Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Hình tượng tác giả trong thơ xuân quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.21 KB, 75 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
--------------

Trần Thị Linh

Hình tợng tác giả
trong thơ xuân quỳnh

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Vinh - 2007
Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
--------------

Hình tợng tác giả
trong thơ xuân quỳnh
1


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Chuyên ngành: văn học việt nam hiện đại
Cử nhân chính quy
Khoá 44
Giáo viên hớng dẫn: T.S Hoàng Mạnh Hùng
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Linh
Lớp
: 44B3 - Văn


Vinh - 2007
Lời nói đầu
Nữ sĩ Xuân Quỳnh là gơng mặt tiêu biểu cho những cây bút nữ có sức sáng
tạo dồi dào của nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Mặc dù sự nghiệp sáng tạo nghệ
thuật cha phải là dài nhng những gì chị để lại trong tác phẩm của mình đã thực
sự làm rung động tâm hồn độc giả nhiều thế hệ bởi những trăn trở, suy t về cuộc
đời, những khát vọng cháy bỏng về tình yêu, hạnh phúc.
Khoá luận này mong đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu thơ
Xuân Quỳnh để thấy đợc sự cống hiến của nhà thơ cho nền thơ ca Việt Nam hiện
đại.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn, tiến sĩ Hoàng Mạnh Hùng
đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá luận này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong tổ văn học Việt Nam hiện
đại, các bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình làm khoá luận.
Đi sâu nghiên cứu tìm hiểu hình tợng tác giả trong thơ Xuân Quỳnh là một
việc làm phức tạp đòi hỏi nhiều thời gian nhng cũng rất thú vị, bổ ích. Song vì
thời gian có hạn, vì những hạn chế của bản thân, mặc dù đã cố gắng nhiều nhng
trong bớc đầu nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Rất
mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô và các bạn.

2


Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2007
Tác giả
Trần Thị Linh

Mục lục
mở đầu


1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Phơng pháp nghiên cứu
6. Đóng góp, cấu trúc của khóa luận
nội dung

Chơng 1. Khái niệm hình tợng tác giả và vị trí của Xuân Quỳnh
trong thơ ca Việt Nam hiện đại
1.1. Khái niệm hình tợng tác giả
1.2. Cuộc đời và các chặng đờng thơ Xuân Quỳnh
1.2.1. Cuộc đời Xuân Quỳnh
1.2.2. Các chặng đờng thơ Xuân Quỳnh
1.3. Xuân Quỳnh - một tiếng thơ độc đáo của thơ ca Việt Nam hiện đại
Chơng 2. Cái nhìn nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh
2.1. Khái niệm về cái nhìn nghệ thuật
2.2. Cái nhìn nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh
2.2.1. Cuộc đời khắc nghiệt và yên lành
2.2.2. Tình yêu đắng cay và hạnh phúc
2.2.2.1. Tình yêu với những đối cực
2.2.2.2. Tình yêu là gắn bó, chia sẻ
2.2.3. Cuộc đời qua tổ ấm
2.2.4. Cuộc đời qua đôi mắt trẻ thơ
2.2.5. Chiến tranh qua mắt mẹ
Chơng 3. Sự tự thể hiện của tác giả trong thơ Xuân Quỳnh
3.1. Giới thuyết về sự tự thể hiện của tác giả trong thơ
3.2. Sự tự thể hiện của tác giả trong thơ Xuân Quỳnh
3.2.1. Tuổi thơ vất vả, thiếu tình thơng yêu

3.2.2. Nỗi khát vọng tình yêu. Bồi hồi trong ngực trẻ
3.2.3. Đến tận cùng đau đớn, đến tình yêu
3.2.4. Phấp phỏng lo âu
3.2.5. ý thức công dân và sự hoà nhập hết mình với hiện thực cuộc sống
Chơng 4. Giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh

3

Tran
g
1
1
2
5
5
6
6
8
8
8
13
13
15
19
21
21
22
22
26
27

31
34
39
43
48
48
49
49
51
55
59
64
69


4.1. Giọng điệu thơ Xuân Quỳnh
4.1.1. Khái niệm giọng điệu
4.1.2. Giọng điệu thơ Xuân Quỳnh
4.2. Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh
4.2.1. Ngôn ngữ đời thờng gắn với sinh hoạt hàng ngày
4.2.2. Ngôn ngữ mang tính biểu tợng
Kết luận
Tài liệu tham khảo

69
69
70
75
75
78

83
86

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong bài "Con ngời và nhà thơ", nhà phê bình Lại Nguyên Ân khẳng
định: "Có lẽ từ thời Hồ Xuân Hơng, qua các chặng đờng phát triển, phải đến
Xuân Quỳnh, nền thơ ấy mới lại thấy một nữ thi sĩ mà tài năng và sự đa dạng của
một tâm hồn thơ đợc biểu hiện ở một tầm đáng kể nh vậy, dồi dào phong phú nh
vây"[28,566]. Có thể nói Xuân Quỳnh là một trong những gơng mặt tiêu biểu
của nền thơ Việt Nam hiện đại. Xuất hiện và trởng thành từ cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nớc, Xuân Quỳnh là một trong số ít cây bút nữ có sức sáng tạo
dồi dào và là một tác giả có bản sắc rõ rệt.
Trong khoảng gần 30 năm cầm bút, thơ chị xuất hiện đều đặn. Ngay từ lúc
mới xuất hiện thơ chị đã đợc bạn đọc đón nhận một cách nồng nhiệt, đợc các nhà
phê bình quan tâm để ý. Xuân Quỳnh đã hai lần đợc nhận giải thởng của Hội nhà
văn Việt Nam và mới đây nhất đợc tặng giải thởng Nhà nớc về văn học nghệ
thuật. Thơ Xuân Quỳnh dù viết trong khói lửa đạn bom hay trong nền hoà bình
xây dựng, lúc nào cũng thống nhất ở một cách nhìn, cách cảm nhận riêng của
chị. ở mỗi bớc thăng trầm của cuộc đời, thơ luôn là cứu cánh, là nơi chị trang
trải lòng mình, là chốn đi về sau những nhọc nhằn, vất vả của đời thờng, để rồi
từ đó lại đến với cuộc đời - gắn bó thiết tha hơn.

4


Với nét độc đáo đó, thơ Xuân Quỳnh đã và đang là đối tợng của nhiều nhà
nghiên cứu phê bình văn học. Tuy nhiên cho đến nay, việc tìm hiểu phong cách
thơ Xuân Quỳnh, trong đó có vấn đề hình tợng tác giả trong thơ Xuân Quỳnh
vẫn là một bài toán còn nhiều ẩn số. Cố gắng của chúng tôi trong việc đi tìm một

lời giải đáp cho vấn đề này nhằm phần nào đáp ứng nhu cầu hiện nay.
1.2. Trong mấy năm gần đây, thơ Xuân Quỳnh đợc đa vào giảng dạy ở chơng trình trung học cơ sở và trung học phổ thông. Vì vậy nghiên cứu vấn đề này,
đề tài còn hy vọng thiết thực góp phần phục vụ giảng dạy thơ văn Xuân Quỳnh
trong nhà trờng.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Điểm qua lịch trình nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh chúng tôi thấy hiện
đã có hơn 70 bài viết lớn nhỏ về tác giả này. Tất cả các bài viết đều đề cao tôn
trọng các tác phẩm thơ của Xuân Quỳnh, mỗi bài viết đi vào một mảng riêng
một khía cạnh riêng trong thơ chị. Song nhìn chung các bài viết về thơ Xuân
Quỳnh đều gặp nhau ở một số điểm sau:
- Hầu hết các bài nghiên cứu - phê bình đều đánh giá cao sự thành công
của chị trong mảng thơ viết về tình yêu nh: Lại Nguyên Ân, Phong Lê, Phan
Ngọc, Lu Khánh Thơ, Đoàn Thị Đặng Hơng, Lê Thị Minh Thái
- Các bài viết đã khẳng định một số khía cạnh nội dung t tởng và một số
thành công về nghệ thuật thơ chị, một trong số họ không ngần ngại so sánh thơ
chị với các nhà thơ nữ kiệt xuất của văn học cổ điển Việt Nam: Nữ sĩ Hồ Xuân
Hơng nh tác giả Lê Trí Viễn, Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn
- Một số bài viết đã đi vào bình giảng một số bài thơ cụ thể của Xuân
Quỳnh nh: Sóng, Thuyền và biển, Chuyện cổ tích về loài ngời, Mùa hoa roi, Tự
hát Qua nhận xét, đánh giá những giá trị của bài thơ từ đó khái quát lên một số
đặc điểm trong phong cách sáng tạo của tác giả.
2.2. Trong tầm bao quát t liệu của bản thân, chúng tôi nhận thấy vấn đề
hình tợng tác giả trong thơ Xuân Quỳnh cha đợc đi sâu nghiên cứu. Mỗi bài
nghiên cứu chỉ đề cập đến một hoặc một vài khía cạnh nào đó.
Công trình nghiên cứu đầu tiên phải kể đến là những đánh giá của Lê Đình
Kỵ trong "Tơ tằm và chồi biếc" (1964). Trong bài viết, tác giả Lê Đình Kỵ đánh
giá cao thơ Xuân Quỳnh và khẳng định: "Thơ Xuân Quỳnh là thứ thơ tự biểu
hiện"[28, 509]. "Là một tác giả phụ nữ lớn khôn lên trong chế độ, Xuân Quỳnh
đã đem đến cho thơ ca cái cốt cách riêng của thế hệ và của giới mình" [28, 503].


5


Trong bài "Xuân Quỳnh - một chồi thơ sắc biếc" (1973), Chu Nga đã ghi
lại những tình cảm cảm xúc, những đánh giá chung nhất về thơ Xuân Quỳnh
trong những tập thơ đầu tiên: "Tôi yêu thơ Xuân Quỳnh trớc tiên vì cái nét trẻ
trung, tơi tắn, cái vẻ hồn nhiên cởi mở, của ngời làm thơ, yêu cách viết nghịch
ngợm, dí dỏm, không cần làm duyên mà vẫn có duyên của ngời cầm bút" [28,
493]. Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh là một tình yêu say mê, sôi nổi, bạo dạn
và rất chủ động [28, 493]."Nếu nói Xuân Quỳnh là một chồi thơ thì phải nói
thêm, đấy là một chồi thơ sắc biếc, một chồi thơ khoẻ, tràn đầy sức sống, và hứa
hẹn một cây thơ vững chắc, xanh tơi" [28, 499].
Thiếu Mai trong bài: "Thơ Xuân Quỳnh" (1983) đã nhận xét "Đặc điểm
thơ Xuân Quỳnh là sự trẻ trung, hồn nhiên cùng với cái thông minh dân dã đợc
thể hiện thông qua những cảm xúc tinh tế, những nhận xét tinh vi, và hầu nh lúc
nào cũng pha chút hài hớc tinh nghịch tạo nên nét hóm hỉnh riêng, không trộn
lẫn" [28, 516]. Đặc biệt tác giả đi sâu vào mảng sáng tác giành cho thiếu nhi của
Xuân Quỳnh: "Xuân Quỳnh có tài nhìn mọi vật bằng con mắt trẻ thơ, nên chị đã
nói hộ những băn khoăn, thắc mắc của trẻ, đúng là của chúng" [28, 519], "điều
đáng chú ý là ở mọi bài chị đều lồng vào đấy một nội dung giáo dục" [28, 520].
Trong bài "ý thức về thời gian, cảm giác về hạnh phúc" (Vơng Trí Nhàn,
Phạm Tiến Duật). Phạm Tiến Duật thấy ở thơ chị "Một sự chủ động mà chỉ phụ
nữ ngày nay mới có, những ao ớc nhức nhối về hạnh phúc lứa đôi và sẵn sàng
"giơng vây" giữ gìn bằng đợc" [31, 95]. Vơng Trí Nhàn kết luận: "cha phải lúc
tổng kết về thơ Xuân Quỳnh vì tác giả còn đang viết nhng có thể tin chỉ với
những bài thơ nay, Xuân Quỳnh đã có những điều kiện cần thiết nhất với một tác
giả thơ: một cách nghĩ, cách nói của riêng mình" [31, 107].
Trong "con ngời và nhà thơ", Lại Nguyên Ân cho rằng: "Cái mà chị viết
nhiều nhất, thành công nhất lại là chính cuộc đời mình, những chuyện của mình,
những gì liên quan đến mình. Có lẽ ai viết tiểu sử chi tiết của Xuân Quỳnh sẽ có

thể dựa khá sát vào thơ chị. Tính chất tự chuyện là nét đậm, quán xuyến hàng
loạt bài thơ, tập thơ, và cũng là nét khác biệt so với thơ của nhiều ngời cùng thế
hệ" [28, 570].
Lu Khánh Thơ trong "Cảm nhận về thơ Xuân Quỳnh " đã đánh giá: "thơ
Xuân Quỳnh không có mạch thơ nào thật sự bình yên đơn giản, thờng có nhiều
trăn trở băn khoăn. Dù đi vào những vần đề lớn của đất nớc hay trở về với những
tình cảm riêng t, thơ Xuân Quỳnh bao giờ cũng là tiếng nói rất riêng của một
tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, giàu yêu thơng" [28, 574]. Lu Khánh Thơ
cũng chỉ ra những nét đặc sắc trong mảng thơ viết về tình yêu của Xuân Quỳnh:

6


" cha có một ngời phụ nữ làm thơ nào đã nói về tình yêu bằng những lời cháy
bỏng, tha thiết và nồng nàn đến thế", "Thơ Xuân Quỳnh có nhiều cung bậc tình
cảm khác nhau khi đắm say hạnh phúc, lúc day dứt suy t. Nhng xuyên suốt các
tập thơ của chị là một tình yêu sâu nặng không nhạt phai" [28, 578]. Lu Khánh
Thơ cũng khẳng định "chị thờng hay chọn lời ru hoặc lấy cảm hứng từ lời ru làm
giọng điệu cho bài thơ của mình" [28, 580].
Trong bài viết "Ngời đàn bà yêu và làm thơ", Đoàn Thị Đặng Hơng nhận
xét: "Thơ tình của chị bao dung và che chở, mãnh liệt và nhân hậu, đó là một
giọng điệu riêng độc đáo, đằm thắm và táo bạo (). Trong thơ Xuân Quỳnh bao
giờ cũng có sự song hành của những cặp phạm trù đối lập, của mọi sắc màu và
giai điệu tình yêu: niềm hạnh phúc tuyệt vời và sự tan vỡ khổ đau, niềm hi vọng
bên cạnh sự mất mát và cả sự tuyệt vọng nữa, nhng cuối cùng vẫn là niềm tin vào
cái tốt đẹp, vào sự cao thợng vào cái đẹp của một tình yêu chân chính" [28, 550].
Trong bài: "Chuồn chuồn báo bão", Chu Văn Sơn đã khẳng định những
đặc điểm nổi bật, độc đáo của thơ Xuân Quỳnh: "Khắc nghiệt và yên lành", "anh
chờ em cho em vịn bàn tay", "chất thơ từ tổ ấm", "phấp phỏng lo âu" [28,474].
Còn Nguyễn Quân trong "Phong cảnh mời bảy", dới góc nhìn của một hoạ

sĩ tác giả nhận xét: "Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ của tình yêu, của trẻ thơ, của
những tình cảm mãnh liệt, của niềm vui sốngnhng đằng sau đó, trong khu vực
tiền ngôn ngữ là nỗi buồn, nỗi đau lớn và sâu, thờng trực và bình thản, xa vắng,
tự tại" [28, 470]. Xuân Quỳnh đã để lại cho chúng ta "một phong cảnh thơ,
phong cảnh tâm hồn lúc nào cũng trẻ nh tuổi mời bảy hay mời támvà sự từng
trải rất thanh xuân của "Buổi chiều này sặc sỡ nh thêu"" [28, 473].
Giáo s Phan Ngọc trong bài viết "Thơ Xuân Quỳnh - tiếng nói mới của thơ
dân tộc đã khẳng định: "thơ Xuân Quỳnh lôi cuốn chúng ta trớc hết ở điểm nó
nói lên một thiếu sót có tính chất bản thể, mang màu sắc vũ trụ ở con ngời nếu
không có tình yêu" [28, 488] và cái lớn của tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh
chính là tình yêu "vợt qua mọi thử thách của cuộc đời đầy sóng gió, gian nguy,
thử nghiệm, thất bại, nâng đỡ nhau, dìu dắt nhau" [28, 490]. Giáo s cũng nhấn
mạnh "hạnh phúc hiểu theo nghĩa văn hoá Việt Nam thì phải đợi đến Xuân
Quỳnh" [28, 492].
Ngoài ra còn có nhiều bài viết in rải rác trên các báo, tạp chí, các tác phẩm
phê bình văn học. Nhìn chung, các bài viết mới chỉ đề cập đến một số khía cạnh
thể hiện trong thơ Xuân Quỳnh. Tất cả mới chỉ là những nhận xét ban đầu về
hình tợng tác giả trong thơ Xuân Quỳnh chứ cha có công trình nào đi sâu tập
trung nghiên cứu nó.

7


Khoá luận này là công trình đầu tiên đi sâu tìm hiểu nghiên cứu hình tợng
tác giả trong thơ Xuân Quỳnh một cách hệ thống, toàn diện.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Nh tên đề tài đã nêu, đối tợng nghiên cứu của luận văn là hình tợng tác giả
trong thơ Xuân Quỳnh. Vấn đề này cho đến thời điểm hiện tại vẫn cha là đối tợng của một công trình khoa học chuyên biệt nào cả.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu hình tợng tác giả trong thơ Xuân Quỳnh về văn bản thơ của
tác giả, chúng tôi chọn cuốn "Xuân Quỳnh cuộc đời và tác phẩm", do Lu Khánh
Thơ, Đông Mai tuyển chọn. Bên cạnh đó, chúng tôi có đối chiếu tham khảo thêm
ở những tài liệu khác nh: " Thơ Xuân Quỳnh", Nxb Hội nhà văn, 1991; "Xuân
Quỳnh thơ và đời" do Vân Long su tầm và biên soạn
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Khoá luận trớc hết xác lập cơ sở lý luận để tìm hiểu hình tợng tác giả
trong thơ Xuân Quỳnh, xác định giới hạn khái niệm tác giả, hình tợng tác giả.
Đồng thời chúng tôi nêu những nét tiêu biểu về cuộc đời, những chặng đờng thơ
và nét độc đáo của thơ Xuân Quỳnh, từ đó có cơ sở để thấy đợc những nét riêng
đặc sắc của hình tợng tác giả trong thơ Xuân Quỳnh.
4.2. Khảo sát thơ Xuân Quỳnh, xác định những đặc trng của hình tợng tác
giả thể hiện trên phơng diện nội dung - cái nhìn nghệ thuật và sự tự thể hiện của
tác giả trong thơ.
4.3. Khảo sát đặc trng hình tợng tác giả trong thơ Xuân Quỳnh trên phơng
diện hình thức thể hiện - giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật của thơ Xuân
Quỳnh.
Cuối cùng rút ra một số kết luận về hình tợng tác giả trong thơ Xuân
Quỳnh, khẳng định những đóng góp của chị trong lịch sử văn học dân tộc qua
đặc sắc của hình tợng tác giả.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Hình tợng tác giả là vấn đề thể hiện cái Tôi độc đáo cá nhân, thể hiện cái
Tôi trong ý thức nghệ thuật và ý thức xã hội của tác giả. Chúng tôi cố gắng phân
tích lý giải vấn đề này từ góc độ thi pháp học. Chúng tôi vận dụng nhiều phơng
pháp khác nhau nh: Thống kê, phân tích, so sánh, loại hình, hệ thống để tìm
hiểu, nghiên cứu vấn đề.
6. Đóng góp, cấu trúc của khoá luận
6.1. Đóng góp

8



6.1.1. Khoá luận là công trình khảo sát hình tợng tác giả trong thơ Xuân
Quỳnh với một cái nhìn hệ thống, toàn diện, khẳng định đây là một yếu tố cơ
bản quan trọng hàng đầu hình thành nên phong cách nhà thơ.
6.1.2. Ngoài ra đề tài với phơng pháp nghiên cứu nh đã nêu có thể gợi mở
hoặc làm sáng tỏ ít nhiều một hớng tiếp cận mang tính hữu hiệu về hiện tợng tác
giả văn học.
6.1.3. Kết quả nghiên cứu cũng có thể vận dụng vào công tác giảng dạy
thơ văn Xuân Quỳnh vào học đờng nhất là ở trờng trung học phổ thông.

6.2 Cấu trúc
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khoá luận đợc triển khai
trong 4 chơng:
Chơng 1: Khái niệm hình tợng tác giả và vị trí của Xuân Quỳnh trong
thơ ca Việt Nam hiện đại
Chơng 2: Cái nhìn nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh.
Chơng 3: Sự tự thể hiện của tác giả trong thơ Xuân Quỳnh
Chơng 4: Giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh.

9


Nội dung
Chơng 1
Khái niệm hình tợng tác giả và vị trí của xuân quỳnh
trong thơ ca việt nam hiện đại
1.1. Khái niệm hình tợng tác giả
Tác giả cũng nh tác phẩm là những khái niệm cơ bản đợc sử dụng nhiều
nhất trong Lịch sử văn học và Phê bình văn học. Theo Bakhtin tác giả là ngời

làm ra tác phẩm, là trung tâm tổ chức ra nội dung và hình thức cái nhìn nghệ
thuật trong tác phẩm, là ngời mang một cảm quan thế giới đặc thù và trung tâm
tổ chức lại ngôn từ theo nguyên tắc nghệ thuật. Lý luận văn học hiện đại đã chỉ
ra khả năng vô cùng to lớn của quá trình đồng sáng tạo của độc giả. Quá trình
tiếp nhận cho phép độc giả có thể mở ra nhiều cách hiểu khác nhau về tác phẩm,
song dẫu sao cũng không thể phủ nhận sự hiện diện của tác giả nh là ngời tham
gia sự kiện nghệ thuật qua tác phẩm. Vì vậy tác giả nói chung và hình tợng tác
giả nói riêng là những vấn đề đang đợc đặt ra nghiên cứu.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học:" Hình tợng tác giả là phạm trù thể hiện
cách tự ý thức của tác giả về vai trò xã hội và vai trò văn học của mình trong tác
phẩm () cơ sở tâm lý của hình tợng tác giả là hình tợng cái Tôi trong nhân cách
mỗi ngời thể hiện trong giao tiếp. Cơ sở nghệ thuật của hình tợng tác giả trong
văn học là tính chất gián tiếp của văn bản nghệ thuật: Văn bản của tác phẩm bao
giờ cũng là lời của ngời trần thuật, ngời kể chuyện hoặc nhân vật trữ tình, nhà
văn xây dựng một văn bản đồng thời với việc xây dựng ra hình tợng ngời phát
ngôn văn bản ấy với một giọng điệu nhất định" [11, 149].
Định nghĩa đã bám sát vấn đề cái Tôi, cái Tôi trong nhân cách cũng nh cái
Tôi trong nghệ thuật. Trớc hết chúng ta thấy rằng cái Tôi trong nhân cách góp
phần lớn vào khả năng, năng lực tự ý thức, tự đánh giá vai trò của cá nhân trong
cuộc sống. Cái Tôi do đó là cấu trúc phần tự giác, tự ý thức của nhân cách, có thể
coi đó là trung tâm tinh thần, là cơ sở hình thành những tình cảm xã hội của con
ngời và xác định mặt cá tính của nhân cách. Cái Tôi với sự tự ý thức về chủ thể,
về các vấn đề đời sống cá nhân với t cách là một cá tính là điều không thể thiếu
đợc trong tác phẩm trữ tình. Nói cách khác, sẽ không có tác phẩm trữ tình nếu
thiếu đi sự ý thức về chủ thể của cái Tôi cá nhân. Từ cái Tôi nhân cách hình
thành nên cái Tôi nghệ thuật. Nh vậy sự tự ý thức của tác giả trong tác phẩm
chính là hạt nhân của hình tợng tác giả.

10



Điểm thứ hai đáng lu ý ở đây là việc "Xây dựng ra hình tợng ngời phát
ngôn văn bản với một giọng điệu nhất định". Đây cũng chính là hệ quả của sự tự
ý thức của bản thân của cái Tôi nghệ thuật. Nhng ta cũng có thể thấy rằng "Hình
tợng ngời phát ngôn văn bản" có thể chỉ là hình tợng khách quan nằm ngoài tác
giả mặc dù trong một chừng mực nhất định nó chính là nhân vật mang t tởng của
tác giả. Nói một cách khác "hình tợng ngời phát ngôn văn bản" cho ta một nhân
vật đồng dạng với tác giả, nhng bản thân sự miêu tả của tác giả về chính mình thì
lại phải xét tiếp ở khía cạnh khác.
Chúng ta lại phải xem xét về "cái tôi trữ tình" nh là sự biểu hiện trực tiếp
của cái Tôi trong nghệ thuật. Theo nghĩa hẹp "cái tôi trữ tình" là hình tợng cái
Tôi - cá nhân cụ thể, cái Tôi - tác giả tiểu sử với những nét riêng t, là một loại
nhân vật trữ tình đặc biệt khi tác giả miêu tả, kể chuyện, biểu hiện về chính
mình. Theo nghĩa rộng thì "cái tôi trữ tình" là nội dung, đối tợng, phẩm chất của
trữ tình. Quan niệm này hiểu "cái tôi trữ tình" nh một khái niệm phổ quát của trữ
tình, phân biệt trữ tình với các thể loại khác. Hình tợng tác giả trong thơ từ cơ sở
cái tôi trữ tình theo nghiã rộng chủ yếu tập trung đi sâu vào cái tôi trữ tình theo
nghĩa hẹp, cụ thể là cái Tôi tác giả trong thơ.
ở đây ta chú ý đến các dạng thức biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ.
Theo Pôxpêlôp có ba dạng biểu hiện của cái tôi trữ tình. Phổ biến nhất là cái tôi
trữ tình tự thuật tâm trạng. Cái Tôi ở đây đồng nhất hoặc gần gũi nhiều nhất với
cái Tôi tác giả. Dạng thứ hai là cái tôi trữ tình nhập vai. Dạng thứ ba là nhân vật
trữ tình hoá thân.
Song dù tự thuật tâm trạng hay nhập vai thì hai nhân tố này đều gắn bó
chặt chẽ với nhau trong sáng tác thơ trữ tình. Nhà thơ trữ tình là sự thống nhất
trong hai con ngời: thứ nhất là con ngời có số phận nhất định, có kinh nghiệm
sống nhất định, những tâm trạng, những quan điểm sống nhất định; thứ hai là
nhân vật của chính những bài thơ của mình, tức là đối tợng hoá chính bản thân
mình. Điều quan trọng là biến những nét nhân cách của nhà thơ thành hình tợng
nhân vật trữ tình. Hay nói cách khác đó là sự thống nhất nhng không đồng nhất

giữa cái Tôi nhà thơ trong đời sống và cái tôi trữ tình trong tác phẩm. Sự không
đồng nhất là đặc trng của quy luật điển hình hoá nghệ thuật, và cái Tôi nhà thơ
khác với cái Tôi nghệ thuật hoá. Cụ thể hình tợng tác giả thống nhất những
không đồng nhất với cái Tôi nhà thơ trong cuộc sống.
Qua sự phân tích trên, có thể thấy rõ một số nội dung cơ bản: Thứ nhất là
vai trò của sự tự ý thức của cái Tôi tác giả trong tác phẩm. Thứ hai là trong quá
trình xây dựng văn bản nhà văn đồng thời xây dựng ra hình tợng ngời phát ngôn

11


văn bản ấy với một giọng điệu nhất định. Nghĩa là đã có cái hạt nhân kết cấu của
hình tợng, có phơng tiện biểu hiện, hình thức biểu hiện của hình tợng. Nhng vấn
đề là ở chỗ cái Tôi nghệ thuật là trung tâm của tất cả các vấn đề thuộc về tác
phẩm và loại hình tác giả. Cho nên sự tự ý thức của tác giả trong tác phẩm nghệ
thuật về vai trò xã hội và vai trò văn học là một điểm quan trọng nhng cha đặc trng. Cái đặc trng của hình tợng tác giả thiết nghĩ chính là ở chỗ tác giả tự biến
mình thành một hình tợng nghệ thuật, nghĩa là tác giả hiện hình trong tác phẩm
nh một nhân vật có đủ t tởng, quan điểm nghệ thuật, có giá trị thẩm mỹ riêng.
Trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân cũng đã xét mục từ hình tợng tác giả thừa nhận sự tồn tại của khái niệm hình tợng tác giả gắn liền với sự
phát triển của nhân tố sáng tạo cá nhân, các phơng tiện nội dung của nhân cách
tác giả nhập sâu vào cơ cấu nghệ thuật của tác phẩm, xem xét hình tợng tác giả
với t cách là chủ thể tổ chức ngôn ngữ, ngời trần thuật hiện diện trong tác phẩm.
"Để kết nối lời tự sự, lời trần thuật với hình tợng tác giả trong ý thức nghệ thuật
phải xác lập đợc t tởng về quyền h cấu nghệ thuật là cái sẽ hợp thức hoá hình ảnh
tác giả". Cũng với cách đặt vấn đề nh thế, Lại Nguyên Ân đa ra những nhận định
về đặc trng của hình tợng tác giả qua từng thời kỳ văn học "giai đoạn đầu của
văn học cận đại, hình tợng tác giả phải nhuốm giọng phi cá nhân", chủ nghĩa
lãng mạn giải phóng giọng điệu cá nhân của tiếng nói tác giả, " sau đó, ngôn từ
trần thuật của các nhà văn hiện thực lớn thế kỷ XIX đã đa vào văn học chiều sâu
thầm kín của thế giới tâm hồn nghệ sĩ, đã đa vào văn học hình tợng tác giả thật

sự".
Vinôgrađốp hiểu hình tợng tác giả trong hình tợng chủ thể của ngôn từ.
Song dẫu có xuất phát từ ngôn từ nghệ thuật ông cũng không thể bỏ qua đợc
"chiều sâu thầm kín của tâm hồn nghệ sĩ". Có vẻ nh sự trình bày bám vào giọng
điệu cá nhân, ngôn từ tác giả còn thiếu sự rành mạch, khó nắm bắt khái niệm của
thuật ngữ. Ngời đọc rất khó phân định ra hình tợng tác giả có phải là sự tự ý thức
của tác giả thể hiện trong tác phẩm hay là tác giả với t cách là ngời tổ chức ngôn
từ nghệ thuật.
Đóng góp trong việc làm sáng tỏ khái niệm hình tợng tác giả một cách rõ
nét phải kể đến Trần Đình Sử. Theo Trần Đình Sử hình tợng tác giả cũng giống
nh hình tợng nhân vật - đều là những sáng tạo nghệ thuật trong tác phẩm văn
học, song chúng khác nhau ở nguyên tắc sáng tạo. Nếu hình tợng nhân vật sáng
tạo theo nguyên tắc h cấu, đợc miêu tả theo một quan niệm nghệ thuật về con
ngời và theo tính cánh nhân vật, thì hình tợng tác giả đợc thể hiện theo nguyên
tắc tự biểu hiện sự cảm nhận và thái độ thẩm mỹ đối với thế giới nhân vật. Trong

12


giao tiếp ta có nhu cầu tự biểu hiện mình với ngời đối thoại nh là uyên bác, hào
phóng, hiếu khách theo những yêu cầu tiến bộ của xã hội, cũng vậy, trong văn
học, các nhà văn thờng tự biểu hiện mình nh ngời phát hiện, ngời khám phá cái
mới, ngời có nhãn quan cấp tiến, có cá tính nghệ sĩĐiều đó đã trở thành yêu
cầu quy ớc đối với ngời đọc. Lep Tônxtôi đã từng nói, nếu trớc mắt ta là một tác
giả mới thì câu hỏi tự nhiên đặt ra là liệu anh ta có thể nói điều gì mới đối với
ngời đọc. Nếu nhà văn không có gì mới, không có gì riêng thì có thể nói anh ta
không phải là một tác giả đáng để chú ý.
Từ nguyên tắc sáng tạo đặc trng đã nêu, ta nhận thấy hình tợng tác giả là
cái đợc biểu hiện ra trong tác phẩm một cách đặc biệt. Nhà thơ Đức I.W Gớt
nhận xét: mỗi nhà văn bất kể muốn hay không đều miêu tả chính mình trong tác

phẩm của mình một các đặc biệt. Có nghĩa là nhà văn biểu hiện cảm nhận của
mình về thế giới, cách suy nghĩ của mình và ngôn ngữ, cách diễn đạt của mình.
Cảm nhận đó trở thành trung tâm tổ chức tác phẩm, và sự thống nhất của tác
phẩm về mặt phong cách học. Nói cách khác vấn đề hình tợng tác giả gắn bó hữu
cơ với cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật của nhà văn.
Viện sĩ Nga V.Vinôgrađốp trong rất nhiều công trình đã khẳng định: hình
tợng tác giả là cơ sở, là trung tâm của phong cách ngôn ngữ. Chichêrin cũng cho
rằng hình tợng tác giả đợc sáng tạo ra nh hình tợng nhân vật. Đây là sự chân thật
nghệ thuật, không phải là chân lý của sự kiện mà là chân lý của ý nghĩa, của t
duy nh chân lý của thi ca.
Nhiều nhà nghiên cứu đều khẳng định vấn đề hình tợng tác giả không chỉ
là sự phản ánh tác giả vào tác phẩm, thể hiện tơng quan giữa con ngời sáng tạo ra
văn học và văn học,mà còn là vấn đề của cấu trúc nghệ thuật,sự thể hiện của chủ
thể. Sự biểu hiện của hình tợng tác giả trong sáng tác là một vấn đề đang đợc
nghiên cứu. Có ngời xem hình tợng tác giả biểu hiện trên tất cả các yếu tố và cấp
độ tác phẩm: từ cách quan sát, cách suy nghĩ, các quan niệm trong lập trờng đời
sống, đến giọng điệu lời văn. Trong giọng điệu thì không chỉ giọng điệu ngời
trần thuật mà cả giọng điệu nhân vật. Có ngời tập trung thể hiện tác giả vào mấy
điểm: cái nhìn nghệ thuật của tác giả, sức bao quát không gian, thời gian, cấu
trúc cốt truyện, nhân vật và giọng điệu. Theo cách nhìn hợp lý thì hình tợng tác
giả biểu hiện chủ yếu ở: cái nhìn riêng, độc đáo, nhất quán, có ý nghĩa t tởng,
đạo đức, thị hiếu; giọng điệu nhà văn gồm cả giọng điệu nhân vật; và ở sự miêu
tả, hình dung của tác giả về chính mình" [25, 109].
Qua ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu có thể thống nhất đợc rằng: hình tợng tác giả là một phạm trù quan trọng của nghiên cứu văn học. Nó đợc thể hiện

13


trên ba phơng diện cơ bản: cái nhìn nghệ thuật; giọng điệu và sự tự thể hiện của
chính nhà văn trong tác phẩm.

1.2. Cuộc đời và những chặng đờng thơ Xuân Quỳnh
1.2.1. Cuộc đời Xuân Quỳnh
Trong đội ngũ các nhà thơ nữ trởng thành trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc, Xuân Quỳnh nổi lên là một nhà thơ với bản sắc riêng rõ rệt, một sức sáng tạo
dồi dào. Con đờng thơ của chị trải qua gần 30 năm và trên từng chặng đờng sáng
tạo của mình chị đều có đóng góp nhất định. Những chi tiết về tiểu sử, thuộc về
đời t đợc biểu hiện khá rõ trong sáng tác của Xuân Quỳnh. Việc nêu lên một số
nét cơ bản trong cuộc đời tác giả là một việc làm cần thiết, giúp cho quá trình
nghiên cứu các sáng tác đầy đủ và chính xác hơn.
Xuân Quỳnh tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 06-10-1942
tại xã Lam Khê, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây trong một gia đình công chức.
Từ nhỏ Xuân Quỳnh đã mồ côi mẹ và vắng bàn tay chăm sóc của ngời cha. Tuổi
thơ của chị gắn bó sâu sắc với ngời bà và chị gái của mình. Quê hơng và những
ngời thân đã dồn tất cả tình yêu thơng để chăm sóc cho cô bé mồ côi từ khi còn
trứng nớc, nhng những tình cảm đó cũng không bù đắp hết đợc sự thiếu thốn tình
cảm của ngời mẹ. Tuổi thơ côi cút với nỗi đau mất mẹ đã ám ảnh suốt một đời
Xuân Quỳnh và giúp chị thấm thía sự thiêng liêng quý giá của tình mẫu tử. Vì
vậy nên khi làm mẹ, Xuân Quỳnh đã dồn hết tất cả tâm hồn và sức lực cho con.
Trong thơ chị tình mẹ con tha thiết, sâu đậm. Những đứa con là nguồn thi hứng
không bao giờ cạn của Xuân Quỳnh. Điều đó lý giải vì sao văn thơ chị viết cho
thiếu nhi, viết về thiếu nhi lại nhiều, hay, dí dỏm và nồng ấm tình thơng đến vậy.
Chị đã dành cho trẻ thơ một sự quan tâm đặc biệt trong sáng tác của mình.
Trớc khi trở thành nhà thơ, Xuân Quỳnh là một diễn viên múa. Chị đợc
tuyển vào đoàn văn công trung ơng năm 13 tuổi (tháng 2/1955) và đợc đào tạo
thành diễn viên múa. Chị đã từng đi biểu diễn 13 nớc trên thế giới và đợc dự đại
hội thanh niên sinh viên thế giới năm 1959 tại Viên, thủ đô nớc áo.
Là một diễn viên múa nhng Xuân Quỳnh rất yêu thơ và dồn nhiều tâm sức
của mình vào thơ. Năm 1962 Xuân Quỳnh đợc đi học bồi dỡng những ngời viết
văn trẻ (khoá I) của Hội nhà văn. Và cũng từ khoá học này trong cuộc đời chị đã
có một bớc ngoặt quan trọng - từ giã đoàn ca múa và theo con đờng văn học
nghệ thuật. Sự lựa chọn này khiến chị phải trăn trở nhiều và làm quen với môi trờng mới chẳng phải là dễ dàng. Nhng với một quyết tâm sẵn có chị đã cố gắng vợt qua tất cả, lao vào công tác với một tấm lòng say mê nh đã ngấm vào máu thịt

của mình.

14


Năm 1964, Xuân Quỳnh trở thành biên tập viên Báo Văn Nghệ rồi chuyển
sang biên tập viên Nxb Tác phẩm mới. Tại Đại hội nhà văn lần thứ III, chị đợc
bầu vào Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam, con đờng văn học nghệ thuật nh
vậy đã mở rộng trớc mắt chị.
Thế nhng "cuộc đời đợc cái này thì mất cái kia" con đờng sự nghiệp gặp đợc một số thuận lợi thì đờng đời của chị lúc này lại gặp những thử thách gian lao.
Chị lập gia đình sớm nhng không tìm thấy sự đồng điệu về tâm hồn, lý tởng với
ngời chồng đầu vốn là một nhạc công cùng đoàn ca múa với chị. Nhng vì đứa
con trai đầu lòng bé bỏng chị đã dùng dằng không quyết định dứt khoát cho
hạnh phúc của mình.
Sau khi chia tay với ngời chồng đầu, Xuân Quỳnh lại đi tìm tình yêu, một
tình yêu mà chị hằng khao khát, chắp cánh cho thơ mình. Qua bao nhiêu bão tố
cuộc đời, Xuân Quỳnh đợc đền đáp với tình yêu chân thành mãnh liệt của ngời
bạn thơ trớc đây của chị - nhà thơ Lu Quang Vũ. Tuy tuổi tác chênh lệch, Xuân
Quỳnh hơn Lu Quang Vũ đến 6 tuổi, nhng họ đã tìm thấy ở nhau những đồng
điệu về tâm hồn, lý tởng. Và chính tình yêu này đã nâng cánh cho thơ thị giúp
chị vợt qua nỗi khổ, thiếu thốn của cuộc sống lúc bấy giờ. Mời lăm năm đầy vất
vả lo toan, nhng cũng đầy hạnh phúc là một động lực mạnh mẽ giúp Xuân
Quỳnh cống hiến cho kho tàng văn học nớc nhà hơn 10 tập thơ và truyện. Chứng
tỏ tài năng, tâm huyết của chị với cuộc đời, với sự nghiệp văn học nghệ thuật.
Nhng tài năng đang vào độ chín, cuộc sống gia đình qua bao bớc thăng
trầm đã hạnh phúc yên vui bên ngời chồng đầy tài năng và những đứa con yêu
thì cũng là lúc tai hoạ ập đến. Ngày 29/8/1988, Xuân Quỳnh đã từ giã cuộc đời
vì một tai nạn giao thông cùng với đứa con trai út và ngời chồng yêu dấu của
mình. Đã nhiều năm trôi qua, mỗi khi nhớ lại sự ra đi của họ trong lòng những
ngời thân và bạn bè độc giả yêu thơ văn chị vẫn không nguôi tiếc thơng cho một

tài năng đang ở độ chín, một ngời phụ nữ giàu yêu thơng , với những cống hiến
cho cuộc đời, cho nghệ thuật.
1.2.2. Thơ Xuân Quỳnh qua những chặng đờng
Xuân Quỳnh từ ánh đèn lung linh của sân khấu vũ đạo bớc vào làng thơ
bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ XX. Sau gần 30 năm hoạt động nghệ thuật
một cách nghiêm túc và đầy sáng tạo, Xuân Quỳnh đã có một sự nghiệp văn học
phong phú, chị đã cho ra đời 14 tác phẩm gồm cả truyện và thơ, trong đó có hai
tập thơ đợc giải thởng văn học của Hội nhà văn Việt Nam ("Bầu trời trong quả
trứng", và "Hoa cỏ may" )

15


Lần đầu tiên bạn đọc làm quen với Xuân Quỳnh qua phần thơ Chồi biếc
(in chung với Cẩm Lai trong tập Tơ tằm - Chồi biếc, NxbVăn học, 1963). Cái nổi
bật cũng là cái thành công nhất ở Chồi biếc là chất trong sáng, yêu đời và hồn
nhiên của ngời thiếu nữ mới lớn. Qua tiếng nói hồn nhiên, giàu tin cậy chúng ta
thấy đợc ớc mơ, khát vọng dựng xây cuộc đời của nhà thơ. Tình yêu trong thơ
chị trong giai đoạn này rất mạnh mẽ, thiết tha, sôi nổi và bạo dạn. Song còn
mang nặng chất lý tởng của một tâm hồn thơ cha từng trải, cha qua bao sóng gió
cuộc đời. Ngôn ngữ thơ tuy trong sáng hồn nhiên nhng cha đợc gọt giũa công
phu, tứ thơ đơn giản, thiên về tự nhiên, ít liên tởng phong phú nên tác giả chỉ mới
diễn tả đợc mình, mới chỉ dừng lại ở nỗi niềm riêng t chứ cha hoà đợc với niềm
vui chung một cách sâu sắc, cha phản ánh đợc những vấn đề lớn, những lý tởng
lớn của thời đại, của dân tộc. Mặc dầu còn hạn chế nhất định song ta nhận thấy ở
Chồi biếc một tâm hồn đẹp, thiên về lý tởng và thi vị hoá cuộc đời, một tâm hồn
rất trong trẻo, tơi mát, thể hiện cái nhiệt tình đắm say của một hồn thơ, cái tình
của nhà thơ với cuộc đời.
Hoa dọc chiến hào là tập thơ thứ hai của Xuân Quỳnh. Tập thơ bao gồm
những bài thơ viết trong khoảng từ 1964 - 1969, phần lớn nói về cuộc kháng

chiến chống Mỹ cứu nớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chúng ta thấy trong
Hoa dọc chiến hào chất tơi mát chân tình vốn là điểm mạnh của thơ Xuân
Quỳnh. So với Chồi biếc tập thơ đã có một bớc chuyển mới, có thể nói là vợt bậc
về nội dung phản ánh và hình thức thể hiện. Hiện thực bề bộn rộng lớn của cuộc
đời đã có vị trí ổn định và vững chắc trong thơ Xuân Quỳnh. Chị đã lôi cuốn
chúng ta bằng những tình cảm chân thành không khoa trơng sáo rỗng thể hiện
một cái nhìn chiến tranh rất mới mẻ, cái nhìn của một ngời phụ nữ, một ngời
nghệ sĩ. Trong tập thơ này Xuân Quỳnh viết nhiều về tình mẹ con, bà cháu.
Tuy nhiên trong Hoa dọc chiến hào vẫn có một số bài thơ viết về đề tài
chung còn bị hạn chế bởi vốn sống cha nhiều; mặc dầu ngời viết có tâm hồn tơi
trẻ, hồn hậu, chứa đựng nhiều rung cảm đối với vấn đề đời sống nhng vẫn còn
thiếu một chiều sâu bền vững, có nhiều bài thơ không tránh khỏi sự khiên cỡng.
Tình cảm đới với những vấn đề trong cuộc sống cha biến thành chủ đề nội tại,
máu thịt nên ngời đọc có cảm giác chới với khi tiếp nhận những tác phẩm có nội
dung lớn. Nhng có thể nói giữa bao nhiêu tiếng nói thơ ca nhiều màu sắc, từ
Chồi biếc đến Hoa dọc chiến hào, Xuân Quỳnh đã tạo cho mình một bản lĩnh
thơ ca khá rắn rỏi. Những vần thơ của chị đang bớc gần cái thật của cuộc đời, trở
nên chân thực và sâu sắc hơn.

16


Gió lào cát trắng là tập thơ thứ ba của Xuân Quỳnh. Đây là kết quả của
những chuyến lặn lội vào các vùng tuyến lửa Quảng Bình - Vĩnh Linh. Tập thơ
đã phần nào thể hịên đợc một cách chân thực hiện thực nóng bỏng và dữ dội của
chiến tranh. Hầu hết các bài thơ trong tập thơ đều nói về những năm tháng đạn
bom, những thử thách khắc nghiệt. Chị nói đến hiện thực chiến tranh dới góc độ
của một ngời ở hậu phơng đến với tiền tuyến anh hùng.
Trong Gió lào cát trắng không có những bài thơ chuyên viết về tình yêu
đôi lứa, nhng không phải vì thế mà đề tài muôn thuở này thiếu vắng trong tập

thơ. Gió lào cát trắng vẫn cháy bỏng một tình yêu tha thiết, tình yêu đó hoà lẫn
trong những cảm xúc, những suy tởng về thời đại, về chiến tranh, về đất nớc.
Chúng ta bắt gặp trong thơ một tình yêu không ồn ào, sôi nổi mà vẫn bền bỉ gian
lao nh đời cuộc đời vậy. Bên cạnh đó tập thơ còn đề cập đến những nỗi niềm
riêng chung, trăn trở trong lòng tác giả, với những mặt đáng lo ngại trong cuộc
sống, trong tình cảm nên có những bài thơ mang nỗi buồn kín đáo, âm thầm. Gió
lào cát trắng đợc đánh giá là tập thơ hay nhất của Xuân Quỳnh lúc bấy giờ.
Lời ru trên mặt đất là tập thơ thứ t của Xuân Quỳnh. Tập thơ là tiếng reo
vui náo nức của ngày chiến thắng. Đất nớc độc lập, thống nhất, giang sơn thu về
một mối, mơ ớc ngàn đời của cha ông đã thành hiện thực. Cảm hứng chủ đạo của
tập thơ là niềm vui hoà bình, niềm tự hào dân tộc, niềm hy vọng ở tơng lai tơi
sáng của đất nớc. Trong Lời ru trên mặt đất, Xuân Quỳnh đã nói đợc những điều
tinh tế trong tình cảm, đã diễn đạt đợc những suy nhĩ của đời sống xã hội trong
giai đoạn mới. Trong nhiều bài thơ, ớc mơ của cá nhân và ớc mơ của dân tộc hài
hoà nhuần nhuyễn. Tập thơ còn viết về tình cảm mẹ con, tình yêu. Có thể nói
trong Lời ru trên mặt đất mảng sáng tác dành riêng cho thiếu nhi là một thành
công lớn của Xuân Quỳnh - chứng tỏ khả năng thâm nhập tinh tế vào thế giới trẻ
thơ của tác giả.
Hơi thở dân gian vừa h ảo, vừa xác thực, cộng với lối viết thanh thoát tự
nhiên vốn là lối viết quen thuộc của Xuân Quỳnh khiến ngời đọc có cảm giác,
những vần thơ ấy của chị thoải mái và tự nhiên tuôn trào trên trang giấy. ở một
số bài thơ nét man mác, ngậm ngùi đã trở nên hiu hắt, mờ áo và mơ mộng vẩn
vơ, một vài bài thơ bản sắc của tác giả bị nhoà đi mang hơi hớng của một tiếng
nói thơ khác. Song nhìn chung lại Lời ru trên mặt đất là một tập thơ mà các bài
thơ trong đó có chất lợng khá đồng đều với lối viết chân tình, mềm mại không
cầu kỳ hoa lá. ít có những câu thơ, tứ thơ hay đến bất ngờ, đặc sắc gây ấn tợng
mạnh nh một số bài thơ nh một bài thơ trớc nhng không thiếu những cảm xúc
sâu lắng, thể hiện một tâm hồn riêng biệt.

17



Tự hát và Sân ga chiều em đi là những tập thơ tiếp sau Lời ru trên mặt đất.
Hai tập thơ này tập trung nói về cuộc đời với những màu sắc và cảm xúc khác
nhau. Có những bài mang tính chất đúc kết, tập hợp nhiều vấn đề, nhiều sự kiện
trong cuộc đời tác giả. Xuất phát từ cái riêng rồi có xu hớng đi về với cuộc sống,
nhng Xuân Quỳnh không đánh mất đi cái riêng của mình. Cùng với thời gian và
sự từng trải của bản thân, chị nhìn cuộc sống không đơn giản xuôi chiều nữa. Chị
ca ngợi những điều tốt đẹp, đồng thời cũng phản ánh những niềm day dứt u t, thể
hiện một sự gắn bó chặt chẽ với cuộc đời, tình yêu cuộc sống của Xuân Quỳnh.
ở hai tập thơ này, tình yêu là mảng thơ chủ đạo. Song đó chính là nó đã bớt đi
cái vẻ rạo rực sôi nổi của thủa ban đầu mà trở nên trầm tĩnh sâu lắng. Bên cạnh
mảng thơ tình, nổi bật nhất trong Sân ga chiều em đi là mảng thơ viết cho con,
cho thiếu nhi.
Tập thơ cuối cùng mà nữ sĩ Xuân Quỳnh để lại cho đời là Hoa cỏ may.
Tập thơ vẫn giữ phong độ của những tập thơ đầu. Đằm thắm, hóm hỉnh, duyên
dáng. Nhng sâu sắc hơn và tràn đầy tâm sự, ẩn chứa một nỗi buồn man mác với
những dự cảm mất mát lo âu. Vẫn là khát vọng tình yêu nh những tập thơ đầu
nhng đã nhuốm nhiều xao động trăn trở, day dứt không nguôi, nỗi lo âu khắc
khoải đợc đẩy lên ở mức cao hơn, thể hiện một sự chiêm nghiệm cuộc đời. Song
chị vẫn là con ngời nhân hậu, dịu dàng, sống hết mình, yêu hết mình.
Tập thơ Hoa cỏ may so với cái tập thơ khác của chị hình thức nghệ thuật
nhuần nhuyễn hơn, với ngôn từ chọn lọc, giàu chất suy tởng, tràn đầy cảm xúc
và cảm xúc đó đợc đẩy lên ở mức độ cao nhất, thể hiện một hồn thơ đã đi vào độ
chín với nghệ thuật, với nghề và với cuộc đời.
Nh vậy, kể từ lúc xuất hiện cho đến khi vĩnh biệt cuộc đời, quá trình sáng
tác của Xuân Quỳnh là một chặng đờng đi lên không đứt đoạn. Hồn thơ của chị
ngày một đa dạng và không ngừng đợc mở ra. Ngòi bút của Xuân Quỳnh đã đợc
thử thách qua thời gian, với nhiều loại chủ đề khác nhau. Thơ chị đi vào lòng ngời đọc trở thành tiếng nói tâm tình với những ngọt bùi cay đắng ở đời, tiếng nói
tình yêu và tình mẫu tử, tiếng nói trữ tình của ngời công dân trớc những biến cố

lớn lao của lịch sử dân tộc Dù ở đâu và lúc nào tiếng thơ ấy vẫn luôn hồn hậu,
dụng dị, chứa đựng tình yêu của nhà thơ đối với cuộc đời. Từ những chặng đờng
thơ của mình, Xuân Quỳnh đã đóng góp cho nền thơ Việt Nam hiện đại những
mảng thơ đa dạng, phong phú với đề tài khác nhau.
1.3. Xuân Quỳnh - một tiếng thơ độc đáo của thơ ca Việt Nam hiện
đại

18


Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Xuân Quỳnh là một tác giả nữ có
phong cách và bản sắc riêng khá rõ nét. Ngòi bút của chị đã đợc thử thách qua
thời gian với nhiều loại chủ đề khác nhau. Trong đó những bài thơ tình yêu đã
đạt đến đỉnh cao. Dù đi vào những vấn đề lớn của đất nớc hay trở về với những
tình cảm riêng t, thơ Xuân Quỳnh bao giờ cũng là tiếng nói rất riêng của một
tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, đầy nữ tính.
Xuất hiện giữa làng thơ khi trong thơ cái tôi đã đợc ý thức trở lại trong cái
ta chung, có thể nói cái tôi trữ tình của Xuân Quỳnh là cái tôi riêng biệt không
nhoè lẫn. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng thơ trữ tình nồng nàn, cháy bỏng nhng cũng
không kém phần dịu dàng, sâu lắng, chứa đựng hơi thở của thời hiện đại mà vẫn
in dấu truyền thống của tâm hồn dân tộc ta từ ngàn xa.
Chị viết về tình yêu với tất cả sự đắm say, chủ động, táo bạo nhng cũng
không kém phần dịu dàng, sâu lắng. Tình yêu trong thơ chị là niềm hạnh phúc
tuyệt vời và cả sự tan vỡ khổ đau, niềm hy vọng bên cạnh mất mát, tuyệt vọng,
niềm tin yêu và nỗi lo âu khắc khoải nhng bao giờ cũng vẫn vẹn nguyên một tình
yêu sâu nặng không nhạt phai. Hạnh phúc tình yêu phải kết thành tổ ấm và chị
đã sống hết lòng cho tổ ấm ấy. Chị chiến đấu cũng vì những gì giản dị đời thờng
ấy.Chị viết cho thiếu nhi với lối cảm, lối nghĩ của con trẻ,với tất cả tình thơng
yêu hồn hậu của chị trong đó bao giờ chị cũng gửi gắm những bài học giản dị
gần gũi đến các em nh chính cuộc sống vậy.Chị viết về chiến tranh với sự ác liệt

của nó và ý thức trách nhiệm của mỗi ngời trong cuộc chiến đấu bảo vệ tổ
quốc.Chị nhìn chiến tranh dới con mắt của một ngời mẹ. Có thể nói chất vàng
mời đọng lại trong tâm hồn độc giả sau khi đọc thơ chị chính là: tình yêu, hạnh
phúc đời thờng.
Lấy sự chân thực làm điểm tựa cho cảm xúc sáng tạo của mình, các sáng
tác của Xuân Quỳnh chính là đời sống của chị, là những tâm trạng thật của chị
trong mỗi bớc vui buồn của cuộc sống. Có thể nói hình tơng tác giả hiện lên
trong thơ Xuân Quỳnh là nét độc đáo, đặc sắc của thơ chị. Đi vào tìm hiểu vấn
đề này là một việc làm cần thiết để hiểu những đóng góp của Xuân Quỳnh cho
nền thơ ca Việt Nam hiện đại.

19


Chơng 2
Cái nhìn nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh
2.1. Khái niệm về cái nhìn nghệ thuật
Cái nhìn là một năng lực tinh thần đặc biệt của con ngời. Nó có thể thâm
nhập vào sự vật, phát hiện những nét riêng mà vẫn ở ngoài sự vật, bảo lu sự toàn
vẹn thẩm mỹ của sự vật. Nó nhìn ngắm, bóc tách vấn đề bằng chính sự suy luận
lôgic và trừu tợng. Do đó cái nhìn đợc vận dụng muôn vẻ trong nghệ thuật. Nghệ
thuật đòi hỏi ngời nghệ sĩ phải có khả năng lĩnh hội những quá trình của cuộc
sống một cách nhạy bén hơn và sâu sắc hơn so với những ngời khác, biết cảm
thụ và nhìn thấy cái mà những ngời khác khó thấy đợc, phải biết đáp ứng một
cách xúc động và sâu sắc đối với những ấn tợng của cuộc sống. Phải thâm nhập,
thông qua những giới hạn bên ngoài của sự vật, của các hiện tợng và sự kiện,
nắm đợc các đặc điểm của sự vật mà cho đến thời điểm đó cha có ai nói tới. Cái
nhìn bao quát của ngời nghệ sĩ đối với thế giới vốn đợc hình thành trong quá
trình thực tế của cuộc sống, trong những điều kiện xã hội - lịch sử cụ thể đã làm
cho những khái niệm về những điều quan sát của anh ta có đợc tính chính xác,

tính hệ thống. M. Khrapchencô nhận xét "chân lý cuộc sống trong sáng tạo nghệ
thuật không tồn tại bên ngoài cái nhìn nghệ thuật có tính cá nhân đối với thế giới
vốn có ở từng nghệ sĩ thực thụ". Dù đối với nghệ thuật dân gian, thần thoại, tính
cá nhân có đổi thay nhất định thì cái nhìn là một điều kiện quyết định. Nhà văn
Pháp Mácxen Prutxt có nói "Đối với nhà văn cũng nh đối với nhà hoạ sĩ phong
cách không phải vấn đề kỹ thuật mà là vấn đề cái nhìn". Do vậy cái nhìn là một

20


biểu hiện của tác giả. Cái nhìn biểu hiện trong tri giác, cảm giác, quan sát Do
đó nó có thể phát hiện cái đẹp, cái xấu, cái bi, cái hài Cái nhìn bao quát không
gian bắt đầu từ điểm nhìn trong không gian và thời gian và không bị không - thời
gian chi phối. Cái nhìn gắn với liên tởng, tởng tợng, cảm giác nội tâm, biểu hiện
trong ví von, ẩn dụ, so sánh Cái nhìn có thể đem những thuộc tính xa nhau đặt
bên nhau, hoặc đem tách rời thuộc tính khỏi sự vật một cách trừu tợng. Cái nhìn
xuất phát từ một cá thể mang tính thị hiếu và tình cảm yêu ghét.
Thực tế cho ta cảm nhận một vấn đề là sẽ có những ngời thích nói về điều
này mà không thích nói điều nọ. Ngời nghệ sĩ khi sáng tạo cũng mang những
đặc điểm nh vậy. Cho nên trong chi tiết nghệ thuật và cao hơn là hình tợng nghệ
thuật, nhà văn thể hiện cái nhìn của mình. Khi nhà văn trình bày cái họ nhìn thấy
cho ta cùng nhìn thấy thì ta đã tiếp thu cái nhìn của họ, tức là đã bớc vào phạm vi
ý thức của họ, chú ý cái mà họ chú ý. Khi ta nhận thấy nhà văn này chú ý cái
này, nhà văn kia chú ý cái kia tức là ta đã nhận ra con ngời nghệ sĩ của tác giả.
Nh vậy qua cái nhìn của tác giả ta sẽ thấy đợc con ngời của tác giả. Bakhtin gọi
cái nhìn của tác giả là " trờng nhìn bao trùm", "trờng nhìn dôi ra", "lập trờng tác
giả". Trờng nhìn này của tác giả đã ôm trùm mọi hoạt động của tác giả.
2.2 Cái nhìn nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh
2.2.1. Cuộc đời khắc nghiệt và yên lành
Mọi nhãn quan thơ ca thờng có xu hớng phân lập thế giới sống động này

thành các đối cực, tuỳ thuộc từng tạng ngời, tạng thơ mà những cặp đối cực nào
sẽ nổi trội lên, dành lấy quyền quán xuyến. Và thế giới nghệ thuật đợc tái hiện
trong thơ, xét đến cùng là sự tơng sinh tơng khắc của các đối cực ấy. Thế giới thơ
ca Xuân Quỳnh là sự tơng tranh không ngừng giữa khắc nghiệt và yên lành. Hình
ảnh Chuồn chuồn báo bão ám ảnh vào thơ Xuân Quỳnh thật da diết. Cánh chuồn
bé bỏng, mỏng manh ấy bay ra từ ẩn ức của một đứa trẻ côi cút, trở vơ giữa cõi
trần ai đầy bất trắc trôi nổi vô định này. Nó quá nhạy cảm với bão tố, mang tin
bão về, để rồi chẳng tìm đâu ra một chốn nơng náu, che chở:
Chặn bốn phía những cỏ cây tội nghiệp
Cho cơn lốc dữ tợn về bẻ nát
Trái đất này sẽ nhấn chìm trong ma
Không tìm đâu một chốn nơng nhờ!
Mỏng manh thế làm sao chịu nổi
Chuồn chuồn ơi báo làm chi bão tới
Trời bão lên rồi mày ở đâu?

21


Có lẽ thế, thơ Xuân Quỳnh là thơ của một cách chuồn bay tìm chỗ nơng
thân trong nắng nôi, giông bão của cuộc đời.
Thơ Xuân Quỳnh nói rất nhiều về cỏ, về hoa dại, về cát Nói những thứ
nhỏ nhoi, trơ trọi và quên lãng ấy, với Xuân Quỳnh có lẽ cũng là tự hát về cái
thân phận mình, cái kiếp mình. Nó nhỏ nhoi, khiêm nhờng nhng mãnh liệt một
sức sống, một sự chở che.
Trong thơ Xuân Quỳnh, hoa là hình ảnh xuất hiện rất nhiều lần. Nguyễn
Thị Trà Giang khảo sát 7 tập thơ thống kê đợc trên 40 loài hoa với 98 lần xuất
hiện trong các bài thơ (không kể những loài hoa tác giả chỉ gọi một cách chung
chung, không rõ là hoa gì) có những bài thơ hình ảnh hoa xuất hiện một cách
dày đặc (17 lần trong "Hoa dại núi Hoàng Liên"). Riêng trong tập thơ Hoa cỏ

may có 10 bài thơ có hình ảnh hoa xuất hiện. Hoa ở đây có thể là những kiếp ngời vô danh, không tên tuổi, nhỏ nhoi tội nghiệp, mong manh giữa cuộc đời. Là
những điều nhỏ bé bình dị thờng luôn tồn tại song hành trong cuộc sống mà đôi
khi không mấy ai để ý:
Những hoa này lại nở cho triền núi
Lại nở cho vẻ đẹp của rừng chung
Nên ít ai để ý sắc từng bông
Chỉ thấy núi muôn màu rực rỡ
Đôi khi dẫm lên hoa mà chẳng nhớ
Những hoa này chỉ hoa dại mà thôi.
(Hoa dại núi Hoàng Liên)
Với Xuân Quỳnh những loài hoa dại đó là hơi thở của cuộc sống "nhiều
cay đắng ít niềm vui" hay đó là hình ảnh những bông hoa lau, hoa sở trắng biêủ
tợng cho những nỗi buồn trong quá khứ:
Dòng sông này; bãi cát, cánh đồng quen
Hoa lau trắng suốt một thời quá khứ
(Thơ tình cho bạn trẻ)
Hoa cúc vàng gợi nhớ kỷ niệm tình yêu đã qua và vẫn luôn cháy bỏng một
tình yêu tha thiết - nh sự che chở, bến đỗ của cuộc đời chị:
Gơng mặt ấy lời yêu thuở ấy
Màu hoa vàng vẫn cháy ở trong em
22


Hình ảnh cỏ xuất hiện nhiều trong thơ Xuân Quỳnh. Nguyễn Thị Trà
Giang thống kê: trong 7 tập thơ có 53 bài viết về cỏ hay có nhắc đến cỏ. Trong
53 bài thì hình ảnh cỏ xuất hiện 92 lần. Nó nhỏ nhoi nhng có sức sống bền bỉ:
Mấy ai nhớ về ngọn cỏ
Mọc vô tình trên lối ta đi
Dẫu nhỏ nhoi không nhớ làm chi
Không nghĩ đến nhng mà vẫn có

(Cỏ dại)
Trong chiến tranh, hình ảnh cỏ úa vàng là biểu hiện một sự sống héo mòn,
tàn úa:
Giếng cũ cạn rồi gần ba tháng nắng
Cổ chúng tôi khô, cây cỏ úa vàng
(Cơn ma không phải của mình)
Sự huỷ diệt tàn bạo của kẻ thù đến nỗi cả sự sống nhỏ nhoi tội nghiệp nh
ngọn cỏ cũng không còn:
Giặc phá hết rồi không còn có gì đâu
Không làng xóm, không ngời không cỏ
Không nguyên vẹn đến từ đầu gió
(Bắt đầu từ những lá cỏ)
Tuy nhỏ nhoi nhng cỏ có sức sống bất diệt, bất chấp thiên nhiên khắc
nghiệt, bom đạn kẻ thù:
Cỏ dại quen nắng ma
Làm sao mà giết đợc
Tới mùa nớc dâng
Cỏ thờng ngập trớc
Sau ngày nớc rút
Cỏ mọc đầu tiên
(Cỏ dại)
Màu xanh bất diệt của ngọn cỏ đem lại sự dịu mát cho con ngời, làm cho
khung cảng đổ vỡ có dấu hiệu của sự sống đang vơn lên:
Cùng đồng đội anh trở về làng cũ
Anh nhận thấy trớc tiên là cỏ
Sự sống đầu anh bắt gặp ở quê hơng
(Cỏ dại)

23



Bên cạnh hoa, cỏ còn có hình ảnh cát. Nguyễn Thị Trà Giang thống kê
trong 7 tập thơ cát đợc nhắc đi nhắc lại không dới 82 lần trong 39 bài thơ. Nó
mang trên mình:
Bao nhiêu là ma
Bao nhiêu là máu
Nhng vợt lên trên tất cả, khi giáp mặt với sự cam go khốc liệt của chiến
tranh, của bom đạn kẻ thù thì cát có sức sống bền bỉ nhất:
Cát đã qua nghìn lửa cháy
Cát đã qua nghìn đạn bom
Để tìm về với bà con
Và cát bây giờ vẫn trắng
(Cát ở cửa Việt)
Có thể nói với cảm nhận tinh tế, lòng nhân hậu đằm thắm, Xuân Quỳnh
cảm nhận cuộc sống của những hoa dại, cỏ dại, cát cũng nh hạnh phúc của cuộc
sống đời thờng của chị - nhỏ bé, khiêm nhờng, khắc nghiệt nhng tiềm tàng sức
sống mãnh liệt.
Bên cạnh đó trong thơ Xuân Quỳnh còn có nhiều hình ảnh, đối cực thể
hiện cách cảm nhận cuộc sống rất riêng của chị - khắc nghiệt và yên lành. ở đó
trái tim thơ Xuân Quỳnh là cánh chuồn báo bão cứ trao đi trao về, mệt nhoài
giữa biến động và yên định, bão tố và bình yên, chiến tranh và hoà bình, thác lũ
và êm trôi, tình yêu và cách trở, ra đi và ở lại, chảy trôi phiêu dạt và trụ vững
kiên gan, tổ ấm và dòng đời, sóng và bờ, thuyền và biển, nhà ga và con tàu, trời
xanh và bom đạn, gió lào và cát trắng, thuỷ chung và trắc trở , xuân sắc và tàn
phai, ngọn lửa cô đơn và đại ngàn tối sẫm
Nh vậy có thể nói cõi đời vốn đã đầy cay cực, xáo động, Xuân Quỳnh lại
sinh đúng vào những năm tháng không yên, bản thân ngay từ trứng nớc đã đa
mang một cõi lòng không yên định, đầy những lo sợ không đâu nh một thứ
nghiệp dĩ, thế mà ngời phụ nữ ấy lại coi hạnh phúc là yên lành và suốt đời cứ cố
kiếm tìm, vun trồng, gìn giữ cái bình yên trong một thế giới đầy nắng nôi giông

bão, trong một thời buổi cơ hồ chẳng có chút nào yên.
2.2.2. Tình yêu đắng cay và hạnh phúc
Thơ ca không thể tồn tại ngoài cuộc đời và cuộc đời sẽ trở nên nghèo nàn
biết mấy nếu không có tình yêu. Bởi vậy giữa tình yêu và thơ ca luôn có sự gần
gũi, đồng điệu đến lạ lùng. Từ những thế kỷ xa xa và mãi mãi sau này loài ngời
vẫn nói đến tình yêu nh một thứ tình cảm cao quý và đẹp đẽ nhất. Ngọn lửa của
tình yêu trờng tồn vĩnh cửu nh con ngời, nh cuộc sống. Bao nhiêu bài thơ, bao

24


nhiêu bản nhạc, bao nhiêu trang viết đã dành cho tình yêu, cho dù đó là niềm vui
hay nỗi buồn, nụ cời hay nớc mắt. Những nhà thơ lớn của nhân loại cũng là
những nhà thơ lớn của tình yêu. Tình yêu mang nhiều tình cảm riêng t nhất và
thờng gắn liền với cuộc đời tác giả. Trong số những nhà thơ trởng thành trong
cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lợc, Xuân Quỳnh là nhà thơ viết nhiều
về tình yêu. Chị đợc bạn đọc yêu mến nh là một trong những thi sĩ riêng của tình
yêu. Nguyễn Thị Trà Giang đã khảo sát thống kê: viết về tình yêu chị có đến hơn
28 bài, bên cạnh đó có 39 bài trong đó có nội dung đề cập đến tình yêu. Tình yêu
trong thơ chị đa dạng, mang nhiều sắc thái khác nhau mang vẻ chiêm nghiệm
của một con ngời đã trải trải qua nhiều hạnh phúc, đau khổ ở đời.

2.2.2.1. Tình yêu với những đối cực
Có lẽ day dứt vào bậc nhất trong suy cảm trữ tình của con ngời bao đời
nay là day dứt về chuyện còn - mất của những gì với mình là quý giá thiêng
liêng. Điều này thể hiện rõ trong thơ Xuân Quỳnh. Xuân Quỳnh càng yêu thơng
nồng nàn, mê đắm bao nhiêu thì cũng đầy khắc khoải, lo âu bấy nhiêu. Xuân
Quỳnh thực sự là ngời phụ nữ suốt đời kiếm tìm, vun trồng và gìn giữ tình yêu,
hạnh phúc. Gìn giữ cẩn trọng đến mức nơm nớp khắc khoải.
Trong văn học trung đại Việt Nam có một ngời phụ nữ thông minh, từng

trải với phong thái đầy bản lĩnh đã viết những câu thơ thể hiện tình yêu thật táo
bạo và da diết nhng trong đó vẫn có những dự cảm lo âu trớc cuộc đời đen bạc:
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hơng đã quệt rồi
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh nh lá bạc nh vôi
Cái khát vọng tình yêu hạnh phúc, tâm trạng đầy mâu thuẫn phức tạp ấy
trong thơ Hồ Xuân Hơng ta sẽ gặp lại trong thơ tình của Xuân Quỳnh.
Từ thời Chồi biếc (1963) khi tiếng thơ của chị đầy sôi nổi, ngỡ chỉ có đắm
say và tin tởng, nào ngờ đã gợn lên cái bóng lo âu. Đang trong cảnh:
Tay ấm trong tay
Cùng anh sóng bớc
Nắng đùa mái tóc
Chồi biếc trên cây
Thì trong lòng cô gái đã hiện về một sự chia cắt cách xa:
Này anh em biết

25


×