Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Nhân vật người kể chuyện trong truyện ngắn g môpatxăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.21 KB, 46 trang )

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh
khoa ngữ văn
=== ===

Khoá luận tốt nghiệp
Tên đề tài:

Nhân vật ngời kể chuyện trong truyện ngắn G.môpatxăng

Giáo viên hớng dẫn: GVC. Nguyễn Đình Ba
Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Ngọc Anh
Lớp
: 42 B1 V n

Vinh, 05 2005

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

1


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Lời Cảm ơn
Trong quá trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của
bản thân, tôi còn nhận đợc sự hỡng dẫn tận tình, chu đáo và có phơng pháp của
thầy giáo Nguyễn Đình Ba, cũng nh sự góp ý, động viên, giúp đỡ chân thành
của các thầy cô giáo khoa Ngữ văn, gia đình và bè bạn.


Nhân dịp khoá luận hoàn thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy
giáo Nguyễn Đình Ba ngời đà trực tiếp hỡng dẫn tôi trong thời gian qua.
Qua đây, tôi cũng xin cảm ơn chân thành các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn
Trờng Đại Học Vinh, đặc biệt là các thầy cô trong tổ văn học nớc ngoài
cùng gia đình và bè bạn đà nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận.
Vinh, tháng 5, năm 2005
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

2


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Thời gian cứ nối tiếp nhau, những ngời mai sau chỉ biết ông qua
tác phẩm sẽ yêu mên ông vì ông đà cất lên tiếng hát yêu thơng vĩnh
cửu cho cuộc sống con ngời.
(Lời điếu văn E.Dola Chủ tịch hội nhà văn
Pháp dới bức tợng G. Mopatxăng.)

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

3


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Mục lục


A. Mở đầu.

I.

Lý do chọn đề tài.-------------------------------------------------------- 5

II.

Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu.--------------------------------6

III.

Phơng pháp nghiên cứu.------------------------------------------------7

IV.

Lịch sử vấn đề.------------------------------------------------------------7

V.

Cấu trúc luận văn.-------------------------------------------------------10
B. Nội dung.

Chơng I. Giới thuyết một số khái niệm lý thuyết và sơ lợc về truyện ngắn
G. Mopatxăng.
I.

Giới thuyết một số khái niệm lý thuyết.------------------------------11

I.1. Khái niệm Truyện ngắn-------------------------------------------------11

I.2. Khái niệm nhân vật ngời kể chuyện---------------------------------13
II.

Sơ lợc về truyện ngắn G. Mopatxăng.-------------------------------15

II.1. Về truyện ngắn G. Mopatxăng.------------------------------------------15
II.2. Khái quát hình tợng ngời kể truyện trong truyện ngắn G.
Mopatxăng.--------------------------------------------------------------------------18
Chơng II. Hình tợng ngời kể truyện trong truyện ngắn G.
Mopatxăng.-------------------------------------------------------------------------23
I.

Nhân vật ngời kể truyện với vai trò trần thuật ở ngôi thứ 3.-----23

I.1. Khái niệm trần thuật.------------------------------------------------------23

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

4


Khoá luận tốt nghiệp đại học

I.2. Từ ngôn ngữ trần thuật đến điểm nhìn trần thuật.----------------------24
II.

Nhân vật tôi ngời kể chuyện ở ngôi thứ nhất------------------28

II.1. Hình thức tự sự đợc sử dụng trong truyện ngắn đợc kể bởi nhân vật
tôi.------------------------------------------------------------------------------28

II.2.Khoảng cách trần thuật của nhân vật tôi.-----------------------------29
2.1. Tôi là ngời chứng kiến.------------------------------------------------29
2.2. Tôi là ngời đợc nghe kể lại câu chuyện.---------------------------31
2.3. Tôi là một phần của câu chuyện vừa chứng kiến vừa tham gia.---32
2.4. Tôi kể lại chính câu chuyện của chính bản thân mình.-------------33
2.5. Sự hoán vị ( đổi ngôi) của nhân vật ngời kể chuyện.----------------36
Chơng III. Nghệ tht x©y dùng nh©n vËt ngêi kĨ chun.------------38
I.

Ngêi kĨ chun với t cách là một nhân vật.-----------------------38

I.1. Về nhân vật văn học.-------------------------------------------------------38
I.2. Ngời kể chuyện với vai trò nhập vai.-----------------------------------40
II.1. Tôi nhập vai một thầy thuốc.----------------------------------------40
II.2. Tôi nhập vai một ngời khách.--------------------------------------41
II.3. Tôi nhập vai một kẻ gây tội lỗi.--------------------------------------43
II.4. Tôi nhập vai một kẻ bị ngời yêu lừa dối.-------------------------46
III.

Ngời kể chuyện tiềm ẩn trong truyện ngắn G.Mopatxăng.-------48

C. Kết luận

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

5


Khoá luận tốt nghiệp đại học


Phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài.
1. Văn học phơng tây thế kỉ thứ XIX, Banzắc đợc xem là bậc thầy của chủ
nghĩa hiện thực. Tiếp nối Banzắc thì Mopatxăng cũng đợc "tự xếp vào hàng
bậc thầy" (Emile Zola) của chủ nghĩa hiện thực. Ông nh một mặt cắt giữa thân
cây cổ thụ mà chúng ta hàng trăm năm sau vẫn thấy cả cuộc đời thảo mộc qua
đờng vân trên cái khoanh gỗ tròn. G.Mopatxăng sáng tác đầy đủ trên mọi thể
loại (tiểu thuyết, kịch, thơ, truyện ngắn). Nhng thể loại thành công nhất, thể
loại đà đa ông tới đỉnh vinh quang thì phải kể đến truyện ngắn.
Với hơn 300 truyện ngắn của Mopatxăng, ông trở thành nhà văn không
thể thiếu trong bất kì cuộc hội ngộ nào của những cây bút kiệt xuất viết truyện
ngắn.
Trên thực tế, đằng sau thể loại "đàn anh" tiểu thuyết thì "truyện ngắn" thờng giữ vị trí độc tôn trên văn đàn chiếm một số lợng tác phẩm khá lớn. Chỉ
nhìn riêng ở Việt Nam chúng ta cũng nhận thấy đây là một thể loại đang đợc
giới sáng tác sử dụng và thành công với những tên tuổi, nh: Nguyễn Huy
Thiệp, Nguyên Thị Thu Huệ, Phan thị Vàng Anh... Nh vậy tìm hiểu về thể loại
truyện ngắn vừa mang ý nghĩa thực tiễn và lí luận nhất định trong thực tế văn
học nớc nhà.
Hiện nay hớng nghiên cứu "thi pháp học", đang đợc nhiều nhà nghiên cứu
phê bình văn học quan tâm. Đi sâu vào vấn đề thi pháp chính là cách đi tìm
một cách tiếp cận mới để khám phá sự phong phú đa dạng hấp dẫn của văn
học tránh cách hiểu chủ quan suy diễn xà hội học thông thờng.
Vấn đề giảng dạy và nghiên cứu văn học nớc ngoài nói chung và văn học
Pháp nói riêng (một nền văn học đồ sộ cả về mặt lợng và chất) đang là vấn đề
cần thiết và đang gặp những khó khăn nhất định. Mặt khác việc tiếp thu tìm

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

6



Khoá luận tốt nghiệp đại học

hiểu một nền văn học lớn sẽ cho chúng ta cái nhìn so sánh khách quan về vị trí
của văn học dân tộc với văn học nớc ngoài.
G. Mopatxăng hiện là một trong những tác giả đợc lựa chọn tác phẩm
giảng dạy trong nhà trờng phổ thông (Bố của XiMông) do vậy việc tìm hiểu
truyện ngắn của ông sẽ giúp ích cho qúa trình hiểu và giảng dạy tác phẩm, tác
gia này.
Đề tài mà chúng tôi đang triển khai nghiên cứu: "Nhân vật ngời kể
chuyện trong truyện ngắn G.Mopatxăng" cũng đợc nghiên cứu theo hớng đó
nhằm góp phần hoàn thiện thêm quá trình tiếp nhận tác phẩm từ hình thức đến
nội dung.
Vì thế với tất cả lí do về lí luận và thực tiễn đó chúng tôi đà chọn nghiên
cứu một khía cạnh trong truyện ngắn của G.Mopatxăng là "Nhân vật ngời kể
chuyện".
II. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
1. G.Mopatxăng sáng tác nhiều và toàn diện ở các thể loại (tiểu thuyết,
kịch, truyện ngắn, thơ) nhng trong phạm vi yêu cầu của đề tài chúng tôi chỉ
nghiên cứu phần truyện ngắn. Trong đó, không đi sâu tìm hiểu toàn diện các
khía cạnh về truyện ngắn mà chỉ đi vào vấn đề Nhân vật ngời kể chuyện.
2. Qua tìm hiểu chúng tôi đợc biết G.Mopatxăng đà viết 306 truyện ngắn,
nhng do hạn chế về ngoại ngữ, về t liệu và trong phạm vi của một luận văn cho
nên ngời làm đề tài chỉ tập trung khảo sát 35 truyện ngắn của ông trong tập
truyện ngắn đợc dịch và giới thiệu ở Việt Nam.
- Tập truyện ngắn hay G. Mopatxăng (Nhà xuất bản văn hoá thông tin,
Hà Nội, 2000), ngời dịch:Hớng Minh, Trung Hiếu, Nguyễn Văn Sĩ, Nguyễn
Hải Hờ.
- Tập truyện ngắn G.Mopatxăng (Do Lê Huy Bắc tuyển chọn dịch và
giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội, 2001.


Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

7


Khoá luận tốt nghiệp đại học

III. Phơng pháp nghiên cứu.
1. Phơng pháp khảo sát: Tiến hành khảo sát trên 42 truyện ngắn và các tác
phẩm liên quan.
2. Phơng pháp thống kê: Thống kê sau khi đà khảo sát và đa ra những kết luận
có căn cứ.
3. Phơng pháp so sánh đối chiếu. So sánh với một số nhà văn khác để thấy đợc
tính hiện đại cách tân trong nghệ thuật kể chuyện của G. Mopatxăng.
IV. Lịch sử vấn đề.
Là một đại biểu bậc thầy của truyện ngắn thế giới cho nên công trình
nghiên cứu về truyện ngắn G. Mopatxăng ở Pháp nói riêng và thế giới nói
chung tơng đối nhiều. Tuy nhiên do hạn chế về ngoại ngữ nên chúng tôi cha
tiếp cận đợc tất cả công trình nghiên cứu. Với sự cố gắng hết sức chúng tôi đÃ
tìm tòi và tham khảo đợc những công trình nghiên cứu về G.Mopatxăng ở Việt
Nam nh sau:
1. Các loại giáo trình.
Thứ nhất phải kể đến Giáo trình văn học phơng Tây Của nhóm tác giả
Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lơng Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn
Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu, ở đây chúng ta biết đến
G.Mopatxăng với vai trò là một đại biểu xuất sắc của văn học Pháp thÕ kØ
XIX. Tuy nhiªn do tÝnh chÊt thùc tiƠn cđa giáo trình cho nên ngời viết chỉ giới
thiệu những nét chung nhất, khái quát nhất về cuộc đời và sự nghiệp của nhà
văn chứ cha có điều kiện đi sâu tìm hiểu nghệ thuật truỵên ngắn của ông.

Thứ hai, đáng lu ý là hai cuốn giáo trình Lịch sử văn học Pháp thế kỉ thứ
XIX, tập 4, Lê Hồng Sâm (chủ biên), NXB Ngoại văn, Hà Nội, 1990. Và Văn
học lÃng mạn và hiện thực phơng Tây thế kỉ XIX, Lê Hồng Sâm và Đặng Thị
Hạnh, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1981. ở hai cuốn sách này
ngoài phần giới thiệu cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Mopatxăng, tác giả

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

8


Khoá luận tốt nghiệp đại học

bớc đầu đề cập đến nghệ thuật truyện ngắn G.Mopatxăng và có những nhận
xét tinh tế, chính xác "Truyện ngắn của ông súc tích, giản dị nh một kịch
bản phim"[Lịch sử văn học Pháp, tập 4, tr.229], hoặc "Kết cấu tác phẩm cực
kì khéo léo, kín đáo với vẻ bề ngoài hết sức tự nhiên..."[Văn học lÃng mạn và
hiện thực phơng Tây thế kỉ XIX, tr.463]. Nh vậy, trong hai cuốn giáo trình này
các tác giả đà bàn đến một số vấn đề nghệ thuật truyện ngắn G.Mopatxăng.
Nhng nhìn chung vấn đề mới chỉ dừng lại ở mức độ khái quát. Còn nhân vật
trong truyện ngắn của Mopatxăng đợc giới thiệu đà cho ta thấy cái nhìn toàn
cảnh về nhận vật nói riêng và nội dung tác phẩm Mopatxăng nói chung, Tác
giả Lê Hông Sâm viết: "Tiếp nối các nhà hiện thực tiền bối ở nhiều truyện
Ghi đơ- Mopatxăng phơi bày những mặt xấu xa trong cái xà hội trởng giả
một cách kinh khủng". Nh vậy cuốn sách cha quan tâm nhiều đến nghệ thuật
của nội dung ấy.
2. Loại sách báo tạp chí nghiên cứu về Mopatxăng.
Ngoài lợng sách nghiên cứu ít ỏi ấy, có thêm một số bài nghiên cứu riêng
về Mopatxăng cùng một số tập truyện đợc dịch và giới thiệu tại Việt Nam
(khoảng 100 truyện ngắn)

Chúng ta có những tập truyện sau:
- Tuyển truyện Ghi đơ - Mopatxăng NXB NH, 2001, Do Lê Huy Bắc
tuyển chọn dịch và giới thiệu . Theo Lê Huy Bắc sự nghiệp sáng tác của G.
Mopatxăng thật bền bỉ, tơng đối đồ sộ. Ông là ngời viết khoẻ tỏ ra tơng đối
đều tay trong suốt cuộc đời sáng tác.
Đề tài trong truỵên ngắn của ông phong phú. Ông thờng sử dụng yếu tố
hài để châm biếm nhng đằng sau đó là sự đổ vỡ và nớc mắt, cánh nhìn bi quan
về cuộc đời.
Tạp chí văn học nớc ngoài số 4, 2004, có bài viết của Đào Huy Hiệp,
nhân kỉ niệm 150 năm ngày sinh của Mopatxăng. Nhng bài viết này bên cạnh
việc giới thiệu với bạn đọc một số truyện ngắn tiêu biểu của Mopatxăng, tác

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

9


Khoá luận tốt nghiệp đại học

giả chỉ chủ yếu đi sâu tìm hiểu những nét đặc sắc trong thế giới nhân vật
truyện ngắn của G. Mopatxăng cũng cha xét nhân vật trong vai trò trần thuật
(nguời kể chuyện).
Bên cạnh đó "Văn học và tuổi trẻ", số 10, 10/2001 cũng có bài nghiên
cứu về Mopatxăng: "Lòng trắc ẩn trớc đen tối của cuộc đời". Nhìn chung bài
viết cũng chỉ dừng lại ở vấn đề giới thiệu chung về tác giả đồng thời đề cập tới
thế giới nhân vật nói chung trong truyện ngắn của ông.
3. Các khoá luận nghiên cứu về G.Mopatxăng.
Qua tìm hiểu chúng tôi thấy về Mopatxăng đà có những đề tài nghiên cứu
sau:
- Đề tài chiến tranh trong truyện ngắn G.Mopatxăng.

- Giá trị hiện thực trong truyện ngắn G.Mopatxăng.
- Không gian nghệ thuật trong truyện ngắn G.Mopatxăng.
- Ngời phụ nữ trong truyện ngắn G.Mopatxăng.
- Một số đặc điểm trong kết cấu truyện ngắn G.Mopatxăng.
- Kết cấu cốt truyện truyện ngắn G.Mopatxăng.
- Thế giới nhân vật truỵên ngắn G.Mopatxăng.
- Nghệ thuật mở đầu và kết thúc truyện ngắn G.Mopatxăng.
Nh vậy tổng kết lại chúng ta thấy các sách báo, tạp chí ở Việt Nam khi
nghiên cứu về Mopatxăng cha thật nhiều. Nhng nhìn chung các công trình này
chỉ mới khái quát "thô sơ"về thế giới nhân vật chứ cha "đặt" thế giới nhân vật
ấy trên bình diện thi pháp để soi xét một cách có cơ sở khoa học và hệ thống.
Các khoá luận dẫu sao cũng đà có những cách thức tiếp cận mới và khá phong
phú. Tuy nhiên thực tế cho thấy nghiên cứu Nhân vật ngời kể chuyện đang là
vấn đề còn bỏ ngỏ. Bởi vậy chúng tôi tiếp tục đi sâu nghiên cứu về Mopatxăng
cùng vấn đề còn để ngỏ này với sự tiếp nối, tiếp thu những công trình nghiên
cứu mang tính gợi mở trên, cùng những khoá luận mở đờng với hi vọng tìm

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

10


Khoá luận tốt nghiệp đại học

hiểu sâu hơn, kĩ hơn, chất lợng hơn về bậc thầy truyện ngắn thế kỉ XIX - Ghi
đơ - Mopatxăng.

V. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn chúng tôi còn có cấu trúc thành
3 chơng, nh sau:

Chơng I. Giới thuyết một số khái niệm lí thuyết và sơ lợc về

truyện

ngắn G.Mopatxăng.
Chơng II. Hình tợng ngời kể chuyện trong truyện ngắn
G.Mopatxăng.
Chơng III. NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt ngêi kĨ chun.
Ci cùng là phần kết luận.

Phần nội dung
Chơng I.

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

11


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Giới thuyết về một số khái niệm lí thuyết
và sơ lợc về truyện ngăn G. Mopatxăng.
I.

Giới thuyết về một số khái niệm lí thuyết

I.1. Khái niệm "truyện ngắn".
Theo "Lí luận văn học" thì bất kì một tác phẩm nào cũng gắn với một thể
loại nhất định. Bản thân nhà văn trong quá trình sáng tác họ lựa chọn cho mình
những phơng pháp chiếm lĩnh chiếm lĩnh đời sống khác nhau thể hiện những

quan điểm thẫm mĩ khác nhau, đối với hiện thực, có những cách xây dựng
hình tợng khác nhau. Đó là những yếu tố khách quan cho sự hình thành thể
loại. Đến lợt mình cái thể loại lại tạo ra một kênh giao tiếp với ngời đọc. Mỗi
loại giao tiếp nh vậy có ngôn ngữ riêng, phơng tiện riêng, truyền thống và kinh
nghiệm riêng. Giao tiếp thơ khác với giao tiếp kịch, và truyện truyện ngắn. Bởi
vậy trớc khi tìm hiểu hình tợng ngời kể chuyện trong truyện ngắn Mopatxăng
chúng tôi trình bày một vài vấn đề chính về lí luận của thể loại này.
Cho tới nay khái niệm truyện ngắn chỉ đợc xét nh một quy ớc, mỗi ngời
có một cách nhìn riêng về nó - tổng hợp lại các ý kiến ta thấy:
Truyện ngắn là tác phẩm tự sự cở nhỏ. Nội dung của thể loại truyện ngắn
bao trùm hầu hết các phơng diện của đời sống: đời t, thế sự hay sử thi nhng cái
độc đáo là ngắn. Song gọi truyện ngắn không phải vì "truyện" của có "ngắn",
mà vì cách nắm bắt cuộc sống của thể loại. Truyện ngắn đợc viết ra để tiếp thu
liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ.
Khác với tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sèng trong toµn bé sù toµn bé
sù toµn vĐn vµ réng lín, trun ng¾n trun ng¾n thêng híng tíi kh¾c hoạ một
hiện tợng , phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống
tâm hồn con ngời. Chính vì vậy, trong truyện ngắn thờng ít nhân vật và ít sự
kiện phức tạp. "Điều quan trọng đối với truyện ngắn là phải lựa chọn cho đ-

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

12


Khoá luận tốt nghiệp đại học

ợc cái tinh tế tự nó bộc lộ ra những nét của tính cách và số phận, tự nó đặc
trng cho một hiện tợng xà hội... Mỗi truyện ngắn chỉ chứa đựng một tình
thế nh thế nào đó đà xẩy ra trong đời sống nếu có hai tình thế trở lên thì

truyện ngắn bị phá vỡ" [Nguyễn Kiên,Văn nghệ quân đội, 7/1976]. Nhân vật
truyện ngắn là một khoảng khác loé sáng của một ý tởng của các tác giả về thế
giới. Bởi điều này, trong các truyện ngắn cổ điển hầu nh các nhà văn không
tập trung xây dựng tính cách điển hình có cá tính đầy đặn mà chủ yếu nhằm
miêu tả một trạng thái tính cách nào đó của nhân vật theo một nhát cắt thời
gian tơng ứng qua đó về một trạng thái quan hệ xà hội hoặc trạng thái quan hệ
con ngời. Do đó để thể hiện cái nổi bật t tởng chủ đề "lấy cái nhỏ để nói đợc
cái lớn" đòi hỏi nhà văn phải có tài năng, gọt tỉa dồn nén sao cho không có cái
gọi là thừa.
Cốt truyện của truyện ngắn thờng diễn ra trong một không gian, thời gian
hạn chế. Kết cấu cũng không chia thành nhiều tuyến, tầng phức tạp mà thờng
đợc xây dựng theo nguyên tắc tơng phản hoặc liện tởng.
Truyện ngắn thợc loại hình tự sự nên nghệ thuật trần thuật là một trong
những u tè quan träng trong ph¬ng thøc biĨu hiƯn, nã còn là yếu tố cơ bản
thể hiện cá tính sáng tạo của tác giả ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ ngời kể
chuyện tạo nên giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Cũng bởi vai trò quan trọng
trong đó, chúng tôi đà lựa chọn hình tợng ngời kể chuyện để khảo sát truyện
ngắn của Maupatssant.

I.2. Khái niệm ngời kể chuyện.
Phơng diện cơ bản của phơng thức tự sự, là việc giới thiệu khái quát
thuyết minh miêu tả đối với nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh, sự vật theo cái nhìn

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

13


Khoá luận tốt nghiệp đại học


của một ngời trần thuật nhất định [220;4]. Bởi vậy vai trò của ngời kể chuyện
là rất quan trọng.
Trong văn học cùng với việc thừa nhận tính hình tợng của văn học, các
nhà nghiên cứu xem ngời kể chuyện (ngời trần thuật) cũng mạng tính hình tợng. Bản thân văn xuôi, việc tổ chức quan hệ với các chủ thể lời nói (ngời trần
thuật, ngời kĨ chun) ®Ĩ cho ai nãi vỊ ai, ai nãi, ai đợc nói, nói từ điểm nào
đều nhằm tạo ra tính hình tợng.
Trong Từ điển thuật ngữ văn học do Lê Bá Hán (chủ biên), NXB Địa học
quốc gia, Hà Nội, 2000. ĐÃ đa ra định nghĩa về ngời kể chuyện nh sau: "Ngời
kể chuyện là hình tợng ớc lệ về ngời trần thuật trong tác phẩm văn học, chỉ
xuất hiện khi nào câu chuyện đợc kể bởi một nhân vật cụ thể trong tác phẩm.
Có thể đó chính là hình tợng của chính tác giả (tuy nhiên không nên đồng
nhất với tác gỉa ngoài đời); có thể là một nhân vật đặc biệt do tác giả sáng
tạo ra; có thể là một ngời biết một câu chuyện nào đó. Một tác phẩm có thể
do một hoặc nhiểu nguêoì kể chuyện. Hình tợng ngời kể chuyện đem lại cho
tác phẩm một cái nhìn, một sự đánh giá bổ sung, về mặt tâm lí, nghề nghiệp
hay lập trờng xà hội cho cái nhìn tác giả làm cho sự trình bày, tái tạo con
ngời và đời sống trong tác phẩm thêm phong phú, nhiểu phối cảnh".
Trong thực tế không thể nói "chuyện là tự nó, chuyện không có ai kể"
(T.Todorov). Cái tự nó khi đợc đa vào đối thoại thì không thể tự nó đợc nữa. ở
định nghĩa trên các tác giả xem ngêi kĨ chun chØ xt hiƯn khi t¸c phÈm đợc kể bởi một nhân vật cụ thể (nhân vật xng tôi). Nhng ở đây trên cơ sở định
nghĩa đà cho chúng tôi hiểu rộnng hơn về khái niệm ngời kể chuyện đó. ở đây
chúng tôi xem ngời kể chuyện (vừa là một nhân vật cụ thể, nghĩa là ngời tham
gia chứng kiến câu chuyện, kể câu chuyện mà mình đà tham gia hoặc chứng
kiến ngời trần thuật. Do đó chúng tôi không chỉ khảo sát "ngời kể chuyện" ở
ngôi thứ nhất mà còn xét ngời kể chuyện ở ngôi thứ 3 (ngôi trần thuật) thậm

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

14



Khoá luận tốt nghiệp đại học

chí đề cập tới ngời kể tiềm ẩn. Chúng tôi hiểu câu chuyện khi đa vào văn bản
nghệ thuật không thể tự nó nữa mà là điểm nhìn trần thuật cũng không phải tự
nó mà có. Lời trần thuật của anh, ngôn ngữ của anh vậy thì anh là ngời kể đích
thực nhng đồng thời có một ngời nữa biết câu chuyên xảy ra có mặt lúc này
lúc khác nh một nhân chứng của truyện theo dõi nó, lắp ghép cho thành mạch
lạc mà không có một lời bình phẩm, không đối thoại với ngời nghe chuyện.
Trong một thời điểm của truyện có vô số sự kiện giao nhau, tơng tác lẫn nhau
nhng ngời kể hàm ẩn biết gạt đi những tơng tác trực tiếp mà gạt bỏ những tơng
tác gián tiếp định hớng cho ngời kể giữ đợc mạch lạc của mình không xen vào
những đối thoại lan man với ngời nghe làm cho "chuyện không thành
chuyện" và ngợc lại với vai trò của mình ngời kể hàm ẩn giúp cho "không có
chuyện cũng thành chuyện".
"Ngời kể chuyện" là một yếu tố hình thức, vì thế vai trò của nó chủ yếu
đợc khẳng định trong việc thực hiện những nhiệm vụ đối với các yếu tố nội
dung của tác phẩm nh: chủ đề, t tëng, kÕt cÊu...
Trong mèi quan hƯ víi chđ ®Ị, tõ tởng ngời kể chuyện (ngời trần thuật)
nhiều khi là hình thái của hình tợng tác giả là ngời mang tiếng nói quan đểm
của tác giả nên góp phần làm rõ t tởng chủ đề của tác phẩm. Ngợc lại chủ đề
tác phẩm có khi quy định ngời kể chuyện thuộc ngôi nào, điểm nhìn nào để
tạo ra một hiệu quả tèt nhÊt cho viƯc tiÕp nhËn cịng nh tÝnh kh¸ch quan hay
chđ quan cđa c©u chun.
Trong mèi quan hƯ víi kết cấu ngời kể chuyện liên kết những mối quan
hệ bên trong, từ điểm nhìn trần thuật tạo ra nhiều kiĨu kÕt cÊu. VÝ dơ: KÕt cÊu
tun tÝnh, kÕt cÊu đảo ngợc, và ngợc lại mỗi kiểu kết cấu lại cã nhịng kiĨu
kĨ chn kh¸c nhau. NhiỊu khi trong t¸c phẩm không phải chỉ có một ngời kể
chuyện mà có nhiều ngời tham gia kể (Ngời đàn bà làm nghề ®én ghÕ).
Tãm l¹i dï hiĨu ngêi kĨ chun ë ph¹m vi nhân vật hay hình tợng thì

chúng ta cũng phải công nhận đó là một ngời trần thuật có thể xuất hiện hay

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

15


Khoá luận tốt nghiệp đại học

không xuất hiện với vai trò một nhận vật có tham gia vào sự kiện của tác
phẩm. Ngời kể chuyện có khi đợc tác gỉa sáng tạo ra hoặc có khi chính là nhân
vật ở ngôi thứ 3 khách quan nào đó thậm chí có một nhân vật kể chuyện nữa
mà chúng toi tạm gọi là tác giả tiểm ẩn. Một tác phẩm có thể cã mét hc
nhiỊu ngêi kĨ chun. Tõ ngêi kĨ chun có thể đem lại co tác phẩm một
điểm nhìn, thể hiện đậm quan điểm, cái nhìn của tác giả đối với sự kiện đÃ
trình bày góp phần tạo nên những kết cấu phong phú đa dạng và hấp dẫn cho
tác phẩm. Đi tìm hiểu nhân vật ngời kể chuyện chính là cách để chúng ta tìm
hiểu xem tại sao G.Mopatxăng lµ ngêi kĨ chun hay nhÊt ë xø së cã nhiều
chuyện hay này.
II. Sơ lợc về truyện ngắn G. Mopatxăng.
II.1. Về truyện ngắn G. Mopatxăng
Ghi de Maupatssant là một thiên tài trong lĩnh vực truyện ngắn. Sự xuất
hiện những trang truyện ngắn của ông trên văn đàn văn học nớc Pháp đà khẳng
định một tài năng, có thể nói "tự xếp vào hàng bậc thầy". Mopatxăng sáng tác
trên hhiểu thể loại nhng thành công nhất là thể loại truyện ngắn, Mopatxăng là
nhà văn không thể thiếu trong bất kì cuộc hội ngộ nào của những cây bút kiệt
xuất mọi thời.
* Truyện ngắn của Mopatxăng phong phú về đề tài sáng tác nhng nổi bật
nhất vẫn là mảng về đề tài tình yêu nớc, nỗi cô đơn, sự phản trắc, hạnh phúc
cũng nh tấm lòng nhân hậu của con ngời.

Môi trờng gắn với nhân vật giúp ta lí giải nhân vật, in dấu vào nhân vật và
cùng mang dấu ấn của nhân vật ở sáng tác của Môpatxăng cho thấy điều này
kế thừa truyền thống của BanZắc. Tính chân thực của những quan sát đợc biểu
đạt bằng những từ ngữ chuẩn xác, chắt lọc (Maupassant không bao giờ bằng
lòng với những từ chỉ "xấp xỉ gần đúng" điều muốn biểu đạt). Một lời vài tiếng
thế là hiện lên nền đất nâu mô mấp những tấm rèm che cửa sổ "xa trắng nay

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

16


Khoá luận tốt nghiệp đại học

vàng và đầy vết ruồi bậu" trong cái buồng của nông dân (con quỷ) hay "cái mê
cung ngoắt nghéo của những ngôi nhà lụp xụp, những đờng phố nhấp nháp ri rỉ
nớc hôi hám" nơi Frăngxoalơ đang sống (bến cảng). Song nổi bật trong truyện
ngắn của Maupassant là một thiên nhiên sống, cảm thông hoặc thờ ơ với con
ngời, một thiên nhiên nói lên tâm trạng tính cách nhân vật, nói lên sự cảm thụ
thế giới của tác giả, ngời săn bắn, ngời tu sĩ, ngời câu cá... với sắc màu âm
thanh, hơng vị cụ thể. Một không gian ngập tràn ánh trăng êm dịu, bình yên...
"những con hoạ mi xa ca hoà khúc nhạc gieo từng tiếng, khúc nhạc gợi mơ
màng mà chẳng khỏi suy nghĩ, khúc nhạc nhẹ nhàng và ngân nga sinh ra cho
những chiếc hôn, hoà vào sức quyến rũ của ánh trăng" (Sáng trăng); mảnh vờn
ơm "xinh nh nụ cời hiền của bà già tuổi tác" vào mùa xuân (Mơnuyê). Trờng
phái ấn tợng trong hội họa giúp Mopatxăng có cái nhìn mới, phân biệt đợc
trong thiên nhiên - cũng nh trong tâm trạng con ngời vô vàn sắc thái tế nhị và
những biến đổi, lu chuyển từng khoảng khắc cho đến bây giờ cha đợc nghệ
thuật thể hiện.
* Trong chuyện của mình quan niệm về thời gian và cách xử lí thời gian

của Mopatxăng đáng chú ý. Trong những thiên truyện mẫu mực về sự dồn nén,
ngắn gọn - những đặc tính dờng nh mâu thuẫn với khả năng nhận thức chiều
dài thời gian Mopatxăng vẫn cho thấy sự tác động của thời gian. Khoảng khắc
mô tả thờng có cội nguồn từ một quá khứ đợc cô đúc trong vài dòng. Và chình
thời gian ngầm ẩn này, chính những năm tháng chứa đọng trong vài dòng này
kiến nhân vật có đúng trong trạng thái tâm lí ấy, trong tình huống ấy. Trong
truyện Mopatxăng thời gian thờng gắn với sự tàn rữa, phá huỷ, mất mát (Bà
Ecmê, Bến cảng,Cho một cốc đầy), những khoảng khắc hạnh phúc mà con
ngời để lỡ (Cô Châu)...
* Một đóng góp mới của Mopatxăng với văn xuôi thế kỉ thứ XIX là sự
nắm bắt và tái hiện những trạng thái tâm lí, những xung đột, diễn biến tâm
trạng nảy sinh, những tình thế phong phú vô tận của cuộc đời, cái dẹp và cuộc

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

17


Khoá luận tốt nghiệp đại học

sống làm đổ vỡ những tín điều khô khan giả tạo, một chấn thơng tinh thần thời
thơ ấu đảo lộn và đầu độc cả một đời ngời (Cho một cốc đầy) rồi những nõi
đau bí ẩn "càng sâu xa hơn bởi dờng nh êm nhẹ, càng nhức nhối hơn bởi dờng nh mơ hồ, càng dai dẳng hơn nữa bởi dờng nh không thực" (Mơnuyê)
[97;18], và đằng sau vẻ nhẹ nhàng, bông đùa, có phần diễu cợt mỉa mai, châm
biếm Maupatssant thờng phát hiện bi kịch của con ngời (Đi ngựa).
* Truyện của ông đa dạng về sắc thái, âm điệu. Bên cạnh "Cái thùng
con" tàn nhẫn, "Ngời đà khuất" ảm đạm, "Bà Ecmê" u ám, có "ánh trăng"
ngọt ngào dịu êm nh một bản tình ca của một cuộc đời, có "Bố của Ximông"
trong veo hồn nhiên - một trong những câu chuyện hiếm hoi có kết thúc ngọt
ngào. Đặc biệt dấu ấn để lại cho sắc thái, âm điệu, câu chuyện của ông phải kể

tới dọng điệu ngời kể chuyện. Dọng điệu ấy nh hoá thân vào trạng thái tâm lí
của nhân vật: Một chàng trai trẻ si tình thác loạn, vẻ trâng tráo của một tên
lính Phổ, một ông già độc thân mẫn cảm với vẻ hoài nghi.... tất cả vẻ riêng biệt
ấy lại tạo thành một vẻ thống nhất độc đáo với nhiều yếu tố phức tạp, nhiều âm
điệu đối lập. Đằng sau hình ảnh, dọng điệu kể chuyện ấy là nhÃn quan trần
thuật là cái nhìn của Mopatxăng về cuộc đời, con ngời. Qua đó một lần nữa
khẳng định vai trò thiễn tài kể chuyện Mopatxăng nh Anatole France từng
nhận xét " Mopatxăng là một trong những ngời kể chuyện giải nhất ở cái xứ sở
xa nay truyện kể vốn rất nhiều và rất hay này".
II.2.

Khái quát hình tợng nguời kể chuyện trong truyện ngắn

Mopatxăng.
Trong tất cả các tác phẩm tù sù bao giê cịng tån t¹i mét ngêi kĨ chuyện.
Câu chuyện có hấp dẫn hay không có thú vị hay không phụ thuộc vào ngôn
ngữ và thái độ ngời kể chuyện.
Truyện ngắn là thể loại tự sự cở nhỏ. Do khuôn khổ của thể loại ngôn ngữ
phải hàm súc, cô đọng không thể có những phần rời nh ở tiểu thuyết mà phải

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

18


Khoá luận tốt nghiệp đại học

kiệm lời "đặc quánh" để tạo ra đợc sự thống nhất, hiệu quả, hoặc ấn tợng"
trong tác phẩm nên nghệ thuật trần thuật là một trong những yếu tố quan trọng
để tạo thành công cho thể loại ấy, phơng thức biểu hiện nghệ thuật trần thuật

còn là yếu tố cơ bản thể hiện cá tính sáng taọ của tác giả. Ngôn ngữ trần thuật,
ngôn ngữ ngời kể chuyện tạo nên giá trị nghệ thuật của tác phẩm tự sự.
Khi khảo sát truyện ngắn Mopatxăng chúng tôi thấy hình tợng ngời kể
chuyện đóng một vai trò trung tâm trong việc kiến tạo kết câu tác phẩm và thể
hiện từ tởng quan điểm của tác giả. Sự phong phú linh hoạt và tinh tế trong vai
ngời kể chuyện thể hiện những điểm nhìn trần thuật phù hợp với môi biến cố,
mỗi nội dung của tác phẩm.
Trong truyện ngắn Mopatxăng chúng tôi thấy ngời kể chuyện ở ngôi thø
nhÊt xng "t«i" chiÕm 11/ 42 (26,2%); ngêi kĨ chun ở ngôi thứ ba chiếm 22/
42 (52,4%) và đổi ngôi thø nhÊt sang ng«i thø hai, ng«i thø ba sang ngôi thứ
hai (xng tôi trong khi kể) mà chúng tôi tạm gọi là sự hoán vị trần thuật chiếm
9/ 42 (21,4%). Tuy nhiên, sự phân định khảo sát về ngôi kể chuyện chỉ mang
tính tơng đối nhằm mục đích cụ thể hoá chức năng của mỗi vai trần thuật.
Trong thực tế trong quá trình tìm hiểu về hình tợng ngời kể chuyện trong
truyện ngắn Mopatxăng chúng tôi đề cập tới một kiểu hình tợng ngời kể
chuyện nữa tạm gọi là "Tác giả tiềm ẩn" - ngời ít khi xuất hiện trực tiếp không
"xuất đầu lộ diện" nhng luôn luôn có mặt trong mọi biến cố đóng vai dẫn dắt
cốt truyện. Kiểu hình tợng này trong tryện ngắn Mopatxăng xuất hiện không
nhiều nhng khá rõ (phần sau chúng tôi sẽ trình bày kĩ hơn).
Nh vậy có thể nhận thấy hình tợng ngời kể chuyện trong truyện ngắn
Mopatxăng có cái nhìn đa chiều trong trần thuật, mỗi hình tợng có ngôn ngữ,
dọng điệu riêng. Khảo sát và tìm hiểu về hình tợng này chính là đi tìm hiểu
yếu tố hình thức để tìm đến đáp nội dung của mỗi một tác phẩm. Suy cho cùng
mỗi tác phẩm dẫu cùng một mẹ song "Mỗi truyện một vẻ" một cách biểu hiện

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

19



Khoá luận tốt nghiệp đại học

tồn tại riêng. Đó chính là quá trình đi tìm nghệ thuật đích thực của mỗi tác
phẩm văn chơng.

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

20


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Bảng thống kê về ngôi kể chuyện trong truyện ngắn Maupatssant
T

Tên tập truyện

Tên truyện

Ngôi kể

chuyện

T
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

Tập truyện ngắn hay
Mopatxăng (NXB VH - TT. HN 2000)
Nhiều tác giả dịch.


Tuyển truyện
Ghiđơ Mopatxăng,
NXB Văn học, Hà
Nội, 2001

Viên mỡ bò
Bà Báp Tít
Cô FiFi
Han ghỉ
Ngoài khơi
Morôca
Món t trang
Thanh củi
Ông cụ MiLông
Thánh tích
Sợi dây
Điên à?
Tuyết đầu mùa
Đánh thức
Cái ô
Một mẹo lừa
Thằng ăn mày
Đêm giao thừa
Đứa con bỏ rơi
Lời tình?
Kẻ lang thang
Hai ngời bạn
Cuộc du lịch của khí
Cầu Horla

Kẻ trộm
Đêm Nôell
Ngời thay thế
Bố của XiMông
Ngời đà khuất
Mơnuyê
Sáng trăng
Dạo chơi
Một đứa con

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

Ngôi 3
-

Ngôi 1

Ngôi 2

-

-

21


Khoá luận tốt nghiệp đại học

33
34

35
36 Tuyển tập truyện
37 ngắn Pháp thế kỷ 19
38 Cho một cốc đây
39
40
41
42

Cái thùng con
Trả thù
Horla
Cô châu
Bến cảng
Cho một cốc đây
Bà Ecmê
Cuộc quyết đấu
Đợc huân chơng
Con quỷ

Khoảng cách trần thuật nhân vật "tôi"
"Tôi" là ngời chứng kiến

-

-

-

-


11/42

9/42

22/42

=52,4% =26,2% =21,4%
Tên truyện
1. Bà Baptít
2. Mơnuyê
3. Bà Ecmê
4. Đêm giao thừa

"Tôi" là một phần của câu chuyện

5. Cho một cốc đây
1. Cuộc du lịch khí cầu Horla
2. Mơnuyê
3. Cô Châu
4. Một mẹo lừa

5. Kẻ trộm
"Tôi" là ngời đựơc nghe kể lại hoặc biết 1. Ngoài khơi
nguyên nhân xảy ra câu chuyện
"Tôi" kể lại câu chuyện của mình

2. Bà Baptít.
1. Marôca
2. Thánh tích

3. Điên à?
4. Đêm Nôell
5. Ngời đà khuất
6. Thanh củi
7. Ngời thay thế

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

22


Khoá luận tốt nghiệp đại học

8. Một đứa con
9. Horla

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

23


Khoá luận tốt nghiệp đại học

Chơng II.

Hình tợng ngời kể chuyện
trong truyện ngắn Mopatxăng.
I. Nhân vật ngời kể chuyện với vai trò trần thuật
ở ngôi thứ ba
1. Khái niệm trần thuật

Trần thuật là phơng tiện cơ bản của phơng thức tự sự, là việc giới thiệu,
khái quát, thuyết minh, miêu tả đối với nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh, sự vật
theo cách nhìn của một ngời trần thuật nhất định [220;4]. Vai trò của trần
thuật rất lớn.
Thành phần của trần thuật không chỉ là lời trần thuật. Chức năng của nó
không chỉ là kể việc, nó bao hàm cả việc miêu tả đối tợng phân tích hoàn cảnh,
thuật lại tiểu sử nhân vật, lời bình luận, lời trữ tình ngoại đề, lời ghi chú của
tác giả.
Trần thuật gắn liền với toàn bộ công việc, bố cục, kết cấu tác phẩm. Tác
phẩm dù kể theo trình tự nhân quả, liên tơng nhanh hay chậm, kể ngắt quảng
hay bổ sung thì trần thuật là một hệ thống tổ chức phức tạp nhằm đa hành
động lời nói của nhân vật vào đúng vị trÝ cđa nã ®Ĩ ngêi ®äc cã thĨ lÜnh héi
theo đúng ý định của tác giả. Khoảng cách góc độ của lời kể đối với cốt truyện
tạo thành cái nhìn. Mối quan hệ thái độ của ngời kể đối với các sự kiện đợc kể
cũng nh với ngời nghe, ngời kể "trong truyện" hay "ngoài truyện" ở giữa ngời
nghe hay cách xa họ tạo thành dọng điệu của trần thuật. Bố cục của trần thuật
hình thành với sự triển khai, cái nhìn đan cài phức hợp, luận phiên các điểm
nhìn. Có điểm nhìn gần với sự kiện, lại có điểm nhìn cách xa trong không gian

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

24


Khoá luận tốt nghiệp đại học

và thời gian. Có điểm nhìn ngoài hoặc nhìn xuyên qua nội tâm nhân vật. Có
cái nhìn nhân vật, sự kiện là một nền văn hoá khác nhau.
Trần thuật ở ngôi thứ ba do một ngời biết hết sự việc và tiến hành kể. Đây
là một phơng pháp kể chuyện truyền thống chúng ta thờng gặp. Bản thân

Mopatxăng - là một nhà văn củ thé kỉ XIX do vậy hình thức kể chuyện truyền
thống này đợc sử dụng khá nhiều (22/ 42 chiếm 52,4%). Đối với truyện ngắn
đợc trần thuật bởi ngôi thứ ba của Maupatssant thì nhân vật này xuất hiện
trong tác phẩm với với một chức năng là ngời trần thuật. Do đó những truyện
ngắn đợc kể bởi ngôi này thờng thuộc vào hình thức tự sự khác quan. Từ đặc
điểm đó chúng ta tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu vai trò của ngôn ngữ trần
thuật đến điểm nhìn trần thuật khi ngời kể chuyện trần thuật từ ngôi thứ ba
trong truyện ngắn của Maupatssant.
II.2. Ngôn ngữ trần thuật đến điểm nhìn trần thuật.
* Trong truyện ngắn của Mopatxăng, khi câu chuyện đợc kể bởi ngôi thứ
ba thì điểm nhìn trần thuật là điểm nhìn từ bên ngoài. Do đó khoảng cách trần
thuật xa cho nên ngôn ngữ trần thuật ở đây mang dọng điệu khách quan.
Trong quá trình kể chuyện Mopatxăng thờng để cho sự kiện và các chi
tiết bộc lộ nội dung chủ đề tác phẩm, rất hiếm khi nhà văn bình luận và phát
ngôn quan điểm của mình.
Truyện ngắn đà đa Mopatxăng lên địa vị nhà văn bậc thầy thế giới- là
"viên mỡ bò", đợc kể với một thái độ khách quan nh thế. Trong bối cảnh "tản
c" để trành sự đối mạt thờng ngày với kẻ thù của những ngời dân mất nớc
Mopatxăng đà xây dựng một cuộc gặp gỡ giữa một bên là những kẻ quý tộc và
nhà buôn vợ chồng Loadô - nhà buôn rợu vang ở phố cầu lớn, vợ chồng Carêlamađông tai mặt có địa vị lớn trong ngành kinh doanh bông, chủ ba nhà máy
dệt, đệ tứ đẳng Bắc đẩu bội tinh và có chân trong hội đồng hàng quận, vợ
chồng bá tớc Huybeđơ Brêvin là những ngời mạng một trong nhữn dòng họ kì
cựu nhất và quý phái nhất ở xứ Normăngđi và có thêm hai bà phớc ngồi lần

Ngời thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Anh - 42B1 Ngữ văn

25



×