Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Chính sách đối ngoại của pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX (1870 1914)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.6 KB, 65 trang )

Lời cảm ơn

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố
gắng của bản thân, tôi còn nhận đ ợc sự hớng dẫn tận
tình của cô giáo hớng dẫn Ths. Trần Thị Thanh Vân



các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử , đặc biệt là các
thầy cô giáo trong tổ Lịch sử thế giới cùng một số bạn
sinh viên đã giúp đỡ trong việc cho m ợn tài liệu tham
khảo.
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo trong khoa Lịch sử - Tr ờng Đại học Vinh, gia đình và
bạn bè sinh viên. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới cô giáo h ớng dẫn
Trần Thị Thanh Vân - ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi hoàn
thành khoá luận.
Vinh, tháng 5 năm 2004
Sinh viên:

Hùng
Lớp: 40E5 - Lịch

62

sử

Nguyễn Văn



1.Lý do chọn đề tài:
Lịch sử thế giới cận đại trong những thập kỷ cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX đã bớc sang giai đoạn mới với sự phát triển mạnh mẽ của nền
kinh tế t bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa t bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh
tranh sang giai đoạn độc quyền trong điều kiện tiến bộ vợt bậc của
những thành tựu khoa học kỹ thuật. "Thời đại điện khí" thay thế cho
"thời đại hơi nớc" đã tỏ rõ sức mạnh và sứ mệnh của mình trong công
cuộc biến đổi thế giới. Thế nhng, mọi sự vận động, xáo trộn và thay đổi
dờng nh chỉ diễn ra ở các nớc t bản, châu Âu và Bắc Mỹ - những nớc đã
hoàn thành cuộc cách mạng t sản, lật đổ ngai vàng của những ông chúa
phong kiến. Mối quan hệ và những chính sách đối ngoại của các nớc này
đã quyết định nền chính trị của thế giới.
Trong bức tranh toàn cảnh đó, pháp hiện lên nh một "điểm nhấn"
quan trọng, đầu mối của các mối quan hệ, mâu thuẫn và xung đột, hoà
hảo và liên minh trong vai trò của "ngời anh cả" ở lục địa châu Âu.
- Chiến tranh Pháp - Phổ (1870) là một nỗi nhục nhã to lớn của
ngời Pháp nhng là niềm tự hào khôn kể của ngời Đức. Sự thất bại của
chính phủ và quân đội đã đa đến sự thất vọng to lớn cho ngời dân Pháp.
Nền kinh tế chững lại và có nguy cơ tụt dốc, chính trị rối ren, tạo điều
kiện cho những cuộc đấu tranh cải tạo xã hội. Vị thế của Pháp bị đe doạ
nghiêm trọng từ nhiều phía, đặc biệt là những đối thủ. Những thắng lợi
của Phổ đã đa đến cơ hội thống nhất cho những tiểu vơng quốc, thành
một nớc Đức liên bang t bản trẻ. Châu Âu xáo trộn trong một giai đoạn
mới kể từ cuộc chiến tranh này.

62


Sự phát triển và trỗi dậy mạnh mẽ của các nền kinh tế khi chủ
nghĩa t bản đã trở thành hệ thống thúc đẩy sự cạnh tranh quyết liệt giữa

các cờng quốc. Đặc biệt, chủ nghĩa t bản đã chuyển sang thời kỳ đế
quốc chủ nghĩa, bản chất đợc bổ sung thêm những đặc điểm mới. Sự
phát triển xu thế cạnh tranh thể hiện rõ trong cuộc chạy đua tìm kiếm
thuộc địa - nguồn năng lợng quan trọng cho sức sống t bản chủ nghĩa.
Chính sách đối ngoại của Pháp hớng một mảng lớn với sự quan tâm đặc
biệt cho những miền đất hứa ở phía Đông và phía Nam. Trong cuộc chạy
đua đầy kịch tính và không nhân nhợng này, khả năng và quyền lợi trở
thành mồi lửa thổi bùng những xung đột giữa các đế quốc. Cuộc đại
chiến thế giới lần thứ nhất chính là "vũ đài lửa" mà Pháp cũng là một
đấu sĩ hung hăng, hiếu chiến và đầy tham vọng.
Rõ ràng nghiên cứu về "bức tranh cận cảnh" của thế giới trong giai
đoạn 2 của thời kỳ cận đại không thể bỏ qua Pháp "chính sách đối ngoại
của Pháp" là vấn đề nghiên cứu hứa hẹn nhiều kết quả quan trọng và thú
vị. Là một sinh viên ngành sử nghiên cứu về chính sách đối ngoại của
Pháp trong giai đoạn (1870-1914) là việc làm cần thiết, để hiểu rõ hơn
về lịch sử nớc Pháp, đất nớc có cuộc "đại cách mạng" (1789) và cuộc
"tấn công lên trời" - công xã Pari (1870-1871) vĩ đại Hơn thế nữa từ
góc độ này chúng ta hiểu rõ hơn về chính sách xâm lợc của Pháp đối với
Việt Nam, đẩy dân tộc chúng ta vào đêm trờng nô lệ suốt hơn 80 năm.
Với những lý do cơ bản này, chúng tôi đã chọn đề tài: "Chính sách
đối ngoại của Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX"
(từ 1870-1914) làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học.
2. Lịch sử vấn đề:
Chính sách đối ngoại của các nớc t bản, đặc biệt là Pháp thực sự là
mảng đề tài chứa đựng nhiều vấn đề lý thú và hấp dẫn. Đó thực sự là
nguồn cảm hứng cho giới sử học trong và ngoài n ớc. Tuy nhiên do điều
62


kiện và khả năng có hạn chúng tôi cha tiếp cận đợc với các nguồn tài

liệu ở nớc ngoài. Trong khuôn khổ những tài liệu mà chúng tôi thu thập
đợc, các tác giả hầu nh đều đề cập đến phạm vi nghiên cứu của đề tài ở
các cấp độ và mức độ khác nhau.
Trớc hết, xét về nguồn tài liệu cơ bản và quan trọng nhất là các
giáo trình của các tác giả nớc ngoài và Việt Nam. "lịch sử thế giới cận
đại" tập II của tác giả Xô Viết - V.M Khơvôstốp do nhà xuất bản Hà Nội
- 1962 là một công trình khoa học có giá trị. Chính sách đối ngoại của
Pháp đợc xem là một trong những nội dung chính của lịch sử nớc Pháp
nói riêng, lịch sử thế giới cận đại nói chung. Đây cũng là nguồn t liệu
quý giá để các học giả Việt Nam tham khảo trong quá trình soạn thảo
các giáo trình trong nớc. Đáng kể nhất là cuốn "lịch sử thế giới cận đại"
quyển 2 (1870-1914) do phân khoa sử trờng Đại học s phạm biên soạn 1960, cuốn "lịch sử thế giới cận đại" (1870 - 1918) của Phạm Gia Hải chủ biên - NXB GD1992, đặc biệt gần đây cuốn giáo trình "lịch sử thế
giới cận đại" của Vũ Dơng Ninh - Nguyễn Văn Hồng xuất bản - 1998
(tái bản nhiều lần trong những năm gần đây), là một cuốn giáo trình,
một tài liệu tham khảo quan trọng và phổ biến cho sinh viên ngành sử.
Trong những tác phẩm này, phạm vi nghiên cứu của đề tài đã đ ợc đề cập
đến ở những mức độ khác nhau nhng đều thống nhất ở cách trình bày
nh một nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại.
Ngoài ra, trong các công trình khác nh Đào Huy Ngọc - 1996 "lịch
sử quan hệ quốc tế", "lịch sử ngoại giao cận đại" của học viện quan hệ
quốc tế - Hà Nội - 2001, nội dung của vấn đề đã đ ợc các tác giả chú
trọng. Chính sách đối ngoại của Pháp đợc nhìn nhận đầy đủ và hợp góc
độ. Tuy nhiên mới chỉ ở mức độ khái quát.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chính sách thuộc địa cũng là
một trong những nội dung chính. Nghiên cứu về thuộc địa của Pháp
62


(trong đó có Đông Dơng), thực sự đã thu hút đợc sự quan tâm. Đó là một
nhiệm vụ quan trọng và cũng là niềm thôi thúc đối với mỗi nhà sử học

Việt Nam. Do vậy, chúng tôi đã tiếp cận đợc tơng đối nguồn tài liệu
phong phú ở phạm vi này.
Đó là cuốn "lịch sử Việt Nam" - tập II của Đinh Xuân Lâm (chủ
biên) - Nhà xuất bản giáo dục - 2000, cuốn "lịch sử các n ớc ASEAN"
của Khắc Thành, Sanh Phúc - Nhà xuất bản trẻ, hay cuốn "lịch sử các
quốc gia Đông Nam á" (từ thế kỷ 19 đến thập niên 90) của Huỳnh Văn
Tòng - Nhà xuất bản trẻ năm 1998.
Trong những công trình này, lịch sử chống Pháp của dân tộc Việt
Nam là một giai đoạn đau khổ nhng đầy hào hùng. Chúng ta nhìn nhận
chính sách xâm lợc và cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dơng dới góc độ
là ngời công dân của nớc thuộc địa. Đặc biệt trong "lợc sử Lào, lợc sử
Cămpuchia ". vv cũng đã đề cập ở nhiều góc độ này. Cuốn sách "n ớc
Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa" của YOSHIHARUTSUPOI,
Hội sử học Việt Nam - Xuất bản - 1992 thực sự là một công trình có giá
trị. Với văn phong xuất sắc, với nguồn tài liệu quý giá, tác giả ng ời Nhật
này đã "thả bút" viết về Đại Nam, Trung Hoa, Pháp. Dựa vào nguồn t
liệu quý giá, tác gỉa đã phân tích đợc những sách lợc quan trọng của
Pháp trong công cuộc bành trớng về Đông Dơng.
Đề tài còn đợc tham khảo các bài nghiên cứu của các học giả lớn
đăng trên các báo, tạp chí chuyên ngành. ít nhiều phạm vi nghiên cứu đề
tài đợc đề cập.
Nh vậy nhìn một cách khái quát, trong số tài liệu mà tác giả tiếp
cận đợc cha có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống,
đầy đủ về chính sách đối ngoại của Pháp trong thời gian từ (1870-1914).
Nhng những công trình đó đã đặt nền tẳng cho những vấn đề mang tính

62


chuyên sâu. Kế thừa những nội dung này, chúng tôi hy vọng sẽ thực hiện

đợc một đề tài có chất lợng nh một chuyên khảo có giá trị.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Về không gian: Nghiên cứu chính sách đối ngoại của Pháp
Về thời gian: Từ những năm cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
(1870-1914).
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Trong đề tài này, về cơ bản chúng tôi sử dụng phơng pháp lôgic
lịch sử, kết hợp với phân tích, tổng hợp và so sánh, để làm rõ vấn đề mà
đề tài đặt ra. Qua đó thấy đợc sự chuyển biến về chính sách đối ngoại
của Pháp qua các giai đoạn lịch sử. Đây là một đề tài rộng và khó
nghiên cứu, nhất là đối với trình độ có hạn của một sinh viên, hơn nữa
các tài liệu quý và hiếm liên quan đến đề tài là do các tác giả n ớc ngoài
viết và cha đợc dịch ra nhiều. Đây quả thật là một khó khăn cho chúng
tôi khi đề cập đến tài liệu để nghiên cứu.
Vì vậy có điều gì sai sót mong nhận đ ợc sự góp ý kiến và phê
bình. Đề tài chính sách đối ngoại là vấn đề vừa rộng vừa sâu cho nên
dựa vào khả năng có thể, chúng tôi chỉ đa ra một số vấn đề cụ thể còn đi
vào chuyên sâu và toàn diện vấn đề, xin gặp lại ở công trình sau
5. Bố cục đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm có 3 chơng:
Ch ơng 1 : Những nhân tố tác động đến chính sách đối ngoại của
Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
1.1. Sự phát triển khoa học kỷ thuật và kinh tế
1.1.1. Những thành tựu về khoa học kỹ thuật
1.1.2. Sự phát triển kinh tế.
1.2. Sự thay đổi về chính trị - xã hội
62


1.3. Chiến tranh Pháp - Phổ

Ch ơng 2 : Chính sách đối ngoại của Pháp đối với các nớc châu Âu
trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
2.1. Nớc Pháp thoát khỏi thế cô lập
2.2. Linh minh Pháp - Anh
2.3. Nớc Pháp chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918.
Ch ơng 3: Chính sách xâm chiếm thuộc địa trong những năm cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
3.1. Chính sách xâm lợc của Pháp ở châu Phi
3.1.1. Châu Phi trớc nguy cơ xâm lợc của thực dân Pháp
3.1.2. Qúa trình xâm lợc và cai trị của thực dân Pháp ở châu Phi.
3.2. chính sách xâm lợc của Pháp ở châu á
3.2.1. Châu á trớc khi thực dân Pháp vào xâm lợc
3.2.2. Quá trình xâm lợc Việt Nam
3.2.3. Quá trình xâm lợc Lào
3.2.4. Quá trình xâm lợc Cămpuchia
Kết luận:

62


Ch ơng 1: Những nhân tố tác động đến chính sách đối
ngoại của Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX đến
đầu thế kỷ XX

1.1. Sự phát triển khoa học kỷ thuật và kinh tế
1.1.1. Những thành tựu về khoa học kỹ thuật
Cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX các cuộc cách mạng t sản nổ ra và
giành thắng lợi ở châu Âu, châu Mỹ và Nhật Bản. Cách mạng t sản thành công, các
quốc gia t sản ra đời và phát triển mạnh mẽ hệ thống t bản chủ nghĩa đợc xác lập
rộng rãi từ châu Âu đến châu Mỹ. Cách mạng t sản thành công đã loại bỏ tận gốc

tàn tích của chế độ phong kiến, mở đờng cho lực lợng sản xuất t bản chủ nghĩa
phát triển. Từ những năm 70 của thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, nền kinh tế t bản
chủ nghĩa phát triển nhanh chóng. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của
giai cấp công nhân và trởng thành về chất lợng, số lợng.
Nh vậy là phơng thức sản xuất phong kiến đến giai đoạn này đã bị loại bỏ,
đợc thay thế bằng một phơng thức sản xuất mới tiến bộ hơn, phơng thức sản xuất t
bản chủ nghĩa. Phơng thức mới ra đời đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ về kinh
tế, chính trị và khoa học kỹ thuật. Chính vì vậy đã dẫn đến cuộc cách mạng khoa
học kỹ thuật, cách mạng công nghiệp ở nhiều quốc gia t bản, vào những năm 70
của thế kỷ XIX và giành đợc nhiều thắng lợi to lớn, tạo nên những bớc đột phá
trong sản xuất và nghiên cứu khoa học thành tựu đó là năng lợng, chế tạo máy
vv . Nếu nh hai thế kỷ trớc năng lợng phục vụ cho công nghiệp chủ yếu dựa vào
việc sử dụng sức nớc, đến giai đoạn này, con ngời đã phát minh chế tạo đợc máy
phát điện vào năm 1867, thành công này đã đa hệ thống điện đi xa hơn, thuận tiện
cho việc sản xuất và phát triển kinh tế, tăng hiệu quả sản xuất hơn trớc. Đây đợc
xem nh một cuộc cách mạng khổng lồ, trong thành tựu khoa học kỹ thuật.
Việc sử dụng các nguồn năng lợng mới, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nếu
nh máy hơi nớc đã giúp con ngời chuyển hoá nhiệt thành chuyển hoá động cơ, thì
việc sử dụng điện sẽ mở ra cho con ngời một đờng đi tới chỗ chuyển hoá các dạng
năng lợng thành nhiệt. Nh vậy việc phát minh ra máy phát điện là một thành công
62


vĩ đại, nó đã giải phóng các ngành công nghiệp khỏi giới hạn do điều kiện địa bàn
cản trở. Ngành luyện kim cũng đã mang lại những thành tựu to lớn, nhờ việc áp
dụng khoa học kỹ thuật vào khai thác mỏ đã đem lại kết quả cao so với trớc đây.
Nhờ vào những thành tựu khoa học việc áp dụng máy móc trong ngành luyện kim.
Chính vì vậy cuối thế kỷ XIX đã đánh dấu sự chuyển đổi từ thế kỷ sắt sang thế kỷ
thép có tính năng cao hơn.
Việc phát minh ra máy phát điện đã tạo ra hệ thống mạng lới điện phục vụ

cho các ngành công nghiệp, làm tăng hiệu quả sản xuất của các ngành kinh tế, tác
động đến sự thay đổi trong cuộc sống, đời sống con ngời đợc cải thiện.
Thành công của ngành luyện kim đã tác động đến các ngành sản xuất khác
nh ngành giao thông vận tải đờng sắt, đờng thủy vv làm tăng thêm giá trị sản
xuất và luân chuyển hàng hoá đi xa và nhanh hơn. Chỉ tính từ năm 1870 chiều dài
đờng sắt thế giới mới chỉ có 21000 km đến đầu thế kỷ XX đã lên tới 79000 km
[20:5].
Sự phát triển khoa học kỹ thuật cũng đã giúp cho việc thăm dò và khai thác
nguồn năng lợng mới, năng lợng dầu khí đã trở thành nhu cầu không thể thiếu
trong các ngành sản xuất, đặc biệt là ngành giao thông vận tải trong bấy giờ. Kể cả
trong lĩnh vực quân sự và công nghiệp, với những thành tựu của cách mạng công
nghiệp đa lại, còn đợc áp dụng trong lĩnh vực nông nghiệp chẳng hạn nh trong việc
lai tạo giống mới cho ra đời nhiều loại cây có giá trị cao, khả năng sinh trởng tốt
vv đem lại năng suất cao hơn. Bên cạnh đó còn đợc áp dụng vào việc chế tạo các
loại thuốc trừ sâu, chữa bệnh cho con ngời và động vật.
Cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX đợc coi là giai đoạn chuyển
đổi về chất của chủ nghĩa t bản, với sự phát triển của nền kinh tế t bản
chủ nghĩa, nhờ vào việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật cách mạng công nghiệp. Chính vì vậy đây cũng là nguyên nhân thúc đẩy
chủ nghĩa t bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn lũng đoạn
độc quyền. Cùng với những thành tựu đã đạt đợc trong lĩnh vực nghiên
cứu khoa học quân sự, đã tác động mạnh đến sự chuyển biến nhanh
chóng của chủ nghĩa t bản sang chủ nghĩa đế quốc.
62


Sau khi có đợc những thành quả về cách mạng công nghiệp, các n ớc t bản đã nhanh chóng áp dụng vào quy trình sản xuất, đặc biệt là
công nghiệp chế tạo máy móc. Chính máy móc ra đơi đã thay thế con
ngời, giúp con ngời làm trong một số lĩnh vực sản xuất, từ đó đem lại
năng suất lao động cao. Nhờ vào sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã
thúc đẩy nền kinh tế t bản phát triển nhanh chóng trên phơng diện chất

lợng và khối lợng, khối lợng hàng hoá khổng lồ đã làm cho tỷ lệ giữa
cung và cầu, cung vợt quá cầu không chỉ diễn ra ở một nớc mà nhiều nớc, nhiều Công ty, nhiều ngành sản xuất. Đặc biệt là ở khu vực châu Âu,
châu Âu đã trở thành trung tâm của các ngành sản xuất hàng hoá lớn
nhất thế giới lúc bấ giờ. Vì vậy đã đặt ra vấn đề là làm thế nào để tiêu
thụ sản phẩm hàng hoá sau khi sản xuất của các nớc.
Nh vậy thành tựu khoa học kỹ thuật vừa giúp các nhà t sản hay các
nớc t bản phát triển mạnh mẽ về kinh tế, nhng lại đặt ra vấn đề cần phải
giải quyết là tiêu thụ hàng hoá, đó là điều khó khăn cho các nớc nớc dẫn
đến cuộc chiến cạnh tranh về thị trờng trong nớc, trong khu vực và ở các
thuộc địa, không chỉ ở trong một ngành mà còn diễn ra giữa các tổ chức
kinh tế với nhau. Tình hình đó đã dẫn đến cuộc cạnh tranh gay gắt giữa
các nớc với nhau, chính quá trình tranh giành đó đã làm cho mâu thuẫn
giã các nớc trong khu vực

với nhau đã tác động rất lớn đến chính sách

đối ngoại của từng nớc trong giai đoạn lịch sử này. Nớc pháp đã từng có
vị trí phát triển kinh tế cao trên thế giới , Pháp đứng sau Anh, sau chiến
tranh Pháp Phổ 1870-1871, nớc Pháp đã bị nền kinh tế non trẻ nớc Đức
vợt qua kể cả về quân sự .
Sau khi thống nhất nớc Đức nhanh chóng làm cuộc cách mạng
công nghiệp và áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất
trong các nghành kinh tế. Chính vì vậy nền kinh tế Đức phát triển nhanh
chóng, cạnh tranh với nền kinh tế của Anh và pháp, trong một số nghành
62


sản xuất , đặc biệt trong các nghành công nghiệp nặng nh luyện kim,
chế tạo máy móc n ớc Đức đã nhanh chóng vợt qua nớc Anh và Pháp ở
một số ngành sản xuất. Sự phát triển mạnh mẽ nền kinh tế nớc Đức đã

đẩy nhanh quá trình cạnh tranh giữa các nớc ngày càng quyết liệt hơn.
Để đuổi kịp và đè bẹp các đối thủ trong cuộc cạnh tranh, các nớc đã tiến
hành bắt tay hợp tác với nhau về kinh tế và chính trị cũng nh quân sự
thông qua các hiệp ớc tay đôi, tay ba với nhau, từ đó dẫn tới sự cô lập
đối phơng, làm đối phơng suy yếu và thất bại. Nớc Pháp đã trở thành
nạn nhân của sự cạnh tranh do Đức tiến hành vào cuối thế kỷ XIX đến
đầu thế kỷ XX.
1.1.2. Sự phát triển kinh tế.
Ba mơi năm cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX nền kinh tế t bản
chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, nhờ vào những thành tựu khoa học kỹ
thuật trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đem lại. Chính vì vậy
chủ nghĩa t bản đã biến đổi về chất, nếu nh trong những thập kỷ trớc giai
cấp t sản luôn bị ràng buộc bởi chế độ phong kiến ảnh hởng tới nền kinh
tế t bản chủ nghĩa đến giai đoạn này sau khi các nớc châu Âu, châu Mỹ
và Nhật Bản đã hoàn thành xong cuộc cách mạng t sản, mở đờng cho lực
lợng sản xuất t bản chủ nghĩa phát triển, quan hệ sản xuất mới ra đời thay
thế sản xuất cũ. Chính vì vậy nền kinh tế t bản ngày càng phát triển
mạnh mẽ, chủ nghĩa t bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền lụng đoạn
và biến trớng thành chủ nghĩa đế quốc. Quá trình này là quá trình biến
chuyển của giai cấp t sản từ chỗ giai cấp tiến bộ làm cách mạng sang
giai cấp phản động về chính trị, cùng với sự phát triển của t bản chủ
nghĩa quá trình tập trung sản xuất đã tập trung thành những tổ chức sản
xuất, kinh doanh lụng đoạn nh xanhđica, tơ rớt, cát ten mục đích của
việc thành lập các tổ chức kinh tế là nhằm tăng c ờng cạnh tranh sản xuất
giữa các công ty với nhau. Tình trạng này không chỉ diễn ra trong một
62


nớc mà nó còn liên doanh với nớc ngoài, với nhiều tổ chức, dẫn tới độc
quyền ở một số lĩnh vực sản xuất, một số ngành. Quá trình này đã dẫn

đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngành, các tổ chức với nhau, và các
tập đoàn công ty nớc ngoài. Từ đó dẫn tới mâu thuẫn nảy sinh giữa các
nớc với nhau để tranh giành phát triển kinh tế, ở chính quốc và thuộc
địa. Cách mạng khoa học kỹ thuật thành công, việc ứng dụng những
thành tựu của khoa học vào trong một số ngành sản xuất, đã làm tăng
năng suất lên gấp nhiều lần. Chỉ tính từ năm 1870 đến những năm 90
của thế kỷ XIX, tổng sản lợng công nghiệp thế giới tăng lên 3 lần, cơ sở
sản xuất công nghiệp có những thay đổi lớn, nếu nh ở giai đoạn trớc, khi
khoa học kỹ thuật phát triển cha cao, việc ứng dụng thành tựu máy móc
vào sản xuất cha nhiều, lực lợng sản xuất t bản chủ nghĩa còn non trẻ.
Chính vì vậy việc u tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng còn rất
hạn chế, chủ yếu ngành công nghiệp nhẹ phát triển mạnh mẽ, chẳng hạn
nh ngành công nghiệp dệt, công nghiệp chế biến vv thì đến những năm
70 của thế kỷ XIX trở đi sản xuất công nghiệp nặng lại tăng nhanh hơn,
chênh lệch giữa công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ là rất lớn, do đ ợc
áp dụng khoa học kỹ thuật. Vì vậy công nghiệp nặng đợc chú ý nhiều
hơn, mặt khác công nghiệp nặng đem đến giá trị kinh tế cao hơn, chẳng
hạn nh ngành luyện kim, chế tạo máy móc, chế tạo vũ khí phục vụ cho
sản xuất và quốc phòng, các ngành hoá chất, các ngành khai thác
khoáng sản nh dầu mỏ, than đá, quặng, sắt vv đ ợc chú trọng hơn trớc
rất nhiều.
Chính vì sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất này, đã tạo ra một khối
lợng hàng hoá khổng lồ ở các nớc t bản chủ nghĩa, sự tiến hộ về khoa
học kỹ thuật đã tác động mạnh đến quá trình phát triển kinh tế cuối thế
kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, ở các ngành sản xuất. Chẳng hạn nh ngành
luyện kim khi áp dụng lò Bét- xơ me và Mac-tanh đã đánh dấu b ớc nhảy
62


vọt về năng suất và chất lợng sản phẩm, chỉ tính từ năm 1900 - 1913 sản

lợng thép tăng từ 28 triệu tấn lên 76 triệu tấn [17:41] .
Nhờ đó thép đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất nh chế tạo máy
móc, xây dựng các công trình công cộng, giao thông, chế tạo vũ khí
vv việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã
thu đợc những nguồn lợi khổng lồ cho các nhà t sản. Cùng với công
nghiệp luyện kim phát triển, đã thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát
triển theo dây chuyền chẳng hạn nh ngành giao thông vận tải đờng sắt
và giao thông đờng biển, đờng thuỷ cũng nh đờng hàng không, chiều dài
đờng sắt không ngừng tăng lên. Theo thống kê năm 1995 chiều dài đ ờng
sắt thế giới mới chỉ đạt 800.000km đến năm 1913 con số đó đã lên tới
1100.000km [17:41].
Mạng lới giao thông đờng sắt không chỉ ở trong nớc mà còn nối
liền giữa các quốc gia khu vực với nhau, tạo thành một mạng l ới giao
thông xuyên lục địa . Với u thế của ngành vận tải đờng sắt chở đợc khối
lợng hàng hoá có trọng lợng lớn, kồng kềnh đi xa hơn và nhanh hơn làm
tăng thêm giá trị hàng hoá trong sản xuất, làm giàu nhanh chóng cho
giai cấp t sản. Bên cạnh đó một số loại xe tàu có trọng tải lớn cũng đợc
ra đời, đặc biệt là tàu biển vừa vận chuyển hàng hoá đi xuyên lục địa
tăng hiệu quả kinh tế, mặt khác vừa đảm bảo an ninh quốc phòng, phục
vụ cho quân sự và chính sách khai thác thuộc địa ở các châu lục khác.
Với những phát minh khoa học đó không những đợc phục vụ trong sản
xuất, nó còn phục vụ cho nhu cầu con ngời trong cuộc sống, chẳng hạn
nh điện báo, điện thoại, ra đi ô, vô tuyến vv Đây đ ợc xem là những
ngành công nghiệp trẻ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các ngành sản
xuất. Bên cạnh các ngành công nghiệp chế tạo phát triển, còn có các
ngành công nghiệp khai thác cũng phát triển mạnh mẽ, chẳng hạn nh
ngành công nghiệp khai thác than, đây là nguồn nguyên liệu rất quan
62



trọng phục vụ cho các ngành công nghiệp khác phát triển. Vì vậy việc áp
dụng khoa học kỹ thuật để tìm kiếm các mỏ khoáng sản cũng nh đa vào
khai thác là rất cần thiết bởi đây là những ngành công nghiệp đ a lại lợi
nhuận kinh tế cao. Sau cách mạng công nghiệp, việc khai thác than bằng
thủ công dần dần đã đợc thay thế bằng phơng thức khai thác mới đa máy
móc hiện đại vào chơng trình khai thác, đa lại năng suất cao đảm bảo an
toàn cho ngời lao động đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ của thị trờng trong
và ngoài nớc.
Theo bảng thống kê tốc độ tăng trởng của một số ngành công
nghiệp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. [17.41].

Loại sản phẩm

Năm 1900

Năm 1913

Tỷ lệ tăng

Than (triệu tấn)

700

1300

Gần 185%

Dầu lửa (triệu tấn)

20


52

Gần 260%

Gang (triệu tấn)

41

79

Hơn 192%

ô tô (ngàn chiếc)

37

485

Hơn 131%

Theo số liệu cho thấy, tốc độ tăng trởng mạnh của các ngành công
nghiệp nặng, tuy nhiên việc tập trung vào sản xuất các ngành công
nghiệp nặng, dẫn đến sự phát triển không đều giữa các ngành sản xuất.
Từ đó xẩy ra quá trình cạnh tranh gay gắt, giữa các công ty, các ngành
công nghiệp với nhau, không chỉ trong nớc mà ở các nớc khác, quá trình
sản xuất phát triển mạnh đã tạo nên những tổ chức lụng loạn. ở nớc
Pháp có các tổ chức nh xanh gô bi bao gồm 30 nhà máy hoá chất, tập
trung tới 16000 công nhân hay tổ chức xanh đi ca luyện kim ở Lông Vi,
do 12 công ty hợp lại, ở Anh tổ chức xanh đi ca, ở Mỹ có tờ rớt vv


62


Quá trình tập trung sản xuất này, dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt
hơn giữa các tập đoàn kinh tế t bản với nhau. Việc áp dụng những thành
tựu khoa học kỹ thuật, đã đa nớc Pháp nhanh chóng phát triển nền kinh
tế t bản chủ nghĩa, đạt đợc những thành tựu to lớn trong các ngành sản
xuất.

Than (triệu

Năm

Gang (nghìn tấn)

Thép (nghìn tấn)

1872

1281

130

15803

1881

1886


430

19.766

1891

1887

740

26.625

tấn)

Bảng thống kê sản xuất công nghiệp nặng ở Pháp 1872-1891[17:41]
Mặc dù bị các nớc bao vây và cô lập trong hơn 20 năm nhng nền
kinh tế Pháp vẫn đạt đợc một số thành tựu to lớn trong các ngành sản
xuất. Sự phát triển nhanh giữa các ngành sản xuất, đã làm thay đổi vai
trò và tỷ trọng sản phẩm của mỗi nớc trong nền kinh tế thế giới. Tính
chất phát triển không đều đã bộc lộ rõ, nhịp độ công nghiệp nặng tiến
triển rất nhanh so với các ngành công nghiệp nhẹ. Việc chú trọng phát
triển công nghiệp nặng dẫn đến hiện tợng các ngành sản xuất nông
nghiệp

không đợc chú trọng, chính vì vậy sự mất cân đối giữa các

ngành ông nghiệp phát triển và ngành nông nghiệp lạc hậu ở nhiều nớc.
Hiện tợng đó xảy ra ở nớc t bản chủ nghĩa, dẫn đến sự khủng hoảng kinh
tế ở nhiều nớc. Tốc độ tăng trờng kinh tế giữa các nớc t bản chênh lệnh
với nhau qua các thời kỳ 1871-1900, sản xuất Gang ở Anh tăng 1,3 lần

trong lúc đó ở Đức tăng 5 lần, ở Mỹ tăng 8 lần, về công nghiệp đóng tàu
Anh chiếm vị trí số 1 trên thế, chính vì vậy vị thứ trong các ngành sản
62


xuất của mỗi nớc có sự thay đổi nớc Anh có cuộc cách mạng công
nghiệp thành công sớm. Do đó nớc Anh nhanh chóng làm cuộc cách
mạng công nghiệp để phát triển kinh tế, chính vì vậy Anh đã nhanh
chóng vơn lên vị trí thứ nhất thế giới về phát triển công nghiệp. Nh ng
sau khi nớc Đức thống nhất, với sự kinh tế phát triển nhanh chóng, Đức
và Mỹ đã làm thay đổi cục diện. Một số ngành công nghiệp Đức đã v ơn
lên chiếm vị trí thứ nhất và thứ hai của ngành công nghiệp thế giới, điều
đó cũng có nghĩa là nớc Anh và nớc Pháp đã tụt xuống hàng dới.
Tuy nhiên, sự thay đổi về tỷ lệ sản xuất công nghiệp cũng ch a thể
làm thay đổi địa vị trong thơng nghiệp của các nớc. Nớc Anh vẫn đứng
đầu về xuất khẩu, chiếm tới 19% tổng số hàng hoá trao đổi trên thị tr ờng
thế giới, nớc Đức chiếm 13%, nớc Mỹ chiếm 12%, nớc Pháp chiếm 9%.
Sự phát triển nhanh, mạnh về thơng nghiệp đã trở thành nguyên
nhân dẫn đến sự tranh chấp quyết liệt giữa các nớc về thị trờng với
nhau . Theo số liệu sau đây chúng ta sẽ thấy đợc tốc độ phát triển kinh
tế của các nớc thông qua tổng sản phẩm chung của thế giới.

62


Nớc

Năm 1870

Năm 1880


Năm 1890

Năm 1900

Anh

32%

28%

22%

18%

Mỹ

23%

28%

31%

31%

Đức

13%

14%


15%

16%

Pháp

10%

9%

8%

7%

(Bảng thống kê tỷ trọng sản phẩm của mỗi nớc trong tổng sản lợng
thế giới từ (1870 - 1900) [ 17.39, 11.5 ] .) Đây cũng là nguyên nhân dẫn
đến sự tranh chấp giữa các nớc với nhau về việc sản xuất và tiêu thụ
hàng hoá, làm cho mâu thuẫn giữa các nớc trong giai đoạn này tăng lên.
Chính vì vậy đã tác động lớn đến chính sách đối ngoại của các các n ớc.
Tình trạng phát triển kinh tế ở một số ngành sản xuất không cân đối dẫn
đến các cuộc khủng hoảng kinh tế, chẳng hạn nh năm 1890, châu Âu
lâm vào cuộc khủng hoảng đã làm cho các xí nghiệp vừa và nhỏ bị phá
sản, các xí nghiệp khác lại tăng cờng đẩy nhanh quá trình tập trung sản
xuất dẫn đến lũng đoạn. Các tập đoàn sản xuất lớn nh Xanh đica, Tờ rớt,
Cácten ở các nớc càng củng cố thế lực của mình. Ngân hàng từ lâu đóng
vai trò trung gian trong ngành kinh tế, đến giai đoạn này đã chuyển sang
nhóm độc quyền sử dụng của t bản. Với số vốn cách xù trong tay, ngân
hàng có thể can thiệp vào các xí nghiệp. Dẫn đến sự xuất hiện và dung
hợp giữa ngân hàng với chủ xí nghiệp, tạo thành t bản tài chính ở nhiều

nớc. Trùm tài chính này đặt xuất khẩu ra bên ngoài để kiếm đ ợc nhiều
nguồn lợi hơn, đây cũng là đặc trng của t bản Pháp. Lênin đã từng đánh
giá đế quốc Pháp là đế quốc cho vay nặng lãi.
Sự phát triển kinh tế nh vũ bão của các nớc t bản đã làm thay đổi
bản chất của chủ nghĩa t bản. Chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh đã
62


chuyển sang giai đoạn lũng đoạn và hình thành chủ nghĩa đế quốc. Đặc
trng của chủ nghĩa đế quốc là muốn sáp nhập hoặc chinh phục những thị
trờng rộng lớn, để tiêu thụ hàng hóa và vơ vét nguyên liệu phục vụ cho
các ngành sản xuất. Sự tiến bộ về mặt kỹ thuật đến đầu thế kỷ XX, tốc
độ tăng trởng của mỗi nớc tăng nhanh, cùng với việc phát triển kinh tế
cũng là lúc xuất hiện các tổ chức lũng đoạn chẳng hạn nh xanhđi ca than
đá ở Đức đã thu hút tới 20 xí nghiệp vừa và nhỏ ở Đức, đến năm 1910 tổ
chức này chiếm tới 95% việc khai thác than ở Rua (Đức), hay tập đoàn
dầu lửa Tờrớt ở Mỹ, Tờrớt phép đã khống chế tới 2/3 sản xuất thép trong
nớcvv ở Pháp cũng vậy.
Mục đích của việc tập trung các công ty này nhằm đảm bảo quyền
lợi cao, cạnh tranh của các công ty khác, độc quyền giá cả và ngăn chặn
đợc sự khủng hoảng. Nhng chính quá trình phát triển kinh tế đã đẩy
nhanh việc cạnh tranh giữa các tổ chức này với nhau một cách gay gắt,
trong nớc và khu vực. Đây chính là những nguyên nhân dẫn đến sự mâu
thuẫn giữa các nớc với nhau thông qua các tập đoàn kinh tế, càng cạnh
tranh bao nhiêu thì mâu thuẫn đợc tăng lên bấy nhiêu, lúc đầu giữa các
tập đoàn kinh tế với nhau, sau đó là cả quốc gia. Từ kinh tế dẫn tới an
ninh chính trị, để giải quyết các mâu thuẫn đó, đòi hỏi các n ớc phải có
biện pháp riêng cho quốc gia, dân tộc mình, chính những biện pháp để
giải quyết những bất đồng, tranh chấp kinh tế dẫn đến ký kết các hiệp ớc, liên minh với nhau để tiêu diệt đối phơng của mình. Chẳng hạn nh
vào năm 1907 hai công ty điện khí của Mỹ và Đức đã cùng nhau ký kết

chia nhau thị trờng ảnh hởng của mình trên một số nớc nh Canađa thuộc
về Mỹ, áo, Nga, Hà Lan thuộc về Đức. Hai n ớc này đã đứng ra chia
nhau thị trờng ảnh hởng, ngăn chặn các công ty khác của các nớc vào
làm ăn trên khu vực chúng chia nhau. Nh vậy với những thành tựu của
khoa học kỹ thuật, việc áp dụng máy móc vào quá trình sản xuất đã đem
62


lại những thành quả vô cùng to lớn trong các ngành sản xuất, hàng trăm
ngàn km đờng sắt đợc xây dựng, hàng triệu tấn thép đợc sản xuất, hàng
triệu tấn than đợc khai thác và hàng loạt sản phẩm mới đ ợc ra đời, đáp
ứng cho nhu cầu cuộc sống con ngời, làm cho con ngời có những thay
đổi. Việc chế tạo thành công các loại máy móc đa vào sản xuất trong
các ngành kinh tế, thay thế con ngời lao động Tất cả những thành tựu
của sự phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ
XX đã đa nhân loại bớc vào một nền văn minh mới, nền văn minh công
nghiệp, với những thành tựu vĩ đại cha từng có trớc đây.
Bên cạnh những thành tựu của nền kinh tế t bản chủ nghĩa đã đạt
đợc, thì sự phát triển kinh tế cũng là nguyên nhân gây ra các mâu thuẫn
giữa các nớc với nhau, dẫn đến những cuộc chiến tranh xảy ra để tranh
giành quyền lợi về kinh tế. Chính vì vậy nó đã tác động đến chính sách
đối ngoại của mỗi nớc, trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể.
1.2. Sự thay đổi về chính trị-xã hội
Vào những năm 70 của thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX việc áp
dụng những thành tựu to lớn trong khoa học kỹ thuật đã giúp nền kinh tế
t bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, chủ nghĩa t bản sau khi phát triển
đã biến đổi sang chủ nghĩa đế quốc, đã bộc lộ bản chất xấu xa của
chúng. Đến giai đoạn này sau khi các nớc giành thắng lợi trong cuộc
cách mạng giành t sản, giai cấp t sản đứng lên nắm chính quyền ở các nớc châu Âu, châu Mỹ và Nhật Bản. Sau khi lên nắm chính quyền, giai
cấp t sản đã bộc lộ bộ mặt thật của chúng, trong qía trình tiến hành bóc

lột giai cấp công nhân hết sức thậm tệ.
Nh vậy chế độ phong kiến kết thúc sau khi cách mạng t sản thành
công ở các nớc Tây Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản, chế độ mới ra đời ở các n ớc, đó là chế độ quân chủ lập hiến, chế độ cộng hoà hay cộng hoà t sản
nhng đây thực chất là sự thay đổi giai cấp bóc lột này sang giai cấp bóc
62


lột khác tinh vi hơn mà thôi, bởi sự thay đổi giai cấp và chế độ mới ở
các nớc, cũng không tạo ra đợc cuộc sống ấm no cho những ngời dân lao
động và không làm thay đổi thân phận của họ, giai cấp công nhân, quần
chúng nhân dân vô cùng cực khổ bị bóc lột nặng nề về sức lao động. Vì
vậy, nhiều cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nổ ra đòi quyền lợi về
kinh tế, chính trị, đòi có cuộc sống ấm no, nhng đã bị giai cấp t sản tiến
hành đàn áp một cách dã man, chúng sẵn sàng dìm quần chúng nhân dân
vào bể máu để đạt đợc mục đích.
Có thể nói cha khi nào giai cấp t sản lại mạnh mẽ nh vậy, họ vừa
có tiềm lực về kinh tế lại vừa có thế lực về chính trị. Chính vì vậy giai
cấp t sản lại càng hăng hái hơn trong việc đàn áp và bóc lột giai cấp
công nhân, quần chúng nhân dân lao động để làm giàu cho giai cấp và
củng cố thế lực. Điều này đã làm cho mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt
giữa giai cấp công nhân, quần chúng nhân dân lao động với chính
quyền t sản phản động và hiếu chiến. Nếu nh trớc đây giai cấp thống trị
là phong kiến, quý tộc và tầng lớp tăng lữ, bây giờ đã thay thế bằng giai
cấp t sản, tầng lớp t sản quân phiệt phản động hiếu chiến.Sự thay đổi
chính quyền từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ t bản với chính
quyền phản động ở các nớc đã làm cho tình hình chính trị xã hội có
nhiều thay đổi so với trớc, các cuộc chiến tranh xảy ra khắp nơi để tranh
giành quyền lợi kinh tế. Điều đó đã làm cho an ninh quốc gia và khu vực
luôn luôn nóng bỏng. Chẳng hạn nh trong cuộc tranh chấp xâu xé thuộc
địa ở Trung Quốc, các tên đế quốc đã không chịu nhờng nhịn nhau vì

vậy đã làm cho tình hình chính trị ở khu vực thuộc địa và chính quốc
nóng lên. Chỉ tính từ năm (1860 - 1900), Trung Quốc đã có mặt các n ớc
đế quốc đến xâm lợc nh Nhật Bản năm (1874), Pháp, Anh năm (1860),
Nga (1895), Đức (1895) vv Các tên đế quốc này đến Trung Quốc để
tranh giành thị trờng, nguồn nguyên liệu và nhân công, vì vậy đã xảy ra
62


nhiều cuộc xung đột với nhau. Nh vậy chỉ trong đất nớc Trung Quốc đã
có tới 6-7 tên đế quốc vào xâu xé. Tình hình chính trị càng phức tạp
hơn khi nớc Đức thống nhất, sau khi nớc Đức thống nhất, giai cấp t sản
phản động Phổ lên nắm chính quyền ở Đức, tình hình đó đe doạ đến nền
an ninh, chính trị ở khu vực cũng nh trên thế giới. Sự phát triển kinh tế
nh vũ bão, nớc Đức. Đức đã nhanh chóng trỏ thành một cờng quốc có
tiềm lực về kinh tế và quân sự, nớc Đức thống nhất muộn nên thị trờng
và thuộc địa ở các nơi hầu nh bị các nớc nh Anh và Pháp độc chiếm.
Chính vì vậy chính quyền t sản hiếu chiến ở Đức đã lên tiếng yêu cầu
các nớc phải chia lại thị trờng và thuộc địa, điều này đã làm cho chính
quyền ở châu Âu nóng lên, các nớc trong khu vực đã đặt vào tình trạng
nguy cơ của chiến tranh.
Nớc Pháp đã từng có nhiều hận thù với Đức, mặt khác Pháp lại có
biên giới sát với nớc Đức, chính vì vậy nguy cơ đe doạn chiến tranh do
Đức phát động luôn cập kè bên Pháp.
Nh vậy vì sự phát triển của nền kinh tế t bản chủ nghĩa, vì quyền
lợi của giai cấp t sản ở các nớc đế quốc, dẫn đến những mâu thuẫn
trong khu vực châu Âu trở nên căng thẳng, nhng cuộc chiến tranh tàn sát
lẫn nhau giữa các nớc đế quốc. Điều này đã làm cho mâu thuẫn lên cao
giữa nhân dân lao động a chuộng hoà bình với chính quyền t sản hiếu
chiến ở các nớc. Trớc tình hình đó, mâu thuẫn xã hội tăng lên, giai cấp
công nhân đứng lên đấu tranh đòi lại quyền lợi về kinh tế, chính trị

chống lại sự bóc lột của giai cấp t sản và những cuộc chiến tranh phi
nghĩa ăn cớp thuộc địa, giai cấp công nhân đứng lên đấu tranh bằng
nhiều hình thức, biểu tình, bãi công, đấu tranh vũ trang, tuỳ thuộc vào
hoàn cảnh của mỗi nớc. Chẳng hạn nh ở Đức vào năm 1889 đến năm
1890 có tới 100000 công nhân than ở Rua, đấu tranh đổ máu chống lại
bọn chủ t bản bóc lột nặng nề, phản đối chiến tranh xâm lợc của Đức.
62


ở Pháp năm 1890 có tới 24.000 công nhân dệt ở Rube, công nhân
đóng tàu đứng lên đấu tranh chống lại giai cấp bóc lột, cùng với phong
trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở Đức và ở Pháp, còn có công
nhân ở các nớc cũng đứng lên đấu tranh quyết liệt.
Những đặc điểm chung của phong trào đấu tranh do giai cấp công
nhân tiến hành họ đứng lên chống lại bọn chủ nghĩa t bản lủng loạn,
chống lại chiến tranh và sự bóc lột, đòi công bằng cho mọi ng ời. Điều
đó đợc chứng minh qua một đoạn trích sau đây. Vì lợi ích chung của nớc
Pháp, vì lợi ích chung của hoà bình, công nhân Đức sẽ không nín thinh,
mà tha thứ cho cuộc thôn tính Andát và Loren.Chúng tôi đứng bên cạnh
các đồng chí công nhân của nớc tôi ở tất cả các nớc [6:125].
Sự bóc lột của giai cấp t sản làm cho giai cấp công nhân ngày càng
lớn mạnh. Chính những cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đã làm
cho chính quyền t sản, thi hành một số chính sách nhợng bộ. Chẳng hạn
nh công nhân Pháp đứng lên đấu tranh lật đổ chế độ, đ a giai cấp vô sản
lần đầu tiên lên nắm vai trò lãnh đạo, mặc dù chỉ tồn tại 72 ngày nh ng
cuộc nội chiến công xã Pari năm 1871 đã tác động vô cùng to lớn đối
với chính sách đối nội và đối ngoại của các nớc.
Sau khi lên nắm chính quyền, giai cấp t sản đã làm thay đổi bộ
máy chính trị - xã hội, phái tiến bộ dần dần bị loại ra khỏi các c ơng vị
lãnh đạo. Thay vào đó là các phần tử hiếu chiến phản động, chế độ chính

trị thay đổi khi giai cấp phản động lên cầm quyền ở các nớc, tình hình
đó đã làm cho quan hệ giữa các nớc ngày càng căng thẳng những cuộc
chiến tranh tàn sát lẫn nhau thờng xuyên xảy ra, đe doạ đến nền an ninh
của các nớc. Để tránh đợc những căng thẳng, những cuộc chiến tranh đe
doạ từ bên ngoài, các nớc đã phải tiến hành chính sách đối ngoại của
mình bằng việc ký kết các hiệp ớc liên minh với nhau, thông qua các
hiệp ớc song phơng, đa phơng, nhằm đánh lừa d luận yêu chuộng hoà
62


bình thế giới. Nhng việc ký kết các hiệp ớc liên minh với nhau trong giai
đoạn lịch sử này dẫn đến việc thành lập hai khối quân sự chạy đua vũ
trang tiến tới chiến tranh thế giới thứ nhất 1914, nớc Pháp là nớc đế
quốc nên cũng có nhiều chuyển biến về chính trị xã hội, trong giai đoạn
lịch sử này.
Sau khi lên nắm chính quyền ở Pháp ngày 5/1/1852 L.N.Bôna
Pác xng đế lấy niên hiệu là Napôlêông III thiết lập nền đế chế II , chế độ
chính trị cộng hoà. Cũng nh các nớc khác, sau khi cách mạng t sản thành
công hầu hết chính quyền đều rơi vào tầng lớp t sản phản động và hiếu
chiến. NapôlêôngIII là một trong những ngời phản động có tiếng, mang
trong mình t tởng hiếu chiến. Chính vì vậy sau khi lên nắm chính quyền
ông đã tiến hành thay đổi bộ máy chính trị , những tổ chức dân chủ tr ớc
sau đều bị ông tìm cách thủ tiêu, mặt khác ông tìm mọi cách để đ a
những phần tử phản động lên giữ những cơng vị trọng trách trong chính
phủ. Điều đó đã làm cho bộ máy chính quyền Pháp vào 30 năm cuối
thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX hết sức phản động. Vì mang t tởng phản
động và hiếu chiến nên NapôlêôngIII đã gây ra bao vấn đề phức tạp cho
nớc Pháp, ảnh hởng đến chính sách đối ngoại của Pháp trong giai đoạn
lịch sử từ (1870-1914). Chính quyền hiếu chiến của NapôlêôngIII đã
làm cho mâu thuẫn xã hội lên cao, nhiều cuộc đấu tranh của giai cấp

công nhân nổ ra chống lại chính quyền, sau cuộc đàn áp ở công xã Pari
1871, phong trào công nhân nhanh chóng phục hồi tiếp tục đứng lên đấu
tranh quyết liệt chống lại những chính sách phản động tàn bạo. Mặt
khác giai cấp công nhân đứng lên đấu tranh đòi lại những quyền lợi
trong chính phủ, họ đòi đợc quyền vào chính phủ, nắm vai trò lãnh đạo
Nhà nớc. Thông qua các cuộc bầu cử, các cuộc đấu tranh, biểu tình vv
Bớc sang thế kỷ XX phong trào công nhân Pháp có những bớc phát
triển mạnh, nhiều cuộc đấu tranh có quy mô lớn nổ ra chẳng hạn năm
62


1902, số ngời bãi công có chừng 20 vạn ngời thì đến năm sau con số đó
đã tăng tới 30 vạn ngời, điển hình là năm 1906 có tới 44 vạn ngời tham
gia. Phong trào công nhân Pháp ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về số
lợng và chất lợng, chính vì vậy những cuộc đấu tranh của giai cấp công
nhân trở nên quyết liệt hơn. Với sự phát triển của phong trào công nhân
và những cuộc đấu tranh phản đối chính quyền t sản hiếu chiến, phản
đối sự bóc lột của giai cấp t sản và những cuộc chiến tranh xâm lợc
thuộc địa, đã tác động rất lớn đến chính sách đối ngoại và đối nội của
Pháp. Nhiều lúc chính quyền NapôlêôngIII đã phải ban hành một số
chính sách tiến bộ cho phong trào công nhân nh cho ngời của công nhân
vào nắm lấy một số chức vụ trong các lĩnh vực, mục đích làm giảm bớt
mâu thuẫn trong xã hội.
Giai cấp công nhân Pháp kết hợp với công nhân các nớc, đấu tranh
phản đối chính sách xâm lợc ở các nớc cũng nh nớc Pháp.
Nh vậy sự phát triển kinh tế, dẫn đến sự biến chuyển trong xã hội
t bản là nguyên nhân làm cho mâu thuẫn xã hội các nớc trở nên sâu sắc,
những cuộc xung đột, chiến tranh nổ ra giữa các n ớc để tranh giành
quyền lợi, giai cấp, quyền lợi dân tộc.


62


1.3. Chiến tranh Pháp- Phổ (1870-1871)
Mâu thuẫn giữa Pháp và Phổ thực sự nóng lên từ cuộc chiến tranh
năm 1860, Phổ đặt tất cả các tiểu bang miền Bắc nớc Đức giới quyền
thống trị của mình năm (1867)
Năm (1867) Phổ thành lập bang miền Bắc nớc Đức, cầm quyền
lúc bấy giờ là bọn phản động quân phiệt phổ. Tuy nhiên thống nhất n ớc
Đức đã không thành. Đức vẫn còn bốn bang ở miền Nam BvieBadơ,
vuyếcTămBơ và hétxơ còn đứng ngoài hiệp bang. Để thống nhất Đức thì
phổ cần phải thực hiện nhiệm vụ đó là mở quyền thống trị xuống phía
Nam, đây đợc xem là nhiệm vụ khó khăn nhất, bởi vì Pháp luôn là vấn
đề cản trở sự thống nhất của Đức Pháp không muốn Đức thống nhất,
biên giới Pháp giáp với Đức. Nếu Đức thống nhất sẽ đe doạ đến nền an
ninh nớc Pháp vì chính quyền quân phiệt Phổ rất hiếu chiến. Từ lâu Đức
Pháp đã có nhiều mâu thuẫn với nhau, nắm chính quyền Phổ lúc bấy giờ
là Bixmác. Ông là ngời xảo quyệt, gian ác đầy mu mô, ngay sau khi
cuộc chiến tranh với áo năm 1866 Bixmác đã nghĩ ngay đến việc Pháp sẽ
tính toán với Đức, để hạn chế Đức thống nhất. Vì vậy Phổ đã chuẩn bị
cho cuộc chiến tranh chống lại Pháp về phía Pháp, Napôlêông III là ng ời
cũng không thua kém Bitxmác, sau khi ông lên nắm chính quyền vào
ngày 5/1/1852 tất cả những tổ chức dân chủ bị ông tìm cách thủ tiêu và
đa những tay phản động lên nắm chính quyền. Vì vậy sau khi lên nắm
chính quyền, Napôlêông III làm mất uy tín của mình trong xã hội Pháp,
mâu thuẫn xã hội lên cao nhiều cuộc đấu tranh phản đối chính quyền
Napôlêông III.
Tình hình nớc Pháp càng trở nên phức tạp, chính trị rối ren, mâu
thuẫn xã hội lên cao. Chính phủ Napôlêông III ngày một mất uy tín với
quần chúng nhân dân . Đứng trớc tình hình đó chính phủ Napôlêông III

muốn lấy lại lòng dân. Vì vậy ông nghĩ ngay đến giải pháp đó là tìm
62


×