Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Con người trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.43 KB, 43 trang )

Trơng Văn Hòa

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Lời cám ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài, bản thân đã nhận đợc sự giúp đỡ tận
tình của các thầy, cô giáo trong Khoa Ngữ văn, đặc biệt là thầy Hoàng Mạnh
Hùng ngời trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Qua đây tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Hoàng Mạnh Hùng và toàn thể các thầy cô giáo
trong khoa cùng bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này.
Dù đã cố gắng nhiều, song do điều kiện thời gian cũng nh năng lực có
hạn nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, rất mong sự
góp ý của thầy, cô cùng các bạn.
Tôi xin chân thành cám ơn.
Vinh, tháng 5 năm 2006
Sinh viên
Trơng Văn Hòa

Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.

1. Với đại thắng mùa xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí
Minh lịch sử, dân tộc ta đã thực hiện đợc sứ mạng lịch sử thiêng liêng của
Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

1


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trơng Văn Hòa



mình: Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào, giang sơn thu về một mối, Nam
Bắc sum họp một nhà, cả nớc thống nhất tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Từ sự kiện lịch sử trọng đại ấy, dân tộc ta đã chuyển từ thời chiến sang thời
bình. Nhng có thể nói rằng nó thật sự sôi động, thật sự mang sức sống thì phải
đến những năm đất nớc ta bớc vào chặng đờng đổi mới. Lúc này cuộc sống
của mỗi con ngời, của toàn xã hội trở nên phong phú hơn, đa dạng hơn, sâu
sắc hơn. Văn học cũng hồi sinh mạnh mẽ, phức tạp nh con ngời và xã hội vậy.
Và lúc này nhiều gơng mặt mới trình làng gây đợc ấn tợng cho bạn đọc nh:
Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Thị Thu Huệ ...
họ là lớp nhà văn của thời bình nên họ đã đem lại cho văn đàn nớc nhà một
màu sắc mới đầy sức hấp dẫn.
2. Trong số những gơng mặt ấy, nổi bật nhất vẫn là Nguyễn Huy Thiệp,
anh sáng tác nhiều và khá đều tay. Năm 1978, trong cao trào đổi mới văn học,
truyện ngắn (Tớng Về hu) của ông vừa xuất hiện đã gây ra một chấn động d
luận trong cả nớc. Làng văn cha hết xôn xao thì liên tiếp tác giả lại cho ra đời
những tác phẩm nh: Những ngọn gió Hua tát, Con gái thủy thần, Không có
vua ... giới nghiên cứu phê bình coi Nguyễn Huy Thiệp nh là một hiện tợng
lạ. Bởi ông không chỉ sáng tác truyện mà còn viết tiểu luận, phê bình, viết
kịch bản sân khấu ... Đây quả là một hiện tợng lạ trong văn học nớc nhà.
3. Trong lời tựa tuyển tập Nguyễn Huy Thiệp, ngời ta đã đánh giá ông
nh sau: ''Thật hiếm trong văn chơngViệt Nam xa nay, tôi dám chắc là cha có
một nhà văn nào vừa xuất hiện đã gây đợc d luận, càng viết d luận càng mạnh.
Truyện cha ra thì ngời ta đã kháo nhau, truyện đăng rồi thì ngời ta tranh nhau
đọc, đọc rồi thì gặp nhau bình phẩm, bàn tán. Chốn phòng văn cũng nh chốn
vỉa hè đâu đâu cũng nói về truyện Nguyễn Huy Thiệp''. Do đó, có thể gọi là
hiện tợng Nguyễn Huy Thiệp. Đã có nhiều công trình lớn nhỏ trong và ngoài
nớc lấy tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp nghiên cứu. Nhng những kết luận về
Nguyễn Huy Thiệp hình nh vẫn còn nằm ở phía trớc, ngời ta vẫn đặt ra vấn đề
''Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp''. Nh vậy, nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp luôn là

một vấn đề có tính thời sự gây nhiều hứng thú cho các nhà nghiên cứu. Nếu
đạt đợc những thành tựu thì không chỉ giới hạn ở tác giả này mà còn có khả
năng mở rộng tiếp cận với những nhà văn đơng đại cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ
XXI. Chính vì lý do đó, nên chúng tôi chọn đề tài: ''Con ngời trong truyện
Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
2


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trơng Văn Hòa

ngắn Nguyễn Huy Thiệp'' với mong muốn góp một tiếng nói dù là nhỏ bé
của mình đối với nghiên cứu và phê bình văn học thông qua một hiện tợng tiêu
biểu.
4. Các hiện tợng văn học đơng đại nhất là trong thời kỳ đổi mới thờng
có những quan điểm, cách đánh giá chênh lệch: khen nhiều mà chê cũng lắm
và Nguyễn Huy Thiệp là một trờng hợp nh vậy. Thực hiện đề tài này, chúng tôi
muốn cố gắng tích lũy những thành tựu của những ngời đi trớc. Mặt khác, kế
thừa và tiếp thu mặt tích cực, đồng thời sàng lọc để có thể bớc đầu đa ra những
kết luận khả dĩ có thể đợc nhiều ngời đồng nhất.
II. Lịch sử vấn đề.

Nh chúng ta đã nói ở trên, Nguyễn Huy Thiệp là một hiện tợng văn học
khá mới mẻ, khó xác định nhng lại có sức hấp dẫn khá lớn. Nên ngay từ
những trang văn đầu tiên ông đã đợc giới nghiên cứu văn học và bạn đọc quan
tâm. Cho đến nay đã gần 30 năm, số bài viết đăng trên các báo, những bài
nghiên cứu về ông rất nhiều. Ngời ta bàn đến nhiều vấn đề trong sáng tác của
anh trong đó có vấn đề con ngời.
Nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên nhận xét: ''Nguyễn Huy Thiệp có

lẽ là ngời đầu tiên trong văn học Việt Nam lập kỷ lục có nhiều bài viết nhất về
sáng tác của mình, chỉ trong thời gian ngắn và không có độ lùi thời gian. Phê
bình tức thời sau sáng tác, liên tục, lâu dài; không chỉ trong nớc mà cả nớc
ngoài, không chỉ ngời Việt mà cả ngoại quốc''. Hay Nguyễn Hải Hà - Nguyễn
Thị Bình cũng nhận xét : ''Chỉ mình anh đã tạo nên một đời sống văn kéo dài
cả mấy năm trời và còn nóng bỏng cho đến ngày hôm nay''.
Trớc hết, ta phải kể đến cuốn: Nguyễn Huy Thiệp - Tác phẩm và d luận
do Nhà xuất bản trẻ tuyển chọn năm 1989, đã giới thiệu 6 truyện ngắn và mời
bài phê bình của các tác giả: Hoàng Ngọc Hiến - Tôi không chúc bạn thuận
buồm xuôi gió; Trần Thanh Đạm - Về tính nữ, chữ tâm và lòng nhân ái từ một
bài viết của anh Nguyễn Huy Thiệp; Tạ Ngọc Liễn - Về mối quan hệ giữa văn
và sử. Ngoài ra, rải rác trên các báo, tạp chí văn học, báo văn nghệ ngời ta
cũng bắt gặp nhiều bài bút luận khác của nhiều tác giả yêu văn chơng viết về
sáng tác Nguyễn Huy Thiệp.

Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

3


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trơng Văn Hòa

Từ những bài viết đó, chúng tôi nhận thấy nổi lên ba cách nhìn về
Nguyễn Huy Thiệp và tác phẩm: Ngời chê chê hết lời, ngời khen lại khen hết
lời; có ngời lại không khen mà cũng không chê hoặc vừa khen vừa chê, cụ thể
là :
Với Hoàng Ngọc Hiến trong bài ''Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi
gió'' đã đề cập đến nhiều khía cạnh, nhiều vấn đề của truyện ngắn Nguyễn

Huy Thiệp và đi đến quả quyết ''Ngòi bút của Nguyễn Huy Thiệp vừa tàn nhẫn
vừa xót xa''. Khi nói về nhân vật, ông đã nêu lên nhật xét: ''Những nhân vật
nhếch nhác, đốn mạt hầu hết cũng là nhân vật lao động. Họ là nông dân, công
nhân, là giáo viên, là cán bộ Nhà nớc, là thợ thủ công... Qua nhân vật của
Nguyễn Huy Thiệp, qua sự phân tích khách quan của một nhà lý luận phê bình
ta thấy đợc sự tôn trọng, sự gặp gỡ giữa Hoàng Ngọc Hiến với Nguyễn Huy
Thiệp về con ngời dới đáy xã hội, những con ngời có cả phần đen tối, quỷ dữ
nhng có lúc lại tỏa ra ánh thiên lơng. Không chúc cho Nguyễn Huy Thiệp
thuận buồm xuôi gió nhng tình cảm của nhà phê bình đối với Nguyễn Huy
Thiệp cũng rất u ái.
Ông Trần Duy Thanh lại có cảm nhận khác khi đọc tập truyện ngắn này
''Ngòi bút lạnh lùng của Nguyễn Huy Thiệp cứ thản nhiên phơi ra trên mặt
giấy bao nhiêu điều xấu xa nhơ nhuốc, bỉ ổi của ngời đời'' . Về truyện ngắn
(Không có vua) nhà phê bình này đã đa ra một nhận xét khá sắc sảo ''Khi đọc
truyện ngắn này khiến cho chúng ta phải lạnh toát ngời lên trớc tính cách của
nhân vật, trớc cái lối biểu quyết bố chết của Đoài, trớc ý nghĩ của lão Kiền sau
khi nhìn trộm con dâu tắm hay những câu nói qua lại trong bữa cơm của cái
gia đình nhỏ này''.
Nguyễn Thanh Sơn trong bài ''Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp'' đã có
những cái nhìn sắc sảo ''Ông lạnh lùng dội những xô nớc lạnh toát lên đầu
chúng ta, ông lôi tuột chúng ta xuống từ khoảng không lơ lửng giữa trời và
đất, buộc chúng ta đối mặt với đầy rẫy những thói dối trá, ti tiện, những bất
công độc ác''. Thanh Sơn còn nhấn mạnh hơn ''Có thể truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp cực đoan, có thể cuộc đời không toàn những bức tranh đen tối nh
thế nhng ông thuộc loại ngời dùng sắt để chữa vết thơng''.

Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

4



Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trơng Văn Hòa

Bởi những điều phơi bày đó, ngời ta có quyền nghi ngờ, bàn tán tính
nhân bản của ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp. Nhng Văn Tâm trong bài viết ''Đọc
Nguyễn Huy Thiệp'' đã lập tức bào chữa và bảo vệ Nguyễn Huy Thiệp ''Trong
những tác phẩm của mình một khi Nguyễn Huy Thiệp đã nói đến cái ác thì
mặc nhiên trong lòng anh ý tởng thiện cũng đã xác lập''. Vì anh ''Biết căm thù
thì cũng biết yêu thơng''.
Có rất nhiều bài viết bàn về truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đề cập đến
con ngời. Nhìn chung họ đều có những quan điểm gần gũi với nhau qua việc
phân tích nghệ thuật của nhà văn khi viết về con ngời. Nhà báo Lê Hà trớc làn
sóng d luận khi tác phẩm (Tớng về hu) ra đời đã đa ra một việc làm táo bạo,
ông tiến hành bỏ phiếu thăm dò về truyện ngắn này. Trên 50 vị tớng đợc bỏ
phiếu, hầu hết họ đều đồng tình với ''ý đồ tốt'' của tác giả: ''Tôi chắc anh ta sẽ
cho quay ngợc lại vấn đề; vạch mặt lối sống thực dụng mà từ con dâu, con trai,
em ... của ông tớng. Để rồi cuối cùng tất cả các nhà phê bình, độc giả nhận ra
rằng (Tớng về hu) là một tấn ''Trò đời'' thu nhỏ trong xã hội hiện đại.
Tác giả Thái Hòa lại chú ý đến chân lý của cuộc sống trong tác phẩm
của Nguyễn Huy Thiệp. Tác giả nhận ra rằng: ''Đi tìm điều thiện sẽ gặp cái ác''
mà trong một cuộc sống đầy rẫy những cái ác. Đó là những mu mô, những thủ
đoạn tráo trở, lừa gạt, tìm cách lợi mình hại ngời. Con ngời tàn nhẫn đến mức
không còn tình nghĩa cha con anh em, bạn bè. Vì thế, ngời ta phải đi tìm điều
thiện, đây là một khát khao cao cả của con ngời.
Một số nhà phê bình cho rằng Nguyễn Huy Thiệp là một hiện tợng ''có
vấn đề'' và quy kết nhà văn về mặt t tởng; chẳng lẽ dới mắt Nguyễn Huy
Thiệp, xã hội mời năm sống trong cảnh hòa bình lại toàn những cảnh tối tăm u
ám ? Đỗ Văn Khang trong bài viết: Vì sao văn của Nguyễn Huy Thiệp ngày

càng sa sút đã cho rằng: ''Văn của Nguyễn Huy Thiệp ngày càng không xác
lập đợc thứ bậc giá trị của các hành vi, thậm chí còn thóa mạ con ngời'' . ''Đi
sâu vào tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp ta thấy truyện của anh tuyệt đại đa số
mang một âm khí nặng nề''.
Ngoài ra, còn nhiều bài viết khác cũng đi sâu, bàn kỹ sáng tác của
Nguyễn Huy Thiệp nh:
- Về cái ma lực trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Đông La.
Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

5


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trơng Văn Hòa

- Viết nh thế cũng là một cách bắn súng lục vào quá khứ - Nguyễn Thúy
ái.
- Chữ nghĩa với tâm hồn - Trung Phơng.
- Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, vài cảm nghĩ - Nguyễn Đăng Mạnh.
Để liệt kê hết những ý kiến đánh giá về nhân vật của Nguyễn Huy
Thiệp trong sáng tác là một điều quá ôm đồm. Đa ra một số ý kiến tiêu biểu,
chúng tôi không kết luận ai đúng ai sai mà chỉ nhã ý góp thêm một lời đánh
giá cho sự công bằng và đầy đủ đối với trờng hợp Nguyễn Huy Thiệp. Những
ý kiến đánh giá trên ngời thì quá cực đoan, ngời lại tỏ ra quá phiến diện. Xuất
phá từ nhiều lý do và lập trờng mà họ đã khen và chê cha hoàn toàn đầy đủ và
chính xác. Đứng trớc những luồng t tởng khác nhau đó chúng tôi đã xác định
hớng của đề tài sẽ ''Hòa nhập chứ không hòa tan''. Bởi nhìn chung đa số đều
nghiêng về hớng ca ngợi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp và bênh vực anh.
Chúng tôi sẽ khảo sát để khẳng định sự đóng góp của Nguyễn Huy Thiệp

trong việc xây dựng nhân vật để nói lên thực trạng đời sống con ngời. Đồng
thời, chúng tôi cũng bác bỏ những nhận xét cha đúng và thiếu chính xác của
một số ngời khi cảm nhận tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp.
Nh vậy, ta cha thấy có một công trình nào đi sâu vào tìm hiểu về con
ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Nếu có chỉ là những bài viết, công
trình nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở những ý kiến nhận xét lẻ tẻ, rải rác. Nhng
chúng tôi luôn đánh giá cao những ý kiến đó, xem nh là những gợi ý đáng quý
để đi đến một sự tìm hiểu tập trung hơn, có hệ thống hơn về con ngời trong
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

1. Đối tợng: Nh tên đề tài đã nêu, chúng tôi sẽ tập trung khảo sát diện
mạo con ngời trong các truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cùng với những đặc
sắc nghệ thuật trong xây dựng hình ảnh con ngời (nhân vật) của nhà văn.
2. Phạm vi nghiên cứu: Do khuôn khổ đề tài có hạn, khi nghiên cứu
con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi chỉ khảo sát, phân
tích những tác phẩm trong cuốn Nguyễn Huy Thiệp - truyện ngắn, nhà xuất
bản Hội nhà văn.
IV. Phơng pháp nghiên cứu.

Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

6


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trơng Văn Hòa

Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi đã sử dụng và phối hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau: Phơng pháp phân tích, tổng hợp, phơng pháp

hệ thống, phơng pháp so sánh, đối chiếu.
V. Cấu trúc luận văn.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, Luận văn của chúng tôi gồm có
các chơng sau :
Chơng I: Vấn đề con ngời và phơng pháp nghiên cứu con ngời
trong văn học.
1.1. Con ngời là trung tâm của tác phẩm văn học.
1.2. Vấn đề con ngời trong nghiên cứu tác phẩm văn học.
1.3. Nghệ thuật miêu tả con ngời.
Chơng II: Diện mạo con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy
Thiệp.
2.1. Con ngời sống vụ lợi coi đồng tiền là trên hết.
2.1.1. Con ngời tha hóa.
2.2. Con ngời cô đơn.
2.3. Con ngời với những vẻ đẹp đầy chất thơ.
2.3.1. Con ngời xem tình yêu là tất cả.
Chơng III: Những đặc sắc nghệ thuật khi miêu tả con ngời.
3.1. Chân dung, ngoại hình nhân vật.
3.2. Ngôn ngữ nhân vật.
3.3. Miêu tả tâm lý nhân vật.
3.4. Sử dụng đối thoại trực tiếp của nhân vật.
3.5. Hành động nhân vật.

Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

7


Khóa luận tốt nghiệp Đại học


Trơng Văn Hòa

Nội dung
Chơng I
Vấn đề con nguời và phơng pháp nghiên cứu
con ngời trong văn học.
1.1. Con ngời là trung tâm của tác phẩm văn học.
''Văn học là nhân học'' (Gorki), là nghệ thuật miêu tả, biểu hiện con ngời. Trong các yếu tố thể hiện đặc sắc của văn học, thì con ngời là yếu tố quan
trọng và có ý nghĩa hơn cả. Bởi con ngời vừa là đối tợng nhận thức chủ yếu
của văn học, vừa là cái đích để văn học hớng tới. Dù có miêu tả thần linh, ma
quỷ, miêu tả đồ vật hay nhân vật thì văn học đều thể hiện con ngời . Con ngời
trong tác phẩm không phải bê nguyên xi từ cuộc đời thực mà qua sáng tạo,
nhào nặn của nhà văn thể hiện t tởng quan niệm của ngời nghệ sĩ. Mỗi một tác
phẩm văn học xét cho đến cùng đều phản ánh, lý giải bản chất con ngời: tốt
hay xấu, thiện hay ác, tự do hay nô lệ ...
Trong tác phẩm văn học, nhân vật là sự thể hiện khả năng chiếm lĩnh
thế giới bằng nghệ thuật, cùng với t tởng nghệ thuật và lý tởng thẩm mỹ của
nhà văn. Do nhân vật có vai trò quan trọng nh vậy cho nên nhà văn đã rất coi
trọng việc xây dựng nhân vật trong quá trình sáng tác của mình. Sự ra đời của
mỗi loại hình nhân vật là phụ thuộc vào quan niệm sáng tác của mỗi nhà văn.
Tác phẩm văn học là đứa con tinh thần của nhà văn. Nó vừa tái hiện
những hình ảnh con ngời trong cuộc sống mà nhà văn trông thấy vừa là sự thể
Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

8


Khóa luận tốt nghiệp Đại học


Trơng Văn Hòa

hiện quan niệm của nhà văn về con ngời. Từ đó ta thấy hình ảnh con ngời vừa
có yếu tố khách quan vừa có yếu tố chủ quan. Con ngời vừa là xuất phát điểm
vừa là cái đích cuối cùng mà ta hớng tới.
Con ngời trong văn học chính là hình tợng nhân vật (nhân vật văn học)
luôn luôn là mục đích tối cao mà nhà văn muốn đạt tới. Thông điệp của nhà
văn gửi độc giả chủ yếu bộc lộ qua hình tợng nhân vật.
1.2. Vấn đề con ngời trong nghiên cứu văn học.
Vấn đề con ngời luôn luôn giữ vị trí trung tâm trong nghiên cứu văn học
xét cả về nội dung lẫn hình thức, từ câu chữ đến nhịp điệu ... thông qua việc
nghiên cứu nhân vật văn học, nhà nghiên cứu mới có cơ sở chắc chắn nhất để
đánh giá nhà văn và tác phẩm văn học.
Lịch sử văn học cũng chính là lịch sử phát triển của sự chiếm lĩnh chiều
sâu con ngời bằng văn học. Do đó, nghiên cứu con ngời trong văn học giúp
chúng ta phát hiện đợc tiến trình và quy luật phát triển của văn học. Chỉ ra đợc
giá trị đích thực của nhà văn và tác phẩm trong nhiệm vụ phản ánh và thể hiện
con ngời.
Nghiên cứu vấn đề con ngời trong tác phẩm của nhà văn giúp chúng ta
nhận ra một cách đúng đắn và sâu sắc những đóng góp đáng kể nhất của nhà
văn đối với sự phát triển của văn học.
1.3. Nghệ thuật miêu tả con ngời.
Mỗi một thời đại, trong mỗi loại hình văn học của mỗi một nhà văn đều
ẩn chìm một quan niệm riêng đặc thù nào đó về con ngời. Quan niệm ấy là
yếu tố cơ bản, then chốt nhất của một chỉnh thể nghệ thuật, chi phối toàn bộ
tính độc đáo của chỉnh thể ấy. Những tìm tòi, sáng tạo của nhà văn nhằm thể
hiện những t tởng, quan niệm về đời sống bao giờ cũng ngng kết trong các
hình tợng nghệ thuật về con ngời.
1.3.1. Con ngời trong truyện cổ dân gian.
Truyện cổ dân gian là những sáng tác của con ngời cổ đại phản ánh tầm

nhận thức còn ấu trỉ, sức mạnh còn non nớt của loài ngời trong cuộc đấu tranh
chống lại kẻ thù bốn chân và kẻ thù hai chân. Nhân vật trong truyện cổ phản
Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

9


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trơng Văn Hòa

ánh trí tởng tợng không giới hạn của ngời cổ đại khi trình độ nhận thức khoa
học còn thấp kém. Do đó, các nhân vật trong truyện cổ tích thờng là những
nhân vật đơn giản mà con ngời cá nhân cha xuất hiện, cha có cá tính, cha có
tâm lý cá nhân. Thậm chí để tạo điều kiện cho nhân vật thực hiện vai trò của
nó một cách thuận lợi. Tác giả dân gian sẵn sàng vi phạm lôgic thông thờng
của nhận thức cho nên truyện cổ thờng xuất hiện các hiện tợng ''vô lý''.
Nhìn chung, mô hình nhân vật của truyện cổ dân gian là kiểu nhân vật
chức năng. Mỗi một nhân vật truyện cổ sinh ra để làm một việc tức đóng một
vai trò, một chức năng nhất định do tác giả giao cho.
Nhân vật thần thoại phản ánh mối quan hệ giữa con ngời với kẻ thù bốn
chân. Vì vậy, các nhân vật thần cha có hình hài của con ngời, sự sinh hoạt của
các vị thần cũng cha giống với con ngời. Trong thần thoại có hai loại thần, mỗi
loại thần thể hiện một chức năng khác nhau. Một loại thần thể hiện chức năng
giải thích tự nhiên, một loại thần thể hiện sức mạnh, khát vọng chiến thắng tự
nhiên.
Truyện cổ tích phản ánh mối quan hệ giữa con ngời cổ đại với kẻ thù
hai chân nên ra đời muộn hơn thần thoại. Nhân vật cổ tích cũng là nhân vật
chức năng. Cổ tích thờng có hai loại nhân vật: một loại giữ chức năng cái
thiện và một loại giữ chức năng cái ác. Mặc dù cổ tích thể hiện mối quan hệ

giữa ngời với ngời nhng trong tâm lý cá nhân cũng mờ nhạt. Những xét đoán
cá nhân về mặt trí tuệ bị tác giả làm cho lu mờ để tạo điều kiện cho nhân vật
thực hiện chức năng dễ dàng. Tác giả dân gian không phân loại nhân vật thiện
và ác theo đẳng cấp mà là sự phân loại theo loại hình nhân cách nhân loại. Do
đó, nhân vật cổ tích hoặc đóng vai thiện hoặc đóng vai ác.
1.3.2. Con ngời trong văn học trung đại.
Đến thời trung đại nhận thức của con ngời về thế giới và chính bản thân
mình đã có một bớc tiến rõ rệt so với thời cổ đại. Nhng con ngời thời trung đại
do khoa học phát triển chậm cho nên vẫn cha đủ sức để nhận thức bản chất
của thế giới và cũng cha đủ điều kiện để tự phát hiện ra giá trị của bản thân
mình. Văn học trung đại là nền văn học chịu ảnh hởng trực tiếp và khắc nghiệt
của hệ tôn giáo.

Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

10


Trơng Văn Hòa

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học trung đại một mặt bị
các nguyên tắc hệ ý thức và những luật lệ của tôn giáo quy định một cách
nghiêm khắc hình thành loại yếu tố bất biến, ổn định ít thay đổi trong quan
niệm về con ngời của các nhà văn trung đại. Nhng mặt khác, cá tính sáng tạo
của nhà văn là động lực của sự phát triển nghệ thuật không bao giờ bị động, bị
cầm tù bởi những quy định chặt chẽ của ý thức phong kiến và các tôn giáo. Cá
tính của nhà văn luôn luôn năng động trong việc phát hiện những giá trị mới
của thế giới con ngời tồn tại trong thực tiễn đời sống.

Trong văn học trung đại ta bắt gặp nhân vật con ngời vũ trụ. Đây là kiểu
nhân vật thứ nhất trong quan niệm về con ngời bất biến. Kiểu nhân vật này là
kết quả của sự ảnh hởng từ tam giáo (nho, phật và đạo giáo). Tam giáo có một
quan điểm thống nhất về con ngời mà ta thờng gọi là tam giáo đồng nguyên.
Đó chính là quan niệm con ngời là một thành tố của vũ trụ cho nên con ngời
có đầy đủ mọi đặc tính của vũ trụ. Giữa con ngời với vũ trụ có mối quan hệ
khăng khít có ba luận điểm : Thiên nhiên tơng dĩ (trời với con ngời có mối
quan hệ qua lại), thiên nhiên tơng đẳng (con ngời với vũ trụ có mối quan hệ
giao cảm với nhau), nhân thân tiểu thiên địa (con ngời là tiểu vũ trụ nhỏ).
Trong văn học trung đại kiểu nhân vật này hết sức phổ biến và đã biến thành
một công thức để miêu tả con ngời. Nhà văn lấy các đặc tính của vũ trụ làm
chuẩn mực để miêu tả con ngời hay nói cách khác con ngời đợc nhìn qua kích
thớc vũ trụ:
''Làn thu thủy nét xuân sơn''
(Nguyễn Du)
Con ngời đợc miêu tả theo thớc đo của vũ trụ trên tất cả các phơng diện:
từ hình thể và sắc đẹp đến cả tài năng của con ngời trong đó có tài năng nghệ
thuật cũng lấy thiên nhiên làm chuẩn. Cả những ý nghĩa trừu tợng cũng đợc vũ
trụ hóa, chẳng hạn số phận một con ngời hay gia đình từ đen tối hay hạnh
phúc:
'Tan sơng đầu ngõ vén mây giữa trời''
(Nguyễn Du)
Một con ngời hay một gia tộc thờng đợc ví với hình ảnh cái cây mà ông
bà cha mẹ tổ tiên là gốc cây, thân cây còn con cháu chính là cành lá sum suê.
Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

11


Khóa luận tốt nghiệp Đại học


Trơng Văn Hòa

Vì vậy, Nguyễn Du cảm nhận mối thơng tâm của Kiều trớc cái chết của Đạm
Tiên:
''Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hơng''.
Nhân vật con ngời vũ trụ trong văn học trung đại có ý nghĩa là niềm
khát khao vơn mình tới những phẩm chất vĩnh cửu của vũ trụ. Con ngời Việt
Nam và con ngời Phơng Đông khao khát sống hòa mình vào thiên nhiên để
tìm trong đó một niềm đồng cảm, một sự giải thoát đối với cuộc sống bế tắc
thấp kém dới các quyền lực thống trị phong kiến. Vì vậy, khi phân tích thơ
thiên nhiên thời trung đại không nên coi thiên nhiên là đối tợng chính và mục
đích của nghệ thuật. Thiên nhiên là một phơng tiện nghệ thuật để giải bày tâm
trạng phức tạp của nghệ sĩ, qua thiên nhiên để hiểu tâm trạng nhà thơ.
Trong văn học trung đại ta còn bắt gặp nhân vật con ngời phi ngã (con
ngời bị phủ nhận ý thức cá nhân). ý thức phong kiến thông qua khái niệm lễ
(luật pháp) đã quy định con ngời phải sống theo những công thức cố định. Từ
đó đã tạo ra trong xã hội phong kiến một tôn ti trật tự không ai đợc nói tiếng
nói của khát vọng cá nhân mà phải nói tiếng nói của cộng đồng. Con ngời
trong văn học trung đại không đợc phát triển ý thức bản ngã. Do đó, hình
thành loại nhân vật tính cách một chiều đơn giản thiếu cá tính vô bản sắc. Từ
quan niệm con ngời phi ngã hình thành trong văn học những kiểu nhân vật
mang tính phổ biến. Văn học trung đại thờng thể hiện những con ngời lệ thuộc
ấy cho dù họ là trung thần nghĩa sĩ hay hào kiệt.
Cuối cùng trong văn học trung đại ta bắt gặp loại yếu tố khả biến năng
động. Đây là kết qủa của cá tính sáng tạo nhà văn trong khi nhà văn trung đại
vợt qua các đờng ray nghệ thuật để phát hiện những giá trị mới mẻ của con
ngời, những sức sống mãnh liệt của con ngời trong thế giới khách quan. Thế
kỷ XVIII xuất hiện nhiều con ngời cá nhân đây là mầm mống đầu tiên của cái
nhân trong văn học. Kiểu nhân vật này có nguồn gốc xã hội của nó bởi thế kỷ

XVII, XVIII Việt Nam bắt đầu có sự tiếp xúc với phơng Tây qua nghề buôn
bán thơng nghiệp. Do đó, trong văn học xuất hiện nhiều kiểu nhân vật con ngời cô độc mà dấu hiệu là nhân vật ngồi một mình và độc thoại nội tâm. Tác
phẩm đầu tiên là (Chinh phụ ngâm).

Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

12


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trơng Văn Hòa

Con ngời cái nhân vừa xuất hiện với những khát vọng sống nồng nhiệt,
mãnh mẽ đặc biệt là khát vọng tình yêu trần thế trong thơ Hồ Xuân Hơng,
khát vọng hạnh phúc trong Chinh phụ ngâm, đợc tác giả đặt lên trên quyền lực
của vua chúa. Trong truyện Kiều đó là khát vọng tình yêu dám vợt ra hàng rào
lễ giáo phong kiến để đi tìm tình yêu. Con ngời cá nhân đã tạo ra những tính
cách đa chiều trong văn học tức trong một nhân vật có thể có nhiều con ngời
mang những tính cách chống lại nhau. Trong văn học trung đại thế kỷ XVIII
xuất hiện một quan niệm nghệ thuật về con ngời là nhà văn đề cao những năng
lực nhân tính của con ngời trong đó nhà văn đề cao cái tài năng của con ngời.
Con ngời thế kỷ XVIII đã bắt đầu có màu sắc phức tạp phong phú. Trong cái
nhìn nghệ thuật của nhà văn một số nhân vật không còn mang tính cách một
chiều mà đã trở thành tính cách đa chiều có nghĩa trong một nhân vật có thể
tồn tại nhiều con ngời, mỗi ngời nói một giọng và nhiều khi đối lập nhau.
1.3.3. Con ngời trong văn học hiện đại.
Bớc sang xã hội hiện đại, con ngời cái nhân đã có đợc môi trờng xã hội
thuận lợi để tự giải phóng đó chính là xã hội t sản. Tuy vậy, xã hội t sản tạo ra
những kẻ thù mới của con ngời đó là cơ chế hàng hóa. Con ngời trong xã hội

hiện đại lấy cá nhân mình làm trung tâm để nhìn và để sống theo các quan hệ
của nó. Còn con ngời trong văn học trung đại lấy chuẩn mực cộng đồng để
làm tiêu điểm cho mình. Con ngời trong văn học hiện đại là một hình tợng
phức hợp thể hiện nhiều quan hệ xã hội phong phú và đa dạng. Trên mối quan
hệ ấy cá nhân con ngời thể hiện những dục vọng và khát vọng của mình. Mỗi
một dục vọng, một khát vọng lôi kéo con ngời về một phía.
Văn học hiện đại đã đi qua chặng đờng hơn một thế kỷ nhng cho đến
nay ngời ta vẫn cha xác định đợc đặc trng loại hình văn học này một cách
khoa học. Từ đầu thế kỷ đến 1945 cho đến nay ngời ta vẫn chia văn học Việt
Nam thành ba trào lu: Lãng mãn, hiện thực và cách mạng. Cả ba trào lu này
gặp nhau trong một mô hình con ngời của cả thời đại đó là con ngời cá nhân
có ý thức. Tuy nhiên, mỗi trào lu đến lợt nó lại có quan niệm riêng của mình
về con ngời cá nhân ấy.
Chẳng hạn giữa văn học lãng mạn và cách mạng cả hai trào lu này khi
thì xng là tôi, khi thì ta (ta cũng là cá nhân).
Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

13


Trơng Văn Hòa

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Văn học cách mạng phát triển ra mối quan hệ máu thịt giữa nhân vật tôi
với nhân vật con ngời số đông xã hội tức là nhân vật cộng đồng. Cho nên khi
cá nhân vì lý do gì đó bị tiêu vong thì nó vẫn cảm thấy sức sống của nó, giá trị
tinh thần của nó đang tiếp tục tồn tại trong nhân vật con ngời số đông. Tiêu
biểu là cái tôi của Tố Hữu trong tập thơ (Từ ấy).
Nhà thơ cách mạng luôn luôn đề cao nhân vật tập thể tức nhân vật số

đông đó chính là con ngời xã hội. Với sự góp mặt của những cá nhân cụ thể
cùng chung số phận, cùng chung lý tởng cá nhân: bao nhiêu xơng, bao nhiêu
máu oan hồn; họ là những linh hồn trẻ, những hồn thân từ thuở xa, những hồn
quen giải gió dầm ma; họ là muôn chân, muôn vàn, muôn ngời, họ là trăm tay
nghìn mắt, một thân ngả là ba trăm đầu xốc tới, ...
Trong khi đó văn học lãng mạn cái tôi cá nhân tìm đến một sự đối lập
với nhân vật số đông. Có hai cách đối lập :
Con ngời cá nhân đứng lên trên, thoát ra ngoài cộng đồng:
''Ta là Một, là Riêng, là thứ nhất
Không có chi bè bạn nổi cùng ta''
(Hy Mã Lạp Sơn - Xuân Diệu)
Mô hình con ngời của văn học lãng mạn là một cái nhân cô đơn, cũng
có lúc nó khao khát hòa nhập, nhng xã hội bạc đãi cá nhân nên cá nhân muốn
tìm một thế giới riêng để giải thoát. Thế giới này có khi siêu hình, có khi trừu
tợng, có khi cụ thể ... nhng càng tìm sâu vào thế giới đó, con ngời cá nhân lại
càng cảm thấy cô độc:
''Hãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh
Một vì sao trơ trọi cuối trời xa
Để nơi đó tháng ngày tôi lẫn tránh
Những u phiền đau khổ với buồn lo''
(Chế Lan Viên)
Huy Cận lại muốn tìm lên vũ trụ để quên nỗi sầu nhân thế. Nhng càng
lên cao càng lạnh và cuối cùng lại gặp nỗi sầu vũ trụ. Hai nỗi sầu ấy cộng h ởng với nhau dìm nhà thơ vào nỗi buồn muôn thủa. Con ngời cái nhân trong
Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

14


Khóa luận tốt nghiệp Đại học


Trơng Văn Hòa

văn học lãng mạn về cơ bản là con ngời lành mạnh, tích cực vì nó khao khát
giải phóng mình ra khỏi sự cầm tù của nghìn năm phong kiến.
Giữa văn học cách mạng với văn học hiện thực phê phán điểm gặp gỡ là
những con ngời cá nhân bi kịch. Bi kịch con ngời trong văn học hiện thực cuối
cùng là bế tắc còn trong văn học cách mạng đã tìm đợc triển vọng giải phóng.
Trong văn học giai đoạn 1945 - 1975, khuynh hớng chung của thời đại là xây
dựng những con ngời vơn tới những giá trị cao cả, những con ngời đợc cảm
nhận từ cảm hứng sử thi. Nhân vật của văn học thời đại này thờng đợc miêu tả
trong một cái nhìn thời gian và không gian mang tầm sử thi. Nhân vật trong
văn học 1945 - 1975 thờng đợc miêu tả trong những mối quan hệ lớn lao: cái
riêng, cá nhân phải hòa tan vào cái cộng đồng, cái tập thể, cái chung. Cái
chung là trên hết, cái riêng có phận sự hy sinh cho cái chung, sự hy sinh ấy
không chỉ là vấn đề lý trí mà còn là vấn đề tình cảm. Văn học 1945 - 1975 dị
ứng với con ngời đời t mà chỉ quan tâm với con ngời lịch sử. Chỉ đến sau
1975, nhất là thời kỳ đổi mới (1986) văn học chuyển hớng vào chủ đề thế sự
và con ngời đời t. Nhà văn và công chúng có điều kiện để nhìn lại chiến tranh,
phát hiện những miền cha thấy của con ngời trong chiến tranh.
Trở lại với văn học hiện thực phê phán Việt Nam có một mô hình chung
về quan niệm con ngời là quan niệm con ngời bi kịch. Tuy vậy, đến lợt mỗi
nhà văn lại có quan niệm riêng về con ngời bi kịch.
Đối với Ngô Tất Tố, con ngời bi kịch không bao giờ bị tha hóa. Nhân
vật của Ngô Tất Tố cực khổ vì cái đói nhng không bao giờ biến chất. Còn
nhân vật trong văn Nam Cao thờng bị tha hóa biến chất ở bất cứ thành phần xã
hội nào thì nhân vật của ông cuối cùng cũng đi vào suy sụp phẩm chất, năng
lực, nhân tính của con ngời. Nh vậy, Nam Cao thể hiện con ngời khác Ngô Tất
Tố. Quan niệm con ngời của Nam Cao xét về triết lý thẩm mỹ độc đáo hơn,
sâu sắc hơn. Đến Nam Cao hiện thực phê phán đạt tới đỉnh cao và Nam Cao
trở thành một hiện tợng đại diện cho hiện thực phê phán Việt Nam.

Nguyễn Công Hoan miêu tả con ngời bi kịch tha hóa khác với Nam
Cao. Nguyễn Công Hoan thờng đồ vật hóa con ngời hoặc hệ hóa con ngời.
Trong văn học hiện thực phê phán Việt Nam, có một trờng hợp cá biệt là Vũ
Trọng Phụng - nhà văn này chịu ảnh hởng sâu sắc nhất của hiện thực phê phán
Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

15


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trơng Văn Hòa

Phơng Tây. Bởi các nhân vật của ông đều dẫn đến bi kịch tha hóa đến tận
cùng.

Chơng II

Diện mạo con ngời trong truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp.
Đọc văn Nguyễn Huy Thiệp, ta bắt gặp ngay một thế giới nhân vật
phong phú, đa dạng. Dờng nh ông đang cố gắng thể hiện tất cả vốn sống của
mình trên từng trang văn. Trong ý nghĩa cao nhất khi sáng tác các tác phẩm là
miêu tả tất cả các chiều sâu của tâm hồn con ngời. Với điểm nhìn nghệ thuật
về con ngời đó, Nguyễn Huy Thiệp đã tạo ra những hớng khác nhau để tiếp
cận hiện thực, đi sâu vào con ngời đời t, đời thờng. Nguyễn Huy Thiệp đã tìm
cách phân tích các quan hệ sâu kín của những hiện tợng và tình huống cá biệt
để làm nên cái phức tạp phong phú và sống động của cuộc sống. Ngòi bút của
Nguyễn Huy Thiệp đã đi sâu vào miêu tả, tái hiện cuộc sống đặc biệt là ở
mảng hiện thực và đời sống: Dù ở miền rừng núi đến miền xuôi, từ nông thôn

đến thành thị và không chỉ ở trong hiện tại, Nguyễn Huy Thiệp còn đi sâu vào
quá khứ của lịch sử đất nớc với những nhân vật lịch sử. Vì thế, nhân vật của
Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện đủ hạng ngời với những cuộc đời vui buồn, tủi
nhục, hạnh phúc ...
Với truyện ngắn (Tớng về hu) ông đã gây ra một làn sóng d luận. Làng
văn cha hết xôn xao, bàn tán về truyện ngắn này thì liên tiếp tác giả trình làng
với các tác phẩm (Những ngọn gió Hua tát, Những bài học nông thôn, Không
Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

16


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trơng Văn Hòa

có vua, Những ngời thợ xẻ)... một loạt nhân vật: đời thờng có, phàm tục có,
nông thôn có, trí thức có, tha hóa, nhỏ nhen, cao thợng có ... nhng ở họ vẫn có
cái gì đó rất đáng thơng bởi họ chỉ là những con ngời đời thờng trong xã hội,
trong cộng đồng ngời to lớn này. Phải chăng Nguyễn Huy Thiệp thể hiện nhận
thức của mình về một vấn đề nào đó, về một loại ngời nào đó của cuộc sống
hiện thực để ông mơ ớc một cuộc sống đẹp đẽ hơn. Nhân vật chính là ngời dẫn
dắt chúng ta vào một thế giới riêng của đời sống trong một thời kỳ lịch sử nhất
định, thời đại mà nhà văn đang sống.
Trên cơ sở vận dụng những khái niệm lý luận văn học, thi pháp học và
kế thừa các công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả đi trớc, với mong
muốn góp một phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu con ngời trong truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi nhìn nhân vật của anh từ nhiều góc độ. Để từ đó
chúng tôi muốn làm sáng tỏ những phơng thức nghệ thuật biểu hiện qua nhân
vật trong sáng tác của anh .

2.1. Con ngời sống vụ lợi coi đồng tiền là trên hết.
Nh chúng ta đã biết thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy
Thiệp phần lớn là những con ngời trần tục, sống tới tận cùng bản chất và dờng
nh phần con lấn át phần ngời trong tâm hồn họ. Tiếp xúc với nhân vật của ông,
ta không tránh khỏi cảm giác rờn rợn vì đồng tiền mà mọi tôn ti trật tự của xã
hội bị đảo lộn, biến thái tiêu cực. Nhân vật con ngời sống vũ lợi là loại nhân
vật xuất hiện nhiều trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp. Họ làm rất
nhiều nghề, xuất thân từ nhiều hoàn cảnh khác nhau và họ đều không phải là
nông dân sống ở vùng nông thôn.
Trong cuộc sống từ xa tới nay, đồng tiền có một sức mạnh vô cùng lớn
lao trong quá trình làm biến đổi phẩm chất con ngời. Nguyễn Huy Thiệp cũng
phơi bày, đa ra ánh sáng cái đen tối đó thậm chí là mạnh mẽ, gay gắt hơn, có
sức nặng hơn. Dới con mắt của nhà văn, vì tiền mà ngời ta không chỉ bán rẻ
nhân cách mà họ còn sẵn sàng tàn nhẫn, độc ác.
Nhân vật Thủy (Tớng về hu) đã làm cho ngời đọc sửng sốt, khiếp hãi vì
một hành động vô nhân đạo nh vậy. Thủy đang tâm nuôi chó béc giê bằng
những thai nạo lấy ở bệnh viện. Chỉ vì đồng tiền, vì sự lợi nhuận cho bản thân
mà Thủy đã bán rẻ lơng tâm, nghề nghiệp. Cô không hề lấy việc cứu ngời làm
Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

17


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trơng Văn Hòa

phơng châm hành động, Thủy đã đánh mất lòng thơng, tình yêu đồng loại của
một bác sĩ. Điều đáng lo sợ hơn chính là ở chỗ: Thủy không cho đó là việc
làm trái với đạo lý mà đó chỉ là sự tận dụng triệt để mà thôi.

Sức mạnh đồng tiền nó còn đợc thể hiện trong một gia đình (Không có
vua) cuộc sống kinh tế thị trờng đang phát huy tác dụng trong gia đình - tế
bào xã hội, nó đang bào mòn tình cảm máu mủ, ruột rà, ngời ta chỉ coi đồng
tiền là trên hết. Đến nỗi anh em trong nhà cắt tóc cũng phải trả tiền sòng
phẳng. Lúc lão Kiền làm ra tiền thì lão ''Cãi nhau với mọi ngời nh cơm bữa''.
Lão đa ra quan niệm kịp thời đối với nghề cắt tóc của Cấn - con trai đầu '' hay
thật, cái nghề cạo đầu, ngoáy tai của mày nhục thì nhục nhng hái ra tiền''. Còn
Đoài một công chức làm ở Bộ Giáo dục nhng dới con mắt của anh ta không có
gì hơn tiền và chỉ có tiền mới là trên hết. ''Nói không phải, cái nghề đồ tể của
nó giá trị gấp mời lần cái bằng đại học của tao và mày ''. Tuy Đoài khinh cái
nghề đồ tể của Khảm nhng nhờ có Khảm mà Đoài lại đợc ăn ngon, đóng tiền
ít. Trong tình yêu, Đoài nhìn bằng con mắt, sự suy tính xem giàu có hay nghèo
đói để mà tấn công. Khi anh ta biết Mỹ Trinh là con ông ''ánh sáng ban ngày'',
thì anh em Đoài đã tiến hành ký kết một hợp đồng có một không hai ''Ngủ đợc
với Mỹ Trinh, thởng một đồng hồ trị giá ba nghìn đồng, lấy Mỹ Trinh thởng
5% của hồi môn. Ngày ..... tháng ...... năm ....... Nguyễn Sĩ Đoài ''. Thật là một
điều hiếm thấy từ trớc tới nay. Những con ngời này họ sống với nhau bằng sự
tính toán, nghi kỵ lẫn nhau từng li, từng tí.
Nguyễn Huy Thiệp đã phơi bày, đã vạch trần đến tận cùng của những
cái gì gọi là đen tối nhất vì cuộc sống của đồng tiền. Khi lão Kiền đang trên
bàn mổ, lão có bao giờ biết rằng các con lão không hề quan tâm đến sự sống
của lão mà chỉ đang băn khoăn những điều vì lợi nhuận của chúng. Đoài hỏi
Khảm ''Ông cụ không viết di chúc mới, sau này tài sản biết chia thế nào ? ''.
Lão làm sao sống đợc khi biết chúng sợ tốn tiền vì mình phải lên bàn mổ. ''Tôi
nghĩ bố già rồi, mổ cũng thế, cứ để chết là hơn''. Để rồi những đứa con ''Chí
hiếu'' hồn nhiên đa ra ý kiến: Biểu quyết bố chết. Đúng là một điều không thế
nào tởng tợng nổi. Ngay đến cả con vật chúng còn biết đau vì nhau ''Một con
ngựa đau cả tàu bỏ cỏ''. Vậy mà là con ngời, là tình máu mủ mà họ sống với
nhau không bằng loài vật. Có lẽ cha có tác phẩm nào những năm gần đây chịu
sự chi phối đồng tiền ghê gớm nh trong tác phẩm này của Nguyễn Huy Thiệp.

Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
18


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trơng Văn Hòa

Cũng là con ngời chạy theo đồng tiền, cô Diệu trong (Cún) đã đem đến
cho chúng ta một cách nhìn khác về con ngời. Bản thân Diệu đã có lúc bằng
lòng với cuộc sống của mình: không giàu nhng no đủ và có phần toại nguyện.
Diệu lấy chồng nhng không có hạnh phúc, chỉ rớc thêm họa vào thân. Trong
hoàn cảnh đó tâm hồn của Diệu nh đổi khác, khi phát hiện ra Cún - một tên
''Hình nhân mặt đẹp'' ăn mày dị dạng: đầu to, hai chân tay mềm oặt, đứng
không vững trên mặt đất mà có lần cô thơng hại cho tiền. Giờ này Diệu phát
hiện ra Cún có ba chiếc nhẫn vàng - một gia tài lớn đối với cô lúc đó ''Cô tái
mặt đi, cô cời, cô đấm thùm thụp vào ngời của Cún''. Cô Diệu than thở ''Sao
bây giờ tao mới biết mày''. Để rồi cuộc thơng lợng giữa một bên cần tình yêu
và một bên cần tiền diễn ra rất nhanh. Diệu đã quên đi hình nhân dị dạng của
Cún, chấp nhận Cún nh một ngời đàn ông thực thụ vì cô cần tiền của Cún.
Chính vì đồng tiền mà Diệu tự đánh mất giá trị của mình, cô đã tự biến mình
thành một ngời đàn bà h hỏng, lăng loàn mà không hề nghĩ ngợi. Đây là một
cuộc đổi chác đến rợn ngời.
Nhân vật Hạnh trong (Huyền thoại phố phờng) là một thanh niên có học
thức mang trong mình một khát vọng đổi đời mãnh liệt. Nhng đối với anh ta
khát vọng đó nh đã trở thành một động cơ bỉ ổi. Anh ta muốn giàu thật nhanh
bằng mọi cách vì Hạnh nghèo, y sợ những sự thiếu thốn. ''Chao ôi ! Nếu y có
một căn nhà với đầy đủ tiện nghi ! Nếu y có tiền, y sẽ không phải lo đến
chuyện sinh hoạt''. Với anh ta sự giàu sang chỉ cốt để thỏa mãn sự ăn - uống ngủ - nghỉ thoải mái, đầy đủ của mình. Đợc nhìn nhận là ngời tài năng có ý
chí, Hạnh không lấy làm vui mà thêm chua chát, mỉa mai ''Tài năng mà nghèo

thì buồn ghê lắm, nếu đã tài năng thì phải thật giàu''. Vì thế, khi tiếp xúc với
mẹ con bà Thiều, thấy cảnh sống xa hoa của mẹ góa con côi y đã bị ám ảnh
bởi cả hai mẹ con bà Thiều đều no đủ, sung túc.
Nguyễn Huy Thiệp để cho nhân vật của mình tự bộc bạch nội tâm. Dới
một bề ngoài bình thản, nhút nhát. Hạnh đã dấu ở trong lòng một tham vọng
lớn: ''Hạnh nhìn cuộc sống của bọn nhà giàu với một khát khao thèm muốn.
Hạnh nghèo, y sợ những sự thiếu thốn''. Cuộc sống đã khiến ngời ta khát khao
mơ ớc, lúc đầu với Hạnh là sự giàu sang để có thời gian làm việc'' y không
phải bận tâm tới cuộc sống, y có thể thành những ngời xuất chúng''. Đó là một
mơ ớc chính đáng của một con ngời đợc sống yên ổn để phát huy tài năng của
Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
19


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trơng Văn Hòa

mình với cuộc đời, ớc mơ đó thật đẹp biết bao. Nhng cuộc sống không đơn
giản nh những gì Hạnh nghĩ, sự thực cuộc sống đã biến những ớc mơ đẹp đẽ
của Hạnh thành một phơng châm sống, một nguyên tắc sống tự ti ''Hắn dè xẻn
tiết kiệm từng đồng một''. Vì vậy, để chiếm đợc niềm tin của mẹ con bà Thiều
và để thực hiện cho đợc mục tiêu đặt ra, Hạnh không từ bất kỳ một thủ đoạn
nào. Tranh thủ sự tin cậy của gia đình bà Thiều, y sẵn sàng ''Xắn tay áo, rồi đa
tay mò dọc theo cái rãnh đầy bùn, lỏng bỏng nớc bẩn thậm chí còn có cả cục
phân ngời''. Bị tiền và sự giàu sang lấn át, Hạnh đã vạch cho mình một kế
hoạch bỉ ổi miễn làm sao đạt đợc tấm vé số mà theo Hạnh có khả năng trúng
giải của mẹ con bà Thiều. Để đánh tráo chiếc vé số mà hắn chắc sẽ trúng giải
độc đắc, Hạnh đã không ngần ngại tìm cách ngủ với một thiếu phụ đáng tuổi
mẹ mình. Những suy nghĩ toan tính, lời nói, hành đồng của Hạnh thể hiện sự

suy đồi về nhân cách, một sự biến chất đến tận cùng. Vì đồng tiền Hạnh sẵn
sàng bỏ qua tất cả, không hề thấy nhục, không hề biết đến danh dự, không hề
biết đến lòng tự trọng của bản thân sẵn sàng đánh đổi tất cả vì đồng tiền.
2.1.1. Con ngời tha hóa.
Lần theo trang văn của Nguyễn Huy Thiệp, độc giả còn bắt gặp một
loại nhân vật tha hóa. Khi viết về nhân vật này, Nguyễn Huy Thiệp đứng trên
bình diện đạo đức để miêu tả, đánh giá một cách khách quan của cuộc sống
hiện thực xã hội lúc bấy giờ. Nhân vật trong truyện ngắn của ông chủ yếu bị
tha hóa về mặt đạo đức, nhân cách.
Bớc vào một gia đình (không có Vua), đằng sau cái hiệu cắt tóc, đằng
sau cái quán sửa xe đạp ta cứ tởng là bình yên ai ngờ lại là một thế giới ngổn
ngang, xấu xa đầy ô trọc. Nguyễn Huy Thiệp nh chỉ cho chúng ta thấy nền
kinh tế thị trờng đã tha hóa con ngời dù nó có ẩn nấp trong bất kỳ xó xỉnh nào.
Lão Kiền sống với năm ngời con nhng ta khó mà hình dung đợc ai là ngời chủ
của gia đình. Con cái ăn nói cộc lốc, bạt mạng, ngang ngợc ... Lão Kiền bị
điện giật bèn chửi ''Cha chúng mày ám hại ông. Chúng mày mong ông chết
nhng trời còn có mắt, ông còn sống lâu''. Đoài nằm trong giờng nói vọng ra ''ở
đâu không biết chứ ở nhà này thì : lá vàng còn ở trên cây lá xanh rụng xuống
là chuyện thờng tình''. Lão Kiền chửi ''Mẹ cha mày, mày ăn nói với bố thế hả ?
Tao không hiểu thế nào mà ngời ta lại cho mày làm việc ở Bộ Giáo dục''. Đoài
Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

20


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trơng Văn Hòa

cời ''Họ xét lý lịch, họ thấy nhà mình truyền thống ba đời trong sạch nh gơng

''. Chỉ qua đoạn đối thoại giữa hai bố con Đoài ta cũng hiểu đợc nề nếp gia
phong của gia đình bị đảo lộn.
Khi Sinh về làm dâu, cô cũng quá sửng sốt ''ngỡ ngàng với không khí tự
do trong nhà. ăn cơm chẳng ai mời ai, sáu ngời đàn ông ai cũng cởi trần, mặc
quần đùi, cời nói thản nhiên chan chan húp húp nh rồng cuốn. Chính cô Sinh
về làm dâu nhà lão Kiền đợc ví nh một cơn ma làm mát dịu bầu không khí oi
bức nhng lại làm bùng lên những khuất nẻo trong tâm hồn của mỗi con ngời.
Đó chính là Đoài - một công chức mà có cách suy nghĩ và hành động quá bỉ
ổi, mất đạo đức t cách của một con ngời. Đoài suốt ngày cứ đòi chim chuột
chị dâu. Có lúc hắn ve vãn ''Ngời chị tôi cứ mềm nh bún'', có lúc lại tỏ thái độ
ham dọa: ''Tôi nói trớc thế nào tôi cũng ngủ đợc với Sinh một lần'', lại có lúc
hắn tỏ ra phờ phỉnh ngon ngọt ''Sinh còn quyến luyến cái gì ? Lão Cấn vừa
ngu vừa hèn lại yếu, bác sĩ bảo lánh tinh, lấy Sinh hai năm mà con cái gì
đâu''. Lão Kiền thì thấy con dâu tắm liền bắc ghế đẩu nhìn trộm. Thật khó mà
chúng ta hình dung đợc cái gia đình này. Một cuộc sống nhố nhăng, suy thoái
về nhân cách, đạo đức của con ngời đang xuống cấp nghiêm trọng.
Đúng là (Không có vua) nó giống nh một cái quán trọ rỗng tuếch không
có cửa kín, buồng ngăn, mọi ngời trong quán trọ ấy chỉ là sự dừng chân. Họ
bình đẳng chia nhau về quyền lợi song lại o ép nhau, tính toán phần trách
nhiệm với nhau. Nguyễn Huy Thiệp đã để cho nhân vật tự phơi bày sự biến
chất, tha hóa đến tận cùng gốc rễ và cứ thế mà phơi bày ra giữa cuộc đời.
Nếu một gia đình (không có vua) bị phá vỡ, bị quay điên đảo bởi sự chi
phối của đồng tiền. Đó là sự sa đọa của con ngời trong sinh hoạt hàng ngày thì
đến (Huyền thoại phố phờng), Nguyễn Huy Thiệp đã xoáy sâu vào bi kịch của
một cuộc đời vì danh vọng giàu sang mà trở nên tha hóa , biến chất.
Hạnh nhân vật trung tâm của tác phẩm từ chỗ là con ngời có ớc mơ cao
đẹp nhng vì ham muốn sự giàu có y đã trở thành một tay lừa lọc trắng trợn,
bán linh hồn mình cho quỷ dữ. Hạnh đã làm những việc trái với lơng tâm đạo
lý của con ngời: Đánh vào điểm yếu của thiếu phụ góa chồng, ngủ với một
nguời đáng tuổi bằng mẹ mình để trấn áp tấm vé mà anh ta cho là sẽ trúng.


Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

21


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trơng Văn Hòa

Hạnh đã trở thành một con ngời suy đồi về đạo đức, nhân cách - đó là sự tha
hóa đến tận cùng của một con ngời.
Ngời đời thờng có câu ''ác giả ác báo, kẻ gieo gió ắt gặp bão'' Hạnh đã
tự mình đánh mất cơ hội làm giàu. Cuối cùng Hạnh trở thành một kẻ điên loạn
suốt ngày lang thang vất vởng. Ngời chú đạp xích lô phải đa y vào bệnh viện
tâm thần và đã trở thành một huyền thoại để ngời đời chê cời. Đồng tiền và
danh vọng đã cớp đi cái quý giá nhất của cuộc đời hắn. Nếu trớc đây ta đã
từng bắt gặp nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.
Cuối cuộc đời mình, nhân vật còn thức tỉnh đợc mình, còn biết cầm dao đến
nhà Bá Kiến để đòi nợ, đòi đợc lơng thiện, đòi quyền làm ngời thì nhân vật
Hạnh, Nguyễn Huy Thiệp đã để cho con ngời này sống đến tận cùng của sự
thay đổi đó.
Một ngời thợ xẻ - Bờng (Những ngời thợ xẻ) vì cuộc sống mà anh ta đã
làm tất cả để mu sinh: ăn cớp, đi tù, cỡng hiếp con gái chủ nhà cho thỏa mãn
giới tính.
Một con ngời có học vấn, vì hai chữ dục vọng mà sẵn sàng cỡng hiếp
một cô ngay tại chùa. Để rồi cô ni đó đi tu cũng không dứt đợc nợ trần phải
quay về cõi tục sống một cuộc đời khổ hạnh (Giọt máu) .
Rồi có những con ngời không kìm chế đợc dục vọng thú tính bản năng
của mình đã quên đi tất cả : cảnh sống bấp bênh khốn khổ, đứa con nhỏ bé cô

đơn đó để hởng trọn vẹn niềm vui hoan lạc bên nhau (Đời thế mà vui).
Đó còn là một ông bố vì dục vọng đã nảy ra thú tính. Trong một lần đi
đờng rừng đã cỡng bức ngay đứa con gái đẻ của mình khi nó mới tròn 16 tuổi
(tội ác và trừng phạt).
Đó còn là một bác sĩ trẻ mới ra trờng ''Hai lăm tuổi, lòng nhiều hăm hở
cũng nh dục vọng, đợc ăn học tử tế nhng vô tích sự''. Không tránh đợc sự cám
dỗ của cảnh đẹp thiên nhiên thuần khiết và cả vẻ đẹp của cô gái miền núi ngây
thơ, gã đã ''chiếm đoạt cô một cách tàn bạo, điên cuồng'' rồi '' vô liêm sỉ bỏ
chạy để tránh hậu quả (Thổ cẩm).
Hay một đôi trai gái yêu nhau trên một chuyến đò không kìm nén đợc
dục vọng trong ngời họ vẫn ngang nhiên dở trò chim chuột trớc mặt mọi ngời.
Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

22


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trơng Văn Hòa

Hay đó là Phợng - kiểu bà chủ xinh đẹp cùng với bạn bè đồng lứa lấy
sinh hoạt tình dục làm niềm đam mê sống ''ám ảnh cao nhất, rộng lớn nhất
trên cả tôn giáo và chính trị là tình dục''. Điều làm cho Phợng khao khát sống
chính là ''ăn ngon, lời tâng bốc và sex'' (Con gái thủy thần) .
Đúng là Nguyễn Huy Thiệp đã phơi bày trên trang văn của mình những
con ngời luôn toan tính dục vọng và ham muốn cá nhân. Ông để cho nhân vật
của mình tự vật lộn với cuộc đời để giành dật với sự sống. Từ đó nhà văn nhận
ra rằng trong cuộc sống mu sinh đó đã không ít kẻ đã gục ngã, họ không còn
giữ đợc thiên lơng trong con ngời, họ trở nên hèn hạ, nhu nhợc, trở nên trắng
trợn, tha hóa tàn nhẫn. Sự tha hóa đó không nằm trong phạm vi của một cá

nhân, một gia đình mà nó càng ngày càng loang lổ rộng khắp ra cả xã hội, cả
một dòng họ. Trong truyện ngắn (Giọt máu) kể về năm đời của dòng họ Phạm
- là một trong những dòng họ giàu có đến bậc đại phú. Phạm Ngọc Liên chỉ có
một mong muốn là con cháu sau này có ít chữ nghĩa để ''có trí, có đức làm cho
dòng họ mở mặt với đời''. Sau khi ông qua đời, Phạm Ngọc Gia lo cho bố ma
chay tử tế đợc dân trong vùng hết lời khen ngợi. Ông nhận thấy cháu Phạm
Ngọc Chiểu có khẳ năng thành tài nên đã gửi cháu ăn học theo ý nguyện của
cha. Sau này, Chiểu thành đạt nhng lại không có nhân đức, không có tình
nghĩa. Từ một cậu bé ham học, hiền lành trởng thành đã trở thành một con ngời dung tục, biến chất, tha hóa. Ngay cả việc đi chùa cầu tự mà Chiểu còn hãm
hại ni cô Huệ Liên, bắt buộc cô phải trở về với cuộc sống trần tục. Cuối cùng
con ngời này đã chết vì bệnh phong tình. Rồi con của Chiểu là Phạm Ngọc
Phong cũng là con ngời có tâm hồn tăm tối, sự hủy hoại về nhân cách đến
rùng rợn.
Bằng những cái mu mô toan tính, Phong đã đa Tân Dân vào tù quay trở
lại lấy Thiều Hoa làm vợ. Sự nhẫn tâm và độc ác hơn là Phong muốn loại trừ
mẹ ghẻ. Để cho bà chóng chết Phong nhốt bà vào buồng kín, bắt nhịn đói
''mỗi ngày một lần Phong mở khóa xem đã chết cha''. Độc ác hơn nữa để tranh
giành lại vinh hoa phú quý của mình đang bị mất vào tay ngời vợ cả, Phong đã
bỏ tiền ra thuê bọn ác ôn giết đi ngời vợ cả và nhân tình rồi bắt cô Chiêm về
làm vợ ba cho mình. Cái giá phải trả đối với Phong nó quá đau đớn. Phong bị
đốt thiêu trong ngôi nhà với Thiều Hoa mà không chết, hắn phải chứng kiến
vợ đi ngoại tình và rồi một sự trả giá đã đến với anh ta: con của hắn là cậu bé
Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
23


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trơng Văn Hòa


Phạm Ngọc Phúc bị sét đánh chết giữa sân. Trớc cái chết đau đớn của con,
Phong gọi vợ bế ngời con cuối cùng của dòng họ mà trăn trối: ''Mình ơi !
thằng Tâm là giọt máu cuối cùng của dòng họ Phạm đấy. Chỉ mong giọt máu
này đỏ chứ không đen nh cha ông nó '' . Đó là một sự thức tỉnh, ăn năn của
một con ngời mang đầy tội lỗi trớc khi từ giã cuộc đời này.
Hai nhân vật Chiểu và Phong trong dòng họ Phạm, hai con ngời đó ở
hai xã hội, hai thời đại khác nhau nhng lại giống nhau về bản chất, sự nguy
hiểm của tội ác, của cái xấu, sự tha hóa xuống cấp về đạo đức. Tất cả đều bị
những tham vọng thú tính, vì đồng tiền mua chuộc nên đã bào mòn về nhân
cách.
Thông qua những nhân vật ấy, Nguyễn Huy Thiệp đã phản ánh khá
chân thực và sinh động về một thực trạng của xã hội đơng thời. Đó là một xã
hội phức tạp, xô bồ, con ngời sống với nhau bằng những mu ma quỷ kế để
tranh giành, tiêu diệt lẫn nhau. Những tình cảm cao quý, thiêng liêng của con
ngời ngày một băng hoại. Chính vì thế mà họ trở thành những con ngời tha
hóa, suy đồi về nhân cách, phẩm chất. Bằng cảm quan hiện thực, Nguyễn Huy
Thiệp đã phản ánh đời sống một cách chân thực, sâu sắc. Qua việc tái hiện lại
cuộc sống đen tối là cả một nỗi lòng của nhà văn khao khát hớng tới hạnh
phúc cho mọi con ngời, mọi gia đình và toàn xã hội.
Nh vậy, viết về nhân vật tha hóa biến chất, Nguyễn Huy Thiệp đã vạch
trần, phê phán, lên án một cách mạnh mẽ, trực diện thực trạng xã hội lúc bấy
giờ. Bên cạnh sự phê phán, nhà văn còn thể hiện một tấm lòng thơng cảm sâu
xa thầm kín, một niềm day dứt trăn trở đối với sự tăm tối lầm lạc của con ngời. Từ đó ta có thể khẳng định rằng: Văn chơng của Nguyễn Huy Thiệp là văn
chơng của một con ngời ''dám sống thực'', dám ngập sâu xuống đáy bùn để xới
tung lên cái hôi hám, nhuốc nhơ. Đó mới là cái chân lý để sống và để viết của
cây bút này.
2.2. Con ngời cô đơn.
Khảo sát thế giới nhân vật đa dạng độc đáo của Nguyễn Huy Thiệp,
chúng ta nhận thấy còn có loại con ngời cô đơn. Loại nhân vật này tuy xuất
hiện ít nhng nhà văn viết về họ với một sức ám ảnh lớn lao. Sự ám ảnh đó đôi


Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

24


Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Trơng Văn Hòa

lúc làm cho độc giả có cảm tởng nhân vật của ông thờng sống trong niềm cô
đơn của thân phận, sự lẻ loi cô độc giữa cuộc đời.
Một chị Thắm (Chảy đi sông ơi !) sẵn sàng chết vì đồng loại, có tấm
lòng bao dung nhân hậu, suốt một đời sống trên con thuyền nhỏ bé cô đơn của
mình. Và khi chết đi cũng không có một ngời thân nào đứng gần gũi bên chị.
ở tác phẩm này, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp không hề đề cập đến sự cô đơn,
không hề đề cập đến nỗi buồn của một con ngời trên dòng sông. Nhng qua
những gì mà nhà văn lột tả, đằng sau sự sống cho đồng loại, yêu thơng con ngời của chị Thắm lại chính là sự cô đơn của một linh hồn, sự lạc lỏng của một
con ngời trong cuộc sống hôm nay. Để rồi sau đó con ngời này bị lãng quên,
bị xóa mờ đi nh những gì thời gian và dòng sông quê vẫn chảy ''Ông quen nhà
Thắm ? Bà cụ hỏi tôi giọng nói nghẹn ngào. Bao nhiêu năm nay chẳng hề có
ai hỏi thăm nhà Thắm ... nhà Thắm chết đuối hai cục năm rồi ''. Sự hụt hẩng
của một cậu bé ngày xa bây giờ đã thành đạt là sự hụt hẫng chới với khi con
ngời quay trở lại với quá khứ - nơi đã từng nuôi dỡng tâm hồn tuổi thơ của họ.
Một cậu bé trong (Tâm hồn mẹ) có tuổi thơ đầy bất hạnh. Cậu đã bắt
đầu sống với sự cô đơn từ khi mới hai tuổi để rồi đến khi sống giữa con ngời
không hiểu nó, càng lớn lên cậu càng bớng bỉnh, càng nhạy cảm hơn về thân
phận và cuộc đời của mình. Cái ''Cảm giác cô đơn côi cút làm nó ớn lạnh'', nó
khát khao có một tình thơng, một vòng tay ấm áp của ngời mẹ nhng quanh nó
chỉ là những khoảng trống.

Đi vào đề tài lịch sử, mợn lịch sử làm cầu nối để thể hiện những quan
điểm nghệ thuật của mình. Nhà văn đã để nhân vật đứng giữa hai điểm mấu
chốt là quyền lực và sự cô đơn. Một ông vua Gia Long đứng cao nhất thiên hạ
nhng lại cảm thấy cô đơn trớc một con ngời. Khi ngời ta đứng trên đỉnh cao
của sự vinh quang phú quý và quyền lực họ mới nhận ra mình đang lạc bớc
vào một thế giới của phục tùng và sự cô đơn. Khi cảm nhận đợc khối cô đơn,
vua Gia Long đã tránh đi mọi sự tiếp xúc với con ngời. Nó chính là sự đối
chứng giữa con ngời với lịch sử trong tác phẩm của ông.
Chính nỗi niềm cô đơn đó nhiều lúc biến thành nỗi mặc cảm trớc cuộc
đời. Vua Quang Trung khi mất đi vẫn cảm thấy mình cô đơn, mình còn cha
đạt đợc nguyện vọng - một nguyện vọng rất đời thờng. Đó là sự khát khao tình
Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

25


×