CHƯƠNG 6
BAO BÌ THỦY TINH
6.1 ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA THỦY TINH
6.1.1 Đặc tính chung:
Bao bì thủy tinh gồm những chai, lọ bằng thủy
tinh silicat để chứa đựng thực phẩm. Vật liệu
chế tạo ra chúng thường tồn tại dưới dạng:
- Dạng khí.
- Dạng rắn tinh thể.
- Vật thể rắn vô định hình.
6.1 ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA THỦY TINH
6.1.1 Đặc tính chung:
- Khi được gia nhiệt, thủy tinh trở nên mềm dần
và trở nên linh động, chảy thành giọt hay thành
dòng, độ nhớt càng giảm thấp khi nhiệt độ càng
tăng.
- Thủy tinh có tính chuyển đổi trạng thái thuận
nghịch theo sự tăng giảm nhiệt độ, tính chất ban
đầu thường vẫn được giữ nguyên trong suốt
quá trình.
- Cấu trúc của thủy tinh trong khối thủy tinh được
xem như giống nhau.
6.1 ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA THỦY TINH
6.1.2 Phân loại thủy tinh vô cơ:
- Thủy tinh đơn nguyên tử.
- Thủy tinh oxyt.
Thủy tinh silicat là một loại thủy tinh oxyt rất phổ
biến, chính là vật liệu làm chai lọ chứa đựng
thực phẩm như:
+ Chai nước giải khát, bia, rượu, nước ép quả
+ Lọ đựng rau quả ngâm
6.1 ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA THỦY TINH
6.1.3 Tính chất của thủy tinh bị ảnh hưởng bởi
các cấu tử riêng phần:
Trên lý thuyết thì khi thủy tinh là một hỗn hợp vật
lý của các oxyt thì tính chất của thủy tinh được
xem là tương đương với các tính chất của các
oxyt đó ở dạng tinh thể hoặc thủy tinh thuần
khiết. Nhưng trong thực tế, khi nấu chảy hỗn
hợp các oxyt thì chúng tương tác nhau, sắp xếp
vị trí trong mạch vô định hình làm thay đổi tính
chất của chúng so với khi ở dạng tự do.
6.1 ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA THỦY TINH
Do đó, 1 lượng nhỏ các oxyt kiềm và kiềm thổ
được cho vào để tạo nên những tính năng mới
cho thủy tinh silicat, đáp ứng những yêu cầu
khác nhau cho các mục đích sử dụng thủy tinh
khác nhau.
6.2 THỦY TINH SILICAT
Bao bì thủy tinh có những ưu khuyết điểm sau đây:
- Nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú.
- Tái sinh dễ dàng, không gây ONMT.
- Dẫn nhiệt kém.
- Có thể tái sử dụng nhiều lần.
- Trong suốt.
- Ít bị ăn mòn hóa học.
- Có thể bị vỡ do va chạm cơ học.
- Nặng.
- Không thể in, ghi nhãn lên bao bì theo quy định
của nhà nước.
6.3 NGUYÊN LIỆU VÀ PHỐI LIỆU TRONG SẢN
XUẤT THỦY TINH BAO BÌ TRONG CNTP:
Nguyên liệu sản xuất thủy tinh silicat là các hợp
chất vô cơ từ quặng thiên nhiên được dùng để
chế tạo thủy tinh: các oxyt kim loại lưỡng tính,
oxyt kiềm và kiềm thổ.
Nguyên liệu phụ: các hợp chất vô cơ được dùng
ở lượng nhỏ hoặc rất nhỏ để khử bọt, khử màu,
nhuộm màu
6.3 NGUYÊN LIỆU VÀ PHỐI LIỆU TRONG
SẢN XUẤT THỦY TINH BAO BÌ TRONG CNTP:
6.3.1 Nguyên liệu nấu thủy tinh oxyt silic:
SiO
2
:
- Là thành phần chính của đa số thủy tinh công nghiệp.
- Có thành phần chính là cát biển (SiO
2
) thô, ngoài ra
còn có thể có Al
2
O
3
, CaO, MgO Bên cạnh đó còn có
thể có những oxyt nhuộm màu, các oxyt ảnh hưởng
độ chiết quang của thủy tinh
6.3 NGUYÊN LIỆU VÀ PHỐI LIỆU TRONG SẢN
XUẤT THỦY TINH BAO BÌ TRONG CNTP:
6.3.1 Nguyên liệu nấu thủy tinh oxyt silic:
Oxyt Kali: K
2
O
CaO
BaO
Pb
3
O
4
ZnO
B
2
O
3
Al
2
O
3
Na
2
O
GeO
2
6.3 NGUYÊN LIỆU VÀ PHỐI LIỆU TRONG
SẢN XUẤT THỦY TINH BAO BÌ TRONG CNTP:
6.3.2 Nguyên liệu phụ:
- Chất nhuộm màu: FeS, Fe
2
O
3
.
6.3.3 Thủy tinh nhuộm màu dạng keo khuếch tán:
6.4 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA BAO BÌ THỦY
TINH:
6.4.1 Độ bền cơ:
Độ bền cơ học của bao bì thủy tinh được quyết
định từ thành phần nguyên liệu, công nghệ chế
tạo, cấu tạo hình dáng bao bì.
6.4.2 Độ bền nhiệt:
Nên rót dung dịch vào bao bì thủy tinh khi giữa
chúng không chênh lệch quá 70
0
C, nếu không có
thể làm vỡ chai vì sự tương tác giữa ứng lực nén
và ứng lực kéo.
6.4 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA BAO BÌ THỦY
TINH:
6.4.3 Tính chất quang học của thủy tinh:
Đặc tính quang học của thủy tinh được thể hiện
ở khả năng hấp thụ ánh sáng và phản xạ ánh
sáng. Tính chất hấp thụ tùy thuộc vào bước
sóng của ánh sáng.
6.4.4 Độ bền hóa học:
Môi trường kiềm ăn mòn thủy tinh nhanh hơn so
với môi trường axit. Nhiệt độ môi trường càng
cao thì tốc độ ăn mòn thủy tinh càng nhanh.
6.5 NẮP BAO BÌ THỦY TINH:
- Loại A: có ren vặn để đóng nắp vào, nắp tương
ứng cũng có cấu tạo ren. VD: rượu vodka,
- Loại B: có cấu tạo thành miệng chai khá dày,
được đậy kín bằng nút bấc (còn gọi là gỗ bần),
dây thép được buộc bên ngoài miệng chai giúp
cho nút bấc chịu được áp lực nén cao của CO
2
bên trong chai. VD: rượu vang, rượu champagn
- Loại C: cấ tạo thành miệng dày và có gờ, được
đậy bằng nắp mũ có lót lớp đệm bằng gỗ bấc
hoặc cao su để có thể áp chặt khít vào miệng
chai, tạo sự kín hoàn toàn. VD: chai nước giải
khát