Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

BÁO CÁO Bao bì thủy tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.03 KB, 14 trang )

TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC CÔNG NGHỆ SAỉI GOỉN
KHOA CÔNG NGHỆ THệẽC PHẨM



Báo Cáo:

Nhóm 15 – Lớp TP 206.2
1. Dỗn Thị Thủy
2. Nguyễn Xũn Thựy
3. Dương Thị Duy Trinh
4. Nguyễn Hữu Trí
5. Trịnh Vĩnh Tồn
03/09


I. ĐẶC TÍNH CHUNG:
Trong suốt, cứng, dũn ở nhiệt độ thường .
Có tính chuyển đổi trạng thái thuận nghịch theo sự tăng giảm nhiệt độ .
Có tính đẳng hướng .

II. PHÂN LOẠI THỦY TINH VÔ CƠ:
Thủy tinh đơn nguyên tử
Thủy tinh oxyt

III. TÍNH CHẤT THỦY TINH BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI CÁC CẤU TỬ
RIấNG PHẦN:
Khi trộn các oxyt thành một hỗn hợp vật lý thì không có phản ứng hóa học
xảy ra; mỗi oxyt vẫn mang tính chất như khi nó tồn tại độc lập.



IV. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA BAO BÌ THỦY TINH:
4.1 Tính bền cơ :
Khả năng chịu được lực của thủy tinh bởi các tác động từ môi trường bên
ngoài.
4.2 Độ bền nhiệt:
Khả năng chịu được nhiệt độ nóng hoặc lạnh của thực phẩm chứa đựng bên
trong cũng như nhiệt độ thanh trùng, tiệt trùng .
4.3 Tính chất quang học:
Khả năng hấp thụ ánh sáng và phản xạ ánh sáng của thủy tinh
4.4 Độ bền hóa học:
Khả năng chống ăn mòn hóa học của môi trường tiếp xúc với thủy tinh

V. ƯU KHUYấấ́T ĐIấấ̉M BAO BÌ THỦY TINH:
5.1 Ưu điểm :
 Đặc tính trong suốt của thủy tinh làm tăng tính hấp dẫn của sản phẩm và
giúp người tiêu dùng có thể chọn lựa sản phẩm được dễ dàng hơn.
 Thủy tinh rất ít bị ăn mòn bởi acid nhờ vậy nó được sử dụng rất nhiều
cho các dạng sản phẩm lên men, hoặc được acid hóa
 Bao bì thủy tinh cũn cú một tính năng tuyệt vời là khả năng tái chế và tái
sử dụng cho sản phẩm cùng loại hoặc sản phẩm khỏc tựy từng trường hợp.
 Nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất thủy tinh là cát, cùng với công
nghệ sản xuất hiện đại nên bao bì thuỷ tinh đã được sử dụng rộng rãi với giá thành
không quá cao.
5.2 Khuyết điểm:


 Dễ vỡ khi bị va chạm mạnh (khi vận chuyển các dạng bao bì thủy tinh
cần phải cận thận; và khi lưu trữ cũng không nên chất chồng quá cao, lực nộn ộp
quá mạnh cũng làm vỡ bao bì thủy tinh) .
 Truyền nhiệt kém .

 Bao bì thủy tinh khi tái sử dụng phải được đảm bảo vệ sinh tuyệt đối .
 Khối lượng nặng gây khó khăn cho vận chuyển, lưu trữ…và đôi lúc khó
khăn cho người sử dụng .
 Không thể khắc, vẽ, sơn, in lên bề mặt bao bì được (công nghệ khắc
hỡnh/chữ lên thủy tinh là khó khăn và rất tốn kém), do vậy đối với các dạng bao bì
thủy tinh chỉ có thể dựng cỏch dán nhãn lên chai (lọ).

VI. NGUYÊN LIỆU VÀ PHỐI LIỆU TRONG SẢN XUẤT BAO BÌ
THỦY TINH:
6.1 Nguyên liệu nấu thủy tinh:
Nguyên liệu chính để sản xuất thủy tinh là SiO2, có nhiều trong cát và thạch
anh.
SiO2 nóng chảy ở nhiệt độ khoảng 2000 0C. Thông thường để đơn giản hóa
trong quy trình chế tạo, người ta pha thêm các chất khác vào. Chẳng hạn, khi pha
thêm Na2CO3 vào thì nhiệt độ nóng chảy của cát giảm xuống còn 1000 0C nhưng
việc này làm cho thủy tinh bị hòa tan trong nước do xảy ra phản ứng:
Na2CO3 + SiO2  Na2SiO3

+ CO2

Na2SiO3 là một chất rắn tan trong nước vì vậy thủy tinh khi pha thêm Na 2CO3
vào sẽ dễ tan trong nước. Để khắc phục tình trạng này người ta pha vôi sống (hoặc
MgO, Al2O3) nhằm phục hồi tớnh khụng hòa tan.
CaCO3

+

SiO2




CaSiO3 + CO2

Người ta cũng có thể pha thêm một số kim lọai hay oxớt của chúng để tạo
màu cho thủy tinh.


6.2 Qui trình sản xuất:
6.2.1 Phương pháp thủ công:
Đầu tiên, thủy tinh được nấu chảy ra, pha vào hỗn hợp thủy tinh đó là đá vôi
(CaCO3), sô đa (Na2CO3) hay bồ tạt (K 2CO3). Sau đó, toàn bộ hỗn hợp sẽ được
nấu nóng chảy trong lò. Người ta lấy hỗn hợp ra bằng một ống kim loại rỗng .
Sau đó, thổi vào ống kim loại lúc hỗn hợp cũn núng ở đầu bên kia ống để tạo
ra hình dáng như mong muốn. Cuối cùng thì làm lạnh từ từ, sẽ được sản phẩm.
6.2.2 Phương pháp hiện đại:
Trong công nghiệp thì quá trình cũng tương tự nhưng chỉ khác là được làm
hoàn toàn bằng máy móc kể cả các công đoạn như làm sạch, lọc tách, pha trộn,..
Người ta tạo màu cho thủy tinh bằng cách sử dụng các oxyt kim loại, cường
độ màu tuỳ thuộc vào hàm lượng (%) ụxớt gõy màu đưa vào và bản chất men.
Những ụxớt màu hoặc muối của chúng khi đưa riêng vào men gốm sẽ cho màu
thông thường là:
NiCO3: cho màu vàng bẩn.
CuO, Cu2O: cho màu xanh khi nung trong trong môi trường ụxy hoỏ, màu đỏ
trong môi trường khử.
Cr2O3: Cho màu lục.
Sb2O3, Sb 2O5 : cho màu vàng.
FeO, Fe2O3, Fe3O4: cho màu đỏ vang, vàng và nâu khi nung trong trong môi
trường ụxy hoỏ; xanh xám đến xanh đen trong môi trường khử.
MnCO3: cho màu đen, tìm hoặc đen.
SnO2: cho màu trắng (men đục).



Hỗn Hợp
SiO2 , CaCO3 ,
Na2CO3
Nấu Chảy 14000C

6.2.3 Sơ đồ qui trình:

Thủy Tinh Nhão

Làm Nguội
Thủy Tinh Dẻo

Ép Thổi

Các Đồ Vật


6.3 Các loại khuyết tật của bao bì thủy tinh:
Khuyết tật dạng bọt khí
Khuyết tật dạng thủy tinh
Khuyết tật dạng tinh thể
VII. CÁC DẠNG KIấấ̉U NẮP BAO BÌ THUỶ TINH:
Nắp của bao bì thủy tinh cũng là một phần quan trọng: thường nhất vẫn là
dạng nắp bật hoặc nắp vặn. Tùy dạng chai lọ, tính chất của thực phẩm chứa đựng
mà sử dụng dạng nắp thớch hợp .
7.1 Kiểu PRESS-TWIST (Phương pháp xoắn ốc): Nắp và cổ bao bì có rãnh xoắn
ốc.
 Ưu điểm : Mở nắp dễ và tiện

 Nhược điểm :
Hạn chế năng suất ghép,
Cấu trúc và sử dụng máy phức tạp,
Khó gia công
Tốn kim loại làm nắp
Bao bì phải làm cổ xoắn, khó gia công, không đảm bảo độ kín khi bảo
quản


7.2 Kiểu TWIST- OFF : dùng cho bao bì miệng rộng, cổ ngắn, nắp sắt. Vòng đệm
đặt ở đáy nắp. Khi đậy và tháo nắp chỉ cần xoay ẳ vũng nắp .
 Ưu điểm : Mở nắp dễ và tiện
 Nhược điểm :
Hạn chế năng suất ghép .
Cấu trúc và sử dụng máy phức tạp .
Khó gia công
Tốn kim loại làm nắp
Bao bì phải làm cổ xoắn, khó gia công, không đảm bảo độ kín khi bảo
quản .
7.3 Kiểu EUROCAP : dùng cho bao bì miệng rộng. Vòng đệm đặt ở đáy nắp và vít
chặt lấy miệng bao bì.
 Ưu điểm :
Ít tốn kém kim loại làm nắp
Dễ mở nắp
 Nhược điểm :
Hạn chế năng suất ghép .
Chế tạo nắp phức tạp .
Không đảm bảo độ kín khi bảo quản lâu dài .
7.4 Kiểu PRY-OFF (ghộp nén) : dùng cho cả loại miệng rộng và miệng hẹp. Nắp
kim loại có đệm cao su đặt quanh thành, sẽ bị kéo căng và dính sát vào miệng chai

khi trong chai có chân không.
 Ưu điểm :
Năng suất ghép cao, ghép dễ .
Mỏy ghép dùng cho nhiều cỡ bao bì .
Nắp giữ nguyên vẹn và dễ mở.
Đảm bảo độ kín


Bao bì ít bị vỡ và gia công dễ .

VIII. CHO SẢN PHẨM VÀO BAO BÌ THUỶ TINH:
Để sát trùng chai lọ thủy tinh, dùng hóa chất có chứa Cl2 với lượng Cl2 hoạt
động phải đạt 100 mg/l. Sau khi rửa hóa chất, sát trùng, rửa lại bằng nước nóng
hay nước lã sạch, sấy khô hoặc để ráo.
8.1 Cho sản phẩm vào bao bì thủy tinh – Dứa đóng hộp.
8.1.2 Nguyên liệu :
Dứa chọn trái tho dài , không quá chín.
Rửa dứa bằng clorofin để sát khuẩn , sửa dụng bàn chảy chà kỹ.
Cắt khoanh mỗi khoanh có bờờ̀ dõờ̀y khoảng 1,5 cm.
Đột lõi , đột vỏ ( đột lõi trước để tránh làm dứa bị dập )


8.1.3 Chần
Dứa được chần trong nước nóng ở nhiệt độ khoảng 70 – 80 0C trong thời
gian khoảng 3 phút .
8.1.4 Cho sản phẩm vào bao bì thủy tinh
Dứa sau khi chần được cho vào keo thủy tinh với thành phần tỷ lệ như sau :
Dứa / Xiro = 60 / 40 .
Cần phải xếp loại đồng đều về kích thước, màu sắc, hình dáng.
Khi cho sản phẩm vào bao bì phải đảm bảo các yêu cầu sau :

 Đảm bảo khối lượng tịnh và thành phần của hộp theo tỉ lệ quy
định.

 Có hình thức trình bày đẹp.
 Đảm bảo hệ số truyền nhiệt.
 Không lẫn các tạp chất.
8.2 Bài khí
8.2.1 Mục đích :
Bài khí sẽ làm giảm áp xuất trong hụp,
ụ nờn khi thanh trùng không bị biến
dạng hay hư hỏng hộp.
Hạn chế sự oxy hóa các chất dinh dưỡng của thực phẩm .
Hạn chế sự phát triển của các vi khuẩn hiếu khí còn tồn tại trong đồ hộp
Tạo độ chân không trong đồ hộp khi đã làm nguội
8.2.2 Bài khí bằng nhiệt
Phương pháp đơn giản và thuận lợi nhất để bài khí bằng nhiệt là cho sản
phẩm vào bao bì khi cũn núng. Cho sản phẩm vào bao bì khi đã đun nóng tới
khoảng 85 0C rồi ghộp kớn ngay.
8.2.3 Thanh trùng
Sau khi đã ghép kín tiến hành thanh trùng trong nước nóng ( cho nước ngọõp
bờờ̀ mặt bao bì thủy tinh ) trong thời gian khoảng 20 phút. Sau đó lấy ra và làm
nguội, chú ý không làm nguội nhanh mà làm nguội từ từ đề tránh thủy tinh có thể
bị vỡ.


VIII. ỨNG DỤNG:

9.1 Trong công nghệ thực phẩm:
Đối với thực phẩm khô bảo quản ở điều kiện thường (Cafờ hạt Nestle): việc
sử dụng bao bì thủy tinh nhằm chống lại các tác nhân nhiễm bẩn dễ xâm nhập vào

sản phẩm (như côn trùng, cát bụi…), các tác động của môi trường ngoài (như hơi
nước, oxy, nhiệt độ…) và cỏc tỏc động cơ học (thực phẩm được chứa đựng trong
bao bì thủy tinh cứng sẽ ko bị chèn ép khi vận chuyển, bảo quản.


Thực phẩm tiệt trùng bảo quản ở điều kiện thường (sốt Mayonnaise): bao bì
thủy tinh được sử dụng ngoài các chức năng bảo vệ thực phẩm trước cỏc tỏc nhân
nhiễm bẩn, các tác động của môi trường ngoài và các tác động cơ học…thỡ ở các
thực phẩm tiệt trùng bao bì thủy tinh còn có tác dụng bảo quản thực phẩm chống vi
sinh vật xâm nhập.
Các sản phẩm nước giải khát, thực phẩm lên men hoặc được acid hóa bảo
quản ở điều kiện thường (Rươu vang, Nước ngọt có gaz, Nước tương, Nước mắm,
Cà pháo muối…): việc sử dụng bao bì thủy tinh nhằm ngăn chặn các chất nhiễm
bẩn (vi sinh vật), ngăn chặn sự lên men, oxy hóa trong chính quá trình bao gói, bảo
quản…là rất cần thiết.
Bên cạnh đó, một số dạng bao bì thủy tinh màu (các loại rượu vang, whisky,
bia…) nhằm chống sự tác động của ánh sáng vào sản phẩm thực phẩm (đối với các
sản phẩm này, nếu ánh sáng xâm nhập quá nhiều thỡ nú sẽ đóng vai trò như chất
xúc tác quá trình lên men, oxy hóa gây hư hỏng thực phẩm, làm rút ngắn thời gian
bảo quản thực phẩm.
* Cách vệ sinh bao bì thủy tinh: Các loại bao bì thủy tinh thường nhiễm bẩn
và khó rửa sạch hơn bao bì kim loại, phải rửa kỹ bằng hóa chất. Các dung dịch
kiềm (NaOH, KOH, Na2CO3) thường làm cho thủy tinh bị mờ vì tạo ra trên mặt
thủy tinh các hợp chất Calci carbonat. Dung dịch hỗn hợp của NaOH 3 %, Na3PO4
1 % và Na2SiO3 không làm mờ thủy tinh. Để sát trùng chai lọ thủy tinh, dùng hóa
chất có chứa Cl2 với lượng Cl2 hoạt động phải đạt 100 mg/l. Sau khi rửa hóa chất,
sát trùng, rửa lại bằng nước nóng hay nước lã sạch, sấy khô hoặc để ráo.

9.2 Bao bì thuỷ tinh và công nghệ in nhãn trực tiếp:
Công nghiệp thiết kế bao bì đó cú những thay đổi rất lớn trong 10 năm qua.

Trong khi cỏc cụng ty đang tiếp tục cắt giảm quảng cáo và ngân sách quảng cáo,
bao bì đã được chú trọng như là một biện pháp quảng bá sản phẩm chủ yếu. Các


nhà sản xuất bao bì phải đối mặt với một bài toán là làm sao bao bì mình sản xuất
vừa phải có mẫu mã độc đáo lại vừa phải đáp ứng yêu cầu về thời gian cho rất
nhiều loại sản phẩm tung ra thị trường.
Một kỹ thuật thiết kế bao bì thu hút sự quan tâm của các nhà sản xuất là kỹ
thuật in nhãn trực tiếp. Kỹ thuật in nhãn này đã xuất hiện từ lâu nhưng mãi đến gần
đây, kỹ thuật này mới được sử dụng rộng rãi, cho phép nhà sản xuất có thể in nhón
lờn hầu như mọi vị trí, bất chấp mọi hình dáng đặc biệt của bao bì. Bằng cách sử
dụng những bản phim chuyên dụng (dùng để in nhón lờn bao bì) khác nhau về kích
thước, nhà sản xuất có thể in nhãn trực tiếp lên những bao bì cú kớch cỡ khác nhau
và đặc biệt phù hợp với mọi góc cạnh của bao bì, điều mà các phương pháp dán
nhãn truyền thống không thực hiện được.
Nhiều công nghệ mới được phát triển đã giúp công nghiệp in nhãn trực tiếp trở
thành ngành nghề có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong toàn nghành công
nghiệp, với tỉ lệ CAGR lên đến 15 - 20 %. Những công nghệ mới này bao gồm:
-

Tăng tốc độ máy in nhãn.
Tăng số lượng máy in nhãn và kiến thức về in nhãn trực tiếp như kỹ
thuật chỉnh độ méo của hình ảnh, kỹ thuật đo và xộn kớch cỡ chính xác, và
công nghệ mực in.

-

Nhiều loại film in được phát triển như: PVC, OPS, PETG, và BOPP
Phát triển trong công nghệ máy in cuốn và in nổi bằng khuôn mềm có
thể in 8 đến 10 màu.


-

Sự phổ biến của các mẫu bao bì đồng dạng (thuỷ tinh hay plastic) để đáp
ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Sự kết hợp giữa kỹ thuật in nhãn trực tiếp và chai thuỷ tinh sẽ tạo ra một kiểu
dáng tuyệt vời và mang một sức hấp dẫn mới cho sản phấm.


Nóng và bắt mắt
Bao bì thủy tinh và công nghệ in nhãn trực tiếp thực sự là một sự kết hợp
hoàn hảo. Bao bì thủy tinh rất bền và thường được sử dụng để bảo quản và tụn
vỡnh chất lượng sản phẩm. Thủy tinh có thể chịu được nhiệt độ rất cao của các
máy in nhãn trực tiếp; hơn nữa, bề mặt của thủy tinh rất cứng và dớnh giỳp nhón in
trực tiếp có thể bám chặt vào thân bao bì, giúp tăng cảm giác thích thú của người
tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm.
Nhãn hiệu được in trực tiếp lên bao bì đã thể hiện được màu sắc sống động và
độ tươi sốt của các thành tố trong sản phẩm. Sự kết hợp tuyệt vời giữa nhãn in trực
tiếp và kiểu dáng tiện dụng của loại chai thuỷ tinh như trên là phương pháp chính
mà các công ty sản xuất hàng tiêu dùng sử dụng trong chiến lược khác biệt hoá sản
phẩm của mình./.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×