Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC KÌ I LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.07 KB, 12 trang )

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I - LỚP 11
PHẦN I: KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Chương 1: Sự điện li.
1. Axit khi tan trong nước điện li ra cation H+ theo thuyết A-rê-ni-ut
Bazơ khi tan trong nước điện li ra anion OH- theo thuyết A-rê-ni-ut
2. Chất lưỡng tính vừa có thể thể hiện tính axit, vừa có thể thể hiện tính bazơ.
+
3. Hầu hết các muối khi tan trong nước, điện li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation NH 4 ) và anion
gốc axit.
Nếu gốc axit còn chứa hiđro có tính axit, thì gốc đó điện li yếu ra cation H+ và anion gốc axit.
4. Tích số ion của nước là K H O = [H+] [OH-] = 1,0.10-14(ở 25oC). Nó là hằng số trong nước cũng như
2

trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.
6. Giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường :
Môi trường trung tính : [H+] = 1,0.10-7M hay pH = 7,0
Môi trường axit
: [H+] > 1,0.10-7M hay pH < 7,0
Môi trường kiềm
: [H+] < 1,0.10-7M hay pH > 7,0
7. Màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau
8. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện
sau :
a. Tạo thành chất kết tủa.
b. Tạo thành chất điện li yếu.
c. Tạo thành chất khí.
9. Phản ứng thuỷ phân của muối là phản ứng trao đổi ion giữa muối hoà tan và nước. Chỉ những muối chứa
gốc axit yếu hoặc (và) cation của bazơ yếu mới bị thuỷ phân.
10. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Trong phương
trình ion rút gọn của phản ứng, người ta lược bỏ những ion không tham gia phản ứng, còn những chất kết
tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyên dưới dạng phân tử.


Chương 2: Nhóm nitơ.
1. Đơn chất nitơ
+ Cấu hình electron nguyên tử : 1s22s22p3, nguyên tử có 3 electron độc thân. Các số oxi hoá : -3, 0,
+1, +2, +3, +4, +5.
+ Phân tử N 2 chứa liên kết ba bền vững (N ≡ N) nên nitơ khá trơ ở điều kiện thường.
+2

+O

2
→
NO

0

N2

: nitơ thể hiện tính khử

−3

+H

2

→ N H3

+ Ca

−3


: nitơ thể hiện tính oxi hoá


→ Ca 3 N 2
2. Hợp chất của nitơ
a. Amoniac là chất khí tan rất nhiều trong nước.
+ Tính bazơ yếu :
- Phản ứng với nước : NH3 + H2O ⇄ NH +4 + OH - Phản ứng với axit : NH3 + HCl → NH 4Cl
+
- Phản ứng với muối : Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH 4

+ Khả năng tạo phức chất tan : Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
+ Tính khử : 2NH3 + 3CuO t o N 2 + 3Cu + 3H2O

b. Muối amoni
+ Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh.


+
+ Trong dung dịch, ion NH +4 là axit : NH 4 + H2O ⇄ NH3 + H3O+
+ Tác dụng với kiềm tạo ra khí amoniac.
+ Dễ bị nhiệt phân huỷ.
c. Axit nitric
+ Là axit mạnh.
+ Là chất oxi hoá mạnh.
- HNO3 oxi hoá được hầu hết các kim loại. Sản phẩm của phản ứng có thể là

+4


+2

+1

−3

0

N O2 , N O, N 2O, N 2 , N H 4 NO3 , tuỳ thuộc nồng độ của axit và tính khử mạnh hay yếu của kim loại.

- HNO3 đặc oxi hoá được nhiều phi kim và các hợp chất có tính khử.
d. Muối nitrat
+ Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh.
+ Dễ bị nhiệt phân huỷ.
+ Nhận biết ion NO3− bằng phản ứng với Cu kim loại và H2SO4.
3. Đơn chất photpho
P trắng :
Mạng tinh thể phân tử, mềm, dễ nóng
chảy, độc, phát quang trong bóng tối,
chuyển dần thành P đỏ, không tan
trong nước, dễ tan trong một số dung
môi hữu cơ.
+O

P đỏ :
Có cấu trúc polime, bền, không tan
trong các dung môi. Chuyển thành hơi
khi đun nóng không có không khí và
ngưng tụ hơi thành photpho trắng.


+5

2 →P O

2 5
o

t

0

P

+ Cl

+5

2 → PCl

5
o

: photpho thể hiện tính khử

t

+ Ca

−3



→ Ca 3 P2
o
t

: photpho thể hiện tính oxi hoá

2. Axit photphoric
+ Là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
+ Không có tính oxi hoá.
o

o

2

2

t
t

→ H 4 P2 O7 ¬

→ HPO3
+ H3PO4 ¬


+H O
+H O


+ Tạo ra ba loại muối photphat khi tác dụng với dung dịch kiềm.
3. Muối photphat
+ Photphat trung hoà (Na3PO4, Ca3(PO4)2,...), đihiđrophotphat (NaH2PO4, Ca(H 2 PO 4 ) 2 ,...), hiđrophotphat
(Na 2 HPO 4 , CaHPO 4 ,...).
+ Dễ tan trong nước : - Tất cả các muối photphat của natri, kali, amoni.
- Đihiđrophotphat của các kim loại khác.
+ Không tan hoặc ít tan trong nước : hiđrophotphat và photphat trung hoà của các kim loại, trừ của natri,
kali và amoni.
Ag3 PO 4 ↓
+ Nhận biết ion PO34− bằng phản ứng : 3 Ag + + PO34− →
(vµng)

Chương 3: Nhóm cacbon.
CACBON
SILIC
Đơn - Có ba dạng thù hình chính : kim cương, - Có hai dạng thù hình : Silic tinh
chất than chì, than vô định hình. Than vô định thể và silic vô định hình. Silic vô


hình hoạt động hơn cả.
- Cacbon chủ yếu thể hiện tính khử :
0

+4

o

t
C + 2CuO → 2Cu + CO2
- Cacbon thể hiện tính oxi hố :


0

−4

o

t ,xt
C + 2H2 → C H 4
0

o

−4

t
4 CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2
Oxit CO2 :
- là oxit axit
- có tính oxi hố :
+4

o

+4

−4

Si + 2Mg → Mg2 Si


+4

o

0

Si + 2F2 → Si F4
- Silic thể hiện tính oxi hố :
0

t
3C + 4Al → Al 4 C3
CO, CO2
CO :
- là oxit trung tính (khơng tạo muối)
- có tính khử mạnh :

+2

định hình hoạt động hơn.
- Silic thể hiện tính khử :

SiO2
- Tan được trong kiềm nóng chảy:
SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O
- Tác dụng với dung dịch axit HF
SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O

0


t
C O2 + 2Mg 
→ C + 2MgO

- CO2 tan trong nước, tạo ra dung dịch
axit cacbonic.
3. Axit cacbonic (H2CO3)
- H2CO3 khơng bền, phân huỷ thành
Axit CO2 và H2O.
- H2CO3 là axit yếu, trong dung dịch
phân li hai nấc.
4. Muối cacbonat
- Muối cacbonat của kim loại kiềm dễ
tan trong nước và bền với nhiệt. Các
muối cacbonat khác ít tan và dễ bị
nhiệt phân :
Muối
to
CaCO3 
→ CaO + CO2
- Muối hiđrocacbonat dễ tan và dễ bị
nhiệt phân :

3. Axit silixic (H2SiO3)
- H2SiO3 là axit ở dạng rắn, ít tan
trong nước.
- H2SiO3 là axit rất yếu, yếu hơn cả
axit cacbonic.
4. Muối silicat
- Muối silicat của kim loại kiềm dễ

tan trong nước.
- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3,
K2SiO3 được gọi là thuỷ tinh lỏng,
dùng để sản xuất xi măng chịu axit,
chất kết dính trong xây dựng...

o

t
Ca(HCO3)2 
→ CaCO3 + CO2 + H2O

Chương 4 Đại cương về hố học hữu cơ:
I. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ:
1. Đặc điểm cấu tạo :
- Phải có cacbon, ngoài ra còn có H, O, Cl, S...
- LKHH ở các hchc thường là LKCHT.
2. Tính chất vật lí :
- Thường ts, tnc thấp (dể bay hơi)
- Thường không tan hay ít tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ.
3 .Tính chất hóa học :
- Đa số hchc khi đốt cháy, chúng kém bền với nhiệt nên bò phân hủy bởi nhiệt.
- Phản ứng trong hchc thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất đònh và
phải đun nóng hay cần xúc tác.
II. Sư lược về phân tích nguyên tố:
1. Phân tích đònh tính
a. Mục đích : Xác đònh các ngtố có trong hchc.


b.Phương pháp : Phân hủy hchc thành hcvc đơn giản rồi nhận biết bằng pư đặc trưng.

c. Phương pháp tiến hành
Xác đònh Cacbon và hidro:
CuSO4khan

Hchc

CuO,t o

spvc

Ca(OH)2

CuSO4 hãa xanh -> spvc cã n íc
Cã kÕt tđa -> spvc cã CO2

Vậy hchc A có mặt C,H

Xác đònh nitơ :
Hchc

H2SO4® ,to

spvc

NaOH®,t o

KhÝ mïi khai bay lªn-> cã NH3

Vậy hchc A có mặt N


2. Phân tích đònh lượng:
a.Mục đích: Xác đònh tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hchc.
-b.Ppháp: Phân hũy hchc thành hcvc rồi đònh lượng chúng bằng pp khối lượng hoặc thể tích.
c. Phương pháp tiến hành
Vd: Ptích mA g hchc A
Cho sản phẩm phân tích lần lượt đi qua các bình:
- Bình 1: Hấp thụ H2O bởi H2SO4 đặc, P2O5, dd muối bão hòa.. m H 2O = →mbình 1
- Bình 2: Hấp thụ CO2 bởi CaO, dd kiềm...
mCO2 = →mbình 2
Sau khi hấp thụ CO2 và H2O đo thể tích khí còn lại rồi quy về (đkct)
d. Biểu thức tính
mCO2 .12.100%
12.mCO2
mC=
=> %C=
44.m A
44
m H 2O .2.100%
2.m H 2O
mC=
=> %H=
18.m A
18
m N .100%
mN = 28.V/22,4 => %N =
mA
- Oxi: mO = mA - ( mC + mH + m N +.....) Hay
%O = 100 - ( %C + %H + %N + ....)
I. Công thức đơn giản nhất:
- Vd: Hchc A(C,H,O) : 73,14%C ;7,24%H

Lập CTĐG nhất của A ?
Gọi CTPT A : CxHyOz
Tỉ lệ số mol (tỉ lệ số ngtử) của các nguyên tố trong A
73,14 7,24 19,62
nC : nH : nO = x : y : z =
:
:
=
12
1
16
= 6,095 : 7,204 :1,226 = 5 : 6 : 1
Vậy CTĐG nhất của A là C5H6O. CTPT của A có dạng (C5H6O)n với n là bội của 5 : 6 : 1
II. Công thức phân tử
3.Cách thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ
a. Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố
Sơ đồ :
CxHyOz→ x C
+ y H + zO


KL(g) M
12x
y
16z
%
100
%C
%H
%O

M 12 x
y
16 z
Từ tỉ lệ
=
=
=
100 %C % H %O
→ x = M.%C/ 12.100
→ y = M.%H/ 1.100
→ z = M.%O/ 16.100
VD: Sgk
b.Thông qua CTĐG nhất
Xét ví dụ ở SGK
CTĐG nhất là: (CH2O)n
Từ MX= (12 + 1 +16 ).n = 60→ n = 2
Vậy CTPT là C2H4O2
c. Tính trực tiếp theo sản phẩm cháy
CxHyOz +(x+y/4-z/2)O2→x CO2 + y/2H2O
1
x
y/2
0,01
0,04
0,04
Nên x=4, y= 8. Từ MX ta có z = 2

PHẦN II: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THAM KHẢO
A. HỐ ĐẠI CƯƠNG
1. Viết phương trình điện li của các chất sau:

a. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, H3PO3, H2CO3, H2S, CH3COOH.
b. NaOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2.
c. Na2SO4, Na3PO4, Al2(SO4)3, NaOCl, Na2HPO4, Na2HPO3, NaHCO3, NaHSO4, [Ag(NH3)2]2SO4.
2. Hồn thành các phản ứng sau đây dưới dạng phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn:
a. K2CO3 + Ca(NO3) 2 →
b. K2CO3 + HCl →
c. Al(NO3) 3 + NH3 + H2O →
d. MgSO4 + NH3 + H2O →
e. (NH4) 2SO3 + HBr →
f. CaS + HCl →
g. FeS + HCl →
h. CH3COOK + H2SO4 →
i. Na2CO3 + NaHSO4 →
k. CaCO3 + H2O + CO2 →
l. NH4Cl + NaOH →
m. Cu(OH)2 + NH3 →
3. Hồn thành các phản ứng sau đây dưới dạng phương trình phân tử:
a. Ba2+ + CO32– → BaCO3 ↓
b. Fe3+ + 3OH– → Fe(OH) 3 ↓
c. NH4+ + OH– → NH3 ↑ + H2O
d. S2– + 2H+ → H2S ↑
3–
+
e. PO4 + 3H → H3PO4
f. H+ + OH– → H2O
4. Viết các phương trình hóa học có thể xảy ra khi cho
a. dung dịch chứa: NH4+, CO32–, Na+ vào dung dịch chứa: Na+, K+, OH–
b. dung dịch chứa: Na+, Ba2+, OH– vào dung dịch chứa: H+, Cl–, SO42–
c. dung dịch chứa: NH4+, H+, SO42– vào dung dịch chứa: Ba2+, Na+, OH–
d. dung dịch chứa: Ba2+, Ca2+, HCO3– vào dung dịch chứa: Na+, K+, OH–

5. Dự đốn hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình hóa học khi:
a. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
b. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4.
6. Cho 2 dung dịch A và B, mỗi dung dịch chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại anion trong số các ion sau:
K+ (0,15 mol), Mg2+ (0,1 mol), NH4+ (0,25 mol), H+ (0,2 mol)
Cl– (0,1 mol), SO42– (0,075 mol), NO3– (0,25 mol), CO32– (0,15 mol)
Hãy lập luận để xác định các ion có trong mỗi dung dịch.
7. Tính pH của các dung dịch sau:


a. HCl 0,001M
b. H2SO4 0,005M
c. Ba(OH)2 0,005M
d. CH3COOH 0,1M (α = 0,01)
8. Tính pH của dung dịch thu được khi:
a. Cho 0,365 gam HCl vào 100 ml H2O
c. Cho 0,4 gam NaOH vào 100 ml H2O
b. Cho 0,294 gam H2SO4 vào 200 ml H2O
d. Cho 0,513 gam Ba(OH)2 vào 200 ml H2O
9. a. Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để có pH = 4.
b. Dung dịch NaOH có pH = 12, cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để có pH = 10.
10. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn:
a. 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M.
b. 2,75 lít dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 với 2,25 lít dung dịch HCl có pH = 1.
c. những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,02M và dung dịch NaOH 0,01M.
d. 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,18M và H 2SO4 0,08M với 150ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,05 M
và Ba(OH)2 0,04M.
11. Một dung dịch có chứa 2 loại cation là Fe 2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) cùng 2 loại anion là Cl – (x mol)
và SO42– (y mol). Tính x và y biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan.
12. Một dung dịch Y chứa các ion Zn 2+, Fe3+,và SO42–. Biết rằng dùng hết 350ml dung dịch NaOH 2M thì

làm kết tủa hết ion Zn2+ và Fe3+ trong 100mL dung dịch Y. Nếu đổ tiếp 200 mL dung dịch NaOH trên vào
thì một chất kết tủa tan hết, còn lại một chất kết tủa màu đỏ nâu. Tính nồng độ mol mỗi muối trong dung
dịch Y.
B. HOÁ VÔ CƠ
1. Viết phương trình hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có:
a. NH4Cl → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → AgNO3 → AgCl → [Ag(NH3)2]Cl
b. NH4NO3→ NH3 → NH4H2PO4 → Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4)2 → BaHPO4
c. Ca3(PO4)2 → P → Ca3P2 → H3PO4 → (NH4)2HPO4 → NH4H2PO4 → CaHPO4
o
o
H 2O
H O + CO2
CO 2 C (rắn)
t
d. Đá vôi t→
→ dd B  
2  
→ dd D 
→
 A (rắn)  
→ C
2. a. Viết 3 pư điều chế NH3.
b. Viết các phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân các muối: KNO3, NH4NO3, Fe(NO3)3,
Ba(NO3)2, Hg(NO3)2.
c. Từ không khí và nước (các điều kiện kĩ thuật có đủ), hãy viết các phương trình hóa học điều chế
NH4NO3.
3. Nhận biết các lọ riêng biệt mất nhãn chứa các dung dịch sau:
a. Na2CO3, AlCl3, Cu(NO3)2, HNO3, NH4NO3.
b. H2SO4, NaOH, BaCl2, (NH4)2SO4 (không dùng thêm thuốc thử khác).
c. HNO3, NaOH, (NH4)2SO4, K2CO3, BaCl2 (chỉ dùng thêm quì tím).

d. HNO3, NaOH, NaNO3 (chỉ dùng thêm phenolphtalein).
4. a. Tinh chế N2 có lẫn các khí sau: Cl2, SO2, CO2, H2.
b. Tinh chế NaNO3 có lẫn tạp chất là Na2SO4, Na2CO3, NaCl.
c. Tách hỗn hợp khí gồm : N2 , CO2 , H2 , NH3.
5. a.Nung 18,8 g muối nitrat của 1 kim loại chưa biết thì được oxit của kim loại đó và 5,6 lít hỗn hợp khí
NO2 và O2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định CTPT của muối.
b. Nung nóng 66,2 g Pb(NO3)2 thu được 55,4 g chất rắn.
- Tính hiệu suất của phản ứng phân huỷ.
- Tính số mol các khí thoát ra.
6. Cho 6,4 g lưu huỳnh vào 154ml dung dịch HNO 3 60% (D=1,367g/ml). Đun nóng nhẹ lưu huỳnh tan
hết và có khí NO2 bay ra. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
7. Thực hiện hai thí nghiệm:
- Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80mL dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
- Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80mL dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở dùng điều kiện. Tính V1 và V2.
8. Hoà tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối đối với H2 là
16,75.
a. Viết và cân bằng phản ứng theo phương pháp cân bằng electron.
b. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp khí.


9. Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO 3 lỗng dư, thu được 6,72 lít khí NO
(đktc) duy nhất. Tính khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp.
10. Hồ tan hồn tồn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO 3 dư thu được một khí khơng màu, có tỉ
khối đối với hidro là 14, có thể tích là 0,224 lit (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH khơng
thấy khí thốt ra.
a. Xác định tên kim loại và viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích dung dịch HNO3 1M đã phản ứng.
c. Tính thể tích HNO3 1M đã dùng, biết đã lấy dư 10% so với lượng cần dùng.
11 : Cho 0,99g hh gồm Mg, Al tác dụng vừa đủ với HNO 3 loãng , thu được 0,672 lít NO (đkc) và dd Z

gồm 2 muối.
a) Viết ptpứ (dạng ptử và rút gọn).
b) Tính % khối lượng Mg, Al.
c) Cho dd HCl dư vào dd Z rồi thêm tiếp 12,8g Cu thì thu được V lít NO (đkc). Tính V.
12 :Hòa tan 13g hh gồm Cu, Fe, Al bằng dd HNO3 đặc nguội dư thu được 3,36 lít khí màu nâu. Nếu
hòa tan cùng một lượng hhợp như trên bằng dd HCl dư thì thu được 7,84 lít khí (đkc). Xác đinh khối
lượng mỗi kim loại trong hhợp.
11. Người ta dùng hết 56m3 NH3 để điều chế HNO3. Tính khối lượng dung dịch HNO 3 40% điều chế
được.
12. a. Hòa tan 14,2g P2O5 vào 185,8g H2O. Tính C% dung dịch axit thu được?
b. Cho dung dịch trên tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 0,9M. Tính khối lượng mỗi chất thu được
trong dung dịch sau phản ứng.
13. Hãy giải thích:
a. Vì sao khơng bón vơi và đạm amoni (NH4NO3, NH4Cl) cùng lúc?
b. Vì sao khi bón đạm amoni (NH4NO3, NH4Cl...) một thời gian thì độ chua của đất tăng lên?
c. Vì sao khơng được trộn superphotphat với vơi?
d. Vì sao phân lân nung chảy chỉ thích hợp cho vùng đất chua?
14. Tính khối lượng NH3 và dd HNO3 45% đủ để điều chế 100 kg phân đạm NH4NO3, loại có 34% N.
15. a. Một loại phân lân supephotphat kép thực tế chỉ có 40% P 2O5. Tính hàm lượng Ca(H2PO4)2 trong
phân.
b. Phân kali KCl sản xuất được từ quặng sinvinit thường chỉ chứa 50% K 2O. Tính hàm lượng % của
KCl trong phân bón đó.
16. Hòa tan 11,2 gam CaO vào nước được dung dịch A.
a. Hấp thụ hết V lit khí CO2 vào dung dịch A thu được m gam kết tủa.
- Tính m khi V = 6,72lit, V = 3,36 lit và V= 11,2lit.
- Tính V khi m = 2,5 gam.
b. Hấp thụ hết V1 lit khí CO2 vào dung dịch A thu được 8 gam kết tủa, lọc kết tủa, đun nóng dung dịch
nước lọc thu thêm m1 gam kết tủa nữa. Tính V1 và m1.
c. Thêm 4,6 gam natri kim loại vào dung dịch A thì thu được dung dịch B. Thổi từ từ 0,896 lít khí
CO2 qua dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.

Các phản ứng xảy ra hồn tồn, các thể tích khí đo ở đktc.
C. HĨA HỌC HỮU CƠ
1. Đốt cháy hồn tồn 1,68 g một hiđro cacbon có M = 84 cho ta 5,28 g CO2 . Lập CTPT của H-C trên ?
2. Hợp chất h cơ X có %C = 62,1 % ; % H = 10,3 % ; %O = 27,6 % . M = 60 . Tìm CTPT của h chất ?
3. Đốt cháy hồn tồn một hidro cacbon X thu được 4,48 lit CO2 ( đktc) và 5,4 g H2O . Xác định CTĐG
nhất của X ?
4 . Đốt cháy hồn tồn x mol một hợp chất hữu cơ X thu được 3,36 lit CO2 ( đktc) và 4,5 g H2O . Tìm x


5. Đốt cháy hoà toàn 7,6 g chất hữu cơ X cần 8,96 lit oxi ( đktc) . biết m CO2 – m H2O = 6g . Tìm CTN
của X ?
6. Đốt cháy hòa toàn chất hữu cơ chứa C, H , Cl sinh ra , 0,22 gam CO2 và 0,09 gam nước. Khi xác định
clo trong lượng chất đó bằng dung dịch AgNO3 , người ta thu được 1,435 gam AgCl.
Hãy xác định CTPT của HCHC trên biết tỉ khối hơi của nó với hiđrô bằng 42,5.
7. Phân tích HCHC thấy : cứ 2,1 phần khối lượng C thì có 2,8 phần khối lượng oxi và 0,35 phần khối
lượng hiđrô. Hãy xác định CTPT của HCHC trên biết 1 gam hơi chất đó ở đktc chiếm thể tích 373,3 ml
8.Hãy xác định CTPT của một HCHC có khối lượng phân tử 26; biết rằng sản phẩm đốt chaý hợp chất
đó là khí cacbonic và nước.
9. Đốt cháy hòa toàn 0,9 gam chất hữu cơ chứa C, H , O sinh ra 1,32 gam CO2 và 0,54 gam nước .Phân
tử khối của chất đó là 180.
a) Tìm CTPT của HCHC trên.

b) tính thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 18 gam

HCHC trên.
10.Khi đốt 1 lít khí A ,cần 5 lít oxi , sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi nước. Xác định CTPT A
biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện.
11. a. Cho một hidrocacbon A , A có tỷ khối hơi so với hidro là 36 . Xác định CTPT của A ?
b. Một hiđrocacbon B có 16,28 % khối lượng hidro trong phân tử . Hãy xác định CTPT của B ?
12.Cho 4,6 lít hỗn hợp gổm Hidrôcacbon (A) và CO vào 30 lít oxi dư rồi đốt. Sau phản ứng thu được hỗn

hợp 38,7 lít .Sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn lại 22,7 lít và sau khi cho qua dd KOH còn lại 8,5 lit.
Tìm CTPT (A) Biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện
13. .Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất A rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) chứa H2SO4đặc
bình (2) chứa nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 3,6 gam ; ở bình 2 thu được 30 gam kết
tủa. Khi hóa hơi 5,2 g A thu được thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 g oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ
áp suất. xác định CTPT của A
14. Khi đốt 18 g một chất hưu cơ phải dùng 16,8 lít oxi ( đktc) thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích
là VCO2 : VH2O = 3: 2 . Tỉ khối hơi của HCHC đối với hiđrô là 36. Xác định CTPT cùa HCHC đó.
15. Phân tích x gam chất hưu cơ A chỉ thu được a gam CO2 và b gam nước. Biết 3a = 11b và 7x = 3( a+b)
.
a) Xác định CTĐG I của A

b) Xác định CTPT của A biết tỉ khối hơi của A so với không khí

nhỏ hơn 3.
17.Phân tích 0,29 g một hợp chất hữu cơ chỉ chứa C , H , O ta tìm được % C = 62,06% ; %H = 10,34 .
Tính khối lượng của oxi ?

Tìm CTĐG nhất của chất hữu cơ đó ?


19. t chỏy hũan tũan 1,4 gam cht hu c X thu c 4,4 gam CO2 v 1,8 gam nc. Xỏc nh cụng
thc n gin ca X ?
20. t chỏy 11,6 g cht A thu c 5,3 g Na2CO3 , 4,5 g H2O v 24,2 g CO2 , bit rng mt phõn t A
ch cha mt n/t oxi . Xỏc nh CTPT ca A ?
21. Hp cht hu c X cú 3 nguyờn t C, H, O v cú khi lng phõn t l 46 vC . Hóy xỏc nh CTPT
ca X ?
22 . t chỏy 0,3 g cht A cha cỏc n t C, H , O ta thu c 224 cm3 khớ cacbonic ( ktc) v 0,18 g
H2O . T khi hi ca khớ A i vi hidrụ bng 30 . Xỏc nh CT phõn t ca A ?
23. Oxi hoỏ hon ton mt lng cht hu c B cn 0,64 g oxi v ch to thnh 0,33 g nc v 0,88 g

CO2 . Tỡm CT n gin nht ca B ?
24. t chỏy 11,6 g cht B thu c 5,3 g Na2CO3 , 4,5 g H2O v 24,2 g CO2 , bit rng mt phõn t B ch
cha mt n/t oxi . Xỏc nh CTPT ca B ?
24.trn 10cm3 mt HC A th khớ vi lng oxi d ri t chỏy. Sau khi lm lnh ri a v iu kin
ban u thỡ th tớch gim mt 50Cm3 so vi trc thớ nghim . Nu dn tip qua KOH thỡ th tớch gim
thờm 40Cm3 na.
a) Tỡm CTPT ca A

b) Hóy ngh mt CTCT ca A

c) Tớnh th tớch khụng khớ ( 250C, 1atm) cn dựng t chỏy hon ton 2.8g A
D. HểA TRC NGHIM
Cõu 1. Cho cỏc cht: CaC2, CO2, HCHO, CH3COOH, C2H5OH, NaCN, CaCO3. S cht hu c trong s
cỏc cht ó cho l:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Cõu 2. Chn khỏi nim ỳng nht v hoỏ hc Hu c. Hoỏ hc Hu c l ngnh khoa hc nghiờn cu:
A. cỏc hp cht ca cacbon.
B. cỏc hp cht ca cacbon, tr CO, CO2.
C. cỏc hp cht ca cacbon, tr CO, CO2, mui cacbonat, cỏc xianua.
D. cỏc hp cht ch cú trong c th sng.
Cõu 3. Trong phũng thớ nghim, cú th iu ch khớ N2 bng cỏch un núng dung dch no di õy:
Chn cõu tr li ỳng:
A. NaNO2

B. NH4Cl
C. NH3
D. NH4NO2
Cõu 4. Cho HNO3 đặc vào than nung nóng có khí bay ra là :
A. CO2
B. NO2
C. Hỗn hợp khí CO2 và NO2

D. Không khí có khí bay ra

Cõu 5. Cho 2 mol axit H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 5 mol NaOH thì sau phản ứng thu c các
muối nào?
A. NaH2PO4, Na2HPO4
B. Na2HPO4, Na3PO4
C. Na2HPO4 , Na3PO4
D. Na2HPO4, NaH2PO4 , Na3PO4


Câu 6. Các số oxi hoá có thể có của photpho là
A. –3; +3; +5.
B. –3; +3; +5; 0.
C. +3; +5; 0.
D. –3; 0; +1; +3; +5.
Câu 7: Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Sau phản ứng, trong
dung dịch chứa các muối
A. KH2PO4 và K2HPO4.
B. KH2 PO4 và K3PO4.
C. K2 HPO4 và K3PO4.
D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4.
Câu 8: Nhiệt phân muối NH4NO3, thì sản phẩm thường là:

A. N2 và H2O
B. NH3 và HNO3
C.N2O và H2O
D.Kết quả khác
Câu 9. Chọn câu trả lời đúng về HNO3:
A. Là Axit yếu
B. Là axit có tính Oxi hóa mạnh
C. Là axit không có tính oxi hóa
D. Là axit có tính khử mạnh
Câu 10. Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
Chọn câu trả lời đúng:
A. C + O2
2CO
B. 3C + 4Al
Al4C3
C. C + 2H2
CH4
D. 2C + Ca
CaC2
Câu 11. Số oxi hóa cao nhất của Silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây:
a. SiO
b. SiO2
c. SiH4
d. Mg2Si
Câu 12. Để khắc chử lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:
a. SiO2 + Mg
2MgO + Si
b. SiO2 + 2MaOH
Na2SiO3 + CO2
c. SiO2 + HF


SiF4 + 2H2O

d. SiO2 + Na2CO3

Câu 13. Công thức hóa học của magie photphua là:
A. Mg2P2
B. Mg3P2
C. Mg5P2

Na2SiO3 + CO2
D. Mg3(PO4)2

Câu 14. Nhiệt phân KNO3 thu được các chất nào sau đây:
A. KNO3, NO2 và O2
B. K, NO2, O2
C. KNO2, NO2 và O2
D. KNO2 và O2
Câu 15: Theo A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng:
A. Muối là chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion gốc axit.
B. Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH- và cation H+.
C. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
D. Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
Câu 16: Dãy chất nào sau đây là chất điện li yếu:
A. Al(OH)3, H2S, KCl.
B. Ba(OH)2, H2CO3, HNO3.
C. NaOH, H2SO4, H3PO4.
D. H2S, H2CO3, H2SO3.
Câu 17: Đối với dung dịch axit mạnh H2SO4 0,002M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về
nồng độ mol ion sau đây là đúng:

A. [H+] = 0,004M.
B. [H+] < 0,004M.
C. [H+] > 0,004M.
D. [H+] < [SO4-].
Câu 18: Dãy chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính:
A. Ba(OH)2, Sn(OH)2, Cu(OH)2.
B. Al(OH)3, Ca(OH)2, NaOH.
C. KOH, Pb(OH)2, Zn(OH)2.
D. Zn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3.
Câu 19: Dung dịch H2SO4 0,005M có pH là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 12.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng:


A. Môi trường axit là môi trường trong đó: pH > 7.
B. Môi trường trung tính là môi trường trong đó: pH < 7.
C. Môi trường kiềm là môi trường trong đó: pH > 7.
D. Môi trường axit là môi trường trong đó: pH = 7.
Câu 21: Cho quỳ tím vào dd có pH ≥ 8, quỳ tím sẽ có màu:
A. Đỏ.
B. Tím.
C. Xanh.
D. Không màu.
0
Câu 22: Ở 25 C, trong dd HNO3 0,001M, tích số ion của nước:
A. [H+].[OH-] = 1,0.10-14.
B. [H+].[OH-] > 1,0.10-14.

+
-14
C. [H ].[OH ] < 1,0.10 .
D. Không xác định.
Câu 23: Có 4 lọ đựng 4 dung dịch mất nhãn là: AlCl 3, NaNO3, K2CO3. Nếu chỉ được phép dùng một chất
làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các chất sau:
A. Dd NaOH.
B. Dd H2SO4.
C. Dd Ca(OH)2.
D. Dd AgNO3.
+
Câu 24: Nồng độ [OH ] của dd có [H ] = 0,001M là:
A. 1,0.10-3.
B. 1,0.10-14.
C. 1,0.10-10.
D. 1,0.10-11.
Câu 25: Chất nào sau đây không dẫn điện được:
A. Dung dịch NaF trong nước. B. Dung dịch HCl
C. NaF rắn, khan.
D. Dung dịch CH3COOH trong nước.
Câu 26: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch:
A. CaCl2 và Na2CO3. B. HNO3 và NaHCO3. C. NaCl và AgNO3.
D. NaCl và KOH.
+
Câu 27: Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H trong đó là:
A. [H+] = 104,82 M
B. [H+] = 10-4,82 M
C. [H+] = 10-5 M
D. [H+] = -4.82M
Câu 28. Dung dịch NaOH 0,015M có giá trị pH là:

A. 1,50
B. 1,82
C. 12,18
D. 13
Câu 29. Nồng độ Cl trong dung dịch hỗn hợp NaCl 0,1M và BaCl2 0,1M là
A. 0,1M
B. 0,2M
C. 0,4M
D. 0,3M
Câu 30. Chất nào dưới đây không điện li ra ion khi hòa tan vào nước
A. MgCl2
B. HClO3
C. C6H12O6
D. Ba(OH)2
Câu 31. Dãy nào gồm axit nhiều nấc
A. H2CO3, H2S, H3PO4
B. H2S, HCl, H2SO4
C. HNO3, H2S, H3PO4
D. H2SO4, H2S, H3PO4
Câu 32. Phản ứng trao đổi ion thực hiện được hoàn toàn nếu sản phẩm tạp thành:
A. Có chất kết tủa
B. Có chất khí
C. Có chất điện li yếu
D. Cả 3 ý trên
+
Câu 33. Dungdịch có pH = 3 thì nồng độ H trong dung dịch là:
A. 3M
B. 0,01M
C.0,001M
D. 10-13M

Câu 34. Nhóm có dung dịch không làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. NaCl, HCl
B. NaOH, Ca(OH)2
C. BaCl2, KOH
D. NaOH, AgNO3
Câu 35. Kim loại nào sau đây phản ứng với nitơ ở điều kiện thường.
A. Li
B. Na
C. Mg
D. Al
Câu 36. Hóa chất nào sau đây để điều chế H3PO4 trong công nghiệp:
A.Ca3(PO4)2 và H2SO4(l)
B. Ca2HPO4 và H2SO4(đđ)
C. P2O5 và H2SO4đ
D. H2SO4(đặc) và Ca3(PO4)2
Câu 37. Cho Cu tác dụng với HNO3 đặc tạo ra một khí nào sau đây:
A. Không màu
B. Màu nâu đỏ
C. Không hòa tan trong nước
D. Có mùi khai
Câu 38. Sục 1,12 lít khí CO2(đktc) vòa 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 78,8g
B. 98,5g
C. 5,91g
D. 19,7g
Câu 39. Khi cho a mol H3PO4 tác dụng với b mol NaOH, khi b = 2a ta thu được muối nào sau đây:
A. NaH2PO4
B. NaH2PO4
C. Na3PO4
D. NaH2PO4 và Na3PO4

Câu 40. Dùng thuốc thử ở phương án nào để nhận biết được muối nitrat?
A. Cu, H2SO4
B. Cu, NaOH
C. Fe và KCl
D. Cu và HCl
Câu 41. Khí N2 tác dụng với dãy chất nào sau đây:
A. Li, CuO và O2
B. Al, H2 và Mg
C. NaOH, H2 và Cl2
D. HI, O3 và Mg
Câu 42. Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon, vì:
A. Có tính chất vật lý tương tự nhau.
B. Có màu sắc giống nhau.


C. Đều tạo ra từ nguyên tố Cacbon.
D. Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau.
Câu 43. Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là:
A. Fe(NO3)2, NO và H2O
B. Fe(NO3)2, NO2 và H2O
C. Fe(NO3)2, N2
D. Fe(NO3)3 và H2O
Câu 44. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50ml (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát
ra (đktc) là:
A. 2,24 lít
B. 1,12 lít
C. 0,112 lít
D. 4,48 lít




×