Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

BAO BÌ VÀ THIẾT BỊ ĐÓNG HỘP RAU QUẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 38 trang )

Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

BAO BÌ VÀ THIẾT BỊ ĐÓNG HỘP RAU QUẢ
I.BAO BÌ THỰC PHẨM:
1. Đònh nghóa: Bao bì là vật chứa đựng, bao bọc thực phẩm thành đơn vò để bán. Bao bì
có thể bao gồm nhiều lớp bao bọc, có thể phủ kín hoàn toàn hay bao bọc một phần sản
phẩm.
2. Chức năng của bao bì thực phẩm:


Đảm bảo số lượng và chất lượng thực phẩm: bao bì phải đảm bảo thực phẩm bên trong

không thay đổi về khối lượng hay thể tích. Chất lượng thực phẩm về mặt: dinh dưỡng, an
toàn vệ sinh, cảm quan phải luôn được đảm bảo trong suốt thời gian sử dụng.


Thông tin, giới thiệu sản phẩm, thu hút khách hàng:bao bì chứa đựng thực phẩm cũng

phải thông tin giới thiệu sản phẩm của nhà sản xuất đến người tiêu dùng, nói lên giá trò
của sản phẩm chứa đựhg bên trong: đặc tính dinh dưỡng, trạng thái, cấu trúc, mùi vò,
nguồn nguyên liệu, nhà sản xuất, đòa chỉ, quốc gia chế biến, hạn sử dụng…sản phẩm thực
phẩm tự thông tin thu hút khách hàng qua nhãn hiệu,hình thức bao bì, kết cấu bao bì.
Cách trình bày hình ảnh, màu sắc, thương hiệu, tên sản phẩm chính là sự thu hút của sản
phẩm đối với người tiêu dùng.


Thuận tiện trong phân phối, lưu kho, quản lý và tiêu dùng: bao bì cần phải được thiết

kế sao cho thuận tiện, tiết kiệm trong việc bảo quản sản phẩm, phân phối, lưu kho, quản lí


và tiêu dùng. Bao bì ngoài được chọn và thiết kế theo nguyên tắc:
-

Bền vững, chắc chắn.

-

Dạng khối chữ nhật chứa một số lượng lớn và nhất đònh đối với một hoặc nhiều sản

phẩm.
-

Chứa đựng nhiều chủng loại sản phẩm.

3. Phân loại bao bì:
Trong sản xuất đồ hộp người ta sử dụng hai nhóm bao bì :
-

Bao bì gián tiếp : để đựng các đồ hộp thành phẩm, tạo thành các kiện hàng, thường là

những thùng gỗ kín hay nan thưa, các hòm cactong.
-

Bao bì trực tiếp : tiếp xúc với thực phẩm, cùng với thực phẩm tạo thành một đơn vò

sản phẩm hàng hoá hoàn chỉnh và thống nhất, thường được gọi là bao bì đồ hộp. Trong
nhóm này, căn cứ theo vật liệu bao bì, người ta lại chia ra làm các loại : bao bì kim loại,
bao bì thuỷ tinh, bao bì bằng chất trùng hợp, bao bì ghép nhiều lớp…

trang38



Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

 Thùng gỗ dùng để đựng các bán chế phẩm hoặc một số thành phần như các loại
thực phẩm muối mặn, muối chua, cà chua cô đặc, rau quả sunfit hoá, thuộc loại bao
bì vừa có tính chất trực tiếp, vừa có tính chất gián tiếp, vì vừa tiếp xúc với thực
phẩm vừa là bao bì bên ngoài.
 Bao bì kim loại (nhôm, sắt đen, sắt trắng) có ưu điểm là nhẹ, truyền nhiệt tốt, độ
bền cơ lí tốt, nhưng có độ bền hoá học kém, hay bò gỉ và bò ăn mòn.
 Bao bì thuỷ tinh thì bền vững về mặt hoá học, hình thức đẹp, nhưng có nhược điểm
cơ bản là nặng, dễ vỡ và truyền nhiệt kém.
 Chất trùng hợp có loại chòu được tác dụng của nhiệt độ cao, có loại không chòu được
nhiệt độ thanh trùng, có ưu điểm là nhẹ, dễ gia công, rẻ tiền.
 Giấy bồi chỉ dùng để đựng thực phẩm khô hoặc cô đặc.
 Hiện nay bao bì đồ hộp phổ biến nhất vẫn là bao bì kim loại, trong đó chủ yếu là sắt
trắng; hộp nhôm cũng đang phát triển. Ở các nước mà kỹ nghệ luyện kim và dát
thép chưa phát triển thì việc sử dụng bao bì thuỷ tinh được đặc biệt chú trọng. Tuy
gần nay chất trùng hợp mới được dùng làm bao bì thực phẩm, nhưng có nhiều triển
vọng. Theo xu thế chung của thế giới, người ta đang nghiên cứu thay dần một cách
hợp lí bao bì thuỷ tinh bằng bao bì chất trùng hợp, gỗ bằng cactong lượn sóng, giấy
bồi cứng bằng chất trùng hợp dẻo, kim loại bằng chất trùng hợp cứng hoặc dẻo.
3.1. Bao bì sắt:
3.1.1. Các vật liệu để chế tạo hộp sắt:
a. Sắt trắng: Sắt trắng hay thép tây lá thép lá mỏng, được mạ thiếc cả hai mặt. Lá
thép được dát mỏng bằng hai phương pháp: dát nóng và dát nguội. Thép dát nóng có độ
dày không đồng đều và có nhiếu khuyết điểm trên mặt, thường dùng làm bao bì gián tiếp.
Thép dát nguội có độ đàn hồi tốt hơn, độ dày nhiều hơn, phẳng hơn nên thường làm bao bì

đồ hộp.
 Các thành phần khác trong thép như sau:
Cacbon không quá 0.17%
Magan không quá 0.5%
Silic không quá 0,03%
Lưu huỳnh không quá 0,05%
Phospho không quá 0,09%
Người ta mạ thiếc bằng phương pháp tráng nóng hay mạ điện. Sắt tráng nóng có lớp thiếc
dày 4µm một mặt nên có thể sơn hay không sơn vecni, emai. Sắt mạ điện có lớp thiếc
mỏng hơn (0,6-0,7µm) nên thường phải có màng vecni hay emai bảøo vệ.

trang 2


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

Phẩm chất của sắt trắng được đánh giá theo lượng thiếc tráng và trạng thái bề mặt. Tuỳ
theo lượng thiếc tráng, ta chia sắt làm 3 cấp : cấp 1, cấp 2, cấp 3.
Người ta chỉ dùng sắt cấp 1 và cấp 2 để làm bao bì đồ hộp.
 Theo trạng thái bề mặt lá sắt người ta chia làm 3 loại : loại 1, loại 2, loại 3, nhưng
chỉ dùng loại 1 và 2 để làm bao bì đồ hộp sắt :
o Loại 1 cho phép (trên một lá sắt):
-

Rách ở rìa tới 1,5 mm sâu vào trong.

-


Không quá 3 chấm đen có đường kính không quá 1 mm, những điểm này không được

phá hoại hoàn toàn lớp thiếc.
-

Thiếc nổi trên rìa không quá 3 mm

-

Hơi mờ đục trên những chỗ khác nhau của lá sắt.
o Loại 2 cho phép :

-

Hai mép cong lên không quá 2mm hoặc bò mất góc với kích thước như loại 1.

-

Thiếc bò tróc không quá 3 chỗ, đường kính mỗi chỗ không quá 2mm.

-

Chấm đen không quá 5, đường kính 1mm trở lại.

-

Thiếc nổi trên rìa không quá 4mm.

-


Có những vết rỗ lốm đốm nhẹ của thiếc trên các chỗ khác nhau của lá sắt.

-

Không quá 3 vết xước, nhưng không được phá hoại lớp mạ.
b. Sắt đen: Để tiết kiệm sắt, từ sau thế chiến thứ II, người ta dùng sắt đen

(không mạ thiếc) có sơn vecni, chủ yếu để đựng một số đồ hộp cho quân đội. Ở Liên Xô
có 4 hiệu sắt đen sơn vecni cả hai mặt có độ dày tổng cộng 7-14µm
Số hiệu

27

Độ dày

0,25-0,28mm

29

0,27-0,3mm

31

0,29-0,32mm

33

0,33-0,31mm

Làm thành cuộn có chiều rộng (mm): 93, 120, 175, 180, 220, 239, 314, 321.

Gần đây để tiết kiệm thiếc nhưng vẫn đảm bảo hình thái đẹp của vỏ hộp, người ta mạ
điện mỏng theo yêu cầu sử dụng : thân hộp mặt trong tráng 0,227kg/BB, mặt ngoài tráng
0,114kg/BB, còn nắp chỉ tráng 0,114kg/BB cho mỗi mặt.
c. Nhôm:
Bao bì nhôm có dạng trụ tròn, thuộc loại lon hai mảnh: thân dính liền đáy và nắp.
Nắp được ghép với thân bằng cách ghép mí của lon tráng thiếc ba mảnh. Bao vì lon nhôm
được đặc biệt sử dụng để chứa đựng nước giải khát có gas, bia… và các loại dung dòch lỏng
có áp lực trong bao bì. Do nhôm có tính bền dẻo cao nếu chứa chất lỏng không có áp lực

trang 3


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

khí thì bao bì không chắc như bao bì sắt. Bao bì nhôm nhẹ hơn các loại bao bì khác, rất
thuận tiện trong vận chuyển, phân phối sản phẩm thực phẩm. Ngoài ra nhôm còn chống
được tia cực tím nên ngoài dạng lon, nhôm còn được dùng ở dạng lá ghép với các vật liệu
khác như plastic để bao gói thực phẩm, chống thoát hương, chống tia cực tím. Nhôm làm
bao bì thực phẩm có độ tinh khiết 99÷99,8%. Lá nhôm thường được dùng bao gói các loại
kẹo, chocolate, phomat do có tính mềm dẻo lá nhôm có thể bao sát bề mặt ngoài của thực
phẩm, ngăn cản tiếp xúc với không khí, vi sinh vật, hơi nước. Do đó các loại màng nhôm
thích hợp để bảo quản các loại thực phẩm giàu protêin, chất béo. Ngày nay có thể dùng
bao bì plastic thay thế màng nhôm để bao gói nhưng bao bì phải được ghép mí kín và rút
chân không để tạo sự áp sát bao bì vào bề mặt thực phẩm.
3.1.2. Vecni :
Đối với một số loại đồ hộp phải sử dụng vecni chống chua hay chống đạm để tránh
hiện tượng ăn mòn bao bì sắt.
Vecni là một loại sơn tổng hợp, đi từ các hợp chất cao phân tử. Các loại vecni thực

phẩm phải có các tính chất sau:
-

Không có chất độc không gây mùi vò màu sắc cho sản phẩm.

-

Không có tác dụng hoá học đối với sản phẩm.

-

Có tác dụng chống ăn mòn tốt

-

Có độ bám cao, độ bền cơ học tốt

-

Chòu được áp suất và nhiệt độ cao

-

Tạo thành lớp mỏng khi sơn

-

Tiện gia công : dung môi bay hơi nhanh, nhiệt độ sấy không cao lắm

Ở Liên Xô người ta dùng các loại vecni sau:

-

Vecni dầu gồm có nhựa, dầu và dung môi

-

Vecni griptalic gồm có nhựa griptalic, dầu mau khô và dung môi.

-

Vecni griptalic – phenol

-

Vecni có nhựa trùng hợp như polivinilbutiril, policloruavinil…

Loại vecni phổ biến nhất ở Liên Xô có mã hiệu 41-T và 41-T(b-1).
Vecni chống đạm hoặc chống lưu huỳnh, còn gọi là emai gồm vecni và bột kẽm oxit.
Công thức pha chế gồm :
ZnO dược dụng

10%

Nhựa 617

87%

Rượu butilic

3%


trang 4


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

Ở Mỹ người ta pha ZnO trong emai tới tỉ lệ 15%. Khi tác dụng nhiệt, hợp chất lưu huỳnh
trong protit thoát ra dưới dạng H 2S phản ứng với sắt và với thiếc tạo ra FeS và SnS có
màu đen. Sắt sunfua và thiếc sunfua với hàm lượng thấp không ảnh hưởng tới thực phẩm,
nhưng làm cho mặt trong vỏ hộp sắt bò đen, hình thức xấu. Nếu trộn kẽm oxit vào vecni
thì khi H2S tác dụng sẽ tạo ra ZnS ở ngay trong màng vecni. ZnS có màu trắng, rất ít tan
trong môi trường trung tính, nên không gây độc cho thực phẩm và đảm bảo được hình thức
của đồ hộp.
Bảng 1: Cả hai loại vecni đều phải đáp ứng các chỉ tiêu sau :
Chỉ tiêu
-Màu

Vecni chống chua
Vàng nâu

Vecni chống đạm
Trắng tro

-Độ trong

Trong suốt

Nửa trong suốt


-Độ nhớt (BZ-4

20-30s

50-70s

o

ở 25 C)đo theo
nhớt kế BZ
-Độ mòn

Không tạp chất

<25µm

o

-Thời gian sấy

45ph/178-180 C

-Độ dẻo

Chòu

uốn

gấp


30ph/160-170oC
trên

Tương tự

miếng sắt dày 1mm
-Độ chòu dập

Chòu được vật rơi 1kg

Tương tự

đặt ở độ cao 50cm có
diện

tích

tiếp

xúc

þ80mm mà không tróc
-Độ

bền

hoá

học


Vẫn tốt trong dung dòch

Vẫn tốt trong dung

acid axetic 3% đun sôi

dòch Na2S.9H2O 1%

trong 2h

đun sôi trong 2h hay

121oC trong 30phút.
Có hai phương pháp tạo thành màng vecni: phương pháp phun và phương pháp in.
Theo phương pháp phun người ta đem vecni pha loãng với dung môi rồi đem phun lên vỏ
hộp. Phương pháp này tốn vecni. Hiện nay người ta dùng phương pháp in là chủ yếu, in
lên tấm sắt trước khi làm vỏ hộp.
Sau khi tạo thành màng phải sấy khô ở nhiệt độ thích hợp để làm bay hơi dung môi và để
làm cho màng vecni cứng lại. Phương pháp gia công có ảnh hưởng lớn đến chất lượng
màng vecni : phải tráng mỏng nhiều lần (2-3lần), sấy ở nhiệt độ thích hợp, không nên
tráng dày một lần và rút ngắn thời gian sấy bằng cách tăng nhiệt độ sấy, làm cho độ bám
và độ bền cơ học giảm.
trang 5


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt


Ở Liên Xô để đựng sốt cà chua, người ta sơn hai lớp vecni, rau-thòt sơn 1 lớp emai,
quả hai lớp vecni, rau tự nhiên sơn một lớp vecni và một lớp emai. Chiều dày của lớp
vecni thứ nhất [dùng mã 41-T, 41-T(B-1)] với nắp CKO là 4-5µm, với hộp sắt là 5-6µm,
chiều dày lớp vecni thứ hai hay lớp emai là 5-6µm cho nắp lọ thuỷ tinh và 6-7µm cho hộp
sắt. Chiếu dày tổng cộng của màng sơn cho nắp CKO là 9-10µm cho hộp sắt là 10-12µm,
cho lớp sơn chống gỉ mặt ngoài là 7-9µm.

Bảng 2: tính chất và công dụng một số loại vecni phủ bao bì thép tráng thiết

trang 6


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả
STT
1
2

Loại và các thành
phần phụ của vecni
Oleo resine (nhựa
tổng hợp + Dầu khô
Oleo resine có thêm
ZnO

3

Phonolic
(Formandehyt +
Phenol)


4

Epoxyt phenolic
(phenol resine +
Epoxyt resine)
Epoxyt phenolic có
thêm ZnO

5

6

Vinyl (vinyl chlorua
+ Vinyl Acetat)

7

Vinyl Organosol

8

Acrylic

9

Polybutadien

3.1.3

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

Công dụng

Ghi chú

Thực phẩm có hàm lượng Axit
cao
Các loại rau quả,làm lớp bảo vệ
ngoài cho vecni epoxyt phenolic

Sử dụng khá phổ biến,
giá thành thấp
Không dùng với thực
phẩm có hàm lượng
axit cao
Giá thành thấp nhưng
phải dùng màng có độ
dày tương đối cao do
tính dẻo, bám dính
không cao
Được sử dụng phổ
biến

Thòt cá, xúp, rau quả, nước giải
khát, bia

Thòt cá,rau quả, nước giải khát,
bia, làm lớp phủ bên ngoài cho
một số vecni khác
Phủ bao bì chứa rau quả,
Thực phẩm có tính axit

xúp,tráng đáy & nắp lon cho sản thấp, chòu môi trường
phẩm thòt cá
kiềm kém có thể làm
biến màu rau quả xanh
Bia, nước giải khát, phủ ngoài
Không mùi, không
cho các vecni khác
dùng phủ trực tiếp lên
thép mà chỉ để phủ
bên ngoài vì không
chòu nhiệt độ cao khi
hàn thân
Làm lớp phủ ngoài cho các
Giống như vinyl nhưng
vecni khác, đối với bao bì đựng
cho độ dày hơn và
bia nước giải khát lon nhôm
cứng hơn
Thực phẩm có chứa hoặc sót lại
Cho vẻ sáng đẹp khi
SO2 từ quá trình xử lý
mở hộp
Làm lớp tráng cho hộp đựng
bia, nước giải khát nếu có ZnO
thì dùng làm lớp phủ cho bao bì
chứa rau quả

Lớp đệm:

Để cho mối ghép hoàn toàn kín người ta dùng lớp đệm hay vòng đệm. Lớp đệm được

tạo thành bằng cách phun một loại bột đặc cao su hoà tan vào vành nắp các loại hộp sắt
tròn rồi sấy khô. Với các loại hộp sắt khác và hộp thuỷ tinh, người ta dùng vòng đệm cao

trang 7


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

su. Có nhiều loại bột đặc cao su, có thành phần và dung môi khác nhau: bột cao su của
Đức có dung môi là axeton, của Liên Xô là nước-amôniac và xăng.
Các lớp đệm không được chứa hợp chất chì, asen, thuỷ ngân và các hợp chất bari hoà tan
trong acid.
Người ta phun bột cao su lên vành nắp rồi sấy khô trong 18-20ph, nhiệt độ nâng dần
lên 70oC. Độ ẩm của lớp đệm không quá 2%. Cứ 1cm đường kính của hộp, cần phun một
lượng bột đặc cao su là 1-2mg.
Lớp đệm phải chòu được thanh trùng ở 121 oC trong 2h. Nếu bảo quản ở nhiệt độ 2925oC, độ ẩm 80-85% lớp đệm giữ nguyên tính chất trong 1 năm. Bột đặc cao su nướcamoniac bảo quản ở 5-15oC trong 1 năm; bột đặc cao su-xăng, cao su-axeton bảo quản ở
0-15oC và chống lửa. Vòng đệm cao su làm bằng cao su tự nhiên không lưu hoá, có tiết
diện chữ nhật khoảng 1mm2. vòng đệm cao su phải đàn hồi, kéo giãn được 40% chiều dài
ban đầu, chòu được đun nóng 121oC trong 30ph, khi làm nguội trong không khí không làm
biến dạng tiết diện, không dòn, không gây mùi vò lạ khi đun nóng 30 phút trong dung dòch
acid, đường, muối…không trong dầu, mỡ.
Các nút đệm của chai lọ làm từ cao su hay chất trùng hợp. Nút đệm phải giữ được
tính đàn hồi sau khi thanh trùng và tiếp tục bảo ôn ở 70 oc trong 3 ngày, chòu được tác dụng
của dầu mỡ, không có chất độc, không gây màu, mùi vò cho sản phẩm.
Hợp kim hàn: Để hàn thân hộp, người ta dùng thiếc hàn gồm 40% thiếc và 60% chì, với
yêu cầu tạp chất của chì trong đó có asen không quá 0,5%, của thiếc không quá 1,5%,
Thiếc hàn được chế tạo như sau; đun chảy thiếc trong chảo gang (trên bép lửa hay bếp
điện), khi trên mặt thiếc nóng chảy có lớp váng (tức là thiếc ôxit) thì cho chì dần dần vào,

khuấy cho tan hết và hoà đều, rồi đổ khuôn dài 20±40cm, rộng 1-3cm, dày 0,3-0,5cm,
Nước hàn: để cho thiếc bám chặt vào vỏ hộp sắt, phải tẩy sạch dầu, mở tạp chất
bằng nước hàn, nước hàn dùng trong sản xuất vỏ đồ hộp phải đạt yêu cầu:
-

Hoàn toàn hoà tan hết chất béo và oxit kim loại, đảm bảo mặt hàng sạch sẽ,

-

Không có tác dụng ăn mòn mạnh kim loại

-

Không tạo các vết ố trên mặt vỏ hộp

-

Không có vọ bọ ở trên vết hàn

-

Không có chất độc hại làm ảnh hưởng đến đồ hộp

-

Nếu còn đọng lại trên vỏ hộp thì dễ rửa bàng nước nóng.
Trong ngành đồ hộp thường dùng nước hàn sau:

trang 8



Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả
-

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

Nhựa thông: là dung dòch nhựa thông trong cồn theo tỉ lệ nhựa thông/cồn là 1/8,33,

Nước hàn nhựa thông dễ pha, rẻ tiền, nhưng vết hàn khó rửa vì nhựa thông bám vào hộp
khá chặt.
-

Axit oleic: cứ 1l cồn 900 trộn với 50-100g axitoleic. Loại nước này có tác dụng lên kim

loại mạnh hơn nhựa thông.
-

Clorua: làm từ kẽm clorua và amon clorua, thường pha theo hai công thức sau:
Bảng 2: các công thức pha chế clorua làm bao bì
Kẽm clorua

Công thức I
100g

Công thức II
75g

Amôn clorua

300g


25g

Nước

1200g

102g

Loại nước này có nhiều ưu điểm: tẩy sạch vết bẩn, không ăn mòn mạnh kin loại, không
làm bẩn hộp, dễ tẩy rửa sau khi hàn.


Ứng dụng của bao bì kim loại trong công nghệ chế biến rau quả:
Bao bì sắt tráng thiết có đặc tính chòu nhiệt độ thanh trùng, tiệt trùng cao nên thích

hợp để đựng những loại rau quả chế biến được thanh trùng hoặc tiệt trùng và có thời gian
bảo quản rất lâu. Tuy nhiên còn tùy vào đặc tính của sản phẩm mà ta còn phải chọn bao
bì thích hợp: đa số các sản phẩm đều được đựng trong bao bì có sơn vecni nhất là các sản
phẩm có pH thấp hay sản phẩm muối.

trang 9


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

Hình 1: Một số sản phẩm rau quả đựng trong bao bì sắt có trên thò trường
3.2.


Bao bì thủy tinh:
a) Đặc tính chung:

Bao bì thuỷ tinh đựng thực phẩm gồm những chai, lọ bằng thuỷ tinh silicat. Thuỷ tinh làm
bao bì đồ hộp làm từ cát trắng (có thành phần chủ yếu là SiO 2) và một số phối liệu như đá
vôi (để lấy CaO), borac (Na2B4O7,10H2O) để lấy B2O3, nhôm hrat (Al2O3,3H2O) hay
fenpat (K2O,Al2O3,6SiO2) để lấy Al2O3, K2O, dolomite (CaCO3,MgCO3) để lấy MgO, đất
sét…
Thành phần của thuỷ tinh gồm :
SiO2

72,7%

FeO

0,06%

CaO

10,4%

BaO

0,5%

Na2O

13,6%


SO3

0,3%

K2O

0,4%

F2

0,2%

Al2O3

2,0%

Thuỷ tinh phải trong suốt, muốn làm cho thuỷ tinh có màu người ta cho thêm hay tăng
thêm thành phần các chất nhuộm màu. Chất nhuộm màu thuỷ tinh gồm chất nhuộm màu
phân tử hoặc chất nhuộm màu khuếch tán. Chất nhuộm màu phân tử sẽ không gây thay
đổi tính chất của thuỷ tinh, cho màu ổn đònh và trong suốt, đối với tất cả các quá trình gia
nhiệt sử dụng thuỷ tinh. Chất nhuộm màu dạng keo khuếch tán sẽ cho thuỷ tinh có màu
thay đổi theo sự gia nhiệt (sau quá trình chế tạo), thuỷ tinh có màu đục cũng thay đổi tuỳ
vào độ phân tán, kích thước hạt keo, màu, chế độ gia công thuỷ tinh. Thuỷ tinh có thể
được nhuộm màu bởi các phụ gia như FeS, oxit sắt 3 làm cho thuỷ tinh có màu từ vàng
chuyển sang vàng hung.

trang 10


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả


GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

Bảng 3: Hàm lượng sắt cho phép trong các loại thuỷ tinh theo công dụng
Thuỷ tinh
Thuỷ tinh quang học(pha lê)
Thuỷ tinh y tế
Kính cửa
Bát đóa cao cấp
Chai lọ thuỷ tinh đục

Hàm lượng oxit sắt (%)
0,012
0,2
0,1
0,025
0,3

Bảng 4: Các chất nhuộm màu:
Chất nhuộm màu phân tử
Mn (Mn2O3)
Co
Cr (Cr2O3,K2Cr2O7)
Ni

Màu sắc thuỷ tinh
Tím
xanh
Lục vàng
Không rõ ràng, tuỳ hàm lượng và

thành phần thuỷ tinh(cho màu khói,

2+

Fe
Cu
Chất nhuộm màu dạng keo khuếch tán :
-

tím đỏ)
Vàng, hung, Fe cho màu xanh lá cây
Xanh lam
3+

Hợp chất selen : để nhuộm thuỷ tinh thành đỏ và hồng, hàm lượng Se khoảng 0,05-

0,2%.
-

Hợp chất vàng (Au) có thể nhuộm màu cho thuỷ tinh từ hồng đến đỏ để tạo ngọc có

thể thêm hàm lượng thiếâc 0,01-0,02%.
-

Hợp chất bạc (AgNO3) có thể nhuộm thuỷ tinh thành màu vàng.

-

Hợp chất đồng (Cu2O) tạo thành màu đỏ cho thuỷ tinh, nhưng trong môi trường có tính


oxi hoá thì tạo màu xanh.
Về độ bền hoá học, thuỷ tinh phải bền vững với axit hữu cơ có trong đồ hộp.
Về độ bền cơ học, thuỷ tinh phải chòu được lực kéo, nén và có độ đàn hồi, độ cứng, độ
dòn nhất đònh.
Do lực kéo của thuỷ tinh kém hơn lực chòu nén, khi làm nguội bao bì thuỷ tinh dễ vỡ,
Nhiệt độ chênh lệch cho phép khi làm nguội không vượt quá 20oC.
Về sức nén, chai 1L phải chòu lực nén theo chiều cao trên 300kg, loại 3L trên 500kg và
sức chòu nén theo tư thế nằm là 150kg.
Bao bì thuỷ tinh phải chòu được áp suất bên trong như sau:
trang 11


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

Loại dưới 1L : 4,9x105 N/m2 (5at)
Loại dưới 3L : 3,9 x105 N/m2 (4at)
Loại dưới 10L : 2,9 x105 N/m2 (3at).
Khối lượng riêng của thuỷ tinh là 2,2-6,3T/m 3, khá nặng. Do đó bao thuỷ tinh phải làm
mỏng, nhẹ để giảm khối lượng vận chuyển và bốc dỡ. Hiện nay, bình quân 1kg đồ hộp
cần 0,3-0,7kg bao bì thuỷ tinh.
Thuỷ tinh có độ dẫn nhiệt kém (nhỏ hơn sắt đến 100 lần) vì vậy khi thanh trùng sẽ tốn
một nhiệt lượng khá lớn.
Về hình thái, bao thuỷ tinh thường mắc các khuyết điểm sau: thành chỗ dày, chỗ mỏng,
miệng không tròn và không phẳng, thuỷ tinh bò sống, có bọt, có vết dầu mazut, bụi than,
bò chai đá, có nếp nhăn, vết cắt, vết đục.
Thuỷ tinh sống không trong, trên bề mặt xuất hiện các tinh thể. Thuỷ tinh sống kém bền,
tinh thể dễ tách khỏi bề mặt bao bì mà vào sản phẩm, gọi là hiện tượng thoát phiến,
không được dùng để đựng đồ hộp.

Thuỷ tinh có bọt thì kém bền, bọt đó thường chứa khí hay kiềm. Trong một chai cho phép
có 2-3 bọt tròn và 2-3 bọt hình ôvan vớiù kích thước nhỏ. Thuỷ tinh bò chai đá cũng kém
bền, cho phép ở thân mỗi chia không quá 2 vết nhỏ 0,5-1,5mm, còn ở miệng chai không
cho phép có. Các vết cắt cũng làm giảm độ bền vững, chỉ cho phép có 2-3 vết cắt tổng
cộng không quá 3-12mm (tuỳ chai to hay chai nhỏ). Vết đục hoặc vết đen, không được
quá một vết dài 2-5mm.
b) Các kiểu bao bì thuỷ tinh và ứng dụng của nó:
Bao bì thuỷ tinh chia làm hai loại theo kích thước miệng chai : bao bì rộng miệng và
bao bì hẹp miệng.
Bao bì hẹp miệng có nhiều dung tích : 250ml, 330ml, 500ml, 650ml, 750ml, 1L, 2L,
3L, 5L, 10L, 20L và 30L. nếu dung tích dưới 2L thì gọi là chai và từ 2L trở lên gọi là bình.
Thường được nút kín bằng nút sắt, nút nhựa, nút gỗ, nút cao su, các vòng đệm bằng cao
su, và chất dẻo…
Loại miệng hẹp thường dùng để đựng nước quả, nước rau, sữa. Loại miệng rộng bao
gồm các hộp, cốc, lọ thuỷ tinh có nhiểu dung tích khác nhau dùng để đựng đồ hộp thòt, cá,
rau quả, sữa. Riêng cốc thuỷ tinh chỉ dùng để đựng mứt quả.
Tuy nhiên bao bì thủy tinh cũng bò ăn mòn hóa học bởi môi trường axit hay kiềm nên
cũng cần phải sơn vecni bảo vệ.

trang 12


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

Hình 2: một số sản phẩm rau quả đựng trong bao bì thủy tinh
3.3.

Bao bì plastic:


Bao bì bằng chất trùng hợp có ưu điểm là nhẹ, dễ gia công và dễ tạo hình, đa số trong
suốt, giá rẻ, có một số chòu được nhiệt độ thanh trùng.
Các loại vật liệu bằng chất trùng hợi dùng trong thực phẩm để làm các loại bao bì sau :
-

Bao lót cho các thùng gỗ, cactong, gỗ dán để đựng cà chua cô đặc, mứt, rau quả muối.

-

Bao bì nhỏ để đựng thực phẩm đặc hay lỏng.

-

Túi và bao bì liên hợp dùng để đựng thực phẩm ướp đông.

-

Túi và bao bì cứng dùng để đựng thực phẩm thanh trùng.

-

Màng phủ lên hộp kim loai làm nút đệm.



Bao lót:
Để làm vật liệu bao lót, người ta thường dùng polyetylen (PE), xelophan (giấy bóng

kính) hay giấy phủ PE dạng màng mỏng làm thnàh tấm, túi lớn hay ống tròn.

Polyetylen là sản phẩm trùng hợp cuả etylen, có tính chất: dẻo, bền, trơ hoá học, chòu
được nhiệt độ thấp. Nhược điểm cơ bản của màng PE là bò oxi, mỡ, dầu thấm qua.

Bảng 5: Tính chất cơ bản của màng PE Liên Xô như sau:
Chỉ tiêu
Chỉ
số

nóng

PE mã Π 2020T
1,2-3,0

trang 13

PE mã Π 207011
5,0-9,0


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả
chảy(g/10ph)
Giới

hạn

bền

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
1,13x107


0,78x107

600

250

kéo

không dưới(N/m2)
Độ kéo dài tương đối
khi đứt không dưới(%)

0,88x107

Giới hạn chảy khi kéo
không đưới(N/m2)

-65

-50

Độ chòu lạnh không
quá(oC)
Bảng 6: Tính chất cơ bản và kích thước màng PE Liên Xô theo ΓOCT 10 354-63 như sau:
Chỉ tiêu
Giới hạn bền kéo không dưới(N/m2)
Độ dài tương đối khi đứt không dưới(%)
Độ chòu lạnh không quá(oC)
Chiểu rộng tấm không dưới(mm)
Chiều rộng củ túi, ống tròn không dưới(mm)

Chiều dày của màng(mm)

Mã A
Mã B
7
1,17x10
0,98x107
300
200
-60
600±20
230
Từ 0,030±0,015 đến

0,200±0,050
Xenlophan là màng xenluloza tái sinh, có tới gần 150 loại có tính chất khác nhau,
nhưng nhìn chung đều trong suốt, đàn hồi cho tia cực tím đi qua dễ dàng, ít cho ôxi, khí
cacbonic và dầu, mỡ, tinh dầu thơm đi qua, bền với ánh sáng và nhiệt độ từ -40 đến
150oC. nhược điểm của nó là hút ẩm và cho chất ẩm đi qua, nên vi sinh vật dễ có điều
kiện phát triển làm hỏng thực phẩm. Khác với PE được dán bằng nhiệt, xenlophan đsược
dán bằng hồ dextrin, zelatin. Độ bền kéo là 6,35-7,35x10 7N/m2(650-750kg/cm2) chiều dày
0,022-0,043mm.
Người ta thường phủ lên xenlophan một lớp PE (0,03-0,04mm) và trong thương mại
được gọi là lamiten nhằm mục đích làm tăng cường ưu điểm cho bao bì.


Bao bì nhỏ:
Để làm loại bao bì này, người ta dùng các chất trùng hợp ở dạng hạt hay đã làm

thành tấm mỏng: polivinilclorit(PVC) chòu nhiệt, polystyrol(PS) chòu được va đập, axêtyl

xenluloza (AC).
PVC được sản xuất từ dicloetan hay axetylen và hidroclorua. Màng PVC không cho
không khí, hơi, nước, mỡ và nước muối đi qua, bền và dẻo ở cả nhiệt độ thấp, trong suốt

trang 14


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

và có tính trơ hoá học, chòu được khoảng nhiệt độ từ -40 đến 130 oC. Độ bền kéo là 2,944,9x107N/m2 (300-500kg/cm2), có thể cán mỏng với chiều dày 0,01-0,02 mm.
PS khá cứng ở nhiệt độ thường, nhưng bò mềm ở 92 oC. Người ta có thể vừa chế tạo bao
bì vừa đóng gói, ghép kín sản phẩm trên cùng một dây chuyền. Các loại bao bì này (các
ống như hộp thuốc đánh răng, cốc, hộp, lọ) hoặc có nắp bằng PVC, PS, AC hoặc nắp làm
từ PE, giấy và nhôm lá phủ chất dẻo.
Khi đóng gói sản phẩm người ta phải tiến hành trong điều kiện vô trùng, vào hộp đã
thanh trùng hoặc cho thêm hoá chất bảo quản vào.


Túi và bao bì liên hợp để đựng thức ăn ướp đông: Ở các quầy hàng bán lẻ, người ta

thường dùng bao bì làm từ một số chất trùng hợp để đựng thức ăn chính. Các chất trùng
hợp ấy là polietilen tereftalat (có tên thương mại là lapxan, hoxtafan, maila); polyamit-11
(tên thương mại là rinxan), có các tính chất cơ bản sau:
Bảng 7:Tính chất của các hợp làm bao bì liên hợp
Tính chất vật liệu
Khối

Lapxan


(Liên Xô)
lượng
1,38-1,40

Hoxtafan
(Tây Đức)
1,38

Maila(Mỹ)

Rixan(Pháp)

1,36-1,38

1,04-1,05

riêng(g/cm3)
Độ kéo dài tương

70-150

70-100

70-80

250-400

đối khi đứt(%)
Độ chòu lạnh(oC)

Độ chòu nóng(oC)
Độ
thấm

-60÷-70
145-150
0,1-0,2

-70
145-150
0,08-0,15

-70
150
0,1-0,2

-40
140-145
0,1-0,2

khí(g/dm2.24h)
Giới hạn bền

1,2-1,7x108

1,82-

1,8-2,0x108

7-8x107


kéo(N/m2)
2,2x108
Để đựng nước quả ướp đông, người ta dùng túi giấy tứ diện, mặt trong tráng nước trùng
hợp, mặy ngoài tráng paraffin. Nhược điểm của màng polietilen tereftalat là rất kém chòu
đun nóng, do đó trong thực tế người ta phải phủ thêm một lớp PE.


Túi và bao bì cứng để đựng thực phẩm thanh trùng:

Người ta có thể dùng các chất trùng hợp để làm bao bì đựng thực phẩm qua thanh trùng
nhiệt:
-

Túi: màng rixan, lapxan, hoxtafan, maila, màng polipropilen(PP).

-

Bao bì cứng: polyetylen khối lượng riêng cao, polipropilen, melanit, meladua.

Độ chắc của mối ghép và sự chòu đựng áp suất đối kháng là hai yếu tố cơ bản của túi làm
bằng chất trùng hợp khi thanh trùng. Độ chắc của mối ghép (tính theo áp suất dư làm rách

trang 15


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt


túi ở mối ghép) phải không dưới 2,4x10 4N/m2 (0,25at) áp suất đối kháng 1 dư ở 100 oC phải
đạt 12,25-13x104N/m2 (1,25-1,30at), ở nhiệt độ cao hơn phải tăng2,8x10 4N/m2 (0,3at) cho
5oC một.
Bảng 8: Tính chất cơ bản của các chất làm túi
To

Tên vật liệu

thanh Đặc điểm của vật

Ghi chú

trùng cao liệu
nhất
Màng PP

120

Màng rinxan

120

Thấm hơi ít, thấm

Việc sử dụng bò hạn chế vì

khí nhiều, không

không bền đối với mỡ và


bền đối với dầu

cho oxi đi qua. Có thể dùng

mỡ

để đựng sản phẩm ít nhạy

Bền với mỡ, ít

đối với tác dụng của oxi.
Dùng để đựng thực phẩm có

thấm khí, nhưng

hàm lượng mỡ cao và ít thay

lại thấm hơi

đổi khi tổn thất ẩm. Với sản
phẩm ẩm thì thời gian bảo

Không thấm hơi,

quản không quá 1-2 tháng.
Không dùng để đựng thực

tereftalat thêm lớp

thấm khí, nhưng


phẩm có hàm lượng dầu mỡ

phủ bằng PE nặng

kém bền với tác

cao.

hay vừa(maila PE,

dụng của dầu mỡ.

Màng

polyetylen-

hoxtafan PE)
Màng polyetylen-

120

110

Không dùng để đựng thức

tereftalat thêm lớp

ăn nhiều mỡ và thanh trùng


phủ bằng PE nhẹ

ở nhiệt độ cao.

Bảng 9: Tính chất cơ bản của các chất làm bao bì cứng:
Chất

Khối

trùng

lượng

hợp

riêng

Độ

bền Phương
o

nhiệt( C)
3

PE nặng
PP

(g/cm )
0,94-0,96

0,90-0,91

110-115
140-145

Phương pháp Nhiệt độ

pháp gia gắn nắp

thanh

công bao

trùng tối


Đúc

có Nắp

áp suất

trang 16

hợp

đa(oC)
trùng
105
120

hàn

Ghi chú

Đựng
sản

các
phẩm,


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả
Mêlalit

1,45

125-130

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
Ép

hay

Nắp

CKO

120

hay CKH


Đựng tất cả
các

loại

Meladua
thực phẩm.
Đối với bao bì làm từ PE nặng, PP, để giảm bớt ứng suất co rút của nó trứoc khi đưa sản
phẩm vào phải đun nóng bao bì lên nhiệt độ cao hơn nhiệt độ thanh trùng là 5 oC.


Màng phủ:
Nhũ tương polivinilaxetat (PVA) được dùng làm chất phủ lên nắp, nút các loại bao bì

đựng nước quả, nước ngọt, rượu. Các chất trùng hợp còn được dùng để tráng lên sắt thay
cho lớp thiếc mạ và màng vecni. Sơn poliamit thường dùng để tráng lên hợp sắt đựng đồ
hộp có hàm lượng chất béo cao. Người ta còn dùng PVC, PE làm nút chai, đệm nút chai.

Hình 3: một số sản phẩm rau quả đựng trong bao bì plastic
3.4.

Bao bì nhiều lớp:

Bao bì tetra-pak là loại bao bì màng ghép rất nhẹ nhằm mục đích vô trùng, đảm bảo
chất lượng tươi cho sản phẩm giàu dinh dướng và vitamin. Bao bì nhẹ có tính bảo vệ môi
trường tiện ích cho sử dụng, chuyên chở, phân phối và bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ
thường trong thời gian dài. Trong công nghệ chế biến rau quả bao bì tetra pak dùng để
đựng các sản phẩm thanh trùng hoặc tiệt trùng: nước rau quả.


trang 17


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

Hình 4: cấu tạo bao bì tetra-pak
Lớp 1:màng HDPE chống thấm nước, bảo vệ lớp in bên trong bằng giấy và tránh bò trầy
xước.
Lớp 2: giấy in ấn: trang trí và in nhãn.
Lớp 3: giấy cacton: tạo hình dáng hộp, cứng, dai, chòu đựng được những va chạm cơ học.
Lớp 4: màng PE: lớp keo kết dính giữa lớp giấy cacton và màng nhôm.
Lớp 5: màng nhôm: ngăn chặn ẩm, ánh sáng và khí trơ.
Lớp 6: Ionome: lớp keo kết dính giữa màng nhôm và màng PE trong cùng.
Lớp 7: LDPE cho phép bao bì dễ hàn và tạo lớp trơ tiếp xúc với sản phẩm bên trong.
Trong loại bao bì này màng PE được sử dụng lặp lại ba lần với ba chức năng khác nhau:
tạo lớp che phủ ngoài cùng (bằng HDPE), tạo lớp trong cùng dễ hàn nhiệt ghép mí thân.
Lớp kết dính giữa nhôm và giấy cacton được cấu tạo bởi PE đồng trùng hợp –là lớp chống
thấm phụ trợ cho lớp PE trong cùng và lớp màng nhôm mỏng; màng nhôm chống thấm
khí, hơi và hơi nước tốt.
Việc sử dụng màng nhôm, màng ionomer dạng chất keo kết dính, màng PE trong cùng
tạo nên tính thuận lợi cho bao bì tetra brik vì nơi cắm ống vào để hút là bề mặt hình tròn
tạo chỉ bởi ba lớp này, tạo sự dễ dàng đục lỗ bằng đầu nhọn của ống hút.

trang 18


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả


GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

Hình 5: một số sản phẩm đựng trong bao bì tetra pak

4. Các loại bao bì đồ hộp phải đáp ứng các yêu cầu sau :
-

Không gây độc cho thực phẩm, không làm cho thực phẩm biến đổi chất lượng, không

gây mùi vò, màu sắc lạ cho thực phẩm.
-

Bền đối với tác dụng của thực phẩm.

-

Chòu được nhiệt độ và áp suất cao.

-

Truyền nhiệt tốt, chắc chắn, nhẹ.

-

Dễ gia công, rẻ tiền.

-

Hình thức hấp dẫn, thích hợp với sản phẩm.


-

Sử dụng, vận chuyển, bảo quản tiện lợi.

5. Bao bì cho các sản phẩm rau quả:
-

Đồ hộp quả nước đường: thường dùng hộp kimloại hay lọ thuỷ tinh. Những sản phẩm
có độ pH thấp hay có màu mạnh thì nên đóng trong lọ thuỷ tinh hay hộp có sơn vecni.
Những loại có pH cao nhưng có màu mạnh: chuối, xoài…cũng dùng hộp sắt sơn vecni
vì chất màu antocyan cũng có thể tác dụng với muối kim loại gây ra biến màu, những
quả ấy ăn mòn thiếc cao hơn những quả có pH thấp nhưng màu nhạt.

-

Mứt đông: dùng lọ thuỷ tinh hay sắt có sơn vecni.
trang 19


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

-

Mứt khô: dùng bao bì plastic hay hộp cactong.

-

Nước ép quả có thể đóng vào lon kim loại, chai thủy tinh, chai plastic, hộp tetrabrik.


-

Đồ hộp nước rau: chứa nhiều chất dinh dưỡng và vitamin nên được đựng trong bao bì
sắt có sơn vecni hay lọ thủy tinh sẫm màu.

-

Nước quả cô đặc thường đựng trong hộp sắt hoặc lọ thủy tinh, đôi khi trong bao bì
plastic.

-

Các loại đồ hộp rau tự nhiên, rau dầm dấm, rau muối…thường đựng trong hộp sắt có
sơn vecni và lọ thủy tinh.

II. THIẾT BỊ ĐÓNG HỘP RAU QUẢ:
Ghép kín: là mọât quá trình quan trọng nhằm làm cho thực phẩm cách li hoàn toàn với
môi trường không khí và vi sinh vật bên ngoài. Tuỳ từng loại vật liệu khác nhau mà ta có
các thiết bò khác nhau.
Các loại máy ghép có cấu tạo khác nhau tuỳ quá trình tạo ra mối ghép và nguyên tắc
truyền động giống nhau. Có thể phân loại máy ghép dựa vào vật liêïu làm bao bì hoặc dựa
vào nguyên tắc hoạt động của nó:


Máy ghép thủ công: tất cả việc đưa hộp vào hay lấy hộp ra và tiến hành ghép đều phải

có người điều khiển. Năng suất của máy tuỳ vào sự thành thạo của công nhân sử dụng.
Nhược điểm là tốn sức, các mối ghép dễ bò khuyết điểm, chất lỏng trong hộp thường bò
văng ra.



Máy ghép nửa tự động: hộp đưa vào và lấy ra bằng tay, quá trình ghép được tự động.

Loại này có năng suất và chất lượng sản phẩm cao hơn máy ghép thủ công.


Máy ghép tự động: toàn bộ quá trình từ khi cho hộp vào, đậy nắp, ghép và đưa hộp ra

khỏi máy đều tự động.


Máy ghép tự động chân không: ngoài việc làm các quá trình như máy ghép tự động

máy còn hút chân không hộp. Hiện nay loại này được dùng phổ biến trong công nghiệp
đồ hộp do có nhiều ưu điểm.
1. Thiết bò đóng hộp kim loại:


Mối ghép và cơ cấu ghép:
Ở hộp kim loại, mối ghép kín là mối kép tức là chỗ mí hộp thì cả thân và nắp hộp đều

cuộn lại. Để tạo ra mối ghép người ta dùng các con lăn của máy ghép nắp.
Để ghép kín hộp sắt người ta dùng hai con lăn: con lăn cuộn có rãnh sâu để ghép sơ bộ
(tức là làm cho nắp và thân hộp ghập vào nhau, nắp hộp có thể xoay nhưng không thể
tháo ra được) và con lăn ép có rãnh nông để ghép kín( tức là ép cho mí hộp chắc lại nắp
hộp không xoay được và không tháo ra được.

trang 20



Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

Sơ đồ tạo ra mối ghép kép:
Khi bắt đầu ghép sơ bộ, con lăn cuộn tiến tới sát hộp, trong khi thân và nắp hộp được
hai mâm giữ chặt. Tuỳ cấu trúc từng kiểu máy ghép mà trong quá trình ghép hoặc là con
lăn không quay quanh hộp còn hộp quay rất nhanh quanh trục của nó, hay hộp đứng yên
còn con lăn quay quanh trục.
Giai đoạn ghép kín bắt đầu khi con lăn ép tiến vào hộp tạo ra mối ghép kín hoàn toàn.
Nếu các cơ cấu của máy làm việc đúng qui tắc thì hình thái và kích thước của mối ghép
như hình vẽ:

Hình 6: quá trình tạo mối ghép hộp kim loại

trang 21


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

Hình 7: mối ghép hoàn chỉnh


Thiết bò ghép nắp:
Thiết bò bán tự động: Cấu tạo như sau:

Động cơ điện (1) làm chuyển động hệ thống bánh răng (2) quay các con lăn (3). Bàn đạp

(8) điều khiển trục (6) A và mâm (5) đặt trên hộp (4), bàn đạp còn điều khiển cơ cấu (7)
làm cho các con lăn tiến sát vào hộp để ghép mí. Máy ghép nửa tự động chỉ có một trụ
ghép, một cặp con lăn cuộn và một cặp con lăn ép. Khi ghép, người ta đặt hộp vào mâm
rồi đạp bàn đạp lúc đó hộp được 2 mâm giữ chặt cặp con lăn cuộn sẽ tiến sát vào hộp
cuộn mép thân và mép nắp sau đó cặp con lăn ép ghép chặt mối ghép lại.

trang 22


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

Hình 8: Máy ghép bán tự động

Hình 9: máy ghép tự động chân không B3M-4

trang 23


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

Hình 10: Nguyên lý máy tự động chân không

Hình 11: Máy tự động chân không:
2. Thiết bò đóng hộp bao bì thủy tinh:



Nắp bao bì thủy tinh: tùy theo dạng chai lọ chứa dựng thực phẩm, tính chất và giá

trò của thực phẩm bên trong, hạn sử dụng dài hay ngắn mà dùng loại nắp thích hợp cùng
với thiết kế miệng chai tương ứng:
-Nắp có ren: làm bằng nhôm hoặc thiếc có phủ lớp sơn bên trong và bên ngoài, có
đệm plastic dảm bảo độ kín, ngoài ra còn có nút đệm đậy miệng chai trước khi đậy nắp.
-Nút bấc: hình trụ tròn hay trụ tròn có mũ nấm thân trụ dài khoảng 4 cm nhô lên khỏi
miệng chai khoảng 1,5 cm và được buộc dây thép bên ngoài.
-Nắp mũ: năp bằng thiếc có lót lớp đệm bằng gỗ bấc hoặc bằng cao su. Khi nắp được
dập trên miệng chai bằng một lực cơ học tạo nên lớp gợn sóng trên miệng chai.

trang 24


Bao bì và thiết bò đóng hộp rau quả

GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt

•Cách tạo mối ghép: 3 cách ghép nắp kim loại vào vành gờ của miệng lọ:


Dùng con lăn ép để ghép chặt và kín nắp kim loại và vành đệm cao su vào miệng
lọ.



Dùng nòng bấm có cấu tạo đặc biệt để bấm nắp và vòng đệm cao su vào miệng
bao bì. Lọ thuỷ tinh cùng với nắp được naang lên phía nòng đỡ. Khi nòng đỡ dập
xuống thì nòng bấm tiến vào bóp móp lại và mắc chặt vào vành gờ của miệng lọ.




Dùng nòng dập hình côn tác dụng từ trên xuống để dập nắp vào miệng chai và lọ
miệng hẹp. Tuỳ cấu tạo từng loại máy mà chai và nắp được bàn đỡ nâng lên hay
nòng hình côn dập xuống còn chai và nắp đứng yên.
Khi chòu lực thẳng đứng, nút kim loại bò bó lại do đường kính của nòng nhỏ dần tạo
ra các nếp nhăn và bám chặt vào gờ miệng chai, đệm cao su hoặc chất dẻo có tác
dụng bảo đảm độ kín của bao bì.

Ngoài ra kiểu nắp có ren dùng con lăn để đóng nắp.


Thiết bò đóng nắp:
Chai và nắp di chuyển trên hai dây chuyền riêng biệt. Chai thuỷ tinh sau khi đã đi qua

bộ phận nạp thực phẩm sẽ được di chuyển sao cho vừa đúng khi nắp hạ xuống gặp miệng
chai và được bộ phận siết chặt nắp vào miệng chai.

Hình 12: thiết bò đóng nắp chai thủy tinh
3. Thiết bò ghép kín bao bì plastic:

trang 25


×