Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Giá trị hiện thực trong truyện ngắn g môpátxăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.2 KB, 48 trang )

Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
Phần 1: Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài

Tiếp nối Xtăngđan, Banzắc, Flôbe các nhà hiện thực danh tiếng thế kỷ
XIX G. Môpátxăng (1850-1893) đà có những đóng góp riêng vào thành tựu
của trào lu rực rỡ này.
Nếu Banzắc vĩ đại bởi sáng tác tiểu thuyết thì G. Môpátxăng lại dành đợc
vinh quang ở lĩnh vực truyện ngắn. Trong một thời gian sống và sáng tác không
dài, G. Môpátxăng đà thể nghiệm trên nhiều loại: Thơ, ký, tiểu thuyết, kịch,
truyện ngắn Song bộ phận xuất sắc khiến tên tuổi ông vang dội là truyện ngắn.
G. Môpátxăng đà đem thành tựu của chủ nghĩa hiện thực lên một đỉnh cao
mới. Với hơn 300 truyện ngắn mẫu mực, G. Môpátxăng đà khẳng định vị trí bậc
thầy truyện ngắn thế giới. Nhiều tác giả danh tiếng đơng thời đà thừa nhận điều
đó. Ê. Zôla cho rằng với Viên Mỡ Bò nhà văn trẻ lập tức tự xếp vào hàng ngũ
bậc thầy. A.Frăngxơ coi G. Môpátxăng là một trong những ngời kể chun giái
nhÊt ë c¸i xø së xa nay trun kĨ vốn rất nhiều và rất hay. Còn A.Sêkhốp tác
giả những truyện ngắn Nga tuyệt diệu thì thấy truyện của G. Môpátxăng đặt ra
những yêu cầu to lớn đến mức không thể viết theo lối cũ đợc nữa. Điều đó
khẳng định thêm về những đóng góp lớn lao của G. Môpátxăng.
Truyện ngắn của G. Môpátxăng đợc dịch vào Việt Nam rất sớm, những năm
đầu của thế kỷ XX. Trên tạp chí Nam phong đà đăng truyện Trên biển thu
hút đông đảo sự chú ý của độc giả. Truyện ngắn G. Môpátxăng còn đợc giới
thiệu trong chơng trình đại học và phổ thông.
Mặt khác hiện nay truyện ngắn là thể loại đang đợc thịnh hành nhất. Chính
vì vậy nghiên cứu truyện ngắn của G. Môpátxăng vừa có ý nghĩa về lý luận lẫn

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến


1


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
thực tiễn giảng dạy và học tập truyện ngắn G. Môpátxăng ở trờng phổ thông sau
này.
Đó là những lý do thúc đẩy chúng tôi chọn vấn đề giá trị hiện thực trong
truyện ngắn G. Môpátxăng để làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp.
II. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Nh chúng ta đà biết, G. Môpátxăng là một bậc thầy truyện ngắn với một
khối lợng sáng tác đồ sộ, truyện của ông vì vậy đặt ra nhiều vấn đề to lớn cho
giới nghiên cứu. Song do khả năng có hạn và trong khuôn khổ của một khoá luận
tốt nghiệp, chúng tôi chỉ có điều kiện đi sâu nghiên cứu giá trị hiện thực trong
truyện ngắn của ông. Cũng xuất phát từ đó, chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu
trong ba tập truyện ngắn. Đó là Tập truyện ngắn hay của G. Môpátxăng ,
(nhiều ngời dịch, NXB VH-TT, 2000); Tuyển tập truyện ngắn G. Môpátxăng ,
(do nhiều ngời dịch, NXB Hội nhà văn, 2000); Tuyển tập truyện ngắn Pháp thể
kỷ XIX (Đặng Anh Đào và Lê Hồng Sâm tuyển dịch, NXB ĐH&THCN, 1987).
III. Phơng pháp nghiên cứu

ở đề tài này chúng tôi chủ yếu sử dụng các phơng pháp nghiên cứu truyền
thống nh: Khảo sát thống kê, Phân tích hệ thống, so sánh - đối chiếu.v.v.
Chúng tôi cũng mạnh dạn sử dụng phơng pháp của thi pháp học hiện đại để
tiếp cận tác phẩm. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sẽ sử dụng
kết hợp giữa các phơng pháp.
IV. Lịch sử vấn đề

G. Môpátxăng là một tác gia truyện ngắn lớn cho nên chắc chắn rằng trên
thế giới đà có nhiều công trình nghiên cứu về ông. Song, rất tiếc vì sự hạn chế về

ngoại ngữ nên chúng tôi không có điều kiện tiếp cận đợc mà chúng tôi chỉ tìm

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến

2


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
hiểu về G. Môpátxăng trên những tài liệu bằng tiếng Việt trong vòng khoảng 50
năm lại nay. Qua tìm hiểu chúng tôi thấy:
Về giáo trình có Văn học phơng Tây (nhiều tác giả, NXB GD, 1999), và
cuốn Văn học hiện thực và lÃng mạn phơng Tây thế kỷ XIX (của Đặng Thị
Hạnh và Lê Hồng Sâm, NXB ĐH&THCN, 1981). ở đây do tính chất giáo trình
nên ngời viết chỉ giới thiệu về sự nghiệp sáng tác và những đặc điểm truyện ngắn
G. Môpátxăng chứ cha có điều kiện đi sâu nghiên cứu vấn đề này.
Trong các lời giới thiệu các tuyển tập truyện ngắn G. Môpátxăng, ngời viết
cũng có nêu một vài đặc điểm truyện ngắn của ông. Do tính chất của lời giới
thiệu nên họ cũng chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu.
Gần đây, trên tạp chí Văn học thế giới số 4 năm 2000, có bài giới thiệu
(nhân dịp kỷ niệm 150 năm ngày sinh G. Môpátxăng) của Đào Duy Hiệp về nhà
văn vĩ đại này. Nhng ở đây, ông cũng chỉ nêu một số đặc điểm về thế giới nhân
vật, thời gian và không gian trong truyện ngắn G. Môpátxăng ở vài truyện tiêu
biểu (Một cuộc mua bán; Kẻ sát nhân; Đi dạo). Chính vì vậy tác giả bài viết cũng
cha có điều kiện đi sâu nghiên cứu về giá trị hiện thực trong truyện ngắn
G.Môpátxăng
Tìm hiểu trong giới sinh viên chúng tôi đợc biết đà có một số đề tài khoá
luận tốt nghiệp về G. Môpátxăng, tiêu biểu nh Phụ nữ và gia đình trong truyện
ngắn G. Môpátxăng; Chiến tranh trong truyện ngắn G. Môpátxăng.v.v. Hầu

hết các khoá luận này đều đi vào nghiên cứu G. Môpátxăng ở một phơng diện nội
dung nào đó chứ cha có điều kiện đi sâu nghiên cứu vấn đề này.
Qua tìm hiểu chúng tôi thấy việc nghiên cứu về G. Môpátxăng hiện nay ở nớc ta còn rất ít, và mới mẻ. Mặt khác giá trị hiện thực trong truyện ngắn của
ông là một vấn đề đang bỏ trống. Song trong quá trình tìm hiểu những tài liệu
trên đà phần nào có những gợi ý có tính định hớng để chúng tôi mạnh dạn đi sâu
nghiên cứu vấn đề này. Trong một khả năng cho phép, chúng tôi cũng không có
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến

3


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
tham vọng lớn mà chỉ mong rằng đây là một vấn đề lần đầu tiên đợc chúng tôi đi
vào nghiên cứu và có một số đóng góp nhỏ vào lịch sử nghiên cứu G.Môpátxăn
V. Cấu trúc luận văn

Luận văn ngoài phần mở đầu và phần kết luận đó là phần nội dung. Phần nội
dung bao gồm các chơng sau:
Chơng 1: Giá trị hiện thực trong truyện ngắn G. Môpátxăng
Chơng 2: Những đặc sắc nghệ thuật phản ánh hiện thực trong truyện ngắn
G. Môpátxăng

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến

4



Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
Phần 2: Nội dung
Chơng 1: Giá trị hiện thực trong truyện ngắn
G.Môpátxăng
1.1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời và quan niệm nghệ
thuật về con ngời trong truyện ngăn G. Môpátxăng
1.1.1. Khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngời

Văn học là nhân học, là nghệ thuật miêu tả, biểu hiện con ngời. Con ngời là
đối tợng chủ yếu của văn học. Dù miêu tả thần linh, ma quỷ, miêu tả đồ vật, hoặc
giản đơn là miêu tả các nhân vật, văn học đều thể hiện con ngời. Mặt khác, ngời
ta không thể miêu tả về con ngời nếu nh không hiểu biết, cảm nhận và có các phơng tiện, biện pháp nhất định. Mặt thứ hai này tạo thành chiều sâu, tính độc đáo
của hình tợng con ngời trong văn học. Quan niệm nghệ thuật về con ngời vì vậy
là sự lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con ngời đà đợc hoá thân thành các nguyên
tắc, phơng tiện, biện pháp thể hiện co ngời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ
thuật và thẩm mỹ cho các hình tợng nhân vật trong đó.
Quan niệm nghệ thuật về con ngời vì vậy cũng mang đậm dấu ấn cá tính
sáng tạo của nhà văn và nó hớng ngời ta khám phá cách cảm thụ và biểu hiện chủ
quan sáng tạo của chđ thĨ. Tuy nhiªn, quan niƯm nghƯ tht vỊ con ngời cũng bị
chi phối bởi những điều kiện lịch sử xà hội nhất định, nh điều kiện kinh tế x·
héi, t tëng, khoa häc…
1.1.2. Quan niƯm nghƯ tht vỊ con ngời trong truyện ngắn của
G.Môpátxăng .

Hiện thực đời sống là đối tợng trực tiếp của quá trình nhận thức và phản ánh
của nhà văn. Song từ hiện thực cuộc sống đến tác phẩm văn học có sự thống nhất
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến


5


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
biện chứng nhng chúng hoàn toàn không đồng nhất với nhau. Nhà văn phản ánh
đời sống thông qua hệ thống hình tợng và phơng tiện ngôn từ, nó là phơng tiện để
nhà văn thể hiện t tởng thẩm mỹ. Đến lợt nó, lại là sự phản ánh t tởng quan niệm,
thái độ tình cảm của nhà văn tr ớc cuộc đời. Hình tợng nghệ thuật vì vậy là sự
mà hoá nghệ thuật về cuộc đời. ở đó một mặt thể hiện quan niệm của nhà văn
đối với cuộc sống. Mặt khác qua đó cho ta nhận thức và đánh giá về t tởng
thẩm mỹ của nhà văn.
Với một cảm quan nhạy bén trớc hiện thực đời sống xà hội Pháp thể kỷ
XIX, với hơn 300 truyện ngắn của mình, G. Môpátxăng đà xây dựng nên một hệ
thống hình tợng nhân vật đầy phong phú và đa dạng, thể hiện một cách nhìn,
cách cảm riêng trớc thực tại đời sống.
Bức tranh hiện thực trong truyện ngắn G. Môpátxăng trớc hết là một bức
tranh đa diện, đầy những sự ngổn ngang và bộn bề của đời sống xà hội Pháp thế
kỷ XIX. Đó là khung cảnh chiến tranh đầy sự ảm đạm. Chiến tranh đợc ông miêu
tả ở thế lụi tàn: suốt mấy ngày liền, từng mảng binh đoàn tan rà diễu qua
thành phố. Họ không còn là quân đội nữa, mà là những bầy ô hợp toán loạn. Ngời
nào ngời nấy râu dài nhem nhuốc, quân phục rách nát, họ uể oải tiến bớc, chẳng
có cờ, cũng chẳng thành cơ ngũ gì hết. Tất cả đều nh rà rời kiệt sức [14,5]. Hiện
thực chiến tranh đợc G. Môpátxăng nhìn nhận trong sự khủng hoảng bê trễ. Đó là
sự vô trách nhiệm của bọn cầm quyền, sự hèn nhát giả dối và thói vị kỷ của bọn
t sản quý tộc. Nhà t sản Carê Lamađông kịp thời chuyển tiền sang Anh, nhà buôn
rợu Loazô tìm cách bán cả một kho rợu cho ngành hậu cần và hài lòng vì nhà nớc
phải trả cho mình một khoản tiền lớn. Trớc kẻ thù, họ hầm chuẩn bị sẵn những
lời lẽ khúm núm v.v. Không khí thất bại của Pari đà góp phần tô đậm tính chất
ngng trệ đình đốn của xà hội Pháp. Bổ sung vào bức tranh trì đọng ấy là cuộc

sống nhàn tẻ phong bế của giới viên chức và tiểu t sản. Họ nghèo nàn về vật chất
và nghèo hơn cả về mặt tinh thần. Cuộc đời của họ là những gì le lói tẻ nhạt để
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn ChiÕn

6


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
đến khi thức tỉnh lại phải chọn cái chết nh một kết cục tất yếu: Lơrát suốt ngày
giam mình trong một căn phòng hẹp, không lấy vợ vì thu nhập quá thấp. Không
có kỷ niệm vì không có quá khứ, không có tơng lai vì không có tiền đồ. Chẳng có
gì trớc lÃo, chẳng có gì sau lÃo, chẳng có gì trong lòng. Chẳng có gì hết LÃo tự
tử! [15,197].
Nhân vật trong truyện ngắn G. Môpátxăng hầu hết là những số phận đầy rủi
ro bất hạnh. Cuộc sống của họ luôn gặp phải những tai biến ngẫu nhiên nh một
quy luật phổ biến (Đi ngựa; Sợi dây; Đêm nôel; Bến cảng). Nhân vật Hécto trong
Đi ngựa là ví dụ tiêu biểu. Nhận đợc món tiền thởng nhờ việc làm ngoài giờ,
Hécto bàn với vợ tổ chức một buổi du ngoạn. Chồng đi ngựa , vợ con đi xe
phải làm thế nào cho mọi ngời đều biết. Nhng buổi vui sắp kết thúc thì con ngựa
của Hécto đá ngà một bà già. Tuy chỉ xây xát qua loa nhng bà già suốt một đời
vất vả cực nhọc đà giả vờ bị bại nằm một chỗ. Để đỡ tốn hơn ở bệnh viện, vợ
chồng anh bèn bàn với nhau đa bà lÃo về nuôi. Câu chuyện vui phút chốc đổi
thành buồn bÃ. Nhân vật Ônôrê trong Sợi dây trên dờng về nhà, về tới nhà thì
bị vu khống là nhặt đợc cái ví của quan lớn. Bất lực trớc oan trái, Ônôrê đÃ
chọn cái chết bằng cách tự vẫn để giải thoát khỏi d luận độc ác của những ngời
xung quanh.
Những ngời phụ nữ trong truyện ngắn G. Môpátxăng là những kẻ không gia
đình, không nơi nơng tựa (Viên mỡ bò; Cô fifi) hoặc nếu có gia đình nhng đà bị

đổ vỡ, sống một mình cô đơn hiu quạnh. Đó là ngời phụ nữ trong Mụ xôva; Bố
của Ximông; Đêm nôel . Đồng thời họ là những con ng ời với những nghề
nghiệp mạt hạng: là gái giang hồ, là kẻ chăm sóc, giặt dũ cho ngời ốm (Viên mỡ
bò; Cô fifi; Con quỷ; v.v.). Đặc biệt là những ngời phụ nữ do hoàn cảnh đa đẩy
đến cùng đờng đà phải làm những điều ác đến man rợ (Mụ đàn bà có nhứng đứa
con quái vật; Rôđali Pruyđăng).

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến

7


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
Trẻ em trong truyện ngắn G. Môpátxăng là những con ngời sống trong
những hoàn cảnh vô cùng éo le, thiếu thốn vỊ vËt chÊt lÉn tinh thÇn, sèng trong sù
dÌ bØu của d luận xà hội đầy cay độc. Đó là những quái vật trong Ngời đàn bà
có những đứa con quái vật, là những em bé bị bệnh tật và sự xa lánh của ngời
mẹ vô lơng trong truyện Bà écmê, là cháu Ximông sinh ra mà không có bố
trong truyện Bố của Ximông. Hầu hết nhân vật trẻ em ở đây đều rơi vào hoàn
cảnh bất hạnh nh vậy, tơng lai của các em không một lần đoán định, tất cả đều
mù mịt.
Đàn ông trong truyện ngắn G. Môpátxăng là những ngời lao động nghèo
khổ, có một cuộc sống đầy những rủi ro bất trắc. Họ là những kẻ lang thang
không việc làm, không nhà cửa (Kẻ lang thang); là cuộc đời vất vả lam lũ lại gặp
phải những hoàn cảnh éo le (Bến cảng; Trên biển; Dạo chơi; Đi ngựa ).
Tóm lại hiện thực mà G. Môpátxăng nhận thức và phản ánh trong truyện
ngắn của mình là một hiện thực đầy trì đọng, phong bế của cuộc sống xà hội
Pháp thế kỷ XIX. Hiện thực ấy là quá trình khủng hoảng về mọi mặt của đời sống

xà hội. Con ngời trong xà hội Pháp thế kỷ XIX là hiện thân của những nỗi bất
hạnh khổ đau. Họ sống mờ mịt không tơng lai, không ánh sáng vì không có tiền
đồ. Đó là nguyên nhân giải thích vì sao truyện ngắn của ông thờng có một kết
cục bi đát cả về kết cấu nội dung. Nhân vật trong truyện của ông đầy đủ các
thành phần xà hội nhng tất cả đều chịu những số phận hẩm hiu, những bất trắc
của cuộc sống. Họ trở thành nạn nhân của xà hội t bản với bản chất làm giàu, tính
chất hiếu chiến và xâm lợc để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
Có thể nói bức tranh đời sống trong truyện ngắn G. Môpátxăng là một bức
tranh đầy tăm tối. Đó là tình trạng chiến tranh gây khổ đau mất mát cho con ngời, tình trạng thoái hoá về nhân cách và đạo đức của con ngời, tình trạng tối tăm
mù mịt không ánh sáng, không tơng lai của ngời lao động. Số phận con ngời trở
nên mong manh họ là hiện thân của gánh nặng cuộc đời với những ngang trái
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến

8


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
bất công. Song là một ngòi bút rất có lơng tâm, G. Môpátxăng đà mô tả họ ở t thế
là nạn nhân của xà hội nhng họ vẫn cố gắng vơn lên để khát khao về một cuộc
sống cho nên Ngời- điều mà G. Môpátxăng hơn một lần mong ớc.
1.2. Đặc điểm chung của bức tranh hiện thực trong truyện
ngắn G.Môpátxăng

Khác với Bazắc phơi bày tất cả bản chất của xà hội t sản, các quan hệ t sản
thành một tấn trò đời, G. Môpátxăng lại chọn lọc những chi tiết tiêu biểu, giàu
tính bản chất và có sức khái quát lớn. Miêu tả cuộc sống của giới viên chức và xÃ
hội quý tộc t sản, ông đa ra những nét tiêu biểu về tính t hữu, thói vị kỷ cùng
những dơc väng vËt chÊt tÇm thêng… nh»m híng tíi thĨ hiện cuộc sống t sản đầy

sự bon chen và vụ lợi. Miêu tả chiến tranh, ông chỉ miêu tả ở hậu phơng một
cách gián tiếp nhng lại làm nổi bật đợc cuộc sống và thái độ của các tầng lớp
khác nhau trong chiến tranh.
Hiện thực mà G. Môpátxăng quan tâm là một hiện thực trì đọng với sự phân
hoá xà hội sâu sắc, một hiện thực âm thầm tủi cực và đầy nhục nhÃ. ở đó, con
ngời ta lạnh lùng với nhau đến tàn nhẫn (Trên biển; Chú Giuyn tôi), tự khép mình
vào cõi đau thơng cô độc (Đồ nữ trang; Dạo chơi).
Đặc biệt khi mô tả về hiện thực, những sự kiện, những cuộc đời tuy có vẻ rời
rạc nhỏ bé nhng lại đầy ấn tợng nghiệt ngÃ. Phần lớn là những số phận rủi ro, bất
hạnh đợc ông miêu tả nh một sự phổ biến. Bức tranh hiện thực đời sống trong
truyện ngắn của ông vì vậy có phần bi quan, ảm đạm.
Mặc dù trớc hiện thực xà hội nh vậy, nhng với một tấm lòng yêu mến cuộc
đời cùng với những tài năng của mình G. Môpátxăng đà để lại cho ngời đọc trong
từng trang viết của mình bao nỗi băn khoăn suy nghĩ về cuộc đời và con ngời.
Nỗi đau, sự căm phẫn về cuộc đời con ngời đầy đau thơng oan nghiệt. Con ngời
nh những trò đùa, những rủi ro của con tạo.

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến

9


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
Là một ngòi bút đầy lơng tâm và trách nhiệm trớc cuộc đời, G. Môpátxăng
đi sâu vào những vấn đề nổi trội của cuộc sống. Những vấn đề bấy giờ và cả
những vấn đề cho đến hôm nay vẫn có ý nghĩa thời sự, đặt ra cho chúng ta nhiều
suy nghĩ. Một trong những vấn đề đợc G. Môpátxăng quan tâm phản ánh đó là sự
thoái hoá về nhân cách, sự băng hoại về đạo đức và quan hệ xà hội. Đó cũng

chính là những d vị cảm xúc sau khi đọc truyện của G. Môpátxăng.
Tóm lại có thể nói rằng bức tranh hiện thực đời sống xà hội Pháp thế kỷ
XIX trong truyện ngắn G. Môpátxăng là một bức tranh đa diện: đó là những sự
kiện, những con ngời và cuộc đời thuộc đủ những tầng lớp xà hội điển hình và có
tính khái quát cao bởi một cặp mắt quan sát tinh tế của nhà văn.
1.3. Cuộc chiến tranh Pháp Phổ

Cuộc chiến tranh 1870 giữa Đức và Pháp là một sự kiện chính trị gây chấn
động sâu sắc trong đời sống xà hội pháp. Nó đà làm đảo lộn trật tự xà hội Pháp
cũng nh tác động sâu sắc đến đời sống các tầng lớp nhân dân. Chính vì thế đây là
mảng hiện thực đợc nhà văn tập trung quan tâm phản ánh nhiều nhất trong sáng
tác - là mảng sáng tác thành công nhất của G. Môpátxăng. Chúng tôi thống kê có
7 truyện trong số 35 truyện đợc khảo sát, chiếm 20% trong tổng số. Điều đó thể
hiện tính nổi cộm và bức xúc của vấn đề, đồng thời còn cho thấy ở G.Môpátxăng
một khả năng khai thác, khám phá và phát hiện nhiều mâu thuẫn, nhiều tình
huống nổi bật của hiện thực chiến tranh.
1.3.1. Đặc điểm miêu tả chiến tranh trong truyện ngắn G. Môpátxăng

Một đặc điểm nổi bật trong truyện ngắn của G. Môpátxăng hoàn toàn khác
với chiến tranh mà chúng ta thờng thấy trong văn học. Từ chiến tranh ở trận
Xích Bích trong Tam Qc diƠn nghÜa” cđa La Qu¸n Trung, hay trËn
AuxteclÝch trong Chiến tranh và hoà bình của L. Tônxtôi đến chiến tranh trên
thành Xanhđơni trong Những ngời khốn khổ của V. Huygô đều đợc miêu tả

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn ChiÕn

10



Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
một cách trực diện với những cảnh đầu rơi máu đổ, khói lửa chiến trờng. Còn
chiến tranh trong truyện ngắn G. Môpátxăng lại đợc miêu tả rất khác. G.
Môpátxăng không miêu tả trực diện cuộc đối đầu ngoài chiến trờng mà ông miêu
tả từ phía sau cuộc chiến. Đó là cảnh hậu phơng của cuộc chiến cảnh sống
trụy lạc, phè phỡn và sa đoạ của bọn viên chức sĩ quan, là hình ảnh bọn quý tộc t
sản pháp hèn nhát và giả dối cùng với bản chất làm giàu và thói vị kỷ. Song, cũng
có những hình ảnh của ngời dân thờng đầy anh dũng hi sinh, của những cô gái
điếm, những bà mẹ có chồng con tử trận Tất cả tạo nên một mảng hiện thực to
lớn và có ý nghĩa phê phán sâu sắc. Đồng thời bộc lộ những tình cảm nhân đạo
mới mẻ của nhà văn đối với cuộc sống con ngời trong chiến tranh.
Một đặc điểm nổi bật khác trong truyện ngắn G. Môpátxăng khi miêu tả
chiến tranh đó là chiến tranh luôn đợc tác giả tái hiện trong thế lụi tàn. Sự tàn lụi
của một đám quân, bộ mặt hèn nhát của những kẻ vô trách nhiệm cũng là một
hậu quả mà chiến tranh đem lại. Miêu tả cảnh chiến tức là đồng thời tác giả gửi
gắm những t tởng, tình cảm, những suy nghĩ về chiến tranh thông qua hệ thống
hình tợng, nhân vật trong truyện. Đó là hình ảnh quân đội bại trận Pháp đợc miêu
tả ngay từ đầu: Đám tàn quân nối nhau kéo qua thành phố. Họ không còn là
quân đội nữa mà là những bầy ô hợp tán loạn Tất cả đều nh rà rời, kiệt sức
không còn suy nghĩ hoặc quyết định nổi điều gì nữa, chân đi chỉ là vì quen bớc
và hễ cứ dừng lại là khuỵu xuống vì mệt mỏi. [15,5].
Miêu tả sự tàn lụi của chiến tranh, G. Môpátxăng đồng thời tái hiện không
khí ảm đạm của cảnh đói khát và thiếu thốn do chiến tranh gây ra: Pari bị bao
vây bởi đói khát và tiếng rên rỉ. Chim sẻ rất hiếm trên nóc nhà và các máng n ớc
cũng ít. Ngời ta ăn bất cứ thứ gì.[14,350].
Với lối miêu tả khách quan có vẻ dửng dng, G. Môpátxăng đà làm cho ngời
đọc không khỏi lắng chìm trong bao suy nghĩ dằn vặt, bao sự liên tởng về thảm
hoạ chiến tranh đầy khốc liệt này. Qua đó nói lên tính chất hiếu chiến và tàn bạo
Khoá luận tốt nghiệp


Nguyễn Văn Chiến

11


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
của giai cấp t sản đồng thời bộc lộ thái độ phê phán, phản đối chiến tranh mạnh
mẽ. Cũng thông qua việc miêu tả một cách khách quan những cảnh tợng khác
nhau, những đối tợng, tầng lớp xà hội khác nhau để làm rõ thái độ của những con
ngời thuộc những tầng lớp khác nhau trớc chiến tranh.
1.3.2. Thái độ hèn nhát, vị kỷ của bọn quý tộc t sản Pháp trớc chiến tranh

Giai cấp t sản là giai cấp giữ ®Þa vÞ chđ chèt trong nỊn kinh tÕ x· héi t bản
chủ nghĩa. Việc xây dựng hình ảnh của giai cấp này chính là việc thể hiện đời
sống xà hội t b¶n chđ nghÜa. Trong thêi kú chđ nghÜa t bản đang lên, với sự lên
ngôi của đồng tiền - Ô. Banzắc đà lột tả đợc bản chất t hữu của các quan hệ t bản
thì đến đây hình ảnh bọn t sản quý tộc đợc G. Môpátxăng xây dựng trong chiến
tranh lại hoàn toàn khác. Đó là bộ mặt thËt cđa giai cÊp t s¶n trong chiÕn tranh –
bé mặt hèn nhát giả dối và vị kỷ.
ở tầng lớp thợng lu, họ không cảm thấy gánh nặng của chiến tranh, không
có lấy một chút tinh thần dân tộc. Trong Viên mỡ bò mặc dù Ru- ăng bị chiếm
đóng, họ chẳng hề lo buồn về số phận của quê hơng mà chỉ quan tâm đến tài sản
và việc kinh doanh riêng. Nhà t sản Carê Lamađông kịp thời chuyển tiến sang
Anh, nhà buôn rợu Loadô tìm mọi cách bán cả một kho rợu cho ngành hậu cần
và hài lòng vì nhà nớc phải trả cho mình một khoản tiền lớn. Trớc kẻ thù họ
thầm chuẩn bị sẵn những lời lẽ khúm núm và khẩn khoản nài ép Viên Mỡ Bò
nhợng bộ tên sĩ quan Phổ để sau khi thoát thân, hắt hủi cô nh một cái dẻ bẩn vô
dụng. Chúng trả ơn cô bằng sự trở mặt trắng trợn, để mặc cô chịu đói. Trớc đó,
chính cô, ngời đà hào hiệp cho chúng ăn no.

Miêu tả thái độ của bọn t sản quý tộc trớc chiến tranh, tác giả chỉ chọn lọc
những chi tiết tiêu biểu, điển hình, giàu tính bản chất. Đó là thái độ hèn nhát, sự
giả dối, vị kỷ và lòng tham mà bất chấp mọi đạo lý của con ngời. Qua đó cho
thấy khả năng nắm bắt, tái hiện hiện thực tinh tế của nhà văn. Đồng thời gián tiếp

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến

12


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
bộc lộ thái độ phản ứng gay gắt trớc tình trạng sa đọa của gia cấp t sản và tầng
lớp thợng lu.
1.3.3. Tinh thần yêu nớc tiềm tàng của ngời dân thờng

Hình ảnh ngời dân thờng luôn là trung tâm của những sự kiện lịch sử. Đó là
đội ngũ hùng hậu và thờng mang phẩm chất dân tộc nhiều hơn. Họ là kết tinh của
sức mạnh truyền thống và văn hoá. Đặc biệt khi có chiến tranh, họ trở thành một
lực lợng quan trọng. Một khi có chiến tranh tinh thần dân tộc và cộng đồng lại đợc khơi dậy. G. Môpátxăng là ngời đà nhanh nhạy khi phát hiện ra vấn đề này.
Trong truện ngắn của ông, mảng viết về chiến tranh, tầng lớp dân thờng đợc khắc
hoạ một cách đầy cảm động.
Đối lập với sự hèn nhát, vị kỷ và thói giả dối của bọn t sản quý tộc, là ý thức
căm thù giặc, sự chân thật và lòng tốt của cô gái điếm. Viên Mỡ Bò không chịu
nổi sự có mặt của kẻ địch trong thành phố, cả ngày cô khóc vì tủi hổ và cô đÃ
phải bỏ đi vì dám nhảy xổ ra bóp cổ thằng lính đầu tiên vào nhà. Hành động
dũng cảm của cô biểu lộ tinh thần yêu nớc tiềm tàng của ngời dân Pháp. Qua đó
còn khẳng định phẩm chất và nhân cách của cô gái giang hồ còn cao hơn cả
những ngời lơng thiện đáng mặt, sống có đạo đức và nguyên tắc cùng đi với cô.

Dù phải bán mình kiếm sống nhng cô nhất định cự tuyệt yêu cầu của tên Phổ và
chỉ khuất phụ vì lơị ích của bọn đồng hành.
Cùng với Viên mỡ bò, truyện Cô fifi cũng thuật lại hành động dũng
cảm của một cô gái điếm. Đó là nhân vật Raxen ngời đàn bà bị coi là không
còn danh dự, vì nghề nghiệp phải nhẫn nhục thù tiếp bọn sĩ quan địch thô bạo.
Lòng phẫn nộ vụt bừng dậy khi kẻ xâm lợc tự cho phép nhạo báng tổ quốc cô.
Cái liêm sỉ của một cô gái điếm đà dũng cảm quát vào mặt tên sĩ quan Phổ: Tao
ấy à, tao không phải là một phụ nữ, tao là một con đĩ, với bọn Phổ chúng mày thì
đáng có thể thôi. [14,11] Là một con ngời phải hành nghề bằng một công việc
không ít nhục nhà mà hoàn cảnh tạo nên nhng từ trong những con ngời ấy, tình
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến

13


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
yêu đất nớc vụt trỗi dậy khi một kẻ xâm lợc xâm phạm đến danh dự tổ quốc: cô
giận dữ điên lên vớ lấy ở trên bàn một con dao nhỏ lỡi bạc dùng ăn lúc tráng
miệng và đánh loáng một cái, nhanh đến nỗi mới đầu không ai kịp nom thấy gì
hết, đâm thẳng vào cổ hắn, đúng vào chỗ lõm ngay phía trên ngực[14,112].
Thông qua những hành động gan dạ và dũng cảm ấy, và những con ngời với
những nghề nghiệp mạt hạng và nhục nhà ấy, truyện của G. Môpátxăng vì vậy có
ý nghĩa lịch sử và thời đại to lớn. Đó là thời đại mà giai cấp t sản đang ra sức thể
hiện thế lực về chính trị và kinh tế, bản chất tham tàn và hiếu chiến của bọn cầm
quyền đà ra sức thực hiện những âm mu về chính trị, đà đa cuộc sống của ngời
dân vào những cảnh tang thơng của cuộc chiến tranh. Nhng theo mét quy lt
“tøc níc vì bê” vµ ý thøc vỊ danh dù cđa con ngêi, trun ph¸t triĨn kéo theo sự
phát triển của những hành động dù tự giác hay tự phát nhng đà thể hiện một lòng

yêu nớc tiềm tàng và sức phản kháng quyết liệt của ngời dân Pháp trớc chiến
tranh.
Không vợt ngoài truyền thống của chủ nghĩa hiện thực, G. Môpátxăng thờng
đặt nhân vật vào những hoàn cảnh có tính xung đột để tính cách nhân vật bộc lộ.
Va chạm với những biến cố đặc biệt, những con ngời nhỏ bé xa nay bị chìm ngập
u mê đi trong cái dung tục mờ xám của cuộc sống hàng ngày đột nhiên toả ra sức
mạnh tinh thần mà chính họ và những ngời xung quanh không bao giờ ngờ tới.
Cô gái sơn cớc trong Những tên tù binh, ông bà già nông dân trong Cụ
Milông, Mụ Xôva; những ngời tiểu t sản trong Đôi bạn, Một cuộc quyết
đấu hẳn không biết mình quả cảm đến thế nếu không có chiến tranh.
G. Môpátxăng đi sâu khai thác tinh thần dân tộc trong hoàn cảnh có chiến
tranh. Tổ quèc – hai tiÕng thiªng liªng Êy, mét khi cã ngoại xâm thì hơn bao giờ
hết tinh thần dân tộc, lòng yêu nớc sẽ đợc huy động một cách tối đa. Đó chính là
chân lý của thời đại. Và chính điều đó, bức tranh xâm lợc ở nớc Pháp lúc này
đợc miêu tả không phải là một bức tranh tĩnh mà đâu đó lòng phẫn nộ, sức phản
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến

14


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
kháng của ngời dân vẫn dẫy lên nh những đợt sóng trào. Sức phản kháng của
những ngời dân ở đây có lúc mÃnh liệt, có lúc âm thầm nhng đầy ý nghĩa sâu xa.
Hai ông bạn Môrítxô và Xôva là một dẫn chứng . Họ không có dáng điệu hào
hùng, không nói lời cao cả, chỉ nhất định im lặng giữa sống và chết chỉ còn một
phút không hơn một giây. Họ yêu cuộc sống, luyến tiếc những kỷ niệm đẹp đẽ
những buổi đi câu tuyệt diệu nhng họ kiên cờng nhận cái chết chứ không bao
giờ phản bội tổ quốc.

Truyện của G. Môpátxăng có hành động anh hùng bình dị của Môrítxô,
Xôva, cũng có cả những hành động anh hùng tàn khốc của lÃo Milông, mụ
Xôva.
Cụ Milông, nhân vật trong truyện cùng tên là ngời nông dân đà giết kẻ địch
một cách có ý thức, có phơng pháp và cũng có hiệu quả. Tác giả kể lại hành
động gan dạ dũng cảm của ngời nông dân với những chiến công lẫm liệt. Ông đÃ
phục kích hàng chục tên lính Đức để bắt đền tội về sự tàn hại của chúng đối với
tài sản của mình và của nhân dân. Bất ngờ hơn, bà Xôva lại đủ dũng cảm để thiêu
huỷ ngôi nhà của mình và cũng thiêu nốt bốn tên lính Đức ở trong ấy. Xét trên
quan hệ chiến tranh giữa kẻ xâm lợc và ngời bị xâm lợc thì đó là một
việc làm chính nghĩa, biểu lộ lòng căm thù giặc sâu sắc, tinh thần yêu nớc nồng
nàn của ngời dân Pháp. Hành động của mụ Xôva vì vậy không ít làm cho mọi ngời ngỡ ngàng nhng đó là một hành động có tính lôgic nội tại. Miêu tả sự phi thờng của ngời nông dân trong chiến tranh, G. Môpátxăng đà theo sát nguyên lý
biện chứng pháp hành động của nhân vật. Hành động quả cảm ấy, vì vậy là kết
quả tất yếu về nỗi đau của một ngời mẹ có chồng và con bị giết hại. Nỗi đau ấy
đà biến thành hành động.
Miêu tả sự phản kháng và sức trỗi dậy của ngời dân thờng Pháp trong chiến
tranh, G. Môpátxăng thờng sử dụng thủ pháp đối lập đó là sự đối lập giữa những
con ngời thuộc tầng lớp dân thờng sống hiền lành giản dị đối lập với bộ mặt hung
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến

15


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
hÃn và tàn bạo của bọn xâm lợc; đối lập giữa hình thức bên ngoài (vẻ bình dị
của ngời nông dân) với nội dung bên trong (hành động dũng cảm gan dạ) của
nhân vật. Những tính cách phẩm chất ấy một khi có điều kiện thì lập tức đột
xuyết cái vỏ bề ngoài bình thờng để làm nên một khả năng phi thờng. Bên cạnh

đó tác giả còn làm nổi bật tính chất đối nghịch giữa những kẻ giàu sang, bọn quý
tộc trởng giả với bản chất hèn nhát vị kỷ và những con ngời bình thờng giản dị
mà rất đỗi anh hùng.
Song, trong quá trình miêu tả những hành động cao cả của ngời dân bằng
một cảm hứng ngợi ca và yêu mến, truyện của G. Môpátxăng lại thờng có những
kết cục bi thảm. Đó là cái chết của cụ Milông, là sự hi sinh đầy nớc mắt của bà
mẹ Xôva. Những hành động anh dũng của họ vì vậy có tính chất đơn độc và
mang màu sắc tự phát. Tuy nhiên bản chất của sự miêu tả ấy, nhà văn không
nhằm miêu tả cách mạng và chiến tranh theo kiểu cá nhân chủ nghĩa mà ở đó
chính là điểm làm loé sáng tinh thần yêu nớc dũng cảm của những ngời dân thờng trong cuộc chiến tranh. Chính vì lẽ đó truyện ngắn G. Môpátxăng trong
mảng viết về chiến tranh còn có ý nghĩa phê phán và tố cáo sâu sắc. Đó là sự lên
án, tố cáo sự tàn bạo của kẻ xâm lợc, thái độ thờ ơ vô trách nhiệm của bọn cầm
quyền trớc sự đau thơng của ngời dân. Chính vì vậy, truyện của G. Môpátxăng
mang mét ý nghÜa nhËn thøc vµ t tëng lín trong khi miêu tả cuộc chiến tranh.
Có thể nói rằng tạo nên những trang viết đầy sinh động, phản ánh đợc nhiều
mặt của đời sống xà hội trong chiến tranh, trớc hết đòi hỏi nhà văn phải có một
vốn tri thức, sù hiĨu biÕt vỊ hiƯn thùc cc sèng. Cc chiÕn tranh mà G.
Môpátxăng tham gia năm 20 tuổi có ý nghĩa đáng kể trong sự hình thành thế giới
quan nhà văn. Những điều chứng kiến quân đội Pháp thất bại nhục nhÃ, Pari bị
vây hÃm, các thành phố bị chiếm đóng, bọn cầm quyền thờ ơ trớc vận mệnh đau
thơng của đất nớc gây phẫn nộ trong G. Môpátxăng cũng nh trong bộ phận trí
thức tiền tiến Pháp. Tình trạng sa đoạ của giai cấp thống trị mà ông nhận thức rất
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến

16


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng

rõ đà phá vỡ ảo tởng, tạo cơ sở cho thái độ bi quan của nhà văn. Nhng cuộc chiến
đấu của nhân dân Pháp lại góp phần làm chuyển biến t tởng tình cảm của nhà văn
đối với ngời lao động, giúp ông vợt khỏi ảnh hởng của chủ nghĩa tự nhiên trong
khi miêu tả quần chúng và xây dựng đợc những hình tợng anh hùng giản dị mà
cao cả.
Từ việc miêu tả trịch thợng, khinh miệt những ngời nông dân man rợ thấm
mùi hôi thối của súc vật, sống không bằng t duy mà băng cảm xúc nửa ý thức
[19,446] đến việc miêu tả hình tợng ngời lao động chống ngoại xâm mà lòng yêu
nớc, chí căm thù giặc, những chiến công anh hùng xuất phát từ những cảm nghĩ
thô sơ cụ thể vừa cao cả cho thấy sự chun biÕn vỊ t tëng, nghƯ tht rÊt râ
cđa G. Môpátxăng.
1.3.4. Thái độ của tác giả đối với cuộc chiến tranh

Phản ánh khách quan và chân thực là một đặc điểm của chủ nghĩa hiện thực
nói chung và bút pháp hiện thực của G. Môpátxăng nói riêng. Nhng ở G.
Môpátxăng, ông không nhằm tái hiện lại hiện thực đời sống một cách đơn thuần
mà bằng việc thông qua những sự kiện, nhân vật và hành động để gửi gắm và bộc
lộ những tình cảm và t tởng thẩm mỹ trớc thực tại đời sống xà hội.
Với lối miêu tả khách quan và bình thản đa ngời đọc lắng chìm trong mét
suy nghÜ s©u xa vỊ cc sèng trong chiÕn tranh. Tác giả tiến đến bộc lộ một cách
trực tiếp thái độ phản đối chiến tranh qua phản ứng của các nhân vật đối với cuộc
chiến tranh: chiến tranh nghiền nát những cuộc đời, dày xéo những con ngời, cắt
đứt bao mộng ớc, bao niềm vui chờ đợi, bao hạnh phúc mong mỏi. [14,97]
Là ngời đà từng tham gia quân ngũ trong những tháng năm chiến tranh, G.
Môpátxăng thấm thía và cảm thông với nỗi đau, sự bất hạnh của ngời dân thờng
do chiến tranh gây nên. Bởi ông hiểu và phân biệt rõ bản chất của chiến tranh đối
với giai cấp t sản. G. Môpátxăng đà miêu tả chiến tranh với những sắc thái và âm
điệu khác nhau. Nổi bật trong đó vẫn là thái độ lên án chiến tranh và sự cảm
Khoá luận tốt nghiệp


Nguyễn Văn Chiến

17


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
thông sâu sắc với cuộc sống của nhân dân lao động. Song bằng một sự quan sát
đầy phân tích và công bằng về tính chất và các dạng vẻ khác nhau của cuộc chiến
tranh. Trong Viên mỡ bò, tác giả đà để cho Coóc-nuy-đê, nhà dân chủ tiểu t
sản, ngời đà đợc tác giả miêu tả một cách châm biếm ®· nhËn xÐt: “chiÕn tranh lµ
mét sù gi· man khi ngời ta đánh một ngời láng giềng đang sống yên lành, nhng
khi ngời ta bảo vệ tổ quốc thì đó là một bổn phận thiêng liêng. [14,76]
Qua đó cho ta thấy nhận thức của G. Môpátxăng về cuộc chiến tranh là rất
rõ ràng. Nhà văn đà có một cái nhìn khá rạch ròi trong miêu tả, trong cảm hứng
nghệ thuật. Điều đó, một lần nữa khẳng định trách nhiệm, lơng tâm và tài năng
của ngời cầm bút.
Tổng hợp các truyện cho thấy G. Môpátxăng đà miêu tả đợc nhiều khía
cạnh kh¸c nhau trong tÝnh c¸ch bän sÜ quan, binh lÝnh địch. Có thể thấy rõ khá
trọn vẹn bộ mặt kẻ xâm lợc thô bỉ nh trong Viên mỡ bò, Một cuộc quyết đấu.
Sự tàn bạo của chúng cũng đợc thể hiện trong truyện Ngời đàn bà điên, sự man
rợ nh Cô fifi, sự ngu suẩn nh trong Những tên tù binh. Ông cũng phần nào
phân biệt bọn cầm đầu hiếu chiến và những ngời bị bắt đi lính trong quân đội
Đức. Điều đó cho thấy tác giả đà có một cái nhìn công bằng và khách quan. ý
nghĩa của cuộc chiến tranh đợc toát lên từ hệ thống hình tợng, nhân vật và sự
kiện. Chiến tranh là do ý thức của bọn cầm quyền hiếu chiến gây ra, ngời dân thờng là nạn nhân của cuộc chiến.
1.4. Đời sống của tầng lớp trung lu và lối sống trởng giả xÃ
hội

Nếu Ô. Banzắc là ngời vạch trần bản chất của bọn t sản và các quan hệ t sản
thì G. Môpátxăng lại chú trọng miêu tả những nét tính cách nổi bật nh sự tham

lam, lòng vụ lợi và quá trình tha hoá biến chất của xà hội t sản mà đầu tiên đợc
biểu hiện tinh tế sâu sắc ở tầng lớp trung lu, giới viên chức và bộ mặt của những
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến

18


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
kẻ trởng giả. G. Môpátxăng nhìn thấy sự khủng hoảng về nhân cách do sức mạnh
của đồng tiền, sự cám dỗ của lợi ích vật chất. G. Môpátxăng cũng nhìn thấy tình
trạng xuống cấp dữ dội của các quan hệ xà hội. Trớc sức mạnh của đồng tiền, đạo
đức và nhân cách con ngời bị đe doạ nghiêm trọng dẫn tới quá trình khủng hoảng
và băng hoại. Có thể nói đây là mảng hiện thực đợc nhà văn tập trung miêu tả
một cách sinh động và rất tinh tế có sức lay động lòng ngời sâu xa. Chúng tôi
thống kê ít nhất có 10 truyện trong 35 truyện đợc khảo sát, chiếm 29% tổng số.
Đây là một số lợng không nhỏ để nói rằng cuộc sống và con ngời của tầng lớp
trung lu và xà hội trởng giả đà trở thành một nỗi ám ảnh nghệ thuật lớn trong
cảm hớng sáng tạo của G. Môpátxăng.
1.4.1. Quá trình thoái hoá nhân cách trớc đời sống vật chất

Trớc hết truyện ngắn G. Môpátxăng đi sâu phát hiện những dạng vẻ khác
nhau của quá trình thoái hoá nhân cách do sự cám dỗ của lợi ích vật chất. Ông
miêu tả tinh tế tâm trạng những kẻ tầm thờng quẩn quanh với những lo toan ớc
muốn nhỏ nhen đôi khi cũng bị giằng xé trong cuộc đấu tranh giữa đạo đức thông
thờng và lòng tham, cũng gắng gợng chống lại cái xấu xa thấp kém nhng rồi đầu
hàng mặc dù có ý thức về sự hèn hạ của mình, chút mặc cảm này cuối cùng tan
biến nốt trong nỗi hân hoan ô nhục.
Truyện Món gia tài xoay quanh câu chuyện cô cháu gái Côrali sẽ đợc

thừa hởng của bà cô Sáclốt một triệu quan nhng với điều kiện cô phải sinh đợc
một đứa con thừa kế.
Tác giả xây dựng cốt truyện xoay quanh một khoản thừa kế lớn. Và chính
một triệu quan đó đà thúc đẩy câu chuyện phát triển cùng với những mâu thuẫn
trong tính cách nhân vật; trong sức mạnh, sự cám dỗ của giàu sang với chút nhân
phẩm còn lại trong nhân vật Lơ xáp. Với những lới bàn tán, những dự định cùng
với những hành động nhân vật quanh Món gia tài đà làm bộc lộ những tính

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến

19


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
cách khác nhau nhng tất cả đều có sự thống nhất. Đó chính là lòng tham, những ớc muốn giàu sang danh lợi của những con ngời trong gia đình Cáclốt Casơlanh.
Nhân vật Lơ xáp chàng rể yêu của Casơlanh là một viên chức nhỏ ở bộ
hàng hải đà phải dẫn thân vào cuộc đấu tranh giành giật với một món gia tài lớn
mà bà cô để lại. Là một ngời siêng năng cần mẫn và gắn bó với công việc nhng
kể từ khi cới Côra mà nhất là khi nghe nói ngời vợ yêu sẽ đợc thừa kế món gia
tài của bà cô, đà làm đảo lộn cuộc sống của anh chàng. Khi bà cô Sáclốt chết có
nghĩa là khi vợ chồng Lơ xáp sẽ đợc thừa kế một triệu quan. Nhng tất cả trở nên
vất vả và mệt nhọc khi vợ chồng anh cha thể nào có đợc một đứa con mà
không có con thì nhất định không đợc thừa kế.
Trớc một gia tài lớn và trớc một tình thế đầy khó khăn thử thách của Lơxáp
đà làm cho câu chuyện diễn ra đầy phức tạp. Mọi ngời trong cơ quan tranh luận
sôi nổi: theo d luận ở bộ thì Lơxáp sẽ thôi việc ở bộ khi ngời ta có 6 vạn tiền lợi
nhuận thì chẳng ai còn đi làm nghề cạo giấy. Ngời ta có vai vế rồi, ngời ta muốn
trở thành gì mà chẳng đợc. [15,77]

Xây dựng tính cách nhân vật và bộc lộ tính cách của nhân vật nhà văn luôn
đặt nhân vật trong quan hệ với các nhân vật phụ. Chính nhờ đó mà bản chất của
nhân vật chính càng đợc khắc hoạ một cách rõ nét. Bằng một vài lời bàn tán của
những ngời đồng nghiệp đà làm lộ rõ bản chất và những nét tính cách của Lơxáp.
Mặt khác cũng qua đó cho thấy bộ mặt của tầng lớp viên chức trong xà hội Pháp.
ở đó, theo quan niệm của họ có tiền là có tất cả , kể cả danh dự và chức tớc.
Một đóng góp lớn của G. Môpátxăng đối với văn xuôi thế kỷ XIX đó là bút
pháp phân tích tâm lý nhân vật. Ông miêu tả tâm trạng Lơxáp với những mâu
thuẫn, diễn biến đầy phức tạp: khi đa đám bà cô Sáclốt, Lơxáp nghĩ đến gia tài
một triệu và lòng bị xé bởi mối căm giận nó càng ấm ức vì phải giữ kín, anh ta
đâm ra oán thán tất cả mọi ngời làm nh tại họ mà anh phải chịu điều bất hạnh
kia[15,79]. Đây chính là lúc anh đà ý thức đợc giữa danh dự và của cải vật chất.
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến

20


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
Tác giả đi sâu tìm hiểu nguyên nhân sâu xa của những xung đột nội tâm Lơxáp.
Một mặt anh vừa khát khao ý nghĩa giàu sang bởi món gia tài. Mặt khác anh lại
bị sự thôi thúc của vợ anh, của bố vợ anh ông Casơlanh. Và chính điều đó
luôn luôn dằn vặt và đặt ra trong anh những câu tự vấn: Tại sao mình lấy vợ từ
hai năm nay rồi mà cha có con? Và mối lo sợ không có con làm tim anh đập
mạnh[15,79].
Tác giả đi sâu miêu tả những diễn biến tinh tế của tâm trạng nhân vật. Tâm
trạng của một kẻ âu lo với những ý nghĩ thấp hèn kém cỏi. Lơxáp: nh đứa trẻ
nhìn trên ngọn cột mỡ cao và bóng nhoáng thấy chũm choẹ mà nó muốn
giật[15,79]. Một sự so sánh đầy sinh động nói lên sự bất lực của con ngời đầy

lòng tham nhng lại không thực hiện nổi ớc muốn. Cuộc sống gia đình trở nên
căng thẳng với sự chờ đợi, niềm hi vọng, nỗi lo âu, sự thất vọng, những lời trách
móc giữa hai vợ chồng, những câu châm chọc của bố vợ
Từ việc miêu tả tâm trạng Lơxáp một chàng trai bất lực nhng lại mang
đầy những dục vọng nhỏ nhen đến việc miêu tả sự đốn mạt của con ngời, G.
Môpátxăng đà thể hiện một sự tinh tế trong khi phân tích tâm lý nhân vật. Vì
lòng tham, không để tuột khỏi tay món gia tài nh vậy nên tên Casơlanh đà trở nên
tàn nhẫn và vô đạo đức khi mua chuộc anh bạn Madơ để làm thay cái việc mà
Lơxáp cha làm đợc là phải có con để đợc thừa kế gia tài. Họ níu kéo Madơ nh
một ngời con trong gia đình: ngời ta lôi kéo hắn, nâng niu hắn[15,23]. Có thể
thấy chỉ vài chi tiết G. Môpátxăng đà làm lộ rõ mối quan hệ tàn nhẫn bất chấp
đạo lý của gia đình Casơlanh. Họ sẵn sàng đem hạnh phúc làm trò lố để kiếm
cho đợc những đồng tiền dơ dáy và thấp hèn. Của cải đà làm cho họ dẫm đạp lên
nhân cách và phẩm giá của con ngời, mà ở đây lại là tầng lớp viên chức. Qua đó
phần nào cho thấy cái nhìn sắc sảo khi tác giả hớng bút vào miêu tả đời sống của
tầng lớp viên chức. Với truyện ngắn Món gia tài tác giả đà dàn dựng một

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến

21


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
cuộc sống đầy những toan tính và đểu giả của con ngời mà ở đó lòng tham là một
nét nổi bật, có tính bản chất của tầng lớp này.
Xây dựng nhân vật trong mối quan hệ biện chứng với hoàn cảnh là một nét
đặc trng của chủ nghĩa hiện thực. Song G. Môpátxăng không đi từ những mặt
khái quát to lớn của đời sống xà hội, mà ông đi vào từng cá nhân con ngời bởi:

Mỗi truyện ngắn của G. Môpátxăng là một số phận con ngời đợc đặt vào quÃng
thời gian hoặc thời điểm sáng chói, có khi nhiều bÃo tố, tai biến[9,245]. Tác
giả đặc biệt u tiên cho thế giới tinh thần hay nói cách khác là cố làm bật nổi
những tính cách cụ thể sinh động. Đó là quá trình diễn biến của sự thoái hoá
nhân cách của con ngời. Tác giả cho thấy tâm trạng Lơxáp không bình thờng khi
biết tin Côra có mang: Đầu óc y bối rối với những ý kiến lộn xộn trái ngợc, vừa
khao khát giàu sang, vừa giận dữ âm thầm, vừa xấu hổ khó nói, lại vừa hèn nhát
và cũng ghen tuông[15,128].
Đối lập với Lơxáp trong tình huống này đó là nhân vật bố vợ Casơlanh.
LÃo mừng rỡ nhảy cuống lên rồi lÃo đi ngay một điệu nhảy đú đởn xung quanh
con gái[15,128]. Điều đó một mặt cho thấy sự trắng trợn và vô sỉ của ông bố
vợ, mặt khác nh tăng thêm nỗi nhục nhÃ, kém hèn của nhân vật Lơxáp.
Đến lợt Côra, vợ Lơxáp lại nh một sự lột tẩy bộ mặt gian dối của một kẻ xảo
quyệt đang còn biết e thẹn: chị bỗng nhiên đờ ngời ra trong khi Lơxáp cảm
thấy trong lòng đầy sự nhục nhà ê chề: anh chồng sững sờ, luống cuống, đỏ mặt
lên bên cạnh cô vợ ngẹn ngào vì cơn xúc động đột ngột. Anh chàng đứng trớc vợ
mà lòng ray rứt. Hắn có vẻ một quan toà mà vợ nh một phạm tội[15,129]. Có
thể nói đây là một chi tiết rất đắt, là một hiện thực trần trụi của tâm hồn. Tác giả
phơi bày một cảnh huống đầy tính kịch trên cái sân khấu dơ dáy và đầy xấu xa
tủi nhục. Và chính cảnh tợng ấy đà lột trần đợc sự tột cùng của cái khốn nạn để
rồi tác giả đối lập tạo mâu thuẫn và sự đấu tranh giằng xé trong tâm lý nhân vật.
Sau đó không lâu, Lơxáp nhìn thấy mình đang tiếp đón ông xếp trớc một biệt
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến

22


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng

thự trắng xinh bên bờ sông. Hắn diện một chiếc áo đan thật oách và một chiếc
mũ Panama đội trên đầu [15,131] và Lơxáp cảm thấy nh có cái gì êm ái lùa vào
trong tim hắn, cái gì ấm áp và khoan khoái nh quện lấy hắn, th thái và khoẻ hẳn
lên [15,131], những hình ảnh của cuộc sống giàu sang, lịch sự và khoan khoái
thức dậy trong trí óc Lơxáp [15,131]. Chính một viễn cảnh xa hoa phú quý đà đợc vẽ ra trong đầu óc Lơxáp đà làm xiêu lòng hắn thêm một chút. Cảnh hoan lạc
hoà thuận cuối cùng lột tả rõ bọn ngời biết mình đem nhân phẩm đổi lấy giàu
sang nhng sẵng sàng cam chịu.
Khác với Banzắc ngời đà khái quát rộng lớn bộ mặt xà hội vì đồng tiền,
sức mạnh của cơn sốt đồng xu, G. Môpátxăng lại đi sâu phát hiện vài nét bản
chất của tâm hồn con ngời để đi đến một ý nghĩa có chiều sâu hơn. Đó là sự tàn
hại về nhân cách và danh phẩm trớc sức huỷ diệt của lợi ích vật chất trong đời
sống trởng giả xà hội. Với một lối viết khách quan và đơn giản, bao bí ẩn về cuộc
đời và con ngời đợc khám phá.
Bổ sung vào đề tài hiện thực này là truyện ngắn Món t trang. Đó là hình
ảnh của một anh viên chức làm tham biện ở bộ nội vụ, tên là Lăngtanh. Với
cuộc sống bình thờng của anh viên chức, Lăngtanh cũng đà cới đợc một cô vợ và
hai vợ chồng sống hết sức hạnh phúc. Cô trông nom nhà cưa, t»n tiƯn khÐo lÐo
®Õn møc tëng nh hai ngêi sống trong cảnh xa hoa [14, 159]. Cuộc sống êm ấm
tởng nh đà xây lên một hạnh phúc nhờ sự khéo léo của ngời vợ. Mặc dù ngời vợ
của Lăngtanh, một ngời có thú đam mê đi xem hát và chơi đồ nữ trang. Với thói
quen ấy, những buổi đầu không làm cho Lăngtanh khó chịu, trái lại để gìn giữ
hạnh phúc Lăngtanh đà khéo chiều ngời vợ yêu của mình. Và dĩ nhiên, những gì
cô muốn đều đà có. Tác giả dẫn dắt câu chuyện kết thúc một cách thản nhiên và
bất ngờ: Một đêm đông, sau buổi đi xem ở rạp ca kịch cô trở về nhà rét run cầm
cập. Sáng trở dậy cô ho và tám ngày sau cô chết vì xung huyết phổi. Ngời vợ

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến


23


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
yêu đột ngột qua đời, Lăngtanh rơi vào tình trạng đầy hụt hững hốt hoảng trớc
một sự mất mát quá lớn.
Miêu tả cuộc sống nhân vật, nhà văn thờng đặt nhân vật trong những hoàn
cảnh éo le những biến động to lớn của cuộc sống để từ đó làm bộc lộ tâm lý nhân
vật trong hoàn cảnh ấy một cách sinh động. Từ ngày vợ mất, Lăngtanh không chỉ
rơi vào sự trống không của hoàn cảnh tinh thần mà anh còn bị đẩy vào một thảm
kịch về đời sống vật chất hàng ngày. Ngày xa chỉ một mình Lăngtanh với đồng lơng ít ỏi nhng cuộc sống gia đình vẫn đầm ấm trôi chảy, mà giờ đây khi chỉ một
mình anh, cũng với đồng lơng ấy mà sao chật vật và thiếu thốn đến vậy. Anh bị
rơi vào một hoàn cảnh thiếu thốn đầy nghiệt ngà mà anh cha một lần gặp phải.
Chính sự thiếu thốn về vật chất đà buộc anh phải tính đến nớc cùng. Anh nghĩ
đến chuyện đem những thứ trang sức của vợ mà anh coi là vớ vẩn và đồ giả
ấy để tống khứ nó và may chăng còn đợc một món tiền nhỏ. Nhng không ngờ khi
đến hiệu kim hoàn thì đợc xác định là đồ thật, mọi thứ đều là kim cơng và vàng
bạc thật. Chính điều đó đà làm cho bớc chân Lăngtanh phân vân ngỡ ngàng:
Chẳng có ý nghĩ gì rõ rệt trong đầu. Ông cố suy luận tìm hiểu, vợ ông không có
thể mua nổi một vật giá trị đến thế. Không chắc chắn thế. Nếu thế thì một tặng
phẩm! Một tặng phẩm!Một tặng phẩm của ai? Tại sao? [14,166]. Bao nhiêu câu
hỏi lật đi lật lại, phân tích cứ hiện lên trong đầu óc y. Một giả thiết đợc đặt ra:
Một tặng phẩm!, nhng không thể. Vậy thì tặng phẩm của ai? Đồ châu báu ấy là
đồ thật nhng tình yêu của cô ta, đức hạnh của cô ta, tài đảm đảm của cô ta - với
số tiền lơng ít ỏi, một mình Lăngtanh chi dùng còn thiếu vậy mà trớc đây hai vợ
chồng vẫn có một cuộc sống gần nh sung túc. Lăngtanh ngất đi vì bàng hoàng
đau đớn. Tác giả đà thể hiện một cách tinh tế tâm trạng đau đớn đột ngột của
Lăngtanh. Nhng tất cả đều đợc đặt bên cạnh một giá trị to lớn của vàng bạc và
châu báu. Tất cả những thứ đó không đủ giữ con ngời y dừng lại dù có sự phân
tích của lý trí và lòng danh dự của một ngời đàn ông. Và chính sức hấp dẫn ma

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến

24


Giá trị hiện thực trong truyện ngắn của G. Môpátxăng
quái của vàng bạc đà biến ngời đàn bà nề nếp trở thành một ả giang hồ ngầm và
cũng biến đợc viên công chức hiền lành thật thà thành một kẻ khốn nạn công
khai.
Truyện phát triển, tính cánh Lăngtanh thay đổi, lòng tham thức dậy lấn át lơng tâm. Lần đầu tiên đến hiệu kim hoàn, lÃo hổ thẹn phải phơi bày cảnh nghèo
hèn của mình, đem bán một vật vô giá trị. Trở lại, khi đà biết sự thật, y do dự
hàng chục lần không dám vào, vì một nỗi hổ thẹn lớn hơn, nhục nhà hơn và lÃo
đi đi lại lại trên hè, ngay trớc cửa hiệu kim hoàn. Mời tám quan! Hai mơi lần
ông định bớc vào nhng ông xấu hổ cứ chùn lại[14,167]. Và tất cả những gì gọi
là đắn đo do dự sẽ tan biến đi trong chốc lát bởi sức cám dỗ của những vàng và
châu báu. Và Lăngtanh vợt qua ngỡng cửa hiệu kim hoàn cũng là vợt qua lơng
tâm y. Bán những đồ nữ trang mà vợ y đổi bằng phẩm giá, Lăngtanh đồng thời
bán danh dự của một ngời chồng. Tác giả chỉ chọn một vài chi tiết thể hiện sự
đấu tranh day døt cđa mét chót ý thøc vỊ danh dù nhng cuối cùng đà thoả hiệp để
rồi chấp nhận một kết cục bi hài kịch. Con ngời phải chịu sự tác động mạnh mẽ
của vật chất, của những dục vọng thấp hèn. Đó là sự khủng hoảng của nhân cách
con ngời trớc sự cám dỗ của vật chất tầm thờng.
Quá trình phân tích những diễn biến về tâm trạng nhân vật của nhà văn kết
quả cho thấy một cái nhìn hiện thực trong chiều hớng bi đát. Bởi con ngời ở đây
đà trở thành nạn nhân của sự tha hoá trớc sức mạnh của lợi ích vật chất. Con ngời
tự đem mình đánh đổi những gì đê hèn và nhục nhà nhất.
Bằng sự quan sát hiện thực tinh tế và có chọn lọc, G. Môpátxăng đà nhìn
thấy quá trình thoái hoá nhân cách của ngời viên chức trớc sức mạnh, sự cám dỗ

của vật chất nh một thế lực không thể cỡng lại đợc. Và chính những con ngời với
những dục vọng tầm thờng họ đà đặt mình vào một ranh giới mong manh của
nhân cách và danh dự để chấp nhận một nỗi căm giận tủi hổ âm thầm nhục nhÃ.
Dù biết vậy nhng chút lơng tri còn lại không đủ sức để đứng lên trên cuộc sống
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Văn Chiến

25


×