góc độ loại hình - thể loại sáng tác, thấy có hai kiểu tác giả
cơ bản trong Văn học trung đại Việt Nam: Kiểu tác giả thơ và kiểu tác giả
văn. Cách phân chia này chỉ mang tính chất tơng đối vì thực ra một tác giả
trung đại thờng kiêm rất nhiều thứ nh Ngô Thi Nhận nhận xét: Là một tác
giả lành nghề thì không thể chuyên một loại nào mà đủ.Thơ, phú, ca vịnh,
ký, chí, tự, bạt, giải thích, biền ngẩu, tán uẩn súc ở trong tâm thuật, phát
lộ ra lời văn.
Nhìn từ góc độ ý thức hệ t tởng, văn hóa thấy có hai kiểu tác giả:
Kiểu tác giả Thiền gia và kiểu tác giả Nho gia.
Kiểu tác giả Thiền gia xuất hiện trên văn đàn trong giai đoạn văn học

Lý - Trần, đạt nhiều thành tựu nổi bật nhng về sau kiểu tác giả này phai mờ
dần. Sỡ dĩ có hiện tợng này là vì Thời Lý-Trần Phật giáo phát triển rầm rộ,
mạnh mẽ, mặc dù là tam giáo đồng nguyên nhng Phật giáo đóng vai trò
quốc giáo. Sự thăng hoa của Phật giáo ảnh hởng mạnh mẽ đến văn học. Tiêu
biểu cho kiểu tác giả này là MÃn Giác Thiền S, Không Lộ Thiền S, Quảng
Nghiêm Thiền S
Kiểu tác giả chịu ảnh hởng t tởng Nho gia là kiểu tác giả cơ bản nhất
trong văn học Trung đại Việt Nam. Suốt chín thế kỉ kiểu tác giả này vẫn
luôn tồn tại và càng về sau càng chiếm vị trí độc tôn, xây dựng nên những
giá trị đặc sắc cho nền văn học dân tộc. Nho giáo vào Việt Nam từ thời bắc
thuộc, giữ vai trò độc tôn suốt một thời kỳ dài. Nho giáo ảnh hởng tơí văn
18


học với t cách là một học thuyết tức là mét hƯ thèng quan ®iĨm vỊ thÕ giíi,
vỊ x· héi, về con ngời, về lý tởng Theo Trần Đình Hợu Nho giáo ảnh hởng trực tiếp đến văn học qua thÕ giíi quan cđa ngêi viÕt. C¸ch Nho gi¸o
hiĨu quan hệ giữa thiên đạo và nhân sự, sự tồn tại của trời, sự chi phối của
Đạo, Lý, của Mệnh; cách nho giáo hình dung thực tế, vạn sự, vạn vật và lẽ
biến dịch; cách Nho giáo hiểu cổ kim; cách Nho giáo hình dung xà hội, sự
quan trọng đặc biệt của cơng thờng, đòi hỏi con ngời có trách nhiệm, có
tình nghĩa, chi phối cảm xúc, cách suy nghĩ, làm cho con ngời quan tâm
hàng đầu đến đạo đức, lo lắng cho thế đạo, nhân tâm băn khoăn nhiều vì là
xuất xử () ở nhà nho tâm hết sức quan trọng.[8, 51-52]
Từ kiểu tác giả nhà nho một số nhà nghiên cứu đà phân ra thành 3
loại: Nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật, nhà nho tàii tử. Đây là cách phân
loại đợc nhiều ngời chấp nhận bởi nó phù hợp với thực tiển sáng tác các nhà
nho Việt Nam.
Nhà nho hành đạo về cơ bản đợc thể chế hóa thành bộ máy quan liêu
của triều đình chuyên chế. Họ nắm những vị trí chủ chốt trong bộ máy quan
lại và nổ lực triển khai việc ứng dụng lý luận nho giáo vào qủan lý xà hội.

Với họ văn chơng là công cụ chính trị là phơng tiện để thực thi giáo hóa.
Thứ văn chơng phải hớng tới nhân dân để truyền đạt những thông tri hành
chính. Nhà nho hành đạo là những ngời muốn thực hành những nguyên tắc
của đạo lý Nho giáo. Sẵn sàng, dấn thân nhập cuộc, thực hiện lý tởng Trí
quân trách dân, mong muốn một xà hội phong kiến mẫu mực theo mô hình
Nghiêu Thuấn... Chính vì thế hình tợng tác giả hiện lên trong sáng tác của
họ luôn với t cách là con ngời hành động, thực tiển, u thời mẫn thế, sẵn
sàng xả thân thủ Nghĩa Sáng tác của họ luôn mang tính quy phạm cao, ,
quy phạm trên cả hai phơng diện nội dung t tởng và hình thức, thể loại,
ngôn ngữ.
Nếu nh nhà nho hành đạo luôn bị ràng buộc bới thiết chế nhà nớc vì
họ đa số là ngời của triều đình thì nhà nho ẩn dật lại thoát khỏi những yêu
cầu giáo hóa đó. Cũng vẫn chịu chi phối của những quan điểm văn dĩ tải
đạo. thì dĩ ngôn chí, tuy nhiên ngời ẩn dật chí lại thờng đồng nghĩa với bất
đắc chí. Vì thế ta tìm thấy ở họ những tâm sự những xúc cảm thành thực
hơn, mang sắc thái chiêm nghiệm của con ngời cá nhân một cách rõ ràng
hơn. Chán nản với thực tế của chế độ chuyên chế, chán nản cảnh, chông
gai bụi bặm, của con đờng công danh họ rút lui về nông thôn, cày ăn đào
uống yên đòi phận sự lựa chọn của họ là dứt khoát, quyết liệt, triệt để, ta
19


thờng bắt gặp sự phủ định không chỉ đối với một ông vua cụ thể một nhóm
quan cụ thể mà là sự ngoảnh mặt quay lng đối với toàn bộ cả thể chế chính
trị[20,78]. Chính vì thế ngời ta đánh giá rằng nhà nho ẩn dật nh một đối cực
của nhà nho hành đạo và hạt nhân ý thức, t tởng của nhà nho ẩn dật chính là
việc đề cao và bảo toàn danh tiết. Với họ không vì năm đấu gạo mà chịu
khom lng họ sẵn sàng vứt bỏ quan tớc, từ chối cả thiên chức minh đức
tâm dân để về ngắm ba luống cúc, ôm đàn không dây vừa gẫy vừa hát
nghêu ngao, uống rợu say mặc sức rồi ngủ tít. (Đào Tiềm). Cuộc sống của

họ an nhàn bình ổn không lo âu không vớng bận vì bổn phận trách nhiệm:
Nghìn vàng khôn chuộc đợc chữ nhân (Nguyễn Bỉnh Khiêm).
Từ giữa thế kỷ XVIII, xuất hiện đồng loạt những tên tuổi của một
loại hình nhà nho mới đợc đặc trng bởi những họat động không chính
thống. Đó chính lµ mÉu nhµ nho thø ba - mÉu nhµ nho tài tử.
Việc phân chia nhà nho thành các kiểu nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn
dật nhà nho tài tử có ý nghĩa trong việc nghiên cứu loại hình tác giả văn học
trung đại. Tuy vậy thực tế không đơn giản và rạch ròi do có sự giao thoa,
chuyển hóa trong t tëng cịng nh trong s¸ng t¸c cđa c¸c nhà nho.
2.1.2. Đến đặc trng loại hình tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích:
2.1.2.1. Nguyễn Quang Bích thuộc loại hình nhà nho hành đạo:
Nh đà trình bày ở phần trớc ,nhà nho hành đạo là ngời xuất chính
nắm giữ trọng trách trọng trách trong guồng máy xà hội .Thủa hàn nho họ
đà nuôi chí giúp đời, giúp nớc, coi đó là cách để lu danh muôn đời.Văn chơng của họ tất yếu đà xuất hiện cái chí lớn lao của họ.
Nguyễn Quang Bích là một đại quan của triều Nguyễn lµ rêng cét
cđa qc gia- trong mét thêi gian dµi. Sù nghiƯp Êy chÝnh lµ hiƯn thùc cđa
mét hoµi b·o ông đà ôm ấp từ thủa hàn nho. Cái chí của ông đợc ông thể
hiện trong thơ với hình ảnh một con ngời nhập thế, sôi nỗi hoạt động, sôi
nỗi trong việc cống hiến mình cho sự nghiệp đà chọn. Ông đậu nhị giáp tiến
sĩ vào lúc 38 tuổi. Vinh quy xong đợc bổ làm tri phủ Diên Khánh, tỉnh
Khánh Hoà, sau đó lần lợt làm án sát Sơn Tây, tế tửu Quốc tử giám tại kinh
đô Huế, án sát Bình Định. Khi triều đình mở ban doanh điền ở Hng Hoá, Tự
Đức lại cử ông làm chánh sứ Sơn Phòng và sau đó ông kiêm luôn chức tuần
phủ Hng Hoá. Suốt thời gian làm quan ông đợc nhân dân các địa phơng rất
yêu mến, thờng gọi là hoạt phật. Đó là một tấm lòng ái mộ chân thành của
nhân dân đối với một ngời suốt đời chăm lo đến ®êi sèng cđa qn chóng
20


và cuộc đời làm quan trong sạch, ân đức. Nh vậy cuộc đời làm quan ông đÃ

đem hết sức mình ra để phụng sự cho lý tởng hoài bảo của mình(cũng chính
là lý tởng của các bậc nhà nho hành đạo phụng sự cho triều đình phong
kiến).
Tìm hiểu Ng phong thi tập ta thờng bắt gặp cái băn khoăn của ngời
quân tử khi nghĩ đến nợ công danh mà cha mẹ kỳ vọng vào mình. Cây Tử,
cây Tang luôn nhắc nhở ông phải hành xử sao cho đúng đạo làm con. Tất cả
cho ta cảm nhận đợc hoài bÃo, khát vọng của một đấng nam nhi đợc hun
đúc thành chí khí, trở thành mục đích lớn trong đời ông. Món nợ cuộc đời
này ông không thể không trả:
Đầu lộ thờng huyền hồ tại
Tuế nguyệt không mang tự tiễn thôi
(Trong đầu còn nhớ y nguyên việc treo cung dâu trớc cửa
Năm tháng đi nhanh vùn vụt nh tên bắn)
(Ngẫu Tác)
Vai trò kẻ sĩ đợc ông ý thức một cách rõ ràng trên đầu quân thân có quỷ
thần chứng giám. Từ con ngời cầu tiến cầu danh con ngời sinh ra đà mang
tiếng trong trời đất (Nguyễn Công Trứ) ông đi đến việc gánh vác trách
nhiệm giữa thế gian. Tiếng trống trận việc binh đao dù có những lúc làm
ông buồn chán thì ông cũng không thể rời bỏ nó mà đi tìm sự bình yên cho
mình nơi căn nhà nhỏ tịch mịch, nơi tiếng hót chim rừng êm ái. ông luôn là
ngời hành động, xông pha:
Di sơn ý chí nhợc tơng chiêu
Sầu niệm bằng quân tận khiển tiêu
Kích giản thoan toàn tâm bất cải
Càn khôn kính cốt tự nghiêu nghiêu.
(ý chí dời non vẫn chẳng lui
Giải sầu ta có bạn làm vui
Suối khô lòng cạn lòng không đổi
Xơng cứng trơ trơ giữa đất trời)
(Dựng núi Non Bộ bằng gỗ)

Toàn bộ Ng Phong thi tập là tiếng nói của con ngời luôn mang trong
mình nợ nớc ơn dân. Vì thế con ngời hiện lên trong toàn bộ tập thơ là con
ngời luôn phải đơng đầu với những khó khăn thực tại mà những tồn tại đó
không dễ giải quyết một chút nào nhng «ng kh«ng bao giê tõ bá ý chÝ cøu
níc của mình. Nguyễn Quang Bích là mẫu nhà nho hành đạo điển hình nhất
21


luôn luôn xuất hiện với t cách một con ngời nhập thế con ngời một đời trọn
nghĩa với dân với nớc, là hình ảnh đẹp đẽ của văn học yêu nớc Việt Nam.
2.1.2.2. Hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích - một hình tợng có
sức hấp dẫn lớn
Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Hình tợng tác giả là phạm trù thể
hiện cách tự ý thức của tác giả về vai trò xà hội và vai trò văn học của
mình trong tác phẩm [7] cơ sở tâm lý của hiện tợng tác giả là hiện tợng cái
tôi trong nhân cách mỗi ngời thể hiện trong giao tiếp cơ sở nghệ thuật của
hiện tợng tác giả trong văn học là tính chất gián tiếp của văn bản nghệ
thuật: văn bản của tác phẩm bao giờ cũng là lời của ngời trần thuật, ngời kể
chuyện hoặc nhân vật trữ tình. Nhà văn xác định một văn bản đồng thời xác
định ra hình tợng ngời phát ngôn văn bản ấy với một giọng điệu nhất định.
Viện sĩ V.vinôgrađôp trong nhiều công trình đà đề cập đến vấn đề hình tợng
tác giả. Theo ông hình tợng Tác giả là phạm trù cơ bản nhất giúp ngời đọc
nhận thức đợc dòng ý thức của tác giả và nhận thức đợc tác phẩm trong tính
sinh động và toàn vẹn của nó. Ông cho rằng hình tợng tác giả là cở sở và
trung tâm của phong cách ngôn ngữ, điểm quy tụ thống nhất về t tởng, kết
cấu, hình tợng và ngôn ngữ tác phẩm
Theo M.Bakhtin không có hình tợng tác giả ngoài tác phẩm, t tởng
nghệ thuật nhà văn chỉ tồn tại trong tác phẩm[3].
Theo Trần Đình Sử hình tợng tác giả cũng giống nh hình tợng nhân
vật, đều là những sáng tạo nghệ thuật trong tác phẩm văn học song chúng

khác nhau ở nguyên tắc sáng tạo. Nếu hình tợng nhân vật sáng tạo theo
nguyên tắc h cấu, đợc sáng tạo theo quan niệm nghệ thuật về con ngời và
theo tính cách nhân vật thì hình tợng tác giả đợc thể hiện theo nguyên tắc
tự biểu hiện sự cảm nhận và thái độ thẩm mỹ đối với nhân vật [19]. Trần
Đình Sử cho rằng hình tợng tác giả bộc lộ ở ba điểm chính sau: Cái nhìn,
giọng điệu, sự tự thể hiện của tác giả thành hình tợng. cả ba phơng diện
này không hiện lên tách rời mà luôn hòa quyện vào nhau trong một sinh thể
trọn vẹn
2.2. Cái nhìn nghệ thuật của Nguyễn Quang Bích
2.2.1. Khái niệm chung về cái nhìn nghệ thuậ
Cái nhìn nghệ thuật xuất phát từ t tởng thẩm mĩ nhà văn. Nghệ thuật
đòi hỏi ngời nghệ sĩ phải có khả năng lĩnh hội khả năng biết cảm thụ và
nhìn thấy cái mà những ngời khác khó thấy đợc, phải biết đáp ứng một cách
xúc động và sâu sắc đối với những ấn tợng cuộc sống, phải thâm nhập thÊm
22


qua những giới hạn bên ngoài của sự vật, hiện tợng. Ngời ta nói rằng ngời
nghệ sĩ là ngời lặn sâu xuống đáy bể cuộc sống để tìm kiếm dâng lên mâm
tiệc cuộc đời những điều ngời đời không nhìn thấy. Chính vì thế ngời nghệ
sĩ phải có cái nhìn bao qu¸t, chÝnh x¸c, hƯ thèng. Thùc tÕ cho ta thấy có
những ngời thích nói về điều này mà không thích điều kia. Cái nhìn mang
yếu tố chủ quan của ngời nghệ sĩ. Cuộc sống bày ra trớc mắt chúng ta hiện
tợng, sự việc nh nhau nhng tùy vào quan niệm, cách suy nghĩ của mỗi ngời
mà cái nhìn của họ sẽ khác nhau. Sẽ có một thế giới lạc quan tin tởng, một
lăng kính màu hồng, nhng cũng có thế giới màu xám thất vọng và chán chờng
Cái nhìn nghệ thuật gắn liền với cá tính riêng của ngời nghệ sĩ, chính
vì thế nó là biểu hiện rất rõ chân dung của con ngời nghệ sĩ đó. Tìm hiểu
hình tợng tác giả chúng ta không thể không đi sâu tìm hiểu cái nhìn về con
ngời và thế giới của nhà văn.

2.2.2. Cái nhìn về con ngời của Nguyễn Quang Bích
Con ngời là chủ thể sáng tạo nhng đồng thời cũng là đối tợng của
nghệ thuật. Cái nhìn về con ngời chính là sự khám phá về con ngời và trong
cái nhìn đó mang dấu ấn sáng tạo của cá tính nghệ sĩ rất rõ. Nó còn là sản
phẩm của văn hóa t tởng nhà văn. Nghiên cứu cái nhìn về con ngời trong
các sáng tác là nghiên cứu về quan điểm t tởng trong sự tự biểu hiện của
nhà văn.
Nh trên đà nói quan niệm về con ngời là sản phẩm, t tởng nhà văn.
Ngời sáng tác thuộc vào hệ ý thức t tởng nào sẽ chịu sự chi phèi cđa hƯ ý
thøc Êy. Ngun Quang BÝch sinh ra đà chọn cho mình con đờng lập thân
bằng khoa cử . ý thức phong kiến, t tởng Nho gia ăn sâu vào tâm trí kẻ sĩ
lúc bấy giờ. Ngời quân tử luôn mang trong mình nợ quân thân, ý thức giúp
đời, giúp dân, nuôi chí lớn.
ĐÃ sinh ra ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông.
(Nguyễn Công Trứ)
Con ngời trong hệ thống tam tài (thiên, địa, nhân) đợc đặt trong
không gian vũ trụ rộng lớn. Ngời quân tử gắn liền với chí nam nhi.
Nh đà nói ở phần đầu Nguyễn Quang Bích thuộc loại hình nhà nho
hành đạo. Xuyên suốt tập thơ là hình tợng nhân vật trữ tình- con ngời trung
nghĩa tuyệt vời. Hình tợng ấy là sự phản ánh cái tôi tác giả đồng thời cũng

23


là ngời tổ chức, kiến thiết nên thế giới nghệ tht trong th¬ Ngun Quang
BÝch.
Ng Phong thi tËp cã tÝnh chất nh một cuốn nhật ký. Nguyễn Quang
Bích làm thơ trên đờng di chuyển của nghĩa quân, cảm xúc dâng trào sau
những lo lắng và cả niềm vui. Chính vì thế hình tợng tác gỉa trong thơ chính

là con ngời trữ tình trong các bài thơ - trang nhật ký. Nhân vật trữ tình hiện
lên dới nhiều góc độ, có khi là con ngời danh phận.
Trong cuộc đợc thua, ai biện bạch rõ ràng cho đợc
Trên đầu quân thân, có quỷ thần chứng giám
(Ngẫu Tác)
Nghĩa quân thân luôn đợc nhà thơ ý thức một cách rõ ràng. Con
ngời sinh ra đà phải học thuận theo đạo trời, hành động trong vòng lễ giáo
cơng thờng đạo lí, trong vòng tôn ti trật tự. ở vai trò nào con ngời cũng phải
tuân theo bổn phận, trách nhiệm của mình. Điều này xuất phát từ ý thức
nho gia Dân dĩ quân vi tâm, quân dĩ dân vi thể. Quân thần phụ tử, thần
vị quân tử, tử vị phụ vong (Dân lấy vua làm lòng, vua lấy dân làm thân thể.
Nghĩa vua tôi, nghĩa cha con, tôi phải chết vì vua, con phải chết vì cha)
Bổn phận của bầy tôi, của ngời con luôn là tiêu chuẩn đạo đức đánh
giá con ngời trong xà hội phong kiến. Bổn phận, trách nhiệm ấy cắm sâu
vào t tởng con ngời trong thời đại bấy giờ. ĐÃ phàm là ngời nam tử thì phải
luôn xác định:
Nặng nề thay hai chữ quân thân
Đạo vi tử vi thần đâu có nhẹ
(Nguyễn Công Trứ)
Con ngời gánh vác trọng trách giang sơn đất nớc là mẫu hình chung
của thơ ca bấy giờ. Nó thể họn rõ tấm lòng của công dân với quê hơng đất
nớc. Bản thân Nguyễn Quang Bích sinh ra trong gia đình khoa hoạn, lớn lên
dới ý thức hệ phong kiến, lý tởng nam nhi luôn canh cánh trong lßng:
ThĨ chÕ bÊt kham trõ trëng xø
Cï lao kim nhËt ký bång tang
(§iỊu khiÕn cho ta ngËm ngïi nhÊt trong cảnh nơng náu này là
Nhớ ra hôm nay chính là ngày mẹ cha treo cung dâu tên cỏ cho ta).
(Thiếu lơng quân)
Cha mẹ sinh đợc con trai thì treo cung tên trớc nhà mong cho con về
sau trở thành ngời anh hùng ngang dọc bốn phơng hay cũng là đặt lên vai

con gánh nặng cuộc đời, nợ trần thế trang nam nhi nào cũng phải trả. Đấy
chính là ý thức kẻ sĩ, con ngời danh phận gắn liền với con ngời hành động.
24


Phải làm gì ? Đó là vấn đề nam nhi đại trợng phu luôn ý thức rõ ràng. Trong
cảnh quốc phá gia vong, trong cảnh chẳng có minh quân nữa thì cái nợ
quân thân phải trả nh thế nào đây ?
Nguyễn Quang Bích sinh thời đợc nhân dân ca tụng: Hoạt phật Cái
danh với núi sông ông đà làm đợc đó chính là tạo dựng cuộc sống ổn định
cho muôn dân. Với t cách bề tôi triều đình, ông đà thể hiện hoàn hảo một
ông quan tận trung với công việc, hết mình cho công việc. Với t cách là kẻ
làm trai, con ngời ấy đà đi đến tận cùng quyết tâm, quyết chí trừ giặc bảo vệ
non sông đất nớc của mình. Chính vì thế hình tợng con ngời trung nghĩa là
hình tợng đẹp nhất trong thơ của Nguyễn Quang Bích, cũng là hình tợng
tuyệt vời của nhà nho hành đạo đà đa cái hành đạo bị triều chế cỡng ép
phục vụ quyền lợi triều đại về với hành đạo bổn phận một con ngời gắn chặt
với nhân dân ®Êt níc.
Cã thĨ nãi con ngêi trung nghÜa thêng lµ hình ảnh tiêu biểu trong văn
học trung đại. Nhng tuỳ theo bối cảnh thời đại mà nó có những sắc thái
khác nhau. Trong văn học Lý Trần, con ngời cha chịu sự ràng buộc chặt
chẽ của Nho giáo, mối quan hệ giữa ta và các ngơi nh là các cá nhân
dòng họ trong cộng đồng quốc gia về mặt quyền lợi, danh dự, vinh nhục,
quan hệ giữa chủ tớng với tỳ tớng nổi bật hơn bản thân quan hệ quốc gia.
Đến thế kỷ XV, Nho giáo đà trở thành một ý thức hệ vững vàng trong đời
sống cộng đồng nhân dân ta thì trọng nghĩa gắn chặt với trung quân. Chính
vì thế quan niệm bấy giờ là ái quốc thì phải trung quân, đạo lý làm ngời
cũng gắn chặt với thớc đo ấy. Nhng đến giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX, nh ở
chơng trớc đà trình bày, xà hội Việt Nam rơi vào tình trạng rối ren, triều
đình hèn hạ đầu hàng thì trung nghĩa, đạo thánh hiền bị lung lay. Chính vì

thế khi Hàm Nghi phát chiếu Cần Vơng, các nho sĩ đà nhiệt tình hởng ứng.
Phong trào Cần Vơng là những gì còn sót lại của triều đình Huế, đồng thời
cũng là nơi trú ngụ của lý tởng trung quân bấy giờ đối với một ông vua yêu
nớc, để một lớp ngời nho sĩ còn có điểm tựa mà chiến đấu cho lý tởng cuả
mình. Không còn có thể là trung quân mà nó chuyển thành trung với lý tởng gìn giữ độc lập, bảo vệ giang sơn tổ quốc trớc hoạ xâm lăng. Lúc bấy
giờ chúng ta có hàng loạt nhà nho yêu nớc đa đạo nghĩa thánh hiền ra đối
địch với tàu đồng, súng lớn của giặc. Khi nớc đà mất vào tay của giặc, ở tất
cả các địa phơng những nhà khoa bảng lớn nhất đà đứng dậy dơng cao ngọn
cờ Cần Vơng chiến đấu và ngà xuống dới ngọn cờ đó. Giải nguyên Nguyễn
Hữu Huân, giải nguyên Lý Đình Trung, phó bảng Ngun Duy HiƯu kh¼ng
25


khái nhận cái chết. Tiến sĩ Nguyễn Xuân Ôn không chịu lạy khâm sứ để đợc ra tù. Thủ khoa Nguyễn Cao tự rạch bụng tỏ lòng trung cho quân bán
nớc xem.
Con ngời trung nghĩa trong thơ ca Ng Phong là con ngời khẳng khái,
tự cờng dân tộc, ý thức cao về chủ quyền dân tộc:
Việt Nam là đất đế vơng, Trời đà phân định
Sử sách trớc đây còn rực rỡ những võ công oanh liệt
(Thơ hoạ Ng Phong (I)).
Nguyễn Quang Bích khẳng khái khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc
mình. Mảnh đất đế vơng đà khẳng định từ bao đời nay gắn chặt với những
chiến công rực rỡ oanh liệt. Từ cảm hứng ngợi ca khẳng định ấy, từ tự hào
vì chiến thắng của ngời xa, nhà thơ suy ngÉm ®Õn nhiƯm vơ cđa ngêi nay.
ThÕ níc khã khăn nhng lòng ngời không nao núng:
Quốc thù do tại
Tê chí vị hôi
(Thù nớc còn đó
chí lớn cha nguôi)
(Văn tế ông hiệp đốc quân vụ họ Nguyễn)

Thù nớc còn đó chí lớn cha nguôi. Lời thơ khẳng định với đất trời với kẻ thù
đồng thời còn nh là một sự tự nhủ lòng mình, nói với chính mình để cổ vũ
động viên tinh thần, để tiếp sức cho cuộc kháng chiến còn dài còn nhiều
gian khổ:
Đồng tâm sơn khả di
Ninh vấn lộ hành lao
(Đồng chung sức thì núi cũng có thể dời
Xá kể gì chuyện đờng xa khó nhọc).
(Lên núi Thái Bình)
Trong cảnh ngộ nào thì ngời quân tử vẫn tự xác định cho mình mục tiêu và
lý tởng, Không hề nao núng trớc khó khăn, trớc những vấn đề nghĩa quân
đang phải đối đầu. Con ngời trung nghĩa ấy vẫn quyết chí một dạ sắt son,
tinh thần quả cảm vì nghĩa lớn, vì nợ non sông.
Một cánh th đi biết bao trông chờ và hy vọng :
Tối thị hoá cơ hồi chuyển xứ
Hỉ tấm bất tận nhạn thanh sơ
(Đấy cịng cã trêi xoay chun l¹i
Nhng nghe chim nh¹n míi đa th ).
(Thơ hoạ của Ng Phong VII)
26


×