Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

bài giảng lịch sử 8 bài 26 phong trào kháng chiến chống pháp trong những năm cuối thế kỉ 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.95 KB, 13 trang )

LỊCH SỬ 8
?Khi Thực dân pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai cuộc kháng
chiến ở hà Nội và các tỉnh Đồng Bằng Bắc kì đã diễn ra thế nào?
? Vì sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau
khi RI-VI-E bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1883?
BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI
THẾ KỈ XIX
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế. Vua Hàm nghi ra
"Chiếu Cần Vương".
1. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở
Huế tháng 7/1885
a) Bối cảnh:
* Triều đình :
- Sau 2 điều ước Hác-măng và
Pa-tơ-nốt, phe chủ chiến trong
triều đình Huế vẫn nuôi hy vọng
giành lại chủ quyền từ tay Pháp
khi có điều kiện .
- Cho xây dựng lực lượng , tích
trữ lương thực,khí giới.Đưa vua
Hàm Nghi lên ngôi .
- Chuẩn bị phản công quân
pháp
? Sau hiệp ước Pa-Tơ-Nốt(1884) nội
bộ triều đình Huế đã phân hoá ntn?
? Phe chủ chiến chiếm số ít hay số
đông? Vì sao họ dám đứng lên
chống Pháp?
- Tôn Thất Thuyết, thượng thư bộ binh
đứng đầu phái chủ chiến trong triều


đình Nguyễn.
- Phong trào chống Pháp xâm lược của
nhân dân lên cao là nguồn cổ vũ động
viên phái chủ chiến.
? Tôn Thất Thuyết đã chuẩn bị những
gì để chống lại thực dân Pháp?
BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI
THẾ KỈ XIX
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế. Vua Hàm nghi ra
"Chiếu Cần Vương".
1. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở
Huế tháng 7/1885
? Em có nhận xét gì về Tôn Thất
Thuyết và phái chủ chiến?
a) Bối cảnh:
* Triều đình :
- Sau 2 điều ước Hác-măng và Pa-tơ-
nốt, phe chủ chiến trong triều đình
Huế vẫn nuôi hy vọng giành lại chủ
quyền từ tay Pháp khi có điều kiện .
- Cho xây dựng lực lượng , tích trữ
lương thực, khí giới.Đưa vua Hàm
Nghi lên ngôi .
- Chuẩn bị phản công
BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI
THẾ KỈ XIX
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế. Vua Hàm nghi ra
"Chiếu Cần Vương".

1. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở
Huế tháng 7/1885
? Thực dân Pháp phản ứng như thế
nào?
- Khâm sứ Pháp gửi thư mở tiệc
hòng bắt giam cụ Tôn Thất Thuyết,
chúng cho quân ở Bắc Kì kéo vào
Huế. Tình hình hết sức căng thẳng.
Trước hành động của Pháp cụ Tôn
Thất Thuyết chủ động tấn công trước.
Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết
hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn
Mang Cá và toà khâm sứ. Bị bất ngờ,
quân Pháp nhất thời hoảng loạn,
nhưng sau đó chúng củng cố lại phản
công quyết liệt chiếm Hoàng Thành và
tàn sát dã man người dân Huế. Không
kháng cự nổi Tôn Thất Thuyết đưa vua
Hàm Nghi rút về căn cứ.
BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI
THẾ KỈ XIX
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế. Vua Hàm nghi ra
"Chiếu Cần Vương".
1. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở
Huế tháng 7/1885
* TD Pháp :
- Lo sợ, chúng tìm cách tiêu diệt
phái chủ chiến .
b) Diễn biến :

Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất
Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở
đồn Mang Cá và toà khâm sứ. Bị bất
ngờ, quân Pháp nhất thời hoảng loạn,
nhưng sau đó chúng củng cố lại phản
công quyết liệt chiếm Hoàng Thành
và tàn sát dã man người dân Huế
BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI
THẾ KỈ XIX
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm nghi ra
"Chiếu Cần Vương".
1. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở
Huế tháng 7/1885
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan
rộng.
? Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi
đi tới đâu và với mục đích là gì?
? Em hiểu gì về "Chiếu Cần Vương"?
a) Nguyên nhân :
- Vụ binh biến ở kinh thành thất bại .
- Ngày 13/7/1885 Tôn Thất thuyết
nhân danh Vua Hàm Nghi hạ chiếu
Cần vương.
- Một phong trào kháng Pháp lan
rộng gọi là phong trào Cần vương
b) Diễn biến :
- Phong trào Cần Vương chia làm hai
giai đoạn: Giai đoạn 1: (1885-
1888):phong trào nổ ra rộng khắp cả
nước, đặc biệt là ở Bắc Kì và Trung Kì

+ Đây là lời kêu gọi của ông Vua
yêu nước dám đứng về phía nhân
dân chống Pháp
+ Phù hợp tâm tư nguyện vọng và
truyền thống yêu nước của nhân
dân.
? Theo em nhân dân cả nước có
hưởng ứng không? Vì sao?
-
Cần Vương: hết lòng giúp vua cứu
nước.Thực chất đây là phong trào chống
ngoại xâm của nhân dân, dưới ngọn cờ
của một ông Vua yêu nước.
BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI
THẾ KỈ XIX
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm nghi ra
"Chiếu Cần Vương".
1. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở
Huế tháng 7/1885
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng.
a) Nguyên nhân :
- Vụ biến kinh thành thất bại .
- Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương.
- Một phong trào kháng Pháp lan
rộng gọi là phong trào Cần vương
b) Diễn biến :
- Phong trào Cần Vương chia làm
hai giai đoạn: Giai đoạn 1: (1885-
1888):phong trào nổ ra rộng khắp
cả nước, đặc biệt là ở Bắc Kì và

Trung Kì
? Đọc phần chữ nhỏ SGK.
Vua và Tôn Thất Thuyết gặp
những khó khăn và thuận lợi
gì?
* Khó khăn: Khi di chuyển căn cứ
trong sự vây hãm săn lùng của kẻ thù
và đường đi hiểm trở.
* Thuận lợi: được nhân dân hết lòng
ủng hộ giúp đỡ (lương thực, che
chở…)
BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI
THẾ KỈ XIX
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm nghi ra
"Chiếu Cần Vương".
1. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở
Huế tháng 7/1885
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng.
b) Diễn biến :
- Phong trào Cần Vương chia làm
hai giai đoạn: Giai đoạn 1: (1885-
1888):phong trào nổ ra rộng khắp
cả nước, đặc biệt là ở Bắc Kì và
Trung Kì
* Giai đoạn 2: 1889-1896 phong trào
Cần Vương hội tụ lại thành những
cuộc khởi nghĩa lớn
* Giai đoạn 2: 1889-1896 phong
trào Cần Vương hội tụ lại thành
những cuộc khởi nghĩa lớn (với

qui mô, trình độ…cao hơn).
Pháp gặp nhiều khó khăn vì
hàng loạt các cuộc khởi nghĩa lớn
nhỏ trên địa bàn rộng lớn từ Thanh
Hoá, Nghệ An đến Quảng Bình,
Quảng Ngãi, Bình Định.
? Phong trào Cần Vương đã thể
hiện điều gì?
- Truyền thống yêu nước, khí
phách anh hùng, tinh thần đấu
tranh chống ngoại xâm của dân
tộc.
Hãy chọn câu trả lời đúng
BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI
THẾ KỈ XIX
Đại diện cho phái chủ chiến của triều đình Huế sau hiệp
ước 1883 và 1884 :
B. Tôn Thất Thuyết
C. Phan Thanh Giản
Đáp án: B
A. Nguyễn trường Tộ
Đáp án
D. Hoàng Tá Viêm
Start
Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa Vua Hàm Nghi ra “ Chiếu Cần
Vương” Khi đang ở:
B. Thanh Hoá
C. Căn cứ Tân Sở ( Quảng Trị)
Đáp án: C
A. Kinh thành Huế

Đáp án
D. Căn Cứ Gò Công
Start
Phong trào “Cần vương” diễn ra sôi nổi và mạnh mẽ nhất là ở
B. Trung kì.
C. Nam Kì.
Đáp án: D
A. Bắc kì.
Đáp án
D. Trung kì và Bắc kì.
Start

×