Khoá luận tốt nghiệp
bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh
Khoa Ngữ Văn
-------***--------
Giá trị hiện thực trong tiểu thuyết
kim bình mai của lan lăng tiếu tiếu sinh
khoá luận tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: ThS. Nguyễn Hữu Vinh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến
Lớp:
44B4 Ngữ Văn
Vinh, 5 - 2007
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
1
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
Lời cảm ơn
Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn
nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Hữu Vinh, sự động viên
khích lệ của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn - Trờng Đại học Vinh
cùng sự động viên, giúp đỡ của tất cả bạn bè.
Nhân dịp này cho tôi đợc gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô giáo,
tất cả các bạn bè và đặc biệt là tới thầy Nguyễn Hữu Vinh đà động viên,
giúp đỡ, khuyến khích tôi hoàn thành khoá luận này. Tất nhiên do thời gian,
nguồn t liệu và khả năng có hạn nên khoá luận không thể tránh khỏi những
hạn chế, thiếu sót. Tôi hy vọng sẽ nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô
giáo và tất cả mọi ngời để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
2
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Trên tiến trình phát triển của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Kim Bình
Mai có một vị trí khá quan trọng. Ra đời cuối đời Minh Kim Bình Mai đánh
dấu bíc chun biÕn cđa tiĨu thut cỉ ®iĨn Trung Qc, từ tiểu thuyết lấy đề
tài từ lịch sử sang tiểu thuyết lấy đề tài từ cuộc sống thờng ngày làm đề tài
phản ánh, từ tiểu thuyết là công sức chắp nối của nhiều ngời, có căn cứ trong
sử sách, truyền thuyết và truyện kể dân gian sang tiểu thuyết do cá nhân một
văn nhân sáng tác. Trớc Hồng Lu Mộng hơn 100 năm, Kim Bình Mai đợc coi
là tiểu thuyết mở đờng cho tiểu thuyết xà hội Trung Quốc và đợc công nhận là
Con chim én báo hiệu mùa xuân của thể loại truyện dài do cá nhân sáng tác.
Kim Bình Mai đến với độc giả Việt Nam cách đây hàng chục năm. Song
lâu nay nhiều ngời thích loại truyện diễn nghĩa với nhiều tình tiết éo le, nhiều
pha đánh nhau, nhiều mu kế vì những cái đó có thể làm phong phú kiến thức
ngời đọc về những điều cơ mu. Nhng nÕu ta mn biÕt mỈt sau cđa x· hội cũ
thì cũng cần lật giở xem những quan hệ trong đời sống thờng ngày của họ ra
sao, thông qua đó nhận thức sâu hơn về hiện thực. Muốn biết đợc hiện thực
lịch sử đà qua thiết nghĩ ngoài xem những sách lịch sử, những truyện diễn
nghĩa cũng nên xem những tác phẩm nh Kim Bình Mai, Hồng Lâu Mộng,
Nho Lâm Ngoại Sử
Do vai trò, vị trí của Kim Bình Mai đối với sự phát triển của tiểu thuyết
cổ điển của Trung Quốc, do những giá trị mà Kim Bình Mai đạt đợc, đồng thời
do hiện nay cha có nhiều công trình nghiên cứu về Kim Bình Mai thật đầy đủ,
trọn vẹn nên chúng tôi lựa chọn đề tài Giá trị hiện thực trong tiểu thuyết Kim
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
3
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
Bình Mai của Lan Lăng Tiếu Tiếu Sinh làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận
tốt nghiệp này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Nh tên đề tài đà xác định, mục đích của đề tài là tìm hiểu về giá trị hiện
thực của tiểu thuyết Kim Bình Mai từ đó khẳng định thêm vai trò và vị trí của
Kim Bình Mai trong sự phát triển của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nói
riêng lịch sử văn hoá Trung Quốc nói chung.
Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ:
+ Phân tích và chỉ ra những giá trị hiện thực trong Kim Bình Mai
+ Chỉ ra những đặc sắc nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực của
Kim Bình Mai.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
- Tập trung nghiên cứu về giá trị hiện thực đợc thể hiện trong Kim Bình
Mai và những đặc sắc nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực của Kim Bình
Mai .
- Phạm vi nghiên cứu của khoá luận là hai tập của tiểu thuyết Kim Bình
Mai với các bản dịch hiện có ở Việt Nam.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Để giải quyết tốt nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, ở luận văn này chúng tôi sử
dụng các phơng pháp:
+ Khảo sát Thống kê.
+ Phân tích Hệ thống.
+ So sánh - đối chiếu.
5. Lịch sử vấn đề.
- Kim Bình Mai là câu chuyện về lịch sử cuộc đời đầy tội ác và sinh
hoạt gia đình nhơ bẩn của Tây Môn Khánh, một kẻ hÃnh tiến xuất thân từ chủ
một hiệu sinh dợc. Nhng do những mánh khoé bóc lột và hành vi ác bá, kéo
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
4
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
bè, kéo cánh, thông lng với quan lại, một bớc nhảy lên địa vị một thổ hào thân
sĩ giàu địa vị, đầy quyền thế. So với các tiểu thuyết khác nh: Tam quốc diễn
nghĩa, Hồng lâu mộng, Thuỷ hử thì Kim Bình Mai ít đợc quan tâm nghiên
cứu hơn. Cha có nhiều công trình nghiên cứu đợc sâu sắc, cụ thể về Kim Bình
Mai. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu, tìm hiểu về Kim Bình Mai
và đề cập đến giá trị hiện thực của nó nh :
Giáo trình Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 2) của sở nghiên cứu
văn học thuộc viện nghiªn cøu khoa häc x· héi Trung Quèc cã viÕt :
Toàn bộ Kim Bình Mai tràn đầy tính chất hiện thực, chủ yều là do nó
vạch trần xà hội lúc bấy giờ qua những hành vi bỉ ổi và hoạt động tội ác của
các nhân vật, tác giả đà phác hoạ khá tinh vi một thế giới quỷ sứ tối tăm và tàn
khốc. Thế giới quỷ sứ ấy chính là thời đại tác giả đang sống cũng chính là tình
hình xà hội thời kỳ từ sau Chính đức đến giữa Vạn Lịch.
Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc của Lỗ Tấn cã viÕt :
“TiĨu thut Kim B×nh Mai lÊy chun Vâ Tòng đánh cọp tìm anh
trong Thuỷ hử truyện làm ngòi dẫn, mợn danh đời Tống để tả thực đời
Minh.
Lơng Duy Thứ trong Để tìm hiểu tám bộ tiểu thuyết cổ điển Trung
Quốc có viết:
Kim Bình Mai là một tác phẩm chân đời sống hiện thực cuối đời Minh
khi mà sự hởng thụ phóng đÃng đà trở thành thời thợng Kim Bình Mai
không miêu tả xà hội từ đời sống cung đình (nh Tam quốc diễn nghĩa), từ sự
vật lộn của kẻ sống ngoài vòng pháp luật (nh Thuỷ hử), từ đời sống tinh thần
đổ vỡ của một gia đình quý tộc (nh Hồng lâu mộng) mà từ cuộc sống đời thờng của một con buôn hÃnh tiến sản phẩm của xà hội tiền t bản cuối
Minh.
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
5
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Văn Các trong Lời giới thiệu đầu sách ở hai tập Kim Bình Mai
của Nhà xuất bản văn học Hà Nội (1999) nhận định:
Kim Bình Mai quả đà phơi bày bộ mặt thật của xà hội đơng thời qua
những trang sách tràn đầy hơi thở hiện thực... tác giả đà vẽ lên khá tỷ mỉ mà
khái quát một bức tranh xà hội đen tối, tàn khốc, trên thực tế đó cũng chính là
xà hội mà tác giả đang sống, xà hội phong kiến Trung Quốc thời Minh từ sau
Chính Đức đến giữa Vạn Lịch.
Ngoài ra trong nhiều công trình khác có đề cập đếcn giá trị hiện thực
của Kim Bình Mai nh Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
Nhìn chung trong các công trình này đều khẳng định giá trị nổi bật của
Kim Bình Mai là giá trị hiện thực nhng cha có công trình nào thật sự đi sâu
nghiên cứu về giá trị hiện thực của Kim Bình Mai. Tất cả hầu nh mới chỉ đề
cập đến giá trị hiện thực Kim Bình Mai còn cha nghiên cứu kĩ. Nếu có nghiên
cứu thì cũng chỉ mới chú trọng về nội dung mà cha tìm hiểu về nghệ thuật.
6. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm hai chơng:
Chơng 1: Giá trị hiện thực của Kim Bình Mai.
Chơng 2: Những đặc sắc nghệ thuật trong Kim Bình Mai
Và cuối cùng là một danh mục tài liệu tham khảo
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
6
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
Phần Nội dung
Chơng 1:
Giá trị hiện thực của Kim Bình Mai.
1.1. Giới thuyết về khái niệm giá trị hiện thực của một tác phẩm
văn học.
1.1.1. Chủ nghĩa hiện thực.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, khái niệm chủ nghĩa hiện thực thờng
đợc hiểu theo hai nghĩa.
Nghĩa rộng: nó đợc dùng để xác định quan hệ giữa tác phẩm văn học
đối với hiện thực. Với ý nghĩa này, khái niệm chủ nghĩa hiện thực gần nh đồng
nghĩa với khái niệm sự thật đời sống, bởi lẽ tác phẩm văn học nào cũng phản
ánh hiện thực. Vì vậy khi nói đến tính hiện thực hoặc chủ nghĩa hiện thực
trong văn học cổ trong sáng tác của Hô - me rơ, Đỗ Phủ, Bạch C Dị là
ngời ta muốn lu ý rằng tác phẩm của nền văn học đó, của tác giả đó gần gũi,
gắn bó với cuộc sống và mang tính chân thực sâu sắc.
Nghĩa hẹp: Khái niệm chủ nghĩa hiện thực đợc dùng để chỉ một phơng
pháp nghệ thuật hay một khuynh hớng, một trào lu văn học có nội dung chặt
chẽ, xác định trên cơ sở các nguyên tắc mỹ học sau:
Mô tả cuộc sống bằng hình tợng tơng ứng với bản chất những hiện tợng
của chính cuộc sống và bằng chính điển hình hoá các sự kiện của thực tế đời
sống.
Thừa nhận sự tác động qua lại giữa con ngời và môi trờng sống, giữa
tính cách và hoàn cảnh, các hình tợng nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa hớng tới
tái hiện chân thực các mối quan hệ khác của con ngời và hoàn cảnh.
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
7
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
Cùng với sự điển hình hoá hình tợng nghệ thuật, coi trọng những chi tiết
cụ thể và độ chính xác của chúng trong việc mô tả con ngời và cuộc sống, coi
trọng việc khách quan hoá những điều đợc mô tả, làm cho chúng tự nói lên
đợc tiếng nói của mình.
Chủ nghĩa hiện thực luôn quan tâm đến sự đa dạng, phong phú về hình
thức. Nó sử dụng cả huyền thoại, tợng trng, cờng điệu, ẩn dụsong tất cả
những điều đó phải phục tùng những nguyên tắc s¸ng t¸c hiƯn thùc chđ nghÜa,
phơc tïng sù nhËn thøc con ngời trong các mối quan hệ phức tạp với thế giới
xung quanh, với những điều kiện lịch sử xà hội cụ thể.
1.1.2. Giá trị hiện thực của một tác phẩm văn học.
Từ khái niệm hiện thực đà đợc xác định trên có thể tiến đến một nhận
định rằng: khi thừa nhận một tác phẩm có giá trị hiện thực tức là đà mặc nhiên
thừa nhận tác phẩm này tái hiện trung thành chính xác, khách quan những nét
bản chất của cuộc sống.
Điều quan trọng nhất đối với văn học hiện thực chủ nghĩa là sự trung
thành, chính xác trong nhận thức, tái hiện bản chất cuộc sống và tầm quan
trọng của những t tởng mà nhà văn muốn thể hiện (Từ điển thuật ngữ văn
học).
Tuy không phải là tác phẩm mở đầu cho phơng pháp sáng tác hiện thực
chủ nghĩa nhng nội dung của Kim Bình Mai đà toát lên tính chất hiện thực hết
sức sâu sắc. So với các tiểu thuyết trớc đó và cùng thời thì hiện thực mà Kim
Bình Mai phản ánh là vô cùng sâu sắc và rộng rÃi. Nó đà đề cập đến những
vấn đề tiêu biểu của hiện thực xà hội đơng thời mà đặc biệt là hiện thực cuộc
sống ở xà hội thành thị cuối thời Minh và đà mở đầu cho việc chuyển đề tài
phản ánh từ đề tài lịch sử sang đề tài cuộc sống đời thờng của tiểu thuyết cổ
điển Trung Quốc.
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
8
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
1.2. Giá trị hiện thực của Kim Bình Mai.
1.2.1. Kim Bình Mai trong bối cảnh chung của tiĨu thut Minh –
Thanh.
TiĨu thut cỉ ®iĨn Trung Qc thùc sự hình thành là ở đời nhà Tấn với
tiểu thuyết chí quái, chí nhân và bắt đầu phát triển là từ đời nhà Tống với thoại
bản. Đến đời Minh Thanh tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đạt đến độ phồn
vinh nhất với hơn 300 bộ tiểu thuyết trờng thiên, hàng ngàn bộ tiểu thuyết
trung thiên và đoản thiên. Vì vậy khi nói đến tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
và ngời ta chỉ những tiểu thuyết chơng hồi ra đời vào hai triều đại Minh
Thanh (1368 - 1911). Có thể kể đến những bộ tiểu thuyết cổ điển nổi tiÕng nh:
Tam qc diƠn nghÜa, Thủ hư trun, Kim B×nh Mai, Tây du ký, Nho lâm
ngoại sử, Hồng lâu mộng, Liêu Trai chí dị Với những bộ tiểu thuyết này,
tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đạt đến đỉnh cao của nó.
Giai đoạn Minh Thanh là giai đoạn kinh tế Trung Hoa phát triển
mạnh mẽ mà chủ yếu là những yếu tố mầm mống của kinh tế t bản chủ nghĩa
ra đời và ngày càng lớn mạnh. Sự xâm nhập của phơng Tây vào làm cho Trung
Hoa có điều kiện phát triển. Những yếu tố kinh tế t bản chủ nghĩa làm nảy
sinh trong xà hội một trào lu t tởng mới có tính chất bình dân, khẳng định dục
vọng tự nhiên và hớng về vật chất của con ngời, yêu cầu đợc giải phóng cá
nhân. Trào lu t tởng mới này biểu hiện vào văn học ở chỗ đề cao tiểu thuyết,
hô hào cho văn học thông tục và văn học đợc phổ biến rộng rÃi trong dân
chúng. Giai đoạn này thơng nghiệp phát triển, tầng lớp thị dân ngày càng đông
đảo. Họ tự do về nghề nghiệp, t tởng, họ nảy sinh nhu cầu thởng thức thơ, thởng thức tiểu thuyết. Mặt khác thần thoại và tiểu thuyết Trung Quốc tuy không
phong phú, đồ sộ nhng lại có trí tởng tợng sáng tạo và phong phú nên các nhà
tiểu thuyết sau này đà phát huy và kế thừa đợc tính chất sáng tạo của thần
thoại trong sáng tác của mình. Tất cả những điều này đà làm nên sự hng thịnh
của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc.
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
9
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
Những tiểu thuyết ra đời vào hai triều đại Minh, Thanh đợc gọi chung là
tiểu thuyết cổ điển nhng giữa tiểu thuyết đời Minh và tiểu thuyết ®êi Thanh vÉ
cã sù kh¸c nhau Ýt nhiỊu. TiĨu thut đời Minh chủ yếu lấy đề tài từ lịch sử với
cảm hứng chủ yếu là ca ngợi (những bộ nổi tiÕng nh: Tam qc diƠn nghÜa,
Thủ hư trun, T©y du ký). Tiểu thuyết đời Thanh chủ yếu lấy đề tài từ
cuộc sống thờng ngày với cảm hứng phê phán rất rõ (những bộ nổi tiếng nh:
Hồng lâu mộng, Nho lâm ngoại sử, Liêu Trai chí dị ). Tiểu thuyết đời Minh
gần với chuyện kể thời trung cổ, tiểu thuyết đời Thanh gần với tiểu thuyết hiện
đại. Điều này thể hiện sù chun biÕn, sù ph¸t triĨn cđa tiĨu thut cỉ điển
Trung Quốc mà Kim Bình Mai là cái mốc của sự phát triển đó. Ra đời vào
cuối đời Minh, Kim Bình Mai có hai đặc điểm mà các tiểu thuyết trớc đây cha
hề có: một, đó là tác phẩm do cá nhân một văn nhân sáng tác, hai, nó miêu tả
tỉ mỉ nhiều cảnh tợng trong cuộc sống thờng ngày. Hai đặc điểm này đều có
ảnh hởng lớn đến tiểu thuyết đời sau cho nên ta có thể khẳng định Kim Bình
Mai đánh dấu bớc chuyển, bớc phát triển trong lịch sử phát triển của tiểu
thuyết dài Trung Quốc.
1.2.2. Bức tranh hiƯn thùc trong Kim B×nh Mai.
100 håi cđa Kim Bình Mai đà dựng lên đợc một bức tranh hiện thực
rộng lớn với đủ mọi hạng ngời, mọi quan hệ trong xà hội thành thị đơng thời.
Tuy thời gian mà tác giả nói đến trong tác phẩm là đời Huy Tông triều Tống
nhng hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm chính là xà hội Trung Quốc đời
Minh. Lúc này giai cấp thống trị nhà Minh đà suy yếu, vua là ngời thích cuộc
sống hoang dâm đồi bại; trong triều, các bè phái, tập đoàn công kích, bài trừ,
cắn xé lẫn nhau để mu lợi riêng. Quan lại đồi bại, tham ô, hủ hoá đà trở thành
một bệnh dịch đơng thêi. Do ®êi sèng vËt chÊt kÝch thÝch, giai cÊp thống trị
truỵ lạc, hủ hoá thậm tệ. Các quan lớn, địa chủ lớn, nhà buôn lớn sống cuộc
đời ăn bám hoang dâm vô sỉ. Cái lối sống buông tuồng ăn chơi của chúng lan
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
10
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
tràn đến cả lớp địa chủ, nhà buôn nhỏ và nhiều tầng lớp ngời khác trong xÃ
hội. Trong xà hội lúc này, mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt, hình
thái ý thức của giai cấp thống trị đà có những rạn nứt khá lớn, những yếu tố
mầm mống của kinh tế t bản chủ nghĩa đà ra đời từ trớc đến nay ngày càng
phát triển lớn mạnh. Các thành thị trở nên sầm uất hơn, việc buôn bán phát
triển, tầng lớp thị dân nổi lên nhanh chóng nhất là những ngời buôn bán kinh
doanh.
Kim Bình Mai thông qua mạch hoạt động xà hội của nhân vật điển hình
là Tây Môn Khánh để miêu tả trạng thái tinh thần của đủ loại hạng ngời trong
xà hội. Trên từng hoạn quan làm xằng bậy ngay cạnh nhà vua và bọn thái s
chuyên quyền bạo ngợc trong triều. Dới đến những tên lu manh côn đồ, du
thủ, du thực, dối trá, bịp bợm, ngang ngợc, xảo quyệt trong thành thị. Tất cả
làm nên một bức tranh hiện thực rộng lớn và sâu sắc. Kim Bình Mai đà phản
ánh chân thực đợc bộ mặt của xà hội thành thị Trung Quốc cuối đời Minh.
Điều này làm nên giá trị hiện thực sâu sắc của Kim Bình Mai và nó là chỗ mà
Kim Bình Mai hơn hẳn các tiểu thuyết trớc nó và cùng thời với nó.
1.2.2.1. Bộ mặt hệ thống quan lại.
Bộ mặt quan lại trong tác phẩm phản ánh đúng bản chất của quan lại
trong xà hội đơng thời. Tất cả các ông quan trong tác phẩm không ít thì nhiều
đều vì tiền mà đợc làm quan, đều vì tiền mà đổi trắng thay đen, đều vì tiền mà
ngày càng đợc thăng quan tiến chức.
Trong hệ thống quan lại rất ít ngời có tài năng, tâm huyết thực sự để học
hành, thi đậu làm quan, để giúp dân, giúp đời. Họ đợc làm quan là do quen
biết, do nịnh hót, bợ đỡ, đút lót quan trên. Nếu họ có thi cử đỗ đạt thì không
phải do có tµi mµ lµ do cã tiỊn vµ cã thÕ lùc đỡ đầu.
Tây Môn Khánh vốn chỉ là một tên phú hộ ở huyện Thanh Hà, sinh nhật
thái s ở trong kinh, Tây Môn Khánh lấy 300 lạng kim ngân, đúc thành bốn
hình nhân, mỗi hình cao hơn một thớc, lại đúc hai cái bình bằng bạc có chữ
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
11
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
thọ bằng vàng. Lại cho kiếm một cặp chậu ngọc đáo, năm xấp lụa đại hồng
chế tại Hàng Châu và rất nhiều đồ quý khác, lại lấy của Bình Nhi hai xấp sa
màu hồng, hai xấp sa màu huyền, toàn là thứ cực quý [1,253,254] đem lên
biếu thái s. Thái s nhìn thấy lễ vật thì hoan hỉ vô cùng bèn phong cho Tây Môn
Khánh làm Lý Hình Phó Thiên hộ trong sở đề hình tỉnh Sơn Đông.
Lần sinh nhật khác của thái s, Tây Môn Khánh đem gấm Hán, gấm
Thục, vải lụa Tô Châu, Hàng Châu, hài vàng, đai ngọc, chén bát bằng sừng tê
giác, bằng vàng nạm ngọc, nhiều không kể xiết còn có 200 lạng vàng tốt
[1,629,630] biếu cho thái s nên đợc nhận làm con nuôi của thái s, đợc nâng đỡ
dần, cất nhắc lên làm Chánh Thiên Hộ trong sở đề hình Sơn Đông.
Trong xà hội lúc này, không cần học hành, không cần thi cử đỗ đạt chỉ
cần có tiền là đợc làm quan. Mặt khác nếu có thi đỗ để đợc làm quan thì cũng
không phải do thực tài mà là do quen biết, do có ngời đỡ đầu. Trạng nguyên
cũng chẳng có tài cáng gì, thi đỗ là do đợc thái s che chở: Thái Nhất Tuyền là
em rể của tể tởng An Đôn, thế lực gian thần trong triều ngày càng mạnh, vì áp
lực bè đảng bọn chúng mà vua Hy Tông buộc phải cho Nhất Tuyền đậu trạng
nguyên, rồi Nhất Tuyền lại đợc thái s nhận làm nghĩa tử nên nhà vua phải bổ
Nhất Tuyền vào chức bÝ th tØnh chÝnh sù trong néi c¸c…” [1,354].
Do cã tiền, do quen biết, do có ngời đỡ đầu mà đợc làm quan nên khi
làm quan rồi thì họ ra sức bóc lột nhân dân, tìm mọi mánh khoé, giở mọi thủ
đoạn ra để kiếm chác. Quan lại liên kết, móc nối, kéo bè, kéo cánh với nhau và
với các con buôn để vơ vét bóc lột nhân dân. Trên thì chúng bợ đỡ, nịnh hót,
hối lộ quan trên, dới thì chúng ỷ thế để hà hiếp, doạ dẫm, vơ vét, nhận hối lộ.
Quan lại hầu hết đều không từ chối tiền hối lộ. Quan trên ăn hối lộ để mua
quan bán tớc, để lờ đi tội lỗi của quan dới. Quan dới ăn hối lộ để làm việc trái
với luật lệ, trái lẽ phải. Quan lại làm việc không phải theo cán cân công lý mà
là theo cán cân đồng tiền. Chúng không coi phép tắc luật lệ ra gì, tất cả đều có
thể đem tiền ra để mua bán.
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
12
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
ở hồi 10: Quan huyện Thanh Hà vì ăn hối lộ của Tây Môn Khánh nên
khi Võ Tòng kiện vụ Võ Đại bị Tây Môn Khánh và Phan Kim Liên giết hại thì
tìm mọi cách lờ đi. Khi Võ Tòng vì trả thù cho anh mà phạm tội ngộ sát thì cố
tình khép tội chàng thật nặng để lu đày đi xa.
ở hồi 19: Tây Môn Khánh cùng một số ngời khác bị tố cáo ỷ thế Dơng
đề đốc lộng hành sẽ bị trừng trị. Tây Môn Khánh bèn đem 500 lạng bạc đút lót
cho Hữu Thừa tíng Lý Bang Nhan: “Bang Nhan nghÜ r»ng 500 l¹ng kim ngân
quý báu kia chỉ để xoá bớt một cái tên trong danh sách tội nhân thì cũng đợc
bèn tới án th đem danh sách tội nhân ra sửa tên Tây Môn Khánh thành Giả
Liêm [1,178] nhờ vậy mà Tây Môn Khánh thoát tội.
Quan lại vì tiền mà dám đổi trắng thay đen, biến ngời có tội thành vô
tội, ngời vô tội thành có tội. Trật tự xà hội đảo điên vì đồng tiền.
ở hồi 48: Miêu Thanh cấu kết với cớp giết chủ đoạt của, bị tố cáo. Hắn
liền đem 1000 lạng bạc tới nhờ Tây Môn Khánh chạy tội. Tây Môn Khánh
nhận lời, mời Hạ Đề hình đến nhà, cấu kết tham ô, chia đôi mỗi ngời 500 lạng
và Miêu Thanh thoát tội. Vụ này bị kiện lên trên. Tây Môn Khánh liền đem
300 lạng bạc và nhiều tặng vật quý khác, Hạ Đề hình đem 200 lạng bạc, hai
cái bình nạm vàng lên Đông Kinh nhờ thái s giúp đỡ nên không việc gì.
Cả một hệ thống quan lại xấu xa bỉ ổi, ăn hối lộ từ trên xuống dới. Sinh
nhật Thái s ở trong kinh, các quan văn, võ các nơi đem lễ vật về kinh chúc thọ
Thái s, đờng tới Đông Kinh nờm nợp quan quyền và xe cộ cứ y nh trảy hội.
Cuộc sống của quan lại thì rất xa hoa, quyền quý nhng rất bỉ ổi, hoang
dâm vô độ. Của cải của quan lại có đợc không phải là do bổng lộc mà là do
nhận hối lộ.
Trong nhà Tây Môn Khánh gia sản cực kỳ giàu có, cửa hàng cửa hiệu
buôn bán khắp nơi. Ruộng đất nhiều vô kể, vàng bạc chất đầy kho, tiền của
nhiều không kể xiết[2,140]. Trong vờn nhà Tây Môn Khánh cảnh vờn bao la
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
13
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
bát ngát, cây cối hoa cỏ xanh tốt, đình Tạ núi hồ tuyệt đẹp ở gia đình Tây
Môn Khánh, tiệc tùng mở liên miên. Tây Môn Khánh có hai ngời vợ, 6 ngời
thiếp chính thức còn thê thiếp không chính thức thì nhiều vô kể. Tây Môn
Khánh thông dâm với đủ mọi hạng ngời: từ bậc mệnh phụ phu nhân đến con
hầu ngời ở.
Trong phủ Thái s: lầu son gác tía nguy nga, muôn phần rực rỡ cao sang,
nơi nào cũng có tờng hoa, cột chạm xà, văng vẳng tiếng nhạc du dơng, chẳng
khác nào chốn thần tiên. Đại sảnh thì trông chẳng khác gì bảo điện tiên cung.
Ngoài thềm thì cả bầy chim quý, những bồn hoa lớn toàn hoa quý. Trong phủ
có một ban nhạc riêng, gồm 24 ngời, rành âm luật giỏi về ca vũmỗi khi
Thái s dùng bữa, đám nhạc công phải tấu nhạc để Thái s vừa ăn vừa nghe
nhạccó khoảng hai ba chục mĩ nữ đứng lấp ló, kẻ hầu ngời quạt cho Thái s
ăn sáng [1,628].
Để có thể sống xa hoa quyền quý thì quan lại ra sức bóc lột vơ vét nhân
dân và càng vơ vét, bóc lột đợc nhiều thì chúng càng xa hoa quyền quý.
Quan khâm sai của triều đình đi lo công vụ nhng chỉ lo vơ vét, đi đến
đau là làm khổ dân đến đó. Quan khâm sai vơ vét của quan địa phơng, quan
địa phơng lại vơ vét của nhân dân, rút cục thì chỉ có nhân dân ngày càng cực
khổ.
Trong tác phẩm cũng xuất hiện một số ông quan đợc gọi là thanh liêm,
có ý định làm việc nghiêm mình theo pháp luật không nhận hối lộ, từ chối đút
lót. Nhng họ hoặc vì nể quan trên là thầy học, là bạn bè mình mà cuối cùng
cũng vẫn bẻ cong pháp luật, không xét xử nghiêm minh, không làm việc công
bằng, hoặc sẽ bị hÃm hại, bị mất chức, có khi còn mất mạng.
Hồi 11: phủ doÃn Đông Bình là Trần Văn Chiêu là ngời thanh liêm,
định xử cho Võ Tòng, trừng trị bọn Tây Môn Khánh, Phan Kim Liên. Nhng
sau vì nể thầy học là Trần phủ doÃn nên phải lờ vụ này đi và không xét xử
nghiêm minh.
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
14
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
Hồi 49,50. Tuần án ngự sử Sơn Đông là Tăng Hiếu Tự, huyện thừa
huyện Dơng Cốc là Địch T Bânlà những vị quan thanh liêm, muốn xử vụ
Miêu Thanh giết chủ cớp của và bọn Tây Môn Khánh ăn hối lộ tha tội cho
Miêu Thanh nhng không đợc vì quan trên ở Kinh thành đều là tham quan ăn
hối lộ Tây Môn Khánh. Khi Tăng Hiếu Tự thấy Thái Kinh làm nhiều việc toàn
nhằm mục đích bóc lột nhân gian, thu lợi cho bản thân và bè đảng thì viết bản
điều trần tố cáo gửi lên hoàng thợng. Thái Kinh đọc đợc, tức giận tâu vua (vu
khống) là Tăng Hiếu Tự ngăn trở quốc sách, giáng làm Tri châu và ngầm sai
ngời hÃm hại.
Hệ thống quan lại lúc này đúng nh lời nhận xét của tác giả triều chính
lúc suy vong kỷ cơng rối loạn, bọn quan lại tham nhũng mặc sức lộng hành.
Bốn tên gian thần trong triều là Cao, Dơng, Đồng, Thái kéo bè kết đảng, mua
quan bán tớc, tự động thăng giáng, ngời hiền lơng thì bị diệt trừ, thiên hạ đảo
điên, muôn dân cùng khốn [1,284]. Đây chính là thực trạng của bộ máy quan
lại vào cuối triều Minh khi xà hội trở nên rối ren, triều đình thối nát, mục
rỗng, tham quan ô lại lộng hành.
1.2.2.2. Bộ mặt tầng lớp thị dân.
Cuối đời Minh, thơng nghiệp phát triển nhanh chóng, các thành thị càng
trở nên sầm uất, tầng lớp thị dân ngày càng trở nên đông đảo và nổi lên nhanh
chóng nhất là những ngời buôn bán kinh doanh. Tầng lớp thị dân trong tác
phẩm đợc thể hiện khá sinh động, toàn diện với đủ mọi hạng ngời trong xà hội
thành thị lúc bấy giờ.
Nổi lên giữa tầng lớp thị dân đó là những con buôn giàu có. Nhờ buôn
bán làm ăn mà chúng phất lên nhanh chóng. Khi buôn bán làm ăn chúng
không từ một thủ đoạn nào, dùng mọi mu mô mánh khoé để làm giàu: buôn
gian bán lận, lừa bịp dối tra, chiếm đoạt tài sản của ngời khác. Tài sản của
chúng phần lớn là do những mánh khoé ranh ma và lừa lọc mà có đợc.
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
15
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
Tây Môn Khánh là con buôn tiêu biểu cho kiểu con buôn làm giàu
không từ thủ đoạn nào: Y có thể làm giàu bằng cách lừa gạt bạn bè, lấy vợ,
cấu kết với quan lại để buôn bán trốn thuế, độc quyền buôn bán
Hồi 3: anh em kết nghĩa của Tây Môn Khánh là Hoa Tử H đánh ngời bị
kiện, nhờ Tây Môn Khánh giúp đỡ. Tây Môn Khánh lo lót cho quan lại chỉ hết
20 lạng nhng lại nói là hết 200 lạng, ăn lời 180 lạng.
Tây Môn Khánh cới Kiều Nhi vì cô ta có 3000 lạng bạc hồi môn, tìm
mọi cách chiếm đoạt Bình Nhi không chỉ vì cô ta đẹp mà chủ yếu là vì cô ta có
vô số của cải, châu báu, kim ngân. Nhờ lấy đợc Bình Nhi mà Tây Môn Khánh
giàu lên rất nhiều, mở rộng buôn bán làm ăn.
Tây Môn Khánh cấu kết, móc nối với quan lại để làm ăn: Tây Môn
Khánh đút lót cho quan lo việc kiểm soát muối để đợc u tiên buôn bán trớc các
thơng gia khác một tháng; Tây Môn Khánh móc nối với quan phụ trách thuế
má để gian lận, khai gian hàng hoá, trốn thuế, hàng hoá 10 phần chỉ khai có 3;
Tây Môn Khánh đút lót cho quan tuần án để xin công văn của triều đình về
việc mua l hơng đỉnh đồng, tràng kỉ để độc quyền mua bán kiếm lời hàng chục
vạn lạng bạc.
Tây Môn Khánh cũng làm giàu bằng cách cho vay nặng lÃi một vốn bốn
lời, mở cửa hiệu cầm đồ
Bọn con buôn này cũng rất hÃnh tiến, khi đà phát tài, đà trở nên giàu có
thì chúng lại khéo gây bè, kết cánh, thông đồng với quan lại địa phơng mà một
bớc trở thành cờng hào quyền thế. Chúng cấu kết với quan lại để có ô dù che
chở trong việc buôn bán làm ăn. Chúng đút lót cho quan đại thần để đợc làm
quan, làm quan rồi chúng lại ỷ quyền cậy thế hoành hành.
Tây Môn Khánh và Kiều đại hộ là những thơng gia giàu có, nhờ đút lót
cho quan lại mà cũng có chút danh phận, cũng đợc làm quan khi làm rồi
chúng càng có quyền thế để dễ dàng buôn bán làm ăn hơn.
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
16
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
Cuộc sống của bọn con buôn này là cuộc sống hoang dâm đồi bại với
các trò vui thú đê tiện: trong nhà thì thê thiếp hàng đàn nhng cũng vẫn luôn
đến các nhà ca nhi, kĩ nữ để mua vui hởng lạc. Chúng mặc sức làm các điều
xấu xa đồi bại, đốt nhà, cớp của, giết chồng đoạt vợ, vu oan giá hoạmà
không run sợ bởi chúng ®· cã s½n ®ång tiỊn trong tay cã ngêi che chở. Lúc
này đồng tiền đà thể hiện đợc uy thế vạn năng của nó, có tiền có thể làm đợc
tất cả. Tiền là động lực, là sức mạnh, là mục đích của tất cả mọi ngời. Chính
sác mạnh của đồng tiền đà giúp những con buôn này hoành hành mà không sợ
phép tắc, đạo lí, luật lệ.
Bao quanh hệ thống quan lại và con buôn giàu có thôi thì đủ mọi tầng
lớp, mọi hạng ngời trong xà hội thành thị lúc đó: gái điếm, cô đầu, ca nhi, kĩ
nữ, ni cô, s sÃi, đạo sĩ, bà mối, cô đồng, bọn lu manh côn đồ du thủ du thực,
bọn con hầu ngời ở Tất cả chúng đều xu phụ, bợ đỡ, ăn bám vào quan lại và
bọn con buôn. Việc gì chúng cũng dám làm vì đồng tiền.
Bọn con hát, ca nhi, kĩ nữ nh: Quế Khanh, Quế Th, Ngân Nhi, ái Hơng, á Nguyệt, Kim Xuyến, Ngọc Xuyến . thì luôn luôn tìm mọi cách chèo
kéo, nịnh hót mua vui cho khách làng chơi để kiếm chác. Khi ngời ta còn có
tiền thì họ bám lấy, nhận làm con nuôi để kiếm tiền. Nhng khi ngời ta vừa chết
đi đà lo tìm ngời khác để lại chèo kéo, nịnh hót. Trớc mặt những kẻ có tiền,
những khách làng chơi thì ra vẻ e lệ, ngoan ngoÃn, thẹn thùng, sau lng thi gian
xáo, quỷ quyệt, việc gì cũng làm đợc.
Tây Môn Khánh thấy ca nữ Quế Th xinh đẹp thì si mê Mẹ con Quế Th
giàu kinh nghiệm, nhìn thấy là biết liền thì tìm cách kiếm chác: em Quế Th
tôi đây nh quan nhân thấy thật muôn phần xinh đẹp, lại có tài cho nên muốn
nghe nó hát nhất là hát những khúc hát miền nam thì không phải dễ đâu
[2,185]. Rồi chị em Quế Th ra sức chèo kéo, dùng mọi mánh khoé mời mọc
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
17
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
nên hơn nửa tháng Tây Môn Khánh không về nhà mà ở lại nhà Quế Th. Chị
em Quế Th thì kiếm đợc cả trăm lạng bạc.
Những ca nhi kỹ nữ này hết sức đợc Tây Môn Khánh yêu quý, tiệc tùng
nào cũng cho mời đến để ca hát và thởng rất hậu hĩnh. Họ có việc gì cũn nhờ
đến Tây Môn Khánh giúp đỡ. Quế Th và Ngân Nhi còn đến nhận làm con nuôi
của vợ Tây Môn Khánh là Nguyệt Nơng và Bình Nhi để có thể dựa vào thế lực
của Khánh mà làm ăn. Quế Th bị bắt, bị kiện cũng đều nhờ Tây Môn Khánh
giúp đỡ và cũng đà bòn rút đợc của Tây Môn Khánh khá nhiều. Trớc mặt Tây
Môn Khánh thì Quế Th nói xấu Vơng Tam, nói rằng bị ép buộc tiếp Vơng
Tam. Nhng thực chất thì cô ta cũng đà kiếm đợc của Vơng Tam khá nhiều và
luôn tìm cách chèo kéo Vơng Tam. Nhận đợc của Tây Môn Khánh bao nhiêu
là ân huệ nhng khi Tây Môn Khánh vừa chết đi, Quế Th đà nói với cô mình là
Lý Kiều Nhi - vợ của Tây Môn Khánh mình vốn nghề này khó giữ lòng trinh
tiết thuỷ chung. Cho nên bây giờ cô nơng có của cải vàng bạc gì thì ngầm đa
cho Lý Minh đem về nhà trớc, phòng lúc sau này, bởi vì sớm muộn gì cô nơng
cũng ra khỏi nhà này chứ làm sao ở đây mÃi đợc [2,526].
Bọn cô đầu, ca nhi kỹ nữ này gian xảo, bội bac, đạo đức giả thì cũng là
điều dễ hiểu bởi nghề của họ là vậy. Nhng những ngời ở chốn cửa phật thì
cũng mất hết phẩm chất, không phải do mộ đạo mà đi tu mà toàn là bọn lu
manh bịp bợm đội lốt nhà tu hành mà thôi
Những s sÃi, ni cô nh các s ở chùa Vĩnh Phúc, nh Tiết đạo cô, Vơng
đạo cô thì toàn là sứ giả, bịp bợm, đi tu chỉ để kiếm tiền. Vơng đạo cô và Tiết
đạo cô suốt ngày chỉ lo quanh quẩn ở những nhà giàu sang, dùng kinh kệ
lừađể kiếm tiền. Tiết đạo cô giúp cho tiểu th nhà ngời ta lén lút tới am hẹn hò
với đàn ông để kiếm ba lạng bạc. Tiết đạo cô vốn là ngời lẳng lơ trắc nết, thờng mày qua mắt lại với các hoà thợng trong chùa, đợc các hoà thợng hay
mang đồ ăn cho,lại lấy tiền cúng của Phật tử bốn phơng đa cho bà ta để may
sắm. Về sau chång chÕt vèn quen biÕt víi chèn cưa thiỊn nên bà ta tính toán
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
18
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
rồi cạo đầu đi tu làm bà s. Đi tu rồi, Tiết đạo cô chuyên thậm thụt ra vào các
nhà quyền thế, dùng lời lẽ giả dối để lừa gạt đàn bà con gái giàu sang[1,656].
Các s ở chùa thì toàn là loại hoà thợng hổ mang, lời biếng, tham lam,
lại còn lén lút lấy vợ, uống rợu, ăn thịt chó, không chuyện gì là không dám
làm, thậm chí còn đem cả đồ thờ đi bán, khiến cho cảnh thiền ngày càng thêm
hoang phế, tợng phật chơ vơ lạnh lẽo, cuối cùng mang cả áo cà sa đem cầm
lấy tiền uống rợu[1,650].
Hoà thợng đợc mời đến nhà ngời ta để tụng kinh niệm phật thi khi nhìn
thấy đàn bà đẹp, lòng dạ rối bời quên cả tụng kinh.
Hoà thợng, ni cô tất cả đều là đồ dởm, là bọn bịp bợm đội lốt để dễ
kiếm chác hơn mà thôi. Nó phản ánh thực trạng xà hội giả dối đơng thời.
Những bà mối nh mụ Vơng, mụ Phùng, Tiết tẩu, Văn tẩu thì làm bà
mối nhng lại chuyên nghề dụ dỗ đàn bà con gái, xúi bẩy thói lăng loàn xấu xa.
Nhiều lần nhận tiền của ngời này lừa vợ của ngời kia đem tới rồi lén lút tác
thành cho đôi bên để kiếm tiền.
ở hồi 5: Mụ Vơng nhận tiền của Tây Môn Khánh, bày kế cho Tây Môn
Khánh tán tỉnh Phan Kim Liên: trớc hết hÃy mua một xấp lụa xanh, một xấp
lụa trắng đem tới cho tôi, tôi sẽ đa qua bên đó, nói là muốn may quần áo, nhờ
cô ta lựa chọn ngày gọi dùm một thợ may đến may. Nếu cô ta từ chối thì việc
coi nh bỏ. Còn nếu cô ta vui vẻ bảo là để cô ta may cho mà không cần gọi thợ
may, nh vậy là việc đà đợc một phần. Rồi tôi sẽ mời cô ta sang đây may cho
tôi, nếu cô ta bằng lòng tức là việc đà đợc hai phần. Tôi sẽ dọn tiệc rợu nhỏ
mời cô ta, nếu cô ta từ chối lấy cớ là bất tiện để cô ta đem về nhà may thì thôi.
Mà nếu cô ta im lặng tức là nhận lời, nh thế là việc đợc ba phần. Hôm đầu ngài
đừng đến, đợi mấy hôm sau vào khoảng giờ Ngọ, ngài ăn mặc chải chuốt tới
đây, đứng ngoài đằng hắng cho tôi biết, rồi vờ nói là lâu không tới uống trà,
tôi sẽ ra mời ngài vào phòng, nếu cô ta thấy ngài vào mà đứng dậy đi về thì tôi
cũng chẳng có cách gì giữ lại, nh vậy thì thôi. Còn nếu cô ta cứ ngồi yên thì
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
19
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
nh vậy là việc đợc bốn phần. Lúc đó tôi sẽ nói rằng ngài chính là ngời có lòng
rộng rÃi mua lụa cho tôi để may quần áo rồi nhân đó khoa trơng cho ngài.
Ngài sẽ tiếp lời tôi mà hỏi chuyện nàng, nếu cô ta không chịu trả lời thì thôi.
Còn nếu cô ta tiếp chuyện ngài tức là việc đà đợc năm phần. Sau đó tôi mới
khoe tài giỏi dang của cô ta, ngài mới bỏ tiền ra hỏi mua những đồ may vá,
nếu cô ta không chịu mà bỏ về thì thôi, còn nếu cô ta ngồi im không nói gì tức
là đà sau phần thành công rồi. Rồi tôi giả vờ ra ngoài mua món gì, tôi nói với
cô ta là ở nhà tiếp ngài dùm tôi một chút, nếu cô ta không chịu mà đứng dậy
bỏ về thì thôi, còn nếu cô ta ngồi yên không nói gì tức là đà bảy phần thành
công rồi. Đến khi tôi mua các thứ về, bày tiệc rợu trên bàn, mời cô ta cùng
uống với ngài, nếu cô ta không chịu đối ẩm với ngài mà bỏ về thì thôi, còn nếu
cô ta ngần ngừ không quyết liệt từ chối tức là tám phần thành công. Rồi lúc đợc vài tuần rợu, cô ta vui vẻ chuyện trò, tôi giả vờ nói là hết rợu, ngài mới lấy
tiền khẩn khoản nhờ tôi đi mua thêm rợu và các món đồ ăn, tôi bèn đi ra và
khoá cửa ngoài lại, nhốt hai ngời trong nhà tôi, nếu cô ta sợ hÃi đứng dậy đòi
về thì đành thôi còn nếu cô ta cứ ngồi yên tức là chín phần thành công rồi, chỉ
còn một phần nữa là hoàn toàn. Phần sau chót này mới khó, ngài đừng vội vÃ
hấp tấp mà h việc, trớc hết phải dùng lời ngọt ngào mà tán tỉnh sau đó thì mới
dùng tới tay chân mà dò xét, chẳng hạn ngài dùng tay áo gạt rơi đôi đũa xuống
đất rồi vờ cúi xuống nhặt lên, đồng thời lấy tay vuốt nhẹ chân cô ta, nếu cô ta
giÃy nảy lên và làm ồn thì tôi đứng ngoài sẽ vào ngay để can thiệp làm dịu
chuyện, sự việc nh vậy thì đành tạm ngừng ở đó vậy. Còn nếu cô ta không nói
gì tức là công việc mời phần hoàn hảo, lúc đó ngài muốn làm gì không đợc
[1,95,96].
Đây là một mu kế thực sự hoàn hảo đợc tính đến từng chi tiết nhỏ nhặt
nhất và thực sự mọi việc đà đợc diễn ra nh định liệu của mụ Vơng. Mụ Vơng
bày mu cho Tây Môn Khánh và Phan Kim Liên giết Võ Đại: bây giờ tên lùn
đó đang bệnh thập tử nhất sinh, mình nhân đó mà hạ thủ là hay nhất. Muốn
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
20
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
vậy thì tới hiệu thuốc của ngài lấy ít bột Tỳ Sơng, là chất độc cực mạnh, đa
cho đại nơng hoà với thuốc cho tên lùn đó uống. Uống vào xong thì bụng đau
nh cắt mà chết. Sau đó mình đem các tang vật mà hoả thiêu trong nhà nh vậy
là vô tông, vô tíchđợi lúc nơng tử mÃn tang chồng thì ngài cới về mà sống
với nhau trọn đời [1,121].
Mu kế của mụ đà làm cho Võ Đại chết oan, Phan Kim Liên và Tây Môn
Khánh thì lấy đợc nhau. Mụ lập mu hại ngời nh thế chỉ vì tiền mà thôi.
Mụ Phùng nhận tiền của Tây Môn Khánh, xúi bẩy vợ Hàn Đạo Quốc
thông dâm với Tây Môn Khánh, mụ dụ dỗ: nói gần nói xa chẳng qua nói thật.
Hôm qua Tây Môn Đại quan nhân có tới thăm tôi rồi nói là chị ở nhà có một
mình, chắc là buồn rầu lo sợ, nên nhờ tôi tới hỏi chị là có chịu để quan nhân
tới ngồi trò chuyện với chị cho đỡ buồn không? Tôi nói thật, đây là dịp tốt để
chị có thể có chút ít mà ăn mặc sắm sửa với ngời ta, rồi có thể thì nay mai
quan nhân sẽ tậu nhà cho chị ở, có phải sung sớng một đời hay
không?[1,538].
ở hồi 70: Văn tẩu tẩu nhận tiền của Tây Môn Khánh đến dùng lời ngọt
ngào hoa mỹ để nói về Tây Môn Khánh nhằm lấy lòng Lâm thái thái rồi xúi
bẩy bà ta gian dâm với Tây Môn Khánh: trong huyện mình đây có Tây Môn
Đại lÃo gia hiện giữ chức Chởng hình Thiên hộ, gia sản cực kỳ giàu có, hiện
trong huyện này cũng có cả bốn năm cửa hiệu lớn, nào là hiệu thuốc, hiệu tơ
lụa, tiệm vải sợi, ở ngoài lại có thơng thuyền đi lại buôn bán ở Dơng Châu,
buôn hơng liệu và sáp ong trên phủ Đông Bình, quản gia quản lý vô số. Tây
Môn đại lÃo gia là con nuôi của Thái s đơng triều, Địch quản gia là chỗ thân
gia, Chu Thái uý là quan thầy nâng đỡ, tuần phủ, tuần án đều là chỗ bạn bè
thân mật, còn tri phủ, tri huyện thì vô số, đi lại ăn uống rầm rập ngày đêm. Gia
t Tây Môn lÃo gia thì ruộng đất bao la, vàng bạc chật kho, tiền của không sao
kể hếtnăm nay Tây Môn lÃo gia mới có 32 tuổi đang độ thanh xuân, văn võ
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
21
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
kiêm toàn mà cầm kỳ thi tửu cái gì cũng hay, tớng mạo lại cực kỳ khôi ngô
tuấn tú, thật là hiếm có trên đời [2,274].
Những bà mối này chỉ vì tiền mà xúi bẩy con gái nhà ngời ta làm
chuyện xằng bậy. Họ rất biết cách đánh vào tâm lý con ngời để xúi dục làm
chuyện đồi bại. Lời lẽ thì tâng bốc, nịnh hót ngọt ngào nên hầu nh ai nghe
cũng tin theo.
Những bà mối này lại cũng rất biết cách lừa lọc để kiếm chác: bán a
hoàn nhà ngời ta đợc 50 lạng bạc thì nói chỉ đợc 13 lạng, ăn lời 37 lạng; bán đợc 100 lạng thì nói đợc có 20 lạng
Bọn lu manh côn đồ, du thủ, du thực trong xà hội thành thị lúc đó thì
làm tay chân cho những kẻ có tiền, sẵn sàng vì tiền mà vu oan giá hoạ cho ngời ta, đánh đập, doạ dẫm ngời ta. Từ việc cớp của giết ngời, đốt nhà, vu oan
việc gì chúng cũng giám làm miễn là có tiền.
ở hồi 20: hai tên côn đồ du thủ du thực chuyên sống về nghề trộm cớp,
đâm thuê chém mớn là Thảo Lý Xà Lỗ Hoa và Quái Nhai Thử Trơng Thắng
vẫn thờng đợc Tây Môn Khánh trợ cấp tiền bạc và sẵn sàng giúp đỡ Tây Môn
Khánh trong mọi việc hợp với khả năng của chúng. Chúng nhận tiền của Tây
Môn Khánh rồi đến vu oan cho Tởng Trúc Sơn, nói Trúc Sơn vay tiền của
chúng mà không trả và đòi nợ. Trúc Sơn không vay tiền của chúng nên không
trả thì bị chúng đánh cho xổ khăn xổ tóc, chảy cả máu mũi ra rồi đập vỡ đồ
đạc, phá nhà Trúc Sơn.
Hay nh tên lu manh Lu Nhị thì lại chuyên sống bằng nghề cho vay lấy
lÃi cắt cổ và dùng bạo lực cớp đoạt tiền bạc của các con nợ, mở nơi chứa ca
nhi, kỹ nữ tại tửu lầu để kiếm lời, chuyên hiếp đáp kẻ yếu, giỏi chuyện đánh
nhau, bạn bè thủ hạ của hắn nhiều nên mọi ngời đều sợ hÃi hắn, không ai dám
ho he chống cự . Hắn đánh ngời khác rất tàn nhẫn, đánh đấm đến lúc ngời ta
mềm nhũn dới đất mới thôi.
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
22
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
Bọn lu manh côn đồ trong xà hội thị thành lúc đó không hiếm. Chúng
làm ngời ta kinh sợ không dám đụng đến. Việc gì chúng cũng dám làm: giết
ngời, cớp của, vu oan giá hoạ, xúi bẩy kiện cáo.Chúng ngang ng ợc hoành
hành phá tan cuộc sèng cđa biÕt bao ngêi. Bän chóng cã thĨ léng hành nh vậy
mà không sợ ai là do bọn chúng đợc những kẻ có chức quyền che chở và khi
những kẻ có chức quyền ấy cần đến chúng thì chúng sẵn sàng ngay. Chính vì
đợc che chở mà bọn lu manh này coi thờng phép nớc, không coi ai ra gì, đánh
ngời ta chết cũng cứ coi nh chuyện thờng, không hề run sợ. Ai mà chống lại
chúng thì sẽ bị chúng hành hạ, phá cửa đốt nhà, có khi còn mất mạng.
Bọn con hầu, ngời ở trong các gia đình quyền quý thì không còn phép
tắc gì. Trớc mặt chủ thì nịnh hót, dùng mọi mánh khoé để lấy lòng chủ, nói
xấu ngời khác để chủ ghét bỏ họ. Sau lng chủ thì làm đủ trò ma quái: gian dâm
với nhau, gian dâm với bà chủ, gian dâm với ông chủ, chửi bới đánh lộn nhau,
ăn trộm đồ của chủ.
ở hồi 13: Cầm Đồng là gia nhân trong nhà, thông dâm với bà chủ là
Phan Kim Liên bị Tây Môn Khánh đánh cho chết đi sống lại rồi đuổi khỏi
nhà.
Th Đồng và Ngọc Tiêu là những gia nhân trong nhà thì lén lút hẹn hò,
gian dâm với nhau ngay sau lng chủ. Vì ganh ghét với nhau nên lũ gia nhân
trong nhà luôn tìm mọi cách nói xấu và hÃm hại nhau.
Hồi 35: Bình An nói xấu Th Đồng và Phan Kim Liên: đến lúc gia gai
về, nó lại to nhỏ xúi bẩy gia gia cái gì trong th phòng, chắc là toàn chuyện
không ra gì, thế nào nó chẳng biết con này con nọ, trớc nó là thằng đi hát mà,
cứ kiểu này thì lũ gia nhân chúng tôi khó sống với nó quá[1.330], chỉ vì Th
Đồng đợc chủ yêu quý và một lần Th Đồng có tiền, mở tiệc mà không mời
Bình An.
Th Đồng biết đợc, để bụng rời mách với Tây Môn Khánh, y còn xúi
thêm: hôm nọ trong th phòng, gia gia và tôi bàn công việc, Bình An đứng
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
23
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
ngoài nghe trộm, tôi ra lấy nớc rưa tay cho gia gia th× thÊy nã r×nh rËp ngoài
cửa sổ. Khiến cho Tây Môn Khánh tức giận đánh B×nh An mét trËn thõa sèng
thiÕu chÕt: lÊy kĐp kĐp mời ngón tay, lấy bàn vả vả vào mặt, đánh cho hai chục
trợng. Bình An no đòn, mặt mũi tím bầm rỏ máu, toàn thân thịt nát máu
loang rồi bất tỉnh [1,339].
Hầu nh những con hầu ngời ở trong nhà đều không biết thân, biết phận
của mình. Vắng mặt chủ thì cũng lên mặt vênh váo với ngời khác.
Thu Cúc là gia nhân của Kim Liên thì suốt ngày chỉ lo rình rập, nói xấu
chủ, mách với Tây Môn Khánh và Nguyệt Nơng mọi chuyện của Kim Liên.
Những ngời đợc chủ yêu nh: Đại An, Th Đồng, Xuân Mai, Huệ Liên,
Nh ýthì lên mặt, hách dịch với ngời khác. Xuân Mai là con hầu của Kim
Liên, cậy đợc Tây Môn Khánh yêu quý thì hợm mình, không coi ai ra gì, xem
thờng cả vợ Tây Môn Khánh, xúi bẩy để Tây Môn Khánh đánh vợ là Tuyết
Nga
Huệ Liên cậy đợc Tây Môn Khánh yêu quý, ngày càng tỏ ra kiêu căng,
quên hẳn mình là phận tôi đòi, khinh miệt tất cả gia nhân trong nhà, coi thờng
từ viên quản lý tiệm thuốc tới con rể Tây Môn Khánh là Trần Kính Tế. Lại thờng sai ngời mua phấn son đồ trang sức công khai, mắng chửi các gia nhân, a
hoàn khác thậm tệ[1,223].
Bọn gia nhân này cũng rất hỗn láo và trắng trợn. Khi chủ vừa chết đi thì
Lai Bảo và Đạo Quốc đà vội bán hết hàng hoá, Đạo Quốc ôm tiền trốn lên
Đông Kinh. Lai Bảo thì nghênh ngang trắng trợn, không gọi chủ là đại nơng
nữa mà gọi là nơng tử, tìm mọi cách doạ dẫm chủ. Vợ chồng Lai Bảo ngày
càng quá quắt, ăn nói hỗn láo, hành động ngang ngợc, dâm tục. Hắn tìm cách
bán hàng của chủ đi, lấy tiền mở một cửa hiệu riêng ngoài phố.
Trong gia đình, chủ không đứng đắn, không tốt đẹp gì, chuyên làm
những chuyện xấu xa, đồi bại nên gia nhân cũng chỉ toàn là bọn hỗn láo, phản
chủ mà thôi.
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
24
Lớp: 44B4 Ngữ Văn
Khoá luận tốt nghiệp
Trong rất nhiều hạng ngời ở xà hội thị thành lúc đó có một hạng ngời
rất đặc biệt, họ không làm gì, chỉ suốt ngày lân la, bám lấy các gia đình giàu
có để nịnh hót, xu phụ, kiếm chác, rồi lại lên mặt thân quen với ngời có thế lực
để dẫn mối làm ăn, kiếm chác. Tiêu biểu cho hạng ngời này là bọn ứng Bá Tớc, Tạ Hy Đại, Tôn Thiên Hoá, Chúc Thật Niệm Bọn này mang tiếng là bạn
bè, anh em kết nghĩa của Tây Môn Khánh nhng thực chất chỉ là một lũ nịnh
hót, ăn bám. Cuộc sống của chúng hết sức vô sỉ, cứ thấy ở đâu có miếng ăn là
mò tới. Thân thiết nhất với Tây Môn Khánh là ứng Bá Tớc rồi đến Tạ Hy Đại.
ứng Bá Tớc thì chuyên nịnh hót lấy lòng Tây Môn Khánh khi nghe Tây
Môn Khánh kể chuyện không nhận tiền của Lu Thái giám những vẫn giúp ông
ta, Bá Tớc tâng bốc đại ca quả là ngời vô cùng cao thợng, so với Hạ Đề hình
thật là một trời một vực. Ông ta vốn xuất thân bần tiện nên cái gì cũng tham
lam[1,322].
ứng Bá Tớc rất giỏi nịnh vì vậy mà ai cần nhờ hoặc vay mợn Tây Môn
Khánh cái gì đều đến đút lót cho ứng Bá Tớc để Bá Tớc nịnh hót với Tây Môn
Khánh: ứng Bá Tớc dẫn ngời này đến vay tiền Tây Môn Khánh, lại dẫn ngời
kia đến nhờ Tây Môn Khánh chạy tội. Tây Môn Khánh thì rất tin tởng và đề
cao Bá Tớc vì vậy mà Bá Tớc càng lên mặt vênh váo với mọi ngời.
Bá Tớc cũng là tên rất vô liêm sỉ. Suốt ngày chỉ bám lấy Tây Môn
Khánh nịnh hót để kiếm miếng ăn, cứ thấy có tiệc là mò đến. Đến nhà Tây
Môn Khánh ăn tiệc, Bá Tớc nhân lúc Tây Môn Khánh không để ý, cầm cả
một đĩa hoa quả trút hết vào tay áo rồi vội đứng dậy cáo từ. ăn uống thì thô
lỗ, ham ăn, mấy đĩa hoa quả vừa đặt xuống bàn thì hắn ta vồ ngay lấy mấy
thứ quả ngon vội đút vào miệng nhai ngấu nghiến, nớc quả ứa ra cả hai bên
mép Bá Tớc phùng mang trợn má ăn[1,671].
Khi Tây Môn Khánh còn sống đối đÃi với Bá Tớc còn hơn cả anh em
ruột thịt. Bao nhiêu ăn uống, may mặc và ngay cả sống đợc cũng là nhờ Tây
Sinh viên: Nguyễn Thị Yến
25
Lớp: 44B4 Ngữ Văn