Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Cấu trúc đối thoại trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.65 KB, 89 trang )

TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC VINH
khoa ngữ văn

.............................

nguyễn mạnh hà

cấu trúc đối thoại
trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

luận văn tốt nghiệp đại học

VINH 2007

1


TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC VINH
khoa ngữ văn

.............................

cấu trúc đối thoại
trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp
Khoá luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại
Cử nhân chính quy

Khoá 44

Giáo viên hớng dẫn: PGS, TS. Đinh trí dũng


Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Mạnh hà
Lớp :
44 B2 - Văn

VINH 2007

2


Lời cảm ơn!

để hoàn thành khoá luận này, tôi đã nhận đợc sự quan tâm giúp
đỡ của nhiều ngời.
Xin đợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS, TS Đinh Trí
Dũng, ngời đã tận tình, chu đáo hớng dẫn tôi thực hiện đề tài.
Cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, những ngời thân
trong gia đình, những ngời bạn đã sẵn sàng chia sẻ mọi khó khăn cho tôi.

Vinh. ngày 08/04/2007
Tác giả

Mục lục
3


Trang
Mở đầu.............................................................................................................1

1.


Lí do chọn đề tài.............................................................................1

2.

Lịch sử vấn đề.................................................................................2

3.

Nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................5

4.

Phạm vi khảo sát.............................................................................5

5.

Phơng pháp nghiên cứu..................................................................6

6.

Cấu trúc khoá luận..........................................................................6

Chơng 1. Đối thoại về quan niệm nghệ thuật của nhà văn.....................7
1.1.

Giới thuyết khái niệm......................................................................7

1.2.


Đối thoại trong quan niệm về vai trò, vị trí nhà văn trong xã hội..8

1.3.

Đối thoại về lịch sử và các nhân vật trong lịch sử........................14

1.4.

Đối thoại về bản chất con ngời...................................................23

1.5.

Đối thoại về những giá trị ảo........................................................27

Chơng 2. Đối thoại trong tổ chức thế giới nhân vật..............................33
2.1.

Nhân vật đối thoại với chính mình...............................................33

2.2.

Nhân vật đối thoại với môi trờng, hoàn cảnh.............................44

2.3.

Nhân vật tồn tại với t cách là chủ thể đối thoại..........................51

Chơng 3. Đối thoại trong kết cấu...........................................................57
3.1.


Tổ chức các điểm nhìn khác nhau................................................57

3.2.

Tổ chức không gian đối thoại........................................................62

3.3.

Lời văn xuôi và lời thơ...................................................................68

3.4.

Sự tổ chức cốt truyện đứt quãng................................................76

kết luận.......................................................................................................81
Tài liệu tham khảo...............................................................................83

4


Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Văn học Việt Nam sau năm 1975 đã làm nên một dấu ấn mới
trong quá trình phát triển. Văn học giai đoạn này diễn ra sôi nổi, phức tạp
với nhiều xu hớng khác nhau. Đặc biệt từ khi xuất hiện hiện tợng Nguyễn
Huy Thiệp và Phạm Thị Hoài, văn đàn dân tộc càng trở nên khởi sắc và thú
vị hơn. Khác biệt với truyền thống, với các xu huớng văn học đơng thời,
Nguyễn Huy Thiệp đã tự tìm cho mình một hớng đi riêng. Cách làm rất cá
tính của ngòi bút trẻ này đã làm xuất hiện trên văn đàn hiện tợng Nguyễn
Huy Thiệp đầy thách thức và kiêu hãnh. Với sự đổi mới trong cách nhìn

nhận về cuộc đời, với sự cách tân táo bạo về mặt thể loại (truyện ngắn),
Nguyễn Huy Thiệp đã góp phần làm cho văn học đi sâu vào khám phá mọi
miền khuất lấp của đời sống con ngời, làm cho văn học sau 1975 của nớc ta
thực sự là Văn học đổi mới.
1.2. Lí luận văn học thế kỉ XX ghi dấu công lao to lớn của nhà lập
thuyết M. Bakhtin. Kể từ khi nhà bác học này đa ra lí thuyết đối thoại soi
chiếu vào sáng tác của nhà văn Đôxtôiepxki, thế giới nghệ thuật của nhiều
nhà văn theo đó cũng bộc lộ nhiều nét đẹp mới. Chỉ tính riêng văn học Việt
Nam những cái tên: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Khải dù đã
quen thuộc với giới nghiên cứu, nhng dới góc nhìn này, các tác phẩm của
họ vẫn lấp lánh những vẻ đẹp ẩn kín. áp dụng lí thuyết M.Bakhtin vào việc
tìm hiểu thế giới nghệ thuật của các nhà văn việt Nam sau năm 1975 là một
vấn đề lí thú, nhng thật sự khó khăn. ý thức đợc điều đó, chúng tôi lựa chọn
nhà văn Nguyễn Huy Thiệp - một hiện tợng mới của văn học Việt Nam làm cuộc khảo nghiệm.
1.3. Văn học Việt Nam dù càng ngày xuất hiện càng nhiều hiện tợng
mới, nhng sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp vẫn thu hút sự quan tâm của độc
giả. Điều này do nhiều nguyên nhân. Trong đó, nguyên nhân thế giới nghệ
5


thuật trong truyện của ông quá phức tạp nhng đầy ma quái đợc xem là
nguyên nhân cơ bản. Tìm hiểu truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp trên góc
nhìn đối thoại cũng là dịp đa Nguyễn Huy Thiệp tới gần hơn độc giả và qua
đó hiểu thêm lí thuyết của M.Bakhtin.
2. Lịch sử vấn đề
Trong không khí các nhà văn đang hoà mình vào ngày hội tng bừng
của đất nớc những năm đổi mới, đang nô nức kiếm tìm một hớng đi cho
sáng tạo nghệ thuật, Nguyễn Huy Thiệp lặng lẽ xuất hiện giữa làng văn nh
một sự tuyên chiến với nghệ thuật kinh viện. Mở đầu, năm 1986, Tớng
về hu ra mắt độc giả trên báo Văn nghệ, đã đa tên tuổi tác giả vào một

tầm ngắm quan tâm đặc biệt. Giữa lúc ngời đọc cha hết bàng hoàng, sửng
sốt thì trên tờ báo quen thuộc, ông cho đăng liên tiếp các truyện: Những
ngọn gió Hua Tát, Muối của rừng, Chảy đi sông ơi, Con gái thủy thần,
Chút thoáng Xuân Hơng, Kiếm sắc, Vàng lửa , Phẩm tiết Điều đặc biệt
đối với sáng của Nguyễn Huy Thiệp là càng viết d luận càng mạnh, truyện
cha ra thì ngời đọc đã kháo nhau, truyện đăng rồi thì tranh nhau tìm đọc,
đọc rồi thì tranh nhau bình phẩm, bàn tán, chốn phòng văn cũng nh chốn
vỉa hè đâu đâu cũng kháo chuyệnVăn đàn thời đổi mới đã khởi sắc bỗng
khởi sắc hẳn [33, 6]. Trong quá trình bình phẩm về truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp, ít hoặc nhiều ngời ta đã đề cập đến vấn đề đối thoại. Bởi lẽ
truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp vận dụng một lối viết mới u tiên cho sự
khách quan của tác phẩm. Do đó, muốn hiểu tá phẩm không còn con đờng
nào khác là phải xuyên qua lớp vỏ ngôn từ này, tìm hiểu mối quan hệ giữa
tác giả và tác phẩm. Các ý kiến đánh giá đó về cơ bản đã đợc nhà báo
Phạm Xuân Nguyên tập hợp trong cuốn Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp. Thế
nhng, ở đây, chúng tôi không đủ điều kiện để xem xét hết tất cả các ý kiến
mà chỉ chọn lọc một số ý kiến tiêu biểu có liên quan.
Trong bài Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi gió (9/1987),
Hoàng Ngọc Hiến đã mạnh dạn chỉ ra bản chất ngời trong truyện ngắn

6


Nguyễn Huy Thiệp. Theo ông đó là con ngời của cuộc sống hôm nay sòng
phẳng, tính toán phân minh, nhng vẫn lấp lánh những vẻ đẹp ẩn kín. Từ
cách nhìn nhận đó, Hoàng Ngọc Hiến đi tới xây dựng khái niệm Thiên
tính nữ đề cao cái tâm ngời viết.
Tháng 8/1988, Hoàng Ngọc Hiến lại có bài viết mới T duy tiểu
thuyết và folklore hiện đại nhân đọc mấy truyện lịch sử của Nguyễn Huy
Thiệp. Trên cơ sở áp dụng lí thuyết của M.Bakhtin, ông cho rằng Nguyễn

Huy Thiệp đã dùng t duy tiểu thuyết để xây dựng các nhân vật lịch sử
khiến họ không có khoảng cách với ngời viết dù đó là Gia Long hay
Nguyễn Huệ.
Các truyện ngắn về lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp đã thu hút nhiều
cây bút của giới phê bình nghiên cứu chứ không riêng gì Hoàng Ngọc Hiến.
Tác giả Vơng Anh Tuấn trong bài Lịch sử trong quan niệm của Nguyễn
Huy Thiệp (9/1988) đã chỉ ra quy mô đối thoại vô hình giữa điều đợc kể
ra với cái đã định hình trong ý thức xã hội. Theo tác giả: Nguyễn Huy
Thiệp quan niệm lịch sử cũng chỉ ớc lệ, có tính tơng đối, có tính hạn chế
chủ quan và khách quan do thời đại lịch sử quy định; Nguyễn Huy Thiệp
đã nghiêng về phía dân gian hóa, cá nhân hóa lịch sử. Đây là quá trình,
theo anh, làm cho lịch sử gần đúng hơn, nhng nó cũng dẫn đến tình trạng
là cái lịch sử khả tri đợc trở thành những hiện tợng, sự kiện đợc cảm
nhận bởi từng con ngời cá nhân [33, 339]. Thực chất vấn đề là tác giả đã
chỉ ra đối thoại giữa tác giả và độc giả - đối thoại trong quan niệm nghệ
thuật. Theo cách diễn giải của Thái Hòa chính khi ngời đọc phản ứng
mạnh mẽ với Nguyễn Huy Thiệp tức cũng tự trình bày một cách hiểu, một
quan niệm về cuộc sống, về văn chơng nghệ thuật [33, 95].
Đặng Anh Đào trong bài Kiếp luân hồi của Nguyễn Trãi qua
Nguyễn Thị Lộ đã xây dựng thuật ngữ lịch sử giả đối với sáng tác của
Nguyễn Huy Thiệp . Tiếp đó trong bài Biển không có thuỷ thần Đặng
Anh Đào lại xây dựng thêm một thuật ngữ nữa: phản cổ tích. Thực chất

7


hiện tợng lịch sử giả và phản cổ tích là những dạng khác nhau của hình
thức nhại thể hiện tính đối thoại rất rõ trong quan niệm của ngời sáng tạo.
Nguyễn Thị Hơng trong bài Lời thoại trong truyện ngắn Tớng về
hu của Nguyễn Huy Thiệp đã khảo sát các mẫu đối thoại dới góc nhìn

ngôn ngữ học. Qua góc nhìn này, tác giả cho thấy Nguyễn Huy Thiệp để
nhân vật lột mặt ngời khác và tự lột mặt mình[33, 58]
Nhà nghiên cứu T.N. Filiminova trong bài Thơ trong văn Nguyễn
Huy Thiệp tỏ ra quan tâm đặc biệt tới sự kết hợp văn - thơ trong truyện
ngắn nhà văn này. Theo tác giả, Nguyễn Huy Thiệp đã sử dụng thơ theo hai
xu hớng: thứ nhất theo một sự mô típ hóa, thứ hai không mô típ hóa, ớc lệ,
phi tự nhiên. Tác giả đã chỉ ra bản chất thơ (theo xu hớng thứ hai) là không
đợc phát ra từ miệng các nhân vật, đợc họ ngâm ngợi theo đúng nghĩa đen,
mà nh những đoạn trữ tình ngoại đề, hoặc nh giọng nói bên trong của
nhân vật, hoặc nh giọng nói của ngời kể chuyện, mà thờng là các giọng này
hòa quyện với nhau [33,164] .
Đáng chú ý nhất đối với vấn đề đang bàn là thời gian gần đây xuất
hiện một số bài viết trên tạp chí, trên các trang web nh của Trần Văn Toàn,
Châu Minh Hùng
Trần Văn Toàn trong bài Nhà văn Viêt Nam những giới hạn và
sứ mệnh (Ngữ văn học, Tuyển tập của các nhà nghiên cứu trẻ Đại học s
phạm Hà Nội, số 1.2006) đã cố gắng tìm câu trả lời từ truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp. Theo tác giả nhà văn, để đa ra câu trả lời của mình dù muốn
hay không cũng cần phải có một sự đính chính khớc từ,đối thoại với những
câu trả lời đối diện với anh ta từ nhiều hớng và bằng cách trả lời các câu
hỏi này họ để lại trong tác phẩm chân dung tinh thần của mình [54, 27].
Đi sâu vào phân tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tác giả chỉ ra nhà văn
tỏ ra nghi ngờ năng lực nhận thức hiện thực của văn chơng, nhà văn muốn
ngời đọc tránh những ngộ nhận vơng giả, nhà văn chỉ cho ngời đọc biết
thân phận cô đơn là điều không thể tránh khỏi của giới họ.

8


Trên trang web www. tiền vệ.org, Châu Minh Hùng viết bài Cuộc

tìm kiếm hình thức đa thanh mới của văn xuôi hiện đại qua tổ chức
truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, trong đó có đoạn: trong lòng cuộc
sống không có cuộc đối thoại nào hoàn tất khi các quan niệm, t tởng cá
nhân luôn có ý thức nổi loạn, chống lại quan niệm t tởng chung. Từ đó tác
giả chỉ ra tính không hoàn tất của đối thoại. Trên cơ sở lí luận chung ấy áp
dụng cho trờng hợp Nguyễn Huy Thiệp, tác giả khái quát lên ba vấn đề cơ
bản: thứ nhất, nhà văn đứng ngang hàng với nhân vật ; thứ hai: thế giới cuộc
sống trong truyện Nguyễn Huy Thiệp là một thế giới không có tôn ti, trật
tự ; thứ ba: thế giới đợc nhìn nhận sự thật bên trong của con ngời.
Các bài viết mà chúng tôi vừa nêu đã chỉ ra một số đặc điểm đối
thoại trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhng nhìn chung các bài viết
này còn tản mạn, cha hệ thống. Đặc điểm dễ thấy là các bài viết chỉ đề cập
đến vấn đề đối thoại trong quan niệm nhà văn chứ cha chỉ ra các cuộc đối
thoại trong t tởng nhân vật, đặc biệt là trong các hình thức kết cấu. Trên tinh
thần tiếp thu những thành tựu đã có, kết hợp với việc ứng dụng lí thuyết
M.Bakhtin, chúng tôi đi tới hệ thống hóa vấn đề đối thoại trong truyện ngắn
Nguyễn HuyThiệp.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu và khảo sát cấu trúc đối thoại trên ba phơng diện: đối thoại
về quan niệm nghệ thuật của nhà văn, đối thoại trong tổ chức thế giới nhân
vật và đối thoại trong kết cấu. ở một chừng mực nào đó có sự so sánh với
các nhà văn khác.

4. Phạm vi khảo sát
Chúng tôi tập trung vào 37 truyện ngắn in trong cuốn Tuyển tập
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp của NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội.
2002.
5. Phơng pháp nghiên cứu
9



Khoá luận sử dụng các phơng pháp nh: phơng pháp hệ thống, phơng
pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp so sánh - đối chiếu.
6. Cấu trúc khoá luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận chia làm ba chơng:
Chơng 1: Đối thoại về quan niệm nghệ thuật của nhà văn
Chơng 2: Đối thoại trong tổ chức thế giới nhân vật
Chơng 3: Đối thoại trong kết cấu

Chơng 1

10


Đối thoại về quan niệm nghệ thuật của nhà văn

1.1 Giới thuyết khái niệm
Quan niệm nghệ thuật là một khái niệm của thi pháp học, thể hiện
cách nhìn nhận chủ quan của ngời sáng tạo về thế giới và con ngời. Nó trở
thành nguyên tắc cắt nghĩa vốn có của hình thức nghệ thuật. Vì mang tính
chủ quan nên khách thể đời sống khi đi vào tác phẩm nằm trong một giới
hạn nào đó của sự miêu tả Quan niệm nghệ thuật thể hiện cái giới hạn tối
đa trong cách hiểu thế giới và con ngời của một hệ thống nghệ thuật, thể
hiện khả năng, phạm vi, mức độ chiếm lĩnh đời sống của nó [12, 274].
Chính vì điều này mà suy cho cùng giá trị của văn học chính là ở chỗ nó đã
hiểu, cảm nhận và chiếm lĩnh thế giới và con ngời sâu sắc đến mức độ nào.
Khi đề cập đến vấn đề quan niệm nghệ thuật thì ít nhiều chúng ta đã
động chạm đến t tởng của nhà văn. Giữa t tởng và quan niệm của nhà văn
tuy có mối quan hệ khăng khít, nhiều lúc nhập nhoè ranh giới nhng không
phải là một. Nếu quan niệm nghệ thuật chỉ cung cấp mô hình nghệ thuật có

tính chất công cụ thì t tởng thể hiện thái độ trớc cuộc sống, khẳng định cuộc
sống nào, phủ định cuộc sống nàoTìm hiểu t tởng của nhà văn - một điều
rất khó khăn và dĩ nhiên phải thông qua hệ thống hình tợng - thờng đợc
thực hiện ở kiểu tác phẩm đơn âm. Còn với kiểu tác phẩm đa âm thật
sự hết sức khó khăn, bởi tiếng nói trong tác phẩm là tiếng nói của nhiều bè,
nhiều giọng đối thoại với nhau. Nguyễn Huy Thiệp là một trờng hợp nh thế.
Đi vào tìm hiểu tính đối thoại về quan niệm nghệ thuật trong truyện
ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi chỉ xin đợc trình bày trên bốn phơng
diện cơ bản trong nhiều phơng diện có thể đề cập ở đây.
1.2. Đối thoại trong quan niệm về vai trò, vị trí của nhà văn trong xã
hội

11


Nhà văn - có ngời nói - là một nhà t tởng. Điều đó đồng nghĩa với
việc nhà văn lúc nào cũng phải đối diện với chính mình, luôn luôn đặt
những câu hỏi cho mình, về mình. Chế Lan Viên, nhà thơ lớn của dân tộc,
với ý thức phản tính cao độ, lúc nào cũng day dứt khôn nguôi về sự tồn tại
của bản thân. Chính bởi vậy, thơ Chế Lan Viên đã hình thành nên cảm hứng
sám hối mà có lẽ không ai đến mức đau đớn nh ông. Ông từng đặt cho mình
hai câu hỏi (Ta là ai? Ta vì ai?). Có khi ông ví mình nh Tháp Bayon bốn
mặt cô đơn, bí ẩn. Mỗi nhà văn bao giờ cũng là ngời đi tìm mặt (chữ
dùng của Nguyễn Xuân Nam). Họ không thôi đặt ra những câu hỏi trong t
tởng và phơi bày chúng, giải quyết chúng (tất nhiên phải thông qua thế giới
hình tợng nghệ thuật). Trớc khi giải quyết những vấn đề thực tại, nhà văn
phải xác định cho mình chỗ đứng. Từ đó phác hoạ ra một thế giới nghệ
thuật biện minh cho t tởng mình theo đuổi.
Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn khá độc đáo trong cách nhìn nhận về
vấn đề này. Ông lặng lẽ đa vào tác phẩm những nhân vật là nhà văn, nhà

thơ, những lời bình luận, những lời trao gửi thông qua các nhân vật khác.
Bằng cách làm ấy, Nguyễn Huy Thiệp đã thực sự gây hấn với nghệ sĩ cả
truyền thống và hiện đại, thực sự tạo nên những pha gây sốc cho ngời
đọc.
Các nhà văn trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp luôn đặt trong
mối quan hệ với xung quanh, điều tất nhiên, nhng họ không phải là ngời vợt
lên trên tất cả. Họ ngụp lặn trong cuộc sống bùng nhùng. Họ phồn tạp nh
cuộc sống. Đành rằng, lúc nào họ cũng không thôi ý thức về bản thân. Tân
Dân, một nhà văn có uy tín trong làng văn, làng báo, đã phát ngôn hùng hồn
Văn chơng bất chấp hết. Ngập trong bùn, sục tung lên,thoát thành bớm và
hoa đấy là chí thánh (Giọt máu). ở đây phần nào ta bắt gặp t tởng của
Nam Cao về ngời nghệ sĩ: phải đứng trong lao khổ mở hồn ra đón lấy
những vang động của đời. Nhng nếu ngời nghệ sĩ trong tác phẩm Nam Cao
là ngời thánh thiện, biết vợt lên trên những tầm thờng xung quanh, không

12


bao giờ hoà lẫn với xung quanh (trong ý thức nhà văn không bao giờ tha
hoá dù đến tận đáy bần cùng), thì ngời nghệ sĩ trong truyện ngắn của
Nguyễn Huy Thiệp lại trộn lẫn với xung quanh, thậm chí nhiều lúc còn
nhếch nhác, vô tích sự, vi phạm chính lý tởng mình rêu rao một cách có ý
thức (chính ý thức tha hoá). Thi sĩ trong Hạc vừa bay vừa kêu thảng
thốt: đội chiếc mũ...ngã màu cháo lòng, trong Đa sáo sang sông nh
ngời từ thợng cổ bớc ra: thô nhám, đơn sơ, rất cồng kềnh. Tân Dân dù đã
phát ngôn về phơng châm, quan điểm về văn chơng nhng trong cuộc sống
ông là ngời tham lam, là kẻ học lừa làm báo nhng thực chất chỉ buôn
giấy, lại còn buôn thuốc phiện lậu. Nhà nghiên cứu X. là bậc đàn anh trong
giới văn sĩ, luôn nêu cao tính ngời, chữ tâm nhng chính y đã vi phạm lí
tởng một cách khốn nạn khi y đi làm cái việc ngợc đời, chống lại tạo hoá

bằng cách tự chọn cho mình một ngời bố xứng đáng với địa vị của y (Cún).
Cuộc sống suy cho cùng là ý thức và tự ý thức. Hơn tất cả mọi đối tợng xã hội, nhà văn là ngời có trọng trách lớn lao trớc cuộc đời. Văn chơng
có nhiệm vụ nhận thức xã hội. Nhng nhận thức xã hội nh thế nào? Phải
chăng chỉ đơn thuần là tất cả những gì đợc phản ánh trong tác phẩm theo
nguyên lý văn chơng phản ánh hiện thực và theo tuyên ngôn nhà văn
ngời th ký trung thành của thời đại(Ban Zắc)? Dờng nh Nguyễn Huy Thiệp
nghi ngờ về điều này. Sự thực mà văn chơng phản ánh nhiều lúc vụn vặt, ấm
ớ, vô nghĩa, có khi chỉ là chuyện tình cờ hai ngời trú dới hiên nhà trong một
trận ma về sau thành vợ, thành chồng. Nguyễn Huy Thiệp đã mỉa mai một
cách dờng nh vô tình khi ông mở ngoặc chuyện này đã có ngời viết (thế
mới biết nhà văn ở ta xông xáo) (Không có vua). Văn chơng thậm chí còn
có kiểu ngớ ngẩn và điên rồ: thơ về nhổ lông chân của gã thi sĩ đợc nhắc
đến trong Ma .
Những ví dụ trên phần nhiều mang dấu ấn chủ quan bởi nó thông qua
ngôn ngữ của ngời trần thuật, tức là hớng tới ngời tiếp nhận. Bên cạnh đó
nhà văn còn khách quan hoá nhận xét của mình bằng cách để cho các nhân

13


vật trong tác phẩm nhận xét về văn chơng, tức hớng tới đối tợng giao tiếp
trong tác phẩm. Chẳng hạn thi sĩ trong Ma nói với ngời tình Thơ là thứ
tài năng tầm thờng nhất (tr.461). Chú Hoạt trong Chú Hoạt tôi bị xỉ
mắng, giễu cợt và bị đuổi đi khỏi nhà cũng chỉ vì chú làm thơ. Bố tôi (ngời
kể chuyện) tím mặt lạiông văng tục: A, hóa ra mày làm thơ, viết văn!
Giời ạ! Thật là đồ chóHoá ra nhà tôi lại có một nghệ sĩ nữa kia! Rõ phúc
nhà tôi to quá (tr.706).
Về điều này, cũng xin nói, dờng nh Nguyễn Huy Thiệp có sự mâu
thuẫn. Ông nghi ngờ về sự phản ánh của văn chơng nhng chính tác phẩm
văn chơng của ông lại minh chứng cho khả năng phản ánh hiện thực của nó.

Trên thực tế văn chơng có nhiều loại nhiều chức năng. Chính Nguyễn Huy
Thiệp viết: Văn chơng có nhiều thứ lắm. Có thứ văn chơng hành nghề kiếm
sống. Có thứ văn chơng sửa mình. Có thứ văn chơng trốn đời, trốn việc. Lại
có thứ văn chơng làm loạn (Giọt máu)
Văn chơng có nhiều loại. Cũng nh thế, nghệ sĩ có nhiều kiểu. Nguyễn
Huy Thiệp đã đi sâu vào khám phá thế giới bí ẩn của nhà văn và ông không
ngần ngại trình bày lên trang viết. Nhà văn có khi là ngời có tri giác thấu
thị (Sang sông), trực giác tuyệt vời (Vàng lửa), có khi cảm hoá đợc ngời
điên (Đa sáo sang sông). Nhng chính nhà văn lại tự ý thức về bản thân
mình - bản thân nhà văn là sự bất lực. Văn chơng cũng bất lực. Sự bất lực trớc cuộc sống mênh mông, phồn tạp. Bất lực trong cái vốn ít ỏi của tri thức
học vấn. Có thi sĩ cả một đời long đong trên sáu dới tám với cái vốn ngót
nghét 500 từ (tr. 638). Chính vì sự bất lực ấy mà nhà văn tự coi là thiếu lơng thiện. Theo cách nói của Nam Cao là đê tiện.
Nhà văn cũng nh trăm triệu con ngời khác bị lún sâu trong cái xã hội
nh món nộm, bùng nhùng. Họ có trăn trở bao nhiêu, có kiếm tìm bao nhiêu
rốt cục cũng chẳng tác động ăn thua gì tới hiện thực. Không phải ngẫu
nhiên mà Nguyễn Huy Thiệp đặt các nhà văn bên cạnh các nhà chính trị.
Nguyễn Du bé nhỏ bên cạnh Gia Long tàn ác nhng có sức đẩy với cộng
14


đồng (Vàng lửa). Đồ Ngạn tự nhận xét mình là đê tiện khi đứng bên cạnh
mình một tầm vóc cao lớn - Hoàng Hoa Thám (Ma Nhã Nam). Theo chúng
tôi điều này có liên quan mật thiết với quan niệm của Nguyễn Huy Thiệp:
quan niệm về kiểu con ngời hành động. Làm chính trị là hành động. Một
tên cớp bất nhân, một đôi tình nhân đĩ thoả nhng họ cao cả hơn nhà thơ bởi
họ bằng cách này hay cách khác tìm cách cứu đứa bé. Ngợc lại, nhà thơ
bông đùa tàn nhẫn, tán thởng và bình luận một cách vô tình: Có thế chứ!,
tình yêu làm con ngời cao thợng (Sang sông). Bọn văn chơng - từ đợc
nhiêu ngời dùng - quả thực nhiều khi vô tích sự. Tuyên ngôn thì nhiều nhng
tính thiết thực thì ít. Đứng trớc thử thách đòi hỏi phải hành động thì lại tỏ ra

nhút nhát, nhút nhát một cách cao thợng (Sang sông), nhiều khi vô tâm
(chẳng hạn việc làm thơ của nhà thơ Anh Ngọc trớc cái chết của cái Minh,
cái Mị khiến nhân vật tôi băn khoăn không hiểu sao anh làm thơ đợc
trong hoàn cảnh nhẫn tâm nh thế (Thơng nhớ đồng quê), chẳng bao giờ
biến đợc ngọn bút thành ngọn giáo hay cái câu liêm (Ma Nhã Nam). Cái
bản chất của con ngời nghệ sĩ này cũng đã đợc Hoà Vang đề cập trong
Tâm hồn chó. Dờng nh là một dụng ý khi Nguyễn Huy Thiệp đã hơn một
lần đem nhà văn đặt vào các sự biến lịch sử và ông để các nhân vật khác có
chung một phán quyết. Tri huyện Thặng cảnh báo: Không hách thì để cho
bọn văn chơng các chú làm loạn à? Văn chơng là miếng đất nghịch (Chút
thoáng Xuân Hơng). Nguyễn ánh bảo với Đặng Phú Lân: ta chỉ ghét bọn
chữ nghĩa thôi. Chữ nghĩa nó thối lắm, nguỵ biện xảo trá tinh vi. Hành tung
chúng ta chẳng lo. Toàn lũ ốm o, nh dồi chó, hèn mọn cả (Kiếm sắc).
Cuộc sống theo Nguyễn Huy Thiệp dù muốn dù không cũng phải gắn với
thực tế, phần thực dụng. Nguyễn Du không đứng cao hơn quần chúng,
không biết làm chính trị dù ông yêu thơng con ngời, ngợc lại Gia Long chỉ
chịu trách nhiệm với bản thân lại cao hơn tất cả. Các nhân vật là thi sĩ
trong Ma , Đa sáo sang sông , Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt,

15


thậm chí cả nhà thơ Anh Ngọc đã nêu, phải chăng là minh chứng cho câu
hỏi của ông: đâu là tính thực tế của văn chơng?
Xét về phơng diện này, Nguyễn Huy Thiệp đã ít nhiều đề cập đến mối
quan hệ thiện, ác. Chữ nghĩa luôn gắn với chữ tâm, mà đã tâm (trạng thái
tĩnh) ít đợc việc. Để thành công nhiều lúc phải tàn nhẫn, phải ác. Cái ác gắn
liền với sự phát triển. Nhiều lúc nó làm ta ngạc nhiên, nhng ngạc nhiên để
thừa nhận nó đúng một cách khốn kiếp.
Theo chúng tôi, văn chơng trong quan niệm của Nguyễn Huy Thiệp là

một thứ nghề, dù đó là thứ nghề đặc biệt nghề nguy hiểm. Khảo sát 37
truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi thấy xuất hiện bốn lần từ
nghề ông dùng cho văn chơng: văn chơng hành nghề (Giọt máu),
nghề nguy hiểm (Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt), nghề đê tiện (Đa
sáo sang sông), nghề văn (Những ngời muôn năm cũ) . Cõ lẽ bởi quan
niệm này mà Tú Xơng vẫn cợt nhão với đời, ông chối bỏ việc theo tiếng gọi
Đông Du để vừa thẳng tay vào chợ vừa Ca di cà kật [51,554]. Ngời làm
nghề văn phải lục tung bùn đất, phải sống với nó nhng không đợc ngập
trong nó, bao giờ cũng phải tìm đến giá trị chân chính đặc thù, dù nhiều khi
cũng phải buồn cời mà cay đắng T tởng nhân đạo, tình cảm nhân đạo sẽ
chẳng đợc ai đoái hoài nếu không có những nhà văn (Nguyễn Huy Thiệp,
theo [54, 30])
Nói đến nhà văn bao giờ cũng nói đến nỗi buồn lớn, niềm cô đơn lớn.
Thi sĩ càng vĩ đại nỗi cô đơn càng chất chứa. Thi sĩ là ngời chạy đua theo lí
tởng, kiếm tìm lí tởng. Để có đợc con đẻ tinh thần, nhà văn phải trải
nghiệm, phải suy ngẫm, phải nhào nặn thực tế. Kết quả của những trải
nghiệm ấy đem lại cảm giác bất an trớc thực tại bằng cách đặt ra vô số
những câu hỏi về tồn tại [54, 31]. Vì thế có ngời cho rằng đời thi sĩ là khổ
đau, lận đận (Lecmôntôp). Nguyễn Huy Thiệp ý thức rõ điều này. Ông
nhận ra giá trị của văn chơng là lu giữ nhân tính (Kant), nhng ông cũng
bất lực trớc thực tại cuộc sống phũ phàng. Các nhà văn trong truyện ngắn
16


của Nguyễn Huy Thiệp thờng là những ngời phải sống bên cạnh những
con ngời coi thờng giá trị tinh thần, coi trọng giá trị vật chất, ham muốn hởng thụ, chiếm đoạt [46, 418]. Chính vì thế họ luôn có cảm giác sao tôi
cứ nh lạc loài. Họ cô độc giữa bầy đàn. Họ lặng lẽ kiếm tìm một lý tởng
có lẽ chỉ giành riêng cho giới họ. Thi sĩ trong Hạc vừa bay vừa kêu thảng
thốt dù đã lặng lẽ hoà nhập vào cuộc sống không hề ai biết hắn là thi sĩ,
nhng chính y cô độc một cách đáng thơng y lẽ loi nghiêng lệch một góc

trời. Hình ảnh ngời thi sĩ trong đoạn kết thúc gieo vào lòng một nỗi buồn
da diết, một tiếng kêu khắc khoải, báo động - tiếng kêu thảng thốt của
con hạc lẻ đàn. Thi sĩ trong Đa sáo sang sông dù có dáng dấp phong
trần, hành động có vẻ ga lăng trần tục nhng y thất vọng vì ngời tình năm xa
không hiểu y một thi nhân ngời thơ. Cuối cùng y đành bỏ lại chiếc cặp
số với đôi quần lót phụ nữ lặng lẽ biến mất giữa xung quanh những ánh mắt
hả hê, thích thú.
Bên cạnh những thi sĩ vô danh Nguyễn Huy Thiệp còn tái hiện trong
tác phẩm những thi nhân vốn tồn tại ngoài cuộc đời. Hồ Xuân Hơng dù chỉ
xuất hiện thoáng qua qua con mắt của ấm Huy nhng cũng điển hình cho
nỗi cô đơn mênh mông của cõi đời (Chút thoáng Xuân Hơng). Nguyễn
Trãi suốt một đời theo đuổi lí tởng, nhng chính một đời ấy đã biến ông
thành một ngời cô đơn giữa đời nh một hành tinh, một ngọn gió, ông lạc
loai giữa đám đông, ông cô đơn với chính đồng loại. Chính vì thế mà
ông gắn bó với Nguyễn Thị lộ và có chăng chỉ có nàng mới là niềm an ủi
hiếm hoi ở đời mà Nguyễn có thể có đợc (Nguyễn Thị Lộ). Nguyễn Du có
tình và có tài nhng bé nhỏ trớc Gia Long. Tất cả chất chứa bên trong
nh đợc biểu hiện ra ngoài qua khuôn mặt nhàu nát vì đau khổ (Vàng lửa).
Cô đơn là định mệnh của nhà văn, là khởi nguồn cho tài năng và đau khổ.
Sứ mệnh của nhà văn là một sứ mệnh vinh quang nhng cũng bạc bẽo. Làm
nghề văn nhiều lúc phải chấp nhận phiêu lu với cuộc đời. ý thức đợc điều
đó, Nguyễn Huy Thiệp đã xem văn chơng là cái nghiệp theo nghiệp văn
17


chơng là một kiểu tu hành (Chú Hoạt tôi). Trần Văn Toàn rất sắc sảo khi
viết: Cô đơn là bi kịch tất yếu và cần thiết để nhà văn thực hiện sứ mệnh
của mình: họ là đại diện cho những ăn năn, cho sự u t trên vầng trán của
cộng đồng [54, 32].
ý thức phản tỉnh của Nguyễn Huy Thiệp qua truyện ngắn của ông

nhiều lúc ráo hoảnh, lạnh lùng. Nhng đó là chân lí. Cách lí giải về ngời
nghệ sĩ của ông thực sự đã làm cuộc giải thiêng cho những ngộ nhận về
văn chơng và nhà văn. Ông âm thầm lặng lẽ đối thoại với cuộc đời từ nhiều
phía. Có lẽ vì thế mà đọc những trang văn của ông bao giờ cũng gây những
ám ảnh khôn nguôi. Chính ông đã táo bạo chọn cho mình một con đờng đi
riêng, đó là con đờng văn học xa lạ với cảm hứng ca hát. Nh ng không
chiều chuộng và vuốt ve. Nó khinh bạc, chất vấn và gây hấn nữa. Nhng
trong tầng sâu ngầm ẩn lại vời vợi nỗi buồn, nhiều khi tê tái [54, 30].
1.3. Đối thoại về lịch sử và các nhân vật lịch sử
1.3.1. Bản chất của lịch sử trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Trớc khi nói về vấn đề này, chúng ta hãy thống nhất khái niệm thế
nào là lịch sử. Lịch sử, theo Từ điển tiếng Việt, là quá trình phát sinh,
phát triển đã qua hay cho đến tiêu vong của một hiện tợng, một sự vật nào
đó[39, 546]. Theo quan điểm này có thể xếp những truyện Kiếm sắc ,
Vàng lửa , Phẩm tiết , Chút thoáng Xuân H ơng , Nguyễn Thị Lộ ,
Thơng cả cho đời bạc , Ma Nhã Nam của Nguyễn Huy Thiệp vào
truyện lịch sử. Bởi lẽ nhà văn đã đa vào tác phẩm của mình những nhân vật
vốn tồn tại trong quá khứ của dân tộc, gắn với những thời kỳ, những triều
đại khác nhau. Hễ nhắc đến các nhân vật này, chúng ta nghĩ ngay đến thời
điểm lịch sử - cụ thể: Nguyễn Trãi (thế kỉ XV), Hồ Xuân Hơng (cuối thế kỉ
XVIII),. Nguyễn ánh, Nguyễn Huệ (thế kỉ XVIII, XIX), Tú Xơng (thế kỉ
XIX). Vậy phải chăng lịch sử trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là lịch
sử vốn có?
18


Trớc hết, từ góc độ hình thức, từ cảm nhận, chúng ta cần khẳng định
rằng: công việc viết văn khác công việc viết sử. Viết văn điều quan trọng
hàng đầu và trở thành đặc thù là h cấu. Suy cho cùng, khẳng định tài năng
của thi sĩ chính ở khả năng h cấu của anh ta. Theo quan điểm này Nguyễn

Huy Thiệp đã làm một việc táo bạo là h cấu lịch sử tạo nên kiểu lịch sử
giả (Đặng Anh Đào). Nói về lịch sử là nói đến khoảng cách khoảng
cách giữa hôm qua (sự kiện lịch sử) và hôm nay (thời đại của ngời viết).
Nắm đợc tính chất quan trọng đó, Nguyễn Huy Thiệp đã đẩy câu chuyện về
thời qúa khứ gắn với những tên tuổi, những thời đại đã qua. Nhng không thể
đi tìm sử trong văn Nguyễn Huy Thiệp đợc. Lịch sử trong văn Nguyễn Huy
Thiệp theo chúng tôi chỉ là cái cớ để qua đó nhà văn bày tỏ quan niệm của
mình.
Nói đến lịch sử là nói đến những việc dĩ thành bất biến, nói đến sự
thật, việc thật. Trong các truyện ngắn nêu trên, Nguyễn Huy Thiệp đã đặt
nhân vật của mình vào một bầu không khí mang màu sắc huyền thoại. Điều
này trớc hết thể hiện ở ngời trần thuật, một kiểu trần thuật thiếu tin cậy, do
vậy mà giọng văn thờng tỉnh táo, đôi khi nh bông đùa: ở Nhã Nam, tháng
t có ma (Ma Nhã Nam), Ông Quách Minh, Ngụ ở Tu Lý, huyện Đà Bấc
viết th cho tôi (Vàng lửa) Đặc biệt nhà văn đã h cấu nên những tình tiết
li kì trong tác phẩm những tình tiết đọc không phải để mà tin. Đặng Phú
Lân nhặt hòn đá ở mạn thuyền ném con vịt giời bay qua; Nguyễn ánh lấy
kiếm của Đặng Phú Lân chém một nhát đứt cây đại vòng gốc nh cột nhà;
Nguyễn ánh chém đầu Lân máu phun ra trắng nh nhựa cây, một lúc sau
thì bệt lại (Kiếm sắc). Đặc biệt là chuỗi tình tiết li kì xung quanh Ngô Thị
Vinh Hoa từ lúc đẻ ra trên nóc nhà đám mây ngũ sắc hơng thơm ngào
ngạt đến khi lớn lên nói câu nào thiêng câu ấy cho đến khi chết bồng
trên tay một đứa bé còn sống (Vàng lửa).
Trong truyện ngắn về lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp ta luôn bắt gặp
những kiểu kết thúc mang tính đối thoại cao. Lịch sử, nh đã nói, đó là một
19


hằng số. Kết thúc của lịch sử chỉ có một giá trị. Thế nhng trong văn của
Nguyễn Huy Thiệp lại có kiểu kết thúc lịch sử rất mập mờ. Tiêu biểu cho

cách kết thúc mang tính đối thoại cao đó là truyện ngắn Vàng lửa với ba
đoạn, mỗi đoạn nhà văn gửi gắm một dụng ý. Do vậy các đoạn kết này trở
thành các mảnh đoạn tách rời nhau. Đây là kiểu đối thoại vợt ra ngoài văn
bản, đối thoại giữa nhà văn với bạn đọc và tiếp nhận (tất nhiên phải thông
qua văn bản) . M.Bakhtin đã nói Hạt nhân của đối thoại bao giờ cũng nằm
ngoài cốt truyện, dù là cuộc đối thoại có căng thẳng đến bao nhiêu về phơng diện cốt truyện cũng vậy. Nhng ngợc lại cái vỏ đối thoại bao giờ cũng
có tính cốt truyện sâu sắc [3, 258]. Tính đối thoại nh vừa nêu có thể dễ
dàng nhận ra qua nhân vật tôi và phát ngôn của anh ta: Tôi ngời viết
truyện ngắn này, Tôi xin hiến bạn đọc ba đoạn kết cho câu chuyện này để
bạn đọc tuỳ ý lựa chọn (Vàng lửa), Tôi, ngời viết truyện ngắn này, gần
đây lên Hà bắc Viết truyện ngắn này tôi muốn đề tặng ông Quách Ngọc
Minh (Kiếm sắc). Tôi ở đây đồng ý cha hẳn đã là tác giả. Tôi chỉ là một
nhân vật trong truyện. Thế nhng, nhân vật tôi chính là nhân vật mà nhà
văn gửi gắm thông điệp. Nhiều lúc nhân vật này phát ngôn nh chính nhà
văn để giải thích, bày tỏ, để tâm sự cùng bạn đọc. Chính vì điều này mà các
truyện ngắn về lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp thờng rất hấp dẫn và có độ
mở cao.
Ngoài ra truyện về lịch sử Nguyễn Huy Thiệp còn có cách kết thúc rất
khó hiểu, kiểu kết thúc phi logic, tạo sự hoài nghi cho bạn đọc. Truyện ngắn
Kiếm sắc kể về Đặng Phú Lân từ khi theo hầu đến khi chết dới tay
Nguyễn ánh. Truyện có đề cập đến chi tiết Nguyễn ánh chém Đặng Phú
Lân. Nhng ở đoạn kết, tác giả lại viết: Ông Quách ngọc Minh có nói tổ
phụ ông là Đặng Phú Lân, có vợ là Ngô Thị Vinh Hoa.. Điều này giải
thích thế nào? Cả truyện ngắn này không đề cập đến mối quan hệ Đặng Phú
Lân với Vinh Hoa mà chỉ đề cập mối hệ giữa Gia Long với Đặng Phú Lân,
và tất nhiên không một lần xuất hiện chi tiết Đặng Phú Lân cới Vinh Hoa
20


làm vợ. Vậy tại sao kết thúc câu chuyện lại nh thế? Phải chăng nhà văn tự

mâu thuẫn? Truyện ngắn Kiếm sắc có hai mâu thuẫn trái ngợc nhau. Nếu
ông cho Đặng Phú Lân và Ngô Thị Vinh Hoa lấy nhau, căn cứ vào đoạn
kết, hai ngời bỏ trốn và sinh thành dòng dõi thì nh vậy Đặng Phú Lân sẽ
không chết. Còn nếu hai ngời không lấy nhau, tức là có chuyện Đặng phú
Lân bị giết, vậy tại sao cuối tác phẩm ông Quách Ngọc Minh lại nói nh
vậy? Sở dĩ chúng tôi cho là mâu thuẫn vì chúng tôi căn cứ vào hình tợng
phát ngôn. ở truyện ngắn này có hai hình tợng phát ngôn: một là ngời kể
chuyện - ngời trần thuật tin cậy (vô hình), hai là ông Quách Ngọc Minh.
Nhng, nhà văn không đặt song song hai hình tợng này. Lời Quách Ngọc
Minh đợc thông báo nhng qua lời của nhân vật tôi. Trong t tởng nhà văn
hình thành những ý kiến đối chọi nhau, không nhất quán với nhau và nhà
văn phơi bày lên trang giấy hiến cho ngời đọc, buộc ngời đọc phải suy xét
nhìn nhận lại vấn đề và lựa chọn.
Nguyễn Huy Thiệp nêu ra các sự kiện lịch sử và sử dụng chúng, biến
chúng thành những cái cớ để từ sự kiến ấy đi sâu vào mối quan hệ cá nhân
- cá nhân con ngời. Chính vì điều này mà ta nhận thấy không một lần nhà
văn bàn về sự kiện lịch sử.
1.3.2. Bản chất của các nhân vật lịch sử
Bản chất (của các nhân vật lịch sử) chúng tôi nói ở đây không mang ý
nghĩa tìm xem nhân vật tốt, xấu thế nào mà từ bản chất chúng tôi dùng
nhằm tìm hiểu xem thực chất nhân vật lịch sử là thế nào, tất nhiên phần nào
đó cũng nói tới bản chất theo nghĩa thông thờng.
Nói đến lịch sử là nói đến quần chúng dù trên góc độ đối tợng của
lịch sử hay trên góc độ chứng nhận lịch sử. Mỗi sự kiện lịch sử bao giờ
cũng đợc nhìn nhận dới con mắt của số đông. Cách nhìn của số đông tất
nhiên là khác nhau nhng ở mức độ nào đó, về cơ bản, tơng đồng với nhau,
nhất quán với nhau. Nguyễn Huy Thiệp đã nắm bắt đợc điều này và ông đã
gián tiếp thông qua cách nhìn nhận ấy để khắc hoạ các hình tợng nhân vật

21



lịch sử. Mới xem qua ta cứ ngỡ đó là cách nhìn của chính nhà văn. Trong
cách nhìn nhận của lịch sử, của quần chúng, Nguyễn ánh là nhân vật tàn
nhẫn, độc ác, Nguyễn Huệ là vị vua anh minh, hiền đức, Hoàng Hoa Thám
là hùm xám Yên Thế, Hồ Xuân Hơng là bà chúa thơ Nôm, Tú Xơng là ngời
hay bông đùa Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ta cũng bắt gặp
điều này. Nguyễn ánh làm cho dân Đàng Trong khiếp sợ, ánh hèn mạt:
mở tiệc ăn mừng khi Nguyễn Huệ chết, ánh hám sắc: muốn chiếm đoạt
Vinh Hoa, ánh tàn ác: muốn chôn các danh sĩ Bắc Hà, ánh giết kẻ trung
thành dù chỉ làm không tròn một việc (Kiếm sắc). Nguyễn Huệ diệt quân
Mãn Thanh, tìm cách an dân, nâng niu trân trọng vẻ đẹp của Vinh Hoa
(Phẩm tiết).
Thông qua cách nhìn nhận này, nhà văn đã tạo độ tin cậy cho ngời
đọc. Làm việc này nhà văn tự đặt mình vào số đông quân chúng, nói tiếng
nói của quần chúng, đồng tình với quần chúng. Tuy nhiên không đơn thuần
nh vậy, nhà văn còn có cách nhìn của riêng mình. Những điểm đặc sắc của
các nhân vật lịch sử, theo chúng tôi, chính thông qua cách nhìn chủ quan
này.
Khi miêu tả các nhân vật lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp không miêu tả
họ nh những bức tợng đã hoàn thành chỉ việc chiêm ngỡng, tái hiện mà ông
miêu tả họ ở dạng cha hoàn thành. Những nét đã nêu trên chỉ có ở dạng
phác hoạ cơ bản để qua đó nhà văn đi sâu vào công việc chính của mình.
Trớc hết, ta thấy nhân vật lịch sử ở đây tuyệt nhiên không còn khoảng
cách với chúng ta - ngời tiếp nhận. Đọc nhân vật lịch sử mà cảm tởng nh
đang xem ngắm một con ngời giữa cuộc đời này: họ đi đứng, nói cời nh
chính chúng ta vậy. Quang Trung một vị vua áo vải cờ đào đánh Bắc dẹp
Đông nhng khi tức giật quát mắng nh một kẻ thấp hèn Thằng Khải kia, tài
bằng cái đấu, khinh ta quá chừng!. Đứng trớc vẻ đẹp của Vinh Hoa, nhà
vua thốt nhiên rung mình, hoa mắt, đánh rơi cốc rợu quý cầm tay. Có lúc

Quang Trung hiện lên ở t thế tầm thờng Nhà vua đang đêm xoã tóc, đi
22


chân đất, vừa đi vừa vấp, chạy vào báo với Vinh Hoa việc Khải mất
(Phẩm tiết). Nguyễn ánh hiện lên trong t thế một con ngời trần tục. Căm
tức Vũ Văn Hoàn, ánh quát mắng: Thắng khốn nạn theo voi ăn bã mía
kia, đểu cáng chừng nào. Mày mợn danh ta để ăn cớp với chơi gái à?
Thằng mặt xanh kia! Kề miệng lỗ còn dê ? Ta cho cắt dái mày! Ta cho mày
ăn cứt. Gia Long Nguyễn ánh cũng biết rung cảm trớc cái đẹp - nớc
thơm từ cung xuân Vinh Hoa tiết ra thơm ngát nh mùi hoa sữa Nhà vua
thở dài, ngã quay ra đất, ngất lịm đi, và cũng ham muốn chiếm đoạt nó ta
muốn sở hữu nàng . Khi nghe tiếng đàn Vinh Hoa, lòng rung cảm của
nhà vua lại một lần nữa đợc nhà văn miêu tả: Nhà vua mơ màng, gục đầu
xuống bàn ngủ thiếp đi (Phẩm tiết). Nguyễn Trãi xa nay thờng đợc miêu tả
là vĩ nhân, là nhà chính trị, nhà văn lỗi lạc, nhng trong văn Nguyễn Huy
Thiệp, ông hiện ra là một con ngời cô đơn khủng khiếp, một con ngời lịch
lãm Nguyễn ngõ lời cầu hôn với nàng giản dị và mạch lạc, một tình yêu
si cuồng Nguyễn vùi đầu vào bộ ngực mảnh khảnh của nàng (Nguyễn
Thị Lộ). Hùm xám Yên Thế nhiều lúc nhếch nhác nh một tay địa chủ
nông thôn họ vẫn thờng gặp, cũng không biết chữ, lúc không nén đợc cõi
lòng cũng bỗng oà khóc Đề Thám sụt sùi nh một ngời thờng. Ông khóc
nh một con ngời nhu nhợc nhất đời (Ma Nhã Nam).
Viết về nhân vật lịch sử nhng nhà văn cung cấp một giá trị mới, phản
ánh tinh thần dân chủ trong sáng tác. Nguyễn Huy Thiệp đã rút ngắn
khoảng cách sử thi, bằng t duy tiểu thuyết, ông đem lịch sử đến với đời
sống tơi nguyên cảm xúc, những cảm xúc chân thành những con ng ời
đang sống nh ta thấy, và những hoàn cảnh đang sống [30, 71]. Viết về
nhân vật lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp không nhằm nói về một con ngời, dù
đó là ai, mà họ, xét đến cùng, cũng chỉ là cái cớ để nhà văn thể hiện quan

điểm sáng tác của mình, do vậy mà họ có những giả thiết tâm hồn. Chính
việc làm này đã đặt ra vấn đề đối thoại với lịch sử, một thứ lịch sử th ờng
đợc biết đến qua những phán truyền, đợc coi nh những tiên thiên [30,71].
23


ở một phơng diện nào đó, cũng cần phải chỉ ra rằng kiểu nhân vật lịch sử
vừa nêu thể hiện quan niệm về con ngời: con ngời không toàn bích, trọn vẹn
của Nguyễn Huy Thiệp.
Viết về lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp đã thực sự tạo nên một cách nhìn
nhận mới mẻ. Lịch sử là cái cớ, nhân vật lịch sử là nhân vật đa thanh. Vậy
giữa lịch sử và bổn phận con ngời có mối quan hệ nh thế nào?
1.3.3 Mối quan hệ giữa lịch sử và số phận con ngời
Triết học Mác đã nêu ra luận điểm: con ngời là sản phẩm của hoàn
cảnh. Quả vậy, hoàn cảnh quy định tính cách, đặc điểm tâm lý của con ngời
sống trong hoàn cảnh ấy. Truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp xây dựng bối
cảnh lịch sử thời vua chúa. Lịch sử ở đây không đơn thuần chỉ là lịch sử của
những sự kiện, biến cố mà nó còn có nghĩa là lịch sử văn hoá. Thứ văn hoá
này theo Nguyễn Huy Thiệp là thứ văn hoá tiểu nông khép kín bị cỡng dâm
bởi nền văn hoá Trung Hoa. Con ngời sống trong xã hội ấy thờng là kiểu
con ngời bổn phận dù là bậc quân vơng, đấng quân tử hay ngời bình thờng.
Nguyễn Huy Thiệp rất táo bạo khi viết: Cộng đồng Việt là một cộng đồng
mặc cảm. Nó nhỏ bé xiết bao bên cạnh nền văn minh Trung Hoa, một nền
văn hoá vừa vĩ đại vừa bỉ ổi, lại vừa tàn nhẫn (Vàng lửa). Dờng nh có
sự đồng tình với Nguyễn Huy Thiệp khi trong văn học Việt Nam những
năm gần đây xuất hiện hiện tợng Đỗ Hoàng Diệu ( Bóng đè ). Để khách
quan hoá cách nhìn nhận và cũng là một việc làm khôn khéo, trong Vàng
lửa , ông đặt những nhận định đó vào ngôn ngữ của Phăng - một ngời
ngoại quốc.
Nh đã nói, con ngời trong xã hội cũ là con ngời bổn phận dù là ai. Gia

Long dù là tên bạo chúa nắm trong tay quyền lực tối cao, dù ông hiểu
nỗi cay đắng lớn nhất mà ông cùng cộng đồng phải chịu đựng nhng cũng
đành phải cay đắng, thất vọng chấp nhận nó. Có lẽ vì vậy mà ông là một
khối cô đơn khổng lồ. Đoạn đối thoại giữa Gia Long và Đặng Phú Lân
trong Kiếm sắc cho ta thấy sức mạnh áp lực này: Ngơi ép ta đến nay đã
24


chín năm rồi, ta còn nhớ. Từ khi ngơi cắp gơm hầu ta, ăn ngủ phải tính
giờ. Lân đáp: Chúa công chịu mệnh trời, gánh nặng hơn ng ời. ánh bảo:
Ta chỉ thích nh ngời thờng thôi. Tuy nói thế nhng cũng rũ áo vào trớng.
Trớc sắc đẹp của Vinh Hoa, lòng ham muốn trỗi dậy, Gia Long muốn sở
hữu nàng nh con gà, con vịt nhng ngay lập tức khi đợc Vinh Hoa tâu Bệ
hạ muốn làm vua gà, vua vịt hay sao? Ông đành thở dài ngao ngán Sứ
mệnh đế vơng thật là sứ mệnh khốn nạn, chỉ đợc quyền cao cả, không đợc
quyền đê tiện (Phẩm tiết).
Nguyễn Trãi là bậc tôi trung, một nhà văn hoá tầm cỡ nhng trớc ý
thức cá nhân ý thức về sự khác biệt với bầy đàn đã làm phát sinh cảm
giác cô đơn ở con ngời ông: Ông cô đơn suốt 500 năm nay, ông cô đơn
với chính đồng loại của mình, ông hoảng sợ bởi những tham vọng mơ
mộng của mình (mơ mộng về lí tởng nhân nghĩa)
Hùm xám Yên Thế, trớc sức mạnh của sự tự ý thức (ý thức khắc kỷ)
cũng đành ôm nỗi niềm riêng, dù rằng ông không đủ bản lĩnh để giữ kín
trong lòng, ông đã khóc, khóc nh một đứa trẻ giữa ngun ngút ma ngàn, để
cuối cùng ông đợc bất tử hoá. Bất tử hoá nghĩa là tạo nên đợc một khoảng
cách không gì với tới với tất cả mọi ngời kể cả ngời ông thầm thơng yêu,
ngời yêu ông và chờ đợi ông (qua năm tháng ngời ấy giờ đã thành một bà
cụ 84 tuổi với tấm ngực hom hem với đôi vú teo tóp răn reo (Ma Nhã
Nam).
Chúng tôi chú ý nhất đến các nhân vật h cấu trong truyện ngắn về lịch

sử của Nguyễn Huy Thiệp. Theo chúng tôi nhân vật h cấu trớc hết là minh
chứng xác đáng cho kiểu nhân vật đa thanh (nhất là Phăng trong Vàng
lửa), minh chứng cho quan niệm về con ngời của nhà văn: con ngời không
toàn bích, trọn vẹn. Bên cạnh đó, thông qua kiểu nhân vật này, Nguyễn Huy
Thiệp muốn nhìn nhận lại lịch sử, lịch sử trong con mắt của ngời bình thờng, con ngời của cuộc sống hôm nay. Phần nào đó, kiểu nhân vật này
chứng tỏ sự quy định của bổn phận của lịch sử tới con ngời bình thờng.
25


×