Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Lịch Sử 8: Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.47 KB, 6 trang )

Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
(2 tiết)
Tiết 41& 42:

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức:
- Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế
tháng 7 - 1885
- Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào
Cần Vương chống Pháp
- Quy mô, tính chất của phong trào Cần Vương. Nguyên nhân thất
bại của phong trào
Tư tưởng:
Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng
và biết ơn những vị anh hùng dân tộc
Kĩ năng:
- Miêu tả, tường thuật, trực quan
- Đối chiếu, so sánh phân tích

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo Viên:
+ SGK, SGV
+ Lược đồ cuộc phản công kinh thành Huế tháng 7 -1885
+ Bản đồ chug về phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX
_ Học sinh :Sách giáo khoa

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* On định lớp:
* Ôn lại bài cũ:
Nêu tên và thời gian các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào


Cần Vương?Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào
Cần Vương?
* Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Hoạt động 1: Cuộc phản công của phái chủ chiến
tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần
Vương”
Mục tiêu:
-

Giúp học sinh thấy được nguyên nhân và sự
chuyển biến tư tưởng của các văn thân sĩ phu
yêu nước dẫn đến phong trào bùng nổ và lan
rộng
Phương pháp : Trực quan, miêu tả, tường thuật,
phát vấn . . .
? Hs đọc sgk
? Sau hai điều ước 1883 –1884 tình hình triều
đình Huế lúc bấy giờ như thế nào?

? Để chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Tôn Thất
Thuyết đã làm gì? (xây dựng căn cứ, phế truất
vua thân Pháp như Dục Đức, Hiệp Hoà đến Kiến
Phúc cuối cùng đưa Hàm Nghi 14 tuổi lên ngôi
vua)
? Dựa vào sgk trình bày diễn biến, kết quả của
cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành
Huế? (GV trình bày lại bằng lược đồ)










? Sau cuộc phản công ở kinh thành huế thất bại
Tôn Thất Thuyết đã làm gì? -> Phong trào Cần
Vương bùng nổ
Bài ghi
I. Cuộc phản
công của phái chủ
chiến tại kinh
thành Huế. Vua
Hàm Nghi ra
“chiếu Cần
Vương”



- Sau hai điều
ước 1883 –1884,
phái chủ chiến
trong kinh thành
Huế vẫn hy vọng
giàn lại chủ
quyền từ tay Pháp
khi có điều kiện
- Để giành thế

chủ động
5/7/1885, ông ra
lệnh cho quân
lính nổ súng tấn
công toà Khâm
Sứ và đồn Mang
Cá, giặc từ cố thủ
chuyển sang phản
công chiếm kinh
thành Huế
2. Phong trào Cần
Vương bùng nổ
và lan rộng:
- 13.7.1885
phong trào Cần
? Thế nào là Cần Vương?
? Hành động của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
là hành động yêu nước và được đánh giá cao. Vì
sao?
?Diễn biến của phong trào chia làm mấy giai
đọan. Trình bày những giai đoạn đó? Nhận xét vầ
các giai đoạn? (mức độ, địa bàn)









? Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như
thế nào?
GV kết: Phong trào Cần Vương là phong trào
kháng chiến lớn mạnh thể hiện truyền thống yêu
nước và khí phách anh hùng của dân tộc ta, tiêu
biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta
cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu
dồi dào trong cuộc đương đầu với chủ nghĩa đế
quốc
* Hoạt động 2: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong
phong trào Cần Vương:
- Mục tiêu: Căn cứ, địa bàn, diễn biến cuả các
cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy ,Hương Khê
- Phương pháp: luyện tập, trực quan, phát vấn
Hs đọc sgk
? Giới thiệu căn cứ Ba Đình? Phân tích điểm
mạnh và yếu của căn cứ Ba Đình?
+ Điểm mạnh: án ngữ đường số 1, tiếp tế lương
thực vũ khí bằng thuyền từ đường biển vào. Công
sự và hầm chiến đấu kiên cố, nổi lên ở vùng nước
Vương bùng nổ
- Phong trào chia
làm hai giai đoạn:

+ 1885 – 1888:
phong trào bùng
nổ khắp cả nước
(Bắc Kì, Trung
Kì)
+ 1888 – 1896:

tuy Hàm Nghi bị
bắt nhưng phong
trào Cần Vương
vẫn được duy trì
và quy tụ thành
những cuộc khởi
nghĩa lớn có quy
mô và tổ chức
cao hơn





II. Những cuộc
khởi nghĩa lớn
trong phong trào
Cần Vương:
1. Khởi nghĩa Bãi
Sậy
- Căn cứ Ba Đình
được xây dựng
dựa trên ba làng
Mậu Thịnh,
Thượng Thọ, Mĩ
Khê
mênh mông, lầy lội có lợi cho phòng thủ
+ Điểm yếu: Dẽ bị cô lập, nếu Pháp dùng lực
lượng mạnh để tấn công quân ta rút chạy không
kịp

? Trình baỳ quá trình chiến đấu ở Ba Đình, kết
quả?
? Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa?










? Giới thiệu căn cứ Bãi Sậy?
? So sánh căn cứ Bãi Sậy và Ba Đình? Những
điểm ấy lợi hại như thế nào?
Bãi Sậy: không xây dựng căn cứ công sự, địa bàn
hoạt động rộng
Ưu: Biết tận dụng cách đánh du kích
Nhược: Không có công sự phòng thủ nên khi
thực dân Pháp tấn công tách nhân dân ra khỏi
nghĩa quân sẽ không có nơi phòng thủ -> tan vỡ
?
?Trình bày diễn tiến và kết quả?













- Cuộc chiến đấu
quyết liệt từ
tháng 12 – 1886 -
>1 – 1887.Nghĩa
quân đã chiến đấu
anh dũng đẩy lùi
những đợt tấn
công của giặc.
Cuối cùng để
chấm dứt vây
hãm, quân giặc
liều chết xông
vào - > Cuộc
khởi nghĩa thất
bại
2. Khởi nghĩa Bãi
Sậy:(1883 –1892)

- Căn cứ Bãi Sậy
dựa vào vùng lau
sậy um tùm thuộc
tỉnh Hưng Yên
- Nghĩa quân xây
dựng căn cứ

kháng chiến triệt
để áp dụng chiến
thuật du kích
- 1885 – 1889
thực dân Pháp
liên tục càn quét,
nghĩa quân bị cô

? Giới thiệu căn cứ? Nhận xét địa bàn hoạt động
của nghĩa quân?(khá rộng)
? Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa?
(Lãnh đạo, Thời gian tồn tại, Tính chất ác liệt,
Kết quả)
-> Trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê, mặc dù có
nhiều văn thân sĩ phu yêu nước tham gia nhưng
tính chất của cuộc khởi nghĩa đã có sự thay đổi,
nội dung dân tộc đã được thể hiện rõ chứ không
đơn thuần là sự xung đột giữa đế quốc và phong
kiến
? Nguyên nhân thất bại chung của cả ba phong
trào?
-

Hạn chế của ý thức hệ phong kiến (khẩu
hiệu Cần Vương) không đáp ứng được yêu cầu
khách quan của xã hội
-

Hạn chế của những người lãnh đạo:
* GV sơ kết

lập. 1889 Nguyễn
Thiện Thuật sang
Trung Quốc,
phong trào dần
dần tan rã
3. Khởi nghĩa
Hương Khê
(1885 –1896)
- Địa bàn hoạt
động dựa trên
bốn tỉnh Hà Tĩnh,
Quảng Bình,
Nghệ An, Thanh
Hoá căn cứ chính
là Ngàn Trươi
- 1888 –1895
nghĩa quân đã
đẩy lùi nhiều
cuộc càn quét của
địch
- Đẩ đối phó thực
dân Pháp tập
trung lực lượng
để đàn áp. Nghĩa
quân chiến đấu
anh dũng. 28 – 12
– 1895 Phan Đình
Phùng mất cuộc
khởi nghĩa duy trì
một thời gian rồi

tan rã



* Củng cố; Trả lời câu hỏi cuối SGK dưới sự hướng dẫn của GV
* Dặn dò:
-

Học bài – Xem trước bài mới
-

Làm bài tập

×